Hướng dẫn hình thức và nội dung trình bay báo cáo thực tập Khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Hướng dẫn hình thức và nội dung trình bay báo cáo thực tập Khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG TRÌNH BÀY
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I. HÌNH THỨC CHUNG
1. Hình thức cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Báo cáo được sinh viên nộp 1 cuốn sau khi kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp
tại đơn vị thực tập để báo cáo kết quả sau thời gian thực tập.
- Báo cáo được đóng bìa cứng, in một mặt trên khổ giấy A4 với định dạng
trang: lề trên (top) 2 cm, lề dưới (bottom) 2 cm, lề trái (left) 3 cm, lề phải (right)
2cm. Màu sắc bìa báo cáo quy định như sau:
+ Nghề Kỹ thuật chế biến món ăn: màu xanh dương nhạt
+ Nghề Kỹ thuật pha chế đồ uống: màu vàng + Nghề May thời trang : màu hồng
+ Nghề Kỹ thuật làm bánh : màu xanh lá cây
+ Nghề Nghiệp vụ nhà hàng : màu tím
+ Nghề Quản trị khách sạn : màu cam
+ Nghề Nghiệp vụ lưu trú : màu đỏ
+ Nghề Nghiệp vụ lễ tân : màu trắng
+ Nghề Quản trị lữ hành : màu xanh dương đậm
- Font chữ trình bày nội dung: Times New Roman, size: 14.
- Nội dung cuốn báo cáo (không bao gồm trang bìa cứng, trang bìa lót, Phiếu
nhận xét của Giáo viên hướng dẫn, trang Mục lục, …) dài tối thiểu 20 trang và tối đa 30 trang.
- Báo cáo phải được đánh số thứ tự trang bằng số. Thứ tự trang được đánh số
1 bắt đầu từ Chương đến trang nội dung cuối cùng. Đối với các trang không phải
nội dung báo cáo (VD: bìa lót, Phiếu nhận xét của Giáo viên hướng dẫn, trang
Mục lục) không đánh số trang.
2. Thứ tự bố trí cuốn báo cáo thực tập
a. Trangbìa cứng (theo mẫu và theo màu sắc quy định)
b. Trang 1:bìa lót (in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
c. Trang 2:Lời nói đầu (GVCN ký xác nhận vào trang này)
d. Trang 3: Nhận xét của Giáo viên chấm báo cáo (theo mẫu)
e. Trang 4: Danh mục các từ viết tắt (nếu có)
f. Trang5: Mục lục
g. Các trang kế tiếp mục (f) sẽ trình bày nội dung cuốn báo cáo thực tập.
h. Trang tiếp theo mục (g): Tài liệu tham khảo
i. Trang cuối cùng: Phiếu nhận xét thực tập của Đơn vị
II. HƯỚNGDẪNTRÌNHBÀYNỘIDUNGBÁOCÁO
Nội dung báo cáo thực tập cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan,
doanh nghiệp những việc mà sinh viên đã làm được theo đúng mục tiêu và nội
dung của môn học Thực tập tốt nghiệp đề ra. Cụ thể, cần trình bày 3 chương và hình thức theo mẫu sau:
SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG TCN NẤU ĂN – NGHIỆP VỤ DU LỊCH
VÀ THỜI TRANG HÀ NỘI
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGHỀ .....................
Học sinh: ………………………………………..
Lớp:……………………… Khóa:…………..
GVCN: ………………………………………….
CBQLHD tại đơn vị: ……………………………
Bộ phận thực tập: ……………………………….
Đơn vị thực tập: …………………………………
Hà Nội, tháng năm LỜI NÓI ĐẦU
(Giới thiệu về mô đun thực tập thưc tế tại cơ sở theo chuyên ngành.
Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân )
Hà Nội, ngày…… tháng …….năm Xác nhận của GVCN Học sinh
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO NHẬN XÉT CỦA NHẬN XÉT CỦA GV CHẤM 1 GV CHẤM 2
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
………………………………………....................
Điểm: …………………………………………
Điểm: …………………………………………
Ký và ghi rõ họ tên: …………………...
Ký và ghi rõ họ tên:…………………...
………………………………………....................
………………………………………....................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Ký hiệu viết tắt 1 Thực tập thực tế TTTT 2 Nhà hàng - khách sạn NH - KS N …… …….. MỤC LỤC
(Font chữ Times New Roman, cỡ chữ:14 Bold) TRANG 1. Lời nói đầu …… 2. ………. …… 3. ……… …… ………… …… n……….. ……
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
- Tên, địa chỉ, điện thoại, fax
- Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, quy mô hoạt
động, chủ đầu tư hoặc ban lãnh đạo.
- Năm thành lập, các giai đoạn phát triển …
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh (hoặc đào tạo đối với cơ sở giáo dục)
- Những sản phẩm chính của đơn vị thực tập
- Các công đoạn để sản xuất, gia công …
- Các sản phẩm kinh doanh, dịch vụ của đơn vị thực tập
- Những khách hàng của đơn vị
- Quy trình kinh doanh của đơn vị
- Các công đoạn, khâu hay bộ phận kinh doanh, dịch vụ … nơi tham gia thực tập
- Mỗi công đoạn, bộ phận người phụ trách, lao động cần có những chuyên môn gì
3. Sơ đồ tổ chức
- Sơ đồ tổ chức của đơn vị thực tập
- Sơ đồ tổ chức tại phòng/ bộ phận thực tập
4. Các quy định/ nội quy của đơn vị thực tập
- Quy định chung hoặc văn hóa ứng xử trong đơn vị
- Quy định trong lao động, sản xuất
- Quy trình kiểm soát chất lượng
- Quy định về phòng cháy chữa cháy, an toàn điện, vệ sinh, môi trường, …
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Giới thiệu đôi nét về nội dung/ chủ đề/ công việc học viên hướng tới trong đợt thực tập
- Học viên giới thiệu về nội dung/ chủ đề/ công việc học sinh được phân
công hoặc tự đề xuất với Giảng viên chủ nhiệm trong đợt thực tập này.
- Nội dung/ chủ đề/ công việc đó được cán bộ quản lý của đơn vị sắp xếp/ tổ
chức tại phòng/ bộ phận nơi thực tập như thế nào để giúp cho học viên có được
kết quả thực tập tốt nhất.
2. Mô tả công việc thực tế nơi học viên đang thực tập
- Học viên mô tả rõ mình làm công việc gì tại nơi đang thực tập: nội dung
công việc, các quy trình, bộ phận liên quan, các hoạt động nghiệp vụ liên quan
đến chuyên môn … Có thể mô tả thêm dưới dạng nhật ký công việc hàng ngày/
tuần để thể hiện rõ trong thời gian thực tập đã làm được những gì tại đơn vị thực tập.
- Phân tích đánh giá tình hình thực tế tại đơn vị. So sánh công việc trên lý
thuyết và thực tiễn. Các giải pháp nhằm cải thiện công việc hiện tại hoặc khắc phục những khó khăn.
3. Kết quả đạt được
Nêu những kết quả đã đạt được trong đợt thực tập so với nội dung/ chủ đề/
công việc đã định hướng ban đầu nêu trong mục 1 ở trên tại chương này.
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN
1. Tự đánh giá của bản thân
- Bản thân tự đánh giá về kết quả đạt được so với mục tiêu môn học đề ra và
nội dung công việc/ chủ đề mà Giảng viên hướng dẫn giao.
- Thời gian thực tập đã giúp ích gì cho bản thân về kiến thức, kỹ năng thực
hành nghề và thái độ, văn hóa ứng xử trong xã hội khi đi làm
2. Kiến nghị, đề xuất
- Kiến nghị, đề xuất điều chỉnh về chương trình đào tạo nhằm giúp cho sinh
viên nhanh chóng tiếp cận thực tiễn.
- Kiến nghị, đề xuất về tổ chức thực tập tốt nghiệp nhằm giúp cho sinh viên
ứng dụng tốt những gì đã học vào thực tế, giảm thiểu thủ tục hành chính trong qui
trình thực tập tốt nghiệp, …
- Nguyện vọng của bản thân sau đợt thực tập tốt nghiệp