Hướng dẫn chi tiết đề cương - Nguyên lý kế toán | Đại học Mỏ – Địa chất

Hướng dẫn chi tiết đề cương - Nguyên lý kế toán | Đại học Mỏ – Địa chất được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Nội dung của đồ án môn học
I. Mở đầu (1-2 trang)
Phần này cần nêu do của việc thực hiện đồ án môn học nêu các chương
mục chính của đồ án. Chương 1 làm khoảng 15 trang đánh máy
II. Chương I: Những vấn đề lí luận chung về hạch toán kế toán
1- Khái niệm HTKT
2- HTKT với công tác quản lý
3- Những nguyên tắc chung được thừa nhận
4- Nhiệm vụ và yêu cầu của HTKT.
5- Các phương pháp kế toán
Phương pháp chứng từ và kiểm kê
Phương pháp tính giá và xác định giá thành
Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
Trong từng phương pháp chú ý nêu về khái niệm và hình thức thể hiện.
6- Các hình thức sổ kế toán : Đặc điểm, sổ sách sử dụng, trình tự ghi sổ, ưu nhược
điểm, điều kiện áp dụng.
III. Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán
doanh nghiệp
Giới thiệu qua về doanh nghiệp: Công ty TNHH May mặc May 10, Công ty TNHH
sản xuất và cơ khí Bình an, Công ty TNHH Xây dựng Long Thành… có sản
phẩm chính là…nguyên vật liệu chính là …
Cho bộ số liệu số dư đầu kỳ (Thiết kế trên Bảng cân đối kế toán dạng giản đơn)(lấy
số dư đầu kỳ của 1 tháng) ( đảm bảo Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn; Số dư phải
đủ dùng).
Trong đó chi tiết từng TK loại 1,2,3,4
(Nêu cụ thể công ty áp dụng phương pháp cụ thể nào:
Phương pháp tính giá xuất kho của doanh nghiệp là pp gì?
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ là phương pháp đường thẳng
Phương pháp đánh giá dở dang cuối kỳ là pp gì
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là pp gì)
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ít nhất 20 nghiệp kinh tế phát sinh trong kỳ
không kể kết
Chú ý: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ít nhất 20 nv kte PS trong ko kể
kết chuyển
Định khoản các nghiệp vụ này. Số liệu là do sinh viên tự xây dựng, tự thiết kế.
- Mua nguyên vật liệu nhập kho
- Mua hàng hóa nhập kho
- Mua CCDC nhập kho
- Mua TSCĐ
- Mua NVL hàng còn đi đường, chưa về nhập kho
- Thanh toán tiền cho người bán
- Vay ngân hàng
- Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
- Tạm ứng cho CBCNV
- Xuất kho NVL cho sản xuất sp, cho nhu cầu chung của phân xưởng, cho bán
hàng, cho quản lý doanh nghiệp
- Tính lương cho các bộ phận trong doanh nghiệp
- Các khoản trích theo lương
- Trích khấu hao TSCĐ dùng cho các bộ phận
- Xuất kho CCDC phân bổ nhiều lần cho các bộ phận
- Trả tiền điện, nước điện thoại…
- Cuối kỳ hoàn thành bao nhiêu sp, còn dở dang bao nhiêu sp
Tập hợp chi phí trên các TK 621, 622, 627
Kết chuyển CPSX sang TK 154
Đánh giá sp dở dang cuối kỳ
Tính giá thành sản phẩm: Z = Dđk + Ctk – Dck Nhập kho Thành phẩm
- Xuất bán thành phẩm, hàng hóa (giá vốn, doanh thu)
- Có thể phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán)
- Kết chuyển các doanh thu (511, 515,711) Kết chuyển chi phí (632, 641, 642, 635,
811) sang TK 911
- LN trước thuế = Tổng DT – Tổng CP
Thuế TNDN (LN>0) = LN trước thuế x 20%
LN sau thuế = LN trước thuế - Thuế TNDN
- Kết chuyển LN sau thuế từ 911 sang 421.
* Tổ chức ghi chép các nghiệp vụ vào chứng từ có liên quan và luân chuyển chứng
từ đúng tuyến
- Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo
nợ, giấy báo có, thẻ TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ (mỗi chứng từ chỉ minh họa
1 cái). Mẫu các chứng từ này thì lấy trên website, thông tư 200.
