Hướng dẫn cách thức thực hiện tiểu luận không thuyết trình (TLOTT) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hướng dẫn cách thức thực hiện tiểu luận không thuyết trình (TLOTT) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
29 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn cách thức thực hiện tiểu luận không thuyết trình (TLOTT) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hướng dẫn cách thức thực hiện tiểu luận không thuyết trình (TLOTT) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

16 8 lượt tải Tải xuống
44
Chương 3
PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM
3.1. Ý NGH NHI CHI PHÍ S À GIÁ THÀNH ĨA, ỆM VỤ PHÂN TÍCH ẢN XUẤT V
SẢN PHẨM ỦA DOANH NGHIỆP HÀNG HOÁ C
3.1.1. Ý nghĩa
Chi phí s bi àn b à lao ản xuất ểu hiện bằng tiền to hao phí về lao động sống v
động vật hoá, phát si ản xuất sản phẩm. Biến động tăng hoặc giảm chi nh trong quá trình s
phí s ình ành, khai thác, sản xuất sản phẩm phản ánh tr độ điều h dụng tổng hợp các yếu
ttrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình thực hiện định
mức chi phí sản xuất.
Giá thành và giá bán s à nh êu ản phẩm l ững chỉ ti ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận
kinh doanh c ên nhân ủa doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích xác định nguy ảnh hưởng
biến động giá th ản phẩm, cung cấp những thông tin giúp cho nh ản ành và giá bán s à qu tr
đề ra quyết định quản chi phí sản xuất định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi
nhuận cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Vi à phân tích chi phí sệc tính toán v ản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp biết
được ph à ph án vải sản xuất v ải b ới mức giá bao nhi ới đủ đắp đượcêu thì m chi phí.
Qua đó doanh nghiệp xây dựng ế hoạch sản xuất v ụ để đạt mức lợi nhuận tối đa, k à tiêu th
hoà v ì mốn hoặc nếu bị lỗ th ức lỗ phải mức thấp nhất. Trên cơ sđó ệp cần doanh nghi
tìm nguyên nhân xu đề ất biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.
Việc tính toán đúng, đủ chi phí sản xuất bỏ ra sẽ giúp cho nh ản trị doanh à qu
nghiệp có thể h được t ực trạng) về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh ình dung ình hình (th
doanh c vủa doanh nghiệp. Đây cũng ấn đề bản để ết định ựa chọn ếu tố quy l các y
đầu v ử lý đầu ra của sản phẩm xác định định mức chi phí hợp lýào, x .
Ngoài vi phân tích chi phí, tính toán t doanh nghi ìm ệc ổng hợp chi phí ệp cần phải t
mọi biện pháp để điều chỉnh chi phí theo chiến lược thị trường. Đây là một trong những
công vi ệc cực kỳ quan trọng để xác định định mức chi phí hợp lý.
3.1.2. Nhiệm vụ phân tích
- Thu th , giá thành, giá bán c àng ập các thông tin về chi phí sản xuất ủa sản phẩm h
hoá mà doanh nghi ệp đang sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Vận dụng các phương pháp phân tích, phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng của
các nhân t ành, giá bán s àng hoá c ố đến giá th ản phẩm h ủa doanh nghiệp.
- Nghiên cứu xu thế biến động của giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm của doanh
nghiệp qua các kỳ phân tích.
45
- Cung cấp những thông tin cần thiết vgiá th ản phẩm hành, giá bán s àng hcho
các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc đề ra các quyết định về chi phí
trong giá thành và xác định giá bán sản phẩm hợp lý.
3.2. KHÁI NI À GIÁ THÀNH S ỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT V ẢN PHẨM
3.2.1. Chi phí s à phân lo ản xuất v ại chi phí
3.2.1.1. Khái ni ệm chi phí sản xuất
Chi phí s à biản xuất kinh doanh của doanh nghiệp l ểu hiệu bằng tiền của tất cả chi
phí s à các kho í khác ản xuất, chi phí lưu thông (chi phí tiêu thsản phẩm) v ản chi ph
doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong một thời
kỳ nhất định (thường l ột năm)à m .
3.2.1.2. Phân lo ại chi phí sản xuất kinh doanh
a. Căn cứ theo nội dung kinh tế: Theo cách phân lo ày toàn bại n chi phí sản xuất kinh
doanh c àm 5 yủa doanh nghiệp có thể chia l ếu tố.
- Chi phí nguyên v mua ngoài: Là toàn b ên v ật liệu ộ giá trị của các loại nguy ật liệu
mua t ên ngoài, dùng vào hob ạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
như nguyên liệu, vật liệu, ệu, …nhiên li
- Chi phí ti ền lương và các khoản trích theo lương.
- Chi phí v ài s ề khấu hao t ản cố định.
- Chi phí d ài: là toàn b ã sịch vụ mua ngo ộ số tiền phải trả cho các dịch vụ, đ ử dụng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, do các đơn vị khác ấp bên ngoài cung c
(như chi phí trả tiền điện, nước, điện thoại, thu ửa chữa máy móc thiết bị ê ngoài s ).
- Chi phí b ằng tiền khác.
b. Căn cứ theo công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí: Chi phí sản xuất kinh
doanh được chia th ản mục sành các kho au.
- Chi phí nguyên v tr ật liệu ực tiếp.
- Chi phí nhân công tr . ực tiếp
- Chi phí s ản xuất chung.
- Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá như tiền
lương, các khoản phụ cấp trả cho nhân vi ửa ảo ên bán hàng, chi phí thuê c hàng, chi phí b
hành, qu ãi v .v … ảng cáo, khuyến m
- Chi phí qu à các chi phí cho b ành ản doanh nghiệp: L máy quản điều h
của doanh nghiệp, c chi phí liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp, như
chi phí v ài s , chi phí phề công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao t ản cố định ục vụ cho bộ máy
quản lý, điều h ệp, chi phí tiếp khách, hội họp, lương phụ cấp của đội ành doanh nghi
ngũ quản lý doanh nghiệp.
46
Tác dụng: Cách phân lo ày giúp cho doanh nghi ành các loại n ệp tính được giá th ại
sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hưởng của sự biến động từng khoản mục đối với toàn
bgiá th ản phẩm, nhằm khai thác khả năng tiềm t ội bộ doanh nghiệp để ành s àng trong n
hạ thấp giá thành.
c. Căn cứ theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất : Theo cách phân lo ày, ại n
chi phí s ành chi phí kh à chi phí b . ản xuất kinh doanh được phân th ả biến v ất biến
- Chi phí kh à nhbiến: L ững chi phí biến động trực tiếp theo sự thay đổi (tăng
hoặc giảm) của sản lượng sản phẩm, h ặc doanh thu ti ụ như chi phí nguàng hoá ho êu th yên
liệu, vật liệu, chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp, tiền hoa hồng bán hàng v.v…
- Chi phí b chi phí c à nhất biến ( ố định hay định phí): L ững chi phí không thay đổi
hoặc thay đổi ít khi khối lượng sản phẩm sản xuất (hay ti ụ) tăng hoặc giảm như chi êu th
phí kh ài sấu hao t ản cố định theo phương pháp đường thẳng; chi phí bảo hiểm; chi phí trả
lương cho các nhà quản lý, các chuy ản thuế; khoản chi phí thuên gia; các kho ê tài chính
hoặc thu ất động sản; chi phí bảo hiểm rủi ro, chi phí điện thắp sánê b g doanh nghiệp.
Tác dụng: Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp này, cho
ta th à s à quấy mối quan hệ giữa chi phí v ản lượng sản xuất sản phẩm, giúp cho các nh ản
tìm ra các biện pháp quản thích hợp với từng loại chi phí để hạ thấp ản giá thành s
phẩm, giúp doanh nghiệp xác định được sản lượng sản xuất ặc doanh thu để nâng cao ho
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2.2. Giá thành s à các lo ành s ản phẩm v ại giá th ản phẩm
3.2.2.1. Khái ni à ý ngh ành s ệm v ĩa của giá th ản phẩm
a. Khái ni ệm
Giá thành s à bi toàn bản phẩm l ểu hiện bằng tiền chi phí của doanh nghiệp để
hoàn thành vi à tiêu thệc sản xuất v ụ một khối lượng sản phẩm nhất định.
b. Ý ngh ành sĩa của giá th ản phẩm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận, tăng khả
năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải
hiểu sâu sắc ý nghĩa của giá th ản phẩmành s .
- Giá thành thước đo mức chi phí sả ất v sản phẩm của n xu à tiêu th doanh
nghiệp, căn cứ để doanh nghiệp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh đề ra các
quyết định kinh doanh ph ợp. Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh ù h
nghiệp cần phải nắm được nhu cầu thị trường, giá cả thị trường điều tất yếu phải biết
được chi phí sản ất v sản phẩm m ệp phải bỏ ra. Trên xu à chi phí tiêu th à doanh nghi
sđó xác định hiệu quả kinh doanh của các loại sản phẩm. Qua đó, doanh nghiệp lựa
47
chọn loại sản phẩm để sản xuất v ết định khối lượng sản phẩm sản xuất nhằm đạt lợi à quy
nhuận tối đa.
- Giá thành m ình hình hoột công cụ quan trọng để kiểm soát t ạt động sản xuất
kinh doanh, xem xét hiệu qucủa các biện pháp tổ chức kỹ thuật. Ý nghĩa này được thực
hiện thông qua việc phân tích sự biến động cơ cấu giá th ữa các kỳ.ành gi
- Giá thành một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả
của doanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm.
3.2.2.2. Phân lo ành s ại giá th ản phẩm
a. Căn cứ v ệu tính toán:ào tài li Giá thành s àm 3 lo ành kản phẩm được chia l ại giá th ế
hoạch, giá th ực tế, giá thành định mức.ành th
- Giá thành kế hoạch: loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu sản xuất
sản phẩm dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật, v ựa tr liệu phân tích tà d ên s ình hình
thực hiện kế hoạch giá th ủa kỳ trước. ành c
- Giá thành thực tế: loại giá thành được xây dựng sau khi kết thúc một chu kỳ
sản xuất, hoặc một thời kỳ sản xuất, được xác định trên sở chi phí thực tế đ để ã chi ra
sản xuất v ụ sản phẩm.à tiêu th
- Giá thành định mức: lo nh mại giá thành được tính toán dựa trên sở đị ức
kinh t ế kỹ thuật.
Tác dụng: Cách phân lo ày t ành thại n ạo sở để phân tích, so sánh giữa giá th ực
tế và giá thành kế hoạch, qua đó rút ra những kết luận, những biện pháp cần thiết để quản
lý cho phù h ợp.
b. Căn cứ theo các giai đoạn của quá tr ản xuất kinh doanh v ạm vi chi phí phát ình s à ph
sinh: Giá thành s àm 2 loản phẩm được phân l ại.
