Hướng dẫn học tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn

Hướng dẫn học tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

SÁCH HƯỚNG D N H C TP
TRIT HC MÁC-LÊNIN
Biên so NG VÂN n: NGUYN TH H
ĐỖ MINH SƠN
TRN THO NGUYÊN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Gii thiu môn hc
0
1 GII THIU MÔN HC
1. GII THIU CHUNG:
Để ph cho vic v c t nghiên cu hc tp ca sinh viên theo chương
trình Đào to đại hc theo hình thc giáo dc t xa” c a H c vin công ngh
Bưu chính Vin thông, sau khi được cp trên thm định, b môn Mác-Lênin
thuc khoa Cơ b n I - H c vi n công ngh Bư u chính Vi n thông t ch c biên
son SÁCH HƯỚNG DN HC TP GIÁO TRÌNH MÔN TRIT HC
MÁC - LÊNIN. Tp sách được biên son da trên cơ s giáo trình triết hc
Mác-Lênin do hi đồng lun Trung ương ch đạ o biên son giáo trình qu c
gia các b môn khoa h ưc Mác-Lênin, t tưởng H ũ Chí Minh. Tp sách c ng
bám sát giáo trình Triết hc Mác - Lênin do B giáo dc đào to ban hành
dùng trong các
Sách hướng d n h c tp môn triết hc Mác-Lênin s giúp cho người hc
hiu m ng nh ng nt cách h th i dung cơ b n c a triết h c Mác-Lênin.
Trên cơ s đ ó giúp cho người h c hiu được cơ s ế lun c a đường l i chi n
lược, sách lược ca Đảng C ng s n Vit Nam trong quá trình kiên trì, gi vng
định hướng đ i lên ch nghĩ a xã h i Vi t Nam. Ngoài ra, t p sách còn cung c p
cơ s để phương pháp lun khoa h c người hc tiếp t c nghiên c u các môn
khoa h môn Mác-Lênin, tc khác thuc b ư tưởng H Chí Minh các môn
khoa hc chuyên ngành.
Ni dung cun sách được biên so n theo trình t : nêu rõ mc đích yêu cu,
trng tâm, trn nguyên tc ch
đạ độ độo hot ng nhn th c ho t ng thc tin rút ra t nh ng nguyên cơ
bn c p nh ng ga lun. Cui mi chương phn bài t i ý tr li thích
hp, b ích vi đối tượng sinh viên theo h đào to t xa.
2. MC C ĐÍCH MÔN H
Môn hc cung cp cho sinh viên nhng kiến thc cơ bn v l ch s s
phát trin ca triết hc và vai trò ca nó trong đời sng xã hi.
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Gii thiu môn hc
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU MÔN HC
Để h ư đềc t t môn h c này, sinh viên cn l u ý nh ng vn sau :
1- Thu thp đầy đủ các tài liu :
Bài ging: Triết hcc - Lênin, Nguyn Th Hngn, Đ Minh Sơn,
Trn Tho Nguyên, Hc vin Công ngh BCVT, 2005.
Sách hưng d n h c tp i tp: Triết hc Mác - Lênin, Nguyn
Th H ng Vân, Đỗ Minh Sơn, Tr n Th o Nguyên, H c vi n Công
ngh BCVT, 2005.
Nếu điu kin, sinh viên nên tham kho thêm:Các tài liu tham kho
trong mc Tài liu tham kho cui cun sách này.
2- Đặt ra m c tiêu, th i hn cho bn thân:
9 Đặt ra m c các m c tiêu tm th i và th i h n cho b n thân, và c gng
thc hin chúng
Cùng v c ci ướ h ũng như
các môn h c khác, sinh viên nên t đặt ra cho mình mt kế ho p cho ch hc t
riêng mình. Lch hc này t v các tu n h c (t h c) trong mt k hc
đ ánh d u s lượng công vic cn làm. Đánh d u các ngày khi sinh viên ph i thi
sát hch, np các bài lu i gin, bài kim tra, liên h v ng viên.
9 Xây d ng các m c tiêu trong chương trình nghiên cu
Biết rõ thi gian nghiên c c hiu khi mi bt đầu nghiên cu và th th n,
c định nhng thi gian đó hàng tun. Suy nghĩ v th i lượng th i gian nghiên
cu để Tiết kim thi gian”. Nếu b n m t quá nhiu thì gi nghiên cu”, bn
nên xem li kế hoch thi gian ca mình.
3- Nghiên
Sinh viên nên ng d n hđọc qua sách hướ c tp trước khi nghiên cu i
ging môn hc và các tài liu tham kho khác. Nên nh r ng vi c h c thông qua
đọ đơ c tài liu là mt vic n gin nht so v i vic truy c p m ng Internet hay s
dng các hình thc hc tp khác.
Hãy s d ng thói quen s d đ đểng bút ánh d u dòng (highline maker)
đ đề ánh d u các m c và nh ng n i dung, công th c quan tr ng trong tài liu.
3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Gii thiu môn hc
4- Tham gia đầy đủ các bui hướng dn hc tp:
Thông qua các bui hướng d n h c tp này, ging viên s giúp sinh viên
nm được nhng ni dung tng th c đa môn h c gii áp th c m c; đồng
thi sinh viên cũng th trao đổi, th o lu n ca nhng sinh viên khác cùng
lp. Thi gian b tcho các bu i hướng d ng bn không nhiu, do đó đừ qua
nhng bu ng di hướ n đã được lên kế hoch.
5- Ch động liên h vi bn h ng viên: c và gi
Cách đơn gin nht tham d các din đàn hc tp trên m ng Internet.
H thng qun hc tp (LMS) cung cp môi trường hc tp trong sut
24 gi u ki p Internet, sinh /ngày 7 ngày/tun. Nếu không đi n truy nh
viên cn ch độ ng s d ng hãy s d ng d ch v bư u chính các phương th c
truyn thông khác ( c tđin thoi, fax,...) để trao đổi thông tin h p.
6- T ghi chép li nhng ý chính:
Nếu ch đọc không thì rt khó cho vic ghi nh. Vic ghi chép li chính
mt hot động tái hin kiến thc, kinh nghim cho thy giúp ích r t nhi u
cho vic hình t
7 -Tr li các câu hi ôn tp sau mi chương, bài.
Cui m tri chương, sinh viên cn t l i tt c các câu h i. Hãy c gng
vch ra nhng ý tr li chính, tng bước phát tri n thành câu tr l i hoàn thin.
Đối v i các bài t p, sinh viên nên t gi i trước khi tham kh o hướng dn,
đ áp án. Đừng ng i ng n trong vi c liên h v i các bn h c gi ng viên để
nhn được s tr giúp.
Nên nh c ghi chép chìa khoá cho s thói quen đọ thành công ca vic
t hc!
4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Triết h i sc và vai trò ca nó trong đờ ng xã hi
CHƯƠNG 1: TRIT HC VÀ VAI TRÒ CA NÓ
TRONG ĐỜI S I NG XÃ H
1.1. GII THIU CHUNG
Triết hc là gì? Có gì khác nhau gia quan ni ng trong l ch sm truyn th
vi quan nim hin đại v t h triế c. Nghiên cu triết hc thc cht nghiên
cu cuc đấu tranh trong l ĩ ch s gi a ch ngh a duy v t ch nghĩa duy tâm,
gia phương pháp bi ng pháp siêu hình n chng phươ để t đ ó giúp chúng ta
hiu hơn vai trò ca triết hc Mác Lênin vi vic xây dng thế gii quan
phương pháp lun cho mi con người.
1.2. MC ĐÍCH, YÊU CU SINH VIÊN CN NM VNG
1. Khái ni ng cm và đối tượ a triết hc; Đặc đ i m c t ha triế c so vi các
hình thái ý thc xã hi khác.
2. Ni dung ý nghĩa c a v n đề cơ b n c a triết h c; các hình th c l ch
s cơ b ĩ ĩ đặn c a ch ngh a duy vt ch ngh a duy tâm nh ng c
trư ng c a chúng.
3. S đối lp gi ng pháp bi ng ph ng pháp siêu hình, các a phươ n ch ươ
giai đ o n phát trin cơ bn ca phép bi n ch ng.
4. Vai trò thế gi i quan và phương pháp lun triết hc. Vai trò ca triết hc
Mác-Lênin.
1.3. NI DUNG
1. Triết h
- Khái ni ng cm và đối tượ a triết hc.
- Tri i quan ết hc - ht nhân lý lu n c a thế gi
2. Vn đề cơ b ế n ca tri t h ĩc - Ch ngh a duy v t ch ĩ ngh a duy tâm
triết hc.
