hủ đề/nội dung thực tập: Trách nhiệm của người thi hành án dân sự tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa | Học viện Phụ nữ Việt Nam

hủ đề/nội dung thực tập: Trách nhiệm của người thi hành án dân sự tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa | Học viện Phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA LUẬT
HỌ VÀ TÊN: QUẢN THU HÀ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chủ đề/nội dung thực tập: Trách nhiệm của người thi hành án
dân sự tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa
Hà Nội, tháng 8 năm 2023
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA LUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chủ đề/nội dung thực tập: Trách nhiệm của người thi hành án
dân sự tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa
Hà Nội, tháng 8 năm 2023
Họ tên: Quản Thu Hà Mã SV: 2073810622
Lớp: Luật B Khoá: K8
Ngành/chuyên ngành: Luật dân sự
Địa điểm thực tập: Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa
Thời gian thực tập: Từ 17/7 đến 28/8
MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU.
B. NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN 1. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát ngành Thi hành án Dân sự
2. Các hoạt động chủ yếu của Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống
Đa
PHẦN 2. HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Phạm vi thực tập
2. Mục tiêu của cá nhân trong kỳ thực tập
3. Phương pháp nghiên cứu/thực tập
4. Các hoạt động cá nhân trong quá trình thực tập
PHẦN 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
PHẦN 4. KIẾN NGHỊ
1. Đề xuất đối với cơ sở thực tập
2. Đề xuất với Khoa Luật, Học viện Phụ nữ Việt Nam
C. NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
D. ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
E. KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Trong 3 năm học tập và rèn luyện tại Học viện Phụ nữ Việt Nam – khoảng
thời gian tuy không dài nhưng rất ý nghĩa, em luôn nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ rất ân cần và chu đáo của các quý Thầy Cô. Đặc biệt, trong học kỳ cuối
cùng của khóa học, Khoa Luật đã tổ chức cho chúng em đi thực, được trải
nghiệm những công việc thực tế, có cơ hội vận dụng những, kiến thức đã được
học, được tiếp cận với môn học rất hữu ích. Em xin cảm ơn các các các
chú tại Chi cục Thi hành án - những người đã trực tiếp hướng dẫn em trong
suốt kỳ thực tập này. Nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình các cô, các
chú, em đã hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong suốt thời gian
thực tập. Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thanh Hiền - Cố vấn học tập K8 Luật
Nguyễn Thị Tuyết Mai - giáo viên hướng dẫn sở đã hỗ trợ em trong
quá trình thực tập.
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Học viện Phụ nữ Việt Nam, Khoa
Luật, Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa đã tạo điều kiện cho em
hội được thực tập tại nơi mà chúng em yêu thích, tạo cơ hội để chúng em trưởng
thành, mang những kiến thức các thầy giáo đã truyền thụ vận dụng vào
thực tế. Qua kỳ thực tập này, em khám phá thêm được nhiều điều mới mẻ bổ
ích để giúp ích cho công việc sau này của bản thân.
Do điều kiện thời gian hạn hẹp cũng như một số hạn chế nhất định về
phương pháp, kinh nghiệm…, trong quá trình thực tập hoàn thiện báo cáo
này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của các quý Thầy Cô để em có thể tiếp tục hoàn thiện, nâng cao
ý thức của bản thân, thực hiện tốt hơn nữa trong thực tế công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên viết báo cáo
Quản Thu Hà
NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành Thi hành án Dân sự
Giai đoạn từ 1946 đến 1980
Ngày 24/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 13/SL, quy
định về tổ chức các Tòa án các ngạch Thẩm phán, trong đó, khoản 3, Điều 3
của Sắc lệnh quy định: Ban pháp quyền “Thi hành những mệnh lệnh
của các Thẩm phán cấp trên”. Đây chính là văn bản pháp lý đầu tiên đánh dấu sự
ra đời về tổ chức và hoạt động của các cơ quan Thi hành án dân sự trong chế độ
mới; tiếp đó ngày 19/7/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ công hòa
ban hành Sắc lệnh số 130/SL quy định về thể thức thi hành mệnh lệnh hoặc bản
án của Tòa án
Từ năm 1946 đến năm 1950 hoạt động thi hành án dân sự đã trở thành một
lĩnh vực công tác của ngành Tư pháp, do Thừa phát lại và Ban Tư pháp xã - một
đơn vị, tổ chức của chính quyền cách mạng, gắn liền với T án hoạt động
xét xử thực hiện. Việc thi hành án dân sự thể hiện quyền lực nhà nước được
bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế
Từ năm 1950 đến năm 1960, công tác thi hành án dân sự một sự thay đổi
lớn về chế quản tổ chức hoạt động, với việc ngày 22/5/1950, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 85/SL về “cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng”
Theo quy định này, việc thi hành án dân sự do Thừa phát lại Ban pháp
thực hiện trước đây được giao cho Thẩm phán huyện thực hiện dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của Chánh án. Sắc lệnh này đã giao nhiệm vụ tổ chức thi hành án
dân sự cho một quan cấp huyện thay quan cấp như trước đây, cho
thấy vai trò và vị trí của công tác thi hành án dân sự ngày càng được nâng cao
Từ năm 1960, tại các Tòa án nhân dân đã nhân viên chấp hành án chuyên
trách thực hiện nhiệm vụ thi hành dân sự. Ngày 14 tháng 11 năm 1974, Tòa án
nhân dân tối cao đã ban hành Quyết định thành lập Phòng chỉ đạo thi hành án.
Trong thời kỳ này, Phòng chỉ đạo thi hành án một Phòng hoạt động độc lâp
dưới sự chỉ đạo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, giúp Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao nắm tình hình, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc công tác thi hành án
của Chấp hành viên tại Tòa án nhân dân các cấp; xây dựng các văn bản chỉ đạo
chung về thi hành án.
Giai đoạn từ 1981 đến 1993
Ngày 18 tháng 12 năm 1980,Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam đã thông qua ban Hiến pháp dầu tiên của thời kỳ hoà bình. Hiến pháp nǎm
1980 lần đầu tiên đã ghi nhận thành nguyên tác hiến định về giá trị thi hành cúa
các bàn án, quyết định: Các bản án quyết định của T án nhân dân đã
hiệu lực pháp luật phải được các quan nhà nước, các tố chức hội mọi
công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm túc châp hành
(Điều 137)
Nghị định số 143-HDBT ngày 22 tháng 11 nǎm 1981, pháp được giao
nhiệm vụ quán lý Toà án địa phương, trong đó có công tác thi hành án dân sự
Theo quy định tại Thông số 08-TT ngày 06 tháng 01 năm 1982 hướng dẫn
thực hiện Nghị định 143-HDBT ngày 22 tháng 11 năm 1981, Ban pháp
huyện nhiệm vụ: Chấp hành các án dân sự hôn nhân gia đình do T án
huyện xét xử hoặc Tán tỉnh ủy nhiệm. Đối với Ban Tư pháp nhiệm vụ:
Tham gia đôn đốc việc thi hành các bản án dân sự hôn nhân gia đình thuộc
phạm vi xã do Toà án huyện và Ban Tư pháp huyện chuyển về.
Ngày 18 tháng 7 năm 1982, Bộ pháp T án nhân dân Tối cao đã
Thông liên ngành số 472 về công tác quản thi hành án trong thời kỳ trước
mắt, trong đó quy định: Tại các Tán nhân dân cấp tỉnhPhòng Thi hành án
nằm trong cơ cấu bộ máy và biên chế của Toà án để giúp Chánh án chỉ đạo công
tác thi hành án; tại các T án cấp huyện Chấp hành viên hoặc cán bộ làm
công tác thi hành án dưới sự chỉ đạo của Chánh án.
Ngày 28 tháng 8 năm 1989, Pháp lệnh Thi hành án dân sự đầu tiên đuợc ban
hành. Trên cơ sở đó, Quy chế Chấp hành viên đã được ban hành kèm theo Nghị
định số 68/HDBT ngày 06 tháng 3 năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng. Theo quy
định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1989 và Quy chế Chấp hành viên thì
chỉ Chấp hành viên người được nhà nước giao trách nhiệm thi hành các
bán án, quyết dịnh của Tòa án.
Việc bồ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên do Bộ trưởng pháp quyết
định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân địa phương. Chấp hành viên
được bổ nhiệmở các Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp huyện.
Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1989, chế thi hành án đã bước thay
đổi cănbản. Theo Pháp lệnh này, chế kết hợp quyền tự định đoạt của đương
sự với sự chủ động của Cơ quan thi hành án và Chấp hành viên
Quyền tự định đoạt của đương sự, một trong những nguyên tắc đặc trưng của
tố tụng dân sự, trước đây mới chỉ được áp dụng trong giai đoạn xét xử, thì nay
đã được vận dụng trong giai đoạn thi hành án dân sự. Thi hành án dân sự là một
giai đoạn độc lập tiếp theo giai đoạn xét xử, trong giai đoạn này người được thi
hành vẫn quyền tự định đoạt quyền lợi của mình. Quyền tự định đoạt của
đương sự đã trở thành một nguyên tắc quan trọng trong công tác thi hành án dân
sự.
Giai đoạn từ năm 1993 đến trước khi Luật thi hành án dân sự 2008 được
ban hành
giai đoạn công tác thi hành án dân sự được chuyển giao hoàn toàn từ Tòa
án nhân dân các cấp sang các cơ quan thuộc Chính phủ thông qua việc Quốc hội
Khóa IX ban hành Nghị quyết về việc bàn giao công tác thi hành án dân sự từ
Tán nhân dân các cấp sang các quan thuộc Chính phủ. Uỷ ban thường vụ
Quốc hôi ban hành Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993; Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Chỉ thị số 266-TTg ngày 02/6/1993 về việc triển khai việc bàn
giao tăng cường công tác thi hành án dân sự; liên ngành giữa Bộ pháp,
Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Tổ chức- cán bộ
Chính phủ, Tài chính Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông
tư liên ngành số 01-TTLN ngày 26/5/1993 hướng dẫn việc bàn giao công tác thi
hành án dân sự
Trên sở Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993, hiệu lực kể từ ngày
17/4/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 30/CP ngày 02/6/1993 quy định
về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của quan quản công tác thi hành án dân
sự, các cơ quan Thi hành án dân sự và Chấp hành viên. Theo quy định của Nghị
định 30/CP, các cơ quan Thi hành án dân sự gồm có Phòng Thi hành án thuộc Sở
pháp, Đội Thi hành án thuộc Phòng pháp; các Phòng Thi hành án cấp
quân khu và tương đương. Ở Trung ương, Cục Quản lý thi hành án dân sự thuộc
Bộ pháp nhiêm vu tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ pháp quản tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thi hành án dân sự trong phạm vi toàn quốc.
