Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (11-1939).

Ngày 01-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan, ngày 03-9-1939 Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Cuộc chiến tranh này chi phối đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của tất cả các nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (11-1939).

Ngày 01-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan, ngày 03-9-1939 Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Cuộc chiến tranh này chi phối đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của tất cả các nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45932808
BÀI LÀM
Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1939-1945
Ngày 01-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan, ngày 03-9-1939 Anh, Pháp tuyên chiến
với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Cuộc chiến tranh y chi phối đời sống kinh
tế, chính trị, xã hội của tất cả các nước, khách quan tạo điều kiện cho phong trào cách mạng
của các nước phát triển. Tháng 6-1941, Đức tấn công Liên Xô. Tháng 12-1941, chiến tranh
Thái Bình Dương bùng nổ.
Ở Đông ơng, sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Chính phủ Pháp đã thủ
tiêu những quyền tự do dân chủ Đảng nhân dân ta đã dành được trong thời kỳ 19361939.
Ngày 28-9-1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, thực hiện
chính sách thời chiến, tuyên bố đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật.
Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Đảng Cộng sản Đông ơng, thực hiện chính sách kinh tế
chỉ huy, gải tán các hội ái hữu, các nghiệp đoàn và tịch thu tài sản của các tổ chức này. Thanh
niên Đông Dương bị tổng động viên,bị sung vào quân đội để đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn
cho đế quốc Pháp.
Tháng 6-1940, Pháp mất nước vào tay phát xít Đức. Tháng 9-1940, sau khi phát xít
Nhật xâm lược Đông Dương, thực dận Pháp đầu hàng phát xít Nhật cấu kết với Nhật đ
thống trị và đàn áp nhân dân Đông Dương.
Chính sách tàn bạo của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã đẩy nhân dân Đông Dương
lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam và bọn xâm lược ngày càng gay gắt.
Chủ trương chiến lược này được thể hiện trong những Hội nghị Trung ương Đảng:
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (11-1939).
- Hội nghị cán bộ Trung ương (11-1940).
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ưởng Đảng lần thứ tám (5-1941).
Trên sở nhận định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai sự
phát triển cụ thể của tình hình cách mạng trong nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
vạch chủ trương chiến lược mới:
Thứ nhất, đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc lên hàng đầu.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, vấn đề giải phóng dân tộc đã dần dần được Đảng
ta nhận thức vấn đề ưu tiên. Ngày 29-9-1939, Trung ương Đảng đã ra thông báo cho c
cấp “ Hiện nay tình hình đã thay đổi nhiều, hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề
dân tộc giải phóng... Vậy tất cả các đồng chí phải thấu hiểu vấn đề dân tộc giải phóng một
cách quả quyết gây cho tất cả các tầng lớp dân chúng hiểu biết tinh thần dân tộc giải phóng”.
Tháng 11 năm 1939, ngay trong Hội nghị Trung ương 6 của Đảng, Đảng đã ra nghị quyết tạm
gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, thay vào đó các khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của
đế quốc Pháp địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày”, chống cao lãi nặng”.
Tháng 5 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Trung ương 8, Hội nghnhấn
mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp-Nhật, khẳng định dứt khoát: Trong lúc này nếu không
giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân
tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của
bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Mọi bộ phận giai cấp trong hội
đều nguyện vọng riêng lợi ích riêng; nhưng mục tiêu chung, điểm tương đồng chung
của tất cả các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội lúc bấy giờ là độc lập dân tộc. Có giải phóng
được dân tộc ra khỏi ách thống trị của ngoại bang mớiđiều kiện đáp ứng yêu cầu của các
giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội, vì vậy phải coi nhiệm vụ chống đế quốc giành độc
lOMoARcPSD| 45932808
lập dân tộc nhiệm vụ cao nhất và trách nhiệm cao nhất của mọi tầng lớp nhân dân, Hội ngh
Trung ương 8 khẳng định: “Chưa chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền mà chủ trương
làm cách mạng giải phóng dân tộc”, tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng
đất cho dân cày” để tập trung cho khẩu hiệu “chống đế quốc và tay sai”.
Thứ hai chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng của toàn dân tộc chống đế quốc.
Ở Hội nghị Trung ương 6 tháng 11 năm 1939 Đảng đã quyết định thành lập “Mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương” và các “Hội phản đế” để tập hợp lực lượng. Trong
Hội nghị Trung ương 8 (5-1941), Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập
đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh). Mặt trận này là của tất cả các tầng lớp nhân dân Việt Nam
không phân biệt thành phần giai cấp, lứa tuổi, tôn giáo, chính kiến. Tôn chỉ của Mặt trận
phấn đấu cho một nước Việt Nam độc lập. Đảng chủ trương xây dựng các tổ chức quần chúng
lấy tên “Hội cứu quốc”. Hội cứu quốc được tổ chức thích hợp với mọi tầng lớp để tất cả
mọi người dân Việt Nam đều thể dễ dàng tham gia đóng góp sức mình cho công cuộc
cứu nước, giải phóng dân tộc.
Thứ ba giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
Đảng chtrương giải quyết vấn đề dân tộc giải phóng trong phạm vi của từng nước
Đông Dương: trong Hội nghị Trung ương 8 tháng 5 năm 1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì,
Đảng chủ trương mỗi dân tộc Đông Đương phải có một mặt trận riêng: Việt Nam sẽ lập “Việt
Nam độc lập đồng minh”, Lào lập “Ai Lao độc lập đồng minh” và Campuchia lập “Cao Miên
độc lập đồng minh”, thực hiện đoàn kết dân tộc, đồng thời đoàn kết toàn dân tộc chống kẻ thù
chung.
Giải quyết vấn đgiải phóng n tộc trong phạm vi từng nước nhằm phát huy tinh thần
dân tộc của mỗi nước một đóng góp lớn của Nguyễn Ái Quốc. Giải quyết vấn đề dân tộc
trong phạm vi từng ớc còn thể hiện sự tôn trọng nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết trong
mỗi dân tộc của Đảng ta. Trên cơ sở phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc để tự giải phóng, các
dân tộc trên bán đảo Đông Dương mới góp phần tích cực nhất vào snghiệp giành độc lập
chung của Đông Dương.
Thứ tư, chủ trương sau khi Cách mạng thành công sẽ thành lập một “Chính phủ nhân
dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòatheo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước
“của chung toàn thể dân tộc”.
Thứ 5, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
Từ năm 1930, vấn đề đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa vũ trang đã được vạch ra trong
những cương lĩnh của Đảng. Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và cách mạng nước ta
tiến gần đến nhiệm vụ giải phóng dân tộc, vấn đề chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang được đặt
ra một cách cụ thể và trực tiếp.
Tại Hội nghị Trung ương 7 (11-1940), Đảng ta đã quyết định duy trì lực lượng trang
của khởi nghĩa Bắc Sơn và vấn đề khởi nghĩa vũ trang đã được đưa vào chương trình nghị sự.
Hội nghị Trung ương 8 tháng 5 năm 1941, Đảng xác định khởi nghĩa trang nhiệm vụ
trung tâm của toàn Đảng, toàn n tích cực phát triển lực ợng chính trị, tiến hành y
dựng lực lượng trang các căn cứ địa để chuẩn bị cho khởi nghĩa. Nghị quyết của Hội
định ghi : “Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn
cả mà đánh lại quân thù...”.
Hình thái cuộc khởi nghĩa được Hội nghị Trung ương 8 chỉ ra sẽ đi từ khởi nghĩa
từng phần, giành chính quyền từng bộ phận để tiến tới tổng khởi nghĩa.
Với tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo, Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh
chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương 6 (11-1939), khắc phục triệt để
những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930, khẳng định lại đường lối cách mạng
giải phóng dân tộc đúng đắn trong Chính cương, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo năm 1930 quan điểm của văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” của Đảng
lOMoARcPSD| 45932808
năm 1936. Sự hoàn chỉnh này chứng tỏ sự trưởng thành của Đảng về lãnh đạo chính trị. Chính
chủ trương phát huy động lực dân tộc, đưa nhiệm vụ giải phóng n tộc lên hàng đầu của
Đảng ngọn cờ dẫn đường để tập hợp lực lượng cho cách mạng giải phóng dân tộc. Chủ
trương này ý nghĩa quyết định đến chiều hướng phát triển thành công của Cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Bài học kinh nghiệm cho bản thân
Giai đoạn 1939-1945, trên sở diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai sự phát
triển của tình hình cách mạng trong nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nắm bắt, vận
dụng thời cơ, vạch ra chủ trương chiến lược mới đây được xem là một trong những điều
kiện tiên quyết dẫn đến sự thành công của Cách mạng Tháng 8 năm 1945, thể hiện đường lối
giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của Đảng và tư tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh.
Bài học ấy còn mang lại nhiều thắng lợi cho Việt Nam trong suốt chiều i lịch sử đấu tranh
giành độc lập dân tộc. Từ vấn đề lịch sử trên, tôi đã rút ra cho mình được bài học kinh nghiệm
sâu sắc: nắm bắt vận dụng tốt thời cơ, hội sẽ mang lại cho ta những thành ng nhất
định trong cuộc sống, công việc hay học tập. Đúng vậy, hội, thời đến với tất cả mọi
người, mọi nơi, mọi lúc. Mặc dù vậy, không phải ai cũng nhận thấy rõ ràng được nó; và việc
nắm bắt, tận dụng tốt hội, thời ấy lại càng hiếm. Để làm được điều này, ta cần có s
chuẩn bị kcàng về kiến thức, kỹ năng, cả tinh thần đón nhận cao nhất. Một chút do dự,
một chút sợ hãi cũng thê khiến hội vụt khỏi tầm tay, rồi ta chỉ nhận lại sự tiếc nuối
tự trách mình. Đôi khi, ta không chỉ trông chờ vào sự may mắn, hội tìm đến mình
ngược lại, hãy chủ động đi tìm, tạo ra nắm bắt các hội, thời cơ. Làm được điều này,
chính giúp ta trở nên tự tin, mạnh mẽ trưởng thành hơn mang đến cho ta những kết
quả, thành công như ta mong đợi. Với sự phát triển của xã hội hiện nay, đi liền với những cơ
hội, thời cơ mới luôn xuất hiện những khó khăn thách thức, nếu biết vận dụng, nắm bắt tốt
hội và luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách thì sẽ nhận được thành công, những điều tốt
đẹp mong muốn.
lOMoARcPSD| 45932808
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Khoa Lý luận chính trị - Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2022). Tài liệu hướng dẫn ôn tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Lưu hành nội bộ, Tp. Hồ Chí Minh.
Vân Tâm, Bài học về nắm bắt và tận dụng thời cơ, trang
https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/bai-hoc-ve-nam-bat-va-van-dung-thoi-co-1491868768.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45932808 BÀI LÀM
Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1939-1945
Ngày 01-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan, ngày 03-9-1939 Anh, Pháp tuyên chiến
với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Cuộc chiến tranh này chi phối đời sống kinh
tế, chính trị, xã hội của tất cả các nước, khách quan tạo điều kiện cho phong trào cách mạng
của các nước phát triển. Tháng 6-1941, Đức tấn công Liên Xô. Tháng 12-1941, chiến tranh
Thái Bình Dương bùng nổ.
Ở Đông Dương, sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Chính phủ Pháp đã thủ
tiêu những quyền tự do dân chủ mà Đảng và nhân dân ta đã dành được trong thời kỳ 19361939.
Ngày 28-9-1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, thực hiện
chính sách thời chiến, tuyên bố đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật.
Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương, thực hiện chính sách kinh tế
chỉ huy, gải tán các hội ái hữu, các nghiệp đoàn và tịch thu tài sản của các tổ chức này. Thanh
niên Đông Dương bị tổng động viên,bị sung vào quân đội để đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn cho đế quốc Pháp.
Tháng 6-1940, Pháp mất nước vào tay phát xít Đức. Tháng 9-1940, sau khi phát xít
Nhật xâm lược Đông Dương, thực dận Pháp đầu hàng phát xít Nhật và cấu kết với Nhật để
thống trị và đàn áp nhân dân Đông Dương.
Chính sách tàn bạo của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã đẩy nhân dân Đông Dương
lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam và bọn xâm lược ngày càng gay gắt.
• Chủ trương chiến lược này được thể hiện trong những Hội nghị Trung ương Đảng:
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (11-1939).
- Hội nghị cán bộ Trung ương (11-1940).
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ưởng Đảng lần thứ tám (5-1941).
• Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai và sự
phát triển cụ thể của tình hình cách mạng trong nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
vạch chủ trương chiến lược mới:
Thứ nhất, đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc lên hàng đầu.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, vấn đề giải phóng dân tộc đã dần dần được Đảng
ta nhận thức là vấn đề ưu tiên. Ngày 29-9-1939, Trung ương Đảng đã ra thông báo cho các
cấp “ Hiện nay tình hình đã thay đổi nhiều, hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề
dân tộc giải phóng... Vậy tất cả các đồng chí phải thấu hiểu vấn đề dân tộc giải phóng một
cách quả quyết gây cho tất cả các tầng lớp dân chúng hiểu biết tinh thần dân tộc giải phóng”.
Tháng 11 năm 1939, ngay trong Hội nghị Trung ương 6 của Đảng, Đảng đã ra nghị quyết tạm
gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, thay vào đó là các khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của
đế quốc Pháp và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày”, chống tô cao lãi nặng”.
Tháng 5 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Trung ương 8, Hội nghị nhấn
mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp-Nhật, khẳng định dứt khoát: “Trong lúc này nếu không
giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân
tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của
bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Mọi bộ phận giai cấp trong xã hội
đều có nguyện vọng riêng và lợi ích riêng; nhưng mục tiêu chung, điểm tương đồng chung
của tất cả các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội lúc bấy giờ là độc lập dân tộc. Có giải phóng
được dân tộc ra khỏi ách thống trị của ngoại bang mới có điều kiện đáp ứng yêu cầu của các
giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội, vì vậy phải coi nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lOMoAR cPSD| 45932808
lập dân tộc là nhiệm vụ cao nhất và trách nhiệm cao nhất của mọi tầng lớp nhân dân, Hội nghị
Trung ương 8 khẳng định: “Chưa chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền mà chủ trương
làm cách mạng giải phóng dân tộc”, tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng
đất cho dân cày” để tập trung cho khẩu hiệu “chống đế quốc và tay sai”.
Thứ hai chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng của toàn dân tộc chống đế quốc.
Ở Hội nghị Trung ương 6 tháng 11 năm 1939 Đảng đã quyết định thành lập “Mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương” và các “Hội phản đế” để tập hợp lực lượng. Trong
Hội nghị Trung ương 8 (5-1941), Đảng chủ trương thành lập “ Mặt trận Việt Nam độc lập
đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh). Mặt trận này là của tất cả các tầng lớp nhân dân Việt Nam
không phân biệt thành phần giai cấp, lứa tuổi, tôn giáo, chính kiến. Tôn chỉ của Mặt trận là
phấn đấu cho một nước Việt Nam độc lập. Đảng chủ trương xây dựng các tổ chức quần chúng
lấy tên là “Hội cứu quốc”. Hội cứu quốc được tổ chức thích hợp với mọi tầng lớp để tất cả
mọi người dân Việt Nam đều có thể dễ dàng tham gia và đóng góp sức mình cho công cuộc
cứu nước, giải phóng dân tộc.
Thứ ba giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc giải phóng trong phạm vi của từng nước
Đông Dương: trong Hội nghị Trung ương 8 tháng 5 năm 1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì,
Đảng chủ trương mỗi dân tộc Đông Đương phải có một mặt trận riêng: Việt Nam sẽ lập “Việt
Nam độc lập đồng minh”, Lào lập “Ai Lao độc lập đồng minh” và Campuchia lập “Cao Miên
độc lập đồng minh”, thực hiện đoàn kết dân tộc, đồng thời đoàn kết toàn dân tộc chống kẻ thù chung.
Giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước nhằm phát huy tinh thần
dân tộc của mỗi nước là một đóng góp lớn của Nguyễn Ái Quốc. Giải quyết vấn đề dân tộc
trong phạm vi từng nước còn thể hiện sự tôn trọng nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết trong
mỗi dân tộc của Đảng ta. Trên cơ sở phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc để tự giải phóng, các
dân tộc trên bán đảo Đông Dương mới góp phần tích cực nhất vào sự nghiệp giành độc lập chung của Đông Dương.
Thứ tư, chủ trương sau khi Cách mạng thành công sẽ thành lập một “Chính phủ nhân
dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước
“của chung toàn thể dân tộc”.
Thứ 5, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
Từ năm 1930, vấn đề đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa vũ trang đã được vạch ra trong
những cương lĩnh của Đảng. Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và cách mạng nước ta
tiến gần đến nhiệm vụ giải phóng dân tộc, vấn đề chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang được đặt
ra một cách cụ thể và trực tiếp.
Tại Hội nghị Trung ương 7 (11-1940), Đảng ta đã quyết định duy trì lực lượng vũ trang
của khởi nghĩa Bắc Sơn và vấn đề khởi nghĩa vũ trang đã được đưa vào chương trình nghị sự.
Hội nghị Trung ương 8 tháng 5 năm 1941, Đảng xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trung tâm của toàn Đảng, toàn dân và tích cực phát triển lực lượng chính trị, tiến hành xây
dựng lực lượng vũ trang và các căn cứ địa để chuẩn bị cho khởi nghĩa. Nghị quyết của Hội
định ghi rõ: “Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn
cả mà đánh lại quân thù...”.
Hình thái cuộc khởi nghĩa được Hội nghị Trung ương 8 chỉ ra là sẽ đi từ khởi nghĩa
từng phần, giành chính quyền từng bộ phận để tiến tới tổng khởi nghĩa.
Với tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo, Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh
chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương 6 (11-1939), khắc phục triệt để
những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930, khẳng định lại đường lối cách mạng
giải phóng dân tộc đúng đắn trong Chính cương, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo năm 1930 và quan điểm của văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” của Đảng lOMoAR cPSD| 45932808
năm 1936. Sự hoàn chỉnh này chứng tỏ sự trưởng thành của Đảng về lãnh đạo chính trị. Chính
chủ trương phát huy động lực dân tộc, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu của
Đảng là ngọn cờ dẫn đường để tập hợp lực lượng cho cách mạng giải phóng dân tộc. Chủ
trương này có ý nghĩa quyết định đến chiều hướng phát triển và thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Bài học kinh nghiệm cho bản thân
Giai đoạn 1939-1945, trên cơ sở diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai và sự phát
triển của tình hình cách mạng trong nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nắm bắt, vận
dụng thời cơ, vạch ra chủ trương chiến lược mới – đây được xem là một trong những điều
kiện tiên quyết dẫn đến sự thành công của Cách mạng Tháng 8 năm 1945, thể hiện đường lối
giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của Đảng và tư tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh.
Bài học ấy còn mang lại nhiều thắng lợi cho Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh
giành độc lập dân tộc. Từ vấn đề lịch sử trên, tôi đã rút ra cho mình được bài học kinh nghiệm
sâu sắc: nắm bắt và vận dụng tốt thời cơ, cơ hội sẽ mang lại cho ta những thành công nhất
định trong cuộc sống, công việc hay học tập. Đúng vậy, cơ hội, thời cơ đến với tất cả mọi
người, mọi nơi, mọi lúc. Mặc dù vậy, không phải ai cũng nhận thấy rõ ràng được nó; và việc
nắm bắt, tận dụng tốt cơ hội, thời cơ ấy lại càng hiếm. Để làm được điều này, ta cần có sự
chuẩn bị kỹ càng về kiến thức, kỹ năng, và cả tinh thần đón nhận cao nhất. Một chút do dự,
một chút sợ hãi cũng có thê khiến cơ hội vụt khỏi tầm tay, rồi ta chỉ nhận lại sự tiếc nuối và
tự trách mình. Đôi khi, ta không chỉ trông chờ vào sự may mắn, cơ hội tìm đến mình – mà
ngược lại, hãy chủ động đi tìm, tạo ra và nắm bắt các cơ hội, thời cơ. Làm được điều này,
chính là giúp ta trở nên tự tin, mạnh mẽ và trưởng thành hơn và mang đến cho ta những kết
quả, thành công như ta mong đợi. Với sự phát triển của xã hội hiện nay, đi liền với những cơ
hội, thời cơ mới luôn xuất hiện những khó khăn thách thức, nếu biết vận dụng, nắm bắt tốt cơ
hội và luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách thì sẽ nhận được thành công, những điều tốt đẹp mong muốn. lOMoAR cPSD| 45932808 TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Khoa Lý luận chính trị - Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2022). Tài liệu hướng dẫn ôn tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Lưu hành nội bộ, Tp. Hồ Chí Minh.
• Vân Tâm, Bài học về nắm bắt và tận dụng thời cơ, trang
https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/bai-hoc-ve-nam-bat-va-van-dung-thoi-co-1491868768.