Hướng Dẫn Ôn Tập Thi Vấn Đáp Ngân Hàng Câu Hỏi Học Phần Triết Học Mác - Lênin
Câu 1: Triết học là gì? Trìnhbày nguồn gốc ra đời của triết học.- Khái niệm Triết học (1.0đ)+ Quan niệm phương Đông (1.0đ)+ Quan niệm Phương Tây (1.0đ)- Nguồn gốc Triết học+ Triết học ra đời ở cả phương Đông và Phương Tây vào khoảng nhữngnăm thế kỷ VIII – VI TCN (1.0đ).+ Có 2 nguồn gốc cơ bản: nhận thức và xã hội (1.0đ).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN TRUNG
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN STT Nội dung đề Nội dung đáp án
Chương Điểm 1
Câu 1: Triết học là gì? Trình - Khái niệm Triết học (1.0đ) 1 10
bày nguồn gốc ra đời của triết + Quan niệm phương Đông (1.0đ) học.
+ Quan niệm Phương Tây (1.0đ) - Nguồn gốc Triết học
+ Triết học ra đời ở cả phương Đông và Phương Tây vào khoảng những
năm thế kỷ VIII – VI TCN (1.0đ).
+ Có 2 nguồn gốc cơ bản: nhận thức và xã hội (1.0đ).
- Nguồn gốc nhận thức:
+ Nhận thức đầu tiên giải thích thế giới là bằng tư duy huyền thoại và tín
ngưỡng nguyên thủy. Tư duy đó thiếu logic, mơ hồ, rời rạc trong giải thích thế giới (1.0đ)
+ Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát trong quá
trình nhận thức làm cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới
và về vai trò của con người trong thế giới đó hình thành (1.0đ).
+ Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý, từ tình yêu sự thông thái, dần
hình thành các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới (1.0đ). lOMoAR cPSD| 36844358
- Nguồn gốc xã hội:
+ Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man (1.0đ)
+ Triết học chỉ ra đời khi xã hội có phân công lao động xã hội (1.0đ). 2
Câu 2: Thế giới quan là gì? Có + Thế giới quan là quan điểm của con người về thế giới (1.0đ) + Thế 1 10
những loại hình thế giới quan giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, nào?
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con
người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó (1.0đ).
+ Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan (1.0đ)
- Các loại hình thế giới quan
+ Thế giới quan tôn giáo, thần thoại (1.0đ)
+ Thế giới quan kinh nghiệm (1.0đ)
+ Thế giới quan thông thường (1.0đ)
+ Thế giới quan triết học (1.0đ)
-Trong các thế giới quan khác như thế giới quan, TGQ triết học bao giờ
cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi (0.5đ). -
Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác (0.5đ).
-Thế giới quan triết học quy định các thế giới quan và quan niệm khác
TGQ DVBC là đỉnh cao của TGQ do đó phải dựa trên nguyên lý về mối
liện hệ phổ biến và phát triển (1.0đ).
* Ví dụ minh họa (1.0đ).
* Liên hệ thực tiễn (1.0đ). 3
Câu 3: Vấn đề cơ bản của
- Vấn đề cơ bản của triết học: Giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại với tư 1 10 2 lOMoAR cPSD| 36844358
triết học là gì? Cơ sở để phân duy hoặc giữa vật chất và ý thức (1.0đ)
biệt chủ nghĩa duy vật và chủ *
Hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
nghĩa duy tâm, khả tri luận và + Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau;
bất khả tri luận trong triết học. cái nào quyết định cái nào? (1.0đ)
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? (1.0đ) *
Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, khả tri
luậnvà bất khả tri luận trong triết học. -
Cơ sở để phân biệt chủ nhĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đó giải
quyếtmặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học (1.0đ)
+ Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng: Vật chất có trước ý thức có sau, vật
chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ảnh thế giới khách quan và bộ óc con người (1.0đ) -
Chủ nghĩa duy tâm khẳng định rằng: ý thức có trước vật chất có sau,
ýthức quyết định vật chất; còn vật chất chỉ là sản phẩm của ý thức (1.0đ).
