Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Toán (GDPT 2018)

Tài liệu gồm 242 trang, được biên tập bởi Nhóm VN – Maths & Latex, latex hóa cuốn sách “Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Toán (theo chương trình Giáo dục Phổ thông 2018)” của nhóm tác giả: Đỗ Đức Thái (Chủ Biên), Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam. Mời bạn đọc đón xem!

LaTeX hoá sách
LaTeX hoá sách
Môn Toán
ÔN THI TT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
x
y
O
1
2
2
1
c
2
c
3
c
4
c
5
c
6
c
1
S
O
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
Mục lục
I ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ 1
1 PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2 CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
3 ĐO HÀM VÀ KHẢO T HÀM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
4 NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
5 HÌNH HỌC KHÔNG GIAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
6 VECTƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP TO ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN . . . . . . . . . . . 105
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
7 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
8 MỘT SỐ YẾU TỐ C SUẤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142
i
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142
B MỘT SỐ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
II MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA 169
Đề số 001 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171
Đề số 002 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 183
Đề số 003 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 195
Đề số 004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 206
Đề số 005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 217
Đề số 006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 228
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X ii L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
Phần I
ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ
1
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
CHỦ ĐỀ 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC
1. Phương trình lượng giác bản
a) Phương trình sin x = m (1)
Với |m| > 1, phương trình (1) nghiệm.
Với |m| 1, gọi α số thực thuộc đoạn
h
π
2
;
π
2
i
sao cho sin x = m.
Khi đó, ta sin x = m sin x = sin α
x = α + k2π
x = π α + k2π
(k Z).
Chú ý:
- Ta một số trường hợp đặc biệt của phương trình sin x = m sau:
sin x = 1 x =
π
2
+ k2π (k Z);
sin x = 1 x =
π
2
+ k2π (k Z);
sin x = 0 x = kπ(k Z).
- Nếu x c lượng giác đơn vị đo độ thì ta thể tìm c lượng giác x sao cho
sin x = sin a
như sau
sin x = sin a
x = a
+ k360
x = 180
a
+ k360
(k Z).
b) Phương trình cos x = m (2)
Với |m| > 1, phương trình (2) nghiệm.
Với |m| 1, gọi α số thực thuộc đoạn [0; π] sao cho cos α = m.
Khi đó, ta cos x = m cos x = cos α
x = α + k2π
x = α + k2π
(k Z).
Chú ý:
- Ta một số trường hợp đặc biệt của phương trình cos x = m sau:
cos x = 1 x = k2π (k Z);
cos x = 1 x = π + k2π (k Z);
cos x = 0 x =
π
2
+ k2π (k Z).
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 3 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
- Nếu x c lượng giác đơn vị đo độ thì ta thể tìm c lượng giác x sao cho
cos x = cos a
như sau
cos x = cos a
x = a
+ k360
x = a
+ k360
(k Z).
c) Phương trình tan x = m
Gọi α số thực thuộc khoảng
π
2
;
π
2
sao cho tan α = m. Khi đó, ta
tan x = m tan x = tan α x = α + kπ (k Z).
Chú ý: Nếu x c lượng giác đơn vị đo độ thì ta thể tìm c lượng giác x sao cho
tan x = tan a
như sau
tan x = tan a
x = a
+ k180
(k Z).
d) Phương trình cot x = m
Gọi α số thực thuộc khoảng (0; π) sao cho cot α = m. Khi đó, ta
cot x = m cot x = cot α x = α + kπ (k Z).
Chú ý: Nếu x c lượng giác đơn vị đo độ thì ta thể tìm c lượng giác x sao cho
cot x = cot a
như sau
cot x = cot a
x = a
+ k180
(k Z).
2. Phương trình lượng giác đưa v dạng bản
sin f(x) = sin g(x)
f(x) = g(x) + k2π
f(x) = π g(x) + k2π
(k Z).
cos f(x) = cos g(x)
f(x) = g(x) + k2π
f(x) = g(x) + k2π
(k Z).
Với phương trình sin
2
u(x) = sin
2
v(x), cos
2
u(x) = cos
2
v(x), sin
2
u(x) = cos
2
v(x), ta thể
dùng công thức hạ bậc để đưa v phương trình dạng cos f(x) = cos g(x).
Với một phương trình lượng giác, ta thể dùng các công thức lượng giác và các biến đổi để
đưa v phương trình dạng tích A(x) · B(x) = 0.
II. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ LÔGARIT
1. Phương trình
Với a > 0, a 6= 1 thì
a
f(x)
= b f(x) = log
a
b với b > 0.
a
f(x)
= a
g(x)
f(x) = g(x).
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 4 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
2. Phương trình lôgarit
Với a > 0, a 6= 1 thì
log
a
f(x) = b f(x) = a
b
.
log
a
f(x) = log
a
g(x)
f(x) = g(x)
f(x) > 0 hoặc g(x) > 0.
3. Bất phương trình mũ
Với a > 0, a 6= 1 thì
a) Xét bất phương trình a
f(x)
> b.
Nếu b 0, tập nghiệm của bất phương trình tập xác định của f(x).
Nếu b > 0, a > 1 thì bất phương trình đưa về f (x) > log
a
b.
Nếu b > 0, 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa v f(x) < log
a
b.
b) Xét bất phương trình a
f(x)
> a
g(x)
.
Nếu a > 1 thì bất phương trình đưa về f(x) > g(x).
Nếu 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa v f(x) < g(x).
Các bất phương trình mũ khác cùng loại được giải tương tự.
4. Bất phương trình lôgarit
Với a > 0, a 6= 1 thì
a) Xét bất phương trình log
a
f(x) > b.
Nếu a > 1 thì bất phương trình đưa về f(x) > a
b
.
Nếu 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa v 0 < f(x) < a
b
.
b) Xét bất phương trình log
a
f(x) > log
a
g(x).
Nếu a > 1 thì bất phương trình đưa về f(x) > g(x) > 0.
Nếu 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa v 0 < f(x) < g(x).
Các bất phương trình lôgarit khác cùng loại được giải tương tự.
B. MỘT SỐ DỤ
Dạng I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 5 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
dụ 1. Nghiệm của phương trình sin
x +
π
3
=
3
2
A. x =
2π
3
+ k2π và x = π + k2π (k Z). B. x =
π
3
+ k2π và x =
π
3
+ k2π (k Z).
C. x = k2π và x = π + k2π (k Z). D. x =
π
2
+ k2π và x =
5π
3
+ k2π (k Z).
