-
Thông tin
-
Quiz
Hướng dẫn quy cách và chủ đề viết môn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Cô gửi cho các em bộ đề tiểu luận gồm 4 chủ đề dành cho 4 nhóm(theo 4 nhóm lớp nhé). Từng lớp sẽ tổ chức cho các nhóm bốc thăm hoặc tự phân công nhau sao cho mỗi nhóm 01 chủ đề, không trùng lặp.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (HUBT) 74 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Hướng dẫn quy cách và chủ đề viết môn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Cô gửi cho các em bộ đề tiểu luận gồm 4 chủ đề dành cho 4 nhóm(theo 4 nhóm lớp nhé). Từng lớp sẽ tổ chức cho các nhóm bốc thăm hoặc tự phân công nhau sao cho mỗi nhóm 01 chủ đề, không trùng lặp.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (HUBT) 74 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|47708777
Hướng dẫn quy cách và chủ đề viết Tlhcm ở nhà (1) nhung - 8
tư tưởng hồ chí minh (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Anh Tr?n (trananh1307@gmail.com) lOMoARcPSD|47708777
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN TTHCM Ở NHÀ
PHẦN 1. HƯỚNG DẪN QUY CÁCH
1. Cô gửi cho các em bộ đề tiểu luận gồm 4 chủ đề dành cho 4 nhóm (theo 4
nhóm lớp nhé). Từng lớp sẽ tổ chức cho các nhóm bốc thăm hoặc tự phân
công nhau sao cho mỗi nhóm 01 chủ đề, không trùng lặp.
2. Mỗi thành viên trong nhóm viết riêng một tiểu luận (chung chủ đề nhưng khác tiểu luận).
3. Tiểu luận viết tay trong giới hạn từ 8-10 trang giấy A4
không tính các trang: Bìa, Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo.
4. Đóng quyển tiểu luận theo mẫu chung, bao gồm:
- Bìa TL ghi các thông tin theo thứ tự như sau: + Trường ĐHKD & CNHN + Tiểu luận môn TTHCM
+ Ghi tên chủ đề và mã số chủ đề vào giữa trang bìa. + Họ và tên + Lớp + Nhóm + MSV + Ngày viết
5. Thứ tự sắp xếp của Tiểu luận:
+ Trang Bìa (đủ thông tin) + Trang Mục lục
Downloaded by Anh Tr?n (trananh1307@gmail.com) lOMoARcPSD|47708777 + Trang Lời nói đầu
+ Phần Nội dung (chia thành các mục (1, 2, 3...), tiểu mục (1.1, 1.2, 2.1,
2.2...) và đặt tên mục đầy đủ, rõ ràng, phù hợp) + Trang Kết luận
+ Trang Danh mục tài liệu tham khảo: Các tài liệu đã sử dụng để viết tiểu luận
+ Các trang Mục lục, Lời nói đầu và trang Kết luận được tách riêng trang.
+ Các trang Mục và tiểu mục trong phần Nội dung phải viết liền, không tách trang
6. Hạn cuối nộp bài là tuần thứ 6 (các lớp Quản lý) và tuần thứ 7 (các lớp
Điện). Nộp cho lớp trưởng rồi lớp trưởng nộp cho cô.
7. Nếu có bất cứ điều gì cần thắc mắc thì liên lạc với cô qua địa chỉ email
(nhungnguyenmy75@gmail.com) hoặc số zalo (0948050088) nhé.
Chúc các em đạt kết quả tốt.
PHẦN II. HƯỚNG DẪN CÁC CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN TTHCM
Chủ đề 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tinh thần học tập lý luận đúng đắn.
Chứng minh bằng quan điểm của Người về vấn đề dân tộc và giai cấp đã được học trong bài 2.
*Yêu cầu: dựa vào nội dung văn bản và văn bản 3-4-5- bài 1(giáo trình) “Diễn văn
khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc” và văn bản 7, 9, 15- bài
2 (Giáo trình) "Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ", “Chánh cương văn tắt,
Sách lược vắn tắt”, ”Nghị quyết Trung ương Hội Nghị lần thứ VIII” (Ngoài ra có
thể tham khảo các nguồn tư liệu khác). *Gợi ý
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tinh thần học tập lý luận đúng đắn
1.1. Mục đích học lý luận
Downloaded by Anh Tr?n (trananh1307@gmail.com) lOMoARcPSD|47708777
1.2. Phương pháp học lý luận
2. Tinh thần thực tiễn, độc lập, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh khi
vận dụng CN Mác- Lênin về vấn đề dân tộc và giai cấp
2.1. Văn bản "Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ"
2.2. Văn bản “Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt”
2.3. Văn bản 15 ”Nghị quyết Trung ương Hội Nghị lần thứ VIII” 3. Đánh giá chung
3.1. Vai trò của việc học tập lý luận 3.2. Liên hệ bản thân
Chủ đề 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của các phẩm chất đạo đức Cần,
Kiệm, Liêm, Chính đối với sinh viên.
*Yêu cầu: chủ yếu dựa vào nội dung bài 6 (giáo trình) đặc biệt là văn bản 48:
“Cần, Kiệm, Liêm, Chính” và các nguồn tư liệu khác. Gợi ý:
1. Quan điểm của HCM về Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1.1. Định nghĩa và vai trò của Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1.2. Biện pháp thực hiện C, K, L, Chính
2.Vai trò của Cần, Kiệm, Liêm, Chính đối với sinh viên
2.1. Vai trò của Cần đối với sinh viên
2.2. Vai trò của Kiệm đối với sinh viên
2.3. Vai trò của Liêm đối với sinh viên
2.4. Vai trò của Chính đối với sinh viên
3. Liên hệ bản thân (nêu kế hoạch và việc thực hiện một trong 4 phẩm chất trên của em trong thời gian qua)
Downloaded by Anh Tr?n (trananh1307@gmail.com) lOMoARcPSD|47708777
Chủ đề 3. Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
*Yêu cầu: Dựa vào các văn bản bài 6, trực tiếp là các văn bản: số 55, 56, 57,
58, 59, 60 và phần viết Về Việc riêng trong văn bản “Di chúc”; và các nguồn tư liệu khác… * Gợi ý:
1. Khái niệm Lý tưởng nhân văn HCM
1.1. Lý tưởng nhân văn HCM là gì?
1.2. Mối quan hệ giữa lý tưởng nhân văn và các khía cạnh nhân văn khác (tình cảm
nhân văn, hành động nhân văn...)
1.3. Những nhận định thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
3. Bài học về lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
3.1. Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện trong cuộc đời và sự nghiệp của Bác
3.2. Vai trò của lý tưởng nhân văn 4. Liên hệ thực tiễn
4.1. Lý tưởng nhân văn của thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay
4.2. Lý tưởng của bản thân
Chủ đề 4. Vận dụng tư tưởng HCM về các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng
để phân tích về một số biểu hiện trong văn hóa học đường ở nước ta hiện nay
Yêu cầu: Văn bản 47 “Sửa đổi lối làm việc”, và các nguồn tư liệu khác. *Gợi ý:
1. Quan điểm HCM về các phẩm chất Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng
1.1. Định nghĩa và vai trò của Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng
1.2. Mối quan hệ giữa Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng
2. Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng trong văn hóa học đường ở nước ta hiện nay
2.1. Đánh giá thực trạng từ phẩm chất Nhân. Liên hệ bản thân
2.2. Đánh giá thực trạng từ phẩm chất Nghĩa. Liên hệ bản thân
Downloaded by Anh Tr?n (trananh1307@gmail.com) lOMoARcPSD|47708777
2.3. Đánh giá thực trạng từ phẩm chất Trí. Liên hệ bản thân
2.4. Đánh giá thực trạng từ phẩm chất Dũng. Liên hệ bản thân
3. Vai trò của Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng trong xây dựng văn hóa học đường ở nước ta
Downloaded by Anh Tr?n (trananh1307@gmail.com)