- Cơ sở để phân biệt thuyết bất khả tri và khả tri luận đó là giải quyết mặt
thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học (1.0đ) + Khả tri luận (1.0đ)
+ Bất khả tri luận (1.0đ) * Ví dụ minh họa (1.0đ) 4
Câu 4: Thế nào là chủ nghĩa - Khái niệm chủ nghĩa duy vật (1.0đ) 1 10
duy vật, chủ nghĩa duy tâm? - Khái niệm chủ nghĩa duy tâm (1.0đ)
Các hình thức cơ bản của chủ - Ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật (1.0đ)
nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy lOMoAR cPSD| 36844358 tâm?
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác (1.0đ)
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình (1.0đ)
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng (1.0đ)
- Hai hình thức của chủ nghĩa duy tâm (1.0đ)
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan (1.0đ)
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
(1.0đ) - Cho ví dụ minh họa (1.0đ) * Ví dụ minh họa (1.0đ). 5
Câu 5: So sánh sự khác nhau * Khái niệm siêu hình (1.0đ)
giữa phương pháp biện chứng * Khái niệm biện chứng (1.0đ)
và phương pháp siêu hình * Nội dung phép siêu hình
trong việc nhận thức thế giới. -
Chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua
lạigiữa những sự vật ấy (1.0đ) -
Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy
sự phátsinh và tiêu vong của những sự vật ấy (1.0đ). -
Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên đi sự
vậnđộng của những sự vật ấy (1.0đ). -
Chỉ nhìn thấy bộ phận mà không thấy toàn thể (1.0đ).
* Nội dung của phép biện chứng -
Xem xét thế giới trong mối liên hệ, ràng buộc giữa các yếu tố của nó vớicái khác (1.0đ). -
Xem xét thế giới trong trạng thái vận động, chuyển hóa không ngừng(1.0đ). 4 lOMoAR cPSD| 36844358
- Không những nhìn thấy bộ phận mà nhìn cả thấy toàn thể (1.0đ). * Ví dụ minh họa (1.0đ). *
Liên hệ việc vận dụng phương pháp biện chứng trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn của bản thân (1.0đ) 6
Câu 6: Trình bày các hình thức + Quan điểm về CNDV trong giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học 1 10
của CNDV và phép biện (1.0đ)
chứng trong lịch sử. Cho ví dụ + 3 hình thức phát triển của CNDV trong lịch sử: CNDV chất phác cổ minh họa.
đại, CNDV siêu hình, CNDVBC (1.0đ)
+ CNDV chất phác cổ đại (1.0đ) + CNDV siêu hình (1.0đ) + CNDVBC (1.0đ) + Khái niệm PBC (1.0đ) + PBC cổ đại (1.0đ) + PBC duy tâm (1.0đ) + PBCDV (1.0đ) *Ví dụ minh họa (1.0đ)
Câu 7: Trình này điều kiện * Khái niệm Triết học Mác – Lênin (1.0đ) 1 10
kinh tế - xã hội; nguồn gốc lý + Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ 19 ở các nước phương Tây (1.0đ)
luận và tiền đề khoa học tự * Điều kiện kinh tế - xã hội
nhiên của sự ra đời triết học Mác?
+ Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện CM CN (1.0đ).
+ Sự thay thế phương thức sản xuất mới bằng máy móc thay thế cho các
công trường thủ công (1.0đ).
+ Các nước TBCN phát triển mạnh ở chính quốc và tích cực đi xâm lược lOMoAR cPSD| 36844358 thuộc địa (1.0đ).
+ Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quan trọng
+ Thực tiễn CM của GCVS - cơ sở chủ yếu và trực tiếp (1.0đ)
+ Một số phong trào cách mạng lớn như: Thợ dệt, Hiến chương Anh,…
+ Chủ nghĩa Mác, Triết học Mác ra đời và trở thành vũ khí lý luận soi
đường cho cách mạng của giai cấp công nhân (0.5đ). - Nguồn gốc lý luận:
+Triết học cổ điển Đức (0.5đ).
