Hội nhập kinh tế quốc tế - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Hội nhập kinh tế quốc tế - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hùng Vương 153 tài liệu

Thông tin:
11 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hội nhập kinh tế quốc tế - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Hội nhập kinh tế quốc tế - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
1
VNH3.TB5.790
HI NHP KINH T QUC T VI PHÁT TRIN BN VNG
ĐỘC LP T CH
PGS.TS. Phan Huy Đường
Trường , Đại hc Kinh tế ĐHQG Hà Ni
Hi nhp kinh tế quc tế được th hi ế ĩ n trước h t trong l nh vc thương m i vi
nhng cam k t thế c hin nghĩa v l trình điu chnh các lut và định chế trong nước cho
phù hp v nh chi các công ước, các đị ế trong khung kh c a T chc Thương mi Thế gii
WTO. Vy, nh ó s ng đi u ch đnh ế tác động như th nào đến v n ng đề phát trin b n v
nn kinh tế quc dân, sâu hơn n n via đế c bo v p dân t ch quyn, độc l c
CNXH Vit Nam.
1. Thc cht v m c toàn cu hóa kinh tế và vn đề a, hi nhp kinh tế ế quc t
M ca, h ếi nh p, toàn c u hóa kinh t nhng bước đi c a quá trình tham gia c a
mt nước vào phân công lao động quc tế. Xét t góc độ s n xu t hàng hóa, m ca, hi
nhp kinh tế là mt quá trình phá b tính cht t cung, t cp, khép kín ca mt quc gia
trong phm vi quc gia, để m r ng giao lưu buôn bán vi các qu c gia khác. Như v y, kéo
theo vượt lên trên các quan h thương mi, thì s phân công lao động qu ếc t đang ngày
mt hin hu trong đời s thng kinh tế ế gi i. Vi c mt quc gia t xác định nh ng giá tr
mà mình đóng góp vào giá tr chung ca nhân lo i là v n đề cc k quan trng hi n nay.
Vy, v thc cht, toàn cu hóa h qu c a quá trình phát tri n lc lượng s n xu t
vi tính cht hi hóa ngày càng mang tính toàn cu, động lc và tin đề ca s
tiến b c a khoa h c, k thu t công ngh . Cho toàn c u hóa quá trình phát trin
chung ca nhân lo ng nhi, là mt xu th u, thì quá trình ế tt yế đó, cũ ư các thành tu ca khoa
hc, công ngh, luôn chu nh hưởng mnh ca các th chế chính tr.
Thc tế đã ch rõ, người ta ng h rt m nh th trường t do mi khi s n ph m ca h
s nh tranh mc c nh, nhưng l i quay v "điu tiết" núp dưới mi hình thc trá hình làm
biến d ng th ương mi để b o v li ích quc gia s n xu t trong nước mi khi th y t do
hóa không i ích (nh ng thái can thiđem li l ng độ p ca các nhà nước vào nn kinh tế
ngày càng th hi ế n rõ vai trò đỡ, người t o lu t chơi, nh t lúc kinh t suy thoái, kh ng
ho ng. Vi c c c dt gim lãi sut ca C tr Liên bang Hoa K nhng tháng đầu năm 2008
là m tht ví d c ).
2
Trong thương mi quc tế, nhng gì h chiếm ưu thế trong cnh tranh thì quá trình t
do hóa din ra nhanh hơn, còn nhng gì bt li thì h chn ch, ln tránh dưới mi th đon,
làm biến d ó Mng thương mi, trong đ nhiu v vi c (chính sách nông nghi p vi các
biến thu
1
là mt thí d).
Bi vy, các th chế trong h thng kinh tế toàn cu va thng nht trong đa dng, va
cha đựng nhng mâu thun gay gt. Thng nht trên nhng m ơc tiêu c b ư n, nh ng l i mâu
thun trên nhng hành độ đặng th c d ng, c bit là gia các nước công nghip phát trin.
Bên c đnh ó tính cht hai mt ca m ca, hi nh p toàn c u hóa ngày càng bc
rõ: mt mt, ngày càng đào sâu h cách bi ế t gia nước giàu nước nghèo, n u nh ng
năm 60 các nước công nghip hóa ch giàu gp ba ln các nước đang phát trin, thì nay t l
đ đ đó ã tăng v t lên 74 ln vào nhng năm đầu thiên niên k XXI. Vi à m rng thương
mi toàn cu trong 25 năm gn đây, mc thu nhp bình quân đầu ngườ ưới các n c phát
trin tăng 71%, trong khi các nước nghèo ch tă ng được 6%. M t khác, nhi u nghiên cu
đ đã t ếng k t là, m t quc gia nào ó đứng ngoài tiến trình này cũng nghĩa t lp
mình vi thế gii, kinh tế không nh ng không phát trin được, thm chí còn ngày càng
tt hu xa hơn.
2. Bo đảm được tính bn vng trong phát trin kinh tế
Thc tin nhiu quc gia trên thế gii đã làm mt nguyên cơ bn ca KTTT là,
đâu cu thì đó cung, sn xut nhng th trường cn, ch không cung cp cho th
trường nhng mình có. Khi bt k mt v t ph m nào đã được tr tin thì đó hy
hoi ngun lc ca loài người vn được coi hiu qu đã đem li li nhun. Nguyên
đó đang to ra tính gii hn ca m i n n s n xu t - đi u t cu i thế k th XIX
C.Mác đã phát hin ra, đó là: “Cái gii hn tht s ca n n s n xu t tư bn ch ĩ ngh a chính
b nn thân tư b , điu đó có nghĩa là: tư bn và vic làm cho tư bn t nó tăng thêm giá tr
đi im xut phát đ m cui cùng, động cơ m ích cc đ a s n xu t, s n xu t ch
sn xut cho tư bn, ch không phi ngược li; nh ng tư li u s n xu t không ph i đơn thu n
nhng phương tin cho quá trình sinh sng thường xuyên m r ng c a hi nhng
người s n xu t.”
2
Thường là, mun tăng trưởng kinh tế nhanh phi phương thc huy động ti đa
mi tim năng, ngun lc hin có cho đầu t u nư phát trin. Nhi ước đã đạt được tc độ tăng
trưởng cao nh đầu tư ln, khai thác m ế ưnh các ngun tài nguyên thiên nhiên. Th nh ng,
vic chy theo nhng ch tiêu v tc độ thường kéo theo đầu tư tràn lan, to ra tình trng
thiếu hi u qu tham nhũng... dn đến mt cân đối trong phát trin, đến mt mc nào đó
khi khng hong xy ra s làm tiêu tan rt nhanh chóng nhng gì đã đạt được.
1
Variable levies: H th ng phc h p các ph thu nh p kh u nh m b o đảm giá s n h m trên th trường ni địa không
thay đổi cho dù giá giao động trên th trường thế gii.
2
C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tp, Nxb Chính tr n 1, tr 380 quc gia, Hà Ni - 1994, t 25 Ph
3
Bi vy, KTTT ngày nay không th không bàn tay can thip ca con người vi ý
thc, trách nhim cao trong vic bo đảm li ích cho c trước m t lâu dài. Vai trò đi u
tiết ca nhà nước không th thiếu được, hình kinh tế h n hp đang tr thành m t xu
thế chung, nhưng trong đó bn cht ca các nhà nước khác nhau s đem li nh ếng k t qu
phát trin khác nhau. thc KTTT s qun ca Nnước theo định hướng hi
ch nghĩa Vit Nam s mt câu tr li t i ư u cho vi c th c hi n thành công m c tiêu
phát trin kinh tế nhanh, hiu qu và bn vng.
Vào đầu nhng năm 70 ca thế k XX, các qu c gia trên thế gii, nh t các nước
phát trin, thi nhau khai thác tài nguyên thiên nhiên, đẩy nhanh tc độ tăng trưởng tìm
kiếm th trường đ làm giàu. Trước xu hướng ng đó, hi loài người s đươ đầu vi nhiu
nguy cơthm ho trong tương lai gn, đó là ô nhim môi trường sng, trái đất đang nóng
dn lên do phát thi khí (t s đn xu t công nghi p và giao thông) gây hi u ng nhà kính, ào
sâu h ngăn cách gia nhóm ngườ ười giàu nhóm ng i nghèo, c n ki t tài nguyên thiên
nhiên (chng hn, ch vi 6 t ế dân trên toàn th gii như hi n nay, nếu tt c các quc gia
đều phát trin, mc sng li sng như người M, thì ngu ến tài nguyên c n thi t cho
quá trình phát tri ng 15 ln y s ln b n Trái đất ca chúng ta đang có).
Trước nguy cơ đó, phn ng đầu tiên phi gim s dng tài nguyên s n xu t.
Càng tăng trưởng thì môi trường sinh thái tài nguyên thiên nhiên càng b xâm h i ngày
mt nghiêm trng, nguy cơ qu đất đang nóng dn do phát thi công nghip, l đất do công
ngh trng trt lc hu khai phá rng, ngun n ang bước đ ô nhim ngày mt tăng, bùng
n dân s...
Thế nhưng, tăng trưởng li cũng mt nhu cu không th d ng l i được. Nước
nghèo chm phát trin thì lo ngi m t c ơ hi nâng cao mc s ng v t ch t, nước giàu thì
không th gii quyết vic làm b h p d n b i các món l i nhu n kh ng l đ ang ha h n
t tă ế ưng trưởng kinh t ... Đại th , do c a các qu c gia đưa ra r t khác nhau, nh ng nhng
cnh báo cơ s khoa h đ c ã tr thành m t tiế ng chuông c nh t nh nhn thc chung ca
mi người.
Trước nh ng c nh báo v nguy cơ đối v i s sng trên trái đất do chính bàn tay con
người gây nên, năm 1972, Hi ngh Liên hp quc v môi trường t i Stockholm (Thy
Đin) đã được triu tp. Khái nim mi ra đời, đó “phát trin tôn trng môi sinh” vi ni
hàm là bo v môi trường, tôn trng môi sinh, qu n lý h u hi u tài nguyên thiên nhiên, thc
hin công bng và n định xã hi.