- Giá thành sản xuất: Bao gm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm
ở phân xưởng như:
+ Chi phí nguyên v à các khoật liệu trực tiếp l ản chi phí về nguy ệu, vật liệu, ên li
nhiên li ệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ.
+ Chi phí nhân công tr bao gực tiếp ồm các khoản chi về tiền lương, tiền công, các
khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ m ệp phải à doanh nghi
nộp theo quy định.
+ Chi phí s à nh chi phí sản xuất chung l ững dụng chung cho hoạt động sản xuất
kinh doanh c . d hi phí kh ài s ên ủa doanh nghiệp như c ấu hao t ản cố định, chi phí nguy
v nhật liệu, công cụ lao động ỏ, chi ịch vụ mua ngo phí d ài v .v…
- Giá thành toàn b: Bao g àn b ình s à ồm to chi phí phát sinh cho quá tr ản xuất v
tiêu th sản phẩm, cụ thể như sau:
48
+ Giá thành s àn b êu th ản xuất của to ộ sản phẩm ti ụ.
+ Chi phí bán hàng: chi phí liên quan đến việc ti sản phẩm, dịch vụ như chi êu th
phí tiền lương, các khoản phụ cấp của nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bốc
vác, v ên v àng. ận chuyển, chi phí nguy ật liệu, dụng cụ phục vụ cho việc bán h
+ Chi phí quản doanh nghiệp: chi phí sử dụng cho bộ máy quản điều hành
doanh nghi ệp.
3.2.3. H ành s ạ giá th n phẩm
3.2.3.1. Khái ni ệm
H ành s à vi à ạ giá th ản phẩm l ệc tiết kiệm các chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm m
không làm gi ảm chất lượng của sản phẩm sản xuất.
3.2.3.2. Ý ngh c ành s ĩa ủa việc hạ giá th ản phẩm
- H giá th ản phẩmành s một nhân tố tạo điều kiệ ận lợi cho việc ti n thu êu th
sản phẩm, v ạo ra lợi thế cạnh tranh do việc giảm giá bán sản phẩm.ì nó t
- H ành s quan tr doanh nghi ạ giá th ản phẩm là điều kiện ọng để tăng lợi nhuận ệp.
- Hgiá th ản phẩm tạo điều kiện tiết kiệm vốn trong sản xuất kinhành s doanh, to
điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
3.3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TH ÀNH ỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ TH
Phân tích chung để thông tin khái quát về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành
của từng loại v ủa to ộ sản phẩm.à c àn b
3.3.1. Phân tích chung tình hình bi ến động giá thành đơn vị sản phẩm
3.3.1.1.Chỉ tiêu phân tích
Phân tích tình hình bi êu t ến động giá thành đơn vị sản phẩm sdụng chỉ ti lệ
hoàn thành k ế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm (từng loại sản phẩm).
3.3.1.2. ch Phương pháp phân tí : P hương pháp so sánh
So sánh giá thành đơn vị sản phẩm giữa thực tế năm nay với thực tế năm trước
hoặc gi ữa thực tế so với kế hoạch.
Ví d3.1: Có s ình hình N trong 2 ố liệu về t giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp
năm báo cáo như sau:
49
Bảng 3.1
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Giá thành đơn vị sản phẩm năm nay
S
ản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm
thực tế năm trước
Kế hoạch ực tế Th
A 250 240 225
B 320 300 290
C 450 440 460
D - 150 160
Yêu cầu: Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm.
Bài gi ải:
Căn cứ số liệu bảng (3.1) ập bảng phân tích cho ta l
Bảng 3.2 ảng phân tích t ến động giá thành đơn vị sản phẩm: B ình hình bi
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Giá thành đơn vị sản
phẩm năm nay
Chênh lệch TT năm
nay so với TT năm
trước
Chênh l ệch TT
so v S ới KHản
phẩm
Giá thành
đơn vị sản
phẩm TT
năm trước
KH TT Mức
Tỷ lệ
(%)
Mức
Tỷ lệ
(%)
A 250 240 225 -25 - 10 -15 - 6,25
B 320 300 290 -30 -9,375 -10 - 3,3
C 450 440 460 +10 +2,2 + 20 + 4,5
D - 150 160 - - +10 + 6,67
Căn c ết quả tính toán bảng khái quát đánh giá t ến k (3.2) ta th ình hình bi
động giá thành đơn vị sản phẩm như sau:
- Trong kdoanh nghiệp sản xuất 4 loại sản phẩm trong đó sản phẩm D mới đưa
vào s ày. ản xuất từ kỳ n
- Doanh nghi ã xây dệp đ ựng kế hoạch giá th ới tinh thần tích cựcành v (giá thành
kế hoạch của 3 sản phẩm A, B, C đều thấp hơn giá thành thực ế năm trước). t
- So sánh gi v ch A sữa thực tế năm nay ới thực tế năm trước sản phẩm ản
ph /sẩm được giá th thể: B h ành, c sản phẩm 25.000 đồngA h ản phẩm ới tỷ lệ hạ v
10%; s B h v êng s C giá ản phẩm 30.000 đồng/sản phẩm ới tỷ lệ hạ 9,375%. Ri ản phẩm
thành th là 10ực tế m sau cao hơn thực tế m trước .000 đồng/sản phm, tương ứng với
tỷ lệ tăng 2,2 ần t để có biện pháp khắc phục. % ta c ìm nguyên nhân
50
- So sánh gi v : thì cữa thực tế ới kế hoạch ũng chỉ có 2 sản phẩm A v ạ được giá à B h
thành, c A h à s thể sản phẩm 15.000 đồng/sản phẩm tương ứng tỷ lệ hạ 6,25% v ản
ph /sẩm B h10.000 đồng ản phẩm tương ứng tỷ lệ hạ 3,3%, c ản phẩm C v đều òn s à D
giá thành th ìm nguyên nhân ực tế cao hơn kế hoạch, ta cần t để có biện pháp khắc phục.
Qua tình hình trên ta th ành, cấy doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác giá th ần
phân tích m nguyên nhân t ành hai sại sao giá th ản phẩm C, D đều tăng để biện pháp
khắc phục.
3.3.2. Phân tích chung tình hình bi ành ến động tổng giá th
Xu nghiất mục đích quản doanh phát t ệp thể phân loại to sản phẩm àn b
hàng hoá s doanh nghi àm hai lo s sản xuất của ệp l ại ản phẩm so sánh được ản phẩm
không so sánh được.
- Sản phẩm so sánh được: Là nh à doanh nghi ã chính thững sản phẩm m ệp đ ức sản
xuất nhiều năm (kỳ), quá tr ản xuất ổn định v ệp đ được kinh ình s à doanh nghi ã tích lu
nghi ànhệm trong quản loại sản phẩm n đầy đủ t ệu để tính giá th ày, ài li , căn c
để so sánh khi sử dụng l ệu phân tích.àm tài li
- Sản phẩm không so sánh được: s mản phẩm ới đưa vào sản xuất, hoặc mới
đang trong giai đoạn sản xuất thử, quá tr ản xuất chưa ổn định, do đó doanh nghiệp ình s
chưa tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý và chưa có đầy đủ t ệu để tính giá thài li ành,
vì v àm tài li ậy chưa đủ căn cứ so sánh khi sử dụng l ệu phân tích.
M êu c ình hình bi ung tình ục ti ủa phân tích t ến động tổng giá thành đánh giá ch
hình bi ành c àn b so sánh gi ành ến động giá th ủa to sản phẩm bằng cách ữa tổng giá th
thực tế với tổng giá th ế hoạch điều chỉnh theo sản lượng thực tế của to sản ành k ã àn b
phẩm) nhằm đánh giá tổng quát t ực hiện chỉ tiình hình th êu giá thành, thấy được ưu
nhược điểm trong công tác quản giá thành qua đó ch ra được khâu trọng điểm của
công tác quản cũng như việc cần phải đi sâu nghi ứu giá th ủa sản phẩm nên c ành c ào
hay kho ào? ản mục chi phí n
3.3.2.1. Ch êu phân tích ỉ ti
Phân tích tình hình bi ành s êu t àn thành kến động tổng giá th dụng chỉ ti lệ ho ế
hoạch giá th ộ sản phẩm (toành toàn b àn doanh nghiệp).
3.3.2.2. Phương pháp phân tích: P hương pháp so sánh
So sánh gi ành thữa tổng giá th ực tế với tổng giá th ế hoạch tính theo sản ành k
lượng thực tế.
51
Ví d3.2: Có tài liệu thống kê v ình hình s à giá thành s cề t n xuất v ản phẩm ủa xí nghiệp
X như sau:
Bảng 3.3
Khối lượng sản phẩm
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị sản phẩm
(1.000 đồng/sản phẩm)
Sản
phẩm
Kế hoạch ực tế Năm trước ế hoạch ực tế Th K Th
A 1.500 1.650 300 295 294
B 3.000 2.850 200 195 201
C 1.350 1.350 100 96 95
D 3.600 3.300 - 140 141
Yêu cầu: Phân tích chung tình hình bi ành. ến động tổng giá th
Bài gi ải:
D ào s (3.3), qua tính toán ta l ựa v ố liệu bảng ập bảng phân tích
Bảng 3.4 ảng ph ến động tổng giá th: B ân tích tình hình bi ành
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Sản lượng thực tế tính theo
giá thành
Chênh l ệch TT/KH
Sản phẩm
Kế hoạch ực tế ỷ lệ (%) Th Mức T
Sản phẩm so sánh được
- S 486.750 485.100 - 1.650 - 0,339 ản phẩm A
- S 555.750 572.850 17.100 3,077 ản phẩm B
- S 129.600 128.250 - 1.350 - 1,041 ản phẩm C
Cộng 1.172.000 1.186.200 14.100 1,202
Sản phẩm không so sánh được
- S D 462.000 465.000 + 3.300 0,714 ản phẩm
Tổng cộng 1.634.100 1.651.500 17.400 1,064
Căn cv ết quả tính toán bảng đánh giáào k (3.4) ta th khái quát tình hình
giá thành c àn b ủa to sản phẩm như sau.
T ành c àn b tổng giá th ủa to sản phẩm, thực ế so với kế hoạch tăng 17.400.000
đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 1,064 . Điều n ản ánh công tác quản ủa % ày ph giá thành c
doanh nghi òn nhi bi ãng phí v ên vệp c ều tồn tại. ểu hiện sự l nguy ật liệu, lao động,
tiền vốn trong quá tr ản xuất sả ẩm. Điều n ốt l i nhuận của ình s n ph ày không t àm cho l
doanh nghi ệp sẽ bị giảm.
52
Tuy nhi ành ên để đánh giá chính xác hơn, ta cần đi sâu xem xét kết quả hạ giá th
từng loại sản phẩm.