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh(0.5đ). +
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, Anh -
Tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng(0.5đ). + Thuyết tế bào(0.5đ). +Thuyết tiến hóa(0.5đ). *Ví dụ minh họa (1.0đ). 8
Câu 8: Trình bày khái niệm và * Khái niệm triết học Mác – Lênin (1.0đ) 1 10
chức năng của triết học
* Chức năng của triết học Mác – Lênin Mác - Lênin - Thế giới quan (0.5đ)
+ Khái niệm thế giới quan (1.0đ)
+ Các hình thức của thế giới quan (1.0đ)
+ Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng (1.0đ)
- Phương pháp luận (0.5đ) 6 lOMoAR cPSD| 36844358
+ Khái niệm phương pháp luận (1.0đ)
+ Triết học Mác – Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung
nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và thực tiễn. (1.0đ)
+ Vai trò của phương pháp luận duy vật biện chứng (1.0đ)
* Liên hệ chức năng của triết học Mác Lênin trong thực tiễn (1.0đ). 9
Câu 9: Phân tích định nghĩa * Nêu định nghĩa vật chất của Lênin (1.5đ) 2 10
vật chất của Lênin? Rút ra ý * Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin: nghĩa phương pháp luận. -
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức (1.5đ) -
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người
thì đem lại cho con người cảm giác (1.0đ) -
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó (1.0đ)
* Ý nghĩa về định nghĩa vật chất của Lênin -
Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của
chủ nghĩa duy vật biện chứng (1.0đ) -
Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học
đểđấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy
vật siêu hình và mọi biểu hiện của chúng trong triết học tư sản hiện đại về phạm trù này(1.0đ). -
Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt
nguyên tắc khách quan (1.0đ) -
Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội lOMoAR cPSD| 36844358 (0.5đ). -
Tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử (0.5đ). - Ví dụ minh họa (1.0). 10
Câu 10: Vận động là gì? Nêu * Định nghĩa vận động (1.0đ). 2 10
các hình thức của vận động.
- Những nội dung cơ bản của định nghĩa vận động (1.0đ)
* Các hình thức vận động -
Vận động cơ học (0.5 đ) -
Vận động vật lý (0.5 đ) -
Vận động hóa học (0.5 đ) -
Vận động sinh học (0.5đ) -
Vận động xã hội (1.0đ) -
Các hình thức vận động được sắp xếp thứ tự từ trình độ thấp đến
trìnhđộ cao, tương ứng với với trình độ kết cấu vật chất (1.0đ) -
Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng tồn tại biệt
lậpmà có mối quan hệ mật thiết với nhau (1.0đ).
* Quan điểm vận động (1.0đ). -
Khi xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng trong quá trình vận
động.- Khi tiến hành cải tạo sự vật, hiện tượng phải thông qua những
hình thức vốn có, đặc trưng của chúng. -
Cho ví dụ minh họa (1.0đ) -
Vận dụng quan điểm vận động vào hoạt động thực tiễn (1.0đ) 11
Câu 11: Phân tích quan điểm * Định nghĩa vận động (1.0đ) 2 10
của triết học Mác – Lênin về 8 lOMoAR cPSD| 36844358 vận động và đứng im.
* Vận động và đứng im: -
Vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn (1.0 đ). -
Khái niệm đứng im: đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự
vật,hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể (1.0đ). -
Đứng im là tương đối, tạm thời:
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định (1.0đ)
+ Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động nhất định (1.0đ). -
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động (1.0đ). * Quan điểm vận động: -
Khi xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động(1.0đ). -
Khi tiến hành cải tạo sự vật, hiện tượng phải thông qua những hình
thứcvốn có, đặc trưng của chúng (1.0đ). -
Cho ví dụ minh họa (1.0đ) -
Liên hệ thực tiễn vận động và đứng im (1.0đ) 12
Câu 12: Phân tích quan điểm * Khái niệm ý thức (1.0 đ) 2 10
của triết học Mác- * Nguồn gốc ý thức;
Lênin về nguồn gốc tự nhiên - Quan niệm của CNDT (1.0 đ) của ý thức. - Quan niệm của CNDVBC
* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ óc (1.0đ).
+ Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo lOMoAR cPSD| 36844358
nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo (1.0đ).