Nhng cnh báo khoa hc nghiêm túc đã làm cho các quc gia dn tng bước ý thc
được mi liên h nhân qu gia li sng ca loài người vi môi trường sinh thái, gia phát
trin kinh tế-xã hi vi bo tn tài nguyên thiên nhiên. Đầu thp niên 80 ca thế k XX,
khái nim phát trin b n v n n gi ng xut hin. Đế ăm 1987, U ban Thế i v Môi trường
Phát trin mi tiếp thu trin khai trong Bn phúc trình mang ta đề “Tương lai ca
chúng ta”, trong đó đã đưa ra định nghĩa: “Phát trin bn v ng s phát trin nh m th a
4
mãn các nhu cu hin t n hi nhưng không làm t i đến kh năng ca các thế h tương lai
trong vic đáp ng nhu cu ca chính h”.
Năm 1992, Liên hp qu c t chc Hi ngh thượng đỉnh v Trái đất t i Rio de
Janeiro, Brazil. Ti đây các quc gia đã tha thun m t chương trình ngh s v phát tri n
bn vng cho thế k ũ XXI (gi tt Agenda 21), c ng đã thông qua được Công ước
chung, theo đó vin tr phát trin chính th c (ODA) cho các nước nghèo thuc thế gii th
ba c n ph i chi a các quếm ít nht 0,7% tng s n ph m quc dân (GNP) c c gia công
nghip phát trin. Mười n i tăm sau, năm 2002, Liên hp quc l chc Hi ngh khác ti
Johannesburg, Nam Phi, đã xác định phi xúc tiến và th c hi n Agenda 21 và đề ra các mc
tiêu cho Thiên niên k.
Trong phát tri n b n vng mà hi n nay các quc gia đều theo đui, có ba ni dung cơ
bn là:
- Bo đảm phát trin kinh tế nhanh, và duy trì tc độ y trong mt thi gian dài.
- Môi trường sinh thái được bo v mt cách tt nht.
- Đời sng xã hi được bo đảm hài hòa.
Trong công cuc đổi mi toàn din đất nước, trước h t ế đi mi v tư duy kinh
tế ă , đ đ óng m t vai trò cc k quan tr ng, ã làm thay đổi m t cách c n b n nh n thc ca toàn
hi v CNXH hin thc Vit Nam. Chúng ta ch trương chuyn nn kinh tế t vn
hành theo cơ chế kế ho ch hóa t p trung, bao c p sang thc hi n nht quán lâu dài chính
sách phát trin nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn, vn hành theo cơ chế th trường,
s qun lý ca Nhà nước theo định hướng xã hi ch nghĩa.
V phương din lun, nn KTTT được vn hành do tác động ca nhng quy lut
và các phm trù kinh tế đặc thù ca nó, mà b t k quc gia nào mun phát tri ũn nó c ng đều
phi tuân th vn dng, ch t giá tr ng h n quy lu - gc th trường, quan h cung-c u,
cnh tranh th trường... Phát trin KTTT bin pháp, phương tin để đạt được mc đích
kinh tế - phát trin nhanh, hi u qu . Nhưng nh ng h n chế, nhng mt trái hay tht b i c a
KTTT, t thân nó, không th bo đảm cho s phát trin bn vng.
Trong KTTT, con người th kiếm được nhiu ti n lãi b ng hành động hy hoi
ngay c m đt ngu n ca c i có ích nào ó do chính bàn tay con người chế t o ra. Ch ng h n,
có nước phát tri n đã đổ xu ng bi n hàng chc nghìn t n khoai tây để chng rt giá. Nh ng
bế tc ca KTTT đang đặt ra vn đề cn có s thay đổi mt cách căn bn, có tính cách mng
trong phương thc s n xu t, tác động vào gii t nhiên để t o ra các giá tr s d ếng c n thi t
cho con người phi đi đôi vi vic định hướng tiêu dùng, xây dng văn hóa tiêu dùng.
Nguyên “cng nhc” ca th trường v s ế khan hi m s b thu h p t m nh hưởng
trong tương lai bng s xut hin nhng thành tu mi v công ngh, năng lượng, vt liu,
kinh tế tri thc... Hay nói cách khác, các li thế v tài nguyên thiên nhiên s lùi d n vào v
trí th yếu, thay vào đó ngun lc trí tu ca con người đang tìm kiế m nh ng ngun
5
nhiên liu m u mi, nhng loi v t li i, nhng công ngh tiêu t n mc th p nh t nhiên
liu... nghĩa là ni r i hng dn gi n khan hiếm c hu c p ca cách tiế n th trường.
Chúng ta va ch a t trương v o lp đồng b các yếu t th trường, va không ngng
đổi mi nâng cao hiu lc qu ến kinh t c a Nhà nước. Trong nhng n i dung ca quá
trình xây dng th chế KTTT, Nhà nước Vi t Nam quan đi m ràng v phát tri n bn
vng. Tư tưở ượng chiến l c trong đưng li phát trin kinh tế - hi ca Vit Nam phát
trin kinh tế nhanh, hi u qu bn v ă ế đ ếng, t ng trưởng kinh t đi ôi vi th c hi n ti n
b, công bng xã hi và bo v môi trường. Như vy, có th kh ng định r ng, phát trin bn
vng là mt ni dung quan trng ca định hướng xã hi ch nghĩa Vit Nam.
Để góp ph n lu n bàn sâu thêm v n đề trên, bước đầu xin nêu m y ni dung sau:
Mt là, đim yếu nht ca phương thc sn xut tư b ĩn ch ngh a là ch không
bo đảm cho s phát trin bn vng. Trong phát tri ến b n vng, nhi u quc gia trên th gii
th hin thái độ phê phán đối vi ch nghĩa tư b n, cho r ng phương thc s n xu t này
nguyên nhân chính gây ra các thm ha v hi, môi trường... làm tiêu tan nhng ưc
mun ca loài người mt hi tưởng, công bng hơn, hp hơn. Nhim v ca
chúng ta phi tăng cường hp tác vi các trào lưu tiến b gi trên thế i, m ca hơn na
nn kinh tế để làm phong phú thêm ni dung ca phát trin b n v ng trong nn KTTT định
hướng hi ch nghĩa, quán trit quan đim tiếp thu nhng giá tr tiến b trong vic phân
tích nhng đim tương đồng theo phương châm “c vu đồng, tn d mc tiêu phương
thc thc hin phát tri n b n vng ca các th KTTT khác nhau.
CNXH s không tr thành hin thc nếu chúng ta không bo n đảm được phát tri
bn vng. Nhưng phát trin bn v ưng ch a đủ để CNXH. Vy, s khác nhau đây
chính b n ch t c a CNXH ni hàm rng ln hơn, bao gm tt c các lĩnh vc kinh
tế, chính tr, văn hóa, xã hi, gii phóng và phát trin toàn din con người.
Hai là, phát trin kinh tế nhanh là mt yêu cu cp bách ca đất nước bi vì nn kinh
tế nước ta đ đim xut phát thp. T Đạ Đải hi l n th VII ng ta ã thy được mt trong
bn nguy cơ đối vi đất nước tt hu xa hơn v kinh tế. Bt lun, trong mi tình hung,
để tt h ơ ếu xa h n v kinh t cũng chch hướng, không đúng v i định hướng hi ch
nghĩa trong phát trin KTTT nước ta. Nhưng to được chính sách phát trin kinh tế nhanh
li phi tính đến s b n v ng c a nó, làm sao để n ế n kinh t không rơi vào tình tr ng quá
nóng (như Trung Quc hin đang phi đương đầu), nghĩa phi hài hòa đồng b trên
các mt: Tài nguyên, năng lượng, ngun nhân lc, th tr ường ... không để rơi vào tình trng
tha hoc thi không thiếu do tăng trưởng nhanh gây ra. Cũng như ế u v n đầu tư trước
mt, mà khai thác các ngun tài nguyên ca đất nước mt cách thiếu cân nhc, s dng mt
cách lãng phí, xut khu tài nguyên thô. Quy hoch tng th phi ch cái hôm nay cn
s dng, cái gì để dành cho con cháu thì s được s dng hiu qu hơn.
Cn sm khc phc nhng trào lưu chy theo nh ng vng con s khuếch trươ lượng,
trong khi li xem nh yếu t v ch t, trình độ công ngh nh p kh u ca các d án đầu tư.
6
Nếu không, gánh nng n n ến không nhng s trút lên vai các th h mai sau, còn biến
Vit Nam thành bãi thi công ngh.
Ba là, mt mi quan h b tr cho nhau gia phát trin bn v ng v i định hướng
xã hi ch nghĩa. Khi nói KTTT là mt thành tu c ũa n ă n v n minh nhân lo i, thì c ng phi
thy được CNXH cũng mt s i, thn phm ca tư duy con ngườ c hin ước mơ ngàn đời
ca con người vươn ti cái đẹp, cái tt, cái bn vng. Và chính các bn vng đó ca CNXH
là cơ s cho s t n ti hi - m t xã h i khác hn vi nguyên khan hiế m các ngu n lc
trong KTTT. Vy nhng nhân t mi th làm cho các ngu n lc s tr nên không còn
khan hiếm na gì? Bng thc tin chúng ta phi chng minh được rng, ch bng con
đường đi lên CNXH mi bo đả đặm tt nh t cho phát tri n bn vng. T cách t vn đề như
vy mi có thnhiu phương án xmt cách không giáo điu, xơ cng các vn đề còn
vướng mc c v lu n và thc ti n hi n nay trên con đường phát trin KTTT định hưng
xã hi ch nghĩa Vit Nam.
Bn là, mi quan h gia phát trin kinh tế b n vng v i vn đề bo tn và phát trin
các giá tr vă n hóa truy n th ng. Thc tin mt s địa phương Vit Nam đã ch rõ, trong
lúc đang c g đ ng để đẩ đầ y nhanh tc độ u tư ô th hóa theo hướng hin ng đại, thì đồ
thi s phát trin li bt đầu chng li, nguyên nhân do làm m t đi các giá tr truyn
thng v văn hóa, sinh thái và tính hoang sơ t nhiên c đa môi trường, mà chính đây li ang
động lc tăng trưởng.