* Tổ chức ghi chép lên các sổ sách kế toán có liên quan theo hình thức kế toán
sinh viên đã lựa chọn.
- Sử dụng hình thức Nhật ký chung
a. Minh họa ít nhất 1 mảng kế toán chi tiết trong các mảng sau:
Kế toán chi tiết cho hàng tồn kho
+ Thẻ kho của nguyên vật liệu
+ Sổ chi tiết của loại nguyên vật liệu trên
+ Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu
Kế toán chi tiết cho vốn bằng tiền
+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
+ Sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng
Kế toán chi tiết công nợ
+ Sổ chi tiết phải thu khách hàng (công ty…)
+ Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng
+ Sổ chi tiết phải trả người bán (công ty…)
+ Bảng tổng hợp chi tiết phải trả người bán
b. Kế toán tổng hợp
- Sổ nhật chung (tất cả các nghiệp vụ trong định khoản phải vào sổ NKC hết,
vào theo trình tự thời gian)
- Nếu DN mở sổ NK đặc biệt (thì những nghiệp vụ vào sổ NK đặc biệt sẽ không
vào sổ NK chung nữa): Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng, Nhật
ký bán hàng
- Sổ cái của tất cả các tài khoản có trong đồ án.
* Lên các báo cáo kế toán gồm: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (các báo cáo này được lập theo đúng mẫu quy
định trong chế độ kế toán theo Thông tư 200)
Tổng số phát sinh của bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh của
NKC cộng với tổng số PS của Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Tổng TS cuối kỳ = Tổng NV cuối kỳ (bảng cân đối kế toán cuối kỳ)
Kết luận
+ Khi làm: Đánh máy cả 2 phần: Nộp để cô kiểm tra tiến độ vào tuần thứ 8 của học
kỳ 1 (yêu cầu: Phải định khoản xong)
+ Hoàn thiện đồ án.
- Nếu vẫn học online đến cuối học kỳ 1: Nộp bản online
- Nếu chuyển sang đến trường học: cho sv 2 tuần để chép tay lại phần 2.
- GVHD: GVC.ThS Nguyễn Thị Minh Thu
- In 1 mặt A4 và đóng bìa mềm nộp cô
- Đánh mục lục cho đồ án, tài liệu tham khảo.
| 1/3

Preview text:

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Nội dung của đồ án môn học I. Mở đầu (1-2 trang)
Phần này cần nêu rõ lý do của việc thực hiện đồ án môn học và nêu các chương
mục chính của đồ án. Chương 1 làm khoảng 15 trang đánh máy II.
Chương I: Những vấn đề lí luận chung về hạch toán kế toán 1- Khái niệm HTKT
2- HTKT với công tác quản lý
3- Những nguyên tắc chung được thừa nhận
4- Nhiệm vụ và yêu cầu của HTKT.
5- Các phương pháp kế toán 
Phương pháp chứng từ và kiểm kê 
Phương pháp tính giá và xác định giá thành 
Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép 
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
Trong từng phương pháp chú ý nêu về khái niệm và hình thức thể hiện.
6- Các hình thức sổ kế toán : Đặc điểm, sổ sách sử dụng, trình tự ghi sổ, ưu nhược
điểm, điều kiện áp dụng. III.
Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp
Giới thiệu qua về doanh nghiệp: Công ty TNHH May mặc May 10, Công ty TNHH
sản xuất và cơ khí Bình an, Công ty TNHH Xây dựng Long Thành… có sản
phẩm chính là…nguyên vật liệu chính là …
Cho bộ số liệu số dư đầu kỳ (Thiết kế trên Bảng cân đối kế toán dạng giản đơn)(lấy
số dư đầu kỳ của 1 tháng) ( đảm bảo Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn; Số dư phải đủ dùng).
Trong đó chi tiết từng TK loại 1,2,3,4
(Nêu cụ thể công ty áp dụng phương pháp cụ thể nào:
Phương pháp tính giá xuất kho của doanh nghiệp là pp gì?
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ là phương pháp đường thẳng
Phương pháp đánh giá dở dang cuối kỳ là pp gì
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là pp gì)
 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ít nhất 20 nghiệp kinh tế phát sinh trong kỳ không kể kết
Chú ý: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ít nhất 20 nv kte PS trong kì ko kể kết chuyển
Định khoản các nghiệp vụ này. Số liệu là do sinh viên tự xây dựng, tự thiết kế.