+ Khái niệm phản ánh (1.0đ)
+ Các hình thức phản ánh (1.0 đ)
Phản ánh vật lý, hóa học; Phản ánh tâm lý
Phản ánh ý thức: năng động, sáng tạo (1.0 đ)
- Thế giới hiện thực khách quan (1.0 đ)
- Cho ví dụ minh họa (1.0 đ)
- Liên hệ thực tiễn (1.0 đ) 13
Câu 13: Phân tích quan điểm * Khái niệm ý thức (1.0 đ) 2 10
của triết học Mác- Lênin về - Quan niệm của CNDT
nguồn gốc xã hội của ý thức. - Quan niệm của CNDVBC (1.0 đ)
* Nguồn gốc xã hội của ý thức bao gồm lao động và ngôn ngữ (1.0 đ) - Lao động:
+ Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra
sản phẩm phục nhu cầu tồn tại và phát triển của mình (1.0 đ).
+ Lao động cũng là quá trình vừa làm thay đổi cấu trúc cơ thể người, vừa
làm giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động (1.0 đ). - Ngôn ngữ
+ Là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức (1.0 đ).
+ Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện (1.0 đ). 10 lOMoAR cPSD| 36844358
+ Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động (1.0 đ). -
Nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời
vàphát triển của ý thức là lao động (1.0đ). -
Liên hệ thực tiễn về vao trò của lao động và ngôn ngữ đối sự ra đời
vàphải triển của ý thức (1.0đ). 14
Câu 14: Trình bày quan điểm * Khái niệm ý thức (1.0đ) 2 10
của triết học Mác – Lênin về * Bản chất của ý thức
bản chất và kết cấu theo chiều -
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (1.0đ). ngang của ý thức. -
Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo (1.0đ). -
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chấtxã hội (1.0đ).
* Kết cấu theo chiều ngang của ý thức - Tri thức (0.5đ)
+ Là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức (0.5đ).
+ Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển (0.5đ).
+ Phân loại tri thức: tri thức thông thường, tri thức khoa học, tri thức lý
luận, tri thức kinh nghiệm…(0.5đ) - Tình cảm (0.5đ)
+ Là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ (0.5đ).
+ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình
thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận lOMoAR cPSD| 36844358
tác động của ngoại cảnh (0.5đ).
+Tình cảm được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau (0.5đ). - Ý chí (0.5đ)
Là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua
những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích (0.5đ).
* Ví dụ minh họa (1.0 đ) 15
Câu 15: Quan điểm của chủ * Khái niệm vật chất (0.5đ) 2 10
nghĩa duy vật biện chứng về * Khái niệm ý thức (0.5đ)
mối quan hệ biện chứng giữa * Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận.
- Vật chất quyết định ý thức (0.5đ)
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức (0.5đ)
+ Vật chất quyết định nội dung ý thức (0.5đ)
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức (0.5đ).
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức (0.5đ).
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất (0.5đ).
+ Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất (0.5đ) + Sự
tác động trở lại của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người (0.5đ)
+ Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo 2 khuynh
hướng: Tích cực và tiêu cực (1.0đ)
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng cao, nhất là 12 lOMoAR cPSD| 36844358
trong thời đại ngày nay (0.5đ)
* Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề -
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng kháchquan (1.0đ). -
Phát huy tính năng động chủ quan (1.0đ). - Ví dụ minh họa (0.5đ) -
Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong nhận thức và
hoạtđộng thực tiễn (1.0đ). 16
Câu 16: Trình bày cơ sở lý *
Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan: Quan điểm triết học duy 2 10
luận, yêu cầu và ý nghĩa của vậtbiện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức (1.0đ). nguyên tắc khách quan. *
Yêu cầu của nguyên tắc khách quan -
Nhận thức sự vật phải chân thực, đúng đắn (1.0đ). -
Xem xét sự vật vốn như nó có, không tô hồng, bôiđen (1.0đ). -
Xem xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật(1.0đ). -
Không hạ thấp vai trò của nhân tố chủ quan mà đòi hỏi phải phát
huytính năng động của chủ quan của chủ thể (1.0đ). -
Chống lại chủ nghĩa khách quan – tuyệt đối hóa yếu tố khách quan,
hạthấp coi nhẹ nhân tố chủ quan (1.0đ)
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí (1.0đ).