Văn hóa phi tr thành ni dung quan trng trong phát trin bn vng thì mi bo
đảm tính độc lp t ch. S g ến k t gia kinh tế vi vă n hóa ch th b o đảm được b n
vng nếu phát trin luôn đi lin gi gìn b ă ến s c v n hóa, ti p thu có chn l ăc tinh hoa v n
hóa nhân loi. Trong văn hóa cuc sng, li sng c ni dung định hướng giá tr trong
tiêu dùng. Mt li tiêu dùng thân thin môi trường bn v ng c n được tôn trng, nhân
rng. Mt hãng bút chì có th phá sn khi b người tiêu dùng nh t lo t t y chay s n ph m vì
s dng g ngun gc phá rng t nhiên. Ngược li, ai cũng mun mt b áo lông
thú, thì không th bo tn thiên nhiên... Bi vy, cn phát huy hơn na mi liên h nhân qu
gia định h ng vướng tiêu dùng, xây d ăn hóa tiêu dùng thân thin vi môi sinh, môi trường
trong phát trin b n v u vi ng xây dng hi ư t trong tương lai. Cũng cn nói thêm
rng, tiết kim trong tiêu dùng khác hn vi ngh ế ch ca s ti t ki m trong KTTT - càng
tiêu dùng mnh thì càng kích thích tăng c ău và t ng trưởng.
3. B o đả độm được c l p t ch trong hi nh p tính nguyên t c xu t
phát t yêu cu ca thc tin
Ch trương ca Vit Nam là: Đẩy m nh công nghi p hoá, hi n đại hoá (CNH,
HĐH), xây dng nn kinh tế độc l chp t , đưa nước ta tr thành mt nước công nghip”.
th nói đây tư tưở ượng chiến l c quan trng, bi mu ế ĩn ti n lên ch ngh a hi
(CNXH) t mt nước nông nghi ếp, không qua ch độ tư b ĩ ến ch ngh a, chúng ta ph i ti n
hành CNH để xây dng cơ s v t ch t - k thu t ca CNXH.
7
Nhưng CNH nước ta l ế i được ti n hành trong bi c nh mt s nước phát trin trên
thế gii đã kết thúc giai đon phát trin đại công nghip bước sang phát trin kinh tế tri
thc, do đó đòi hi chúng ta phi la chn bước đi th t thích h p, bước tun t, bước
nhy v hit, tranh th đi tt đón đầu để n đại hoá nhng ngành, nhng khâu, nhng l nh vĩ c
c in thiết khi có đ u kin cho phép.
Công cuc CNH, HĐH nn kinh tế nước ta đang di ế n ra trong xu th toàn c u hoá
kinh tế, các quc gia đều m r ế ng các quan h kinh t đối ngo i. Thc ch t đ ó m t n c
thang phát trin cao ca l c l ượng sn xut, c th c a quá trình phân công lao động
quc t ang làm cho sế, và chính đ tu thuc ln nhau gia các nn kinh tế tă ng lên. M c
du t Hi ngh gia nhi m k ca Đảng (khoá VII) cũng đã đưa ra tư tưởng gi vng độc
lp t ch đi đôi vi m r ế ng hp tác qu c t , đ đa phương hoá, a d ng hoá quan h đối
ngo i ”, Đi hi VIII tiế p tc kh ng định quan đi m ch đạo y, Hi ngh ln th 4 Ban
chp hành Trung ương khoá VIII nêu quan đ i m “…kiên trì đường l i kinh tế đối ngo i độc
lp, t ch, rng m…”, nhưng t i Đại hi IX, l n đầu tiên Đảng ta ch trương y dng
nn kinh tế độc lp t ch trong quá trình tiế n hành đổi mi, hi nh p, m r ng quan h đối
ngoi. Độc lp t ch không nghĩa đóng ca, khép kín, bài ngoi ch động hi
nhp vào kinh tế khu vc quc tế, không ph thuc vào sc ép t bên ngoài. Đại h i
khng định : “… trước hết độc lp t ch v đường li, chính sách, đồng thi có ti m l c
kinh tế đủ m nnh; có mc tích lu ngày càng cao t i b n n kinh tế; có cơ cu kinh tế hp
lý, sc cnh tranh; kết cu h t ng ngày càng hin đại m t s ngành công nghip
nng then cht; năng lc ni sinh v khoa hc công ngh; gi v ếng n định kinh t
tài chính vĩ ; bo đảm an ninh lương th ng lc, an toàn nă ượng, tài chính, môi
trường…”
3
. Để được quan đim như v ếy Đảng đã xu t phát t kinh nghi m thc t ca
chúng ta ca nhiu qu nhc gia khác, t n thc sâu sc v nhi u m t ca quá trình toàn
cu hoá kinh tế hin nay. Quan nim đó va đúng v m t nguyên t c, quan đi m, đường li,
va xut phát t đòi hi ca thc tin, không ch để b o đảm mt n n chính tr , hi,
quc phòng, an ninh độc lp t ch vng chc, gi vng định hướng XHCN, còn cơ
s bo đảm cho s phát tri n b n v ng ca đất nước, làm cho vi c m ca, h i nh p kinh tế
quc tế có hi u qu .
Thc tế cho thy, m ca, hi nh p toàn c u hóa cha đựng c thi cơ thách
thc. Thi cơ ch ch b ng con đường hi nh p m i th ế ti p cn được v i nhng
thành tu mi nht v khoa hc, công ngh, ch th b đng cách ó thì các nước nghèo
chm phát trin mi cơ hi để vươn lên, tránh được tt h ơ u xa h n, ph n l n các
thành tu y, cũng như mt lc lượng vt cht khng l ca nhân lo i, n m trong s các
nước giàu. Thách thc ch, hàng hóa r t nh ế ng quc gia n n kinh t phát tri n
hơn, năng sut lao động cao hơn, cnh tranh bóp chết các ngành sn xut non tr lc
hu trong nước... Nhưng tu chung, không hi nh p ho c đứng ngoài quá trình toàn c u hóa
thì s thua thit còn ln h n nhơ ă ng khó kh n n y sinh trong quá trình hi nhp. Không còn
3
Vă n ki n Đại hi IX, Sđd, tr 91 - 92
8
s la chn nào khác, các nước nghèo đang phát tri n ph i va h p tác, va đấ đểu tranh
bo v quyn li ca mình.
Đành rng, toàn c ế ếu hóa kinh t xu th t ế t y u, nhưng đặc thù ca toàn c u hóa
kinh tế đ trong giai on trước m ết các th lc tư bn ch ĩ ngh a đang li dng xu thế phát
trin khách quan này bng nhng ưu thế v v ế ến, công ngh ráo ri t thc hi n ý đồ bi n
quá trình toàn c thành quá trình thôn tính kinh tu hóa kinh tế ế đô h kinh tế tiến ti đô
h v chính tr ca ch nghĩa tư bn trên toàn thế gii. B y, Nhà ni v ước Vit Nam đã sáng
sut xác định ch trương xây dng nn kinh t p tế độc l ch g n li n v i ch động hi
nh ếp kinh t quc tế.
Người Vit Nam đã to dng nên nhng giá tr v t ch t tinh th n mang đậm s c
thái Vit Nam, thế gii tinh thn phong phú, đời s ưng t tưởng, tình cm riêng. Đặc bit
tri qua nhiu biến động lch s, thiên tai, địch ho, các thế l c ngo i xâm đã bao l n
mun đồng hóa bng các cuc xâm lăng chính tr, quân s đô h thuc địa, nhưng nhng
giá tr dân tc Vit Nam không h b phai nht. Đó là độc lp dân tc.
Độc lp dân tc được gi v ng chính là nh dân tc Vi t Nam rt chăm lo xây dng
kinh tế. Không thđộc lp dân tc nếu không có mt nn kinh tế độc lp t ch. L thuc
v kinh tế l thuc v chính tr, và khi đã không độc lp được v chính tr thì độc lp dân
tc cũng không còn. Ch t ch H Chí Minh đã nêu m t chân lý: "Không quý hơn độc
lp, t do", đồng thi Bác cũ ng ch độc l p, t do mà người dân không được m no, h nh
phúc thì độc lp và t do y cũng chng có nghĩa lý gì.
Mun bo đảm được định hướng hi ch nghĩa thì trước hết phi xây dng nn
kinh tế độc lp t ch. Đây không phi mi quan h nhân qu quan h bi n chng,
bi vì mun có th t mình la chn mc tiêu phát trin, định hướng phát trin, t mình xác
định ch trương, chính sách la ch n hình phát tri n thích hp, không b động l
thuc vào bên ngoài, thì nht thiết phi mt tim lc kinh tế đủ mnh. Nhưng đồng thi
mun tim lc kinh tế ngày càng m nh thì l i ph i s d ng hi u qu các ngu n lc
hin thu hút các ngun lc t bên ngoài. Không mt chế độ chính tr hay thế lc
chính tr nào thoát ly khi nhng cơ s ơ kinh tế. C s kinh tế càng hùng m nh và v ng ch c
thì chế đ chính tr y càng bn lâu, i môi trđồng th ường chính tr hi càng n định thì
s phát tri n l i càng b n vng.
Nhiu quc gia đeo đui mc tiêu tr thành giàu có cũ ng đã la ch n cho mình con
đường riêng, như ng trong quá trình thc hi n cũng không ít quc gia không gi được độc
lp t ch nên cui cùng gp phi tht bi, nht để đất nước rơi vào tình trng l thuc
nng n. Trng thái kinh tế trái ngược vi độc lp, t ch l thuc. Kinh nghim ca các
nước cho thy tình trng l thuc nhiu sc thái khác nhau, nhưng theo chúng tôi ba
vn đề đáng lưu ý, như sau :
- L thuc do vay n nhiu đ phát trin, nhưng qtrình s d ng kém hi u qu dn
đến m t kh nă ng tr n. Vay để đầu tư phát trin công vic không th thiếu ca mi
quc gia. Tư bn nước ngoài không ch đơn thun là tin hay là vt, mà trong đó cha đựng
9
c khoa hc, công ngh. Bi vy, mun nn kinh tế tă ng trưởng nhanh, thì bên c nh vic
huy động ti đa các ngun lc trong nước, c n ph i t o môi trường thu n li, h p d n để thu
hút vn đầu tư nước ngoài. Ngay như Nh t B n hi n nay n nước ngoài đã lên đến mc rt
cao, chiếm ti 130% GDP; hay như B n nhà nước cũng lên ti 110% GDP. Nhưng vn đề
ct yếu ca vay n l i n m kh nă ng tr n , kh nă ng này ch th được khi các
quc gia vay n s d ng hiu qu và hp lý các khon vay làm cho chúng sinh sôi ny n.