- Sản phẩm so sánh được: Tổng giá th tăng 14.100.000 đồng với tỷ lệ tăng lành à
1,2%. Trong đó sản phẩm ổng giá th m, cụ thể ản phẩm ổng giá A và C t ành gi s A t thành
giảm 1.650.000 đồng với tỷ lệ giảm 0,339%. Sản phẩm C tổng giá th m ành gi 1.350.000
đồng với tỷ lệ giảm 1,041%. Đây l ự phấn đấu của doanh nghiệp trong việc thực hiện kế à s
hoạch h ủa hai sản phẩm A C. Nhưng sản phẩm B tổng giá th tăng giá thành c ành
17.100.000 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 3,077%. Đây l ấn đề mấu chốt doanh nghiệp à v
cần đi sâu phân tích giá th ản phẩm B tăng l ản mục ành s ên do nguyên nhân nào, do kho
chi phí nào để có biện pháp khắc phục.
- Sản phẩm không so sánh được: Chsản phẩm D ản phẩm m nay doanh s
nghi mệp ới đưa vào sản xuất thử nhưng tổng tăng 3.300.000 đồng, với tỷ lệ tăng giá thành
0,714% ta c xem xét vi ành chính xác hay không, thần ệc lập kế hoạch giá th hiện
tính h khoa h êu giá thành hay ợp ọc của chỉ ti chưa. Nếu chỉ tiêu đưa ra hợp lý, khoa
học và chính xác thì việc thực hiện kế hoạch g th ản phẩm D chưa tốtành s . Doanh
nghi tiệp cần đi sâu nghi ứu t ếu doanh nghiệp ên c ìm nguyên nhân , n ếp tục sản xuất loại
sản phẩm n ới khối lượng lớn hơn trong kế ạch kỳ tới.ày v ho
3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẠ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC
Mục ti ủa tất cả các doanh nghiệp sản xuất l ấn đấu hạ thấp giá th ức êu c à ph ành, m
hc ều khả năng tăng lợi tức c giá thành phương hướng phấn đấu àng nhi àng cao. H
cho t ành s ã ất cả các ng ản xuất, cho tất cả các loại sản phẩm, dù đ được sản xuất nhiều chu
kỳ hay mới đưa vào sản xuất.
Đối với ản phẩm so sánh được ững sản phẩm đ được sản xuất các kỳ s nh ã
trước hoặc năm trước, có đầy đủ t ệu hạch toán chính xác, đây là căn cứ được sử dụng ài li
làm tài li rong tệu phân tích, sản phẩm so sánh được thường chiếm một tỷ trọng lớn t ổng
ssản phẩm sản xuất. Do đó việc hạ giá th ủa loại sản phẩm n ĩa quyết ành c ày ý ngh
định trong việc phấn đấu hạ giá th ủa to sả ệc phân tích t ực ành c àn b n phẩm. Vi ình hình th
hi kện ế hoạch hạ giá th ủa sản phẩm so sánh được, sử dụng ti c hạ giá ành c hai ch êu m
thành và t ành. ỷ lệ hạ giá th
3.4.1. Ch êu phân tíchỉ ti
a. M ức hạ (M)
M ành là ch êu vức hạ giá th ỉ ti ề số tuyệt đối biểu hiện mức giảm giá thành năm nay
so v ới năm trước. Nó đánh giá khả năng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. T ành (T) ỷ lệ hạ giá th
53
T ành là ch êu vỷ lệ hạ giá th ỉ ti ề số tương đối biểu hiện kết quả giảm giá thành năm
nay so v êu này phới năm trước. Chỉ ti ản ánh tốc độ gim giá thành nhanh hay chm.
Các ch êu này tính cho t à tính chung cho toàn b ỉ ti ừng loại sản phẩm v sản phẩm.
3.4.2. Phương pháp phân tích
3.4.2.1. Phân tích chung
Để phân tích chung tình hình th ành ta sực hiện nhiệm vụ hạ giá th dụng phương
pháp so sánh được tiến hành qua các bước cụ thể sau
Ta g ọi:
- Q
Ki
: Kh m s k th ; ối lượng sản phẩ ản xuất ế hoạch ứ i
- Q
Ti
: Kh m s th th ; ối lượng sản phẩ ản xuất ực tế ứ i
- Z
oi
: Giá thành đơn vị sản phẩm ứ i năm trướcth ;
- Z
Ki
: Giá thành đơn vị sản phẩm ứ i kỳ ế hoạch;th k
- Z
Ti
: Giá thành đơn vị sản phẩm ứ i ực tế (thực hiện)th k th ;
- M
K
: M ành k ức hạ giá th ế hoạch;
- M
T
: M ành th ức hạ giá th ực tế;
- T
K
: T ành k ; ỷ lệ hạ giá th ế hoạch
- T
T
: T ành th ỷ lệ hạ giá th ực tế.
* Trình t ự phân tích: ( 3 bước)
Bước 1: Xác địn ệm vụ hạ giá th ế hoạchh nhi ành k .
M
K
= Q
Ki
(Z - Z
Ki oi
) (3.1)
100x
ZQ
M
T
oiKi
K
K
(3.2)
Bước 2: Xác định kết quả hạ giá th ực tếành th .
M
T
= (Z - ZQ
Ti Ti oi
) (3.3)
100x
ZQ
M
T
oiTi
T
T
(3.4)
Bước 3: Xác định ết quả ạ giá ực tế ới kế hoạch k h thành th so v .
- M∆M = M
T K
(3.5)
∆T = T
T
- T .
K
(3.6)
Nhận xét:
- M - T ∆M = M
T K
∆T = T
T K
0: Hoàn thành k h ành; ế hoạch ạ giá th
∆M = M
T
- M - T h ành.
K
∆T = T
T K
> 0: chưa hoàn thành kế hoạch giá th
3.4.2.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích
54
Bước 4: Xác định ức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả giá th ực tế so m h ành th
với kế hoạch
Để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá th ành ta s
dụng phươ ế ling pháp thay th ên hoàn.
ba nhân t ành th à khảnh hưởng đến kết quả hạ giá th ực tế so với kế hoạch l ối
lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu v thành đơn vị sản phẩm.à giá
Thay thế lần 1: Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm
sản xu kất thực tế ới điều kiện giả định khác không đổi ( v các nhân t ết cấu mặt hàng
giá thành đơn vị sản phẩm không đổi ục đích của việc thay thế n ằm xác định ). M ày nh
mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm đến mức hạ v ỷ lệ hạ.à t
Thay kh sối lượng ản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm ản xuất s
thực tế trong điều kiện kết cấu không đổi ĩa l ối lượng sản phẩm sản xuất kế ngh à thay kh
hoạch bằng khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế trong điều kiện tỷ lệ ho ế àn thành k
hoạch sản xuất của tất các sản phẩm đều bằng nhau v ng tỷ lệ ho ế hoạch c à b àn thành k
sản xuất chung của tất cả các sản phẩm (toàn doanh nghiệp).
Nếu ta gọi Q‘
Ti
kh thối lượng sản phẩm sản xuất ực tế thi trong điều kiện kết
cấu không đổi ta có: Q‘
Ti
= K. Q
Ki
- K: t àn thành k lệ ho ế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm (hằng số)
được tính theo công thức:
oiKi
oiTi
ZQ
ZQ
K (3.7)
Mức hạ, tỷ lệ hạ trong ày: trường hợp n
M = (Z - Z )
K1
Q‘
Ti Ki oi
= (Z - Z ) KQ
Ki Ki oi
M = K (Z - Z
K1
Q
Ki Ki oi
)
Mà ta có: Q
Ki
(Z - Z ) = M
Ki oi K
M
K1
= K. M
K
(3.8)
T =
K1
100
1
x
ZQ
M
oiTi
K
= 100
.
x
ZKQ
MK
oiKi
K
T = T
K1 K
(3.9)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất đến mức hạ ỷ lệ hạvà t :
- M∆M
Q
= M
K1 K
55
= K.M - M
K K
= (K - 1) M
K
. (3.10)
∆T
Q
= T
K1 K K1
- T (T )
∆T
Q
= 0 (3.11)
Thay thế lần 2: Thay k àng k àng th mết cấu mặt h ế hoạch bằng kết cấu mặt h ực tế, ục đích
của việc thay thế n ằm xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấuày nh mặt hàng đến mức hạ
và t giá thành. ỷ lệ hạ
Thay k àng k àng th à thay khết cấu mặt h ế hoạch bằng kết cấu mặt h ực tế nghĩa l ối
lượng sản phẩm sản xuất thực tế ới kết cấu ế hoạch bằng khối lượng sản phẩm sản x ất v k u
thực tế với kết cấu ực tế ối lượng sản phẩm sản xuất thực th . Hay nói cách khác là thay kh
tế với giả định tỷ lệ ho ế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm đều bằng nhau, àn thành k
bằng khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với tỷ lệ ho ế hoạch sản xuất thực tế àn thành k
của mỗi sản phẩm. Nghĩa là thay Q‘
Ti
= Q .
Ti
Mức hạ v ỷ lệ hạ trong trường hợp nà t ày:
M
K2
= Q
Ti
(Z - Z
Ki oi
) (3.12)
T
K2
= 100
2
x
ZQ
M
oiTi
K
(3.13)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết ấu mặt hàng đến mức hạ ỷ lệ hạ c và t là:
∆M
K/C
= M
K2
- M
K1
(3.14)
∆T
K/C
= T - T )
K2 K1
(T
K
(3.15)
Hay:
∆T
K/C
= 100
/
x
ZQ
M
oiTi
CK
(3.16)
Thay thế lần 3: Thay giá thành s ành sản xuất kế hoạch bằng giá th ản xuất thực tế. Mục
đích của việc thay ế n ằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thth ày nh ành.
Mức hạ ỷ lệ hạ trong trường hợp n ức hạ thực tế (Mvà t ày chính là m
T
) và tỷ lệ hạ thực
tế (T
T
).
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đến mức hạ ỷ lệ hạ và t là:
∆M
Z
= M
T
- M
K2
= [Q
Ti Ti oi Ti Ki oi
(Z - Z )] - [Q (Z - Z )]
∆M
z
=
Q
Ti
(Z - Z
Ti Ki
) (3.17)
∆T
z
= T - T
T K2
(3.18)
Hay: ∆T
Z
= 100x
ZQ
M
oiTi
Z
(3.19)
56
Bước 5:
Tng
hợp ảnh hưởng của các nhân tố và kết luận.
Trình t phân tích tình hình th ành s ph sánh ực hiện kế hoạch hạ giá th ản ẩm so
được tóm tắt theo bảng sau.