Các quan thi hành án dân sự được bổ sung nhiệm vụ tổ chức thi hành các
bản án, quyết định về kinh tế, lao động, quyết định tuyên bố phá sản doanh
nghiệp; quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hành chính; bản án, quyết
định của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài đã được Toà án
Việt Nam công nhận và cho thi hành
Các cơ quan Thi hành án dân sự cấp tỉnh, cấp huyện, từ chỗ là Phòng Thi hành
án thuộc Sởpháp, Đội Thi hành án thuộc Phòng Tư pháp trở thành hệ thống
cơ quan tương đối độc lập. Thi hành án dân sự cấp tỉnh là cơ quan chịu sự quản
lý, chỉ đạo của Bộ pháp về tổ chức, cán bộ, kinh phí nghiệp vụ; chịu sự
quản lý, chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về mặt nhà nước theo quy định
của pháp luật. Thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc chịu sự quản lý, chỉ
đạo của Thi hành án dân sự cấp tỉnh về kinh phí nghiệp vụ; chịu sự quản lý,
chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp huyện về mặt nhà nước theo quy định của
pháp luật
Giai đoạn từ năm 2008 đến nay
Ngày 14/11/2008, Quốc hội khoá XII đã thông qua Luật Thi hành án dân sự
năm 2008. Hệ thống các quan thi hành án dân sự được xác định hơn theo
nguyên tắc Bạn đã gửi quản tập trung, thống nhất theo ngành dọc từ Trung
ương đến cấp huyện, với một vị thế mới,tương xứng với nhiệm vụ chính trị được
giao và phù hợp với yêu cầu của cải cách tư pháp.
Ngày 24 tháng 11 năm 2010, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá XII đã thông qua Luật Tố tụng hành chính, trong đó
quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thẩm quyền, trách nhiệm quản thi hành
bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính. Theo quy định tại Luật này,
Bộ pháp trách nhiệm giúp Chính phủ thực hiện quản nhà nước về thi
hành án hành chính. quan quản thi hành án dân sự, quan thi hành án
dân sự thuôc Bô Tu pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công
tác thi hành án hành chính trên phạm vi toàn quốc. QÐ 61/2014/QD-ttg ngày 30
tháng 10 năm 2014 đơn vị trực thuộc Tổng cục là 8 đơn vị.
1. Vǎn phòng;
2. Vụ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành bản án, quyết định dân sự, kinh tế,
lao động, hôn nhân gia đình, phá sản, trọng tài thương mại (gọi tắt Vụ
nghiệp vụ 1);
3. Vụ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành phần dân sự, tiền, tài sản, vật
chứng trong bản án, quyết định hình sự, hành chính quyết định xử vụ
việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản (gọi tắt là Vụ Nghiệp vụ 2);
4. Vụ Quản lý Thi hành án hành chính (Vụ Nghiệp vụ 3)
5. Vụ Giải quyết khiếu nại, tố cáo;
6. Vụ Tổ chức cán bộ;
7. Vụ Kế hoạch-Tài chính;
8. Trung tâm Dữ liệu, Thông tin và Thống kê thi hành án dân sự.
Để ghi nhận bề dày truyền thống, sự lớn mạnh, trưởng thành của hệ thống tổ
chức thi hành án dân sự ngày 05 tháng 3 nǎm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã
Quyết định số 397/QĐ-TTg công nhận ngày 19 tháng 7 hàng năm Ngày
Truyền thống Thi hành án dân sự.
2. Các hoạt động chủ yếu của Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống
Đa
ng tác tiếp công dân:
Đơn vị đã thực hiện đúng các quy định của luật tiếp công dân các văn
bản hướng dẫn thi hành, đã niêm yết nội quy tiếp công dân, lịch tiếp công
dân định kỳ lãnh đạo đơn vị tiếp công dân hàng tuần, mở sổ theo dõi
tiếp công dân, bố trí trsở nơi tiếp công dân theo đúng quy định, các ý kiến
của công dân đều được lãnh đạo đơn vị xem xét chỉ đạo các bộ phận nghiệp
vụ trả lời và giải quyết theo đúng quy định.
- Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã tiếp 10 lượt tiếp công dân với tổng số
08 người (tăng 03 lượt so với cùng kỳ 2021) nội dung tiếp công dân chủ yếu
phản ánh gửi đơn khiếu nại, tố cáo hoặc công dân hỏi về trình tự thủ tục thi hành
án.
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trong công tác thụ lý và giải quyết khiếu nại, tố cáo đơn vị đã tiếp nhận 100%
đơn thư khiếu nại, tố o phân loại thụ theo đúng quy định chuyển đơn
không thuộc thẩm quyền giải quyết cho các quan thẩm quyền giải quyết
theo đúng quy định.
Kết quả trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã thụ lý và giải quyết như sau:
Cũ chuyển: 0 đơn khiếu nại; 1 đơn tố cáo; thụ lý mới 10 đơn khiếu nại; 2 đơn tố
cáo; tổng cộng phải giải quyết 13 đơn (10 khiếu nại 03 tố cáo), so sánh
cùng kỳ 2021 giảm 01 đơn (01 khiếu nại 0 tố cáo); Trong đó số đơn thuộc
thẩm quyền giải quyết 13 đơn (10 khiếu nại 03 tố cáo) kết quả đã giải
quyết xong 12 đơn (10 khiếu nại 02 tố cáo) chuyển kỳ sau 01 tố cáo; đạt tỷ
lệ 92%.
Công tác tổ chức, cán bộ
Về biên chế, tổng số biên chế của đơn vị: Tổng số biên chế được giao 20 đồng
chí; đã thực hiện: 19 đồng chí ( 01 đồng chí mới chuyển công tác ) trong đó :
Ban lãnh đạo gồm 04 đồng chí (01 đồng chí Chi cục trưởng, 03 đồng chí Phó chi
cục trưởng) 12 chấp hành viên (05 CHV trung cấp, 07 CHV cấp) 01 chuyên
viên, 02 thư thi hành án, 02 kế toán, 02 thẩm tra viên, Trong đó 14 đồng
chí trình độ cử nhân Luật, 03 đồng chí trình độ thạc sỹ luật, 02 đồng chí trình độ
Cử nhân tài chính.
Về công tác quy hoạch, luân chuyển, điều động cán bộ: đơn vị đã soát bổ
sung xây dựng mới quy hoạch đối với chức danh Chi cục trưởng, Phó Chi
cục trưởng giai đoạn 2021 2025, 2025 2030, đã cho ý kiến thực hiện
quyết định chuyển công tác của Cục THADS thành phố Nội sang đơn vị
khác đối với 1 đồng chí chuyên viên theo nguyện vọng cá nhân .
Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đã cử 02 đồng chí tham gia lớp bồi dưỡng cán
bộ quản lý lãnh đạo cấp phòng do học viện tư pháp tổ chức đúng thành phần, đối
tượng tham gia , cử 3 đồng chí tham gia thi chuyển nghạch chấp hành viên trung
cấp, đã có kết quả và thực hiện quyết định của Bộ trưởng Bộ tư pháp về việc bổ
nhiệm vào nghách chấp hành viên trung cấp đối với 2 đồng chí, 1 đồng chí theo
học lớp nghiệp vụ chấp hành viên sơ cấp .
Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã tổ chức bình xét TĐKT năm 2021
đăng ký TĐKT năm 2022 theo đúng hướng dẫn của Cục, thực hiện việc khai
công khai việc khai tài sản , kiểm soát thu nhập của công chức đối tượng
thuộc diện phải khai tài sản, thực hiện bổ xung lịch công chức theo quy
định .
Kết quả, nh nh xử kỷ luật trong 6 tháng đầu năm 2022: Không cán
bộ bị xem xét kỷ luật .
Công tác hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụngc kiểm tra
a) Công tác ớng dẫn, chỉ đạo nghiệp v
Đơn vị đã thực hiện Quy trình hướng dẫn nghiệp vụ trong nội bộ Hệ thống
THADS; Quy trình tổ chức thi hành án trong nội bộ quan THADS theo
Quyết định số 442/QĐ-TCTHADS ngày 01/6/2022; Quy trình tổ chức thẩm
định giá, bán đấu giá tài sản để thi hành án theo Quyết định 1079/QĐ-
TCTHADS ngày 25/12/2021.
Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị không xin hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ vu
việc nào .
b) Công tác kiểm tra; phòng, chống tham nhũng, tu cực.
Công tác kiểm tra, kiểm sát :
Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã triển khai kế hoạch kiểm tra của cục
thi hành án dân sự thành phố Hà Nội ( ban hành kèm theo quyết định số 84/QĐ-
CTHADS ngày 11/3/2022) bằng việc xây dựng kế hoạch tự kiểm tra công tác
THADS số 1056/KH-CCTHADS ngày 14/4/2022, thành lập đoàn kiểm tra tiến
hành kiểm tra toàn diện công tác THADS tại đơn vị, sau khi kiểm tra đã kết
luận tự kiểm tra số 1395/KLKT – CCTHADS ngày 23/5/2022 yêu cầu các Chấp
hành viên và bộ phận chuyên môn khắc phục ngay những thiếu sót, tồn tại được
nêu trong kết luận tổng hợp báo cáo Cục THADS thành phố Nội theo
đúng nội dung, thời hạn quy định.