- Để vay n, nhiu quc gia đã đi đến chp nhn các đ i u ki n c a các ch n, dn
dn mt tính độc lp t p v ch trong vic hoch định chính sách phù h i điu kin c
th c a đất nước, nên càng vay, càng n, càng l thuc. Ch ng h n, m t s nước châu Phi
ci t c cơ u hướng mnh vào xut khu nhng nguyên li u, khoáng s n và s n ph m sơ chế
c in cho các nước phương Tây gn vi các đ u kin vay và tr n, trong khi đó nhp khu
li thiên v nhng hàng hóa tiêu dùng xa x chuyên phc v nhu cu ca gii thượng lưu
trong n i nghèo ước, bc tranh tương phn vi cũng chính châu Phi s ngườ đói
đ ang đứng hàng đầu thế gii c v con s tuyt đối và tương đối.
- Tình trng “bong bóng” trong cơ c ă u t ng trưởng, nhi u quc gia t o l p cơ cu
kinh tế quá thiên v xut khu, coi nh th tr ường trong nước. Đến khi có biến động trên th
trường th ao, thế gii là nn kinh tế trong nước lao đ m chí rơi vào kh m trng hong tr ng.
Do đó, mun phát trin b n v ng, bên cnh s chăm lo v môi trường, hi, v mt kinh
tế n n s n xu t ph i đi, ph i bám tr được b ng hai chân: th trườ ướng trong n c th
trường ngoài nước.
Trong cuc khng hong tài chính-tin t châu Á cui thế k 20 nhiu nhà bình lun
4
đã cho rng, do nn vay n quá nhiu, s dng kém hi u qu gây nên l thuc v tài chính
quá nng. Cuc khng hong châu Á không còn châu Á thun túy, đã tr thành mt
cuc khng hong toàn cu. că n b nh chung khu vc tư nhân b ph thuc vào tài
chính nước ngoài ngày mt nhiu h n bơn, mt că nh được sinh ra do t do hóa vn quá
nhanh và s bành trướng không kìm hãm ni ca các lung tài chính toàn cu.
Cuc khng hong Ac-hen-ti-na vào năm đầu ca thế k XXI, m t l n na l i làm
cho người ta phi suy nghĩ đến vn đề vay n nước ngoài c a các n ến kinh t ph thu c và
l thuc v đưng li, chính sách phát trin kinh tế. Các nhà phân tích ca Ê-cu-a-do thì đi
đến kế t lu n rng qua s ki n Ac-hen-ti-na l i càng c ng c mt nguyên lý bt di bt dch:
"Mt nước ch đưc chi tiêu nhng sn xut ra không được vay nhng khon n
không th tr ni"
5
.
Nhng din bi n tến v tài chính, ti ă trong n m 2007 và 2008 hin nay cũ đng ang lp
li chu k 10 năm ca s lên xung trong phát trin kinh tế đà hin hu Vit Nam (xem
biu đồ).
4
Xem: Nicola Bullard. Thun dưỡng nhng con h/ IMF và cuc khng hong châu Á, Nxb Chính tr qu c gia, Hà Ni:
1998, tr 18, 106, 102 và 129.
5
Báo Thương mi ca Ecuador, ngày 25-12-2001.
10
Biu đồ: Tc độ tă ng trưởng GDP ca Vi t Nam thng
qua các năm ước tính cho 2008 (Ngun: S liu thng
qua các năm)
Nhưng mi la châm ngòi ln này dường như l i xu t hi n t n ến kinh t m nh nh t
hành tinh, đó M, bt đầu t vay n dưới chu n c a m t s ngân hàng ln c a n n
kinh tế. Tình tr ng l m phát toàn cu, giá du tăng liên tc (có d bo lên 250 USD/thùng
vào năm 2009)... đang buc các quc gia phi đau đầu!
T nhng phân tích trên đây chúng tôi cho rng, mun xây dng nn kinh tế đc l p
t ch đồng thi hi nhp thành công v kinh tế vi khu vc thế gii, thì mi quan h
gia phát trin b n v ng và độc l ĩp t ch có mt ý ngh a cc k quan trng. Trước hết, nn
kinh tế phi tc độ tă ă ếng trưởng nhanh b n vng, n ng lc c nh tranh c a n n kinh t
nói chung và ca các doanh nghip nói riêng phi không ngng được nâng lên. Khi đã có đủ
sc cnh tranh vi thế gii, thì vic m c a s thu h p thách th c, m rng thi cơ. Trên cơ
s tim lc kinh tế và duy trì tính bn v ng c a s phát trin mà nn kinh tế không hoc khó
có th i vào tr rơ ng thái khng hong, khó khăn, để ri phi cu vi n t bên ngoài.
Chng hn, trong nhng tháng na đầu năm 2008 cũng đã nhng ý kiến t bên
ngoài khuyên Vit Nam cu đến s tr giúp ca IMF (vi trên dưới 100 các điu kin khác
nhau rt ngt nghèo, nhưng Chính ph Vit Nam kiên quyết t chi t tin vào hiu qu
c ia nhng đ u chnh chính sách vĩn định nn kinh tế bng 8 nhóm gii pháp ln...).
Nhưng trong dài hn, đi v i n n kinh tế Vit Nam để bo đảm phát trin b n v ng và
độc lp t ch riêng v vn đề kinh tế đ ang n i lên m y v n đề và hưng gii quyết, nh sau: ư
Mt là, mun nn kinh tế m nh phi nh ng doanh nghi p m nh, nhi u sn
phm đủ s ếc cnh tranh vi hàng hóa c a th gii. Doanh nghi p ch th môi trường
để đư đẳ vươn lên liên tc khi c tranh đua bình ng vi nhau trong mt môi trường cnh tranh
bình đẳng, ta h như nhng vn động viên th thao ch y đua trên cùng mt sân, ai nhanh
hơn người đó s thng.
11
Hai là, ch động thu hút vn đầu tư nước ngoài ph đ đi i ôi vi vi c s d ng có hi u
qu t ưng đồng vn đầu t . th nói r ng, hi u qu s d ng v n đầu tư mt phn đáng
k, nếu không nói quyết đnh, tùy thuc vào các doanh nghi p. Ch ng nào các doanh
nghip còn chưa đầy đủ các quyn quyết định đối vi vic s d ng tài s n ca mình,
chng o Nhà nước còn can thip dưới nhiu hình thc để điu chuyn vn, tài sn, can
thip vào quyết định cho thuê, thế chp, cm c tài s ến doanh nghi p, thì cơ ch trách nhim
nhân, cơ ch chế tài chính chưa đủ t ch nghiêm minh để h ến ch tiêu cc. Hin nay,
nhiu doanh nghi p nhà nước ho t động không hi u qu (ước kho ng 31% s doanh
nghip), nhưng vn được Nhà nước nâng đỡ cho tn ti, thm chí còn xóa n, khoanh n,
đảo n, treo n ho ếc ti p tc cho hưởng nhiu hình thc bao cp. Trên thc tế trách nhim
trước vic s d ng v n vay thuc v ư doanh nghi p, nh ng b ng nhi u cách, nhi u th
thut li chuyn giao cho Nhà nưc chu trách nhim. Cho nên s không công b ũng c ng
xut hin ngay trong s các doanh nghip nhà nước, gia doanh nghip làm ăn gii vi
doanh nghip làm n chăn kém thua l. Trong môi trường y động lc cho s phát tri ng
nhng không được nhân lên mà thm chí còn có th b trit tiêu.
Ba là, y dng môi trường tiết kim, kiên quyết xoá b cơ ế ơ ch “xin-cho”, c chế lãng
phí trong đời sng kinh tế. Th ếc t hin nay qua các v vic v gian ln thương mi, t nn
mua bán, chi tiêu, biếu xén tùy ti n b ng tài chính công, “hoa h ng”... chng t k lut thu chi
tài chính đang cha đựng nhi u k h ơ. C th c chế đấu thu biến thành đấu giá” đơn
thun, hơn thế n a là s "đ đ i êm" móc ngo c để cui cùng không phi cái tt nht, r nht
nhanh nht thng thu đã gây nhiu h u qu tiêu cc trong đi sng kinh tế h i.
Thiết nghĩ, nếu cơ chế đủ hiu lc để siết cht k lu t thu-chi tài chính công,
không để mt đồng chi sai nguyên tc th được quyết toán, cơ chế thi th tài năng
thông qua cơ chế đấu th u nghiêm ng t ph t... thì th không nht thiế i hào nhiu,
đất nước v ế n ti t ki m được hàng nghìn t đng mi năm để đầu tư tiến hành công nghip
hóa, hin đại hóa đất nước. Ngoài ra, công tác thanh tra, kim tra k lut tài chính phi được
làm thường xuyên, thành chế độ thì mi chn chnh được công tác thc hành tiết kim chi
tiêu đúng nguyên tc, chng lãng phí, chng tham nhũng.
| 1/11

Preview text:

VNH3.TB5.790
HI NHP KINH T QUC T VI PHÁT TRIN BN VNG
ĐỘC LP T CH
PGS.TS. Phan Huy Đường
Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội
Hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện trước ế
h t trong lĩnh vực thương mại với
những cam kết thực hiện nghĩa vụ và lộ trình điều chỉnh các luật và định chế trong nước cho
phù hợp với các công ước, các định chế trong khung khổ của ổ
T chức Thương mại Thế giới
WTO. Vậy, những điều chỉnh đó sẽ có tác động như t ế
h nào đến vấn đề phát triển bền vững
nền kinh tế quốc dân, sâu xã hơn nữa là đ n
ế việc bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc và CNXH ở Việt Nam.