Bảng 3.5
Trình t ự phân tích
(5 bước)
Mức hạ ỷ lệ hạ T (%)
-
Bước 1:
M
K
= Q
Ki
(Z
Ki
- Z
oi
)
100x
ZQ
M
T
ioKi
K
K
- :
Bước 2
M
T
= Q
Ti
(Z
Ti
- Z
oi
)
100x
ZQ
M
T
oiTi
T
T
- - M - TBước 3: ∆M = M
T K
∆T = T
T K
- Bước 4:
+ S ản lượng:
+ K àng: ết cấu mặt h
+ Giá thành
∆M
Q
= (K -1) M
K
∆M
K/C
= M
K2 -
M
K1
+ M =
K2
Q
Ti
(Z - Z )
Ki oi
+ M
K1
= K.M
K
∆M
Z
= M
T -
M
K2
Hay: ∆M
Z
= Q
Ti
(Z
Ti
- Z )
Ki
∆T
Q
= 0
∆T
K/c
= T - T (T )
K2 K1 K
Hay: ∆T
K/C
= 100
/
x
ZQ
M
oiTi
CK
∆T
Z
= T - T
T K2
Hay: ∆T
Z
= 100x
ZQ
M
oiTi
Z
- + + + +Bước 5: ∆M = ∆M
Q
∆M
K/C
∆M
Z
∆T = ∆T
Q
∆T
K/C
∆T
Z
Ví d 3.3: Tình hình s kinh doanh c X th ài li ản xuất ủa doanh nghiệp ể hiện ở t ệu sau.
Bảng 3.6
Khối lượng sản phẩm sản xuất
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị sản phẩm
(1.000 đồng/sản phẩm) Sản phẩm
Kế hoạch ực tế Năm trước ế hoạch ực tế Th K Th
A 1.000 1.500 - 200 205
B 5.000 4.000 150 130 120
C 3.000 3.600 320 300 280
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được.
Bài gi ải:
* Phân tích chung
Căn cứ số liệu bảng (3.6) ập bảng phân tích., ta l
57
Bảng 3. ảng phân tích giá th ản phẩm so sánh đượ7: B ành s c
(Đvt: triệu đồng)
Sản lượng kế hoạch tính
theo giá thành
Sản lượng thực tế tính theo giá thành
Sản phẩm so
sánh được
Q
Ki
Z
oi
Q Q Q Q
Ki
Z
Ki Ti
Z
oi Ti
Z
Ki Ti
Z
Ti
B 750 650 600 520 480
C 960 900 1.152 1.080 1.008
Cộng 1.710 1.550 1.752 1.600 1.488
Căn cứ tài liệu tính toán bảng (3.7), ta tiến hành phân tích qua năm bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch.
M
K
= 1.550 - 1.710 = - 160 (triệu đồng)
100
710
.
1
160
xT
K
= - 9,3 (%).
Bước 2: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế.
M
T
= 1.488 - 1.752 = - 264 (triệu đồng)
xT
T
752
.
1
264
100 = - 15,06 (%)
Bước 3: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế
so v . ới kế hoạch
M = (- 264) - (- 160) = - 104 (tri ) ệu đồng
T = (- 15,06) - (- 9,3) = - 5,76 (%)
K à ta cết quả tính được bước 3 đối tượng phân tích, m ần phải xác định các
nhân t ảnh hưởng đến đối tượng phân tích ở bước 4.
Nhận xét: Doanh nghi p th h giá thành s ực hiện tốt kế hoạch ản phẩm so sánh được, cụ
thể mức hạ tăng ệu đồng, tương ứng tỷ lệ hạ tăng là 104 tri 5,76%: Đánh giá tích cực.
Tuy nhiên, để thể kết luận chính xác hơn ta đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của
các nhân t ình hình th ành s ố đến t ực hiện kế hoạch hạ giá th ản phẩm so sánh được.
Bước 4: Xác định ức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá th ực tế so m ành th
với kế hoạch.
- Ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản phẩm sản xuất.
M
Q
= (K - 1) M
K
K =
oiKi
oiTi
ZQ
ZQ
=
710
.
1
752.1
= 1,025
M
Q
= (1,025 - 1) (- 160) = - 4 (triu đồng)
T
Q
= 0
58
Nhận xét: Do sản lượng ản phẩm ản xuất tăng 2,5% làm tăng mức hạ 4 triệu đồng, tỷ lệ hạ s s
không đổi.
- Ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng.
M
K/c
= M
K2 K1
- M
M
K1
= K.M = 1,025 (-160) = - 164 (tri
K
ệu đồng)
M
K2
= Q
Ti
(Z
Ki
- Z
oi
)
= 1.600 - 1.752 = -152 (triệu đồng)
M
K/c
= ( - 152) - (- 164) = 12 (triệu đồng)
T
K/c
=
100
/
x
ZQ
M
oiTi
cK
=
685,0100
752
.
1
12
x
(%)
Nhận xét: Do kết cấu mặt hàng thay đổi (kết cấu không lợi) l ảm mức hạ 12 triệu àm gi
đồng, tương ứng tỷ lệ hạ giảm 0,685%.
- Ảnh hưởng nh giá thành đơn vị sản phẩmân t .
M
Z
= (Z - ZQ
Ti Ti Ki
)
= 1.488 - 1.600 = - 112 (triệu đồng)
T
Z
=
100x
ZQ
M
oiTi
Z
=
39,6100
1752
112
x
(%)
Nhận xét: Do gthành đơn sản phẩm giảm làm tăng mức hạ 112 triệu đồng, tương ứng v
tỷ lệ hạ tăng 6,39%.
Bước 5: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố v ết luậnà k .
- Tổng hợp ảnh hưởng ủa các nhân tố c
+ Mức hạ: M = M
Q
+M
k/c Z
+M
= (- 4) + 12 + (- 112)
= - 104 (triệu đồng)
+ Tlệ hạ: T = T
Q
+T
k/c
+ T
Z
= 0 + 0,685 + ( - 6,39)
= - 5,7 (%)
Kết luận: T à tất cả các nhân tố trên đều tác động đến mức hạ v lệ hạ giá thành, có nhân t
làm tăng mức hạ ( ản lượng, giá ths ành), nhân t àm gi àng), l ảm mức hạ (kết cấu mặt h
trong ba nhân t ên nhân tố tr ố giá thành tác động tích cực nhất đến mức hạ và t lệ hạ.
59
3.5. PHÂN TÍCH CH ÀNG HOÁ Ỉ TIÊU CHI PHÍ CHO 1.000 ĐỒNG SẢN PHẨM H
3.5.1. Nh chung ững vấn đề
Cùng v ình phát tri ã hới quá tr ển không ngừng của nền sản xuất x ội, nhu cầu đa
dạng của thị trường về sản phẩm h lượng sản phẩm sản xuất của mỗi àng hoá nên s
ngành, mỗi doanh nghiệp thay đổi hằng ngày tăng lên nhanh chóng điều n ẫn ày d
đến một số nghiệp số lượng sản phẩm so sánh được chiếm một tỷ trọng nhỏ ại l còn l à
sản phẩm không so sánh được, đặc biệt ệp mới th ập th ầu như không c nghi ành l ì h
có s . ản phẩm so sánh được
Để thấy được chi phí bỏ ra ết quả thu về trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở và k
doanh nghi à ch ên c ình hình biệp m giới hạn việc nghi ứu t ến động cũng như hoàn thành
kế hoạch trong phạm vi sản phẩm so sánh được sẽ không ản ánh chính xác việc phân ph
tích tình hình th ành s s thực hiện kế hoạch hạ giá th ản phẩm, ta không ấy được sự cố
gắng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu hạ giá th ản phẩm nhất lành s à các doanh
nghiệp số lượng sản phẩm không so sánh được chiếm tỷ ọng lớn trong tổng số sản tr
phẩm s õ ày ta ph ch ch êu chi phí cho ản xuất. Do đó để thấy r được kết quả n ải phân ti
1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h ti ản ánh mối quan hệ giữa àng hoá ch êu ph
tổng ổng giá trị sản phẩm h trong 1.000 đồng sản chi phí t àng hoá tính theo giá bán, c
phẩm h ản xuất v ụ, th ếm bao nhi hiện mức hao phí àng hoá s à tiêu th ì chi phí chi êu. Th
cao hay th àng hoá, hàng ấp trong 1.000 đồng sản phẩm h chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm
hoá càng th ì lấp th ợi nhuận của doanh nghiệp thu được càng tăng, hiệu quả kinh doanh
càng cao.
Ch êu chi phí cho ỉ ti 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá được xác định bằng công thức:
000.1x
PQ
ZQ
F
ii
ii
(3.20)
Trong đó:
- àng hoá; F: Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h
- Q
i
: Kh th ; ối lượng sản phẩm sản xuất từng loại ứ i
- Z
i
: Giá thành đơn vị sản phẩm ứ i hàng hoá th ;
- P
i
: Giá bán s hàng hoá th . ản phẩm ứ i
Như vậy chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h ủa nghiệp chịu ảnh hưởng àng hoá c
của các nhân tố sau đ ết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm vây: k à giá bán.
60
3.5.2. Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá
3.5.2.1. Phân tích chung
Là xem xét, đánh giá t ến động của ti chi phí 1.000 đồng của từng ình hình bi ch êu
loại sản phẩm ủa tất cả ản phẩm giữa thực tế với kế hoạch, nhằm đánh giá k và c s hái quát
tình hình th àng hoá. ực hiện chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h
a. Ch êu phân tích ỉ ti
- àng hoá t ; Chi phí cho 1000 đồng sản phẩm h ừng loại sản phẩm
- ph àng hoá t àn doanh nghi . Chi phí cho 1000 đồng sản ẩm h ất cả sản phẩm (to ệp)
b. Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh.
So sánh àng hoá c t chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h ủa từng loại sản phẩm ất
cả sản phẩm ực tế so với kế hoạch, th .
Đánh giá: Chi phí àng hoá t1.000 đồng sản phẩm h ừng loại ản phẩm v ất cả sản s à t
ph th giẩm ực tế so với kế hoạch ảm đánh giá tích cực và ngược lại.
3.5.2.2. Phân tích m êu chi phí cho 1.000 ức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ ti
đồng sản phẩm hàng hoá
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng
sản phẩm h định mức độ ảnh hưởng của sản lượng sản phẩm sản xuất, kết àng hoá xác
cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm giá bán đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm
hàng hoá.
a. Ch êu phân tích ỉ ti
Các nhân t àng hoá. ố ảnh hưởng đến chi phí cho 1000 đồng sản phẩm h
b. Phương pháp phân tích: S d ên hoàn. ụng phương pháp thay thế li
L ình tần lượt thay thế số kế hoạch bằng số thực tế của các nhân tố theo tr khối
lượng sản phẩm ản xuất ết cấu mặt ng, giá thành đơn vị sản phẩm v s , k à g bán sản
phẩm. Mỗi lần thay thế tính ra chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h ới, àng hoá m
rồi so sánh với chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá đ ở bước trước sẽ ã tính
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế.
c. Trình t phân tích
Bước 1. Xác định đối tượng phân tích.
= F - F
T K
(3.21)
Bước 2. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Thay thế lần 1: Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm
sản xuất thực tế v kới điều kiện giả định khác không đổi (các nhân t ết cấu mặt hàng
giá thành đơn vị sản phẩm, giá bán sản phẩm không đổi ục đích của việc thay thế n). M ày
61
nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm ản xuất đến chi phí s
1.000 đồ ản phẩm hng s àng hoá.
