Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 Toán 7 năm 2021 – 2022 trường THCS Giảng Võ – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương hướng dẫn ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Toán 7 năm học 2021 – 2022 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; nhằm giúp các em rèn luyện

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 Toán 7 năm 2021 – 2022 trường THCS Giảng Võ – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương hướng dẫn ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Toán 7 năm học 2021 – 2022 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; nhằm giúp các em rèn luyện

41 21 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD & ĐT BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS GING VÕ
NG DN ÔN TP KIM TRA HC K 1
MÔN TOÁN 7
NĂM HỌC 2021-2022
PHN I - TRC NGHIM
Câu 1: Cho
xy
34
và x + y = 21 . Vy x và y bng:
A. x = 9 và y = 12 C. x = 9 và y = 12
B. x = 9 và y = 12 D. x = 9 và y = 12
Câu 2: Biết hai cnh ca mt hình ch nht t l vi 2 5, chiều dài hơn chiu rng
6cm. Chu vi ca hình ch nht đó bng:
A. 56cm B. 28cm C. 14cm D. Một đáp án khác
Câu 3: Để m 30kg mt cần 20kg đưng. Vy với 24kg đường thì làm đưc bao nhiêu kg
mt?
A. 36kg B. 38kg C. 18kg D. 34kg
Câu 4: Đại lượng y t l thun với đại lượng x theo h s t l bng 3, thì đại ng x t l
thun với đại lưng y theo h s t l bng bao nhiêu?
A. 3 B. 9 C.
1
3
D.
1
9
Câu 5: Nếu đại lưng y t l nghch với đại lưng x thì có tính cht sau:
A.
11
22
xy
xy
B.
12
21
xy
xy
C.
11
22
xy
yx
D. Một đáp án khác
Câu 6: 10 công nhân hoàn thành công vic trong 8 gi. Hi 8 công nhân (với cùng năng
sut) hoàn thành công vic trong my gi?
A. 6,5 gi B. 10 gi C. 7 gi D. 8 gi
Câu 7 : Biết x và y là 2 đại lưng t l nghch, và khi x = -2 thì y = 5,2 . H s t l nghch a
là :
A. 10,4 B. -2,6 C. 2,6 D. -10,4
Câu 8: Tách s 104 thành 3 s t l nghch vi 2; 3; 4 thì s nh nht trong 3 s đó là:
A.21 B. 23 C. 22 D.24
2
Câu 9: Biết độ dài ba cnh ca mt tam giác t l vi 4; 6; 8 . Hi độ dài ba đường cao
tương ứng của tam giác đó tỉ l vi 3 s nào?
A. 8; 6; 4 B. 6; 4; 3 C. 8; 4; 6 D. 4; 6; 3
Câu 10: Biết
. S đo của góc B là
A. 60
0
B.70
0
C. 80
0
D.90
0
Câu 11: Cho hình v bên, biết AB = CD;
AD =BC. Hãy chn câu đúng:
A.
BAC DAC
B.
ACB ADC
C.
DAC ACB
D. C ba phương án A; B; C đu sai
Câu 12: Cho Oz là tia phân giác ca góc xOy. Trên tia Oz ly điểm P bt k , t P h PM
vuông góc vi tia Ox ti M, h PN vuông góc vi tia Oy ti N. Biết
0
MPN 120
. Khi đó
PON
bng:
A. 60
0
B. 25
0
C. 30
0
D. 50
0
Câu 13: Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm ca đoạn thng BC. Trên đon
thng AM ly điểm Q. Hãy chn câu sai:
A. AM vuông góc vi BC
B.
ABC BAC
C.
MQC
lớn hơn
MAC
D. Din tích tam giác ABQ và tam giác ACQ bng nhau
Câu 14: Cho hình v: MN = PQ ; MQ = NP.
Hãy chn câu sai:
A.
MNQ PQN
B.
MQP NPQ
C. MN // PQ
D .
0
MQP QPN 180
N
Q
P
M
C
A
B
D
3
Câu 15:
Cho E là trung điểm ca đoạn thng AC và
đoạn thng BD như hình vẽ .
Hãy chn câu sai :
A. AB // CD
B.
ABC ADC
C.
AED CEB
D.
DAE CBE
PHN II T LUN
A. ĐẠI S
I. LÝ THUYT:
1. Câu hi ôn tập chương I sách giáo khoa đi s 7 trang 46
2. Câu hi ôn tập chương II: Phát biểu định nghĩa và tính chất hai đại lưng t l thun,
hai đại lưng t l nghch ? Cho ví d v hai đi lưng t l thun, t l nghch?