1. Thc cht v toàn cu hóa kinh tế và vn đề m ca, hi nhp kinh tế quc ế t
Mở cửa, hội nhập, toàn cầu hóa kinh ế
t là những bước đi của quá trình tham gia ủ c a
một nước vào phân công lao động quốc tế. Xét từ góc độ sản x ấ
u t hàng hóa, mở cửa, hội
nhập kinh tế là một quá trình phá bỏ tính chất tự cung, tự cấp, khép kín của một quốc gia và
trong phạm vi quốc gia, để mở rộng giao lưu buôn bán với các q ố
u c gia khác. Như vậy, kéo
theo và vượt lên trên các quan hệ thương mại, thì sự phân công lao động quốc ế t đang ngày
một hiện hữu trong đời sống kinh tế thế giới. Việc một quốc gia tự xác định những giá trị
mà mình đóng góp vào giá trị chung của nhân l ạ o i là ấ
v n đề cực kỳ quan trọng hiện nay.
Vậy, về thực chất, toàn cầu hóa là hệ quả của quá trình phát triển lực lượng sản xuất
với tính chất xã hội hóa ngày càng mang tính toàn cầu, mà động lực và tiền đề của nó là sự tiến bộ của khoa ọ h c, kỹ th ậ u t và công ng ệ
h . Cho dù toàn cầu hóa là quá trình phát triển
chung của nhân loại, là một xu thế tất yếu, thì quá trình đó, cũng như các thành tựu của khoa
học, công nghệ, luôn chịu ảnh hưởng mạnh của các thể chế chính trị.
Thực tế đã chỉ rõ, người ta ủng hộ rất mạnh thị trường tự do mỗi khi sản phẩm của ọ h
có sức cạnh tranh mạnh, nhưng lại quay về "điều tiết" núp dưới mọi hình thức trá hình làm
biến dạng thương mại để bảo vệ lợi ích quốc gia và sản xuất trong nước mỗi khi t ấ h y tự do
hóa không đem lại lợi ích gì (những đ n
ộ g thái can thiệp của các nhà nước vào nền kinh tế
ngày càng thể hiện rõ vai trò bà đỡ, người ạ
t o luật chơi, nhất là lúc kinh ế t suy thoái, k ủ h ng
hoảng. Việc cắt giảm lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ những tháng đầu năm 2008
là một ví dụ cụ thể). 1
Trong thương mại quốc tế, những gì họ chiếm ưu thế trong cạnh tranh thì quá trình tự
do hóa diễn ra nhanh hơn, còn những gì bất lợi thì họ chần chừ, lẩn tránh dưới mọi thủ đoạn,
làm biến dạng thương mại, trong đó Mỹ có nhiều vụ việc (chính sách nông nghiệp với các
biến thu1 là một thí dụ).
Bởi vậy, các thể chế trong hệ thống kinh tế toàn cầu vừa thống nhất trong đa dạng, vừa
chứa đựng những mâu thuẫn gay gắt. Thống nhất trên những mục tiêu ơ c bản, n ư h ng ạ l i mâu
thuẫn trên những hành động thực ụ d ng, đ
ặc biệt là giữa các nước công nghiệp phát triển.
Bên cạnh đó tính chất hai mặt của mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng bộc
lõ rõ: một mặt, ngày càng đào sâu hố cách biệt giữa nước giàu và nước nghèo, ế n u n ữ h ng
năm 60 các nước công nghiệp hóa chỉ giàu gấp ba lần các nước đang phát triển, thì nay tỷ lệ
đó đã tăng vọt lên 74 lần vào những năm đầu thiên niên kỷ XXI. Với đà mở rộng thương
mại toàn cầu trong 25 năm gần đây, mức thu nhập bình quân đầu người ở các ư n ớc phát
triển tăng 71%, trong khi ở các nước nghèo chỉ tăng được 6%. ặ
M t khác, nhiều nghiên cứu đã tổng kết là, ộ
m t quốc gia nào đó đứng ngoài tiến trình này cũng có nghĩa là tự cô lập
mình với thế giới, kinh tế không những không phát triển được, mà thậm chí còn ngày càng tụt hậu xa hơn.
2. Bo đảm được tính bn vng trong phát trin kinh tế
Thực tiễn nhiều quốc gia trên thế giới đã làm rõ một nguyên lý cơ bản của KTTT là,
đâu có cầu thì ở đó có cung, sản xuất những gì thị trường cần, chứ không cung cấp cho thị
trường những gì mình có. Khi bất kỳ một vật phẩm nào đã được trả tiền thì dù đó là hủy
hoại nguồn lực của loài người vẫn được coi là hiệu quả vì nó đã đem lại lợi nhuận. Nguyên
lý đó đang tạo ra tính giới hạn của mọi nền sản xuất - điều mà từ c ố u i thế kỷ thứ XIX
C.Mác đã phát hiện ra, đó là: “Cái gii hn tht sự của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chính
bn thân tư bn, điều đó có nghĩa là: tư bản và việc làm cho tư bản tự nó tăng thêm giá trị
là điểm xuất phát và điểm cuối cùng, là động cơ và mục đích của sản xuất, sản xuất chỉ là
sản xuất cho tư bn, chứ không phải ngược lại; những tư l ệ i u ả s n xuất không p ả h i đơn th ầ u n
là những phương tiện cho quá trình sinh sống thường xuyên mở rộng của xã hi những người sản xuất.”2
Thường là, muốn tăng trưởng kinh tế nhanh phải có phương thức huy động tối đa
mọi tiềm năng, nguồn lực hiện có cho đầu tư phát triển. Nhiều nước đã đạt được tốc độ tăng
trưởng cao nhờ đầu tư lớn, khai thác mạnh các nguồn tài nguyên thiên nhiên. T ế h nhưng,
việc chạy theo những chỉ tiêu về tốc độ thường kéo theo đầu tư tràn lan, tạo ra tình trạng
thiếu hiệu quả và tham nhũng... dẫn đến mất cân đối trong phát triển, đến một mức nào đó
khi khủng hoảng xảy ra sẽ làm tiêu tan rất nhanh chóng những gì đã đạt được. 1 Variable levies: Hệ t ố h ng phức ợ
h p các phụ thu nhập khẩu nhằm ả b o đảm giá ả s n hẩm trên t ị
h trường nội địa không
thay đổi cho dù giá giao động trên thị trường thế giới.
2 C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1994, t 25 Phần 1, tr 380 2
Bởi vậy, KTTT ngày nay không thể không có bàn tay can thiệp của con người với ý
thức, trách nhiệm cao trong việc bảo đảm lợi ích cho cả trước mắt và lâu dài. Vai trò điều
tiết của nhà nước là không thể thiếu được, mô hình kinh tế hỗn hợp đang trở thành một xu
thế chung, nhưng trong đó bản chất của các nhà nước khác nhau sẽ đem lại những kết quả
phát triển khác nhau. Mô thc KTTT có s qun lý ca Nhà nước theo định hướng xã hi
ch
nghĩa Vit Nam s là mt câu tr li ti ưu cho vic t
h c hin thành công mc tiêu
phát trin kinh tế nhanh, hiu qu và bn vng.
Vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, các quốc gia trên thế giới, nhất là các nước
phát triển, thi nhau khai thác tài nguyên thiên nhiên, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và tìm
kiếm thị trường để làm giàu. Trước xu hướng đó, xã hội loài người sẽ đư n ơ g đầu với nhiều
nguy cơ và thảm hoạ trong tương lai gần, đó là ô nhiễm môi trường sống, trái đất đang nóng
dần lên do phát thải khí (từ sản xuất công nghiệp và giao thông) gây hiệu ứ ng nhà kính, đào
sâu hố ngăn cách giữa nhóm người giàu và nhóm n ư
g ời nghèo, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên (chẳng hạn, chỉ với 6 tỉ dân trên toàn thế giới như hiện nay, nếu tất cả các quốc gia
đều phát triển, có mức sống và lối sống như người Mỹ, thì nguồn tài nguyên cần thiết cho
quá trình phát triển ấy sẽ lớn bằng 15 lần Trái đất của chúng ta đang có).
Trước nguy cơ đó, phản ứng đầu tiên là phải giảm sử dụng tài nguyên và sản xuất.
Càng tăng trưởng thì môi trường sinh thái và tài nguyên thiên nhiên càng bị xâm hại ngày
một nghiêm trọng, nguy cơ quả đất đang nóng dần do phát thải công nghiệp, lở đất do công
nghệ trồng trọt lạc hậu và khai phá rừng, nguồn nước đang bị ô nhiễm ngày một tăng, bùng nổ dân số...
Thế nhưng, tăng trưởng lại cũng là một nhu cầu không thể dừng lại được. Nước
nghèo và chậm phát triển thì lo ngại mất cơ hội nâng cao mức sống vật c ấ h t, nước giàu thì
không thể giải quyết việc làm và bị hấp ẫ d n bởi các món ợ
l i nhuận khổng lồ đang hứa ẹ h n
từ tăng trưởng kinh tế... Đại t ể h , lý do của các q ố u c gia đưa ra ấ
r t khác nhau, nhưng những
cảnh báo có cơ sở khoa học đã trở thành một tiếng chuông cảnh tỉnh nhận thức chung của mọi người.
Trước những cảnh báo về nguy cơ đối với sự sống trên trái đất do chính bàn tay con
người gây nên, năm 1972, Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường tại Stockholm (Thụy
Điển) đã được triệu tập. Khái niệm mới ra đời, đó là “phát triển tôn trọng môi sinh” với nội
hàm là bảo vệ môi trường, tôn trọng môi sinh, quản lý hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên, thực
hiện công bằng và ổn định xã hội.
Những cảnh báo khoa học nghiêm túc đã làm cho các quốc gia dần từng bước ý thức
được mối liên hệ nhân quả giữa lối sống của loài người với môi trường sinh thái, giữa phát
triển kinh tế-xã hội với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Đầu thập niên 80 của thế kỷ XX,
khái niệm phát triển bền vững xuất hiện. Đến năm 1987, Uỷ ban Thế giới về Môi trường và
Phát triển mới tiếp thu và triển khai trong Bản phúc trình mang tựa đề “Tương lai ca
chúng ta”,
trong đó đã đưa ra định nghĩa: “Phát trin bn vng là s phát trin nhm tha 3
mãn các nhu cu hin ti nhưng không làm tn hi đến kh năng ca các thế h tương lai
trong vi
c đáp ng nhu cu ca chính h”.