- Vn đề cơ bn ca triết hc
- Ch nghĩa duy vt và duy tâm
7
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Triết h i sc và vai trò ca nó trong đờ ng xã hi
3. Siêu hình và bin chng.
- S đối lp gia phương pháp su nh và phương pp bi n ch ng.
- Các giai đon phát trin c n cơ b a phép bin chng.
4. Vai trò ca triết h i sc trong đờ ng xã hi
- Vai trò thế gii quan và phương pháp lun.
- Vai trò c a tri ết hc Mác - Lênin
1.4. CÂU HI ÔN TP
1. Hãy trình bày nhn th ) vc ca Anh (Ch triết hc - ht nhân lý lun ca
thế gii quan?
Gi ý nghiên cu:
+ Triết hc là gì?
+ Ngun gc nhn thc và ngun gc xã hi c t ha triế c.
+ Vì sao triết hc là ht nhân lý lu n c a thế gii quan?
- Thế gi gii quan là gì? Các loi thế i quan trong l ch s ?
- Ti s ế ế
2. Hãy trình bày nhn th ) vc ca anh (ch v c bn đề ơ ế n c a tri t h c. Ch
nghĩ a duy v t và ch nghĩa duy tâm trong triết hc.
Gi ý nghiên cu:
+ V n cn đề cơ b a triết hc là gì?
+ Ti sao mi quan h gia tư duy và tn ti li là vn đề cơ bn ca triết hc.
+ M nht th t ca vn đề cơ b ến ca tri t h c. Cn m nhng n i
dung sau:
- Ch ngh nhĩa duy vt gii quyết mt th t vn đề cơ bn ca triết hc
như thế nào? Các hình thc cơ bn ca ch nghĩa duy vt.
- Ch ơ bn ca triết
hc như thế nào? Các hình thc cơ bn c ngh n ga ch ĩa duy tâm? Ngu c
nhn thc và ngun gc xã hi ca ch nghĩa duy tâm.
+ M n ct th hai ca vn đề cơ b a triết hc:
- Thuyết kh tri (có th biết)
- Hoài nghi lun.
- Thuy tri (không thết bt kh biết).
8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Triết h i sc và vai trò ca nó trong đờ ng xã hi
3. Hai phương pháp nhn thc đối lp nhau: Bi n ch ng và siêu hình.
Gi ý nghiên cu:
+ Trình bày tóm tt s i l đố p nhau gia hai phương pháp: bin chng
siêu hình.
+ Các giai đon phát trin c n cơ b a phép bin chng:
- Phép bi ng t ng cn ch phát thi c đại- đặc trư a nó.
- Phép bi ng cn chng trong triết hc c đin Đức- đặc trư a nó.
- Phép bin chng duy vt
4. Vai trò ca triết h i sc trong đờ ng xã hi?
Gi ý nghiên cu:
+ Vai trò thế gii quan ca triết hc:
- Định hướng cho quá trình hot độ ng s ng c a con người.
- Trình độ phát tri i quan tiêu chí quan tr n c a thế gi ng v s
trưởng thành ca mi cá nhân cũng như ca mt cng đồng xã hi nht định.
- Triết hc là ht nhân lý lu a thn c ế gi gii quan, làm cho thế i quan
phát trin như m t quá trình t giác da trên s t ng kết th c ti n và tri th c do
các khoa hc đưa li.
- Ch ngh ngh ĩa duy vt ch ĩa duy tâm cơ s ế lun c a hai th
gii quan cơ bn đối lp nhau.
- Thế gii quan n là ti p nhân sinh quan tích cđúng đắ n đề để xác l c.
+ Vai trò phương pháp lun ca triết hc:
- Phương pháp lun là gì?
- Tri thết hc thc hin ph ng ph n chung nhươ p lu t như ế nào?
+ Vai trò ca triết hc Mác-Lênin đối vi hot độ ng nh n thc hot
độ ng th c tin:
- Vi t th t hư cách h thng nhn th c sc khoa h ng nh u cơ
gia lý lun và phương pháp triết hc Æ Triết hc Mác-Lênin là cơ s triết hc
ca mt thế gii quan khoa hc, là nhân t định hướng cho hot động nhn thc
và hot động thc tin, là nguyên tc xut phát ca phương pháp lun.
- Quan h gia triết hc Mác-Lênin vi các khoa hc c th.
9
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
0 Chương 2: KHÁI LƯỢC LCH S TRIT HC TRƯỚC MÁC
2.1. GII THIU CHUNG
Lch s triết hc mt môn hc nhim v nghiên cu v l ch s phát
sinh phát trin ca tư duy triết hc nhân lo c bii đượ u hin thành lch s phát
tri n c a các h c n thng triết h i tiếp nhau trong lch s sut hai ngàn năm
qua, t phương Đông sang phương Tây, t c đạ đế i n nay. Nghiên c u chương
này cho phép chúng ta ng hđánh giá nhng giá tr nh n chế l ch s ca các
h i thng triết hc trong lch s, to đ u ki n ln thu i khi nghiên cu triết hc
Mác-Lênin.
2.2. MC ĐÍCH, YÊU CU SINH VIÊN CN NM VNG
1. Nhng điu kin kinh tế, chính tr - hi s hình thành, phát trin
ca triết hc Phương Đông và phương Tây trước Mác.
2. Khái qt v cuc đu tranh gia ch nghĩa duy vt ch nghĩa duym
xung quanh vn đề khi nguyên thế gii, v con người, v nhn thc, v đạo đức
v vn đ tri thc.
3. Nh ưng t tưở ường triết h c c a các tr ng phái triết h ếc, c a các tri t gia
c phương Đông và phương Tây
4. Đứng trên lp trường c ngha ch ĩa duy vt bin chng để nghiên cu
ni dung cơ bn ca các hc thuyết triết hc ln tìm ra nhng giá tr l ch s tư
tưởng ca nó.
2.3. NI DUN
1. Triết hc phương Đông c, trung đại.
1.1. Triết hc n độ c trung đại.
- Điu kin kinh tế - xã hi và đặc đim v tư tưởng triết hc n
Độ c đạ, trung i.
- Các tư t bưởng triết hc cơ ến ca các trường phái tri t hc.
10
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
1.2. Triết hc Trung hoa c đạ i.
- Điu kin kinh tế - hi đặc đim c t ha triế c Trung Hoa
c đại.
- Mt s hc thuyết tiêu biu ca triết hc Trung Hoa c, trung đi.
2. Lch s tư tưởng triết hc Vit Nam.
2.1 Nh ng duy vng ni dung th hin lp trườ t và duy tâm.
- Cuc đấu tranh gia ch nghĩa duy vt và duy tâm trong lch s
tư tưởng Vit Nam thi k phong kiến.
- Ni dung cuc a đấu tranh gia ch ĩ ngh a duy vt ch ĩ ngh
duy tâm trong lch s ng Vi t tư ưở t Nam.
2.2 Ni dung ca tư tưởng yêu nước Vit Nam.
- Nhng nhn thc v c l dân tc và dân tc độ p.
- Nhng quan nim v t qu Nhà nước c a m c gia độc lp
ngang hàng vi phương Bc.
c a cu c chiến
tranh cu nước và gi nước.
2.3 Nhng quan nim v đạo đức làm người.
3. Lch s tư tưởng triết hc Tây Âu trước Mác.
3.1 Triết h c Hy Lp c đại.
- Hoàn cnh ra đời và đặc đ i m c t ha triế c Hy Lp c đại.
- Mt s t h nhà triế c tiêu biu.
3.2. Triết h i kc Tây Âu th trung c
Đ ế đặ đ ế c Tây Âu thi
trung c.
- Mt s đại biu ca phái Duy danh và Duy thc.
3.3 Triết hc thi Phc hưng và C đạn i.
- Hoàn cnh ra đời và nét đặc đim ca triết hc Tây Âu thi k
Phc hưng.
- Triết h i kc Tây Âu th Cn đại.
11
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
- Mt s tri t gia tiêu biế u.
- Ch nghĩa duy vt Pháp thế k XVIII.
3.4 Triết hc c đin Đức.
- Điu kin kinh tế- xã hi và t đặc thù ca triết hc c đin Đức.
- Mt s t h nhà triế c tiêu biu.
- Nh địn nh v nn triết hc c đin Đức.
2.4. CÂU HI ÔN TP
1. Nhng điu ki phát sinh và phát trin cho s n ca triết hc n Độ c đại.
Đặc đ đạim c a triết h c n Độ c i.
Gi ý nghiên cu:
+ Nh đng iu kin:
- Điu kin địa lý.