II. T LUN:
Bài 1. Tìm các s x, y, z biết:
a)
xy
x y 15
47
xy
b) x y 32
35
x y z
c) x y z 90
2 3 5
d)
x y z
2x 4y 3z 42
4 2 7
e)
x y z
z x 30
5 6 7
f)
xy
; 3x 4z và x y z 68
35
g)
2x 3y 4z và x y z 65
h)
6x 4y; 5z 8y và 5x 3y 3z 536
Bài 2. Chu vi ca một tam giác 24 cm. nh độ dài các cnh của tam giác đó biết rng
chúng t l vi các s 3; 4; 5.
Bài 3: Biết rng 21 lít du ha nng 16,8kg. Hi 19kg du ha chứa được hết vào chiếc
can 23 lít không?
Bài 4. Tng kết hc k I, s hc sinh gii ca bn khi 6, 7, 8, 9 ca mt trưng THCS t l
vi các s 6; 7; 8; 9. Tính s hc sinh gii ca mi khi biết rng s hc sinh gii ca khi
9 nhiều hơn số hc sinh gii ca khi 6 là 27 em.
Bài 5. Trong đợt quyên góp ng h các bn học sinh vùng lụt Min Trung, ba bạn An,
Tâm, Sơn đã ủng hộ tổng cộng 58 quyển vở. Biết rằng số vcủa An m tỉ lệ với 5
2, số vở của Tâm và Sơn tỉ lệ với 3 và 4. Hỏi mỗi bạn đã ủng hộ bao nhiêu quyển vở?
E
B
D
C
A
4
Bài 6: Biết 5 công nhân hoàn thành mt công vic trong 16 gi. Hi 8 công nhân (vi cùng
năng suất) hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu gi?
Bài 7. Bốn đội san lấp đất phải m bốn khối ợng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn
thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 10 ngày, đội thứ
trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội bao nhiêu máy (có cùng năng suất) biết rằng cả bốn đội
72 máy.
Bài 8*. Cho t l thc:
ac
bd
. Chng minh rằng ta cũng có các tỉ l thc sau:
a)
5a-7b 5c-7d
=
3a +4b 3c+4d
c)
2 2 2 2
a -b c -d
=
ab cd
b)
22
a +b c+d
2 2 2 2
a +b c +d
d)
22
a +5ab c +5cd
=
22
6b 6d
(Gi thiết các t s đều có nghĩa)
Bài 9 *
a) Cho:
a b c d
= = =
b c d e
. Chng minh rng:
4
a + 2b-3c+4d a
=
b+2c-3d +4e e



b) Chng minh rng: Nếu
a +b c+d
=
b+c d+a
thì a = c hoc
a+b+c+d = 0
vi
c+d 0
B. HÌNH HC
I. LÝ THUYT:
1. Tính cht và các du hiu nhn biết hai đưng thng song song.
2. Các tính cht v mi quan h t vuông góc đến song song .
3. Tiên đ Ơclit về đường thng song song.
4. Định v tng ba góc trong một tam giác, định nghĩa góc ngoài của tam giác, định
lí v tính cht góc ngoài ca tam giác.
5. Phát biu trưng hp bng nhau ca 2 tam giác c-c-c ; c-g-c h qu áp dng vào
tam giác vuông ?
V hình và ghi gi thiết , kết lun.
II. T LUN:
Bài 1: Cho hình v biết AB = CD, AD = BC .
Chng minh rng : a) AB // CD b) AD // BC
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm ca đon thng BC . Chng
minh rng :
C
A
B
D
5
a)
ABM ACM
b) AM là tia phân giác ca góc BAC.
c) AM vuông góc vi BC.
d) Trên na mt phng b là đưng thng BC không cha đim A , v điểm D sao
cho DB = DC. Chng minh ba đim A, M, D là ba đim thng hàng.
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E
sao cho AD = AE. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC, gọi N là trung điểm của đoạn
thẳng DE. Chứng minh :
a)
ABC
=
ACB
b) DE // BC
c) Ba điểm A, M, N là ba điểm thẳng hàng.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia BA và tia đối của tia BC lần lượt
lấy các điểm E và F sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AE đoạn thẳng CF.
a) Chứng minh: EF vuông góc với EA
b) Chứng minh: AF = CE ; AF // CE
c) Gọi H và K lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng CE và đoạn thẳng AF.
Chứng minh ba điểm H, B, K là ba điểm thẳng hàng.
Bài 5: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Kẻ AD // BM và AD = BM
( M và D nằm khác phía với AB ). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a) Chứng minh ba điểm M, I, D là ba điểm thẳng hàng.
b) Chứng minh: AM // BD
c) Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh: EC // BD.
Bài 6: Cho tam giác ABC . Gọi D và E theo thứ tự là trung điểm của đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng AC. Vẽ điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh:
a) AK = BE và AK // BE
b) DE // BC và
1
DE BC
2
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
Chứng minh:
1
AM BC
2
Bài 8: Cho tam giác ABC K trung điểm của đoạn thẳng BC. Trên nửa mặt phẳng bờ
AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax vuông góc với AC. Trên tia Ax lấy điểm M sao cho
AM = AC . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, kẻ tia Ay vuông góc với AB.
Trên tia Ay lấy điểm N sao cho AN = AB. Trên tia AK lấy điểm P sao cho AK = PK.
Chứng minh:
a)
AKC PKB
và AC // BP
b)
ABP NAM ; AK MN
…….……………Hết………………….
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD & ĐT BA ĐÌNH
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2021-2022
PHẦN I - TRẮC NGHIỆM x y Câu 1: Cho
 và x + y = – 21 . Vậy x và y bằng: 3 4 A. x = 9 và y = 12 C. x = – 9 và y = – 12 B. x = 9 và y = – 12 D. x = – 9 và y = 12
Câu 2: Biết hai cạnh của một hình chữ nhật tỉ lệ với 2 và 5, chiều dài hơn chiều rộng là
6cm. Chu vi của hình chữ nhật đó bằng: A. 56cm B. 28cm C. 14cm D. Một đáp án khác
Câu 3: Để làm 30kg mứt cần 20kg đường. Vậy với 24kg đường thì làm được bao nhiêu kg mứt? A. 36kg B. 38kg C. 18kg D. 34kg
Câu 4: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ bằng 3, thì đại lượng x tỉ lệ
thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? 1 1 A. 3 B. 9 C. D. 3 9
Câu 5: Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì có tính chất sau: x y x y x y A. 1  1 B. 1  2 C. 1  1 D. Một đáp án khác x y x y y x 2 2 2 1 2 2
Câu 6: 10 công nhân hoàn thành công việc trong 8 giờ. Hỏi 8 công nhân (với cùng năng
suất) hoàn thành công việc trong mấy giờ? A. 6,5 giờ B. 10 giờ C. 7 giờ D. 8 giờ
Câu 7 : Biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, và khi x = -2 thì y = 5,2 . Hệ số tỉ lệ nghịch a là :
A. 10,4 B. -2,6 C. 2,6 D. -10,4
Câu 8: Tách số 104 thành 3 số tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 thì số nhỏ nhất trong 3 số đó là: A.21 B. 23 C. 22 D.24 2
Câu 9: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 6; 8 . Hỏi độ dài ba đường cao
tương ứng của tam giác đó tỉ lệ với 3 số nào?
A. 8; 6; 4 B. 6; 4; 3 C. 8; 4; 6 D. 4; 6; 3 Câu 10: Biết 0 0 A  BC  M  NP ; A  =50 ; P
  60 . Số đo của góc B là A. 600 B.700 C. 800 D.900
Câu 11: Cho hình vẽ bên, biết AB = CD; A B
AD =BC. Hãy chọn câu đúng: A. B  AC  D  AC B. A  CB  A  DC C. D  AC  A  CB D C
D. Cả ba phương án A; B; C đều sai
Câu 12: Cho Oz là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Oz lấy điểm P bất kỳ , từ P hạ PM
vuông góc với tia Ox tại M, hạ PN vuông góc với tia Oy tại N. Biết 0 M  PN 120 . Khi đó P  ON bằng: A. 600 B. 250 C. 300 D. 500
Câu 13: Cho tam giác ABC có AB = AC. M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Trên đoạn
thẳng AM lấy điểm Q. Hãy chọn câu sai: A. AM vuông góc với BC B. ABC BAC C. M
QC lớn hơn MAC
D. Diện tích tam giác ABQ và tam giác ACQ bằng nhau
Câu 14: Cho hình vẽ: MN = PQ ; MQ = NP. M N Hãy chọn câu sai: A. MNQ  PQN B. M  QP  N  PQ Q P C. MN // PQ 0 D . M  QP  Q  PN 180 3 Câu 15:
Cho E là trung điểm của đoạn thẳng AC và
đoạn thẳng BD như hình vẽ . A B Hãy chọn câu sai : A. AB // CD E B. ABC ADC D C C. AED CEB D. DAE CBE
PHẦN II – TỰ LUẬN A. ĐẠI SỐ I. LÝ THUYẾT:
1. Câu hỏi ôn tập chương I – sách giáo khoa đại số 7 trang 46
2. Câu hỏi ôn tập chương II: Phát biểu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận,
hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Cho ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch? II. TỰ LUẬN:
Bài 1. Tìm các số x, y, z biết: x y x y z a)  và x  y  15  e)   và z  x  30 4 7 5 6 7 x y x y b)  và x  y  3  2 f)
 ; 3x  4z và x  y  z  68  3 5 3 5 x y z
g) 2x  3y  4z và x  y  z  65 c)
  và x  y  z  90 2 3 5 x y z
h) 6x  4y; 5z  8y và 5x  3y  3z  5  36 d)
  và 2x  4y  3z  42 4 2 7
Bài 2. Chu vi của một tam giác là 24 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó biết rằng
chúng tỉ lệ với các số 3; 4; 5.
