-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hướng dẫn sử dụng mô hình điện thân xe Lexus | Đồ án môn Hệ thống điện – điện tử ô tô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Cuốn sách này cung cấp thông tin về các sơ đồ mạch điện trên mô hình bằng cách chia chúng thành sơ đồ mạch điện cho từng hệ thống. Sơ đồ đấu dây cho mạch điện từng hệ thống được chỉ ra từ điểm cấp nguồn (từ ác quy) đến từng điểm nối mát (tất cả các công tắc trong sơ đồ mạch điện ở vị trí OFF). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Hệ thống điện - Điện tử ô tô (AEES330233) 18 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Hướng dẫn sử dụng mô hình điện thân xe Lexus | Đồ án môn Hệ thống điện – điện tử ô tô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Cuốn sách này cung cấp thông tin về các sơ đồ mạch điện trên mô hình bằng cách chia chúng thành sơ đồ mạch điện cho từng hệ thống. Sơ đồ đấu dây cho mạch điện từng hệ thống được chỉ ra từ điểm cấp nguồn (từ ác quy) đến từng điểm nối mát (tất cả các công tắc trong sơ đồ mạch điện ở vị trí OFF). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hệ thống điện - Điện tử ô tô (AEES330233) 18 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUÂT THNH PHỐ HỒ CH䤃Ā MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH
ĐIỆN THÂN XE LEXUS
LEXUS ES300 1997
ĐÃ ĐƯỢC BỔ SUNG VÀ CHỈNH SỬA
GVHD: ThS.Vũ Đình Huấn
SVTH: Nguyễn Doãn Thanh Thiên 15145368
Hà Trung Hiếu 15145230
Tp. Hồ Ch椃Ā Minh, tháng 07 năm 2019
LỜI NÓI ĐẦU
Cuốn sách sơ đồ mạch điện này được biên soạn để cung cấp tất cả các thông tin
về mô hình hệ thống điện xe Lexus. Số sê ri: 0031 STM: 063
BẢNG MỤC LỤC TRANG
A. HƯỚNG DẪN ..................................................................... 2
B. CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY ............................. 3
C. KHẮC PHỤC SỰ CỐ ....................................................... 11
D. Ý NGHĨA CÁC KÝ HIỆU ................................................ 16
E. VỊ TR䤃Ā RƠLE ................................................................... 18
F. VỊ TRÍ CÁC CHI TIẾT ..................................................... 24
G. MẠCH NGUỒN (SƠ ĐỒ KHỐI) ..................................... 32
H. MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG ............................. 38
I. CÁC ĐIỂM NỐI MÁT .................................................... 118
J. CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MÔ HÌNH ..................... 121 1
A. HƯỚNG DẪN
PHẦN NỘI DUNG MÔ TẢ A HƯỚNG DẪN Hướng dẫn sơ bộ t . ừng chương CÁCH SỬ DỤNG B Hướng dẫn cách s d ử ụng cu n s ố ách này. CUỐN SÁCH NÀY C
KHẮC PHỤC SỰ CỐ Mô tả qui trình chẩn đoán cơ bản c a ủ các m n. ạch điệ Ý NGHĨA CÁC KÝ D
Ý nghĩa của các khái niệm và ký hiệu. HIỆU
Chỉ ra vị trí của ECU, rơle, hộp rơle… Chương này có E VỊ TR䤃Ā RƠLE
liên quan chặt chẽ với sơ đồ mạch c a ủ hệ th ng. ố Mô tả vị trí c a ủ các giắc n i ố c a
ủ chi tiết, các điểm chia, VỊ TRÍ CÁC CHI F điểm n quan ch
ối mát… Chương này có liên ặt chẽ với sơ TIẾT
đồ mạch của hệ thống. MẠCH NGUỒN
Mô tả sự phân chia nguồn t ngu ừ n c ồ ung cấp đến các G (SƠ ĐỒ KHỐI)
phụ tải điện khác nhau. MỤC LỤC Mục l c
ụ của sơ đồ mạch hệ th n. ống điệ
Sơ đồ mạch điện của từng hệ thống được thể hiện từ
nguồn cung cấp đến các điểm nối mát. Các giắc nối và vị
trí của chúng được chỉ rõ và phân loại bằng mã số tu ỳ H MẠCH ĐIỆN CỦA
theo phương pháp nối. (Hãy tham khả ần “Cách sử o ph CÁC HỆ THỐNG dụng cuốn sách này”).