Lời giải.
sin
x +
π
3
=
3
2
sin
x +
π
3
= sin
π
3
x +
π
3
=
π
3
+ k2π
x +
π
3
= π
π
3
+ k2π
x =
2π
3
+ k2π
x = π + k2π
(k Z).
Chọn đáp án
A ....... . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . .
dụ 2. Tổng các nghiệm của phương trình 3
x
2
2x
= 81
A. 4. B. 4. C. 2. D. 2.
Lời giải.
Ta 3
x
2
2x
= 81 3
x
2
2x
= 3
4
x
2
2x 4 = 0.
Phương trình x
2
2x 4 = 0 hệ số a, c trái dấu nên phương trình hai nghiệm phân biệt.
Theo định Viète, suy ra tổng hai nghiệm bằng 2.
Chọn đáp án D . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
dụ 3. Nghiệm của phương trình log
16
(x + 5) =
1
2
A. 3. B. 1. C. 3. D. 27.
Lời giải.
Ta x + 5 = 16
1
2
x + 5 = 4 x = 1.
Chọn đáp án B .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . ..
dụ 4. Số nghiệm của phương trình log
2
(x 4) = log
2
(x
2
5x + 4)
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải.
Điều kiện xác định của phương trình
x 4 > 0
x
2
5x + 4 > 0
x > 4
x < 1
x > 4
x > 4.
Ta
log
2
(x 4) = log
2
(x
2
5x + 4) x 4 = x
2
5x + 4 x
2
6x + 8 = 0
x = 2
x = 4.
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 6 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
So sánh với điều kiện ta thấy không nghiệm nào thỏa mãn.
Suy ra phương trình vô nghiệm.
Vy số nghiệm của phương trình 0.
Chọn đáp án C . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .
Dạng II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
dụ 5. Cho phương trình sin
2
2x +
π
4
= cos
2
x +
π
2
.
a) Hạ bậc hai vế ta được phương trình
1 + cos
4x +
π
2
2
=
1 cos (2x + π)
2
.
b Ta cos (2x + π) = cos 2x.
c Phương trình đã cho đưa v dạng cos
4x +
π
2
= cos 2x.
d) Nghiệm của phương trình đã cho x =
π
4
+ kπ và x =
π
12
+ k
π
3
(k Z).
Lời giải.
Ta
sin
2
2x +
π
4
= cos
2
x +
π
2
1 cos
4x +
π
2
2
=
1 + cos (2x + π)
2
cos
4x +
π
2
= cos (2x + π)
cos
4x +
π
2
= cos 2x
cos
4x +
π
2
= cos 2x
4x +
π
2
= 2x + k2π
4x +
π
2
= 2x + k2π
x =
π
4
+ kπ
x =
π
12
+ k
π
3
(k Z) .
a) Sai.
Hạ bậc phương trình, ta được
1 cos
4x +
π
2
2
=
1 + cos (2x + π)
2
.
b) Đúng.
Ta cos(2x + π) = cos(2x) = cos 2x.
c) Đúng.
Sau khi hạ bậc và rút gọn, phương trình đã cho đưa v dạng cos
4x +
π
2
= cos 2x.
d) Sai.
Nghiệm của phương trình đã cho x =
π
4
+ kπ và x =
π
12
+ k
π
3
(k Z).
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 7 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
Chọn đáp án a sai
b đúng
c đúng
d sai . . . . .. . . . .. . . . .. . . . ... . . ... . . ... . . ... . . ... . . ... . . ..
dụ 6. Cho bất phương trình
3 2
2
x
2
4x
>
3 + 2
2
52x
.
a Ta 3 + 2
2 =
3 2
2
1
.
b) Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình x
2
4x > 2x 5.
c) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 5.
d Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình 9.
Lời giải.
Ta
3 2
2
x
2
4x
>
3 + 2
2
52x
3 + 2
2
(
x
2
4x
)
>
3 + 2
2
52x
x
2
4x
> 5 2x
x
2
4x < 2x 5
x
2
6x + 5 < 0 1 < x < 5.
Các nghiệm nguyên của bất phương trình {2; 3; 4}.
Tổng các nghiệm nguyên 2 + 3 + 4 = 9.
a) Đúng.
3 + 2
2
·
3 + 2
2
= 3
2
2
2
2
= 1 nên 3 + 2
2 =
3 2
2
1
.
b) Sai.
Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình x
2
4x < 2x 5.
c) Sai.
Phương trình đã cho tập nghiệm S = (1; 5) nên số nghiệm nguyên 3.
d) Đúng.
Tổng các nghiệm nguyên của phương trình 2 + 3 + 4 = 9.
Chọn đáp án a đúng
b sai
c sai
d đúng . . . . .. . . . .. . . . .. . . . ... . . ... . . ... . . ... . . ... . . ... . . ..
dụ 7. Cho bất phương trình log
21
(2x
2
2) log
21
(5x + 5).
a Ta 0 <
2 1 < 1.
b) Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình
2x
2
2 5x + 5
5x + 5 > 0.
c Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2.
d) Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình 0.
Lời giải.
Ta
log
21
2x
2
2
log
21
(5x + 5)
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 8 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
2x
2
2 5x + 5
2x
2
2 > 0
2x
2
5x 7 0
2x
2
2 > 0
1 x
7
2
x < 1
x > 1
1 < x
7
2
.
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình S =
1;
7
2
.
a) Đúng.
1 <
2 < 2 nên 0 <
2 1 < 1.
b) Sai.
Ta
2x
2
2 5x + 5
5x + 5 > 0
2x
2
5x 7 0
x + 1 > 0
1 < x
7
2
.
c) Đúng.
Phương trình đúng 2 nghiệm nguyên x = 2 và x = 3.
d) Sai.
Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình x = 2.
Chọn đáp án a đúng
b sai
c đúng
d sai . . . . .. . . . .. . . . .. . . . ... . . ... . . ... . . ... . . ... . . ... . . ..
Dạng III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
dụ 8. Hằng ngày mực nước tại một cảng biển lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h (m) của
mực nước theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức h = 16 + 7 sin
π
12
t
với
0 t 24. Tìm thời điểm mực nước tại cảng cao nhất. Đáp án: 6
Lời giải.
Ta
1 sin
π
12
t
1
16 7 16 + 7 sin
π
12
t
16 + 7
9 h 23.
Vy mực nước tại cảng cao nhất bằng 23 m khi
sin
π
12
t
= 1
π
12
t =
π
2
+ 2kπ
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 9 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
t = 6 + 24k (k Z) .
0 t 24 nên t = 6.
Vy thời điểm mực nước tại cảng cao nhất lúc 6 (giờ).
dụ 9. Công thức Định luật làm mát của Newton được cho như sau: kt = ln
T S
T
0
S
trong đó t
số giờ trôi qua, T
0
nhiệt độ lúc đầu, T nhiệt độ sau t giờ, S nhiệt độ môi trường (T
0
, T ,
S theo cùng một đơn vị đo), k một hằng số. Một cốc trà nhiệt độ 96
C, sau 2 phút nhiệt độ
giảm còn 90
C. Biết nhiệt độ phòng 24
C. Tính nhiệt độ của cốc trà sau 10 phút (làm tròn kết
quả đến hàng phần mười). Đáp án: 70,6
Lời giải.
Thay t = 2
phút
=
1
30
giờ
, T = 90, T
0
= 96, S = 24 ta
1
30
k = ln
90 24
96 24
.
Do đó k = 30 ln
11
12
.
Sau t = 10
phút
=
1
6
giờ
.
Ta
1
6
· 30 ln
11
12
= ln
T 24
96 24
5 ln
11
12
= ln
T 24
72
.
Suy ra
T 24
72
=
11
12
5
T = 72
11
12
5
+ 24 70,6.
Vy nhiệt độ của cốc trà sau 10 phút khoảng 70,6
C.
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1. Các nghiệm của phương trình sin
π
5
x
= 0
A. x =
π
5
+ kπ (k Z). B. x =
2π
5
+ kπ (k Z).
C. x =
π
5
+ k2π (k Z). D. x =
π
5
+ kπ (k Z).
Lời giải.
Ta sin
π
5
x
= 0 sin
x
π
5
= 0 x
π
5
= kπ x =
π
5
+ kπ, (k Z).
Chọn đáp án D . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 2. Các nghiệm của phương trình 2 sin 3x +
2 = 0
A. x =
π
12
+ k
2π
3
và x =
3π
12
+ k
2π
3
(k Z). B. x =
π
12
+ k
2π
3
và x =
5π
12
+ k
2π
3
(k Z).
C. x =
π
12
+ k
2π
3
và x =
π
12
+ k
2π
3
(k Z). D. x =
π
12
+ k
2π
3
và x =
3π
12
+ k
2π
3
(k Z).
Lời giải.
2 sin 3x +
2 = 0
sin 3x =
2
2
sin 3x = sin
π
4
3x =
π
4
+ k2π
3x = π +
π
4
+ k2π
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 10 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
x =
π
12
+ k
2π
3
x =
5π
12
+ k
2π
3
(k Z).
Chọn đáp án B .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . ..
Câu 3. Các nghiệm của phương trình cos
x +
π
6
=
1
2
A. x =
π
6
+ k2π và x =
π
2
+ k2π (k Z). B. x =
π
6
+ k2π và x =
π
2
+ k2π (k Z).
C. x = k2π và x =
π
3
+ k2π (k Z). D. x =
π
6
+ kπ và x =
π
2
+ kπ (k Z).
Lời giải.
Ta
cos
x +
π
6
=
1
2
cos
x +
π
6
= cos
π
3
x +
π
6
=
π
3
+ k2π
x +
π
6
=
π
3
+ k2π
x =
π
6
+ k2π
x =
π
2
+ k2π
(k Z).
Chọn đáp án A .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 4. Các nghiệm của phương trình sin
2
2x = 1
A. x =
π
4
+ k
π
2
(k Z). B. x = k
π
2
(k Z).
C. x =
π
2
+ kπ (k Z). D. x =
π
8
+ k
π
2
(k Z).
Lời giải.
Ta
sin
2
2x = 1
cos
2
2x = 0
cos 2x = 0
2x =
π
2
+ kπ
x =
π
4
+ k
π
2
(k Z).
Chọn đáp án A .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 5. Các nghiệm của phương trình tan
x
π
3
=
3
A. x =
2π
3
+ k2π (k Z). B. x = kπ (k Z).
C. x =
2π
3
+ kπ (k Z). D. x =
2π
3
+ kπ (k Z).
Lời giải.
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 11 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
Ta
tan
x
π
3
=
3
tan
x
π
3
= tan
π
3
x
π
3
=
π
3
+ kπ
x =
2π
3
+ kπ (k Z).
Chọn đáp án C . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .
Câu 6. Các nghiệm của phương trình cot
3x +
π
4
= 1
A. x =
π
6
+ kπ (k Z). B. x =
π
6
+ k
π
3
(k Z).
C. x =
π
6
+ k
π
6
(k Z). D. x =
π
6
+ k
π
2
(k Z).
Lời giải.
Ta
cot
3x +
π
4
= 1
cot
3x +
π
4
= cot
π
4
3x +
π
4
=
π
4
+ kπ
x =
π
6
+ k
π
3
(k Z).
Chọn đáp án B .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . ..
Câu 7. Các nghiệm của phương trình sin x +
3 cos x = 0
A. x =
π
6
+ kπ (k Z). B. x =
π
3
+ kπ (k Z).
C. x =
π
6
+ kπ (k Z). D. x =
π
3
+ kπ (k Z).
Lời giải.
Ta
sin x +
3 cos x = 0
1
2
sin x +
3
2
cos x = 0
sin x cos
π
3
+ sin
π
3
cos x = 0
sin
x +
π
3
= 0
x +
π
3
= kπ
x =
π
3
+ kπ (k Z).
Chọn đáp án D . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 8. Các c lượng giác x sao cho cos (x 15
) =
1
2
A. x = 165
+ k360
và x = 135
+ k360
(k Z).
B. x = 165
+ k180
và x = 135
+ k180
(k Z).
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 12 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
C. x = 135
+ k360
và x = 105
+ k360
(k Z).
D. x = 135
+ k180
và x = 105
+ k180
(k Z).
Lời giải.
Ta
cos (x 15
) =
1
2
cos (x 15
) = cos 120
x 15
= 120
+ k360
x 15
= 120
+ k360
x = 135
+ k360
x = 105
+ k360
(k Z).
Chọn đáp án C . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .
Câu 9. Các c lượng giác x sao cho tan (2x + 27
) = tan 35
A. x = 4
+ k180
(k Z). B. x = 4
+ k180
(k Z).
C. x = 4
+ k90
(k Z). D. x = 4
+ k90
(k Z).
Lời giải.
Ta tan (2x + 27
) = tan 35
2x + 27
= 35
+ k180
x = 4
+ k90
(k Z).
Chọn đáp án D . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 10. Các c lượng giác x sao cho sin 2x = sin(36
x)
A. x = 12
+ k120
và x = 144
+ k360
(k Z).
