Hướng dẫn làm bài tập chương 2 và 3 môn kinh tế vi mô
Hướng dẫn làm bài tập chương 2 và 3 môn kinh tế vi mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương 2
II.Nhận định đúng, sai?Tại sao? 1.đúng 2.sai 3.sai 4.sai 5.sai 6. sai 7.sai 8.sai 9.sai 10.sai 11.đúng 12.sai 13.đúng 14.sai 15.đúng
III.Chọn câu trả lời đúng và giải thích- trang 23 đến –trang 28
1. E. Chính phủ tăng thuế đánh vào linh kiện ô tô nhập khẩu
Gt: thuế làm tăng chi phí của DN -> lợi nhuận của DN giảm -> DN thu hẹp
sản xuất-. > cung giảm -> đường cung dịch sang trái. (hình vẽ) 2. A. ED > 1
Gt: Tính ED theo công thức
3. C. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
Gt: Vẽ mô hình cần bằng, cho đường cung dịch chuyển phải, xác định cân
bằng mới. Phân tích mô hình đó
4. B. giá cá giống tăng
Gt: giá cá giống chính là giá yếu tố đầu vào (Pi)
5. A. luôn nhỏ hơn lượng cân bằng
6. D. Công nghệ sản xuất 7. e. câu (a) và (d)
8. c. nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường
9. a. đường cầu dịch chuyển trái
10. c. hàng hóa thay thế
11. d. hệ số co giãn thay đổi theo mức giá
12. d. Không nhận định nào đúng
13. d. Lượng bán tăng, tổng doanh thu giảm
14. D. A và B là hai hàng hóa thay thế, 15. D. bằng 0 IV.Bài tập
Bài 1 (bổ sung) .Cho số liệu về cung- cầu của hàng hóa x như sau
Qs= 2P –3; Qd = 27 – P
a. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng? Tổng chi tiêu max?
b. Khi chính phủ đặt gía ở mức P = 11,5. Thị trường sẽ như thế nào?
c. Nếu chính phủ đánh thuế 1/đvsp, giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
d. Tính tác động của thuế đối với các thành viên kinh tế? Hướng dẫn giải
a. Tính cân bằng: Q0; P; Tổng chi tiêu = P0 * Q0
- Tính tổng chi tiêu lớn nhất: TE = Qd*P= (27-P)*P
- Lấy đạo hàm bậc nhất của TE; cho = 0 tính được P1; thay P1 vào hàm cầu tính được Q1;
- Tổng chi tiêu lớn nhất: TE = P1 * Q1
b. Khi chính phủ đặt gía ở mức P = 11,5
- Thay P = 11, 5 và hàm cung, hàm cầu tính được Qd và Qs
- Tính ∆Q = QS – QD
- Kết luận: dư thừa hay thiếu hụt
c. Nếu chính phủ đánh thuế 1/đvsp, hàm cung mới Qs1= = 2(P-1) –3 = 2P -5
- Tính lại giá và lượng cân bằng: với Qd= Qs1 => Q1 và P1
- So sánh Qt, Pt với Q0, P0
d. Tác động của thuế đến các thành viên kinh tế P D St S0
- Giá mà NTD thực trả khi có thuế là Pt,
do vậy thuế tác động làm tăng mức giá
mà NTD gánh là ∆P = Pt – P P 0 t E1
- Giá mà NSX thực hưởng sau thuế là P2:
do vậy thuế mà NSX chịu là P0 E0 t- (Pt – P0). P2
- Chính phủ thu khoản thuế = t.Qt - Thuế t = Pt – P2 0 Qt Q0 Q
Bài 2 (bổ sung):Cho hàm cung cầu về một loại trái cây như sau: −1 −1 .Q+20 .Q+15 - Miền Bắc: PD 100 D 200 MB = ; Miền Nam: P MN = ;
- Vẽ đồ thị và tính toán
a. Gọi A là giao điểm của 2 đường cầu. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm A
trên 2 thị trường có bằng nhau không?
b. Giả sử cung về loại trái cây trên mỗi thị trường là 1100. Hãy tính giá cân bằng
ở 2 thị trường? Tính hệ số co giãn theo giá của cầu tại điểm cân bằng ở 2 thị trường đó.
Hướng dẫn giải: −1 .Q+20 Miền Bắc: PD 100 D −0.01Q+20 MB = => P MB = −1 .Q+15 Miền Nam: PD 200 D MN =
=> P MN = −0.005Q+15
Đồ thị: Các bạn hãy vẽ hai đường cắt hai trục và cắt nhau, sau đó điền số được lấy
bằng cách cho lần lượt P = 0 => Q= 2000; Q= 0 => P = 20 ( Miền Bắc)
P =0 => Q = 3000; Q =0 => P = 15 a. Tại giao điểm P PD D MB = P MN 20
<=> −0.01Q+20 = −0.005Q+15
=> QA = 1000; thay QA vào hàm cầu ta có 15 PA = 10. A
- Hệ số co giãn tại A ở MB:EMB = -0.0001 10
-hệ số co giãn tại A ở MN: EMN = -0.00005
KL: hệ số cô giãn là khác nhau. 0 1000 2000 3000 Q b. QS = 1100 ta có: P
- Tính cân bằng ở 2 thị trường 20
- Tính hệ số co giãn và cho biết ý QS nghĩa của hệ số đó 15 A 10 0 1000 1100 2000 3000 Q BT2- trang 29
a.QD = QS = > P0 = 25, thay P vào hàm cung ta có Q 0 = 20 0 b. QD = QS => P b = 30, thay P b
b vào hàm cầu ta có Q = 10. b - Tính ∆Q và ∆P
c. Trợ cấp cho NSX: Hàm QS s
b thay đổi : Q c = (P +3)-20
- Cân bằng: QD = QSc => Pc = 29, thay Pc vào hàm cầu ta có Qc = 12.
d. trợ cấp cho NTD: Hàm cầu QD thay đổi: QDd = 70-2 (P – 3) - Cân bằng: QD S
d = Q b => Pd = 32, thay P vào hàm cầu ta có Q d d = 12. BT3- trang 31
a. Chuyển về dạng: QD = QS
- Cân bằng: QD = QS => P0 = 75, thay P vào hàm cầu ta có Q = 37,5 0 b. QS S b = Q – 30 - Cân bằng: QD = QS => P b
b = 105, thay Pb vào hàm cầu ta có Q = 22,5. b - Tính ∆Q và ∆P c. thay P = 90 vào QS D
b và Q => Tính ∆Q => thị trường thiếu hàng hóa
d. các giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu ở câu c BT4- trang 32
a. Viết PT hàm cung- cầu, tính cân bằng; tổng chi tiêu = P*Q; Tổng chi tiêu max khi đạo hàm = 0
b. Thay P = 11,5 và hàm cung cầu => trạng thái của thị trường
c. Thuế làm cho hàm cung thay đổi ( P –t) d. Tác động của thuế:
- Đối với NTD là: Pt – P0
- Đối với NSX là: t- (Pt – P ) 0
- Chính phủ thu khoản thuế = t.Qt BT5 –trang 34 20%/ 0,4 = %∆P= 50% BT6- tr 34
Tính theo công thức co giãn khoảng BT7- tr 35
Công thức tính co giãn của cầu đối với thu nhập