Nhìn chung thông qua công tác kiểm tra, đơn vị đã thực hiện đúng Quy chế
kiểm tra (kèm Quyết định số 196/QĐ-TCTHADS ngày 03/3/2021 của Tổng Cục
trưởng Tổng cục THADS)nội dung công tác kiểm tra đã đạt được hiệu quả thiết
thực, kịp thời phát hiện và khắc phục ngay những thiếu sót, tồn tại .
Thực hiện công văn số 2798/CTHADS- KNTC ngày 24/6/2022 của cục thi
hành án dân sự thành phố Nội, đơn vị đã ban hành quyết định về việc tự
kiểm tra số 02/QĐ-CCTHADS ngày 24/6/2022 về việc kiểm tra hồ theo yêu
cầu của Chấp hành viên Vũ Thị Thanh Hà, sau khi kiểm tra đoàn kiểm tra đã ban
hành dự thảo kết luận kiểm tra thông báo cho người bị kiểm tra đang trong
thời gian chờ phàn hồi để ban hành kết luận kiểm tra báo cáo cục theo quy
định.
Về công c kiểm sát Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã thực hiện
quyết định kiểm sát trực tiếp số 179/QĐ-VKS ngày 21/9/2021và kiến nghị số
20/KN-VKS ngày 22/11/2021 kiến nghị số 04/KN-VKS ngày 28/4/2022 của
VKSND quận Đống Đa sau khi kết luận kiểm sát trực tiếp số 228/KL-VKS
ngày 11/11/2021 căn cứ nội dung kiến nghị, đơn vị đã yêu cầu các bộ phận
nhân các thiếu sót tồn tại đã nêu trong kiến nghị, kết luận báo cáo
giải trình từng nội dung vụ, việc cụ thể và đưa ra biện pháp khắc phục đồng thời
khắc phục ngay những vi phạm thiếu sót, tồn tại đã được VKSND quận Đống
Đa chỉ ra trong kết luận kiến nghị của VKS, Lãnh đạo đơn vị từng bộ
phận các nhân đã nghiêm túc rút kiểm điểm, kinh nghiệm đối với những thiếu
sót tồn tại đó.
Kết quả thực hiện các quy định của pp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực : Trong 10 tháng đầu m 2022 đơn vị đã thực hiện nghiêm các quy định về
phòng chống tham nhũng – tiêu cực như kê khai tài sản và công khai việc kê khai
i sản theo quy định, tăng cường công tác kiểm tra đặc biệt là kiểm tra về chuyên
n, nghiệp vụ đối với những vụ việc dấu hiệu vi phạm pháp luật về phòng
chống tham nhũng – tiêu cực đều phải xử nghiêm minh.
PHẦN 2. HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Phạm vi thực tập
a) Thời gian: Từ 17/07/2023 đến 28/08/2023
b) Không gian: Chi Cục Thi hành án Dân sự quận Đống Đa
c) Giới hạn nội dung: Thực hành việc hướng dẫn thi hành án, nhận hồ sơ,
nhập dữ liệu hồ sơ, tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật. Hướng dẫn
các kiến thức chung, kiến thức về mảng đề tài thực tập và hướng dẫn một
số kỹ năng liên quan đến khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu cá nhân trong kỳ thực tập
Về kiến thức
- Ôn tập những kiến thức đã được giảng viên giảng dạy trên lớp, đồng thời
tiếp thu, ghi chép, học hỏi các kiến thức mời trong quá trình thực tập
- Hiểu về các kiến thức chung liên quan đến THA trong mảng tố tụng dân
sự.
- Hiểu về mảng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vấn pháp luật giải
quyết hồ sơ.
Về kỹ năng
- Tiếp cận với thực tế, bước đầu vận dụng kiến thức pháp lý đã học vào giải
quyết các tình huống thực tế tại nơi thực tập
- Thông qua đó rèn luyện thêm các kỹ năng khác như: giao tiếp, quan sát,
thu thập, xử lý và phân tích thông tin, khả năng thích nghi, sáng tạo… và
bước đầu tạo lập mối quan hệ công việc trong quá trình thực tập
- nâng cao ý thức tự học, không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc sau khi ra trường
- Thực hành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Thu thập và vận dụng kiến thức đã thực tập và khóa luận tốt nghiệp
Về thái độ
- Nâng cao bản lĩnh chính trị, tính tích cực trong hoạt động nghề nghiệp, sự
rèn luyện, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với nghề nghiệp.
- Hình thành niềm tin nghề nghiệp và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu/thực tập
3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân tích thuyết bao gồm: Phân tích nguồn tài liệu (tạp
chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại
chúng); Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung).
- Phương pháp tổng hợp thuyết bao gồm: Bổ sung tài liệu sau khi phân
tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch; Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ
cần, đủ để xây dựng luận cứ; Sắp xếp tài liệu theo thời gian.
3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương pháp quan sát
Quan sát phương pháp tri giác mục đích, kế hoạch một sự kiện,
hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh
tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho
quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó.
b. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp kết hợp
lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút ra lý
luận cao hơn.
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp xem xét
lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết
luận bổ ích cho khoa học và thực tiễn.
c. Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu
Chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị liên quan đến công việc
thực tập của mình. Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến của giáo viên
hướng dẫn để phương pháp thu thập thông tin thích hợp. Một số cách thức
thu thập thông tin cần thiết đó là: Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu
liên quan đến đơn vị, đến nội dung mà đề tài đề cập; Phỏng vấn trực tiếp người
liên quan; Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc; Thu thập các tài liệu,
các mẫu biểu liên quan đến đề tài.
4. Các hoạt động cá nhân trong quá trình thực tập
a) Những công việc đã tham gia.
- Nghiên cứu phân tích các văn bản liên quan đến thi hành án dân sự: Luật thi hành án dân
sự, các quy định, thông tư, hướng dẫn của Tòa án.
- Sắp xếp hồ sơ, đánh bút lục, bổ sung giấy tờ, soạn thảo công văn, đóng
dấu cơ quan, ghi biên lai thu tiền án phí và phí Thi hành án.
- Ghi nhận và theo dõi quá trình thi hành án.
- Đóng góp vào việc chuẩn bị và kiểm tra các hồ sơ thi hành án dân sự, bao
gồm các tài liệu, chứng từ, biên bản, thông báo.
- Tham gia các công tác thi hành án: xác minh, cưỡng chế.
- Gửi công văn, thông báo cho các tổ chức, nhân liên quan tới thi
hành án.
- Tham gia vào quá trình thực hiện và giám sát việc thi hành án dân sự.
- Ghi chép và viết báo cáo về quá trình thi hành án dân sự, đưa ra kiến nghị
và đề xuất cải thiện quy trình và hiệu quả thi hành án.
b) Kết quả đạt được
Trong thời gian thực tập, CCTHADS quận Đống Đa đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em đến thực tập. Cán bộ hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em
trong quá trình thực tập. Giúp cho em chủ động lĩnh hội được kiến thức thực
tế.
Được cọ sát với thực tế, trực tiếp, tiếp cận với người dân được quan
sát .xtrong quá trình làm việc. Được hỗ trợ người dân cũng như đem lại sự
thỏa mái, cởi mở trong việc thực hiện thủ tục hành chính.
Nâng cao khả năng soạn thảo văn bản pháp luật: Trong quá trình thực tập
được tiếp cận hầu hết tất cả các văn bản hành chính, dân sự được các cán
bộ hướng dẫn nhiệt tình khi vấn đề vướng mắc, từ đó đúc kết được nhiều
kiến thức thực tế.
Nâng cao kỹ năng làm việc đặc biệt là về các kỹ năng mềm: Được tham gia
các hoạt động thực tế, qua đó giúp bản thân học hỏi được thêm nhiều kinh
nghiệm quý giá đồng thời tăng khả năng giao tiếp truyền đạt ý tưởng cho
bản thân.
PHẦN 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong suốt thời gian thực tập tại chi cục thi hành án dân sự, em đã học được rất
nhiều bài học quý giá. Dưới đây những kinh nghiệm quan trọng em đã rút ra
từ trải nghiệm này:
- Hiểu rõ quy trình thi hành án dân sự: Thực tập tại CCTHADS đã giúp em
hiểu quy trình các bước cần thiết để thi hành án dân sự. Em đã học
cách chuẩn bị các tài liệu cần thiết, thực hiện các thủ tục pháp lý và tương
tác với các bên liên quan.
- Tầm quan trọng của sự tỉ mỉ chính xác: Trong lĩnh vực pháp lý, sự tỉ
mỉ chính xác yếu tố quan trọng. Em đã nhận thức được rằng việc
làm việc cẩn thận và kiểm tra kỹ lưỡng các thông tin tài liệu là cực kỳ
quan trọng để đảm bảo sự công bằng và chính xác trong quá trình thi hành
án.
- Kỹ năng giao tiếp và đàm phán: Trong quá trình thực tập, em đã có cơ hội
tương tác với nhiều bên liên quan. Điều này đã giúp em phát triển kỹ năng
giao tiếp đàm phán, cũng như học cách giải quyết các xung đột đạt
được sự đồng thuận.
- Tầm quan trọng của sự kiên nhẫn và kiên trì: Trong quá trình THA, có thể
gặp phải nhiều khó khăn trở ngại. Tuy nhiên, em đã học được rằng sự
kiên nhẫn kiên trì yếu tố quan trọng để vượt qua những thách thức
này và đạt được kết quả tốt nhất cho các bên liên quan.
- Đạo đức độc lập: Trong lĩnh vực pháp lý, đạo đứcđộc lập những
nguyên tắc cốt lõi. Em đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tuân
thủ đạo đức nghề nghiệp và duy trì sự độc lập trong quá trình làm việc.
Tổng kết, quá trình thực tập tại CCTHADS quận Đống Đa đã mang lại cho em
những bài học quý giá về quy trình thi hành án, sự tỉ mỉ và chính xác, kỹ năng giao
tiếp đàm phán, sự kiên nhẫn kiên trì, cũng như đạo đức độc lập. Những
kinh nghiệm này sẽ luôn nền tảng cho sự phát triển của em trong lĩnh vực pháp
luật.
PHẦN 4. KIẾN NGHỊ
1. Đề xuất đối với cơ sở thực tập
Mặc thời gian thực tập tại đây không nhiều nhưng em muốn đề xuất với
CCTHADS quận Đống Đa về vấn đề tăng cường trang thiết bị, phương tiện làm việc
cho đơn vị, do hiện nay trang thiết bị làm việc phần lớn những tài sản đã hết thời
hạn sử dụng và xuống cấp.
2. Đề xuất với Khoa Luật, Học viện Phụ nữ Việt Nam
Cá nhân em cho rằng, 6 tuần là khoảng thời gian chưa đủ để sinh viên tiếp cận sâu
với thực tế, em mong muốn đề xuất thời gian thực tập của sinh viên có thể tăng lên 8
tuần.
Giảng viên cần đưa thường xuyên thu thập kiến thức thực tế về hoạt động vấn,
pháp chế các buổi ngoại khóa chuyên sâu về lĩnh vực pháp luật để truyền đạt tới
sinh viên.
Học viện và Khoa Luật nói riêng và các khoa khác nói chung nên tăng số tiết thực
hành các môn nghiệp vụ cho chúng em nhiều hơn. Tăng thời gian các buổi đến
Tòa án xem xét tổng hợp những vướng mắc, mắc phải khi bắt đầu các buổi diễn
án.
Trên đây một vài ý kiến của em đối với Học viện, mong rằng Học viện cũng
như tổ bộ môn quan tâm để sinh viên nắm vững thực hành hết chuyên môn đã
học ở trường để đưa ra những kinh nghiệm lý thuyết và thực tế.
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ST
T
Thời gian Hoạt động triển khai Kỹ năng vận
dụng
Kết quả đạt được Hạn chế
còn tồn tại
1 Tuần 1
từ ngày
17/7/2023
đến ngày
21/7/2023
- Đến đơn vị thực tập
gặp gỡ, giới thiệu
chào hỏi lãnh đạo
các nhân viên tại
sở thực tập;
- Trao đổi với người
hướng dẫn, tiến hành
đăng lịch thực tập
và kế hoạch thực tập;
- Tìm nghiên cứu
các tài liệu liên quan
- Kỹ năng
giao tiếp
- Kỹ năng
nghiên cứu
tài liệu
- Kỹ năng tra
cứu thông tin
- Gặp mặt trao
đổi với người
hướng dẫn trong
quan.
- Giao lưu trao đổi
với các nhân sự
phòng ban khác.
- Chưa
mạnh dạn
trao đổi
các vấn đề
còn khúc
mắc với
người
hướng dẫn
đến đề tài thực tập.
2 Tuần 2:
từ ngày
24/7/2023
đến ngày
29/7/2023
- Xử các tài liệu
bản
- Thao tác cá nghiệp vụ
như photo, in ấn, scan
các tài liệu tại nơi thực
tập
- Soạn đơn thư
- Nghiên cứu tìm
hiểu bản những tài
liệu cần phục vụ cho
báo cáo thực tập
- Phân loại, sàng lọc tài
liệu
- Kỹ năng xử
lý tài liệu
- Kỹ năng
phân loại
thông tin
- Kỹ năng
chỉnh sửa tài
liệu
- Nắm được công
việc sơ bộ theo như
người hướng dẫn
giao phó hoàn
thành các công việc
được giao
- Nắm được cơ chế
của hệ thống ngành
- Nắm cách sử
dụng các thiết bị
như máy photo,
máy scan tại nơi
sở thực tập
- Thực hiện các
công việc về đánh
máy giấy tờ, photo
tài liệu, nhập số
liệu.
- Tài liệu
còn nhiều
chỗ chưa
nắm bắt
được.
3 Tuần 3:
từ ngày
31/7/2023
đến ngày
04/8/2023
- Đọc nghiên cứu
các hồ sơ đã xử lý;
- Đánh bút lục
phân loại tài liệu;
- Sao y, đánh số tài
liệu;
-Tra cứu, tìm kiếm
quy định pháp luật
theo chỉ định
- Tiếp nhận hồ của
chi cục, kiểm tra một
số giấy tờ bản
trong hồ sơ.
- Biết cách sắp xếp
hồ sơ, giấy tờ
- Kỹ năng
nghiên cứu
tài liệu
- Kỹ năng
tổng hợp tài
liệu
- Kỹ năng sao
chụp tài liệu
- Biết cách sắp xếp
các thông tin cho
phù hợp
- Thực hiện tốt các
công việc đã được
giao
- Các tài
liệu chưa
sắp xếp
đúng do hồ
sơ bị loạn
4 Tuần 4:
từ ngày
07/8/2023
đến ngày
- Đi xác minh thực tế;
- Đề xuất, xin phép
người hướng dẫn
được lấy những tài
- Kỹ năng
quan sát
- Kỹ năng
lắng nghe
- Rút kinh nghiệm
trên thực tiễn
- Nắm được quy
trình tống đạt, lập
11/8/2023
liệu, số liệu để sao
chụp phục vụ cho quá
trình viết báo cáo
- Kỹ năng
tiếp xúc
đương sự
biên bản khi đi xác
minh một vụ án
Tuần 5:
từ ngày
14/8/2023
đến ngày
18/8/2023
- Kỹ năng
viết
-Kỹ năng thu
thập thông tin
- Biết cách sử dụng
hệ thống nhập liệu
tại cơ quan
Tuần 6:
từ ngày
21/8/2023
đến ngày
25/8/2023
- Chỉnh sửa nhật ký,
hoàn thiện báo cáo
thực tập nộp trước
cho giảng viên hướng
dẫn để xem.
- Kết thúc thực tập
xin đánh giá, nhận xét
quá trình thực tập tại
sở. Tiến hành hoàn
thiện các thủ tục cần
thiết để kết thúc thực
tập tại đơn vị thực tập.
- Kỹ năng
viết
- Kỹ năng
chọn lọc
thông tin
- Hoàn thành tốt
trong quá trình
thực tập trong tòa
án
- Hoàn thành tốt
nhật ký thực tập
- Hoàn thành tốt
báo cáo thực tập
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
(Dành cho cơ sở thực tập)
Họ và tên sinh viên thực tập tốt nghiệp:..............................................................
Lớp.............................................................Khóa: ………………………………
Khoa:............................................................Hệ đào tạo: ………………………
Địa điểm thực tập: ...............................................................................................
Thời gian thực tập: ..............................................................................................
Người hướng dẫn tại cơ sở: ..................................................................
Các kết quả đánh giá của người hướng dẫn tại cơ sở:
STT Tố
t
Khá TB Yếu
1 Ý thức, thái độ học tập
2 Chấp hành kỷ luật, quy chế tại cơ sở
3 Kỹ năng giao tiếp, tạo lập mối quan hệ
4 Ứng dụng lý thuyết vào thực tế
2 Kỹ năng thu thập thông tin nhiều chiều
Các nhận xét khác:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Những kiến nghị với Học viện:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Kết quả chung
Điểm thực tập: Bằng số (Từ 0 – 10 điểm):................Bằng chữ:......................
.............ngày.........tháng.......năm..............
Người hướng dẫn tại cơ sở
(Ký và ghi rõ họ tên)
Lãnh đạo cơ sở/cơ quan thực tập
(Ký tên, đóng dấu)
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
STT Thời gian Hoạt động dự kiến Kết quả dự kiến đạt được Ghi
chú
1
Từ 17/7 /
2023 đến
21/07/202
3
- Đến đơn vị thực tập gặp gỡ, giới thiệu
chào hỏi lãnh đạo và các nhân viên tại cơ sở
thực tập;
- Trao đổi với người hướng dẫn, tiến hành
đăng ký lịch thực tập và kế hoạch thực tập;
- Tìm nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến đề tài thực tập.
- Gặp mặt trao đổi với
người hướng dẫn trong
quan.
- Giao lưu trao đổi với các
nhân sự ở phòng ban khác.
2
Từ
24/07/202
3 đến
28/07/202
3
- Nắm cách làm việc sử dụng các thiết bị
văn phòng tại Chi cục
- Nhập biên lai án phí, lệ phí, phí thi hành
án;
- Thực hiện các công việc photocopy, in ấn;
- Giao giấy tờ cho các bên đơn vị liên quan
-Sử dụng máy in thành thạo.
- Nắm được cơ chế của hệ
thống ngành
3
Từ
31/07/202
3 đến
04/08/202
3
- Đọc và nghiên cứu các hồ sơ đã xử lý;
- Đánh bút lục và phân loại tài liệu;
- Sao y, đánh số tài liệu;
-Tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật theo
chỉ định
- Tiếp nhận hồ của chi cục, kiểm tra một
số giấy tờ cơ bản trong hồ sơ.
- Biết cách sắp xếp hồ sơ, giấy tờ
-Biết cách tra tài liệu
- Nắm được trình tự sắp xếp
hồ sơ và xử lý giấy tờ
4
Từ
07/08/202
3 đến 11/
08/2023
- Đi xác minh thực tế;
- Đề xuất, xin phép người hướng dẫn được
lấy những tài liệu, số liệu để sao chụp phục
vụ cho quá trình viết báo cáo
-Học hỏi, trau dồi thêm các
kỹ năng: giao tiếp, xử lý vấn
đề,soạn thảo công văn giấy
tờ cần thiết.
- Nắm được quy trình thi
hành án nhiệm vụ của
một chấp hành viên
5 Từ
14/08/202
3 đến
18/08/202
3
-Hỗ trợ chấp hành viên soạn công văn;
- Quan sát cưỡng chế thi hành án trong thực
tế;
- Ghi chép, rút kinh nghiệm từ thực tiễn;
-Học hỏi và rút kinh nghiệm
từ thực tiễn
6
Từ
21/08/202
3 đến
28/08 /
2023
- Chỉnh sửa nhật ký, hoàn thiện báo cáo thực
tập nộp cho giảng viên hướng dẫn xem
trước;
- Kết thúc thực tập và xin đánh giá, nhận xét
quá trình thực tập tại sở. Tiến hành hoàn
thiện các thủ tục cần thiết để kết thúc thực
tập tại đơn vị thực tập.
-Tổng hợp các nội dung,
kinh nghiệm mà mình đã
học hỏi được trong quá trình
thực tập tại cơ quan
| 1/22

Preview text:

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA LUẬT HỌ VÀ TÊN: QUẢN THU HÀ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chủ đề/nội dung thực tập: Trách nhiệm của người thi hành án
dân sự tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa
Hà Nội, tháng 8 năm 2023
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA LUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chủ đề/nội dung thực tập: Trách nhiệm của người thi hành án
dân sự tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa
Họ tên: Quản Thu Hà Mã SV: 2073810622
Lớp: Luật B Khoá: K8
Ngành/chuyên ngành: Luật dân sự
Địa điểm thực tập: Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa
Thời gian thực tập: Từ 17/7 đến 28/8
Hà Nội, tháng 8 năm 2023 MỤC LỤC A. LỜI NÓI ĐẦU.
B. NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN 1. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát ngành Thi hành án Dân sự
2. Các hoạt động chủ yếu của Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống
Đa
PHẦN 2. HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Phạm vi thực tập
2. Mục tiêu của cá nhân trong kỳ thực tập
3. Phương pháp nghiên cứu/thực tập
4. Các hoạt động cá nhân trong quá trình thực tập
PHẦN 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHẦN 4. KIẾN NGHỊ 1.
Đề xuất đối với cơ sở thực tập 2.
Đề xuất với Khoa Luật, Học viện Phụ nữ Việt Nam
C. NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
D. ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
E. KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Trong 3 năm học tập và rèn luyện tại Học viện Phụ nữ Việt Nam – khoảng
thời gian tuy không dài nhưng rất ý nghĩa, em luôn nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ rất ân cần và chu đáo của các quý Thầy Cô. Đặc biệt, trong học kỳ cuối
cùng của khóa học, Khoa Luật đã tổ chức cho chúng em đi thực, được trải
nghiệm những công việc thực tế, có cơ hội vận dụng những, kiến thức đã được
học, được tiếp cận với môn học rất hữu ích. Em xin cảm ơn các các cô và các
chú tại Chi cục Thi hành án - những người đã trực tiếp hướng dẫn em trong
suốt kỳ thực tập này. Nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình các cô, các
chú, em đã hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong suốt thời gian
thực tập. Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thanh Hiền - Cố vấn học tập K8 Luật
và cô Nguyễn Thị Tuyết Mai - giáo viên hướng dẫn cơ sở đã hỗ trợ em trong quá trình thực tập.

Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Học viện Phụ nữ Việt Nam, Khoa
Luật, Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa đã tạo điều kiện cho em có cơ
hội được thực tập tại nơi mà chúng em yêu thích, tạo cơ hội để chúng em trưởng
thành, mang những kiến thức mà các thầy cô giáo đã truyền thụ vận dụng vào
thực tế. Qua kỳ thực tập này, em khám phá thêm được nhiều điều mới mẻ và bổ
ích để giúp ích cho công việc sau này của bản thân.

Do điều kiện thời gian hạn hẹp cũng như một số hạn chế nhất định về
phương pháp, kinh nghiệm…, trong quá trình thực tập và hoàn thiện báo cáo
này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của các quý Thầy Cô để em có thể tiếp tục hoàn thiện, nâng cao
ý thức của bản thân, thực hiện tốt hơn nữa trong thực tế công tác sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên viết báo cáo Quản Thu Hà
NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành Thi hành án Dân sự
Giai đoạn từ 1946 đến 1980
Ngày 24/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 13/SL, quy
định về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán, trong đó, khoản 3, Điều 3
của Sắc lệnh quy định: Ban Tư pháp xã có quyền “Thi hành những mệnh lệnh
của các Thẩm phán cấp trên”. Đây chính là văn bản pháp lý đầu tiên đánh dấu sự
ra đời về tổ chức và hoạt động của các cơ quan Thi hành án dân sự trong chế độ
mới; tiếp đó ngày 19/7/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ công hòa
ban hành Sắc lệnh số 130/SL quy định về thể thức thi hành mệnh lệnh hoặc bản án của Tòa án
Từ năm 1946 đến năm 1950 hoạt động thi hành án dân sự đã trở thành một
lĩnh vực công tác của ngành Tư pháp, do Thừa phát lại và Ban Tư pháp xã - một
đơn vị, tổ chức của chính quyền cách mạng, gắn liền với Toà án và hoạt động
xét xử thực hiện. Việc thi hành án dân sự thể hiện quyền lực nhà nước và được
bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế
Từ năm 1950 đến năm 1960, công tác thi hành án dân sự có một sự thay đổi
lớn về cơ chế quản lý và tổ chức hoạt động, với việc ngày 22/5/1950, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 85/SL về “cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng”
Theo quy định này, việc thi hành án dân sự do Thừa phát lại và Ban Tư pháp
xã thực hiện trước đây được giao cho Thẩm phán huyện thực hiện dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của Chánh án. Sắc lệnh này đã giao nhiệm vụ tổ chức thi hành án
dân sự cho một cơ quan cấp huyện thay vì cơ quan cấp xã như trước đây, cho
thấy vai trò và vị trí của công tác thi hành án dân sự ngày càng được nâng cao
Từ năm 1960, tại các Tòa án nhân dân đã có nhân viên chấp hành án chuyên
trách thực hiện nhiệm vụ thi hành dân sự. Ngày 14 tháng 11 năm 1974, Tòa án
nhân dân tối cao đã ban hành Quyết định thành lập Phòng chỉ đạo thi hành án.
Trong thời kỳ này, Phòng chỉ đạo thi hành án là một Phòng hoạt động độc lâp
dưới sự chỉ đạo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, giúp Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao nắm tình hình, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc công tác thi hành án
của Chấp hành viên tại Tòa án nhân dân các cấp; xây dựng các văn bản chỉ đạo chung về thi hành án.
Giai đoạn từ 1981 đến 1993
Ngày 18 tháng 12 năm 1980,Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đã thông qua ban Hiến pháp dầu tiên của thời kỳ hoà bình. Hiến pháp nǎm
1980 lần đầu tiên đã ghi nhận thành nguyên tác hiến định về giá trị thi hành cúa
các bàn án, quyết định: Các bản án và quyết định của Toà án nhân dân đã có
hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, các tố chức xã hội và mọi
công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm túc châp hành (Điều 137)
Nghị định số 143-HDBT ngày 22 tháng 11 nǎm 1981, Bô Tư pháp được giao
nhiệm vụ quán lý Toà án địa phương, trong đó có công tác thi hành án dân sự
Theo quy định tại Thông tư số 08-TT ngày 06 tháng 01 năm 1982 hướng dẫn
thực hiện Nghị định 143-HDBT ngày 22 tháng 11 năm 1981, Ban Tư pháp
huyện có nhiệm vụ: Chấp hành các án dân sự và hôn nhân gia đình do Toà án
huyện xét xử hoặc Toà án tỉnh ủy nhiệm. Đối với Ban Tư pháp xã có nhiệm vụ:
Tham gia đôn đốc việc thi hành các bản án dân sự và hôn nhân gia đình thuộc
phạm vi xã do Toà án huyện và Ban Tư pháp huyện chuyển về.
Ngày 18 tháng 7 năm 1982, Bộ Tư pháp và Toà án nhân dân Tối cao đã ký
Thông tư liên ngành số 472 về công tác quản lý thi hành án trong thời kỳ trước
mắt, trong đó quy định: Tại các Toà án nhân dân cấp tỉnh có Phòng Thi hành án
nằm trong cơ cấu bộ máy và biên chế của Toà án để giúp Chánh án chỉ đạo công
tác thi hành án; tại các Toà án cấp huyện có Chấp hành viên hoặc cán bộ làm
công tác thi hành án dưới sự chỉ đạo của Chánh án.
Ngày 28 tháng 8 năm 1989, Pháp lệnh Thi hành án dân sự đầu tiên đuợc ban
hành. Trên cơ sở đó, Quy chế Chấp hành viên đã được ban hành kèm theo Nghị
định số 68/HDBT ngày 06 tháng 3 năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng. Theo quy
định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1989 và Quy chế Chấp hành viên thì
chỉ có Chấp hành viên là người được nhà nước giao trách nhiệm thi hành các
bán án, quyết dịnh của Tòa án.
Việc bồ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên do Bộ trưởng Bô Tư pháp quyết
định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân địa phương. Chấp hành viên
được bổ nhiệmở các Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp huyện.
Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1989, cơ chế thi hành án đã có bước thay
đổi cănbản. Theo Pháp lệnh này, cơ chế kết hợp quyền tự định đoạt của đương
sự với sự chủ động của Cơ quan thi hành án và Chấp hành viên
Quyền tự định đoạt của đương sự, một trong những nguyên tắc đặc trưng của
tố tụng dân sự, trước đây mới chỉ được áp dụng trong giai đoạn xét xử, thì nay
đã được vận dụng trong giai đoạn thi hành án dân sự. Thi hành án dân sự là một
giai đoạn độc lập tiếp theo giai đoạn xét xử, trong giai đoạn này người được thi
hành vẫn có quyền tự định đoạt quyền lợi của mình. Quyền tự định đoạt của
đương sự đã trở thành một nguyên tắc quan trọng trong công tác thi hành án dân sự.
