HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 8-9| BT môn Vật lý đại cương 3| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tìm bước sóng de Broglie của electron và proton chuyển động với vận tốc 10^6m/s

GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
NG DN GII BÀI TẬP ĐỊNH HƢỚNG TUN 8 - 9
DNG 1: BÀI TOÁN DE BROGLIE
1. KIN THỨC CƠ BẢN:
- Hạt vi mô năng lượng xác định E, động lượng xác định tương ng vi mt
sóng phẳng đơn sắc tn s dao động f bước sóng
(hay vector sóng
󰇍
vi

)

󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
Trong đó là hng s Plank thu gn:

- Vn tc pha:
- Mt s công thc cn quan tâm:





󰇛

󰇜

󰇛

󰇜
(tƣơng đối tính)
2. BÀI TP MINH HA:
Tóm tt:
v = 10
6
m/s
m
e
= 9,1.10
-31
kg
m
p
= 1,6726.10
-27
kg
Xác định
e
,
p
* Nhn xét: Đây bài toán de Broglie, thể hin tính cht sóng ht ca ht vi mô.
Electron và proton là hai hạt vi mô tương ứng vi sóng phẳng đơn sắc có tn s dao
động f có bước sóng
.
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Theo công thc de Broglie ta có:

- Thay khối lượng electron khối lượng proton vào ta bước sóng de Broglie
ca electron và proton:




khối lượng ht vi mô càng lớn thì bước sóng tương ứng cng gim.
Tóm tt:
v = 10
6
m/s
m
e
= 9,1.10
-31
kg
Xác định
e
* Nhận xét: Bài toán này tương t bài toán 5.1 áp dng công thức tính bước
sóng ta có th xác định bước sóng de Broglie ca electron.
- ớc sóng tương đối tính:


Tóm tt:
e
= 1Å
m
e
= 9,1.10
-31
kg
Xác định U
* Nhận xét: Phương hướng của bài toán: bước sóng xác định động lượng xác
định động năng xác định hiệu điện thế U
- Động lượng ca electron là:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Động năng của electron là:


- Hiệu điện thế gia tc là:



Tóm tt:
W
đ
= 1keV
m
e
= 9,1.10
-31
kg
Xác định
* Nhn xét: Muốn xác định được bước sóng de Broglie ta phải đi xác định động
ng của electron mà đề cho động năng đã biết t mi quan h giữa động lượng
động năng ta hoàn toàn th xác định được động lượng ca electron. Chú ý
phải đổi đơn vị keV ra đơn vị J (1eV = 1,6.10
-19
J)
- Động lượng ca electron là:

- c sóng de Broglie ca ht electron là:



Tóm tt:
U
1
= 1kV
U
2
= 1MV
m
p
= 1,6726.10
-27
kg
Xác định
* Nhận xét: Hướng gii ca bài này là: hiệu điện thế xác định động năng xác
định động lượng xác định bước sóng.
- Động năng của ht proton là:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011

- Động ng ca proton là:



- c sóng de Broglie ca hạt proton được gia tc là:


- Lần lượt thay các giá tr vào ta có:
1
= 9,05.10
-13
m,
2
= 2,86.10
-14
m
Tóm tt:
1
= 100.10
-12
m
2
= 50.10
-12
m
m
e
= 9,1.10
-31
kg
Xác định E
* Nhận xét: Đối vi bài toán này ta cn phi s dng mi liên h giữa năng lượng
cung cp và c sóng de Broglie: ( đây ta xét trường hợp phi tương đối tính)

d thấy năng lượng càng tăng thi bước sóng s càng gim xét riêng cho tng
trường hp ta d dàng suy ra phần năng lưng cn cung cp thêm.
- Đối với bước sóng
1
:

- Đối với bước sóng
2
:

GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011




Tóm tt:
1
= 100.10
-12
m
2
= 50.10
-12
m
m
e
= 9,1.10
-31
kg
m
p
= 1,672.10
-27
kg
Xác định E
* Nhn xét: đây ta cần hiu khái niệm tương đối tính và phi tương đối tính.
- Tương đối tính: xét trong trường hp vn tc ca electron không quá ln có th
s dng các công thức trong cơ học phi tương đối (cơ học Newton).
- Phi tương đối tính: xét trong trưng hp vn tc ca electron ln áp dng cơ
học tương đối tính ca Einstein.
Ranh gii giữa cơ học tương đối tính và phi tương đi tính có th coi là trưng hp
năng lượng ngh ca electron bằng động năng của electron (= 0,51MeV).
- Xét trường hợp tương đối tính: ta mi quan h giữa bước sóng và động năng
ca ht


󰇛
 
󰇜

󰇛

󰇜
- Xét trường hợp phi tương đối tính:
- Như vậy ta có:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011

Mt khác:

󰇭

󰇮
nên ta có:





- Theo đề bài:


nên

Đối vi electron:

Đối vi proton:

DNG 2: H THC BẤT ĐỊNH HEISENBERG
1. KIN THỨC CƠ BẢN:
- H thc giữa độ bất định v tọa độ độ bất định v động lượng vi ht:

- H thc giữa độ bất định v năng lượng và thi gian sng ca vi ht:

2. BÀI TP MINH HA:
Tóm tt:
v = 1,5.10
6
m/s
v = 10%
d = 2r
0
r
0
= 0,53.10
-10
m
Xác định x
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
* Nhận xét: Đây bài toán bất định Heisenberg, da vào h thc giữa độ bất định
ca tọa độ động lượng ta có th xác định được độ bất định v tọa độ x. Nếu độ
bất định mà lớn hơn đường kính qu đạo Bo th nht thì ta không th áp dụng được
khái nim qu đạo cho trường hp này. (giống như trường hp tín hiu nhiu li
lớn hơn tín hiệu cần đo không th xác định được tín hiệu đo).
- Độ bất định v tọa độ x ca ht electron trong nguyên t Hidro là:





- Đưng kính ca qu đạo Bo th nht là:





Như vy ta thy x > d không th áp dng khái nim qu đạo trong trường hp
k trên.
Tóm tt:
W
đ
= 15eV
d = 10
-6
m
Xác định v/v
* Nhn xét: H thc bất định liên h gia tọa độ và động lượng đ bài cho động
năng chú ý mi quan h giữa động lượng và động năng.
- Độ bất định v vn tc ca ht electron là:



Trong đó 
- Độ bất định v vn tc theo % là:








GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Tóm tt:
- Giếng thế năng mt chiu b rng bng l
- nguyên t Hidro có kích thước l = 1Å
Xác định E
min
Mô hình giếng thế mt chiu
* Nhn xét: đây ta cần tìm hiu mt giếng thế năng một chiu. Chúng ta hãy
ởng tưởng chúng ta đang đáy của mt cái giếng đô sâu hạn. ràng
chúng ta ch th di chuyn trong giếng ch không th nào di chuyn ra ngoài
đưc vì thành giếng quá cao (ng vi mt thế năng vô hạn). Như vậy ta thy có hai
khu vc ng vi thế năng bằng 0 (lòng giếng) và thế năng vô hạn (ngoài giếng).


- T h thc bất định ta có:





D thy




năng lượng cc tiu là:



Trong trường hp nguyên t Hidro, thay l = 1Å ta có:


Tóm tt:
- Giếng thế năng mt chiu
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
-
Xác định E
min
* Nhận xét: Đây bài toán ng dng h thc bất định đ giải. Do để bài cho biết
thế năngbắt xác định năng lượng nên ta phi s dng h thc bất định:

Ta li có  xét trong trường hp gii hn ta có th coi


Mt khác năng lượng ca dao t điu hòa bng tổng động năng thế năng nên ta
có:


Áp dụng điều kin cc tiu E


, ta có:


Thay vào ta có:


Tóm tt:

Trạng thái cơ bản
Trng thái kích thích:
10
-8
s
Xác định độ rng mức năng lượng
* Nhn xét: Trạng thái cơ bản ng vi thi gian sng t =
= áp dng h thc
bất định ta d dàng tìm được độ rng mức năng lượng ca electron trong nguyên t
hidro.
- trạng thái cơ bản:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011


- trng thái kích thích:





DẠNG 3: PHƢƠNG TRÌNH SCHRODINGER
1. KIN THỨC CƠ BẢN:
- Phương trình Schrodinger tổng quát đi vi mt vi ht:



󰇧


󰇨
- Nếu hàm thế năng U chỉ ph thuc vào , m sóng dng hàm sóng trng
thái dng:
󰇛

󰇜

󰇛
󰇜
ta có pt Schrodinger đối vi trng thái dng:



󰇛
󰇜
Hay 

󰇛
󰇜
Trong đó toán tử 

- Điu kin của hàm sóng: đơn trị, liên tc, và dn ti 0 khi r
- Phương trình Schrodinger trng thái dừng phương trình vi phân bc 2 thun
nht ta cn nắm được phương pháp giải phương trình vi phân bậc 2 thun nht
󰆒󰆒

󰆒
 (1)
trong đó p, q2 hng s. Để giải phương trình trên ta thực hiện các bước sau:
Giải phương trình đặc trưng:
 (2)
Căn cứ vào s nghiệm để kết lun nghim:
o Có hai nghim phân bit k
1
, k
2
nghim tng quát:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
o Có nghim kép k
1
= k
2
= k nghim tng quát:
󰇛
󰇜

o Có nghim phc: k
1,2
=
i nghim tng quát:

󰇛


󰇜
- Chú ý:
Đối với phương trình Schrodinger thì p = 0 phương trình sẽ có hai nghim
k
1,2
=
i nghim tng quát của phương trình Schrodinger là:
󰇛
󰇜


Điu kin liên tc ca hàm sóng đạo hàm cp 1 ca hàm sóng ti mt
đim x
0
:
󰇱
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜

󰇛
󰇜



󰇛
󰇜

2. BÀI TP MINH HA:
Tóm tt:


vi

Viết pt Schrodinger
* Nhn xét: Đây bài toán bn v lập phương trình Schrodinger ca ht vi
chuyển động trong trường thế năng U s dng pt Schrodinger tng quát:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011


󰇛
󰇜
Tùy vào không gian kho sát (mt chiều hay đa chiều) mà ta s dụng pt tương ứng.
- Đối vi ht chuyển động trong trường thế
, ta có phương trình:



- Đối vi ht chuyển động trong trường tĩnh điện Coulomb: 

vi

, ta có phương trình


󰇧

󰇨
- Đối vi ht chuyển đng trong không gian hai chiều dưới tác dng của trường thế



󰇧
󰇛
󰇜
󰇨
Tóm tt:


Sóng ti:

trong đó

Viết biu thc hàm sóng phn x, sóng truyn qua
Tính
I
,
II
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Tìm mi liên h gia h s phn x R và chiết sut n
* Nhn xét: Hàm thế năng U hai giá tr khác nhau nên ta chia thành hai min I
và II. Mi min hàm sóng
(x) ca ht s khác nhau. Để gii quyết câu a, ta s gii
phương trình Schrodinger trong tng miền I và II để xác định hàm sóng cn tìm.
- Trong min I, hàm sóng
I
(x) thỏa mãn phương trình:



Đặt

Phương trình đc trưng sẽ hai nghim ki nghim
tng quát của phương trình trên là:
󰇛
󰇜


(*)
Chú ý:
o S hng

: sóng ti (truyn t phi sang trái),

: sóng
phn x (truyn t trái sang phi)
o Ý nghĩa của h s biên độ sóng C
1
C
2
:
mật đ dòng ht ti,
mật độ dòng ht phn x t đây ta đưa ra khái niệm h s
phn x:
Mà đã có hệ s phn x thì chc chn s phi có h s truyn qua.
Quay li với bài toán, đề bài đã cho biết hàm sóng ti dng

kết hp vi nghim tng quát của phương trình ta có: C
1
= 1 nghim tng
quát lúc này s có dng:
󰇛
󰇜


- Trong min II, hàm sóng
II
(x) thỏa mãn phương trình:



󰇛
󰇜

Đặt

󰇛
󰇜
phương trình đặc trưng hai nghim k
1
i
nghim tng quát của phương trình trên là:

󰇛
󰇜


(**)
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Nhn xét: vì trong min II không có sóng phn x nên C
4
= 0 nghim tng
quát của phương trình sẽ có dng:

󰇛
󰇜

Để lập được phương trình sóng phản x sóng truyn qua ta phải xác định h
s C
2
C
3
s dng điều kin liên tc ca hàm sóng và của đạo hàm cp 1.
󰇱
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛󰇜

󰇛
󰇜



󰇛
󰇜

󰇛󰇜
- T phương trình (1) ta có: 1 + C
2
= C
3
- T phương trình (2) ta có: k(1 C
2
) = k
1
C
3
gii h phương trình ta có:




- Hàm sóng phn x là:


* Nhn xét: Đối vi câu b ta ch cn áp dng công thức tính bước sóng de Broglie
cho min I, min II ng vi vector sóng k và k
1
. Đối vi câu c, ta ch cn áp dng
công thc tính h s phn x:
Trong min 1:

Trong min II:


Chiết sut ca sóng de Broglie là:

H s phn x:
󰇡


󰇢
chia c t và mu cho k
2
ta s thu
đưc mi liên h gia Rn.
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Tóm tt:


E < U
0
Tìm
I
,
II
Tìm R, D
* Nhn xét: Bài toán này tương t như bài toán trên, chỉ khác ch trong min 2
khi E < U
0
thì phương trình đặc trưng sẽ có hai nghim thc k
1
.
- Trong min I (x 0): U = 0



Đặt

nghim tng quát của phương trình này là:


- Trong min II (x > 0): U = U
0



󰇛
󰇜

Đặt

󰇛
󰇜
nghim tng quát của phương trình này là:


trong min II hàm sóng gii ni nên C
3
= 0 (chúng ta hãy tưởng tượng
nếu chúng ta không đ sc nhy qua mt bức tường thì khi chy li gp bc
ờng cao hơn sc bt ca chúng ta tt nhiên s b bt tr li không
có sóng truyn qua C
3
= 0).
- Xét điều kin liên tc ca hàmng và hàm bc nhất để xác định các h s C
1
, C
2
,
C
4
:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
󰇱
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛󰇜

󰇛
󰇜



󰇛
󰇜

󰇛󰇜
T phương trình (1) ta có: C
1
+ C
2
= C
4
T phương trình (2) ta có: ik(C
1
C
2
) = C
4
k
1








- Ta có phương trình hàm sóng trong miền I, II có dng:
Min I:


󰇡




󰇢
Min II:





- H s phn x:




- H s truyn qua:
- Nhn xét:
Hàm sóng trong min II vn khác 0, có mật độ xác sut tn ti là:



Đây là s khác nhau giữa cơ học c điển và cơ học lượng tử. Theo cơ học
điển trong min x > 0 tại đó E < U
0
thì ht không th xuyên vào được.
Nhưng đối với cơ học lượng t, xác sut tìm thy ht trong min x > 0 vi
E < U
0
vn khác không ht th xuyên vào vùng này (mc hàm
sóng s b trit tiêu rt nhanh theo khong cách) hiu ng đường ngm
T công thc mật độ xác sut tn ti ta thy xác sut tn ti t l vi

. Gi x độ xuyên sâu ca ht trong min II ta thy x t l vi

giá tr ti hn ca x


󰇛

󰇜
| 1/16

Preview text:

GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƢỚNG TUẦN 8 - 9
DẠNG 1: BÀI TOÁN DE BROGLIE
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác định ⃗ tương ứng với một
sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  (hay có vector sóng ⃗ với ) ⃗⃗ ⃗⃗
Trong đó là hằng số Plank thu gọn: - Vận tốc pha:
- Một số công thức cần quan tâm:
(tƣơng đối tính) √ ( ) √ ( ) √
2. BÀI TẬP MINH HỌA:
BÀI 5.1. Tìm bước sóng de Broglie của electron và proton chuyển động với vận tốc 106m/s Tóm tắt: v = 106m/s
me = 9,1.10-31kg
mp = 1,6726.10-27kg
Xác định e, p
* Nhận xét: Đây là bài toán de Broglie, thể hiện tính chất sóng hạt của hạt vi mô.
Electron và proton là hai hạt vi mô tương ứng với sóng phẳng đơn sắc có tần số dao
động f có bước sóng .
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Theo công thức de Broglie ta có:
- Thay khối lượng electron và khối lượng proton vào ta có bước sóng de Broglie của electron và proton:
 khối lượng hạt vi mô càng lớn thì bước sóng tương ứng cảng giảm.
BÀI 5.2. Hạt electron tương đối tính chuyển động với vận tốc 2.108m/s. Tính bước sóng de Broglie của nó. Tóm tắt: v = 106m/s
me = 9,1.10-31kg Xác định e
* Nhận xét: Bài toán này tương tự bài toán 5.1  áp dụng công thức tính bước
sóng ta có thể xác định bước sóng de Broglie của electron.
- Bước sóng tương đối tính:
BÀI 5.3. Hạt electron không vận tốc đầu được gia tốc qua một hiệu điện thế U.
Tính U biết rằng sau khi gia tốc, hạt electron chuyển động ứng với bước sóng de Broglie 1Å Tóm tắt: e = 1Å
me = 9,1.10-31kg Xác định U
* Nhận xét: Phương hướng của bài toán: bước sóng  xác định động lượng  xác
định động năng  xác định hiệu điện thế U
- Động lượng của electron là:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Động năng của electron là:
- Hiệu điện thế gia tốc là:
BÀI 5.4. Xác định bước sóng de Broglie của hạt electron có động năng bằng 1keV Tóm tắt: Wđ = 1keV
me = 9,1.10-31kg Xác định 
* Nhận xét: Muốn xác định được bước sóng de Broglie ta phải đi xác định động
lượng của electron mà đề cho động năng đã biết  từ mối quan hệ giữa động lượng
và động năng ta hoàn toàn có thể xác định được động lượng của electron. Chú ý là
phải đổi đơn vị keV ra đơn vị J (1eV = 1,6.10-19J)
- Động lượng của electron là: √
- Bước sóng de Broglie của hạt electron là: √
BÀI 5.5. Xác định bước sóng de Broglie của hạt proton được gia tốc (không vận
tốc ban đầu) qua một hiệu điện thế bằng 1kV và 1MV Tóm tắt: U1 = 1kV U2 = 1MV
mp
= 1,6726.10-27kg Xác định 
* Nhận xét: Hướng giải của bài này là: hiệu điện thế  xác định động năng  xác
định động lượng  xác định bước sóng.
- Động năng của hạt proton là:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Động lượng của proton là: √ √
- Bước sóng de Broglie của hạt proton được gia tốc là:
- Lần lượt thay các giá trị vào ta có: 1 = 9,05.10-13m, 2 = 2,86.10-14m
BÀI 5.6. Hỏi phải cung cấp cho hạt electron thêm một năng lượng bằng bao nhiêu
để cho bước sóng de Broglie của nó giảm từ 100.10-12m đến 50.10-12m? Tóm tắt: 1 = 100.10-12m 2 = 50.10-12m
me = 9,1.10-31kg Xác định E
* Nhận xét: Đối với bài toán này ta cần phải sử dụng mối liên hệ giữa năng lượng
cung cấp và bước sóng de Broglie: (ở đây ta xét trường hợp phi tương đối tính)
 dễ thấy năng lượng càng tăng thi bước sóng sẽ càng giảm  xét riêng cho từng
trường hợp ta dễ dàng suy ra phần năng lượng cần cung cấp thêm.
- Đối với bước sóng 1:
- Đối với bước sóng 2:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 
BÀI 5.9. Thiết lập biểu thức của bước sóng de Broglie  của hạt tương đối tính
chuyển động với động năng . Với giá trị nào của , sự sai khác giữa  tương
đối tính và  phi tương đối tính không quá 1% đối với hạt electron và hạt proton. Tóm tắt: 1 = 100.10-12m 2 = 50.10-12m
me = 9,1.10-31kg
mp = 1,672.10-27kg Xác định E
* Nhận xét: Ở đây ta cần hiểu khái niệm tương đối tính và phi tương đối tính.
- Tương đối tính: xét trong trường hợp vận tốc của electron không quá lớn  có thể
sử dụng các công thức trong cơ học phi tương đối (cơ học Newton).
- Phi tương đối tính: xét trong trường hợp vận tốc của electron lớn  áp dụng cơ
học tương đối tính của Einstein.
Ranh giới giữa cơ học tương đối tính và phi tương đối tính có thể coi là trường hợp
năng lượng nghỉ của electron bằng động năng của electron (= 0,51MeV).
- Xét trường hợp tương đối tính: ta có mối quan hệ giữa bước sóng và động năng của hạt √ ( ) √ ( ) √
- Xét trường hợp phi tương đối tính: - Như vậy ta có:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 √ Mặt khác: ( ) nên ta có: √ √ - Theo đề bài: nên  Đối với electron:  Đối với proton:
DẠNG 2: HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng vi hạt:
- Hệ thức giữa độ bất định về năng lượng và thời gian sống của vi hạt:
2. BÀI TẬP MINH HỌA:
BÀI 5.10. Tính độ bất định về tọa độ x của hạt electron trong nguyên tử H biết
rằng vận tốc electron bằng v = 1,5.106m/s và độ bất định về vận tốc v = 10% của
v. So sánh kết quả tìm được với đường kính d của quỹ đạo Bo thứ nhất và xem xét
có thể áp dụng khái niệm quỹ đạo cho trường hợp trên được không. Tóm tắt: v = 1,5.106m/s v = 10% d = 2r0
r0 = 0,53.10-10m Xác định x
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
* Nhận xét: Đây là bài toán bất định Heisenberg, dựa vào hệ thức giữa độ bất định
của tọa độ và động lượng ta có thể xác định được độ bất định về tọa độ x. Nếu độ
bất định mà lớn hơn đường kính quỹ đạo Bo thứ nhất thì ta không thể áp dụng được
khái niệm quỹ đạo cho trường hợp này. (giống như trường hợp tín hiệu nhiễu lại
lớn hơn tín hiệu cần đo  không thể xác định được tín hiệu đo).
- Độ bất định về tọa độ x của hạt electron trong nguyên tử Hidro là:
- Đường kính của quỹ đạo Bo thứ nhất là:
Như vậy ta thấy x > d  không thể áp dụng khái niệm quỹ đạo trong trường hợp kể trên.
BÀI 5.11. Hạt electron có động năng = 15eV chuyển động trong một giọt kim
loại kích thước d = 10-6m. Tính độ bất định về vận tốc (ra %) của hạt đó. Tóm tắt: = 15eV d = 10-6m
Xác định v/v
* Nhận xét: Hệ thức bất định liên hệ giữa tọa độ và động lượng  đề bài cho động
năng  chú ý mối quan hệ giữa động lượng và động năng.
- Độ bất định về vận tốc của hạt electron là: Trong đó
- Độ bất định về vận tốc theo % là:
BÀI 5.14. Dùng hệ thức bất định, hãy đánh giá năng lượng nhỏ nhất Emin của electron.
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
a. Chuyển động trong giếng thế năng một chiều bề rộng bằng l
b. Chuyển động trong nguyên tử Hidro có kích thước l = 1Å. Tóm tắt:
- Giếng thế năng một chiều bề rộng bằng l
-
nguyên tử Hidro có kích thước l = 1Å Xác định Emin
Mô hình giếng thế một chiều
* Nhận xét: Ở đây ta cần tìm hiểu một giếng thế năng một chiều. Chúng ta hãy
tưởng tưởng chúng ta đang ở đáy của một cái giếng có đô sâu vô hạn. Rõ ràng là
chúng ta chỉ có thể di chuyển trong giếng chứ không thể nào di chuyển ra ngoài
được vì thành giếng quá cao (ứng với một thế năng vô hạn). Như vậy ta thấy có hai
khu vực ứng với thế năng bằng 0 (lòng giếng) và thế năng vô hạn (ngoài giếng). {
- Từ hệ thức bất định ta có:
Dễ thấy  năng lượng cực tiểu là:
Trong trường hợp nguyên tử Hidro, thay l = 1Å ta có:
BÀI 5.16. Hạt vi mô khối lượng m chuyển động trong trường thế một chiều
(dao tử điều hòa). Dùng hệ thức bất định, xác định giá trị nhỏ nhất khả dĩ của năng lượng. Tóm tắt:
- Giếng thế năng một chiều
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 - Xác định Emin
* Nhận xét: Đây là bài toán ứng dụng hệ thức bất định để giải. Do để bài cho biết
thế năng và bắt xác định năng lượng nên ta phải sử dụng hệ thức bất định:
Ta lại có  xét trong trường hợp giới hạn ta có thể coi
Mặt khác năng lượng của dao tử điều hòa bằng tổng động năng và thế năng nên ta có:
Áp dụng điều kiện cực tiểu E là , ta có: √ Thay vào ta có: √
BÀI 5.19. Dùng hệ thức bất định xác định độ rộng của mức năng lượng
electron trong nguyên tử hidro ở trạng thái: a. Cơ bản
b. Kích thích ứng với thời gian sống   10-8s Tóm tắt: Trạng thái cơ bản
Trạng thái kích thích:   10-8s
Xác định độ rộng mức năng lượng
* Nhận xét: Trạng thái cơ bản ứng với thời gian sống t =  =   áp dụng hệ thức
bất định ta dễ dàng tìm được độ rộng mức năng lượng của electron trong nguyên tử hidro.
- Ở trạng thái cơ bản:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Ở trạng thái kích thích:
DẠNG 3: PHƢƠNG TRÌNH SCHRODINGER
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Phương trình Schrodinger tổng quát đối với một vi hạt: ( )
- Nếu hàm thế năng U chỉ phụ thuộc vào ⃗, hàm sóng  có dạng hàm sóng ở trạng
thái dừng: ( ⃗ ) ( ⃗)  ta có pt Schrodinger đối với trạng thái dừng: ( ( ⃗)) Hay ( ) Trong đó toán tử
- Điều kiện của hàm sóng: đơn trị, liên tục, và dẫn tới 0 khi r  
- Phương trình Schrodinger ở trạng thái dừng là phương trình vi phân bậc 2 thuần
nhất  ta cần nắm được phương pháp giải phương trình vi phân bậc 2 thuần nhất (1)
trong đó p, q là 2 hằng số. Để giải phương trình trên ta thực hiện các bước sau:
 Giải phương trình đặc trưng: (2)
 Căn cứ vào số nghiệm để kết luận nghiệm:
o Có hai nghiệm phân biệt k1, k2  nghiệm tổng quát:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
o Có nghiệm kép k1 = k2 = k  nghiệm tổng quát: ( )
o Có nghiệm phức: k1,2 =   i  nghiệm tổng quát: ( ) - Chú ý:
 Đối với phương trình Schrodinger thì p = 0  phương trình sẽ có hai nghiệm
k1,2 =  i  nghiệm tổng quát của phương trình Schrodinger là: ( )
 Điều kiện liên tục của hàm sóng và đạo hàm cấp 1 của hàm sóng tại một điểm x0: ( ) ( ) { ( ) ( )
2. BÀI TẬP MINH HỌA:
BÀI 5.21. Viết phương trình Schrodinger đối với hạt vi mô:
a. Chuyển động trong trường thế
b. Chuyển động trong trường tĩnh điện Coulomb: với
c. Chuyển động trong không gian hai chiều dưới tác dụng của trường thế Tóm tắt: với Viết pt Schrodinger
* Nhận xét: Đây là bài toán cơ bản về lập phương trình Schrodinger của hạt vi mô
chuyển động trong trường thế năng U  sử dụng pt Schrodinger tổng quát:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 ( )
Tùy vào không gian khảo sát (một chiều hay đa chiều) mà ta sử dụng pt tương ứng.
- Đối với hạt chuyển động trong trường thế , ta có phương trình: ( )
- Đối với hạt chuyển động trong trường tĩnh điện Coulomb: với , ta có phương trình ( )
- Đối với hạt chuyển động trong không gian hai chiều dưới tác dụng của trường thế ( ( ))
BÀI 5.21. Dòng hạt chuyển động từ trái sang phải qua một hàng rào bậc thang: {
Giả sử năng lượng của hạt bằng E > U0, biết hàm sóng hạt tới cho bởi: trong đó √
a. Viết biểu thức hàm sóng phản xạ và hàm sóng truyền qua.
b. Tính bước sóng de Broglie của hạt ở miền I (x  0) và II (x > 0). Tính tỷ số
(chiết suất của sóng de Broglie)
c. Tìm mối liên hệ giữa hệ số phản xạ R và chiết suất n Tóm tắt: { Sóng tới: trong đó √
Viết biểu thức hàm sóng phản xạ, sóng truyền qua
Tính I, II
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Tìm mối liên hệ giữa hệ số phản xạ R và chiết suất n
* Nhận xét: Hàm thế năng U có hai giá trị khác nhau nên ta chia thành hai miền I
và II. Mỗi miền hàm sóng (x) của hạt sẽ khác nhau. Để giải quyết câu a, ta sẽ giải