- Điu kin kinh tế - xã hi
- Nh
+ Nh đặng c c đim cơ b n c a triết h n độ c đại.
- Triết h m lc có s đan xen vi tôn giáo - là đặc đi n nh t.
- Triết hc thường tôn tr ng và có khuynh hướng ph c c.
- Triết hc th hin trình độ tư duy tru tượng cao khi gi i quyết v n
đề b n th lu n.
+ Hai trường phái triết hc:
- Trường phái tri ng (trết hc chính th ường phái tha nhn kinh
Vêda) - k tên 6 trường phái.
- Trư hái không tha
nhn kinh Vêda) - k tên 3 trường phái.
2. Nhng tư tưởng cơ b độn c a Ph t giáo n c đạ i nh hưởng c a
nước ta.
Gi ý nghiên cu:
Pht t gi ng giáo ca mình bng truyn ming (kinh không ch). Sau
khi Ngài tch, các hc trò nh li và viết thành Tam tng chân kinh (kinh, lut,
12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
lun), qua đó th hi n nh ng t ư tưởng cơ bn c a Ph t giáo trên hai phương
din: bn th lun và nhân sinh quan:
+ V b n th lu n: Pht giáo đư ưa ra t tưở ường th ng, ngã lut
nhân qu.
+ V nhân sinh quan: Pht giáo đưa ra tư tưởng luân hi và nghip báo, t
diu đế, thp nh nhân duyên và niết bàn.
+ Đánh giá nhng m t tích cc c a Ph t giáo:
Pht giáo là mt tôn giáo. Vì vy, nó có nhng hn chế v thế gii quan và
nhân sinh quan. Song, vi thái độ khách quan, chúng ta cn nhn thc nhng
yếu t tích cc trong tư tưởng triế t h c Pht giáo:
- T khi xut hin ti nay, Pht giáo tôn giáo duy nh t lên ti ng
chng li thn quyn.
- Nhng tư tưởng ca Ph ng yt giáo có nh ếu t duy vt và bin chng.
- Pht giáo tích cc chng chế độ đẳng cp khc nghi t, t cáo b t công,
đ òi t do tư tưng và bình đẳng hi; i lên khát vng gii thoát con ngưi
khi nhng
- Đạo pht nêu cao thin tâm, bình đẳng, bác ái cho mi ng i nhườ ư
nhng tiêu chun o đạ đức cơ bn ca đời sng xã hi.
+ nh h ng c i Viưở a pht giáo t t nam:
- Pht giáo du nhp vào n ng nước ta t nh ăm đầu công nguyên,
phát tri n thn phù hp vi truy ng Vit Nam.
- nh h ng cưở a Pht giáo vi nước ta khá toàn din:
* Tr thành quc giáo các triu đại: Đinh, Lê, Lý, Trn góp phn kiến
lp và và bo v chế đ phong kiến tp quyn, gi v ng n n độc lp dân tc.
* Trước đây, Pht giáo có công trong vic đào to t ng l p trí thc cho
dân tc: có nhi ăn ng giúp nước
an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhu n, V n H nh, Viên Thiếu, Không L...
* Bn cht t bi h x đờ ngày càng thm sâu vào i s ng tinh th n dân
tc, rèn luyn t ng tu dư tưở ưỡ ướng o đạ đức, vì dân, vì n c.
* Vào thi cc thnh, Pht giáo n ưn tng t tưởng trong nhi ĩu l nh
vc như kinh tế, chính tr, văn hoá, gioá dcc, khoa hc, kiến trúc, hi ho...
nhiu tác phm văn hc giá tr, nhiu công trình kiến trúc độc đáo, đậm đà
13
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
bn s quc dân tc tm c c tế c a Vi t Nam ph n l n được xây d ng vào
thi k k này. T cui thế k XIII t i nay, Ph t giáo không còn là “qu c giáo”
na nhưng nhng giá tr tư tưởng tích c c c a v n còn là nhu cu, s c mnh
tinh thn ca nhân dân ta...
3. Trình bày nhng điu kin kinh tế - xã hi và đặc đ i m c t ha triế c Trung
hoa c đại.
Gi ý nghiên cu:
+ Nh đng iu kin kinh tế - xã hi Trung hoa c đại:
- Thi k th th nht: T ế k đế ế th XXI tr.CN, n kho ng th k th
XI.trCN vi s kin nhà Chu đư đỉa chế độ nô l Trung hoa t i nh cao.
- Th chuyi k th i k i k hai: (th Xuân thu - Chiến quc) th n
biến chế độ chiếm hu nô l sang xã hi phong kiến.
+ Nh đặng c c đim c t ha triế c Trung hoa c đại: có bn đặ đim cơ bn.
4. Khái quát n ng quan i dung chính trong nh đim v hi, chính tr -
đạ đứ ế o c trong tri t h c Nho giáo. nh hưởng c a nó nước ta.
Gi ý nghi
+ Quan đim v vũ tr và gii t nhiên:
- Kh ng T tin vào “d ch”, là s v ế n hành bi n hoá không ng ng theo
mt tr t t nht định, ông gi đó “thiên mnh”, do đó, biết mnh tri
đ iu kin tr thành người hoàn thi n.
- Khng T tin có qu thn (nhưng mang tính cht tôn giáo nhiu hơn).
+ Ct lõi tư tưởng triết h c chính tr - đạ đứo c ca Kh ng T : Tam cương.
Chính danh. Nhân tr.
+ Triết nhân sinh ca Mnh T.
+ Triết nhâ
+ nh h ng cưở a Nho giáo nước ta.
5. Trình bày n o gia, Mi dung chính trong tư tưởng triết hc ca Đạ c gia và
Pháp gia.
Gi ý nghiên cu:
+ Ni dung chính trong tư tưởng triết hc ca đạo gia:
- Quan đim vđạo”.
14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
- Quan đim v tính bin chng.
- Thuyết chính tr - xã hi: lu đn im “vôvi”.
- Nhn thc lun.
+ Ni dung chính trong tư tưởng triết hc ca Mc gia:
- V vũ tr quan.
- V nhn thc lun: quan h danh - thc.
- V t tư ưởng nhân nghĩa: tư tưởng “kiêm ái”.
+ Ni dung chính trong tư tưởng Pháp gia:
- “Lý” nhân t khách quan chi phi mi s v n động c a t nhiên
và xã hi.
- Tha nhn s bi ng l ến đổi ca đời sng hi, độ c cơ bn
s thay đổi ca dân s và ca ci xã hi.
- Ch thuyết v i v tính người: bn tính con ngườ n “ác”, luôn
xu h ng lư i mình hi người.
- H
6. Cuc c đấu tranh gia đường li triết h Đêmôcrít đường li triết hc
Platôn.
Gi ý nghiên cu: Lp bng so sánh theo nhng ni dung chính sau:
Đêmôcrít Platôn
Bn th
lun
+ C n c gii ngu a thế i
“nguyên t” - Phân tích.
+ B n nguyên c gi a thế i
“thế gii ý nim” - Phân tích.
+ V ng g n vn độ n li i vt
cht, vn động động cơ t
t
gian điu kin ca vn
động.
+ Nguyên nhân v độ n ng lc
lượng tinh thn, “thn tình ái”
hn thế gii
làm cho vũ tr v độn ng, linh
hn riêng bit làm cho s vt
vn động.
Nhn thc
lun
Đứng trên quan đim duy vt: Đứng trên quan đim duy tâm:
+ Đối tượng ca nhn thc là
gii t nhiên.
+ n Đối tượng mc tiêu nh
thc là “thế gii ý nim”
15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
+ Mc tiêu đạt ti: bn cht
s vt.
+ Tuyt đối hoá nhn thc
tính. Nhn thc quá trình hi
tưởng ca linh hn.
+ Nhn thc cm tính cơ
s ca nhn thc lý tính.
V lôgíc
hc
+Lôgíc công c c a nh n
thc.
+ Lôgíc đặt xen k vi phép bin
chng duy tâm.
+ Coi trng phương pháp
quy np.
+ Coi trng phương pháp din
dch.
V đạo
đứ c h c
Hướng o đạ đức vào đời sng
hin thc. Đây đạo đức
tiế n b , duy vt.
Hướng o đạ đức vào đời sng ca
“thế gii ý nim”. Đây đạo
đứ c duy tâm, tôn giáo, phân bi t
đẳng cp.
7. Nêu nhng đặc đim ch yếu ca triế t hc Tây Âu thi Trung c . sao
triết h t bc Tây Âu th i Trung c nhìn chung m ước lùi so vi triết hc
thi C đại.