Giai đoạn từ năm 1993 đến trước khi Luật thi hành án dân sự 2008 được ban hành
Là giai đoạn công tác thi hành án dân sự được chuyển giao hoàn toàn từ Tòa
án nhân dân các cấp sang các cơ quan thuộc Chính phủ thông qua việc Quốc hội
Khóa IX ban hành Nghị quyết về việc bàn giao công tác thi hành án dân sự từ
Toà án nhân dân các cấp sang các cơ quan thuộc Chính phủ. Uỷ ban thường vụ
Quốc hôi ban hành Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993; Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Chỉ thị số 266-TTg ngày 02/6/1993 về việc triển khai việc bàn
giao và tăng cường công tác thi hành án dân sự; liên ngành giữa Bộ Tư pháp,
Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Tổ chức- cán bộ
Chính phủ, Bô Tài chính và Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông
tư liên ngành số 01-TTLN ngày 26/5/1993 hướng dẫn việc bàn giao công tác thi hành án dân sự
Trên cơ sở Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993, có hiệu lực kể từ ngày
17/4/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 30/CP ngày 02/6/1993 quy định
về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý công tác thi hành án dân
sự, các cơ quan Thi hành án dân sự và Chấp hành viên. Theo quy định của Nghị
định 30/CP, các cơ quan Thi hành án dân sự gồm có Phòng Thi hành án thuộc Sở
Tư pháp, Đội Thi hành án thuộc Phòng Tư pháp; các Phòng Thi hành án cấp
quân khu và tương đương. Ở Trung ương, Cục Quản lý thi hành án dân sự thuộc
Bộ Tư pháp có nhiêm vu tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thi hành án dân sự trong phạm vi toàn quốc.
Các cơ quan thi hành án dân sự được bổ sung nhiệm vụ tổ chức thi hành các
bản án, quyết định về kinh tế, lao động, quyết định tuyên bố phá sản doanh
nghiệp; quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hành chính; bản án, quyết
định của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài đã được Toà án
Việt Nam công nhận và cho thi hành
Các cơ quan Thi hành án dân sự cấp tỉnh, cấp huyện, từ chỗ là Phòng Thi hành
án thuộc Sở Tư pháp, Đội Thi hành án thuộc Phòng Tư pháp trở thành hệ thống
cơ quan tương đối độc lập. Thi hành án dân sự cấp tỉnh là cơ quan chịu sự quản
lý, chỉ đạo của Bộ Tư pháp về tổ chức, cán bộ, kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự
quản lý, chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về mặt nhà nước theo quy định
của pháp luật. Thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc và chịu sự quản lý, chỉ
đạo của Thi hành án dân sự cấp tỉnh về kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự quản lý,
chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp huyện về mặt nhà nước theo quy định của pháp luật
Giai đoạn từ năm 2008 đến nay
Ngày 14/11/2008, Quốc hội khoá XII đã thông qua Luật Thi hành án dân sự
năm 2008. Hệ thống các cơ quan thi hành án dân sự được xác định rõ hơn theo
nguyên tắc Bạn đã gửi quản lý tập trung, thống nhất theo ngành dọc từ Trung
ương đến cấp huyện, với một vị thế mới,tương xứng với nhiệm vụ chính trị được
giao và phù hợp với yêu cầu của cải cách tư pháp.
Ngày 24 tháng 11 năm 2010, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá XII đã thông qua Luật Tố tụng hành chính, trong đó
quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thẩm quyền, trách nhiệm quản lý và thi hành
bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính. Theo quy định tại Luật này,
Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thi
hành án hành chính. Cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án
dân sự thuôc Bô Tu pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công
tác thi hành án hành chính trên phạm vi toàn quốc. QÐ 61/2014/QD-ttg ngày 30
tháng 10 năm 2014 đơn vị trực thuộc Tổng cục là 8 đơn vị. 1. Vǎn phòng;
2. Vụ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành bản án, quyết định dân sự, kinh tế,
lao động, hôn nhân gia đình, phá sản, trọng tài thương mại (gọi tắt là Vụ nghiệp vụ 1);
3. Vụ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành phần dân sự, tiền, tài sản, vật
chứng trong bản án, quyết định hình sự, hành chính và quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản (gọi tắt là Vụ Nghiệp vụ 2);
4. Vụ Quản lý Thi hành án hành chính (Vụ Nghiệp vụ 3)
5. Vụ Giải quyết khiếu nại, tố cáo;
6. Vụ Tổ chức cán bộ;
7. Vụ Kế hoạch-Tài chính;
8. Trung tâm Dữ liệu, Thông tin và Thống kê thi hành án dân sự.
Để ghi nhận bề dày truyền thống, sự lớn mạnh, trưởng thành của hệ thống tổ
chức thi hành án dân sự ngày 05 tháng 3 nǎm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 397/QĐ-TTg công nhận ngày 19 tháng 7 hàng năm là Ngày
Truyền thống Thi hành án dân sự.
2. Các hoạt động chủ yếu của Chi cục Thi hành án dân sự quận Đống Đa
Công tác tiếp công dân:
Đơn vị đã thực hiện đúng các quy định của luật tiếp công dân và các văn
bản hướng dẫn thi hành, đã niêm yết nội quy tiếp công dân, lịch tiếp công
dân định kỳ và lãnh đạo đơn vị tiếp công dân hàng tuần, có mở sổ theo dõi
tiếp công dân, bố trí trụ sở nơi tiếp công dân theo đúng quy định, các ý kiến
của công dân đều được lãnh đạo đơn vị xem xét chỉ đạo các bộ phận nghiệp
vụ trả lời và giải quyết theo đúng quy định.
- Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã tiếp 10 lượt tiếp công dân với tổng số
08 người (tăng 03 lượt so với cùng kỳ 2021) nội dung tiếp công dân chủ yếu là
phản ánh gửi đơn khiếu nại, tố cáo hoặc công dân hỏi về trình tự thủ tục thi hành án.
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trong công tác thụ lý và giải quyết khiếu nại, tố cáo đơn vị đã tiếp nhận 100%
đơn thư khiếu nại, tố cáo phân loại thụ lý theo đúng quy định và chuyển đơn
không thuộc thẩm quyền giải quyết cho các cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo đúng quy định.
Kết quả trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã thụ lý và giải quyết như sau:
Cũ chuyển: 0 đơn khiếu nại; 1 đơn tố cáo; thụ lý mới 10 đơn khiếu nại; 2 đơn tố
cáo; tổng cộng phải giải quyết là 13 đơn (10 khiếu nại và 03 tố cáo), so sánh
cùng kỳ 2021 giảm 01 đơn (01 khiếu nại và 0 tố cáo); Trong đó số đơn thuộc
thẩm quyền giải quyết là 13 đơn (10 khiếu nại và 03 tố cáo) kết quả đã giải
quyết xong 12 đơn (10 khiếu nại và 02 tố cáo) chuyển kỳ sau 01 tố cáo; đạt tỷ lệ 92%.
Công tác tổ chức, cán bộ
Về biên chế, tổng số biên chế của đơn vị: Tổng số biên chế được giao 20 đồng
chí; đã thực hiện: 19 đồng chí ( 01 đồng chí mới chuyển công tác ) trong đó :
Ban lãnh đạo gồm 04 đồng chí (01 đồng chí Chi cục trưởng, 03 đồng chí Phó chi
cục trưởng) 12 chấp hành viên (05 CHV trung cấp, 07 CHV sơ cấp) 01 chuyên
viên, 02 thư ký thi hành án, 02 kế toán, 02 thẩm tra viên, Trong đó có 14 đồng
chí trình độ cử nhân Luật, 03 đồng chí trình độ thạc sỹ luật, 02 đồng chí trình độ Cử nhân tài chính.
Về công tác quy hoạch, luân chuyển, điều động cán bộ: đơn vị đã rà soát bổ
sung và xây dựng mới quy hoạch đối với chức danh Chi cục trưởng, Phó Chi
cục trưởng giai đoạn 2021 – 2025, và 2025 – 2030, đã cho ý kiến và thực hiện
quyết định chuyển công tác của Cục THADS thành phố Hà Nội sang đơn vị
khác đối với 1 đồng chí chuyên viên theo nguyện vọng cá nhân .
Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đã cử 02 đồng chí tham gia lớp bồi dưỡng cán
bộ quản lý lãnh đạo cấp phòng do học viện tư pháp tổ chức đúng thành phần, đối
tượng tham gia , cử 3 đồng chí tham gia thi chuyển nghạch chấp hành viên trung
cấp, đã có kết quả và thực hiện quyết định của Bộ trưởng Bộ tư pháp về việc bổ
nhiệm vào nghách chấp hành viên trung cấp đối với 2 đồng chí, 1 đồng chí theo
học lớp nghiệp vụ chấp hành viên sơ cấp .
Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã tổ chức bình xét TĐKT năm 2021 và
đăng ký TĐKT năm 2022 theo đúng hướng dẫn của Cục, thực hiện việc kê khai
và công khai việc kê khai tài sản , kiểm soát thu nhập của công chức đối tượng
thuộc diện phải kê khai tài sản, thực hiện bổ xung lý lịch công chức theo quy định .
Kết quả, tình hình xử lý kỷ luật trong 6 tháng đầu năm 2022: Không có cán
bộ bị xem xét kỷ luật .
Công tác hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ và công tác kiểm tra
a) Công tác hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ
Đơn vị đã thực hiện Quy trình hướng dẫn nghiệp vụ trong nội bộ Hệ thống
THADS; Quy trình tổ chức thi hành án trong nội bộ cơ quan THADS theo
Quyết định số 442/QĐ-TCTHADS ngày 01/6/2022; Quy trình tổ chức thẩm
định giá, bán đấu giá tài sản để thi hành án theo Quyết định 1079/QĐ- TCTHADS ngày 25/12/2021.
Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị không xin hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ vu việc nào .
b) Công tác kiểm tra; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Công tác kiểm tra, kiểm sát :
Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã triển khai kế hoạch kiểm tra của cục
thi hành án dân sự thành phố Hà Nội ( ban hành kèm theo quyết định số 84/QĐ-
CTHADS ngày 11/3/2022) bằng việc xây dựng kế hoạch tự kiểm tra công tác
THADS số 1056/KH-CCTHADS ngày 14/4/2022, thành lập đoàn kiểm tra tiến
hành kiểm tra toàn diện công tác THADS tại đơn vị, sau khi kiểm tra đã có kết
luận tự kiểm tra số 1395/KLKT – CCTHADS ngày 23/5/2022 yêu cầu các Chấp
hành viên và bộ phận chuyên môn khắc phục ngay những thiếu sót, tồn tại được
nêu trong kết luận và tổng hợp báo cáo Cục THADS thành phố Hà Nội theo
đúng nội dung, thời hạn quy định.
