Hội nghị mô phỏng westphalia - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Hội nghị mô phỏng westphalia - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO
-------------------------
BÁO CÁO
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 1
(1648-1945)
ĐỀ TÀI: HỘI NGHỊ MÔ PHỎNG WESTPHALIA
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh
Sinh viên thực hiện : Nhóm 1
Lớp học phần : LSQHQTHĐ I-QHQT50.4_LT
Hà Nội - 2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
STT HỌ VÀ TÊN MSV
1 Nguyễn Tùng Lâm (Nhóm trưởng) QHQT50C11382
2 Trần Thị Đan Lê QHQT50C11388
3 Trần Thùy Dương QHQT50C11315
4 Phùng Trần Bảo Châu QHQT50C11276
5 Nguyễn Khánh Linh QHQT50C11401
6 Giang Kim Anh QHQT50C11247
7 Nguyễn Hà Thu QHQT50C11551
8 Nguyễn Hương Giang QHQT50C11325
9 Nguyễn Thị Phương Anh QHQT50C11231
10 Dương Thuý Hiền QHQT50C11341
11 Nguyễn Hồng Hà QHQT50C11331
12 Phạm Minh Anh QHQT50C11252
13 Bùi Bảo Châu QHQT50C11271
14 Trần Thị Trà My QHQT50C11457
15 Trần Bảo Hà QHQT50C11334
16 Nguyễn Hải Đăng QHQT50C11293
17 Trần Thị Cát Tường QHQT50C11594
18 Nguyễn Thành Đô QHQT50C11298
19 Đỗ Phương Anh (Nhóm trưởng) QHQT50C11239
2
BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ
STT NHÓM THÀNH VIÊN
1 Tìm kiếm thông tin Tất cả các thành viên
2 Kịch bản
Bùi Bảo Châu (Leader), Trần Thị Cát Tường, Trần Thùy
Dương
3 Diễn viên
Diễn viên chính: Giang Kim Anh, Dương Thúy Hiền,
Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thành Đô, Đỗ Phương Anh,
Nguyễn Hải Đăng, Trần Bảo Hà, Nguyễn Hà Thu
Diễn viên phụ: Nguyễn Thị Phương Anh, Phạm Minh Anh,
Trần Thị Cát Tường, Trần Thị Trà My, Trần Thị Đan Lê,
Nguyễn Hồng Hà, Phùng Bảo Châu
4 Lồng tiếng Trần Bảo Hà, Nguyễn Khánh Linh
5
Quay chụp + Chỉnh
sửa Video
Nguyễn Hải Đăng (lead nhóm), Phùng Trần Bảo Châu,
Nguyễn Tùng Lâm, Bùi Bảo Châu, Trần Thị Đan Lê, Phạm
Minh Anh, Nguyễn Hương Giang
6 Hậu cần
Giang Kim Anh (lead nhóm), Trần Thị Cát Tường, Trần Thị
Trà My, Nguyễn Hồng Hà
7 Báo cáo
Đỗ Phương Anh (lead nhóm), Nguyễn Hà Thu, Nguyễn Thị
Phương Anh, Trần Thị Trà My, Dương Thúy Hiền, Nguyễn
Thành Đô, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Khánh Linh,
Phạm Minh Anh và Trần Bảo Hà
3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................5
1. Khái quát tình hình các nước trước và sau Hội nghị Westphalia....5
1.1. Tình hình Thánh chế La Mã......................................................5
1.2. Tình hình Pháp...........................................................................6
1.3. Tình hình Thụy Điển..................................................................7
1.4. Tình hình Hà Lan.......................................................................8
1.5. Tình hình Tây Ban Nha..............................................................9
2. Các vấn đề được bàn trong Hội nghị Westphalia............................10
2.1. Vấn đề liên quan tới Thánh chế La Mã...................................10
2.2. Vấn đề liên quan tới Pháp........................................................12
2.3. Vấn đề liên quan tới Thụy Điển...............................................14
2.4. Vấn đề liên quan tới Hà Lan....................................................16
2.5. Vấn đề liên quan tới Tây Ban Nha...........................................18
3. Đánh giá về Hòa ước Westphalia......................................................19
3.1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của Hòa ước Westphalia.............19
3.2. Tác động của Hội nghị đến Quan hệ quốc tế..........................21
3.3. Đặc điểm trật tự thế giới sau Hội nghị.....................................22
3.4. Bài học sau Hội nghị Westphalia.............................................22
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................25
4
PH N M Đ U
Trong lịch sử quan hệ quốc tế, năm 1648 thể coi dấu mốc
quan trọng đánh dấu sự chuyển biến trên toàn thế giới với sự thành công của hội
nghị Westphalia - một trong những sự kiện chính trị quan trọng nhất trong lịch
sử châu Âu diễn ra vào thế kỷ XVII.
Trước đó, toàn thế giới dường như không có quá nhiều biến động, chia
rẽ thành nhiều khu vực “biệt lập” “đóng kín”. Sự phát triển vẫn diễn ra,
nhưng hầu như không mạnh mẽ, những phát minh mới không được lưu
truyền hay phổ biến rộng rãi, do đó những tác động hay ảnh hưởng qua lại với
các quốc gia hay nền văn minh khác hầu như không đáng kể. Hay nói như
Trương Duy Nghênh (Trung Quốc), thời điểm đó chính giai đoạn “ Phương
Tây không sáng sủa, phương Đông tối tăm”. như vậy, quan hệ quốc tế
không bị ảnh hưởng hay suy chuyển.
Đến nửa đầu thế kỷ XVII, châu Âu mờ mịt trong “Đêm trường Trung
cổ”, chứng kiến một thời kỳ đầy hỗn loạn xung đột tôn giáo. Căng thẳng
ngày càng gia tăng giữa các quốc gia châu Âu, kéo theo đó sự bao trùm của
một bầu không khí ngập tràn những căng thẳng về chính trị và kinh tế. Tiếp thu
những thành quả đã và đang đạt được của thời kỳ Phát kiến địa lý, khai phá mở
đường tới những nguồn tài nguyên của Tân thế giới, châu Âu cũng rục rịch
chuyển mình với sự ra đời của những học thuyết mới như chủ nghĩa trọng
thương, chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc. Đồng thời, ý thức dân tộc, ý
thức về chủ quyền quốc gia cũng đã thức tỉnh hành động và thay đổi định hướng
các vị vua, hình thành nên những mầm mống đầu tiên của chủ nghĩa dân tộc
Châu Âu.
Bên cạnh đó, những bất công sự bành trướng của giáo hội đã kìm
hãm sự phát triển đang ngày càng nhanh chóng mạnh mẽ của chủ nghĩa
bản, làm nảy sinh những mâu thuẫn sâu sắc thúc đẩy sự ra đời, phát triển
mạnh mẽ của phong trào cải cách tôn giáo từ giữa thế kỷ XVI. Sự chia rẽ ấy đã
tách châu Âu thành hai thái cực đối đầu: một bên những nhà nước theo Cựu
giáo (Thiên chúa giáo), bên còn lại những nhà nước theo Tân giáo (Tin Lành)
5
thường xuyên đấu đá, tranh giành sức ảnh hưởng. Những xung đột giữa các
quốc gia Châu Âu thời kỳ này luôn mang màu sắc của các cuộc chiến tranh
tôn giáo trong đó, cuộc chiến tranh 30 năm cuộc chiến tranh toàn Châu
Âu lần đầu tiên cũng cuộc xung đột chính trị, tôn giáo nặng nề nhất trong
lịch sử châu lục này. từ đó, đã trở thành một cuộc chiến giành quyền lực
ở châu Âu.
Cuộc xung đột tôn giáo kéo dài bị biến thành một cuộc chiến
tranh giành quyền chủ châu Âu giữa các phe phái. Dường như, cả châu Âu
đã bị nhấn chìm trong những vụ cướp bóc, giết người, hãm, hiếp dịch bệnh.
Sách bình luận rằng Vivat pax—Es lebe der Friede!” “Gần cuối thập niên
1630, các hoàng thân cuối cùng nhận ra rằng quyền lực quân sự không còn
có thể giúp họ đạt mục tiêu”. Và đó cũng chính là lý do mà hoàng đế Ferdinand
III của Đế Quốc La Thần Thánh, vua Louis XIII của Pháp, nữ hoàng
Christina của Thụy Điển đồng ý về việc tổ chức một hội nghị mọi nước
tham chiến phải họp lại thương thuyết về hòa bình. Hai địa điểm được chọn
làm trung gian cho những cuộc đàm phán hai thành phố Osnabrück
Münster tỉnh Westphalia thuộc Đức. từ đây, chiến tranh đã chấm dứt với
Hòa ước Westphalia bao gồm một loạt các hiệp ước hòa bình được ký kết.
Như vậy có thể thấy, Hội nghị Westphalia được diễn ra với thành công
bản hoà ước Westphalia được kết đã xác lập một trong những sự kiện
tác động lớn đến lịch sử châu Âu cả thế giới. Việc tìm hiểu báo cáo các
vấn đề xung quanh Hội nghị Westphalia, phân tích và trình bày các yếu tố chính
của hòa ước này sẽ cung cấp một cái nhìn sâu sắc về sức ảnh hưởng to lớn của
hòa ước này đến toàn thế giới hội cũng như tác động của hội nghị trong
việc định hình cấu trúc chính trị hiện đại. Đặc biệt, trong thời điểm đầy hỗn loạn
với các xung đột tranh chấp giữa một số chính thể quốc gia hiện nay, giá trị
của bản hoà ước về việc tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia lại càng
cần được chú trọng, nâng cao củng cố. Việc tìm hiểu về sự kiện quan trọng
này cũng góp phần xây dựng nền tảng cho Việt Nam trong việc nghiên cứu các
hướng đi trong quan hệ quốc tế. Đồng thời đối với đối tượng nghiên cứu quan
hệ quốc tế trong đó sinh viên Học viện Ngoại giao, đây cũng bước
6
chuẩn bị tiên quyết để góp phần hình thành những kiến thức căn bản trong việc
học tập, nghiên cứu về quan hệ quốc tế.
PH N N I DUNG
1. Khái quát tình hình các n c ướ tr c và sau H i ngh Westphaliaướ
1.1. Tình hình Thánh ch La Mãế
Trong đoạn từ 1618 đến 1648, Thánh chế La (Holy Roman
Empire), đã trải qua một thời kỳ rối ren đầy biến động với nhiều yếu tố góp
phần tạo ra một môi trường xung đột khó khăn. Một trong những sự kiện
chính trong giai đoạn này Chiến tranh ba mươi năm, một cuộc xung đột lớn
xảy ra tại châu Âu giữa các phe phái tôn giáo chính trị. Trận chiến bắt đầu
với cuộc nổi dậyBohemia năm 1618, mở ra một thời kỳ chiến tranh khốc liệt
với sự tham gia của nhiều quốc gia và phe phái khác nhau.
Trong Chiến tranh Ba Mươi Năm (1618-1648), Thánh chế La Mã phải
đối mặt với nhiều thách thức khó khăn. Đầu tiên đó phân chia nội bộ do
Thánh chế La Mã là một liên minh lỏng lẻo của các quốc gia và vương quốc độc
lập, với mỗi quốc gia có quyền lợi và mục tiêu riêng. Trong chiến tranh, sự phân
chia nội bộ trở thành một vấn đề nghiêm giai trọng khi mỗi phe phái hoạt động
độc lập với mục tiêu riêng của họ. Các quốc gia và vương quốc trong Thánh chế
La đã tham gia vào các phe phái đối địch trong chiến tranh. dụ, một số
quốc gia La Mã, như Áo và Bayern, ủng hộ phe Công giáo La Mã, trong khi các
quốc gia khác như Phổ và Thụy Điển ủng hộ phe Protestan. Chiến tranh làm hại
đến nền kinh tế hạ tầng của Thánh chế La Mã. Nhiều lãnh thổ tài nguyên
bị mất đi, gây ra sự suy thoái và khó khăn cho nền kinh tế. Các quốc gia lân cận
như Pháp, Hà Lan và Thụy Điển đã tận dụng cơ hội trong cuộc chiến này để mở
rộng ảnh hưởng và lợi ích của họ, thậm chí làm suy yếu thêm Thánh chế La Mã.
Bởi vậy, trong thời kỳ này, quyền lực của Hoàng đế La đã giảm
sút đáng kể. Sự suy yếu của các hoàng đế nhiều cuộc chiến tranh nội bộ đã
làm mất đi sự thống nhất của Thánh chế La Mã. Cuối cùng sau khi kết thúc Hội
nghị Westphalia, Thánh chế La đã tiếp tục mất đi sự thống nhất quyền
7
lực trung ương. Hội nghị đã công nhận các quốc gia chủ quyền độc lập, điều
này đặt nền tảng cho hệ thống quốc gia chủ nghĩa hiện đại. Điều này cũng đánh
dấu sự chấm dứt của sự thống trị toàn diện của Thánh chế La mở ra thời
kỳ mới cho các quốc gia châu Âu, mỗi quốc gia chủ quyền riêng duy
độc lập.
1.2. Tình hình Pháp
Nước Pháp, mặc “Trưởng nữ của Giáo hội Công giáo” nhưng
cũng đại kình địch của Đế quốc La thần thánh Tây Ban Nha bước
vào cuộc chiến trong cách đứng về phía Tin Lành. Hồng y Richelieu nhận
thấy quân đội Habsburg ngày càng lớn mạnh, chiếm giữ nhiều phần lãnh thổ
phía Đông nước Pháp, bao gồm nhiều phần của Lan. Trước đó, Pháp từng
liên minh với Lan, sau đó Đan Mạch Thụy Điển để bảo trợ cho cuộc
chiến của người Tin Lành chống Đế quốc La thành thánh. Hòa ước Praha
khiến người Pháp phe Tin Lành không hài lòng. Cho tới tháng 4/1635 khi
Pháp và Thụy Điển kí hiệp ước liên minh Compiegne, nước Pháp vẫn chưa chịu
tổn thất chỉ tham dự một cách hạn chế bằng cách bỏ tiền trang trải chiến
phí thay vì chiến đấu.
Pháp bắt đầu tích cực hơn trong các hoạt động quân sự từ năm 1635
khi Richelieu đã gửi cho Lan 2 vạn quân tiếp viện vào tháng 2/1635
tuyên chiến với Tây Ban Nha vào tháng 5/1635. Năm 1636, phe Đế chế đã phát
động một cuộc tổng tiến công nhằm vào Pháp. Đạo quân của Hồng y Ferdinand
giành những thắng lợi liên tiếp và đã có lúc uy hiếp Paris. Tuy nhiên, quân Pháp
đã chống trả quyết liệt Paris đã không thất thủ, quân Pháp sau đó cũng dần
đẩy lùi được đạo quân của Hồng y Ferdinand. Chiến thắng này ý nghĩa đặc
biệt quan trọng với nước Pháp trong cuộc chiến.
Tháng 2 năm 1637, Hoàng đế La thần thánh Ferdinand II băng
hà, Ferdinand III kế vị cha ngay lập tức đứng trước những thử thách khốc
liệt. Trong khi đó, Pháp bắt đầu tổ chức phản công giành những chiến thắng
đáng kể miền bắc Ý khi công tước Bernard xứ Weimar đánh bại quân Đế chế
Rheindelfen rồi chiếm được Alsace Beisach . Sau khi Bernard qua đời,
quân đội của ông được đặt dưới sự kiểm soát của Pháp. Lúc này, quân đội Pháp
8
cũng những chỉ huy tài năng: Tử tước Turenne Louis II de Bourbon,
hoàng thân xứ Conde.
Sau khi Louis II de Bourbon đánh bại quân Tây Ban Nha trong trận
Rocroi năm 1643, những cuộc thương thuyết hòa bình được bắt đầu. Vào ngày
14 tháng 3 năm 1647, Bayern, Koln, Pháp và Thụy Điển ký hiệp ước ngừng bắn
Ulm. Sau đó, quân Pháp chiếm đóng pháo đài Philipsburg của Đế quốc La
thần thánh. Năm 1648, liên quân Pháp - Thụy Điển do Thống chế Carl Gustaf
Wrangel cùng Tướng quân Turenne Louis II de Bourbon chỉ huy đánh bại
Quân đội Đế chế La thần thánh trong những trận đánh lớn cuối cùng của
cuộc chiến, trận Zusmarshausen trận Lens. Sau hai thất bại đó, vương triều
Habsburg rộng lớn chỉ còn làm chủ lãnh địa nước Áo và Tây Ban Nha mà thôi.
1.3. Tình hình Th y Đi n
Vào năm 1630, nỗi lo sợ về sức mạnh cũng như quyền lực của Hoàng
đế La Mã thần thánh ngày một gia tăng đã khiến cho quân đội Thụy Điển quyết
định can thiệp vào cuộc chiến. Được đức vua Gustav II Adolf dẫn dắt, đội quân
đánh chặn những người Công giáo ngay trên đất của họ đồng thời giành lấy
những lợi ích về kinh tế ở các thành bang nước Đức quanh biển Baltic. Bằng sự
dẫn dắt tài tình của đức vua sức mạnh của các chiến binh tinh nhuệ, Thụy
Điển tấn công chiếm được thành phố Frankfurt-an-der-Oder sau đó tàn sát
quân cố thủ tại thành phố này. Trong những năm 1630 đến 1634, quân đội Thụy
Điển đã đẩy lùi các lực lượng Công giáo giành lại rất nhiều phần đất của
người Tin lành bị lực lượng Công giáo chiếm đóng trước đó. Vào năm 1631,
Gustav II Adolf chạm mặt tướng tướng Tilly của Liên đoàn Công giáo. Họ gặp
lại nhau vào một năm sau nhưng lần này cuộc phân thắng bại giữa hai người kết
thúc bằng kết quả tướng Tilly tử trận. Thế thượng phong từ đó chuyển sang tay
những người Tin lành do Thụy Điển đứng đầu. Gustavus liên minh với các tiểu
quốc theo Tin Lành giành được hải cảng Đức. Thụy Điển giành được lãnh
thổ phía Bắc nước Đức như Phổ và Pomeranian, thiết lập khu vực trung lập giữa
Thụy Sĩ và Đế quốc La Mã Thần Thánh.
Để chi trả cho cuộc chiến tàn khốc này, Thụy Điển đã tốn hơn
2.368.000 daler (đơn vị tiền tệ của Thụy Điển vào thời kỳ đó) để nuôi sống
9
trang bị cho một đội quân 42 nghìn người. Rồi khi nhận được sự hỗ trợ về tài
chính từ Pháp , số tiền chỉ còn lại một phần năm và khoản tiền đó dành cho một
lực lượng đã tăng lên gấp ba lần. Sự kiện này cũng đã biến cuộc chiến tranh
thành xung đột chính trị, quy toàn châu lục thay chiến tranh tôn giáo
nội bộ.
Tưởng chừng như đang trên đà đi đến chiến thắng thì vào năm
1632, đức vua Gustav II Adolf tử trận, từ đó quân đội Thụy Điển tiếp tục chiến
đấu dưới Bernhard Torstenson cho đến khi Hòa ước Westphalia kết thúc
chiến tranh vào năm 1648.
Sau khi Hòa ước được kết, Thụy Điển đã nhận được lợi ích về
lãnh thổ (chiếm được một vùng rộng lớn lãnh thổ ớc Đức vùng biển
Baltic), địa vị quốc gia và vai trò ngoại giao (được xác nhận là một quốc gia chủ
quyền). Hòa ước cũng đã định hình lại nguyên tắc căn bản của hệ thống quốc tế
và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của Thụy Điển trong thời gian tiếp theo.
1.4. Tình hình Hà Lan
Chiến tranh Tám Mươi Năm, hay còn gọi là Chiến tranh giành độc lập
của Lan (1568-1648), cuộc nổi dậy của 17 tỉnh chống lại nhà cai trị
Habsburg của Lan, Felipe II của Tây Ban Nha. Ban đầu, Felipe II đã triển
khai quân đội để đàn áp cuộc nổi dậy giành lại quyền kiểm soát nhiều tỉnh.
Tuy nhiên, các tỉnh phía bắc, dưới sự lãnh đạo của William xứ Orange, vẫn tiếp
tục kháng cự thành lập Cộng hòa bảy tỉnh Lan. Mặc chiến tranh vẫn
tiếp diễn, lãnh thổ của bảy tỉnh không còn bị đe dọa nữa.
Đến giữa thế kỷ XVII, Lan phát triển thành cường quốc kinh tế và
hàng hải hàng đầu thế giới, trong thời kỳ được gọi là Thời kỳ hoàng kim của Hà
Lan. Mặc dù có những thành công to lớn, Hà Lan không thể trục xuất người Tây
Ban Nha khỏi các tỉnh giàu có ở phía nam, cũng như các vùng Pas-de-Calais
Longvie miền bắc ớc Pháp ngày nay. Sau trận Rocroi, Pháp chiếm được
phần lớn miền nam Lan, khiến những lãnh đạo Lan như Andrés Bicker
Cornelis de Grave lo sợ rằng Pháp sẽ người hưởng lợi chính nếu cuộc
chiến tranh tiếp tục. Lo ngại này càng tăng khi đề xuất một hiệp ước giữa Tây
Ban Nha và Pháp, củng cố bằng cuộc hôn nhân giữa con gái của Louis XIV của
10
Pháp Felipe IV của Tây Ban Nha. Lan đối mặt với đe dọa từ triều đình
Pháp, khả năng hồi môn trên miền nam Lan tiếp tục đe dọa, xâm
chiếm các tỉnh phía bắc.
Để đối phó với tình hình này, Pháp đã tài trợ cho Lan để làm suy
yếu triều đại Habsburg, thế lực mạnh mẽ nhất tại châu Âu. Sau Hiệp ước Prague
năm 1635, Lan chính thức tuyên chiến với Tây Ban Nha Đế chế La
Thần thánh. Năm 1639, hải quân Lan đánh bại một hạm đội Tây Ban Nha
trong trận Downs, gây tổn thất nặng nề cho quân đội Tây Ban Nha. Năm 1643,
quân đội Flemish thất bại trước quân Pháp trong trận Rocroi. Chiến tranh kết
thúc năm 1648 với việc kết Hòa ước Münster, Cộng hòa Lan chính
thức được công nhận quốc gia độc lập. Sự độc lập của Lan không chỉ thể
hiện lòng khoan dung về tôn giáo còn nơi an toàn cho người Do Thái
châu Âu.
1.5. Tình hình Tây Ban Nha
Trước cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm, Tây Ban Nha là một đế quốc
quyền lực lớn trong châu Âu. Vương quốc Tây Ban Nha vào thời điểm đó
bao gồm cả Tây Ban Nha hiện đại Bỉ, Luxembourg, một phần của Ý các
thuộc địa châu Mỹ châu Phi. Tây Ban Nha một quốc gia Công giáo
mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì Công giáo La Mã ở châu
Âu. Tuy nhiên, trong suốt thời kỳ chiến tranh, Tây Ban Nha đã đối mặt với
nhiều mất mát.
Cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm bắt đầu vào năm 1618 khi các cuộc
nổi dậy tôn giáo xảy ra ở các vùng lãnh thổ Habsburg, bao gồm cả Bồ Đào Nha
và Tây Ban Nha. Tây Ban Nha, dưới sự lãnh đạo của vua Philip III và sau đó là
Philip IV, đã hỗ trợ các phe Công giáo trong cuộc chiến tranh, nhằm duy trì sự
thống nhất đối với Công giáo La gia tăng ảnh hưởng của Tây Ban Nha
trên toàn châu Âu.
Tuy nhiên, cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm đã gây ra những hậu quả
nghiêm trọng đối với Tây Ban Nha. Chiến tranh tàn phá tiêu tốn tài nguyên
11
của Tây Ban Nha, gây tổn thất lớn về mặt kinh tế nhân khẩu. Ngoài ra, Tây
Ban Nha đã đối mặt với sự chống đốicuộc nổi dậy trong các thuộc địa châu
Mỹ.
Sau cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm, Tây Ban Nha đã mất đi vị thế
đế quốc và suy yếu đáng kể. Chiến tranh đã làm cho Tây Ban Nha trở thành một
quốc gia cận kề sự sụp đổ sự suy thoái. Nước này phải đối mặt với khủng
hoảng kinh tế xuất hiện những cuộc nổi dậy trong nội bộ. Mất mát lãnh thổ
tài nguyên đã làm suy yếu sự thống nhất ảnh hưởng của Tây Ban Nha
trong các vấn đề châu Âu.
Cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm đã tạo ra một thay đổi quan trọng
trong cách thức quản lý chính trị tôn giáo châu Âu. được coi một
trong những sự kiện quan trọng nhất trong việc hình thành Trật tự Westphalia,
một nguyên tắc quốc tế mới định khái niệm chủ quyền quốc gia nguyên
tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia. Dẫu Tây Ban Nha đã
trải qua một giai đoạn suy thoái và mất mát quan trọng sau Chiến tranh 30 Năm
Hòa ước Westphalia. Tuy nhiên, nước này vẫn duy trì được vị thế lớn trên
trường quốc tế trong một thời kỳ dài hạn, với những thách thức hội mới
nảy sinh.
2. Các v n đ đ c bàn trong H i ngh Westphalia ượ
2.1.V n đ liên quan t i Thánh ch La Mã ế
2.1.1. Đ i bi u phái đoàn Thánh ch La Mã ế
Tại Hội nghị Westphalia, tước Maximilian von Trauttmansdorff
người đứng đầu phái đoàn của Đế chế La Thần thánh đến với hội nghị
Westphalia từ năm 1645 đến năm 1647, cùng với các trợ lý: Münster
Johann Ludwig von Nassau-Hadamar Isaak Volmar Osnabrück
Johann Maximilian von LambergReichshofrat Johann Krane. Do những vấn
đề về sức khỏe, Johann Ludwig von Nassau-Hadamar sau đó đã thay thế
tước Maximilian von Trauttmansdorff đại diện cho phái đoàn Hoàng gia vào
năm 1647. Vào tháng 9 năm 1648,tước Maximilian von Trauttmansdorff đã
thành công thuyết phục hoàng đế Ferdinand III đồng ý với hiệp ước hòa bình
12
mà không có sự tham gia hoặc hỗ trợ quân sự cho Tây Ban Nha, từ đó dỡ bỏ rào
cản cuối cùng trên tiến trình hòa bình.
2.1.2. Nguyên nhân, m c tiêu quan đi m c a phái đoàn Thánh
ch La Mãế
Cuộc Chiến tranh Ba Mươi Năm đã tàn phá Thánh chế La Mã, để lại
vàn hậu quả khốc liệt làm rạn nứt sự thống nhất nội bộ. Khi cục diện
chiến tranh thay đổi, các phe phái tham chiến tập trung tại Westphalia vào năm
1644 để đàm phán chấm dứt xung đột.
Mục tiêu chính cấp thiết nhất của phái đoàn Hoàng gia đạt được
hòa bình. Cuộc chiến đã gây ra khó khăn kinh tế trầm trọng, bất ổn hội
mất lãnh thổ. Chấm dứt chiến tranh là điều then chốt cho sự tồn tại và phục hồi
đế chế.
Ngoài việc chấm dứt chiến tranh, Thánh chế La còn hướng đến
một hiệp ước hòa bình nhằm bảo vệ lợi ích của đế chế. Điều này bao gồm việc
đảm bảo các điều khoản thuận lợi cho các tranh chấp lãnh thổ, ngăn chặn việc
áp đặt các khoản bồi thường khắc nghiệt duy trì vị thế một cường quốc
quan trọng trong nội bộ châu Âu.
Một trong những thách thức lớn nhất đối với phái đoàn Hoàng gia
tìm ra giải pháp cho sự xung đột về tôn giáo vốn động lực của chiến tranh.
Bản thân đế chế đã bị chia rsâu sắc giữa Công giáo Tin lành, việc tìm
cách đảm bảo tự do tôn giáo và sự tồn tại song hành những khác biệt về niềm tin
này vẫn được quan tâm sâu sắc.
2.1.3. K t qu ý nghĩa c a Hòa c Westphalia đ i v i Thánhế ướ
ch La Mãế
Bất chấp những mục tiêu chung, phái đoàn Thánh chế Laphải đối
mặt với những nhu cầu mâu thuẫn về lợi ích của các quốc gia thành viên. Các
vương công lãnh thổ có thể ưu tiên mở rộng lãnh địa của riêng họ, trong khi các
thành phố tự do tập trung vào quyền tự trị kinh tế, các thực thể tôn giáo ưu
tiên các quyền tôn giáo cụ thể, điều đó dẫn đến những yêu cầu mâu thuẫn và cản
trở cuộc đàm phán diễn ra suôn sẻ. Ngoài ra, các thế lực hùng mạnh như Pháp
13
đã gây sức ép buộc Thánh chế La phải nhượng bộ chấp nhận các điều
khoản bất lợi.
Hòa c Westphalia đã ch m d t m t cu c chi n tranh tàn kh c,ướ ế
thi t l p các nguyên t c m i trong quan h qu c t m đ ng cho sế ế ườ
th a hi p tôn giáo n i b . Tuy nhiên, nó cũng làm suy y u quy n l c trung ế
ng c a đ ch , làm tr m tr ng thêm các chia rẽ n i b hi n đ tươ ế ế
n n móng cho s s p đ cu i cùng c a Thánh ch La Mã. ế B y gi , sau Hòa
c Westướ phalia, Đ qu c b th t lùi. Ch đ nông nô không nh ng đ c táiế ế ượ
l p, mà còn phát tri n r ng ra thêm nh ng vùng tr c kia không có nông ướ
nô. Các th tr n m t quy n t ch . Vua chúa bóc l t nông dân, công nhân,
ngay c gi i trung l u, h h xu ng thành h ng tôi t . N n giáo d c ư
ngh thu t ch m d t. Các nhà cai tr tham lam không màng đ n tinh ế
th n qu c gia Đ c, s n sàng d p t t m i bi u hi u c a tinh th n này trong
dân chúng. N n văn minh b đình tr kh p Đ qu c. ế
2.2.V n đ liên quan t i Pháp
2.2.1. Đ i bi u Phái đoàn Pháp
Năm 1643, Phái đoàn Pháp do Công tước Longueville dẫn đầu bao
gồm Anne-Geneviève de Bourbon-Condé, vợ của nhà lãnh đạo, d'Avaux,
Abel Servien, đến Đức để tham gia vào các cuộc đàm phán kéo dài cuối
cùng dẫn đến Hòa ước Westphalia, chấm dứt Chiến tranh Ba mươi năm
Chiến tranh Tám mươi năm.
người đại diện cho Hoàng gia, Henri II d'Orléans, Công tước
Longueville thể hiện uy tín và quyền lực của Vua Louis XIV. Vai trò chính của
Longueville đảm bảo sự trang nghiêm nghi thức của các cuộc đàm phán,
tạo ra sự tôn trọng và hợp tác giữa các bên.
Claude de Mesmes, tước d'Avaux đã thể hiện năng lực ngoại giao
xuất chúng của mình qua các nhiệm vụ đàm. Tại hội nghị Westphalia, với quan
điểm hoà hoãn và sẵn sàng nhượng bộ, đã nhiều lần xung đột với Abel Servien.
Tuy nhiên, nhận được sự hỗ trợ từ Hồng Y Mazarin, Abel Servien đã giải quyết
những mâu thuẫn gay gắt với tước d'Avaux, người sau này đã bị loại khỏi
14
bàn đàm phán. Được mệnh danh là "l'ange exterminateur de la paix" (thiên thần
giết chết hòa bình), Abel Servien đã bày tỏ quan điểm cứng rắn của mình tại
Hội nghị Westphalia, nhấn mạnh lợi ích của Pháp từ chối thỏa hiệp về các
vấn đề then chốt. Sau 5 năm đàm phán, Servien đã hai hiệp ước ngày 24
tháng 10 năm 1648, là một phần của Hòa ước Westphalia.
2.2.2. Nguyên nhân, m c tiêu và quan đi m c a phái đoàn Pháp
Habsburg, đối thủ lâu đời của Pháp, đã suy yếu, đây cơ hội rất rõ ràng
để Pháp mở rộng biên giới, đặc biệt là ở Alsace và Lorraine. Khát vọng mở rộng
lãnh thổ này đã thúc đẩy sự tham gia của Pháp vào cuộc chiến vẫn mục
tiêu cốt lõi tại bàn đàm phán.
Ngoài tham vọng về lãnh thổ, Pháp cũng hướng đến xây dựng một
hình ảnh cường quốc thống trị châu Âu. Các cuộc chiến tranh đã làm rung
chuyển lục địa, Pháp tự coi mình lực lượng ởng để khôi phục trật tự
ổn định. Tham vọng này được thể hiện trong mong muốn làm suy yếu thêm
người Habsburg, làm suy giảm quyền lực của Thánh chế La Mã và thúc đẩy một
khối châu Âu tập trung hơn với Pháp ở trung tâm.
Mặc một quốc gia mà người dân chủ yếu theo Công giáo, Pháp
hướng đến việc hỗ trợ rộng rãi cho các bang Tin lành trong Thánh chế La Mã,
bởi việc ủng hộ các lực lượng Tin lành thể làm suy yếu Habsburg - thế lực
Công giáo thống trị châu Âu, mang lại lợi thế chiến lược cho Pháp. Đồng
thời, Pháp cũng tìm cách ngăn chặn người Habsburg sử dụng Công giáo như
một công cụ thống trị chính trị.
Bên trong, Pháp phải đối mặt với sự bất ổn về chính trị căng thẳng
về kinh tế. Một hiệp ước hòa bình thành công là điều quan trọng để củng cố tính
chính danh của chế độ quân chủ và khôi phục niềm tin của công chúng. Việc đạt
được các điều khoản thuận lợi hòa ước Westphalia sẽ nâng cao uy tín quốc tế
của Pháp cũng như thể hiện sức mạnh ngoại giao của họ, củng cố vị thế một
cường quốc châu Âu.
Tuy nhiên, những mục tiêu képPháp muốn đạt được trên bàn đàm
phán có những sự mâu thuẫn nhất định. Mở rộng lãnh thổ có thể gây ảnh hưởng
15
tới việc bảo vệ lợi ích của các tôn giáo, việc thúc đẩy quyền lực của Pháp
cũng thể phá vỡ mong muốn ổn định trật tự quốc gia cũng như trật tự châu
lục sau chiến tranh. Các đại biểu của Pháp, đáng chú ý Claude de Mesmes,
Comte d'Avaux Abel Servien, phải điều hướng những sự mâu thuẫn này,
khéo léo cân bằng các ưu tiên cũng như thể hiện thế mạnh về ngoại giao để đạt
được những thỏa thuận có lợi cho quốc gia.
2.2.3. K t qu và ý nghĩa c a Hòa c Westphalia đ i v i Phápế ướ
Hiệp ước hòa bình Westphalia đã hạn chế quyền lực của Habsburg,
biến Pháp trở thành một thế lực thống trị mới tại châu Âu. Ngoài ra, việc thu
được Alsace các phần lãnh thổ khác đã củng cố biên giới phía Đông của
Pháp. Tuy nhiên Pháp đã kiềm chế lập trường về các vấn đề tôn giáo, ưu tiên sự
ổn định của châu Âu, từ bỏ mục tiêu hỗ trợ rộng rãi cho các bang Tin lành trong
Đế chế LaThần thánh. Hòa ước Westphalia đánh dấu một bước ngoặt quan
trọng đối với nước Pháp. Việc giành được lãnh thổ của họ đã tạo tiền đề cho
việc thiết lập chủ quyền rộng lớn trong tương lai, đồng thời, việc Pháp nổi lên
như một cường quốc đã định hình bối cảnh chính trị châu Âu đương thời. Tuy
nhiên, những thỏa hiệp về các vấn đề tôn giáo đã gieo mầm mống cho những
xung đột trong tương lai, làm nổi bật sự đan xen phức tạp giữa lý tưởng và thực
dụng trong tiến trình hòa bình.
2.3.V n đ liên quan t i Th y Đi n
2.3.1. Phái đoàn Th y Đi n
Phái đoàn Hòa Ước Westphalia Thụy Điển do tước Johan
Oxenstierna dẫn đầu và được hỗ trợ bởi Nam tước Johan Adler Salvius.
2.3.2. Nguyên nhân, m c tiêu và quan đi m c a Th y Đi n
Nhận thấy cuộc chiến sẽ không đi đến hồi kết, các vương quốc quyết
định họp bàn để ký hiệp ước hòa bình. Địa điểm mà Thụy Điển đàm phán chính
với Đế chế La Thần thánh Osnabrück, một nơi do lực lượng Tin Lành
kiểm soát. Vị trí dẫn đầu phái đoàn được gửi gắm cho bởi tước Johan
Oxenstierna với sự hỗ trợ của Nam tước Johan Adler Salvius.
16
Đến với cuộc đàm phán, mong muốn của Thụy Điển cũng giống như
vương quốc khác, đó mong muốn một giải pháp hòa bình để thể nhanh
chóng kết thúc chiến tranh. Bởi đây là mong muốn Nữ vương Christina nên phái
đoàn sẵn sàng thỏa hiệp để lại được hòa bình trên toàn lãnh thổ. Hòa bình
một chuyện, Thụy Điển còn muốn giành cho vương quốc nhiều lợi ích khác
nữa. Mục tiêu chính của Thụy Điển trong cuộc đàm phán này muốn giành
quyền kiểm soát khu vực Baltic để thể tăng quyền thế về mặt chính trị
kinh tế. vương quốc này cũng muốn được bồi thường về lãnh thổ tài
chính để trang trải cho chi phí tổn thất phải gánh chịu trong suốt cuộc chiến.
Đặc biệt, về điều khoản bồi thường lãnh thổ, Thụy Điển đã ra yêu cầu muốn độc
chiếm vùng Pomerania. Thụy Điển cần một căn cứ an toàn trên bờ biển
Pomerania đáp ứng hoàn hảo điều kiện đó. Cả hai bên đã tranh chấp trong một
thời gian dài vấn đề này. Đồng thời bên phía Thụy Điển cũng yêu cầu sự
khoan dung tôn giáo trên vùng Habsburg, đặc biệt với người Bohemian. Tuy
vậy điều khoản phía sau lại bị Hoàng đế kiên quyết phản đối vì người không có
thiện cảm với người Habsburg.
2.3.3. K t qu ý nghĩa c a Hòa c Westphalia đ i v i Th yế ướ
Đi n
Cuộc đàm phán kết thúc với kết quả Thụy Điển nhận được số tiền bồi
thường 5 triệu thaler, sau này được sử dụng chủ yếu để trả cho quân đội. Họ
cũng nhận được một vùng lãnh thổ lớn của Đức nhưng không phải toàn bộ
cùng Pormenia chỉ một phần phía Tây. Thụy Điển còn nhận được cảng
Wismar, tổng giám mục Bremen và toà giám mục Verden, từ đó trực tiếp giành
quyền kiểm soát vùng biển Baltic các cửa sông Oder, Elbe Weser - gần
như toàn bộ vùng biển nước Đức. Một lợi thế lớn hơn nữa Thụy Điển nhận
được còn quyền tham dự vào hội nghị của Đế chế, tuy vậy những ý kiến
Thụy Điển trong hội nghị dường như không bao giờ được tiếp nhận.
Ban đầu, do Thụy Điển tham gia chiến tranh bởi lo ngại Hoàng
đế sẽ cố gắng mở rộng quyền lực của mình ra bờ biển Baltic hỗ trợ Ba Lan,
kẻ thù của mình. Sau khi Hiệp ước, khi thấy Đế chế La Thần thánh mất
đi quyền lực ngày một suy yếu còn bản thân lại được tăng cường sức mạnh,
17
họ rất hài lòng về kết quả này. Hiệp ước Westphalia đã công nhận Thụy Điển là
một quốc gia quan trọng trong chính trị châu Âu đảm bảo vị thế của vương
quốc như một cường quốc Tin lành. Sự công nhận này đã giúp Thụy Điển bảo
vệ quyền của đạo Tin lành trong Đế chế La Thần thánh duy trì ảnh
hưởng của mình trong khu vực. Về mặt kinh tế, Thụy Điển đã trải qua sự tăng
trưởng và thịnh vượng sau hiệp ước. Nước này đã tích cực phát triển các ngành
công nghiệp trong nước, đặc biệt khai thác mỏchế tạo, góp phần mở rộng
kinh tế.
Hiệp ước Westphalia đã giúp Thụy Điển gia tăng quyền lực, trở
thành một trong những vương quốc lớn mạnh nhất Châu Âu ở thời bấy giờ. Hòa
ước cũng đã thực hiện mong muốn của họ về việc hạn chế quyền lực của Đế chế
cũng như mở rộng lợi ích lãnh thổ, tăng cường ngoại giao tăng trưởng kinh
tế. Thụy Điển đã duy trì được ảnh hưởng của mình ở khu vực Baltic, bảo vệ lợi
ích của đạo Tin lành và mở rộng cơ hội kinh tế thông qua các dự án thuộc địa và
phát triển công nghiệp.
2.4.V n đ liên quan t i Hà Lan
2.4.1. Phái đoàn Hà Lan
Phái đoàn được Cộng hoà Hà Lan cử đến tham gia đàm phán bao gồm
6 người, 2 đại biểu trong số đó đến từ tỉnh Lan, gồm Adriaan Pauw,
Willem Ripperda từ tỉnh Overijssel.
2.4.2. Nguyên nhân, m c tiêu và quan đi m c a Hà Lan
Các cuộc đàm phán giữa các quốc gia bắt đầu vào năm 1641 tại các thị
trấn Münster Osnabrück, ngày nay thuộc Đức, với cuộc đàm phán hòa bình
giữa Tây Ban Nha và Hà Lan là cuộc đàm phán mở đầu. Vào tháng 1 năm 1646,
Cộng hòa Hà Lan gửi một đoàn đàm phán gồm 6 thành viên đến Münster, trong
đó 2 người đại diện từ tỉnh Lan, bao gồm Adriaan Pauw, Willem
Ripperda từ tỉnh Overijssel, hai tỉnh vắng mặt.
Trong suốt cuộc chiến 30 năm, Lan vẫn luôn bền bỉ đưa ra các
đề nghị đình chiến đã một số cuộc thương lượng đàm phán với Tây Ban
Nha, nhất sau khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1621. Nhưng chỉ sau khi hội
18
nghị hòa bình chung được triệu tập ở Westphalia để chấm dứt nhiều cuộc chiến
tranh tàn phá phần lớn châu Âu, các cuộc đàm phán cuối cùng giữa Tây Ban
Nha Cộng hòa Lan mới bắt đầu. Ngoài ra, sau trận Rocroi - một trận
chiến gây ra bước ngoặt lớn trong chiến tranh 30 năm và cũng là yếu tố thúc đẩy
to lớn dẫn đến việc kí kết các hiệp định hòa bình sau này, phần lớn Nam Hà Lan
lúc đó đã thuộc về tay Pháp, và các nhà lãnh đạo Hà Lan như Andries Bicker và
Cornelis de Graeff lo ngại rằng nếu tiếp tục chiến tranh, người hưởng lợi sẽ
Pháp. Những nỗi lo ngại tăng dần lên khi các đề xuất về hiệp ước giữa Tây Ban
Nha Pháp sẽ được củng cố thông qua cuộc hôn nhân giữa Louis XIV của
Pháp và con gái của Felipe IV của Tây Ban Nha. Một kết cục như vậy sẽ đe dọa
Hà Lan vì triều đình Pháp sẽ hưởng quyền của hồi môn toàn miền Nam Hà Lan
và đe dọa các tỉnh phía Bắc. Tất cả điều này khiến cho một mong muốn kết thúc
chiến tranh của Lan lớn hơn bao giờ hết. Do vậy, ngoài việc đang một
trong những nước thuộc phái Tin lành chiếm ưu thế trong cuộc chiến tôn giáo
này, việc Lan bị đe doạ sâu sắc bởi những ảnh hưởng lớn mạnh của Pháp
cũng do khiến cho Lan muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, tham
gia vào bàn đàm phán và cử người đến đàm phán cùng Tây Ban Nha.
Khi các đặc quyền toàn quyền Lan đến Münster tháng 1 năm
1646, nhiệm vụ của họ một hiệp định đình chiến mới, dựa trên văn bản
năm 1609, trong ít nhất 12 năm. Vào tháng 9 cùng năm 1646, Hà Lan đã đề xuất
chuyển từ việc kết hiệp định đình chiến sang hiệp định hoà bình, đã nhận
được sự đồng ý đến từ Tây Ban Nha. Không chỉ dừng lại đó, mục tiêu của
Cộng hoà Hà Lan khi hướng đến bàn đàm phán còn là độc lập, chủ quyền, và tự
do của dân tộc. Sau đó, vào ngày 30 tháng 1 năm 1648, tại Westphalia, Hoà ước
Münster đã được kết giữa vua Tây Ban Nha - Philip IV người đứng đầu
Cộng hoà Lan, bao gồm việc vua Philip IV công nhận quyền tự do của tám
tỉnh phía bắc Lan nhượng lại tất cả các quyền hạn của mình đối với các
tỉnh này, cũng như rút lại các cuộc chinh phục của đội quân Tây Ban Nha ở các
tỉnh miền Nam Hà Lan.
19
2.4.3. K t qu và ý nghĩa c a Hòa c Westphalia đ i v i Hà Lanế ướ
Hoà ước Westphalia ý nghĩa cùng lớn đối với Lan bởi
hoà ước này đã chấm dứt Chiến tranh 80 năm hoành hành từ năm 1568 đến năm
1648 – Một cuộc chiến gây ra thiệt hại cùng nặng nề về cả người, tài sản
thời gian. Tại Hội nghị, mong muốn độc lập của Lan khỏi Tây Ban Nha đã
trở thành sự thật khi Cộng hoà Lan đã chính thức được công nhận nền độc
lập cũng như được sự xác nhận đình chiến từ phía Tây Ban Nha. Điều này
đưa đến việc Lan trở thành một quốc gia độc lập tự chủ mở ra hội
cho Lan phát triển thương mại của mình không bị ràng buộc bởi sự can
thiệp từ Tây Ban Nha hay các quốc gia khác. Không chỉ thế, một thành viên
nằm phe theo đạo Tin Lành, giờ đây, Lan thể lựa chọn tự do tôn giáo
cho quốc gia toàn dân của họ ngay khi thoát khỏi sự cai trị của đế quốc Tây
Ban Nha.
2.5.V n đ liên quan t i Tây Ban Nha
2.5.1. Phái đoàn Tây Ban Nha
Các cuộc đàm phán giữa các quốc gia đã bắt đầu từ năm 1641 tại các
thị trấn Münster và Osnabrück, ngày nay là một phần thuộc nước Đức, đánh dấu
sự bắt đầu của các cuộc đàm phán hòa bình giữa Tây Ban NhaLan. Phái
đoàn Tây Ban Nha tham gia các cuộc đàm phán với hai phái đoàn đại diện cho
vua Philip IV: Phái đoàn Tây Ban Nha dưới sự lãnh đạo của Bá tước Gaspar de
Bracamonte y Guzmán, được hỗ trợ bởi các nhà ngoại giao và nhà văn Diego de
Saavedra Fajardo Bernardino de Rebolledo, cùng phái đoàn Franche-Comté
và Hà Lan thuộc Tây Ban Nha được đại diện bởi Joseph de Bergaigne (người đã
qua đời trước khi hiệp ước được ký kết) và Antoine Brun.