Gi ý nghiên cu:
+ Trình bày nh đng iu kin kinh tế - xã hi Tây Âu thi k Trung c:
- Kinh tế.
- Chính tr-xã hi.
- Tinh thn.
+ Đặc đim ca triết hc Tây Âu thi k Trung c: nêu 5 đặc đim.
+ Đây là mt bước lùi so vi triết hc thi C đại vì:
- S
- Ch nghĩa tín ngưỡng đối lp vi tư tưởng khoa hc, vi tri thc
thc nghim và vi t t hư tưởng triế c t do.
- Không chp bt c cái mi, mc đích cao nht phc v tôn
giáo nhà th Î xuyên t n bc hc thuyết ca các nhà triết hc tiế thi
c đại, dc bit xuyên tc triết hc ca Arixtt (bóp chết mi cái tiến b
và sinh động).
16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
8. Triết h i kc Tây Âu th C . n đại. Nhng thành tu và h ến ch
Gi ý nghiên cu:
+ Nh đ ng iu ki n kinh tế - hi khoa h ã chi phc đ i đặc đim ca
triết hc Tây Âu thế k XVII-XVIII :
- Điu kin kinh tế - xã hi.
- Đặc đim c t ha triế c.
+ Nhng thành tu hn chế c a triết h c duy vt Anh được th hin
trong nh u tiêu bing đại bi u sau:
- Ch nghĩa duy vt ca Ph.Bêcơ ơn, H px , L . ccơ
- Ch nghĩa duy tâm ch quan c a G.Beccli.
+ Nh đng óng góp có giá tr vào s ch s phát trin ca l tư ế tưởng tri t h c
nhân loi ca ch ĩ ngh a duy vt Pháp thế k ế XVIII nh ng h n ch ni bt
ca nó v bn th lun, nhn thc lun và quan đim v xã hi.
9. Hãy ph u v ành t ĩ đại
ca triết hc c đin Đức:
Gi ý nghiên cu:
+ Triết hc ca Hêghen là triết hc duy tâm khách quan. Tính cht đó được
th hi nhn ng n i dung như thế nào?
+ Nh ng n i dung ct lõi trong phép bin ch a Hêghen (nêu nhng c ng
giá tr khoa hc và hn chế).
+ T ng bi ng cư tưở n ch a Hêghen v s phát tri n ca đời sng xã hi.
+ K n vết lu triết hc Hêghen.
10. Khái m duy v t c a
PhoiơBc?. Ti sao gi triết hc ca PhoiơBc là triết hc “nhân bn”?
Gi ý nghiên cu:
+ Ni dung ch yếu trong quan đim duy vt ca PhoiơBc:
- Quan nim v gii t nhiên.
- Nhn thc lun .
17
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
+ Tri c nhân bết h n c a PhoiơBc.
- Tính cht nhân đạo trong quan đim v i c con ngườ a PhoiơBc.
- Tính cht duy tâm trong quan đim v con người v hi ca
PhoiơBc.
- Nhng hn chế mang tính cht siêu hình trong triết hc ca
PhoiơBc.
+ K n v c Phoiết lu triết h ơBc.
18
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
Chương 3: S RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIN CA
TRIT HC MÁC - LÊNIN
3.1. GII THIU CHUNG
Triết hc Mác ra m 40 cđời vào nhng nă a thế k XX. Đây m t nn
triết h t c t hc khác v cht so vi t các nn triế c trước c chđã kh c ph
được tt c nh ng h n chế c đ đ a n n triết h c, ã gii áp m t cách khoa h c
chính xác nh đềng vn quá trình phát trin ca th c ti n và nhn thc loài
người đặt ra. chìa khoá để gii thích trên cơ s khoa h c quá trình phát
tri n c a tư tưởng nhân loi.
3.2. MC ĐÍCH, YÊU CU SINH VIÊN CN NM VNG
1. S ra đời c t h t ta triế c Mác là m t yế u l ch s.
2. Nhng tri ến ca tri t
hc Mác.
3. Thc cht và ý nghĩa ca cuc ch mng trong triế t h c do Mác-Ăngghen
thc hin.
4. Lênin phát tri c Mác trong nhn triết h đng iu kin lch s mi.
5. Vn d ging phát trin triết hc Mác-Lênin trong điu kin thế i
ngày nay.
3.3. NI DUNG
1. Nh đ ng i u kin l ch s đờ ế ca s ra i Tri t h c Mác.
- Điu kin kinh tế - xã hi.
- Ngu n g c lun nhng tin đề khoa hc t nhiên ca triết
hc Mác.
2. Nh ng giai đon ch yế ếu trong s hình thành phát trin ca Tri t
hcc.
- Quá trình chuy ế ưn bi n t tưởng ca các C.Mác và Ph. Ăng ghen t
CNDT sang CNDV t lp trườ ường dân ch cách m ng sang l p tr ng
cng sn.
19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
- Giai đon đề xu ng và t nhng nguyên lý triết hc duy vt bin ch
duy vt lch s.
- Mác và Ăngghen b sung và phát tri n lý lu n triết hc.
3. Thc cht ý nghĩa cu c cách m ng trong triết hc do Mác
Ăngghen thc hin.
4. Lênin phát trin tri c Mác. ết h
5. Vn d u ki ging phát trin triết hc Mác-Lênin trong đi n thế i
hin nay.
3.4. CÂU HI ÔN TP
1.Vì sao có th u l nói s ra đời ca triết h c Mác là m t tt yế ch s?
Gi ý nghiên cu:
+ Nh đng iu kin kinh tế-xã hi cho s i tri ra đờ ết hc Mác.
+ Ngun gc lý lun.
+ Nhng t đề
2. Nhng giai đon ch yếu trong s hình thành phát tri ến ca tri t hc
Mác.
Gi ý nghiên cu:
+ Quá trình chuy ến bi n tư tưởng ca C.Mác-Ph. Ăngghen t ĩ ch ngh a
duy tâm ch ĩ ngh a dân ch cách mng sang ch ĩ ngh a duy vt ch ĩ ngh a
cng sn.
- Nhng nh hưởng t t ca gia đình, nhà trường các quan h
hi khác.
- S báo sông ế ướ đầ ic
Gianh (5-1842 đến tháng 4-1843).
- Thi k Mác sang Pari.
- Thế gii quan cách mng ca c Ăngghen đã hình thành mt cách độ
lp vi Mác.
+ Giai đ đề on xu t nhng nguyên triết h ng duy c duy v n cht bi
vt lch s.
20
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
- Tng bước xây d c duy v n ch ng nh ng nguyên triết h t bi ng
và duy vt lch s (t năm 1844-1848).
- Giai đon Mác-Ă ngghen b sung và phát trin lý lun triết hc.
3. Thc cht ý nghĩa cuc cách mng trong triết hc do Mác-Ăngghen
thc hin.
Gi ý nghiên cu:
- Triết h i th đc Mác ã kh c ph c s tách r ế gi i quan duy vt phép
bin chng trong s phát trin ca l ch s triết h c.
- Sáng t ĩo ra “ch ngh a duy vt lch sthành tu vĩ đại trong tư tưởng
khoa hc” ca Mác (Lênin).
- Vi s i c t h ra đờ a triế c Mác, vai trò hi ca triết hc cũ ưng nh v
trí ca triết hc trong h thng tri thc khoa hc cũ đổng biến i.
- S thng nht gia tính khoa hc tính cách m n thân ng trong b
lun ca nó.
- S kế t h p lun ca ch nghĩa Mác vi phong trào công nhân đã to ra
bước chuyn bi phátn t gc.
- Mi quan h h ơ u c gi a triết h c Mác v i khoa h c t nhiên khoa
hc xã hi.
4. Nhng đ óng góp ch yếu ca Lênin vào vic bo vphát trin triết hc
Mác xít là gì?
Gi ý nghiên cu:
+ Trong tác phm “nhng người bn dân thế nào...?” Lênin đã phê phán
quan đim duy tâm ch quan v lch s ca nhng nhà dân tuý và phát trin làm
phong phú thêm quan đim duy vt lch s, nht hình thái kinh tế-xã hi ca
Mác.
+ Trong tác ph a kinh nghim “ch ĩ ngh a duy vt và ch nghĩ m phê phán”
Lênin đã phê phán quan đim duy tâm, siêu hình ca nh ng người theo ch
nghĩa Makhơ b ĩ ĩ sung phát trin ch ngh a duy vt bi n ch ng và ch ngh a
duy vt lch s, da trên s khái quát nhng thành tu khoa h c m i nht th i
k đó.
+ Trong tác phm “t ký triết hc”, Lênin đ ếã ti p tc khai tháci “ht nn
hp lý” ca triết hc Hêghen để làm phong phú tm pp bin chng duy vt.