- Chống quan điểm duy tâm trong nhận thức (1.0đ). lOMoAR cPSD| 36844358 - Ví dụ minh họa (1.0đ) -
Vận dụng nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt động thựctiễn (1.0đ). 17
Câu 17: Phân tích khái niệm * Khái niệm mối liên hệ (1.0đ) 2 10
và tính chất của mối liên hệ * Khái niệm mối liện hệ phổ biến (1.0đ) phổ biến. * Nội dung - Tính khách quan
+ Các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan (1.0đ).
+ Sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện
tượng là cái vốn có của nó, tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người (1.0đ). - Tính phổ biến (1.0đ)
+ Không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối
biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác (1.0đ). - Tính đa dạng phong phú
+ Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên
hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó (1.0đ)
+ Phân loại liên hệ: mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên
hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp (1.0đ). Ví dụ minh họa (1.0đ) 14 lOMoAR cPSD| 36844358
Vận dụng tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn (1.0đ) 18
Câu 18: Phân tích nội dung cơ * Khái niệm mối liên hệ (1.0đ) 2 10
bản và ý nghĩa phương pháp * Khái niệm mối liện hệ phổ biến (1.0đ)
luận của nguyên lý mối liên hệ * Nội dung phổ biến. - Tính khách quan (0.5đ)
+ Các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan (0. 5đ).
+ Sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện
tượng là cái vốn có của nó, tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người (0.5đ). - Tính phổ biến (0.5đ)
+ Không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối
biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác (1.0đ).
- Tính đa dạng phong phú (0.5đ)
+ Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên
hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó (0.5đ)
+ Phân loại liên hệ: mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên
hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp (1.0đ).
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Nguyên tắc toàn diện (1.0 đ) lOMoAR cPSD| 36844358
- Nguyên tắc lịch sử - cụ thể (1.0 đ) *
Cho ví dụ minh họa (1.0đ) *
Vận dụng nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể trong
nhậnthức và hoạt động thực tiễn (1.0đ) 19
Câu 19: Làm rõ cơ sở lý luận * Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử, cụ thể: 2 10
và nội dung của nguyên tắc Nguyên lý về mối liên phổ biến của phép biện chứng duy vật (1.0đ)
toàn diện, nguyên tắc lịch sử * Nội dung nguyên tắc toàn diện cụ thể. -
Xem xét sự vật phải như một chỉnh thể thống nhất của các mặt, các
mốiliên hệ, các thuộc tính của bản thân sự vật (1.0đ) -
Phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của sự vật, hiện tượng(1.0đ) -
Xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác (1.0đ)
- Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, ngụy biện, chiết trung (1.0đ) *
Nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể
+ Muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét trong sự
hình thành, tồn tại, phát triển trong từng giai đoạn, quá trình cụ thể (1.5 đ).
+ Xem xét sự vật trong sự phát triển, sự tự vận động...trong sự tự biến đổi của nó” (1.5đ). *
Cho ví dụ minh họa (1.0đ) *
Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể trong
nhậnthức và hoạt động thực tiễn (1.0đ) 20
Câu 20: Phân tích khái niệm
* Khái niệm sự phát triển 2 10 16 lOMoAR cPSD| 36844358
và tính chất của sự phát triển.
- Quan điểm siêu hình về sự phát triển (1.0đ)
- Quan điểm biện chứng về sự phát triển (1.0đ)
* Nội dung: tính khách quan, phổ biến, kế thừa và đa dạng, phong phú (1.0đ) - Tính khách quan
+ Nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong chính bản thân sự vật, hiện tượng (1.0.đ).