2.5.2. Nguyên nhân, m c tiêu và quan đi m c a Tây Ban Nha
Trong suốt từ cuộc chiến tranh 80 năm cho đến cuộc chiến tranh 30
năm, Tây Ban Nha đã bị kiệt quệ nghiêm trọng, về quân sự, chính trị cả
hội. Khi phe các đế chế Công Giáo dần thua thế trên chiến trường khi đối đầu
với phe các ớc ủng hộ Tin Lành, với bước ngoặt trận chiến Rocroi năm
20
| 1/29

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO ------------------------- BÁO CÁO
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 1 (1648-1945)
ĐỀ TÀI: HỘI NGHỊ MÔ PHỎNG WESTPHALIA
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh
Sinh viên thực hiện : Nhóm 1
Lớp học phần : LSQHQTHĐ I-QHQT50.4_LT Hà Nội - 2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 STT HỌ VÀ TÊN MSV 1
Nguyễn Tùng Lâm (Nhóm trưởng) QHQT50C11382 2 Trần Thị Đan Lê QHQT50C11388 3 Trần Thùy Dương QHQT50C11315 4 Phùng Trần Bảo Châu QHQT50C11276 5 Nguyễn Khánh Linh QHQT50C11401 6 Giang Kim Anh QHQT50C11247 7 Nguyễn Hà Thu QHQT50C11551 8 Nguyễn Hương Giang QHQT50C11325 9 Nguyễn Thị Phương Anh QHQT50C11231 10 Dương Thuý Hiền QHQT50C11341 11 Nguyễn Hồng Hà QHQT50C11331 12 Phạm Minh Anh QHQT50C11252 13 Bùi Bảo Châu QHQT50C11271 14 Trần Thị Trà My QHQT50C11457 15 Trần Bảo Hà QHQT50C11334 16 Nguyễn Hải Đăng QHQT50C11293 17 Trần Thị Cát Tường QHQT50C11594 18 Nguyễn Thành Đô QHQT50C11298 19
Đỗ Phương Anh (Nhóm trưởng) QHQT50C11239 2
BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ STT NHÓM THÀNH VIÊN 1 Tìm kiếm thông tin Tất cả các thành viên
Bùi Bảo Châu (Leader), Trần Thị Cát Tường, Trần Thùy 2 Kịch bản Dương
Diễn viên chính: Giang Kim Anh, Dương Thúy Hiền,
Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thành Đô, Đỗ Phương Anh,
Nguyễn Hải Đăng, Trần Bảo Hà, Nguyễn Hà Thu 3 Diễn viên
Diễn viên phụ: Nguyễn Thị Phương Anh, Phạm Minh Anh,
Trần Thị Cát Tường, Trần Thị Trà My, Trần Thị Đan Lê,
Nguyễn Hồng Hà, Phùng Bảo Châu 4 Lồng tiếng
Trần Bảo Hà, Nguyễn Khánh Linh
Nguyễn Hải Đăng (lead nhóm), Phùng Trần Bảo Châu, Quay chụp + Chỉnh 5
Nguyễn Tùng Lâm, Bùi Bảo Châu, Trần Thị Đan Lê, Phạm sửa Video
Minh Anh, Nguyễn Hương Giang
Giang Kim Anh (lead nhóm), Trần Thị Cát Tường, Trần Thị 6 Hậu cần Trà My, Nguyễn Hồng Hà
Đỗ Phương Anh (lead nhóm), Nguyễn Hà Thu, Nguyễn Thị
Phương Anh, Trần Thị Trà My, Dương Thúy Hiền, Nguyễn 7 Báo cáo
Thành Đô, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Khánh Linh,
Phạm Minh Anh và Trần Bảo Hà 3 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................5
1. Khái quát tình hình các nước trước và sau Hội nghị Westphalia....5
1.1. Tình hình Thánh chế La Mã......................................................5
1.2. Tình hình Pháp...........................................................................6
1.3. Tình hình Thụy Điển..................................................................7
1.4. Tình hình Hà Lan.......................................................................8
1.5. Tình hình Tây Ban Nha..............................................................9
2. Các vấn đề được bàn trong Hội nghị Westphalia............................10
2.1. Vấn đề liên quan tới Thánh chế La Mã...................................10
2.2. Vấn đề liên quan tới Pháp........................................................12
2.3. Vấn đề liên quan tới Thụy Điển...............................................14
2.4. Vấn đề liên quan tới Hà Lan....................................................16
2.5. Vấn đề liên quan tới Tây Ban Nha...........................................18
3. Đánh giá về Hòa ước Westphalia......................................................19
3.1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của Hòa ước Westphalia.............19
3.2. Tác động của Hội nghị đến Quan hệ quốc tế..........................21
3.3. Đặc điểm trật tự thế giới sau Hội nghị.....................................22
3.4. Bài học sau Hội nghị Westphalia.............................................22
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................25 4 PHẦN MỞ Đ U
Trong lịch sử quan hệ quốc tế, năm 1648 có thể coi là dấu mốc
quan trọng đánh dấu sự chuyển biến trên toàn thế giới với sự thành công của hội
nghị Westphalia - một trong những sự kiện chính trị quan trọng nhất trong lịch
sử châu Âu diễn ra vào thế kỷ XVII.
Trước đó, toàn thế giới dường như không có quá nhiều biến động, chia
rẽ thành nhiều khu vực “biệt lập” và “đóng kín”. Sự phát triển vẫn diễn ra,
nhưng hầu như không mạnh mẽ, và những phát minh mới không được lưu
truyền hay phổ biến rộng rãi, do đó những tác động hay ảnh hưởng qua lại với
các quốc gia hay nền văn minh khác là hầu như không đáng kể. Hay nói như
Trương Duy Nghênh (Trung Quốc), thời điểm đó chính là giai đoạn “ Phương
Tây không sáng sủa, phương Đông tối tăm
”. Và như vậy, quan hệ quốc tế
không bị ảnh hưởng hay suy chuyển.
Đến nửa đầu thế kỷ XVII, châu Âu mờ mịt trong “Đêm trường Trung
cổ”, chứng kiến một thời kỳ đầy hỗn loạn và xung đột tôn giáo. Căng thẳng
ngày càng gia tăng giữa các quốc gia châu Âu, kéo theo đó là sự bao trùm của
một bầu không khí ngập tràn những căng thẳng về chính trị và kinh tế. Tiếp thu
những thành quả đã và đang đạt được của thời kỳ Phát kiến địa lý, khai phá mở
đường tới những nguồn tài nguyên của Tân thế giới, châu Âu cũng rục rịch
chuyển mình với sự ra đời của những học thuyết mới như chủ nghĩa trọng
thương, chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc. Đồng thời, ý thức dân tộc, ý
thức về chủ quyền quốc gia cũng đã thức tỉnh hành động và thay đổi định hướng
các vị vua, hình thành nên những mầm mống đầu tiên của chủ nghĩa dân tộc ở Châu Âu.
Bên cạnh đó, những bất công và sự bành trướng của giáo hội đã kìm
hãm sự phát triển đang ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ của chủ nghĩa tư
bản, làm nảy sinh những mâu thuẫn sâu sắc và thúc đẩy sự ra đời, phát triển
mạnh mẽ của phong trào cải cách tôn giáo từ giữa thế kỷ XVI. Sự chia rẽ ấy đã
tách châu Âu thành hai thái cực đối đầu: một bên là những nhà nước theo Cựu
giáo (Thiên chúa giáo), bên còn lại những nhà nước theo Tân giáo (Tin Lành) 5
thường xuyên đấu đá, tranh giành sức ảnh hưởng. Những xung đột giữa các
quốc gia Châu Âu ở thời kỳ này luôn mang màu sắc của các cuộc chiến tranh
tôn giáo mà trong đó, cuộc chiến tranh 30 năm là cuộc chiến tranh toàn Châu
Âu lần đầu tiên và cũng là cuộc xung đột chính trị, tôn giáo nặng nề nhất trong
lịch sử châu lục này. Và từ đó, nó đã trở thành một cuộc chiến giành quyền lực ở châu Âu.
Cuộc xung đột tôn giáo kéo dài và bị biến thành một cuộc chiến
tranh giành quyền bá chủ châu Âu giữa các phe phái. Dường như, cả châu Âu
đã bị nhấn chìm trong những vụ cướp bóc, giết người, hãm, hiếp và dịch bệnh.
Sách “Vivat pax—Es lebe der Friede!” bình luận rằng “Gần cuối thập niên
1630, các hoàng thân cuối cùng nhận ra rằng quyền lực quân sự không còn
có thể giúp họ đạt mục tiêu”
. Và đó cũng chính là lý do mà hoàng đế Ferdinand
III của Đế Quốc La Mã Thần Thánh, vua Louis XIII của Pháp, và nữ hoàng
Christina của Thụy Điển đồng ý về việc tổ chức một hội nghị mà mọi nước
tham chiến phải họp lại và thương thuyết về hòa bình. Hai địa điểm được chọn
làm trung gian cho những cuộc đàm phán là hai thành phố Osnabrück và
Münster ở tỉnh Westphalia thuộc Đức. Và từ đây, chiến tranh đã chấm dứt với
Hòa ước Westphalia bao gồm một loạt các hiệp ước hòa bình được ký kết.
Như vậy có thể thấy, Hội nghị Westphalia được diễn ra với thành công
là bản hoà ước Westphalia được ký kết đã xác lập một trong những sự kiện có
tác động lớn đến lịch sử châu Âu và cả thế giới. Việc tìm hiểu và báo cáo các
vấn đề xung quanh Hội nghị Westphalia, phân tích và trình bày các yếu tố chính
của hòa ước này sẽ cung cấp một cái nhìn sâu sắc về sức ảnh hưởng to lớn của
hòa ước này đến toàn thế giới và xã hội cũng như tác động của hội nghị trong
việc định hình cấu trúc chính trị hiện đại. Đặc biệt, trong thời điểm đầy hỗn loạn
với các xung đột và tranh chấp giữa một số chính thể quốc gia hiện nay, giá trị
của bản hoà ước về việc tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia lại càng
cần được chú trọng, nâng cao và củng cố. Việc tìm hiểu về sự kiện quan trọng
này cũng góp phần xây dựng nền tảng cho Việt Nam trong việc nghiên cứu các
hướng đi trong quan hệ quốc tế. Đồng thời đối với đối tượng nghiên cứu quan
hệ quốc tế mà trong đó có sinh viên Học viện Ngoại giao, đây cũng là bước 6
chuẩn bị tiên quyết để góp phần hình thành những kiến thức căn bản trong việc
học tập, nghiên cứu về quan hệ quốc tế. PHẦN N I Ộ DUNG
1. Khái quát tình hình các n c ướ tr c ướ và sau H i ộ ngh ịWestphalia
1.1. Tình hình Thánh ch ế La Mã
Trong đoạn từ 1618 đến 1648, Thánh chế La Mã (Holy Roman
Empire), đã trải qua một thời kỳ rối ren và đầy biến động với nhiều yếu tố góp
phần tạo ra một môi trường xung đột và khó khăn. Một trong những sự kiện
chính trong giai đoạn này là Chiến tranh ba mươi năm, một cuộc xung đột lớn
xảy ra tại châu Âu giữa các phe phái tôn giáo và chính trị. Trận chiến bắt đầu
với cuộc nổi dậy ở Bohemia năm 1618, mở ra một thời kỳ chiến tranh khốc liệt
với sự tham gia của nhiều quốc gia và phe phái khác nhau.
Trong Chiến tranh Ba Mươi Năm (1618-1648), Thánh chế La Mã phải
đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn. Đầu tiên đó là phân chia nội bộ do
Thánh chế La Mã là một liên minh lỏng lẻo của các quốc gia và vương quốc độc
lập, với mỗi quốc gia có quyền lợi và mục tiêu riêng. Trong chiến tranh, sự phân
chia nội bộ trở thành một vấn đề nghiêm giai trọng khi mỗi phe phái hoạt động
độc lập với mục tiêu riêng của họ. Các quốc gia và vương quốc trong Thánh chế
La Mã đã tham gia vào các phe phái đối địch trong chiến tranh. Ví dụ, một số
quốc gia La Mã, như Áo và Bayern, ủng hộ phe Công giáo La Mã, trong khi các
quốc gia khác như Phổ và Thụy Điển ủng hộ phe Protestan. Chiến tranh làm hại
đến nền kinh tế và hạ tầng của Thánh chế La Mã. Nhiều lãnh thổ và tài nguyên
bị mất đi, gây ra sự suy thoái và khó khăn cho nền kinh tế. Các quốc gia lân cận
như Pháp, Hà Lan và Thụy Điển đã tận dụng cơ hội trong cuộc chiến này để mở
rộng ảnh hưởng và lợi ích của họ, thậm chí làm suy yếu thêm Thánh chế La Mã.
Bởi vậy, trong thời kỳ này, quyền lực của Hoàng đế La Mã đã giảm
sút đáng kể. Sự suy yếu của các hoàng đế và nhiều cuộc chiến tranh nội bộ đã
làm mất đi sự thống nhất của Thánh chế La Mã. Cuối cùng sau khi kết thúc Hội
nghị Westphalia, Thánh chế La Mã đã tiếp tục mất đi sự thống nhất và quyền 7
lực trung ương. Hội nghị đã công nhận các quốc gia chủ quyền độc lập, điều
này đặt nền tảng cho hệ thống quốc gia chủ nghĩa hiện đại. Điều này cũng đánh
dấu sự chấm dứt của sự thống trị toàn diện của Thánh chế La Mã và mở ra thời
kỳ mới cho các quốc gia châu Âu, mỗi quốc gia có chủ quyền riêng và tư duy độc lập. 1.2. Tình hình Pháp
Nước Pháp, mặc dù là “Trưởng nữ của Giáo hội Công giáo” nhưng
cũng là đại kình địch của Đế quốc La Mã thần thánh và Tây Ban Nha và bước
vào cuộc chiến trong tư cách đứng về phía Tin Lành. Hồng y Richelieu nhận
thấy quân đội Habsburg ngày càng lớn mạnh, chiếm giữ nhiều phần lãnh thổ ở
phía Đông nước Pháp, bao gồm nhiều phần của Hà Lan. Trước đó, Pháp từng
liên minh với Hà Lan, sau đó là Đan Mạch và Thụy Điển để bảo trợ cho cuộc
chiến của người Tin Lành chống Đế quốc La Mã thành thánh. Hòa ước Praha
khiến người Pháp và phe Tin Lành không hài lòng. Cho tới tháng 4/1635 khi
Pháp và Thụy Điển kí hiệp ước liên minh Compiegne, nước Pháp vẫn chưa chịu
tổn thất gì mà chỉ tham dự một cách hạn chế bằng cách bỏ tiền trang trải chiến phí thay vì chiến đấu.
Pháp bắt đầu tích cực hơn trong các hoạt động quân sự từ năm 1635
khi Richelieu đã gửi cho Hà Lan 2 vạn quân tiếp viện vào tháng 2/1635 và
tuyên chiến với Tây Ban Nha vào tháng 5/1635. Năm 1636, phe Đế chế đã phát
động một cuộc tổng tiến công nhằm vào Pháp. Đạo quân của Hồng y Ferdinand
giành những thắng lợi liên tiếp và đã có lúc uy hiếp Paris. Tuy nhiên, quân Pháp
đã chống trả quyết liệt và Paris đã không thất thủ, quân Pháp sau đó cũng dần
đẩy lùi được đạo quân của Hồng y Ferdinand. Chiến thắng này có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng với nước Pháp trong cuộc chiến.
Tháng 2 năm 1637, Hoàng đế La Mã thần thánh Ferdinand II băng
hà, Ferdinand III kế vị cha và ngay lập tức đứng trước những thử thách khốc
liệt. Trong khi đó, Pháp bắt đầu tổ chức phản công và giành những chiến thắng
đáng kể ở miền bắc Ý khi công tước Bernard xứ Weimar đánh bại quân Đế chế
ở Rheindelfen rồi chiếm được Alsace và Beisach . Sau khi Bernard qua đời,
quân đội của ông được đặt dưới sự kiểm soát của Pháp. Lúc này, quân đội Pháp 8
cũng có những chỉ huy tài năng: Tử tước Turenne và Louis II de Bourbon, hoàng thân xứ Conde.
Sau khi Louis II de Bourbon đánh bại quân Tây Ban Nha trong trận
Rocroi năm 1643, những cuộc thương thuyết hòa bình được bắt đầu. Vào ngày
14 tháng 3 năm 1647, Bayern, Koln, Pháp và Thụy Điển ký hiệp ước ngừng bắn
Ulm. Sau đó, quân Pháp chiếm đóng pháo đài Philipsburg của Đế quốc La Mã
thần thánh. Năm 1648, liên quân Pháp - Thụy Điển do Thống chế Carl Gustaf
Wrangel cùng Tướng quân Turenne và Louis II de Bourbon chỉ huy đánh bại
Quân đội Đế chế La Mã thần thánh trong những trận đánh lớn cuối cùng của
cuộc chiến, trận Zusmarshausen và trận Lens. Sau hai thất bại đó, vương triều
Habsburg rộng lớn chỉ còn làm chủ lãnh địa nước Áo và Tây Ban Nha mà thôi. 1.3. Tình hình Th y ụ Đi n
Vào năm 1630, nỗi lo sợ về sức mạnh cũng như quyền lực của Hoàng
đế La Mã thần thánh ngày một gia tăng đã khiến cho quân đội Thụy Điển quyết
định can thiệp vào cuộc chiến. Được đức vua Gustav II Adolf dẫn dắt, đội quân
đánh chặn những người Công giáo ngay trên đất của họ đồng thời giành lấy
những lợi ích về kinh tế ở các thành bang nước Đức quanh biển Baltic. Bằng sự
dẫn dắt tài tình của đức vua và sức mạnh của các chiến binh tinh nhuệ, Thụy
Điển tấn công và chiếm được thành phố Frankfurt-an-der-Oder sau đó tàn sát
quân cố thủ tại thành phố này. Trong những năm 1630 đến 1634, quân đội Thụy
Điển đã đẩy lùi các lực lượng Công giáo và giành lại rất nhiều phần đất của
người Tin lành bị lực lượng Công giáo chiếm đóng trước đó. Vào năm 1631,
Gustav II Adolf chạm mặt tướng tướng Tilly của Liên đoàn Công giáo. Họ gặp
lại nhau vào một năm sau nhưng lần này cuộc phân thắng bại giữa hai người kết
thúc bằng kết quả tướng Tilly tử trận. Thế thượng phong từ đó chuyển sang tay
những người Tin lành do Thụy Điển đứng đầu. Gustavus liên minh với các tiểu
quốc theo Tin Lành và giành được hải cảng Đức. Thụy Điển giành được lãnh
thổ phía Bắc nước Đức như Phổ và Pomeranian, thiết lập khu vực trung lập giữa
Thụy Sĩ và Đế quốc La Mã Thần Thánh.
Để chi trả cho cuộc chiến tàn khốc này, Thụy Điển đã tốn hơn
2.368.000 daler (đơn vị tiền tệ của Thụy Điển vào thời kỳ đó) để nuôi sống và 9
trang bị cho một đội quân 42 nghìn người. Rồi khi nhận được sự hỗ trợ về tài
chính từ Pháp , số tiền chỉ còn lại một phần năm và khoản tiền đó dành cho một
lực lượng đã tăng lên gấp ba lần. Sự kiện này cũng đã biến cuộc chiến tranh
thành xung đột chính trị, có quy mô toàn châu lục thay vì chiến tranh tôn giáo nội bộ.
Tưởng chừng như đang trên đà đi đến chiến thắng thì vào năm
1632, đức vua Gustav II Adolf tử trận, từ đó quân đội Thụy Điển tiếp tục chiến
đấu dưới Bernhard và Torstenson cho đến khi Hòa ước Westphalia kết thúc chiến tranh vào năm 1648.
Sau khi Hòa ước được ký kết, Thụy Điển đã nhận được lợi ích về
lãnh thổ (chiếm được một vùng rộng lớn lãnh thổ nước Đức và vùng biển
Baltic), địa vị quốc gia và vai trò ngoại giao (được xác nhận là một quốc gia chủ
quyền). Hòa ước cũng đã định hình lại nguyên tắc căn bản của hệ thống quốc tế
và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của Thụy Điển trong thời gian tiếp theo.
1.4. Tình hình Hà Lan
Chiến tranh Tám Mươi Năm, hay còn gọi là Chiến tranh giành độc lập
của Hà Lan (1568-1648), là cuộc nổi dậy của 17 tỉnh chống lại nhà cai trị
Habsburg của Hà Lan, Felipe II của Tây Ban Nha. Ban đầu, Felipe II đã triển
khai quân đội để đàn áp cuộc nổi dậy và giành lại quyền kiểm soát nhiều tỉnh.
Tuy nhiên, các tỉnh phía bắc, dưới sự lãnh đạo của William xứ Orange, vẫn tiếp
tục kháng cự và thành lập Cộng hòa bảy tỉnh Hà Lan. Mặc dù chiến tranh vẫn
tiếp diễn, lãnh thổ của bảy tỉnh không còn bị đe dọa nữa.
Đến giữa thế kỷ XVII, Hà Lan phát triển thành cường quốc kinh tế và
hàng hải hàng đầu thế giới, trong thời kỳ được gọi là Thời kỳ hoàng kim của Hà
Lan. Mặc dù có những thành công to lớn, Hà Lan không thể trục xuất người Tây
Ban Nha khỏi các tỉnh giàu có ở phía nam, cũng như các vùng Pas-de-Calais và
Longvie ở miền bắc nước Pháp ngày nay. Sau trận Rocroi, Pháp chiếm được
phần lớn miền nam Hà Lan, khiến những lãnh đạo Hà Lan như Andrés Bicker
và Cornelis de Grave lo sợ rằng Pháp sẽ là người hưởng lợi chính nếu cuộc
chiến tranh tiếp tục. Lo ngại này càng tăng khi đề xuất một hiệp ước giữa Tây
Ban Nha và Pháp, củng cố bằng cuộc hôn nhân giữa con gái của Louis XIV của 10
Pháp và Felipe IV của Tây Ban Nha. Hà Lan đối mặt với đe dọa từ triều đình
Pháp, có khả năng hồi môn trên miền nam Hà Lan và tiếp tục đe dọa, xâm
chiếm các tỉnh phía bắc.
Để đối phó với tình hình này, Pháp đã tài trợ cho Hà Lan để làm suy
yếu triều đại Habsburg, thế lực mạnh mẽ nhất tại châu Âu. Sau Hiệp ước Prague
năm 1635, Hà Lan chính thức tuyên chiến với Tây Ban Nha và Đế chế La Mã
Thần thánh. Năm 1639, hải quân Hà Lan đánh bại một hạm đội Tây Ban Nha
trong trận Downs, gây tổn thất nặng nề cho quân đội Tây Ban Nha. Năm 1643,
quân đội Flemish thất bại trước quân Pháp trong trận Rocroi. Chiến tranh kết
thúc năm 1648 với việc ký kết Hòa ước Münster, và Cộng hòa Hà Lan chính
thức được công nhận là quốc gia độc lập. Sự độc lập của Hà Lan không chỉ thể
hiện lòng khoan dung về tôn giáo mà còn là nơi an toàn cho người Do Thái ở châu Âu.
1.5. Tình hình Tây Ban Nha
Trước cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm, Tây Ban Nha là một đế quốc
có quyền lực lớn trong châu Âu. Vương quốc Tây Ban Nha vào thời điểm đó
bao gồm cả Tây Ban Nha hiện đại và Bỉ, Luxembourg, một phần của Ý và các
thuộc địa ở châu Mỹ và châu Phi. Tây Ban Nha là một quốc gia Công giáo
mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì Công giáo La Mã ở châu
Âu. Tuy nhiên, trong suốt thời kỳ chiến tranh, Tây Ban Nha đã đối mặt với nhiều mất mát.
Cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm bắt đầu vào năm 1618 khi các cuộc
nổi dậy tôn giáo xảy ra ở các vùng lãnh thổ Habsburg, bao gồm cả Bồ Đào Nha
và Tây Ban Nha. Tây Ban Nha, dưới sự lãnh đạo của vua Philip III và sau đó là
Philip IV, đã hỗ trợ các phe Công giáo trong cuộc chiến tranh, nhằm duy trì sự
thống nhất đối với Công giáo La Mã và gia tăng ảnh hưởng của Tây Ban Nha trên toàn châu Âu.
Tuy nhiên, cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm đã gây ra những hậu quả
nghiêm trọng đối với Tây Ban Nha. Chiến tranh tàn phá và tiêu tốn tài nguyên 11
của Tây Ban Nha, gây tổn thất lớn về mặt kinh tế và nhân khẩu. Ngoài ra, Tây
Ban Nha đã đối mặt với sự chống đối và cuộc nổi dậy trong các thuộc địa châu Mỹ.
Sau cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm, Tây Ban Nha đã mất đi vị thế
đế quốc và suy yếu đáng kể. Chiến tranh đã làm cho Tây Ban Nha trở thành một
quốc gia cận kề sự sụp đổ và sự suy thoái. Nước này phải đối mặt với khủng
hoảng kinh tế và xuất hiện những cuộc nổi dậy trong nội bộ. Mất mát lãnh thổ
và tài nguyên đã làm suy yếu sự thống nhất và ảnh hưởng của Tây Ban Nha
trong các vấn đề châu Âu.
Cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm đã tạo ra một thay đổi quan trọng
trong cách thức quản lý chính trị và tôn giáo ở châu Âu. Nó được coi là một
trong những sự kiện quan trọng nhất trong việc hình thành Trật tự Westphalia,
một nguyên tắc quốc tế mới định rõ khái niệm chủ quyền quốc gia và nguyên
tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia. Dẫu Tây Ban Nha đã
trải qua một giai đoạn suy thoái và mất mát quan trọng sau Chiến tranh 30 Năm
và Hòa ước Westphalia. Tuy nhiên, nước này vẫn duy trì được vị thế lớn trên
trường quốc tế trong một thời kỳ dài hạn, với những thách thức và cơ hội mới nảy sinh. 2. Các v n ấ đ ề đ c ượ bàn trong H i ộ ngh ịWestphalia 2.1.Vấn đ ề liên quan t i ớ Thánh ch ế La Mã 2.1.1. Đ i ạ bi u
ể phái đoàn Thánh ch ế La Mã
Tại Hội nghị Westphalia, Bá tước Maximilian von Trauttmansdorff là
người đứng đầu phái đoàn của Đế chế La Mã Thần thánh đến với hội nghị
Westphalia từ năm 1645 đến năm 1647, cùng với các trợ lý: ở Münster là
Johann Ludwig von Nassau-Hadamar và Isaak Volmar và ở Osnabrück là
Johann Maximilian von Lamberg và Reichshofrat Johann Krane. Do những vấn
đề về sức khỏe, Johann Ludwig von Nassau-Hadamar sau đó đã thay thế Bá
tước Maximilian von Trauttmansdorff đại diện cho phái đoàn Hoàng gia vào
năm 1647. Vào tháng 9 năm 1648, Bá tước Maximilian von Trauttmansdorff đã
thành công thuyết phục hoàng đế Ferdinand III đồng ý với hiệp ước hòa bình 12
mà không có sự tham gia hoặc hỗ trợ quân sự cho Tây Ban Nha, từ đó dỡ bỏ rào
cản cuối cùng trên tiến trình hòa bình.
2.1.2. Nguyên nhân, m c
ụ tiêu và quan đi m ể c a
ủ phái đoàn Thánh ch ế La Mã
Cuộc Chiến tranh Ba Mươi Năm đã tàn phá Thánh chế La Mã, để lại
vô vàn hậu quả khốc liệt và làm rạn nứt sự thống nhất nội bộ. Khi cục diện
chiến tranh thay đổi, các phe phái tham chiến tập trung tại Westphalia vào năm
1644 để đàm phán chấm dứt xung đột.
Mục tiêu chính và cấp thiết nhất của phái đoàn Hoàng gia là đạt được
hòa bình. Cuộc chiến đã gây ra khó khăn kinh tế trầm trọng, bất ổn xã hội và
mất lãnh thổ. Chấm dứt chiến tranh là điều then chốt cho sự tồn tại và phục hồi đế chế.
Ngoài việc chấm dứt chiến tranh, Thánh chế La Mã còn hướng đến
một hiệp ước hòa bình nhằm bảo vệ lợi ích của đế chế. Điều này bao gồm việc
đảm bảo các điều khoản thuận lợi cho các tranh chấp lãnh thổ, ngăn chặn việc
áp đặt các khoản bồi thường khắc nghiệt và duy trì vị thế là một cường quốc
quan trọng trong nội bộ châu Âu.
Một trong những thách thức lớn nhất đối với phái đoàn Hoàng gia là
tìm ra giải pháp cho sự xung đột về tôn giáo vốn là động lực của chiến tranh.
Bản thân đế chế đã bị chia rẽ sâu sắc giữa Công giáo và Tin lành, và việc tìm
cách đảm bảo tự do tôn giáo và sự tồn tại song hành những khác biệt về niềm tin
này vẫn được quan tâm sâu sắc. 2.1.3. K t
ế quả và ý nghĩa c a ủ Hòa c
ướ Westphalia đ i ố v i ớ Thánh ch ế La Mã
Bất chấp những mục tiêu chung, phái đoàn Thánh chế La Mã phải đối
mặt với những nhu cầu mâu thuẫn về lợi ích của các quốc gia thành viên. Các
vương công lãnh thổ có thể ưu tiên mở rộng lãnh địa của riêng họ, trong khi các
thành phố tự do tập trung vào quyền tự trị kinh tế, và các thực thể tôn giáo ưu
tiên các quyền tôn giáo cụ thể, điều đó dẫn đến những yêu cầu mâu thuẫn và cản
trở cuộc đàm phán diễn ra suôn sẻ. Ngoài ra, các thế lực hùng mạnh như Pháp 13
đã gây sức ép buộc Thánh chế La Mã phải nhượng bộ và chấp nhận các điều khoản bất lợi.
Hòa ước Westphalia đã ch m ấ d t ứ m t ộ cu c ộ chi n ế tranh tàn kh c ố , thi t ế l p ậ các nguyên t c ắ m i ớ trong quan hệ qu c ố tế và m ở đ n ườ g cho sự thỏa hi p ệ tôn giáo n i ộ b .
ộ Tuy nhiên, nó cũng làm suy y u ế quy n ề l c ự trung n ươ g c a ủ đế ch , ế làm tr m ầ tr n ọ g thêm các chia rẽ n i ộ b ộ hi n ệ có và đ t ặ n n ề móng cho s ự s p ụ đổ cu i ố cùng c a ủ Thánh ch ế La Mã. B y ấ gi , ờ sau Hòa c ướ Westphalia, Đ ế quốc b ịth t ụ lùi. Ch ế đ ộ nông nô không nh n ữ g đ c ượ tái
lập, mà còn phát triển r n ộ g ra thêm ở nh n ữ g vùng tr c ướ kia không có nông
nô. Các thị trấn mất quy n ề tự ch . ủ Vua chúa bóc l t ộ nông dân, công nhân, ngay cả gi i ớ trung l u ư , hạ họ xu n ố g thành h n ạ g tôi t . ớ N n ề giáo d c ụ và nghệ thuật ch m ấ d t
ứ . Các nhà cai trị tham lam không màng gì đ n ế tinh th n ầ qu c ố gia Đ c ứ , s n ẵ sàng d p ậ t t ắ m i ọ bi u ể hi u ệ c a ủ tinh th n ầ này trong dân chúng. N n ề văn minh b ịđình tr ệ kh p ắ Đ ế quốc. 2.2.Vấn đ ề liên quan t i ớ Pháp 2.2.1. Đ i ạ bi u
ể Phái đoàn Pháp
Năm 1643, Phái đoàn Pháp do Công tước Longueville dẫn đầu và bao
gồm Anne-Geneviève de Bourbon-Condé, vợ của nhà lãnh đạo, d'Avaux, và
Abel Servien, đến Đức để tham gia vào các cuộc đàm phán kéo dài mà cuối
cùng dẫn đến Hòa ước Westphalia, chấm dứt Chiến tranh Ba mươi năm và
Chiến tranh Tám mươi năm.
Là người đại diện cho Hoàng gia, Henri II d'Orléans, Công tước
Longueville thể hiện uy tín và quyền lực của Vua Louis XIV. Vai trò chính của
Longueville là đảm bảo sự trang nghiêm và nghi thức của các cuộc đàm phán,
tạo ra sự tôn trọng và hợp tác giữa các bên.
Claude de Mesmes, Bá tước d'Avaux đã thể hiện năng lực ngoại giao
xuất chúng của mình qua các nhiệm vụ đàm. Tại hội nghị Westphalia, với quan
điểm hoà hoãn và sẵn sàng nhượng bộ, đã nhiều lần xung đột với Abel Servien.
Tuy nhiên, nhận được sự hỗ trợ từ Hồng Y Mazarin, Abel Servien đã giải quyết
những mâu thuẫn gay gắt với Bá tước d'Avaux, người sau này đã bị loại khỏi 14
bàn đàm phán. Được mệnh danh là "l'ange exterminateur de la paix" (thiên thần
giết chết hòa bình), Abel Servien đã bày tỏ quan điểm cứng rắn của mình tại
Hội nghị Westphalia, nhấn mạnh lợi ích của Pháp và từ chối thỏa hiệp về các
vấn đề then chốt. Sau 5 năm đàm phán, Servien đã ký hai hiệp ước ngày 24
tháng 10 năm 1648, là một phần của Hòa ước Westphalia.
2.2.2. Nguyên nhân, mục tiêu và quan đi m ể c a
ủ phái đoàn Pháp
Habsburg, đối thủ lâu đời của Pháp, đã suy yếu, đây cơ hội rất rõ ràng
để Pháp mở rộng biên giới, đặc biệt là ở Alsace và Lorraine. Khát vọng mở rộng
lãnh thổ này đã thúc đẩy sự tham gia của Pháp vào cuộc chiến và vẫn là mục
tiêu cốt lõi tại bàn đàm phán.
Ngoài tham vọng về lãnh thổ, Pháp cũng hướng đến xây dựng một
hình ảnh cường quốc thống trị ở châu Âu. Các cuộc chiến tranh đã làm rung
chuyển lục địa, và Pháp tự coi mình là lực lượng lý tưởng để khôi phục trật tự
và ổn định. Tham vọng này được thể hiện trong mong muốn làm suy yếu thêm
người Habsburg, làm suy giảm quyền lực của Thánh chế La Mã và thúc đẩy một
khối châu Âu tập trung hơn với Pháp ở trung tâm.
Mặc dù là một quốc gia mà người dân chủ yếu theo Công giáo, Pháp
hướng đến việc hỗ trợ rộng rãi cho các bang Tin lành trong Thánh chế La Mã,
bởi việc ủng hộ các lực lượng Tin lành có thể làm suy yếu Habsburg - thế lực
Công giáo thống trị ở châu Âu, và mang lại lợi thế chiến lược cho Pháp. Đồng
thời, Pháp cũng tìm cách ngăn chặn người Habsburg sử dụng Công giáo như
một công cụ thống trị chính trị.
Bên trong, Pháp phải đối mặt với sự bất ổn về chính trị và căng thẳng
về kinh tế. Một hiệp ước hòa bình thành công là điều quan trọng để củng cố tính
chính danh của chế độ quân chủ và khôi phục niềm tin của công chúng. Việc đạt
được các điều khoản thuận lợi hòa ước Westphalia sẽ nâng cao uy tín quốc tế
của Pháp cũng như thể hiện sức mạnh ngoại giao của họ, củng cố vị thế là một cường quốc châu Âu.
Tuy nhiên, những mục tiêu kép mà Pháp muốn đạt được trên bàn đàm
phán có những sự mâu thuẫn nhất định. Mở rộng lãnh thổ có thể gây ảnh hưởng 15
tới việc bảo vệ lợi ích của các tôn giáo, và việc thúc đẩy quyền lực của Pháp
cũng có thể phá vỡ mong muốn ổn định trật tự quốc gia cũng như trật tự châu
lục sau chiến tranh. Các đại biểu của Pháp, đáng chú ý là Claude de Mesmes,
Comte d'Avaux và Abel Servien, phải điều hướng những sự mâu thuẫn này,
khéo léo cân bằng các ưu tiên cũng như thể hiện thế mạnh về ngoại giao để đạt
được những thỏa thuận có lợi cho quốc gia. 2.2.3. K t
ế quả và ý nghĩa của Hòa c
ướ Westphalia đ i ố v i ớ Pháp
Hiệp ước hòa bình Westphalia đã hạn chế quyền lực của Habsburg,
biến Pháp trở thành một thế lực thống trị mới tại châu Âu. Ngoài ra, việc thu
được Alsace và các phần lãnh thổ khác đã củng cố biên giới phía Đông của
Pháp. Tuy nhiên Pháp đã kiềm chế lập trường về các vấn đề tôn giáo, ưu tiên sự
ổn định của châu Âu, từ bỏ mục tiêu hỗ trợ rộng rãi cho các bang Tin lành trong
Đế chế La Mã Thần thánh. Hòa ước Westphalia đánh dấu một bước ngoặt quan
trọng đối với nước Pháp. Việc giành được lãnh thổ của họ đã tạo tiền đề cho
việc thiết lập chủ quyền rộng lớn trong tương lai, đồng thời, việc Pháp nổi lên
như một cường quốc đã định hình bối cảnh chính trị châu Âu đương thời. Tuy
nhiên, những thỏa hiệp về các vấn đề tôn giáo đã gieo mầm mống cho những
xung đột trong tương lai, làm nổi bật sự đan xen phức tạp giữa lý tưởng và thực
dụng trong tiến trình hòa bình. 2.3.Vấn đ ề liên quan t i ớ Th y ụ Đi n
2.3.1. Phái đoàn Thụy Điển
Phái đoàn Hòa Ước Westphalia Thụy Điển do Bá tước Johan
Oxenstierna dẫn đầu và được hỗ trợ bởi Nam tước Johan Adler Salvius.
2.3.2. Nguyên nhân, mục tiêu và quan đi m ể c a ủ Thụy Đi n
Nhận thấy cuộc chiến sẽ không đi đến hồi kết, các vương quốc quyết
định họp bàn để ký hiệp ước hòa bình. Địa điểm mà Thụy Điển đàm phán chính
với Đế chế La Mã Thần thánh là Osnabrück, một nơi do lực lượng Tin Lành
kiểm soát. Vị trí dẫn đầu phái đoàn được gửi gắm cho bởi Bá tước Johan
Oxenstierna với sự hỗ trợ của Nam tước Johan Adler Salvius. 16
Đến với cuộc đàm phán, mong muốn của Thụy Điển cũng giống như
cá vương quốc khác, đó là mong muốn một giải pháp hòa bình để có thể nhanh
chóng kết thúc chiến tranh. Bởi đây là mong muốn Nữ vương Christina nên phái
đoàn sẵn sàng thỏa hiệp để có lại được hòa bình trên toàn lãnh thổ. Hòa bình là
một chuyện, Thụy Điển còn muốn giành cho vương quốc nhiều lợi ích khác
nữa. Mục tiêu chính của Thụy Điển trong cuộc đàm phán này là muốn giành
quyền kiểm soát khu vực Baltic để có thể tăng quyền thế về mặt chính trị và
kinh tế. Và vương quốc này cũng muốn được bồi thường về lãnh thổ và tài
chính để trang trải cho chi phí tổn thất phải gánh chịu trong suốt cuộc chiến.
Đặc biệt, về điều khoản bồi thường lãnh thổ, Thụy Điển đã ra yêu cầu muốn độc
chiếm vùng Pomerania. Thụy Điển cần có một căn cứ an toàn trên bờ biển và
Pomerania đáp ứng hoàn hảo điều kiện đó. Cả hai bên đã tranh chấp trong một
thời gian dài vì vấn đề này. Đồng thời bên phía Thụy Điển cũng yêu cầu sự
khoan dung tôn giáo trên vùng Habsburg, đặc biệt là với người Bohemian. Tuy
vậy điều khoản phía sau lại bị Hoàng đế kiên quyết phản đối vì người không có
thiện cảm với người Habsburg. 2.3.3. K t
ế quả và ý nghĩa c a ủ Hòa c
ướ Westphalia đ i ố v i ớ Th y Đi n
Cuộc đàm phán kết thúc với kết quả Thụy Điển nhận được số tiền bồi
thường là 5 triệu thaler, sau này được sử dụng chủ yếu để trả cho quân đội. Họ
cũng nhận được một vùng lãnh thổ lớn của Đức nhưng không phải là toàn bộ
cùng Pormenia mà chỉ là một phần phía Tây. Thụy Điển còn nhận được cảng
Wismar, tổng giám mục Bremen và toà giám mục Verden, từ đó trực tiếp giành
quyền kiểm soát vùng biển Baltic và các cửa sông Oder, Elbe và Weser - gần
như toàn bộ vùng biển nước Đức. Một lợi thế lớn hơn nữa mà Thụy Điển nhận
được còn là quyền tham dự vào hội nghị của Đế chế, tuy vậy những ý kiến mà
Thụy Điển trong hội nghị dường như không bao giờ được tiếp nhận.
Ban đầu, lý do Thụy Điển tham gia chiến tranh là bởi lo ngại Hoàng
đế sẽ cố gắng mở rộng quyền lực của mình ra bờ biển Baltic và hỗ trợ Ba Lan,
kẻ thù của mình. Sau khi ký Hiệp ước, khi thấy Đế chế La Mã Thần thánh mất
đi quyền lực và ngày một suy yếu còn bản thân lại được tăng cường sức mạnh, 17
họ rất hài lòng về kết quả này. Hiệp ước Westphalia đã công nhận Thụy Điển là
một quốc gia quan trọng trong chính trị châu Âu và đảm bảo vị thế của vương
quốc như một cường quốc Tin lành. Sự công nhận này đã giúp Thụy Điển bảo
vệ quyền của đạo Tin lành trong Đế chế La Mã Thần thánh và duy trì ảnh
hưởng của mình trong khu vực. Về mặt kinh tế, Thụy Điển đã trải qua sự tăng
trưởng và thịnh vượng sau hiệp ước. Nước này đã tích cực phát triển các ngành
công nghiệp trong nước, đặc biệt là khai thác mỏ và chế tạo, góp phần mở rộng kinh tế.
Hiệp ước Westphalia đã giúp Thụy Điển gia tăng quyền lực, trở
thành một trong những vương quốc lớn mạnh nhất Châu Âu ở thời bấy giờ. Hòa
ước cũng đã thực hiện mong muốn của họ về việc hạn chế quyền lực của Đế chế
cũng như mở rộng lợi ích lãnh thổ, tăng cường ngoại giao và tăng trưởng kinh
tế. Thụy Điển đã duy trì được ảnh hưởng của mình ở khu vực Baltic, bảo vệ lợi
ích của đạo Tin lành và mở rộng cơ hội kinh tế thông qua các dự án thuộc địa và phát triển công nghiệp. 2.4.Vấn đ ề liên quan t i ớ Hà Lan
2.4.1. Phái đoàn Hà Lan
Phái đoàn được Cộng hoà Hà Lan cử đến tham gia đàm phán bao gồm
6 người, 2 đại biểu trong số đó đến từ tỉnh Hà Lan, gồm Adriaan Pauw, và
Willem Ripperda từ tỉnh Overijssel.
2.4.2. Nguyên nhân, m c
ụ tiêu và quan đi m ể c a ủ Hà Lan
Các cuộc đàm phán giữa các quốc gia bắt đầu vào năm 1641 tại các thị
trấn Münster và Osnabrück, ngày nay thuộc Đức, với cuộc đàm phán hòa bình
giữa Tây Ban Nha và Hà Lan là cuộc đàm phán mở đầu. Vào tháng 1 năm 1646,
Cộng hòa Hà Lan gửi một đoàn đàm phán gồm 6 thành viên đến Münster, trong
đó có 2 người đại diện từ tỉnh Hà Lan, bao gồm Adriaan Pauw, và Willem
Ripperda từ tỉnh Overijssel, hai tỉnh vắng mặt.
Trong suốt cuộc chiến 30 năm, Hà Lan vẫn luôn bền bỉ đưa ra các
đề nghị đình chiến và đã có một số cuộc thương lượng đàm phán với Tây Ban
Nha, nhất là sau khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1621. Nhưng chỉ sau khi hội 18
nghị hòa bình chung được triệu tập ở Westphalia để chấm dứt nhiều cuộc chiến
tranh tàn phá phần lớn châu Âu, các cuộc đàm phán cuối cùng giữa Tây Ban
Nha và Cộng hòa Hà Lan mới bắt đầu. Ngoài ra, sau trận Rocroi - một trận
chiến gây ra bước ngoặt lớn trong chiến tranh 30 năm và cũng là yếu tố thúc đẩy
to lớn dẫn đến việc kí kết các hiệp định hòa bình sau này, phần lớn Nam Hà Lan
lúc đó đã thuộc về tay Pháp, và các nhà lãnh đạo Hà Lan như Andries Bicker và
Cornelis de Graeff lo ngại rằng nếu tiếp tục chiến tranh, người hưởng lợi sẽ là
Pháp. Những nỗi lo ngại tăng dần lên khi các đề xuất về hiệp ước giữa Tây Ban
Nha và Pháp sẽ được củng cố thông qua cuộc hôn nhân giữa Louis XIV của
Pháp và con gái của Felipe IV của Tây Ban Nha. Một kết cục như vậy sẽ đe dọa
Hà Lan vì triều đình Pháp sẽ hưởng quyền của hồi môn toàn miền Nam Hà Lan
và đe dọa các tỉnh phía Bắc. Tất cả điều này khiến cho một mong muốn kết thúc
chiến tranh của Hà Lan lớn hơn bao giờ hết. Do vậy, ngoài việc đang là một
trong những nước thuộc phái Tin lành chiếm ưu thế trong cuộc chiến tôn giáo
này, việc Hà Lan bị đe doạ sâu sắc bởi những ảnh hưởng lớn mạnh của Pháp
cũng là lý do khiến cho Hà Lan muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, tham
gia vào bàn đàm phán và cử người đến đàm phán cùng Tây Ban Nha.
Khi các đặc quyền toàn quyền Hà Lan đến Münster tháng 1 năm
1646, nhiệm vụ của họ là ký một hiệp định đình chiến mới, dựa trên văn bản
năm 1609, trong ít nhất 12 năm. Vào tháng 9 cùng năm 1646, Hà Lan đã đề xuất
chuyển từ việc kí kết hiệp định đình chiến sang hiệp định hoà bình, và đã nhận
được sự đồng ý đến từ Tây Ban Nha. Không chỉ dừng lại ở đó, mục tiêu của
Cộng hoà Hà Lan khi hướng đến bàn đàm phán còn là độc lập, chủ quyền, và tự
do của dân tộc. Sau đó, vào ngày 30 tháng 1 năm 1648, tại Westphalia, Hoà ước
Münster đã được kí kết giữa vua Tây Ban Nha - Philip IV và người đứng đầu
Cộng hoà Hà Lan, bao gồm việc vua Philip IV công nhận quyền tự do của tám
tỉnh phía bắc Hà Lan và nhượng lại tất cả các quyền hạn của mình đối với các
tỉnh này, cũng như rút lại các cuộc chinh phục của đội quân Tây Ban Nha ở các tỉnh miền Nam Hà Lan. 19 2.4.3. K t
ế quả và ý nghĩa c a ủ Hòa c
ướ Westphalia đ i ố v i ớ Hà Lan
Hoà ước Westphalia có ý nghĩa vô cùng lớn đối với Hà Lan bởi
hoà ước này đã chấm dứt Chiến tranh 80 năm hoành hành từ năm 1568 đến năm
1648 – Một cuộc chiến gây ra thiệt hại vô cùng nặng nề về cả người, tài sản và
thời gian. Tại Hội nghị, mong muốn độc lập của Hà Lan khỏi Tây Ban Nha đã
trở thành sự thật khi Cộng hoà Hà Lan đã chính thức được công nhận nền độc
lập cũng như có được sự xác nhận đình chiến từ phía Tây Ban Nha. Điều này
đưa đến việc Hà Lan trở thành một quốc gia độc lập và tự chủ và mở ra cơ hội
cho Hà Lan phát triển thương mại của mình mà không bị ràng buộc bởi sự can
thiệp từ Tây Ban Nha hay các quốc gia khác. Không chỉ thế, là một thành viên
nằm ở phe theo đạo Tin Lành, giờ đây, Hà Lan có thể lựa chọn tự do tôn giáo
cho quốc gia và toàn dân của họ ngay khi thoát khỏi sự cai trị của đế quốc Tây Ban Nha. 2.5.Vấn đ ề liên quan t i ớ Tây Ban Nha
2.5.1. Phái đoàn Tây Ban Nha
Các cuộc đàm phán giữa các quốc gia đã bắt đầu từ năm 1641 tại các
thị trấn Münster và Osnabrück, ngày nay là một phần thuộc nước Đức, đánh dấu
sự bắt đầu của các cuộc đàm phán hòa bình giữa Tây Ban Nha và Hà Lan. Phái
đoàn Tây Ban Nha tham gia các cuộc đàm phán với hai phái đoàn đại diện cho
vua Philip IV: Phái đoàn Tây Ban Nha dưới sự lãnh đạo của Bá tước Gaspar de
Bracamonte y Guzmán, được hỗ trợ bởi các nhà ngoại giao và nhà văn Diego de
Saavedra Fajardo và Bernardino de Rebolledo, cùng phái đoàn Franche-Comté
và Hà Lan thuộc Tây Ban Nha được đại diện bởi Joseph de Bergaigne (người đã
qua đời trước khi hiệp ước được ký kết) và Antoine Brun.
2.5.2. Nguyên nhân, m c
ụ tiêu và quan đi m ể c a ủ Tây Ban Nha
Trong suốt từ cuộc chiến tranh 80 năm cho đến cuộc chiến tranh 30
năm, Tây Ban Nha đã bị kiệt quệ nghiêm trọng, về quân sự, chính trị và cả xã
hội. Khi phe các đế chế Công Giáo dần thua thế trên chiến trường khi đối đầu
với phe các nước ủng hộ Tin Lành, với bước ngoặt là trận chiến Rocroi năm 20