phương trình Schrodinger trong từng miền I và II để xác định hàm sóng cần tìm.
- Trong miền I, hàm sóng I(x) thỏa mãn phương trình:  Đặt
Phương trình đặc trưng sẽ có hai nghiệm  ki  nghiệm
tổng quát của phương trình trên là: ( ) (*)  Chú ý:
o Số hạng : sóng tới (truyền từ phải sang trái), : sóng
phản xạ (truyền từ trái sang phải)
o Ý nghĩa của hệ số biên độ sóng C1 và C2: | | – mật độ dòng hạt tới,
| | – mật độ dòng hạt phản xạ  từ đây ta đưa ra khái niệm hệ số phản xạ: | | | |
Mà đã có hệ số phản xạ thì chắc chắn sẽ phải có hệ số truyền qua.
 Quay lại với bài toán, đề bài đã cho biết hàm sóng tới có dạng 
kết hợp với nghiệm tổng quát của phương trình ta có: C1 = 1  nghiệm tổng
quát lúc này sẽ có dạng: ( )
- Trong miền II, hàm sóng II(x) thỏa mãn phương trình: ( )  Đặt (
phương trình đặc trưng có hai nghiệm  k ) 1i
nghiệm tổng quát của phương trình trên là: ( ) (**)
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
 Nhận xét: vì trong miền II không có sóng phản xạ nên C4 = 0  nghiệm tổng
quát của phương trình sẽ có dạng: ( )
 Để lập được phương trình sóng phản xạ và sóng truyền qua ta phải xác định hệ
số C2 và C3  sử dụng điều kiện liên tục của hàm sóng và của đạo hàm cấp 1. ( ) ( ) ( ) { ( ) ( ) ( )
- Từ phương trình (1) ta có: 1 + C2 = C3
- Từ phương trình (2) ta có: k(1 – C2) = k1C3
 giải hệ phương trình ta có: - Hàm sóng phản xạ là:
* Nhận xét: Đối với câu b ta chỉ cần áp dụng công thức tính bước sóng de Broglie
cho miền I, miền II ứng với vector sóng kk . Đố 1
i với câu c, ta chỉ cần áp dụng
công thức tính hệ số phản xạ: | | | |  Trong miền 1:  Trong miền II:
 Chiết suất của sóng de Broglie là: √
 Hệ số phản xạ: | | ( )  chia cả tử và mẫu cho k2 | ta sẽ thu |
được mối liên hệ giữa Rn. ( )
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
BÀI 5.25. Khảo sát sự truyền của dòng hạt từ trái sang phải qua hàng rào thế bậc thang {
Giả sử năng lượng của hạt bằng E < U0.
a. Tìm hàm sóng của hạt ở miền I (x  0), và ở miền II (x > 0)
b. Tính hệ số phản xạ và hệ số truyền qua.
Giải thích kết quả tìm được. Tóm tắt: { E < U0
Tìm I, II Tìm R, D
* Nhận xét: Bài toán này tương tự như bài toán trên, chỉ khác ở chỗ trong miền 2
khi E < U0 thì phương trình đặc trưng sẽ có hai nghiệm thực  k1.
- Trong miền I (x  0): U = 0  Đặt
nghiệm tổng quát của phương trình này là:
- Trong miền II (x > 0): U = U0 ( )  Đặt (
nghiệm tổng quát của phương trình này là: )
Vì trong miền II hàm sóng giới nội nên C3 = 0 (chúng ta hãy tưởng tượng
nếu chúng ta không đủ sức nhảy qua một bức tường thì khi chạy lại gặp bức
tường cao hơn sức bật của chúng ta  tất nhiên là sẽ bị bật trở lại  không
có sóng truyền qua  C3 = 0).
- Xét điều kiện liên tục của hàm sóng và hàm bậc nhất để xác định các hệ số C1, C2, C4:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 ( ) ( ) ( ) { ( ) ( ) ( )
 Từ phương trình (1) ta có: C1 + C2 = C4
 Từ phương trình (2) ta có: ik(C1 – C2) = – C4k1
- Ta có phương trình hàm sóng trong miền I, II có dạng:
 Miền I: ( )  Miền II:
- Hệ số phản xạ: | | | | | | | | - Hệ số truyền qua: - Nhận xét:
 Hàm sóng trong miền II vẫn khác 0, có mật độ xác suất tồn tại là: | |
 Đây là sự khác nhau giữa cơ học cổ điển và cơ học lượng tử. Theo cơ học
cô điển trong miền x > 0 tại đó E < U0 thì hạt không thể xuyên vào được.
Nhưng đối với cơ học lượng tử, xác suất tìm thấy hạt trong miền x > 0 với
E < U0 vẫn khác không  hạt có thể xuyên vào vùng này (mặc dù hàm
sóng sẽ bị triệt tiêu rất nhanh theo khoảng cách)  hiệu ứng đường ngầm
 Từ công thức mật độ xác suất tồn tại ta thấy xác suất tồn tại tỷ lệ với
. Gọi x là độ xuyên sâu của hạt trong miền II ta thấy x tỷ lệ với
 giá trị tới hạn của x là √ ( )