Thay khối lượng sản phẩm kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm thực tế trong điều
kiện kết cấu không đổi nghĩa l ối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối à thay kh
lượng sản phẩm sản xuất thực tế với giả định tỷ lệ ho ế hoạch ản xuất của mỗi àn thành k s
loại sản phẩm đều bằng nhau v ằng tỷ lệ ho ế hoạch sản xuất chung của tất cả à b àn thành k
các sản phẩm.
Nếu ta gọi Q‘
Ti
kh th thối lượng sản phẩm sản xuất ực tế i trong điều kiện kết
cấu không đổi ta có: Q‘
Ti
= K. Q
Ki
Mà - K: t àn thành kỷ lệ ho ế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm (hằng số) ta có
chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trường hợp này là: (F
K1
)
000.1
1
x
PQ
ZQ
F
KiTi
KiTi
K
= 000.1x
PQK
ZQK
KiKi
KiKi
= F
K
(3.22)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất đến chi phí cho 1.000 đồng
sản phẩm hàng hoá là:
F
Q
= F - F
K K
F
Q
= 0 (3.23)
Như vậy khối lượng sản phẩm h ản xuất không ảnh hưởng đến tiàng hoá s ch êu chi
phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Thay thế lần 2: Thay k àng kết cấu mặt h ế hoạch bằng kết cấu mặt h ế, nhằm xác àng thc t
định mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt h đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm àng
hàng hoá.
Thay k àng k àng th à thay khết cấu mặt h ế hoạch bằng kết cấu mặt h ực tế nghĩa l ối
lượng sản phẩm sản xuất thực tế trong điều kiện giả định ằng khối lượng sản phẩm sản b
xuất thực tế với kết cấu ực tế ủa ối lượng sản phẩm th c . Hay nói cách khác thay kh
sản xuất thực tế với giả định tỷ lệ ho ế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm àn thành k
đều bằng nhau, bằng khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với lệ ho ế hoạch t àn thành k
sản xuất thực tế của mỗi sản phẩm. Nghĩa là thay Q‘
Ti
= Q .
Ti
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h trong trường hợp nàng hoá ày: (F
K2
)
000.1
2
x
PQ
ZQ
F
KiTi
iKTi
K
(3.24)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm
hàng hoá.
F
K/C
= F - F (F
K2 K1 K
) (3.25)
62
Thay th n 3:ế lầ Thay giá thành đơn vị kế hoạch bằng giá thành đơn vị thực tế, nhằm xác
định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trường hợp này: (F )
K3
000.1
3
x
PQ
ZQ
F
KiTi
TiTi
K
(3.26)
M nhân tức độ ảnh hưởng của giá thành đơn vị đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm
hàng hoá.
F
Z
= F - F
K3 K2
(3.27)
Thay thế lần 4: Thay giá bán kế hoạch bằng giá bán thực tế, nhằm c định mức độ ảnh
hưởng của nhân tố giá bán đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h hoá trong trường hợp nàng ày chi p1.000
đồng sản phẩm h ực tế (Fàng hoá th
T
)
M nhân t á bán sức độ ảnh hưởng của gi ản phẩm đến chi phí cho 1.000 đồng sản
phẩm hàng hoá.
F
P
= F ) - F
K4
(F
T K3
(3.28)
Bước 3:
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố v ết luậnà k
Ví dụ 3.4: Công ty D có tài li ệu năm 2011 như sau: (Đơn vị tính: đồng)
Bảng 3.8
Sản lượng sản xuất
(cái)
Giá thành đơn vị
sản phẩm
Giá bán đơn vị
s ản phẩmSản phẩm
KH TT KH TT KH TT
A 100 120 22.000 20.000 30.000 32.000
B 250 240 42.000 40.000 55.000 54.000
Yêu cầu: Phân tích ch àng hoá. ỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h
Bài gi ải: n c (3.8), ta lứ số liệu bảng ập bảng phân tích.
Bảng 3.9: Bảng phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Tổng giá thành
(1.000 đồng)
Tổng doanh thu
(1.000 đồng)
Chi phí 1.000
đồng sản phẩm
hàng hoá (đồng)
SP
Q
K
Z Z Z
K
Q
T K
Q
T T
Q Q
K
P
K T
P P F F
K
Q
T T K T
A 2.200 2.640 2.400 3.000 3.600 3.840 733 625
B 10.500 10.080 9.600 13.750 13.200 12.960 764 741
Cộng 12.700 12.720 12.000 16.750 16.800 16.800 758 714
63
* Phân tích chung
- Xét chi phí m hàng hóa t 1.000 đồng sản phẩ ừng loại.
+
F
A
= 625 - 733 = - 108 (đồng)
+
F
B
= 741 - 764 = - 23 (đồng)
Nhận xét: Chi ph àng hoá cí cho 1.000 đồng sản phẩm h ủa sản phẩm A, B đều giảm đánh ,
giá tích c ực.
- àng hóa toàn công ty. Xét chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h
F = F - F = 714 - 758 = - 44
T K
(đồng)
Nhận t: Chi àng hóa toàn công ty gi phí cho 1.000 đồng sản phẩm h ảm 44 đồng, đánh
giá tích c ực.
* Phân tích m êu chi phí cho 1.0ức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ ti 00 đồng sản
phẩm hàng hoá.
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích.
F = - 44 (đồng)
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
- hân t s Ảnh hưởng n sản lượng ản phẩm sản xuất.
Fq = 0.
Nhận xét: Nhân tsản lượng sản phm sn xuất không ảnh hưởng đến chi phí cho 1.000
đồng sản phẩm hàng hoá.
- àng. Ảnh hưởng nhân tkết cấu mặt h
F
K/C
= F - F )
K2 K1
(F
K
7571000
800.16
720.12
000.1
.
.
2
xx
PQ
ZQ
F
KiTi
KiTi
K
(đồng)
F
K/C
= 757 - 758 = -1 ng) (đồ
Nhận xét: Do kết cấu mặt h thay đổi ỉ ti ản phẩm hàng m ch êu chi phí cho 1.000 s àng hoá
giảm 1 đồng, đánh giá tốt.
- hân t Ảnh hưởng n giá thành đơn vị sản phẩm:
F
Z
= F - F
K3 K2
F =
K3
1000x
PQ
ZQ
KiTi
TiTi
=
800
.
16
000.12
x 1.000 = 714 (đồng)
F
Z
= 714 - 757 = - 43 . (đồng)
Nhận xét: Do giá thà àm ch êu chi phí cho 1.000 snh đơn vị sản phẩm giảm l ti ản phẩm
hàng hoá gi . m 43 đồng, đánh giá tốt
| 1/29

Preview text:

44 Chương 3
PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.1. Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH
S
ẢN PHẨM HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP 3.1.1. Ý nghĩa
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá, phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Biến động tăng hoặc giảm chi
phí sản xuất sản phẩm phản ánh trình độ điều hành, khai thác, sử dụng tổng hợp các yếu
tố trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình thực hiện định mức chi phí sản xuất.
Giá thành và giá bán sản phẩm là những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận
kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích xác định nguyên nhân ảnh hưởng
biến động giá thành và giá bán sản phẩm, cung cấp những thông tin giúp cho nhà quản trị
đề ra quyết định quản lý chi phí sản xuất và định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi
nhuận cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tính toán và phân tích chi phí sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp biết
được phải sản xuất và phải bán với mức giá bao nhiêu thì mới đủ bù đắp được chi phí.
Qua đó doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận tối đa,
hoà vốn hoặc nếu bị lỗ thì mức lỗ phải ở mức thấp nhất. Trên cơ sở đó doanh nghiệp cần
tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.
Việc tính toán đúng, đủ chi phí sản xuất bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị doanh
nghiệp có thể hình dung được tình hình (thực trạng) về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề cơ bản để quyết định lựa chọn các yếu tố
đầu vào, xử lý đầu ra của sản phẩm và xác định định mức chi phí hợp lý.
Ngoài việc phân tích chi phí, tính toán tổng hợp chi phí doanh nghiệp cần phải tìm
mọi biện pháp để điều chỉnh chi phí theo chiến lược thị trường. Đây là một trong những
công việc cực kỳ quan trọng để xác định định mức chi phí hợp lý.
3.1.2. Nhiệm vụ phân tích
- Thu thập các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành, giá bán của sản phẩm hàng
hoá mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Vận dụng các phương pháp phân tích, phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu xu thế biến động của giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm của doanh
nghiệp qua các kỳ phân tích. 45
- Cung cấp những thông tin cần thiết về giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá cho
các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc đề ra các quyết định về chi phí
trong giá thành và xác định giá bán sản phẩm hợp lý.
3.2. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.2.1. Chi phí s
ản xuất và phân loại chi phí
3.2.1.1. Khái ni
ệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiệu bằng tiền của tất cả chi
phí sản xuất, chi phí lưu thông (chi phí tiêu thụ sản phẩm) và các khoản chi phí khác mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong một thời
kỳ nhất định (thường là một năm).
3.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
a. Căn cứ theo nội dung kinh tế: Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp có thể chia làm 5 yếu tố.
- Chi phí nguyên vật liệu mua ngoài: Là toàn bộ giá trị của các loại nguyên vật liệu
mua từ bên ngoài, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
như nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, …
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Chi phí về khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền phải trả cho các dịch vụ, đã sử dụng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, do các đơn vị khác ở bên ngoài cung cấp
(như chi phí trả tiền điện, nước, điện thoại, thuê ngoài sửa chữa máy móc thiết bị …).
- Chi phí bằng tiền khác.
b. Căn cứ theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí: Chi phí sản xuất kinh
doanh được chia thành các khoản mục sau.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
- Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá như tiền
lương, các khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, chi phí thuê cửa hàng, chi phí bảo
hành, quảng cáo, khuyến mãi v .v …
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các chi phí cho bộ máy quản lý và điều hành
của doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp, như
chi phí về công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí phục vụ cho bộ máy
quản lý, điều hành doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hội họp, lương và phụ cấp của đội
ngũ quản lý doanh nghiệp. 46
Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp tính được giá thành các loại
sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hưởng của sự biến động từng khoản mục đối với toàn
bộ giá thành sản phẩm, nhằm khai thác khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành.
c. Căn cứ theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất : Theo cách phân loại này,
chi phí sản xuất kinh doanh được phân thành chi phí khả biến và chi phí bất biến.