21
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
+ Lênin ng vào kho tàng lu a Mác vđã có đóng góp quan tr n ch ĩ ngh
vn n u đề nhà n c, cách mướ ng bo lc, chuyên chính sn, lu Đảng ki
mi...
+ Lênin ã nêu lên nhđ ng m u m c v s th ng nh t gi a tính Đng v i
yêu c u sáng t o trong vic v n d ng lý lun ca ch nghĩa Mác.
5. Vn dng và phát tri ế n tri t h đc Mác-Lênin trong i u ki n thế gii
ngày nay.
Gi ý nghiên cu:
+ Nh đ ng iu ki n m i cho s phát trin triết hc Mác-Lênin k t sau khi
Lênin qua đời.
+ Vai trò ca triết hc Mác-Lênin đối vi ch th i m xây dng h i,
hi xã hi ch nghĩa.
+ Thc tin xây d nghng ch ĩa hi làm ny sinh hàng lot vn đề cn
được gii đ áp v m t lu n không s n l i đáp trong di s n lun ca
các nhà kinh n (ví dđ i : vn đề s h u; kế hoch hoá; h th ng chính tr ca
CNXH; nhà nư à nước đó, ch
ngh iĩa ch quan trong tư duy chính tr bnh giáo đ u trong công tác
lun...).
+ Phi dùng lp trường, quan ng pháp cđ i m, phươ a ch a Mác-Lênin ĩ ngh
để t ng kết kinh nghi m th c tin.
22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
| 1/74

Preview text:


SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Biên son: NGUYN TH HNG VÂN
ĐỖ MINH SƠN
TRN THO NGUYÊN CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Gii thiu môn hc 0
1 GII THIU MÔN HC
1. GII THIU CHUNG: Để phục v
ụ cho việc tự nghiên cứu và học tập của sinh viên theo chương
trình “Đào tạo đại học theo hình thức giáo dục từ xa” của Học viện công nghệ
Bưu chính Viễn thông, sau khi được cấp trên thẩm định, bộ môn Mác-Lênin
thuộc khoa Cơ bản I - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông ổ t chức biên
soạn SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VÀ GIÁO TRÌNH MÔN TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN. Tập sách được biên soạn dựa trên cơ sở giáo trình triết học
Mác-Lênin do hội đồng lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình q ố u c
gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tập sách ũ c ng
bám sát giáo trình Triết học Mác - Lênin do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành dùng trong các
Sách hướng dẫn học tập môn triết học Mác-Lênin sẽ giúp cho người học
hiểu một cách có hệ th ng ố
những nội dung cơ bản của triết ọ h c Mác-Lênin.
Trên cơ sở đó giúp cho người ọ
h c hiểu được cơ sở lý luận của đường lối ch ế i n
lược, sách lược của Đảng C ng ộ
sản Việt Nam trong quá trình kiên trì, giữ vững
định hướng đi lên c ủ h nghĩa xã ộ h i ở V ệ i t Nam. Ngoài ra, ậ t p sách còn cung ấ c p
cơ sở phương pháp luận khoa học để người học tiếp tục nghiên cứu các môn khoa học khác thuộc b
ộ môn Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn khoa học chuyên ngành.
Nội dung cuốn sách được biên soạn theo trình tự: nêu rõ mục đích yêu cầu, trọng tâm, trọn nguyên tắc chỉ
đạo hoạt động nhận t ứ
h c và hoạt động thực tiễn rút ra từ những nguyên lý cơ
bản của lý luận. Cuối mỗi chương là phần bài tập và những gợi ý trả lời thích
hợp, bổ ích với đối tượng sinh viên theo hệ đào tạo từ xa.
2. MC ĐÍCH MÔN HC
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử và sự
phát triển của triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội. 2 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Gii thiu môn hc
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU MÔN HC Để học ố t t môn ọ
h c này, sinh viên cần lưu ý những vấn đề sau :
1- Thu thp đầy đủ các tài liu :
◊ Bài giảng: Triết hc Mác - Lênin, Nguyn Th Hng Vân, Đỗ Minh Sơn,
Trn Tho Nguyên, Học viện Công nghệ BCVT, 2005.
◊ Sách hướng dẫn học tập và bài tập: Triết hc Mác - Lênin, Nguyn
Th Hng Vân, Đỗ Minh Sơn, Trn Tho Nguyên, Học v ệ i n Công nghệ BCVT, 2005.
Nếu có điu kin, sinh viên nên tham kho thêm:Các tài liệu tham khảo
trong mục Tài liệu tham khảo ở cuối cuốn sách này.
2- Đặt ra mc tiêu, thi hn cho bn thân:
9 Đặt ra mc các mc tiêu tm thi và t h i
h n cho bn thân, và c gng
thc hin chúng Cùng với ị ọ ị ướ ẫ ủ ọ ệ ủ học cũng như các môn h c
ọ khác, sinh viên nên tự đặt ra cho mình một kế hoạch học tập cho
riêng mình. Lịch học này mô tả về các t ầ u n học ( ự t học) trong một ỳ k học và
đánh dấu số lượng công việc cần làm. Đánh dấu các ngày khi sinh viên p ả h i thi
sát hạch, nộp các bài luận, bài kiểm tra, liên hệ với giảng viên.
9 Xây dng các
m c tiêu trong chương trình nghiên cu
Biết rõ thời gian nghiên cứu khi mới bắt đầu nghiên cứu và thử thực hiện,
cố định những thời gian đó hàng tuần. Suy nghĩ về thời lượng t ờ h i gian nghiên
cứu để “Tiết kim thi gian”. “Nếu b n
mt quá nhiu thì gi nghiên cu”, bạn
nên xem lại kế hoạch thời gian của mình. 3- Nghiên
Sinh viên nên đọc qua sách hư ng ớ
dẫn học tập trước khi nghiên cứu bài
giảng môn học và các tài liệu tham khảo khác. Nên nhớ rằng việc học thông qua
đọc tài liệu là một việc đơn giản nhất so ớ
v i việc truy cập mạng Internet hay sử
dụng các hình thức học tập khác.
Hãy sử dụng thói quen ử
s dụng bút đánh dấu dòng (highline maker) để đánh dấu các đề mục và những ộ n i dung, công t ứ h c quan t ọ r ng trong tài liệu. 3 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Gii thiu môn hc
4- Tham gia đầy đủ các bui hướng dn hc tp:
Thông qua các buổi hướng dẫn học tập này, giảng viên sẽ giúp sinh viên
nắm được những nội dung tổng thể của môn ọ
h c và giải đáp thắc mắc; đồng
thời sinh viên cũng có thể trao đổi, thảo luận của những sinh viên khác cùng
lớp. Thời gian bố trí cho các buổi hướng dẫn không nhiều, do đó đừng bỏ qua những buổi hư ng ớ
dẫn đã được lên kế hoạch.
5- Ch động liên h vi bn hc và gi ng viên:
Cách đơn giản nhất là tham dự các diễn đàn học tập trên mạng Internet.
Hệ thống quản lý học tập (LMS) cung cấp môi trường học tập trong suốt
24 giờ/ngày và 7 ngày/tuần. Nếu không có điều kiện truy nhập Internet, sinh
viên cần chủ động sử dụng hãy sử dụng dịch vụ bưu chính và các phương thức
truyền thông khác (điện thoại, fax,...) để trao đổi thông tin h c ọ tập.
6- T ghi chép li nhng ý chính:
Nếu chỉ đọc không thì rất khó cho việc ghi nhớ. Việc ghi chép lại chính là
một hoạt động tái hiện kiến thức, kinh nghiệm cho thấy nó giúp ích rất nhiều cho việc hình t
7 -Tr li các câu hi ôn tp sau mi chương, bài.
Cuối mỗi chương, sinh viên cần tự trả lời tất cả các câu hỏi. Hãy cố gắng
vạch ra những ý trả lời chính, từng bước phát triển thành câu trả lời hoàn thiện. Đối với các bài ậ
t p, sinh viên nên tự giải trước khi tham khảo hướng dẫn,
đáp án. Đừng ngại n ầ g n trong v ệ
i c liên hệ với các bạn ọ h c và giảng viên để
nhận được sự trợ giúp.