Nhìn chung thông qua công tác kiểm tra, đơn vị đã thực hiện đúng Quy chế
kiểm tra (kèm Quyết định số 196/QĐ-TCTHADS ngày 03/3/2021 của Tổng Cục
trưởng Tổng cục THADS)nội dung công tác kiểm tra đã đạt được hiệu quả thiết
thực, kịp thời phát hiện và khắc phục ngay những thiếu sót, tồn tại .
Thực hiện công văn số 2798/CTHADS- KNTC ngày 24/6/2022 của cục thi
hành án dân sự thành phố Hà Nội, đơn vị đã ban hành quyết định về việc tự
kiểm tra số 02/QĐ-CCTHADS ngày 24/6/2022 về việc kiểm tra hồ sơ theo yêu
cầu của Chấp hành viên Vũ Thị Thanh Hà, sau khi kiểm tra đoàn kiểm tra đã ban
hành dự thảo kết luận kiểm tra thông báo cho người bị kiểm tra và đang trong
thời gian chờ phàn hồi để ban hành kết luận kiểm tra và báo cáo cục theo quy định.
Về công tác kiểm sát Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã thực hiện
quyết định kiểm sát trực tiếp số 179/QĐ-VKS ngày 21/9/2021và kiến nghị số
20/KN-VKS ngày 22/11/2021 và kiến nghị số 04/KN-VKS ngày 28/4/2022 của
VKSND quận Đống Đa sau khi có kết luận kiểm sát trực tiếp số 228/KL-VKS
ngày 11/11/2021 và căn cứ nội dung kiến nghị, đơn vị đã yêu cầu các bộ phận
và cá nhân có các thiếu sót tồn tại đã nêu trong kiến nghị, kết luận có báo cáo
giải trình từng nội dung vụ, việc cụ thể và đưa ra biện pháp khắc phục đồng thời
khắc phục ngay những vi phạm thiếu sót, tồn tại đã được VKSND quận Đống
Đa chỉ ra trong kết luận và kiến nghị của VKS, Lãnh đạo đơn vị và từng bộ
phận các nhân đã nghiêm túc rút kiểm điểm, kinh nghiệm đối với những thiếu sót tồn tại đó.
Kết quả thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực : Trong 10 tháng đầu năm 2022 đơn vị đã thực hiện nghiêm các quy định về
phòng chống tham nhũng – tiêu cực như kê khai tài sản và công khai việc kê khai
tài sản theo quy định, tăng cường công tác kiểm tra đặc biệt là kiểm tra về chuyên
môn, nghiệp vụ đối với những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về phòng
chống tham nhũng – tiêu cực đều phải xử lý nghiêm minh.
PHẦN 2. HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Phạm vi thực tập
a) Thời gian: Từ 17/07/2023 đến 28/08/2023
b) Không gian: Chi Cục Thi hành án Dân sự quận Đống Đa
c) Giới hạn nội dung: Thực hành việc hướng dẫn thi hành án, nhận hồ sơ,
nhập dữ liệu hồ sơ, tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật. Hướng dẫn
các kiến thức chung, kiến thức về mảng đề tài thực tập và hướng dẫn một
số kỹ năng liên quan đến khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu cá nhân trong kỳ thực tập
Về kiến thức
- Ôn tập những kiến thức đã được giảng viên giảng dạy trên lớp, đồng thời
tiếp thu, ghi chép, học hỏi các kiến thức mời trong quá trình thực tập
- Hiểu về các kiến thức chung liên quan đến THA trong mảng tố tụng dân sự.
- Hiểu về mảng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tư vấn pháp luật và giải quyết hồ sơ. Về kỹ năng
- Tiếp cận với thực tế, bước đầu vận dụng kiến thức pháp lý đã học vào giải
quyết các tình huống thực tế tại nơi thực tập
- Thông qua đó rèn luyện thêm các kỹ năng khác như: giao tiếp, quan sát,
thu thập, xử lý và phân tích thông tin, khả năng thích nghi, sáng tạo… và
bước đầu tạo lập mối quan hệ công việc trong quá trình thực tập
- nâng cao ý thức tự học, không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc sau khi ra trường
- Thực hành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Thu thập và vận dụng kiến thức đã thực tập và khóa luận tốt nghiệp Về thái độ
- Nâng cao bản lĩnh chính trị, tính tích cực trong hoạt động nghề nghiệp, sự
rèn luyện, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với nghề nghiệp.
- Hình thành niềm tin nghề nghiệp và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu/thực tập
3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân tích lý thuyết bao gồm: Phân tích nguồn tài liệu (tạp
chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại
chúng); Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung).
- Phương pháp tổng hợp lý thuyết bao gồm: Bổ sung tài liệu sau khi phân
tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch; Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ
cần, đủ để xây dựng luận cứ; Sắp xếp tài liệu theo thời gian.
3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện,
hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh
tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho
quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó.
b. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương pháp kết hợp
lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút ra lý luận cao hơn.
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương pháp xem xét
lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết
luận bổ ích cho khoa học và thực tiễn.
c. Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu
Chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị liên quan đến công việc
thực tập của mình. Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến của giáo viên
hướng dẫn để có phương pháp thu thập thông tin thích hợp. Một số cách thức
thu thập thông tin cần thiết đó là: Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu …
liên quan đến đơn vị, đến nội dung mà đề tài đề cập; Phỏng vấn trực tiếp người
liên quan; Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc; Thu thập các tài liệu,
các mẫu biểu liên quan đến đề tài.
4. Các hoạt động cá nhân trong quá trình thực tập
a) Những công việc đã tham gia.
- Nghiên cứu và phân tích các văn bản liên quan đến thi hành án dân sự: Luật thi hành án dân
sự, các quy định, thông tư, hướng dẫn của Tòa án.
- Sắp xếp hồ sơ, đánh bút lục, bổ sung giấy tờ, soạn thảo công văn, đóng
dấu cơ quan, ghi biên lai thu tiền án phí và phí Thi hành án.
- Ghi nhận và theo dõi quá trình thi hành án.
- Đóng góp vào việc chuẩn bị và kiểm tra các hồ sơ thi hành án dân sự, bao
gồm các tài liệu, chứng từ, biên bản, thông báo.
- Tham gia các công tác thi hành án: xác minh, cưỡng chế.
- Gửi công văn, thông báo cho các tổ chức, cá nhân có liên quan tới thi hành án.
- Tham gia vào quá trình thực hiện và giám sát việc thi hành án dân sự.
- Ghi chép và viết báo cáo về quá trình thi hành án dân sự, đưa ra kiến nghị
và đề xuất cải thiện quy trình và hiệu quả thi hành án.
b) Kết quả đạt được
Trong thời gian thực tập, CCTHADS quận Đống Đa đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em đến thực tập. Cán bộ hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em
trong quá trình thực tập. Giúp cho em chủ động lĩnh hội được kiến thức thực tế.
Được cọ sát với thực tế, trực tiếp, tiếp cận với người dân và được quan
sát .xtrong quá trình làm việc. Được hỗ trợ người dân cũng như đem lại sự
thỏa mái, cởi mở trong việc thực hiện thủ tục hành chính.
Nâng cao khả năng soạn thảo văn bản pháp luật: Trong quá trình thực tập
được tiếp cận hầu hết tất cả các văn bản hành chính, dân sự và được các cán
bộ hướng dẫn nhiệt tình khi có vấn đề vướng mắc, từ đó đúc kết được nhiều kiến thức thực tế.
Nâng cao kỹ năng làm việc đặc biệt là về các kỹ năng mềm: Được tham gia
các hoạt động thực tế, qua đó giúp bản thân học hỏi được thêm nhiều kinh
nghiệm quý giá đồng thời tăng khả năng giao tiếp truyền đạt ý tưởng cho bản thân.
PHẦN 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong suốt thời gian thực tập tại chi cục thi hành án dân sự, em đã học được rất
nhiều bài học quý giá. Dưới đây là những kinh nghiệm quan trọng mà em đã rút ra từ trải nghiệm này:
- Hiểu rõ quy trình thi hành án dân sự: Thực tập tại CCTHADS đã giúp em
hiểu rõ quy trình và các bước cần thiết để thi hành án dân sự. Em đã học
cách chuẩn bị các tài liệu cần thiết, thực hiện các thủ tục pháp lý và tương
tác với các bên liên quan.
- Tầm quan trọng của sự tỉ mỉ và chính xác: Trong lĩnh vực pháp lý, sự tỉ
mỉ và chính xác là yếu tố quan trọng. Em đã nhận thức được rằng việc
làm việc cẩn thận và kiểm tra kỹ lưỡng các thông tin và tài liệu là cực kỳ
quan trọng để đảm bảo sự công bằng và chính xác trong quá trình thi hành án.
- Kỹ năng giao tiếp và đàm phán: Trong quá trình thực tập, em đã có cơ hội
tương tác với nhiều bên liên quan. Điều này đã giúp em phát triển kỹ năng
giao tiếp và đàm phán, cũng như học cách giải quyết các xung đột và đạt
được sự đồng thuận.
- Tầm quan trọng của sự kiên nhẫn và kiên trì: Trong quá trình THA, có thể
gặp phải nhiều khó khăn và trở ngại. Tuy nhiên, em đã học được rằng sự
kiên nhẫn và kiên trì là yếu tố quan trọng để vượt qua những thách thức
này và đạt được kết quả tốt nhất cho các bên liên quan.
- Đạo đức và độc lập: Trong lĩnh vực pháp lý, đạo đức và độc lập là những
nguyên tắc cốt lõi. Em đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tuân
thủ đạo đức nghề nghiệp và duy trì sự độc lập trong quá trình làm việc.
Tổng kết, quá trình thực tập tại CCTHADS quận Đống Đa đã mang lại cho em
những bài học quý giá về quy trình thi hành án, sự tỉ mỉ và chính xác, kỹ năng giao
tiếp và đàm phán, sự kiên nhẫn và kiên trì, cũng như đạo đức và độc lập. Những
kinh nghiệm này sẽ luôn là nền tảng cho sự phát triển của em trong lĩnh vực pháp luật. PHẦN 4. KIẾN NGHỊ
1. Đề xuất đối với cơ sở thực tập
Mặc dù có thời gian thực tập tại đây không nhiều nhưng em muốn đề xuất với
CCTHADS quận Đống Đa về vấn đề tăng cường trang thiết bị, phương tiện làm việc
cho đơn vị, do hiện nay trang thiết bị làm việc phần lớn là những tài sản đã hết thời
hạn sử dụng và xuống cấp.
2. Đề xuất với Khoa Luật, Học viện Phụ nữ Việt Nam
Cá nhân em cho rằng, 6 tuần là khoảng thời gian chưa đủ để sinh viên tiếp cận sâu
với thực tế, em mong muốn đề xuất thời gian thực tập của sinh viên có thể tăng lên 8 tuần.
Giảng viên cần đưa thường xuyên thu thập kiến thức thực tế về hoạt động tư vấn,
pháp chế và các buổi ngoại khóa chuyên sâu về lĩnh vực pháp luật để truyền đạt tới sinh viên.
Học viện và Khoa Luật nói riêng và các khoa khác nói chung nên tăng số tiết thực
hành các môn nghiệp vụ cho chúng em nhiều hơn. Tăng thời gian và các buổi đến
Tòa án xem xét và tổng hợp những vướng mắc, mắc phải khi bắt đầu các buổi diễn án.
Trên đây là một vài ý kiến của em đối với Học viện, mong rằng Học viện cũng
như tổ bộ môn quan tâm để sinh viên nắm vững và thực hành hết chuyên môn đã
học ở trường để đưa ra những kinh nghiệm lý thuyết và thực tế.
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ST Thời gian
Hoạt động triển khai Kỹ năng vận
Kết quả đạt được Hạn chế T dụng còn tồn tại 1 Tuần 1
- Đến đơn vị thực tập - Kỹ năng - Chưa từ ngày
gặp gỡ, giới thiệu giao tiếp
- Gặp mặt và trao mạnh dạn chào hỏi lãnh đạo và 17/7/2023 - Kỹ năng trao đổi các nhân viên tại cơ đổi với người đến ngày sở thực tập;
nghiên cứu hướng dẫn trong cơ các vấn đề 21/7/2023
- Trao đổi với người tài liệu quan. còn khúc
hướng dẫn, tiến hành - Kỹ năng tra - Giao lưu trao đổi mắc với
đăng ký lịch thực tập cứu thông tin với các nhân sự ở người và kế hoạch thực tập; hướng dẫn - Tìm và nghiên cứu phòng ban khác. các tài liệu liên quan
đến đề tài thực tập. 2
Tuần 2: - Xử lý các tài liệu cơ - Kỹ năng xử - Nắm được công - Tài liệu từ ngày bản lý tài liệu
việc sơ bộ theo như còn nhiều 24/7/2023
- Thao tác cá nghiệp vụ - Kỹ năng người hướng dẫn chỗ chưa đến ngày phân loại nắm bắt như photo, in ấn, scan giao phó và hoàn 29/7/2023 thông tin được.
các tài liệu tại nơi thực thành các công việc - Kỹ năng tập
chỉnh sửa tài được giao - Soạn đơn thư liệu - Nắm được cơ chế - Nghiên cứu và tìm của hệ thống ngành hiểu cơ bản những tài - Nắm cách sử liệu cần phục vụ cho dụng các thiết bị báo cáo thực tập như máy photo,
- Phân loại, sàng lọc tài máy scan tại nơi cơ liệu sở thực tập - Thực hiện các công việc về đánh máy giấy tờ, photo tài liệu, nhập số liệu. 3
Tuần 3: - Đọc và nghiên cứu - Kỹ năng - Biết cách sắp xếp - Các tài từ ngày các hồ sơ đã xử lý;
nghiên cứu các thông tin cho liệu chưa - Đánh bút lục và 31/7/2023 tài liệu sắp xếp phân loại tài liệu; phù hợp - Kỹ năng đúng do hồ đến ngày - Sao y, đánh số tài - Thực hiện tốt các liệu; tổng hợp tài sơ bị loạn 04/8/2023 công việc đã được -Tra cứu, tìm kiếm liệu quy định pháp luật giao - Kỹ năng sao theo chỉ định chụp tài liệu - Tiếp nhận hồ sơ của chi cục, kiểm tra một số giấy tờ cơ bản trong hồ sơ. - Biết cách sắp xếp hồ sơ, giấy tờ 4
Tuần 4: - Đi xác minh thực tế; - Kỹ năng - Rút kinh nghiệm từ ngày
- Đề xuất, xin phép quan sát trên thực tiễn 07/8/2023
người hướng dẫn - Kỹ năng - Nắm được quy đến ngày
được lấy những tài lắng nghe trình tống đạt, lập 11/8/2023
liệu, số liệu để sao - Kỹ năng biên bản khi đi xác
chụp phục vụ cho quá tiếp xúc minh một vụ án trình viết báo cáo đương sự Tuần 5:
- Kỹ năng - Biết cách sử dụng từ ngày viết hệ thống nhập liệu 14/8/2023 -Kỹ năng thu tại cơ quan đến ngày thập thông tin 18/8/2023
Tuần 6: - Chỉnh sửa nhật ký, - Kỹ năng - Hoàn thành tốt từ ngày hoàn thiện báo cáo viết trong quá trình 21/8/2023
thực tập và nộp trước - Kỹ năng thực tập trong tòa đến ngày chọn lọc cho giảng viên hướng án 25/8/2023 thông tin dẫn để xem. - Hoàn thành tốt - Kết thúc thực tập và nhật ký thực tập xin đánh giá, nhận xét - Hoàn thành tốt quá trình thực tập tại báo cáo thực tập cơ sở. Tiến hành hoàn thiện các thủ tục cần
thiết để kết thúc thực
tập tại đơn vị thực tập.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
(Dành cho cơ sở thực tập)
Họ và tên sinh viên thực tập tốt nghiệp:..............................................................
Lớp.............................................................Khóa: ………………………………
Khoa:............................................................Hệ đào tạo: ………………………
Địa điểm thực tập: ...............................................................................................
Thời gian thực tập: ..............................................................................................
Người hướng dẫn tại cơ sở: ..................................................................
Các kết quả đánh giá của người hướng dẫn tại cơ sở: STT Tố Khá TB Yếu t 1
Ý thức, thái độ học tập 2
Chấp hành kỷ luật, quy chế tại cơ sở 3
Kỹ năng giao tiếp, tạo lập mối quan hệ 4
Ứng dụng lý thuyết vào thực tế 2
Kỹ năng thu thập thông tin nhiều chiều Các nhận xét khác:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Những kiến nghị với Học viện:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Kết quả chung
Điểm thực tập: Bằng số (Từ 0 – 10 điểm):................Bằng chữ:......................
.............ngày.........tháng.......năm..............
Người hướng dẫn tại cơ sở
Lãnh đạo cơ sở/cơ quan thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký tên, đóng dấu)
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP STT Thời gian
Hoạt động dự kiến
Kết quả dự kiến đạt được Ghi chú 1
- Đến đơn vị thực tập gặp gỡ, giới thiệu - Gặp mặt và trao đổi với
chào hỏi lãnh đạo và các nhân viên tại cơ sở Từ 17/7 /
người hướng dẫn trong cơ thực tập; 2023 đến
- Trao đổi với người hướng dẫn, tiến hành quan. 21/07/202
đăng ký lịch thực tập và kế hoạch thực tập;
- Giao lưu trao đổi với các 3
- Tìm và nghiên cứu các tài liệu liên quan nhân sự ở phòng ban khác.
đến đề tài thực tập. 2
- Nắm cách làm việc và sử dụng các thiết bị -Sử dụng máy in thành thạo. Từ văn phòng tại Chi cục
- Nắm được cơ chế của hệ 24/07/202
- Nhập biên lai án phí, lệ phí, phí thi hành 3 đến án; thống ngành 28/07/202
- Thực hiện các công việc photocopy, in ấn; 3
- Giao giấy tờ cho các bên đơn vị liên quan 3
- Đọc và nghiên cứu các hồ sơ đã xử lý; -Biết cách tra tài liệu
- Đánh bút lục và phân loại tài liệu;
- Nắm được trình tự sắp xếp Từ
- Sao y, đánh số tài liệu;
hồ sơ và xử lý giấy tờ 31/07/202
-Tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật theo 3 đến chỉ định 04/08/202
- Tiếp nhận hồ sơ của chi cục, kiểm tra một 3
số giấy tờ cơ bản trong hồ sơ.
- Biết cách sắp xếp hồ sơ, giấy tờ 4 - Đi xác minh thực tế;
-Học hỏi, trau dồi thêm các
- Đề xuất, xin phép người hướng dẫn được kỹ năng: giao tiếp, xử lý vấn Từ
lấy những tài liệu, số liệu để sao chụp phục đề,soạn thảo công văn giấy 07/08/202 tờ cần thiết.
3 đến 11/ vụ cho quá trình viết báo cáo
- Nắm được quy trình thi 08/2023
hành án và nhiệm vụ của một chấp hành viên 5 Từ
-Hỗ trợ chấp hành viên soạn công văn;
-Học hỏi và rút kinh nghiệm 14/08/202
- Quan sát cưỡng chế thi hành án trong thực từ thực tiễn 3 đến tế; 18/08/202
- Ghi chép, rút kinh nghiệm từ thực tiễn; 3 6
- Chỉnh sửa nhật ký, hoàn thiện báo cáo thực -Tổng hợp các nội dung, Từ
tập và nộp cho giảng viên hướng dẫn xem kinh nghiệm mà mình đã 21/08/202 trước; 3
đến - Kết thúc thực tập và xin đánh giá, nhận xét học hỏi được trong quá trình
28/08 / quá trình thực tập tại cơ sở. Tiến hành hoàn thực tập tại cơ quan 2023
thiện các thủ tục cần thiết để kết thúc thực
tập tại đơn vị thực tập.