B. x = 12
+ k120
và x = 48
+ k120
(k Z).
C. x = 12
+ k360
và x = 144
+ k120
(k Z).
D. x = 36
+ k360
và x = 144
+ k360
(k Z).
Lời giải.
sin 2x = sin(36
x)
2x = 36
x + k360
2x = 180
(36
x) + k360
3x = 36
+ k360
2x = 180
36
+ x + k360
x = 12
+ k120
x = 144
+ k360
(k Z).
Chọn đáp án A .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 11. Số nghiệm của phương trình cos x = 1 () trên khoảng
3π
4
;
9π
2
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 13 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
Lời giải.
Ta cos x = 1 x = k2π (k Z).
x
3π
4
;
9π
2
nên
3π
4
< x <
9π
2
3π
4
< k2π <
9π
2
3
8
< k <
9
4
(k Z)
k {0; 1; 2}.
Vy phương trình () 3 nghiệm trên khoảng
3π
4
;
9π
2
.
Chọn đáp án D . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 12. Số nghiệm của phương trình sin x =
1
3
() trên khoảng
5π
2
;
5π
2
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải.
Gọi α c sin α =
1
3
, khi đó α 0,62.
Ta sin x =
1
3
x = α + k2π
x = π α + k2π
(k Z).
x
5π
2
;
5π
2
nên
Với x = α + k2π
5π
2
< x <
5π
2
5π
2
< α + k2π <
5π
2
5
4
α
2π
< k <
5
4
α
2π
(k Z)
k {−1; 0; 1}.
Suy ra phương trình () 3 nghiệm trên khoảng
5π
2
;
5π
2
.
Với x = π α + k2π
5π
2
< x <
5π
2
5π
2
< π α + k2π <
5π
2
3
4
α
2π
< k <
7
4
α
2π
(k Z)
k {0; 1}.
Suy ra phương trình () 2 nghiệm trên khoảng
5π
2
;
5π
2
.
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 14 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
ÔN TẬP KỲ THI THPT QG 2025 - MÔN TOÁN
Vy phương trình () 5 nghiệm trên khoảng
5π
2
;
5π
2
.
Chọn đáp án B .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . ..
Câu 13. Các nghiệm của phương trình cos
2
x sin
2
x = 0
A. x =
π
4
+ k
π
2
(k Z). B. x =
π
4
+ kπ (k Z).
C. x =
π
4
+ k2π (k Z). D. x =
π
4
+ kπ (k Z).
Lời giải.
Ta
cos
2
x sin
2
x = 0
cos 2x = 0
2x =
π
2
+ kπ
x =
π
4
+ k
π
2
(k Z).
Chọn đáp án A .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 14. Số nghiệm của phương trình cos
2x
π
2
= cos 6x
A. x =
2π
3
+ k2π và x = π + k2π (k Z). B. x =
π
3
+ k2π và x =
π
3
+ k2π (k Z).
C. x = k2π và x =
π
3
+ k2π (k Z). D. x =
π
8
+ k
π
2
và x =
π
16
+ k
π
4
(k Z).
Lời giải.
Ta
cos 6x = cos
2x
π
2
6x = 2x
π
2
+ k2π
6x = 2x +
π
2
+ k2π
4x =
π
2
+ k2π
8x =
π
2
+ k2π
x =
π
8
+ k
π
2
x =
π
16
+ k
π
4
(k Z)
x =
π
8
+ k
π
2
x =
π
16
+ k
π
4
(k Z).
Chọn đáp án D . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 15. Nghiệm của phương trình
3
2
x
=
4
9
A. x = 2. B. x =
2. C. x =
2. D. x = 2.
Lời giải.
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 15 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X
Ta
3
2
x
=
4
9
3
2
x
=
3
2
2
x = 2.
Chọn đáp án A .. . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . .
Câu 16. Nghiệm của phương trình 2
x
2
x
= 4
A. x = 1 và x = 2. B. x = 0 và x = 1. C. x = 1 và x = 2. D. x = 0 và x = 2.
Lời giải.
Ta
2
x
2
x
= 4
2
x
2
x
= 2
2
x
2
x 2 = 0
x = 1
x = 2.
Chọn đáp án
A .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . .
Câu 17. Tổng các nghiệm của phương trình 5
x
2
3x
= 10
A. 3. B. log
5
10. C. 3. D. log
5
10.
Lời giải.
Ta
5
x
2
3x
= 10
x
2
3x = log
5
10
x
2
3x log
5
10 = 0.
phương trình a · c = 1 · (log
5
10) < 0 nên 2 nghiệm x
1
, x
2
thoả mãn x
1
+ x
2
=
3
1
= 3.
Chọn đáp án C . . .. . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .
Câu 18. Nghiệm của phương trình
1
25
32x
= 5
x+3
A. x = 3. B. x = 5. C. x = 5. D. x = 3.
Lời giải.
Ta
1
25
32x
= 5
x+3
5
4x6
= 5
x+3
4x 6 = x + 3
NHÓM VN - MATHS & L
A
T
E
X 16 L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
| 1/242

Preview text:

y 2 O S x −1 1 −2 c6 c5 c1 c4 c2 c3 O LaTeX LaT hoá sách
ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn Toán
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Mục lục I ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ 1 1
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 ÁN B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 TO 2
CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 MÔN B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 - C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 3
ĐẠO HÀM VÀ KHẢO SÁT HÀM SỐ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2025 A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 QG C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 4
NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 THPT A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 THI C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 KỲ 5
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 TẬP B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 ÔN 6
VECTƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN . . . . . . . . . . . 105 A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 7
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135 8
MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 i A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 B
MỘT SỐ VÍ DỤ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152 II MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA 169
Đề số 001 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171
Đề số 002 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 183
Đề số 003 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 195
Đề số 004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 206
Đề số 005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 217
Đề số 006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 228 X T E A L & THS MA - VN NHÓM NHÓM VN - MATHS & LATEX − ii −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 ÁN TO Phần I MÔN - ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ 2025 QG THPT THI KỲ TẬP ÔN 1 X T E A L & THS MA - VN NHÓM CHỦ ĐỀ 1.