Bài 3: Biết rằng 21 lít dầu hỏa nặng 16,8kg. Hỏi 19kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 23 lít không?
Bài 4. Tổng kết học kỳ I, số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 của một trường THCS tỉ lệ
với các số 6; 7; 8; 9. Tính số học sinh giỏi của mỗi khối biết rằng số học sinh giỏi của khối
9 nhiều hơn số học sinh giỏi của khối 6 là 27 em.
Bài 5. Trong đợt quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt Miền Trung, ba bạn An,
Tâm, Sơn đã ủng hộ tổng cộng 58 quyển vở. Biết rằng số vở của An và Tâm tỉ lệ với 5 và
2, số vở của Tâm và Sơn tỉ lệ với 3 và 4. Hỏi mỗi bạn đã ủng hộ bao nhiêu quyển vở? 4
Bài 6: Biết 5 công nhân hoàn thành một công việc trong 16 giờ. Hỏi 8 công nhân (với cùng
năng suất) hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu giờ?
Bài 7. Bốn đội san lấp đất phải làm bốn khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn
thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 10 ngày, đội thứ tư
trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất) biết rằng cả bốn đội có 72 máy. a c
Bài 8*. Cho tỉ lệ thức:
 . Chứng minh rằng ta cũng có các tỉ lệ thức sau: b d 5a - 7b 5c - 7d 2 2 a) = a +b c+d 3a + 4b 3c + 4d b)  2 2 2 2 a + b c + d 2 2 2 2 2 2 a + 5ab c + 5cd a - b c - d d) = c) = 2 2 ab cd 6b 6d
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Bài 9 * 4 a b c d  a + 2b -3c + 4d  a a) Cho: = = = . Chứng minh rằng: =   b c d e  b + 2c -3d + 4e  e a + b c + d
b) Chứng minh rằng: Nếu =
thì a = c hoặc a + b + c + d = 0 với c + d  0 b + c d + a B. HÌNH HỌC I. LÝ THUYẾT:
1. Tính chất và các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Các tính chất về mối quan hệ từ vuông góc đến song song .
3. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
4. Định lí về tổng ba góc trong một tam giác, định nghĩa góc ngoài của tam giác, định
lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
5. Phát biểu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c-c-c ; c-g-c và hệ quả áp dụng vào tam giác vuông ?
Vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận. II. TỰ LUẬN: A B
Bài 1: Cho hình vẽ biết AB = CD, AD = BC .
Chứng minh rằng : a) AB // CD b) AD // BC D C
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Chứng minh rằng : 5 a) ABM   ACM
b) AM là tia phân giác của góc BAC. c) AM vuông góc với BC.
d) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A , vẽ điểm D sao
cho DB = DC. Chứng minh ba điểm A, M, D là ba điểm thẳng hàng.
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E
sao cho AD = AE. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC, gọi N là trung điểm của đoạn thẳng DE. Chứng minh : a) A  BC = A  CB b) DE // BC
c) Ba điểm A, M, N là ba điểm thẳng hàng.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia BA và tia đối của tia BC lần lượt
lấy các điểm E và F sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AE và đoạn thẳng CF.
a) Chứng minh: EF vuông góc với EA
b) Chứng minh: AF = CE ; AF // CE
c) Gọi H và K lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng CE và đoạn thẳng AF.
Chứng minh ba điểm H, B, K là ba điểm thẳng hàng.
Bài 5
: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Kẻ AD // BM và AD = BM
( M và D nằm khác phía với AB ). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a) Chứng minh ba điểm M, I, D là ba điểm thẳng hàng. b) Chứng minh: AM // BD
c) Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh: EC // BD.
Bài 6: Cho tam giác ABC . Gọi D và E theo thứ tự là trung điểm của đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng AC. Vẽ điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh: a) AK = BE và AK // BE b) DE // BC và  1 DE BC 2
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh:  1 AM BC 2
Bài 8: Cho tam giác ABC có K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Trên nửa mặt phẳng bờ
AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax vuông góc với AC. Trên tia Ax lấy điểm M sao cho
AM = AC . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, kẻ tia Ay vuông góc với AB.
Trên tia Ay lấy điểm N sao cho AN = AB. Trên tia AK lấy điểm P sao cho AK = PK. Chứng minh: a) A  KC  P  KB và AC // BP
b) ABP  NAM ; AK  MN
…….……………Hết………………….