Phần “Mô tả khái quát hệ thống” và “Các gợi ý khi sửa
chữa” rất có ích khi khắc phục sự cố cũng nằ m trong phần này. CÁC ĐIỂM NỐI
Các điểm nối mát của tất cả các bộ ận đượ ph c mô tả I MÁT trong phần này. MỤC LỤC Mục l c ụ c a ủ các pan trên mô hình. J CÁCH TÌM CÁC
Phương pháp tìm tất cả các pan trên mô hình theo quy PAN TRÊN MÔ trình 6 bước. HÌNH 2 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY
Cuốn sách này cung cấp thông tin về các sơ đồ m n t
ạch điệ rên mô hình bằng cách chia
chúng thành sơ đồ mạch điện cho từng hệ thống.
Sơ đồ đấu dây cho mạch điện từng hệ thống được chỉ ra từ điểm cấp nguồn (từ ắc quy)
đến từng điểm nối mát (tất cả các công tắc trong sơ đồ m n
ạch điệ ở vị trí OFF). Khi chẩn đoán bất k h
ỳ ệ thống nào, trước tiên phải hiểu rõ ho ng c ạt độ a ủ mạch có hư
hỏng (xem phần “Mạch điện các hệ thống”), nguồn điện cung cấp cho mạch đó (xem phần
“Nguồn điện”) và các điểm nối mát (xem phần “Các điểm nối mát”).
Khi đã hiểu rõ hoạt động của mạch điệ
ắt đầu tìm nguyên nhân gây ra hư hỏ n, b ng. Dùng
phần “Vị trí của rơle” và “Vị trí các chi ti t
ết” để ìm các chi tiết, hộp nối và giắc n n ối, dây điệ
và giắc nối dây điện và điểm n i ố mát c a ủ hệ th hi
ống. Để ểu rõ hơn sự n i ố dây bên trong h p ộ
nối, hãy xem sơ đồ đấu dây bên trong của hộp nối.
Dây điện liên quan đến các hệ thống khác được chỉ ra trong mỗi hệ thố ằng mũi tên ng b (từ..., đến...). 3 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY
*Mạch điện ở đây chỉ là ví dụ, nó khác với mạch
điện trong phần “Mạch điện các hệ thống”. HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH P 2 P 3 GREEN TO DOOR LOCK CONTROL RELAY P 4 . POWER WINFOW MASTER SW P 3 . POWER WINDOW SW . [DOOR LOCK. CONTROL SW] (SHIELDED) 4 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY A Tên hệ th ng ố
Chỉ ra hộp rơle. Nó không được tô xám để phân biệt nó với hộp nối (được tô xám). B Ví d : ụ 1 H 1 ộp rơle số
C Chỉ ra giắc nối mà được nối với chi tiết (các chữ s c ố hỉ ra s c ố hân)
Giải thích về việc sử dụng các chân
Chân được dùng trong mạch điện này Vị tr椃Ā c
có chân nhưng không đượ sử dụng trong mạch này Không có chân
Các chân chỉ ra chỉ cho cấp độ cao nhất hay chỉ bao g m ồ nh ng c ữ hân trong thông s ố tiêu chuẩn. Màu c a ủ giắc n i ố D
Giắc nối mà không chỉ rõ màu thì có màu trắng sữa. E
( ) Được dùng để chỉ dây và giắc n i
ố khác nhau…..theo thông số tiêu chuẩn khác nhau. F
Chỉ ra các hệ thống có liên quan.
G Chỉ ra dây dẫn và giắc nối dây dẫn. Dây d c
ẫn có chân đực đượ ký hiệu b t ằng các mũi ên.
Các số bên ngoài là số chân. Giắc cái Giắc đực
Chữ số đầu tiên của ký hiệu dây dẫn hay giắc nối dây dẫn chỉ ra vị trí của chi tiết, có
nghĩa là “E” là trong khoang độ cơ, “I” là hộ ng
p nối số 1 và khu vực xung quanh còn “B”
là thân xe và khu vực xung quanh.