Nên nh thói quen đọc và ghi chép là chìa khoá cho s thành công ca vic
t hc! 4 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Triết hc và vai trò ca nó trong đời sng xã hi
CHƯƠNG 1: TRIT HC VÀ VAI TRÒ CA NÓ
TRONG ĐỜI SNG XÃ HI
1.1. GII THIU CHUNG
Triết học là gì? Có gì khác nhau giữa quan niệm truyền th n ố g trong lịch sử
với quan niệm hiện đại về triết học. Nghiên cứu triết học thực chất là nghiên
cứu cuộc đấu tranh trong lịch sử giữa chủ nghĩa duy vật và c ủ h nghĩa duy tâm,
giữa phương pháp biện chứng và phư ng ơ
pháp siêu hình để từ đó giúp chúng ta
hiểu rõ hơn vai trò của triết học Mác Lênin với việc xây dựng thế giới quan và
phương pháp luận cho mỗi con người.
1.2. MC ĐÍCH, YÊU CU SINH VIÊN CN NM VNG
1. Khái niệm và đối tư ng ợ
của triết học; Đặc điểm của triết học so với các
hình thái ý thức xã hội khác.
2. Nội dung và ý nghĩa c a
ủ vấn đề cơ bản của triết ọ h c; các hình t ứ h c lịch
sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật và c ủ h nghĩa duy tâm và n ữ h ng đặc trưng của chúng.
3. Sự đối lập giữa phư ng ơ
pháp biện chứng và phư ng ơ pháp siêu hình, các giai đ ạ
o n phát triển cơ bản của phép biện chứng.
4. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận triết học. Vai trò của triết học Mác-Lênin. 1.3. NI DUNG 1. Triết họ
- Khái niệm và đối tư ng ợ của triết học.
- Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
2. Vấn đề cơ bản của tr ế
i t học - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm triết học.
- Vấn đề cơ bản của triết học
- Chủ nghĩa duy vật và duy tâm 7 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Triết hc và vai trò ca nó trong đời sng xã hi
3. Siêu hình và biện chứng.
- Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện c ứ h ng.
- Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng.
4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
- Vai trò thế giới quan và phương pháp luận. - Vai trò c a
ủ triết học Mác - Lênin
1.4. CÂU HI ÔN TP
1. Hãy trình bày nhn thc ca Anh (Ch ) v triết hc - ht nhân lý lun ca
th
ế gii quan?
Gi ý nghiên cu: + Triết học là gì?
+ Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của triết học.
+ Vì sao triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan?
- Thế giới quan là gì? Các loại thế giới quan trong lịch sử? - Tại s ế ọ ạ ậ ủ ế ớ
2. Hãy trình bày nhn thc ca anh (ch) v vn đề cơ bn ca tr ế i t
h c. Ch
nghĩa duy vt và ch nghĩa duy tâm trong triết hc.
Gi ý nghiên cu:
+ Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
+ Tại sao mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại lại là vấn đề cơ bản của triết học.
+ Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học. Cần làm rõ những nội dung sau:
- Chủ nghĩa duy vật giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
như thế nào? Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật. - Chủ ơ bản của triết
học như thế nào? Các hình thức cơ bản của ch ủ nghĩa duy tâm? Ngu n ồ gốc
nhận thức và nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm.
+ Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học:
- Thuyết khả tri (có thể biết) - Hoài nghi luận.
- Thuyết bất khả tri (không thể biết). 8 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1: Triết hc và vai trò ca nó trong đời sng xã hi
3. Hai phương pháp nhn thc đối lp nhau: Bin chng và siêu hình.
Gi ý nghiên cu:
+ Trình bày tóm tắt sự i
đố lập nhau giữa hai phương pháp: biện chứng và siêu hình.
+ Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng:
- Phép biện chứng tự phát thời cổ đại- đặc trưng của nó.
- Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức- đặc trưng của nó.
- Phép biện chứng duy vật
4. Vai trò ca triết hc trong đời sng xã hi?
Gi ý nghiên cu:
+ Vai trò thế giới quan của triết học:
- Định hướng cho quá trình hoạt động sống của con người.
- Trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng về sự
trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của một cộng đồng xã hội nhất định.
- Triết học là hạt nhân lý luận c a
ủ thế giới quan, làm cho thế giới quan
phát triển như một quá trình tự giác dựa trên ự s tổng kết t ự h c t ễ i n và tri t ứ h c do các khoa học đưa lại. - Ch ủ nghĩa duy vật và ch
ủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của hai thế
giới quan cơ bản đối lập nhau.
- Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.
+ Vai trò phương pháp luận của triết học:
- Phương pháp luận là gì?
- Triết học thực hiện phư ng ơ
phấp luận chung nhất như thế nào?
+ Vai trò của triết học Mác-Lênin đối với hoạt động nhận thức và hoạt động t ự h c tiễn:
- Với tư cách là hệ thống nhận thức khoa h c
ọ có sự thống nhất hữu cơ
giữa lý luận và phương pháp triết học Æ Triết học Mác-Lênin là cơ sở triết học
của một thế giới quan khoa học, là nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn, là nguyên tắc xuất phát của phương pháp luận.
- Quan hệ giữa triết học Mác-Lênin với các khoa học cụ thể. 9 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
0 Chương 2: KHÁI LƯỢC LCH S TRIT HC TRƯỚC MÁC
2.1. GII THIU CHUNG
Lịch sử triết học là một môn học có nhiệm vụ nghiên cứu về lịch sử phát
sinh phát triển của tư duy triết học nhân loại được biểu hiện thành lịch sử phát
triển của các hệ thống triết h c
ọ nối tiếp nhau trong lịch sử suốt hai ngàn năm
qua, từ phương Đông sang phương Tây, từ cổ đại đến nay. Nghiên cứu chương
này cho phép chúng ta đánh giá những giá trị và những hạn chế lịch sử của các
hệ thống triết học trong lịch sử, tạo i
đ ều kiện thuận lợi khi nghiên cứu triết học Mác-Lênin.
2.2. MC ĐÍCH, YÊU CU SINH VIÊN CN NM VNG
1. Những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội và sự hình thành, phát triển
của triết học Phương Đông và phương Tây trước Mác.
2. Khái quát về cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
xung quanh vấn đề khởi nguyên thế giới, về con người, về nhận thức, về đạo đức
và về vấn đề tri thức.
3. Những tư tưởng triết học của các t ư
r ờng phái triết học, của các triết gia
cả phương Đông và phương Tây
4. Đứng trên lập trường của ch
ủ nghĩa duy vật biện chứng để nghiên cứu
nội dung cơ bản của các học thuyết triết học lớn tìm ra những giá trị lịch sử tư tưởng của nó. 2.3. NI DUN
1. Triết học phương Đông cổ, trung đại.
1.1. Triết học Ấn độ cổ trung đại.
- Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm về tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại.
- Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái tr ế i t học. 10 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
1.2. Triết học Trung hoa cổ đại.
- Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ đại.
- Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung Hoa cổ, trung đại.
2. Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
2.1 Những nội dung thể hiện lập trư n ờ g duy vật và duy tâm.
- Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm trong lịch sử
tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến.
- Nội dung cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm trong lịch sử tư tư n ở g Việt Nam.
2.2 Nội dung của tư tưởng yêu nước Việt Nam.
- Những nhận thức về dân tộc và dân tộc độc lập.
- Những quan niệm về Nhà nước c a
ủ một quốc gia độc lập và
ngang hàng với phương Bắc. c a ủ cuộc chiến
tranh cứu nước và giữ nước.
2.3 Những quan niệm về đạo đức làm người.
3. Lịch sử tư tưởng triết học Tây Âu trước Mác.
3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại.
- Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại.
- Một số nhà triết học tiêu biểu.
3.2. Triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Đ ề ệ ế ộ đặ đ ể ủ ế ọc Tây Âu thời trung cổ.
- Một số đại biểu của phái Duy danh và Duy thực.
3.3 Triết học thời Phục hưng và Cậ đạ n i.
- Hoàn cảnh ra đời và nét đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng.
- Triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại. 11 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
- Một số triết gia tiêu biểu.
- Chủ nghĩa duy vật Pháp thế kỷ XVIII.
3.4 Triết học cổ điển Đức.
- Điều kiện kinh tế- xã hội và nét đặc thù của triết học cổ điển Đức.
- Một số nhà triết học tiêu biểu. - Nhậ đị
n nh về nền triết học cổ điển Đức.
2.4. CÂU HI ÔN TP
1. Nhng điu kin cho s phát sinh và phát trin ca triết hc n Độ c đại.
Đặc đim
c a triết
h c n Độ c đại.
Gi ý nghiên cu: + Những điều kiện: - Điều kiện địa lý.
- Điều kiện kinh tế - xã hội - Nhữ
+ Những đặc điểm cơ bản của triết h c ọ Ấn độ cổ đại.
- Triết học có sự đan xen với tôn giáo - là đặc điểm lớn nhất.