+ Phát triển là một quá trình khách quan, độc lập với ý thức con người (1.0đ). - Tính phổ biến
Sự phát triển diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực - từ tự nhiên đến xã hội và tư duy (1.0đ). -
Tính kế thừa: sự vật, hiện tượng mới ra đời không phải là phủ định
sạchtrơn sự vật cũ mà là sự kế thừa những yếu tố tích cực, loại bỏ những
yếu tố lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự phát triển (1.0 đ) -
Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau có sự phát triển khác
nhau;trong không gian, thời gian khác nhau có quá trình phát triển không giống nhau (0.5đ)
* Cho ví dụ minh họa (1.0đ)
* Liên hệ về tính chất của sự phát triển trong thực tiễn. 21
Câu 21: Trình bày nội dung cơ * Khái niệm sự phát triển 2 10
bản và ý nghĩa phương pháp - Quan điểm siêu hình về sự phát triển (0.5đ)
luận của nguyên lý về sự lOMoAR cPSD| 36844358 phát triển.
- Quan điểm biện chứng về sự phát triển (0.5đ)
* Nội dung: tính khách quan, phổ biến, kế thừa và đa dạng, phong phú (1.0đ) - Tính khách quan
+ Nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong chính bản thân sự vật, hiện
tượng, không phục thuộc vào yếu tố bên ngoài (0.5.đ).
+ Phát triển là một quá trình khách quan, độc lập với ý thức con người (0.5đ). - Tính phổ biến
Sự phát triển diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực - từ tự nhiên đến xã hội và tư duy (0.5đ). -
Tính kế thừa: sự vật, hiện tượng mới ra đời không phải là phủ định
sạchtrơn sự vật cũ mà là sự kế thừa những yếu tố tích cực, loại bỏ những
yếu tố lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự phát triển (1.0đ) -
Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau có sự phát triển khác
nhau;trong không gian, thời gian khác nhau có quá trình phát triển không giống nhau (1.0đ)
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Nguyên tắc phát triển (0.5đ)
+ Khi xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động, phát triển. (0.5đ).
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính 18 lOMoAR cPSD| 36844358
quanh co, phức tạp của sự phát triển (0.5đ).
+ Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ định kiến. (5.0đ).
+Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo
chúng trong điều kiện mới.(5.0đ).
* Nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể
+ Muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét trong sự
hình thành, tồn tại, phát triển trong từng giai đoạn, quá trình cụ thể (0.5đ).
+ Xem xét sự vật trong sự phát triển, sự tự vận động...trong sự tự biến đổi của nó” (0.5đ).
* Cho ví dụ minh họa (1.0đ) 22
Câu 22: Làm rõ cơ sở lý luận * Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử, cụ thể: 2 10
và nội dung của nguyên tắc Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật (1.0đ)
phát triển, nguyên tắc lịch sử - Nguyên tắc phát triển cụ thể.
+ Khi xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động, phát triển. (1.0đ).
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự phát triển (1.0đ).
+ Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ định kiến (1.0đ).
+Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo lOMoAR cPSD| 36844358
chúng trong điều kiện mới (1.0đ). *
Nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể
+ Muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét trong sự
hình thành, tồn tại, phát triển trong từng giai đoạn, quá trình cụ thể (1.0đ).
+ Xem xét sự vật trong sự phát triển, sự tự vận động...trong sự tự biến đổi của nó” (1.0đ). *
Cho ví dụ minh họa (1.0đ) *
Vận dụng quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể trong
nhậnthức và hoạt động thực tiễn (1.0đ) 23
Câu 23: Phân tích mối quan hệ * Khái niệm 2 10
biện chứng giữa cái chung và - Cái chung (1.0đ)
cái riêng? Ý nghĩa phương - Cái riêng (1.0đ) pháp luận. - Cái đơn nhất (1.0đ )
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng -
Cái chung tồn tại trong mối liên hệ với cái riêng (0.5đ). -
Cái riêng tồn tại trong mối quan hệ với cái chung (0.5đ). -
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú (0.5đ). -
Cái chung là một bộ phận mang tính sâu sắc, riêng lẻ (0.5đ). -
Cái chung, cái đơn nhất và cái riêng có thể chuyển hóa lẫn nhau
trongnhững điều kiện nhất định (1.0đ).
* Ý nghĩa phương pháp luận -
Không được tuyệt đối hóa cái chung hay cái riêng mà phải thấy
đượcmối quan hệ biện chứng giữa chúng (1.0đ). -
Trong nhận thức và thực tiễn để phát hiện ra cái chung cần phải xuất 20