Khi có hai hay nhiều giắc mà có ch c
ữ ái đầu và thứ hai giống nhau thì chúng được phân
biệt bằng các số (ví dụ : IH1, IH2), điều đó có nghĩa là dây dẫn hay giắc n i ố dây dẫn là cùng một loại.
H Tượng trưng cho chi tiết (tất cả các chi tiết có màu xám trắng). Nó được ký hiệu giống
như ký hiệu dùng trong phần “Vị trí của các chi tiết”. I
Hộp nối. Số được đặt trong hình ôvan là số của hộp nối (J/B) và ký hiệu của giắc n i ố
được chỉ ra bên cạnh nó. H p n ộ
ối được tô xám để tách chúng ra kh i ỏ các chi tiết khác. 5 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY Ví d : ụ 3B chỉ ra rằng nó nằm bên trong hộp nối số 3 J
Chỉ ra màu của dây dẫn Màu c a ủ dây d c
ẫn đượ chỉ ra bằng các ch c ữ ái latinh. B = Đen L = Xanh da trời R = Đỏ BR = Nâu LG = Xanh nhạt V = Tím G = Xanh lá cây O = Cam Y = Vàng GR = Xám P = H ng ồ W = Trắng
Chữ cái đầu tiên chỉ màu nền và chữ cái thứ hai chỉ màu sọc Ví dụ : L-Y Xanh da trời Vàng
K Chỉ ra các điểm chia của dây dẫn (ký hiệu “E” là trong khoang động cơ, “I” là hộp n i ố s 1 và khu v ố
ực xung quanh còn “B” là thân xe và khu vực xunh quanh.) Ví d : ụ L Số trang
M Chỉ ra rằng đây là dây cáp có bọc N Chỉ ra điểm n i ố mát
Chữ số đầu tiên của ký hiệu điểm nối chỉ ra vị trí của chi ti t
ết, có nghĩa là “E” là rong
khoang động cơ, “I” là hộp nối số 1 và khu vực xung quanh còn “B” là thân xe và khu v c ự xung quanh. 6 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY
O Chỉ ra số chân của giắc n i ố .
Giắc đực và giắc cái được đánh số khác nhau. Ví d : ụ Đư t
ợc đánh số heo thứ tự Được đánh s t ố heo thứ tự
trên trái đến dưới phải
trên phải đến dưới trái Giắc cái Giắc đực P
Khi cả hai chi tiết cùng chung m t ộ giắc n i ố , tên của giắc n i
ố chi tiết dùng trong phần
đấu dây được đặt trong dấu [ ]. Q
MÔ TẢ HỆ THỐNG Khi công t u khi ắc điề
ển đèn bật sang vị trí TAIL hay HEAD, dòn điện ch n ạy đế
cực 3 của cảm biến báo hỏng đèn (L4) qua cầu chì TAIL. Khi khóa điệ
ật ON, dòng điện đi từ n b
cầu chì GAUGE đến cực 8 của cảm biến
báo hỏng đèn và đồng thời đi qua đèn báo hỏng đèn sau tới c c ự 4 c a ủ cảm biên báo hỏng đèn. R
GỢI Ý SỮA CHỮA RƠLE ĐÈN TAIL
5-3: đóng khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hay HEAD
L4 CẢM BIẾN BÁO HỎNG ĐÈN 4,8-mát: kho n
ảng 12V khi khóa điệ ở vị trí ON
3-mát: khoản 12V khi công t u khi ắc điề
ển ở vị trí TAIL hay HEAD
11-mát: luôn luôn thông mạch S
: VỊ TRÍ CỦA CÁC CHI TIẾT KÝ HIỆU XEM TRANG KÝ HIỆU XEM TRANG KÝ HIỆU XEM TRANG P2 21 P4 21 P6 21 P3 21 P5 21 7 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY T : H ỘP RƠLE KÝ HIỆU XEM TRANG VỊ TR䤃Ā RƠLE 1 25 Hộp rơle số 1 2 25 Hộp rơle số 2 : GI U
ẮC NỐI HỘP NỐI VÀ DÂY ĐIỆN KÝ HIỆU XEM TRANG VỊ TRÍ GIẮC NỐI 1J 20 Hộp nối số 1 2K 20 Hộp nối số 2 V
: GIẮC NỐI DÂY ĐIỆN VÀ DÂY ĐIỆN KÝ HIỆU XEM TRANG IG1 20 W
: ĐIỂM NỐI M KÝ HIỆU XEM TRANG II 20 7 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY
Q Mô tả khái quát nguyên lý hoạt động c a ủ hệ th ng. ố
R Chỉ ra các thông số kỹ thuật để tham khảo trong quá trình khắc phục hư hỏng. S Chỉ ra trang cần tham kh bi
ảo để ết vị trí của chi tiết trong hệ thống trên mô hình. Ví d :
ụ Chi tiết “C12” (Cụm công tắc) là ở trang 24 c a ủ cu n s ố ách này.
Chữ cái trong ký hiệu là chữ cái đầu tiên của tên chi tiết (tiếng Anh) và số chỉ ra thứ tự
của nó trong các chi tiết bắt đầu bằng chữ cái này.
Chỉ ra số trang tham khảo cho biết vị trí của hộp rơle trong mạch điện trên mô hình hệ t T h n. ống điệ Ví d : ụ H
ộp rơle số 2 được mô tả ở trang 18, 19 của cu n s ố
ách này và nó được lắp ở bên phải của bảng táplô.
Chỉ ra số trang tham khảo cho biết vị trí của hộp nối trong mạch điện trên mô hình hệ U thống điện. Ví d : ụ Giắc n i
ối “1H” nố với dây điện vách ngăn và hộp n i ố s ố c 1. Nó đượ mô tả ở
trang 18, 20 của cuốn sách này.
Chỉ ra số trang tham khảo mô tả giắc n n v ối dây điệ
ới dây điện (giắc dây điện cái chỉ ra V
trước, sau đó là giắc dây điện đực.) Ví d : ụ Gi c
ắc “IE1” đượ thể hiện ở trang 30 của cu n s ố ách này.
W Chỉ ra số trang tham khảo để biết vị trí của điểm nối mát trên mô hình. Ví dụ: điểm n c
ối mát “BP” đượ mô tả ở trang 28 c a ủ cu c
ốn sách này và đượ lắp ở phía đuôi của mô hình.
Giắc nối (ký hiệu từ J1 đến J38) trong cuốn sách này Giắc nối bao g m ồ m t ộ cực n i ố tắt để n i ố m t ộ s ố dây điện với
nhau. Luôn tiến hành kiểm tra với cực n i ố tắt đang được lắp (khi l n, dây có th ắp dây điệ ể đượ c nối đến
bất kỳ vị trí nào trong phạm vi nhóm cực nối tắt.
Như vậy, trên mô hình, một cực nối tắt có thể được nối với nhi n c ều dây điệ ủa các chi tiết khác). Cùng màu Chân nối tắt
Dây điện mà được nối với nhau bằng cực n i ố tắt thì có cùng màu. 8 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY
Phần sơ đồ mạch điện nguồn cung cấ sơ đồ p
mạch điện từ bình ắc quy đến từng hệ
thống. Do tất cả các sơ đồ m n h ạch điệ
ệ thống đều bắt đầu từ mạch nguồn nên trước tiên
phải hiểu rõ hệ thống mạch ngu n. ồ
MẠCH NGUỒN
*Mạch điện ở đây chỉ là ví dụ. Nó khác với mạch điện thực tế trong phần “Mạch điện các hệ thống” 9 B.
CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY
Sơ đồ mạch điện điểm nối mát chỉ ra các đường nối từ các chi tiết ch椃Ānh đến
điểm nối mát tương ứng. Khi muốn tìm vị trí của điểm nối mát bị hư hỏng, hãy kiểm
tra các mạch của hệ thống khác dùng chung điểm nối mát đó. Điều này có thể giúp
phát hiện điểm nối mát bị hư hỏng nhanh hơn. Phương pháp này có thể kiểm tra sự
liên hệ giữa các điểm nối mát. Công tắc điều khiển kháo cửa Giắc nối dây điện Công tắc phát hiện mở CD kháo cửa Rơle t椃Āch hợp Công tắc khóa và mở khóa cửa bằng chìa Cụm công tắc khóa Công tắc mở khóa khoang hành lý IJ IL
*Mạch điện ở đây chỉ là ví dụ. Nó khác với mạch điện thực tế trong phần “Mạch điện các hệ thống”. 10
C. KHẮC PHỤC SỰ CỐ Đến khóa điện
KIỂM TRA ĐIỆN ÁP Cực IG
a) Thiết lập các điều kiện mà khi đó điện áp
xuất hiện tại các điểm kiểm tra. Ví dụ: A: Khóa điện ON CT 1 Vôn kế
B: Khoá điện và công tắc 1 ON
C: Khóa điện, công tắc 1 và rơle ON Rơle
b) Dùng vôn kế nối cực âm vào m điể nối mát t t ố hay vào cực âm c a ủ ắc quy và cực CT C uộn dây
dương vào giắc nối hay cực c a ủ chi tiết.
Thao tác kiểm tra này có thể th c ự hiện
bằng đèn thử thay vì vôn kế.
KIỂM TRA THÔNG MẠCH VÀ ĐIỆN TRỞ Ôm kế
a) Tháo cáp ắc quy hay dây dẫn sao cho
không có điện áp giữa các điểm kiểm tra.
b) Nối hai đầu đo của ôm kế vào từng điểm CT kiểm tra.
Nếu mạch điện có diode thì hãy đảo
ngược đầu đo và kiểm tra lại. Ôm kế
Khi nối đầu đo âm vào ph椃Āa cực dương
của diode và đầu đo dương vào cực âm
thì có thông mạch (diode còn t t ố ). Diode
Khi nối hai đầu đo theo chiều ngược
lại thì không có thông mạch (diode còn tốt). Loại số Loại kim
Dùng vôn/ôm kế có trở kháng cao (t i ố thi c ểu 10kΩ/v) để h c ẩn đoán mạ h điện. 11
C. KHẮC PHỤC SỰ CỐ Đến khóa điện
TÌM ĐIỂM NGẮN MẠCH Cực IG
a) Tháo cầu chì bị cháy và tháo tất cả các Đèn thử Hộp cầu tải n i ố với cầu chì. chì
b) Nối bóng đèn thử vào vị trí của cầu chì. Ngắn
c) Thiết lập tình trạng mà khi đó bóng đèn thử sáng lên. mạch A CT 1 Ví dụ: Ngắn A: Khóa điện ON mạch B
B: Khoá điện và công tắc 1 ON Tháo Tháo
C: Khóa điện, công tắc 1 và rơle ON
(nối rơle) và công tắc 2 OFF (hay tháo Đèn công tắc 2). Ngắn
d) Tháo và nối các giắc nối trong lúc đó mạch C
quan sát bóng đèn thử. Điểm ngắn mạch
sẽ nằm giữa giắc nối mà bóng đèn thử Tháo sáng lên và gi a
ữ giắc nối mà bóng đèn CT 2 Cuộn dây thử tắt đi.
e) Tìm vị trí chính xác của điểm ngắn mạch
bằng cách lắc nhẹ dây điện bị hư h ngd ỏ ọc theo mô hình. CHÚ Ý: a) Không mở nắp hay v c ỏ ủa ECU tr khi ừ
thật cần thiết. Nếu các cực của IC bị
chạm, IC có thể bị phá huỷ n. do tĩnh điệ
b) Khi thay thế cơ chế bên trong (phần ECU) của đồng h k ồ t ỹ huật s , hãy c ố ẩn
thận rằng không có bộ phận nào trên cơ
thể hoặc quần áo của bạn tiếp xúc với
các chân từ IC, vv của bộ phận thay thế (phụ tùng thay thế).
THÁO CÁC GIẮC NỐI ĐỰC VÀ CÁI Khi kéo các giắc n i
ố phải kéo vào thân giắc, không kéo dây dẫn. LƯU Ý: Kiểm tra giắc nối thu c
ộ loại nào trước khi tháo Kéo lên Kéo lên Ấn xuống Ấn xuống 12
C. KHẮC PHỤC SỰ CỐ
CÁCH THAY THẾ CỰC (CHÂN) Tham khảo (Lo i ạ có b p ộ h n
ậ giữ chân hay khóa thứ c p ấ )
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ ĐẶC BIỆT
LƯU Ý: Để tháo chân ra kh i ỏ giắc n i ố , hãy s d ử ng d ụ ng c ụ ụ đặc biệt . như hình vẽ 2. THÁO GIẮC NỐI Lên Dụng cụ TH1
3. NHẢ CƠ CẤU KHÓA THỨ CẤP HAY CƠ CẤU GIỮ CHÂN
(a) Cơ cấu khoá phải được nhả ra trướ c khi kẹp
khoá chân có thể được nhả ra vàchân được tháo ra kh i ỏ giắc n i ố . Tấm giữ chân (b) ệt để ả khóa cơ cấu Dùng dụng cụ đặc bi nh
khóa thứ cấp hay tấm giữ chân Tấm giữ chân CHÚ Ý:
Không tháo cơ cấu khóa thứ cấp hay
tấm giữ chân
Đối với loại giắc nối không chống thấm nước.
LƯU Ý: Vị trí cắm d ng c ụ khác nhau tu ụ t ỳ heo
Tấm giữ chân ở vị trí khóa hoàn toàn hình dạng c a ủ giắc n i ố (s ố lượng chân…) nên
hãy kiểm tra vị tr椃Ā trước khi cắm vào. Vấu hãm Tấm giữ chân Trường hợp 1:
Nâng tấm giữ chân lên đến vị trí khoá tạm thời.
Tấm giữ chân ở vị trí khóa tạm thời Trường hợp 2: TH2 Cơ cấu khóa thứ cấp Mở cơ cấu khóa th c ứ ấp 13
C. KHẮC PHỤC SỰ CỐ Dụng cụ Tai hãm
Đối với loại giắc nối chống thấm nước
LƯU Ý: Màu của tấm giữ chân khác nhau tùy theo chân giắc n i ố . Tai hãm Ví d : ụ TH1 Dụng Tấm hãm chân Tấm giữ chân Thân giắc n i ố cụ Đen hay trắng Xám Dụng Đen hay trắng Xám t i ố cụ Lỗ Xám hay trắng Đen Giắc đực Giắc cái Trường hợp 1:
Đối với loại mà tấm giữ chân được kéo lên đến vị trí
khoá tạm thời (loại kéo): Tấm giữ chân ở vị Cắm d ng c ụ ụ đặc biệt vào l c ỗ a ủ tấm gi c ữ hân (ký hiệu trí khóa hoàn toàn
hình tam giác) và kéo tấm giữ chân lên đến Giắc đực Giắc cái vị trí khóa tạm thời.
LƯU Ý: Vị trí của phần giắc cắm dụng cụ tha i y đổ tuỳ theo hình dạng c a ủ giắc n i ố (s
ố lượng chân...) vì vậy hãy
Tấm giữ chân ở vị trí
kiểm tra vị tr椃Ā trước khi cắm vào. khóa tạm thời Trường hợp 2 : TH2 Tấm hãm chân
Đối với loại không thể kéo lên: Dụng Cắm d ng c ụ ụ đặc biệt vào l c ỗ a ủ tấm gi c ữ hân như hình Dụng cụ vẽ. cụ
Ấn tấm giữ chân lên vị trí khoá tạm thời.
Giắc đực Ấn xuống Giắc cái Ấ n xuống 14
C. KHẮC PHỤC SỰ CỐ Tấm giữ chân ở vị trí khóa hoàn toàn (c) Nhả vấu hãm ra kh i ỏ chân và kéo chân ra t phí ừ a sau. Tấm giữ chân ở vị trí khóa tạm thời Giắc đực Giắc cái Vấu hãm Dụng cụ
4. LẮP CHÂN VÀO GIẮC NỐI (a) Cắm chân vào LƯU Ý: ♦ Chắc chắn r t
ằng chân được đặt đúng vị rí.
♦ Cắm chân vào cho đến khi vấu hãm khóa chắc
♦ Cắm chân vào với tấm hãm ở vị trí khoá
(b) Ấn cơ cấu khoá thứ cấp hay tấm hãm chân 5. GIẮC NỐI 15
D. Ý NGHĨA CÁC KÝ HIỆU
CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt sau đây được sử dụng trong hướng d n ẫ này. ABS = Anti–Lock Brake System A/C = Air Conditioning ACIS =
Acoustic Control Induction System A/T = Automatic Transaxle CD = Compact Disc COMB. = Combination ECU = Electronic Control Unit EGR = Exhaust Gas Recirculation ESA = Electronic Spark Advance EVAP = Evaporative Emission FL = Fusible Link J/B = Junction Block LH = Left H – and O/D = Overdrive R/B = Relay Block RH = Right H – and SFI =
Sequential Multiport Fuel Injection SRS = Supplemental Restraint System SW = Switch TEMP. = Temperature TRAC = Traction Control VSV = Vacuum Switching Valve w/t = With w/o = Without 16 D.
Ý NGHĨA CỦA CÁC KÝ HIỆU ẮC QUY
NỐI MÁT
Tích trữ năng lượng hóa học và
Là điểm mà dây điện được gắn vào thân
chuyển nó thành điện năng. Cung
xe, do đó tạo ra đường hồi cho mạch
cấp dòng điện một chiều cho các
điện, không được nối mát thì dòng điện m n khá ạch điệ c nhau trên mô hình. không thể chạy qua.
TỤ ĐIỆN
Chi tiết lưu trữ nhỏ để tạm ĐÈN PHA
thời tích trữ điện áp
1.TÓC MỘT SỢI
Dòng điện làm cho sợi tóc
bóng đèn bị nung nóng và sáng lên.
Đèn pha có thể có 1 tóc hay 2 tóc.
CHÂM THUỐC LÁ
Phần tử sấy nóng bằng điện trở
2.TÓC MỘT SỢI ĐÈN
CUỘN ĐÁNH LỬA
Dòng điện chạy qua sợi tóc sẽ làm
Biến điện áp một chiều thấp thành
nung nóng nó và làm cho nó phát
dòng điện đánh lửa có điện áp cao để sáng.
phát ra tia lửa điện tại các bugi. DIODE CÒI
Phần tử bán dẫn chỉ cho phép dòng
Thiết bị điện tạo nên âm thanh
điện chạy theo một chiều. tương đối lớn. DIODE ZENER
NGẮT MẠCH
Một loại diode cho phép dòng
Thực chất là một loại cầu chì sử
điện chạy theo một chiều nhưng
dụng lại được. Nếu có dòng quá lớn
ngăn dòng điện theo chiều ngược
chạy qua, ngắt mạch bị nung nóng và
lại. Khi có điện áp ngược tới hạn
mở ra. Một số loại tự độ ố ng n i lại khi
thì nó sẽ cho dòng điện chạy qua.
nguội, một số khác phải dùng tay để nối lại.
BỘ CHIA ĐIỆN IIA
ĐÈN LED (DIODE PHÁT QUANG)
Chia dòng điện cao áp từ cuộn đánh
Khi có dòng điện chạy qua, diode này
lửa tới các bugi.
phát sáng với một ánh sáng tương đối mà không tạo ra nhiệt.
CẦU CHÌ
ĐỒNG HỒ DẠNG KIM
Dây kim loại mỏng, sẽ bị
Dòng điện kích hoạt cuộn từ làm cho
chảy đứt khi dòng điện quá
kim chuyển động, do đó tạo nên một
lớn chạy qua, do đó ngăn dòng điện
giá trị hiển thị so với vị trí gốc.
lớn và bảo vệ mạch khỏi bị hỏng.
ĐỒNG HỒ DẠNG SỐ
CẦU CHÌ THANH
Cầu chì dòng
Dòng điện kích hoạt một hay nhiều trung bình Dây kim lo t ại dày đặ trong
LED, LCD hay hiển thị đèn huỳnh
mạch có dòng lớn, sẽ bị chảy
quang, do đó tạo nên một giá trị hiển
đứt khi bị quá tải, do đó bảo vệ
thị so với vị trí gốc. m n. Mã ạch điệ số cho biết diện
tích mặt cắt ngang của dây. MÔTƠ
Cầu chì dòng lớn
Thiết bị chuyển hóa điện năng thành cơ
năng, cụ thể là chuyển động quay 17