Năm 1992, Liên hợp quốc ổ
t chức Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất ạ t i Rio de
Janeiro, Brazil. Tại đây các quốc gia đã thỏa thuận một chương trình nghị sự về phát tr ể i n
bền vững cho thế kỷ XXI (gọi tắt là Agenda 21), và ũ
c ng đã thông qua được Công ước
chung, theo đó viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho các nước nghèo thuộc thế giới t ứ h
ba cần phải chiếm ít nhất 0,7% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của các quốc gia công
nghiệp phát triển. Mười năm sau, năm 2002, Liên hợp quốc lại tổ chức Hội nghị khác tại
Johannesburg, Nam Phi, đã xác định phải xúc tiến và thực hiện Agenda 21 và đề ra các mục tiêu cho Thiên niên kỷ.
Trong phát triển bền vững mà hiện nay các quốc gia đều theo đuổi, có ba nội dung cơ bản là:
- Bo đảm phát trin kinh tế nhanh, và duy trì tc độ y trong mt thi gian dài.
- Môi trường sinh thái được bo v mt cách tt nht.
- Đời sng xã hi được bo đảm hài hòa.
Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, mà trước hết là đổi mới về tư duy kinh
tế, đóng một vai trò cực kỳ quan t ọ r ng, đ ã làm thay đổi ộ m t cách ă
c n bản nhận thức của toàn
xã hội về CNXH hiện thực ở Việt Nam. Chúng ta chủ trương chuyển nền kinh tế từ vận
hành theo cơ chế kế h ạ o ch hóa ậ
t p trung, bao cấp sang thực hiện nhất quán và lâu dài chính
sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về phương diện lý luận, nền KTTT được vận hành do tác động của những quy luật
và các phạm trù kinh tế đặc thù của nó, mà bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển nó cũng đều
phải tuân thủ và vận dụng, chẳng hạn quy luật giá trị - giá cả t ị
h trường, quan hệ cung- ầ c u,
cạnh tranh thị trường... Phát triển KTTT là biện pháp, là phương tiện để đạt được mục đích
kinh tế - phát triển nhanh, hiệu quả. Nhưng những hạn chế, những mặt trái hay thất bại của
KTTT, tự thân nó, không thể bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
Trong KTTT, con người có thể kiếm được nhiều tiền lãi bằng hành động hủy hoại ngay cả một ng ồ u n của ả
c i có ích nào đó do chính bàn tay con người chế tạo ra. C ẳ h ng hạn,
có nước phát triển đã đổ xuống biển hàng chục nghìn tấn khoai tây để chống rớt giá. Những
bế tắc của KTTT đang đặt ra vấn đề cần có sự thay đổi một cách căn bản, có tính cách mạng
trong phương thức sản xuất, tác động vào giới tự nhiên để tạo ra các giá trị sử dụng cần thiết
cho con người phải đi đôi vi vic định hướng tiêu dùng, xây dng văn hóa tiêu dùng.
Nguyên lý “cứng nhắc” của thị trường về sự khan hiếm ẽ
s bị thu hẹp tầm ảnh hưởng
trong tương lai bằng sự xuất hiện những thành tựu mới về công nghệ, năng lượng, vật liệu,
kinh tế tri thức... Hay nói cách khác, các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên ẽ s lùi ầ d n vào vị
trí thứ yếu, thay vào đó là nguồn lực trí tuệ của con người đang tìm kiếm những nguồn 4
nhiên liệu mới, những loại vật liệu mới, những công nghệ tiêu tốn ở mức thấp nhất nhiên
liệu... nghĩa là nới rộng dần giới hạn khan hiếm cố hữu của cách tiếp cận thị trường.
Chúng ta vừa chủ trương vừa tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, vừa không ngừng
đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh ế
t của Nhà nước. Trong những nội dung của quá
trình xây dựng thể chế KTTT, Nhà nước Việt Nam có quan điểm rõ ràng ề v phát tr ể i n bền
vững. Tư tưởng chiến ư
l ợc trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam là phát
trin kinh tế nhanh, có hiu qu và bn vng, ă
t ng trưởng kinh ế
t đi đôi vi t h c hin t ế i n
b, công bng xã hi và bo v môi trường. Như vậy, có thể khẳng định rằng, phát triển bền
vững là một nội dung quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Để góp phần luận bàn sâu thêm vấn đề trên, bước đầu xin nêu mấy nội dung sau:
Mt là, điểm yếu nhất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là ở chỗ nó không
bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Trong phát triển bền vững, nh ề i u quốc gia trên t ế h giới
thể hiện thái độ phê phán đối với chủ nghĩa tư bản, cho ằ r ng phương thức ả s n xuất này là
nguyên nhân chính gây ra các thảm họa về xã hội, môi trường... và làm tiêu tan những ước
muốn của loài người có một xã hội lý tưởng, công bằng hơn, hợp lý hơn. Nhiệm vụ của
chúng ta là phải tăng cường hợp tác với các trào lưu tiến bộ trên thế giới, mở cửa hơn nữa
nền kinh tế để làm phong phú thêm nội dung của phát triển bền vững trong nền KTTT định
hướng xã hội chủ nghĩa, quán triệt quan điểm tiếp thu những giá trị tiến bộ trong việc phân
tích những điểm tương đồng theo phương châm “cầu đồng, tồn dị” về mục tiêu và phương
thức thực hiện phát triển bền vững của các thể KTTT khác nhau.
CNXH s không tr thành hin thc nếu chúng ta không bo đảm được phát trin
bn vng. Nhưng có phát trin bn vng c ư
h a đủ để có CNXH. Vậy, sự khác nhau ở đây chính là ở bản c ấ h t ủ
c a CNXH có nội hàm rộng lớn hơn, bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giải phóng và phát triển toàn diện con người.
Hai là, phát triển kinh tế nhanh là một yêu cầu cấp bách của đất nước bởi vì nền kinh
tế nước ta có điểm xuất phát thấp. Từ Đại hội lần thứ VII Đảng ta đã thấy được một trong
bốn nguy cơ đối với đất nước là tụt hậu xa hơn về kinh tế. Bất luận, trong mọi tình huống,
để tụt hậu xa hơn về kinh tế cũng là chệch hướng, không đúng với định hướng xã hội c ủ h
nghĩa trong phát triển KTTT ở nước ta. Nhưng tạo được chính sách phát triển kinh tế nhanh
lại phải tính đến sự bền vững của nó, làm sao để nền kinh tế không rơi vào tình trạng quá
nóng (như Trung Quốc hiện đang phải đương đầu), nghĩa là phải hài hòa và đồng bộ trên
các mặt: Tài nguyên, năng lượng, nguồn nhân lực, thị trường ... không để rơi vào tình trạng
thừa hoặc thiếu do tăng trưởng nhanh gây ra. Cũng như không vì thiếu vốn đầu tư trước
mắt, mà khai thác các nguồn tài nguyên của đất nước một cách thiếu cân nhắc, sử dụng một
cách lãng phí, xuất khẩu tài nguyên thô. Quy hoạch tổng thể phải chỉ rõ cái gì hôm nay cần
sử dụng, cái gì để dành cho con cháu thì sẽ được sử dụng hiệu quả hơn.
Cần sớm khắc phục những trào lưu chạy theo những con số khuếch trương về lượng,
trong khi lại xem nhẹ yếu tố về c ấ
h t, trình độ công nghệ n ậ
h p khẩu của các dự án đầu tư. 5
Nếu không, gánh nặng nợ nần không những sẽ trút lên vai các t ế
h hệ mai sau, mà còn biến
Việt Nam thành bãi thải công nghệ.
Ba là, có một mối quan hệ bổ trợ cho nhau giữa phát triển bền vững với định hướng
xã hội chủ nghĩa. Khi nói KTTT là một thành tựu của nền văn minh nhân l ạ o i, thì ũ c ng phải
thấy được CNXH cũng là một sản phẩm của tư duy con người, thực hiện ước mơ ngàn đời
của con người vươn tới cái đẹp, cái tốt, cái bền vững. Và chính các bền vững đó của CNXH
là cơ sở cho sự tồn tại xã hội - ộ m t xã ộ
h i khác hẳn với nguyên lý khan hiếm các ng ồ u n lực
trong KTTT. Vậy những nhân tố mới có thể làm cho các nguồn lực ẽ s trở nên không còn
khan hiếm nữa là gì? Bằng thực tiễn chúng ta phải chứng minh được rằng, chỉ có bằng con
đường đi lên CNXH mới bảo đảm tốt nhất cho phát tr ể
i n bền vững. Từ cách đặt vấn đề như
vậy mới có thể có nhiều phương án xử lý một cách không giáo điều, xơ cứng các vấn đề còn
vướng mắc cả về lý luận và thực t ễ
i n hiện nay trên con đường phát triển KTTT định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bn là, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế bền vững với vấn đề bảo tồn và phát triển
các giá trị văn hóa tru ề
y n thống. Thực tiễn một số địa phương ở Việt Nam đã chỉ rõ, trong
lúc đang cố gắng để đẩy nhanh tốc độ đầu tư và đô thị hóa theo hướng hiện đại, thì đồng
thời sự phát triển lại bắt đầu chững lại, nguyên nhân là do làm mất đi các giá trị truyền
thống về văn hóa, sinh thái và tính hoang sơ tự nhiên của môi trường, mà chính đây lại đ ang
là động lực tăng trưởng.