- Triết học thường tôn trọng và có khuynh hướng phục cổ.
- Triết học thể hiện ở trình độ tư duy trừu tượng cao khi giải quyết ấ v n đề bản t ể h l ậ u n.
+ Hai trường phái triết học:
- Trường phái triết học chính thống (trường phái thừa nhận kinh
Vêda) - kể tên 6 trường phái. - Trư hái không thừa
nhận kinh Vêda) - kể tên 3 trường phái.
2. Nhng tư tưởng cơ bn ca Pht giáo n độ c đại và nh hưởng ca nó
nước ta.
Gi ý nghiên cu:
Phật tổ giảng giáo lý của mình bằng truyền miệng (kinh không chữ). Sau
khi Ngài tịch, các học trò nhớ lại và viết thành Tam tng chân kinh (kinh, luật, 12 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
luận), qua đó thể hiện những tư tưởng cơ bản c a
ủ Phật giáo trên hai phương
diện: bản thể luận và nhân sinh quan:
+ V bn th l
u n: Phật giáo đưa ra tư tưởng vô t ư h ờng, vô ngã và luật nhân quả.
+ V nhân sinh quan: Phật giáo đưa ra tư tưởng luân hồi và nghiệp báo, tứ
diệu đế, thập nhị nhân duyên và niết bàn.
+ Đánh giá nhng mt tích cc ca P h t giáo :
Phật giáo là một tôn giáo. Vì vậy, nó có những hạn chế về thế giới quan và
nhân sinh quan. Song, với thái độ khách quan, chúng ta cần nhận thức những
yếu tố tích cực trong tư tưởng triết ọ h c Phật giáo:
- Từ khi xuất hiện tới nay, Phật giáo là tôn giáo duy nhất lên tiễng chống lại thần quyền.
- Những tư tưởng của Phật giáo có những yếu tố duy vật và biện chứng.
- Phật giáo tích cực chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, ố t cáo ấ b t công, đòi ự
t do tư tưởng và bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải thoát con người khỏi những
- Đạo phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác ái cho mọi ngư i ờ như là những tiêu chuẩn đ o
ạ đức cơ bản của đời sống xã hội. + Ảnh hư ng ở
của phật giáo tới Việt nam:
- Phật giáo du nhập vào nước ta từ những năm đầu công nguyên, và
phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam. - Ảnh hư ng ở
của Phật giáo với nước ta khá toàn diện:
* Trở thành quốc giáo ở các triều đại: Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến
lập và và bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền, giữ ữ v ng ề n n độc lập dân tộc.
* Trước đây, Phật giáo có công trong việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc: có nhi ă n ng giúp nước
an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ...
* Bản chất từ bi hỷ xả ngày càng thấm sâu vào đời ố s ng tinh t ầ h n dân
tộc, rèn luyện tư tưởng tu dưỡng đạo đức, vì dân, vì nước.
* Vào thời cực thịnh, Phật giáo là nền tảng tư tưởng trong nhiều lĩnh
vực như kinh tế, chính trị, văn hoá, gioá dụcc, khoa học, kiến trúc, hội hoạ...
nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đậm đà 13 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
bản sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế của Việt Nam p ầ
h n lớn được xây dựng vào
thời kỳ kỳ này. Từ cuối thế kỷ XIII tới nay, P ậ
h t giáo không còn là “q ố u c giáo”
nữa nhưng những giá trị tư tưởng tích cực của nó vẫn còn là nhu cầu, sức mạnh
tinh thần của nhân dân ta...
3. Trình bày nhng điu kin kinh tế - xã hi và đặc đim ca triết hc Trung
hoa c
đại.
Gi ý nghiên cu:
+ Những điều kiện kinh tế - xã hội Trung hoa cổ đại:
- Thời kỳ thứ nhất: Từ thế kỷ thứ XXI tr.CN, đến khoảng t ế h kỷ thứ
XI.trCN với sự kiện nhà Chu đưa chế độ nô lệ ở Trung hoa ớ t i đỉ nh cao. - Thời k
ỳ thứ hai: (thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc) là thời k ỳ chuyển
biến chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
+ Những đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại: có bốn đặc điểm cơ bản.
4. Khái quát ni dung chính trong nhng quan đim v xã hi, chính tr - đạ đứ o c trong tr ế
i t hc Nho giáo. nh hưởng ca nó nước ta. Gi ý nghi
+ Quan điểm về vũ trụ và giới tự nhiên:
- Khổng Tử tin vào “dịch”, là sự vận hành biến hoá không ngừng theo
một trật tự nhất định, ông gọi đó là “thiên mệnh”, do đó, biết mệnh trời là điều kiện t ở
r thành người hoàn thiện.
- Khổng Tử tin có quỷ thần (nhưng mang tính chất tôn giáo nhiều hơn).
+ Cốt lõi tư tưởng triết học chính trị - đạo đức của Khổng Tử: Tam cương. Chính danh. Nhân trị.
+ Triết nhân sinh của Mạnh Tử. + Triết nhâ ủ ử + Ảnh hư ng ở
của Nho giáo ở nước ta.
5. Trình bày ni dung chính trong tư tưởng triết hc ca Đạo gia, Mc gia và Pháp gia.
Gi ý nghiên cu:
+ Nội dung chính trong tư tưởng triết học của đạo gia:
- Quan điểm về “đạo”. 14 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
- Quan điểm về tính biện chứng.
- Thuyết chính trị - xã hội: luận điểm “vôvi”. - Nhận thức luận.
+ Nội dung chính trong tư tưởng triết học của Mặc gia: - Về vũ trụ quan.
- Về nhận thức luận: quan hệ danh - thực.
- Về tư tưởng nhân nghĩa: tư tưởng “kiêm ái”.
+ Nội dung chính trong tư tưởng Pháp gia:
- “Lý” là nhân tố khách quan chi phối mọi sự vận động ủ c a ự t nhiên và xã hội.
- Thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội, mà ng độ lực cơ bản là
sự thay đổi của dân số và của cải xã hội.
- Chủ thuyết về tính người: bản tính con ngư i
ờ vốn là “ác”, luôn có xu hư ng ớ lợi mình hại người. - Họ
6. Cuc đấu tranh gia đường li triết h c
Đêmôcrít và đường li triết hc Platôn.
Gi ý nghiên cu: Lập bảng so sánh theo những nội dung chính sau: Đêmôcrít Platôn Bản thể + Cội ngu n
ồ của thế giới là + Bản nguyên của thế giới là luận
“nguyên tử” - Phân tích.
“thế giới ý niệm” - Phân tích. + Vận ng độ
gắn liền với vật + Nguyên nhân vận động ở lực
chất, vận động có động cơ tự lượng tinh thần, ở “thần tình ái” t hồn thế giới
gian là điều kiện của vận làm cho vũ trụ vận động, linh động.
hồn riêng biệt làm cho sự vật vận động.
Nhận thức Đứng trên quan điểm duy vật: Đứng trên quan điểm duy tâm: luận
+ Đối tượng của nhận thức là + Đối tượng và mục tiêu nhận giới tự nhiên.
thức là “thế giới ý niệm” 15 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
+ Mục tiêu đạt tới: bản chất + Tuyệt đối hoá nhận thức lý sự vật.
tính. Nhận thức là quá trình hồi tưởng của linh hồn.
+ Nhận thức cảm tính là cơ
sở của nhận thức lý tính. Về lôgíc
+Lôgíc là công cụ của nhận + Lôgíc đặt xen kẽ với phép biện học thức. chứng duy tâm.
+ Coi trọng phương pháp + Coi trọng phương pháp diễn quy nạp. dịch. Về đạo
Hướng đạo đức vào đời sống Hướng đạo đức vào đời sống của đức học
hiện thực. Đây là đạo đức “thế giới ý niệm”. Đây là đạo tiến bộ, duy vật.
đức duy tâm, tôn giáo, phân biệt đẳng cấp.
7. Nêu nhng đặc đim ch yếu ca triết hc Tây Âu thi Trung c. Vì sao
tri
ết hc Tây Âu thi Trung c nhìn chung là m t
bước lùi so vi triết hc
thi C đại.
Gi ý nghiên cu: + Trình bày nhữ đ
ng iều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu thời kỳ Trung cổ: - Kinh tế. - Chính trị-xã hội. - Tinh thần.
+ Đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ: nêu 5 đặc điểm.
+ Đây là một bước lùi so với triết học thời Cổ đại vì: - Sự
- Chủ nghĩa tín ngưỡng đối lập với tư tưởng khoa học, với tri thức
thực nghiệm và với tư tưởng triết học tự do.