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC
1. Phương trình lượng giác cơ bản a) Phương trình sin x = m (1)
• Với |m| > 1, phương trình (1) vô nghiệm. h π π i
• Với |m| ≤ 1, gọi α là số thực thuộc đoạn − ; sao cho sin x = m. 2 2  x = α + k2π ÁN
Khi đó, ta có sin x = m ⇔ sin x = sin α ⇔  (k ∈ Z). x = π − α + k2π TO Chú ý: MÔN
- Ta có một số trường hợp đặc biệt của phương trình sin x = m sau: - π • sin x = 1 ⇔ x = + k2π (k ∈ Z); 2 π
• sin x = −1 ⇔ x = − + k2π (k ∈ Z); 2025 2
• sin x = 0 ⇔ x = kπ(k ∈ Z). QG
- Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho sin x = sin a◦ như sau  THPT x = a◦ + k360◦ sin x = sin a◦ ⇔  (k ∈ Z). x = 180◦ − a◦ + k360◦ THI KỲ b) Phương trình cos x = m (2)
• Với |m| > 1, phương trình (2) vô nghiệm. TẬP
• Với |m| ≤ 1, gọi α là số thực thuộc đoạn [0; π] sao cho cos α = m. ÔN  x = α + k2π
Khi đó, ta có cos x = m ⇔ cos x = cos α ⇔  (k ∈ Z). x = −α + k2π Chú ý:
- Ta có một số trường hợp đặc biệt của phương trình cos x = m sau:
• cos x = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ Z);
• cos x = −1 ⇔ x = π + k2π (k ∈ Z); π • cos x = 0 ⇔ x = + k2π (k ∈ Z). 2 NHÓM VN - MATHS & LATEX − 3 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
- Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho cos x = cos a◦ như sau  x = a◦ + k360◦ cos x = cos a◦ ⇔  (k ∈ Z). x = −a◦ + k360◦ c) Phương trình tan x = m π π
Gọi α là số thực thuộc khoảng − ;
sao cho tan α = m. Khi đó, ta có 2 2
tan x = m ⇔ tan x = tan α ⇔ x = α + kπ (k ∈ Z).
Chú ý: Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho tan x = tan a◦ như sau
tan x = tan a◦ ⇔ x = a◦ + k180◦ (k ∈ Z). X T E d) Phương trình cot x = m A L
Gọi α là số thực thuộc khoảng (0; π) sao cho cot α = m. Khi đó, ta có &
cot x = m ⇔ cot x = cot α ⇔ x = α + kπ (k ∈ Z). THS MA
Chú ý: Nếu x là góc lượng giác có đơn vị đo là độ thì ta có thể tìm góc lượng giác x sao cho - cot x = cot a◦ như sau
cot x = cot a◦ ⇔ x = a◦ + k180◦ (k ∈ Z). VN
2. Phương trình lượng giác đưa về dạng cơ bản  f (x) = g(x) + k2π
• sin f(x) = sin g(x) ⇔  (k ∈ Z). NHÓM f (x) = π − g(x) + k2π  f (x) = g(x) + k2π • cos f(x) = cos g(x) ⇔ (k  ∈ Z). f (x) = −g(x) + k2π
• Với phương trình sin2 u(x) = sin2 v(x), cos2 u(x) = cos2 v(x), sin2 u(x) = cos2 v(x), ta có thể
dùng công thức hạ bậc để đưa về phương trình dạng cos f (x) = cos g(x).
• Với một phương trình lượng giác, ta có thể dùng các công thức lượng giác và các biến đổi để
đưa về phương trình dạng tích A(x) · B(x) = 0.
II. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT 1. Phương trình mũ Với a > 0, a 6= 1 thì
• af(x) = b ⇔ f(x) = log b với b > 0. a
• af(x) = ag(x) ⇔ f(x) = g(x). NHÓM VN - MATHS & LATEX − 4 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 2. Phương trình lôgarit Với a > 0, a 6= 1 thì • log f(x) = b a ⇔ f(x) = ab.  f (x) = g(x) • log f(x) = log g(x) a a ⇔
f (x) > 0 hoặc g(x) > 0. 3. Bất phương trình mũ Với a > 0, a 6= 1 thì
a) Xét bất phương trình af(x) > b. ÁN
• Nếu b ≤ 0, tập nghiệm của bất phương trình là tập xác định của f(x). TO
• Nếu b > 0, a > 1 thì bất phương trình đưa về f(x) > log b. a
• Nếu b > 0, 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa về f(x) < log b. a MÔN -
b) Xét bất phương trình af(x) > ag(x).
• Nếu a > 1 thì bất phương trình đưa về f(x) > g(x). 2025
• Nếu 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa về f(x) < g(x). QG
Các bất phương trình mũ khác cùng loại được giải tương tự.
4. Bất phương trình lôgarit THPT Với a > 0, a 6= 1 thì THI
a) Xét bất phương trình log f (x) > b. a KỲ
• Nếu a > 1 thì bất phương trình đưa về f(x) > ab. TẬP
• Nếu 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa về 0 < f(x) < ab. ÔN
b) Xét bất phương trình log f (x) > log g(x). a a
• Nếu a > 1 thì bất phương trình đưa về f(x) > g(x) > 0.
• Nếu 0 < a < 1 thì bất phương trình đưa về 0 < f(x) < g(x).
Các bất phương trình lôgarit khác cùng loại được giải tương tự. B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Dạng I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. NHÓM VN - MATHS & LATEX − 5 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 √ π 3
Ví dụ 1. Nghiệm của phương trình sin x + = − là 3 2 2π π π A. x = −
+ k2π và x = π + k2π (k ∈ Z). B. x = − + k2π và x = + k2π (k ∈ Z). 3 3 3 π 5π
C. x = k2π và x = π + k2π (k ∈ Z). D. x = − + k2π và x = + k2π (k ∈ Z). 2 3 Lời giải. √ π 3 sin x + = − 3 2 π π ⇔ sin x + = sin − 3 3  π π x + = − + k2π ⇔ 3 3   π π x + = π − − + k2π 3 3  2π x = − + k2π ⇔  3 (k ∈ Z).  X x = π + k2π T E A L
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
& Ví dụ 2. Tổng các nghiệm của phương trình 3x2−2x = 81 là THS A. 4. B. −4. C. −2. D. 2. Lời giải. MA
- Ta có 3x2−2x = 81 ⇔ 3x2−2x = 34 ⇔ x2 − 2x − 4 = 0.
Phương trình x2 − 2x − 4 = 0 có hệ số a, c trái dấu nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
VN Theo định lí Viète, suy ra tổng hai nghiệm bằng 2.
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Ví dụ 3. Nghiệm của phương trình log (x + 5) = là 16 2 NHÓM A. 3. B. −1. C. −3. D. 27. Lời giải. 1
Ta có x + 5 = 16 2 ⇔ x + 5 = 4 ⇔ x = −1.
Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ví dụ 4. Số nghiệm của phương trình log (x (x2 2 − 4) = log2 − 5x + 4) là A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Lời giải. x > 4     x − 4 > 0  
Điều kiện xác định của phương trình ⇔ x < 1 ⇔ x > 4. x2 − 5x + 4 > 0      x > 4 Ta có  x = 2 log (x (x2 2 − 4) = log2
− 5x + 4) ⇔ x − 4 = x2 − 5x + 4 ⇔ x2 − 6x + 8 = 0 ⇔ x = 4. NHÓM VN - MATHS & LATEX − 6 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
So sánh với điều kiện ta thấy không có nghiệm nào thỏa mãn.
Suy ra phương trình vô nghiệm.
Vậy số nghiệm của phương trình là 0. Chọn đáp án C
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Dạng II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. π π
Ví dụ 5. Cho phương trình sin2 2x + = cos2 x + . 4 2 π 1 + cos 4x + 1 − cos (2x + π)
a) Hạ bậc hai vế ta được phương trình 2 = . 2 2
b Ta có cos (2x + π) = − cos 2x. π
c Phương trình đã cho đưa về dạng cos 4x + = cos 2x. ÁN 2 π π π
d) Nghiệm của phương trình đã cho là x = − + kπ và x = + k (k ∈ Z). 4 12 3 TO Lời giải. Ta có π π MÔN sin2 2x + = cos2 x + 4 2 - π 1 − cos 4x + 1 + cos (2x + π) ⇔ 2 = 2 2 π 2025 ⇔ − cos 4x + = cos (2x + π) 2 π ⇔ − cos 4x + = − cos 2x QG 2 π ⇔ cos 4x + = cos 2x 2  π 4x + = 2x + k2π THPT ⇔ 2   π 4x + = −2x + k2π 2 THI  π x = − + kπ 4 KỲ ⇔  (k ∈ Z) .  π π x = − + k 12 3 TẬP a) Sai.
Hạ bậc phương trình, ta được ÔN π 1 − cos 4x + 2 1 + cos (2x + π) = . 2 2 b) Đúng.
Ta có cos(2x + π) = − cos(−2x) = − cos 2x. c) Đúng. π
Sau khi hạ bậc và rút gọn, phương trình đã cho đưa về dạng cos 4x + = cos 2x. 2 d) Sai. π π π
Nghiệm của phương trình đã cho là x = − + kπ và x = − + k (k ∈ Z). 4 12 3 NHÓM VN - MATHS & LATEX − 7 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
Chọn đáp án a sai b đúng c đúng d sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . √ √
Ví dụ 6. Cho bất phương trình 3 − 2 2x2−4x > 3 + 2 25−2x. √ √
a Ta có 3 + 2 2 = 3 − 2 2−1.
b) Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình x2 − 4x > 2x − 5.
c) Số nghiệm nguyên của bất phương trình là 5.
d Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là 9. Lời giải. Ta có √ x2−4x √ 5−2x 3 − 2 2 > 3 + 2 2 √ −(x2−4x) √ 5−2x ⇔ 3 + 2 2 > 3 + 2 2
⇔ − x2 − 4x > 5 − 2x X ⇔ x2 − 4x < 2x − 5 T E A L
⇔ x2 − 6x + 5 < 0 ⇔ 1 < x < 5.
& Các nghiệm nguyên của bất phương trình là {2;3;4}.
THS Tổng các nghiệm nguyên là 2 + 3 + 4 = 9. a) Đúng. MA √ √ √ √ √ -
Vì 3 + 2 2 · 3 + 2 2 = 32 − 2 22 = 1 nên 3 + 2 2 = 3 − 2 2−1. VN b) Sai.
Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình x2 − 4x < 2x − 5. c) Sai. NHÓM
Phương trình đã cho có tập nghiệm S = (1; 5) nên số nghiệm nguyên là 3. d) Đúng.
Tổng các nghiệm nguyên của phương trình là 2 + 3 + 4 = 9.
Chọn đáp án a đúng b sai c sai d đúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ví dụ 7. Cho bất phương trình log√ (2x2 (5x + 5). 2−1 − 2) ≥ log√2−1 √ a Ta có 0 < 2 − 1 < 1.  2x2 − 2 ≤ 5x + 5
b) Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình 5x + 5 > 0.
c Số nghiệm nguyên của bất phương trình là 2.
d) Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là 0. Lời giải. Ta có log√ 2x2 (5x + 5) 2−1 − 2 ≥ log√2−1 NHÓM VN - MATHS & LATEX − 8 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025  2x2 − 2 ≤ 5x + 5 ⇔ 2x2 − 2 > 0  2x2 − 5x − 7 ≤ 0 ⇔ 2x2 − 2 > 0  7  − 1 ≤ x ≤    2  ⇔  x < −1       x > 1 7 ⇔ 1 < x ≤ . 2 7
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S = 1; . ÁN 2 TO a) Đúng. √ √ Vì 1 < 2 < 2 nên 0 < 2 − 1 < 1. b) Sai. MÔN   - 2x2 − 2 ≤ 5x + 5 2x2 − 5x − 7 ≤ 0 7 Ta có ⇔ ⇔ −1 < x ≤ . 2 5x + 5 > 0 x + 1 > 0 2025 c) Đúng.
Phương trình có đúng 2 nghiệm nguyên là x = 2 và x = 3. QG d) Sai.
Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là x = 2. THPT
Chọn đáp án a đúng b sai c đúng d sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . THI
Dạng III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn KỲ
Ví dụ 8. Hằng ngày mực nước tại một cảng biển lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h (m) của π
mực nước theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức h = 16 + 7 sin t với 12 TẬP
0 ≤ t ≤ 24. Tìm thời điểm mà mực nước tại cảng là cao nhất. Đáp án: 6 Lời giải. ÔN Ta có π −1 ≤ sin t ≤ 1 12 π ⇔ 16 − 7 ≤ 16 + 7 sin t ≤ 16 + 7 12 ⇔ 9 ≤ h ≤ 23.
Vậy mực nước tại cảng cao nhất bằng 23 m khi π sin t = 1 12 π π ⇔ t = + 2kπ 12 2 NHÓM VN - MATHS & LATEX − 9 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 ⇔ t = 6 + 24k (k ∈ Z) . Vì 0 ≤ t ≤ 24 nên t = 6.
Vậy thời điểm mà mực nước tại cảng cao nhất là lúc 6 (giờ). T − S
Ví dụ 9. Công thức Định luật làm mát của Newton được cho như sau : kt = ln trong đó t T0 − S
là số giờ trôi qua, T0 là nhiệt độ lúc đầu, T là nhiệt độ sau t giờ, S là nhiệt độ môi trường (T0, T ,
S theo cùng một đơn vị đo), k là một hằng số. Một cốc trà có nhiệt độ 96◦C, sau 2 phút nhiệt độ
giảm còn 90◦C. Biết nhiệt độ phòng là 24◦C. Tính nhiệt độ của cốc trà sau 10 phút (làm tròn kết
quả đến hàng phần mười). Đáp án: 70,6 Lời giải. 1 1 90 − 24 Thay t = 2 phút =
giờ, T = 90, T0 = 96, S = 24 ta có k = ln . 30 30 96 − 24 11 Do đó k = 30 ln . 12 1 X Sau t = 10 phút = giờ. 6 T E 1 11 T − 24 11 T − 24 A L Ta có · 30 ln = ln ⇔ 5 ln = ln . 6 12 96 − 24 12 72 & T − 24 11 5 11 5 Suy ra = ⇔ T = 72 + 24 ≈ 70,6. 72 12 12
Vậy nhiệt độ của cốc trà sau 10 phút là khoảng 70,6◦C. THS MA C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
- Dạng I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. VN π
Câu 1. Các nghiệm của phương trình sin − x = 0 là 5 π 2π A. x = − + kπ (k ∈ Z). B. x = + kπ (k ∈ Z). 5 5 π π C. x = − + k2π (k ∈ Z). D. x = + kπ (k ∈ Z). NHÓM 5 5 Lời giải. π π π π Ta có sin − x = 0 ⇔ sin x − = 0 ⇔ x − = kπ ⇔ x = + kπ, (k ∈ Z). 5 5 5 5
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . √
Câu 2. Các nghiệm của phương trình 2 sin 3x + 2 = 0 là π 2π 3π 2π π 2π 5π 2π A. x = + k và x = + k (k ∈ Z). B. x = − + k và x = + k (k ∈ Z). 12 3 12 3 12 3 12 3 π 2π π 2π π 2π 3π 2π C. x = + k và x = − + k (k ∈ Z). D. x = − + k và x = + k (k ∈ Z). 12 3 12 3 12 3 12 3 Lời giải. √ 2 sin 3x + 2 = 0 √2 ⇔ sin 3x = − 2 π ⇔ sin 3x = sin − 4  π 3x = − + k2π ⇔ 4   π 3x = π + + k2π 4 NHÓM VN - MATHS & LATEX − 10 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025  π 2π x = − + k ⇔ 12 3  (k ∈ Z).  5π 2π x = + k 12 3
Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . π 1
Câu 3. Các nghiệm của phương trình cos x + = là 6 2 π π π π A. x =
+ k2π và x = − + k2π (k ∈ Z). B. x = − + k2π và x = + k2π (k ∈ Z). 6 2 6 2 π π π
C. x = k2π và x = − + k2π (k ∈ Z). D. x =
+ kπ và x = − + kπ (k ∈ Z). 3 6 2 Lời giải. Ta có π 1 ÁN cos x + = 6 2 π π TO ⇔ cos x + = cos 6 3  π π x + = + k2π ⇔ 6 3   π π MÔN x + = − + k2π 6 3 -  π x = + k2π ⇔ 6  (k ∈ Z).  π x = − + k2π 2025 2
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . QG
Câu 4. Các nghiệm của phương trình sin2 2x = 1 là π π π A. x = + k (k ∈ Z). B. x = k (k ∈ Z). 4 2 2 THPT π π π C. x = + kπ (k ∈ Z). D. x = + k (k ∈ Z). 2 8 2 THI Lời giải. Ta có KỲ sin2 2x = 1 TẬP ⇔ cos2 2x = 0 ⇔ cos 2x = 0 ÔN π ⇔ 2x = + kπ 2 π π ⇔ x = + k (k ∈ Z). 4 2
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . π √
Câu 5. Các nghiệm của phương trình tan x − = 3 là 3 2π A. x = + k2π (k ∈ Z). B. x = kπ (k ∈ Z). 3 2π 2π C. x = + kπ (k ∈ Z). D. x = − + kπ (k ∈ Z). 3 3 Lời giải. NHÓM VN - MATHS & LATEX − 11 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 Ta có π √ tan x − = 3 3 π π ⇔ tan x − = tan 3 3 π π ⇔ x − = + kπ 3 3 2π ⇔ x = + kπ (k ∈ Z). 3 Chọn đáp án C
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . π
Câu 6. Các nghiệm của phương trình cot 3x + = −1 là 4 π π π A. x = + kπ (k ∈ Z). B. x = − + k (k ∈ Z). 6 6 3 π π π π C. x = − + k (k ∈ Z). D. x = + k (k ∈ Z). 6 6 6 2 Lời giải. X Ta có T E A L π cot 3x + = −1 & 4 π π ⇔ cot 3x + = cot − 4 4 THS π π ⇔ 3x + = − + kπ 4 4 π π MA ⇔ x = − + k (k ∈ Z). 6 3
- Chọn đáp án B ................................................................................ VN √
Câu 7. Các nghiệm của phương trình sin x + 3 cos x = 0 là π π A. x = − + kπ (k ∈ Z). B. x = + kπ (k ∈ Z). 6 3 π π C. x = + kπ (k ∈ Z). D. x = − + kπ (k ∈ Z). 6 3 NHÓM Lời giải. Ta có √ sin x + 3 cos x = 0 √ 1 3 ⇔ sin x + cos x = 0 2 2 π π ⇔ sin x cos + sin cos x = 0 3 3 π ⇔ sin x + = 0 3 π ⇔ x + = kπ 3 π ⇔ x = − + kπ (k ∈ Z). 3
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Câu 8. Các góc lượng giác x sao cho cos (x − 15◦) = − là 2
A. x = 165◦ + k360◦ và x = −135◦ + k360◦ (k ∈ Z).
B. x = 165◦ + k180◦ và x = −135◦ + k180◦ (k ∈ Z). NHÓM VN - MATHS & LATEX − 12 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025
C. x = 135◦ + k360◦ và x = −105◦ + k360◦ (k ∈ Z).
D. x = 135◦ + k180◦ và x = −105◦ + k180◦ (k ∈ Z). Lời giải. Ta có 1 cos (x − 15◦) = −2
⇔ cos (x − 15◦) = cos 120◦  x − 15◦ = 120◦ + k360◦
⇔ x −15◦ = −120◦ +k360◦  x = 135◦ + k360◦ ⇔  (k ∈ Z). x = −105◦ + k360◦ ÁN TO Chọn đáp án C
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9. Các góc lượng giác x sao cho tan (2x + 27◦) = tan 35◦ là
A. x = 4◦ + k180◦ (k ∈ Z).
B. x = −4◦ + k180◦ (k ∈ Z). MÔN -
C. x = −4◦ + k90◦ (k ∈ Z).
D. x = 4◦ + k90◦ (k ∈ Z). Lời giải.
Ta có tan (2x + 27◦) = tan 35◦ ⇔ 2x + 27◦ = 35◦ + k180◦ ⇔ x = 4◦ + k90◦ (k ∈ Z). 2025
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . QG
Câu 10. Các góc lượng giác x sao cho sin 2x = sin(36◦ − x) là
A. x = 12◦ + k120◦ và x = 144◦ + k360◦ (k ∈ Z).
B. x = 12◦ + k120◦ và x = 48◦ + k120◦ (k ∈ Z). THPT
C. x = 12◦ + k360◦ và x = 144◦ + k120◦ (k ∈ Z). THI
D. x = 36◦ + k360◦ và x = 144◦ + k360◦ (k ∈ Z). Lời giải. KỲ sin 2x = sin(36◦ − x)  TẬP 2x = 36◦ − x + k360◦
⇔ 2x = 180◦ −(36◦ −x)+k360◦ ÔN  3x = 36◦ + k360◦
⇔ 2x = 180◦ −36◦ +x+k360◦  x = 12◦ + k120◦ ⇔  (k ∈ Z). x = 144◦ + k360◦
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3π 9π
Câu 11. Số nghiệm của phương trình cos x = 1 (∗) trên khoảng − ; là 4 2 A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. NHÓM VN - MATHS & LATEX − 13 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 Lời giải.
Ta có cos x = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ Z). 3π 9π Vì x ∈ − ; nên 4 2 3π 9π − < x < 4 2 3π 9π ⇔ − < k2π < 4 2 3 9 ⇔ − < k < (k ∈ Z) 8 4 ⇒ k ∈ {0; 1; 2}. 3π 9π
Vậy phương trình (∗) có 3 nghiệm trên khoảng − ; . 4 2
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 5π 5π
X Câu 12. Số nghiệm của phương trình sin x = √ (∗) trên khoảng − ; là 3 2 2 T E A L A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. & Lời giải. 1
Gọi α là góc mà sin α = √ , khi đó α ≈ 0,62. 3 THS  1 x = α + k2π Ta có sin x = √ ⇔  (k ∈ Z). MA 3 x = π − α + k2π - 5π 5π Vì x ∈ − ; nên 2 2 VN • Với x = α + k2π 5π 5π ⇒ − < x < 2 2 NHÓM 5π 5π ⇔ − < α + k2π < 2 2 5 α 5 α ⇔ − − < k < − (k ∈ Z) 4 2π 4 2π ⇒ k ∈ {−1; 0; 1}. 5π 5π
Suy ra phương trình (∗) có 3 nghiệm trên khoảng − ; . 2 2 • Với x = π − α + k2π 5π 5π ⇒ − < x < 2 2 5π 5π ⇔ − < π − α + k2π < 2 2 3 α 7 α ⇔ − − < k < − (k ∈ Z) 4 2π 4 2π ⇒ k ∈ {0; 1}. 5π 5π
Suy ra phương trình (∗) có 2 nghiệm trên khoảng − ; . 2 2 NHÓM VN - MATHS & LATEX − 14 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 5π 5π
Vậy phương trình (∗) có 5 nghiệm trên khoảng − ; . 2 2
Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 13. Các nghiệm của phương trình cos2 x − sin2 x = 0 là π π π A. x = + k (k ∈ Z). B. x = + kπ (k ∈ Z). 4 2 4 π π C. x = + k2π (k ∈ Z). D. x = − + kπ (k ∈ Z). 4 4 Lời giải. Ta có cos2 x − sin2 x = 0 ⇔ cos 2x = 0 π ÁN ⇔ 2x = + kπ 2 π π TO ⇔ x = + k (k ∈ Z). 4 2
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN π -
Câu 14. Số nghiệm của phương trình cos 2x − = cos 6x là 2 2π π π A. x = −
+ k2π và x = π + k2π (k ∈ Z). B. x = − + k2π và x = + k2π (k ∈ Z). 3 3 3 π π π π π 2025 C. x = k2π và x = + k2π (k ∈ Z). D. x = − + k và x = + k (k ∈ Z). 3 8 2 16 4 Lời giải. QG Ta có π cos 6x = cos 2x − 2 THPT  π 6x = 2x − + k2π ⇔ 2   π THI 6x = −2x + + k2π 2  π KỲ 4x = − + k2π ⇔ 2   π 8x = + k2π TẬP 2  π π x = − + k ⇔ 8 2  (k ∈ Z) ÔN  π π x = + k 16 4  π π x = − + k ⇔ 8 2  (k ∈ Z).  π π x = + k 16 4
Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 x 4
Câu 15. Nghiệm của phương trình = là 2 9 √ √ A. x = −2. B. x = − 2. C. x = 2. D. x = 2. Lời giải. NHÓM VN - MATHS & LATEX − 15 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025 Ta có 3 x 4 = 2 9 3 x 3 −2 ⇔ = 2 2 ⇔ x = −2.
Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 16. Nghiệm của phương trình 2x2−x = 4 là A. x = −1 và x = 2. B. x = 0 và x = 1. C. x = 1 và x = −2. D. x = 0 và x = 2. Lời giải. Ta có 2x2−x = 4 X T E ⇔ 2x2−x = 22 A L ⇔ x2 − x − 2 = 0 &  x = −1 ⇔  THS x = 2.
MA Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Câu 17. Tổng các nghiệm của phương trình 5x2−3x = 10 là VN A. −3. B. log 10. C. 3. D. 10. 5 − log5 Lời giải. Ta có NHÓM 5x2−3x = 10 ⇔ x2 − 3x = log 10 5 ⇔ x2 − 3x − log 10 = 0. 5 3
Vì phương trình có a · c = 1 · (− log 10) < 0 nên có 2 nghiệm x = 3. 5 1, x2 thoả mãn x1 + x2 = 1 Chọn đáp án C
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 3−2x
Câu 18. Nghiệm của phương trình = 5x+3 là 25 A. x = −3. B. x = 5. C. x = −5. D. x = 3. Lời giải. Ta có 1 3−2x = 5x+3 25 ⇔ 54x−6 = 5x+3 ⇔ 4x − 6 = x + 3 NHÓM VN - MATHS & LATEX − 16 −
L Ôn tập kỳ thi THPT QG 2025