Văn hóa phi tr thành ni dung quan trng trong phát trin bn vng thì mi bo
đảm tính độc lp t ch. Sự gắn kết giữa kinh tế với văn hóa chỉ có t ể h bảo đảm được ề b n
vững nếu phát triển luôn đi liền giữ gìn bản sắc ă v n hóa, t ế
i p thu có chọn lọc tinh hoa văn
hóa nhân loại. Trong văn hóa cuộc sống, lối sống có cả nội dung định hướng giá trị trong
tiêu dùng. Một lối tiêu dùng thân thiện môi trường và bền vững cần được tôn trọng, nhân
rộng. Một hãng bút chì có thể phá sản khi bị người tiêu dùng nhất l ạ o t ẩ t y chay sản phẩm vì
sử dụng gỗ có nguồn gốc phá rừng tự nhiên. Ngược lại, ai cũng muốn có một bộ áo lông
thú, thì không thể bảo tồn thiên nhiên... Bởi vậy, cần phát huy hơn nữa mối liên hệ nhân quả
giữa định hướng tiêu dùng, xây dựng văn hóa tiêu dùng thân thiện với môi sinh, môi trường
trong phát triển bền vững và xây dựng xã hội ưu việt trong tương lai. Cũng cần nói thêm
rằng, tiết kiệm trong tiêu dùng khác hẳn với nghịch lý của sự t ế i t k ệ i m trong KTTT - càng
tiêu dùng mạnh thì càng kích thích tăng cầu và tăng trưởng.
3. Bo đảm được độc lp t ch trong hi n
h p là có tính nguyên t c và x u t
phát t yêu cu ca thc tin
Chủ trương của Việt Nam là:Đẩy mnh công nghip hoá, hin đại hoá (CNH,
HĐH), xây dng nn kinh tế độc lp t ch, đưa nước ta tr thành mt nước công nghip”.
Có thể nói đây là tư tưởng chiến ư
l ợc quan trọng, bởi vì muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội
(CNXH) từ một nước nông nghiệp, không qua c ế
h độ tư bản chủ nghĩa, chúng ta p ả h i t ế i n
hành CNH để xây dựng cơ sở vật c ấ h t - kỹ th ậ u t của CNXH. 6
Nhưng CNH ở nước ta lại được t ế i n hành trong bối ả
c nh một số nước phát triển trên
thế giới đã kết thúc giai đoạn phát triển đại công nghiệp và bước sang phát triển kinh tế tri
thức, do đó đòi hỏi chúng ta phải lựa chọn bước đi thật thích hợp, có bước tuần tự, có bước
nhảy vọt, tranh thủ đi tắt đón đầu để hiện đại hoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực
cần thiết khi có điều kiện cho phép.
Công cuộc CNH, HĐH nền kinh tế nước ta đang diễn ra trong xu t ế h toàn ầ c u hoá
kinh tế, các quốc gia đều mở rộng các quan ệ h kinh tế đối ng ạ o i. Thực c ấ h t đó là ộ m t ấ n c
thang phát triển cao của lực lượng sản xuất, mà cụ thể là ủ
c a quá trình phân công lao động
quốc tế, và chính nó đang làm cho sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế tăng lên. ặ M c
dầu từ Hội nghị giữa nh ệ
i m kỳ của Đảng (khoá VII) cũng đã đưa ra tư tưởng “gi vng độc
lp t ch đi đôi vi m rng hp tác quc ế
t , đa phương hoá, đa dng hoá quan h đối
ngoi”, Đại hội VIII tiếp tục khẳng định quan điểm c ỉ
h đạo ấy, và Hội ng ị h lần thứ 4 Ban
chấp hành Trung ương khoá VIII nêu quan điểm “…kiên trì đường li kinh tế đối ng o i độc
lp, t ch, rng mở…”, nhưng tại Đại hội IX, ầ
l n đầu tiên Đảng ta chủ trương xây dng
nn kinh tế độc lp t chủ trong quá trình tiến hành đổi mới, hội n ậ
h p, mở rộng quan hệ đối
ngoại. Độc lập tự chủ không có nghĩa là đóng cửa, khép kín, bài ngoại mà là chủ động hội
nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế, không phụ thuộc vào sức ép từ bên ngoài. Đại ộ h i
khẳng định : “… trước hết là độc lp t ch v đường li, chính sách, đồng thi có tim lc
kinh t
ế đủ mnh; có mc tích lu ngày càng cao t ni b nn kinh tế; có cơ cu kinh tế hp
lý, có s
c cnh tranh; kết cu h tng ngày càng hin đại và có m t
s ngành công nghip
nng then cht; có năng lc ni sinh v khoa hc và công ngh; gi vng n định kinh tế
tài chính v
ĩ mô ; bo đảm an ninh lương thc, an toàn năng lượng, tài chính, môi
tr
ường…”3. Để có được quan điểm như vậy Đảng đã x ấ u t phát ừ t kinh nghiệm thực ế t của
chúng ta và của nhiều quốc gia khác, từ nhận thức sâu sắc về nhiều mặt của quá trình toàn
cầu hoá kinh tế hiện nay. Quan niệm đó vừa đúng về mặt nguyên ắ
t c, quan điểm, đường lối,
vừa xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn, không chỉ để bảo đảm có một ề n n chính trị, xã hội,
quốc phòng, an ninh độc lập tự chủ vững chắc, giữ vững định hướng XHCN, mà còn là cơ
sở bảo đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước, làm cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.
Thực tế cho thấy, mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa chứa đựng cả thời cơ và thách
thức. Thời cơ là ở chỗ chỉ bằng con đường hội n ậ h p mới có thể t ế i p cận được ớ v i những
thành tựu mới nhất về khoa học, công nghệ, và chỉ có thể bằng cách đó thì các nước nghèo
và chậm phát triển mới có cơ hội để vươn lên, tránh được tụt hậu xa hơn, mà p ầ h n ớ l n các
thành tựu ấy, cũng như một lực lượng vật chất khổng lồ của nhân loại, ằ n m trong số các
nước giàu. Thách thức là ở chỗ, hàng hóa rẻ từ những quốc gia có ề n n kinh tế phát tr ể i n
hơn, có năng suất lao động cao hơn, cạnh tranh bóp chết các ngành sản xuất non trẻ và lạc
hậu trong nước... Nhưng tựu chung, không hội nhập hoặc đứng ngoài quá trình toàn cầu hóa
thì sự thua thiệt còn lớn hơn những khó khăn ả
n y sinh trong quá trình hội nhập. Không còn
3 Văn kiện Đại hội IX, Sđd, tr 91 - 92 7
sự lựa chọn nào khác, các nước nghèo và đang phát triển phải vừa ợ
h p tác, vừa đấu tranh để
bảo vệ quyền lợi của mình.
Đành rằng, toàn cầu hóa kinh ế t là xu t ế
h tất yếu, nhưng đặc thù của toàn ầ c u hóa
kinh tế trong giai đoạn trước mắt là các t ế
h lực tư bản chủ nghĩa đang lợi dụng xu thế phát
triển khách quan này và bằng những ưu thế về vốn, công nghệ ráo r ế
i t thực hiện ý đồ b ế i n
quá trình toàn cầu hóa kinh tế thành quá trình thôn tính kinh tế và đô hộ kinh tế tiến tới đô
hộ về chính trị của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới. Bởi vậy, Nhà nước Việt Nam đã sáng
suốt xác định chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn liền với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Người Việt Nam đã tạo dựng nên những giá trị vật c ấ
h t và tinh thần mang đậm ắ s c
thái Việt Nam, có thế giới tinh thần phong phú, đời sống tư tưởng, tình cảm riêng. Đặc biệt
là trải qua nhiều biến động lịch sử, thiên tai, địch hoạ, các thế lực ng ạ o i xâm đã bao ầ l n
muốn đồng hóa bằng các cuộc xâm lăng chính trị, quân sự và đô hộ thuộc địa, nhưng những
giá trị dân tộc Việt Nam không hề bị phai nhạt. Đó là độc lập dân tộc.
Độc lập dân tộc được giữ vững chính là nhờ dân tộc Việt Nam rất chăm lo xây dựng
kinh tế. Không thể có độc lập dân tộc nếu không có một nền kinh tế độc lập tự chủ. Lệ thuộc
về kinh tế là lệ thuộc về chính trị, và khi đã không độc lập được về chính trị thì độc lập dân
tộc cũng không còn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu một chân lý: "Không có gì quý hơn độc
l
p, t do", đồng thời Bác cũng chỉ rõ độc lập, tự do mà người dân không được ấ m no, hạnh
phúc thì độc lập và tự do ấy cũng chẳng có nghĩa lý gì.
Muốn bảo đảm được định hướng xã hội chủ nghĩa thì trước hết phải xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ. Đây không phải là mối quan hệ nhân quả mà là quan hệ biện chứng,
bởi vì muốn có thể tự mình lựa chọn mục tiêu phát triển, định hướng phát triển, tự mình xác
định chủ trương, chính sách và lựa chọn mô hình phát triển thích hợp, không bị động và lệ
thuộc vào bên ngoài, thì nhất thiết phải có một tiềm lực kinh tế đủ mạnh. Nhưng đồng thời
muốn có tiềm lực kinh tế ngày càng mạnh thì lại phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
hiện có và thu hút các nguồn lực từ bên ngoài. Không có một chế độ chính trị hay thế lực
chính trị nào thoát ly khỏi những cơ sở kinh tế. ơ
C sở kinh tế càng hùng ạ m nh và ữ v ng c ắ h c
thì chế độ chính trị ấy càng bền lâu, đồng thời môi trường chính trị xã hội càng ổn định thì
sự phát triển lại càng bền vững.
Nhiều quốc gia đeo đuổi mục tiêu trở thành giàu có cũng đã lựa c ọ h n cho mình con
đường riêng, nhưng trong quá trình thực hiện cũng không ít quốc gia không giữ được độc
lập tự chủ nên cuối cùng gặp phải thất bại, nhất là để đất nước rơi vào tình trạng lệ thuộc
nặng nề. Trạng thái kinh tế trái ngược với độc lập, tự chủ là lệ thuộc. Kinh nghiệm của các
nước cho thấy tình trạng lệ thuộc có nhiều sắc thái khác nhau, nhưng theo chúng tôi có ba
vấn đề đáng lưu ý, như sau :
- L thuc do vay n nhiu để phát trin, nhưng quá trình s dng kém hiu qu dn
đến mt k h năng t
r n. Vay để đầu tư phát triển là công việc không thể thiếu của mỗi
quốc gia. Tư bản nước ngoài không chỉ đơn thuần là tiền hay là vật, mà trong đó chứa đựng 8
cả khoa học, công nghệ. Bởi vậy, muốn nền kinh tế tăng trưởng nhanh, thì bên ạ c nh việc
huy động tối đa các nguồn lực trong nước, cần phải ạ t o môi trường th ậ u n lợi, hấp ẫ d n để thu
hút vốn đầu tư nước ngoài. Ngay như Nhật ả
B n hiện nay nợ nước ngoài đã lên đến mức rất
cao, chiếm tới 130% GDP; hay như Bỉ nợ nhà nước cũng lên tới 110% GDP. Nhưng vấn đề
cốt yếu của vay nợ lại ằ n m ở khả năng t ả r nợ, mà k ả h năng này chỉ có t ể h có được khi các
quốc gia vay nợ sử dụng hiệu quả và hợp lý các khoản vay làm cho chúng sinh sôi nảy nở.