- Không chấp bất cứ cái gì mới, mục đích cao nhất là phục vụ tôn
giáo và nhà thờ Î xuyên tạc học thuyết của các nhà triết học tiến bộ thời
cổ đại, dặc biệt là xuyên tạc triết học của Arixtốt (bóp chết mọi cái tiến bộ và sinh động). 16 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác
8. Triết hc Tây Âu thi k Cn đại. Nhng thành tu và hn chế.
Gi ý nghiên cu:
+ Những điều kiện kinh tế - xã hội và khoa học ã
đ chi phối đặc điểm của
triết học Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII :
- Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Đặc điểm của triết học.
+ Những thành tựu và hạn chế của triết ọ
h c duy vật Anh được thể hiện
trong những đại biểu tiêu biểu sau:
- Chủ nghĩa duy vật của Ph.Bêcơn, Hốpxơ, Lốccơ.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan của G.Beccli. + Nhữ đ
ng óng góp có giá trị vào sự phát triển của lịch sử tư tưởng triết ọ h c
nhân loại của chủ nghĩa duy vật Pháp ở thế kỷ XVIII và những hạn chế nổi bật
của nó về bản thể luận, nhận thức luận và quan điểm về xã hội. 9. Hãy ph ệ ứ ủ ộ
ành tu vĩ đại
ca triết hc c đin Đức:
Gi ý nghiên cu:
+ Triết học của Hêghen là triết học duy tâm khách quan. Tính chất đó được
thể hiện ở những nội dung như thế nào?
+ Những nội dung cốt lõi trong phép biện chứng c a ủ Hêghen (nêu những
giá trị khoa học và hạn chế). + Tư tư ng ở
biện chứng của Hêghen về sự phát tr ể
i n của đời sống xã hội.
+ Kết luận về triết học Hêghen. 10. Khái
m duy vt c a
PhoiơBc?. Ti sao gi triết hc ca PhoiơBc là triết hc “nhân bn”?
Gi ý nghiên cu:
+ Nội dung chủ yếu trong quan điểm duy vật của PhoiơBắc:
- Quan niệm về giới tự nhiên. - Nhận thức luận . 17 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 2: Khái lược lch s triết hc trước Mác + Triết h c
ọ nhân bản của PhoiơBắc.
- Tính chất nhân đạo trong quan điểm về con ngư i ờ của PhoiơBắc.
- Tính chất duy tâm trong quan điểm về con người và về xã hội của PhoiơBắc.
- Những hạn chế mang tính chất siêu hình trong triết học của PhoiơBắc.
+ Kết luận về triết học PhoiơBắc. 18 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
Chương 3: S RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIN CA
TRIT HC MÁC - LÊNIN
3.1. GII THIU CHUNG
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XX. Đây là ộ m t nền
triết học khác về chất so với tất cả các nền triết học trước ở chỗ nó đã khắc phục
được tất cả những ạ
h n chế của nền triết ọ
h c, đã giải đáp một cách khoa ọ h c và
chính xác những vấn đề mà quá trình phát triển của thực tiễn và nhận thức loài
người đặt ra. Nó là chìa khoá để giải thích trên cơ sở khoa học quá trình phát
triển của tư tưởng nhân loại.
3.2. MC ĐÍCH, YÊU CU SINH VIÊN CN NM VNG
1. Sự ra đời của triết học Mác là m t ộ tất yếu lịch sử. 2. Những triển của triết học Mác.
3. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết ọ h c do Mác-Ăngghen thực hiện.
4. Lênin phát triển triết h c ọ Mác trong nhữ đ
ng iều kiện lịch sử mới.
5. Vận dụng và phát triển triết học Mác-Lênin trong điều kiện thế giới ngày nay. 3.3. NI DUNG 1. Nhữ đ
ng iều kiện lịch sử của sự ra đời Tr ế i t ọ h c Mác.
- Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác.
2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác.
- Quá trình chuyển biến tư tưởng của các C.Mác và Ph. Ăng ghen từ
CNDT sang CNDV và từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập t ư r ờng cộng sản. 19 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
- Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận triết học.
3. Thực chất và ý nghĩa cu c
ộ cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện.
4. Lênin phát triển triết h c ọ Mác.
5. Vận dụng và phát triển triết học Mác-Lênin trong điều kiện thế giới hiện nay.
3.4. CÂU HI ÔN TP
1.Vì sao có th nói s ra đời ca triết hc Mác là mt tt yếu lch s?
Gi ý nghiên cu:
+ Những điều kiện kinh tế-xã hội cho sự ra đời triết học Mác. + Nguồn gốc lý luận. + Những t ề đề ọ ự
2. Nhng giai đon ch yếu trong s hình thành và phát trin ca triết hc Mác.
Gi ý nghiên cu:
+ Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác-Ph. Ăngghen từ chủ nghĩa
duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản.
- Những ảnh hưởng tốt của gia đình, nhà trường và các quan hệ xã hội khác. - Sự ể ế ướ đầ ờ ỳ iệc ở báo sông
Gianh (5-1842 đến tháng 4-1843).
- Thời kỳ Mác sang Pari.
- Thế giới quan cách mạng của Ăngghen đã hình thành một cách độc lập với Mác.
+ Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 20 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
- Từng bước xây dựng những nguyên lý triết h c ọ duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử (từ năm 1844-1848).
- Giai đoạn Mác-Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận triết học.
3. Thc cht và ý nghĩa cuc cách mng trong triết hc do Mác-Ăngghen
th
c hin.
Gi ý nghiên cu:
- Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời thế giới quan duy vật và phép
biện chứng trong sự phát triển của lịch sử triết ọ h c.
- Sáng tạo ra “chủ nghĩa duy vật lịch sử là thành tựu vĩ đại trong tư tưởng
khoa học” của Mác (Lênin).
- Với sự ra đời của triết học Mác, vai trò xã hội của triết học cũng như vị
trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học cũng biến đổi.
- Sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng trong bản thân lý luận của nó. - Sự kết ợ
h p lý luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo ra bước chuyển bi phát lên tự giác.
- Mối quan hệ hữu cơ giữa triết ọ h c Mác với khoa ọ h c tự nhiên và khoa học xã hội.
4. Nhng đóng góp ch yếu ca Lênin vào vic bo v và phát trin triết hc Mác xít là gì?
Gi ý nghiên cu:
+ Trong tác phẩm “những người bạn dân là thế nào...?” Lênin đã phê phán
quan điểm duy tâm chủ quan về lịch sử của những nhà dân tuý và phát triển làm
phong phú thêm quan điểm duy vật lịch sử, nhất là hình thái kinh tế-xã hội của Mác.
+ Trong tác phẩm “chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”
Lênin đã phê phán quan điểm duy tâm, siêu hình của những người theo c ủ h
nghĩa Makhơ và bổ sung phát triển chủ nghĩa duy vật b ệ i n chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, dựa trên sự khái quát những thành tựu khoa học mới nhất thời kỳ đó.
+ Trong tác phẩm “bút ký triết học”, Lênin đã t ế
i p tục khai thác cái “hạt nhân
hợp lý” của triết học Hêghen để làm phong phú thêm phép biện chứng duy vật. 21 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 3: S ra đời và phát trin ca triết hc Mác-Lênin
+ Lênin đã có đóng góp quan tr n
ọ g vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nư c
ớ , cách mạng bạo lực, chuyên chính vô sản, lý luận Đảng kiểu mới... + Lênin ã
đ nêu lên những mẫu mực về sự t ố h ng nhất g ữ i a tính Đảng với
yêu cầu sáng tạo trong việc vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác.
5. Vn dng và phát trin triết hc Mác-Lênin trong điu kin thế gii ngày nay.
Gi ý nghiên cu:
+ Những điều kiện mới cho sự phát triển triết học Mác-Lênin kể từ sau khi Lênin qua đời.
+ Vai trò của triết học Mác-Lênin đối với chủ thể xây dựng xã h i ộ mới, xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Thực tiễn xây dựng ch
ủ nghĩa xã hội làm nảy sinh hàng loạt vấn đề cần
được giải đáp về mặt lý luận mà không có sẵn lời đáp trong di ả s n lý luận của
các nhà kinh điển (ví dụ: vấn đề sở hữu; kế hoạch hoá; ệ h t ố h ng chính t ị r của CNXH; nhà nư à nước đó, chủ
nghĩa chủ quan trong tư duy chính trị và bệnh giáo i đ ều trong công tác lý luận...).
+ Phải dùng lập trường, quan điểm, phư n
ơ g pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin
để tổng kết kinh ngh ệ i m t ự h c tiễn. 22 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt