Hướng dẫn tiểu luận môn Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực

Hướng dẫn tiểu luận môn Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Điện lực 313 tài liệu

Thông tin:
8 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn tiểu luận môn Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực

Hướng dẫn tiểu luận môn Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

123 62 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN MÔN TRIT HC MÁC - LÊNIN
Năm học 2023 - 2024
(Không bắt buộc)
Đề tài 1. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam hiện
nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Phạm trù vật chất
2. Phạm trù ý thức
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
4. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Những tiền đề vật chất quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam
2. Nhận thức của Đảng ta về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Thực tiễn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
a. Thành tựu
b. Hạn chế
4. Phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng vào sự tác động qua lại giữa
tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vấn đề bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên
nhiên.
2. Thực trạng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên nước ta
hiện nay.
a. Những kết quả đạt được
b. Hạn chế
3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trườngtài
nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay.
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 3. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại. Vận dụng quy luật này vào trong quá trình học tập của sinh viên.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cở sở lý luận
1. Khái niệm lượng, chất
2. Nội dung quy luật
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Quan điểm giáo dục đại học
a. Mục tiêu
b. Phương pháp
c. Ý nghĩa
2. Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay
3. Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của sinh viên
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 4. Mâu thuẫn biện chứng những biểu hiện của trong quá trình xây
dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cở sở lý luận
1. Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng
2. Nội dung quy luật
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Tác động hai chiều của nền kinh tế thị trường
a. Mặt tích cực
b. Mặt tiêu cực
2. Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta
a. Thành tựu
b. Hạn chế
3. Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 5. Nguyên lý về sự phát triểnvận dụng vào phát triển khoa học công nghệ
4.0.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cở sở lý luận
1. Khái niệm sự phát triển
2. Nội dung nguyên lý
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Những xu hướng công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0
2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với kinh tế Việt Nam
3. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 4.0 ở Việt Nam hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 6. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Vận dụng trong công cuộc
đổi mới ở nước ta.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cở sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
II. Vận dụng
1. Lý luận về đường lối đổi mới của Đảng ta
2. Thực tiễn công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng
a. Thành tựu
b. Hạn chế
3. Giải pháp xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 7. luận về nhà nước, vận dụng trong xây dựng nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước
2. Chức năng cơ bản của nhà nước
3. Các kiểu và hình thức nhà nước
II. Vận dụng
1. Quan niệm và đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2. Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
a. Thành tựu
b. Hạn chế
3. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
C. KẾT LUẬN
C. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 8. Phát triển lực lượng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ CNH, HĐH
ở nước ta
a. Về lực lượng sản xuất
b. Về quan hệ sản xuất
3. Giải pháp phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nước ta
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 9. Lý luận và thực tiễn trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cở sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
II. Vận dụng
1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam
2. Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
a. Thành tựu
b. Hạn chế
3. Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 10. Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển nền kinh tế tri thức
nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và cấu trúc của lực lượng sản xuất
2. Khái niệm và đặc điểm của kinh tế tri thức
3. Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế tri thức
a. Vai trò của nguồn lực con người
b. Vai trò của khoa học công nghệ
II. Vận dụng
1. Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức ở nước ta
a. Thực trạng đội ngũ người lao động
b. Thực trạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất
2. Một số giải pháp phát triển lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện
nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 11. Học thuyết hình thái kinh tế - hội con đường phát triển quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
3. Giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng
II. Vận dụng
1. Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường tất yếu của cách
mạng Việt Nam
2. Quá độ đi lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa Việt Nam Nhận
thức và thực tiễn
a. Quá trình nhận thức
b. Kết quả thực tiễn
3. Phương hướng và giải pháp thực hiện quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 12. tưởng V.I.Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc sự vận dụng của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Định nghĩa và nguồn gốc giai cấp
2. Khái niệm và đặc trưng của dân tộc
3. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc
II. Vận dụng
1. Mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và giải phóng dân tộc trong đường lối cách mạng
Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt về mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 13. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kì đổi mới hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm dân tộc
2. Đặc trưng của dân tộc
3. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
II. Vận dụng
1. Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng về tăng cường đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay
3. Thực tiễn phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng
bảo vệ tổ quốc XHCN
4. Nhiệm vụ, giải pháp tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 14. Ý thức xã hội và việc giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm ý thức xã hội
2. Kết cấu của ý thức xã hội
3. Các hình thái ý thức xã hội
II. Vận dụng
1. Khái niệm ý thức pháp luật
2. Sự cần thiết của việc giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên
3. Thực trạng chấp hành ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay
4. Giải pháp tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 15. Vận dụng quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người trong phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm con người
2. Bản chất con người
3. Ý nghĩa lịch sử khi nghiên cứu bản chất con người
II. Vận dụng
1. Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao
2. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế
3. Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay
4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiêp hóa,
hiện đại hóa đất nước
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 16. Vận dụng quy luật về mối quan hệ biện chứng giữasở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng trong đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng
2. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Quan niệm về đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị
2. Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
3. Thực tiễn đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
a. Thành tựu
b. Hạn chế
4. Giải pháp thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 17. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề phát huy nhân
tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm con người
2. Bản chất con người
3. Ý nghĩa lịch sử khi nghiên cứu bản chất con người
II. Vận dụng
1. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
2. Thực trạng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay
3. Một số giải pháp xây dựng và phát huy nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 18. Phân tích cặp phạm trù khả năng và hiện thực, vận dụng vào định hướng
nghề nghiệp của sinh viên Việt Nam hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm khả năng, hiện thực
2. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Việt Nam hiện nay
2. Thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
3. Giải pháp nâng cao định hướng nghề nghiệp và chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên
Việt Nam hiện nay
C. KẾT L UẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 19. Phân tích cặp phạm trù nội dung hình thức, vận dụng vào phát triển
thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm nội dung, hình thức
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Khái niệm phát triển thương hiệu
2. Tầm quan trọng của phát triển thương hiệu
3. Thực trạng phát triển thương hiệu Việt Nam hiện nay
4. Một số giải pháp phát triển thương hiệu nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu
Việt Nam
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 20. Quy luật phủ định của phủ định, vận dụng vào phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
2. Nội dung quy luật phủ định của phủ định
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng
1. Những đặc trưng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc
3. Thực tiễn xây dựngphát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcnước
ta hiện nay
a. Thành tựu
b. Hạn chế
4. Giải pháp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc trong giai đoạn hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/8

Preview text:

HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN MÔN TRIT HC MÁC - LÊNIN Năm học 2023 - 2024 (Không bắt buộc)
Đề tài 1. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Phạm trù vật chất 2. Phạm trù ý thức
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
4. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Những tiền đề vật chất quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Nhận thức của Đảng ta về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Thực tiễn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay a. Thành tựu b. Hạn chế
4. Phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng vào sự tác động qua lại giữa
tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
2. Thực trạng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay.
a. Những kết quả đạt được b. Hạn chế
3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay. C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 3. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại. Vận dụng quy luật này vào trong quá trình học tập của sinh viên.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cở sở lý luận
1. Khái niệm lượng, chất 2. Nội dung quy luật
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Quan điểm giáo dục đại học a. Mục tiêu b. Phương pháp c. Ý nghĩa
2. Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay
3. Giải pháp nâng cao chất lượng học tập của sinh viên C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 4. Mâu thuẫn biện chứng và những biểu hiện của nó trong quá trình xây
dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cở sở lý luận
1. Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng 2. Nội dung quy luật
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Tác động hai chiều của nền kinh tế thị trường a. Mặt tích cực b. Mặt tiêu cực
2. Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta a. Thành tựu b. Hạn chế
3. Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 5. Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng vào phát triển khoa học công nghệ 4.0. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cở sở lý luận
1. Khái niệm sự phát triển 2. Nội dung nguyên lý
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Những xu hướng công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0
2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với kinh tế Việt Nam
3. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 4.0 ở Việt Nam hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 6. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Vận dụng trong công cuộc đổi mới ở nước ta. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cở sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn II. Vận dụng
1. Lý luận về đường lối đổi mới của Đảng ta
2. Thực tiễn công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng a. Thành tựu b. Hạn chế
3. Giải pháp xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 7. Lý luận về nhà nước, vận dụng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước
2. Chức năng cơ bản của nhà nước
3. Các kiểu và hình thức nhà nước II. Vận dụng
1. Quan niệm và đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2. Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam a. Thành tựu b. Hạn chế
3. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam C. KẾT LUẬN
C. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 8. Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta
a. Về lực lượng sản xuất b. Về quan hệ sản xuất
3. Giải pháp phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở nước ta C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 9. Lý luận và thực tiễn trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cở sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn II. Vận dụng
1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
2. Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam a. Thành tựu b. Hạn chế
3. Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 10. Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và cấu trúc của lực lượng sản xuất
2. Khái niệm và đặc điểm của kinh tế tri thức
3. Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế tri thức
a. Vai trò của nguồn lực con người
b. Vai trò của khoa học công nghệ II. Vận dụng
1. Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức ở nước ta
a. Thực trạng đội ngũ người lao động
b. Thực trạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất
2. Một số giải pháp phát triển lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 11. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và con đường phát triển quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
3. Giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng II. Vận dụng
1. Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam
2. Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam – Nhận thức và thực tiễn a. Quá trình nhận thức b. Kết quả thực tiễn
3. Phương hướng và giải pháp thực hiện quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 12. Tư tưởng V.I.Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc và sự vận dụng của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Định nghĩa và nguồn gốc giai cấp
2. Khái niệm và đặc trưng của dân tộc
3. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc II. Vận dụng
1. Mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và giải phóng dân tộc trong đường lối cách mạng Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt về mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 13. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kì đổi mới hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm dân tộc
2. Đặc trưng của dân tộc
3. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam II. Vận dụng
1. Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng về tăng cường đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay
3. Thực tiễn phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN
4. Nhiệm vụ, giải pháp tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 14. Ý thức xã hội và việc giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm ý thức xã hội
2. Kết cấu của ý thức xã hội
3. Các hình thái ý thức xã hội II. Vận dụng
1. Khái niệm ý thức pháp luật
2. Sự cần thiết của việc giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên
3. Thực trạng chấp hành ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay
4. Giải pháp tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 15. Vận dụng quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người trong phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm con người 2. Bản chất con người
3. Ý nghĩa lịch sử khi nghiên cứu bản chất con người II. Vận dụng
1. Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao
2. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế
3. Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay
4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiêp hóa,
hiện đại hóa đất nước C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 16. Vận dụng quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng trong đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng
2. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Quan niệm về đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị
2. Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam
3. Thực tiễn đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam a. Thành tựu b. Hạn chế
4. Giải pháp thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 17. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề phát huy nhân
tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm con người 2. Bản chất con người
3. Ý nghĩa lịch sử khi nghiên cứu bản chất con người II. Vận dụng
1. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
2. Thực trạng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay
3. Một số giải pháp xây dựng và phát huy nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 18. Phân tích cặp phạm trù khả năng và hiện thực, vận dụng vào định hướng
nghề nghiệp của sinh viên Việt Nam hiện nay.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm khả năng, hiện thực
2. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Việt Nam hiện nay
2. Thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
3. Giải pháp nâng cao định hướng nghề nghiệp và chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên Việt Nam hiện nay C. KẾT L UẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 19. Phân tích cặp phạm trù nội dung và hình thức, vận dụng vào phát triển
thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm nội dung, hình thức
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Khái niệm phát triển thương hiệu
2. Tầm quan trọng của phát triển thương hiệu
3. Thực trạng phát triển thương hiệu Việt Nam hiện nay
4. Một số giải pháp phát triển thương hiệu và nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu Việt Nam C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 20. Quy luật phủ định của phủ định, vận dụng vào phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
2. Nội dung quy luật phủ định của phủ định
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Những đặc trưng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam
2. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
3. Thực tiễn xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay a. Thành tựu b. Hạn chế
4. Giải pháp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc trong giai đoạn hiện nay C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO