Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản và nội dung bản Cương lĩnh tháng 2

Hoàn cảnh lịch sử- Năm 1929, phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Namphát triển mạnh mẽ.- 3/1929, thành lập chi bộ cộng sản để tiến đến thay thế Hội VIệt NamCách Mạng Thanh Niên.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
Câu 1: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản nội dung bản Cương
lĩnh tháng 2.
Hoàn cảnh lịch sử
- Năm 1929, phong trào yêu nước phong trào công nhân Việt Nam
phát triển mạnh mẽ.
- 3/1929, thành lập chi bộ cộng sản để tiến đến thay thế Hội VIệt Nam
Cách Mạng Thanh Niên.
- 17/6/1929, Đông Dương cộng sản đảng thành lập.
- 11/1929, An Nam cộng sản đảng thành lập.
- 14/7/1928, Tân Việt cách mạng đảng thành lập (tiền thân Hội
Phục Việt, Việt Nam cách mạng đảng).=> 12/1929 Đông Dương
Cộng sản Liên Đoàn thành lập.
Các tổ chức đảng hoạt động riêng rẽ, tranh giành tầm ảnh hưởng, công
kích lẫn nhau.
Sự ra đời nhanh chóng của các tổ chức cộng sản xu thế tất yếu
Cần một đường lối thống nhất hợp nhất ba đảng thành một Đảng.
- Phong trào “vô sản hóa” đạt được thành tựu nhất định.
- Nguyễn Ái Quốc được trao nhiệm vụ chủ trì hợp nhất các Đảng cộng
sản thành một Đảng duy nhất.
Nội dung Hội nghị thành lập Đảng
- Thời gian: 3=>7/2/1930
- Địa điểm: Hương Cảng – Trung Quốc dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái
Quốc.
- Đại biểu tham dự: Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản
đảng.
- Nội dung: thống nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Thông qua Cương Lĩnh gồm: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt.
lOMoARcPSD| 36844358
- Cử ra BCHTW gồm 7 đồng chí, do Trịnh Đình Cửu đứng đầu.
Ý nghĩa
- Đánh dấu sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Hợp nhất được 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng với đường lối
chính trị đúng đắn.
- Thống nhất tưởng hành động của phong trào cách mạng
truyền thống đoàn kết dân tộc.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Chính cương: “làm tưởng dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội chủ nghĩa.”
Con đường cách mạng VN có hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách
mạng.
Giai đoạn 2: đi tới xã hội cộng sản
Mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng
Mục tiêu: Giành đc lập dân tc và ruộng đất cho nông dân
Phù hợp yêu cầu giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản của hội VN lúc bấy
giờ. Đặc biệt là vấn đề rung đất cho nông dân.
Nhiệm vụ: “Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến”.
Lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân nông dân bản.
Lôi kéo tầng lớp “tiểu sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân
Việt,… về phe giai cấp sản; lợi dụng, làm trung lập tầng lớp
“phú nông, trung, tiểu địa chủ bản” chưa mặt phản cách
mạng.
Phương pháp cách mạng: sử dụng lực lượng quần chúng, không
bằng con đường cải lương, thỏa hiệp.
Tư tưởng bạo lực cách mạng quần chúng.
lOMoARcPSD| 36844358
Đoàn kết quốc tế
Vai trò của Đảng
Khẳng định sự lãnh đạo ca Đảng với cách mạng VN.
Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị
- sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo học thuyết Mác-Lenin vào tình
hình Việt Nam: mqh giữa chống đế quốc phong kiến, xây dựng lực
lượng cách mạng, phân hóa giai cấp địa chủ, và thái độ với giai cấp
tư sản.
- Tạo sự đoàn kết về tưởng chính trị trong toàn Đảng, tranh thủ sự
ủng hộ quốc tế.
- Soi sáng mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Cương lĩnh đầu tiên đã giải đáp những vấn đề cấp bách phông trào
cách mạng VN đặt ra => phản ánh quy luật vận động khách quan của xã
hội VN.
Câu 2: Nghị quyết trung ương VIII(5/1941) Hoàn
cảnh lịch sử:
Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ II bước vào giai đoạn 2, chủ
nghĩa phát xít tấn công vào Liên Xô; Nhật, Pháp mâu thuẫn tại
Đông Dương.
Trong nước: Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm trực tiếp chỉ
đạo cách mạng VN.
Nội dung
Thế giới: sẽ có thêm nhiều nước xã hội chủ nghĩa ra đời. Liên
thắng trận, Trung Quốc phản công => Các cuộc vận động của
Đảng phát triển => khởi nghĩa toàn quốc.
lOMoARcPSD| 36844358
Đông Dương: các tầng lớp nhân dân điêu đứng, quyền lợi giai cấp
bị cướp giật.
Nhiệm vụ: Giải phóng dân tộc
Tính chất của cuộc cách mạng: tính dân tộc giải phóng”, khẩu hiệu
“tịch thu ruộng đất đế quốc và Việt gian chia cho dân nghèo.”
Phương pháp cách mạng: chuẩn bị khởi nghĩa trang, tkhởi nghĩa
từng phần đi lên tổng khởi nghĩa.
Lực lượng: Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh(Việt Minh).
Ý nghĩa:
- Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới.
- Phù hợp tình hình trong nước quốc tế, đáp ứng mâu thuẫn hội
VN.
- Chuẩn bị chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 3: Những hot động của Nguyễn Ái Quốc(1911-1930)
1, Nguyễn Ái Quc tìm đường giải phóng dân tộc
Nhân tố:
- Hoàn cảnh gia đình: gia đình nhà nho yêu nước.
- Truyền thống quê hương: giàu truyền thống yêu nước.
Hình thành hoài bão to lớn, tấm lòng yêu nước => ra đi tìm đường cứu
nước.
Quá trình tìm đường cứu nước tiếp thu chủ nghĩa Mác-
Leenin(19111920)
- 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành(NTT) sang Tây m đường cứu nước.
7/1911, đến Pháp.
lOMoARcPSD| 36844358
Nhận ra tại Pháp cũng có nhiều người sống trong cảnh nghèo khổ=> nghi
vấn về lý do Pháp sang VN để “khai hóa”.
12/1912, đến Mỹ
Chứng kiến thực tế xã hội bất đình đẳng tại M.
Nhận ra bộ mặt của các nước đế quốc bản dưới nhãn mác “độc lập-tự
do”.
1913-1917: sống tại Anh
18/9/1919: thay mặt những người yêu nước gửi hội nghi Véc-xây Bản
yêu sách 8 điểm đòi quyền tự do dân chủ bình đẳng cho người Việt
Nam.
Hiểu được bản chất của CNĐQ, CNTB => kết luận: CNĐQ, CNTD là cội
nguồn của mọi đau khổ của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
chính quốc và thuộc địa.
- 7/1920, NAQ đọc Bản thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin
Tìm ra con đường cách mạng cho dân tộc VN. Đó con đường cách mạng
vô sản.
- 12/1920, NAQ tham dự Đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ VXIII,
tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp.
2. NAQ truyền bá tư tưởng Mác-Lê nin và chuẩn bị thành lập Đảng
- 10/1921, Người đã cùng một số nhà hoạt động cách mạng thành lập
Hội liên hiệp thuộc địa.
- 1922, Hội xuất bản tờ báo Người cùng khổ do HCM là chủ nhiệm
kiêm chủ bút.
- 1925, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” => tố cáo
những tội ác của bọn thực dân => góp phần thiết lập liên minh giữa
cách mạng sản chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc
các nước thuộc địa.
lOMoARcPSD| 36844358
- 6/1923-9/1924: ở Liên Xô
- 10/1923, dự Hội nghị quốc tế nông dân.
- 1924, dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
- 11/1924 đến 1927: NAQ ở Quảng Châu(Trung Quc).
- 6/1925, sáng lập ra Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- NAQ mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng. Tập
hợp các bài giảng thành cuốn “Đường cách mệnh” in năm 1927.
- 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành
một Đảng duy nhất và soạn thảo bản Cương lĩnh đầu tiên.
Câu 4: Hoàn cnh lịch sử sau CMT8, sự ra đời bản chỉ thị kháng chiến đế
quốc.
Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình thế giới:
- Chiến tranh thế giới kết thúc với phần thắng thuộc về Liên Xô và phe
Đồng Minh.
- Các phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ tại châu Á,
châu Phi, Mỹ-LaTinh.
- Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ ở các nước tư bản.
Cổ vũ cách mạng VN.
Tình hình trong nước:
- Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc Vn với danh nghĩa
thực hiện nghĩa vụ quốc tế là tước khí giới quân Nhật.
- Miền Nam: 23/9/1945, Pháp dưới sự yểm trợ của Anh chiếm Sài Giòn
các tỉnh Nam Bộ, đồng thời đánh Pnompenh Hạ Lào chính thức.
Đánh dấu cuộc xâm lược Đông Dương trở lại của Pháp sự tồn tại của
nhiều kẻ thù ngoại xâm.
- Các tổ chức phản động như là Việt Nam quốc dân Đảng và Việt Nam
Cách mạng đồng minh hội nổi lên đe dọa chính quyền non trẻ.
lOMoARcPSD| 36844358
- Kinh tế: tài chính kiệt quệ, ngân sách trống rỗng, eo hẹp.
- Văn hóa - xã hội: tàn dư ảnh hưởng của nền văn hóa thực dân và các
phong tục cổ hủ lạc hậu. Trình độ dân trí thấp.
Tình hình đất nước khó khăn mọi bđặt ra yêu cầu đối với Đảng dân
ta phải khắc phục khó khăn, bảo vệ thành quả cách mạng phát triển
sự nghiệp cách mạng.
Chủ trương của Đảng: bản chỉ thị “Kháng chiến – Kiến quốc”
- Tính chất cách mạng: tính dân tộc giải phóng.
- Kẻ thù chính: thực dân Pháp.
- Nhiệm vụ: Củng cố, giữ vững chính quyền; Chống thực dân Pháp;
bài trừ nội phản; Cải thiện đời sống nhân dân.
Biện pháp chủ yếu của Đảng Về
chính trị:
- 1/1/1946, xây dựng chính phủ liên hiệp lâm thời.
- Bầu Quốc Hội(6/1/1946); Ban hành Hiến pháp(2/3/1946, Quốc Hội
họp lần đầu thông qua danh sách thành viên chính phủ do HCM đứng
đầu; 9/11/1946, Quốc hội thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước
VNDCCH.
- Xây dựng lực lượng cách mạng: 19/8 thành lập Bộ công an; xây dựng
phát triển lục lượng quân đội, cuối 1946 8 vạn người, sau đó
phát động Nam Tiến.
- Mở rộng đại đoàn kết dân tộc: thành lập Hội liên hiệp quốc dân VN,
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nViệt Nam.
Về kinh tế - xã hội - Kinh tế:
Nông nghiệp: bãi bỏ thuế thân, giảm thuế, giảm tô, chia ruộng đất
cho dân nghèo.
lOMoARcPSD| 36844358
Công nghiệp: Khôi phục sở CN, thủ CN, giao thông vận tải,
khuyến khích thủ công nghiệp phát triển.
Phát động phong trào tiết kiệm trong sản xuất tiêu dùng
(“Nhường cơm sẻ áo”, “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”) =>
bước đầu đẩy lùi nạn đói, cải thiện đời sống nhân dân.
Tài chính: thực hiện “Tuần lễ vàng”, xây dựng “ Quỹ độc lập”.
Văn hóa – xã hội:
8/9/1946, thành lập Nha bình dân học vụ chống nạn mù chữ và mở
mang kiến thức cho người lao động.
Những thắng lợi về các mặt trên ý nghĩa cùng to lớn. Nổi bật tính
ưu việt của chính quyền nhân dân, xây dựng khối liên minh công
nhânnhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo. Nhân dân tin tưởng vào
Đảng, chính ph, gắn bó mật thiết với chế độ mới.
Đối phó kẻ thù cách mạng:
- Tiến hành kháng chiến ở Nam bộ: trước sự xâm lược trở lại của Pháp
Miền Nam, Đảng đã ra chỉ thị cho Xứ ủy Nam bộ chủ trương kháng
chiến chống Pháp, phát động phong trào “đội quân Nam Tiến”.
Phá hủy âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc
Pháp đàm phán với ta.
- Đảng chủ trương tạm hòa với quân Tưởng để đánh Pháp: Đảng xác
định thực dân Pháp kẻ thù chính; tránh việc phải đối đầu trực
tiếp với nhiều kẻ địch một lúc; lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ
đich về vấn đề Đông Dương.
Tập trung, dồn lực cho kháng chiến miền Nam.
Ý nghĩa : làm thất bại âm mưu của Tưởng và tay sai, giữ vững và củng cố
chính quyền cách mạng; tập trung lực lượng cả nước vào cuộc kháng
chiến chống Pháp; tránh nguy chiến tranh lan rộng tạo thế đưa cách
mạng phát triển trong điều kiện mới.
lOMoARcPSD| 36844358
- Sau khi quân Tưởng Pháp “Hiệp ước Hoa Pháp” nhằm để
quân Pháp thay quân Tưởng vào miền Bắc Đông Dương => Đảng chủ
trương hòa với Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng về nước. - Nội dung
hòa với Pháp: Hiệp định sơ bộ(6/3/1946)
Pháp công nhận VN là quốc gia tự do, chính phủ, quân đội, tài
chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
Cho 15 nghìn quân Pháp vào thay quân Tưởng trong 5 năm nhưng
1/5 quân phải rút khỏi VN.
Hai bên đình chỉ xung đột để đi tới đàm phán.
Tránh tình thếlập chiến đấu cùng lúc với nhiều lực lượng; bảo toàn lực
lượng; củng cố đội ngũ cách mạng.
Pháp ra sức phá hoại Hiệp định bộ nhưng chúng ta vẫn kiên trì giải
quyết vấn đề Việt-Pháp bằng ngoại giao cũng như đtranh thủ kéo dài
thời gian cho việc chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Đảng đã những chủ trương biện pháp kịp thời nhằm củng cố, xây
dựng, giữ vững chính quyền, đưa đất nước vượt qua những thách thức,
củng cố và phát huy thành quả CMT8, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Ý nghĩa: phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; lợi dụng sự mâu thuẫn trong
hàng ngũ kđịch; nhân nhưỡng nguyên tắc, tận dụng hòa hoãn để xây
dựng lực lượng.
Câu 5: So sánh 2 bản Luận cương năm 1930
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 1: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản và nội dung bản Cương lĩnh tháng 2.
Hoàn cảnh lịch sử
- Năm 1929, phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
- 3/1929, thành lập chi bộ cộng sản để tiến đến thay thế Hội VIệt Nam Cách Mạng Thanh Niên.
- 17/6/1929, Đông Dương cộng sản đảng thành lập.
- 11/1929, An Nam cộng sản đảng thành lập.
- 14/7/1928, Tân Việt cách mạng đảng thành lập (tiền thân là Hội
Phục Việt, Việt Nam cách mạng đảng).=> 12/1929 Đông Dương
Cộng sản Liên Đoàn thành lập.
Các tổ chức đảng hoạt động riêng rẽ, tranh giành tầm ảnh hưởng, công kích lẫn nhau.
Sự ra đời nhanh chóng của các tổ chức cộng sản là xu thế tất yếu
Cần một đường lối thống nhất hợp nhất ba đảng thành một Đảng.
- Phong trào “vô sản hóa” đạt được thành tựu nhất định.
- Nguyễn Ái Quốc được trao nhiệm vụ chủ trì hợp nhất các Đảng cộng
sản thành một Đảng duy nhất.
Nội dung Hội nghị thành lập Đảng
- Thời gian: 3=>7/2/1930
- Địa điểm: Hương Cảng – Trung Quốc dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.
- Đại biểu tham dự: Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng.
- Nội dung: thống nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Thông qua Cương Lĩnh gồm: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt. lOMoAR cPSD| 36844358
- Cử ra BCHTW gồm 7 đồng chí, do Trịnh Đình Cửu đứng đầu. Ý nghĩa
- Đánh dấu sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Hợp nhất được 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng với đường lối chính trị đúng đắn.
- Thống nhất tư tưởng và hành động của phong trào cách mạng và
truyền thống đoàn kết dân tộc.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Chính cương: “làm tư tưởng dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội chủ nghĩa.”
Con đường cách mạng VN có hai giai đoạn:
• Giai đoạn 1: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng.
• Giai đoạn 2: đi tới xã hội cộng sản
Mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng
Mục tiêu: Giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nông dân
Phù hợp yêu cầu giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN lúc bấy
giờ. Đặc biệt là vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Nhiệm vụ: “Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến”.
Lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân và nông dân là cơ bản.
Lôi kéo tầng lớp “tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân
Việt,… về phe giai cấp vô sản; lợi dụng, làm trung lập tầng lớp
“phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản” chưa rõ mặt phản cách mạng.
Phương pháp cách mạng: sử dụng lực lượng quần chúng, không
bằng con đường cải lương, thỏa hiệp.
Tư tưởng bạo lực cách mạng quần chúng. lOMoAR cPSD| 36844358 Đoàn kết quốc tế Vai trò của Đảng
Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng với cách mạng VN.
Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị
- Là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo học thuyết Mác-Lenin vào tình
hình Việt Nam: mqh giữa chống đế quốc và phong kiến, xây dựng lực
lượng cách mạng, phân hóa giai cấp địa chủ, và thái độ với giai cấp tư sản.
- Tạo sự đoàn kết về tư tưởng chính trị trong toàn Đảng, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
- Soi sáng mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Cương lĩnh đầu tiên đã giải đáp những vấn đề cấp bách mà phông trào
cách mạng VN đặt ra => phản ánh quy luật vận động khách quan của xã hội VN.
Câu 2: Nghị quyết trung ương VIII(5/1941) Hoàn cảnh lịch sử:
Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ II bước vào giai đoạn 2, chủ
nghĩa phát xít tấn công vào Liên Xô; Nhật, Pháp mâu thuẫn tại Đông Dương.
Trong nước: Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm trực tiếp chỉ đạo cách mạng VN. Nội dung
Thế giới: sẽ có thêm nhiều nước xã hội chủ nghĩa ra đời. Liên Xô
thắng trận, Trung Quốc phản công => Các cuộc vận động của
Đảng phát triển => khởi nghĩa toàn quốc. lOMoAR cPSD| 36844358
Đông Dương: các tầng lớp nhân dân điêu đứng, quyền lợi giai cấp bị cướp giật.
Nhiệm vụ: Giải phóng dân tộc
Tính chất của cuộc cách mạng: tính “ dân tộc giải phóng”, khẩu hiệu
“tịch thu ruộng đất đế quốc và Việt gian chia cho dân nghèo.”
Phương pháp cách mạng: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa
từng phần đi lên tổng khởi nghĩa.
Lực lượng: Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh(Việt Minh). Ý nghĩa:
- Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới.
- Phù hợp tình hình trong nước và quốc tế, đáp ứng mâu thuẫn xã hội VN.
- Chuẩn bị chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 3: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc(1911-1930)
1, Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc Nhân tố:
- Hoàn cảnh gia đình: gia đình nhà nho yêu nước.
- Truyền thống quê hương: giàu truyền thống yêu nước.
Hình thành hoài bão to lớn, tấm lòng yêu nước => ra đi tìm đường cứu nước.
Quá trình tìm đường cứu nước và tiếp thu chủ nghĩa Mác- Leenin(19111920)
- 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành(NTT) sang Tây tìm đường cứu nước. 7/1911, đến Pháp. lOMoAR cPSD| 36844358
Nhận ra tại Pháp cũng có nhiều người sống trong cảnh nghèo khổ=> nghi
vấn về lý do Pháp sang VN để “khai hóa”. 12/1912, đến Mỹ
Chứng kiến thực tế xã hội bất đình đẳng tại Mỹ.
Nhận ra bộ mặt của các nước đế quốc tư bản dưới nhãn mác “độc lập-tự do”.
1913-1917: sống tại Anh
18/9/1919: thay mặt những người yêu nước gửi hội nghi Véc-xây Bản
yêu sách 8 điểm đòi quyền tự do dân chủ và bình đẳng cho người Việt Nam.
Hiểu được bản chất của CNĐQ, CNTB => kết luận: CNĐQ, CNTD là cội
nguồn của mọi đau khổ của giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở
chính quốc và thuộc địa.
- 7/1920, NAQ đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin
Tìm ra con đường cách mạng cho dân tộc VN. Đó là con đường cách mạng vô sản.
- 12/1920, NAQ tham dự Đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ VXIII,
tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp.
2. NAQ truyền bá tư tưởng Mác-Lê nin và chuẩn bị thành lập Đảng
- 10/1921, Người đã cùng một số nhà hoạt động cách mạng thành lập
Hội liên hiệp thuộc địa.
- 1922, Hội xuất bản tờ báo Người cùng khổ do HCM là chủ nhiệm kiêm chủ bút.
- 1925, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” => tố cáo
những tội ác của bọn thực dân => góp phần thiết lập liên minh giữa
cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. lOMoAR cPSD| 36844358
- 6/1923-9/1924: ở Liên Xô
- 10/1923, dự Hội nghị quốc tế nông dân.
- 1924, dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
- 11/1924 đến 1927: NAQ ở Quảng Châu(Trung Quốc).
- 6/1925, sáng lập ra Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- NAQ mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng. Tập
hợp các bài giảng thành cuốn “Đường cách mệnh” in năm 1927.
- 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành
một Đảng duy nhất và soạn thảo bản Cương lĩnh đầu tiên.
Câu 4: Hoàn cảnh lịch sử sau CMT8, sự ra đời bản chỉ thị kháng chiến đế quốc.
Hoàn cảnh lịch sử Tình hình thế giới:
- Chiến tranh thế giới kết thúc với phần thắng thuộc về Liên Xô và phe Đồng Minh.
- Các phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ tại châu Á, châu Phi, Mỹ-LaTinh.
- Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ ở các nước tư bản. Cổ vũ cách mạng VN. Tình hình trong nước:
- Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc Vn với danh nghĩa
thực hiện nghĩa vụ quốc tế là tước khí giới quân Nhật.
- Miền Nam: 23/9/1945, Pháp dưới sự yểm trợ của Anh chiếm Sài Giòn
và các tỉnh Nam Bộ, đồng thời đánh Pnompenh và Hạ Lào chính thức.
Đánh dấu cuộc xâm lược Đông Dương trở lại của Pháp và sự tồn tại của
nhiều kẻ thù ngoại xâm.
- Các tổ chức phản động như là Việt Nam quốc dân Đảng và Việt Nam
Cách mạng đồng minh hội nổi lên đe dọa chính quyền non trẻ. lOMoAR cPSD| 36844358
- Kinh tế: tài chính kiệt quệ, ngân sách trống rỗng, eo hẹp.
- Văn hóa - xã hội: tàn dư ảnh hưởng của nền văn hóa thực dân và các
phong tục cổ hủ lạc hậu. Trình độ dân trí thấp.
Tình hình đất nước khó khăn mọi bề đặt ra yêu cầu đối với Đảng và dân
ta phải khắc phục khó khăn, bảo vệ thành quả cách mạng và phát triển sự nghiệp cách mạng.
Chủ trương của Đảng: bản chỉ thị “Kháng chiến – Kiến quốc”
- Tính chất cách mạng: tính dân tộc giải phóng.
- Kẻ thù chính: thực dân Pháp.
- Nhiệm vụ: Củng cố, giữ vững chính quyền; Chống thực dân Pháp;
bài trừ nội phản; Cải thiện đời sống nhân dân.
Biện pháp chủ yếu của Đảng Về chính trị:
- 1/1/1946, xây dựng chính phủ liên hiệp lâm thời.
- Bầu Quốc Hội(6/1/1946); Ban hành Hiến pháp(2/3/1946, Quốc Hội
họp lần đầu thông qua danh sách thành viên chính phủ do HCM đứng
đầu; 9/11/1946, Quốc hội thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước VNDCCH.
- Xây dựng lực lượng cách mạng: 19/8 thành lập Bộ công an; xây dựng
và phát triển lục lượng quân đội, cuối 1946 có 8 vạn người, sau đó phát động Nam Tiến.
- Mở rộng đại đoàn kết dân tộc: thành lập Hội liên hiệp quốc dân VN,
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Về kinh tế - xã hội - Kinh tế:
Nông nghiệp: bãi bỏ thuế thân, giảm thuế, giảm tô, chia ruộng đất cho dân nghèo. lOMoAR cPSD| 36844358
Công nghiệp: Khôi phục cơ sở CN, thủ CN, giao thông vận tải,
khuyến khích thủ công nghiệp phát triển.
Phát động phong trào tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
(“Nhường cơm sẻ áo”, “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”) =>
bước đầu đẩy lùi nạn đói, cải thiện đời sống nhân dân.
Tài chính: thực hiện “Tuần lễ vàng”, xây dựng “ Quỹ độc lập”. Văn hóa – xã hội:
8/9/1946, thành lập Nha bình dân học vụ chống nạn mù chữ và mở
mang kiến thức cho người lao động.
Những thắng lợi về các mặt trên có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nổi bật tính
ưu việt của chính quyền nhân dân, xây dựng khối liên minh công
nhânnhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo. Nhân dân tin tưởng vào
Đảng, chính phủ, gắn bó mật thiết với chế độ mới.
Đối phó kẻ thù cách mạng:
- Tiến hành kháng chiến ở Nam bộ: trước sự xâm lược trở lại của Pháp
ở Miền Nam, Đảng đã ra chỉ thị cho Xứ ủy Nam bộ chủ trương kháng
chiến chống Pháp, phát động phong trào “đội quân Nam Tiến”.
Phá hủy âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc Pháp đàm phán với ta.
- Đảng chủ trương tạm hòa với quân Tưởng để đánh Pháp: Đảng xác
định rõ thực dân Pháp là kẻ thù chính; tránh việc phải đối đầu trực
tiếp với nhiều kẻ địch một lúc; lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ
đich về vấn đề Đông Dương.
Tập trung, dồn lực cho kháng chiến miền Nam.
Ý nghĩa : làm thất bại âm mưu của Tưởng và tay sai, giữ vững và củng cố
chính quyền cách mạng; tập trung lực lượng cả nước vào cuộc kháng
chiến chống Pháp; tránh nguy cơ chiến tranh lan rộng và tạo thế đưa cách
mạng phát triển trong điều kiện mới. lOMoAR cPSD| 36844358
- Sau khi quân Tưởng và Pháp ký “Hiệp ước Hoa – Pháp” nhằm để
quân Pháp thay quân Tưởng vào miền Bắc Đông Dương => Đảng chủ
trương hòa với Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng về nước. - Nội dung
hòa với Pháp: Hiệp định sơ bộ(6/3/1946)
Pháp công nhận VN là quốc gia tự do, có chính phủ, quân đội, tài
chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
Cho 15 nghìn quân Pháp vào thay quân Tưởng trong 5 năm nhưng
1/5 quân phải rút khỏi VN.
Hai bên đình chỉ xung đột để đi tới đàm phán.
Tránh tình thế cô lập chiến đấu cùng lúc với nhiều lực lượng; bảo toàn lực
lượng; củng cố đội ngũ cách mạng.
Pháp ra sức phá hoại Hiệp định Sơ bộ nhưng chúng ta vẫn kiên trì giải
quyết vấn đề Việt-Pháp bằng ngoại giao cũng như để tranh thủ kéo dài
thời gian cho việc chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Đảng đã có những chủ trương và biện pháp kịp thời nhằm củng cố, xây
dựng, giữ vững chính quyền, đưa đất nước vượt qua những thách thức,
củng cố và phát huy thành quả CMT8, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Ý nghĩa: phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; lợi dụng sự mâu thuẫn trong
hàng ngũ kẻ địch; nhân nhưỡng có nguyên tắc, tận dụng hòa hoãn để xây dựng lực lượng.
Câu 5: So sánh 2 bản Luận cương năm 1930