- Mua nguyên vật liệu nhập kho - Mua hàng hóa nhập kho - Mua CCDC nhập kho - Mua TSCĐ
- Mua NVL hàng còn đi đường, chưa về nhập kho
- Thanh toán tiền cho người bán - Vay ngân hàng
- Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt - Tạm ứng cho CBCNV
- Xuất kho NVL cho sản xuất sp, cho nhu cầu chung của phân xưởng, cho bán
hàng, cho quản lý doanh nghiệp
- Tính lương cho các bộ phận trong doanh nghiệp
- Các khoản trích theo lương
- Trích khấu hao TSCĐ dùng cho các bộ phận
- Xuất kho CCDC phân bổ nhiều lần cho các bộ phận
- Trả tiền điện, nước điện thoại…
- Cuối kỳ hoàn thành bao nhiêu sp, còn dở dang bao nhiêu sp
 Tập hợp chi phí trên các TK 621, 622, 627
Kết chuyển CPSX sang TK 154
Đánh giá sp dở dang cuối kỳ
Tính giá thành sản phẩm: Z = Dđk + Ctk – Dck Nhập kho Thành phẩm 
- Xuất bán thành phẩm, hàng hóa (giá vốn, doanh thu)
- Có thể phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán)
- Kết chuyển các doanh thu (511, 515,711) Kết chuyển chi phí (632, 641, 642, 635, 811) sang TK 911
- LN trước thuế = Tổng DT – Tổng CP
Thuế TNDN (LN>0) = LN trước thuế x 20%
LN sau thuế = LN trước thuế - Thuế TNDN
- Kết chuyển LN sau thuế từ 911 sang 421.
* Tổ chức ghi chép các nghiệp vụ vào chứng từ có liên quan và luân chuyển chứng từ đúng tuyến
- Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo
nợ, giấy báo có, thẻ TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ (mỗi chứng từ chỉ minh họa
1 cái). Mẫu các chứng từ này thì lấy trên website, thông tư 200.
* Tổ chức ghi chép lên các sổ sách kế toán có liên quan theo hình thức kế toán mà sinh viên đã lựa chọn.
- Sử dụng hình thức Nhật ký chung
a. Minh họa ít nhất 1 mảng kế toán chi tiết trong các mảng sau:
Kế toán chi tiết cho hàng tồn kho
+ Thẻ kho của nguyên vật liệu
+ Sổ chi tiết của loại nguyên vật liệu trên
+ Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu
Kế toán chi tiết cho vốn bằng tiền
+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
+ Sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng
Kế toán chi tiết công nợ
+ Sổ chi tiết phải thu khách hàng (công ty…)
+ Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng
+ Sổ chi tiết phải trả người bán (công ty…)
+ Bảng tổng hợp chi tiết phải trả người bán b. Kế toán tổng hợp
- Sổ nhật ký chung (tất cả các nghiệp vụ trong định khoản phải vào sổ NKC hết,
vào theo trình tự thời gian)
- Nếu DN mở sổ NK đặc biệt (thì những nghiệp vụ vào sổ NK đặc biệt sẽ không
vào sổ NK chung nữa): Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng
- Sổ cái của tất cả các tài khoản có trong đồ án.
* Lên các báo cáo kế toán gồm: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (các báo cáo này được lập theo đúng mẫu quy
định trong chế độ kế toán theo Thông tư 200)
Tổng số phát sinh của bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh của
NKC cộng với tổng số PS của Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Tổng TS cuối kỳ = Tổng NV cuối kỳ (bảng cân đối kế toán cuối kỳ) Kết luận
+ Khi làm: Đánh máy cả 2 phần: Nộp để cô kiểm tra tiến độ vào tuần thứ 8 của học
kỳ 1 (yêu cầu: Phải định khoản xong) + Hoàn thiện đồ án.
- Nếu vẫn học online đến cuối học kỳ 1: Nộp bản online
- Nếu chuyển sang đến trường học: cho sv 2 tuần để chép tay lại phần 2.
- GVHD: GVC.ThS Nguyễn Thị Minh Thu
- In 1 mặt A4 và đóng bìa mềm nộp cô
- Đánh mục lục cho đồ án, tài liệu tham khảo.