- Để vay n, nhiu quc gia đã đi đến chp nhn các điu kin ca các ch n, dn
dn mt tính độc lp và t ch trong vic hoch định chính sách phù hp vi điu kin c
th
ca đất nước, nên càng vay, càng n, càng l thuc. Chẳng hạn, một ố s nước châu Phi
cải tổ cơ cấu hướng mạnh vào xuất khẩu những nguyên liệu, khoáng sản và sản phẩm sơ chế
cần cho các nước phương Tây gắn với các điều kiện vay và trả nợ, trong khi đó nhập khẩu
lại thiên về những hàng hóa tiêu dùng xa xỉ chuyên phục vụ nhu cầu của giới thượng lưu
trong nước, và bức tranh tương phản với nó là cũng chính ở châu Phi số ngư i ờ nghèo đói
đang đứng hàng đầu thế giới cả về con số tuyệt đối và tương đối.
- Tình trng “bong bóng” trong cơ cu tăng trưởng, nh
i u quc gia to lp cơ cu
kinh tế quá thiên v xut khu, coi nh th trường trong nước. Đến khi có biến động trên thị
trường thế giới là nền kinh tế trong nước lao đao, thậm chí rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Do đó, muốn phát triển bền vững, bên cạnh sự chăm lo về môi trường, xã hội, về mặt kinh tế nền sản xuất p ả
h i đi, phải bám trụ được bằng hai chân: thị trường trong ư n ớc và thị trường ngoài nước.
Trong cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á cuối thế kỷ 20 nhiều nhà bình luận4
đã cho rằng, do nạn vay nợ quá nhiều, sử dụng kém hiệu quả gây nên lệ thuộc ề v tài chính
quá nặng. Cuộc khủng hoảng châu Á không còn là châu Á thuần túy, mà đã trở thành một
cuộc khủng hoảng toàn cầu. Và căn bệnh chung là khu vực tư nhân bị phụ thuộc vào tài
chính nước ngoài ngày một nhiều hơn, một căn bệnh được sinh ra do tự do hóa vốn quá
nhanh và sự bành trướng không kìm hãm nổi của các luồng tài chính toàn cầu.
Cuộc khủng hoảng ở Ac-hen-ti-na vào năm đầu của thế kỷ XXI, ộ m t lần nữa ạ l i làm
cho người ta phải suy nghĩ đến vấn đề vay nợ nước ngoài của các nền kinh tế phụ th ộ u c và
lệ thuộc về đường lối, chính sách phát triển kinh tế. Các nhà phân tích của Ê-cu-a-do thì đi đến kết l ậ
u n rằng qua sự kiện ở Ac-hen-ti-na lại càng củng cố một nguyên lý bất di bất dịch:
"Một nước chỉ được chi tiêu những gì sản xuất ra và không được vay những khoản nợ không thể trả nổi"5.
Những diễn biến về tài chính, tiền tệ trong năm 2007 và 2008 hiện nay cũng đang lặp
lại chu kỳ 10 năm của sự lên xuống trong phát triển kinh tế đà hiện hữu ở Việt Nam (xem biểu đồ).
4 Xem: Nicola Bullard. Thun dưỡng nhng con h/ IMF và cuc khng hong châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội:
1998, tr 18, 106, 102 và 129.
5 Báo Thương mi của Ecuador, ngày 25-12-2001. 9
Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam thống
kê qua các năm và ước tính cho 2008 (Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm)
Nhưng mồi lửa châm ngòi lần này dường như lại x ấ u t h ệ
i n từ nền kinh tế mạnh n ấ h t
hành tinh, đó là Mỹ, và bắt đầu từ vay nợ dưới chuẩn của ộ m t ố s ngân hàng lớn của ề n n
kinh tế. Tình trạng lạm phát toàn cầu, giá dầu tăng liên tục (có dự bảo lên 250 USD/thùng
vào năm 2009)... đang buộc các quốc gia phải đau đầu!
Từ những phân tích trên đây chúng tôi cho rằng, muốn xây dựng nền kinh tế độc ậ l p
tự chủ đồng thời hội nhập thành công về kinh tế với khu vực và thế giới, thì mối quan hệ
giữa phát triển bền vững và độc lập tự c ủ
h có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Trước hết, nền
kinh tế phải có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, ă n ng lực ạ c nh tranh ủ c a ề n n kinh tế
nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng phải không ngừng được nâng lên. Khi đã có đủ
sức cạnh tranh với thế giới, thì việc mở cửa sẽ thu hẹp thách thức, mở rộng thời cơ. Trên cơ
sở tiềm lực kinh tế và duy trì tính bền vững của sự phát triển mà nền kinh tế không hoặc khó
có thể rơi vào trạng thái khủng hoảng, khó khăn, để rồi phải cầu viện từ bên ngoài.
Chẳng hạn, trong những tháng nửa đầu năm 2008 cũng đã có những ý kiến từ bên
ngoài khuyên Việt Nam cầu đến sự trợ giúp của IMF (với trên dưới 100 các điều kiện khác
nhau rất ngặt nghèo, nhưng Chính phủ Việt Nam kiên quyết từ chối và tự tin vào hiệu quả
của những điều chỉnh chính sách vĩ mô ổn định nền kinh tế bằng 8 nhóm giải pháp lớn...).
Nhưng trong dài hạn, đối với nền kinh tế Việt Nam để bảo đảm phát triển bền vững và
độc lập tự chủ riêng về vấn đề kinh tế đang ổ n i lên ấ m y ấ
v n đề và hướng giải quyết, như sau:
Một là, mun có nn kinh tế mnh phi có n
h ng doanh nghip mnh, có nhiu sn
phm đủ sc cnh tranh vi hàng hóa
c a thế gii. Doanh nghiệp c ỉ h có t ể h có môi trường
để vươn lên liên tục khi đ ược tranh đua bình đ
ẳng với nhau trong một môi trường cạnh tranh
bình đẳng, tựa hồ như những vận động viên thể thao c ạ
h y đua trên cùng một sân, ai nhanh
hơn người đó sẽ thắng. 10
Hai là, ch động thu hút vn đầu tư nước ngoài phi đi đôi vi vic
s dng có hiu
qu tng đồng vn đầu tư. Có thể nói rằng, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư có một phần đáng
kể, nếu không nói là quyết định, tùy thuộc vào các doanh nghiệp. C ừ h ng nào các doanh
nghiệp còn chưa có đầy đủ các quyền quyết định đối với việc sử dụng tài ả s n của mình,
chừng nào Nhà nước còn can thiệp dưới nhiều hình thức để điều chuyển vốn, tài sản, can
thiệp vào quyết định cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp, thì cơ chế trách nhiệm
cá nhân, cơ chế tài chính chưa đ
ủ chặt chẽ và nghiêm minh để hạn chế tiêu cực. Hiện nay,
nhiều doanh nghiệp nhà nước h ạ
o t động không hiệu quả (ước khoảng 31% ố s doanh
nghiệp), nhưng vẫn được Nhà nước nâng đỡ cho tồn tại, thậm chí còn xóa nợ, khoanh nợ,
đảo nợ, treo nợ hoặc t ế
i p tục cho hưởng nhiều hình thức bao cấp. Trên thực tế trách nhiệm
trước việc sử dụng vốn vay là thuộc về doanh ngh ệ
i p, nhưng bằng nhiều cách, nhiều t ủ h
thuật lại chuyển giao cho Nhà nước chịu trách nhiệm. Cho nên sự không công bằng cũng
xuất hiện ngay trong số các doanh nghiệp nhà nước, giữa doanh nghiệp làm ăn giỏi với
doanh nghiệp làm ăn kém và thua lỗ. Trong môi trường ấy động lực cho sự phát triển chẳng
những không được nhân lên mà thậm chí còn có thể bị triệt tiêu.
Ba là, xây dng môi trường tiết kim, kiên quyết xoá b cơ c ế h “xin-cho”, ơ c chế lãng
phí trong đời sng kinh tế. Thực ế
t hiện nay qua các vụ việc về gian lận thương mại, tệ nạn
mua bán, chi tiêu, biếu xén tùy tiện ằ
b ng tài chính công, “hoa ồ
h ng”... chứng tỏ kỷ luật thu chi
tài chính đang chứa đựng nhiều kẽ hở. ụ C t ể h là ơ
c chế đấu thầu biến thành “đấu giá” đơn
thuần, hơn thế nữa là ự s "đi đêm" móc ng ặ
o c để cuối cùng không phải cái tốt nhất, rẻ nhất và
nhanh nhất thắng thầu đã gây nhiều hậu quả tiêu cực trong đời sống kinh tế xã ộ h i.
Thiết nghĩ, nếu có cơ chế đủ hiệu lực để siết chặt kỷ luật thu-chi tài chính công,
không để một đồng chi sai nguyên tắc có thể được quyết toán, có cơ chế thi thố tài năng
thông qua cơ chế đấu thầu nghiêm ngặt... thì có thể không nhất thiết phải hô hào nhiều, mà
đất nước vẫn tiết kiệm được hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm để đầu tư tiến hành công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra kỷ luật tài chính phải được
làm thường xuyên, thành chế độ thì mới chấn chỉnh được công tác thực hành tiết kiệm chi
tiêu đúng nguyên tắc, chống lãng phí, chống tham nhũng. 11