- Chi phí khả biến: Là những chi phí biến động trực tiếp theo sự thay đổi (tăng
hoặc giảm) của sản lượng sản phẩm, hàng hoá hoặc doanh thu tiêu thụ như chi phí nguyên
liệu, vật liệu, chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp, tiền hoa hồng bán hàng v.v…
- Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí): Là những chi phí không thay đổi
hoặc thay đổi ít khi khối lượng sản phẩm sản xuất (hay tiêu thụ) tăng hoặc giảm như chi
phí khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng; chi phí bảo hiểm; chi phí trả
lương cho các nhà quản lý, các chuyên gia; các khoản thuế; khoản chi phí thuê tài chính
hoặc thuê bất động sản; chi phí bảo hiểm rủi ro, chi phí điện thắp sáng doanh nghiệp.
Tác dụng: Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp này, cho
ta thấy mối quan hệ giữa chi phí và sản lượng sản xuất sản phẩm, giúp cho các nhà quản
lý tìm ra các biện pháp quản lý thích hợp với từng loại chi phí để hạ thấp giá thành sản
phẩm, giúp doanh nghiệp xác định được sản lượng sản xuất hoặc doanh thu để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm
3.2.2.1. Khái ni
ệm và ý nghĩa của giá thành sản phẩm a. Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định.
b. Ý ngh
ĩa của giá thành sản phẩm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận, tăng khả
năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải
hiểu sâu sắc ý nghĩa của giá thành sản phẩm.
- Giá thành là thước đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp, là căn cứ để doanh nghiệp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh và đề ra các
quyết định kinh doanh phù hợp. Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh
nghiệp cần phải nắm được nhu cầu thị trường, giá cả thị trường và điều tất yếu phải biết
được chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải bỏ ra. Trên cơ
sở đó xác định hiệu quả kinh doanh của các loại sản phẩm. Qua đó, doanh nghiệp lựa 47
chọn loại sản phẩm để sản xuất và quyết định khối lượng sản phẩm sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa.
- Giá thành là một công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật. Ý nghĩa này được thực
hiện thông qua việc phân tích sự biến động cơ cấu giá thành giữa các kỳ.
- Giá thành là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả
của doanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm.
3.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
a.
Căn cứ vào tài liệu tính toán: Giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại giá thành kế
hoạch, giá thành thực tế, giá thành định mức.
- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu sản xuất
sản phẩm dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật, và dựa trên số liệu phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành của kỳ trước.
- Giá thành thực tế: Là loại giá thành được xây dựng sau khi kết thúc một chu kỳ
sản xuất, hoặc một thời kỳ sản xuất, được xác định trên cơ sở chi phí thực tế đã chi ra để
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Giá thành định mức: Là loại giá thành được tính toán dựa trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật.
Tác dụng: Cách phân loại này tạo cơ sở để phân tích, so sánh giữa giá thành thực
tế và giá thành kế hoạch, qua đó rút ra những kết luận, những biện pháp cần thiết để quản lý cho phù hợp.
b. Căn cứ theo các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh và phạm vi chi phí phát
sinh: Giá thành sản phẩm được phân làm 2 loại.
- Giá thành sản xuất: Bao gồm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm ở phân xưởng như:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên liệu, vật liệu,
nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi về tiền lương, tiền công, các
khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định.
+ Chi phí sản xuất chung là những chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên
vật liệu, công cụ lao động nhỏ, chi phí dịch vụ mua ngoài v .v…
- Giá thành toàn b: Bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh cho quá trình sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm, cụ thể như sau: 48
+ Giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.
+ Chi phí bán hàng: chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ như chi
phí tiền lương, và các khoản phụ cấp của nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bốc
vác, vận chuyển, chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ phục vụ cho việc bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí sử dụng cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp.
3.2.3. Hạ giá thành sản phẩm
3.2.3.1. Khái ni
ệm
Hạ giá thành sản phẩm là việc tiết kiệm các chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm mà
không làm giảm chất lượng của sản phẩm sản xuất.
3.2.3.2. Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm
- Hạ giá thành sản phẩm là một nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ
sản phẩm, vì nó tạo ra lợi thế cạnh tranh do việc giảm giá bán sản phẩm.
- Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
- Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện tiết kiệm vốn trong sản xuất kinh doanh, tạo
điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
3.3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH
Phân tích chung để có thông tin khái quát về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành
của từng loại và của toàn bộ sản phẩm.
3.3.1. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
3.3.1.1.Ch
ỉ tiêu phân tích
Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ
hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm (từng loại sản phẩm).
3.3.1.2. Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
So sánh giá thành đơn vị sản phẩm giữa thực tế năm nay với thực tế năm trước
hoặc giữa thực tế so với kế hoạch.
Ví d3.1: Có số liệu về tình hình giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp N trong 2 năm báo cáo như sau: 49 Bảng 3.1
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Giá thành đơn vị sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm năm nay Sản phẩm thực tế năm trước Kế hoạch Thực tế A 250 240 225 B 320 300 290 C 450 440 460 D - 150 160
Yêu cầu: Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm.
Bài gi
ải:
Căn cứ số liệu bảng (3.1) cho ta lập bảng phân tích
B
ảng 3.2: Bảng phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm
(Đơn vị tính: 1.000 đồng) Chênh lệch TT năm Giá thành Giá thành đơn vị sản Chênh lệch TT nay so với TT năm Sản đơn vị sản phẩm năm nay so với KH trước phẩm phẩm TT Tỷ lệ Tỷ lệ năm trước KH TT Mức Mức (%) (%) A 250 240 225 -25 - 10 -15 - 6,25 B 320 300 290 -30 -9,375 -10 - 3,3 C 450 440 460 +10 +2,2 + 20 + 4,5 D - 150 160 - - +10 + 6,67
Căn cứ kết quả tính toán ở bảng (3.2) ta có thể khái quát đánh giá tình hình biến
động giá thành đơn vị sản phẩm như sau:
- Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 4 loại sản phẩm trong đó sản phẩm D mới đưa
vào sản xuất từ kỳ này.
- Doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch giá thành với tinh thần tích cực (giá thành
kế hoạch của 3 sản phẩm A, B, C đều thấp hơn giá thành thực tế năm trước).
- So sánh giữa thực tế năm nay với thực tế năm trước chỉ có sản phẩm A và sản
phẩm B hạ được giá thành, cụ thể: sản phẩm A hạ 25.000 đồng/sản phẩm với tỷ lệ hạ
10%; sản phẩm B hạ 30.000 đồng/sản phẩm với tỷ lệ hạ 9,375%. Riêng sản phẩm C giá
thành thực tế năm sau cao hơn thực tế năm trước là 10.000 đồng/sản phẩm, tương ứng với
tỷ lệ tăng 2,2% ta cần tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục. 50
- So sánh giữa thực tế với kế hoạch: thì cũng chỉ có 2 sản phẩm A và B hạ được giá
thành, cụ thể sản phẩm A hạ 15.000 đồng/sản phẩm tương ứng tỷ lệ hạ 6,25% và sản
phẩm B hạ 10.000 đồng/sản phẩm tương ứng tỷ lệ hạ 3,3%, còn sản phẩm C và D đều có
giá thành thực tế cao hơn kế hoạch, ta cần tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
Qua tình hình trên ta thấy doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác giá thành, cần
phân tích tìm nguyên nhân tại sao giá thành hai sản phẩm C, D đều tăng để có biện pháp khắc phục.
3.3.2. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành
Xuất phát từ mục đích quản lý doanh nghiệp có thể phân loại toàn bộ sản phẩm
hàng hoá sản xuất của doanh nghiệp làm hai loại sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được.
- Sản phẩm so sánh được: Là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã chính thức sản
xuất ở nhiều năm (kỳ), quá trình sản xuất ổn định và doanh nghiệp đã tích luỹ được kinh
nghiệm trong quản lý ở loại sản phẩm này, có đầy đủ tài liệu để tính giá thành, là căn cứ
để so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích.
- Sản phẩm không so sánh được: Là sản phẩm mới đưa vào sản xuất, hoặc mới
đang trong giai đoạn sản xuất thử, quá trình sản xuất chưa ổn định, do đó doanh nghiệp
chưa tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý và chưa có đầy đủ tài liệu để tính giá thành,
vì vậy chưa đủ căn cứ so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích.
Mục tiêu của phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá chung tình
hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm bằng cách so sánh giữa tổng giá thành
thực tế với tổng giá thành kế hoạch (đã điều chỉnh theo sản lượng thực tế của toàn bộ sản
phẩm) nhằm đánh giá tổng quát tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, thấy được ưu
nhược điểm trong công tác quản lý giá thành qua đó chỉ ra được khâu trọng điểm của
công tác quản lý cũng như việc cần phải đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào
hay khoản mục chi phí nào?
3.3.2.1. Chỉ tiêu phân tích
Phân tích tình hình biến động tổng giá thành sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm (toàn doanh nghiệp).
3.3.2.2. Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
So sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tế. 51
Ví d3.2: Có tài liệu thống kê về tình hình sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp X như sau:
Bảng 3.3 Khối lượng sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm Sản (sản phẩm) (1.000 đồng/sản phẩm) phẩm Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế A 1.500 1.650 300 295 294 B 3.000 2.850 200 195 201 C 1.350 1.350 100 96 95 D 3.600 3.300 - 140 141
Yêu cầu: Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành.
Bài giải:
Dựa vào số liệu bảng (3.3), qua tính toán ta lập bảng phân tích
Bảng 3.4: Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Sản lượng thực tế tính theo Chênh lệch TT/KH Sản phẩm giá thành Kế hoạch Thực tế Mức Tỷ lệ (%)
Sản phẩm so sánh được - Sản phẩm A 486.750 485.100 - 1.650 - 0,339 - Sản phẩm B 555.750 572.850 17.100 3,077 - Sản phẩm C 129.600 128.250 - 1.350 - 1,041 Cộng 1.172.000 1.186.200 14.100 1,202
Sản phẩm không so sánh được - Sản phẩm D 462.000 465.000 + 3.300 0,714 Tổng cộng 1.634.100 1.651.500 17.400 1,064
Căn cứ vào kết quả tính toán ở bảng (3.4) ta có thể đánh giá khái quát tình hình
giá thành của toàn bộ sản phẩm như sau.
Tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm, thực tế so với kế hoạch tăng 17.400.000
đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 1,064%. Điều này phản ánh công tác quản lý giá thành của
doanh nghiệp còn nhiều tồn tại. Nó biểu hiện sự lãng phí về nguyên vật liệu, lao động,
tiền vốn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Điều này không tốt làm cho lợi nhuận của
doanh nghiệp sẽ bị giảm. 52
Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn, ta cần đi sâu xem xét kết quả hạ giá thành ở từng loại sản phẩm.
- Sản phẩm so sánh được: Tổng giá thành tăng 14.100.000 đồng với tỷ lệ tăng là
1,2%. Trong đó sản phẩm A và C tổng giá thành giảm, cụ thể sản phẩm A tổng giá thành
giảm 1.650.000 đồng với tỷ lệ giảm 0,339%. Sản phẩm C tổng giá thành giảm 1.350.000
đồng với tỷ lệ giảm 1,041%. Đây là sự phấn đấu của doanh nghiệp trong việc thực hiện kế
hoạch hạ giá thành của hai sản phẩm A và C. Nhưng ở sản phẩm B tổng giá thành tăng
17.100.000 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 3,077%. Đây là vấn đề mấu chốt doanh nghiệp
cần đi sâu phân tích giá thành sản phẩm B tăng lên do nguyên nhân nào, do khoản mục
chi phí nào để có biện pháp khắc phục.
- Sản phẩm không so sánh được: Chỉ có sản phẩm D là sản phẩm năm nay doanh
nghiệp mới đưa vào sản xuất thử nhưng tổng giá thành tăng 3.300.000 đồng, với tỷ lệ tăng
0,714% ta cần xem xét việc lập kế hoạch giá thành là chính xác hay không, nó thể hiện
tính hợp lý khoa học của chỉ tiêu giá thành hay chưa. Nếu chỉ tiêu đưa ra là hợp lý, khoa
học và chính xác thì việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm D chưa tốt. Doanh
nghiệp cần đi sâu nghiên cứu tìm nguyên nhân , nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất loại
sản phẩm này với khối lượng lớn hơn trong kế hoạch kỳ tới.
3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẠ GIÁ THÀNH SẢN
PH
ẨM SO SÁNH ĐƯỢC
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp sản xuất là phấn đấu hạ thấp giá thành, mức
hạ càng nhiều khả năng tăng lợi tức càng cao. Hạ giá thành là phương hướng phấn đấu
cho tất cả các ngành sản xuất, cho tất cả các loại sản phẩm, dù đã được sản xuất nhiều chu
kỳ hay mới đưa vào sản xuất.
Đối với sản phẩm so sánh được là những sản phẩm đã được sản xuất ở các kỳ
trước hoặc năm trước, có đầy đủ tài liệu hạch toán chính xác, đây là căn cứ được sử dụng
làm tài liệu phân tích, sản phẩm so sánh được thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng
số sản phẩm sản xuất. Do đó việc hạ giá thành của loại sản phẩm này có ý nghĩa quyết
định trong việc phấn đấu hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm. Việc phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được, sử dụng hai chỉ tiêu mức hạ giá
thành và tỷ lệ hạ giá thành.
3.4.1. Chỉ tiêu phân tích
a. Mức hạ (M)
Mức hạ giá thành là chỉ tiêu về số tuyệt đối biểu hiện mức giảm giá thành năm nay
so với năm trước. Nó đánh giá khả năng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. Tỷ lệ hạ giá thành (T) 53
Tỷ lệ hạ giá thành là chỉ tiêu về số tương đối biểu hiện kết quả giảm giá thành năm
nay so với năm trước. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay chậm.
Các chỉ tiêu này tính cho từng loại sản phẩm và tính chung cho toàn bộ sản phẩm.
3.4.2. Phương pháp phân tích 3.4.2.1. Phân tích chung
Để phân tích chung tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành ta sử dụng phương
pháp so sánh được tiến hành qua các bước cụ thể sau Ta gọi: - Q ối lượng sản phẩ ản xuất ế hoạch ứ i Ki: Kh m s k th ; - Q ối lượng sản phẩ ản xuất ực tế ứ i Ti: Kh m s th th ;
- Z : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i năm trước oi ;
- Z : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ kế hoạch; Ki
- Z : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ thực tế (thực hiện) Ti ; - M ức hạ giá th ế hoạch; K: M ành k - M ức hạ giá th ực tế; T: M ành th - T ỷ lệ hạ giá th ế hoạch K: T ành k ; - T ỷ lệ hạ giá th ực tế. T: T ành th
* Trình tự phân tích: ( 3 bước)
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch.
MK = QKi (ZKi - Zoi) (3.1) M T K  1 x 00 (3.2) KQKi Zoi
Bước 2: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế. M  T = QTi (ZTi - Zoi) (3.3) M T T  1 x 00 (3.4) TQ Z Ti oi
Bước 3: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch. ∆M = MT - MK (3.5) ∆T = T (3.6) T - TK. Nhận xét: ∆M = M ∆T = T  ế hoạch ạ giá th T - MK và T - TK 0: Hoàn thành k h ành; ∆M = M ∆T = T
> 0: chưa hoàn thành kế hoạch ạ giá th T - MK và T - TK h ành.
3.4.2.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích 54
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch
Để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành ta sử
dụng phương pháp thay thế liên hoàn.
Có ba nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch là khối
lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm.
Thay thế lần 1: Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm
sản xuất thực tế với điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi (kết cấu mặt hàng và
giá thành đơn vị sản phẩm không đổi). Mục đích của việc thay thế này nhằm xác định
mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm đến mức hạ và tỷ lệ hạ.
Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm sản xuất
thực tế trong điều kiện kết cấu không đổi nghĩa là thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế
hoạch bằng khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế trong điều kiện tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm đều bằng nhau và bằng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
sản xuất chung của tất cả các sản phẩm (toàn doanh nghiệp). Nếu ta gọi Q‘
ối lượng sản phẩm sản xuất ực tế Ti là kh th
thứ i trong điều kiện kết
cấu không đổi ta có: Q‘Ti = K. QKi
Mà - K: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm (hằng số) và
được tính theo công thức: Q Z K Ti oi (3.7) Q Z Ki oi
 Mức hạ, tỷ lệ hạ trong trường hợp này: M  K1 = Q‘Ti (ZKi - Zoi) = KQKi (ZKi - Zoi) M  K1 = K QKi (ZKi - Zoi)
Mà ta có: QKi (ZKi - Zoi) = MK  MK1 = K. MK (3.8) M T 1 K K1 = 1 x 00 QZ Ti oi K .M = K 1 x 00 KQKi Zoi  T (3.9) K1 = TK
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất đến mức hạ và tỷ lệ hạ: ∆MQ = MK1 - MK 55 = K.MK - MK
= (K - 1) MK. (3.10)
∆TQ = TK1 - TK (TK1)
∆TQ = 0 (3.11)
Thay thế lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế, mục đích
của việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến mức hạ
và tỷ lệ hạ giá thành.
Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế nghĩa là thay khối
lượng sản phẩm sản xuất thực tế với kết cấu kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm sản xuất
thực tế với kết cấu thực tế. Hay nói cách khác là thay khối lượng sản phẩm sản xuất thực
tế với giả định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm đều bằng nhau,
bằng khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất thực tế
của mỗi sản phẩm. Nghĩa là thay Q‘Ti = QTi.
 Mức hạ và tỷ lệ hạ trong trường hợp này:
MK2 = QTi (ZKi - Zoi) (3.12) M T K 2 x K2 = 100 (3.13) QTiZoi
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến mức hạ và tỷ lệ hạ là:
∆MK/C = MK2 - MK1 (3.14)
∆TK/C = TK2 - TK1(TK) (3.15)  ∆T M K /C x Hay: K/C = 100 (3.16) QTi Zoi
Thay thế lần 3: Thay giá thành sản xuất kế hoạch bằng giá thành sản xuất thực tế. Mục
đích của việc thay thế này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành.
 Mức hạ và tỷ lệ hạ trong trường hợp này chính là mức hạ thực tế (MT) và tỷ lệ hạ thực tế (TT).
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đến mức hạ và tỷ lệ hạ là: ∆MZ = MT - MK2
= [QTi (ZTi - Zoi)] - [QTi (ZKi - Zoi)]
∆Mz = QTi (ZTi - ZKi) (3.17)
∆Tz = TT - TK2 (3.18) M Hay: ∆T Z Z = 1
x 00 (3.19)Q TiZ oi 56
Bước 5: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và kết luận.
Trình tự phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh
được tóm tắt theo bảng sau.
Bảng 3.5
Trình tự phân tích Mức hạ
Tỷ lệ hạ (%) (5 bước) MK - Bước 1: M T x K = QKi(ZKi - Zoi) 100 KQ Z Ki oi MT - Bước 2: M T x T = QTi(ZTi - Zoi) 100 TQ Z Ti oi - Bước 3: ∆M = M ∆T = T T - MK T - TK - Bước 4: + Sản lượng: ∆M ∆T Q = (K -1) MK Q = 0 + Kết cấu mặt hàng: ∆M ∆T K/C = MK2 - MK1 K/c = TK2 - TK1 (TK) + M  M  K2 = QTi (ZKi - Zoi) Hay: ∆T K / C x K/C = 100 + M  QTiZ K1 = K.MK oi + Giá thành ∆M ∆T Z = MT - MK2 Z = TT - TK2 Hay: ∆M  M Z = QTi(ZTi - ZKi) Hay: ∆T Z x Z = 100  Q Z Ti oi - Bước 5: ∆M = ∆M ∆M ∆M ∆T = ∆T ∆T ∆T Q + K/C + Z Q+ K/C + Z
Ví d 3.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp X thể hiện ở tài liệu sau.
Bảng 3.6
Khối lượng sản phẩm sản xuất
Giá thành đơn vị sản phẩm Sản phẩm (sản phẩm) (1.000 đồng/sản phẩm) Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế A 1.000 1.500 - 200 205 B 5.000 4.000 150 130 120 C 3.000 3.600 320 300 280
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được. Bài giải: * Phân tích chung
Căn cứ số liệu bảng (3.6), ta lập bảng phân tích. 57
Bảng 3.7: Bảng phân tích giá thành sản phẩm so sánh được
(Đvt: triệu đồng)
Sản lượng kế hoạch tính Sản phẩm so
Sản lượng thực tế tính theo giá thành theo giá thành sánh được QKiZoi QKiZKi QTiZoi QTiZKi QTiZTi B 750 650 600 520 480 C 960 900 1.152 1.080 1.008 Cộng 1.710 1.550 1.752 1.600 1.488
Căn cứ tài liệu tính toán bảng (3.7), ta tiến hành phân tích qua năm bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch.
MK = 1.550 - 1.710 = - 160 (triệu đồng)  160 T  1 x 00 = - 9,3 (%). K 1.710
Bước 2: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế.
MT = 1.488 - 1.752 = - 264 (triệu đồng)  T 264  x100 = - 15,06 (%) T 1 7 . 52
Bước 3: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch.
 M = (- 264) - (- 160) = - 104 (triệu đồng)
 T = (- 15,06) - (- 9,3) = - 5,76 (%)
Kết quả tính được ở bước 3 là đối tượng phân tích, mà ta cần phải xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng phân tích ở bước 4.
Nhận xét: Doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được, cụ
thể mức hạ tăng là 104 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ hạ tăng 5,76%: Đánh giá tích cực.
Tuy nhiên, để có thể kết luận chính xác hơn ta đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của
các nhân tố đến tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được.
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch.
- Ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản phẩm sản xuất. MQ = (K - 1) MK Q Z K = Ti oi = . 1 752 = 1,025 Q Z 1.710 Ki oi
MQ = (1,025 - 1) (- 160) = - 4 (triệu đồng) TQ = 0 58
Nhận xét: Do sản lượng sản phẩm sản xuất tăng 2,5% làm tăng mức hạ 4 triệu đồng, tỷ lệ hạ không đổi.
- Ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng. MK/c = MK2 - MK1 M ệu đồng)
K1 = K.MK = 1,025 (-160) = - 164 (tri MK2 = QTi (ZKi- Zoi)
= 1.600 - 1.752 = -152 (triệu đồng)
 MK/c = ( - 152) - (- 164) = 12 (triệu đồng) M  T K / c K/c = 1 x 00 Q Z Ti oi 12 = 1 x 00  6 , 0 85 (%) 1.752
Nhận xét: Do kết cấu mặt hàng thay đổi (kết cấu không có lợi) làm giảm mức hạ 12 triệu
đồng, tương ứng tỷ lệ hạ giảm 0,685%.
- Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm. M  Z = QTi (ZTi - ZKi)
= 1.488 - 1.600 = - 112 (triệu đồng) M  T Z Z = 1 x 00  Q Z Ti oi  112 = 1 x 00   , 6 39 (%) 1752
Nhận xét: Do giá thành đơn vị sản phẩm giảm làm tăng mức hạ 112 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ hạ tăng 6,39%.
Bước 5: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và kết luận.
- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
+ Mức hạ: M = MQ +Mk/c +MZ = (- 4) + 12 + (- 112) = - 104 (triệu đồng) + Tỷ lệ hạ: T = T  Q +Tk/c + TZ = 0 + 0,685 + ( - 6,39) = - 5,7 (%)
Kết luận: Tất cả các nhân tố trên đều tác động đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành, có nhân tố
làm tăng mức hạ (sản lượng, giá thành), có nhân tố làm giảm mức hạ (kết cấu mặt hàng),
trong ba nhân tố trên nhân tố giá thành tác động tích cực nhất đến mức hạ và tỷ lệ hạ. 59
3.5. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHI PHÍ CHO 1.000 ĐỒNG SẢN PHẨM HÀNG HOÁ
3.5.1. Nh
ững vấn đề chung
Cùng với quá trình phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội, nhu cầu đa
dạng của thị trường về sản phẩm hàng hoá nên số lượng sản phẩm sản xuất của mỗi
ngành, mỗi doanh nghiệp thay đổi hằng ngày và tăng lên nhanh chóng và điều này dẫn
đến một số xí nghiệp số lượng sản phẩm so sánh được chiếm một tỷ trọng nhỏ còn lại là
sản phẩm không so sánh được, đặc biệt ở các xí nghiệp mới thành lập thì hầu như không
có sản phẩm so sánh được.
Để thấy được chi phí bỏ ra và kết quả thu về trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở
doanh nghiệp mà chỉ giới hạn việc nghiên cứu tình hình biến động cũng như hoàn thành
kế hoạch trong phạm vi sản phẩm so sánh được sẽ không phản ánh chính xác việc phân
tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, ta sẽ không thấy được sự cố
gắng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm nhất là các doanh
nghiệp có số lượng sản phẩm không so sánh được chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản
phẩm sản xuất. Do đó để thấy rõ được kết quả này ta phải phân tích chỉ tiêu chi phí cho
1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa
tổng chi phí và tổng giá trị sản phẩm hàng hoá tính theo giá bán, cứ trong 1.000 đồng sản
phẩm hàng hoá sản xuất và tiêu thụ, thì chi phí chiếm bao nhiêu. Thể hiện mức hao phí
cao hay thấp trong 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá, chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng
hoá càng thấp thì lợi nhuận của doanh nghiệp thu được càng tăng, hiệu quả kinh doanh càng cao.
Chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá được xác định bằng công thức: Q Z F i i  0 . 1 x 00 (3.20) Q P i i Trong đó:
- F: Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá; - Q
ối lượng sản phẩm sản xuất từng loại ứ i i: Kh th ;
- Z : Giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá thứ i i ; - P ản phẩm ứ i i: Giá bán s hàng hoá th .
Như vậy chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá của xí nghiệp chịu ảnh hưởng
của các nhân tố sau đây: kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán. 60
3.5.2. Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá
3.5.2.1. Phân tích chung

Là xem xét, đánh giá tình hình biến động của chỉ tiêu chi phí 1.000 đồng của từng
loại sản phẩm và của tất cả sản phẩm giữa thực tế với kế hoạch, nhằm đánh giá khái quát
tình hình thực hiện chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
a. Chỉ tiêu phân tích
- Chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá từng loại sản phẩm;
- Chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá tất cả sản phẩm (toàn doanh nghiệp).
b. Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh.
So sánh chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá của từng loại sản phẩm và tất
cả sản phẩm, thực tế so với kế hoạch.
Đánh giá: Chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá từng loại sản phẩm và tất cả sản
phẩm thực tế so với kế hoạch giảm đánh giá tích cực và ngược lại.
3.5.2.2. Phân tích m
ức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí cho 1.000
đồng sản phẩm hàng hoá
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng
sản phẩm hàng hoá là xác định mức độ ảnh hưởng của sản lượng sản phẩm sản xuất, kết
cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
a. Chỉ tiêu phân tích
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá.
b. Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn.
Lần lượt thay thế số kế hoạch bằng số thực tế của các nhân tố theo trình tự khối
lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán sản
phẩm. Mỗi lần thay thế tính ra chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá mới,
rồi so sánh với chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá đã tính ở bước trước sẽ
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế.
c. Trình t
phân tích
Bước 1. Xác định đối tượng phân tích. F  = FT - FK (3.21)
Bước 2. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Thay thế lần 1: Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm
sản xuất thực tế với điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi (kết cấu mặt hàng và
giá thành đơn vị sản phẩm, giá bán sản phẩm không đổi). Mục đích của việc thay thế này 61
nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất đến chi phí
1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Thay khối lượng sản phẩm kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm thực tế trong điều
kiện kết cấu không đổi nghĩa là thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch bằng khối
lượng sản phẩm sản xuất thực tế với giả định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của mỗi
loại sản phẩm đều bằng nhau và bằng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất chung của tất cả các sản phẩm. Nếu ta gọi Q‘
ối lượng sản phẩm sản xuất ực tế ứ i trong điều kiện kết Ti là kh th th
cấu không đổi ta có: Q‘Ti = K. QKi
Mà - K: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm (hằng số) ta có
chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trường hợp này là: (FK1)  QZ K Q Z F Ti Kix Ki Ki K = . 1 x 000 = F 1 1 0 . 00  Q K (3.22) P K Q P Ti Ki Ki Ki
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá là:  F Q = FK - FK
  FQ = 0 (3.23)
Như vậy khối lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất không ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi
phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Thay thế lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế, nhằm xác
định mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế nghĩa là thay khối
lượng sản phẩm sản xuất thực tế trong điều kiện giả định bằng khối lượng sản phẩm sản
xuất thực tế với kết cấu thực tế của nó. Hay nói cách khác là thay khối lượng sản phẩm
sản xuất thực tế với giả định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của tất cả các sản phẩm
đều bằng nhau, bằng khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
sản xuất thực tế của mỗi sản phẩm. Nghĩa là thay Q‘Ti = QTi.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trường hợp này: (FK2)  Q Z F Ti K ix1 0 . 00 (3.24) K 2  Q P Ti Ki
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
FK/C = FK2 - FK1 (FK) (3.25) 62
Thay thế lần 3: Thay giá thành đơn vị kế hoạch bằng giá thành đơn vị thực tế, nhằm xác
định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trường hợp này: (FK3) Q Z F Ti Tix K (3.26) 3 1 0 . 00  Q P Ti Ki
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
FZ = FK3 - FK2 (3.27)
Thay thế lần 4: Thay giá bán kế hoạch bằng giá bán thực tế, nhằm xác định mức độ ảnh
hưởng của nhân tố giá bán đến chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá trong trường hợp này là chi phí 1.000
đồng sản phẩm hàng hoá thực tế (FT)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán sản phẩm đến chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
FP = FK4 (FT) - FK3 (3.28)
Bước 3: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và kết luận
Ví dụ 3.4: Công ty D có tài liệu năm 2011 như sau: (Đơn vị tính: đồng)
Bảng 3.8 Sản lượng sản xuất Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị Sản phẩm (cái) sản phẩm sản phẩm KH TT KH TT KH TT A 100 120 22.000 20.000 30.000 32.000 B 250 240 42.000 40.000 55.000 54.000
Yêu cầu: Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Bài giải: Căn cứ số liệu bảng (3.8), ta lập bảng phân tích.
Bảng 3.9: Bảng phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá
(Đơn vị tính: 1.000 đồng) Chi phí 1.000 Tổng giá thành Tổng doanh thu đồng sản phẩm SP (1.000 đồng) (1.000 đồng) hàng hoá (đồng) QKZK QTZK QTZT QKPK QTPK Q TPT FK FT A 2.200 2.640 2.400 3.000 3.600 3.840 733 625 B 10.500 10.080 9.600 13.750 13.200 12.960 764 741 Cộng 12.700 12.720 12.000 16.750 16.800 16.800 758 714 63 * Phân tích chung
- Xét chi phí 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa từng loại. +  F (đồng) A = 625 - 733 = - 108 +  F (đồng) B = 741 - 764 = - 23
Nhận xét: Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá của sản phẩm A, B đều giảm, đánh giá tích cực.
- Xét chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa toàn công ty.  F = F (đồng) T - FK = 714 - 758 = - 44
Nhận xét: Chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa toàn công ty giảm 44 đồng, đánh giá tích cực.
* Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá.
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích.  F = - 44 (đồng)
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
- Ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản phẩm sản xuất.  Fq = 0.
Nhận xét: Nhân tố sản lượng sản phẩm sản xuất không ảnh hưởng đến chi phí cho 1.000
đồng sản phẩm hàng hoá.
- Ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng.  FK/C = FK2 - FK1(FK) Q .Z Ti Ki 1 . 2 720 F  (đồng) K 1 x 0 . 00  1 x 000  757 2 Q .P 1 . 6 800 Ti Ki  F (đồ K/C = 757 - 758 = -1 ng)
Nhận xét: Do kết cấu mặt hàng thay đổi làm chỉ tiêu chi phí cho 1.000 sản phẩm hàng hoá
giảm 1 đồng, đánh giá tốt.
- Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm:  FZ = FK3 - FK2 Q Z 1 . 2 000 F Ti Ti K3 = 1 x 000 = x 1.000 = 714 (đồng) Q P Ti Ki 16.800  F (đồng) Z = 714 - 757 = - 43 .
Nhận xét: Do giá thành đơn vị sản phẩm giảm làm chỉ tiêu chi phí cho 1.000 sản phẩm
hàng hoá giảm 43 đồng, đánh giá tốt.