Sách triết học Mác -Lênin | Trường đại học Điện Lực

Sách triết học Mác -Lênin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

.
1
Chương 1
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
một loại hình nhận thức đặc thù của con người, trit hc ra đời c Phương Đông
Phương Tây g)n như cùng một thời gian (kho ng t, th k- VIII đn th k- VI tr.CN) tại
các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời C7 đại. Ý thức trit hc xuất hiện không ngẫu
nhiên, mà nguồn gốc thực tt, tồn tạihội với một trình độ nhất định của sự phát triển
văn minh, văn hóa và khoa hc. Con người, với kỳ vng được đáp ứng nhu c)u về nhận thức
hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra nhKng luận thuyt chung nhất, có tLnh M
thống ph n ánh th giới xung quanh th giới của chLnh con người. Trit hc là dạng tri
thức lP luâ Mn xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lP luận của nhân loại.
Với tLnh cách một hình thái P thức hội, trit hc nguồn gốc nhận thức
nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc nhận thức
Nhận thức th giới là một nhu c)u tự nhiên, khách quan của con người. Về Mt lịch sử,
duy huyền thoại tLn ngưỡng nguyên thủy loại hình trit lP đ)u tiên con người
dùng để gi i thLch th giới bL ẩn xung quanh. Người nguyên thủy kt nối nhKng hiểu bit rời
rạc, hồ, phi lôgLc… của mình trong các quan niệm đ)y xúc c m hoang tưng thành
nhKng huyền thoại để gi i thLch mi hiện tượng. Đỉnh cao của duy huyền thoại tLn
ngưỡng nguyên thủy là kho tàng nhKng câu chuyện th)n thoại và nhKng tôn giáo sơ khai như
tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo. Thời kỳ trit hc ra đời cũng thời kỳ suy gi m
thu hẹp phạm vi của các loại hình duy huyền thoại tôn giáo nguyên thủy. Trit hc
chLnh là hình thức duy lP luận đ)u tiên trong lịch sử tưng nhân loại thay th được cho
tư duy huyền thoại và tôn giáo.
Trong quá trình sống c i bin th giới, t,ng bước con người kinh nghiệm
tri thức về th giới. Ban đ)u nhKng tri thức cụ thể, riêng lẻ, c m tLnh. Cùng với sự tin bộ
của s n xuất đời sống, nhận thức của con người d)n d)n đạt đn trình độ cao hơn trong
việc gi i thLch th giới một cách hệ thống, lôgLc nhân qu ... Mối quan hệ giKa cái đã bit
và cái chưa bit là đối tượng đồng thời là động lực đòi hỏi nhận thức ngày càng quan tâm sâu
sắc hơn đn cái chung, nhKng quy luật chung. Sự phát triển của tư duy tr,u tượng và năng lực
khái quát trong quá trình nhận thức sẽ đn lúc làm cho các quan điểm, quan niệm chung nhất
.
2
về th giới về vai trò của con người trong th giới đó hình thành. Đó lúc trit hc xuất
hiện với cách một loại hình duy lP luận đối lập với các giáo lP tôn giáo trit lP
huyền thoại.
Vào thời C7 đại, khi các loại hình tri thức còn  trong tình trạng t n mạn, dung hợp
sơ khai, các khoa hc độc lập chưa hình thành, thì trit hc đóng vai trò là dạng nhâ Mn thức lP
luâMn t7ng hợp, gi i quyt tất c các vấn đề lP luâ M n chung về tự nhiên, Mi duy. T,
bu7i đ)u lịch sử trit hc tới tận thời kỳ Trung C7, trit hc vẫn tri thức bao trùm,
“khoa hc của các khoa hc”.Trong hàng nghìn năm đó, trit hc được coi sứ mệnh
mang trong mình mi trL tuệ của nhân loại. Ngay c I. Kant (Cantơ), nhà trit hc sáng lập ra
Trit hc c7 điển Đức  th k- XVIII, vẫn đồng thời là nhà khoa hc bách khoa. Sự dung hợp
đó của trit hc, một mặt ph n ánh tình trạng chưa chLn muồi của các khoa hc chuyên
ngành, mặt khác lại nói lên nguồn gốc nhận thức của chLnh trit hc. Trit hc không thể xuất
hiện t, m nh đất trống, ph i dựa vào các tri thức khác để khái quát định hướng ứng
dụng. Các loại hình tri thức cụ thể  th k- thứ VII tr.CN thực t đã khá phong phú, đa dạng.
Nhiều thành tựu mà về sau người ta xp vào tri thức cơ hc, toán hc, y hc, nghệ thuật, kin
trúc, quân sự c chLnh trị… Châu Âu thời bấy giờ đã đạt tới mức đn nay vẫn còn
khin con người ngạc nhiên. Gi i phẫu hc C7 đại đã phát hiện ra nhKng t- lệ đặc biệt cân đối
của cơ thể người và nhKng t- lệ này đã trthành nhKng “chuẩn mực vàng” trong hội ha
kin trúc C7 đại góp ph)n tạo nên một số kỳ quan của th giới . Dựa trên nhKng tri thức như
1
vậy, trit hc ra đời khái quát các tri thức riêng lẻ thành luận thuyt, trong đó nhKng
khái niệm, phạm trù và quy luật… của mình.
Như vậy, nói đn nguồn gốc nhận thức của trit hc là nói đn sự hình thành, phát triển
của tư duy tr,u tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Tri thức cụ thể,
riêng lẻ về th giới đn một giai đoạn nhất định ph i được t7ng hợp, tr,u tượng hóa, khái
quát hóa thành nhKng khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyt đủ sức ph7
quát để gi i thLch th giới. Trit hc ra đời đáp ứng nhu c)u đó của nhận thức. Do nhu c)u
của sự tồn tại, con người không thỏa mãn với các tri thức riêng lẻ, cục bộ về th giới, càng
không thỏa mãn với cách gi i thLch của các tLn điều giáo lP tôn giáo. Tư duy trit hc bắt
đ)u t, các trit lP, t, sự khôn ngoan, t, tình yêu sự thông thái, d)n hình thành các hệ thống
nhKng tri thức chung nhất về th giới.
Trit hc chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hình thành được một vốn
hiểu bit nhất định trên sđó, duy con người cũng đã đạt đn trình độ kh năng
rút ra được cái chung trong muôn vàn nhKng sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
1
See: Tuplin C. J. & Rihll T. E. (2002). (Khoa hc và Toán hc trong văn hóa Science and Mathematics in Ancient Greek Culture
Hy Lạp c7 đại), Oxford University Press.
.
3
Nguồn gốc xã hội
Trit hc không ra đời trong hội mông muội man. Như C.Mác nói: “Trit hc
không treo lửng bên ngoài th giới, cũng như bộ óc không tồn tại bên ngoài con người” .
2
Trit hc ra đời khi nền s n xuất hội đã sự phân công lao động loài người đã xuất
hiện giai cấp. Tức là khi ch độ cộng s n nguyên thủy tan rã, ch độ chim hKu nô lệ đã hình
thành, phương thức s n xuất dựa trên s hKu nhân về liệu s n xuất đã xác định
trình độ khá phát triển. hội giai cấp nạn áp bức giai cấp khắc đã được luật hóa.
Nhà nước, công cụ trấn áp điều hòa lợi Lch giai cấp đủ trưng thành, “t, chỗ tôi tớ của
xã hội bin thành chủ nhân của xã hội” .
3
Gắn liền với các hiện tượng hội v,a nêu lao động trL óc đã tách khỏi lao động
chân tay. TrL thức xuất hiện với tLnh cách một t)ng lớp hội, vị th hội xác định.
Vào th k- VII - V tr.CN, t)ng lớp quP tộc, tăng lK, điền chủ, nhà buôn, binh lLnh… đã chú P
đn việc hc hành. Nhà trường và hoạt động giáo dục đã tr thành một nghề trong xã hội. Tri
thức toán hc, địa lP, thiên văn, cơ hc, pháp luật, y hc… đã được gi ng dạy . Nghĩa là, t)ng
4
lớp trL thức đã được xã hội Lt nhiều trng vng. T)ng lớp này có điều kiện và nhu c)u nghiên
cứu, năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm thành hc thuyt, lP luận. NhKng
người xuất sắc trong t)ng lớp này đã hệ thống hóa thành công tri thức thời đại dưới dạng các
quan điểm, các hc thuyt lP luận…có tLnh hệ thống, gi i thLch được sự vận động, quy luật
hay các quan hệ nhân qu của một đối tượng nhất định, được hội công nhận các nhà
thông thái, các trit gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức là các nhàtưng. Về
mối quan hệ giKa các trit gia với cội nguồn của mình, C.Mác nhận xét: “Các trit gia không
mc lên như nấm t, trái đất; h s n phẩm của thời đại của mình, của dân M c mình,
dòng sKa tinh t nhất, quP giá và vô hình được tập trung lại trong nhKng tư tưng trit hc” .
5
Trit hc xuất hiện trong lịch sử loài người với nhKng điều kiện như vậy chỉ trong
nhKng điều kiện như vậy -nội dung của vấn đề nguồn gốc xã hội của trit hc.“Trit hc”
thuật ngK được sử dụng l)n đ)u tiên trong trường phái Socrates (Xôcrát).Còn thuật ngK
“Trit gia” (Philosophos) đ)u tiên xuất hiện  Heraclitus (Hêraclit), dùng để chỉ người nghiên
cứu về b n chất của sự vật .
6
Như vậy, trit hc chỉ ra đời khi hội loài người đã đạt đn một trình độ tương đối
2
C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 156.Toàn tập,
3
C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), t. 22, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 288.Toàn tập,
4
Xem: Michael Lahanas. (Giáo dục thời Hy Lạp C7Education in Ancient Greece đại).
http://www.hellenicaworld.com/Greece/Ancient/en/AncientGreeceEducation.html
5
C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tâ !
p, t.1, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nô Mi, tr. 156.
6
Философия. (Trit hc. ) Философский энциклопедический словарь Từ điển Bách khoa Triết học
(2010),http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/articles/62/filosofiya.htm.
.
4
cao của s n xuất xã hội, phân công lao độnghội hình thành, của c i tương đối th,a dư, tư
hKu hóa liệu s n xuất được luật định, giai cấp phân hóa mạnh, nhà nước ra đời.
Trong một hội như vậy, t)ng lớp trL thức xuất hiện, giáo dục nhà trường hình thành và
phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng lực duy để tr,u tượng hóa, khái quát hóa, hệ
thống hóa toàn bộ tri thức thời đại các hiện tượng của tồn tại hội để xây dựng nên các
hc thuyt, các lP luận, các trit thuyt. Với sự tồn tại mang tLnh pháp lP của ch độ s hKu tư
nhân về tư liệu s n xuất, của trật tự giai cấp và của bộ máy nhà nước, trit hc, tự nó đã mang
trong mình tLnh giai cấp sâu sắc, nó công khai tLnh đ ng là phục vụ cho lợi Lch của nhKng giai
cấp, nhKng lực lượng xã hội nhất định.
Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc hội của sự ra đời của trit hc chỉ sự phân
chia tLnh chất tương đối để hiểu trit hc đã ra đời trong điều kiện nào với nhKng tiền
đề như th nào. Trong thực t của hội loài người kho ng hơn hai nghìn năm trăm năm
trước, trit hc  Athens hay Trung Hoa và Ấn Độ C7 đại đều bắt đ)u t, sự rao gi ng của các
trit gia. Không nhiều người trong số h được hội th,a nhận ngay. Sự tranh cãi phê
phán thường khá quyt liệt c phương Đông lẫn phương Tây. Không Lt quan điểm, hc
thuyt ph i mãi đn nhiều th hệ sau mới được khẳng định. Cũng có nhKng nhà trit hc ph i
hy sinh mạng sống của mình để b o vệ hc thuyt, quan điểm mà h cho là chân lP.
b. Khái niệm Triết học
Ở Trung Quốc, chK ) đã có t, rất sớm, và ngày nay, chK ( ) đượctriết ( triết học 哲學
coi là tương đương với thuật ngK của Hy Lạp, với P nghĩa là sự truy tìm b n chấtphilosophia
của đối tượng nhận thức, thường con người, hội, trụ ng. Trit hc biểu
hiện cao của , là sự hiểu bit sâu sắc của con người về toàn bộ th giới thiên - địa - nhântrí tuệ
và định hướng nhân sinh quan cho con người.
Ở Ấn Độ, thuật ngK (trit hc) nghĩa gốc hàm Ptri thứcDar'sana chiêm ngưHng,
dựa trên lP trL, là để dẫn dắt con người đn với lẽ ph i.con đưIng suy ngJm
phương Tây, thuật ngK “trit hc” như đang được sử dụng ph7 bin hiê Mn nay, cũng
như trong tất c các hệ thống nhà trường, chLnh φιλοσοφία (ting Hy Lạp; được sử dụng
nghĩa gốc sang các ngôn ngK khác: Philosophy, philosophie, философия). Trit hc, Philo -
sophia, xuất hiện  Hy Lạp C7 đại, với nghĩa là . Người Hy Lạp C7 đạiyêu mến sM thông thái
quan niệm, philosophia v,a mang nghĩa là gi i thLch vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi,
v,a nhấn mạnh đn khát vng tìm kim chân lP của con người.
Như vậy, c  phương Đông và phương Tây, ngay t, đ)u, trit hc đã là hoạt động tinh
th)n bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ tr,u tượng hóa và khái quát hóa rất cao. Trit
hc nhìn nhận và đánh giá đối tượng xuyên qua thực t, xuyên qua hiện tượng quan sát được
.
5
về con người vũ trụ. Ngay c khi trit hc còn bao gồm trongtất c mi thành tựu của
nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt này đã tồn tại với tLnh cách một hình thái ý thQc
hội.
Bách khoa thư định nghĩa, “Trit hc là sự xem xét lP tLnh, tr,u tượng và cóBritannica
phương pháp về thực tại với tLnh cách một chỉnh thể hoặc nhKng khLa cạnh nền t ng của
kinh nghiệm sự tồn tại người. Sự truy vấn trit hc (Philosophical Inquiry) thành ph)n
trung tâm của lịch sử trL tuệ của nhiều nền văn minh” .
7
“Bách khoa thư trit hc mới” của Viện Trit hc Nga xuất b n năm 2001 vit: “Trit
hc hình thức đặc biệt của nhận thức P thức hội về th giới, được thể hiện thành hệ
thống tri thức về nhKng nguyên tắc cơ b n và nền t ng của tồn tại người, về nhKng đặc trưng
b n chất nhất của mối quan hệ giKa con người với tự nhiên, với hội với đời sống tinh
th)n” .
8
nhiều định nghĩa về trit hc, nhưng các định nghĩa thường bao hàm nhKng nội
dung chủ yu sau:
- Trit hc là một hình thái P thức xã hội.
- Khách thể khám phá của trit hcth giới (gồm c th giới bên trong và bên ngoài
con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Trit hc gi i thLch tất c mi sự vật, hiện tượng, quá trình quan hệ của th giới,
với mục đLch tìm ra nhKng quy luật ph7 bin nhất chi phối, quy định quyt định sự vận
động của th giới, của con người và của tư duy.
- Với tLnh cách loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa hc khác biệt với
tôn giáo, tri thức trit hc mang tLnh hệ thống, lôgLc tr,u tượng về th giới, bao gồm
nhKng nguyên tắc cơ b n, nhKng đặc trưng b n chất và nhKng quan điểm nền t ng về mi tồn
tại.
- Trit hc là hạt nhân của th giới quan.
Trit hc là hình thái đặc biệt của P thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các quan
điểm lP luận chung nhất về th giới, vcon người về duy của con người trong th giới
ấy.
Với sự ra đời của Trit hc Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung
nhất về thế giới vị trí con ngưIi trong thế giới đó, khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tM nhiên, xã hội và tư duy.
7
7. Philosophy in “Encyclopedia Britannica” ( trong “Bách khoa thư Britanica”). Triết học
https://www.britannica.com/topic/philosophy. “Philosophy - the rational, abstract, and methodical consideration of reality
as a whole or of fundamental dimensions of human existence and experience”.
8
Института философии, Российской Aкадемии Hayк (2001). (Bách khoa thư Trit hc Новая философская энциклопедия.
mới) T.4. Москва “мысль”. c. 195.
.
6
Trit hc khác với các khoa hc khác tính đặc thù của hệ thống tri thQc khoa học
phương pháp nghiên cQu. Tri thức khoa hc trit hc mang tLnh khái quát cao dựa trên sự
tr,u tượng hóa sâu sắc về th giới, về b n chất cuộc sống con người. Phương pháp nghiên
cứu của trit hc là xem xét th giới như một chỉnh thể trong mối quan hệ giKa các yu tố
tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Trit hcsự diễn t th giới
quan bằng lL luận. Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi trit hc dựa trên cơ s t7ng kt toàn
bộ lịch sử của khoa hc và lịch sử của b n thân tư tưng trit hc.
Không ph i mi trit hc đều khoa hc. Song các hc thuyt trit hc đều đóng
góp Lt nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa hc trit hc trong lịch sử; nhKng
“vòng khâu”, nhKng “mắt khâu” trên “đường xoáy ốc” tận của lịch sử tưng trit hc
nhân loại. Trình độ khoa hc của một hc thuyt trit hc phụ thuộc vào sự phát triển của đối
tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống phương pháp nghiên cứu.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Cùng với quá trình phát triển của hội, của nhận thức của b n thân trit hc, trên
thực t, nội dung của đối tượng của trit hc cũng thay đ7i trong các trường phái trit hc
khác nhau.
Đối tượng của trit hc là các quan hệ ph7 bin và các quy luật chung nhất của toàn bộ
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ngay t, khi ra đời, trit hc đã được xem hình thái cao nhất của tri thức bao hàm,
trong nó tri thức của tất c các lĩnh vực mà mãi về sau, t, th k- XV - XVII, mới d)n tách ra
thành các ngành khoa hc riêng. “Nền trit hc tự nhiên” là khái niệm chỉ trit hc  phương
Tây thời kỳ nó bao gồm trong nó tất c nhKng tri thức mà con người có được, trước ht là các
tri thức thuộc khoa hc tự nhiên sau này như toán hc, vật lP hc, thiên văn hc... Theo S.
Hawking (Hooc-king), Cantơ người đứng đỉnh cao nhất trong số các nhà trit hc đại
của nhân loại - nhKng người coi “toàn bộ kin thức của loài người trong đó khoa hc tự
nhiên thuộc lĩnh vực của h” . Đây nguyên nhân làm n y sinh quan niệm v,a tLch cực
9
v,a tiêu cực rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Ở thời kỳ Hy Lạp C7 đại, nền trit hc tự nhiên đã đạt được nhKng thành tựu cùng
rực rỡ, mà “các hình thức muôn hình muôn vẻ của nó, - như đánh giá của Ph.Ăngghen - đã có
m)m mống đang n y nh)u ht tất c các loại th giới quan sau này” . Ảnh hưng của
10
trit hc Hy Lạp C7 đại còn in đậm dấu ấn đn sự phát triển của tư tưng trit hc  Tây Âu
mãi về sau. Ngày nay, văn hóa Hy - La còn tiêu chuẩn của việc gia nhập Cộng đồng châu
9
Xem:S.W. Hawking (2000). Lược sử thIi gian.Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr. 214 - 215.
10
C.Mác và Ph.Ăngghen (1994).Toàn tập, t. 20, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. tr.491.
.
7
Âu.
Tây Âu thời Trung c7, khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mi lĩnh vực đời sống
xã hội thì trit hc tr thành nK tì của th)n hc . Nền bị thay bằng nền
11
triết học tM nhiên triết
học kinh viện.
Trit hc tạo điều kiện cho sự ra đời của các khoa hc, nhưng sự phát triển của các
khoa hc chuyên ngành cũng t,ng bước xóa bỏ vai trò của trit hc tự nhiên cũ, làm phá s n
tham vng của trit hc muốn đóng vai trò “khoa hc của các khoa hc”. Trit hc Hêghen là
hc thuyt trit hc cuối cùng thể hiện tham vng đó. Hêghen tự coi trit hc của mình là một
hệ thống nhận thức ph7 bin, trong đó nhKng ngành khoa hc riêng biệt chỉ nhKng mắt
khâu phụ thuộc vào trit hc, là lôgLc hc ứng dụng.
Hoàn c nh kinh t - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa hc vào đ)u th k- XIX
đã dẫn đn sự ra đời của trit hc Mác. Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm trit hc “khoa
hc của các khoa hc”, trit hc Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tgc gihi
quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thQc trên lập trưIng duy vật triệt
để và nghiên cQu những quy luật chung nhất của tM nhiên, xã hội và tư duy. Các nhà trit hc
mác xLt về sau đã đánh giá, với Mác, l)n đ)u tiên trong lịch sử, đối tượng của trit hc được
xác lập một cách hợp lP.
Vấn đề tư cách khoa hc của trit hc và đối tượng của nó đã gây ra nhKng cuộc tranh
luận kéo dài cho đn hiện nay. Nhiều hc thuyt trit hc hiện đại  phương Tây muốn t, b
quan niệm truyền thống về trit hc, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô t
nhKng hiện tượng tinh th)n, phân tLch ngK nghĩa, chú gi i văn b n...
Mặc vậy, cái chung trong các hc thuyt trit hc nghiên cứu nhKng vấn đề
chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của con người, của tư duy
con người nói riêng với th giới.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan
“Th giới quan” khái niệm gốc ting Đức “Weltanschauung” l)n đ)u tiên được
Cantơ sử dụng trong tác phẩm (Kritik der Urteilskraft, 1790)Phê phán năng lMc phán đoán
dùng để chỉ th giới quan sát được với nghĩa th giới trong sự c m nhận của con người.
Sau đó, F.Schelling đã b7 sung thêm cho khái niệm này một nội dung quan trng là, khái
niệm th giới quan luôn có sẵn trong nó một sơ đồ xác định về thgiới, một sơ đồ mà không
c)n tới một sự gi i thLch lP thuyt nào c . ChLnh theo nghĩa này Hêghen đã nói đn “th
giới quan đạo đức”, J.Goethe (Gớt) nói đn “th giới quan thơ ca”, còn L.Ranke (Ranh-cơ) -
11
Gracia, Jorge J. E.; Noone, Timothy B. (2003).A Companion to Philosophy in the Middle Ages. Oxford: Blackwell, tr. 35
.
8
“th giới quan tôn giáo” . Kể t, đó, khái niệm th giới quan như cách hiểu ngày nay đã ph7
12
bin trong tất c các trường phái trit hc.
Khái niệm hiểu một cách ngắn gn là hệ thống quan điểm của con ngườithế giới quan
về th giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thQc,
quan điểm, tình chm, niềm tin, tưởng xác định về thế giới về vị trí của con ngưIi (bao
hàm ch nhân, hội nhân loại) trong thế giới đó Thế giới quan quy định các nguyên.
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thQc và hoạt động thMc tiễn của con ngưIi.
NhKng thành ph)n chủ yu của th giới quan là tri thức, niềm tin và lP tưng. Trong đó
tri thức là strực tip hình thành th giới quan, nhưng tri thức chỉ gia nhập thgiới quan
khi đã được kiểm nghiệm Lt nhiều trong thực tiễn tr thành niềm tin. LP tưng là trình độ
phát triển cao nhất của th giới quan. Với tLnh cách hệ quan điểm chỉ dẫn duy hành
động, th giới quan phương thức để con người chim lĩnh hiện thực, thiu th giới quan,
con người không có phương hướng hành động.
Trong lịch sử phát triển của duy, th giới quan thể hiện dưới nhiều hình thức đa
dạng khác nhau, nên cũng được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn, th giới
quan tôn giáo, th giới quan khoa hc th giới quan trit hc. Ngoài ba hình thức chủ yu
này, còn thể th giới quan huyền thoại (mà một trong nhKng hình thức thể hiện tiêu
biểu của nó là ); theo nhKng căn cứ phân chia khác, th giới quan còn đượcthần thoại Hy Lạp
phân loại theo các thời đại, các dân tộc, các tộc người, hoặc th giới quan kinh nghiệm, th
giới quan thông thường… .
13
Th giới quan chung nhất, ph7 bin nhất, được sử dụng (một cách P thức hoặc không P
thức) trong mi ngành khoa hc và trong toàn bộ đời sống xã hội là th giới quan trit hc.
Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nói trit hc là hạt nhân của th giới quan, bi , b n thân trit hc chLnh là ththQ nhất
giới quan. , trong các th giới quan khác như th giới quan của các khoa hc cụ thể,ThQ hai
th giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… trit hc bao giờ cũng thành ph)n quan
trng, đóng vai trò nhân tố cốt lõi. , với các loại th giới quan tôn giáo, th giớiThQ ba
quan kinh nghiệm hay th giới quan thông thường…, trit hc bao giờ cũng có nh hưng và
chi phối, dù có thể không tự giác. , th giới quan trit hc như th nào sẽ quy định cácThQ tư
th giới quan và các quan niệm khác như th.
12
Xem: Некрасова Н.А., Некрасов С.И.(2005) Мировоззрение как объект философской рефлексии (Th giới quan với tLnh cách là
sự ph n trit hc).“Современные наукоемкие технологии” 6. стр. 20 - 23. http://www.rae.ru/snt/?
section=content&op=show_article&article_id=4116 // Шелер М. Философское мировоззрение // Избранные произведения. - М.,
1994.
13
См: Мировоззрение. Thế giới quan. Философский энциклопедический словарь ( T, điển bách khoa trit hc)
(2010).http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/fc/slovar - 204 - 2.htm#zag - 1683.
.
9
Th giới quan duy vật biện chứng được coi đỉnh cao của các loại th giới quan đã
t,ng có trong lịch sử. Vì th giới quan này đòi hỏi th giới ph i được xem xét trong dựa trên
nhKng nguyên lP về mối liên hệ ph7 bin nguyên lP về sự phát triển. T, đây, th giới
con người được nhận thức và theo quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. Th giới
quan duy vật biện chứng bao gồm tri thức khoa hc, niềm tin khoa hc lP tưng cách
mạng.
Th giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trng trong cuộc sống của con người
hội loài người. Bi lẽ, nhKng vấn đề được trit hc đặt ra tìm lời gi i đáp trướcthQ nhất,
ht nhKng vấn đề thuộc th giới quan. th giới quan đúng đắn tiền đề quanThQ hai,
trng để xác lập phương thức duy hợp lP nhân sinh quan tLch cực trong khám phá
chinh phục th giới. Trình độ phát triển của thgiới quan tiêu chL quan trng đánh giá sự
trưng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội nhất định.
Th giới quan tôn giáo cũng th giới quan chung nhất, P nghĩa ph7 bin đối với
nhận thức hoạt động thực tiễn của con người. Nhưng do b n chất đặt niềm tin vào các
tLn điều, coi tLn ngưỡng cao hơn lP trL, phủ nhận tLnh khách quan của tri thức khoa hc, nên
không được ứng dụng trong khoa hc thường dẫn đn sai l)m, tiêu cực trong hoạt động
thực tiễn. Th giới quan tôn giáo phù hợp hơn với nhKng trường hợp con người gi i thLch thất
bại của mình. Trên thực t, cũng không Lt nhà khoa hc sùng đạo mà vẫn có phát minh, nhưng
với nhKng trường hợp này, mi gi i thLch bằng nguyên nhân tôn giáo đều không thuyt phục;
c)n ph i lP gi i kỹ lưỡng hơn và sâu sắc hơn bằng nhKng nguyên nhân vượt ra ngoài giới hạn
của nhKng tLn điều.
Không Lt người, trong đó có các nhà khoa hc chuyên ngành, thường định kin với trit
hc, không th,a nhận trit hc nh hưng hay chi phối th giới quan của mình. Tuy th,
với tLnh cách một loại tri thức mô, gi i quyt các vấn đề chung nhất của đời sống, ẩn
giấu sâu trong mỗi suy nghĩ và hành vi của con người, nên tư duy trit hc lại là một thành tố
hKu cơ trong tri thức khoa hc cũng như trong tri thức thông thường, là chỗ dựa tiềm thức của
kinh nghiệm cá nhân, dù cácnhân cụ thể có hiểu bit  trình độ nàoth,a nhận đn đâu
vai trò của trit hc.
Với các nhà khoa hc, Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” đã vit:
“NhKng ai phỉ báng trit hc nhiều nhất lại chLnh là nhKng kẻ nô lệ của nhKng tàn tLch thông
tục hóa, tồi tệ nhất của nhKng hc thuyt trit hc tồi tệ nhất… nhKng nhà khoa hc tự
nhiên có làm gì đi nKa thì h cũng vẫn bị trit hc chi phối. Vấn đề chỉ  chỗ h muốn bị chi
phối bi một thứ trit hc tồi tệ hợp mốt hay h muốn được hướng dẫn bi một hình thức tư
.
10
duy lP luận dựa trên sự hiểu bit về lịch sử tư tưng và nhKng thành tựu của nó” .
14
Như vậy, trit hc với tLnh cách là hạt nhân lP luận, trên thực t, chi phối mi th giới
quan, dù người ta có chú P và th,a nhận điều đó hay không.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Trit hc, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi gi i quyt các vấn đề cụ
thể của mình, nó buộc ph i gi i quyt một vấn đề có P nghĩa nền t ng và là điểm xuất phát để
gi i quyt tất c nhKng vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan hệ giKa vật chất với P thức. Đây
chLnh là của trit hc. Ph.Ăngghen vit: “Vấn đề b n lớn của mi trit hc,vấn đềbhn
đặc biệt là của trit hc hiện đại, là vấn đề quan hệ giKa tư duy với tồn tại” .
15
Vấn đề cơ b n của trit hc có hai mặt, tr lời hai câu hỏi lớn.
Mặt thQ nhất: GiKa P thức vật chất thì cái nào trước, cái nào sau, cái nào
quyt định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng của hiện tượng, sự
vật, hay sự vận động đang c)n ph i gi i thLch, thì nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh
th)n đóng vai trò là cái quyt định.
Mặt thQ hai: Con người kh năng nhận thức được th giới hay không? Nói cách
khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được
sự vật và hiện tượng hay không.
Cách tr lời hai câu hỏi trên quy định lập trường của nhà trit hc của trường phái
trit hc, xác định việc hình thành các trường phái lớn của trit hc.
b. Chủ ngh4a duy vật và chủ ngh4a duy tâm
Việc gi i quyt mặt thứ nhất của vấn đề b n của trit hc đã chia các nhà trit hc
thành hai trường phái lớn. NhKng người cho rằng vật chất, giới tự nhiên cái trước
quyt định P thức của con người được gi các nhà duy vật. Hc thuyt của h hợp thành
các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật, gi i thLch mi hiện tượng của th giới này
bằng các nguyên nhân vật chất - nguyên nhân tận cùng của mi vận động của th giới này
nguyên nhân vật chất. Ngược lại, nhKng người cho rằng P thức, tinh th)n, P niệm, c m giác là
cái có trước giới tự nhiên, được gi là các nhà duy tâm. Các hc thuyt của h hợp thành các
phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm, chủ trương gi i thLch toàn bộ th giới này bằng các
nguyên nhân tư tưng, tinh th)n - nguyên nhân tận cùng của mi vận động của th giới này là
nguyên nhân tinh th)n.
- Chủ ngh†a duy vật: Cho đn nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới banh
14
C.c Phngghen (1994), Tn tập, t..20, Nxb ChLnh trquốc gia, Ni, tr. 692 - 693.
15
C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), t. 21, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 403.Toàn tập,
.
11
thức b n: chủ ngh†a duy vật chất phác, chủ ngh†a duy vật siêu hình chủ ngh†a duy vật
biện chQng.
+ kt qu nhận thức của các nhà trit hc duy vật thờiChủ ngh†a duy vật chất phác
C7 đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này th,a nhận tLnh thứ nhất của vật chất nhưng đồng nhất
vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất đưa ra nhKng kt luận về sau
người ta thấy mang nặng tLnh trực quan, ngây thơ, chất phác. Tuy hạn ch do trình độ nhận
thức thời đại về vật chấtcấu trúc vật chất, nhưng chnghĩa duy vật chất phác thời C7 đại
về b n đúng đã lấy b n thân giới tự nhiên để gi i thLch th giới, không viện đn
Th)n linh, Thượng đ hay các lực lượng siêu nhiên.
+ là hình thức cơ b n thứ hai trong lịch sử của chủ nghĩaChủ ngh†a duy vật siêu hình
duy vật, thể hiện khá rõ  các nhà trit hc th k- XV đn th k- XVIII và điển hình là th
k- thứ XVII, XVIII. Đây thời kỳhc c7 điển đạt được nhKng thành tựu rực rỡ nên
trong khi tip tục phát triển quan điểm chủ nghĩa duy vật thời C7 đại, chủ nghĩa duy vật giai
đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp duy siêu nh, giới - phương
pháp nhìn th giới như một cỗ máy kh7ng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên th giới đó về cơ b n là
trong trạng thái biệt lập tĩnh tại. Tuy không ph n ánh đúng hiện thực trong toàn cục
nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình đã góp ph)n không nhỏ vào việc đẩy lùi th giới quan duy
tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ chuyển tip t, đêm trường Trung c7 sang thời Phục
hưng.
+ là hình thứcb n thứ ba của chủ nghĩa duy vật, doChủ ngh†a duy vật biện chQng
C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào nhKng năm 40 của th k- XIX, sau đó được V.I.Lênin
phát triển. Với sự k th,a tinh hoa của các hc thuyt trit hc trước đó và sử dụng khá triệt
để thành tựu của khoa hc đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay t, khi mới ra đời
đã khắc phục được hạn ch của chủ nghĩa duy vật chất phác thời C7 đại, chủ nghĩa duy vật
siêu hình đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng không chỉ ph n ánh hiện thực đúng như chLnh b n thân nó tồn tại mà còn là một công
cụ hKu hiệu giúp nhKng lực lượng tin bộ trong xã hội c i tạo hiện thực ấy.
- : Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: Chủ ngh†a duy tâm chủ ngh†a duy tâm chủ quan
và chủ ngh†a duy tâm khách quan.
+ th,a nhận tLnh thứ nhất của . TrongChủ ngh†a duy tâm chủ quan ý thQc con ngưIi
khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định
mi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của nhKng c m giác.
+ cũng th,a nhận tLnh thứ nhất của P thức nhưng coi đóChủ ngh†a duy tâm khách quan
trước tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinh th)nthQ tinh thần khách quan
.
12
khách quan này thường được gi bằng nhKng cái tên khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt
đối, lý tính thế giới, v.v..
Hc thuyt trit hc nào th,a nhận chỉ một trong hai thực thể (vật chất hoặc tinh th)n)
là b n nguyên (nguồn gốc) của th giới, quyt định sự vận động của th giới được ginhất
nguyên luận (nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm).
Trong lịch sử trit hc cũngnhKng nhà trit hc gi i thLch th giới bằng c hai b n
nguyên vật chất tinh th)n, xem vật chất tinh th)n hai b n nguyên thể cùng quyt
định nguồn gốc sự vận động của th giới. Hc thuyt trit hc như vậy được gi nhị
nguyên luận, điển hình là Descartes (Đề-các). NhKng người nhị nguyên luận thường là nhKng
người, trong trường hợp gi i quyt một vấn đề nào đó, vào một thời điểm nhất định,
người duy vật, nhưng vào một thời điểm khác, khi gi i quyt một vấn đề khác, lại
người duy tâm. Song, xét đn cùng nhị nguyên luận thuộc về chủ nghĩa duy tâm.
Xưa nay, nhKng quan điểm, hc phái trit hc thực ra rất phong phú đa
dạng.Nhưng đa dạng đn mấy, chúng cũng chỉ thuộc về hai lập trường b n. Triết học
do vậy được chia thành hai trưIng phái chính: chủ ngh†a duy vật và chủ ngh†a duy tâm. Lịch
sử trit hc do vậy cũng chủ yu là lịch sử đấu tranh của hai trường phái duy vật và duy tâm.
c. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri)
Đây là kt qu của cách gi i quyt mặt thứ hai vấn đề cơ b n của trit hc. Với câu hỏi
“Con người có thể nhận thức được th giới hay không?”, tuyệt đại đa số các nhà trit hc (c
duy vật và duy tâm) tr lời một cách khẳng định: th,a nhận kh năng nhận thức được th giới
của con người.
Hc thuyt trit hc khẳng định kh năng nhận thức của con người được gi thuyết
Khh tri (Gnosticism, Thuyt có thể bit). Thuyt kh tri khẳng định con người về nguyên tắc
có thể hiểu được b n chất của sự vật. Nói cách khác, c m giác, biểu tượng, quan niệm và nói
chung P thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc, là phù hợp với b n thân sự vật.
Hc thuyt trit hc phủ nhận kh năng nhận thức của con người được gi thuyết
không thể biết (thuyết bất khh tri). Theo thuyt này, con người, về nguyên tắc, không thể hiểu
được b n chất của đối tượng. Kt qu nhận thứcloài người có được, theo thuyt này, chỉ
hình thức bề ngoài, hạn hẹp cắt xén về đối tượng. Các hình nh, tLnh chất, đặc điểm…
của đối tượng các giác quan của con người thu nhận được trong quá trình nhận thức, cho
tLnh xác thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng. Đó
không ph i là cái tuyệt đối tin cậy.
Thuật ngK “thuyt bất kh tri” (Agnosticism) được đưa ra năm 1869 bi T.H. Huxley
(Hắc-xli) (1825 - 1895), nhà trit hc tự nhiên người Anh, người đã khái quát thực chất của
.
13
lập trường này t, các tưng trit hc của D. Hume (Hi-um) Cantơ. Đại biểu điển hình
cho nhKng nhà trit hc bất kh tri cũng chLnh là Hium và Cantơ.
Ít nhiều liên quan đn thuyt bất kh tri là sự ra đời của trào lưu t, trithoài nghi luận
hc Hy Lạp C7 đại. NhKng người theo trào lưu này nâng sự hoài nghi lên thành nguyên tắc
trong việc xem xét tri thức đã đạt được cho rằng con người không thể đạt đn chân lP
khách quan. Tuy cực đoan về mặt nhận thức, nhưng thời Phục hưng đã giKHoài nghi luận
vai trò quan trng trong cuộc đấu tranh chống hệ tưng quyền uy của Giáo hội Trung
c7. th,a nhận sự hoài nghi đối với c Kinh thánh và các tLn điều tôn giáo.Hoài nghi luận
NhKng người theo Kh tri luận tin tưng rằng, nhận thức là một quá trình không ng,ng
đi sâu khám phá b n chất sự vật. Với quá trình đó, Vật tự sẽ buộc ph i bin thành “Vật
cho ta”.
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử trit hc được dùng theo một
số nghĩa khác nhau. Nghĩa xuất phát của t, “biện chứng” là nghệ thuật tranh luận để tìm chân
lP bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận (Do Xôcrát dùng). Nghĩa xuất phát của
t, “siêu hình” dùng để chỉ trit hc, với tLnh cách khoa hc siêu c m tLnh, phi thực
nghiệm (Do Arixtốt dùng)
Trong trit hc hiện đại, đặc biệt là trit hc mácxLt, chúng được dùng, trước ht để chỉ
hai phương pháp duy chung nhất đối lập nhau, đóphương pháp biện chứng phương
pháp siêu hình.
Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy
Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng  trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được
xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất
thời đó. Th,a nhận sự bin đ7i chỉ sự bin đ7i về số lượng, về các hiện tượng bề
ngoài.Nguyên nhân của sự bin đ7i coi là nằm  bên ngoài đối tượng.
Phương pháp siêu hình cội nguồn hợp lP của t, trong khoa hc c7 điển.Đó
phương pháp được đưa t, toán hc vật lP hc c7 điển vào các khoa hc thực nghiệm
vào trit hc. Song phương pháp siêu hình chỉ tác dụng trong một phạm vi nhất định bi
hiện thực khách quan, trong b n chất của nó, không rời rạc và không ngưng đng như phương
pháp tư duy này quan niệm.
Phương pháp siêu hình công lớn trong việc gi i quyt các vấn đề liên quan đn
.
14
hc c7 điển. Nhưng khi m rộng phạm vi khái quát sang gi i quyt các vấn đề về vận
động, về liên hệ thì lại làm cho nhận thức rơi vào phương pháp luận siêu hình.
Phương pháp biện chQng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ ph7 bin vốn có của nó. Đối tượng và các
thành ph)n của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, nh hưng nhau, ràng buộc, quy định lẫn
nhau.
+ Nhận thức đốiợng trạng thái luôn vận động bin đ7i, nằm trong khuynh hướng
ph7 quát phát triển. Quá trình vận động này thay đ7i c về lượng c về chất của các sự
vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đ7i đó là sự đấu tranh của các mặt đối lập
của mâu thuẫn nội tại của b n thân sự vật.
Quan điểm biện chứng cho phép chủ thể nhận thức không chỉ thấy nhKng sự vật riêng
biệt mà còn thấy c mối liên hệ giKa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy
c sự sinh thành, phát triển sự tiêu vong của sự vật, không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự
vật mà còn thấy c trạng thái động của nó. Ph.Ăngghen nhận xét, tư duy của nhà siêu hình chỉ
dựa trên nhKng ph n đề tuyệt đối không thể dung nhau được, đối với h một sự vật hoặc tồn
tai hoặc không tồn tại, một sự vật không thể v,a chLnh lại v,a cái khác, cái khẳng
định và cái phủ định tuyệt đối bài tr, lẫn nhau. Ngược lại, tư duy biện chứng là tư duy mềm
dẻo, linh hoạt, không tuyệt đối hóa nhKng ranh giới nghiêm ngặt. “Trong nhKng trường hợp
c)n thit, bên cạnh cái “hoặc là…hoặc là” thì còn có c “cái này lẫn cái kia” nKa, và thực hiện
sự môi giới giũa các mặt đối lập”. th,a nhận một chỉnh thể trong lúc v,a lại v,a
không ph i nó; th,a nhận cái khẳng định cái phủ định v,a loại tr, nhau lại v,a gắn
với nhau
17
Phương pháp biện chứng ph n ánh hiện thực đúng như tồn tại. Nhờ vậy, phương
pháp duy biện chứng tr thành công cụ hKu hiệu giúp con người nhận thức c i tạo th
giới và là phương pháp luận tối ưu của mi khoa hc.
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của duy con người, phương pháp biện chứng đã tr i qua ba
giai đoạn phát triển, được thể hiện trong trit hc với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện
chQng tM phát, phép biện chQng duy tâm và phép biện chQng duy vật.
+ Hình thức thứ nhất thời C7 đại. Các nhà biện chứng c phép biện chQng tM phát
phương Đông lẫn phương Tây thời C7 đại đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận
động trong sự sinh thành, bin hóa cùng tận. Tuy nhiên, nhKng các nhà biện chứng
thời đó thấy được chỉ là trực kin, chưa các kt qu của nghiên cứuthực nghiệm khoa
hc minh chứng.
.
15
+ Hình thức thứ hai . Đỉnh cao của hình thức này được thểphép biện chQng duy tâm
hiện trong trit hc c7 điển Đức, người khi đ)u là Cantơ và người hoàn thiệnHêghen.Có
thể nói, l)n đ)u tiên trong lịch sử phát triển của duy nhân loại, các nhà trit hc Đức đã
trình bày một cách có hệ thống nhKng nội dung quan trng nhất của phương pháp biện chứng.
Biện chứng theo h, bắt đ)u t, tinh th)nkt thúc  tinh th)n. Th giới hiện thực chỉ là s
ph n ánh nên phép biện chứng của các nhà trit hc c7 điển Đức biện chQng của ý niệm
biện chQng duy tâm.
+ Hình thức thứ ba là . Phép biện chứng duy vật được thể hiệnphép biện chQng duy vật
trong trit hc do C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin các nhà trit
hc hậu th phát triển. C.Mác Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tLnh th)n bL, biện của trit hc c7
điển Đức, k th,a nhKng hạt nhân hợp lP trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tLnh cách học thuyết về mối liên hệ ph‰ biến về sM phát triển
dưới hình thQc hoàn bị nhất. Công lao của Mác và Ph.Ăngghen còn  chỗ tạo được sự thống
nhất giKa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử phát triển trit hc nhân loại,
làm cho phép biện chứng tr thành chủ nghĩa duy vật tr thànhphép biện chQng duy vật
chủ ngh†a duy vật biện chQng.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự xuất hiện trit hc Mác là một cuộc cách mạng đại trong lịch sử trit hc. Đó là
kt qu tất yu của sự phát triển lịch sử tư tưng trit hc và khoa hc của nhân loại, trong sự
phụ thuộc vào nhKng điều kiện kinh t - hội, trực tip thực tiễn đấu tranh giai cấp
của giai cấp s n với giai cấp s n. Đó cũng là kt qu của sự thống nhất giKa điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
Điều kiện kinh tế - xã hội
SM củng cố phát triển của phương thQc shn xuất bhn chủ ngh†a trong điều kiện
cách mạng công nghiệp.
Trit hc Mác ra đời vào nhKng năm 40 của th k- XIX. Sự phát triển rất mạnh mẽ của
lực lượng s n xuất do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, làm cho phương thức s n
xuất tư b n chủ nghĩa được củng cố vKng chắc là đặc điểm n7i bật trong đời sống kinh t - xã
hội nhKng nước chủ yu của châu Âu. Nước Anh đã hoàn thành cuộc cách mạng công
nghiệp tr thành cường quốc công nghiệp lớn nhất.Ở Pháp, cuộc cách mạng công nghiệp
đang đi vào giai đoạn hoàn thành.Cuộc cách mạng công nghiệp cũng làm cho nền s n xuất xã
.
16
hội Đức được phát triển mạnh ngay trong lòng hội phong kin. Nhận định về sự phát
triển mạnh mẽ của lực lượng s n xuất như vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen vit: "Giai cấp tư s n,
trong quá trình thống trị giai cấp chưa đ)y một th k-, đã tạo ra nhKng lực lượng s n xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng s n xuất của tất c các th hệ trước kia gộp lại" .
16
Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng s n xuất làm cho quan hệ s n xuấtb n chủ nghĩa
được củng cố, phương thức s n xuất tư b n chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ trên cơ s vật chất -
kỹ thuật của chLnh mình, do đó đã thể hiện tLnh hơn hẳn của so với phương thức s n
xuất phong kin.
Mặt khác, sự phát triển của chủ nghĩa b n làm cho nhKng mâu thuẫn hội càng
thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt. Của c i xã hội tăng lên nhưng chẳng nhKng lP tưng
về bình đẳng xã hội mà cuộc cách mạng tư tưng nêu ra đã không thực hiện được mà lại làm
cho bất công xã hội tăng thêm, đối kháng xã hội sâu sắc hơn, nhKng xung đột giKas n
tư s n đã tr thành nhKng cuộc đấu tranh giai cấp.
SM xuất hiện của giai cấpshn trên vũ đài lịch sử với tính cách một lMc lượng chính
trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sM ra đIi triết học Mác.
Giai cấp s n giai cấp s n ra đời, lớn lên cùng với sự hình thành phát triển
của phương thức s n xuất b n chủ nghĩa trong lòng ch độ phong kin. Giai cấp s n
cũng đã đi theo giai cấp tư s n trong cuộc đấu tranh lật đ7 ch độ phong kin.
Khi ch độ b n chủ nghĩa được xác lập, giai cấp s n tr thành giai cấp thống trị
xã hội và giai cấp vô s n là giai cấp bị trị thì mâu thuẫn giKa vô s n với tư s n vốn mang tLnh
chất đối kháng càng phát triển, tr thành nhKng cuộc đấu tranh giai cấp. Cuộc khi nghĩa của
thợ dệt Lyông (Pháp) năm 1831, bị đàn áp sau đó lại n7 ra vào năm 1834, "đã vạch ra
một điều bL mật quan trng - như một tờ báo chLnh thức của chLnh phủ hồi đó đã nhận định -
đó là cuộc đấu tranh bên trong, diễn ra trong xã hội, giKa giai cấp nhKng người có của và giai
cấp nhKng kẻ không có gì ht...". Ở Anh, có phong trào Hin chương vào cuối nhKng năm 30
th k- XIX, là "phong trào cách mạng vô s n to lớn đ)u tiên, thật sự có tLnh chất qu)n chúng
và có hình
thQc chính trị
17
.Nước Đức còn đang  vào đêm trước của cuộc cách mạng tư s n,
song sự phát triển công nghiệp trong điều kiện cách mạng công nghiệp đã làm cho giai cấp vô
s n lớn nhanh, nên cuộc đấu tranh của thợ dệt Xilêdi cũng đã mang tLnh chất giai cấp tự
phát đã đưa đn sự ra đời một t7 chức s n cách mạng "Đồng minh nhKng người
chLnh nghĩa".
Trong hoàn c nh lịch sử đó, giai cấp s n không còn đóng vai trò là giai cấp cách
mạng. Ở Anh và Pháp, giai cấps n đang là giai cấp thống trị, lại ho ng sợ trước cuộc đấu
16
C.Mác và Ph.Ăngghen, t. 4, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 603.Toàn tập,
17
V. I. Lênin, , Nxb Tin bộ, M. 1977, t. 38, tr. 365. Toàn tập
.
17
tranh của giai cấp s n nên không còn là lực lượng cách mạng trong quá trình c i tạo dân
chủ như trước. Giai cấps n Đức đang lớn lên trong lòng ch độ phong kin, vốn đã khip
sợ bạo lực cách mạng khi nhìn vào tấm gương Cách mạng tư s n Pháp 1789, nay lại thêm sợ
hãi trước sự phát triển của phong trào công nhân Đức. tưng bin đ7i nền quân chủ
phong kin Đức thành nền dân chủ s n một cách hoà bình. vậy, giai cấp s n xuất
hiện trên vũ đài lịch sử không chỉ có sứ mệnh là "kẻ phá hoại" chủ nghĩa tư b n mà còn là lực
lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tin bộ xã hội.
ThMc tiễn cách mạng của giai cấp vô shn là cơ sở chủ yếu nhất cho sM ra đIi triết học
Mác.
Trit hc, theo cách nói của Hegel, sự nắm bắt thời đại bằngng. Vì vậy, thực
tiễn hội nói chung, nhất thực tiễn cách mạng s n, đòi hỏi ph i được soi sáng bi lP
luận nói chung trit hc nói riêng. NhKng vấn đề của thời đại do sự phát triển của chủ
nghĩa b n đặt ra đã được ph n ánh bi duy lP luận t, nhKng lập trường giai cấp khác
nhau. T, đó hình thành nhKng hc thuyt với tLnh cách một hệ thống nhKng quan điểm lP
luận về trit hc, kinh tchLnh trị hội khác nhau. Điều đó được thể hiện rất qua các
trào lưu khác nhau của chủ nghĩa xã hội thời đó. Sự lP gi i về nhKng khuyt tật củahội tư
b n đương thời, về sự c)n thit ph i thay th bằng xã hội tốt đẹp, thực hiện được sự bình
đẳng hội theo nhKng lập trường giai cấp khác nhau đã s n sinh ra nhiều bin thể của chủ
nghĩa hội như: "chủ nghĩa hội phong kin", "chủ nghĩa hội tiểu s n", "chủ nghĩa
xã hội tư s n",...
Sự xuất hiện giai cấp s n cách mạng đã tạo s hội cho sự hình thành lP luận
tin bộ cách mạng mới. Đó lP luận thể hiện thgiới quan cách mạng của giai cấp cách
mạng triệt để nhất trong lịch sử, do đó, kt hợp một cách hKu cơ tLnh cách mạng và tLnh khoa
hc trong b n chất của mình; nhờ đó, nó có kh năng gi i đáp bằng lP luận nhKng vấn đề của
thời đại đặt ra. LP luận như vậy đã được sáng tạo nên bi C.Mác Ph.Ăngghen, trong đó
trit hc đóng vai trò là cơ s lP luận chung: cơ s th giới quan và phương pháp luận.
Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
* Nguồn gốc lý luận
Để xây dựng hc thuyt của mình ngang t)m cao của trL tuệ nhân loại, C.Mác
Ph.Ăngghen đã k th,a nhKng thành tựu trong lịch sử ng của nhân loại. Lênin vit:
"Lịch sử trit hc và lịch sử khoa hc xã hội chỉ ra một cách hoàn toàn rõ ràng rằng chủ nghĩa
Mác khônggiống "chủ nghĩa tông phái", hiểu theo nghĩa một hc thuyt đóng kLn
và cứng nhắc, n y sinh  ngoài con đường phát triển vĩ đại của văn minh th giới". Người còn
chỉ rõ, hc thuyt của Mác "ra đời sự th,a k thẳng trực tip nhKng hc thuyt của
.
18
nhKng đại biểu xuất sắc nhất trong trit hc, trong kinh t chLnh trị hc và trong chủ nghĩa xã
hội".
Trit hc c7 điển Đức, đặc biệt nhKng “hạt nhân hợp lP” trong trit hc của hai nhà
trit hc tiêu biểu là Hegel và Feuerbach, là nguồn gốc lP luận trực tip của trit hc Mác.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã t,ng nhKng người theo hc trit hc Hegel. Sau này, c
khi đã t, bỏ chủ nghĩa duy tâm của trit hc Hegel, các ông vẫn đánh giá cao ng biện
chứng của nó. ChLnh cái "hạt nhân hợp lP" đó đã được Mác k th,a bằng cách c i tạo, lột bỏ
cái vỏ th)n bL để xây dựng nên lP luận mới của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật.
Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hegel, C.Mác đã dựa vào truyền thống của chủ
nghĩa duy vật trit hc trực tip chủ nghĩa duy vật trit hc của Feuerbach; đồng thời
đã c i tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tLnh chất siêu hình nhKng hạn ch lịch s
khác của nó. T, đó C.Mác và Ph.Ănggheny dựng nên trit hc mới, trong đó chủ nghĩa
duy vật phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hKu cơ. Với tLnh cách nhKng
bộ phận hợp thành hệ thống lP luận của trit hc Mác, chủ nghĩa duy vật phép biện
chứng đều có sự bin đ7i về chất so với nguồn gốc của chúng. Không thấy điều đó, mà hiểu
chủ nghĩa duy vật biện chứng như sự lắp ghép hc chủ nghĩa duy vật của trit hc
Feuerbach với phép biện chứng Hegel, sẽ không hiểu được trit hc Mác. Để xây dựng trit
hc duy vật biện chứng, C.Mác đã c i tạo c chủ nghĩa duy vật cũ, c phép biện chứng của
Hegel. C.Mác vit: "Phương pháp biện chứng của tôi không nhKng khác phương pháp của
Hegel về cơ b n mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nKa". Gi i thoát chủ nghĩa duy vật
khỏi phép siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật tr nên hoàn b m rộng hc
thuyt ấy t, chỗ nhận thức giới tự nhiên đn chỗ nhận thức xã hội loài người.
Sự hình thành tư tưng trit hc  C.Mác và Ph.Ăngghen diễn ra trong sự tác động lẫn
nhau và thâm nhập vào nhau với nhKng tư tưng, lP luận về kinh t và chLnh trị - xã hội.
Việc k th,a c i tạo kinh t chLnh trị hc với nhKng đại biểu xuất sắc Adam
Smith (A.Xmit) David Ricardo (Đ. Ricacđô) không nhKng làm nguồn gốc để xây dựng
hc thuyt kinh t còn nhân tkhông thể thiu được trong sự hình thành phát triển
trit hc Mác. ChLnh Mác đã nói rằng, việc nghiên cứu nhKng vấn đề trit hc về hội đã
khin ông ph i đi vào nghiên cứu kinh t hc nhờ đó mới thể đi tới hoàn thành quan
niệm duy vật lịch sử, đồng thời xây dựng nên hc thuyt về kinh t của mình.
Chủ nghĩa hội không tưng Pháp với nhKng đại biểu n7i ting như Saint Simon
(Xanh Ximông) và Charles Fourier (Sáclơ Phuriê) là một trong ba nguồn gốc lP luận của chủ
nghĩa Mác.Đương nhiên, đó nguồn gốc lP luận trực tip của hc thuyt Mác về chủ nghĩa
xã hội - chủ nghĩa xã hội khoa hc. Song, nu như trit hc Mác nói chung, chủ nghĩa duy vật
.
19
lịch sử nói riêng tiền đề lP luận trực tip làm cho chủ nghĩa hội phát triển t, không
tưng thành khoa hc, thì điều đó cũngnghĩa là sự hình thành phát triển trit hc Mác
không tách rời với sự phát triển nhKng quan điểm lP luận về chủ nghĩa xã hội của Mác.
* Tiền đề khoa học tM nhiên
Cùng với nhKng nguồn gốc lP luận trên, nhKng thành tựu khoa hc tự nhiên nhKng
tiền đề cho sự ra đời trit hc Mác. Điều đó được cắt nghĩa bi mối liên hệ khăng khLt giKa
trit hc khoa hc nói chung, khoa hc tnhiên nói riêng. Sự phát triển duy trit hc
ph i dựa trên s tri thức do các khoa hc cụ thể đem lại. th, như Ph.Ăngghen đã chỉ
rõ, mỗi khi khoa hc tự nhiên có nhKng phát minh mang tLnh chất vạch thời đại thì chủ nghĩa
duy vật không thể không thay đ7i hình thức của nó.
Trong nhKng thập k- đ)u th k- XIX, khoa hc tự nhiên phát triển mạnh với nhiều
phát minh quan trng. NhKng phát minh lớn của khoa hc tự nhiên làm bộc lộ rõ tLnh hạn ch
sự bất lực của phương pháp duy siêu hình trong việc nhận thức th giới. Phương pháp
duy siêu hình n7i bật th k- XVII XVIII đã tr thành một tr ngại lớn cho sự phát
triển khoa hc. Khoa hc tự nhiên không thể tip tục nu không "t, bỏ duy siêu hình
quay tr lại với tư duy biện chứng, bằng cách này hay cách khác". Mặt khác, với nhKng phát
minh của mình, khoa hc đã cung cấp cơ s tri thức khoa hc để phát triển tư duy biện chứng
vượt khỏi tLnh tự phát của phép biện chứng C7 đại, đồng thời thoát khỏi vỏ th)n bL của phép
biện chứng duy tâm. duy biện chứng trit hc C7 đại, như nhận định của Ph.Ăngghen,
tuy mới chỉ là "một trực kin thiên tài"; nay đã là kt qu của một công trình nghiên cứu khoa
hc chặt chẽ dựa trên tri thức khoa hc tự nhiên hồi đó. Ph.Ăngghen nêu bật P nghĩa của ba
phát minh lớn đối với sự hình thành trit hc duy vật biện chứng: định luật b o toàn
chuyển hóa năng lượng, thuyt t bào thuyt tin hóa của Charles Darwin (Đácuyn). Với
nhKng phát minh đó, khoa hc đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giKa nhKng dạng tồn tại
khác nhau, các hình thức vận động khác nhau trong tLnh thống nhất vật chất của th giới, vạch
ra tLnh biện chứng của sự vận động phát triển của nó. Đánh giá về P nghĩa của nhKng
thành tựu khoa hc tự nhiên thời ấy, Ph.Ăngghen vit: "Quan niệm mới về giới tự nhiên đã
được hoàn thành trên nhKng nét cơ b n: Tất c cáicứng nhắc đều bị tan ra, tất c cái gì là
cố định đều bin thành mây khói, tất c nhKng gì đặc biệt người ta cho tồn tại vĩnh
cửu thì đã tr thành nhất thời; và người ta đã chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận
động theo một dòng và tu)n hoàn vĩnh cửu" .
18
Như vậy, trit hc Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như một tất yu lịch sử
không nhKng đời sống thực tiễn, nhất thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân,
18
C.Mác và Ph.Ăngghen, t. 20, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 471.Toàn tập,
.
20
đòi hỏi ph i lP luận mới soi đường còn nhKng tiền đề cho sự ra đời lP luận mới đã
được nhân loại tạo ra.
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Trit hc Mác xuất hiện không chỉ là kt qu của sự vận động và phát triển có tLnh quy
luật của các nhân tố khách quan còn được hình thành thông qua vai trò của nhân tố chủ
quan. Thiên tài hoạt động thực tiễn không bit mệt mỏi của C.Mác Ph.Ăngghen, lập
trường giai cấp công nhân tình c m đặc biệt của hai ông đối vớinhân dân lao động, hoà
quyện với tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng đã kt tinh thành nhân tố chủ quan cho sự ra
đời của trit hc Mác.
S C.Mác Ph.Ăngghen đã làm nên được bước ngoặt cách mạng trong lL luận
xây dựng được một khoa hc trit hc mới, là vì hai ông là nhKng thiên tài kiệt xuất có sự kt
hợp nhu)n nhuyễn và sâu sắc nhKng phẩm chất tinh tuP và uyên bác nhất của nhà bác hc
nhà cách mạng. Chiều sâu của duy trit hc, chiều rộng của nhãn quan khoa hc, quan
điểm sáng tạo trong việc gi i quyt nhKng nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra là phẩm chất đặc biệt
n7i bật của hai ông. C.Mác (1818 - 1883) đã b o vệ luận án tin sĩ trit hc một cách xuất sắc
khi mới 24 tu7i. Với một trL tuệ uyên bác bao trùm nhiều lĩnh vực rộng lớn và một nhãn quan
chLnh trị đặc biệt nhạy c m; C.Mác đã vượt qua nhKng hạn ch lịch sử của các nhà trit hc
đương thời để gi i đáp thành công nhKng vấn đề bức thit về mặt lL luận của nhân loại.
"Thiên tài của Mác chLnh chỗ ông đã gi i đáp được nhKng vấn đềng tiên tin
của nhân loại đã nêu ra" .
19
C C.Mác và Ph.Ăngghen đều xuất thân t, t)ng lớp trên của xã hội đương thời, nhưng
hai ông đều sớm tự nguyện hin dâng cuộc đời mình cho cuộc đấu tranh hạnh phúc của
nhân loại. B n thân C.Mác và Ph.Ăngghen đều tLch cực tham gia hoạt động thực tiễn. T, hoạt
động đấu tranh trên báo chL đn tham gia phong trào đấu tranh của công nhân, tham gia thành
lập hoạt động trong các t7 chức của công nhân... Sống trong phong trào công nhân, được
tận mắt chứng kin nhKng sự bất công giKa ông chủ tư b n và người lao động làm thuê, hiểu
sâu sắc cuộc sống khốn kh7 của người lao động và thông c m với h, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã đứng về phLa nhKng người cùng kh7, đấu tranh không mệt mỏi lợi Lch của h, trang bị
cho h một công cụ sắc bén để nhận thức c i tạo th giới. Gắn chặt hoạt động lL luận
hoạt động thực tiễn đã tạo nên động lực sáng tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen.
Thông qua lao động khoa hc nghiêm túc, công phu, đồng thời thông qua hoạt động
thực tiễn tLch cực không mệt mỏi, C.Mác Ph.Ăngghen đã thực hiện một bước chuyển lập
trường t, dân chủ cách mạng nhân đạo chủ nghĩa sang lập trường giai cấp công nhân
19
V.I.Lênin, , t. 23, Nxb Tin bộ, M, 1980, tr. 49.Tn tập
.
21
nhân đạo cộng s n. Chỉ đứng trên lập trường giai cấp công nhân mới đưa ra được quan điểm
duy vật lịch sử mà nhKng người bị hạn ch bi lập trường giai cấp cũ không thể đưa ra được;
mới làm cho nghiên cứu khoa hc thực sự tr thành niềm say nhận thức nhằm gi i đáp
vấn đề gi i phóng con người, gi i phóng giai cấp, gi i phóng nhân loại.
Cũng như C.Mác, Ph.Ăngghen (1820 - 1895), ngay t, thời trai trẻ đã tỏ ra năng
khiu đặc biệt nghị lực nghiên cứu, hc tập phi thường. C.Mác tìm thấy Ph.Ăngghen
một người cùng tư tưng, một người bạn nhất mực trung thủy và một người đồng chL trợ lực
gắn mật thit trong sự nghiệp chung. "Giai cấp s n châu Âu thể nói rằng khoa hc
của mình tác phẩm sáng tạo của hai bác hc kiêm chin tình bạn đã vượt xa tất c
nhKng c m động nhất trong nhKng truyền thuyt của đời xưa kể về tình bạn của con
người" .
20
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
Thời kỳ hình thành tưởng triết học với bước quá độ từ chủ ngh4a duy tâm
dân chủ cách mạng sang chủ ngh4a duy vật và chủ ngh4a cộng sản (1841 - 1844)
Các Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Ph7. Mác, tinh th)n
nhân đạo chủ nghĩa và xu hướng yêu tự do đã sớm hình thành và phát triển ngay thời thơ ấu,
do nh hưng tốt của gia đình, nhà trường và các quan hệ xã hội. Cuộc đời sinh viên của Mác
đã được nhKng phẩm chất đạo đức - tinh th)n cao đẹp đó định hướng, không ng,ng được bồi
dưỡng và phát triển đưa ông đn với chủ nghĩa dân chủ cách mạng và quan điểm vô th)n.
Sau khi tốt nghiệp trung hc với bài luận n7i ting về b)u nhiệt huyt cách mạng của
một thanh niên muốn chn cho mình một nghề thể cống hin nhiều nhất cho nhân loại,
C.Mác đn hc luật tại Trường Đại hc Bon sau đó Đại hc Béclin.Chàng sinh viên
Mác đ)y hoài bão, đã tìm đn với trit hc sau đó là đn với hai nhà trit hc n7i ting
Hegel và Feuerbach.
Thời kỳ này, C.Mác tLch cực tham gia các cuộc tranh luận, nhất là  . Câu lạc bộ tiến s†
đây người ta tranh luận về các vấn đề chLnh trị của thời đại, rèn khL tưng cho cuộc
cách mạng s n đang tới g)n.Lập trường dân chủ s n trong C.Mác ngày càng rệt.
Trong luận án tin trit hc của mình, C.Mác vit: "Giống như Prômêtê sau khi đã đánh
cắp lửa t, trên trời xuống, đã bắt đ)u xây dựng nhà cửa và trú trên trái đất, trit hc cũng
vậy, sau khi bao quát được toàn bộ thgiới, n7i dậy chống lại th giới các hiện tượng".
Trit hc Hegel với tinh th)n biện chứng cách mạng của nó được Mác xem là chân lP, nhưng
lại là chủ nghĩa duy tâm, vì th đã n y sinh mâu thuẫn giKa hạt nhân lL luận duy tâm với tinh
th)n dân chủ cách mạngvô th)n trong th giới quan của tin sĩ C.Mác. Và mâu thuẫn này
20
V.I.Lênin, , t. 2, Nxb Tin b, M, 1978, tr. 12.Tn tập
.
22
đã t,ng bước được gi i quyt trong quá trình kt hợp hoạt động lL luận với thực tiễn đấu tranh
cách mạng của C.Mác.
Tháng 4 năm 1841, sau khi nhận bằng tiễn trit hc tại Đại hc T7ng hợp Giênna,
C.Mác tr về với dự định xin vào gi ng dạy trit hcTrường Đại hc T7ng hợp Bonsẽ
cho xuất b n một tờ tạp chL với tên gi là nhưng đã không thực Tư liệu của chủ ngh†a vô thần
hiện được, vì Nhà nước Ph7 đã thực hiện chLnh sách ph n động, đàn áp nhKng người dân chủ
cách mạng. Trong hoàn c nh ấy, C.Mác cùng một số người thuộc phái đã chuyểnHegel trẻ
sang hoạt động chLnh trị, tham gia vào cuộc đấu tranh trực tip chống chủ nghĩa chuyên ch
Ph7, giành quyền tự do dân chủ. Bài báo Nhận xét bhn chỉ thị mới nhất về chế độ kiểm duyệt
của Ph‰ được C.Mác vit vào đ)u 1842 đánh dấu bước ngoặt quan trng trong cuộc đời hoạt
động cũng như sự chuyển bin tư tưng của ông.
Vào đ)u năm 1842, tờ báo ra đời. Sự chuyển bin bước đ)u về tư tưng củaSông Ranh
C.Mác diễn ra trong thời kỳ ông làm việc báo này. T, một cộng tác viên (tháng 5 - 1842),
bằng sự năng n7 và sắc s o của mình, C.Mác đã tr thành một biên tập viên đóng vai trò linh
hồn của tờ báo (tháng 10 - 1842) và làm cho nó có vị th như một cơ quan ngôn luận chủ yu
của phái dân chủ - cách mạng.
Thực tiễn đấu tranh trên báo chL cho tự do dân chủ đã làm cho tư tưng dân chủ - cách
mạng C.Mác nội dung ngày càng chLnh xác hơn, theo hướng đấu tranh "vì lợi Lch của
qu)n chúng nghèo kh7 bất hạnh về chLnh trị và xã hội" . Mặc dù lúc này,  C.Mác,tưng
21
cộng s n chủ nghĩa chưa được hình thành, nhưng, ông cho rằng đó một hiện tượng "có P
nghĩa châu Âu", c)n nghiên cứu một cách c)n sâu sắc" . Thời kỳ này, th giới quan
22
trit hc của ông, nhìn chung, vẫn đứng trên lập trường duy tâm, nhưng chLnh thông qua cuộc
đấu tranh chống chLnh quyền nhà nước đương thời, C.Mác cũng đã nhận ra rằng, các quan hệ
khách quan quyt định hoạt động của nhà nướcnhKng lợi Lch, và nhà nước Ph7 chỉ "Cơ
quan đại diện đẳng cấp của những lợi ích tư nhân" .
23
Như vậy, qua thực tiễn đã làm n y n khuynh hướng duy vật  Mác. Sự nghi ngờ của
Mác về tLnh "tuyệt đối đúng" của hc thuyt Hegel về nhà nước, trên thực t, đã tr thành
bước đột phá theo hướng duy vật trong việc gi i quyt mâu thuẫn giKa tinh th)n dân chủ -
cách mạng sâu sắc với hạt nhân lL luận trit hc duy tâm biện trong th giới quan của
ông. Sau khi báo bị cấm (1 - 4 - 1843), Mác đặt ra cho mình nhiệm vụ duyệt lạiSông Ranh
một cách phê phán quan niệm của Hegel về hội nhà nước, với mục đLch tìm ra
nhKng động lực thực sự để tin hành bin đ7i th giới bằng thực tiễn cách mạng. Trong thời
21
C.Mác Ph.Ăngghen, t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1978, tr. 170.Toàn tập,
22
C.Mác Ph.Ăngghen, t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1978, tr. 173.Toàn tập,
23
C.Mác Ph.Ăngghen, t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1978, tr. 229.Toàn tập,
.
28
C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phgc tính chất trMc quan, siêu hình của chủ ngh†a duy
vật cũ và khắc phgc tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chQng duy tâm, sáng tạo ra một
chủ ngh†a duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ ngh†a duy vật biện chQng.
Trước Mác, các hc thuyt trit hc duy vật cũng đã chứa đựng không Lt nhKng luận
điểm riêng biệt thể hiện tinh th)n biện chứng. Song, do hạn chcủa điều kiện hội của
trình độ phát triển khoa hc, nên, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tách rời nhau. Khắc
phục nhược điểm của chủ nghĩa duy vật Feuerbach quan điểm trit hc nhân b n, xem xét
con người tộc loại, phi lịch sử, phi giai cấp, C.Mác Ph.Ăngghen đã xây dựng chủ nghĩa
duy vật trit hc chân chLnh khoa hc bằng cách xuất phát t, con người thực hiện - con người
hoạt động thực tiễn mà trước ht là thực tiễn s n xuất vật chất và thực tiễn đấu tranh chLnh trị
- hội. Nói cách khác, chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy vật bị "c)m tù" trong cách
nhìn chật hẹp, phin diện của phép siêu hình duy tâm về hội. Trong khi đó, phép biện
chứng lại được phát triển trong cái vỏ duy tâm th)n bL của một số đại biểu trit hc c7 điển
Đức, đặc biệt trong trit hc Hegel.C.Mác Ph.Ăngghen đã chỉ ra s duy tâm của trit
hc Hegel, vạch ra mâu thuẫn chủ yu giKa hệ thống trit hc b o thủ, giáo điều với phương
pháp biện chứng cách mạng. Hệ thống trit hc của Hegel đã coi thường nội dung đời sống
thực t và xuyên tạc bức tranh khoa hc hiện thực. Phép biện chứng duy tâm của Hegel đã bất
lực trước sự phân tLch thực tiễn, phân tLch sự phát triển của nền s n xuất vật chấtđặc biệt
là bất lực trước sự phân tLch các sự kiện chLnh trị. Với việc kt hợp một cách tài tình giKa việc
gi i phóng chủ nghĩa duy vật khỏi tLnh chất trực quan, máy móc siêu hình và gi i phóng phép
biện chứng khỏi tLnh chất duy tâm th)n bL, Mác và Ph.Ăngghen, l)n đ)u tiên trong lịch sử, đã
sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật trit hc hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C.Mác Ph. Ăngghen đã vận dgng mở rộng quan điểm duy vật biện chQng vào
nghiên cQu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ ngh†a duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước
ngoặt cách mạng trong triết học.
Trong quá trình xây dựng th giới quan mới, C.Mác Ph.Ăngghen không hề phủ
nhận, mà trái lại, đã đánh giá cao vai trò của các nhà trit hc và các hc thuyt trit hc tin
bộ trong sự phát triển hội. Tuy vậy, các ông cũng khẳng định rằng, khuyt điểm chủ yu
của các hc thuyt duy vật trước Mác chưa quan điểm đúng đắn về thực tiễn, do đó,
thiu tLnh triệt để, chỉ duy vật về nhiên, chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử
hội. Trong lúc đó, phép biện chứng duy tâm của Hegel coi sự vận động phát triển theo quy
luật biện chứng P niệm tuyệt đối, tinh th)n th giới, phủ nhận quá trình vận động biện
chứng của thực tiễn lịch sử hội. C.Mác Ph.Ăngghen đã vận dụng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sử hội m rộng vào nghiên cứu một lĩnh vực đặc thù
.
29
của th giới vật chất tồn tại hoạt động con người, tồn tại thống nhất, khách quan - chủ
quan. Với việc kt hợp một cách thiên tài giKa quá trình c i tạo triệt để chủ nghĩa duy vật
c i tạo nhKng quan điểm duy tâm về lịch sử hội, C.Mác Ph.Ăngghen đã "làm cho chủ
nghĩa duy vật tr nên hoàn bị m rộng hc thuyt ấy t, chỗ nhận thức giới tự nhiên đn
chỗ nhận thức thành tựu đại nhất hội loài ngưIi, chủ ngh†a duy vật lịch sử của Mác
của tưng khoa hc" . Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là một cuộc cách mạng thực
35
sự trong trit hc về hội - nội dung chủ yu của bước ngoặt cách mạng Mác
Ph.Ăngghen đã thực hiện trong trit hc.
C.Mác Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với những
đặc tính mới của triết học duy vật biện chQng.
Phương thức theo đó C.Mác Ph.Ăngghen sáng tạo ra một trit hc hoàn toàn mới,
chLnh việc các ông đã khám phá ra b n chất, vai trò của thực tiễn, luôn gắn một cách
hKu giKa quá trình phát triển lL luận với thực tiễn hội, nhất thực tiễn đấu tranh cách
mạng của giai cấp vô s n và qu)n chúng nhân dân lao động. Thống nhất giữa lí luận và thMc
tiễn động lực chLnh để C.Mác Ph.Ăngghen sáng tạo ra một trit hc chân chLnh khoa
hc, đồng thời tr thành một nguyên tắc, một đặc tLnh mới của trit hc duy vật biện chứng.
Với sự ra đời của trit hc Mác, cũng như vị trL của vai trò hội của triết học
trong hệ thống tri thức khoa hc của nhân loại cũngsự bin đ7i rất căn b n. Giờ đây, trit
hc không chỉchức năng gi i thLch th giới hiện tồn, mà còn ph i tr thành công cụ nhận
thức khoa hc để c i tạo th giới bằng cách mạng."Các nhà trit hc đã chỉ th giớigihi thích
bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề th giới" . Luận điểm đó của Mác không
chi tạo
36
nhKng chỉ ra sự khác nhau về nguyên tắc giKa trit hc của các ông với tất c các hc thuyt
trit hc trước đó, còn sự khái quát một cách đng, sâu sắc thực chất cuộc cách
mạng do các ông thực hiện trong lĩnh vực này.
L)n đ)u tiên trong lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen đã công khai của trittính giai cấp
hc, bin trit hc của mình thành khL tinh th)n của giai cấp s n."Giống như trit hc
thấy giai cấp vô s n là vũ khL của mình, giai cấp vô s n cũng thấy trit hc là vũ khLvật chất
tinh thần
của mình" . Do gắn bó mật thit với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô s n -
37
giai cấp tin bộ cách mạng nhất, một giai cấp lợi Lch phù hợp với lợi Lch b n của
nhân dân lao động sự phát triển hội - trit hc Mác, đn lượt nó, lại tr thành hạt
nhân lL luận khoa hc cho th giới quan cộng s n của giai cấp công nhân. Sự kt hợp một
cách nhu)n nhuyễn giKa lL luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo nên bước
35
V.I.Lênin: , Nxb Tin bộ, Matxcơva, 1980, t.23, tr. 53. Toàn tập
36
C.Mác và Ph.Ăngghen: , t. 3, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1995, tr. 12.Toàn tập
37
C.Mác và Ph.Ăngghen, t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1995, tr. 589.Toàn tập,
.
30
chuyển bin về chất của phong trào t, trình độ tự phát lên tự giác - một điều kiện tiên quyt
để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Ở trit hc Mác, với nhau. Trit hc Máctính đhng và tính khoa học thống nhất hữu cơ
mang tLnh đ ng là trit hc duy vật biện chứng đồng thời mang b n chất khoa hc cách
mạng. Càng thể hiện tLnh đ ng - duy vật biện chứng triệt để, thì càng mang b n chất khoa hc
và cách mạng sâu sắc, và ngược lại.
Trit hc Mác ra đời cũng đã chấm dứt tham vng nhiều nhà trit hc muốn bin
trit hc thành "khoa hc của mi khoa hc", xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với
khoa học cg thể. Trên thực t, C.Mác Ph.Ăngghen đã xây dựng lL luận trit hc của mình
trên cơ s khái quát các thành tựu của khoa hc xã hội và khoa hc tự nhiên. Ph.Ăngghen đã
vạch ra rằng, mỗi l)n phát minh vạch thời đại, ngay c trong lĩnh vực khoa hc tự nhiên,
thì chủ nghĩa duy vật không trách khỏi ph i thay đ7i hình thức của nó. Đn lượt mình, trit
hc Mác ra đời đã tr thành th giới quan khoa hc và phương pháp luận chung c)n thit cho
sự phát triển của mi khoa hc cụ thể. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa hc ngày nay càng
chứng tỏ sự c)n thit ph i duy biện chứng duy vật ngược lại, chỉ dựa trên nhKng
thành tựu của khoa hc hiện đại để phát triển thì trit hc Mác mới không ng,ng nâng cao
được sức mạnh "c i tạo th giới" của mình.
Một trong nhKng đặc trưng n7i bật của trit hc Mác . Sự ra đời và pháttính sáng tạo
triển của trit hc Mác kt qu hoạt động nghiên cứu khoa hc công phu sáng tạo của
C.Mác và Ph.Ăngghen. Lịch sử hình thành, phát triển của trit hc Mác cho thấy đây chLnh là
một hc thuyt trit hc chân chLnh khoa hc đã và đang phát triển giKa dòng văn minh nhân
loại, gắn với thực tiễn sinh động của phong trào công nhân.Sáng tạo chLnh đặc trưng chủ
yu ngay trong b n chất của trit hc Mác - một hc thuyt phán ánh th giới vật chất luôn
luôn vận động phát triển. Trit hc Mác một hệ thống m luôn luôn được b7 sung, phát
triển bi nhKng thành tựu khoa hc thực tiễn. Không được coi nhKng nguyên lP trit hc
Mác nhKng giáo điều, chỉ kim chỉ nam cho nhận thức hành động, c)n ph i vận
dụng một cách sáng tạo trong nhKng điều kiện hoàn c nh cụ thể.
Trit hc Mác mang trong mình . Đó chLnh là lL luận khoa hctính nhân đạo cộng shn
xuất phát t, con người, mục tiêu gi i phóng con người, trước ht gi i phóng giai cấp
công nhân, nhân dân lao động khỏi mi sự áp bức bóc lột, phát triển tự do, toàn diện con
người.
Như vậy, C.Mác Ph.Ăngghen đã sáng tạo ra một hc thuyt trit hc cao hơn,
phong phú hơn, hoàn bị hơn... tr thành một khoa hc chân chLnh, khL tinh th)n cho giai
cấp s n nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh gi i phóng giai cấp, gi i phóng con
.
31
người và gi i phóng xã hội.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
Trit hc Mác khL tinh th)n của giai cấp s n trong nhận thức c i tạo th
giới. Đó hc thuyt về sự phát triển luôn đòi hỏi được b7 sung, phát triển không ng,ng.
V.I.Lênin nhấn mạnh: "Chúng ta không hề coi lP luận của Mác như một cái đã xong
xuôi hẳn bất kh xâm phạm, trái lại chúng ta tinng rằng, lP luận đó chỉ đặt nền móng
cho môn khoa hc mà nhKng người xã hội chủ nghĩa c)n ph i phát triển hơn nKa về mi mặt,
nu h không muốn lạc hậu với cuộc sống" . V.I.Lênin nhKng người cộng s n đã k tục
38
trung thành, b o vệ và phát triển sáng tạo c ba bộ phận của chủ nghĩa Mác, đáp ứng đòi hỏi
khách quan của thời đại mới.
Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
Sự hình thành giai đoạn Lênin trong trit hc Mác gắn liền với các sự kiện quan trng
trong đời sống kinh t, chLnh trị, xã hội. Đó là sự chuyển bin của chủ nghĩa tư b n thành chủ
nghĩa đ quốc; giai cấp tư s n ngày càng bộc lộ rõ tLnh chất ph n động của mình, chúng điên
cuồng sử dụng bạo lực trên tất c các lĩnh vực của đời sốnghội; sự chuyển bin của trung
tâm cách mạng th giới vào nước Nga và sự phát triển của cuộc đấu tranh gi i phóng dân tộc
 các nước thuộc địa.
Sự bin đ7i của điều kiện kinh t - hội cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
s n đã đặt ra trước nhKng người Mác - xLt nhKng nhiệm vụ cấp bách, đó sự c)n thit ph i
nghiên cứu giai đoạn mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư b n; soạn th o chin lược, sách
lược đấu tranh của giai cấp s n đội tiền phong của Đ ng cộng s n trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa; tip tục làm giàu và phát triển trit hc Mác,v.v. NhKng nhiệm vụ đó
đã được V.I.Lênin gi i quyt một cách trn vẹn trên cơ s th giới quan duy vật biện chứng.
Cuối th k- XIX, đ)u th k- XX, nhKng phát minh lớn trong lĩnh vực khoa hc tự
nhiên (đặc biệt trong lĩnh vực vật lP hc) được thực hiện đã làm đ o lộn quan niệm về th
giới của vật lP hc c7 điển. Việc phát hiện ra tia phóng xạ; phát hiện ra điện tử; chứng minh
được sự thay đ7i phụ thuộc của khối lượng vào không gian, thời gian vào vật chất vận
động.v.v có P nghĩa ht sức quan trng về mặt th giới quan... Lợi dụng tình hình đó, nhKng
người theo chủ nghĩa duy tâm,hội, xét lại...tấn công lại chủ nghĩa duy vật biện chứng của
Mác. Việc luận gi i trên s chủ nghĩa duy vật biện chứng nhKng thành tựu mới của khoa
hc tự nhiên; phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử là nhKng
nhiệm vụ đặt ra cho trit hc. V.I.Lênin - nhà ng đại của thời đại, t, nhKng phát
minh vĩ đại của khoa hc tự nhiên, đã nhìn thấy bước khi đ)u của một cuộc cách mạng khoa
38
V.I.Lênin, , t. 4, Nxb Tin bộ, M., 1974, tr. 232.Toàn tập
.
32
hc, ông cũng đã vạch ra khái quát nhKng tư tưng cách mạng t, nhKng phát minhđại
đó.
Trong thời đại đ quốc chủ nghĩa, giai cấp tư s n đã tin hành một cuộc tấn công điên
cuồng trên lĩnh vực tưng, lP luận, nhằm chống lại các quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Rất nhiều trào lưu ng lP luận ph n động xuất hiện: thuyt Kant mới; chủ
nghĩa thực dụng; chủ nghĩa thực chứng; chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (bin tướng của chủ
nghĩa Makhơ); lP luận về con đường thứ ba,v.v.. Thực chất, giai cấp tư s n muốn thay th chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác bằng thứ lP luận chit chung,
pha trộn của th giới quan duy tâm, tôn giáo. Vì th, việc b o vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
nói chung trit hc Mác nói riêng cho phù hợp với điêù kiện lịch sử mới đã được
V.I.Lênin xác định là nhKng nhiệm vụ đặc biệt quan trng.
V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành phát triển sáng tạo chủ ngh4a
Mác triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ ngh4a quá độ lên chủ
ngh4a xã hội
V.I.Lênin sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870 tại thành phố Ximbicxcơ của nước Nga
trong một gia đình sáu anh chị em được bố, mẹ cho hc hành toàn diện giáo dục tr
thành nhKng người yêu lao động, trung thực, khiêm tốn, nhạy bén đều tr thành nhKng người
cách mạng. Ngay t, nhỏ Lênin đã n7i ting là người tinh nhanh, vui vẻ, say mê và nghiêm túc
trong việc hc hành. TLnh cách quan điểm của Lênin thời trẻ được hình thành dưới nh
hưng của nền giáo dục gia đình, nền văn hc Nga cuộc sống xung quanh. Năm 17 tu7i,
do tham gia tLch cực vào phong trào sinh viên, V.I.Lênin bị đu7i khỏi trường Đại hc T7ng
hợp Cadan bị bắt giam. T, đó, Người bước vào con đường đấu tranh cách mạng. Người
quan tâm nghiên cứu chủ nghĩa Mác, ht sức hào hứng tip nhận và tuyên truyền nhiệt thành
cho nhKng tư tưng vĩ đại của chủ nghĩa Mác.
Vốn giàu nghị lực trL thông minh tuyệt vời, P chL lòng say hoạt động cách
mạng, V.I.Lênin đã lao vào công tác cách mạng, vượt qua mi tr ngại, khó khăn c về vật
chất tinh th)n, không ng,ng làm việc, cống hin, sức lực tâm huyt trL tuệ cho Đ ng,
cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân. Trong điều kiện bị tù đày, sống lưu vong
nước ngoài, cũng như trong nhKng năm tháng hoạt động lP luận chỉ đạo phong trào cách
mạng của giai cấp công nhân Nga, V.I.Lênin đã thể hiện một lãnh tụ, một nhà lP luận
thiên tài, nhà t7 chức và người lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp s n. "Lênin nhà bác hc
đại trong đấu tranh cách mạng nhà cách mạng trong hoạt động khoa hc. Ông
người m ra thời kỳ mới trong sự phát triển của lP luận Mác - xLt, làm phong phú thêm tất c
các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác: trit hc, kinh t chLnh trị hc chủ nghĩa cộng s n
.
33
khoa hc" .
39
* ThIi kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bho vệ phát triển triết học Mác nhằm thành lập
đhng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư shn lần thQ nhất.
T, nhKng năm 80 của thk- XIX chủ nghĩa Mác đã bắt đ)u được tuyền vào nước
Nga. V.I.Lênin đã tLch cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga đồng
thời tinnh đấu tranh kiên quyt chống chủ nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình, phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung và trit hc Mác nói riêng.
Trong thời kỳ này, V.I.Lênin đã vit các tác phẩm chủ yu như: Những "ngưIi bạn
dân" thế nào họ đấu tranh chống những ngưIi dân chủ - hội ra sao? (1894); Nội
dung kinh tế của chủ ngh†a dân tuý sM phê phán trong cuốn sách của ông Xtơruvê về nội
dung đó (1894); Chúng ta từ bỏ di shn nào?(1897); Làm gì? (1902),v.v.. V.I.Lênin đã đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình của phái Dân Túy, b o vệ phát
triển phép biện chứng duy vật, quan tâm nghiên cứu các hiện tượng, quy luật phát triển của
hội, phát triển nhiều quan điểm về chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt làm phong phú
thêm lP luận hình thái kinh t- hội. V.I.Lênin đã phát triển ng của chủ nghĩa Mác
về các hình thức đấu tranh giai cấp trước khi chLnh quyền, đấu tranh kinh t, đấu tranh
chLnh trị đấu tranh ng, đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyt định của đấu tranh chLnh
trị. Trong tác phẩm "Hai sách lược của Đhng dân chủ - xã hội trongch mạng dân chủ",
Lênin đã phát triển hc thuyt của Mác về cách mạng xã hội ch nghĩa, đã nêu ra được
nhKng đặc điểm, động lực triển vng của cách mạng n chủ s n trong thời đại đ
quốc chủ nghĩa.
* Từ 1907 - 1917 thIi kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ ngh†a.
Sau thất bại của cuộc cách mạng 1905 - 1907, tình hình hội Nga cực kỳ phức tạp.
Lực lượng ph n động giK địa vị thống trị hoành hành trên mi lĩnh vực của đời sống
hội. Trong hàng ngũ nhKng người cáchmạng n y sinh hiện tượng dao động, “có tình trạng
thoái chL, mất tinh th)n, phân liệt, chạy dài, t, bỏ lập trường, nói chuyện dâm bôn” . Về mặt
40
tưng, chủ nghĩa Mác bị tấn công t, nhiều phLa, trong lĩnh vực trit hc có xuớng ng
sang chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, ra đời trào lưu “tìm th)n” và “tạo th)n” trong giới trL thức.
Chủ nghĩa Makhơ muốn làm sống lại trit hc duy tâm, chống chủ nghĩa duy vật biện chứng,
phá hoại tư tưng cách mạng, tước bỏ vũ khL tinh th)n của giai cấp vô s n.
Trước tình hình đó, V.I.Lênin tin hành đấu tranh, b o vệ, phát triển trit hc Mác. Tác
39
Báo cáo của Ban chấp hành TW Đ ng cộng s n Liên - Xô, nhân 100 năm ngày sinh V.I.Lê - nin. Nxb chLnh
trị ,H.1969, tr.14.
40
V.I.Lênin, , t. 41, Nxb, Tin bộ, Mat - xcơ - va 1978, tr. 11.Toàn tập
.
34
phẩm " đã khái quát nhKngChủ ngh†a duy vật chủ ngh†a kinh nghiệm phê phán" (1908)
thành tựu mới nhất của khoa hc tự nhiên, phê phán toàn diện trit hc duy tâm tư s n và chủ
nghĩa xét lại trong trit hc, vạch mặt nhKng kẻ chống lại trit hc Mác - xLt, b o vệ chủ
nghĩa duy vật, phát triển lP luận duy vật biện chứng về nhận thức. V.I.Lênin chỉ ra rằng, giKa
trit hc và chLnh trị có mối quan hệ chặt chẽ, rằng chủ nghĩa Mác là sự thống nhất không thể
tách rời giKa lP luận khoa hc với thực tiễn cách mạng.
Trong tác phẩm này, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, gi i quyt triệt
để vấn đề cơ b n của trit hc, phát triển và hoàn thiện lP luận ph n ánh, vạch ra b n chất của
P thức, con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lP và đặc biệt nhấn mạnh vai trò
của thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của chân lP.
V.I.Lênin đã chỉ ra thực chất của cuộc khủng ho ng trong vật lP hc cuối th k- XIX
đ)u th k- XX - chLnh là sự khủng ho ng về th giới quan và phương pháp luận.Người chỉ rõ,
con đường thoát khỏi cuộc khủng ho ng vật lP ph i thay th chủ nghĩa duy vật siêu hình
bằng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
V.I.Lênin đã chỉ rõ sai l)m của nhKng người theo chủ nghĩa Makhơ, khi h phủ nhận vai
trò quyt định của phương thức s n xuất đối với sự phát triển xã hội, về P thức xã hộihình
thức ph n ánh của tồn tại xã hội. Ông kịch liệt phê phán phái Makhơ đồng nhất quy luật sinh
hc với quy luật lịch sử, lấy quy luật sinh hc gi i thLch các hiện tượng của đời sống xã hội.
Trong nhKng năm chin tranh th giới l)n thứ nhất, V.I.Lênin nghiên cứu và phát triển
hàng loạt quan điểm, nguyên lP trit hc Mác, đáp ứng yêu c)u nhận thức giai đoạn chủ nghĩa
b n độc quyền gi i quyt nhKng vấn đề cấp bách của thực tiễn cách mạng s n. Qua
tác phẩm V.I.Lênin quan tâm nghiên cứu, b7 sung, phátBút triết học” (1914 - 1916),
triển phép biện chứng duy vật. Ông tập trung phân tLch tư tưng coi phép biện chứng là khoa
hc về sự phát triển, vấn đề nguồn gốc, động lực của sự phát triển; phát triển các quy luật,
phạm trù của phép biện chứng duy vật; về nguyên tắc thống nhất giKa phép biện chứng,
lôgLch hclP luận nhận thức, nhKng yu tố căn b n của phép biện chứng,... V.I.Lênin b o
vệ, phát triển nhiều vấn đề quan trng như làm sáng tỏ quan hệ giKa tồn tại hộiP thức
hội, tLnh đ ng của hệ tưng, vai trò của qu)n chúng nhân dân trong sự phát triển của
lịch sử.
Trong tác phẩm: Chủ ngh†a đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ ngh†a bhn
(1913), V.I.Lênin đã phân tLch chủ nghĩa đ quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư b n,
đêm trước của cách mạng hội chủ nghĩa. Đồng thời, đã phát triển sáng tạo vấn đề về mối
quan hệ giKa nhKng quy luật khách quan của hội với hoạt động P thức của con người;
về vai trò của qu)n chúng nhân dân nhân trong lịch sử, về quan hệ giKa tất yu tự
.
35
do,v.v.. V.I.Lênin đã nêu lên nhKng kt luận mới về kh năng thắng lợi của cách mạng vô s n
một số Lt nước, thậm chL một nước riêng lẻ không ph i trình độ phát triển cao về kinh
t; về sự chuyển bin của cách mạng dân chủ s n thành cách mạng hội chủ nghĩa; về
nhKng hình thức muôn vẻ của cách mạng hội chủ nghĩa,v.v.. V.I.Lênin chỉ ra rằng, cách
mạng xã hội chủ nghĩa  một nước là một bộ phận cấu thành của cách mạng xã hội chủ nghĩa
th giới.Vì vậy, Người luôn đòi hỏi sự thống nhất, đoàn kt trong phong trào cộng s n th
giới trên tinh th)n chủ nghĩa quốc t vô s n.
Khi cách mạng s n đã tr lên chLn muồi, trong điều kiện cụ thể của nước Nga,
V.I.Lênin đã vit tác phẩm (cuối năm 1917) nhằm chuẩn bị mặt lPNhà nước và cách mạng”
luận cho cuộc cách mạng s n đang đn g)n. V.I.Lênin đã phát triển quan điểm của chủ
nghĩa Mác về nguồn gốc b n chất của nhà nước, về tLnh tất yu đập tan nhà nước tư s n, thay
th bằng nhà nước chuyên chLnh s n, về nhà nước trong thời kỳ qúa độ - đó nhà nước
chuyên chLnh vô s n và lực lượng lãnh đạo nhà nước là đội tiên phong của giai cấp công nhân
tức chLnh đ ng Mác - xLt. V.I.Lênin phân tLch nhấn mạnh tưng chủ yu của Mác về
đấu tranh giai cấp, chuyên chLnh vô s n, và phân tLch chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng s n
hai giai đoạn trong sự phát triển của hội cộng s n chủ nghĩa, về vai trò của đ ng cộng
s n trong xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa.
Công lao to lớn của V.I.Lênin được thể hiện chỗ, ông đã gi i quyt một cách khoa
hc nhKng vấn đề về chin tranh hoà bình; tip tục phát triển hc thuyt Mác về chin
tranh quân đội. Ông người đ)u tiên soạn th o hc thuyt về b o vệ t7 quốc hội chủ
nghĩa...NhKng tưng trên được Lênin trình bày trong các tác phẩm Chủ ngh†a hội
chiến tranh, Hhi chng Lữ thuận thất thủ, Chiến tranh và cách mạng và một số tác phẩm khác.
* Từ 1917 - 1924 là thIi kỳ Lênin t‰ng kết kinh nghiệm thMc tiễn cách mạng, b‰ sung,
hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cQu các vấn đề xây dMng chủ ngh†a xã hội.
Sau Cách mạng Tháng mười năm 1917, nước Ngavit bước vào thời kỳ quá độ t,
chủ nghĩa tư b n lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn c nh chống lại sự can thiệp của 14 nước đ
quốc, bn ph n động trong nội chin b o vệ thành qu cách mạng xây dựng đất ớc.
V.I.Lênin kiên quyt đấu tranh chống mi loại kẻ thù của chủ nghĩa Mác nói chung trit
hc Mác nói riêng.
V.I.Lênin đặc biệt chú P t7ng kt kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, dựa vào nhKng
thành tựu mới nhất của khoa hc, b7 sung, hoàn thiện trit hc Mác, nhất sự phát triển
phép biện chứng mácxLt... Tác phẩm "Những nhiệm vg trước mắt của Chính quyền viết",
V.I.Lênin đã vạch ra đường lối chung xây dựng chủ nghĩa hội Nga, phân tLch nguyên
nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, đặt ra nhiệm vụ ph i tin hành cuộc c i tạo
.
36
hội chủ nghĩa đối với nền kinh t nước Nga, trong đó nhiệm vụ cơ b n, hàng đ)u là nâng cao
năng suất lao động.
V.I.Lênin làm sự khác biệt căn b n về nhiệm vụ chủ yu của qu)n chúng lao động
trong cách mạng tư s n cách mạng s n. Người phát triển tưng về chuyên chLnh
s n và chỉ rõ: “ChLnh quyền Xô vit không ph i là cái gì khác mà chỉ là hình thức của chuyên
chLnh s n”. Trong thời kỳ quá độ t, chủ nghĩa b n lên chủ nghĩa hội, nhà nước
chuyên chLnh s n thực hiện chuyên chLnh đối với bn bóc lột một tất yu. Người cũng
làm rõ nhKng đặc trưng chủ yu của ch độ dân chủ đã được thi hành  Nga.
Tác phẩm , trong đó V.I.Lênin vạch tr)nCách mạng shn tên phhn bội Causky”
sự ph n bội của Causky, phê phán Causky đã phủ nhận chuyên chLnh vô s n và cách mạng xã
hội chủ nghĩa; chỉ rõ sự khác biệt căn b n giKa nền dân chủ tư s n và nền dân chủ vô s n, chỉ
rõ vai trò to lớn của Nhà nước Xô vit trong b o vệ và xây dựng nước Nga Xô vit.
Trong tác phẩm l)n đ)u tiên V.I.Lênin đưa ra định nghĩa hoànSáng kiến v† đại”,
chỉnh về giai cấp, chỉ ra nhKng cơ b n, ph7 bin và 7n định nhất của giai cấpđặc trưng chung
- cơ s khoa hc để nhận bit, phân rõ các giai cấp khác nhau trong lịch sử xã hội có giai cấp.
V.I.Lênin tip tục phát triển tưng về nâng cao năng suất lao động. Người chỉ rõ: xét đn
cùng năng suất lao động cái quan trng nhất, chủ yu nhất b o đ m cho thắng lợi của ch
độ xã hội mới.
Tác phẩm V.I.Lênin làm rõ mốiBệnh ấu tr† "th khuynh" trong phong trào cộng shn”,
quan hệ chặt chẽ giKa đ ng qu)n chúng, vai trò lãnh đạo của Đ ng trong thit lập chuyên
chLnh s n c i tạo hội chủ nghĩa. V.I.Lênin tip tục luận chứng cho tLnh tất yu, nội
dung của chuyên chLnh vô s n đối với toàn bộ thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề đấu
tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, lP luận về tình th cách mạng và thời cơ cách mạng.
Tác phẩm " V.I.Lênin cũng đã đề cập đn nhKng vấn đề cơ b nLại bàn về Công đoàn",
của lôgLch biện chứng, khái quát nhKng nguyên tắc cơ b n của phép biện chứng duy vật như:
nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển, v.v..
Sau khi đã dũng c m vượt qua mi nguy nan trong cuộc nội chin, trên bước đường
xây dựng kinh tch độ xã hội mới trong hoà bình, đất nước Xô vit đứng trước nguy
khủng ho ng nghiêm trng. Điều đó đòi hỏi nhKng người cộng s n ph i nhận thức sâu sắc,
đ)y đủ hơn nhKng vấn đề lP luận thực tiễn của thời kỳ quá độ tin lên chủ nghĩa hội.
Trong thời kỳ này, Lênin vit tác phẩm trong đó đã làm phong phúChính sách kinh tế mới,
phát triển nhKng tưng của Mác, Ăngghen về thời kỳ quá độ, đặc biệt chủ trương
phát triển kinh t nhiều thành ph)n, phát triển kinh t hàng hoá trong nông nghiệp, vấn đề liên
minh công nông. Kt qu thông qua thực hiện chLnh sách kinh t mới khối liên minh
.
37
công nông và chLnh quyền Xô vit được củng cố thêm một bước.
Tác phẩm được coi nhưdi chúc tritVề tác dgng của chủ ngh†a duy vật chiến đấu"
hc của Lênin, trong đó ông nêu s khoa hc cho nhiệm vụ tip tục phát triển trit hc
Mác, về phương hướng, mục tiêu, biện pháp công tác của đ ng cộng s n trên mặt trận trit
hc. V.I.Lênin còn có sự đóng góp to lớn vào việc phát triển lP luận đạo đức hc, mỹ hc và
chủ nghĩa vô th)n khoa hc, chỉ ra nhKng nhiệm vụ cơ b n của việc giáo dục đạo đức, mỹ hc
và chủ nghĩa vô th)n khoa hc.
Như vậy, chủ nghĩa Lênin không ph i “sự gi i thLch” chủ nghĩa Mácsự khái
quát lP luận về thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân nhân dân lao động
toàn th giới, sự phát triển duy nhất đúng đắn triệt để chủ nghĩa Mác, trong đó trit
hc trong thời đại đ quốc chủ nghĩa và cách mạng vô s n. ChLnh vì th, giai đoạn mới trong
sự phát triển trit hc Mác gắn liền với tên tu7i của V.I.Lênin và trit hc Mác - Lênin là tên
gi chung cho c hai giai đoạn.
* ThIi kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tgc được các Đhng Cộng shn
công nhân b‰ sung, phát triển
T, sau khi V.I.Lênin mất đn nay, trit hc Mác - Lênin tip tục được các đ ng cộng
s n công nhân b7 sung, phát triển. Trong khi lãnh đạo, gi i quyt các nhiệm vụ chLnh trị,
thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội đấu tranh ng, các đ ng cộng s n công nhân
đã nhiều đóng góp quan trng, nhất nhKng vấn đề về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chẳng
hạn như vấn đề mối quan hệ giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n xuất; quan hệ giKa cơ s
hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng; quan hệ giKa giai cấp, dân tộc và nhân loại; về nhà nước
hội chủ nghĩa, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, nhKng mâu thuẫn của thời đại... các
nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, trit hc Mác - Lênin được truyền bá và thâm nhập sâu rộng
trong qu)n chúng trên các lĩnh vực đời sống củahội đóng vai trò quan trng không
thể thiu trong quá trình xây dựng xã hội mới với nhKng thành tựu to lớn không thể phủ nhận
được.
Tuy nhiên, thực tiễn cũng chỉ ra rằng, quá trình phát triển trit hc Mác - Lênin cũng
gặp không Lt khó khăn do nhKng sai l)m, khuyt điểm trong đấu tranh cách mạng xây
dựng chủ nghĩa xã hội. ch qu n lP kinh t, qu n lP xã hội mang tLnh chất tập trung quan
liêu, bệnh chủ quan, duy P chL, quan niệm gi n đơn về quan hệ giKa trit hc và chLnh trị dẫn
đn “hoà tan” trit hc vào tưng chLnh trị trong gi i quyt các vấn đề thực tiễn của cách
mạng hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa hội ... tr lực lớn đối với sự phát triển
năng lực tư duy lP luận, quá trình phát triển của trit hc. Ngược lại, sự lạc hậu về lP luận đã
tr thành một trong nhKng nguyên nhân dẫn đn sự khủng ho ng của chủ nghĩa xã hội.
.
38
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa hc, kỹ thuật với nhKng phát minh tLnh chất vạch
thời đại sự bin đ7i nhanh chóng của đời sống kinh t, chLnh trị, hội đã làm n y sinh
hàng loạt vấn đề c)n gi i đáp về mặt lP luận. Điều đó đòi hỏi các đ ng cộng s n vận dụng th
giới quan, phương pháp luận Mác - xLt để t7ng kt kinh nghiệm thực tiễn khái quát lP luận
định ra đường lối, chin lược, sách lược phù hợp với yêu c)u khách quan của cách mạng
hội chủ nghĩa. Sự đ7 vỡ của hình chủ nghĩa hội hiện thực làm cho yêu c)u phát triển
trit hc Mác - Lênin càng cấp bách hơn bao giờ ht. Đặc biệt, trong cuộc đấu tranh b o vệ
thành qu của chủ nghĩa hội đã đạt được, đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội vượt
qua thử thách, tip tục tin lên đòi hỏi các đ ng cộng s n càng ph i nắm vKng lP luận chủ
nghĩa Mác - Lênin, trước ht là th giới quan, phương pháp luận khoa hc của nó.
Trong quá trình t7 chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ ChL Minh
Đ ng Cộng s n Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể
Việt Nam, đồng thời đóng góp quan trng vào sự phát triển trit hc Mác - Lênin trong
điều kiện mới.
Trong đấu tranh gihi phóng dân tộc, bằng tư duy biện chứng, phân tLch sâu sắc tình
hình cách mạng Việt Nam, trong , , Chủ tịch HồChính cương vắn tắt Luận cương năm 1930”
ChL Minh và Đ ng Cộng s n Việt Nam đã sáng suốt định ra đường lối lãnh đạo nhân dân làm
"cách mạng s n dân quyền", rồi tin thẳng lên chủ nghĩa hội không qua giai đoạn phát
triển tư b n chủ nghĩa t, một nước thuộc địa nửa phong kin. Trên cơ s lP luận về tình th,
thời cơ cách mạng, phân tLch cụ thể tình hình, so sánh lực lượng, nắm chắc thời cơ, lãnh đạo
toàn Đ ng, toàn dân toàn quân ta đứng lên khi nghĩa giành chLnh quyền thắng lợi năm
1945, đánh bại thực dân Pháp 1954 đquốc Mỹ thống nhất T7 quốc năm 1975 đã khẳng
định tLnh đúng đắn, khoa hc, sự đóng góp, làm phong phú lP luận Mác - Lênin của Đ ng
Cộng s n Việt Nam. Đặc biệt đường lối thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chin lược - xây
dựng chủ nghĩa xã hội  Miền Bắc, đấu tranh gi i phóng dân tộc, thống nhất T7 quốc  Miền
Nam sau năm 1954 một đóng góp quan trng của Đ ng Cộng s n Việt Nam trong phát
triển trit hc Mác - Lênin.
Trong xây dMng chủ ngh†a hội trên ch nước, Đ ng Cộng s n Việt Nam đã làm
thêm lP luận về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội một thời kỳ dài; phân tLch chỉ ra
nhKng mâu thuẫn b n của thời đại ngày nay; thực hiện đường lối đ7i mới, phát triển kinh
t thị trường định hướng hội chủ nghĩa; gi i quyt đúng đắn giKa đ7i mới kinh t đ7i
mới chLnh trị; đưa ra quan điểm chủ động hội nhập quốc t trên s phát huy nội lực, b o
đ m giK vKng độc lập, tự chủ định hướng hội chủ nghĩa; vấn đề xây dựng Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa. Đó cũng là nhKng đóng góp quan trng của Đ ng Cộng s n
.
39
Việt Nam trong phát triển kho tàng lP luận Mác - Lênin trong đó có trit hc.
Hiện nay, tình hình th giới, khu vực và trong nước đang có bin động nhanh chóng và
phức tạp. Đặc biệt, các th lực thù địch đang ra sức chống phá chủ nghĩa hội, xuyên tạc
chủ nghĩa Mác - Lênin, ng Hồ ChL Minh, đường lối, quan điểm của Đ ng Cộng s n
Việt Nam, việc đấu tranh b o vệ, phát triển trit hc Mác - Lênin phù hợp với điều kiện lịch
sử mới vấn đề cấp bách, nhất việc vận dụng, bin lP luận đó thành hiện thực thắng lợi
của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa  Việt Nam.
Thực t cho thấy, không thể đ7i mới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nu xa rời
lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, rơi vào chủ nghĩa chủ quan, xét lại.NhKng thành công
thất bại trong “c i t7”, đ7i mới đã chứng tỏ điều đó. Việc b7 sung, phát triển trit hc Mác -
Lênin hiện nay chỉ thể thực hiện được thông qua t7ng kt kinh nghiệm thực tiễn theo
phương pháp biện chứng khoa hc, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc thống nhất giKa lP luận
thực tiễn, đồng thời kiên quyt đấu tranh chống các ng hội, xét lại, khắc phục
bệnh giáo điều, duy P chL, b o vệ phát triển trit hc Mác - xLt; trang bị th giới quan,
phương pháp luận khoa hc cho các nhà khoa hc tip tục đi sâu khám phá tự nhiên
hội, không ng,ng làm phong phú tri thức của con người về th giới.
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chQng về tM nhiên, xã hội
duy - thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lMc lượng xã hội tiến bộ trong nhận thQc và chi tạo thế giới.
Trit hc Mác - Lênin theo nghĩa rộng. Đó hệ thốngtriết học duy vật biện chQng
quan điểm duy vật biện chứng c về tự nhiên hội.Trong trit hc Mác - Lênin, chủ
nghĩa duy vật phép biện chứng thống nhất hKu với nhau.Với cách chủ nghĩa duy
vật, trit hc Mác - Lênin là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
trit hc - .Với cách phép biện chứng, trit hc Mác -chủ ngh†a duy vật biện chQng
Lênin là hình thức cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử trit hc - phép biện chQng duy
vật.
Trit hc Mác - Lênin tr thành th giới quan, phương pháp luận khoa hc của lực
lượng vật chất -hội năng động cách mạng nhất tiêu biểu cho thời đại ngày nay giai
cấp công nhân để nhận thức c i tạo hội. Đồng thời trit hc Mác - Lênin cũng th
giới quan và phương pháp luận của nhân lao đông, cách mạng và các lực lượng xã hội tin bộ
trong nhận thức và c i tạo xã hội.
Trong thời đại ngày nay, trit hc Mác - Lênin đang đứng đỉnh cao của duy trit
.
40
hc nhân loại,hình thức phát triển cao nhất của các hình thức trit hc trong lịch sử. Trit
hc Mác - Lênin hc thuyt về sự phát triển thgiới, đã đang phát triển giKa dòng văn
minh nhân loại.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Với cách một hình thái phát triển cao củang trit hc nhân loại, đối tượng
nghiên cứu của trit hc Mác - Lênin tất yu v,a có sự đồng nhất, v,a có sự khác biệt so với
đối tượng nghiên cứu của các hệ thống trit hc khác trong lịch sử.
Khắc phục nhKng hạn ch và đoạn tuyệt với nhKng quan niệm sai l)m của các hệ thống
trit hc khác, trit hc Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cQu là gihi quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thQc trên lập trưIng duy vật biện chQng và nghiên cQu những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tM nhiên, hội duy. Do gi i quyt triệt để vấn đề
b n của trit hc trên lập trường duy vật biện chứng nên trit hc Mác - Lênin chỉ ra các quy
luật vận động, phát triển chung nhất của th giới - c trong tự nhiên, trong lịch sử hội
trong duy. Trit hc Mác - Lênin đồng thời gi i quyt đúng đắn mối quan hệ giKa biện
chứng khách quan và biện chứng chủ quan. C th giới khách quan, quá trình nhận thức và tư
duy của con người đều tuân theo nhKng quy luật biện chứng. Các quy luật biện chứng của th
giới về nội dung khách quan nhưng về hình thức ph n ánh chủ quan. Biện chứng chủ
quan là sự ph n ánh của biện chứng khách quan.
Vượt qua nhKng hạn ch lịch sử của các hệ thống trit hc khác, trit hc Mác - Lênin
xác định đối tượng nghiên cứu của mình bao gồm không chỉ nhKng quy luật ph7 bin của tự
nhiên nói chung, còn bao gồm c nhKng quy luật ph7 bin của bộ phận tự nhiên đã
đang được nhân hoá - tức các quy luật ph7 bin của lịch sử xã hội. Do đó, đối tượng của trit
hc Mác - Lênin bao gồm c vấn đề con người. Trit hc Mác - Lênin xuất phát t, con người,
t, thực tiễn, chỉ ra nhKng quy luật của sự vận động, phát triển của hội của duy con
người. Mục đLch của trit hc Mác - Lênin là nâng cao hiệu qu của quá trình nhận thức
hoạt động thực tiễn nhằm phục vụ lợi Lch con người.
Với trit hc Mác - Lênin thì đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cg
thể đã được phân biệt rõ ràng. Các khoa hc cụ thể nghiên cứu nhKng quy luật trong các lĩnh
vực riêng biệt về tự nhiên, hội hoặc duy. Trit hc nghiên cứu nhKng quy luật chung
nhất, tác động trong c ba lĩnh vực này.
Trit hc Mác - Lênin với các khoa hc cụ thể.Cácmối quan hệ gắn chặt chẽ
khoa hc cụ thể cung cấp nhKng dK liệu, đặt ra nhKng vấn đề khoa hc mới, làm tiền đề,
s cho sự phát triển trit hc. Các khoa hc cụ thể tuy đối tượng chức năng riêng của
mình nhưng đều ph i dựa vào một th giới quan phương pháp luận trit hc nhất định.
.
41
Quan hệ giKa quy luật của trit hc quy luật của khoa hc cụ thể quan hệ giữa cái
chung và cái riêng. Sự kt hợp giKa hai loại khoa hc, hai loại tri thức nói trêntất yu.Bất
cứ một khoa hc cụ thể nào, dù tự giác hay tự phát đều ph i dựa vào một cơ s trit hc nhất
định. Trit hc Mác - Lênin sự khái quát cao nhKng kt qu của khoa hc cụ thể, vạch ra
nhKng quy luật chung nhất của tự nhiên, hội duy; do đó, tr thành s th giới
quan, phương pháp luận cho các khoa hc cụ thể.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
Cũng như mi khoa hc, trit hc Mác - Lênin cùng một lúc thực hiện nhiều chức năng
khác nhau. Đó là chức năng th giới quan chức năng phương pháp luận, chức năng nhận
thức giáo dục, chức năng dự báo phê phán... Tuy nhiên, chức năng th giới quan
chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ b n của trit hc Mác - Lênin.
Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con ngưIi trong
thế giới đó. Trit hc là hạt nhân lP luận của th giới quan. Trit hc Mác - Lênin đem lại th
giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân th giới quan cộng s n.
Th giới quan duy vật biện chứng vai trò đặc biệt quan trng định hướng cho con
người nhận thức đúng đắn th giới hiện thực. Đây chLnh “cặp kLnh” trit hc để con người
xem xét, nhận thức th giới, xét đoán mi sự vật, hiện tượng và xem xét chLnh mình. Nó giúp
cho con người s khoa hc đi sâu nhận thức b n chất của tnhiên, hội nhận thức
được mục đLch P nghĩa của cuộc sống.
Th giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình thành quan điểm khoa hc
định hướng mi hoạt động. T, đó giúp con người xác định thái độ và c cách thức hoạt động
của mình. Trên một P nghĩa nhất định, th giới quan cũng đóng một vai trò của phương pháp
luận. GiKa th giới quan phương pháp luận trong trit hc Mác - Lênin sự thống nhất
hKu cơ.
Th giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tLch cực, sáng tạo của con người.
Các khoa hc đều góp ph)n giúp con người hình thành th giới quan đúng đắn.
Trong đó, th giới quan trit hc hạt nhân lP luận của th giới quan, làm cho th giới
quan của con người phát triển như một quá trình tự giác.
Th giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ s khoa hc để đấu tranh với các loại
th giới quan duy tâm, tôn giáo, ph n khoa hc. Với b n chất khoa hc cách mạng, th
giới quan duy vật biện chứng hạt nhân của hệ tưng của giai cấp công nhân các lực
lượng tin bộ, cách mạng, s lP luận trong cuộc đấu tranh với các tưng ph n cách
mạng, ph n khoa hc.
.
42
Chức năng phương pháp luận
Phương pháp luận là hệ thống nhKng quan điểm, nhKng nguyên tắc xuất phát có vai trò
chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn
nhằm đạt kt qu tối ưu. Phương pháp luận cũng nghĩa lP luận về hệ thống phương
pháp. Trit hc Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, ph7 bin
nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thể hiện trước ht phương pháp
chung của toàn bộ nhận thức khoa hc. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho
con người hệ thống nhKng nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức
và thực tiễn.
Trit hc Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy
luật làm công cụ nhận thức khoa hc; giúp con người phát triển tư duy khoa hc, đó là tư duy
 cấp độ phạm trù, quy luật.
Tuy nhiên, trit hc Mác - Lênin không ph i là “đơn thuốc vạn năng” có thể gi i quyt
được mi vấn đề. Để đem lại hiệu qu trong nhận thức hành động, cùng với tri thức trit
hc, con người c)n ph i tri thức khoa hc cụ thể kinh nghiệm hoạt động thực tiễn
hội. Trong nhận thức hoạt động thực tiễn không được xem thường hoặc tuyệt đối hoá
phương pháp luận trit hc. Nu xem thường phương pháp luận trit hc sẽ sa vào tình trạng
mẫm, dễ mất phương hướng, thiu chủ động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, nu
tuyệt đối hoá vai trò của phương pháp luận trit hc sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều dễ bị
vấp váp, thất bại. Bồi dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh
được nhKng sai l)m do chủ quan, duy P chL và phương pháp tư duy siêu hình gây ra.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống hội trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
Triết học Mác - Lênin thế giới quan, phương pháp luận khoa học cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
NhKng nguyên lP quy luật b n của phép biện chứng duy vật, của chủ nghĩa duy
vật lịch sử nói riêng và của trit hc Mác - Lênin nói chung là sự ph n ánh nhKng mặt, nhKng
thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ ph7 bin nhất của hiện thực khách quan. vậy, chúng giá
trị định hướng quan trng cho con người trong nhận thức hoạt động thực tiễn của mình.
Chúng giúp cho con người khi bắt tay vào nghiên cứu hoạt động c i bin sự vật không
ph i xuất phát t, một m nh đất trống không bao giờ cũng xuất phát t, một lập trường
nhất định, thấy trước được phương hướng vận động chung của đối tượng, xác định được
bộ các mốc b n việc nghiên cứu hay hoạt động c i bin sự vật ph i tr i qua, nghĩa
.
43
chúng giúp cho con người xác định được về đại thể con đường c)n đi, có được phương hướng
đặt vấn đề cũng như gi i quyt vấn đề, tránh được nhKng l)m lạc haymẫn giKa một khối
nhKng mối liên hệ chằng chịt phức tạp mà không có tư tưng dẫn đường.
Chẳng hạn, một trong nhKng vấn đề bức xúc h)u như bất cứ giai đoạn nào hội
cũng ph i đối mặt - vấn đề thái độ đối với tôn giáo. Việt Nam, vấn đề tôn giáo đôi khi đã
được gi i quyt bằng nhKng cách gi n đơn, hành chLnh, thius khoa hc mà không thấy
ht tLnh phức tạp của vấn đề.
Tôn giáo một hiện tượng hội xuất hiện tồn tại nhKng nguyên nhân khách
quan nhất định.Trong nhKng thời kỳ đ)u của lịch sử, sự thống trị của nhKng sức mạnh thiên
nhiên bên ngoài P nghĩa quyt định đối với sự ra đời tồn tại của tôn giáo. Đn khi
hội giai cấp xuất hiện thì ngoài nhKng sức mạnh thiên nhiên đó ra còn c nhKng sức
mạnh xã hội nKa. Trong các xã hội có giai cấp thì chLnh sách áp bức xã hội là nguồn gốc chủ
yu của tôn giáo. Cho nên, muốn khắc phục nhKng nh hưng tiêu cực của tôn giáo, ph i đấu
tranh chống nhKng nguyên nhân vật chất đã s n sinh ra tôn giáo. Xét đn cùng, ph i loại tr,
mi áp bức, bất công xã hội chứ không ph i chỉ dùng biện pháp cấm đoán tôn giáo. ChLnh vì
vậy, một mặt, chúng ta chủ trương tự do tLn ngưỡng, xem đó quyền riêng của mỗi người,
nhưng mặt khác, chúng ta tin hành cuộc cách mạng hội chủ nghĩa nhằm xây dựng một
ch độ xã hội không có người bóc lột người và bằng cách đó loạt tr, nguồn gốc xã hội sâu xa
đã s n sinh ra tôn giáo, làm cho tôn giáo tự ph i tiêu vong đi. Đó một đường lối khoa
hc và đường lối đó chỉ có thể có được trên cơ s lập trường duy vật.
Như vậy, xuất phát t, nhKng lập trường trit hc khác nhau, chúng ta đã đi đn nhKng
cách gi i quyt vấn đề khác nhau. Do đó, việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập
trường trit hc nhất định sẽ không chỉ đơn thu)n sự chấp nhận hay không chấp nhận một
th giới quan nhất định, một cách lP gi i nhất định về th giới, còn sự chấp nhận hay
không chấp nhận một cơ s phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hành động.
Trit hc với vai trò th giới quan phương pháp luận chung nhất, nhưng không
ph i là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược lại, nó gắn bó ht sức mật thit với cuộc sống,
với thực tiễn,cái định hướng, cái chỉ đạo cho chúng ta trong hành động. Xuất phát t, một
lập trường trit hc đúng đắn, cụ thể xuất phát t, nhKng quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chúng ta có thể có được nhKng cách gi i quyt đúng đắn các vấn đề do cuộc sống
đặt ra. Còn ngược lại, xuất phát t, một lập trường trit hc sai l)m, chúng ta không thể tránh
khỏi hành động sai l)m.ChLnh đây thể hiện giá trị định hướng - một trong nhKng biểu hiện
cụ thể chức năng phương pháp luận của trit hc.
NhKng vấn đề bức bách do cuộc sống, do hoạt động thực tiễn đặt ra bao giờ cũng
.
44
nhKng vấn đề ht sức cụ thể, nhưng để gi i quyt nhKng vấn đề cụ thể ấy của cuộc sống một
cách có hiệu qu , không một ai có thể l ng tránh việc gi i quyt nhKng vấn đề chung liên
quan. V.I.Lênin đã t,ng nhận xét: “Người nào bắt tay vào nhKng vấn đề riêng trước khi gi i
quyt các vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không bao giờ tránh khỏi “vấp ph i”
nhKng vấn đề chung đó một cách không tự giác. quáng vấp phhi những vấn đề đó
trong từng trưIng hợp riêng, thì ngh†a đưa chính sách của mình đến chỗ những sM
dao động tồi tệ nhất và mất hẳn tính nguyên tắc
.
41
Thực t cho thấy hiệu qu của nghiên cứu trit hc chLnh là giá trị định hướng cho
hoạt động thực tiễn cùng phong phú đa dạng của nhKng kt luận chung, tLnh khái
quát cao đạt tới chứ không ph i không thể nhKng lời gi i đáp cụ thể cho t,ng
trường hợp cụ thể. Điều đó cho thấy trit hc đóng vai trò ht sức to lớn trong việc gi i quyt
nhKng vấn đề rất cụ thể của cuộc sống.
Tuy nhiên, sẽ là sai l)m nu t, đó lại đi đn chỗ tuyệt đối hóa vai trò của trit hc, cho
rằng chỉ c)n nắm được trit hc thì lập tức sẽ gi i quyt được tất c các vấn đề cụ thể của
thực tiễn. Quan điểm tuyệt đối hoá vai trò của trit hc nên đã gây ra một số người o
tưng cho rằng, trit hc cái chìa khóa vạn năng, chỉ c)n nắm được tự khắc sẽ gi i
quyt được mi vấn đề. Thiên hướng đó không tránh khỏi dẫn đn nhKng sai l)m giáo điều
do áp dụng một cách máy móc nhKng nguyên lP, nhKng quy luật chung vào nhKng trường
hợp cụ thể rất khác nhau. NhKng nguyên lP, nhKng quy luật chung ấy, nói như V.I.Lênin, đều
đã được lịch sử hoàn toàn xác nhận về đại thể, nhưng trong thực t cụ thể, sự việc đã diễn ra
một cách khác chúng ta đã không thể (và bất cứ ai cũng không có thể) dự đoán được;
đã diễn ra một cách độc đáo hơn và phức tạp hơn nhiều . Vì vậy, mỗi nguyên lP chung, theo
42
tinh th)n của chủ nghĩa Mác - Lênin, đều ph i được xem xét a) theo quan điểm lịch sử; b) gắn
liền với nhKng nguyên lP khác; c) gắn liền với “kinh nghiệm cụ thể của lịch sử” . Thiu
43
“kinh nghiệm cụ thể của lịch sử” này, thiu sự hiểu bit tình hình thực t sinh động diễn ra 
t,ng địa điểm và thời gian nhất định - thì việc vận dụng nhKng nguyên lP chung không nhKng
không mang lại hiệu qu mà trong nhiều trường hợp còn có thể dẫn đn nhKng sai l)m nghiên
trng.
Như vậy, đểthể gi i quyt một cách hiệu qu nhKng vấn đề cụ thể ht sức phức
tạp cùng đa dạng của cuộc sống, chúng ta c)n tránh c hai thái cực sai l)m: Hoặc
xem thường trit hc và do đó sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện, dễ bằng lòng với nhKng
biện pháp cụ thể nhất thời, đi đn chỗ mất phương hướng, thiu nhìn xa trông rộng, thiu chủ
41
V.I.Lênin (1979), Toàn tập, t.15, Nxb Tin bộ, txcơva, tr. 437. (SGK nhấn mạnh).
42
V.I.Lênin (1980), , t. 24, Nxb Tin bộ, Mátxcơva, tr. 39.Toàn tập
43
V.I.Lênin (1978), t. 49, Nxb Tin bộ, Mátxcơva, tr. 446.Toàn tập,
.
45
động và sáng tạo trong công tác; hoặc là tuyệt đối hóa vai trò của trit hc và do đó sẽ sa vào
chủ nghĩa giáo điều, áp dụng một cách máy móc nhKng nguyên lP, nhKng quy luật chung của
trit hc không tLnh đn tình hình cụ thể do không nắm được tình hình cụ thể đó trong
t,ng trường hợp cụ thể.
Kt hợp chặt chẽ c hai loại tri thức trên đây - tri thức chung (trong đó có tri thức trit
hc tri thức khoa hc chuyên ngành) tri thức thực tiễn (trong đó sự hiểu bit tình
hình thực tiễn và trình độ tay nghề được biểu hiện qua sự nhạy c m thực tiễn) - đótiền đề
c)n thit đ m b o thành công của chúng ta trong hoạt động cụ thể của mình.
Triết học Mác - Lênin sở thế giới quan phương pháp luận khoa học
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
Trong thời đại ngày nay, vai trò của trit hc Mác - Lênin ngày càng được nâng cao.
Điều đó, trước ht là do nhKng đặc điểm và xu th phát triển của thời đại quy định.
B n chất của cuộc cách mạng khoa hc và công nghệ hiện đại là sự c i bin về chất các
lực lượng s n xuất trên s tri thức khoa hc ngày càng tr thành lực lượng s n xuất trực
tip. Đặc điểm n7i bật của nó là sự tăng lên mạnh mẽ quá trình toàn c)u hoá, khu vực hoá nền
s n xuất vật chấtcác lĩnh vực đời sống xã hội, tạo thời cơ và thách thức cho các quốc gia,
dân tộc trên con đường phát triển. Do kt qu của cuộc cách mạng khoa hc công nghệ
hiện đại loài người bước vào th k- XXI với nhKng vấn đề nhận thức mới rất b n
sâu sắc. Trước tình hình đó, trit hc Mác - Lênin đóng vai trò rất quan trng, là cơ s lP luận
- phương pháp luận cho các phát minh khoa hc, cho sự tLch hợp truyền tri thức khoa
hc hiện đại. Dù tự giác hay tự phát, khoa hc hiện đại phát triển ph i dựa trên cơ s th giới
quan và phương pháp luận duy vật biện chứng. Đồng thời, nhKng vấn đề mới của hệ thống tri
thức khoa hc hiện đại cũng đang đặt ra đòi hỏi trit hc Mác - Lênin ph i có bước phát triển
mới.
Ngày nay, xu th toàn c)u hoá đang tăng lên không ng,ng. Thực chất của toàn c)u hoá
quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ, sự nh hưng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau
giKa các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên th giới. Cùng với quá trình toàn c)u hoá, xu th
b7 sungph n ứng lại là xu th khu vực hoá. Toàn c)u hoá đem lại sự ra đời của hàng loạt
t7 chức quốc tkhu vực. Toàn c)u hoá một quá trình hội phức tạp, đ)y mâu thuẫn,
chứa đựng c tLch cực và tiêu cực, c thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, dân tộc, đặc
biệt các nước kém phát triển. Chủ nghĩa đ quốc các th lực b n chủ nghĩa đang lợi
dụng toàn c)u hoá để âm mưu thực hiện toàn c)u hoá b n chủ nghĩa. ChLnh vậy, toàn
c)u hoá một cuộc đấu tranh quyt liệt giKa chủ nghĩa b n và chủ nghĩa đ quốc với các
.
46
nước đang phát triển, các dân tộc chậm phát triển.Trong bối c nh đó, trit hc Mác - Lênin là
s th giới quan phương pháp luận khoa hc, cách mạng để phân tLch xu hướng vận
động, phát triển của xã hội hiện đại.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung trit hc Mác - Lênin nói riêng lP luận khoa
hc cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân nhân dân lao động trong cuộc đấu
tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc đang diễn ra trong điều kiện mới, dưới hình thức mới.
Hiện nay, chủ nghĩa hội đang lâm vào khủng ho ng thoái trào, tương quan so
sánh lực lượng bất lợi cho các lựcợng cách mạng, tin bộ. Chủ nghĩa đ quốc đang tạm
thời thắng th. Mặc dù vậy, phong trào công nhân, phong trào xã hội chủ nghĩa và phong trào
độc lập dân tộc vẫn tồn tại, phục hồi d)n, đang tập hợp, phát triển lực lượng, tìm tòi các
phương thức và phương pháp đấu tranh mới.
Cuộc cách mạng khoa hc và công nghệ hiện đại, xu th quốc t hoá, toàn c)u hoá cùng
với nhKng vấn đề toàn c)u đang làm cho tLnh chỉnh thể của th giới tăng lên, hợp tác đấu
tranh trong xu th cùng tồn tại hbình.
NhKng mâu thuẫn cơ b n của thời đại vẫn tồn tại nhưng đã mang nhKng đặc điểm mới,
hình thức mới. Đồng thời, một loạt các mâu thuẫn khác mang tLnh toàn c)u cũng đang n7i lên
gay gắt. Th giới trong th k- XXI vẫn tồn tại phát triển trong hệ thống mâu thuẫn đó,
trong đó mâu thuẫn chủ yu là mâu thuẫn giKa lợi Lch của giai cấp tư s n với lợi Lch của tuyệt
đại đa số loài người đang hướng đn mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tin bộ
hội. Để thực hiện mục tiêu cao c đó, loài người ph i lP luận khoa hc cách mạng
soi đường. LP luận đó chLnh là chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và trit hc Mác - Lênin nói
riêng.
Triết học Mác - Lênin sở luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
ngh4a hội trên thế giới sự nghiệp đổi mới theo định hướng hội chủ ngh4a Việt
Nam.
Kể t, khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã tỏ rõ
tLnh ưu việt của một hình hội mới do con người, hạnh phúc con người. Tuy nhiên,
mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đã bộc lộ
nhKng hạn ch của n7i bật nhất một ch qu n lP kinh t - hội mang tLnh tập
trung, quan liêu, bao cấp. ChLnh trong tình trạng hiện nay, c)n ph i một s th giới
quan, phương pháp luận khoa hc, cách mạng để lP gi i, phân tLch sự khủng ho ng, xu th
phát triển của chủ nghĩa xã hội th giới và phương hướng khắc phục để phát triển.
Sự nghiệp đ7i mới toàn diện Việt Nam tất yu ph i dựa trên cơ s lP luận khoa hc,
trong đó hạt nhân là phép biện chứng duy vật. Công cuộc đ7i mới toàn diện xã hội theo định
.
47
hướng xã hội chủ nghĩa được m đường bằng đ7i mới tư duy lP luận, trong đóvai trò của
trit hc Mác - Lênin. Trit hc ph i góp ph)n tìm được lời gi i đáp về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội  Việt Nam, đồng thời qua thực tiễn để b7 sung, phát triển tư duy lP luận về chủ
nghĩa xã hội.
Vai trò của trit hc Mác - Lênin rất quan trng còn do chLnh yêu c)u đ7i mới nhận
thức trit hc hiện nay. n cạnh mặt tLch cực không thể phủ nhận, việc nhận thức và vận
dụng lP luận Mác - Lênin, trong đó có trit hc Mác - Lênin, sau một thời gian dài mắc ph i
giáo điều, xơ cứng, lạc hậu, bất cập, một trong nhKng nguyên nhân của sự khủng ho ng
của chủ nghĩa hội th giới. Nhiều vấn đề lP luận, do nhKng hạn ch của điều kiện lịch sử
các nhà sáng lập chủ nghĩac - Lênin chưa luận gi i một cách đ)y đủ hoặc chưa th
dự báo ht. Do đó, việc tip tục b7 sung, đ7i mới là nhu c)u tthân và bức thit của trit
hc Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay.
Vai trò th giới quan, phương pháp luận của trit hc Mác - Lênin thể hiện đặc biệt
đối với sự nghiệp đ7i mới  Việt Nam đó là đ7i mới tư duy.
Th giới quan trit hc Mác - Lênin đã giúp Đ ng Cộng s n Việt Nam nhìn nhận con
đường đi lên chủ nghĩa hội trong giai đoạn mới, bối c nh mới, trong điều kiện, hoàn c nh
chủ nghĩa hội hiện thực sụp đ7Liên Xô và các nước Đông Âu, chủ nghĩa tư b n không
nhKng không sụp đ7 còn sự phát triển mạnh mẽ hơn th. Nói tóm lại, th giới quan
trit hc Mác - Lênin đã giúp chúng ta nhìn nhận đánh giá bối c nh mới, đánh giá cục diện
th giới, các mối quan hệ quốc t, xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước con
đường phát triển trong tương lai.
Như vậy, bước vào th k- XXI, nhKng điều kiện lịch sử mới đã quy định vai trò của
trit hc Mác - Lênin ngày càng tăng. Điều đó đòi hỏi ph i b o vệ, phát triển trit hc Mác -
Lênin để phát huy tác dụng và sức sống của nó đối với thời đại và đất nước.
Câu hỏi ôn tập
1. Nguồn gốc của trit hc?
2. Đặc trưng của tri thức trit hc? Sự bin đ7i đối tượng của trit hc qua các giai đoạn
lịch sử?
3. Th giới quan là gì? Tại sao nói trit hc là hạt nhân của th giới quan?
4. Vấn đề b n của trit hc? s để phân biệt chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy
tâm trong trit hc?
5. Sự đối lập giKa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình?
.
48
6. NhKng điều kiện lịch sử của sự ra đời trit hc Mác?
7. Thực chất P nghĩa cuộc cách mạng trong trit hc do C.Mác Ph.Ăngghen thực
hiện?
8. Hoàn c nh lịch sử V.I.Lênin phát triển trit hc Mác?
9. Chức năng của trit hc Mác - Lênin?
10.Vai trò của trit hc Mác - Lênin trong đời sống hội trong sự nghiệp đ7i mới
Việt nam hiện nay?
.
49
Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ ngh4a duy tâm và chủ ngh4a duy vật trước C.Mác về phạm trù
vật chất
Vật chất với cách một phạm trù nền t ng của chủ nghĩa duy vật đã lịch sử
kho ng 2.500 năm. Ngay t, lúc mới ra đời, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu
tranh không khoan nhượng giKa chủ nghĩa duy vật ch nghĩa duy tâm. Giống như mi
phạm t khác, phạm trù vật chất quá trình phát sinhphát triển gắn liền với hoạt động
thực tiễn của con người và với sự hiểu bit của con người về giới tự nhiên.
Theo quan điểm của thì thực thể của th giới, cơ s củachủ ngh†a duy tâm khách quan
mi tồn tại một b n nguyên tinh th)n nào đó, thể "P chL của Thượng đ" "P niệm
tuyệt đối", nguồn gốc của do “sự tha hóa” của “tinh th)n th giới” v.v.. Còn theo quan
điểm của thì đặc trưng cơ b n nhất của mi sự vật, hiện tượng làchủ ngh†a duy tâm chủ quan
sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức một hình thức tồn tại khác của P thức. Như vậy, về
thực chất các nhà trit hc duy tâm đã phủ nhận đặc tLnh tồn tại khách quan của vật chất.
Theo quan điểm của thì thực thể của th giới vật chất, cái tồn tạichủ ngh†a duy vật
một cách vĩnh cửu, tạo nên mi sự vật và hiện tượng cùng với nhKng thuộc tLnh của chúng.
Các nhà trit hc duy vật thời c7 đại, đặc biệt Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc, Ấn
Độ đã đồng nhất vật chất nói chung với nhKng dạng cụ thể của nó, tức nhKng vật thể hKu
hình, c m tLnh đang tồn tại th giới bên ngoài. Chẳng hạn như nước (Thales), lửa
(Heraclitus), không khL (Anaximenes); hay một nhóm vật thể như đất, nước, lửa, gió (Tứ đại -
Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, th7 (Ngũ hành- Trung Quốc)...Anaximander đã một bước
tin mới trong quan niệm duy vật về vật chất khi cho rằng cơ s đ)u tiên của mi vật trong vũ
trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn là Apeirôn. Tuy nhiên,
theo Anaximander thì Apeirôn một cái đó giKa nước không khL, như vậy ông vẫn
chưa vượt ra khỏi hạn ch của các quan niệm trước đó về vật chất.
Đỉnh cao của tưng duy vật c7 đại về vật chất thuyt nguyên tử của LơxLp
(kho ng 500- 440 tr.CN) ĐêmôcrLt (kho ng 427- 374 tr.CN). Thuyt nguyên tử tuy còn
mang tLnh chất chất phác nhưng phỏng đoán thiên tài ấy về cấu tạo vật chất đã P nghĩa
định hướng đối với lịch sử phát triển khoa hc nói chung, đặc biệt là vật lP hc khi phát hiện
ra sự tồn tại thực của nguyên tử.
T, thời kỳ Phục hưng đặc biệt thời kỳ cận đại th k- XVII - XVIII, khoa hc tự
.
65
con người về thực chất là khẳng định vai trò của con người - chủ thể mang P thức đó. Vì vậy
c)n thái độ đúng với con người, quan tâm, chăm lo, phát triển con người toàn diện c về
thể chất tinh th)n. Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng th hệ trẻ kin thức, nắm vKng khoa
hc - công nghệ hiện đại, tình c m cách mạng trong sáng, P chL vươn lên xây dựng đất
nước giàu mạnh.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Trong lịch sử trit hc, có nhKng quan điểm khác nhau khi gi i quyt mối quan hệ giKa
vật chất và P thức.
a. Quan điểm của chủ ngh4a duy tâm và chủ ngh4a duy vật siêu hình
-
Theo quan điểm của chủ ngh†a duy tâm,
P thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tLnh
quyt định; còn th giới vật chất chỉ b n sao, biểu hiện khác của P thức tinh th)n, tLnh
thứ hai, do P thức tinh th)n sinh ra. Như vậy, chủ nghĩa duy tâm đã phủ nhận tLnh khách
quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy P chL, hành động bất chấp điều kiện, quy luật
khách quan.
- Chủ ngh†a duy vật siêu hình, đối lập với chủ nghĩa duy tâm lại tuyệt đối hoá yu tố
vật chất sinh ra P thức, quyt định P thức phủ nhận tLnh độc lập tương đối và tLnh năng động,,
sáng tạo của P thức trong hoạt động thực tiễn; rơi vào trạng thái thụ động, - lại, trông chờ
không đem lại hiệu qu trong hoạt động thực tiễn.
b. Quan điểm của chủ ngh4a duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được nhKng sai l)m, hạn ch trong các
quan điểm duy tâm và siêu hình về mối quan hệ giKa vật chất và P thức. Theo quan niệm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất P thức mối quan hệ biện chứng, trong đó vật
chất quyt định P thức, còn P thức tác động tLch cực tr lại vật chất.
Vật chất quyết định ý thức
Vai trò quyt định của vật chất đối với P thức được thể hiện  nhKng khLa cạnh sau:
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thQc: Bộ óc người một dạng vật chất t7
chức cao nhất, quan ph n ánh để hình thành P thức nên chỉ khi con người mới P
thức. Khoa hc đã chứng minh con người là kt qu của một quá trình phát triển, tin hóa lâu
dài phức tạp của giới tự nhiên, của th giới vật chất. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt
động th)n kinh của của bộ não trong quá trình ph n ánh hiện thực khách quan. Các yu tố tạo
thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của P thức đều, hoặc là chLnh b n thân th giới
vật chất hoặc nhKng dạng tồn tại của vật chất. Như vậy, vật chất cái trước, P thức
cái sau; vật chất tLnh thứ nhất, P thức tLnh thứ hai. Vật chất tồn tại khách quan, độc
lập với P thức và là nguồn gốc sinh ra P thức.
.
66
- Vật chất quyết định nội dung của ý thQc: Dưới bất kỳ hình thức nào P thức đều là sự
ph n ánh hiện thực khách quan vào trong đ)u óc con người; là hình nh chủ quan của th giới
vật chất nên nội dung của P thức được quyt định bi vật chất. Th giới khách quan, mà trước
ht chủ yu hoạt động thực tiễn tLnh hội - lịch sử của loài người yu tố quyt
định nội dung của P thức. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn c về bề rộng và chiều sâu là
động lực mạnh mẽ nhất quyt định tLnh phong phú độ sâu sắc của nội dung của duy, P
thức của con người qua các th hệ, qua các thời đại.
- Vật chất quyết định bhn chất của ý thQc: Ph n ánh sáng tạo hai thuộc tLnh
không tách rời trong b n chất của P thức. Thực tiễnhoạt động vật chất có tLnh c i bin th
giới của con người s để hình thành, phát triển P thức, trong đó P thức của con người
v,a ph n ánh, v,a sáng tạo; ph n ánh để sáng tạo và sáng tạo trong ph n ánh.
- Vật chất quyết định sM vận động, phát triển của ý thQc: Ý thức là hình nh của th
giới khách quan. Sự vận động, bin đ7i không ng,ng của th giới vật chất (th giới khách
quan), của thực tiễn yu tố quyt định sự vận động, bin đ7i của duy, P thức của con
người. Trong đời sống xã hội, vai trò quyt định của vật chất đối với P thức được biểu hiện
vai trò của kinh t đối với chLnh trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh th)n, tồn tại xã hội
đối với P thức hội. Trong hội, sự phát triển của kinh t xét đn cùng quy định sự phát
triển của văn hóa, đời sống vật chất thay đ7i thì sớm hay muộn đời sống tinh th)n cũng thay
đ7i theo.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Ý thức tLnh độc lập tương đối tác động tr lại th giới vật chất. Điều này được
thể hiện trên nhKng khLa cạnh sau:
- ThQ nhất, P thức có nguồn gốc t, vật chất, là sự ph n ánh th giới vật chất vào trong
đ)u óc con người, chịu sự quyt định của vật chất, vật chất thay đ7i thì P thức cũng thay đ7i.
Tuy nhiên, P thức tLnh độc lập tương đối, thể tác động tr lại th giới vật chất. Ý thQc
thưIng thay đ‰i chậm so với sM biến đ‰i của thế giới vật chất.
- ThQ hai sM tác động của ý thQc đối với vật chất phhi thông qua hoạt động thMc tiễn,
của con ngưIi. Vì P thức là P thức của con người nên nói đn vai trò của P thức là nói đn vai
trò của con người. B n thân P thức tự không trực tip thay đ7i được trong hiện thực.
Nhờ hoạt động thực tiễn, P thức có thể làm bin đ7i nhKng điều kiện, hoàn c nh vật chất phục
vụ cho cuộc sống của con người. Con người dựa trên nhKng tri thức về th giới khách quan,
hiểu bit nhKng quy luật khách quan, t, đó đề ra mục tiêu, phương hướng , biện pháp, P chL
và quyt tâm để thực hiện mục tiêu đã xác định.
- ThQ ba vai trò của ý thQc thể hiện chỉ đạo hoạt động thMc tiễn của con, chỗ
.
67
ngưIi. Khi ph n ánh đúng hiện thực, P thức có thể dự báo, tiên đoán một cách chLnh xác cho
hiện thực, thể hình thành nên nhKng lP luận định hướng đúng đắn, tác động tLch cực dn
sự phát triển của hiện thực. Ngược lại, thể tác động tiêu cực khi ph n ánh sai lạc,
xuyên tạc hiện thực.
- ThQ tư,hội càng phát triển thì vai trò của P thức ngày càng to lớn, nhất trong
thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh t tri thức, thời đại của cuộc cách mạng công
nghệ hiện đại, khi tri thức khoa hc đã tr thành lực lượng s n xuất trực tip. Trong bối
c nh toàn c)u hóa, vai trò của tri thức khoa hc, của tưng chLnh trị,tưng nhân văn
ht sức quan trng.
Mặc P thức tLnh năng động, sáng tạo kh năng tác động tr lại vật chất, tuy
nhiên không đâu, không bao giờ P thức lại quyt định vật chất. Ý thức chỉ có kh năng tác
động tr lại vật chất, sự tác động ấy ph i thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Sức
mạnh của P thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ ph n ánh của P thức, mức độ
thâm nhập của P thức vào nhKng người hành động, trình độ t7 chức của con người nhKng
điều kiện vật chất, hoàn c nh vật chất trong đón con người hành động theo định hướng của P
thức.
*Ý ngh4a phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giKa vật chấtP thức
thì: Vật chất trước, ý thQc sau, vật chất nguồn gốc của ý thQc, quyết định ý thQc,
song ý thQc có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thMc tiễn của con ngưIi;
vậy, con người ph i tôn trọng khách quan, đồng thIi phát huy tính năng động chủ quan của
mình.
- Tôn trọng khách quan tôn trng tLnh khách quan của vật chất, của các quy luật
tự nhiên hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn con
người ph i xuất phát t, thực t khách quan, lấy thực t khách quan làm căn cứ cho mi hoạt
động của mình. vậy, nhận thức, c i tạo sự vật hiện tượng, nhìn chung ph i xuất phát t,
chLnh b n thân sự vật hiện tượng đó với nhKng thuộc tLnh, mối liên hệ bên trong vốn của
nó. C)n tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy P chL, chủ nghĩa duy vật t)m thường,
chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa khách quan. V.I. Lênin đã nhiều l)n nhấn mạnh không
được lấy P muốn chủ quan của mình làm chLnh ch, không được lấy tình c mm điểm
xuất phát cho chin lược sách lược cách mạng. Nu chỉ xuất phát t, P muốn chủ quan,
nu lấy P chL áp đặt cho thực t, lấy o tưng thay cho hiện thực thì sẽ mắc ph i bệnh chủ
quan duy P chL.
Nu P thức thể tác động tr lại vật chất thông qua hoạt động tr lại vật chất
.
68
thông qua hoạt động thực tiễn thì con người ph i phát huy tính năng động chủ quan.
- Phát huy tính năng động chủ quan tức phát huy vai trò tLch cực của P thức, vai
trò tLch cực của nhân tố con người, chống ng, thái độ thụ động, - lại, b o thủ trì trệ,
thiu tLnh sáng tạo. Ph i coi trng vai trò của P thức, coi trng công tác tư tưng và giáo dục
tưng, coi trng giáo dục lP luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưng Hồ ChL Minh.
Đồng thời, ph i giáo dục, nâng cao trình độ tri thức khoa hc, b n lĩnh cách mạng, coi trng
việc giK n, n luyện phẩm chất đạo đức, b o đ m sự thống nhất giKa nhiệt tình cách
mạng và tri thức khoa hc cho cán bộ, đ ng viên nói riêng và con người nói chung.
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động
chủ quan, chúng ta còn ph i nhận thức gi i quyt đúng đắn các quan hệ lợi Lch; bit kt
hợp hài hòa lợi Lch nhân và lợi Lch tập thể, lợi Lch hội; động trong sáng, thái độ
thật sự khách quan, khoa hc, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chững chủ quan
- Biện chQng: phương pháp “xem xét nhKng sự vật nhKng ph n ánh của chúng
trong tưng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận
động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng”
54
- Biện chQng khách quan: là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của b n thân th giới
vật chất tồn tại khách quan, độc lập với P thức của con người.
- Biện chQng chủ quan: khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống nhất giKa
lôgLc (biện chứng), phép biện chứng và lP luận nhận thức, là tư duy biện chứng và biện chứng
của chLnh quá trình ph n ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người.
GiKa biện chứng khách quan biện chứng chủ quan mối quan hệ thống nhất với
nhau, tạo nên s phương pháp luận của của hoạt động c i tạo tự nhiên, c i tạo hội.
Trong mối quan hệ này, biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan.
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
- C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin đã đưa ra nhKng định nghĩa khác nhau về phép
biện chứng.
+ Ph.Ăngghen: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ môn khoa hc về nhKng quy luật
ph7 bin của sự vận động phát triển của tự nhiên, của hội loài người của duy” .
55
54
.C.Mác và Ph. Ăngghen, , Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 1994, tập 20, tr.38.Toàn tập
55
C.Mác và Ph. Ăngghen, , Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 1994, tập 20, tr.201.Toàn tập
.
69
“Phép biện chứng là khoa hc về sự liên hệ ph7 bin”
56
+ V.I.Lênin: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là hc thuyt về sự thống nhất
của các mặt đối lấp. Như thnắm được hạt nhân của phép biện chứng , nhưng điều đó đòi
hỏi ph i có nhứng sự gi i thLch và một sự phát triển thêm.”
57
Tóm lại, phép biện chQng là hc thuyt nghiên cứu, khái quát biện chứng của th giới
thành các nguyên lP, quy luật khoa hc nhằm xây dựng phương pháp luận khoa hc.
- Đặc điểm của phép biện chQng duy vật: Là sự sự thống nhất giKa th giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng; giKa lP luận nhận thức và lôgLc biện chứng; được chứng
minh bằng sự phát triển của khoa hc tự nhiên trước đó.
- Vai trò của phép biện chQng duy vật: phương pháp luận trong nhận thức và thực
tiễn để gi i thLch quá trình phát triển của sự vật và nghiên cứu khoa hc.
- Đối tượng nghiên cQu của phép biện chQng duy vật: là trạng thái tồn tại có tLnh quy
luật ph7 bin nhất của các sự vật, hiện tượng trong th giới.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên s một hệ thống nhKng nguyên lP,
nhKng phạm trù b n, nhKng quy luật ph7 bin ph n ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ
thống đó nguyên lý về mối liên hệ ph‰ biến và nguyên lý về sM phát triển là hai nguyên lý khái
quát nhất. Vì th Phngghen đã định nghĩa: "phép biện chng chẳng qua chỉ là môn khoa hc
về nhKng quy luật ph7 bin của sự vận động sự phát triển của tự nhiên, của hội loài
người và của tư duy"
58
Nguyên nhKng luận điểm xuất phát, đ)u tiên, b n nhất tLnh chất t7ng quát
của một hc thuyt chi phối sự vận hành của tất c các đối tượng thuộc lĩnh vực quan tâm
nghiên cứu của nó. Nguyên lP được hiểu như các tiên đề trong các khoa hc cụ thể;là tri
thức không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bi thực tiễn của nhiều th hệ con người.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm mối liên hệ
+Trong khi cùng tồn tại, các sự vật, hiện tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thể
hiện các thuộc tLnh bộc lộ b n chất bên trong, khẳng định mình nhKng đối tượng thực
tồn. quan hệ giKa hai đối tượng sự thay đ7i của một trong số chúng nhất địnhLiên hệ
56
C.Mác và Ph. Ăngghen, , Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 1994, tập 20, tr.455.Toàn tập
57
V.I.Lênin, , , Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 2005, tập 29, tr.240.Bút ký triết học Toàn tập
58
C.Mác và Ph.Ăngghen: , Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr. 201.Toàn tập
.
70
làm đối tượng kia thay đ7i.
+Mối liên hệ dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và nh hưng lẫn nhau
giKa các yu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giKa các đối tượng với nhau.
+ dùng để chỉ tLnh ph7 bin của các mối liên hệ của các sự vật,Mối liên hệ ph‰ biến
hiện tượng của th giới; đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại nhiều sự vật,
hiện tượng của th giới.
Các sự vật, các hiện tượng các quá trình khác nhau của th giới mối liên hệ qua
lại, tác động, nh hưng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nu chúng có mối
liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó?
Trong lịch sử trit hc, để tr lời nhKng câu hỏi đó ta thấy nhiều quan điểm khác
nhau.
Quan điểm duy tâm: Các nhà trit hc duy tâm cho rằng mối liên hệ giKa các sự vật,
hiện tượng do P thức, tinh th)n, P niệm tuyệt đối quyt định.
Quan điểm duy vật siêu hình: Các nhà trit hc duy vật siêu hình thường phủ nhận mối
liên hệ tất yu giKa các các sự vật, hiện tượng trong thgiới. Quan điểm siêu hình cho rằng,
mi sự vật hiện tượng trên th giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy
định ràng buộc lẫn nhau, nu thì chỉ là nhKng quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên. Vì vậy, quan
điểm siêu hình không có kh năng phát hiện ra nhKng quy luật, b n chất và tLnh ph7 bin của
sự vận động phát triển của các sự vật, hiện tượng trong th giới.
Trái lại cho rằng, các sự vật, hiện tượng, quá trình khác
, Quan điểm biện chQng duy vật
nhau của th giới tồn tại v,a độc lập v,a trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn
nhau, thâm nhập chuyển hóa lẫn nhau. Cơ s của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ đó là tLnh
thống nhất vật chất của th giới; theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú trong th giới chỉ
là nhKng dạng tồn tại khác nhau của một th giới vật chất duy nhất.
* Các tính chất của mối liên hệ ph‰ biến
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tLnh chất cơ b n:
Tính khách quan, tính ph‰ biến và tính đa dạng, phong phú.
+ của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của mi sự vật,Tính khách quan
hiện tượng; đều do sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn nhau giKa
các sự vật hiện tượng; nó không phụ thuộc vào P thức của con người.
+ của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào; bất kỳTính ph‰ biến
không gian nào bất kỳ thời gian nào cũng mối liên hệ với nhKng sự vật, hiện tượng
khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành ph)n nào, một yu tố nào
cũng có mối liên hệ với nhKng thành ph)n, nhKng yu tố khác.
.
71
+ Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng
khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau.
thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài,
mối liên hệ chủ yu, mối liên hệ thứ yu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trL, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
Sự phân chia t,ng cặp mối liên hệ chỉ mang tLnh ơng đối, mỗi loại mối liên hệ chỉ
là một hình thức, một bộ phận, một mắt xLch của mối liên hệ ph7 bin. Mỗi loại mối liên hệ
trong t,ng cặp thể chuyển hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc
do kt qu vận động và phát triển của chLnh các sự vật. Tuy nhiên, sự phân chia đó lại rất c)n
thit, bimỗi loại mối liên hệ có vị trL và vai trò xác định trong sự vận động phát triển
của sự vật. Con người ph i nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để cách tác động phù hợp
nhằm đưa lại hiệu qu cao nhất trong hoạt động của mình.
* Ý ngh†a phương pháp luận
Vì mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại, chuyển hoá,
quy định lẫn nhau, các mối liên hệ mang tLnh khách quan, mang tLnh ph7 bin nên trong hoạt
động nhận thức hoạt động thực tin con người c)n tuân thủ nguyên tắc toàn diện, phhi
tránh cách xem xét phiến diện, cào bằng, chủ ngh†a chiết trung, thuật nggy biện.
+ ThQ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, c)n đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của tất c các mặt, các bộ phận, các yu tố, các thuộc tLnh, các mối liên hệ của chỉnh th
đó.
+ ThQ hai, Chủ thể ph i rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yu của đối tượng đó
và nhận thức chúng trong sự thống nhất hKu cơ nội tại. Bi có như vậy, nhận thức mới có thể
ph n ánh được đ)y đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tLnh, nhiều mối liên hệ, quan hệ
và tác động qua lại của đối tượng.
+ ThQ ba, C)n xem xét đối tượng này trong mối liên hệ qua lại với đối tượng khác
với môi trường xung quanh, kể c các mặt của các mối liên hệ trực tip và mối liên hệ trung
gian, gián tip; trong không gian, thời gian nhất định; tức c)n nghiên cứu c nhKng mối liện
hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tạiphán đoán c tương lai của nó. Chỉ trêns đó
mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
+ ThQ , c)n tránh quan điểm xem xét sự vật phin diện, một chiều (chỉ thấy mặt này
không thấy mặt khác) hay cào bằng (xem xét dàn tr i không thấy được mặt b n chất của
đối tượng) hay chủ nghĩa chit trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau
vào một mối liên hệ ph7 bin); thuật ngụy biện (đánh tráo vai trò vị trL của các mối liên hệ).
.
72
Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển
Xem xét về sự phát triển cũng nhKng quan điểm khác nhau, đối lập với nhau: quan
điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ sự tăng lên hay sự gi m đi đơn thu)n về
mặt lượng, không có sự thay đ7i gì về mặt chất của sự vật; hoặc nu có sự thay đ7i nhất định
về chất thì sự thay đ7i ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kLn, chứ không sự sinh
thành ra cái mới với nhKng chất mới. NhKng người theo quan điểm siêu hình xem sự phát
triển như là một quá trình tin lên liên tục, không có nhKng bước quanh co, thăng tr)m, phức
tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, khẳng định, quan điểm duy vật biện chQng phát triển
một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn
gihn đến phQc tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sM vật.
Theo quan biện chứng, phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói chung;
chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận động đi lên của sự vật, sự vật
mới ra đời thay th cho sự vật cũ. Trong quá trình phát triển của mình trong sự vật sẽ hình
thành d)n d)n nhKng quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đ7i mối liên hệ, cấu,
phương thức tồn tại vận động, chức năng vốn theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện
hơn.
Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm tôn giáo về nguồn
gốc của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển
nằm trong b n thân sự vật. Đó do mâu thuẫn trong chLnh sự vật quy định. Quá trình gi i
quyt liên tục mâu thuẫn trong b n thân sự vật, do đó, cũng là quá trình tự thân phát triển của
mi sự vật.
C)n phân biệt hai khái niệm gắn với khái niệm phát triển . Tintiến hóa tiến bộ
hóa là một dạng của phát triển, diễn ra t, t, và thường là sự bin đ7i hình thức của tồn tại
hội t, đơn gi n đn phức tạp. Tin bộ là một quá trình bin đ7i hướng tới c i thiện thực trạng
xã hội t, chỗ chưa hoàn thiện đn hoàn thiện hơn.
* Tính chất của sM phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển nhKng tLnh chất
b n: Tính khách quan, tính ph‰ biến, tính kế thừa và tính đa dạng, phong phú.
+ Sự phát triển bao giờ cũng mang tLnh khách quan. Bi vì, nguồnTính khách quan:
gốc của sự phát triển nằm ngay trong b n thân sự vật. Đó quá trình gi i quyt liên tục
nhKng mâu thuẫn n y sinh trong sự tồn tại vận động của sự vật. Nhờ đó sự vật luôn luôn
.
73
phát triển. th sự phát triển là tin trình khách quan, không phụ thuộc vào P thức của con
người.
+ : TLnh ph7 bin của sự phát triển được hiểu là nó diễn ra  mi lĩnh vựcTính ph‰ biến
tự nhiên, hội và tư duy;  bất cứ sự vật, hiện tượng nào của th giới khách quan. Ngay c
các khái niệm, các phạm trù ph n ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận động phát
triển; chỉ trên cơ s của sự phát triển, mi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các
phạm trù, mới có thể ph n ánh đúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển.
+Tính kế thừa: Sự vật hiện tượng mới ra đời t, sự vật hiện tượng cũ, chứ không ph i
ra đời t, vô. k th,a một cách chn lc nhKng yu tố của sự vật cũ, giK lại, chn
lc, c i tạo nhKng yu tố còn tác dụng, còn thLch hợp với chúng loại bỏ nhKng yu tố lạc
hậu, lỗi thời gây c n tr cho sự phát triển của sự vật.
+ Phát triển khuynh ớng chung của mi sự vật, miTính đa dạng, phong phú:
hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại quá trình phát triển không giống nhau.
Tồn tại không gian khác nhau, thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng
thời trong quá trình phát triển của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện
tượng khác, của rất nhiều yu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đ7i chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chL
làm cho sự vật thụt lùi. Chẳng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn c về thể
chất lẫn trL tuệ so với trẻ em các th hệ trước do chúng được th,a hưng nhKng thành qu ,
nhKng điều kiện thuận lợi mà xã hội mang lại.
NhKng điều kiện nêu ra trên cho thấy, sự vật, hiện tượng thể nhKng giai
đoạn vận động đi lên như th này hoặc như th khác, nhưng xem xét toàn bộ quá trình thì
chúng vẫn tuân theo khuynh hướng chung đó là khuynh hướng đi lên.
* Ý ngh†a phương pháp luận
Nguyên lP về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn
con người ph i tôn trọng nguyên tắc phát triển.
ThQ nhất, nguyên tắc phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi gi i quyt một vấn đề nào đó
con người ph i đặt chúng trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung phát
triển.Nguyên tắc pt triển đòi hỏi không ch nắm bắt nhKng cái hiện đang tồn tại sự vật,
còn ph i thấy khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, ph i thấy được
nhKng bin đ7i đi lên cũng như nhKng bin đ7i có tLnh chất thụt lùi. Song điều cơ b n là ph i
khái quát nhKng bin đ7i để vạch ra khuynh hướng bin đ7i chLnh của sự vật.
ThQ hai, c)n ph i bit phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy thành nhKng giai
đoạn. Trên sấy để tìm ra phương pháp nhận thức cách tác động phù hợp nhằm thúc
.
74
đẩy sự vật tin triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo sự phát triển đó
có lợi hay có hại đối với đời sống của con người;
ThQ ba, Nguyên tắc phát triển chú P đn việc phát hiện ủng hộ cái mới góp ph)n
khắc phục tư tưng b o thủ, trì trệ, định kin trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
ThQ tư, trong quá trình thay th đối tượng bằng đối tượng mới c)n bit k th,a các
yu tố tLch cực t, đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
Nguyên tắc lịch sử - cg thể
Cơ s lP luận của nguyên tắc này là đồng thời hai nguyên lP nêu trên. Nguyên tắc yêu
c)u, để nắm được b n chất của đối tượng c)n xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của
v,a trong điều kiện, môi trường, hoàn c nh v,a trong quá trình lịch sử, v,a t,ng giai
đoạn cụ thể của quá trình đó, tức xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện
tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như th nào? hiện tượng đó đã tr i qua nhKng giai
đoạn phát triển chủ yu nào? đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện
nay nó đã tr thành như th nào? và trong tương lai nó sẽ tr thành như th nào?
Với cách nhKng nguyên tắc phương pháp luận, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc
lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển góp ph)n định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức
hoạt động thực tiễn c i tạo hiện thực, c i tạo chLnh b n thân con người. Song để thực hiện
được chúng, mỗi người c)n nắm chắc s lP luận của chúng - nguyên lP về mối liên hệ
ph7 bin nguyên lP về sự phát triển, bit vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt
động của mình.
b. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Một số vấn đề chung về phạm trù
* Định ngh†a phạm trù và phạm trù triết học
Khái niệm là hình thQc của tư duy phhn ánh những mặt, những thuộc tính cơ bhn của
một lớp những sM vật hiện tượng nhất định của hiện thMc khách quan.
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phhn ánh những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ chung, cơ bhn nhất của các sM vật và hiện tượng thuộc một l†nh vMc nhất định.
Mỗi bộ môn khoa hc đều một hệ thống phạm trù riêng của mình ph n ánh nhKng
mặt, nhKng thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ b n ph7 bin thuộc phạm vi khoa hc đó
nghiên cứu. Các phạm trù của phép biện chứng duy vật như "vật chất", "P thức", "vận động",
"đứng im", "mâu thuẫn", "số lượng", "chất lượng", "nguyên nhân", "kt qu ", v.v. nhKng
khái niệm chung nhất ph n ánh nhKng mặt, nhKng thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ b n
ph7 bin nhất không ph i chỉ của một lĩnh vực nhất định nào đấy của hiện thực, mà của toàn
bộ th giới hiện thực, bao gồm c tự nhiên, xã hội và tư duy. GiKa phạm trù của trit hc
.
75
phạm trù của các khoa hc cụ thể mối quan hệ biện chứng với nhau. Đó là quan hệ giKa
cái chung và cái riêng.
* Bhn chất của phạm trù
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
+ Các phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức thực tiễn của
con người. Mỗi phạm trù xuất hiện đều là kt qu của quá trình nhận thức trước đó, đồng thời
lại bậc thang cho quá trình nhận thức tip theo của con người để tin g)n đn nhận thức
đ)y đủ hơn b n chất của sự vật.
+ Các phạm trù được hình thành bằng con đường khái quát hóa, tr,u tượng hóa nhKng
thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ vốn bên trong của b n thân sự vật. Vì vậy nội dung của nó
mang tLnh khách quan, bị th giới khách quan quy định, mặc hình thức thể hiện của nó
chủ quan.
+ Các phạm trù là kt qu của quá trình nhận thức của con người, là hình nh chủ quan
của th giới khách quan. Thgiới khách quan không chỉ tồn tại độc lập với P thức của con
người, mà còn luôn vận động, phát triển, chuyển hóa lẫn nhau. Mặt khác, kh năng nhận thức
của con người cũng thay đ7i mỗi giai đoạn lịch sử. Do vậy các phạm trù ph n ánh th giới
khách quan cũng ph i vận động và phát triển. Vì vậy, hệ thống phạm trù của phép biện chứng
duy vật không ph i một hệ thống đóng kLn, bất bin, thường xuyên được b7 sung
bằng nhKng phạm trù mới cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức khoa hc.
Cái riêng và cái chung
* Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
+ là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một q trình nhất đnh.Cái riêng
+ phạm trù để chỉ nhKng nét, nhKng mặt, nhKng thuộc tLnh... chỉCái đơn nhất
một sự vật, một kt cấu vật chất, mà không lặp lại  sự vật, hiện tượng, kt cấu vật chất khác
+ Cái chung là phạm trù trit hc dùng để chỉ nhKng mặt, nhKng thuộc tLnh kng nhKng
một kt cấu vật chất nhất định, còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay
quá trình riêng lẻ khác.
C)n phân biệt “cái riêng” với “cái đơn nhất” và “cái chung”. ThL dụ, thủ đô Nội
một “cái riêng”, ngoài các đặc điểm chung giống các thủ đô của các nước khác (là trung tâm
chLnh trị, văn hóa kinh t của một quốc gia), còn nhKng nét riêng như Hồ Gươm,
nhKng nét văn hóa truyền thống mà chỉ  Hà Nội mới có, đó là cái đơn nhất.
* Quan hệ biện chQng giữa "cái riêng" và "cái chung"
Trong lịch sử trit hc đã hai quan điểm trái ngược nhau về mối quan hệ giKa “cái
riêng” và “cái chung”:
.
76
Phái duy thực cho rằng, “cái riêng” chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua, không ph icái
tồn tại vĩnh viễn, chỉ có “cái chung” mới tồn tại vĩnh viễn, thật sự độc lập với P thức của con
người. “Cái chung” không phụ thuộc vào “cái riêng”, mà còn sinh ra “cái riêng” (Platôn).
Phái duy danh cho rằng, chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là nhKng tên gi
trống rỗng, do con người đặt ra, không ph n ánh cái gì trong hiện thực. Quan điểm này không
th,a nhận nội dung khách quan của các khái niệm. Chẳng hạn như, h cho khái niệm con
người, giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng hội, chủ nghĩa b n, chủ nghĩa đ quốc,
v.v., không P nghĩa trong cuộc sống của con người, chỉ là nhKng t, trống rỗng, không
c)n thit ph i bận tâm tìm hiểu. Ngay đn c nhKng khái niệm như vật chất, chủ nghĩa duy
vật, chủ nghĩa duy tâm, v.v., hcũng cho nhKng t, không P nghĩa. Như vậy ranh giới
giKa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm bị xóa nhòacon người không c)n ph i quan
tâm đn cuộc đấu tranh giKa các quan điểm trit hc nKa.
C quan niệm của phái duy thực và phái duy danh đều sai l)m  chỗ h đã tách rời cái
riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hóa cái riêng, phủ nhận cái chung, hoặc ngược lại. H không
thấy sự tồn tại khách quan và mối liên hệ khăng khLt giKa chúng.
Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng, cái chung cái đơn nhất đều tồn tại
khách quan, giKa chúng có mối liên hệ hKu cơ với nhau. Điều đó thể hiện  chỗ:
+ C cái chung lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân; chúng là thuộc tLnh
nên ph i gắn với đối tượng xác định. Chỉ có cái riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng)
mới tồn tại độc lập; cái chung cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng, như các mặt
của cái riêng.
+ Cái chung không tồn tại độc lập, một mặt của cái riêng liên hệ không tách
rời với cái đơn nhất, hệt như cái đơn nhất liên hệ chặt chẽ với cái chung. Nghĩa không
cái chung thu)n túy tồn tại bên ngoài cái riêng. Chẳng hạn không có cái cây nói chung tồn tại
bên cạnh cây cam, cây quPt, cây đào cụ thể. Nhưng cây cam, cây quPt, cây đào... nào cũng
rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để duy trì sự sống. NhKng đặc tLnh chung này
lặp lại  nhKng cái cây riêng lẻ, và được ph n ánh trong khái niệm “cây”. Đó là cái chung của
nhKng cái cây cụ thể.ràng cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng
mà ph i thông qua cái riêng.
+ Mi cái riêng đều sự thống nhất giKa các mặt đối lập cái đơn nhất cái chung.
Thông qua nhKng thuộc tLnh, nhKng đặc điểm không lặp lại của mình thể hiện cái đơn
nhất; thông qua nhKng thuộc tLnh lặp lạinhKng đối tượng khác nó lại thể hiện là cái chung.
Cái riêng không vĩnh cửu, nó xuất hiện, tồn tại một thời gian xác định rồi bin thành cái riêng
khác.
.
77
+ Mối liên hệ giKa cái đơn nhất và cái chung thể hiện trước ht  mối liên hệ lẫn nhau
trong một thể thống nhất gồm các mặt, các yu tố đơn lẻ vốn có trong một sự vật, hiện tượng
này (cái đơn nhất) các mặt, các yu tố được lặp lại trong các sự vật hiện tượng
khác (cái chung). nhKng mặt, nhKng đặc điểm tồn tại trong cái riêng, cái đơn nhất cái
chung gắn bó hKu cơ với nhau, trong nhKng điều kiện xác định có thể chuyển hóa vào nhau.
+ Mối liên hệ giKa cái chung cái riêng biểu hiện mối liên hệ lẫn nhau giKa các
thuộc tLnh, các bộ phận cùng nhiều đối tượng với t,ng đối tượng đó được xét như cái
toàn bộ. Như vậy, cái riêng cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung i bộ
phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chungngoài nhKng đặc
điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung ph n
ánh nhKng thuộc tLnh, nhKngmối liên hệ 7n định, tất nhiên, lặp lại  nhiều cái riêng cùng loại.
Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái b n chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển
của cái riêng. Trong cùng một lúc, sự vật hiện tượng v,a cái đơn nhất, v,a cái chung;
thông qua nhKng đặc điểm biệt, các mặt không lặp lại của mình, sự vật hiện tượng (cái
riêng) đó biểu hiện cái đơn nhất; nhưng thông qua các mặt lặp lại trong các sự vật hiện
tượng khác nó biểu hiện là cái chung.
* Ý ngh†a phương pháp luận
ThQ nhất, vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, như một thuộc tLnh chung của một số
i riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái đơn nhất mối liên hệ đó đem lại cho cái
chung một hình thức riêng biệt; nên trong thực tiễn khi vận dụng một quy luật chung nào đó để
c i tạo cái riêng c)n ph i thay đ7i hình thức, ph i biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm của
t,ng trường hợp.
ThQ hai, bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm c cái chung lẫn cái đơn nhất, vì vậy
khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác, không n sử dụng nh thức hiện
củamà chỉ nên rút ra mặt chung đối với trường hợp đó, chỉ t ra nhKng i thLch hợp với
điều kiện nhất định.
ThQ ba, Trong quá trình phát triển của sự vật, trong nhKng điều kiện nhất định “cái đơn
nhất” thể bin thành “cái chung” ngược lại “cái chung” thể bin thành “cái đơn
nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn thể c)n ph i tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn
nhất” lợi cho con người tr thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trthành “cái đơn
nhất”.
Nguyên nhân và kết quả
* Khái niệm nguyên nhân và kết quh
Phạm trù nguyên nhân kt qu ph n ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật,
.
78
hiện tượng trong hiện thực khách quan.
+ Nguyên nhân phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giKa các mặt trong một sự vật
hoặc giKa các sự vật với nhau, gây ra một bin đ7i nhất định nào đó.
+ Kết quh là phạm trù chỉ nhKng bin đ7i xuất hiện do tác động lẫn nhau giKa các mặt
trong một sự vật hoặc giKa các sự vật với nhau gây ra.
Nhận thức về nguyên nhân kt qu như trên v,a khắc phục được hạn ch coi
nguyên nhân của mỗi sự vật hiện tượng nhất định nằm  bên ngoài sự vật hiện tượng đó. V,a
khắc phục được thiu sót coi nguyên nhân cuối cùng của sự vận động chuyển hóa của toàn bộ
th giới vật chất nằm bên ngoài nó, trong lực lượng phi vật chất nào đó.
C)n phân biệt với và nguyên nhân với . Nguyên cớ vànguyên nhân nguyên cớ điều kiện
điều kiện không sinh ra kt qu , mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân. ThL dụ chất xúc
tác chỉ là điều kiện để các chất hoá hc tác động lẫn nhau tạo nên ph n ứng hoá hc.
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân qu tính khách quan, tính ph
biến, tính tất yếu.
Tính khách quan thể hiện chỗ: mối liên hệ nhân qu cái vốn của b n thân sự
vật, không phụ thuộc vào P thức của con người. Dù con người bit hay không bit, thì các sự
vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yu gây nên bin đ7i nhất định. Con người chỉ
ph n ánh vào trong đ)u óc mình nhKng tác động nhKng bin đ7i, tức mối liên hệ nhân
qu của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân qu của hiện thực t, trong đ)u
mình. Quan điểm duy tâm không th,a nhận mối liên hệ nhân qu tồn tại khách quan trong
b n thân sự vật. H cho rằng, mối liên hệ nhân qu là do Thượng đ sinh ra hoặc do c m giác
con người quy định.
Tính ph‰ biến thể hiện ở chỗ: mi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều
nguyên nhân nhất định gây ra. Không hiện tượng nào không nguyên nhân, chỉ
điều nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa thôi. Không nên đồng nhất vấn đề
nhận thức của con người về mối liên hệ nhân qu với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong
hiện thực.
Tính tất yếu thể hiện chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định, trong nhKng điều kiện
giống nhau sẽ gây ra kt qu như nhau. Tuy nhiên trong thực t không thể sự vật nào tồn
tại trong nhKng điều kiện, hoàn c nh hoàn toàn giống nhau. Do vậy tLnh tất yu của mối liên
hệ nhân qu trên thực t ph i được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong nhKng điều kiện
hoàn c nh càng Lt khác nhau bao nhiêu thì kt qu do chúng gây ra càng giống nhau bấy
nhiêu.
* Quan hệ biện chQng giữa nguyên nhân và kết quh
.
79
+ Nguyên nhân sinh ra kt qu rất phức tạp, bi còn phụ thuộc vào nhiều điều
kiện hoàn c nh khác nhau. Một kt qu thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. ThL dụ,
nguyên nhân của mất mùa thể do hạn hán, thể do lụt, thể do sâu bệnh,thể do
chăm bón không đúng kỹ thut, v.v.. Mặt kc, một nguyên nhân trong nhKng điều kiện khác
nhau cũng thể sinh ra nhKng kt qu khác nhau. ThL dụ, chặt phá r,ng thể sẽ gây ra
nhiều hậu qu như lũ lụt, hạn hán, thay đ7i khL hậu của c một vùng, tiêu diệt một số loài sinh
vật, v.v., nu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại tác động cùng chiều trong một sự vật thì
chúng sẽ gây nh hưng cùng chiều đn sự hình thành kt qu , làm cho kt qu xuất hiện
nhanh hơn. Ngược lại nu nhKng nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau,
thì sẽ c n tr tác dụng của nhau, thậm chL triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngăn c n sự
xuất hiện của kt qu .
+ Nguyên nhân và kt qu có thể thay đ7i vị trL cho nhau
Điều này nghĩa một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này nguyên
nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kt qu và ngược lại; nguyên nhân và kt qu luôn
thay đ7i vị trL cho nhau. Chuỗi nhân qu cùng, không bắt đ)u khôngkt thúc.
Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kt qu bao giờ cũng  trong một quan
hệ xác định cụ thể.
Trong nhKng quan hệ xác định, kt qu do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất
hiện, . Sự nh hưng đó thể diễn rakết quh lại hnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân
theo hai hướng: Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tLch cực), hoặc c n tr sự
hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực). ThL dụ, trình độ dân trL thấp do kinh t kém phát
triển, Lt đ)u cho giáo dục. Nhưng dân trL thấp lại nhân tố c n tr việc áp dụng tin bộ
khoa hc kỹ thuật vào s n xuất, vậy lại kìm hãm s n xuất phát triển. Ngược lại, trình độ
dân trL cao là kt qu của chLnh sách phát triển kinh t và giáo dục đúng đắn. Đn lượt nó, dân
trL cao lại tác động tLch cực đn sự phát triển kinh t và giáo dục.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ , bất kỳ sự vật nào, hiện tượng nào cũng nguyên nhân của doThQ nhất
nguyên nhân quyt định. vậy để nhân thức được sự vật, hiện tượng nhất thit ph i tìm
nguyên nhân xuất hiện củavà muốn loại bỏ một sự vật hiện tượng nào đó thì ph i loại bỏ
nguyên nhân sinh ra nó.
+ThQ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kt qu nên khi tìm nguyên nhân
của một sự vật, hiện tượng c)n tìm các sự vật, sự kiện, mối liên hệ đã x y ra trước khi sự
vật, hiện tượng xuất hiện. Trong thời gian hoặc trong mối quan hệ nào đó, nguyên nhân, kt
.
80
qu có thể chuyển hóa lẫn nhau, đ7i chỗ cho nhau nên để nhận thức được tác dụng của một sự
vật, hiện tượng để xác định phương hướng đúng cho hoạt động thực tiễn c)n nghiên cứu
sự vật hiện tượng đó trong mối quan hệ mà nó giK vai trò là kt qu cũng như trong mối quan
hệ mà nó giK vai trò là nguyên nhân s n sinh ra nhKng kt qu nhất định.
+ , một sự vật, hiện tượng thể do nhiều nguyên nhân sinh ra quyt định,ThQ ba
nên khi nghiên cứu về sự vật, hiện tượng đó không vội kt luận về nguyên nhân nào đã sinh
ra nó. NhKng nguyên nhân khác nhau có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kt qu . Vì
vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta c)n phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ
b n, nguyên nhân chủ yu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, ngun nhân chủ
quan, nguyên nhân kch quan... Đồng thời ph i nắm được chiều hướng tác động của các
nguyên nhân, t, đó có biện pháp thLch hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tLch cực
đn hoạt động và hạn ch sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực. Kt qu có tác
động tr lại nguyên nhân; vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta c)n ph i khai thác, tận
dụng các kt qu đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm
đạt mục đLch.
Tất nhiên và ngẫu nhiên
* Khái niệm tất nhiên và ngJu nhiên
+ phạm trù chỉ mối liên hệ b n chất, do nhKng nguyên nhân b n bênTất nhiên
trong của sự vật, hiện tượng quyt định trong nhKng điều kiện nhất định ph i x y ra
như th chứ không thể khác được.
+ là phạm trù chỉ mối liên hệ không b n chất, do nguyên nhân, hoàn c nhNgJu nhiên
bên ngoài quy định nên thể xuất hiện, thể không xuất hiện, thể xuất hiện th này,
hoặc có thể xuất hiện khác.
* Mối quan hệ biện chQng giữa tất nhiên và ngJu nhiên
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với P thức của con người
đều vị trL nhất định đối với sự phát triển của sự vật. Trong quá trình phát triển của sự vật
không ph i chỉ cái tất nhiên mới đóng vai trò quan trng c tất nhiênngẫu nhiên
đều vai trò quan trng. Nu cái tất nhiên tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì
cái ngẫu nhiên có tác dụng làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hoặc chậm.
+ Tất nhiên ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hKu cơ với nhau. Sự thống nhất
hKu cơ này thể hiện  chỗ: cái tất nhiên bao giI cũng thể hiện sM tồn tại của mình thông qua
vô số cái ngJu nhiên. Còn cái ngJu nhiên là hình thQc biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thIi
là cái b‰ sung cho cái tất nhiên. Như vậy  đây cái tất nhiên như là khuynh hướng chung của
sự phát triển. Khuynh hướng đó không tồn tại thu)n túy, biệt lập, mà được thể hiện dưới hình
.
81
thức cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên cũng không tồn tại thu)n túy luôn hình thức thể
hiện của cái tất nhiên. Trong cái ngẫu nhiên ẩn giấu cái tất yu.
+ Tất nhiên ngẫu nhiên thể chuyển hóa cho nhau. Ranh giới giKa tất nhiên
ngẫu nhiên chỉ có tLnh tương đối. Tất nhiên và ngJu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà
thay đ‰i cùng với sM thay đ‰i của sM vật trong những điều kiện nhất định tất nhiên có thể
chuyển hóa thành ngJu nhiên ngược lại. Sự chuyển hóa giKa tất nhiên ngẫu nhiên còn
thể hiện chỗ, khi xem xét trong mối quan hệ này, thông qua mặt này thì sự vật, hiện tượng
đó cái ngẫu nhiên, nhưng khi xem xét trong mối quan hệ khác, thông qua mặt khác thì sự
vật, hiện tượng đó lại cái tất yu. Do vậy không nên cứng nhắc khi xem xét sự vật, hiện
tượng.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ , vì cái tất nhiên gắn với b n chất của sự vật, cái nhất định x y ra theo quyThQ nhất
luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với b n chất nội tại của sự vật, nó
thể x y ra, thể không. Do vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta ph i dựa vào cái tất
nhiên, mà không thể dựa vào cái ngẫu nhiên.
+ , vì cái ngẫu nhiên nh hưng đn sự phát triển của sự vật, đôi khi còn ThQ hai
thể nh hưng rất sâu sắc. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn, ngoài phương án chLnh, người
ta thấy có phương án hành động dự phòng để chủ động đáp ứng nhKng sự bin ngẫu nhiên có
thể x y ra.
+ , vì cái tất nhiên không tồn tại thu)n túy mà bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên.ThQ ba
Do vậy muốn nhận thức được cái tất nhiên ph i thông qua việc nghiên cứu, phân tLch so sánh
rất nhiều cái ngẫu nhiên.
+ , ranh giới giKa tất nhiên ngẫu nhiên chỉtương đối, trong điều kiện nhấtThQ
định thể chuyển hóa thành cho nhau. Do vậy, trong nhận thức cũng như trong hoạt động
thực tiễn, chúng ta c)n nhận thức được các điều kiệnthể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể
tạo ra điều kiện thuận lợi để để bin ngẫu nhiên phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên tất
nhiên không phù hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên.
Nội dung và hình thức
* Khái niệm nội dung và hình thQc
+ Nội dung phạm trù chỉ t7ng hợp tất c nhKng mặt, nhKng yu tố, nhKng quá trình
tạo nên sự vật, hiện tượng.
+ phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện phát triển của sự vật,Hình thQc
hiện tượng ấy; hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vKng giKa các yu tố cấu thành nội
dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài, mà còn là cái thể hiện
.
82
cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng.
* Mối quan hệ biện chQng giữa nội dung và hình thQc
+ Nội dung hình thức của sự vật, hiện tượng luôn gắn chặt chẽ với nhau trong
một thể thống nhất, không hình thức nào tồn tại thu)n túy không chứa đựng nội dung,
ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức xác định.
+Trong mối quan hệ giKa nội dung hình thức tnội dung giK vai trò quyt định.
Nội dung nào có hình thức đó. Hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi
xuất hiện, hình thức tồn tại tương đối độc lập nh hưng tới nội dung. Khi hình thức
phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển;
nu không phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ ngăn c n, kìm hãm sự phát triển của nội
dung.
+ Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển thể thể hiện dưới nhiều hình thức;
ngược lại, một hình thức thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau. Sự vật, hiệnợng phát
triển thông qua sự đ7i mới không ng,ng của nội dung sự thay đ7i theo chu kỳ của hình
thức. Lúc đ)u, sự bin đ7i, phát triển diễn ra trong nội dung, đn một giới hạn nhất định khi
nội dung mới xuất hiện thì hình thức ban đ)u tr nên chật hẹp, không còn phù hợp, kìm hãm
sự phát triển của nội dung. Nội dung mới phá bỏ hình thức cũ, xác lập hình thức mới và trong
hình thức mới nội dung mới sẽ tip tục phát triển….
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ , nội dung quyt định hình thức, do vậy để nhận thức và c i tạo được sự vật,ThQ nhất
trước ht ta ph i căn cứ vào nội dung. Sự thay đ7i của hình thức ph i dựa vào nhKng thay đ7i
thLch hợp của nội dung quyt định nó. Muốn bin đ7i sự vật, hiện tượng thì trước ht ph i tác
động, làm thay đ7i nội dung của nó.
+ , hình thức tLnh độc lập tương đối tác động tr lại nội dung, do vậyThQ hai
trong hoạt động thực tiễn ph i thường xuyên đối chiu giKa nội dung và hình thức và làm cho
hình thức phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển.
+ , nội dung hình thức luôn gắn với nhau trong quá trình vận động,ThQ ba
phát triển của sự vật, do vậy trong nhận thức không được tách rời tuyệt đối hóa giKa nội
dung và hình thức. Đặc biệt c)n chống chủ nghĩanh thức. Cùng một nội dung trong quá trình
phát triển của sự vật thể nhiều hình thức, ngược lại, một hình thức thể chứa đựng
nhiều nội dung. vậy trong hoạt động thực tiễn c i tạo hội c)n ph i chủ động sử dụng
nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng với yêu c)u thực tiễn của hoạt độngch mạng trong
nhKng giai đoạn khác nhau.
Bản chất và hiện tượng
.
83
* Khái niệm bhn chất và hiện tượng
+ Bhn chất là phạm trù chỉ t7ng thể nhKng mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối
7n định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật và thể hiện thông qua
các hiện tượng tương ứng của sự vật.
+ là phạm trù chỉ nhKng biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên, tươngHiện tượng
đối 7n định bên ngoài; là mặt dễ bin đ7i hơn hình thức thể hiện của b n chất đối
tượng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, c b n chất hiện tượng đều tồn tại khách
quan là cái vốn có của sự vật không do ai sáng tạo ra, bi vì sự vật nào cũng được tạo nên t,
nhKng yu tố nhất định. NhKng yu tố này liên kt với nhau bằng nhKng mối liên hệ khách
quan, đan xen, chằng chịt; trong đó có nhKng mối liên hệ tất nhiên tương đối 7n định. NhKng
mối liên hệ tất nhiên đó tạo thành b n chất của sự vật. Vậy, b n chất là cái tồn tại khách quan
gắn liền với sự vật; hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của b n chất, cũng là cái khách quan
không ph i do c m giác của chủ quan con người quyt định.
* Mối quan hệ biện chQng giữa bhn chất và hiện tượng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ th,a nhận sự tồn tại khách quan của b n chất
và hiện tượng, mà còn cho rằng, giKa b n chất và hiện tượng có quan hệ biện chứng v,a thống
nhất gắn bó chặt chẽ với nhau, v,a mâu thuẫn đối lập nhau.
+ Sự thống nhất giKa b n chất và hiện tượng
B n chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hKu cơ. B n chất luôn
luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng; còn hiện tượng nào cũng sự biểu hiện của b n chất 
mức độ nhất định. Không có b n chất nào tồn tại thu)n túy ngoài hiện tượng; đồng thời cũng
không có hiện tượng nào hoàn toàn không biểu hiện b n chất. Nhấn mạnh sự thống nhất này,
V.I.Lênin vit: "B n chất hiện ra. Hiện tượng là có tLnh b n chất"
59
Sự thống nhất giKa b n chất hiện tượng còn thể hiện chỗ b n chất hiện tượng
về căn b n là phù hợp với nhau. B n chất được bộc lộ ra  nhKng hiện tượng tương ứng. B n
chất nào thì hiện tượng ấy, b n chất khác nhau sẽ bộc lộ nhKng hiện tượng khác nhau.
B n chất thay đ7i thì hiện tượng biểu hiện cũng thay đ7i theo. Khi b n chất bin mất thì
hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo.
Tóm lại, b n chất và hiện tượng thống nhất với nhau, chLnh nhờ sự thống nhất này mà
người ta có thể tìm ra cái b n chất, tìm ra quy luật trong vô vàn các hiện tượng bên ngoài.
+ TLnh chất mâu thuẫn của sự thống nhất giKa b n chất và hiện tượng.
59
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 268.Toàn tập
.
84
B n chất hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt
đối lập. Do vậy không ph i b n chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn mà luôn bao hàm
c sự mâu thuẫn nhau. Mâu thuẫn này thể hiện chỗ, b n chất ph n ánh cái chung, cái tất
yu, quyt định sự tồn tại phát triển của sự vật, cái tương đối 7n định; còn hiện tượng
ph n ánh cái riêng, cái cá biệt, thường xuyên bin đ7i. Cùng một b n chất có thể biểu hiện ra
nhiều hiện tượng khác nhau tùy theo sự thay đ7i của điều kiện hoàn c nh. vậy hiện
tượng phong phú hơn b n chất, còn b n chất sâu sắc hơn hiện tượng.
Mâu thuẫn giKa b n chất hiện tượng còn thể hiện chỗ, b n chất mặt bên trong
ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện ợng mặt bên ngoài của hiện thực
khách quan đó. B n chất không được biểu lộ hoàn toàn một hiện tượng biểu hiện rất
nhiều hiện tượng khác nhau. Hiện tượng không biểu hiện hoàn toàn b n chất mà chỉ biểu hiện
một khLa cạnh của b n chất, biểu hiện b n chất dưới hình thức đã bin đ7i, nhiều khi xuyên
tạc b n chất.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ , b n chất chỉ thể hiện mình thông qua hiện tượnghiện tượng lại thườngThQ nhất
biểu hiện b n chất dưới hình thức đã bị c i bin nên trong mi hoạt động, không chỉ nhận bit
sự biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) c)n đi sâu vào bên trong để tìm hiểu làm sáng tỏ
b n chất của sự vật hiện tượng, dựa vào các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng. Hơn nKa b n chất của sự vật không được biểu hiện đ)y đủ trong
một hiện tượng nhất định nào cũng bin đ7i trong quá trình phát triển của sự vật. Do vậy
ph i phân tLch, t7ng hợp sự bin đ7i của nhiều hiện tượng, nhất nhKng hiện tượng điển
hình mới hiểu được b n chất của sự vật. Nhận thức b n chất của sự vật là một quá trình
phức tạp đi t, hiệnợng đn b n chất, t, b n chất Lt sâu sắc đn b n chất sâu sắc hơn.
+ , b n chất sự thống nhất giKa các mặt, các mối liên hệ tất nhn, vốn có củaThQ hai
svật, cái tương đối 7n định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật,
còn hiện tượng là cái không 7n định, không quyt định sự vận động phát triển của sự vật. Do
vậy nhận thức không chỉ d,ng lại  hiện tượng mà ph i tin đn nhận thức được b n chất của
sự vật. Còn trong hoạt động thực tiễn, ph i dựa vào b n chất của sự vật để xác định phương
thức hoạt động c i tạo sự vật không được dựa vào hiện tượng.
Khả năng và hiện thực
* Khái niệm khh năng và hiện thMc
+ là phạm trù chỉ cái hiện chưa xuất hiện, chưa tồn tại trên thực t, nhưng sẽKhh năng
xuất hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các điều kiện thLch hợp.
+ Hiện thMc phạm trù chỉ nhKng cái đang có, đang tồn tại bao gồm tất c các sự
.
85
vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại khách quan trong thực t các hiện tượng chủ quan
đang tồn tại trong P thức, là sự thống nhất biện chứng của b n chất và các hiện tượng thể hiện
b n chất đó.
Kh năng"cái hiện chưa có" nhưng b n thân kh năng với tư cách "cái chưa có" đó
lại tồn tại. Tức các sự vật được nói tới trong kh năng chưa tồn tại, nhưng b n thân kh
năng để xuất hiện sự vật đó thì tồn tại. ThL dụ: Trước mắt ta có đủ gỗ, cưa, bào, đục, đinh... đó
là hiện thực. T, đó n y sinh kh năng xuất hiện một cái bàn.
Mi kh năng đều kh năng thực t nghĩa kh năng thực sự tồn tại do hiện thực
sinh ra. Nhưng có kh năng được hình thành do quy luật vận động nội tại của sự vật quy định,
được gi là kh năng tất nhiên (kh năng ), trong điều kiện thLch hợp tất yu sẽ tr thànhthMc
hiện thực. kh năng được hình thành do các tương tác ngẫu nhiên quy định được gi
kh năng ngẫu nhiên (kh ng ththành hiện thực, thkhông. ThL dụ:nh thQc),
Gieo hạt ngô xuống đất, kh năng hạt ngô sẽ n y m)m, mc thành cây lại cho ta nhKng
hạt ngô mới kh năng tất nhiên, nhưng cũng kh năng hạt ngô bị chim ăn hoặc bị sâu
bệnh phá hoại nên không thể n y m)m, không thể phát triển thành cây, cho hạt được. Kh
năng này do nhKng tác động tLnh ngẫu nhiên quy định nên được gi kh năng ngẫu
nhiên. Trong kh năng tất nhiên lại bao gồm kh năng g)n (kh năng ), nghĩa là đã cg thể
đủ hoặc g)n đủ nhKng điều kiện c)n thit để bin thành hiện thực kh năng xa (kh năng
trừu tượng), nghĩa chưa đủ điều kiện c)n thit để bin thành hiện thực còn ph i tr i qua
nhiều giai đoạn quá độ nKa.
* Mối quan hệ biện chQng giữa khh năng và hiện thMc
+ Khh năng hiện thMc tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rIi
nhau, thưIng xuyên chuyển hóa lJn nhau trong quá trình phát triển của sM vật. Kh năng
hiện thựcnhKng mặt đối lập, loại tr, nhau theo nhKng dấu hiệu cơ b n nhất, nhưng không
cô lập hoàn toàn với nhau. Trong sự vật hiện đang tồn tại (hiện thực) chứa đựng kh năng. Sự
vận động phát triển của sự vật chLnh quá trình bin kh năng thành hiện thực. Trong hiện
thực mới đó lại n y sinh kh năng mới, kh năng mới này nu nhKng điều kiện lại bin
thành hiện thực mới. Quá trình đó được tip tục, làm cho sự vật vận động, phát triển một
cách vô tận trong th giới vật chất.
+ Quan hệ giKa kh năng hiện thực tLnh phức tạp. Điều đó thể hiện chỗ cùng
trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sM vật thể tồn tại nhiều khh năng chQ không
phhi chỉ một khh năng. trong những điều kiện mới thì sMNgoài nhKng kh năng vốn sẵn có,
vật sẽ xuất hiện thêm những khh năng mới bhn thân mỗi khh năng cũng thay đ‰i, đồng thời
theo sM thay đ‰i của điều kiện.
.
86
+ Để khh năng biến thành hiện thMc, thưIng cần không phhi chỉ một điều kiện
một tập hợp nhiều điều kiện.
ThL dụ để một hạt thóc có kh năng n y m)m, c)n một tập hợp các điều kiện như nhiệt
độ, độ ẩm, ánh sáng, áp suất...
Trong đời sống hội, hoạt động P thức của con người vai trò ht sức to lớn
trong việc bin kh năng thành hiện thực. có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình bin
kh năng thành hiện thực; thể điều khiển kh năng phát triển theo chiều hướng nhất định
bằng cách tạo ra nhKng điều kiện tương ứng. Không thấy vai trò của nhân tố chủ quan của con
người sẽ rơi vào sai l)m hKu khuynh chịu tay, khuất phục trước hoàn c nh. Tuy nhiên
cũng không được tuyệt đối vai trò của nhân tố chủ quan xem thường nhKng điều kiện
khách quan. Như vậy chúng ta dễ rơi vào sai l)m chủ quan, mạo hiểm, duy P chL.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ThQ nhất, kh năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời nhau và luôn
chuyển hóa cho nhau nên trong hoạt động thực tiễn c)n dựa vào hiện thực để định ra chủ
trương, phương hướng hành động của mình; nu chỉ dựa vào cái còn dạng kh ng thì sẽ
dễ rơi vào o tưng. Kh năng cái chưa tồn tại thật sự nhưng cũng biểu hiện khuynh
hướng phát triển của sự vật trong tương lai. Do đó, tuy không dựa vào kh năng nhưng chúng
ta cũng ph i tLnh đn các kh năng để việc đề ra chủ trương, k hoạch hành động sát hợp hơn.
Khi tLnh đn kh năng ph i phân biệt được các loại kh năng g)n, kh năng xa, kh năng tất
nhiên ngẫu nhiên,... T, đó mới tạo được các điều kiện thLch hợp để bin kh năng thành
hiện thực, thúc đẩy sự vật phát triển.
+ , phát triển một quá trình trong đó kh năng chuyển hóa thành hiệnThQ hai
thực, còn hiện thực trong quá trình phát triển của mình lại sinh ra các kh năng mới, cứ như
vậy tạo thành quá trình vô tận. Do vậy, sau khi đã xác định được các kh năng phát triển của
sự vật, hiện tượng thì mới nên tin hành lựa chn và thực hiện kh năng.
+ , trong quá trình thực hiện kh năng đã lựa chn, c)n tLnh đn mi kh năngThQ ba
để dự kin các phương án thLch hợp cho t,ng trường hợp có thể x y ra.
+ , trong cùng một điều kiện, sự vật hiện tượng thể tồn tại một số kh năng,ThQ tư
khi có điều kiện mới b7 sung, sự vật hiện tượng sẽ xuất hiện một số kh năng mới. Bi vậy,
trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn ph i lựa chn kh năng trong số hiện có,
chú P đn kh năng g)n, kh năng tất nhiên vì chúng dễ chuyển hóa thành hiện thực hơn.
+ , kh năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi đ)y đủ các điều kiện c)nThQ năm
thit nên c)n tạo ra các điều kiện đó để nó chuyển hóa thành hiện thực. Việc chuyển kh năng
thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện một cách tự động, nhưng trong hội,
.
87
điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con người. Vì vậy, trong xã hội, chúng ta ph i chú
P đn việc phát huy nguồn lực con người, tạo ra nhKng điều kiện thuận lợi cho việc phát huy
tLnh năng động sáng tạo của mỗi con người để bin kh năng thành hiện thực thúc đẩy xã hội
phát triển. C)n tránh hai thái cực sai l)m, một là tuyệt đối hóa vai trò nhân tố chủ quan; hai là
hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan trong việc bin kh năng thành hiện thực.
c. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Một số vấn đề lý luận chung về quy luật
* Khái niệm "quy luật"
Quy luật mối liên hệ ph biến, khách quan, bhn chất, bền vững, tất yếu giữa các
mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sM vật, hay giữa các sM vật, hiện tượng với
nhau và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.
Các quy luật của tự nhiên và xã hội vốn thuộc biện chứng của sự tồn tại khách quan, là
“quy luật khách quan”, con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật chỉ nhận
thức và vận dụng nó trong thực tiễn.
Các quy luật được ph n ánh trong các khoa hc không ph i là sự sáng tạo tùy P của con
người sự ph n ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, hội cũng như duy con
người.
* Phân loại quy luật
Các quy luật ht sức đa dạng. Chúng khác nhau về mức độ ph7 bin, về phạm vi bao
quát, về tLnh chất, về vai trò của chúng đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật. Do
vậy, việc phân loại quy luật c)n thit để nhận thức vận dụng hiệu qu các quy luật
vào hoạt động thực tiễn của con người.
+ Căn cứ vào các quy luật được chia thành: nhKng quy luậtmQc độ tính ph‰ biến,
riêng, nhKng quy luật chung và nhKng quy luật ph7 bin.
Những quy luật riêng nhKng quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất định của các
sự vật, hiện tượng cùng loại. ThL dụ: NhKng quy luật vận động cơ giới, vận động hóa hc, vận
động sinh hc, v.v..
Những quy luật chung nhKng quy luật tác động trong phạm vi rộng hơn quy luật
riêng, tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác nhau. Chẳng hạn: quy luật b o toàn
khối lượng, b o toàn năng lượng, v.v..
Những quy luật ph‰ biến nhKng quy luật tác động trong tất c các lĩnh vực: t, tự
nhiên, hội cho đn duy. Đây chLnh nhKng quy luật phép biện chứng duy vật nghiên
cứu.
+ Căn cứ vào l†nh vMc tác động, các quy luật được chia thành ba nhóm lớn: quy luật tự
.
88
nhiên, quy luật xã hội và quy luật của tư duy.
Quy luật tM nhiên nhKng quy luật nẩy sinh và tác động trong giới tự nhiên, kể c
thể con người, không ph i thông qua hoạt động có P thức của con người.
Quy luật xã hội là nhKng quy luật hoạt động của chLnh con người trong các quan hệ
hội. NhKng quy luật đó không thể n y sinh tác động ngoài hoạt động P thức của con
người. Mặc dù vậy, quy luật xã hội vẫn mang tLnh khách quan.
Quy luật của tư duy là nhKng quy luật nói lên mối liên hệ nội tại của nhKng khái niệm,
phạm trù, nhKng phán đoán. Nhờ đó, trong tư tưng của con người hình thành tri thức nào đó
về sự vật.
Với tư cách là một khoa hc, phép biện chQng duy vật nghiên cQu những quy luật ph‰
biến tác động trong tất ch các l†nh vMc tM nhiên, hội duy của con ngưIi. Việc nhận
thức các quy luật khách quan, nhất các quy luật ph7 bin P nghĩa thực tiễn to lớn, tạo
điều kiện cho con người làm chủ tốt hơn tự nhiên và xã hội.
Quy luật chuyển hóa t, nhKng thay đ7i về lượng thành nhKng thay đ7i về chất
ngược lại cho bit của sự vận động, phát triển; quy luật thống nhấtđấu tranhphương thQc
của các mặt đối lập cho bit của sự vận động phát triển; quy luật phủ định củanguồn gốc
phủ định cho bit của sự phát triển. khuynh hướng
Quy luật chuyển hóa từ những sthay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại
một trong ba quy luật b n của phép biện chứng duy vật, quy luật chuyn hóa t,
nhKng sự thay đ7i về lượng thành nhKng sự thay đ7i về chất ngược lại chỉ ra cách thức
chung nhất (phương thức) của sự vận động phát triển.
* Khái niệm chất và khái niệm lượng
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống
nhất hKu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.
+ Chất khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sM vật, sM
thống nhất hữu của những thuộc tính, yếu tố tạo nên sM vật, hiện tượng làm cho sM vật,
hiện tượng là nó chQ không phhi là cái khác.
Mỗi sự vật, hiện tượng trong th giới đều có nhKng chất vốn có, làm nên chLnh chúng;
nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác. Chất của sự vật, hiện tượng tương
đối 7n định thể hiện tLnh 7n định tương đối của sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng
đều quá trình tồn tại phát triển qua nhiều giai đoạn, trong mỗi giai đoạn ấy lại
chất riêng; do vậy, mỗi sự vật hiện tượng không chỉ có một chất mà có nhiều chất.
.
89
Chất sự vật mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực khách
quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất của
sự vật biểu hiện qua nhKng thuộc tLnh của nó. Thuộc tLnh của sự vật nhKng tLnh chất,
nhKng trạng thái, nhKng yu tố cấu thành sự vật,... Đó là nhKng cái vốn có của sự vật t, khi
sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động phát triển của nó. Tuy nhiên
nhKng thuộc tLnh vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông qua sự tác động qua
lại với các sự vật, hiện tượng khác. Như vậy, muốn nhận thức đúng đắn về nhKng thuộc tLnh
của sự vật, chúng ta ph i thông qua sự tác động qua lại của sự vật đó với b n thân chúng ta
hoặc thông qua quan hệ, mối liên hệ qua lại của nó với các sự vật khác.
Chất của sự vật được biểu hiện qua nhKng thuộc tLnh của nó. Nhưng không ph i bất kỳ
thuộc tLnh nàong biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tLnh của sự vật thuộc tLnh cơ b n
thuộc tLnh không b n. NhKng thuộc tLnh b n được t7ng hợp lại tạo thành chất của sự
vật; chúng quy định sự tồn tại, sự vận động sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng
thay đ7i hay mất đi thì sự vật mới thay đ7i hay mất đi. Thuộc tLnh của sự vật chỉ bộc lộ qua
các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác. Bi vậy, sự phân chia thuộc tLnh thành thuộc tLnh
b n thuộc tLnh không b n cũng chỉ mang tLnh tương đối. Trong mối liên hệ cụ thể
này, thuộc tLnh này thuộc tLnh b n thể hiện chất của sự vật, trong mối liên hệ cụ thể
khác sẽ thêm thuộc tLnh khác hay thuộc tLnh khác thuộc tLnh b n. ThL dụ, trong mối
quan hệ với động vật thì các thuộc tLnh kh năng ch tạo, sử dụng công cụ, duy
thuộc tLnh cơ b n của con người còn nhKng thuộc tLnh khác không là thuộc tLnh cơ b n. Song
trong quan hệ giKa nhKng con người cụ thể với nhau thì nhKng thuộc tLnh của con người về
nhân dạng, về dấu vân tay,... lại tr thành thuộc tLnh cơ b n.
Chất của sự vật không nhKng được quy định bi chất của nhKng yu tố tạo thành
còn bi phương thức liên kt giKa các yu tố tạo thành, nghĩa là bi kt cấu của sự vật. Trong
hiện thực các sự vật được tạo thành bi các yu tố như nhau, song chất của chúng lại khác. VL
dụ, kim cương và than chì đều có cùng thành ph)n hóa hc do các nguyên tố các bon tạo nên,
nhưng do phương thức liên kt giKa các nguyên tử các bon khác nhau, th chất của
chúng hoàn toàn khác nhau. Kim cương rất cứng, còn than chì lại mềm. Trong một tập thể
nhất định nu phương thức liên kt giKa các nhân bin đ7i thì tập thể đó thể tr nên
vKng mạnh, hoặc sẽ tr thành yu kém, nghĩa là chất của tập thể bin đ7i.
T, đó thể thấy sự thay đ7i về chất của sự vật phụ thuộc c vào sự thay đ7i các yu
tố cấu thành sự vật lẫn sự thay đ7i phương thức liên kt giKa các yu tố ấy.
+ ợng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn của sM vật, hiện tượng về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính,t‰ng số các bộ
.
90
phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu sM vận động và phát triển của sM vật hiện tượng.
Lượng là cái vốn có của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm cho nó
khác với nhKng cái khác. Lượng tồn tại cùng với chất của sự vậtcũng có tLnh khách quan
như chất của sự vật.
Lượng của sự vật biểu thị kLch thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay Lt, quy lớn
hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,... Trong thực t lượng của sự vật
thường được xác định bi nhKng đơn vị đo ờng cụ thể như vận tốc của ánh sáng là 300.000
km trong một giây, một phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hyđrô liên kt với một nguyên
tử ôxy,... bên cạnh đó nhKng lượng chỉ thể biểu thị dưới dạng tr,u tượng khái quát
như trình độ tri thức khoa hc của một người, P thức trách nhiệm cao hay thấp của một công
n,... trong nhKng trường hợp đó chúng ta chỉ thể nhận thức được lượng của sự vật bằng
con đường tr,u tượng và khái quát hóa. Có nhKng lượng biểu thị yu tố quy định kt cấu bên
trong của sự vật (số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hóa hc, số lượng lĩnh vựcb n
của đời sống xã hội), có nhKng lượng vạch ra yu tố quy định bên ngoài của sự vật (chiều dài,
chiều rộng, chiều cao của sự vật).
Sự phân biệt chất lượng của sự vật chỉ mang tLnh tương đối. nhKng tLnh quy
định trong mối quan hệ này chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị
lượng của sự vật và ngược lại
* Mối quan hệ giữa sM thay đ‰i về lượng và sM thay đ‰i về chất
+ NhKng thay đ7i về lượng dẫn đn nhKng thay đ7i về chất
Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng sự thống nhất giKa mặt chất mặt lượng.
Chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại, nu
không có tLnh quy định về chất và ngược lại.
Sự thay đ7i về lượng về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động phát triển
của sự vật. Nhưng sự thay đ7i đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ không tách rời nhau. Sự
thay đ7i về lượng của sự vật nh hưng tới sự thay đ7i về chất của ngược lại, sự
thay đ7i về chất của sự vật tương ứng với thay đ7i về lượng của nó.
Sự thay đ7i về lượng có thể chưa làm thay đ7i ngay lập tức sự thay đ7i về chất của sự
vật. Ở một giới hạn nhất định, lượng của sự vật thay đ7i, nhưng chất của sự vật chưa thay đ7i
cơ b n. Khi lượng của sự vật được tLch luỹ vượt quá giới hạn nhất định, thì chất cũ sẽ mất đi,
chất mới thay th chất cũ.
Kho ng giới hạn mà sự thay đ7i về lượng chưa tạo ra sự thay đ7i căn b n về chất của
sự vật gi“độ”. Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lJn nhau
giữa chất lượng; giới hạn tồn tại của sM vật hiện tượng trong đó sM thay đ‰i về
.
91
lượng chưa dJn đến sM thay đ‰i về chất; sM vật, hiện tượng vJn là nó, chưa chuyển hóa thành
sM vật hiện tượng khác.
Điểm giới hạn tại đó, sự thay đ7i về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất
của sự vật, hiện tượng thay đ7i chuyển thành chất mới được gi “điểm nút”. Điểm nút
khái niệm dùng để chỉ điểm giới hạn tại đó sM thay đ‰i về lượng đã đủ làm thay đ‰i về
chất của sM vật.
Sự vật tLch luỹ đủ về lượng tại điểm nút sẽ tạo ra bước nh y, chất mới ra đời. Bước
nhhy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bhn về chất của sM vật, hiện tượng do
những sM thay đ‰i về lượng trước đó gây ra, bước ngoặt bhn trong sM biến đ‰i về
lượng.
Bước nh y sự kt thúc một giai đoạn phát triển của sự vật điểm khi đ)u của
một giai đoạn phát triển mới. sự gián đoạn trong quá trình vận động phát triển liên
tục của sự vật. Có thể nói, trong quá trình phát triển của sự vật, sự gián đoạn là tiền đề cho sự
liên tục và sự liên tục là sự k tip của hàng loạt sự gián đoạn.
Như vậy, sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đ)u t, sự tLch luỹ về lượng trong
độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nh y về chất. Song điểm nút của quá trình ấy
không cố định mà có thể có nhKng thay đ7i. Sự thay đ7i ấy do tác động của nhKng điều kiện
khách quan và chủ quan quy định.
+ NhKng thay đ7i về chất dẫn đn nhKng thay đ7i về lượng
Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động tr lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể
hiện: chất mới thể làm thay đ7i kt cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động
phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút kỳ thi tốt nghiệp, tức
cũng là thực hiện bước nh y, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân. Trình độ văn hóa của sinh
viên cao hơn trước sẽ tạo điều kiện cho h thay đ7i kt cấu, quy trình độ tri thức,
giúp h tin lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước t, trạng thái lỏng sang trạng
thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tLch của nước trạng thái hơi sẽ lớn
hơn thể tLch của nó  trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tLnh chất hoà tan một số chất
tan của nó cũng sẽ khác đi, v.v..
Như vậy, không chỉ nhKng thay đ7i về lượng dẫn đn nhKng thay đ7i về chất
nhKng thay đ7i về chất cũng đã dẫn đn nhKng thay đ7i về lượng.
+ Các hình thức cơ b n của bước nh y
Bước nh y để chuyển hóa về chất của sự vật ht sức đa dạng và phong phú với nhKng
hình thức rất khác nhau. NhKng hình thức bước nh y được quyt định bi b n thân sự vật, bi
nhKng điều kiện cụ thể trong đó sự vật thực hiện bước nh y.
.
92
Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nh y của b n thân sự vật thể phân chia thành
bước nh y đột bin và bước nh y d)n d)n.
Bước nh y đột bin là bước nh y được thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay
đ7i chất của toàn bộ kt cấu cơ b n của sự vật. Chẳng hạn, khối lượng Uranium 235 (Ur 235)
được tăng đn khối lượng tới hạn thì sẽ x y ra vụ n7 nguyên tử trong chốc lát.
Bước nh y d)n d)n bước nh y được thực hiện t, t,, t,ng bước bằng cách tLch luỹ
d)n d)n nhKng nhân tố của chất mới và nhKng nhân tố của chất cũ d)n d)n mất đi. Chẳng hạn,
quá trình chuyển hóa t, vượn thành nời diễn ra rất lâu dài, hàng vạnm. Quá trình cách
mạng đưa nước ta t, một nước nông nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội một thời
kỳ lâu dài, qua nhiều bước nh y d)n d)n. Quá trình thực hiện bước nh y d)n d)n của sự vật là
một quá trình phức tạp, trong đó có c sự tu)n tự lẫn nhKng bước nh y diễn rat,ng bộ phận
của sự vật ấy. Song c)n lưu P rằng, bước nh y d)n d)n khác với sự thay đ7i d)n d)n về lượng
của sự vật. Bước nh y d)n d)nsự chuyển hóa d)n d)n t, chất này sang chất khác, còn sự
thay đ7i d)n d)n về lượng sự tLch luỹ liên tục về lượng để đn một giới hạn nhất định sẽ
chuyển hóa về chất.
Căn cứ vào quy thực hiện bước nh y của sự vật bước nh y toàn bộ bước
nh y cục bộ. là bước nh y làm thay đ7i chất của toàn bộ các mặt, các yuBước nhhy toàn bộ
tố cấu thành sự vật. ớc nh y làm thay đ7i chất của nhKng mặt, nhKngBước nhhy cgc bộ
yu tố riêng lẻ của sự vật.
Trong hiện thực, các sự vật có thuộc tLnh đa dạng, phong phú nên muốn thực hiện bước
nh y toàn bộ ph i thông qua nhKng bước nh y cục bộ. Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước
ta đang diễn ra nhKng bước nh y cục bộ để thực hiện bước nh y toàn bộ, tức là chúng ta đang
thực hiện nhKng bước nh y cục bộ lĩnh vực kinh t, lĩnh vực chLnh trị, lĩnh vực hội
lĩnh vực tinh th)n xã hội để đi đn bước nh y toàn bộ - xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
trên đất nước ta.
Khi xem xét sự thay đ7i về chất của xã hội người ta còn phân chia sự thay đ7i đó thành
thay đ7itLnh chất cách mạngthay đ7i có tLnh tin hóa. Cách mạngsự thay đ7i trong
đó chất của sự vật bin đ7i căn b n, không phụ thuộc vào hình thức bin đ7i của nó. Tin hóa
là sự thay đ7i về lượng với nhKng bin đ7i nhất định về chất không b n của sự vật. Song
c)n lưu P rằng, chỉ sự thay đ7i căn b n về chất mang tLnh tin bộ mới cách mạng. Nu
sự thay đ7i cơ b n về chất làm cho xã hội thụt lùi thì lại là ph n cách mạng.
T, nhKng sự phân tLch  trênthể rút ra nội dung của quy luật chuyển hóa t, nhKng
sự thay đ7i về lượng thành nhKng thay đ7i về chất và ngược lại như sau: Mọi sM vật đều là sM
thống nhất giữa lượng và chất, sM thay đ‰i dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dJn đến sM thay
.
93
đ‰i về chất của sM vật thông qua bước nhhy; chất mới ra đIi tác động trở lại sM thay đ‰i của
lượng mới lại chất mới cao hơn... Quá trình tác động đó diễn ra liên tgc làm cho sM vật
không ngừng biến đ‰i.
* Ý ngh†a phương pháp luận
T, việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa t, nhKng thay đ7i về lượng thành nhKng thay
đ7i về chất và ngược lại có thể rút ra các kt luận có P nghĩa phương pháp luận sau đây:
+ , trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người ph i bit t,ngThQ nhất
bước tLch luỹ về lượng để làm bin đ7i về chất theo quy luật Trong hoạt động của mình, ông.
cha ta đã rút ra nhKng tư tưng sâu sắc như “tLch tiểu thành đại”, “năng nhặt, chặt bị”, “góp
gió thành o”,... NhKng việc làm đại của con người bao giờ cũng sự t7ng hợp của
nhKng việc làm nh thường của con người đó. Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh
được tưng chủ quan, duy P chL, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện nhKng
bước nh y liên tục.
+ , khi đã tLch luỹ đủ về số lượng (lượng đã đạt tới điểm nút) ph i có quyt tâmThQ hai
để tin hành bước nh y, ph i kịp thời chuyển nhKng sự thay đ7i về lượng thành nhKng thay
đ7i về chất, t, nhKng thay đ7i mang tLnh chất tin hóa sang nhKng thay đ7i mang tLnh chất
cách mạng. Chỉ như vậy mới khắc phục được ng b o thủ, trì trệ, “hKu khuynh”
thường được biểu hiện  chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đ7i đơn thu)n về lượng.
+ , C)n thái độ khách quan, khoa hc quyt tâm thực hiện bước nh y.ThQ ba
Trong hoạt động con người còn ph i bit vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nh y Sự.
vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tLch đúng đắn nhKng điều kiện khách quan nhKng
nhân tố chủ quan, tùy theo t,ng trường hợp cụ thể, t,ng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể.
Mặt khác, đời sống xã hội của con người rất đa dạng, phong phú do rất nhiều yu tố cấu thành,
do đó để thực hiện được bước nh y toàn bộ, trước ht, ph i thực hiện nhKng bước nh y cục bộ
làm thay đ7i về chất của t,ng yu tố.
+ , sự thay đ7i về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đ7i phương thứcThQ
liên kt giKa các yu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động ph i bit cách tác động vào
phương thức liên kt giKa các yu tố tạo thành sự vật trên cơ s hiểu rõ b n chất, quy luật, kt
cấu của sự vật đó.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
một trong ba quy luật b n của phép biện chứng duy vật, quy luật thống nhất
đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) cho bit của sự vận độngnguồn gốc
phát triển của sự vật, hiện tượng trong th giới. Quy luật này hạt nhân của phép biện
chứng. V. I. Lênin vit: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là hc thuyt về sự thống
.
94
nhất của các mặt đối lập. Như th là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó
đòi hỏi ph i có nhKng gi i thLch và một sự phát triển thêm”
60
* Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuJn biện chQng, sM thống nhất đấu tranh của
các mặt đối lập
+ Mâu thuJn biện chQng là khái niệm dùng để chỉ sM liên hệ, tác động vừa thống nhất,
vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lJn nhau giữa các mặt đối lập.
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và ph7 bin trong tự nhiên,hội
duy. Mâu thuẫn biện chứng trong duy là ph n ánh mâu thuẫn trong hiện thực
nguồn gốc phát triển của nhận thức.
Yu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng các mặt đối lập. Tất c các sự vật, hiện
tượng trên th giới đều chứa đựng nhKng mặt đối lập nhau. Trong nguyên tử có điện tử hạt
nhân; trong sinh vật có đồng hóa và dị hóa; trong kinh t thị trường có cung và c)u, v.v..
+ Mặt đối lậpnhững mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định
khuynh hướng biến đ‰i trái ngược nhau, cùng tồn tại khách quan trong mỗi sM vật hiện
tượng của tM nhiên, xã hội và tư duy.
Trong mỗi mâu thuẫn,c mặt đối lập v,a thống nhất với nhau, v,a đấu tranh với nhau tạo
nên trạng ti 7n đnh tương đối của svật, hiện tượng.
+ Thống nhất giữa các mặt đối lập là là khái niệm dùng để chỉ sM liên hệ giữa các mặt
đối lập, sM nương tMa vào nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, không tách rIi nhau giữa các
mặt đối lập, sM tồn tại của mặt này phhi lấy sM tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Sự thống nhất của các mặt đối lập thể hiện: , các mặt đối lập c)n đn nhau,ThQ nhất
nương tựa vào nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, không mặt này thì không mặt kia
ngược lại. , các mặt đối lập tác động ngang nhau thể hiện sự đấu tranh giKa cái mớiThQ hai
đang hình thành với cái chưa mất hẳn giKa các mặt đối lập sự tương đồng,. ThQ ba,
đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại nhKng yu tố giống nhau. Do sự đồng nhất này
mà trong nhKng điều kiện phù hợp, các mặt đối lập chuyển hóa vào nhau.
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn "đấu tranh" với nhau.
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sM tác động qua lại theo xu
hướng bài trừ phủ định lJn nhau giữa các mặt đối lập. Hình thức đấu tranh của các mặt
đối lập ht sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tLnh chất, vào mối quan hệ qua lại giKa các
mặt đối lập và tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giKa chúng.
* Mâu thuJn là nguồn gốc của sM vận động và sM phát triển
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của
60
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 240.Toàn tập
.
95
các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm c “sự thống
nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự 7n
định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tLnh tuyệt đối của sự vận động phát
triển. Điều đó có nghĩa là: “Sự thống nhất (...) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời,
thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài tr, lẫn nhau tuyệt đối, cũng
như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”
61
Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy
định một cách tất yu sự thay đ7i của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển.
c đ)u mới xuất hiện, mâu thuẫn chsự khác nhau căn b n, nhưng theo khuynh hướng trái
ngược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đn đối lập. Khi hai mặt đối lập
xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được gi i
quyt. Nhờ đó thể thống nhấtđược thay thbằng thể thống nhất mới; sự vật mất đi
sự vật mới ra đời thay th. V.I.Lênin vit: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giKa các mặt
đối lập” . Tuy nhiên, không thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không đấu tranh
62
giKa chúng. Thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập không thể tách rời nhau trong
mâu thuẫn biện chứng. Sự vận độngphát triển bao giờ cũng sự thống nhất giKa tLnh 7n
định và tLnh thay đ7i. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tLnh 7n định và
tLnh thay đ7i của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chLnh nguồn gốc của sự vận động sự phát
triển.
*Các loại mâu thuJn
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong tất c các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất c
các giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn ht sức phong phú, đa dạng. TLnh phong phú,
đa dạng đó được quy định mộtch khách quan bi đặc điểm của c mặt đối lập, bi điều
kiện tác động qua lại của chúng, bi trình độ t7 chức của hệ thống (sự vật) mà trong đó mâu
thuẫn tồn tại.
+ Căn cứ vào P nghĩa đối với sự tồn tại phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn
được chia thành :mâu thuJn cơ bhn mâu thuJn không cơ bhn
Mâu thuJn cơ bhn mâu thuẫn quy định b n chất của sự vật, quy định sự phát triển
tất c các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật. Mâu thuẫn cơ
b n được gi i quyt thì sự vật sẽ thay đ7i căn b n về chất.
Mâu thuJn khôngbhn mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của
61
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 379- 380 Toàn tập
.
62
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 379Toàn tập
.
96
sự vật, không quy định b n chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nẩy sinh hay được gi i quyt
không làm cho sự vật thay đ7i căn b n về chất.
+ Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại phát triển của sự vật trong
một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuJn chủ yếu mâu thuJn thQ
yếu.
Mâu thuJn chủ yếu là mâu thuẫn n7i lên hàng đ)u  một giai đoạn phát triển nhất định
của sự vật, chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Gi i quyt được mâu thuẫn
chủ yu trong t,ng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
Mâu thuẫn cơ b n và mâu thuẫn chủ yu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ
yu có thể một hình thức biểu hiện n7i bật của mâu thuẫn b n hay kt qu vận động
t7ng hợp của các mâu thuẫn cơ b n  một giai đoạn nhất định. Việc gi i quyt mâu thuẫn chủ
yu tạo điều kiện gi i quyt t,ng bước mâu thuẫn cơ b n.
Mâu thuJn thQ yếu nhKng mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển
nào đó của sự vật, nhưng không đóng vai trò chi phối bị mâu thuẫn chủ yu chi phối.
Gi i quyt mâu thuẫn thứ yu là góp ph)n vào việc t,ng bước gi i quyt mâu thuẫn chủ yu.
+ Căn cứ vào quan hệ giKa các mặt đối lập với sự vật được xem xét, người ta phân biệt
các mâu thuẫn thành mâu thuJn bên trong và mâu thuJn bên ngoài.
Mâu thuJn bên trong sự tác động qua lại giKa các mặt, các khuynh hướng đối lập
của cùng một sự vật. Mâu thuJn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra
trong mối quan hệ giKa sự vật đó với các sự vật kc.
Việc phân chia mâu thuẫn thành u thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài chỉ
tương đối, tùy theo phạm vi xem xét. Cùng một mâu thuẫn nhưng xét trong mối quan hệ này
mâu thuẫn bên ngoài, nhưng xét trong mối quan hệ khác lại mâu thuẫn bên trong. ThL
dụ: Trong phạm vi nước ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh t quốc dân mâu thuẫn bên
trong; còn mâu thuẫn về kinh tgiKa nước ta với các nước khác trong ASEAN là mâu thuẫn
bên ngoài. Nu trong phạm vi ASEAN thì mâu thuẫn giKa các nước trong khối lại mâu
thuẫn bên trong. Vì vậy, để xác định một mâu thuẫn nào đómâu thuẫn bên trong hay mâu
thuẫn bên ngoài trước ht ph i xác định phạm vi sự vật được xem xét.
Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyt định đối với quá trình vận động và pháttrMc tiếp
triển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài không ng,ng tác
động qua lại lẫn nhau. Việc gi i quyt mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc gi i quyt
mâu thuẫn bên ngoài; việc gi i quyt mâu thuẫn bên ngoài điều kiện để gi i quyt mâu
thuẫn bên trong. Thực tiễn cách mạng nước ta cũng cho thấy: việc gi i quyt nhKng mâu
thuẫn trong nước ta không tách rời việc gi i quyt nhKng mâu thuẫn giKa nước ta với các
.
97
nước khác.
+ Căn cứ vào người ta chia mâu thuẫn trong xã hộitính chất của các quan hệ lợi ích,
thành u thuJn đối kháng và mâu thuJn không đối kháng.
Mâu thuJn đối kháng mâu thuẫn giKa nhKng giai cấp, nhKng tập đoàn người lợi
Lch cơ b n đối lập nhau. ThL dụ: mâu thuẫn giKa nông dân với địa chủ, giKa vô s n với tư s n,
giKa dân tộc bị xâm lược với bn đi xâm lược.
u thuJn không đối kháng là mâu thuẫn giKa nhKng lực lượng xã hội có lợi Lch cơ b n
thống nhất với nhau, chỉ đối lập về nhKng lợi Lch không cơ b n, cục bộ, tạm thời. Chẳng hạn
mâu thuẫn giKa lao động trL óc và lao động chân tay, giKa thành thị và nông thôn, v.v..
Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng không đối kháng P nghĩa trong việc xác
định đúng phương pháp gi i quyt mâu thuẫn. Gi i quyt mâu thuẫn đối kháng ph i bằng
phương pháp đối kháng; gi i quyt mâu thuẫn không đối kháng thì ph i bằng phương pháp
trong nội bộ nhân dân.
T, sự phân tLch trên thể rút ra nội dung quy luật thống nhất đấu tranh của các
mặt đối lập như sau: Mọi sM vật đều chQa đMng những mặt khuynh hướng biến đ‰i ngược
chiều nhau gọi những mặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nu thuJn. Các
mặt đối lập vừa thống nhất với nhau chuyển hoá lJn nhaumu thuJn được gihi quyết,
sM vật biến đ‰i và phát triển, cái mới ra đIi thay thế cái cũ.
* Ý ngh†a phương pháp luận
Việc nghiên cứu quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập P nghĩa
phương pháp luận quan trng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
+ , c)n th,a nhận tLnh khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; t,ThQ nhất
đó gi i quyt mâu thuẫn ph i tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Để nhận thức đúng
b n chất sự vật và tìm ra phương hướng và gi i pháp đúng cho hoạt động thực tiễn ph i đi sâu
nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn ph i tìm ra trong
thể thống nhất nhKng mặt, nhKng khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm ra nhKng mặt đối
lập và tìm ra nhKng mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giKa các mặt đối lập đó. V. I. Lênin
vit: Sự phân đôi của cái thống nhất sự nhận thức các bộ phận của nó..., đó thMc
chất
... của phép biện chứng”
63
+ , khi phân tLch mâu thuẫn, ph i xem xét quá trình phát sinh, phát triển củaThQ hai
t,ng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trL và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; ph i xem
xét quá trình phát sinh, phát triển vị trL của t,ng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua
63
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 378Toàn tập
.
.
98
lại giKa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giKa chúng. Chỉ như th mới thể hiểu
đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển điều kiện để gi i
quyt mâu thuẫn.
+ , ph i nắm vKng nguyên tắc gi i quyt mâu thuẫn. Để thúc đẩy sự vật phátThQ ba
triển ph i tìm mi cách để gi i quyt mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn. Việc đấu
tranh gi i quyt mâu thuẫn ph i phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Ph i tìm ra
phương thức, phương tiện lực lượng để gi i quyt mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được gi i
quyt khi điều kiện đã chLn muồi. Một mặt, ph i chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác,
ph i tLch cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện gi i quyt mâu
thuẫn đi đn chLn muồi. Mâu thuẫn khác nhau ph i phương pháp gi i quyt khác nhau.
Ph i tìm ra các hình thức gi i quyt mâu thuẫn một cách linh hoạt, v,a phù hợp với t,ng loại
mâu thuẫn, v,a phù hợp với điều kiện cụ thể.
Quy luật phủ định của phủ định
một trong ba quy luật b n của phép biện chứng duy vật, quy luật phủ định của
phủ định cho bit (đi lên), hình thức (xoáy ốc), kt qu (sự vật hiện tượng mớikhuynh hướng
ra đời t, sự vật hiện tượng cũ) của sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong th giới.
* Khái niệm phủ định và phủ định biện chQng
+ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong th giới đều tr i qua quá trình phát sinh, phát
triển diệt vong. Sự vật mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay th đó gi phủ
định. Phủ định sM thay thế sM vật này bằng sM vật khác trong quá trình vận động phát
triển.
+ Phủ định biện chQng là khái niệm dùng để chỉ sM phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện
cho sM phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thsự vật
hiện tượng cũ; là yu tố liện hệ giKa sự vật hiện tượng cũ với sự vật hiện tượng mới. Phủ định
biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự vật hiện tượng. Điều đó cũng có nghĩa sự phủ
định biện chứng sự phủ định tự thân, mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật
mới, tin bộ hơn sự vật cũ.
* Đặc trưng cơ bhn của phủ định biện chQng
+ Phủ định biện chQng cónh khách quan, tính ph‰ biến và tính đa dạng phong phú.
nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong b n thân sự vật. Đó chLnh là kt qu gi i quyt
nhKng mâu thuẫn bên trong sự vật. Nhờ việc gi i quyt nhKng mâu thuẫn mà sự vật luôn phát
triển. Vì th, phủ định biện chứng là một tất yu khách quan trong quá trình vận động và phát
triển của sự vật, nó mang tLnh ph7 bin, đa dạng, phong phú thể hiện  nội dung và hình thức
của nó. Đương nhiên, mỗi sự vật phương thức phủ định riêng tùy thuộc vào sự gi i quyt
.
99
mâu thuẫn của b n thân chúng. Điều đó cũng nghĩa, phủ định biện chứng không phụ
thuộc vào P muốn, P chL của con người. Con người chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ
định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ s nắm vKng quy luật phát triển của sự vật.
+ Phủ định biện chQng có tính kế thừa - Đó chLnh sự kth,a biện chứng , vì phủ định
biện chứng là kt qu của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự
phá hu- hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ thể ra đời trên nền t ng của cái cũ, sự phát triển
tip tục của cái trên s gạt bỏ nhKng mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái chn
lc, giK lại, c i tạo nhKng mặt còn thLch hợp, nhKng mặt tLch cực, b7 sung nhKng mặt mới
phù hợp với hiện thực. K th,a biện chứng đối lập với kth,a siêu hình - là việc đối tượng giK lại
nguyên si, sao chép y nguyên nhKng gì đã có giai đoạn tc kc nhKng yu t đã lạc hậu, lỗi
thời không còn phù hợp với sự phát trin. Sự phát triển chẳng qua chỉ sự bin đ7i trong đó
giai đoạn sau b o tồn tất c nhKng mặt tLch cực được tạo ra  giai đoạn trước và b7 sung tm
nhKng mặt mới phù hợp với hiện thực.
NhKng điều phân tLch trên cho thấy, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái
cũ, sự vật cũ, mà còn là sự liên kt giKa cáivới cái mới, sự vậtvới sự vật mới, giKa sự
khẳng định với sự phủ định, quá khứ với hiện thực. Trong quá trình phủ định biện chứng, sự
vật khẳng định lại nhKng mặt tốt, mặt tLch cực và chỉ phủ định nhKng cái lạc hậu, cái tiêu cực.
Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
* Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chLnh nó. Trong quá trình vận động của sự vật ấy,
nhKng nhân tố mới xuất hiện sẽ thay th nhKng nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra, sự
vật đó không còn là nó nKa mà bị thay th bi sự vật mới, trong đó có nhKng nhân tố tLch cực
được giK lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị phủ định bi sự vật mới khác. Sự vật mới khác ấy
dường như sự vật đã tồn tại, song không ph i là sự trùng lặp hoàn toàn, được b7
sung nhKng nhân tố mới chỉ b o tồn nhKng nhân tố tLch cực thLch hợp với sự phát triển
tip tục của nó. Sau khi sự phủ định của phủ định (phủ định hai l)n) được thực hiện, sự vật
mới hoàn thành một chu kỳ phát triển.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kt qu của sự t7ng hợp tất c nhân
tố tLch cực đã đã phát triển trong cái khẳng định ban đ)u trong nhKng l)n phủ định
tip theo. Do vậy, sự vật mới với cách kt qu của phủ định của phủ định nội dung
toàn diện hơn, phong phú hơn cái khẳng định ban đ)u kt qu của sự phủ định l)n thứ
nhất.
Kt qu của sự phủ định của phủ định điểm kt thúc của một chu kỳ phát triển
cũng điểm khi đ)u của chu kỳ phát triển tip theo. Mỗi chu kỳ phát triển tạo thành một
.
100
vòng khâu của sự phát triển; tập hợp các vòng khâu tạo nên quá trình phát triển vô tận…
Trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật cụ thểthể bao gồm số lượng các
l)n phủ định nhiều hơn hai. sự vật tr i qua hai l)n phủ định, sự vật ph i tr i qua ba,
bốn, năm l)n phủ định,... mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Nói cách khác, sự vật ph i
tr i qua t, hai l)n phủ định tr lên mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Điều đó phụ thuộc
vào t,ng sự vật cụ thể. Chẳng hạn, vòng đời của con tằm: trứng - tằm - nhộng - ngài - trứng.
 đây vòng đời của tằm tr i qua bốn l)n phủ định.
Sự phát triển biện chứng thông qua nhKng l)n phủ định như trên sự thống nhất hKu
giKa lc bỏ, b o tồn b7 sung thêm nhKng nhân tố tLch cực mới. Do vậy, thông qua
nhKng l)n phủ định biện chứng sự vật sẽ ngày càng phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yu tin lên của sự vật - xu
hướng phát triển. Song sự phát triển đó không ph i diễn ra theo đường thẳng, mà theo đường
“xoáy ốc”.
Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, đ)y đủ các đặc trưng của quá
trình phát triển biện chứng của sự vật: tLnh k th,a, tLnh lặp lại, tLnh tin lên. Mỗi vòng của
đường “xoáy ốc” dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của
sự phát triển. TLnh vô tận của sự phát triển t, thấp đn cao được thể hiện  sự nối tip nhau t,
dưới lên của các vòng trong đường “xoáy ốc”.
T, sự phân tLch đã được nêu ra trên, chúng ta khái quát về nội dung cơ b n của quy
luật phủ định của phủ định như sau: Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sM
kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhI đó phủ định biện chQng là điều kiện cho sM
phát triển; bho tồn nội dung tích cMc của các giai đoạn trước b‰ sung thêm những
thuộc tính mới làm cho sM phát triển đi theo đưIng “xoáy ốc”.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ , quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng tin lên của sự vậnThQ nhất
động, phát triển của sự vật hiện tượng; sự thống nhất giKa tLnh tin bộtLnh k th,a của sự
phát triển; sau khi đã tr i qua các mắt xLch chuyển hóa thể xác định được kt qu cuối
cùng của sự phát triển.
+ , quy luật này giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển củaThQ hai
sự vật. Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo một đường
thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau
bao giờ cũng tin bộ hơn chu kỳ trước. mỗi chu kỳ phát triển sự vật nhKng đặc điểm
riêng biệt. Do đó, chúng ta ph i hiểu nhKng đặc điểm đó để có cách tác động phù hợp với yêu
c)u phát triển.
.
101
+ , quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đ)y đủ hơn về sựThQ ba
vật, hiện tượng mới, ra đời phù hợp với quy luật phát triển. Mi sự vật luôn luôn xuất hiện
cái mới thay th cái cũ, cái tin bộ thay th cái lạc hậu; cái mới ra đời t, cáitrên cơ s k
th,a tất c nhKng nhân tố tLch cực của cái cũ, do đó, trong hoạt động của mình, con người
ph i bit k th,a tinh hoa của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn.
+ , Khi mới ra đời cái mới luôn còn yu ớt, Lt ỏi, nhiều khi bị sự vật hiệnThQ
tượng cũ chống phá quyt liệt. Vì vậy, ph i tạo điều kiện cho nó chin thắng cái cũ, phát huy
ưu th của nó. Trong giới tự nhiên cái mới xuất hiện một cách tự phát, còn trong hội cái
mới ra đời gắn liền với hoạt động có P thức của con người. ChLnh vì th, trong hoạt động của
mình con người ph i bit phát hiện cái mới ủng hộ, tạo điều kiện cho phát triển hợp
quy luật, phù hợp với xu th vận động phát triển của sự vật hiện tượng mới.
*Mỗi quy luật b n của phép biện chứng duy vật đề cập đn nhKng phương diện
khác nhau của quá trình vận động và phát triển của sự vật. Trong thực t, sự vận động và phát
triển của bất cứ sự vật nào cũng sự tác động t7ng hợp của tất c nhKng quy luật b n do
phép biện chứng duy vật tr,u tượng hóa khái quát hóa. Do đó, trong hoạt động của mình,
c hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn để đạt chất lượng hiệu qu cao, con người
ph i vận dụng t7ng hợp tất c nhKng quy luật đó một cách đ)y đủ, sâu sắc, năng động, sáng
tạo phù hợp với điều kiện cụ thể.
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lP luận
nhận thức. Bằng sự k th,a nhKng yu tố hợp lP, phát triển một cách sáng tạođược minh
chứng bi nhKng thành tựu của khoa hc, của thực tiễn xã hội; C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây
dựng nên hc thuyt về nhận thức. Hc thuyt này ra đời dựa trên nhKng nguyên tắc b n
sau:
Một, th,a nhận th giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với P thức của con
người. Đây nguyên tắc nền t ng của lP luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định th giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với P
thức, với c m giác của con người loài người nói chung cho con người đã nhận thức
được hoặc chưa nhận thức được chúng.
Hai là, th,a nhận kh năng nhận thức được th giới của con người. Coi nhận thức là sự
ph n ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, hoạt động tìm hiểu khách
thể của chủ thể. Khẳng định sự ph n ánh đó là một quá trình biện chứng, tLch cực, tự giác và
sáng tạo. Quá trình ph n ánh ấy diễn ra theo trình tự t, chưa bit đn bit, t, bit Lt đn bit
.
102
nhiều, đi t, hiện tượng đn b n chất t, b n chất kém sâu sắc đn b n chất sâu sắc hơn.
Không cái không thể nhận thức được chỉ cái con người chưa nhận thức được
nhưng sẽ nhận thức được. C m giác, tri giác, P thức nói chung hình nh chủ quan của th
giới khách quan.
Ba là, coi thực tiễn là cơ s chủ yutrực tip nhất của nhận thức, động lực, mục
đLch của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lP.
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Trit hc Mác- Lênin th,a nhận sự tồn tại khách quan của th giới và cho rằng th giới
khách quan là đối tượng của nhận thức. Không ph i P thức của con người s n sinh ra th giới,
th giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với P thức của con người nguồn gốc “duy
nhất và cuối cùng” của nhận thức.
Dựa trên nhKng nguyên tắc b n của lP luận nhận thức, chủ nghĩa duy vật biện
chứng khẳng định:
Về bhn chất, nhận thQc quá trình phhn ánh tích cMc, tM giác sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc ngưIi trên cơ sở thMc tiễn.
Trit hc Mác- Lênin cho rằng nhận thức quá trình ph n ánh hiện thực khách quan
vào bộ óc con người, quá trình tạo thành tri thức về th giới khách quan trong bộ óc con
người. Nhận thức một quá trình phức tạp, quá trình n y sinh gi i quyt mâu thuẫn chứ
không ph i là quá trình máy móc gi n đơn, thụ động và nhất thời
Nhận thức một quá trình biện chứng vận động phát triển, quá trình đi t,
chưa bit đn bit, t, bit Lt đn bit nhiều hơn, t, bit chưa đ)y đủ đn đ)y đủ hơn. Đây
một quá trình, không ph i nhận thức một l)n xong phát triển, b7 sung hoàn
thiện.
Trong quá trình nhận thức của con người luôn luôn n y sinh quan hệ biện chứng giKa
nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lP luận; nhận thức thông thường và nhận thức khoa hc.
Nhận thQc kinh nghiệm loại nhận thức hình thành t, sự quan sát trực tip các sự vật
hiện tượng trong tự nhiên, hội hay trong các thL nghiệm khoa hc. Kt qu của nhận thức
kinh nghiệm nhKng tri thức kinh nghiệm. Tri thức này hai loại tri thức kinh nghiệm
thông thường và tri thức kinh nghiệm khoa hc. Tri thức kinh nghiệm thông thường là loại tri
thức được hình thành t, sự quan sát trực tip hàng ngày về cuộc sống lao động s n xuất.
Còn tri thức kinh nghiệm khoa hc loại tri thức thu được t, sự kh o sát các thL nghiệm
khoa hc. Hai loại tri thức này quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào nhau để tạo nên
tLnh phong phú, sinh động của nhận thức kinh nghiệm.
Nhận thQc luận (gi tắt lP luận) loại nhận thức gián tip, tr,u tượng khái
.
103
quát về b n chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lP luận có chức năng gián
tip vì nó được hình thành phát triển trên scủa nhận thức kinh nghiệm. Nhận thức lP
luận có tLnh tr,u tượng và khái quát vì chỉ tập trung ph n ánh cái b n chất mang tLnh quy
luật của sự vật và hiện tượng. Do đó, tri thức lP luận - kt qu của nhận thức lP luận - thể hiện
chân lP sâu sắc hơn, chLnh xác hơn và có hệ thống hơn.
Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lP luận hai giai đoạn nhận thức khác nhau,
nhưng quan hệ biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ đó thì nhận thức kinh nghiệm
cơ s của nhận thức lP luận. Nó cung cấp cho nhận thức lP luận nhKng tư liệu phong phú, cụ
thể. gắn chặt trực tip với thực tiễn tạo thành s hiện thực để kiểm tra, sửa chKa, b7
sung cho lP luận đã t7ng kt, khái quát thành lP luận mới. Tuy nhiên, nhận thức kinh
nghiệm còn hạn ch  chỗ nó chỉ d,ng lại  sự miêu t , phân loại các sự kiện, các dK kiện thu
được t, sự quan sát thL nghiệm trực tip. Do đó, chỉ đem lại sự hiểu bit về các mặt
riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, chưa ph n ánh được cái b n chất, nhKng mối quan hệ tLnh quy
luật của các sự vật, hiện tượng. Cho nên, nhận thức kinh nghiệm “tự nó không bao giờ có thể
chứng minh được đ)y đủ tLnh tất yu”
64
Ngược lại, mặc được hình thành t, sự t7ng kt nhKng kinh nghiệm, nhưng nhận
thức lP luận không xuất hiện một cách tự phát t, kinh nghiệm. Do tLnh độc lập tương đối của
nó, lP luận thể đi trước nhKng dK kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành nhKng tri
thức kinh nghiệm giá trị, lựa chn nhKng kinh nghiệm hợp lP để phục vụ cho hoạt động
thực tiễn, góp ph)n làm bin đ7i đời sống của con người. Thông qua đó nâng nhKng tri
thức kinh nghiệm t, chỗ cái cụ thể, riêng lẻ, đơn nhất tr thành cái khái quát, ph7 bin.
Việc nắm vKng b n chất, chức năng của t,ng loại nhận thức đó cũng như mối quan hệ
biện chứng giKa chúng P nghĩa phương pháp luận quan trng trong việc đấu tranh khắc
phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩabệnh giáo điều. Bi vì, trong hoạt động nhận thức cũng
như trong hoạt động thực tiễn, nu tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức kinh nghiệm, coi
thường nhận thức lP luận sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm. Điều đó đã được Chủ tịch Hồ
ChL Minh khẳng định: “Có kinh nghiệm không lP luận, cũng như một mắt sáng, một
mắt mờ” . Ngược lại nu tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lP luận, hạ thấp kinh nghiệm,
65
không quan tâm đn nhận thức kinh nghiệm sẽ dẫn đn căn bệnh giáo điều.
Nhận thQc thông thưIng (nhận thức tiền khoa hc) loại nhận thức được hình thành
một cách tự phát, trực tip t, trong hoạt động hàng ngày của con người. Nó ph n ánh sự vật,
hiện tượng x y ra với tất c nhKng đặc điểm chi tit, cụ thể và nhKng sắc thái khác nhau của
64
C.Mác và Ph.Ăngghen: , Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr 718.Toàn tập
65
Hồ ChL Minh: Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.5, tr. 234.Toàn tập,
.
104
sự vật. Vì vậy, nhận thức thông thường mang tLnh phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với nhKng
quan niệm sống thực t hàng ngày; vai trò thường xuyên ph7 bin chi phối hoạt
động của mi người trong xã hội.
Nhận thQc khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tip t,
sự ph n ánh đặc điểm b n chất, nhKng quan hệ tất yu của đối tượng nghiên cứu. Sự ph n
ánh này diễn ra dưới dạng tr,u tượng lôgic các khái niệm, các quy luật khoa hc. Nhận
thức khoa hc v,a tLnh khách quan, tr,u tượng, khái quát lại v,a tLnh hệ thống, có căn
cứ tLnh chân thực. vận dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu sử dụng
c ngôn ngK thông thường thuật ngK khoa hc để diễn t sâu sắc b n chất quy luật của
đối tượng trong nghiên cứu. Vì th, nhận thức khoa hc có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt
động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa hc và công nghệ hiện đại.
Nhận thức thông thường và nhận thức khoa hc là hai nấc thang khác nhau về chất của
quá trình nhận thức đạt tới nhKng tri thức chân thực. GiKa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức thông thường trước nhận thức khoa hc
nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa hc. Mặc đã chứa đựng nhKng m)m
mống của nhKng tri thức khoa hc, song nhận thức thông thường chủ yu vẫn chỉ d,ng lại
nhKng bề ngoài, ngẫu nhiên, không b n chất của đối tượng tự không thể chuyển thành
nhận thức khoa hc được. Muốn phát triển thành nhận thức khoa hc c)n ph i thông qua kh
năng t7ng kt, tr,uợng, khái quát đúng đắn của các nhà khoa hc. Ngược lại, khi đạt tới
trình độ nhận thức khoa hc thìlại tác động tr lại nhận thức thông thường, xâm nhập
vào nhận thức thông thường làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội
dung khoa hc cho quá trình nhận thức th giới của con người.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Phạm trù thực tiễn
Phạm trù thực tiễn một trong nhKng phạm trù nền t ng, b n của trit hc Mác -
Lênin nói chung của lP luận nhận thức mácxLt nói riêng. Trong lịch sử trit hc đã
nhKng quan niệm khác nhau về phạm trù này. Chẳng hạn, chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực
tiễn như là hoạt động tinh th)n sáng tạo ra th giới của con người, chứ không xem nó là hoạt
động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội. Ngược lại, chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã
hiểu thực tiễn một hoạt động vật chất của con người nhưng lại xem đó hoạt động con
buôn, đê tiện, bẩn thỉu, không có vai trò gì đối với nhận thức của con người.
Khắc phục nhKng yu tố sai l)m, k th,a phát triển sáng tạo nhKng yu tố hợp lP
trong nhKng quan niệm về thực tiễn của các nhà trit hc trước đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã
đưa ra một quan niệm đúng đắn, khoa hc về thực tiễn vai trò của đối với nhận thức
.
105
cũng như đối với sự tồn tại phát triển của hội loài người. Với việc đưa phạm trù thực
tiễn vào lP luận nhận thức, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo nên một bước
chuyển bin cách mạng trong trit hc nói chung và trong lP luận nhận thức nói riêng.
* Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, ThMc tiễn toàn bộ những hoạt động
vật chất mgc đích, mang tính lịch sử - hội của con ngưIi nhằm chi biến tM nhiên
hội.
* ThMc tiễn có những đặc trưng sau:
+ ThQ nhất, thực tiễn không ph i toàn bộ hoạt động của con người chỉ nhKng
hoạt động vật chất - c m tLnh, đó là nhKng hoạt động vật chất con người c m giác được. Khác
với hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng nhKng công cụ
vật chất tác động vào nhKng đối tượng vật chất làm bin đ7i chúng theo nhKng mục đLch của
mình.
+ ThQ hai, thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động mang tLnh lịch sử - hội. NhKng hoạt
động ấy là nhKng hoạt động đặc trưng và b n chất của con người. Nó là hoạt động chỉ diễn ra
trong hội, với sự tham gia của đông đ o người trong hội, được truyền lại cho nhau
nhKng kinh nghiệm t, th hệ này qua th hệ khác. Thực tiễn được thực hiện một cách tất yu
khách quan và không ng,ng được phát triển bi con người qua các thời kỳ lịch sử. Thực tiễn
tr i qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể của nó và luôn bị giới hạn bi nhKng điều kiện
lịch sử - xã hội cụ thể đó.
+ ThQ ba, Thực tiễn hoạt động tLnh mục đLch, mang tLnh chủ động, tự giác
sáng tạo nhằm c i tạo tự nhiên vàhội phục vụ con người. Khác với hoạt động có tLnh b n
năng, tự phát của động vật nhằm thLch nghi thụ động để tồn tại; con người bằng và thông qua
hoạt động thực tiễn chủ động tác động c i tạo th giới để thỏa mãn nhu c)u của mình, thLch
nghi một cách chủ động, tLch cực với th giới.
* Các hình thQc cơ bhn của thMc tiễn
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song ba
hình thức cơ b n hoạt động shn xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thMc
nghiệm khoa học.
+ Hoạt động shn xuất vật chất nh thức hoạt động b n, đ)u tiên của thực tiễn.
Đây là hoạt độngtrong đó con người sử dụng nhKng công cụ lao động tác động vào giới
tự nhiên để tạo ra nhKng của c i các điều kiện thit yu nhằm duy trì sự tồn tại phát
triển của mình và xã hội.
+ Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các t7 chức cộng đồng người khác nhau
trong xã hội nhằm c i bin nhKng mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
.
106
+ ThMc nghiệm khoa học một hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây hoạt động
được tin hành trong nhKng điều kiện do con người tạo ra g)n giống, giống hoặc lặp lại
nhKng trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật bin đ7i và phát triển của
đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng vai trò quan trng trong sự
phát triển của hội, đặc biệt là trong thời k cách mạng khoa hc ng ngh hiện
đại.
Mỗi hình thức hoạt động cơ b n của thực tiễn có một chức năng quan trng khác nhau,
không thể thay th được cho nhau song giKa chúng mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động s n xuất vật chất là hoạt động cơ b n
nhất, đóng vai trò quyt định đối với các hoạt động khác. Bi vì, nó là hoạt động nguyên thu-
nhất và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người
tạo ra nhKng điều kiện, của c i thit yu tLnh quyt định đối với sự sinh tồn phát triển
của con người. Không hoạt động s n xuất vật chất thì không thể các hình thức hoạt
động khác. Các hình thức hoạt động khác suy cho cùng cũng xuất phát t, hoạt động s n xuất
vật chất và phục vụ cho hoạt động s n xuất của con người.
Nói như th không có nghĩa là các hình thức hoạt động chLnh trị xã hội và thực nghiệm
khoa hc hoàn toàn thụ động, lệ thuộc một chiều vào hoạt động s n xuất vật chất. Ngược
lại, chúngtác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động s n xuất phát triển. Chẳng hạn, nu
hoạt động chLnh trị hội mang tLnh chất tin bộ, cách mạng nu hoạt động thực nghiệm
khoa hc đúng đắn sẽ tạo đà cho hoạt động s n xuất phát triển. Còn nu hoạt động chLnh
trị xã hội mà lạc hậu, ph n cách mạng và nu hoạt động thực nghiệm mà sai l)m, không khoa
hc sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động s n xuất vật chất.
ChLnh sự tác động qua lại lẫn nhau của cácnh thức hoạt động cơ b n đó làm cho thực
tiễn vận động, phát triển không ng,ngngàyng có vai trò quan trng đối với nhận thức.
b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức được thể hiện trước ht chỗ: ThMc tiễn
sở, động lMc của nhận thQc, là mgc đích của nhận thQc là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
S dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tip của nhận thức. Nó đề ra nhu c)u,
nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. ChLnh con người
nhu c)u tất yu khách quan gi i thLch c i tạo th giới buộc con người ph i tác
động trực tip vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Thông qua hoạt
động thực tiễn con người tác động vào th giới khách quan, làm cho các sự vật, hiện tượng
bộc lộ nhKng thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ và quan hệ khác nhau giKa chúng, đem lại nhKng
.
107
tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được b n chất, các quy luật vận động
phát triển của thgiới. Trên cơ sđó mà hình thành nên các lP thuyt khoa hc. Chẳng hạn,
việc khám phá và gi i mã b n đồ gen người cũng ra đời t, chLnh thực tiễn, t, nhu c)u đòi hỏi
ph i chKa trị nhKng căn bệnh nan y t, nhu c)u tìm hiểu, khai thác nhKng tiềm năng bL ẩn
của con người... thể nói, suy cho cùng không một lĩnh vực tri thức nào lại không
xuất phát t, thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Không thực
tiễn thì không có nhận thức, không có lP luận khoa hc. Tri thức của con người xét đn cùng
đều được n y sinh t, thực tiễn; do đó, nu thoát ly thực tiễn, không dựa vào thực tiễn thì nhận
thức sẽ xa rời cơ s hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mình. Vì vậy,
chủ thể nhận thức không thể có được nhKng tri thức đúng đắn và sâu sắc về th giới.
Thực tiễn s, động lực của nhận thức còn bi luôn thúc đẩy sự ra đời của
các ngành khoa hc, nó có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, nhờ có hoạt động
thực tiễn các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện; năng lực duy lôgLc
không ng,ng được củng cố và phát triển. Thực tiễn còn là cơ s ch tạo các phương tiện, máy
móc, công nghệ ngày càng hiện đại, có tác dụng hỗ trợ con người, "nối dài" các giác quan của
con người trong việc nhận thức th giới. Như vậy, thực tiễn chLnh là nền t ng, cơ s, động lực
để nhận thức của con người n y sinh, tồn tại, phát triển.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Để đáp ứng nhu c)u tồn tại phát triển, con người ph i tin hành các hoạt động s n
xuất, c i tạo tự nhiên và xã hội. Để thực hiện nhKng hoạt động đó buộc con người ph i nhận
thức th giới xung quanh. Thực tiễn s, động lực của nhận thức, giúp hình thành, phát
triển tri thức; bên cạnh đó nhận thức quay tr lại soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn, t7
chức thực tiễn một cách đúng hướng và có hiệu qu . Như vậy, nhận thức không có mục đLch
tự thân, nhận thức vì nhận thức mà thực tiễn chLnh là mục đLch của nhận thức. Nu không vì
thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng. Mi tri thức khoa hc - kt qu của nhận thức chỉ
có P nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tip hay gián tip.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Thực tiễn chẳng nhKng là cơ s, động lực, mục đLch của nhận thức mà nó còn đóng vai
trò . Điều này nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị củatiêu chuẩn để kiểm tra chân
nhKng tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không ng,ng b7 sung, điều
chỉnh, sửa chKa, phát triển và hoàn thiện nhận thức. C.Mác đã vit: “Vấn đề tìm hiểu xem tư
duy của con người có thể đạt tới chân lP khách quan hay không, hoàn toàn không ph ivấn
đề lP luận mà một vấn đề thực tiễn. ChLnh trong thực tiễn con người ph i chứng minh
.
108
chân lP” .
66
Như vậy, thực tiễn chẳng nhKng là điểm xuất phát của nhận thức, là yu tố đóng vai trò
quyt định đối với sự hình thành phát triển của nhận thức còn nơi nhận thức ph i
luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tLnh đúng đắn của mình. Nhấn mạnh vai trò đó của thực
tiễn, V.I.Lênin đã vit: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, ph i quan điểm thứ nhất
cơ b n của lP luận về nhận thức” .
67
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta ph i luôn luôn quán triệt
nguyên tắc thực tiễn trong nhận thức hoạt động. Nguyên tắc này yêu c)u xem xét sự vật
luôn ph i gắn với nhu c)u thực tiễn, nhận thức ph i xuất phát t, thực tiễn, dựa trên cơ s thực
tiễn, đi sâu vào thực tiễn, ph i coi trng công tác t7ng kt thực tiễn để b7 sung, hoàn thiện,
phát triển nhận thức, lP luận cũng như chủ trương, đường lối, chLnh sách. Việc nghiên cứu lP
luận ph i liên hệ với thực tiễn, hc đi đôi với hành. Nu không quán triệt tốt nguyên tắc thực
tiễn thì dễ mắc ph i bệnh giáo điều, khuynh hướng ng hành động cường điệu lP
luận, coi thường thực tiễn, tách lP luận khỏi thực tiễn, thiu quan điểm lịch sử - cụ thể.
nước ta hai loại giáo điều, đó giáo điều lP luận giáo điều kinh nghiệm. Giáo điều lP
luận biểu hiện việc hc tập luận tách rời với thực tiễn, xa rời cuộc sống, rơi vào bệnh sách
v, lP luận suông. Bệnh giáo điều kinh nghiệm biểu hiện  việc áp dụng dập khuôn, máy móc
kinh nghiệm mà không tLnh đn điều kiện thực tiễn, lịch sử - cụ thể. Tóm lại, nu xa rời thực
tiễn sẽ dẫn đn sai l)m của bệnh chủ quan, duy P chL, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược
lại, nu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ
nghĩa.
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Nhận thức là quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình
độ, vòng khâu khác nhau. V.I.Lênin đã khái quát:Từ trMc quan sinh động đến duy trừu
tượng từ duy trừu tượng đến thMc tiễn - đó con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lP, của sự nhận thức thực tại khách quan” .
68
Trực quan sinh động (nhận thức c m tLnh) duy tr,u tượng (nhận thức lP tLnh)
hai giai đoạn nhận thức nhKng thuộc tLnh khác nhau, k tip b7 sung cho nhau trong
quá trình nhận thức thống nhất của con người về th giới. Thực tiễn đây v,a điểm kt
66
.C.Mác và Ph.Ăngghen: , Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr. 10.Toàn tập
67
.
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 167.Toàn tập
68
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 197Toàn tập
.
109
thúc một vòng khâu của sự nhận thức, v,a điểm bắt đ)u của vòng khâu mới của sự nhận
thức. Cứ như vậy, nhận thức của con người không có điểm cuối.
a. Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động)
Nhận thQc chm tính (còn được gi giai đoạn trực quan sinh động); đây giai đoạn
đ)u tiên của quá trình nhận thức, con người sử dụng các giác quan để tác động trực tip vào
các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy. Nhận thức c m tLnh bao gồm 3 hình thức là chm giác,
tri giác và biểu tượng.
- Chm giác là hình thức đ)u tiên, đơn gi n nhất của giai đoạn nhận thức c m tLnh, là
sự ph n ánh nhKng thuộc tLnh riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng đang tác động
trực tip vào các giác quan của con người. C m giác là nguồn gốc của mi sự hiểu bit, là kt
qu của sự chuyển hóa nhKng năng lượng kLch thLch t, bên ngoài thành yu tố của P thức.
ChLnh vì th mà Lênin đã vit: “C m giác là hình nh chủ quan của th giới khách quan” .
69
- Tri giác hình nh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tip tác
động vào các giác quan. Tri giác n y sinh dựa trên s của c m giác, sự t7ng hợp của
nhiều c m giác. So với c m giác thì tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đ)y đủ hơn,
phong phú hơn về sự vật.
- Biểu tượng là hình thức ph n ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức
c m tLnh. Đó là hình nh tLnh đặc trưng tương đối hoàn chỉnh của sự vật được tái hiện
trong bộ óc người khi sự vật đó không còn trực tipc động vào các giác quan. Biểu tượng
được hình thành nhờ sự phối hợp, b7 sung lẫn cho nhau của các giác quan nhưng đã sự
tham gia của các yu tố phân tLch, t7ng hợp và Lt nhiều mang tLnh chất tr,u tượng hóa.
Như vậy c m giác, tri giác và biểu tượng là nhKng giai đoạn k tip nhau của hình thức
nhận thQc chm tính. Trong nhận thức c m tLnh đã tồn tại c cái b n chất lẫn không b n chất,
c cái tất yu ngẫu nhiên, c cái bên trong lẫn bên ngi về sự vật. Nhưng đây, con
người chưa phân biệt được cái b n chất với không b n chất, đâu tất yu với ngẫu
nhiên, đâu cái bên trong với cái bên ngoài. Yêu c)u của nhận thức đòi hỏi ph i tách ra
nắm lấy cái b n chất, tất yu, bên trong, chỉ có chúng mới có vai trò quan trng cho hoạt động
thực tiễn nhận thức của con người. Như vậy, d,ng lại nhận thức c m tLnh sẽ gặp ph i
mâu thuẫn giKa một bên thực trạng chưa phân biệt được đâu cái b n chất, tất yu, bên
trong, đâu là cái không b n chất, ngẫu nhiên bên ngoài với một nhu c)u tất yu ph i phân biệt
được nhKng cái đó thì con người mới có thể nắm được quy luật vận động và phát triển của sự
vật. Khi gi i quyt mâu thuẫn ấy, nhận thức sẽ vượt lên một trình độ mới, cao hơn về chất, đó
69
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 138.Toàn tập
.
110
là giai đoạn nhận thức lP tLnh (tư duy tr,u tượng).
b. Nhận thức lý tính (Tư duy trừu tượng)
Tư duy tr,u tượng là đặc trưng của giai đoạn nhận thQc lý tính.
Nhận thức lP tLnh là giai đoạn ph n ánh gián tip, tr,u tượng và khái quát nhKng thuộc
tLnh, nhKng đặc điểm b n chất của đối tượng. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng
quan trng nhất là tách ra và nắm lấy cái b n chất có tLnh quy luật của các sự vật, hiện tượng.
Nhận thức lP tLnh được thể hiện với ba hình thức: khái niệm, phán đoán suy lý.
- Khái niệm hình thức cơ b n của duy tr,u tượng, ph n ánh nhKng đặc tLnh b n
chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kt qu của sự khái quát, t7ng hợp biện chứng các
đặc điểm, thuộc tLnh của sự vật hay một lớp sự vật. Vì vậy, các khái niệm v,atLnh khách
quan v,a có tLnh chủ quan, v,amối quan hệ tác động qua lại với nhau, v,a thường xuyên
vận động và phát triển. Nó chẳng nhKng rất linh động, mềm dẻo, năng động mà còn là "điểm
nút" của quá trình tư duy tr,u tượng, là cơ s để hình thành phán đoán.
- Phán đoán là hình thức của tư duy liên kt các khái niệm lại với nhau để khẳng định
hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tLnh hay một mối quan hệ nào đó của đối tượng. Phán
đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngK thành một mệnh đề.
- Suy lý hình thức của duy liên kt các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức
mới bằng phán đoán mới. Tùy theo sự kt hợp các phán đoán theo trật tự nào (t, phán đoán
đơn nhất qua phán đoán đặc thù, rồi tới phán đoán ph7 bin hoặc ngược lại) người ta
được hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch.
Nhận thức c m tLnh nhận thức lP tLnh là hai giai đoạn nhận thức khác nhau về chất
nhưng lại thống nhất với nhau, liên hệ, b7 sung cho nhau trong quá trình nhận thức của con
người. nhận thức c m tLnh s cho nhận thức lP tLnh, không nhận thức c m tLnh thì
không nhận thức lP tLnh. Ngược lại, nhờ nhận thức lP tLnh con người mới đi sâu
nhận thức được b n chất của sự vật, hiện tượng. Trong thực tiễn, c)n tránh cường điệu, tuyệt
đối hóa vai trò của nhận thúc c m tLnh, hạ thấp phủ nhận vai trò của nhận thức lP tLnh
như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy c m. Đồng thời, c)n ph i tránh cường điệu thái quá vai trò
của nhận thức lP tLnh, hạ thấp vai trò của nhận thức c m tLnh, của c m giác sẽ rơi vào chủ
nghĩa duy lP cực đoan.
c. Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn
Nhận thức c m tLnh (trực quan sinh động) nhận thức lP tLnh (tư duy tr,u tượng)
nhKng nấc thang hợp thành chu trình nhận thức. Trên thực t, chúng thường diễn ra đan xen
vào nhau trong một quá trình nhận thức; song chúng nhKng nhiệm vụ chức năng khác
nhau. Nu nhận thức c m tLnh gắn liền với hoạt động thực tiễn, với sự tác động của khách thể
.
111
c m tLnh, là cơ s cho nhận thức lP tLnh thì nhận thức lP tLnh, nhờ có tLnh khái quát cao, lại
thể hiểu bit được b n chất, quy luật vận động phát triển sinh động của sự vật; giúp cho
nhận thức c m tLnh định hướng đúng tr nên sâu sắc hơn. Tuy nhiên, nu d,ng lại
nhận thức lP tLnh thì con người mới chỉ được nhKng tri thức về đối tượng, còn b n thân
nhKng tri thức ấy chân thực hay không thì con người chưa bit được. Trong khi đó, nhận
thức đòi hỏi ph i xác định xem nhKng tri thức ấychân thực hay không. Để thực hiện điều
đó, nhận thức nhất thit ph i tr về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo
tLnh chân thực của nhKng tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức.
Như vậy, mỗi nấc thang con người đạt được trong quá trình nhận thức đều kt
qu của c nhận thức c m tLnh và nhận thức lP tLnh, được thực hiện trên cơ s của hoạt động
thực tiễn.
5. Tính chất của chân lý
a. Quan niệm về chân lý
Chân lP một vấn đề được đề cập nhiều trong lịch sử trit hc. Các nhà trit hc
nhKng quan điểm khác nhau về chân lP và về tiêu chuẩn của chân lP.
Theo quan điểm của trit hc Mác- Lênin, chân những tri thQc phù hợp với hiện
thMc khách quan mà con ngưIi phhn ánh và được thMc tiễn kiểm nghiệm. Quan niệm như vậy
về chân lP cũng có nghĩa xác định chân lP là s n phẩm của quá trình nhận thức. Nó được hình
thành, phát triển d)n d)n t,ng bước và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
b. Các tính chất của chân lý
Chân lP có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cg thể.
Chân lP tri thức ph n ánh thực khách quan chứ không ph i b n thân hiện thực
khách quan. của chân lP là tLnh độc lập về nội dung ph n ánh của nó đối vớiTính khách quan
P thức của con người và loài người. Điều đó có nghĩa là nội dung của nhKng tri thức đúng đắn
không ph i s n phẩm thu)n túy chủ quan, không ph i sự xác lập tùy tiện của con người
hoặc sẵn trong nhận thức nội dung đó thuộc về th giới khách quan, do th giới
khách quan quy định.
VL dụ, luận điểm cho rằng “trái đất quay xung quanh mặt trời” là một chân lP. Chân lP
ấy tLnh khách quan bi nội dung của luận điểm đó ph n ánh đúng sự kiện thực, tồn
tại độc lập đối với mi người, không lệ thuộc vào P thức của mỗi người.
Khẳng định chân lP tLnh khách quan một trong nhKng đặc điểm n7i bật dùng để
phân biệt quan niệm về chân lP của chủ nghĩa duy vật biện chứng so với chủ nghĩa duy tâm
thuyt không thể bit. Đồng thời đó cũng sự th,a nhận sự tồn tại khách quan của th
.
112
giới vật chất.
Chân lP không chỉ có tLnh khách quan mà nó còn có . tính tuyệt đối tính tương đối
Tính tuyệt đối của chân lP là tLnh phù hợp hoàn toàn và đ)y đủ giKa nội dung ph n ánh
của tri thức với hiện thực khách quan  một giai đoạn cụ thể, xác định. Về nguyên tắc, chúng
ta thể đạt đn tLnh tuyệt đối của chân lP (chân lP tuyệt đối). Bi vì, trong th giới khách
quan không tồn tại một sự vật, hiện tượng nàocon người hoàn toàn không thể nhận thức
được. Kh năng đó trong quá trình phát triểnhạn. Song kh năng đó lại bị hạn ch bi
nhKng điều kiện cụ thể của t,ng th hệ khác nhau và bi điều kiện xác định về không gian và
thời gian của đối tượng được ph n ánh. Do đó chân lP lại có tLnh tương đối.
Tính tương đối của chân lP là tLnh phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đ)y đủ giKa nội dung
ph n ánh của nhKng tri thức với hiện thực khách quan. Điều đó có nghĩa là giKa nội dung của
chân lP với khách thể được ph n ánh chỉ mới phù hợp t,ng ph)n, t,ng bộ phận,  một số mặt,
một số khLa cạnh nào đó trong nhKng điều kiện nhất định.
TLnh tương đối và tLnh tuyệt đối của chân lP không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống
nhất biện chứng với nhau. Một mặt, tLnh tuyệt đối của chân lP t7ng số các tLnh tương đối.
Mặt khác, trong mỗi chân lP mang tLnh tương đối bao giờ cũng chứa đựng nhKng yu tố của
tLnh tuyệt đối. V.I.Lênin vit: “Chân lP tuyệt đối được cấu thành t, t7ng số nhKng chân lP
tương đối đang phát triển; chân lP tương đối nhKng ph n ánh tương đối đúng của một
khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; nhKng ph n ánh ấy ngày càng tr nên chLnh xác hơn;
mỗi chân lP khoa hc, tLnh tương đối, vẫn chứa đựng một yu tố của chân lP tuyệt
đối”
70
Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ biện chứng giKa tLnh tương đối tLnh
tuyệt đối của chân lP có một P nghĩa quan trng trong việc phê phánkhắc phục nhKng sai
l)m cực đoan trong nhận thức trong hành động. Nu cường điệu tLnh tuyệt đối của chân
lP, hạ thấp tLnh tương đối của nó sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh
b o thủ, trì trệ. Ngược lại, nu tuyệt đối hóa tLnh tương đối của chân lP, hạ thấp vai trò của
tLnh tuyệt đối củasẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối. T, đó dẫn đn chủ nghĩa chủ quan, chủ
nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyt hoài nghi không thể bit.
Ngoài tLnh khách quan, tLnh tuyệt đối tLnh tương đối, chân lP còn .tính cg thể
TLnh cụ thể của chân lP đặc tLnh gắn liền và phù hợp giKa nội dung ph n ánh với một đối
tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn c nh lịch sử, cụ thể. Điều đó nghĩa mỗi tri
thức đúng đắn bao giờ cũng một nội dung nhất định. Nội dung đó không ph i sự tr,u
70
V.I.Lênin: , Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 383.Toàn tập
.
113
tượng thu)n túy thoát ly hiện thực mà nó luôn luôn gắn liền với một đối tượng xác định, diễn
ra trong một không gian, thời gian hay một hoàn c nh nào đó, trong một mối liên hệ, quan hệ
cụ thể. vậy, bất kỳ chân lP nào cũng gắn liền với nhKng điều kiện lịch sử - cụ thể, cũng
có tLnh cụ thể. Nu thoát ly nhKng điều kiện lịch sử cụ thể thì nhKng tri thức được hình thành
trong quá trình nhận thức sẽ rơi vào sự tr,u tượng thu)n túy. th không ph i nhKng
tri thức đúng đắn không được coi chân lP. Khi nhấn mạnh đặc tLnh này V.I.Lênin đã
vit: “không có chân lP tr,u tượng”, rằng “cn lP luôn luôn là cụ thể”
71
.
Việc nắm vKng nguyên tắc về tLnh cụ thể của chân lP một P nghĩa phương pháp
luận quan trng trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn. đòi hỏi khi xem xét,
đánh giá mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi việc làm của con người ph i dựa trên quan điểm lịch sử
- cụ thể; ph i xuất phát t, nhKng điều kiện lịch sử cụ thể vận dụng nhKng lP luận chung
cho phù hợp. Theo V.I.Lênin, “b n chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác: là phân tLch cụ thể
một tình hình cụ thể” .
72
Quán triệt nguyên tắc đó, Đ ng ta đã vận dụng một cách sáng tạo nhKng nguyên lP ph7
bin của chủ nghĩa Mác - Lênintưng Hồ ChL Minh vào trong nhKng điều kiện lịch sử
cụ thể của đất nước. Đồng thời luôn luôn xuất phát t, nhKng điều kiện lịch sử cụ thể của đất
nước để đề ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
Như vậy, mỗi chân lP đều có tLnh khách quan, tLnh tương đối, tLnh tuyệt đối và tLnh cụ
thể. Các tLnh chất đó của chân lP quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Thiu
một trong các tLnh chất đó thì nhKng tri thức đạt được trong quá trình nhận thức không thể
giá trị đối với đời sống của con người.
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung của định nghĩa vật chất của Lênin? Giá trị khoa hc P nghĩa
phương pháp luận của định nghĩa ấy?
2. Quan điểm của trit hc duy vật biện chứng về nhKng phương thức tồn tại của vật
chất?
3. Nội dung quan điểm về tLnh thống nhất vật chất của th giới của trit hc duy vật
biện chứng? P nghĩa phương pháp luận của quan điểm ấy đối với nhận thức hoạt động
thực tiễn?
4. Quan điểm của trit hc duy vật biện chứng về nguồn gốc b n chất của P
71
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.42, tr. 364.
72
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t. 41, tr. 164.
.
114
thức?
5. Trình bày kt cấu của P thức ?
6. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giKa vật chất và P thức?
7. Phân tLch nguyên lP về mối liên hệ ph7 bin và nguyên lP về sự phát triển?
8. Phân tLch các nguyên tắc phương pháp luận rút ra t, nguyên lP về mối liên hệ ph7
bin và nguyên lP về sự phát triển.
9. Phân tLch quan niệm của trit hc Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giKa cái
riêng cái chung, P nghĩa phương pháp luận của đối với nhận thức hoạt động thực
tiễn?
10.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa nguyên nhân kt qu . Ý nga pơng pp
luận của việc nghiên cứu quan hệ nhân qu ?
11.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa tất nhiên ngẫu nhiên. Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này?
12.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa nội dung hình thức. Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này?
13.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa b n chất hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp
luận của mối quan hệ này?
14.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa kh năng hiện thực? Ý nghĩa phương pháp
luận của mối quan hệ này?
15.Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa t, nhKng thay đ7i v lượng thành nhKng
thay đ7i về cht ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật
này?
16.Phân tLch nội dung quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này?
17.Phân tLch nội dung của quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu quy luật này?
18.Trình bày b n chất của nhận thức?
19.Thực tiễn là gì? Phân tLch vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
20.Phân tLch con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
21.Chân lP là gì? Các tLnh chất cơ b n của chân lP?
.
115
Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
T, quan niệm đúng đắn về thực tiễn vai trò của thực tiễn đối với đời sống hội,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã vượt qua các nhà trit hc duy vật trước Mác khi lP gi i mối quan
hệ giKa tồn tại xã hội P thức hội; vai trò của s n xuất vật chấtchỉ ra nhKng quy luật
vận động, phát triển của xã hội loài người (thực chất nó là nhKng quy luật ph n ánh hoạt động
thực tiễn của con người trong lịch sử); vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của
hội đối kháng giai cấp; b n chất của cách mạng cùng phương pháp tin hành cách
mạng; vấn đề con người và gi i phóng con người cũng như vai trò của qu)n chúng nhân dân
trong lịch sử.
L)n đ)u tiên trong lịch sử tư tưng trit hc, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra nhKng
quy luật, nhKng động lực phát triển hội. Đây một phát minh đại của C.Mác, đem lại
một cuộc cách mạng trong trit hc về xã hội.
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Hc thuyt hình thái kinh t - xã hội là một nội dung cơ b n của chủ nghĩa duy vật lịch
sử, vạch ra nhKng quy luật b n của sự vận động phát triển hội, phương pháp luận
khoa hc để nhận thức, c i tạo xã hội.
Hc thuyt hình thái kinh t - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm một hệ thống
các quan điểm cơ b n: S n xuất vật chất là cơ s, nền t ng của sự vận động, phát triển xã hội;
biện chứng giKa lực lượng s n xuất quan hệ s n xuất; biện chứng giKa s hạ t)ng
kin trúc thượng t)ng của hội; sự phát triển các hình thái kinh t - hội một quá trình
lịch sử - tự nhiên. Hệ thống quan điểm lP luận khoa hc này đã ph n ánh b n chất và quy luật
vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người ph i tin hành s n xuất. Đó là hoạt động đặc trưng
riêng của con người hội loài người. hoạt động không ng,ng sáng tạo raShn xuất
giá trị vật chất tinh th)n nhằm mục đLch tho mãn nhu c)u tồn tại phát triển của con
người.
SM shn xuất hội bao gồm ba phương diện không tách rời nhau s n xuất vật chất,
s n xuất tinh th)n và s n xuất ra b n thân con người. Trong đó:
Shn xuất vật chất quá trình trong đó con ngưIi sử dgng công cg lao động tác
động trMc tiếp hoặc gián tiếp vào tM nhiên, chi biến các dạng vật chất của giới tM nhiên để
tạo ra của chi xã hội, nhằm thoh mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngưIi.
.
116
- S n xuất vật chất là cơ s của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người, là tiền đề trực
tip tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy trì sự tồn tại phát triển của con
người nói chung cũng như t,ng cá thể người nói riêng.
- S n xuất vật chất tiền đề cho mi hoạt động lịch sử của con người, shình
thành nên quan hệ kinh t - vật chất giKa người với người, qua đó hình thành nên các quan hệ
hội khác - quan hệ giKa người với người về chLnh trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo... Nhờ
hoạt động s n xuất ra của c i vật chất nhằm duy trì sự tồn tại phát triển của mình, con
người đã sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh th)n của hội với tất c sự
phong phú, phức tạp của nó.
- S n xuất vật chất là điều kiện chủ yu sáng tạo ra b n thân con người. Nhờ hoạt động
s n xuất vật chất con người hình thành nên ngôn ngK, nhận thức, duy, tình c m, đạo
đức…S n xuất vật chất là điều kiện b n, quyt định nhất đối với sự hình thành, phát triển
phẩm chất xã hội của con người. Như vậy, nhờ lao động s n xuất mà con người v,a tách khỏi
tự nhiên, v,a hoà nhập với tự nhiên, c i tạo tự nhiên, sáng tạo ra mi giá trị vật chất tinh
th)n, đồng thời sáng tạo ra chLnh b n thân con người.
Cùng với s n xuất vật chất, con người tin hành s n xuất tinh th)n tái s n xuất ra
b n thân con người:
- S n xuất tinh th)n hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh th)n nhằm tho mãn nhu
c)u tồn tại và phát triển của con người và xã hội.
- Sự s n xuất ra b n thân con người  phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh đẻ và nuôi
dạy con cái để duy trì nòi giống. phạm vi hội sự tăng trưng dân số, phát triển con
người với tLnh cách là thực thể sinh hc - xã hội.
Vì vậy, để nhận thức c i tạo xã hội, ph i xuất phát t, đời sống s n xuất, t, nền s n
xuất vật chất xã hội.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
Phương thQc shn xuất cách thQc con ngưIi tiến hành quá trình shn xuất vật chất
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngưIi.
Phương thức s n xuất là sự thống nhất giKa lực lượng s n xuất  một trình độ nhất định
và quan hệ s n xuất tương ứng, thể hiện mối quan hệ giKa con người với tự nhiên và quan hệ
giKa người với người trong quá trình s n xuất vật chất.
Lực lượng sản xuất phương thức kt hợp giKa với ngưIi lao động liệu shn
xuất, tạo ra sức s n xuất và năng lực thực tiễn làm bin đ7i các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu c)u nhất định của con người và xã hội.
.
117
Về cấu trúc, lực lượng s n xuất được xem xét trên c hai mặt, đó mặt kinh t - kỹ
thuật (tư liệu s n xuất) và mặt kinh t - xã hội (người lao động).
+ NgưIi lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực
sáng tạo nhất định trong quá trình s n xuất của hội. Người lao động chủ thể sáng tạo,
đồng thời là chủ thể tiêu dùng mi của c i vật chất xã hội. Đây là nguồn lực cơ b n, vô tận
đặc biệt của s n xuất.
+ Tư liệu shn xuất là điều kiện vật chất c)n thit để t7 chức s n xuất, bao gồm tư liệu lao
động và đối tượng lao động.
Đối tượng lao động là nhKng yu tố vật chất của s n xuất mà lao động con người dùng
tư liệu lao động tác động lên, nhằm bin đ7i chúng cho phù hợp với mục đLch sử dụng của con
người.
Tư liệu lao động là nhKng yu tố vật chất của s n xuất mà con người dựa vào đó để tác
động lên đối tượng lao động nhằm bin đ7i đối tượng lao động thành s n phẩm đáp ứng yêu
c)u s n xuất của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện lao động.
Phương tiện lao động là nhKng yu tố vật chất của s n xuất, cùng với công cụ lao động mà con
người sdụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình s n xuất vật chất. Công cg
lao động nhKng phương tiện vật chất con người trực tip sử dụng để tác động vào đối
tượng lao động nhằm bin đ7i chúng nhằm tạo ra của c i vật chất phục vụ nhu c)u con người
và xã hội, hay là yu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn" giKa người lao độngđối tượng
lao động trong tin hành s n xuất. Công cụ lao động là yu tố động nhất, cách mạng nhất trong
lực lượng s n xuất, nguyên nhân sâu xa của mi bin đ7i kinh t hội trong lịch sử;
thước đo trình độ tác động, c i bin tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời
đại kinh t khác nhau.
Sự phát triển của lực lượng s n xuất là phát triển  c tLnh chất và trình độ.
TLnh chất của lực lượng s n xuất là tLnh chất của tư liệu s n xuất và của lao động, đó là
tLnh chất cá nhân hoặc tLnh chất xã hội hoá trong việc sử dụng tư liệu s n xuất.
Trình độ của lực lượng s n xuất sự phát triển của người lao động công cụ lao
động, được thể hiện trình độ của công cụ lao động; trình độ t7 chức lao động hội; trình
độ ứng dụng khoa hc vào s n xuất; trình độ, kinh nghiệm kỹ năng của người lao động và đặc
biệt là trình độ phân công lao động xã hội. Trong thực t, tLnh chất trình độ phát triển của
lực lượng s n xuất là không tách rời nhau.
Ngày nay,trên th giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa hc công nghệ hiện đại,
khoa học đã trở thành lMc lượng shn xuất trMc tiếp. Với cuộc cách mạng công nghiệp l)n thứ
4, c người lao động công cụ lao động được trL tuệ hoá, nền kinh t của nhiều quốc gia
.
118
phát triển đang tr thành nền kinh t tri thức. Đónền kinh t mà trong đó sự s n sinh, ph7
cập và sử dụng tri thức của con người đóng vai trò quyt định nhất đối với sự phát triển kinh
t, t, đó tạo ra của c i vật chất nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Đặc trưng của
kinh t tri thức là công nghệ cao, công nghệ thông tin, trL tuệ nhân tạo được ứng dụng rộng rãi
trong s n xuất và trong đời sống xã hội. Lực lượng s n xuất phát triển trong mối quan hệ biện
chứng với quan hệ s n xuất.
Quan hệ sản xuất t7ng hợp các quan hệ kinh t - vật chất giKa người với người
trong quá trình s n xuất vật chất, bao gồm quan hệ về s hKu đối với tư liệu s n xuất, quan hệ
trong t7 chức qu n lP trao đ7i hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối s n phẩm lao
động.
+ Quan hệ s hKu về liệu s n xuất quan hệ giKa các tập đoàn người trong việc
chim hKu, sử dụng các liệu s n xuất hội. Đây quan hệ quy định địa vị kinh t -
hội của các tập đoàn người trong s n xuất, t, đó quy định quan hệ qu n lP và phân phối.
+ Quan hệ về t7 chức qu n lP s n xuất là quan hệ giKa các tập đoàn người trong việc t7
chức s n xuất phân công lao động. Quan hệ này vai trò quyt định trực tip đn quy
mô, tốc độ, hiệu qu của nền s n xuất; có kh năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của
nền s n xuất xã hội.
+ Quan hệ về phân phối s n phẩm lao động là quan hệ giKa các tập đoàn người trong
việc phân phối s n phẩm lao động hội, nói lên cách thức quy của c i vật chất mà
các tập đoàn người được hưng. Quan hệ này vai trò đặc biệt quan trng, kLch thLch trực
tip lợi Lch con người; là"chất xúc tác" kinh t thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu s n xuất, làm năng
động hoá toàn bộ đời sống kinh t xã hội. Hoặc ngược lại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá
trình s n xuất.
Các mặt trong quan hệ s n xuất có mối quan hệ hKu cơ, tác động qua lại, chi phối, nh
hưng lẫn nhau. Trong đó quan hệ về s hKu tư liệu s n xuất giK vai trò quyt định b n chất
và tLnh chất của quan hệ s n xuất.
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giKa lực lượng s n xuất quan hệ s n xuất quy định sự vận
động, phát triển của các phương thức s n xuất trong lịch sử.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Trong phương thức s n xuất: lực lượng s n xuấtnội dung của quá trình s n xuất
tLnh năng động, cách mạng, thường xuyên vận động phát triển; quan hệ s n xuất hình
thức hội của quá trình s n xuất tLnh 7n định tương đối. Sự vận động và phát triển của
phương thức s n xuất bắt đ)u t, sự bin đ7i của lực lượng s n xuất; lực lượng s n xuất đóng
.
119
vai trò quyt định quan hệ s n xuất. s khách quan quy định sự vận động, phát triển
không ng,ng của của lực lượng s n xuất do biện chứng giKa s n xuất nhu c)u con
người; do tLnh năng động cách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do vai trò của
người lao động chủ thể sáng tạo, lực lượng s n xuất hàng đ)u; do k th,a tLnh khách
quan của sự phát triển lực lượng s n xuất trong tin trình lịch sử.
Sự phù hợp của quan hệ s n xuất với trình độ phát triển của lực lượng s n xuất đòi
hỏi khách quan của nền s n xuất. Khi lực lượng s n xuất vận động, phát triển sẽ mâu thuẫn
với tLnh “đứng im” tương đối của quan hệ s n xuất. Đòi hỏi tất yu của nền s n xuất xã hội là
ph i xoá bỏ quan hệ s n xuất cũ, thit lập quan hệ s n xuất mới phù hợp với trình độ của lực
lượng s n xuất đã phát triển.
Lực lượng s n xuất phát triển sẽ quyt định sự ra đời của một kiểu quan hệ s n xuất
mới tương ứng trong lịch sử, quyt định đn nội dungtLnh chất của quan hệ s n xuất, làm
cho quá trình s n xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Do quan hệ s n xuất hình thức hội của quá trình s n xuất tLnh độc lập tương
đối nên tác động mạnh mẽ tr lại đối với lực lượng s n xuất.
SM phù hợp của quan hệ s n xuất với lực lượng s n xuất một trạng thái trong đó
quan hệ s n xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng s n xuất và “tạo địa bàn đ)y đủ” cho
lực lượng s n xuất phát triển. Sự phù hợp này thể hiện  sự kt hợp đúng đắn giKa các yu tố
cấu thành lực lượng s n xuất; sự kt hợp đúng đắn giKa các yu tố cấu thành quan hệ s n
xuất. Sự phù hợp bao gồm c việc tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng kt hợp giKa
người lao động liệu s n xuất, tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo trong s n xuất
hưng thụ thành qu vật chất, tinh th)n của lao động. Sự phù hợp sẽ quy định mục đLch,
xu hướng phát triển của nền s n xuấthội; hình thành hệ thống động lực thúc đẩy s n xuất
phát triển; đem lại năng suất, chất lượng, hiệu qu của nền s n xuất.
SM không phù hợp của quan hệ s n xuất được thể hiện  việc “đi sau” hay “vượt trước”
vê trình độ phát triển của lực lượng s n xuất.
Sự phù hợp của quan hệ s n xuất với lực lượng s n xuất chỉ là tương đối, diễn ra trong
sự vận động phát triển, chứa đựng c sự khác biệt. Đó là một quá trình thường xuyên n y sinh
mâu thuẫn và gi i quyt mâu thuẫn.
Sự tác động của quan hệ s n xuất đối với lực lượng s n xuất diễn ra theo hai chiều
hướng:
Khi quan hệ s n xuất phù hợp với lực lượng s n xuất thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng s n xuất; nhờ đó nền s n xuất phát triển đúng hướng, quy mô s n xuất được m rộng;
.
120
nhKng thành tựu khoa hc công ngh được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình
hăng i s n xuất, lợi Lch của người lao động được đ m b o thúc đẩy lực lượng s n xuất
phát triển.
Khi quan hệ s n xuất không phù hợp thì sẽ kìm hãm, thậm chL phá hoại lực lượng s n
xuất. Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong nhKng giới hạn, với nhKng điều kiện nhất
định.
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n
xuất diễn ra là t, phù hợp đn không phù hợp, rồi đn sự phù hợp mới  trình độ cao hơn.
Ý ngh4a trong đời sống xã hội
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tph i bắt đ)u t, phát triển lực lượng s n xuất,
trước ht là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động. Muốn xoá bỏ một quan hệ s n
xuất cũ, thit lập một quan hệ s n xuất mới ph i căn cứ t, trình độ phát triển của lực lượng
s n xuất, không ph i kt qu của mệnh lệnh hành chLnh, của mi sắc lệnh t, trên ban
xuống, t, tLnh tất yu kinh t, yêu c)u khách quan của quy luật kinh t, chống tuỳ tiện,
chủ quan, duy tâm, duy P chL.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ nhKng quan hệ s n xuất của một xã hội trong sự vận động
hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh t của xã hội đó.
Cấu trúc của s hạ t)ng bao gồm: Quan hệ s n xuất thống trị, quan hệ s n xuất tàn
dư, quan hệ s n xuất m)m mống. Mỗi quan hệ s n xuất một vị trL, vai trò khác nhau.
Trong đó quan hệ s n xuất thống trị giK vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ s n xuất khác,
quy định xu hướng chung của đời sống kinh t - hội, nói lên đặc trưng cho s hạ
t)ng của xã hội đó.
Kiến trúc thượng tầng toàn bộ nhKng quan điểm, tưng hội cùng với
nhKng thit ch xã hội tương ứng được hình thành trên một cơ s hạ t)ng nhất định.
Cấu trúc của kin trúc thượng t)ng bao gồm toàn bộ nhKng quan điểm ng về
chLnh trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, trit hc…cùng nhKng thit ch hội
tương ứng như nhà nước, đ ng phái, giáo hội, các đoàn thể và t7 chức xã hội khác.
Mỗi yu tố của kin trúc thượng t)ng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng. Các yu
tố của kin trúc thượng t)ng tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau đều n y
sinh trên s hạ t)ng nhất định, song chúng quan hệ khác nhau đối với s hạ t)ng.
Một số bộ phận như kin trúc thượng t)ng chLnh trị và pháp lP có mối liên hệ trực tip với cơ
s hạ t)ng, còn các yu tố khác như trit hc, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, v.v.. lại có liên hệ
.
121
gián tip với cơ s hạ t)ng sinh ra nó.
Trong hội đối kháng giai cấp, kin trúc thượng t)ng cũng mang tLnh chất đối
kháng giai cấp. TLnh đối kháng của kin trúc thượng t)ng ph n ánh tLnh đối kháng của s
hạ t)ng và được biểu hiện  sự xung đột, sự đấu tranh về tư tưng, quan điểm và cách thức t7
chức chLnh trị của giai cấp thống trị với các giai cấp, t)ng lớp khác trong hội. Bộ phận có
quyền lực mạnh nhất là nhà nước - công cụ quyền lực chLnh trị đặc biệt của giai cấp thống trị.
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
của xã hội
Mối quan hệ biện chứng giKa cơ s hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng là một quy luật
b n của sự vận động phát triển của lịch sửhội. s hạ t)ng kin trúc thượng t)ng
hai mặtb n của hội, gắn hKu cơ, quan hệ biện chứng, trong đó s hạ t)ng
quyt định kin trúc thượng t)ng, còn kin trúc thượng t)ng tác động tr lại to lớn, mạnh mẽ
đối với cơ s hạ t)ng. Thực chất sự hình thành, vận động phát triển của các quan điểm
tưng cùng với nhKng thể chchLnh tr- hội tương ứng xét đn cùng phụ thuộc vào quá
trình s n xuất và tái s n xuất các quan hệ kinh t.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Bi vì, quan hệ vật chất quyt định quan hệ tinh th)n; tLnh tất yu kinh t xét đn cùng quyt
định tLnh tất yu chLnh trị - xã hội.
ThQ nhất, mỗi s hạ t)ng sẽ s n sinh ra một kiểu kin trúc thượng t)ng tương ứng,
tác dụng b o vệ s hạ t)ng đã sinh ra nó - nghĩa s hạ t)ng sẽ quyt định nguồn
gốc, cơ cấu, tLnh chất, sự vận động và phát triển của kin trúc thượng t)ng.
ThQ hai, kin trúc thượng t)ng lệ thuộc vào s hạ t)ng, do s hạ t)ng quy định.
Trong hội đối kháng giai cấp, giai cấp nào chim địa vị thống trị về kinh t thì cũng
chim địa vị thống trị trong đời sống chLnh trị, tinh th)n của xã hội. Nên mi nhà nước trong
lịch sử đều là quyền lực của giai cấp có sức mạnh về kinh t.
Các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh t quyt định tLnh chất mâu thuẫn trong lĩnh vực
chLnh trị, tưng của hội. Tất c các yu tố của kin trúc thượng t)ng đều trực tip hay
gián tip phụ thuộc vào cơ s hạ t)ng, do cơ s hạ t)ng quyt định.
ThQ ba, nhKng bin đ7i căn b n của s hạ t)ng sớm hay muộn sẽ dẫn đn sự bin
đ7i căn b n trong kin trúc thượng t)ng. Nguyên nhân của nhKng bin đ7i đó xét cho cùng là
do sự phát triển của lực lượng s n xuất. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự bin đ7i đó tất
yu ph i thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
Sự thay đ7i của cơ s hạ t)ng đưa tới sự thay đ7i của kin trúc thượng t)ng. Nhưng sự
.
122
thay đ7i của kin trúc thượng t)ng diễn ra rất phức tạp, nhKng bộ phận của kin trúc
thượng t)ng thay đ7i nhanh chóng cùng với sự thay đ7i của s hạ t)ng như chLnh trị, luật
pháp,v.v.. nhKng nhân tố riêng lẻ của kin trúc thượng t)ng thay đ7i chậm hơn như tôn
giáo, nghệ thuật,v.v.. Cũng nhKng nhân tố nào đó của kin trúc thượng t)ng vẫn được
k th,a để xây dựng kin trúc thượng t)ng mới.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Kin trúc thượng t)ng là sự ph n ánh cơ s hạ t)ng, do cơ s hạ t)ng quyt định nhưng
nó có sự tác động tr lại to lớn đối với cơ s hạ t)ng.
ThQ nhất, kin trúc thượng t)ng có tLnh độc lập tương đối so với cơ s hạ t)ng.
Sự phụ thuộc của các yu tố thuộc kin trúc thượng t)ng vào s hạ t)ng thường
không trực trực tip không gi n đơn. Lĩnh vực P thức, tinh th)n khi ra đời, tồn tại thì
quy luật vận động nội tại của nó. B n thân các yu tố, các bộ phận hợp thành của kin trúc
thượng t)ng còn có sự tác động qua lại lẫn nhau.
ThQ hai, kin trúc thượng t)ng không ph i là s n phẩm thụ động của cơ s hạ t)ng,
chúng Điều nàykhh năng tác động trở lại rất mạnh mẽ đ‰i vớicấu kỉnh tế của xã hội.
thể hiện  việc kin trúc thượng t)ng củng cố, hoàn thiện b o vệ s hạ t)ng đã sinh ra
nó; ngăn chặn s hạ t)ng mới, đấu tranh xóa bỏ tàn s hạ t)ng cũ; định hướng, t7
chức, xây dựng ch độ kinh t của kin trúc thượng t)ng. Kin trúc thượng t)ng không chỉ
b o vệ duy trì, củng cố lợi Lch kinh t của giai cấp thống trị hội; còn đ m b o sự
thống trị về chLnh trị và tư tưng của giai cấp giK địa vị thống trị về kinh t.
Sự tác động của kin trúc thượng t)ng đối với cơ s hạ t)ng khin cơ s hạ t)ng sinh ra
nó được củng cố, duy trì và phát triển; do đó, làm cho địa vị của giai cấp thống trị trong kinh
tể càng tr nên vKng chắc.
ThQ ba, sự tác động của kin trúc thượng t)ng đối với s hạ t)ng diễn ra theo hai
chiều hướng.
Kin trúc thượng t)ng tác động cùng chiều với sự phát triển của shạ t)ng sẽ thúc
đẩy s hạ t)ng phát triển. Nghĩa là, khi kin trúc thượng t)ng ph n ánh đúng tLnh tất yu
kinh t, các quy luật kinh t khách quan sẽ thúc đẩy kinh t phát triển.
Kin trúc thượng t)ng tác động ngược chiều với sự phát triển của cơ s hạ t)ng, của cơ
cấu kinh t nó sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ s hạ t)ng. Nghĩa là, khi kin trúc thượng t)ng
không ph n ánh đúng tLnh tất yu kinh t, các quy luật kinh t khách quan sẽ kìm hãm sự phát
triển của kinh t và đời sống xã hội.
Tất c các bộ phận cấu thành kin trúc thượng t)ng đều có tác động đn cơ s hạ t)ng.
Trong các bộ phận của kin trúc thượng t)ng khi tác động đn s hạ t)ng thì chLnh trị
.
123
vai trò quan trng nhất, trong đó nhà nước có tác động to lớn.
Tuy nhiên, trong thực tiễn của đời sốnghội, không ph i chỉ có quyền lực nhà nước
mới có sự tác động to lớn đn s hạ t)ng, mà các bộ phận khác của kin trúc thượng t)ng
như trit hc, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,… cũng đều tác động mạnh mẽ đn cơ s hạ t)ng
bằng nhKng hình thức khác nhau, với các ch khác nhau. Song thường thường nhKng sự
tác động đó ph i thông qua nhà nước, pháp luật, các thể ch tương ứngchỉ qua đó chúng
mới phát huy được hiệu lực đối với cơ s hạ t)ng, cũng như đối với toàn xã hội.
Ý ngh4a trong đời sống xã hội
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giKas hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng là
s khoa hc cho việc nhận thức một cách đúng đắn .mối quan hệ giữa kinh tế chính trị
Kinh t chLnh trị tác động biện chứng, trong đó kinh t quyt định chLnh trị, chLnh trị tác
động tr lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh t. Thực chất của vai trò kin trúc thượng t)ng
vai trò hoạt động tự giác, tLch cực của các giai cấp, đ ng phái vì lợi Lch kinh t sống còn của
mình. Sự tác động của kin trúc thượng t)ng đối với cơ s hạ t)ng trước ht và chủ yu thông
qua đường lối, chLnh sách của đ ng, nhà nước.
Trong nhận thức và thực tiễn, nu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yu tố nào giKa kinh
t và chLnh trị đều là sai l)m. Tuyệt đối hoá kinh t, hạ thấp hoặc phủ nhận yu tố chLnh trị là
rơi vào quan điểm duy vật t)m thường, duy vật kinh t sẽ dẫn đnchLnh phủ, bất chấp k-
cương, pháp luậtkhông tránh khỏi thất bại, đ7 vỡ. Nu tuyt đối hoá về chLnh trị, hạ thấp
hoặc phủ định vai trò của kinh t sẽ dẫn đn duy tâm, duy P chL, nôn nóng, chủ quan, đốt cháy
giai đoạn và cũng không tránh khỏi thất bại.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đ ng Cộng s n Việt Nam đã rất quan tâm đn
nhận thức vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đ7i mới đất nước, Đ ng Cộng s n Việt
Nam chủ trương đ7i mới toàn diện c kinh t chLnh trị, trong đó đ7i mới kinh t trung
tâm, đồng thời đ7i mới chLnh trị t,ng bước thận trng vKng chắc bằng nhKng hình thức, bước
đi thLch hợp; gi i quyt tốt mối quan hệ giKa đ7i mới - 7n định - phát triển, giK vKng định
hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ b n của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để
chỉ xã hội  t,ng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ s n xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng s n xuất một kin trúc thượng
t)ng tương ứng được xây dựng trên nhKng quan hệ s n xuất ấy.
Phạm trù hình thái kinh t - hội chỉ ra kt cấu hội trong mỗi giai đoạn lịch sử
.
124
nhất định bao gồm ba yu tố cơ b n, ph7 bin:
LMc lượng shn xuất là nền t ng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt
các thời đại kinh t khác nhau, yu tố xét đn cùng quyt định sự vận động, phát triển của
hình thái kinh t - xã hội.
Quan hệ shn xuất quan hệ khách quan, b n, chi phối quyt định mi quan hệ
xã hội, đồng thờitiêu chuẩn quan trng nhất để phân biệt b n chất các ch độ hội khác
nhau.
Kiến trúc thượng tầng sự thể hiện các mối quan hệ giKa người với người trong lĩnh
vực tinh th)n, tiêu biểu cho bộ mặt tinh th)n của đời sống xã hội.
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Mối quan hệ biện chứng giKa lực lượng s n xuất, quan hệ s n xuất (cơ s hạ t)ng)
kin trúc thượng t)ng tạo nên sự vận , thông qua sự tác động, phát triển của lịch sử hội
động t7ng hợp của hai quy luật cơ b n là quy luật quan hệ s n xuất phù hợp với trình độ của
lực lượng s n xuất quy luật về mối quan hệ biện chứng giKa s hạ t)ng kin trúc
thượng t)ng của xã hội.
Sự vận động phát triển của hội bắt đ)u t, sự phát triển của lực lượng s n xuất
trước ht sự bin đ7i, phát triển của công cụ s n xuất sự phát triển về tri thức, kinh
nghiệm, kỹ năng của người lao động.
Khi lực lượng s n xuất phát triển sẽ tạo kh năng, điều kiện đặt ra yêu c)u khách
quan cho sự bin đ7i của quan hệ s n xuất. Sự phát triển về chất của quan hệ s n xuất, tất yu
dẫn đn sự thay đ7i về chất của cơ s hạ t)ng xã hội.
Khi s hạ t)ng hội bin đ7i về chất dẫn đn sự bin đ7i, phát triển căn b n
(nhanh hay chậm, Lt hoặc nhiều) của kin trúc thượng t)ng hội. Hình thái kinh t- hội
mất đi, hình thái kinh t - hội mới, tin bộ hơn ra đời. Cứ như vậy lịch sử hội loài
người là một tin trình nối tip nhau t, thấp đn cao của các hình thái kinh t - xã hội.
Sự phát triển của các hình thái kinh t- hội trong lịch sử diễn ra một cách phong
phú, nhiều vẻ, đa dạng, phức tạp phụ thuộc vào nhKng điều kiện lịch sử - cụ thể. Sự phát triển
này bao gồm c nhKng bước quanh co, thậm chL nhKng bước thụt lùi lớn c kh năng rút
ngắn, bỏ qua nhKng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. B n chất của việc “bỏ qua” một
hay một vài hình thái kinh t - hội, sự phát triển rút ngắn đó rút ngắn các giai đoạn,
bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi sự tăng trưng nh y vt của lực lượng s n
xuất. Như vậy, trong tin trình lịch sử - tự nhiên của hội loài người bao hàm c sự phát
triển tu)n tự đối với lịch sử phát triển của toàn th giới và sự phát triển “bỏ qua” một hay vài
hình thái kinh t - xã hội đối với một số quốc gia, dân tộc cụ thể.
.
125
c. Giá trị khoa học bền vững và ý ngh4a cách mạng
ThQ nhất, lP luận hình thái kinh t - hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong
toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội.
LP luận hình thái kinh t - xã hội đã gi i quyt một cách khoa hc về vấn đề phân loại
các chđộ xã hộiphân kỳ lịch sử, thay thcác quan niệm duy tâm, siêu hình trước đó đã
thống trị trong khoa hc hội. Chỉ ra động lực phát triển của lịch sử hội hoạt động
thực tiễn của con người, trước ht là thực tiễn s n xuất vật chất.
LP luận hình thái kinh t - xã hội khẳng định: muốn nhận thức và c i tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới ph i nhận thức và tác động c ba yu tố cơ b n: lực lượng s n xuất, quan hệ
s n xuất (cơ s hạ t)ng) và kin trúc thượng t)ng. Xem nhẹ hoặc tuyệt đối hoá một yu tố nào
cũng sai l)m, xét đn cùng sự phát triển của hội bắt đ)u t, việc xây dựng, phát triển lực
lượng s n xuất.
ThQ hai, hc thuyt hình thái kinh t - hội là cơ s khoa hc cho việc xác định con
đường phát triển của Việt Nam đó quá độ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua ch độ b n chủ
nghĩa. Đây chLnh là sự lựa chn duy nhất đúng đắn, có kh năng và điều kiện để thực hiện.
ThQ ba, hc thuyt hình thái kinh t - hội s lL luận, phương pháp luận khoa
hc trong quán triệt quan điểm đường lối của Đ ng Cộng s n Việt Nam. hình, mục tiêu
chủ nghĩa hội Việt Nam được xác định với các tiêu chL về lực lượng s n xuất, quan hệ
s n xuất, kin trúc thượng t)ng. Đồng thời trước ht xác định các phương hướng xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  Việt Nam.
ThQ , hc thuyt hình thái kinh t - hội slL luận, phương pháp luận khoa
hc và cách mạng trong đấu tranh bác bỏ nhKng quan điểm thù địch, sai trái, phin diện về xã
hội. Phê phán thuyt kỹ trị, thuyt hội tụ đã tuyệt đối hóa yu tố kinh t - kỹ thuật, xoá nhoà
sự khác nhau về b n chất của các ch độ hội nhằm chứng minh cho sự tồn tại vĩnh viễn
của ch độ tư b n.
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
LP luận về giai cấp đấu tranh giai cấp một trong nhKng nội dung căn b n nhất
của chủ nghĩa Mác- Lênin, là kt qu tất nhiên của sự vận dụng và m rộng chủ nghĩa duy vật
biện chứng vào xem xét lĩnh vực xã hội.
LP luận về giai cấp được C. Mác khái quát ngắn gn, khoa hc và đ)y đủ như sau:
- SM tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định
của shn xuất.
- .Đấu tranh giai cấp tất yếu dJn đến chuyên chính vô shn
.
156
+ Không chỉ là một thực thể sinh hc, mà con người cũng còn là một bộ phận của giới
tự nhiên. Nghĩa là, con người còn ph i phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật
sinh hc như di truyền, tin hóa sinh hc các quá trình sinh hc của giới tự nhiên. Con
người là một bộ phận đặc biệt, quan trng của giới tự nhiên, nhưng lại có thể bin đ7i giới tự
nhiên và chLnh b n thân mình, dựa trên các quy luật khách quan. Đây chLnh là điểm khác biệt
đặc biệt, rất quan trng giKa con người và các thực thể sinh hc khác.
+ Về mặt thể xác, con người sống bằng nhKng s n phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức
thực phẩm, nhiên liệu, áo qu)n, nhà , v.v… . Bằng hoạt động thực tiễn con người tr thành
81
một bộ phận của giới tự nhiên có quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên, bi
giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Vì th con người ph i dựa vào giới tự nhiên,
gắn với giới tự nhiên, hòa hợp với giới tự nhiên mới thể tồn tại phát triển. Quan
điểm này nền t ng lP luận phương pháp luận rất quan trng, tLnh thời sự trong bối
c nh khủng ho ng sinh thái và yêu c)u phát triển bền vKng hiện nay.
- Về phương diện xã hội, con ngưIi còn là một thMc thể xã hội có các hoạt động xã hội
+ Hoạt động hội quan trng nhất của con người lao động s n xuất. Nhờ lao
động s n xuất con người về mặt sinh hc thể tr thành thực thể hội, thành chủ thể
của “lịch sử có tLnh tự nhiên”, có lP tLnh, có “b n năng xã hội”. Lao động đã góp ph)n c i tạo
b n năng sinh hc của con người, làm cho con người tr thành con người đúng nghĩa của nó.
Lao động là điều kiện kiên quyt, c)n thit và chủ yu quyt định sự hình thànhphát triển
của con người c về phương diện sinh hc lẫn phương diện xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉcác quan hệ lẫn nhau trong s n xuất,còn
có hàng loạt các quan hệhội khác. NhKng quan hệ đó ngày càng phát triển phong phú, đa
dạng, thể hiện nhKng tác động qua lại giKa h với nhau. hội, xét đn cùng, s n phẩm
của sự tác động qua lại lẫn nhau giKa nhKng con người. TLnh hội của con người chỉ
trong “xã hội loài người”, con người không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ b n làm cho
con người khác với con vật. Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ xã hội không
chỉ phục vụ cho con người còn cho hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ
cho nhu c)u b n năng sinh hc trực tip của nó. Hoạt động và giao tip của con người đã sinh
ra P thức người. duy, P thức của con người chỉ thể phát triển trong lao động giao
tip xã hội với nhau. Cũng nhờ có lao động và giao tip xã hội mà ngôn ngK xuất hiện và phát
triển. Ngôn ngK duy của con người thể hiện tập trung n7i trội tLnh hội của con
người, một trong nhKng biểu hiện nhất phương diện con người một thực thể hội.
ChLnh vậy, khác với con vật, con người chỉ thể tồn tại phát triển trong hội loài
81
Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen. , t.42. Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tr.135,137.Toàn tập
.
157
người.
Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Con người v,a là s n phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, v,a là s n phẩm
của lịch sử hội loài người của chLnh b n thân con người. Mác đã khẳng định trong tác
phẩm rằng, tiền đề của lP luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của cácHệ tư tưởng ĐQc
ông nhKng con người hiện thực đang hoạt động, lao động s n xuất làm ra lịch sử của
chLnh mình, làm cho h tr thành nhKng con người như đang tồn tại. C)n lưu P rằng con
người là s n phẩm của lịch sử và của b n thân con người, nhưng con người, khác với con vật,
không thụ động để lịch sử làm mình thay đ7i, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Con người v,a là s n phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại
là chủ thể của lịch sử bi lao động và sáng tạo là thuộc tLnh xã hội tối cao của con người.
Hoạt động lịch sử đ)u tiên khin con người tách khỏi con vật, có P nghĩa sáng tạo chân
chLnh là hoạt động ch tạo công cụ lao động, hoạt động lao động s n xuất. Nhờ ch tạo công
cụ lao động con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên tr thành chủ thể hoạt động
thực tiễn hội. Lịch sử s n xuất ra con người như th nào thì tương ứng, con người cũng
sáng tạo ra lịch sử như th ấy. T, khi con người tạo ra lịch sử cho đn nay con người luôn là
chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là s n phẩm của lịch sử.
Con người tồn tại phát triển luôn luôn trong một hệ thống môi trường xác định.
Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội, c điều kiện vật chất lẫn tinh th)n, có quan hệ trực
tip hoặc gián tip đn đời sống của con người và xã hội. Đó là nhKng điều kiện c)n thit, tất
yu, không thể thiu đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Một mặt, con người là một
bộ phận của giới tự nhiên, để tồn tại phát triển ph i quan hệ với giới tự nhiên, ph i phụ
thuộc vào giới tự nhiên, thu nhận và sử dụng các nguồn lực của tự nhiên và tuân theo các quy
luật của tự nhiên. Mặt khác, con người cũng tồn tại trong môi trường hội. ChLnh nhờ môi
trường hội con người tr thành một thực thể hội mang b n chất hội. Con
người là s n phẩm của hoàn c nh, của môi trường trong đó có môi trường xã hội. Môi trường
xã hội cũng là điều kiệntiền đề để con người có thể thực hiện quan hệ với giới tự nhiên
quy mô rộng lớn và hKu hiệu hơn.
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động  nhKng điều kiện lịch sử nhất định con người có
quan hệ với nhau để tồn tại phát triển. “Trong tLnh hiện thực của nó, b n chất của con
người là t7ng hòa các quan hệ xã hội” .
82
82
C.Mác và Ph.Ăngghen. , t.3. Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.11.Toàn tập
.
158
B n chất của con người luôn được hình thành và thể hiện  nhKng con người hiện thực,
cụ thể trong nhKng điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ hội tạo nên b n chất của con
người, nhưng không ph i là sự kt hợp gi n đơn hoặc t7ng cộng chúng lại với nhau
sự t7ng hòa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trL, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không
tách rời nhau.
Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất,
quan hệ tinh th)n, quan hệ trực tip, gián tip, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, b n chất hoặc hiện
tượng, quan hệ kinh t, quan hệ phi kinh t, v.v.. Tất c các quan hệ đó đều góp ph)n hình
thành lên b n chất của con người.
Các quan hệ hội thay đ7i thì Lt hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, b n chất con người
cũng sẽ thay đ7i theo. Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ
được b n chất thực sự của mình, cũng trong nhKng quan hệ hội đó thì b n chất người
của con người mới được phát triển.
b. Hiện tượng tha hóa con người vấn đề giải phóng con nời
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người lao động của con người bị tha hóa
Theo C. Mác, thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và s n phẩm của lao
động t, chỗ để phục vụ con người, để pt triển con nời đã bị bin thành lựcợng đối lập, nô
dịch thống trị con người. Người lao động chỉ hành động với tLnh cách con người khi thực hiện
c chức năng sinh hc như ăn, ngủ, sinh con đẻ cái...còn khi lao động, tức là khi thực hiện chức
ng cao quP của con người t h lại chỉ như là con vật, chỉ sự sinh tồn của thểc.
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, hiện tượng tha hóa của con người
một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp. Nguyên nhân gây
n hiện tượng tha hóa con người là ch độ tư hKu về tư liệu s n xuất. Nhưng tha hoá con người
được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư b n chủ nghĩa. Ch độ đó đã tạo ra sự phân hóa xã hội về
việc chim hKu tư nhân tư liệu s n xuất khin đại đa số người lao động tr thành vô s n, một số
Lt tr thành tư s n, chim hKu toàn bộ các tư liệu s n xuất của hội. Vì vậy nhKng người s n
buộc ph i làm thuê cho c nhà s n, ph i để c nhà s n bóc lột mình sự tha a lao
động bắt đ)u t, đó. Lao động bị tha hóa là nội dung chLnh yu, là nguyên nhân, là thực chất của
sự tha hóa của con người.
Con người bị tha hóa là con người bị đánh mất mình trong lao động, tức trong hoạt động
đặc trưng, b n chất của con người. Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, là đặc trưng
chỉ cócon người chứ không hề có  con vật, là hoạt đô
M
ng người, nhưng khi hoạt động nó lại
tr thành hoạt đô
M
ng của con vật. Lao động bị cưỡng bức, bị ép buộc bi điều kiện xã hội. Con
người lao động không ph i để sáng tạo, không ph i để phát triển các phẩm chất người mà chỉ là
.
159
để đ m b o sự tồn tại của thể xác h. Điều đó có nghĩa rằng h đang thực hiện chức ng của
con vật. Khi h ăn uống, sinh con đẻ cái thì h lại là con người vì h được tự do. TLnh chất trái
ngược trong chức năng n vậy biểu hiện đ)u tiên của sthaa của con người.
Trong hoạt đô
M
ng lao động, con người là chủ thể trong quan hê
M
với tư liệu s n xuất. Nhưng
vì trong ch độ tư hKu tư b n về tư liệu s n xuất thì người lao động ph i phthuộc vào các
liệu s n xuất. Tư liệu s n xuất là do con người tạo ra. Như vậy, con người bị lệ thuộc vào chLnh
s n phẩm do chLnh mình tạo ra. Mặt khác, để có tư liệu sinh hoạt, người lao động buộc ph i lao
động cho các chủ tư b n, s n phẩm của h làm ra tr nên xa lạ với h và được chủ s hKu dùng
để trói buộc h, bắt h lệ thuộc nhiều hơn o chs hKu và vào c vật phẩm lao động. Lao
động bị tha hóa đã làm đ o lộn quan hệ xã hội của người lao động. Các đồ vật đã tr tnh xa lạ,
tr thành công cụ thống trị, trói buộc con người. Quan
M
giKa người lao động với chủ s hKu tư
liệu s n xuất ng bị đ o lộn. Đúng ra đó ph i quan
M giKa người với người, nhưng trong
thực t nó lại được thực hiện thông qua số vật phẩm do người lao động tạo ra và số tiền công mà
người lao động được tr . Quan hê
M
giKa người người đã bthay th bằng quan hệ giKa người
vật. Đó biểu hiện thứ hai của tha hóa.
Khi lao động bị tha hóa con người tr nên què quặt, phin diện, thiu khuyt trên nhiều
phương diện khác nhau. Người lao động ngày càng bị b)n cùng hóa, sự phân cực hội ngày
ng lớn. Với mục đLch s n xuất vì lợi nhuận nên khoa hc, kỹ thuật công nghệ càng phát
triển, lợi nhuận của các chủ s hKu tư liệu s n xuất càng lớn thì người lao động bị máy móc thay
th càng lớn, lao động càng bị tha hóa, người công nhân tr thành một bộ phận của máy móc và
ngày càng phụ thuộc vào nó, lao động càng tr n “dã man”. Trong bối c nh cách mạng khoa
hc - công nghệ và toàn c)u hóa hiện nay, khLa cạnh này của sự tha hóa lao động ngày càng thể
hiện tập trung và rõ nét khin cho sự phân cực giàu nghèo trong xã hội hiện đại ngày càng dãn
rộng theo chiều t- lệ thuận với sự phát triển của cách mạng khoa hc - ng nghệ và toàn c)u
a.
Tha hóa con người là thuộc tLnh vốn có của các nền s n xuất dựa trên ch đ hKu tư
liệu s n xuất, nhưngđược đẩy lên  mức cao nhất trong nền s n xuất tư b n chủ nghĩa. Trong
nền s n xuất đó, sự tha hóa của lao động còn được tạo nên bi sự tha hóa trên các phương diện
khác của đời sống xã hội: Sự tha hóa của nền chLnh trị vì thiểu số Lch k-, sự tha hóa của các tư
ng của t)ng lớp thống trị, sự tha a của c thit ch xã hội khác. ChLnh vì vậy, việc khắc
phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ ch độ tư hKu tư b n chủ nghĩa mà còn gắn
liền với việc khắc phục sự thaa trên c phương diện khác của đời sống xã hội. Đó là một quá
trình u dài, phức tạp để gi i phóng con người, gi i phóng lao động.
V4nh viễn giải png toàn thể hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
.
160
Đây một trong nhKng tưng n b n, cốt i của c nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác- Lênin về con người. Gi i phóng con người được các nhà kinh điển triển khai trong nhiều
nội dung lP luận và trên nhiều phương diện khác nhau. Đấu tranh giai cấp để thay th ch độ s
hKu tư nhân tư b n chủ nghĩa về tư liệu s n xuất và phương thức s n xuất tư b n chủ nghĩa, để
gi i phóng con người về phương diện chLnh trị là nội dung quan trng hàng đ)u. Khắc phục sự
tha hóa của con người và của lao động của h, bin lao động sáng tạo tr thành chức năng thực
sự của con nời nội dung có P nghĩa then chốt.
Theo quan điểm củac nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, việc gi i phóng nhKng
con người cụ thể là để đi đn gi i phóng giai cấp, gi i phóng dân tộc và tin tới gi i phóng tn
thnhân loại. Việc gi i phóng con người được quan niệm một ch toàn diện, đ)y đủ,  tất c
c nội dung và pơng diện của con người, cộng đồng, xã hội và nhân loại với tLnh cách là các
chủ thể  các cấp độ khác nhau. Mục tiêu cuối cùng trong tư tưng về con người của chủ nga
Mác - Lênin là gi i phóng con người trên tất c các nội dung và các phương diện: con người cá
nhân, con người giai cấp, con ngườin tộc, con người nhân loại...
“Bất kỳ sự gi i phóng nào cũng bao hàm  chỗ là nó tr th giới con người, nhKng quan
hệ của con người về với b n tn con người”, là “gi i phóng người lao động thoát khỏi lao động
bị tha hóa”. Tư tưng đó thể hiện chLnh xác thực chất của sự gi i phóng con người, thể hiện lập
trường duy vật biện chứng, khách quan, khoa hc trong việc nhận thức nguồn gốc, b n chất và
đời sống của con người phương thức gi i phóng con người.
Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi nời
Khi chđộ chim hKu tư nhân tư b n chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động không còn bị tha hóa,
con người được gi i phóng, khi đó hội là sự liên hiệp củac cá nhân, con người bắt đ)u được
phát triển tự do. Con người là sự thống nhất giKa nhân và hội, cá nhân với giai cấp, dân tộc
và nhân loại, b n chất của con người là t7ng hòa các quan hê
M
xã hội. Do vậy, sự phát triển tự do
của mỗi người tất yu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mi người. Dĩ nhiên, điều đó cũng
nghĩa là sự pt triển tự do của mi nời, sự phát triển của xã hội là tiền đề cho sự phát triển
của mỗi cá nn trong đó. Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được khi con người
thoát khỏi sự tha hóa, thoát khỏi sự nô dịch do ch độ tư hKuc tư liệu s n xuất bị thủ tiêu triệt
để, khi sự khác biệt giKa thành thị vàng thôn, giKa lao động trL óc và lao động chân tay không
n, khi con người kng còn btrói buộc bi sự phân công lao độnghội.
NhKng tưng về con người trong trit hc của ch nghĩa Mác được i trên đây
nhKngtưng cơ b n, đóng vai trò “kim chỉ nam”, s lP luận khoa hc, định hướng cho
c hoạt động chLnh trị,hộin hóa và tư tưng trong g)n hai th k- qua. NhKng tư tưng đó,
.
161
n là tiền đề lP luận và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của khoa hc xã hội. Ngày
nay, chúng vẫn tip tục là cơ s, tiền đề cho các quan điểm, lP luận về con người và về xã hội,
cho các khoa hc hiện đại về con người nói chung.
LP luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là lP luận duy vật
biện chứng triệt để mang tLnh khoa hc và ch mạng, góp ph)n tạo nên cuộc cách mạng trong
lịch sử tư tưng nhân loại. LP luận đó ngàyng được khẳng định tLnh đúng đắn, khoa hc trong
bối c nh hiện nay và nó vẫn tip tục “kim chnamcho hành động, là nền t ng lP luận cho
việc nghiên cứu, gi i phóng và phát triển con người trong hiện thực.
3. Quan hệ cá nn và hội; vai trò của quần chúng nn dân và lãnh tụ trong lịch
sử
a. Quan hgiữa nhân và hội
Cá nhân và xã hội kng tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể hợp thành, mỗi cá
nhân là một ph)n tử của xã hội sống và hoạt động trong xã hội đó. Quan hệ cá nhân - xã hội là
khác nhau trong xã hội có phân chia giai cấp và xã hội không phân chia giai cấp. Sự thống nhất
và mâu thuẫn giKa cá nhân và xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào t,ng giai đoạn lịch
sử khác nhau.
Sự thống nhất cá nhân - xã hội còn thể hiện  một góc độ khác trong quan hệ con người
giai cấp và con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp và con người nhân loại chỉ tồn tại
trong hội có phân chia giai cấp, do vậy tLnh lịch sử.
TLnh giai cấp và tLnh nhân loại trong mỗi con người v,a thống nhất v,a khác biệt, thậm
chL mâu thuẫn nhau. TLnh nhân loại vĩnh hằng, nền t ng của cuộc sống mi con người.
Chcó khi nào không còn tồn tại nhân loại thì khi đó tLnh nhân loại mới mất đi. Nhưng,  mỗi
giai đoạn lịch sử khác nhau lại tồn tại các giai cấp khác nhau. Các giai cấp và quan hệ của chúng
bin đ7i thường xuyên do các điều kiện kinh t, chLnh trị, xã hội luôn thay đ7i. Trong c giai
cấp đang đấu tranh với nhau, có giai cấp đại diện cho sự phát triển tin bộ, có giai cấp lại là lực
ợng c n tr sự phát triển tin bộ ấy. TLnh giai cấp trong nhKng con người đại biểu cho giai cấp
đang c n tr sự phát triển ấy tất nhiên mâu thuẫn với tLnh nhân loại.
Mỗi con người đều sinh ra, lớn n trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc c định. Do
nhKng điều kiện lịch sử, kinh t, văn hóa,hội và chLnh trị khác nhaun trong mỗi cộng đồng
quốc gia n tộc ng hình thành nhKng giá trị, phẩm chất, đặc điểm đặc thù của mình. Con
người tất yu mang trong mình nhKng điểm đặc thù đó, dù h muốn hay không, dù P thức được
điều đó hay không. Do vậy, trong mỗi con người cá nhân luôn luôn mang trong nó c nhKng cái
riêng biệt của nó với tLnh cách là cá nn, v,a mang trong mình c nhKng cái đặc thù của quốc
gia dân tộc, v,a mang c tLnh giai cấp lẫn tLnh nn loại.
.
162
c quan điểm trên đây v con người P nghĩa phương pháp luận quan trng. Trong
hoạt động nhận thức thực tiễn ph i luôn chú P gi i quyt đúng đắn mối quan hệ hội-
nhân, ph i tránh khuynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái) cá nhân hoặc (mặt/cái) xã hội. Nu đặt
cá nhân lên trên xã hội, chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội,
hoặc ngược lại, chỉ đề cao hội bỏ quên nhân, không nhận thức đúng sự phát triển của
hội là sự kt hợp hoạt động của các cá nhân, thì đều sai l)m và có thể dẫn đn nhKng hệ lụy khó
ờng cho c xã hội lẫn nhân.
n nKa, trong đời sống xã hội khi xem xét con người ph i đặt nó trong t7ng thể các quan
hệ xã hội, bi trong tLnh hiện thực, b n chất của con người là t7ng thể các quan hệ xã hội. Điều
y cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể và nguyên tắc toàn diện. Sẽ là sai l)m nu ch
nhìn vào một mặt/khLa cạnh/phương diện của một con người để đánh giá b n chất của người đó.
Xem xét một con người ph i đặt con người đó trong t7ng thể các quan hcủa chLnh người đó.
b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch s
* Qu)n chúng nhân dân thuật ngK chỉ tập hợp đông đ o nhKng con người hoạt động
trong một không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều thành ph)n, t)ng lớp xã hội và giai
cấp đang hoạt động trong một hộic định. Qu)n chúng nhân dân bao gồm:
Một, nhKng người lao động s n xuất ra của c i vật chất và tinh th)n của hội.
Hai là, nhKng bộ phận dân chống lại giai cấp bóc lột, thống trị
Ba là, nhKng giai cấp, t)ng lớp thúc đẩy (trực tip hoặc gián tip) stin bộ của hội
thông qua hoạt động của mình.
nhân chỉ con người cụ thể sống trong mộthội nhất định với tư cách một cá thể, một
thành viên của xã hội ấy; do nhKng đặc điểm riêng biệt của mình mà phân biệt với nhKng thành
viên khác của xã hội. Mỗi cá nhân một chỉnh thể v,a mang tLnh đơn nhất, cá biệt, rng biệt lại
v,a tLnh ph7 bin, đời sống riêng, nguyện vng, nhu c)u và lợi Lch riêng. Nhưng
nhân cũng bao hàm tLnh chung, ph7 bin, chứa đựng c quan hệ hội nhKng nhận thức
chung giúp cho việc thực hiện các chức năng xã hội và cá nhân trong cuộc đời của h và mang
tLnh chất lịch sử - cụ thể của đời sống của h. Do đó, cá nn bao giờ cũng mang b n chất hội,
yu tố xã hội là đặc trưng căn b n để tạo nên cá nhân do cá nhân luôn ph i sống và hoạt động
trong c nm kc nhau, các cộng đồng và các tập đoàn xã hội có tLnh lịch sử.
Trong số các cá nhân  nhKng thời kỳ lịch sử nhất định, trong nhKng điều kiện, hoàn c nh
cụ thể, xác định xuất hiện nhKng cá nhân kiệt xuất, tr thành nhKng người lãnh đạo qu)n chúng
nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêuc định. Đó là nhKng lãnh tụ hay nhân.
* Vĩ nhân là nhKng cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chLnh trị, kinh t, khoa hc, nghệ
thuật. Trong mối quan hệ với qu)n chúng nhân dân, lãnh tụ là nhKng cá nhân kiệt suất do phong
.
163
trào cách mạng qu)n chúng nhân dân tạo nên.
* Cá nhân lãnh tụnhKng người năng lực phẩm chất tiêu biểu nhất trong phong
trào qu)n chúng, được qu)n chúng tin yêu và tạo nên. Lãnh tụ có vai trò to lớn quan trng trong
lịch sử. Để tr thành lãnh tụ ph i có phẩm chất b n sau:
Một là, có tri thức khoa hc uyên bác, nắm được xu hướng vận động của dân tộc, quốc t
thời đại
Hai , có năng lực tập hợp qu)n chúng, thống nhất P chL và nh động của qu)n chúng
o nhiệm vụ của dân tộc, quốc t và thời đại
Ba, gắn bó mật thit với qu)n chúng, dám hy sinh thân mình vì lợi Lch của qu)n chúng,
của dân tộc, quốc tthời đại.
c nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã luận gi i và luận chứng một cách đúng
đắn mối quan hệ giKa vai trò của lãnh tụ và vai trò của qu)n chúng nhân dân trong sự phát triển
hội.
*Quần chúng nhân dân là chủ th sáng tạo chân chính, là động lMc phát triển của lịch
sử. Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiệnc nội dung sau đây:
ThQ nhất, qu)n chúng nhân dân là lực lượng s n xuất b n của mi xã hội, là người trực
tip s n xuất ra của c i vật chất - cơ s tồn tại, phát triển của xã hội. Nói khác đi, hoạt động s n
xuất ra của c i vật chất cho xã hội của qu)n chúng nhân dân là điều kiện cơ b n quyt định sự
tồn tại và phát triển của xã hội.
ThQ hai, qu)n chúng nhân n là lực ợng b n của mi cuộc cách mạng hội;
động lựcb n của mi cuộc cách mạng hội. Lịch sử đã chứng minh không có cuộc cách
mạng nào mà lại thiu lực lượng b n là qu)n chúng nhân dân. ChLnh qu)n chúng nhân dân
đóng vai trò quyt định thắng lợi của mi cuộc cách mạng xã hội. Vì vậy người ta hay nói cách
mạng là ngày hội của qu)n chúng nhân dân làvậy.
ThQ ba, qu)n chúng nhânn người đóng vai trò to lớn trong sự phát triển văn hóa,
nghệ thuật và khoa hc, là ngườing tạo ra nhKng giá trị văn hóa tinh th)n. NhKng sáng tạo trực
tip của qu)n chúng nhân n trong lĩnh vực này là điều kiện, tiền đề, là nguồn lực thúc đẩy sự
phát triển của văn hóa, tinh th)n. Hoạt động phong phú, đa dạng của qu)n chúng nhân dân trong
thực tiễn nguồn mạch c m hứng tận, chất liệu không bao giờ cạn kiệt, nguồn tài
nguyên bất tận cho mi sáng tạo tinh th)n. Qu)n chúng nhân dân cũng là người gạn lc, lưu giK,
truyền bá và ph7 bin các giá trị tinh th)n làm cho được chn lc, được b o tồn vĩnh viễn.
y thuộc o nhKng điều kiện lịch sử khác nhau mà vai trò của qu)n chúng nhân dân
ng được thể hiện khác nhau. Xã hội càng công bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng thì càng phát
huy được vai trò của cá nhân và của qu)n chúng nhân dân nói chung.
.
164
Trong mối quan hệ với qu)n chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trò ht sức to lớn, vô cùng
quan trng. Khi lịch sử đặt ra nhKng nhiệm vụ c)n ph i gi i quyt thì t, trong qu)n chúng nhân
n sẽ xuất hiện nhKng lãnh tụ để gi i quyt nhKng nhiệm vụ đó của lịch sử.
*Quan hệ giữa lãnh tg với quần chúng nhân dân là quan hệ thống nhất, biện chQng thể
hiện trên các nội dung sau đây:
ThQ nhất, mục đLch và lợi Lch của qu)n chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất. ChLnh sự
thống nhất này đã quy định sự thống nhất về mục tiêu của phong trào, về mục đLch và nhận thức
ng như hành động giKa cá nhân lãnh tụ.
ThQ hai, qu)n chúng nhân dân phong trào của h tạo nên các nh tụ nhKng điều
kiện, tiền đề khách quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà lịch sử đặt ra
cho h. Lãnh tụ là s n phẩm của thời đại, của cộng đồng, của phong trào. Sự xuất hiện của h và
kh năng gi i quyt được các nhiệm vụ của lịch sử nhanh hoặc chậm, nhiều hoặc Lt sẽ thúc đẩy
sự vận động, phát triển của phong trào qu)n chúng nhân dân.
ThQ ba, trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giKa qu)n chúng nhân n và lãnh tụ,
chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò quyt định của qu)n chúng nhân dân đồng thời đánh
giá cao vai trò của lãnh tụ. Qu)n chúng nhân dân là lực lượng đóng vai trò quyt định đối với sự
phát triển của lịch sử hội, động lực của sự phát triển đó. Lãnh tụ người dẫn dắt, định
ớng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, do đó mà thúc đẩy sự phát triển của lịch
sử xã hội.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giKa qu)n chúng nhân dân với lãnh
tụ có P nghĩa phương pháp luận rất quan trng. Lãnh tụ có vai trò quan trng, nhưng không thể
tuyệt đối hóa vai t của h dẫn đn tệ sùng bái nhân, th)n thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ qu)n
chúng nhân dân, hạn ch việc phát huy tLnh năng động, sáng tạo của qu)n chúng nhân dân, ph i
chống lại tệ sùng i nhân. Ngược lại, việc tuyệt đối hóa vai trò của qu)n chúng nhân dân,
xem nhẹ vai trò của các nhân nh tụ sẽ dẫn đn hạn ch, xem thường các ng kin
nhân, nhKng sáng tạo của qu)n chúng nhân dân, không phát huy được sức mạnh sáng tạo của h.
Qu)n chúng nhân dân luôn là người th)y vĩ đại của c cá nhân, lãnh tụ.
Kt hợp hài hòa, hợp lP, khoa hc vai trò qu)n chúng nhân dân và lãnh tụ trong t,ng điều
kiện cụ th xác định sẽ tạo sức mạnh t7ng hợp thúc đẩy phong trào sự vận động, phát triển
của cộng đồng, hội nói chung.
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
LP luận về con người củac nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là nền t ng lP luận
cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong sự nghiệp đ7i mới  Việt nam
hiện nay. Ch tịch Hồ ChL Minh, do yêu c)u khách quan của sự phát triển lịch sử- xã hội Việt
.
165
Nam, tip thu văn hóa và các giá trị truyền thống của n tộc, gia đình, tinh hoa văn a của
nhân loại, trong đó có lP luận về con người của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã vận dụng sáng tạo và
phát triển lP luận về con người phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hiện đại.
Theo Hồ ChL Minh: “chK người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, h hàng, b)u bạn. Nghĩa
rộng đồng bào c nước. Rộng nKa c loài người”. Quan niệm về con người của Hồ ChL
Minh rõ ràng là đã được cụ thể hóa, bao hàm c cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại.
Tư tưng Hồ ChL Minh về con người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, trong đó có các
nội dung cơ b n :tưng về gi i phóng nhân dân lao động, gi i phóng giai cấp, gi i phóng
n tộc,tưng về con người v,a là mục tiêu, v,a là động lực của cách mạng, tư tưng về phát
triển con người toàn diện. Một số luận điểm cơ b n được thể hiện trong đó là:
- Độc lập, tự do là quyền bất kh xâm phạm của các dân tộc.
Do bối c nh lịch sử của quốc gia dân tộc, Hồ ChL Minh luôn nhấn mạnh tư tưng giành
độc lập, tự do cho quốc gia dân tộc. Độc lập, tự do là quyền bất kh xâm phạm của quốc gia dân
tộc, là tư tưng được Hồ ChL Minh k th,a t, B n tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ và xem đây
là tư tưng bất hủ, ph i được áp dụng cho mi quốc gia dân tộc. Tư tưng ấy là điểm xuất phát
cho các tư tưng về gi i phóng dân tộc, gi i phóng giai cấp và nhân dân lao động và cũng là sợi
chỉ đxuyên suốt cuộc đời và sự nghiệp của Hồ ChL Minh.
- Gi i phóng dân tộc ph i được thực hiện do chLnh các dân tộc bị áp bức, bóc lột. T, việc
nghiên cứu cách mạng dân tộc trên th giới, HCM rút ra kt luận: gi i phóng dân tộc tớc ht là
quá tnh tự gi i phóng, là nhiệm vụ của b n thân c dân tộc.
- Gi i phóng dân tộc ph i gắn liền với gi i phóng giai cấp, gi i png nhân dân lao động.
tưng HCM thể hiện sâu sắc rằng quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của các giai cấp và
quyền lợi của nhân n lao động thống nhất, gắn bó chặt chvới nhau nên gi i phóng dân tộc,
gi i phóng giai cấp, gi i phóng nhân dân lao động không tách rời nhau.
Trong tư tưng Hồ ChL Minh, con người, nhân dân lao động không chỉ là mục tiêu của sự
nghiệp cách mạng mà còn là động lực của cách mạng: “Vô luận việc đều do con người làm ra,
và t, nhỏ đn to, t, g)n đn xa, đều th c ”. “Muốn tin lên chủ nghĩa xã hội thì ph i có nhKng
con người xã hội chủ nghĩa”. “Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ đ)y đ
và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người”. Con người Hồ ChL Minh cũng là nhân dân.
Bi th, “công cuộc đ7i mới, xây dựng trách nhiệm của n. Sự nghiệp kháng chin, kin
quốc là công việc của dân. ChLnh quyền t, xã đn ChLnh phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn th
t, Trung ương đn xã do dân t7 chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều  nơi dân”.
Đây chLnhtưng được k th,a t, trong truyền thống dựng nước giK ớc của dân tộc
Việt Nam. Tư tưng lấy dân làm gốc đã được các triều đại phong kin trong lịch sử sử dụng đặc
.
166
biệt thành công trong công cuộc b o vệ t7 quốc, chin thắng các thlực ngoại xâm lớn mạnh hơn
nhiều l)n.
Phát triển con người toàn diện là một nội dung quan trng trong tư tưng Hồ ChL Minh về
con người. Con người toàn diện là con người có c đức và tài (v,a hồng v,a chuyên) trong đó
đức là gốc.
Để con người phát triển toàn diện thì ph i tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn,
kt hợp giáo dục và tự giáo dục. Giáo dục là công việc của toàn xã hội, có vai trò đặc biệt quan
trng, nhất là đối với th hệ trẻ. Xã hội c)n nhKng con người như th nào thì thông qua giáo dục,
con người như th đó sẽ đào tạo và xuất hiện. Giáo dục gắn liền với tự giáo dục. Đó là quá trình
tự c i tạo, tự thực hiện cách mạng trong chLnh b n thân mỗi người. Đó quá trình khó khăn,
phức tạp của cuộc ch mạng trong chLnh b n thân mìnhng khó khăn giống như cách mạng
ngoài xã hội. Không thể thực hiện được cách mạng ngoài xã hội nu không thực hiện được cuộc
ch mạng trong b n thân mình và ngược lại.
Con người v,a là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển xã hội. Chủ nga
Mác - Lênin khẳng định con người là chủ thể lịch sử xã hội. Quan điểm đó đã được cụ thể hóa
trong tư tưng Hồ ChL Minh và tip tục được Đ ng Cộng s n Việt Nam cụ thểa vào sự nghiệp
đ7i mới  Việt Nam hiện nay trong quan điểm xem con người v,a là mục tiêu, là nguồn gốc, là
động lực của sự phát triển xã hội.
Việc phát huy vai trò con người Việt Nam trong điều kiện hiện nay đã được Đ ng ta chú
trng nhấn mạnh trong các kỳ đại hội Đ ng, trong các văn kiện của Ban Chấp hành Trung ương,
trong các chủ trương, chLnh sách, qu n lP và điều hành sự phát triển kinh t, xã hội nói chung.
Một mặt, Đ ng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thóai a, bin chất,
suy thóai về chLnh trị, tư tưng đạo đức, chống lại nhKng thói hư tật xấu, nhKng đặc tLnh tiêu cực
của con người Việt Nam đang c n tr sự phát triển của chLnh con người hội. Mặt khác,
Đ ng Cộng s n Việt Nam cũng nhấn mạnh đn việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu
c)u phát triển đất nước hiện nay với nhKng đức tLnh sau đây:
“ - Có tinh th)n yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, P chL vươnn đưa đấtớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kt với nhân dân th giới
trong sự nghiệp đấu tranha bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tin bộ hội.
- Có P thức tập thể, đoàn kt, phấn đấu vì lợi Lch chung.
lối sống lành mạnh, np sống văn minh, c)n kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trng k-
ơng phép nước, quy ước của cộng đồng; có P thức b o vệ c i thiện môi trường sinh thái.
Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi
Lch của b n tn, gia đình, tập thể hội
.
167
Thường xuyên hc tập, nâng cao hiểu bit, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể
lực”.
Việc phát huy vai trò con người để thực hiện mục tiêu gi i phóng con người, xem con
người v,a là mục tiêu, v,a là động lực của sự nghiệp đ7i mới được Đ ng Cộng s n Việt Nam
quán triệt trong tất c các lĩnh vực của đời sống xã hội t, kinh t đn chLnh trị, t, giáo dục đào
tạo đn khoa hc và công nghệ, t,nh vực hội đn lĩnh vực văn hóa. Bài hc lịch sử của cách
mạng Việt Nam là mi sự thắng lợi đều ph i dựa trên nền t ng phát huy, sử dụng đúng đắn con
người. Để phát huy mạnh mẽ vai trò con người trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đ ng Cộng
s n Việt Nam thực hiện nhiều gi i pháp khác nhau: Kt hợp giKa lợi Lch vật chất và lợi Lch tinh
th)n; coi trng phát huy vai trò động lực chLnh trị, tinh th)n và đạo đức; chú trng tuyên truyền
giáo dục, động viên kịp thời các hiện tượng tLch cực của con người trong hội; thực thi các
chLnh sách kinh t hội hướng đn con người và vì con người; đào tạo phát triển nguồn nhân
lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, chú trng giáo dục, đào tạo th hệ trẻ. Con người
được đặt  vị trL trung tâm của s phát triển kinh t và xã hội, coi trng nhu c)u và lợi Lch chLnh
đáng của con người, đề cao sự tu dưỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo,
bồi dưỡng con người, thực hành phê bình tự phê bình thường xuyên, chống chủ nga
nhân, tăng cường xây dựng Đ ng trong sạch, vKng mạnh. Sự thành công của công cuộc đ7i mới
i riêng s phát triển đất nước nói riêng phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò con
người, nhất là khi cuộc ch mạng khoa hc - công nghệ đang diễn ra như vũ bão, cách mạng
ng nghiệp l)n thứ tư đang bắt đ)u, toàn c)u a và hội nhập quốc t đang diễn ra với nhKng
diễn bin bất thường, khó lường.
Câu hỏi ôn tập
1. Tại sao nói s n xuất vật chất nhân tố quyt định sự tồn tại phát triển của hội. T,
đó rút ra P nghĩa phương pháp luận gì?
2. Phân tLch mối quan hệ biện chứng giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n xuất?
3. Phân tLch mối quan hệ giKa cơ s hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng?
4. Hình thái kinh t - hội gì? sao nói sự phát triển của hình thái kinh t - hội
một quá trình lịch sử tự nhiên?
5. Giá trị khoa hc và P nghĩa cách amngj của hc thuyt hình thái kinh t - xã hội?
6. Vận dụng hc thuyt hình thái kinh t - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 
Việt Nam hiện nay?
7. Pn tLch định nghĩa giai cấp của Lênin?
.
168
8. Đấu tranh giai cấp là gì? Các hình thức cơ b n của đấu tranh giai cấp?
9. Tại sao có thể nói đấu tranh giai cấp là một trong nhKng động lực phát trin của xã hội giai
cp?
10.Đặc điểm và nội dung của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội  Việt
Nam hiện nay?
11.Phân tLch mối quan hệ giKa giai cấp và dân tộc trong thời đại ngày nay?
12.Hãy phân tLch nguồn gốc, b n chất của nhà nước, nêu các kiểu và hình thức nhà nước?
13.NhKng đặc trưng chức năng b n của nhà c s n khác với các n ớc
trong lịch sử như th nào?
14.Tại sao nói cách mạng hội phương thức thay th hình thái kinh t - hội này bằng
hình thái kinh t - xã hội khác cao hơn, tin bộ hơn?
15.Tồn tại xã hội và P thức xã hội là gì? Phân tLch tLch chất giai cấp của P thức xã hội?
16.Mối quan hệ biện chứng giKa tồn tại xã hội và P thức xã hội; Ý nghĩa phương pháp luận?
17.Phân tLch tLnh độc lập tương đối của P thức xã hội?
18.Trình bày quan niệm về con người trong trit hc trước Mác?
19.Phân tLch vấn đề b n chất con người theo quan điểm của trit hc Mác - Lênin?
20.Phân tLch mối quan hệ giKa cá nhân và xã hội, P nghĩa của vấn đề này  nước ta hiện nay?
21.Trình bày vai trò qu)n chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. P nghĩa của vấn
đề này trong việc quán triệt bài hc "lấy dân làm gốc"?
| 1/168

Preview text:

Chương 1
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, trit hc ra đời  c Phương Đông
và Phương Tây g)n như cùng một thời gian (kho ng t, th k- VIII đn th k- VI tr.CN) tại
các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời C7 đại. Ý thức trit hc xuất hiện không ngẫu
nhiên, mà có nguồn gốc thực t t, tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển
văn minh, văn hóa và khoa hc. Con người, với kỳ vng được đáp ứng nhu c)u về nhận thức
và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra nhKng luận thuyt chung nhất, có tLnh hê M
thống ph n ánh th giới xung quanh và th giới của chLnh con người. Trit hc là dạng tri
thức lP luâ Mn xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lP luận của nhân loại.
Với tLnh cách là một hình thái P thức xã hội, trit hc có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc nhận thức
Nhận thức th giới là một nhu c)u tự nhiên, khách quan của con người. Về mă Mt lịch sử,
tư duy huyền thoại và tLn ngưỡng nguyên thủy là loại hình trit lP đ)u tiên mà con người
dùng để gi i thLch th giới bL ẩn xung quanh. Người nguyên thủy kt nối nhKng hiểu bit rời
rạc, mơ hồ, phi lôgLc… của mình trong các quan niệm đ)y xúc c m và hoang tưng thành
nhKng huyền thoại để gi i thLch mi hiện tượng. Đỉnh cao của tư duy huyền thoại và tLn
ngưỡng nguyên thủy là kho tàng nhKng câu chuyện th)n thoại và nhKng tôn giáo sơ khai như
Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo. Thời kỳ trit hc ra đời cũng là thời kỳ suy gi m và
thu hẹp phạm vi của các loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy. Trit hc
chLnh là hình thức tư duy lP luận đ)u tiên trong lịch sử tư tưng nhân loại thay th được cho
tư duy huyền thoại và tôn giáo.
Trong quá trình sống và c i bin th giới, t,ng bước con người có kinh nghiệm và có
tri thức về th giới. Ban đ)u là nhKng tri thức cụ thể, riêng lẻ, c m tLnh. Cùng với sự tin bộ
của s n xuất và đời sống, nhận thức của con người d)n d)n đạt đn trình độ cao hơn trong
việc gi i thLch th giới một cách hệ thống, lôgLc và nhân qu ... Mối quan hệ giKa cái đã bit
và cái chưa bit là đối tượng đồng thời là động lực đòi hỏi nhận thức ngày càng quan tâm sâu
sắc hơn đn cái chung, nhKng quy luật chung. Sự phát triển của tư duy tr,u tượng và năng lực
khái quát trong quá trình nhận thức sẽ đn lúc làm cho các quan điểm, quan niệm chung nhất . 1
về th giới và về vai trò của con người trong th giới đó hình thành. Đó là lúc trit hc xuất
hiện với tư cách là một loại hình tư duy lP luận đối lập với các giáo lP tôn giáo và trit lP huyền thoại.
Vào thời C7 đại, khi các loại hình tri thức còn  trong tình trạng t n mạn, dung hợp và
sơ khai, các khoa hc độc lập chưa hình thành, thì trit hc đóng vai trò là dạng nhâ Mn thức lP
luâMn t7ng hợp, gi i quyt tất c các vấn đề lP luâ M n chung về tự nhiên, xã hô Mi và tư duy. T,
bu7i đ)u lịch sử trit hc và tới tận thời kỳ Trung C7, trit hc vẫn là tri thức bao trùm, là
“khoa hc của các khoa hc”.Trong hàng nghìn năm đó, trit hc được coi là có sứ mệnh
mang trong mình mi trL tuệ của nhân loại. Ngay c I. Kant (Cantơ), nhà trit hc sáng lập ra
Trit hc c7 điển Đức  th k- XVIII, vẫn đồng thời là nhà khoa hc bách khoa. Sự dung hợp
đó của trit hc, một mặt ph n ánh tình trạng chưa chLn muồi của các khoa hc chuyên
ngành, mặt khác lại nói lên nguồn gốc nhận thức của chLnh trit hc. Trit hc không thể xuất
hiện t, m nh đất trống, mà ph i dựa vào các tri thức khác để khái quát và định hướng ứng
dụng. Các loại hình tri thức cụ thể  th k- thứ VII tr.CN thực t đã khá phong phú, đa dạng.
Nhiều thành tựu mà về sau người ta xp vào tri thức cơ hc, toán hc, y hc, nghệ thuật, kin
trúc, quân sự và c chLnh trị…  Châu Âu thời bấy giờ đã đạt tới mức mà đn nay vẫn còn
khin con người ngạc nhiên. Gi i phẫu hc C7 đại đã phát hiện ra nhKng t- lệ đặc biệt cân đối
của cơ thể người và nhKng t- lệ này đã tr thành nhKng “chuẩn mực vàng” trong hội ha và
kin trúc C7 đại góp ph)n tạo nên một số kỳ quan của th giới1. Dựa trên nhKng tri thức như
vậy, trit hc ra đời và khái quát các tri thức riêng lẻ thành luận thuyt, trong đó có nhKng
khái niệm, phạm trù và quy luật… của mình.
Như vậy, nói đn nguồn gốc nhận thức của trit hc là nói đn sự hình thành, phát triển
của tư duy tr,u tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Tri thức cụ thể,
riêng lẻ về th giới đn một giai đoạn nhất định ph i được t7ng hợp, tr,u tượng hóa, khái
quát hóa thành nhKng khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyt… đủ sức ph7
quát để gi i thLch th giới. Trit hc ra đời đáp ứng nhu c)u đó của nhận thức. Do nhu c)u
của sự tồn tại, con người không thỏa mãn với các tri thức riêng lẻ, cục bộ về th giới, càng
không thỏa mãn với cách gi i thLch của các tLn điều và giáo lP tôn giáo. Tư duy trit hc bắt
đ)u t, các trit lP, t, sự khôn ngoan, t, tình yêu sự thông thái, d)n hình thành các hệ thống
nhKng tri thức chung nhất về th giới.
Trit hc chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hình thành được một vốn
hiểu bit nhất định và trên cơ s đó, tư duy con người cũng đã đạt đn trình độ có kh năng
rút ra được cái chung trong muôn vàn nhKng sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
1See: Tuplin C. J. & Rihll T. E. (2002). Science and Mathematics in Ancient Greek Culture (Khoa hc và Toán hc trong văn hóa
Hy Lạp c7 đại), Oxford University Press. . 2
Nguồn gốc xã hội
Trit hc không ra đời trong xã hội mông muội dã man. Như C.Mác nói: “Trit hc
không treo lơ lửng bên ngoài th giới, cũng như bộ óc không tồn tại bên ngoài con người”2.
Trit hc ra đời khi nền s n xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người đã xuất
hiện giai cấp. Tức là khi ch độ cộng s n nguyên thủy tan rã, ch độ chim hKu nô lệ đã hình
thành, phương thức s n xuất dựa trên s hKu tư nhân về tư liệu s n xuất đã xác định và 
trình độ khá phát triển. Xã hội có giai cấp và nạn áp bức giai cấp hà khắc đã được luật hóa.
Nhà nước, công cụ trấn áp và điều hòa lợi Lch giai cấp đủ trưng thành, “t, chỗ là tôi tớ của
xã hội bin thành chủ nhân của xã hội”3.
Gắn liền với các hiện tượng xã hội v,a nêu là lao động trL óc đã tách khỏi lao động
chân tay. TrL thức xuất hiện với tLnh cách là một t)ng lớp xã hội, có vị th xã hội xác định.
Vào th k- VII - V tr.CN, t)ng lớp quP tộc, tăng lK, điền chủ, nhà buôn, binh lLnh… đã chú P
đn việc hc hành. Nhà trường và hoạt động giáo dục đã tr thành một nghề trong xã hội. Tri
thức toán hc, địa lP, thiên văn, cơ hc, pháp luật, y hc… đã được gi ng dạy4. Nghĩa là, t)ng
lớp trL thức đã được xã hội Lt nhiều trng vng. T)ng lớp này có điều kiện và nhu c)u nghiên
cứu, có năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm thành hc thuyt, lP luận. NhKng
người xuất sắc trong t)ng lớp này đã hệ thống hóa thành công tri thức thời đại dưới dạng các
quan điểm, các hc thuyt lP luận…có tLnh hệ thống, gi i thLch được sự vận động, quy luật
hay các quan hệ nhân qu của một đối tượng nhất định, được xã hội công nhận là các nhà
thông thái, các trit gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức là các nhà tư tưng. Về
mối quan hệ giKa các trit gia với cội nguồn của mình, C.Mác nhận xét: “Các trit gia không
mc lên như nấm t, trái đất; h là s n phẩm của thời đại của mình, của dân tô M c mình, mà
dòng sKa tinh t nhất, quP giá và vô hình được tập trung lại trong nhKng tư tưng trit hc”5.
Trit hc xuất hiện trong lịch sử loài người với nhKng điều kiện như vậy và chỉ trong
nhKng điều kiện như vậy - là nội dung của vấn đề nguồn gốc xã hội của trit hc.“Trit hc”
là thuật ngK được sử dụng l)n đ)u tiên trong trường phái Socrates (Xôcrát).Còn thuật ngK
“Trit gia” (Philosophos) đ)u tiên xuất hiện  Heraclitus (Hêraclit), dùng để chỉ người nghiên
cứu về b n chất của sự vật6.
Như vậy, trit hc chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đn một trình độ tương đối
2 C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 156.
3 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 22, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 288.
4Xem: Michael Lahanas. Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp C7 đại).
http://www.hellenicaworld.com/Greece/Ancient/en/AncientGreeceEducation.html
5 C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tâ ! p, t.1, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nô Mi, tr. 156.
6Философия. Философский энциклопедический словарь (Trit hc.Từ điển Bách khoa Triết học)
(2010),http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/articles/62/filosofiya.htm. . 3
cao của s n xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành, của c i tương đối th,a dư, tư
hKu hóa tư liệu s n xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra đời.
Trong một xã hội như vậy, t)ng lớp trL thức xuất hiện, giáo dục và nhà trường hình thành và
phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng lực tư duy để tr,u tượng hóa, khái quát hóa, hệ
thống hóa toàn bộ tri thức thời đại và các hiện tượng của tồn tại xã hội để xây dựng nên các
hc thuyt, các lP luận, các trit thuyt. Với sự tồn tại mang tLnh pháp lP của ch độ s hKu tư
nhân về tư liệu s n xuất, của trật tự giai cấp và của bộ máy nhà nước, trit hc, tự nó đã mang
trong mình tLnh giai cấp sâu sắc, nó công khai tLnh đ ng là phục vụ cho lợi Lch của nhKng giai
cấp, nhKng lực lượng xã hội nhất định.
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của sự ra đời của trit hc chỉ là sự phân
chia có tLnh chất tương đối để hiểu trit hc đã ra đời trong điều kiện nào và với nhKng tiền
đề như th nào. Trong thực t của xã hội loài người kho ng hơn hai nghìn năm trăm năm
trước, trit hc  Athens hay Trung Hoa và Ấn Độ C7 đại đều bắt đ)u t, sự rao gi ng của các
trit gia. Không nhiều người trong số h được xã hội th,a nhận ngay. Sự tranh cãi và phê
phán thường khá quyt liệt  c phương Đông lẫn phương Tây. Không Lt quan điểm, hc
thuyt ph i mãi đn nhiều th hệ sau mới được khẳng định. Cũng có nhKng nhà trit hc ph i
hy sinh mạng sống của mình để b o vệ hc thuyt, quan điểm mà h cho là chân lP.
b. Khái niệm Triết học
Ở Trung Quốc, chK triết (哲) đã có t, rất sớm, và ngày nay, chK triết học (哲學) được
coi là tương đương với thuật ngK philosophia của Hy Lạp, với P nghĩa là sự truy tìm b n chất
của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưng. Trit hc là biểu
hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu bit sâu sắc của con người về toàn bộ th giới thiên - địa - nhân
và định hướng nhân sinh quan cho con người.
Ở Ấn Độ, thuật ngK Dar'sana (trit
hc) nghĩa gốc là chiêm ngưHng, hàm P là tri thức
dựa trên lP trL, là con đưIng suy ngJm để dẫn dắt con người đn với lẽ ph i.
Ở phương Tây, thuật ngK “trit hc” như đang được sử dụng ph7 bin hiê Mn nay, cũng
như trong tất c các hệ thống nhà trường, chLnh là φιλοσοφία (ting Hy Lạp; được sử dụng
nghĩa gốc sang các ngôn ngK khác: Philosophy, philosophie, философия). Trit hc, Philo -
sophia
, xuất hiện  Hy Lạp C7 đại, với nghĩa là yêu mến sM thông thái. Người Hy Lạp C7 đại
quan niệm, philosophia v,a mang nghĩa là gi i thLch vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi,
v,a nhấn mạnh đn khát vng tìm kim chân lP của con người.
Như vậy, c  phương Đông và phương Tây, ngay t, đ)u, trit hc đã là hoạt động tinh
th)n bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ tr,u tượng hóa và khái quát hóa rất cao. Trit
hc nhìn nhận và đánh giá đối tượng xuyên qua thực t, xuyên qua hiện tượng quan sát được . 4
về con người và vũ trụ. Ngay c khi trit hc còn bao gồm trong nó tất c mi thành tựu của
nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt này đã tồn tại với tLnh cách là một hình thái ý thQc xã hội.
Bách khoa thưBritannica định nghĩa, “Trit hc là sự xem xét lP tLnh, tr,u tượng và có
phương pháp về thực tại với tLnh cách là một chỉnh thể hoặc nhKng khLa cạnh nền t ng của
kinh nghiệm và sự tồn tại người. Sự truy vấn trit hc (Philosophical Inquiry) là thành ph)n
trung tâm của lịch sử trL tuệ của nhiều nền văn minh”7.
“Bách khoa thư trit hc mới” của Viện Trit hc Nga xuất b n năm 2001 vit: “Trit
hc là hình thức đặc biệt của nhận thức và P thức xã hội về th giới, được thể hiện thành hệ
thống tri thức về nhKng nguyên tắc cơ b n và nền t ng của tồn tại người, về nhKng đặc trưng
b n chất nhất của mối quan hệ giKa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời sống tinh th)n”8.
Có nhiều định nghĩa về trit hc, nhưng các định nghĩa thường bao hàm nhKng nội dung chủ yu sau:
- Trit hc là một hình thái P thức xã hội.
- Khách thể khám phá của trit hc là th giới (gồm c th giới bên trong và bên ngoài
con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Trit hc gi i thLch tất c mi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của th giới,
với mục đLch tìm ra nhKng quy luật ph7 bin nhất chi phối, quy định và quyt định sự vận
động của th giới, của con người và của tư duy.
- Với tLnh cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa hc và khác biệt với
tôn giáo, tri thức trit hc mang tLnh hệ thống, lôgLc và tr,u tượng về th giới, bao gồm
nhKng nguyên tắc cơ b n, nhKng đặc trưng b n chất và nhKng quan điểm nền t ng về mi tồn tại.
- Trit hc là hạt nhân của th giới quan.
Trit hc là hình thái đặc biệt của P thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các quan
điểm lP luận chung nhất về th giới, về con người và về tư duy của con người trong th giới ấy.
Với sự ra đời của Trit hc Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung
nhất về thế giới và vị trí con ngưIi trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tM nhiên, xã hội và tư duy.

77. Philosophy in “Encyclopedia Britannica” (Triết học trong “Bách khoa thư Britanica”).
https://www.britannica.com/topic/philosophy. “Philosophy - the rational, abstract, and methodical consideration of reality
as a whole or of fundamental dimensions of human existence and experience”.
8Института философии, Российской Aкадемии Hayк (2001). Новая философская энциклопедия. (Bách khoa thư Trit hc
mới) T.4. Москва “мысль”. c. 195. . 5
Trit hc khác với các khoa hc khác  tính đặc thù của hệ thống tri thQc khoa học và
phương pháp nghiên cQu. Tri thức khoa hc trit hc mang tLnh khái quát cao dựa trên sự
tr,u tượng hóa sâu sắc về th giới, về b n chất cuộc sống con người. Phương pháp nghiên
cứu của trit hc là xem xét th giới như một chỉnh thể trong mối quan hệ giKa các yu tố và
tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Trit hc là sự diễn t th giới
quan bằng lL luận. Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi trit hc dựa trên cơ s t7ng kt toàn
bộ lịch sử của khoa hc và lịch sử của b n thân tư tưng trit hc.
Không ph i mi trit hc đều là khoa hc. Song các hc thuyt trit hc đều có đóng
góp Lt nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa hc trit hc trong lịch sử; là nhKng
“vòng khâu”, nhKng “mắt khâu” trên “đường xoáy ốc” vô tận của lịch sử tư tưng trit hc
nhân loại. Trình độ khoa hc của một hc thuyt trit hc phụ thuộc vào sự phát triển của đối
tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống phương pháp nghiên cứu.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Cùng với quá trình phát triển của xã hội, của nhận thức và của b n thân trit hc, trên
thực t, nội dung của đối tượng của trit hc cũng thay đ7i trong các trường phái trit hc khác nhau.
Đối tượng của trit hc là các quan hệ ph7 bin và các quy luật chung nhất của toàn bộ
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ngay t, khi ra đời, trit hc đã được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm
trong nó tri thức của tất c các lĩnh vực mà mãi về sau, t, th k- XV - XVII, mới d)n tách ra
thành các ngành khoa hc riêng. “Nền trit hc tự nhiên” là khái niệm chỉ trit hc  phương
Tây thời kỳ nó bao gồm trong nó tất c nhKng tri thức mà con người có được, trước ht là các
tri thức thuộc khoa hc tự nhiên sau này như toán hc, vật lP hc, thiên văn hc... Theo S.
Hawking (Hooc-king), Cantơ là người đứng  đỉnh cao nhất trong số các nhà trit hc vĩ đại
của nhân loại - nhKng người coi “toàn bộ kin thức của loài người trong đó có khoa hc tự
nhiên là thuộc lĩnh vực của h”9. Đây là nguyên nhân làm n y sinh quan niệm v,a tLch cực
v,a tiêu cực rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Ở thời kỳ Hy Lạp C7 đại, nền trit hc tự nhiên đã đạt được nhKng thành tựu vô cùng
rực rỡ, mà “các hình thức muôn hình muôn vẻ của nó, - như đánh giá của Ph.Ăngghen - đã có
m)m mống và đang n y n h)u ht tất c các loại th giới quan sau này”10. Ảnh hưng của
trit hc Hy Lạp C7 đại còn in đậm dấu ấn đn sự phát triển của tư tưng trit hc  Tây Âu
mãi về sau. Ngày nay, văn hóa Hy - La còn là tiêu chuẩn của việc gia nhập Cộng đồng châu
9Xem:S.W. Hawking (2000). Lược sử thIi gian.Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr. 214 - 215.
10C.Mác và Ph.Ăngghen (1994).Toàn tập, t. 20, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. tr.491. . 6 Âu.
Ở Tây Âu thời Trung c7, khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mi lĩnh vực đời sống
xã hội thì trit hc tr thành nK tì của th)n hc11. Nền triết học tM nhiên bị
thay bằng nền triết học kinh viện.
Trit hc tạo điều kiện cho sự ra đời của các khoa hc, nhưng sự phát triển của các
khoa hc chuyên ngành cũng t,ng bước xóa bỏ vai trò của trit hc tự nhiên cũ, làm phá s n
tham vng của trit hc muốn đóng vai trò “khoa hc của các khoa hc”. Trit hc Hêghen là
hc thuyt trit hc cuối cùng thể hiện tham vng đó. Hêghen tự coi trit hc của mình là một
hệ thống nhận thức ph7 bin, trong đó nhKng ngành khoa hc riêng biệt chỉ là nhKng mắt
khâu phụ thuộc vào trit hc, là lôgLc hc ứng dụng.
Hoàn c nh kinh t - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa hc vào đ)u th k- XIX
đã dẫn đn sự ra đời của trit hc Mác. Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm trit hc là “khoa
hc của các khoa hc”, trit hc Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tgc gihi
quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thQc trên lập trưIng duy vật triệt
để và nghiên cQu những quy luật chung nhất của tM nhiên, xã hội và tư duy
. Các nhà trit hc
mác xLt về sau đã đánh giá, với Mác, l)n đ)u tiên trong lịch sử, đối tượng của trit hc được
xác lập một cách hợp lP.
Vấn đề tư cách khoa hc của trit hc và đối tượng của nó đã gây ra nhKng cuộc tranh
luận kéo dài cho đn hiện nay. Nhiều hc thuyt trit hc hiện đại  phương Tây muốn t, bỏ
quan niệm truyền thống về trit hc, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mô t
nhKng hiện tượng tinh th)n, phân tLch ngK nghĩa, chú gi i văn b n...
Mặc dù vậy, cái chung trong các hc thuyt trit hc là nghiên cứu nhKng vấn đề
chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của con người, của tư duy
con người nói riêng với th giới.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan
“Th giới quan” là khái niệm có gốc ting Đức “Weltanschauung” l)n đ)u tiên được
Cantơ sử dụng trong tác phẩm Phê phán năng lMc phán
đoán (Kritik der Urteilskraft, 1790)
dùng để chỉ th giới quan sát được với nghĩa là th giới trong sự c m nhận của con người.
Sau đó, F.Schelling đã b7 sung thêm cho khái niệm này một nội dung quan trng là, khái
niệm th giới quan luôn có sẵn trong nó một sơ đồ xác định về th giới, một sơ đồ mà không
c)n tới một sự gi i thLch lP thuyt nào c . ChLnh theo nghĩa này mà Hêghen đã nói đn “th
giới quan đạo đức”, J.Goethe (Gớt) nói đn “th giới quan thơ ca”, còn L.Ranke (Ranh-cơ) -
11Gracia, Jorge J. E.; Noone, Timothy B. (2003).A Companion to Philosophy in the Middle Ages. Oxford: Blackwell, tr. 35 . 7
“th giới quan tôn giáo”12. Kể t, đó, khái niệm th giới quan như cách hiểu ngày nay đã ph7
bin trong tất c các trường phái trit hc.
Khái niệm thế giới quan hiểu một cách ngắn gn là hệ thống quan điểm của con người
về th giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thQc,
quan điểm, tình chm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con ngưIi (bao
hàm ch cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó
. Thế giới quan quy định các nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thQc và hoạt động thMc tiễn của con ngưIi.

NhKng thành ph)n chủ yu của th giới quan là tri thức, niềm tin và lP tưng. Trong đó
tri thức là cơ s trực tip hình thành th giới quan, nhưng tri thức chỉ gia nhập th giới quan
khi đã được kiểm nghiệm Lt nhiều trong thực tiễn và tr thành niềm tin. LP tưng là trình độ
phát triển cao nhất của th giới quan. Với tLnh cách là hệ quan điểm chỉ dẫn tư duy và hành
động, th giới quan là phương thức để con người chim lĩnh hiện thực, thiu th giới quan,
con người không có phương hướng hành động.
Trong lịch sử phát triển của tư duy, th giới quan thể hiện dưới nhiều hình thức đa
dạng khác nhau, nên cũng được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn, th giới
quan tôn giáo, th giới quan khoa hc và th giới quan trit hc. Ngoài ba hình thức chủ yu
này, còn có thể có th giới quan huyền thoại (mà một trong nhKng hình thức thể hiện tiêu
biểu của nó là thần thoại Hy Lạp); theo nhKng căn cứ phân chia khác, th giới quan còn được
phân loại theo các thời đại, các dân tộc, các tộc người, hoặc th giới quan kinh nghiệm, th
giới quan thông thường…13.
Th giới quan chung nhất, ph7 bin nhất, được sử dụng (một cách P thức hoặc không P
thức) trong mi ngành khoa hc và trong toàn bộ đời sống xã hội là th giới quan trit hc.
Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Nói trit hc là hạt nhân của th giới quan, bi thQ nhất, b n thân trit hc chLnh là th
giới quan. ThQ hai, trong các th giới quan khác như th giới quan của các khoa hc cụ thể,
th giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… trit hc bao giờ cũng là thành ph)n quan
trng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi. ThQ ,
ba với các loại th giới quan tôn giáo, th giới
quan kinh nghiệm hay th giới quan thông thường…, trit hc bao giờ cũng có nh hưng và
chi phối, dù có thể không tự giác. ThQ tư, th giới quan trit hc như th nào sẽ quy định các
th giới quan và các quan niệm khác như th.
12Xem: Некрасова Н.А., Некрасов С.И.(2005) Мировоззрение как объект философской рефлексии (Th giới quan với tLnh cách là
sự ph n tư trit hc).“Современные наукоемкие технологии” № 6. стр. 20 - 23. http://www.rae.ru/snt/?
section=content&op=show_article&article_id=4116
// Шелер М. Философское мировоззрение // Избранные произведения. - М., 1994.
13См: Мировоззрение.Философский энциклопедический словарь (Thế giới quan. T, điển bách khoa trit hc)
(2010).http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/fc/slovar - 204 - 2.htm#zag - 1683. . 8
Th giới quan duy vật biện chứng được coi là đỉnh cao của các loại th giới quan đã
t,ng có trong lịch sử. Vì th giới quan này đòi hỏi th giới ph i được xem xét trong dựa trên
nhKng nguyên lP về mối liên hệ ph7 bin và nguyên lP về sự phát triển. T, đây, th giới và
con người được nhận thức và theo quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. Th giới
quan duy vật biện chứng bao gồm tri thức khoa hc, niềm tin khoa hc và lP tưng cách mạng.
Th giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trng trong cuộc sống của con người và xã
hội loài người. Bi lẽ, thQ nhất, nhKng vấn đề được trit hc đặt ra và tìm lời gi i đáp trước
ht là nhKng vấn đề thuộc th giới quan. ThQ hai, th giới quan đúng đắn là tiền đề quan
trng để xác lập phương thức tư duy hợp lP và nhân sinh quan tLch cực trong khám phá và
chinh phục th giới. Trình độ phát triển của th giới quan là tiêu chL quan trng đánh giá sự
trưng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội nhất định.
Th giới quan tôn giáo cũng là th giới quan chung nhất, có P nghĩa ph7 bin đối với
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nhưng do b n chất là đặt niềm tin vào các
tLn điều, coi tLn ngưỡng cao hơn lP trL, phủ nhận tLnh khách quan của tri thức khoa hc, nên
không được ứng dụng trong khoa hc và thường dẫn đn sai l)m, tiêu cực trong hoạt động
thực tiễn. Th giới quan tôn giáo phù hợp hơn với nhKng trường hợp con người gi i thLch thất
bại của mình. Trên thực t, cũng không Lt nhà khoa hc sùng đạo mà vẫn có phát minh, nhưng
với nhKng trường hợp này, mi gi i thLch bằng nguyên nhân tôn giáo đều không thuyt phục;
c)n ph i lP gi i kỹ lưỡng hơn và sâu sắc hơn bằng nhKng nguyên nhân vượt ra ngoài giới hạn của nhKng tLn điều.
Không Lt người, trong đó có các nhà khoa hc chuyên ngành, thường định kin với trit
hc, không th,a nhận trit hc có nh hưng hay chi phối th giới quan của mình. Tuy th,
với tLnh cách là một loại tri thức vĩ mô, gi i quyt các vấn đề chung nhất của đời sống, ẩn
giấu sâu trong mỗi suy nghĩ và hành vi của con người, nên tư duy trit hc lại là một thành tố
hKu cơ trong tri thức khoa hc cũng như trong tri thức thông thường, là chỗ dựa tiềm thức của
kinh nghiệm cá nhân, dù các cá nhân cụ thể có hiểu bit  trình độ nào và th,a nhận đn đâu vai trò của trit hc.
Với các nhà khoa hc, Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” đã vit:
“NhKng ai phỉ báng trit hc nhiều nhất lại chLnh là nhKng kẻ nô lệ của nhKng tàn tLch thông
tục hóa, tồi tệ nhất của nhKng hc thuyt trit hc tồi tệ nhất… Dù nhKng nhà khoa hc tự
nhiên có làm gì đi nKa thì h cũng vẫn bị trit hc chi phối. Vấn đề chỉ  chỗ h muốn bị chi
phối bi một thứ trit hc tồi tệ hợp mốt hay h muốn được hướng dẫn bi một hình thức tư . 9
duy lP luận dựa trên sự hiểu bit về lịch sử tư tưng và nhKng thành tựu của nó”14.
Như vậy, trit hc với tLnh cách là hạt nhân lP luận, trên thực t, chi phối mi th giới
quan, dù người ta có chú P và th,a nhận điều đó hay không.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Trit hc, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi gi i quyt các vấn đề cụ
thể của mình, nó buộc ph i gi i quyt một vấn đề có P nghĩa nền t ng và là điểm xuất phát để
gi i quyt tất c nhKng vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan hệ giKa vật chất với P thức. Đây
chLnh là vấn đề cơ bhn của
trit hc. Ph.Ăngghen vit: “Vấn đề cơ b n lớn của mi trit hc,
đặc biệt là của trit hc hiện đại, là vấn đề quan hệ giKa tư duy với tồn tại”15.
Vấn đề cơ b n của trit hc có hai mặt, tr lời hai câu hỏi lớn.
Mặt thQ nhất: GiKa P thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyt định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng của hiện tượng, sự
vật, hay sự vận động đang c)n ph i gi i thLch, thì nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh
th)n đóng vai trò là cái quyt định.
Mặt thQ hai: Con người có kh năng nhận thức được th giới hay không? Nói cách
khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được
sự vật và hiện tượng hay không.
Cách tr lời hai câu hỏi trên quy định lập trường của nhà trit hc và của trường phái
trit hc, xác định việc hình thành các trường phái lớn của trit hc.
b. Chủ ngh4a duy vật và chủ ngh4a duy tâm
Việc gi i quyt mặt thứ nhất của vấn đề cơ b n của trit hc đã chia các nhà trit hc
thành hai trường phái lớn. NhKng người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và
quyt định P thức của con người được gi là các nhà duy vật. Hc thuyt của h hợp thành
các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật, gi i thLch mi hiện tượng của th giới này
bằng các nguyên nhân vật chất - nguyên nhân tận cùng của mi vận động của th giới này là
nguyên nhân vật chất. Ngược lại, nhKng người cho rằng P thức, tinh th)n, P niệm, c m giác là
cái có trước giới tự nhiên, được gi là các nhà duy tâm. Các hc thuyt của h hợp thành các
phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm, chủ trương gi i thLch toàn bộ th giới này bằng các
nguyên nhân tư tưng, tinh th)n - nguyên nhân tận cùng của mi vận động của th giới này là nguyên nhân tinh th)n.
- Chủ ngh†a duy vật: Cho đn nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình
14 C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t..20, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 692 - 693.
15C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 21, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 403. . 10
thức cơ b n: chủ ngh†a duy vật chất phác, chủ ngh†a duy vật siêu hình và chủ ngh†a duy vật biện chQng.
+ Chủ ngh†a duy vật chất phác là kt qu nhận thức của các nhà trit hc duy vật thời
C7 đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này th,a nhận tLnh thứ nhất của vật chất nhưng đồng nhất
vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa ra nhKng kt luận mà về sau
người ta thấy mang nặng tLnh trực quan, ngây thơ, chất phác. Tuy hạn ch do trình độ nhận
thức thời đại về vật chất và cấu trúc vật chất, nhưng chủ nghĩa duy vật chất phác thời C7 đại
về cơ b n là đúng vì nó đã lấy b n thân giới tự nhiên để gi i thLch th giới, không viện đn
Th)n linh, Thượng đ hay các lực lượng siêu nhiên.
+ Chủ ngh†a duy vật siêu hình là hình thức cơ b n thứ hai trong lịch sử của chủ nghĩa
duy vật, thể hiện khá rõ  các nhà trit hc th k- XV đn th k- XVIII và điển hình là  th
k- thứ XVII, XVIII. Đây là thời kỳ mà cơ hc c7 điển đạt được nhKng thành tựu rực rỡ nên
trong khi tip tục phát triển quan điểm chủ nghĩa duy vật thời C7 đại, chủ nghĩa duy vật giai
đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới - phương
pháp nhìn th giới như một cỗ máy kh7ng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên th giới đó về cơ b n là
 trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại. Tuy không ph n ánh đúng hiện thực trong toàn cục
nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình đã góp ph)n không nhỏ vào việc đẩy lùi th giới quan duy
tâm và tôn giáo, đặc biệt là  thời kỳ chuyển tip t, đêm trường Trung c7 sang thời Phục hưng.
+ Chủ ngh†a duy vật biện chQng là hình thức cơ b n thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào nhKng năm 40 của th k- XIX, sau đó được V.I.Lênin
phát triển. Với sự k th,a tinh hoa của các hc thuyt trit hc trước đó và sử dụng khá triệt
để thành tựu của khoa hc đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay t, khi mới ra đời
đã khắc phục được hạn ch của chủ nghĩa duy vật chất phác thời C7 đại, chủ nghĩa duy vật
siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng không chỉ ph n ánh hiện thực đúng như chLnh b n thân nó tồn tại mà còn là một công
cụ hKu hiệu giúp nhKng lực lượng tin bộ trong xã hội c i tạo hiện thực ấy.
- Chủ ngh†a duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: chủ ngh†a duy tâm chủ quan
và chủ ngh†a duy tâm khách quan.
+ Chủ ngh†a duy tâm chủ quan th,a nhận tLnh thứ nhất của ý thQc con ngưIi. Trong
khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định
mi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của nhKng c m giác.
+ Chủ ngh†a duy tâm khách quan cũng th,a nhận tLnh thứ nhất của P thức nhưng coi đó
là thQ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinh th)n . 11
khách quan này thường được gi bằng nhKng cái tên khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt
đối, lý tính thế giới,
v.v..
Hc thuyt trit hc nào th,a nhận chỉ một trong hai thực thể (vật chất hoặc tinh th)n)
là b n nguyên (nguồn gốc) của th giới, quyt định sự vận động của th giới được gi là nhất
nguyên luận
(nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm).
Trong lịch sử trit hc cũng có nhKng nhà trit hc gi i thLch th giới bằng c hai b n
nguyên vật chất và tinh th)n, xem vật chất và tinh th)n là hai b n nguyên có thể cùng quyt
định nguồn gốc và sự vận động của th giới. Hc thuyt trit hc như vậy được gi là nhị
nguyên luận
, điển hình là Descartes (Đề-các). NhKng người nhị nguyên luận thường là nhKng
người, trong trường hợp gi i quyt một vấn đề nào đó,  vào một thời điểm nhất định, là
người duy vật, nhưng  vào một thời điểm khác, và khi gi i quyt một vấn đề khác, lại là
người duy tâm. Song, xét đn cùng nhị nguyên luận thuộc về chủ nghĩa duy tâm.
Xưa nay, nhKng quan điểm, hc phái trit hc thực ra là rất phong phú và đa
dạng.Nhưng dù đa dạng đn mấy, chúng cũng chỉ thuộc về hai lập trường cơ b n. Triết học
do vậy được chia thành hai trưIng phái chính: chủ ngh†a duy vật và chủ ngh†a duy tâm
. Lịch
sử trit hc do vậy cũng chủ yu là lịch sử đấu tranh của hai trường phái duy vật và duy tâm.
c. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri)
Đây là kt qu của cách gi i quyt mặt thứ hai vấn đề cơ b n của trit hc. Với câu hỏi
“Con người có thể nhận thức được th giới hay không?”, tuyệt đại đa số các nhà trit hc (c
duy vật và duy tâm) tr lời một cách khẳng định: th,a nhận kh năng nhận thức được th giới của con người.
Hc thuyt trit hc khẳng định kh năng nhận thức của con người được gi là thuyết
Khh tri (Gnosticism, Thuyt có thể bit). Thuyt kh tri khẳng định con người về nguyên tắc
có thể hiểu được b n chất của sự vật. Nói cách khác, c m giác, biểu tượng, quan niệm và nói
chung P thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc, là phù hợp với b n thân sự vật.
Hc thuyt trit hc phủ nhận kh năng nhận thức của con người được gi là thuyết
không thể biết (thuyết bất khh tri). Theo thuyt này, con người, về nguyên tắc, không thể hiểu
được b n chất của đối tượng. Kt qu nhận thức mà loài người có được, theo thuyt này, chỉ
là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối tượng. Các hình nh, tLnh chất, đặc điểm…
của đối tượng mà các giác quan của con người thu nhận được trong quá trình nhận thức, cho
dù có tLnh xác thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng. Đó
không ph i là cái tuyệt đối tin cậy.
Thuật ngK “thuyt bất kh tri” (Agnosticism) được đưa ra năm 1869 bi T.H. Huxley
(Hắc-xli) (1825 - 1895), nhà trit hc tự nhiên người Anh, người đã khái quát thực chất của . 12
lập trường này t, các tư tưng trit hc của D. Hume (Hi-um) và Cantơ. Đại biểu điển hình
cho nhKng nhà trit hc bất kh tri cũng chLnh là Hium và Cantơ.
Ít nhiều liên quan đn thuyt bất kh tri là sự ra đời của trào lưu hoài nghi luận t, trit
hc Hy Lạp C7 đại. NhKng người theo trào lưu này nâng sự hoài nghi lên thành nguyên tắc
trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đn chân lP
khách quan. Tuy cực đoan về mặt nhận thức, nhưng Hoài nghi luận thời Phục hưng đã giK
vai trò quan trng trong cuộc đấu tranh chống hệ tư tưng và quyền uy của Giáo hội Trung
c7. Hoài nghi luận th,a nhận sự hoài nghi đối với c Kinh thánh và các tLn điều tôn giáo.
NhKng người theo Kh tri luận tin tưng rằng, nhận thức là một quá trình không ng,ng
đi sâu khám phá b n chất sự vật. Với quá trình đó, Vật tự nó sẽ buộc ph i bin thành “Vật cho ta”.
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử trit hc được dùng theo một
số nghĩa khác nhau. Nghĩa xuất phát của t, “biện chứng” là nghệ thuật tranh luận để tìm chân
lP bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận (Do Xôcrát dùng). Nghĩa xuất phát của
t, “siêu hình” là dùng để chỉ trit hc, với tLnh cách là khoa hc siêu c m tLnh, phi thực nghiệm (Do Arixtốt dùng)
Trong trit hc hiện đại, đặc biệt là trit hc mácxLt, chúng được dùng, trước ht để chỉ
hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau, đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng  trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được
xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng  trạng thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất
thời đó. Th,a nhận sự bin đ7i chỉ là sự bin đ7i về số lượng, về các hiện tượng bề
ngoài.Nguyên nhân của sự bin đ7i coi là nằm  bên ngoài đối tượng.
Phương pháp siêu hình có cội nguồn hợp lP của nó t, trong khoa hc c7 điển.Đó là
phương pháp được đưa t, toán hc và vật lP hc c7 điển vào các khoa hc thực nghiệm và
vào trit hc. Song phương pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bi
hiện thực khách quan, trong b n chất của nó, không rời rạc và không ngưng đng như phương
pháp tư duy này quan niệm.
Phương pháp siêu hình có công lớn trong việc gi i quyt các vấn đề có liên quan đn . 13
cơ hc c7 điển. Nhưng khi m rộng phạm vi khái quát sang gi i quyt các vấn đề về vận
động, về liên hệ thì lại làm cho nhận thức rơi vào phương pháp luận siêu hình. Phương pháp biện chQng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ ph7 bin vốn có của nó. Đối tượng và các
thành ph)n của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, nh hưng nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau.
+ Nhận thức đối tượng  trạng thái luôn vận động bin đ7i, nằm trong khuynh hướng
ph7 quát là phát triển. Quá trình vận động này thay đ7i c về lượng và c về chất của các sự
vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đ7i đó là sự đấu tranh của các mặt đối lập
của mâu thuẫn nội tại của b n thân sự vật.
Quan điểm biện chứng cho phép chủ thể nhận thức không chỉ thấy nhKng sự vật riêng
biệt mà còn thấy c mối liên hệ giKa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy
c sự sinh thành, phát triển và sự tiêu vong của sự vật, không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự
vật mà còn thấy c trạng thái động của nó. Ph.Ăngghen nhận xét, tư duy của nhà siêu hình chỉ
dựa trên nhKng ph n đề tuyệt đối không thể dung nhau được, đối với h một sự vật hoặc tồn
tai hoặc không tồn tại, một sự vật không thể v,a là chLnh nó lại v,a là cái khác, cái khẳng
định và cái phủ định tuyệt đối bài tr, lẫn nhau. Ngược lại, tư duy biện chứng là tư duy mềm
dẻo, linh hoạt, không tuyệt đối hóa nhKng ranh giới nghiêm ngặt. “Trong nhKng trường hợp
c)n thit, bên cạnh cái “hoặc là…hoặc là” thì còn có c “cái này lẫn cái kia” nKa, và thực hiện
sự môi giới giũa các mặt đối lập”. Nó th,a nhận một chỉnh thể trong lúc v,a là nó lại v,a
không ph i là nó; th,a nhận cái khẳng định và cái phủ định v,a loại tr, nhau lại v,a gắn bó với nhau17
Phương pháp biện chứng ph n ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy, phương
pháp tư duy biện chứng tr thành công cụ hKu hiệu giúp con người nhận thức và c i tạo th
giới và là phương pháp luận tối ưu của mi khoa hc.
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã tr i qua ba
giai đoạn phát triển, được thể hiện trong trit hc với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện
chQng tM phát, phép biện chQng duy tâm và phép biện chQng duy vật
.
+ Hình thức thứ nhất là phép biện chQng tM phát thời C7 đại. Các nhà biện chứng c
phương Đông lẫn phương Tây thời C7 đại đã thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận
động trong sự sinh thành, bin hóa vô cùng vô tận. Tuy nhiên, nhKng gì các nhà biện chứng
thời đó thấy được chỉ là trực kin, chưa có các kt qu của nghiên cứu và thực nghiệm khoa hc minh chứng. . 14
+ Hình thức thứ hai là phép biện chQng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức này được thể
hiện trong trit hc c7 điển Đức, người khi đ)u là Cantơ và người hoàn thiện là Hêghen.Có
thể nói, l)n đ)u tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà trit hc Đức đã
trình bày một cách có hệ thống nhKng nội dung quan trng nhất của phương pháp biện chứng.
Biện chứng theo h, bắt đ)u t, tinh th)n và kt thúc  tinh th)n. Th giới hiện thực chỉ là sự
ph n ánh biện chQng của ý niệm nên
phép biện chứng của các nhà trit hc c7 điển Đức là biện chQng duy tâm.
+ Hình thức thứ ba là phép biện chQng duy vật. Phép biện chứng duy vật được thể hiện
trong trit hc do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin và các nhà trit
hc hậu th phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tLnh th)n bL, tư biện của trit hc c7
điển Đức, k th,a nhKng hạt nhân hợp lP trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tLnh cách là học thuyết về mối liên hệ ph‰ biến và về sM phát triển
dưới hình thQc hoàn bị nhất
. Công lao của Mác và Ph.Ăngghen còn  chỗ tạo được sự thống
nhất giKa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử phát triển trit hc nhân loại,
làm cho phép biện chứng tr thành phép biện chQng duy vật và chủ nghĩa duy vật tr thành
chủ ngh†a duy vật biện chQng.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự xuất hiện trit hc Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử trit hc. Đó là
kt qu tất yu của sự phát triển lịch sử tư tưng trit hc và khoa hc của nhân loại, trong sự
phụ thuộc vào nhKng điều kiện kinh t - xã hội, mà trực tip là thực tiễn đấu tranh giai cấp
của giai cấp vô s n với giai cấp tư s n. Đó cũng là kt qu của sự thống nhất giKa điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
Điều kiện kinh tế - xã hội
SM củng cố và phát triển của phương thQc shn xuất tư bhn chủ ngh†a trong điều kiện

cách mạng công nghiệp.
Trit hc Mác ra đời vào nhKng năm 40 của th k- XIX. Sự phát triển rất mạnh mẽ của
lực lượng s n xuất do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, làm cho phương thức s n
xuất tư b n chủ nghĩa được củng cố vKng chắc là đặc điểm n7i bật trong đời sống kinh t - xã
hội  nhKng nước chủ yu của châu Âu. Nước Anh đã hoàn thành cuộc cách mạng công
nghiệp và tr thành cường quốc công nghiệp lớn nhất.Ở Pháp, cuộc cách mạng công nghiệp
đang đi vào giai đoạn hoàn thành.Cuộc cách mạng công nghiệp cũng làm cho nền s n xuất xã . 15
hội  Đức được phát triển mạnh ngay trong lòng xã hội phong kin. Nhận định về sự phát
triển mạnh mẽ của lực lượng s n xuất như vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen vit: "Giai cấp tư s n,
trong quá trình thống trị giai cấp chưa đ)y một th k-, đã tạo ra nhKng lực lượng s n xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng s n xuất của tất c các th hệ trước kia gộp lại"16.
Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng s n xuất làm cho quan hệ s n xuất tư b n chủ nghĩa
được củng cố, phương thức s n xuất tư b n chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ trên cơ s vật chất -
kỹ thuật của chLnh mình, do đó đã thể hiện rõ tLnh hơn hẳn của nó so với phương thức s n xuất phong kin.
Mặt khác, sự phát triển của chủ nghĩa tư b n làm cho nhKng mâu thuẫn xã hội càng
thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt. Của c i xã hội tăng lên nhưng chẳng nhKng lP tưng
về bình đẳng xã hội mà cuộc cách mạng tư tưng nêu ra đã không thực hiện được mà lại làm
cho bất công xã hội tăng thêm, đối kháng xã hội sâu sắc hơn, nhKng xung đột giKa vô s n và
tư s n đã tr thành nhKng cuộc đấu tranh giai cấp.
SM xuất hiện của giai cấp vô shn trên vũ đài lịch sử với tính cách một lMc lượng chính
trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sM ra đIi triết học Mác.
Giai cấp vô s n và giai cấp tư s n ra đời, lớn lên cùng với sự hình thành và phát triển
của phương thức s n xuất tư b n chủ nghĩa trong lòng ch độ phong kin. Giai cấp vô s n
cũng đã đi theo giai cấp tư s n trong cuộc đấu tranh lật đ7 ch độ phong kin.
Khi ch độ tư b n chủ nghĩa được xác lập, giai cấp tư s n tr thành giai cấp thống trị
xã hội và giai cấp vô s n là giai cấp bị trị thì mâu thuẫn giKa vô s n với tư s n vốn mang tLnh
chất đối kháng càng phát triển, tr thành nhKng cuộc đấu tranh giai cấp. Cuộc khi nghĩa của
thợ dệt  Lyông (Pháp) năm 1831, bị đàn áp và sau đó lại n7 ra vào năm 1834, "đã vạch ra
một điều bL mật quan trng - như một tờ báo chLnh thức của chLnh phủ hồi đó đã nhận định -
đó là cuộc đấu tranh bên trong, diễn ra trong xã hội, giKa giai cấp nhKng người có của và giai
cấp nhKng kẻ không có gì ht...". Ở Anh, có phong trào Hin chương vào cuối nhKng năm 30
th k- XIX, là "phong trào cách mạng vô s n to lớn đ)u tiên, thật sự có tLnh chất qu)n chúng
và có hình thQc chính trị”17.Nước Đức còn đang  vào đêm trước của cuộc cách mạng tư s n,
song sự phát triển công nghiệp trong điều kiện cách mạng công nghiệp đã làm cho giai cấp vô
s n lớn nhanh, nên cuộc đấu tranh của thợ dệt  Xilêdi cũng đã mang tLnh chất giai cấp tự
phát và đã đưa đn sự ra đời một t7 chức vô s n cách mạng là "Đồng minh nhKng người chLnh nghĩa".
Trong hoàn c nh lịch sử đó, giai cấp tư s n không còn đóng vai trò là giai cấp cách
mạng. Ở Anh và Pháp, giai cấp tư s n đang là giai cấp thống trị, lại ho ng sợ trước cuộc đấu
16 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 4, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 603.
17 V. I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tin bộ, M. 1977, t. 38, tr. 365. . 16
tranh của giai cấp vô s n nên không còn là lực lượng cách mạng trong quá trình c i tạo dân
chủ như trước. Giai cấp tư s n Đức đang lớn lên trong lòng ch độ phong kin, vốn đã khip
sợ bạo lực cách mạng khi nhìn vào tấm gương Cách mạng tư s n Pháp 1789, nay lại thêm sợ
hãi trước sự phát triển của phong trào công nhân Đức. Nó mơ tưng bin đ7i nền quân chủ
phong kin Đức thành nền dân chủ tư s n một cách hoà bình. Vì vậy, giai cấp vô s n xuất
hiện trên vũ đài lịch sử không chỉ có sứ mệnh là "kẻ phá hoại" chủ nghĩa tư b n mà còn là lực
lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tin bộ xã hội.
ThMc tiễn cách mạng của giai cấp vô shn là cơ sở chủ yếu nhất cho sM ra đIi triết học Mác.
Trit hc, theo cách nói của Hegel, là sự nắm bắt thời đại bằng tư tưng. Vì vậy, thực
tiễn xã hội nói chung, nhất là thực tiễn cách mạng vô s n, đòi hỏi ph i được soi sáng bi lP
luận nói chung và trit hc nói riêng. NhKng vấn đề của thời đại do sự phát triển của chủ
nghĩa tư b n đặt ra đã được ph n ánh bi tư duy lP luận t, nhKng lập trường giai cấp khác
nhau. T, đó hình thành nhKng hc thuyt với tLnh cách là một hệ thống nhKng quan điểm lP
luận về trit hc, kinh t và chLnh trị xã hội khác nhau. Điều đó được thể hiện rất rõ qua các
trào lưu khác nhau của chủ nghĩa xã hội thời đó. Sự lP gi i về nhKng khuyt tật của xã hội tư
b n đương thời, về sự c)n thit ph i thay th nó bằng xã hội tốt đẹp, thực hiện được sự bình
đẳng xã hội theo nhKng lập trường giai cấp khác nhau đã s n sinh ra nhiều bin thể của chủ
nghĩa xã hội như: "chủ nghĩa xã hội phong kin", "chủ nghĩa xã hội tiểu tư s n", "chủ nghĩa xã hội tư s n",...
Sự xuất hiện giai cấp vô s n cách mạng đã tạo cơ s xã hội cho sự hình thành lP luận
tin bộ và cách mạng mới. Đó là lP luận thể hiện th giới quan cách mạng của giai cấp cách
mạng triệt để nhất trong lịch sử, do đó, kt hợp một cách hKu cơ tLnh cách mạng và tLnh khoa
hc trong b n chất của mình; nhờ đó, nó có kh năng gi i đáp bằng lP luận nhKng vấn đề của
thời đại đặt ra. LP luận như vậy đã được sáng tạo nên bi C.Mác và Ph.Ăngghen, trong đó
trit hc đóng vai trò là cơ s lP luận chung: cơ s th giới quan và phương pháp luận.
Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
* Nguồn gốc lý luận
Để xây dựng hc thuyt của mình ngang t)m cao của trL tuệ nhân loại, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã k th,a nhKng thành tựu trong lịch sử tư tưng của nhân loại. Lênin vit:
"Lịch sử trit hc và lịch sử khoa hc xã hội chỉ ra một cách hoàn toàn rõ ràng rằng chủ nghĩa
Mác không có gì là giống "chủ nghĩa tông phái", hiểu theo nghĩa là một hc thuyt đóng kLn
và cứng nhắc, n y sinh  ngoài con đường phát triển vĩ đại của văn minh th giới". Người còn
chỉ rõ, hc thuyt của Mác "ra đời là sự th,a k thẳng và trực tip nhKng hc thuyt của . 17
nhKng đại biểu xuất sắc nhất trong trit hc, trong kinh t chLnh trị hc và trong chủ nghĩa xã hội".
Trit hc c7 điển Đức, đặc biệt nhKng “hạt nhân hợp lP” trong trit hc của hai nhà
trit hc tiêu biểu là Hegel và Feuerbach, là nguồn gốc lP luận trực tip của trit hc Mác.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã t,ng là nhKng người theo hc trit hc Hegel. Sau này, c
khi đã t, bỏ chủ nghĩa duy tâm của trit hc Hegel, các ông vẫn đánh giá cao tư tưng biện
chứng của nó. ChLnh cái "hạt nhân hợp lP" đó đã được Mác k th,a bằng cách c i tạo, lột bỏ
cái vỏ th)n bL để xây dựng nên lP luận mới của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật.
Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hegel, C.Mác đã dựa vào truyền thống của chủ
nghĩa duy vật trit hc mà trực tip là chủ nghĩa duy vật trit hc của Feuerbach; đồng thời
đã c i tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tLnh chất siêu hình và nhKng hạn ch lịch sử
khác của nó. T, đó C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng nên trit hc mới, trong đó chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hKu cơ. Với tLnh cách là nhKng
bộ phận hợp thành hệ thống lP luận của trit hc Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng đều có sự bin đ7i về chất so với nguồn gốc của chúng. Không thấy điều đó, mà hiểu
chủ nghĩa duy vật biện chứng như sự lắp ghép cơ hc chủ nghĩa duy vật của trit hc
Feuerbach với phép biện chứng Hegel, sẽ không hiểu được trit hc Mác. Để xây dựng trit
hc duy vật biện chứng, C.Mác đã c i tạo c chủ nghĩa duy vật cũ, c phép biện chứng của
Hegel. C.Mác vit: "Phương pháp biện chứng của tôi không nhKng khác phương pháp của
Hegel về cơ b n mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nKa". Gi i thoát chủ nghĩa duy vật
khỏi phép siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật tr nên hoàn bị và m rộng hc
thuyt ấy t, chỗ nhận thức giới tự nhiên đn chỗ nhận thức xã hội loài người.
Sự hình thành tư tưng trit hc  C.Mác và Ph.Ăngghen diễn ra trong sự tác động lẫn
nhau và thâm nhập vào nhau với nhKng tư tưng, lP luận về kinh t và chLnh trị - xã hội.
Việc k th,a và c i tạo kinh t chLnh trị hc với nhKng đại biểu xuất sắc là Adam
Smith (A.Xmit) và David Ricardo (Đ. Ricacđô) không nhKng làm nguồn gốc để xây dựng
hc thuyt kinh t mà còn là nhân tố không thể thiu được trong sự hình thành và phát triển
trit hc Mác. ChLnh Mác đã nói rằng, việc nghiên cứu nhKng vấn đề trit hc về xã hội đã
khin ông ph i đi vào nghiên cứu kinh t hc và nhờ đó mới có thể đi tới hoàn thành quan
niệm duy vật lịch sử, đồng thời xây dựng nên hc thuyt về kinh t của mình.
Chủ nghĩa xã hội không tưng Pháp với nhKng đại biểu n7i ting như Saint Simon
(Xanh Ximông) và Charles Fourier (Sáclơ Phuriê) là một trong ba nguồn gốc lP luận của chủ
nghĩa Mác.Đương nhiên, đó là nguồn gốc lP luận trực tip của hc thuyt Mác về chủ nghĩa
xã hội - chủ nghĩa xã hội khoa hc. Song, nu như trit hc Mác nói chung, chủ nghĩa duy vật . 18
lịch sử nói riêng là tiền đề lP luận trực tip làm cho chủ nghĩa xã hội phát triển t, không
tưng thành khoa hc, thì điều đó cũng có nghĩa là sự hình thành và phát triển trit hc Mác
không tách rời với sự phát triển nhKng quan điểm lP luận về chủ nghĩa xã hội của Mác.
* Tiền đề khoa học tM nhiên
Cùng với nhKng nguồn gốc lP luận trên, nhKng thành tựu khoa hc tự nhiên là nhKng
tiền đề cho sự ra đời trit hc Mác. Điều đó được cắt nghĩa bi mối liên hệ khăng khLt giKa
trit hc và khoa hc nói chung, khoa hc tự nhiên nói riêng. Sự phát triển tư duy trit hc
ph i dựa trên cơ s tri thức do các khoa hc cụ thể đem lại. Vì th, như Ph.Ăngghen đã chỉ
rõ, mỗi khi khoa hc tự nhiên có nhKng phát minh mang tLnh chất vạch thời đại thì chủ nghĩa
duy vật không thể không thay đ7i hình thức của nó.
Trong nhKng thập k- đ)u th k- XIX, khoa hc tự nhiên phát triển mạnh với nhiều
phát minh quan trng. NhKng phát minh lớn của khoa hc tự nhiên làm bộc lộ rõ tLnh hạn ch
và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức th giới. Phương pháp
tư duy siêu hình n7i bật  th k- XVII và XVIII đã tr thành một tr ngại lớn cho sự phát
triển khoa hc. Khoa hc tự nhiên không thể tip tục nu không "t, bỏ tư duy siêu hình mà
quay tr lại với tư duy biện chứng, bằng cách này hay cách khác". Mặt khác, với nhKng phát
minh của mình, khoa hc đã cung cấp cơ s tri thức khoa hc để phát triển tư duy biện chứng
vượt khỏi tLnh tự phát của phép biện chứng C7 đại, đồng thời thoát khỏi vỏ th)n bL của phép
biện chứng duy tâm. Tư duy biện chứng  trit hc C7 đại, như nhận định của Ph.Ăngghen,
tuy mới chỉ là "một trực kin thiên tài"; nay đã là kt qu của một công trình nghiên cứu khoa
hc chặt chẽ dựa trên tri thức khoa hc tự nhiên hồi đó. Ph.Ăngghen nêu bật P nghĩa của ba
phát minh lớn đối với sự hình thành trit hc duy vật biện chứng: định luật b o toàn và
chuyển hóa năng lượng, thuyt t bào và thuyt tin hóa của Charles Darwin (Đácuyn). Với
nhKng phát minh đó, khoa hc đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giKa nhKng dạng tồn tại
khác nhau, các hình thức vận động khác nhau trong tLnh thống nhất vật chất của th giới, vạch
ra tLnh biện chứng của sự vận động và phát triển của nó. Đánh giá về P nghĩa của nhKng
thành tựu khoa hc tự nhiên thời ấy, Ph.Ăngghen vit: "Quan niệm mới về giới tự nhiên đã
được hoàn thành trên nhKng nét cơ b n: Tất c cái gì cứng nhắc đều bị tan ra, tất c cái gì là
cố định đều bin thành mây khói, và tất c nhKng gì đặc biệt mà người ta cho là tồn tại vĩnh
cửu thì đã tr thành nhất thời; và người ta đã chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận
động theo một dòng và tu)n hoàn vĩnh cửu"18.
Như vậy, trit hc Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như một tất yu lịch sử
không nhKng vì đời sống và thực tiễn, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân,
18 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 20, Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 471. . 19
đòi hỏi ph i có lP luận mới soi đường mà còn vì nhKng tiền đề cho sự ra đời lP luận mới đã
được nhân loại tạo ra.
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Trit hc Mác xuất hiện không chỉ là kt qu của sự vận động và phát triển có tLnh quy
luật của các nhân tố khách quan mà còn được hình thành thông qua vai trò của nhân tố chủ
quan. Thiên tài và hoạt động thực tiễn không bit mệt mỏi của C.Mác và Ph.Ăngghen, lập
trường giai cấp công nhân và tình c m đặc biệt của hai ông đối vớinhân dân lao động, hoà
quyện với tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng đã kt tinh thành nhân tố chủ quan cho sự ra
đời của trit hc Mác.
S dĩ C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm nên được bước ngoặt cách mạng trong lL luận và
xây dựng được một khoa hc trit hc mới, là vì hai ông là nhKng thiên tài kiệt xuất có sự kt
hợp nhu)n nhuyễn và sâu sắc nhKng phẩm chất tinh tuP và uyên bác nhất của nhà bác hc và
nhà cách mạng. Chiều sâu của tư duy trit hc, chiều rộng của nhãn quan khoa hc, quan
điểm sáng tạo trong việc gi i quyt nhKng nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra là phẩm chất đặc biệt
n7i bật của hai ông. C.Mác (1818 - 1883) đã b o vệ luận án tin sĩ trit hc một cách xuất sắc
khi mới 24 tu7i. Với một trL tuệ uyên bác bao trùm nhiều lĩnh vực rộng lớn và một nhãn quan
chLnh trị đặc biệt nhạy c m; C.Mác đã vượt qua nhKng hạn ch lịch sử của các nhà trit hc
đương thời để gi i đáp thành công nhKng vấn đề bức thit về mặt lL luận của nhân loại.
"Thiên tài của Mác chLnh là  chỗ ông đã gi i đáp được nhKng vấn đề mà tư tưng tiên tin
của nhân loại đã nêu ra"19.
C C.Mác và Ph.Ăngghen đều xuất thân t, t)ng lớp trên của xã hội đương thời, nhưng
hai ông đều sớm tự nguyện hin dâng cuộc đời mình cho cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của
nhân loại. B n thân C.Mác và Ph.Ăngghen đều tLch cực tham gia hoạt động thực tiễn. T, hoạt
động đấu tranh trên báo chL đn tham gia phong trào đấu tranh của công nhân, tham gia thành
lập và hoạt động trong các t7 chức của công nhân... Sống trong phong trào công nhân, được
tận mắt chứng kin nhKng sự bất công giKa ông chủ tư b n và người lao động làm thuê, hiểu
sâu sắc cuộc sống khốn kh7 của người lao động và thông c m với h, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã đứng về phLa nhKng người cùng kh7, đấu tranh không mệt mỏi vì lợi Lch của h, trang bị
cho h một công cụ sắc bén để nhận thức và c i tạo th giới. Gắn chặt hoạt động lL luận và
hoạt động thực tiễn đã tạo nên động lực sáng tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen.
Thông qua lao động khoa hc nghiêm túc, công phu, đồng thời thông qua hoạt động
thực tiễn tLch cực không mệt mỏi, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thực hiện một bước chuyển lập
trường t, dân chủ cách mạng và nhân đạo chủ nghĩa sang lập trường giai cấp công nhân và
19V.I.Lênin, Toàn tập, t. 23, Nxb Tin bộ, M, 1980, tr. 49. . 20
nhân đạo cộng s n. Chỉ đứng trên lập trường giai cấp công nhân mới đưa ra được quan điểm
duy vật lịch sử mà nhKng người bị hạn ch bi lập trường giai cấp cũ không thể đưa ra được;
mới làm cho nghiên cứu khoa hc thực sự tr thành niềm say mê nhận thức nhằm gi i đáp
vấn đề gi i phóng con người, gi i phóng giai cấp, gi i phóng nhân loại.
Cũng như C.Mác, Ph.Ăngghen (1820 - 1895), ngay t, thời trai trẻ đã tỏ ra có năng
khiu đặc biệt và nghị lực nghiên cứu, hc tập phi thường. C.Mác tìm thấy  Ph.Ăngghen
một người cùng tư tưng, một người bạn nhất mực trung thủy và một người đồng chL trợ lực
gắn bó mật thit trong sự nghiệp chung. "Giai cấp vô s n châu Âu có thể nói rằng khoa hc
của mình là tác phẩm sáng tạo của hai bác hc kiêm chin sĩ mà tình bạn đã vượt xa tất c
nhKng gì là c m động nhất trong nhKng truyền thuyt của đời xưa kể về tình bạn của con người"20.
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ ngh4a duy tâm và
dân chủ cách mạng sang chủ ngh4a duy vật và chủ ngh4a cộng sản (1841 - 1844)
Các Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Ph7. Ở Mác, tinh th)n
nhân đạo chủ nghĩa và xu hướng yêu tự do đã sớm hình thành và phát triển ngay thời thơ ấu,
do nh hưng tốt của gia đình, nhà trường và các quan hệ xã hội. Cuộc đời sinh viên của Mác
đã được nhKng phẩm chất đạo đức - tinh th)n cao đẹp đó định hướng, không ng,ng được bồi
dưỡng và phát triển đưa ông đn với chủ nghĩa dân chủ cách mạng và quan điểm vô th)n.
Sau khi tốt nghiệp trung hc với bài luận n7i ting về b)u nhiệt huyt cách mạng của
một thanh niên muốn chn cho mình một nghề có thể cống hin nhiều nhất cho nhân loại,
C.Mác đn hc luật tại Trường Đại hc Bon và sau đó là Đại hc Béclin.Chàng sinh viên
Mác đ)y hoài bão, đã tìm đn với trit hc và sau đó là đn với hai nhà trit hc n7i ting là Hegel và Feuerbach.
Thời kỳ này, C.Mác tLch cực tham gia các cuộc tranh luận, nhất là  Câu lạc bộ tiến s†.
Ở đây người ta tranh luận về các vấn đề chLnh trị của thời đại, rèn vũ khL tư tưng cho cuộc
cách mạng tư s n đang tới g)n.Lập trường dân chủ tư s n trong C.Mác ngày càng rõ rệt.
Trong luận án tin sĩ trit hc của mình, C.Mác vit: "Giống như Prômêtê sau khi đã đánh
cắp lửa t, trên trời xuống, đã bắt đ)u xây dựng nhà cửa và cư trú trên trái đất, trit hc cũng
vậy, sau khi bao quát được toàn bộ th giới, nó n7i dậy chống lại th giới các hiện tượng".
Trit hc Hegel với tinh th)n biện chứng cách mạng của nó được Mác xem là chân lP, nhưng
lại là chủ nghĩa duy tâm, vì th đã n y sinh mâu thuẫn giKa hạt nhân lL luận duy tâm với tinh
th)n dân chủ cách mạng và vô th)n trong th giới quan của tin sĩ C.Mác. Và mâu thuẫn này
20V.I.Lênin, Toàn tập, t. 2, Nxb Tin bộ, M, 1978, tr. 12. . 21
đã t,ng bước được gi i quyt trong quá trình kt hợp hoạt động lL luận với thực tiễn đấu tranh cách mạng của C.Mác.
Tháng 4 năm 1841, sau khi nhận bằng tiễn sĩ trit hc tại Đại hc T7ng hợp Giênna,
C.Mác tr về với dự định xin vào gi ng dạy trit hc  Trường Đại hc T7ng hợp Bon và sẽ
cho xuất b n một tờ tạp chL với tên gi là Tư liệu của chủ ngh†a vô thần nhưng đã không thực
hiện được, vì Nhà nước Ph7 đã thực hiện chLnh sách ph n động, đàn áp nhKng người dân chủ
cách mạng. Trong hoàn c nh ấy, C.Mác cùng một số người thuộc phái Hegel trẻ đã chuyển
sang hoạt động chLnh trị, tham gia vào cuộc đấu tranh trực tip chống chủ nghĩa chuyên ch
Ph7, giành quyền tự do dân chủ. Bài báo Nhận xét bhn chỉ thị mới nhất về chế độ kiểm duyệt
của Ph‰
được C.Mác vit vào đ)u 1842 đánh dấu bước ngoặt quan trng trong cuộc đời hoạt
động cũng như sự chuyển bin tư tưng của ông.
Vào đ)u năm 1842, tờ báo Sông Ranh ra đời. Sự chuyển bin bước đ)u về tư tưng của
C.Mác diễn ra trong thời kỳ ông làm việc  báo này. T, một cộng tác viên (tháng 5 - 1842),
bằng sự năng n7 và sắc s o của mình, C.Mác đã tr thành một biên tập viên đóng vai trò linh
hồn của tờ báo (tháng 10 - 1842) và làm cho nó có vị th như một cơ quan ngôn luận chủ yu
của phái dân chủ - cách mạng.
Thực tiễn đấu tranh trên báo chL cho tự do dân chủ đã làm cho tư tưng dân chủ - cách
mạng  C.Mác có nội dung ngày càng chLnh xác hơn, theo hướng đấu tranh "vì lợi Lch của
qu)n chúng nghèo kh7 bất hạnh về chLnh trị và xã hội"21. Mặc dù lúc này,  C.Mác, tư tưng
cộng s n chủ nghĩa chưa được hình thành, nhưng, ông cho rằng đó là một hiện tượng "có P
nghĩa châu Âu", c)n nghiên cứu một cách c)n cù và sâu sắc"22. Thời kỳ này, th giới quan
trit hc của ông, nhìn chung, vẫn đứng trên lập trường duy tâm, nhưng chLnh thông qua cuộc
đấu tranh chống chLnh quyền nhà nước đương thời, C.Mác cũng đã nhận ra rằng, các quan hệ
khách quan
quyt định hoạt động của nhà nước là nhKng lợi Lch, và nhà nước Ph7 chỉ là "Cơ
quan đại diện đẳng cấp của những lợi ích tư nhân"23.

Như vậy, qua thực tiễn đã làm n y n khuynh hướng duy vật  Mác. Sự nghi ngờ của
Mác về tLnh "tuyệt đối đúng" của hc thuyt Hegel về nhà nước, trên thực t, đã tr thành
bước đột phá theo hướng duy vật trong việc gi i quyt mâu thuẫn giKa tinh th)n dân chủ -
cách mạng sâu sắc với hạt nhân lL luận là trit hc duy tâm tư biện trong th giới quan của
ông. Sau khi báo Sông Ranh bị cấm (1 - 4 - 1843), Mác đặt ra cho mình nhiệm vụ duyệt lại
một cách có phê phán quan niệm của Hegel về xã hội và nhà nước, với mục đLch tìm ra
nhKng động lực thực sự để tin hành bin đ7i th giới bằng thực tiễn cách mạng. Trong thời
21C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập,t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1978, tr. 170.
22C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập,t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1978, tr. 173.
23C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập,t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1978, tr. 229. . 22
C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phgc tính chất trMc quan, siêu hình của chủ ngh†a duy
vật cũ và khắc phgc tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chQng duy tâm, sáng tạo ra một
chủ ngh†a duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ ngh†a duy vật biện chQng.

Trước Mác, các hc thuyt trit hc duy vật cũng đã chứa đựng không Lt nhKng luận
điểm riêng biệt thể hiện tinh th)n biện chứng. Song, do hạn ch của điều kiện xã hội và của
trình độ phát triển khoa hc, nên, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tách rời nhau. Khắc
phục nhược điểm của chủ nghĩa duy vật Feuerbach là quan điểm trit hc nhân b n, xem xét
con người tộc loại, phi lịch sử, phi giai cấp, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng chủ nghĩa
duy vật trit hc chân chLnh khoa hc bằng cách xuất phát t, con người thực hiện - con người
hoạt động thực tiễn mà trước ht là thực tiễn s n xuất vật chất và thực tiễn đấu tranh chLnh trị
- xã hội. Nói cách khác, chủ nghĩa duy vật cũ là chủ nghĩa duy vật bị "c)m tù" trong cách
nhìn chật hẹp, phin diện của phép siêu hình và duy tâm về xã hội. Trong khi đó, phép biện
chứng lại được phát triển trong cái vỏ duy tâm th)n bL của một số đại biểu trit hc c7 điển
Đức, đặc biệt trong trit hc Hegel.C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra cơ s duy tâm của trit
hc Hegel, vạch ra mâu thuẫn chủ yu giKa hệ thống trit hc b o thủ, giáo điều với phương
pháp biện chứng cách mạng. Hệ thống trit hc của Hegel đã coi thường nội dung đời sống
thực t và xuyên tạc bức tranh khoa hc hiện thực. Phép biện chứng duy tâm của Hegel đã bất
lực trước sự phân tLch thực tiễn, phân tLch sự phát triển của nền s n xuất vật chất và đặc biệt
là bất lực trước sự phân tLch các sự kiện chLnh trị. Với việc kt hợp một cách tài tình giKa việc
gi i phóng chủ nghĩa duy vật khỏi tLnh chất trực quan, máy móc siêu hình và gi i phóng phép
biện chứng khỏi tLnh chất duy tâm th)n bL, Mác và Ph.Ăngghen, l)n đ)u tiên trong lịch sử, đã
sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật trit hc hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dgng và mở rộng quan điểm duy vật biện chQng vào
nghiên cQu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ ngh†a duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước
ngoặt cách mạng trong triết học.

Trong quá trình xây dựng th giới quan mới, C.Mác và Ph.Ăngghen không hề phủ
nhận, mà trái lại, đã đánh giá cao vai trò của các nhà trit hc và các hc thuyt trit hc tin
bộ trong sự phát triển xã hội. Tuy vậy, các ông cũng khẳng định rằng, khuyt điểm chủ yu
của các hc thuyt duy vật trước Mác là chưa có quan điểm đúng đắn về thực tiễn, do đó,
thiu tLnh triệt để, chỉ duy vật về tư nhiên, chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử xã
hội. Trong lúc đó, phép biện chứng duy tâm của Hegel coi sự vận động phát triển theo quy
luật biện chứng là P niệm tuyệt đối, tinh th)n th giới, phủ nhận quá trình vận động biện
chứng của thực tiễn lịch sử xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội và m rộng vào nghiên cứu một lĩnh vực đặc thù . 28
của th giới vật chất là tồn tại có hoạt động con người, tồn tại thống nhất, khách quan - chủ
quan. Với việc kt hợp một cách thiên tài giKa quá trình c i tạo triệt để chủ nghĩa duy vật và
c i tạo nhKng quan điểm duy tâm về lịch sử xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã "làm cho chủ
nghĩa duy vật tr nên hoàn bị và m rộng hc thuyt ấy t, chỗ nhận thức giới tự nhiên đn
chỗ nhận thức xã hội loài ngưIi, chủ ngh†a duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất
của tư tưng khoa hc"35. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là một cuộc cách mạng thực
sự trong trit hc về xã hội - nội dung chủ yu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và
Ph.Ăngghen đã thực hiện trong trit hc.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với những
đặc tính mới của triết học duy vật biện chQng.
Phương thức theo đó C.Mác và Ph.Ăngghen sáng tạo ra một trit hc hoàn toàn mới,
chLnh là việc các ông đã khám phá ra b n chất, vai trò của thực tiễn, luôn gắn bó một cách
hKu cơ giKa quá trình phát triển lL luận với thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn đấu tranh cách
mạng của giai cấp vô s n và qu)n chúng nhân dân lao động. Thống nhất giữa lí luận và thMc
tiễn
là động lực chLnh để C.Mác và Ph.Ăngghen sáng tạo ra một trit hc chân chLnh khoa
hc, đồng thời tr thành một nguyên tắc, một đặc tLnh mới của trit hc duy vật biện chứng.
Với sự ra đời của trit hc Mác, vai trò xã hội của triết học cũng như vị trL của nó
trong hệ thống tri thức khoa hc của nhân loại cũng có sự bin đ7i rất căn b n. Giờ đây, trit
hc không chỉ có chức năng gi i thLch th giới hiện tồn, mà còn ph i tr thành công cụ nhận
thức khoa hc để c i tạo th giới bằng cách mạng."Các nhà trit hc đã chỉ gihi thích th giới
bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là chi tạo th
 giới"36. Luận điểm đó của Mác không
nhKng chỉ ra sự khác nhau về nguyên tắc giKa trit hc của các ông với tất c các hc thuyt
trit hc trước đó, mà còn là sự khái quát một cách cô đng, sâu sắc thực chất cuộc cách
mạng do các ông thực hiện trong lĩnh vực này.
L)n đ)u tiên trong lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã công khai tính giai cấp của trit
hc, bin trit hc của mình thành vũ khL tinh th)n của giai cấp vô s n."Giống như trit hc
thấy giai cấp vô s n là vũ khL vật chất của mình, giai cấp vô s n cũng thấy trit hc là vũ khL
tinh thầncủa mình"37. Do gắn bó mật thit với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô s n -
giai cấp tin bộ và cách mạng nhất, một giai cấp có lợi Lch phù hợp với lợi Lch cơ b n của
nhân dân lao động và sự phát triển xã hội - mà trit hc Mác, đn lượt nó, lại tr thành hạt
nhân lL luận khoa hc cho th giới quan cộng s n của giai cấp công nhân. Sự kt hợp một
cách nhu)n nhuyễn giKa lL luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo nên bước 35 V.I.Lênin:
, Nxb Tin bộ, Matxcơva, 1980, t.23, tr. 53. Toàn tập 36 C.Mác và Ph.Ăngghen:
, t. 3, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1995, tr. 12. Toàn tập
37C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 1, Nxb ChLnh trị quốc gia, H.1995, tr. 589. . 29
chuyển bin về chất của phong trào t, trình độ tự phát lên tự giác - một điều kiện tiên quyt
để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Ở trit hc Mác, tính đhng và tính khoa học thống nhất hữu cơ với nhau. Trit hc Mác
mang tLnh đ ng là trit hc duy vật biện chứng đồng thời mang b n chất khoa hc và cách
mạng. Càng thể hiện tLnh đ ng - duy vật biện chứng triệt để, thì càng mang b n chất khoa hc
và cách mạng sâu sắc, và ngược lại.
Trit hc Mác ra đời cũng đã chấm dứt tham vng  nhiều nhà trit hc muốn bin
trit hc thành "khoa hc của mi khoa hc", xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với
khoa học cg thể
. Trên thực t, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng lL luận trit hc của mình
trên cơ s khái quát các thành tựu của khoa hc xã hội và khoa hc tự nhiên. Ph.Ăngghen đã
vạch ra rằng, mỗi l)n có phát minh vạch thời đại, ngay c trong lĩnh vực khoa hc tự nhiên,
thì chủ nghĩa duy vật không trách khỏi ph i thay đ7i hình thức của nó. Đn lượt mình, trit
hc Mác ra đời đã tr thành th giới quan khoa hc và phương pháp luận chung c)n thit cho
sự phát triển của mi khoa hc cụ thể. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa hc ngày nay càng
chứng tỏ sự c)n thit ph i có tư duy biện chứng duy vật và ngược lại, chỉ có dựa trên nhKng
thành tựu của khoa hc hiện đại để phát triển thì trit hc Mác mới không ng,ng nâng cao
được sức mạnh "c i tạo th giới" của mình.
Một trong nhKng đặc trưng n7i bật của trit hc Mác là tính sáng tạo. Sự ra đời và phát
triển của trit hc Mác là kt qu hoạt động nghiên cứu khoa hc công phu và sáng tạo của
C.Mác và Ph.Ăngghen. Lịch sử hình thành, phát triển của trit hc Mác cho thấy đây chLnh là
một hc thuyt trit hc chân chLnh khoa hc đã và đang phát triển giKa dòng văn minh nhân
loại, gắn với thực tiễn sinh động của phong trào công nhân.Sáng tạo chLnh là đặc trưng chủ
yu ngay trong b n chất của trit hc Mác - một hc thuyt phán ánh th giới vật chất luôn
luôn vận động phát triển. Trit hc Mác là một hệ thống m luôn luôn được b7 sung, phát
triển bi nhKng thành tựu khoa hc và thực tiễn. Không được coi nhKng nguyên lP trit hc
Mác là nhKng giáo điều, mà chỉ là kim chỉ nam cho nhận thức và hành động, c)n ph i vận
dụng một cách sáng tạo trong nhKng điều kiện hoàn c nh cụ thể.
Trit hc Mác mang trong mình tính nhân đạo cộng shn. Đó chLnh là lL luận khoa hc
xuất phát t, con người, vì mục tiêu gi i phóng con người, trước ht là gi i phóng giai cấp
công nhân, nhân dân lao động khỏi mi sự áp bức bóc lột, phát triển tự do, toàn diện con người.
Như vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng tạo ra một hc thuyt trit hc cao hơn,
phong phú hơn, hoàn bị hơn... tr thành một khoa hc chân chLnh, vũ khL tinh th)n cho giai
cấp vô s n và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh gi i phóng giai cấp, gi i phóng con . 30
người và gi i phóng xã hội.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
Trit hc Mác là vũ khL tinh th)n của giai cấp vô s n trong nhận thức và c i tạo th
giới. Đó là hc thuyt về sự phát triển luôn đòi hỏi được b7 sung, phát triển không ng,ng.
V.I.Lênin nhấn mạnh: "Chúng ta không hề coi lP luận của Mác như là một cái gì đã xong
xuôi hẳn và bất kh xâm phạm, trái lại chúng ta tin tưng rằng, lP luận đó chỉ đặt nền móng
cho môn khoa hc mà nhKng người xã hội chủ nghĩa c)n ph i phát triển hơn nKa về mi mặt,
nu h không muốn lạc hậu với cuộc sống"38. V.I.Lênin và nhKng người cộng s n đã k tục
trung thành, b o vệ và phát triển sáng tạo c ba bộ phận của chủ nghĩa Mác, đáp ứng đòi hỏi
khách quan của thời đại mới.
Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
Sự hình thành giai đoạn Lênin trong trit hc Mác gắn liền với các sự kiện quan trng
trong đời sống kinh t, chLnh trị, xã hội. Đó là sự chuyển bin của chủ nghĩa tư b n thành chủ
nghĩa đ quốc; giai cấp tư s n ngày càng bộc lộ rõ tLnh chất ph n động của mình, chúng điên
cuồng sử dụng bạo lực trên tất c các lĩnh vực của đời sống xã hội; sự chuyển bin của trung
tâm cách mạng th giới vào nước Nga và sự phát triển của cuộc đấu tranh gi i phóng dân tộc
 các nước thuộc địa.
Sự bin đ7i của điều kiện kinh t - xã hội và cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô
s n đã đặt ra trước nhKng người Mác - xLt nhKng nhiệm vụ cấp bách, đó là sự c)n thit ph i
nghiên cứu giai đoạn mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư b n; soạn th o chin lược, sách
lược đấu tranh của giai cấp vô s n và đội tiền phong của nó là Đ ng cộng s n trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa; tip tục làm giàu và phát triển trit hc Mác,v.v. NhKng nhiệm vụ đó
đã được V.I.Lênin gi i quyt một cách trn vẹn trên cơ s th giới quan duy vật biện chứng.
Cuối th k- XIX, đ)u th k- XX, nhKng phát minh lớn trong lĩnh vực khoa hc tự
nhiên (đặc biệt là trong lĩnh vực vật lP hc) được thực hiện đã làm đ o lộn quan niệm về th
giới của vật lP hc c7 điển. Việc phát hiện ra tia phóng xạ; phát hiện ra điện tử; chứng minh
được sự thay đ7i và phụ thuộc của khối lượng vào không gian, thời gian vào vật chất vận
động.v.v có P nghĩa ht sức quan trng về mặt th giới quan... Lợi dụng tình hình đó, nhKng
người theo chủ nghĩa duy tâm, cơ hội, xét lại...tấn công lại chủ nghĩa duy vật biện chứng của
Mác. Việc luận gi i trên cơ s chủ nghĩa duy vật biện chứng nhKng thành tựu mới của khoa
hc tự nhiên; phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là nhKng
nhiệm vụ đặt ra cho trit hc. V.I.Lênin - nhà tư tưng vĩ đại của thời đại, t, nhKng phát
minh vĩ đại của khoa hc tự nhiên, đã nhìn thấy bước khi đ)u của một cuộc cách mạng khoa
38V.I.Lênin, Toàn tập, t. 4, Nxb Tin bộ, M., 1974, tr. 232. . 31
hc, ông cũng đã vạch ra và khái quát nhKng tư tưng cách mạng t, nhKng phát minh vĩ đại đó.
Trong thời đại đ quốc chủ nghĩa, giai cấp tư s n đã tin hành một cuộc tấn công điên
cuồng trên lĩnh vực tư tưng, lP luận, nhằm chống lại các quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Rất nhiều trào lưu tư tưng lP luận ph n động xuất hiện: thuyt Kant mới; chủ
nghĩa thực dụng; chủ nghĩa thực chứng; chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (bin tướng của chủ
nghĩa Makhơ); lP luận về con đường thứ ba,v.v.. Thực chất, giai cấp tư s n muốn thay th chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác bằng thứ lP luận chit chung,
pha trộn của th giới quan duy tâm, tôn giáo. Vì th, việc b o vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
nói chung và trit hc Mác nói riêng cho phù hợp với điêù kiện lịch sử mới đã được
V.I.Lênin xác định là nhKng nhiệm vụ đặc biệt quan trng.
V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ ngh4a
Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ ngh4a và quá độ lên chủ ngh4a xã hội
V.I.Lênin sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870 tại thành phố Ximbicxcơ của nước Nga
trong một gia đình có sáu anh chị em được bố, mẹ cho hc hành toàn diện và giáo dục tr
thành nhKng người yêu lao động, trung thực, khiêm tốn, nhạy bén đều tr thành nhKng người
cách mạng. Ngay t, nhỏ Lênin đã n7i ting là người tinh nhanh, vui vẻ, say mê và nghiêm túc
trong việc hc hành. TLnh cách và quan điểm của Lênin thời trẻ được hình thành dưới nh
hưng của nền giáo dục gia đình, nền văn hc Nga và cuộc sống xung quanh. Năm 17 tu7i,
do tham gia tLch cực vào phong trào sinh viên, V.I.Lênin bị đu7i khỏi trường Đại hc T7ng
hợp Cadan và bị bắt giam. T, đó, Người bước vào con đường đấu tranh cách mạng. Người
quan tâm nghiên cứu chủ nghĩa Mác, ht sức hào hứng tip nhận và tuyên truyền nhiệt thành
cho nhKng tư tưng vĩ đại của chủ nghĩa Mác.
Vốn giàu nghị lực và trL thông minh tuyệt vời, P chL và lòng say mê hoạt động cách
mạng, V.I.Lênin đã lao vào công tác cách mạng, vượt qua mi tr ngại, khó khăn c về vật
chất và tinh th)n, không ng,ng làm việc, cống hin, sức lực tâm huyt và trL tuệ cho Đ ng,
cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân. Trong điều kiện bị tù đày, sống lưu vong 
nước ngoài, cũng như trong nhKng năm tháng hoạt động lP luận và chỉ đạo phong trào cách
mạng của giai cấp công nhân Nga, V.I.Lênin đã thể hiện rõ là một lãnh tụ, một nhà lP luận
thiên tài, nhà t7 chức và người lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp vô s n. "Lênin là nhà bác hc
vĩ đại trong đấu tranh cách mạng và là nhà cách mạng trong hoạt động khoa hc. Ông là
người m ra thời kỳ mới trong sự phát triển của lP luận Mác - xLt, làm phong phú thêm tất c
các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác: trit hc, kinh t chLnh trị hc và chủ nghĩa cộng s n . 32 khoa hc"39.
* ThIi kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bho vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập
đhng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư shn lần thQ nhất.
T, nhKng năm 80 của th k- XIX chủ nghĩa Mác đã bắt đ)u được tuyền bá vào nước
Nga. V.I.Lênin đã tLch cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga đồng
thời tin hành đấu tranh kiên quyt chống chủ nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình, phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung và trit hc Mác nói riêng.
Trong thời kỳ này, V.I.Lênin đã vit các tác phẩm chủ yu như: Những "ngưIi bạn
dân" là thế nào và họ đấu tranh chống những ngưIi dân chủ - xã hội ra sao? (1894); Nội
dung kinh tế của chủ ngh†a dân tuý và sM phê phán trong cuốn sách của ông Xtơruvê về nội
dung đó (1894); Chúng ta từ bỏ di shn nào?(1897); Làm gì? (1902),v.v
.. V.I.Lênin đã đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình của phái Dân Túy, b o vệ và phát
triển phép biện chứng duy vật, quan tâm nghiên cứu các hiện tượng, quy luật phát triển của
xã hội, phát triển nhiều quan điểm về chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là làm phong phú
thêm lP luận hình thái kinh t - xã hội. V.I.Lênin đã phát triển tư tưng của chủ nghĩa Mác
về các hình thức đấu tranh giai cấp trước khi có chLnh quyền, đấu tranh kinh t, đấu tranh
chLnh trị và đấu tranh tư tưng, đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyt định của đấu tranh chLnh
trị. Trong tác phẩm "Hai sách lược của Đhng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ",
Lênin đã phát triển hc thuyt của Mác về cách mạng xã hội chủ nghĩa, đã nêu ra được
nhKng đặc điểm, động lực và triển vng của cách mạng dân chủ tư s n trong thời đại đ quốc chủ nghĩa.
* Từ 1907 - 1917 là thIi kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ ngh†a.
Sau thất bại của cuộc cách mạng 1905 - 1907, tình hình xã hội Nga cực kỳ phức tạp.
Lực lượng ph n động giK địa vị thống trị và hoành hành trên mi lĩnh vực của đời sống xã
hội. Trong hàng ngũ nhKng người cáchmạng n y sinh hiện tượng dao động, “có tình trạng
thoái chL, mất tinh th)n, phân liệt, chạy dài, t, bỏ lập trường, nói chuyện dâm bôn”40. Về mặt
tư tưng, chủ nghĩa Mác bị tấn công t, nhiều phLa, trong lĩnh vực trit hc có xu hướng ng
sang chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, ra đời trào lưu “tìm th)n” và “tạo th)n” trong giới trL thức.
Chủ nghĩa Makhơ muốn làm sống lại trit hc duy tâm, chống chủ nghĩa duy vật biện chứng,
phá hoại tư tưng cách mạng, tước bỏ vũ khL tinh th)n của giai cấp vô s n.
Trước tình hình đó, V.I.Lênin tin hành đấu tranh, b o vệ, phát triển trit hc Mác. Tác
39 Báo cáo của Ban chấp hành TW Đ ng cộng s n Liên - Xô, nhân 100 năm ngày sinh V.I.Lê - nin. Nxb chLnh trị ,H.1969, tr.14.
40 V.I.Lênin, Toàn tập, t. 41, Nxb, Tin bộ, Mat - xcơ - va 1978, tr. 11. . 33
phẩm "Chủ ngh†a duy vật và chủ ngh†a kinh nghiệm phê phán"
(1908) đã khái quát nhKng
thành tựu mới nhất của khoa hc tự nhiên, phê phán toàn diện trit hc duy tâm tư s n và chủ
nghĩa xét lại trong trit hc, vạch mặt nhKng kẻ chống lại trit hc Mác - xLt, b o vệ chủ
nghĩa duy vật, phát triển lP luận duy vật biện chứng về nhận thức. V.I.Lênin chỉ ra rằng, giKa
trit hc và chLnh trị có mối quan hệ chặt chẽ, rằng chủ nghĩa Mác là sự thống nhất không thể
tách rời giKa lP luận khoa hc với thực tiễn cách mạng.
Trong tác phẩm này, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, gi i quyt triệt
để vấn đề cơ b n của trit hc, phát triển và hoàn thiện lP luận ph n ánh, vạch ra b n chất của
P thức, con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lP và đặc biệt nhấn mạnh vai trò
của thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của chân lP.
V.I.Lênin đã chỉ ra thực chất của cuộc khủng ho ng trong vật lP hc cuối th k- XIX
đ)u th k- XX - chLnh là sự khủng ho ng về th giới quan và phương pháp luận.Người chỉ rõ,
con đường thoát khỏi cuộc khủng ho ng vật lP là ph i thay th chủ nghĩa duy vật siêu hình
bằng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
V.I.Lênin đã chỉ rõ sai l)m của nhKng người theo chủ nghĩa Makhơ, khi h phủ nhận vai
trò quyt định của phương thức s n xuất đối với sự phát triển xã hội, về P thức xã hội là hình
thức ph n ánh của tồn tại xã hội. Ông kịch liệt phê phán phái Makhơ đồng nhất quy luật sinh
hc với quy luật lịch sử, lấy quy luật sinh hc gi i thLch các hiện tượng của đời sống xã hội.
Trong nhKng năm chin tranh th giới l)n thứ nhất, V.I.Lênin nghiên cứu và phát triển
hàng loạt quan điểm, nguyên lP trit hc Mác, đáp ứng yêu c)u nhận thức giai đoạn chủ nghĩa
tư b n độc quyền và gi i quyt nhKng vấn đề cấp bách của thực tiễn cách mạng vô s n. Qua
tác phẩm “Bút ký triết học” (1914 - 1916), V.I.Lênin quan tâm nghiên cứu, b7 sung, phát
triển phép biện chứng duy vật. Ông tập trung phân tLch tư tưng coi phép biện chứng là khoa
hc về sự phát triển, vấn đề nguồn gốc, động lực của sự phát triển; phát triển các quy luật,
phạm trù của phép biện chứng duy vật; về nguyên tắc thống nhất giKa phép biện chứng,
lôgLch hc và lP luận nhận thức, nhKng yu tố căn b n của phép biện chứng,... V.I.Lênin b o
vệ, phát triển nhiều vấn đề quan trng như làm sáng tỏ quan hệ giKa tồn tại xã hội và P thức
xã hội, tLnh đ ng của hệ tư tưng, vai trò của qu)n chúng nhân dân trong sự phát triển của lịch sử.
Trong tác phẩm: “Chủ ngh†a đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ ngh†a tư bhn
(1913), V.I.Lênin đã phân tLch chủ nghĩa đ quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư b n,
đêm trước của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đã phát triển sáng tạo vấn đề về mối
quan hệ giKa nhKng quy luật khách quan của xã hội với hoạt động có P thức của con người;
về vai trò của qu)n chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử, về quan hệ giKa tất yu và tự . 34
do,v.v.. V.I.Lênin đã nêu lên nhKng kt luận mới về kh năng thắng lợi của cách mạng vô s n
 một số Lt nước, thậm chL  một nước riêng lẻ không ph i  trình độ phát triển cao về kinh
t; về sự chuyển bin của cách mạng dân chủ tư s n thành cách mạng xã hội chủ nghĩa; về
nhKng hình thức muôn vẻ của cách mạng xã hội chủ nghĩa,v.v.. V.I.Lênin chỉ ra rằng, cách
mạng xã hội chủ nghĩa  một nước là một bộ phận cấu thành của cách mạng xã hội chủ nghĩa
th giới.Vì vậy, Người luôn đòi hỏi sự thống nhất, đoàn kt trong phong trào cộng s n th
giới trên tinh th)n chủ nghĩa quốc t vô s n.
Khi cách mạng vô s n đã tr lên chLn muồi, trong điều kiện cụ thể của nước Nga,
V.I.Lênin đã vit tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” (cuối năm
1917) nhằm chuẩn bị mặt lP
luận cho cuộc cách mạng vô s n đang đn g)n. V.I.Lênin đã phát triển quan điểm của chủ
nghĩa Mác về nguồn gốc b n chất của nhà nước, về tLnh tất yu đập tan nhà nước tư s n, thay
th bằng nhà nước chuyên chLnh vô s n, về nhà nước trong thời kỳ qúa độ - đó là nhà nước
chuyên chLnh vô s n và lực lượng lãnh đạo nhà nước là đội tiên phong của giai cấp công nhân
tức chLnh đ ng Mác - xLt. V.I.Lênin phân tLch và nhấn mạnh tư tưng chủ yu của Mác về
đấu tranh giai cấp, chuyên chLnh vô s n, và phân tLch chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng s n
là hai giai đoạn trong sự phát triển của xã hội cộng s n chủ nghĩa, về vai trò của đ ng cộng
s n trong xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa.
Công lao to lớn của V.I.Lênin được thể hiện  chỗ, ông đã gi i quyt một cách khoa
hc nhKng vấn đề về chin tranh và hoà bình; tip tục phát triển hc thuyt Mác về chin
tranh và quân đội. Ông là người đ)u tiên soạn th o hc thuyt về b o vệ t7 quốc xã hội chủ
nghĩa...NhKng tư tưng trên được Lênin trình bày trong các tác phẩm Chủ ngh†a xã hội và
chiến tranh, Hhi chng Lữ thuận thất thủ, Chiến tranh và cách mạng
và một số tác phẩm khác.
* Từ 1917 - 1924 là thIi kỳ Lênin t‰ng kết kinh nghiệm thMc tiễn cách mạng, b‰ sung,
hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cQu các vấn đề xây dMng chủ ngh†a xã hội.
Sau Cách mạng Tháng mười năm 1917, nước Nga Xô vit bước vào thời kỳ quá độ t,
chủ nghĩa tư b n lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn c nh chống lại sự can thiệp của 14 nước đ
quốc, bn ph n động trong nội chin b o vệ thành qu cách mạng và xây dựng đất nước.
V.I.Lênin kiên quyt đấu tranh chống mi loại kẻ thù của chủ nghĩa Mác nói chung và trit hc Mác nói riêng.
V.I.Lênin đặc biệt chú P t7ng kt kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, dựa vào nhKng
thành tựu mới nhất của khoa hc, b7 sung, hoàn thiện trit hc Mác, nhất là sự phát triển
phép biện chứng mácxLt... Tác phẩm "Những nhiệm vg trước mắt của Chính quyền Xô viết",
V.I.Lênin đã vạch ra đường lối chung xây dựng chủ nghĩa xã hội  Nga, phân tLch nguyên
nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, đặt ra nhiệm vụ ph i tin hành cuộc c i tạo xã . 35
hội chủ nghĩa đối với nền kinh t nước Nga, trong đó nhiệm vụ cơ b n, hàng đ)u là nâng cao năng suất lao động.
V.I.Lênin làm rõ sự khác biệt căn b n về nhiệm vụ chủ yu của qu)n chúng lao động
trong cách mạng tư s n và cách mạng vô s n. Người phát triển tư tưng về chuyên chLnh vô
s n và chỉ rõ: “ChLnh quyền Xô vit không ph i là cái gì khác mà chỉ là hình thức của chuyên
chLnh vô s n”. Trong thời kỳ quá độ t, chủ nghĩa tư b n lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước
chuyên chLnh vô s n thực hiện chuyên chLnh đối với bn bóc lột là một tất yu. Người cũng
làm rõ nhKng đặc trưng chủ yu của ch độ dân chủ đã được thi hành  Nga.
Tác phẩm “Cách mạng vô shn và tên phhn bội Causky”, trong đó V.I.Lênin vạch tr)n
sự ph n bội của Causky, phê phán Causky đã phủ nhận chuyên chLnh vô s n và cách mạng xã
hội chủ nghĩa; chỉ rõ sự khác biệt căn b n giKa nền dân chủ tư s n và nền dân chủ vô s n, chỉ
rõ vai trò to lớn của Nhà nước Xô vit trong b o vệ và xây dựng nước Nga Xô vit.
Trong tác phẩm “Sáng kiến v† đại”, l)n đ)u tiên V.I.Lênin đưa ra định nghĩa hoàn
chỉnh về giai cấp, chỉ ra nhKng đặc trưng chung cơ b n, ph7 bin và 7n định nhất của giai cấp
- cơ s khoa hc để nhận bit, phân rõ các giai cấp khác nhau trong lịch sử xã hội có giai cấp.
V.I.Lênin tip tục phát triển tư tưng về nâng cao năng suất lao động. Người chỉ rõ: xét đn
cùng năng suất lao động là cái quan trng nhất, chủ yu nhất b o đ m cho thắng lợi của ch độ xã hội mới.
Tác phẩm “Bệnh ấu tr† "th khuynh" trong phong trào cộng shn”, V.I.Lênin làm rõ mối
quan hệ chặt chẽ giKa đ ng và qu)n chúng, vai trò lãnh đạo của Đ ng trong thit lập chuyên
chLnh vô s n và c i tạo xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin tip tục luận chứng cho tLnh tất yu, nội
dung của chuyên chLnh vô s n đối với toàn bộ thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề đấu
tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, lP luận về tình th cách mạng và thời cơ cách mạng.
Tác phẩm "Lại bàn về Công đoàn", V.I.Lênin
cũng đã đề cập đn nhKng vấn đề cơ b n
của lôgLch biện chứng, khái quát nhKng nguyên tắc cơ b n của phép biện chứng duy vật như:
nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển, v.v..
Sau khi đã dũng c m vượt qua mi nguy nan trong cuộc nội chin, trên bước đường
xây dựng kinh t và ch độ xã hội mới trong hoà bình, đất nước Xô vit đứng trước nguy cơ
khủng ho ng nghiêm trng. Điều đó đòi hỏi nhKng người cộng s n ph i nhận thức sâu sắc,
đ)y đủ hơn nhKng vấn đề lP luận và thực tiễn của thời kỳ quá độ tin lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ này, Lênin vit tác phẩm Chính sách kinh tế mới, trong đó đã làm phong phú
và phát triển nhKng tư tưng của Mác, Ăngghen về thời kỳ quá độ, đặc biệt là chủ trương
phát triển kinh t nhiều thành ph)n, phát triển kinh t hàng hoá trong nông nghiệp, vấn đề liên
minh công nông. Kt qu là thông qua thực hiện chLnh sách kinh t mới mà khối liên minh . 36
công nông và chLnh quyền Xô vit được củng cố thêm một bước.
Tác phẩm Về tác dgng của chủ ngh†a duy vật chiến đấu" được coi như là di chúc trit
hc của Lênin, trong đó ông nêu cơ s khoa hc cho nhiệm vụ tip tục phát triển trit hc
Mác, về phương hướng, mục tiêu, biện pháp công tác của đ ng cộng s n trên mặt trận trit
hc. V.I.Lênin còn có sự đóng góp to lớn vào việc phát triển lP luận đạo đức hc, mỹ hc và
chủ nghĩa vô th)n khoa hc, chỉ ra nhKng nhiệm vụ cơ b n của việc giáo dục đạo đức, mỹ hc
và chủ nghĩa vô th)n khoa hc.
Như vậy, chủ nghĩa Lênin không ph i là “sự gi i thLch” chủ nghĩa Mác mà là sự khái
quát lP luận về thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
toàn th giới, là sự phát triển duy nhất đúng đắn và triệt để chủ nghĩa Mác, trong đó có trit
hc trong thời đại đ quốc chủ nghĩa và cách mạng vô s n. ChLnh vì th, giai đoạn mới trong
sự phát triển trit hc Mác gắn liền với tên tu7i của V.I.Lênin và trit hc Mác - Lênin là tên
gi chung cho c hai giai đoạn.
* ThIi kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tgc được các Đhng Cộng shn và
công nhân b‰ sung, phát triển
T, sau khi V.I.Lênin mất đn nay, trit hc Mác - Lênin tip tục được các đ ng cộng
s n và công nhân b7 sung, phát triển. Trong khi lãnh đạo, gi i quyt các nhiệm vụ chLnh trị,
thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh tư tưng, các đ ng cộng s n và công nhân
đã có nhiều đóng góp quan trng, nhất là nhKng vấn đề về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chẳng
hạn như vấn đề mối quan hệ giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n xuất; quan hệ giKa cơ s
hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng; quan hệ giKa giai cấp, dân tộc và nhân loại; về nhà nước xã
hội chủ nghĩa, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhKng mâu thuẫn của thời đại... Ở các
nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, trit hc Mác - Lênin được truyền bá và thâm nhập sâu rộng
trong qu)n chúng và trên các lĩnh vực đời sống của xã hội và đóng vai trò quan trng không
thể thiu trong quá trình xây dựng xã hội mới với nhKng thành tựu to lớn không thể phủ nhận được.
Tuy nhiên, thực tiễn cũng chỉ ra rằng, quá trình phát triển trit hc Mác - Lênin cũng
gặp không Lt khó khăn do nhKng sai l)m, khuyt điểm trong đấu tranh cách mạng và xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Cơ ch qu n lP kinh t, qu n lP xã hội mang tLnh chất tập trung quan
liêu, bệnh chủ quan, duy P chL, quan niệm gi n đơn về quan hệ giKa trit hc và chLnh trị dẫn
đn “hoà tan” trit hc vào tư tưng chLnh trị trong gi i quyt các vấn đề thực tiễn của cách
mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ... là tr lực lớn đối với sự phát triển
năng lực tư duy lP luận, quá trình phát triển của trit hc. Ngược lại, sự lạc hậu về lP luận đã
tr thành một trong nhKng nguyên nhân dẫn đn sự khủng ho ng của chủ nghĩa xã hội. . 37
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa hc, kỹ thuật với nhKng phát minh có tLnh chất vạch
thời đại và sự bin đ7i nhanh chóng của đời sống kinh t, chLnh trị, xã hội đã làm n y sinh
hàng loạt vấn đề c)n gi i đáp về mặt lP luận. Điều đó đòi hỏi các đ ng cộng s n vận dụng th
giới quan, phương pháp luận Mác - xLt để t7ng kt kinh nghiệm thực tiễn khái quát lP luận
định ra đường lối, chin lược, sách lược phù hợp với yêu c)u khách quan của cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Sự đ7 vỡ của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực làm cho yêu c)u phát triển
trit hc Mác - Lênin càng cấp bách hơn bao giờ ht. Đặc biệt, trong cuộc đấu tranh b o vệ
thành qu của chủ nghĩa xã hội đã đạt được, đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vượt
qua thử thách, tip tục tin lên đòi hỏi các đ ng cộng s n càng ph i nắm vKng lP luận chủ
nghĩa Mác - Lênin, trước ht là th giới quan, phương pháp luận khoa hc của nó.
Trong quá trình t7 chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ ChL Minh và
Đ ng Cộng s n Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể
Việt Nam, đồng thời có đóng góp quan trng vào sự phát triển trit hc Mác - Lênin trong điều kiện mới.
Trong đấu tranh gihi phóng dân tộc, bằng tư duy biện chứng, phân tLch sâu sắc tình
hình cách mạng Việt Nam, trong “Chính cương vắn tắt, Luận cương năm 1930”, Chủ tịch Hồ
ChL Minh và Đ ng Cộng s n Việt Nam đã sáng suốt định ra đường lối lãnh đạo nhân dân làm
"cách mạng tư s n dân quyền", rồi tin thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát
triển tư b n chủ nghĩa t, một nước thuộc địa nửa phong kin. Trên cơ s lP luận về tình th,
thời cơ cách mạng, phân tLch cụ thể tình hình, so sánh lực lượng, nắm chắc thời cơ, lãnh đạo
toàn Đ ng, toàn dân và toàn quân ta đứng lên khi nghĩa giành chLnh quyền thắng lợi năm
1945, đánh bại thực dân Pháp 1954 và đ quốc Mỹ thống nhất T7 quốc năm 1975 đã khẳng
định tLnh đúng đắn, khoa hc, sự đóng góp, làm phong phú lP luận Mác - Lênin của Đ ng
Cộng s n Việt Nam. Đặc biệt đường lối thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chin lược - xây
dựng chủ nghĩa xã hội  Miền Bắc, đấu tranh gi i phóng dân tộc, thống nhất T7 quốc  Miền
Nam sau năm 1954 là một đóng góp quan trng của Đ ng Cộng s n Việt Nam trong phát
triển trit hc Mác - Lênin.
Trong xây dMng chủ ngh†a xã hội trên ch nước, Đ ng Cộng s n Việt Nam đã làm rõ
thêm lP luận về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ dài; phân tLch chỉ ra
nhKng mâu thuẫn cơ b n của thời đại ngày nay; thực hiện đường lối đ7i mới, phát triển kinh
t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; gi i quyt đúng đắn giKa đ7i mới kinh t và đ7i
mới chLnh trị; đưa ra quan điểm chủ động hội nhập quốc t trên cơ s phát huy nội lực, b o
đ m giK vKng độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa; vấn đề xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là nhKng đóng góp quan trng của Đ ng Cộng s n . 38
Việt Nam trong phát triển kho tàng lP luận Mác - Lênin trong đó có trit hc.
Hiện nay, tình hình th giới, khu vực và trong nước đang có bin động nhanh chóng và
phức tạp. Đặc biệt, các th lực thù địch đang ra sức chống phá chủ nghĩa xã hội, xuyên tạc
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưng Hồ ChL Minh, đường lối, quan điểm của Đ ng Cộng s n
Việt Nam, việc đấu tranh b o vệ, phát triển trit hc Mác - Lênin phù hợp với điều kiện lịch
sử mới là vấn đề cấp bách, nhất là việc vận dụng, bin lP luận đó thành hiện thực thắng lợi
của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa  Việt Nam.
Thực t cho thấy, không thể đ7i mới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nu xa rời
lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, rơi vào chủ nghĩa chủ quan, xét lại.NhKng thành công và
thất bại trong “c i t7”, đ7i mới đã chứng tỏ điều đó. Việc b7 sung, phát triển trit hc Mác -
Lênin hiện nay chỉ có thể thực hiện được thông qua t7ng kt kinh nghiệm thực tiễn theo
phương pháp biện chứng khoa hc, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc thống nhất giKa lP luận
và thực tiễn, đồng thời kiên quyt đấu tranh chống các tư tưng cơ hội, xét lại, khắc phục
bệnh giáo điều, duy P chL, b o vệ và phát triển trit hc Mác - xLt; trang bị th giới quan,
phương pháp luận khoa hc cho các nhà khoa hc tip tục đi sâu khám phá tự nhiên và xã
hội, không ng,ng làm phong phú tri thức của con người về th giới.
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chQng về tM nhiên, xã hội và
tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lMc lượng xã hội tiến bộ trong nhận thQc và chi tạo thế giới.

Trit hc Mác - Lênin là triết học duy vật biện theo chQng
nghĩa rộng. Đó là hệ thống
quan điểm duy vật biện chứng c về tự nhiên và xã hội.Trong trit hc Mác - Lênin, chủ
nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất hKu cơ với nhau.Với tư cách là chủ nghĩa duy
vật, trit hc Mác - Lênin là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
trit hc - chủ ngh†a duy vật biện chQng.Với tư cách là phép biện chứng, trit hc Mác -
Lênin là hình thức cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử trit hc - phép biện chQng duy vật.
Trit hc Mác - Lênin tr thành th giới quan, phương pháp luận khoa hc của lực
lượng vật chất - xã hội năng động và cách mạng nhất tiêu biểu cho thời đại ngày nay là giai
cấp công nhân để nhận thức và c i tạo xã hội. Đồng thời trit hc Mác - Lênin cũng là th
giới quan và phương pháp luận của nhân lao đông, cách mạng và các lực lượng xã hội tin bộ
trong nhận thức và c i tạo xã hội.
Trong thời đại ngày nay, trit hc Mác - Lênin đang đứng  đỉnh cao của tư duy trit . 39
hc nhân loại, là hình thức phát triển cao nhất của các hình thức trit hc trong lịch sử. Trit
hc Mác - Lênin là hc thuyt về sự phát triển th giới, đã và đang phát triển giKa dòng văn minh nhân loại.
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tưng trit hc nhân loại, đối tượng
nghiên cứu của trit hc Mác - Lênin tất yu v,a có sự đồng nhất, v,a có sự khác biệt so với
đối tượng nghiên cứu của các hệ thống trit hc khác trong lịch sử.
Khắc phục nhKng hạn ch và đoạn tuyệt với nhKng quan niệm sai l)m của các hệ thống
trit hc khác, trit hc Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cQu là gihi quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thQc trên lập trưIng duy vật biện chQng và nghiên cQu những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tM nhiên, xã hội và tư duy
. Do gi i quyt triệt để vấn đề cơ
b n của trit hc trên lập trường duy vật biện chứng nên trit hc Mác - Lênin chỉ ra các quy
luật vận động, phát triển chung nhất của th giới - c trong tự nhiên, trong lịch sử xã hội và
trong tư duy. Trit hc Mác - Lênin đồng thời gi i quyt đúng đắn mối quan hệ giKa biện
chứng khách quan và biện chứng chủ quan. C th giới khách quan, quá trình nhận thức và tư
duy của con người đều tuân theo nhKng quy luật biện chứng. Các quy luật biện chứng của th
giới về nội dung là khách quan nhưng về hình thức ph n ánh là chủ quan. Biện chứng chủ
quan là sự ph n ánh của biện chứng khách quan.
Vượt qua nhKng hạn ch lịch sử của các hệ thống trit hc khác, trit hc Mác - Lênin
xác định đối tượng nghiên cứu của mình bao gồm không chỉ nhKng quy luật ph7 bin của tự
nhiên nói chung, mà còn bao gồm c nhKng quy luật ph7 bin của bộ phận tự nhiên đã và
đang được nhân hoá - tức các quy luật ph7 bin của lịch sử xã hội. Do đó, đối tượng của trit
hc Mác - Lênin bao gồm c vấn đề con người. Trit hc Mác - Lênin xuất phát t, con người,
t, thực tiễn, chỉ ra nhKng quy luật của sự vận động, phát triển của xã hội và của tư duy con
người. Mục đLch của trit hc Mác - Lênin là nâng cao hiệu qu của quá trình nhận thức và
hoạt động thực tiễn nhằm phục vụ lợi Lch con người.
Với trit hc Mác - Lênin thì đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cg
thể đã được phân biệt rõ ràng. Các khoa hc cụ thể nghiên cứu nhKng quy luật trong các lĩnh
vực riêng biệt về tự nhiên, xã hội hoặc tư duy. Trit hc nghiên cứu nhKng quy luật chung
nhất, tác động trong c ba lĩnh vực này.
Trit hc Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa hc cụ thể.Các
khoa hc cụ thể cung cấp nhKng dK liệu, đặt ra nhKng vấn đề khoa hc mới, làm tiền đề, cơ
s cho sự phát triển trit hc. Các khoa hc cụ thể tuy có đối tượng và chức năng riêng của
mình nhưng đều ph i dựa vào một th giới quan và phương pháp luận trit hc nhất định. . 40
Quan hệ giKa quy luật của trit hc và quy luật của khoa hc cụ thể là quan hệ giữa cái
chung và cái riêng
. Sự kt hợp giKa hai loại khoa hc, hai loại tri thức nói trên là tất yu.Bất
cứ một khoa hc cụ thể nào, dù tự giác hay tự phát đều ph i dựa vào một cơ s trit hc nhất
định. Trit hc Mác - Lênin là sự khái quát cao nhKng kt qu của khoa hc cụ thể, vạch ra
nhKng quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; do đó, tr thành cơ s th giới
quan, phương pháp luận cho các khoa hc cụ thể.
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
Cũng như mi khoa hc, trit hc Mác - Lênin cùng một lúc thực hiện nhiều chức năng
khác nhau. Đó là chức năng th giới quan và chức năng phương pháp luận, chức năng nhận
thức và giáo dục, chức năng dự báo và phê phán... Tuy nhiên, chức năng th giới quan và
chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ b n của trit hc Mác - Lênin.
Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con ngưIi trong

thế giới đó. Trit hc là hạt nhân lP luận của th giới quan. Trit hc Mác - Lênin đem lại th
giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân th giới quan cộng s n.
Th giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trng định hướng cho con
người nhận thức đúng đắn th giới hiện thực. Đây chLnh là “cặp kLnh” trit hc để con người
xem xét, nhận thức th giới, xét đoán mi sự vật, hiện tượng và xem xét chLnh mình. Nó giúp
cho con người cơ s khoa hc đi sâu nhận thức b n chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức
được mục đLch P nghĩa của cuộc sống.
Th giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình thành quan điểm khoa hc
định hướng mi hoạt động. T, đó giúp con người xác định thái độ và c cách thức hoạt động
của mình. Trên một P nghĩa nhất định, th giới quan cũng đóng một vai trò của phương pháp
luận. GiKa th giới quan và phương pháp luận trong trit hc Mác - Lênin có sự thống nhất hKu cơ.
Th giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tLch cực, sáng tạo của con người.
Các khoa hc đều góp ph)n giúp con người hình thành th giới quan đúng đắn.
Trong đó, th giới quan trit hc là hạt nhân lP luận của th giới quan, làm cho th giới
quan của con người phát triển như một quá trình tự giác.
Th giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ s khoa hc để đấu tranh với các loại
th giới quan duy tâm, tôn giáo, ph n khoa hc. Với b n chất khoa hc và cách mạng, th
giới quan duy vật biện chứng là hạt nhân của hệ tư tưng của giai cấp công nhân và các lực
lượng tin bộ, cách mạng, là cơ s lP luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưng ph n cách mạng, ph n khoa hc. . 41
Chức năng phương pháp luận
Phương pháp luận là hệ thống nhKng quan điểm, nhKng nguyên tắc xuất phát có vai trò
chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
nhằm đạt kt qu tối ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa là lP luận về hệ thống phương
pháp. Trit hc Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, ph7 bin
nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng được thể hiện trước ht là phương pháp
chung của toàn bộ nhận thức khoa hc. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho
con người hệ thống nhKng nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Trit hc Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy
luật làm công cụ nhận thức khoa hc; giúp con người phát triển tư duy khoa hc, đó là tư duy
 cấp độ phạm trù, quy luật.
Tuy nhiên, trit hc Mác - Lênin không ph i là “đơn thuốc vạn năng” có thể gi i quyt
được mi vấn đề. Để đem lại hiệu qu trong nhận thức và hành động, cùng với tri thức trit
hc, con người c)n ph i có tri thức khoa hc cụ thể và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn xã
hội. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn không được xem thường hoặc tuyệt đối hoá
phương pháp luận trit hc. Nu xem thường phương pháp luận trit hc sẽ sa vào tình trạng
mò mẫm, dễ mất phương hướng, thiu chủ động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, nu
tuyệt đối hoá vai trò của phương pháp luận trit hc sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều và dễ bị
vấp váp, thất bại. Bồi dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh
được nhKng sai l)m do chủ quan, duy P chL và phương pháp tư duy siêu hình gây ra.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
NhKng nguyên lP và quy luật cơ b n của phép biện chứng duy vật, của chủ nghĩa duy
vật lịch sử nói riêng và của trit hc Mác - Lênin nói chung là sự ph n ánh nhKng mặt, nhKng
thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ ph7 bin nhất của hiện thực khách quan. Vì vậy, chúng có giá
trị định hướng quan trng cho con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình.
Chúng giúp cho con người khi bắt tay vào nghiên cứu và hoạt động c i bin sự vật không
ph i xuất phát t, một m nh đất trống không mà bao giờ cũng xuất phát t, một lập trường
nhất định, thấy trước được phương hướng vận động chung của đối tượng, xác định được sơ
bộ các mốc cơ b n mà việc nghiên cứu hay hoạt động c i bin sự vật ph i tr i qua, nghĩa là . 42
chúng giúp cho con người xác định được về đại thể con đường c)n đi, có được phương hướng
đặt vấn đề cũng như gi i quyt vấn đề, tránh được nhKng l)m lạc hay mò mẫn giKa một khối
nhKng mối liên hệ chằng chịt phức tạp mà không có tư tưng dẫn đường.
Chẳng hạn, một trong nhKng vấn đề bức xúc mà h)u như bất cứ giai đoạn nào xã hội
cũng ph i đối mặt - vấn đề thái độ đối với tôn giáo. Ở Việt Nam, vấn đề tôn giáo đôi khi đã
được gi i quyt bằng nhKng cách gi n đơn, hành chLnh, thiu cơ s khoa hc mà không thấy
ht tLnh phức tạp của vấn đề.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội xuất hiện và tồn tại có nhKng nguyên nhân khách
quan nhất định.Trong nhKng thời kỳ đ)u của lịch sử, sự thống trị của nhKng sức mạnh thiên
nhiên bên ngoài có P nghĩa quyt định đối với sự ra đời và tồn tại của tôn giáo. Đn khi xã
hội có giai cấp xuất hiện thì ngoài nhKng sức mạnh thiên nhiên đó ra còn có c nhKng sức
mạnh xã hội nKa. Trong các xã hội có giai cấp thì chLnh sách áp bức xã hội là nguồn gốc chủ
yu của tôn giáo. Cho nên, muốn khắc phục nhKng nh hưng tiêu cực của tôn giáo, ph i đấu
tranh chống nhKng nguyên nhân vật chất đã s n sinh ra tôn giáo. Xét đn cùng, ph i loại tr,
mi áp bức, bất công xã hội chứ không ph i chỉ dùng biện pháp cấm đoán tôn giáo. ChLnh vì
vậy, một mặt, chúng ta chủ trương tự do tLn ngưỡng, xem đó là quyền riêng của mỗi người,
nhưng mặt khác, chúng ta tin hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng một
ch độ xã hội không có người bóc lột người và bằng cách đó loạt tr, nguồn gốc xã hội sâu xa
đã s n sinh ra tôn giáo, làm cho tôn giáo tự nó ph i tiêu vong đi. Đó là một đường lối khoa
hc và đường lối đó chỉ có thể có được trên cơ s lập trường duy vật.
Như vậy, xuất phát t, nhKng lập trường trit hc khác nhau, chúng ta đã đi đn nhKng
cách gi i quyt vấn đề khác nhau. Do đó, việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập
trường trit hc nhất định sẽ không chỉ đơn thu)n là sự chấp nhận hay không chấp nhận một
th giới quan nhất định, một cách lP gi i nhất định về th giới, mà còn là sự chấp nhận hay
không chấp nhận một cơ s phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hành động.
Trit hc với vai trò là th giới quan và phương pháp luận chung nhất, nhưng không
ph i là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược lại, nó gắn bó ht sức mật thit với cuộc sống,
với thực tiễn, là cái định hướng, cái chỉ đạo cho chúng ta trong hành động. Xuất phát t, một
lập trường trit hc đúng đắn, cụ thể là xuất phát t, nhKng quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chúng ta có thể có được nhKng cách gi i quyt đúng đắn các vấn đề do cuộc sống
đặt ra. Còn ngược lại, xuất phát t, một lập trường trit hc sai l)m, chúng ta không thể tránh
khỏi hành động sai l)m.ChLnh  đây thể hiện giá trị định hướng - một trong nhKng biểu hiện
cụ thể chức năng phương pháp luận của trit hc.
NhKng vấn đề bức bách do cuộc sống, do hoạt động thực tiễn đặt ra bao giờ cũng là . 43
nhKng vấn đề ht sức cụ thể, nhưng để gi i quyt nhKng vấn đề cụ thể ấy của cuộc sống một
cách có hiệu qu , không một ai có thể l ng tránh việc gi i quyt nhKng vấn đề chung có liên
quan. V.I.Lênin đã t,ng nhận xét: “Người nào bắt tay vào nhKng vấn đề riêng trước khi gi i
quyt các vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không bao giờ tránh khỏi “vấp ph i”
nhKng vấn đề chung đó một cách không tự giác. Mà mù quáng vấp phhi những vấn đề đó
trong từng trưIng hợp riêng, thì có ngh†a là đưa chính sách của mình đến chỗ có những sM
dao động tồi tệ nhất và mất hẳn tính nguyên tắc
”41.
Thực t cho thấy hiệu qu của nghiên cứu trit hc chLnh là  giá trị định hướng cho
hoạt động thực tiễn vô cùng phong phú và đa dạng của nhKng kt luận chung, có tLnh khái
quát cao mà nó đạt tới chứ không ph i và không thể là nhKng lời gi i đáp cụ thể cho t,ng
trường hợp cụ thể. Điều đó cho thấy trit hc đóng vai trò ht sức to lớn trong việc gi i quyt
nhKng vấn đề rất cụ thể của cuộc sống.
Tuy nhiên, sẽ là sai l)m nu t, đó lại đi đn chỗ tuyệt đối hóa vai trò của trit hc, cho
rằng chỉ c)n nắm được trit hc thì lập tức sẽ gi i quyt được tất c các vấn đề cụ thể của
thực tiễn. Quan điểm tuyệt đối hoá vai trò của trit hc nên đã gây ra  một số người o
tưng cho rằng, trit hc là cái chìa khóa vạn năng, chỉ c)n nắm được nó là tự khắc sẽ gi i
quyt được mi vấn đề. Thiên hướng đó không tránh khỏi dẫn đn nhKng sai l)m giáo điều
do áp dụng một cách máy móc nhKng nguyên lP, nhKng quy luật chung vào nhKng trường
hợp cụ thể rất khác nhau. NhKng nguyên lP, nhKng quy luật chung ấy, nói như V.I.Lênin, đều
đã được lịch sử hoàn toàn xác nhận về đại thể, nhưng trong thực t cụ thể, sự việc đã diễn ra
một cách khác mà chúng ta đã không thể (và bất cứ ai cũng không có thể) dự đoán được; nó
đã diễn ra một cách độc đáo hơn và phức tạp hơn nhiều42. Vì vậy, mỗi nguyên lP chung, theo
tinh th)n của chủ nghĩa Mác - Lênin, đều ph i được xem xét a) theo quan điểm lịch sử; b) gắn
liền với nhKng nguyên lP khác; c) gắn liền với “kinh nghiệm cụ thể của lịch sử” 43. Thiu
“kinh nghiệm cụ thể của lịch sử” này, thiu sự hiểu bit tình hình thực t sinh động diễn ra 
t,ng địa điểm và thời gian nhất định - thì việc vận dụng nhKng nguyên lP chung không nhKng
không mang lại hiệu qu mà trong nhiều trường hợp còn có thể dẫn đn nhKng sai l)m nghiên trng.
Như vậy, để có thể gi i quyt một cách có hiệu qu nhKng vấn đề cụ thể ht sức phức
tạp và vô cùng đa dạng của cuộc sống, chúng ta c)n tránh c hai thái cực sai l)m: Hoặc là
xem thường trit hc và do đó sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện, dễ bằng lòng với nhKng
biện pháp cụ thể nhất thời, đi đn chỗ mất phương hướng, thiu nhìn xa trông rộng, thiu chủ
41 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, t.15, Nxb Tin bộ, Mátxcơva, tr. 437. (SGK nhấn mạnh).
42V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t. 24, Nxb Tin bộ, Mátxcơva, tr. 39.
43 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, t. 49, Nxb Tin bộ, Mátxcơva, tr. 446. . 44
động và sáng tạo trong công tác; hoặc là tuyệt đối hóa vai trò của trit hc và do đó sẽ sa vào
chủ nghĩa giáo điều, áp dụng một cách máy móc nhKng nguyên lP, nhKng quy luật chung của
trit hc mà không tLnh đn tình hình cụ thể do không nắm được tình hình cụ thể đó trong
t,ng trường hợp cụ thể.
Kt hợp chặt chẽ c hai loại tri thức trên đây - tri thức chung (trong đó có tri thức trit
hc và tri thức khoa hc chuyên ngành) và tri thức thực tiễn (trong đó có sự hiểu bit tình
hình thực tiễn và trình độ tay nghề được biểu hiện qua sự nhạy c m thực tiễn) - đó là tiền đề
c)n thit đ m b o thành công của chúng ta trong hoạt động cụ thể của mình.
Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ

Trong thời đại ngày nay, vai trò của trit hc Mác - Lênin ngày càng được nâng cao.
Điều đó, trước ht là do nhKng đặc điểm và xu th phát triển của thời đại quy định.
B n chất của cuộc cách mạng khoa hc và công nghệ hiện đại là sự c i bin về chất các
lực lượng s n xuất trên cơ s tri thức khoa hc ngày càng tr thành lực lượng s n xuất trực
tip. Đặc điểm n7i bật của nó là sự tăng lên mạnh mẽ quá trình toàn c)u hoá, khu vực hoá nền
s n xuất vật chất và các lĩnh vực đời sống xã hội, tạo thời cơ và thách thức cho các quốc gia,
dân tộc trên con đường phát triển. Do kt qu của cuộc cách mạng khoa hc và công nghệ
hiện đại mà loài người bước vào th k- XXI với nhKng vấn đề nhận thức mới rất cơ b n và
sâu sắc. Trước tình hình đó, trit hc Mác - Lênin đóng vai trò rất quan trng, là cơ s lP luận
- phương pháp luận cho các phát minh khoa hc, cho sự tLch hợp và truyền bá tri thức khoa
hc hiện đại. Dù tự giác hay tự phát, khoa hc hiện đại phát triển ph i dựa trên cơ s th giới
quan và phương pháp luận duy vật biện chứng. Đồng thời, nhKng vấn đề mới của hệ thống tri
thức khoa hc hiện đại cũng đang đặt ra đòi hỏi trit hc Mác - Lênin ph i có bước phát triển mới.
Ngày nay, xu th toàn c)u hoá đang tăng lên không ng,ng. Thực chất của toàn c)u hoá
là quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ, sự nh hưng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau
giKa các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên th giới. Cùng với quá trình toàn c)u hoá, xu th
b7 sung và ph n ứng lại là xu th khu vực hoá. Toàn c)u hoá đem lại sự ra đời của hàng loạt
t7 chức quốc t và khu vực. Toàn c)u hoá là một quá trình xã hội phức tạp, đ)y mâu thuẫn,
chứa đựng c tLch cực và tiêu cực, c thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, dân tộc, đặc
biệt là các nước kém phát triển. Chủ nghĩa đ quốc và các th lực tư b n chủ nghĩa đang lợi
dụng toàn c)u hoá để âm mưu thực hiện toàn c)u hoá tư b n chủ nghĩa. ChLnh vì vậy, toàn
c)u hoá là một cuộc đấu tranh quyt liệt giKa chủ nghĩa tư b n và chủ nghĩa đ quốc với các . 45
nước đang phát triển, các dân tộc chậm phát triển.Trong bối c nh đó, trit hc Mác - Lênin là
cơ s th giới quan và phương pháp luận khoa hc, cách mạng để phân tLch xu hướng vận
động, phát triển của xã hội hiện đại.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và trit hc Mác - Lênin nói riêng là lP luận khoa
hc và cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu
tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc đang diễn ra trong điều kiện mới, dưới hình thức mới.
Hiện nay, chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng ho ng và thoái trào, tương quan so
sánh lực lượng bất lợi cho các lực lượng cách mạng, tin bộ. Chủ nghĩa đ quốc đang tạm
thời thắng th. Mặc dù vậy, phong trào công nhân, phong trào xã hội chủ nghĩa và phong trào
độc lập dân tộc vẫn tồn tại, phục hồi d)n, đang tập hợp, phát triển lực lượng, tìm tòi các
phương thức và phương pháp đấu tranh mới.
Cuộc cách mạng khoa hc và công nghệ hiện đại, xu th quốc t hoá, toàn c)u hoá cùng
với nhKng vấn đề toàn c)u đang làm cho tLnh chỉnh thể của th giới tăng lên, hợp tác và đấu
tranh trong xu th cùng tồn tại hoà bình.
NhKng mâu thuẫn cơ b n của thời đại vẫn tồn tại nhưng đã mang nhKng đặc điểm mới,
hình thức mới. Đồng thời, một loạt các mâu thuẫn khác mang tLnh toàn c)u cũng đang n7i lên
gay gắt. Th giới trong th k- XXI vẫn tồn tại và phát triển trong hệ thống mâu thuẫn đó,
trong đó mâu thuẫn chủ yu là mâu thuẫn giKa lợi Lch của giai cấp tư s n với lợi Lch của tuyệt
đại đa số loài người đang hướng đn mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tin bộ
xã hội. Để thực hiện mục tiêu cao c đó, loài người ph i có lP luận khoa hc và cách mạng
soi đường. LP luận đó chLnh là chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và trit hc Mác - Lênin nói riêng.
Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
ngh4a xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ ngh4a ở Việt Nam.
Kể t, khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã tỏ rõ
tLnh ưu việt của một mô hình xã hội mới do con người, vì hạnh phúc con người. Tuy nhiên,
mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đã bộc lộ
nhKng hạn ch của nó mà n7i bật nhất là một cơ ch qu n lP kinh t - xã hội mang tLnh tập
trung, quan liêu, bao cấp. ChLnh trong tình trạng hiện nay, c)n ph i có một cơ s th giới
quan, phương pháp luận khoa hc, cách mạng để lP gi i, phân tLch sự khủng ho ng, xu th
phát triển của chủ nghĩa xã hội th giới và phương hướng khắc phục để phát triển.
Sự nghiệp đ7i mới toàn diện  Việt Nam tất yu ph i dựa trên cơ s lP luận khoa hc,
trong đó hạt nhân là phép biện chứng duy vật. Công cuộc đ7i mới toàn diện xã hội theo định . 46
hướng xã hội chủ nghĩa được m đường bằng đ7i mới tư duy lP luận, trong đó có vai trò của
trit hc Mác - Lênin. Trit hc ph i góp ph)n tìm được lời gi i đáp về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội  Việt Nam, đồng thời qua thực tiễn để b7 sung, phát triển tư duy lP luận về chủ nghĩa xã hội.
Vai trò của trit hc Mác - Lênin rất quan trng còn do chLnh yêu c)u đ7i mới nhận
thức trit hc hiện nay. Bên cạnh mặt tLch cực không thể phủ nhận, việc nhận thức và vận
dụng lP luận Mác - Lênin, trong đó có trit hc Mác - Lênin, sau một thời gian dài mắc ph i
giáo điều, xơ cứng, lạc hậu, bất cập, là một trong nhKng nguyên nhân của sự khủng ho ng
của chủ nghĩa xã hội th giới. Nhiều vấn đề lP luận, do nhKng hạn ch của điều kiện lịch sử
mà các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin chưa luận gi i một cách đ)y đủ hoặc chưa thể
dự báo ht. Do đó, việc tip tục b7 sung, đ7i mới là nhu c)u tự thân và bức thit của trit
hc Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay.
Vai trò th giới quan, phương pháp luận của trit hc Mác - Lênin thể hiện đặc biệt rõ
đối với sự nghiệp đ7i mới  Việt Nam đó là đ7i mới tư duy.
Th giới quan trit hc Mác - Lênin đã giúp Đ ng Cộng s n Việt Nam nhìn nhận con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, bối c nh mới, trong điều kiện, hoàn c nh
chủ nghĩa xã hội hiện thực sụp đ7  Liên Xô và các nước Đông Âu, chủ nghĩa tư b n không
nhKng không sụp đ7 mà còn có sự phát triển mạnh mẽ hơn th. Nói tóm lại, th giới quan
trit hc Mác - Lênin đã giúp chúng ta nhìn nhận đánh giá bối c nh mới, đánh giá cục diện
th giới, các mối quan hệ quốc t, xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước và con
đường phát triển trong tương lai.
Như vậy, bước vào th k- XXI, nhKng điều kiện lịch sử mới đã quy định vai trò của
trit hc Mác - Lênin ngày càng tăng. Điều đó đòi hỏi ph i b o vệ, phát triển trit hc Mác -
Lênin để phát huy tác dụng và sức sống của nó đối với thời đại và đất nước. Câu hỏi ôn tập
1. Nguồn gốc của trit hc?
2. Đặc trưng của tri thức trit hc? Sự bin đ7i đối tượng của trit hc qua các giai đoạn lịch sử?
3. Th giới quan là gì? Tại sao nói trit hc là hạt nhân của th giới quan?
4. Vấn đề cơ b n của trit hc? Cơ s để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong trit hc?
5. Sự đối lập giKa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình? . 47
6. NhKng điều kiện lịch sử của sự ra đời trit hc Mác?
7. Thực chất và P nghĩa cuộc cách mạng trong trit hc do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện?
8. Hoàn c nh lịch sử V.I.Lênin phát triển trit hc Mác?
9. Chức năng của trit hc Mác - Lênin?
10.Vai trò của trit hc Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đ7i mới  Việt nam hiện nay? . 48 Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ ngh4a duy tâm và chủ ngh4a duy vật trước C.Mác về phạm trù
vật chất
Vật chất với tư cách là một phạm trù nền t ng của chủ nghĩa duy vật đã có lịch sử
kho ng 2.500 năm. Ngay t, lúc mới ra đời, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu
tranh không khoan nhượng giKa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Giống như mi
phạm trù khác, phạm trù vật chất có quá trình phát sinh và phát triển gắn liền với hoạt động
thực tiễn của con người và với sự hiểu bit của con người về giới tự nhiên.
Theo quan điểm của chủ ngh†a duy tâm khách quan thì thực thể của th giới, cơ s của
mi tồn tại là một b n nguyên tinh th)n nào đó, có thể là "P chL của Thượng đ" là "P niệm
tuyệt đối", nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa” của “tinh th)n th giới” v.v.. Còn theo quan
điểm của chủ ngh†a duy tâm chủ quan thì đặc trưng cơ b n nhất của mi sự vật, hiện tượng là
sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức là một hình thức tồn tại khác của P thức. Như vậy, về
thực chất các nhà trit hc duy tâm đã phủ nhận đặc tLnh tồn tại khách quan của vật chất.
Theo quan điểm của chủ ngh†a duy vật thì thực thể của th giới là vật chất, cái tồn tại
một cách vĩnh cửu, tạo nên mi sự vật và hiện tượng cùng với nhKng thuộc tLnh của chúng.
Các nhà trit hc duy vật thời c7 đại, đặc biệt là  Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc, Ấn
Độ đã đồng nhất vật chất nói chung với nhKng dạng cụ thể của nó, tức là nhKng vật thể hKu
hình, c m tLnh đang tồn tại  th giới bên ngoài. Chẳng hạn như nước (Thales), lửa
(Heraclitus), không khL (Anaximenes); hay một nhóm vật thể như đất, nước, lửa, gió (Tứ đại -
Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, th7 (Ngũ hành- Trung Quốc)...Anaximander đã có một bước
tin mới trong quan niệm duy vật về vật chất khi cho rằng cơ s đ)u tiên của mi vật trong vũ
trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn là Apeirôn. Tuy nhiên,
theo Anaximander thì Apeirôn là một cái gì đó giKa nước và không khL, như vậy ông vẫn
chưa vượt ra khỏi hạn ch của các quan niệm trước đó về vật chất.
Đỉnh cao của tư tưng duy vật c7 đại về vật chất là thuyt nguyên tử của LơxLp
(kho ng 500- 440 tr.CN) và ĐêmôcrLt (kho ng 427- 374 tr.CN). Thuyt nguyên tử tuy còn
mang tLnh chất chất phác nhưng phỏng đoán thiên tài ấy về cấu tạo vật chất đã có P nghĩa
định hướng đối với lịch sử phát triển khoa hc nói chung, đặc biệt là vật lP hc khi phát hiện
ra sự tồn tại thực của nguyên tử.
T, thời kỳ Phục hưng đặc biệt là thời kỳ cận đại th k- XVII - XVIII, khoa hc tự . 49
con người về thực chất là khẳng định vai trò của con người - chủ thể mang P thức đó. Vì vậy
c)n có thái độ đúng với con người, quan tâm, chăm lo, phát triển con người toàn diện c về
thể chất và tinh th)n. Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng th hệ trẻ có kin thức, nắm vKng khoa
hc - công nghệ hiện đại, có tình c m cách mạng trong sáng, P chL vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Trong lịch sử trit hc, có nhKng quan điểm khác nhau khi gi i quyt mối quan hệ giKa vật chất và P thức.
a. Quan điểm của chủ ngh4a duy tâm và chủ ngh4a duy vật siêu hình -
Theo quan điểm của chủ ngh†a duy tâm, P thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tLnh
quyt định; còn th giới vật chất chỉ là b n sao, biểu hiện khác của P thức tinh th)n, là tLnh
thứ hai, do P thức tinh th)n sinh ra. Như vậy, chủ nghĩa duy tâm đã phủ nhận tLnh khách
quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy P chL, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan. -
Chủ ngh†a duy vật siêu hình, đối lập với chủ nghĩa duy tâm lại tuyệt đối hoá yu tố
vật chất sinh ra P thức, quyt định P thức, phủ nhận tLnh độc lập tương đối và tLnh năng động,
sáng tạo của P thức trong hoạt động thực tiễn; rơi vào trạng thái thụ động, - lại, trông chờ
không đem lại hiệu qu trong hoạt động thực tiễn.
b. Quan điểm của chủ ngh4a duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được nhKng sai l)m, hạn ch trong các
quan điểm duy tâm và siêu hình về mối quan hệ giKa vật chất và P thức. Theo quan niệm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và P thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật
chất quyt định P thức, còn P thức tác động tLch cực tr lại vật chất.
Vật chất quyết định ý thức
Vai trò quyt định của vật chất đối với P thức được thể hiện  nhKng khLa cạnh sau: -
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thQc: Bộ óc người là một dạng vật chất có t7
chức cao nhất, là cơ quan ph n ánh để hình thành P thức nên chỉ khi có con người mới có P
thức. Khoa hc đã chứng minh con người là kt qu của một quá trình phát triển, tin hóa lâu
dài và phức tạp của giới tự nhiên, của th giới vật chất. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt
động th)n kinh của của bộ não trong quá trình ph n ánh hiện thực khách quan. Các yu tố tạo
thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của P thức đều, hoặc là chLnh b n thân th giới
vật chất hoặc là nhKng dạng tồn tại của vật chất. Như vậy, vật chất là cái có trước, P thức là
cái có sau; vật chất là tLnh thứ nhất, P thức là tLnh thứ hai. Vật chất tồn tại khách quan, độc
lập với P thức và là nguồn gốc sinh ra P thức. . 65 -
Vật chất quyết định nội dung của ý thQc: Dưới bất kỳ hình thức nào P thức đều là sự
ph n ánh hiện thực khách quan vào trong đ)u óc con người; là hình nh chủ quan của th giới
vật chất nên nội dung của P thức được quyt định bi vật chất. Th giới khách quan, mà trước
ht và chủ yu là hoạt động thực tiễn có tLnh xã hội - lịch sử của loài người là yu tố quyt
định nội dung của P thức. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn c về bề rộng và chiều sâu là
động lực mạnh mẽ nhất quyt định tLnh phong phú và độ sâu sắc của nội dung của tư duy, P
thức của con người qua các th hệ, qua các thời đại. -
Vật chất quyết định bhn chất của ý thQc: Ph n ánh và sáng tạo là hai thuộc tLnh
không tách rời trong b n chất của P thức. Thực tiễn là hoạt động vật chất có tLnh c i bin th
giới của con người là cơ s để hình thành, phát triển P thức, trong đó P thức của con người
v,a ph n ánh, v,a sáng tạo; ph n ánh để sáng tạo và sáng tạo trong ph n ánh. -
Vật chất quyết định sM vận động, phát triển của ý thQc: Ý thức là hình nh của th
giới khách quan. Sự vận động, bin đ7i không ng,ng của th giới vật chất (th giới khách
quan), của thực tiễn là yu tố quyt định sự vận động, bin đ7i của tư duy, P thức của con
người. Trong đời sống xã hội, vai trò quyt định của vật chất đối với P thức được biểu hiện 
vai trò của kinh t đối với chLnh trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh th)n, tồn tại xã hội
đối với P thức xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh t xét đn cùng quy định sự phát
triển của văn hóa, đời sống vật chất thay đ7i thì sớm hay muộn đời sống tinh th)n cũng thay đ7i theo.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Ý thức có tLnh độc lập tương đối và tác động tr lại th giới vật chất. Điều này được
thể hiện trên nhKng khLa cạnh sau: -
ThQ nhất, P thức có nguồn gốc t, vật chất, là sự ph n ánh th giới vật chất vào trong
đ)u óc con người, chịu sự quyt định của vật chất, vật chất thay đ7i thì P thức cũng thay đ7i.
Tuy nhiên, P thức có tLnh độc lập tương đối, có thể tác động tr lại th giới vật chất. Ý thQc
thưIng thay đ‰i chậm so với sM biến đ‰i của thế giới vật chất
. - ThQ hai, sM
tác động của ý thQc đối với vật chất phhi thông qua hoạt động thMc tiễn
của con ngưIi. Vì P thức là P thức của con người nên nói đn vai trò của P thức là nói đn vai
trò của con người. B n thân P thức tự nó không trực tip thay đ7i được gì trong hiện thực.
Nhờ hoạt động thực tiễn, P thức có thể làm bin đ7i nhKng điều kiện, hoàn c nh vật chất phục
vụ cho cuộc sống của con người. Con người dựa trên nhKng tri thức về th giới khách quan,
hiểu bit nhKng quy luật khách quan, t, đó đề ra mục tiêu, phương hướng , biện pháp, P chL
và quyt tâm để thực hiện mục tiêu đã xác định. - ThQ ba, vai
trò của ý thQc thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thMc tiễn của con . 66
ngưIi. Khi ph n ánh đúng hiện thực, P thức có thể dự báo, tiên đoán một cách chLnh xác cho
hiện thực, có thể hình thành nên nhKng lP luận định hướng đúng đắn, tác động tLch cực dn
sự phát triển của hiện thực. Ngược lại, nó có thể tác động tiêu cực khi nó ph n ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực. -
ThQ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của P thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh t tri thức, thời đại của cuộc cách mạng và công
nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa hc đã tr thành lực lượng s n xuất trực tip. Trong bối
c nh toàn c)u hóa, vai trò của tri thức khoa hc, của tư tưng chLnh trị, tư tưng nhân văn là ht sức quan trng.
Mặc dù P thức có tLnh năng động, sáng tạo có kh năng tác động tr lại vật chất, tuy
nhiên không  đâu, không bao giờ P thức lại quyt định vật chất. Ý thức chỉ có kh năng tác
động tr lại vật chất, sự tác động ấy ph i thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Sức
mạnh của P thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ ph n ánh của P thức, mức độ
thâm nhập của P thức vào nhKng người hành động, trình độ t7 chức của con người và nhKng
điều kiện vật chất, hoàn c nh vật chất trong đón con người hành động theo định hướng của P thức.
*Ý ngh4a phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giKa vật chất và P thức
thì: Vật chất có trước, ý thQc có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thQc, quyết định ý thQc,
song ý thQc có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thMc tiễn của con ngưIi;

vậy, con người ph i tôn trọng khách quan, đồng thIi phát huy tính năng động chủ quan của mình. -
Tôn trọng khách quan là tôn trng tLnh khách quan của vật chất, của các quy luật
tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con
người ph i xuất phát t, thực t khách quan, lấy thực t khách quan làm căn cứ cho mi hoạt
động của mình. Vì vậy, nhận thức, c i tạo sự vật hiện tượng, nhìn chung ph i xuất phát t,
chLnh b n thân sự vật hiện tượng đó với nhKng thuộc tLnh, mối liên hệ bên trong vốn có của
nó. C)n tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy P chL, chủ nghĩa duy vật t)m thường,
chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa khách quan. V.I. Lênin đã nhiều l)n nhấn mạnh không
được lấy P muốn chủ quan của mình làm chLnh sách, không được lấy tình c m làm điểm
xuất phát cho chin lược và sách lược cách mạng. Nu chỉ xuất phát t, P muốn chủ quan,
nu lấy P chL áp đặt cho thực t, lấy o tưng thay cho hiện thực thì sẽ mắc ph i bệnh chủ quan duy P chL.
Nu P thức có thể tác động tr lại vật chất thông qua hoạt động tr lại vật chất . 67
thông qua hoạt động thực tiễn thì con người ph i phát huy tính năng động chủ quan. -
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trò tLch cực của P thức, vai
trò tLch cực của nhân tố con người, chống tư tưng, thái độ thụ động, - lại, b o thủ trì trệ,
thiu tLnh sáng tạo. Ph i coi trng vai trò của P thức, coi trng công tác tư tưng và giáo dục
tư tưng, coi trng giáo dục lP luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưng Hồ ChL Minh.
Đồng thời, ph i giáo dục, nâng cao trình độ tri thức khoa hc, b n lĩnh cách mạng, coi trng
việc giK gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức, b o đ m sự thống nhất giKa nhiệt tình cách
mạng và tri thức khoa hc cho cán bộ, đ ng viên nói riêng và con người nói chung.
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động
chủ quan, chúng ta còn ph i nhận thức và gi i quyt đúng đắn các quan hệ lợi Lch; bit kt
hợp hài hòa lợi Lch cá nhân và lợi Lch tập thể, lợi Lch xã hội; có động cơ trong sáng, thái độ
thật sự khách quan, khoa hc, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chững chủ quan
-
Biện chQng: là phương pháp “xem xét nhKng sự vật và nhKng ph n ánh của chúng
trong tư tưng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận
động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng”54 -
Biện chQng khách quan: là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của b n thân th giới
vật chất tồn tại khách quan, độc lập với P thức của con người. -
Biện chQng chủ quan: là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống nhất giKa
lôgLc (biện chứng), phép biện chứng và lP luận nhận thức, là tư duy biện chứng và biện chứng
của chLnh quá trình ph n ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người.
GiKa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan có mối quan hệ thống nhất với
nhau, tạo nên cơ s phương pháp luận của của hoạt động c i tạo tự nhiên, c i tạo xã hội.
Trong mối quan hệ này, biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan.
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
- C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã đưa ra nhKng định nghĩa khác nhau về phép biện chứng.
+ Ph.Ăngghen: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa hc về nhKng quy luật
ph7 bin của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”55.
54.C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 1994, tập 20, tr.38.
55 C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 1994, tập 20, tr.201. . 68
“Phép biện chứng là khoa hc về sự liên hệ ph7 bin”56
+ V.I.Lênin: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là hc thuyt về sự thống nhất
của các mặt đối lấp. Như th là nắm được hạt nhân của phép biện chứng , nhưng điều đó đòi
hỏi ph i có nhứng sự gi i thLch và một sự phát triển thêm.”57
Tóm lại, phép biện chQng là hc thuyt nghiên cứu, khái quát biện chứng của th giới
thành các nguyên lP, quy luật khoa hc nhằm xây dựng phương pháp luận khoa hc. -
Đặc điểm của phép biện chQng duy vật: Là sự sự thống nhất giKa th giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng; giKa lP luận nhận thức và lôgLc biện chứng; được chứng
minh bằng sự phát triển của khoa hc tự nhiên trước đó. -
Vai trò của phép biện chQng duy vật: Là phương pháp luận trong nhận thức và thực
tiễn để gi i thLch quá trình phát triển của sự vật và nghiên cứu khoa hc. -
Đối tượng nghiên cQu của phép biện chQng duy vật: là trạng thái tồn tại có tLnh quy
luật ph7 bin nhất của các sự vật, hiện tượng trong th giới.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ s một hệ thống nhKng nguyên lP,
nhKng phạm trù cơ b n, nhKng quy luật ph7 bin ph n ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ
thống đó nguyên lý về mối liên hệ ph‰ biến và nguyên lý về sM phát triển là hai nguyên lý khái
quát nhất.
Vì th Ph.Ăngghen đã định nghĩa: "phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa hc
về nhKng quy luật ph7 bin của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy"58
Nguyên lý là nhKng luận điểm xuất phát, đ)u tiên, cơ b n nhất có tLnh chất t7ng quát
của một hc thuyt chi phối sự vận hành của tất c các đối tượng thuộc lĩnh vực quan tâm
nghiên cứu của nó. Nguyên lP được hiểu như các tiên đề trong các khoa hc cụ thể; nó là tri
thức không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bi thực tiễn của nhiều th hệ con người.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm mối liên hệ
+
Trong khi cùng tồn tại, các sự vật, hiện tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thể
hiện các thuộc tLnh và bộc lộ b n chất bên trong, khẳng định mình là nhKng đối tượng thực
tồn. Liên hệ là quan hệ giKa hai đối tượng mà sự thay đ7i của một trong số chúng nhất định
56 C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 1994, tập 20, tr.455.
57 V.I.Lênin, Bút ký triết học, Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà nội 2005, tập 29, tr.240.
58 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr. 201. . 69
làm đối tượng kia thay đ7i.
+Mối liên hệ dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và nh hưng lẫn nhau
giKa các yu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giKa các đối tượng với nhau.
+ Mối liên hệ ph‰ biến dùng để chỉ tLnh ph7 bin của các mối liên hệ của các sự vật,
hiện tượng của th giới; đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại  nhiều sự vật,
hiện tượng của th giới.
Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của th giới có mối liên hệ qua
lại, tác động, nh hưng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nu chúng có mối
liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó?
Trong lịch sử trit hc, để tr lời nhKng câu hỏi đó ta thấy có nhiều quan điểm khác nhau.
Quan điểm duy tâm: Các nhà trit hc duy tâm cho rằng mối liên hệ giKa các sự vật,
hiện tượng do P thức, tinh th)n, P niệm tuyệt đối quyt định.
Quan điểm duy vật siêu hình: Các nhà trit hc duy vật siêu hình thường phủ nhận mối
liên hệ tất yu giKa các các sự vật, hiện tượng trong th giới. Quan điểm siêu hình cho rằng,
mi sự vật hiện tượng trên th giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy
định ràng buộc lẫn nhau, nu có thì chỉ là nhKng quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên. Vì vậy, quan
điểm siêu hình không có kh năng phát hiện ra nhKng quy luật, b n chất và tLnh ph7 bin của
sự vận động phát triển của các sự vật, hiện tượng trong th giới.
Trái lại, Quan điểm biện chQng duy vật cho rằng, các sự vật, hiện tượng, quá trình khác
nhau của th giới tồn tại v,a độc lập v,a trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn
nhau, thâm nhập chuyển hóa lẫn nhau. Cơ s của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ đó là tLnh
thống nhất vật chất của th giới; theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú trong th giới chỉ
là nhKng dạng tồn tại khác nhau của một th giới vật chất duy nhất.
* Các tính chất của mối liên hệ ph‰ biến
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tLnh chất cơ b n:
Tính khách quan, tính ph‰ biến và tính đa dạng, phong phú.
+ Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của mi sự vật,
hiện tượng; đều là do sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giKa
các sự vật hiện tượng; nó không phụ thuộc vào P thức của con người.
+ Tính ph‰ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào;  bất kỳ
không gian nào và  bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với nhKng sự vật, hiện tượng
khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành ph)n nào, một yu tố nào
cũng có mối liên hệ với nhKng thành ph)n, nhKng yu tố khác. . 70
+ Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng
khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau.
Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài,
mối liên hệ chủ yu, mối liên hệ thứ yu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trL, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
Sự phân chia t,ng cặp mối liên hệ chỉ mang tLnh tương đối, vì mỗi loại mối liên hệ chỉ
là một hình thức, một bộ phận, một mắt xLch của mối liên hệ ph7 bin. Mỗi loại mối liên hệ
trong t,ng cặp có thể chuyển hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc
do kt qu vận động và phát triển của chLnh các sự vật. Tuy nhiên, sự phân chia đó lại rất c)n
thit, bi vì mỗi loại mối liên hệ có vị trL và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển
của sự vật. Con người ph i nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp
nhằm đưa lại hiệu qu cao nhất trong hoạt động của mình.
* Ý ngh†a phương pháp luận
Vì mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại, chuyển hoá,
quy định lẫn nhau, các mối liên hệ mang tLnh khách quan, mang tLnh ph7 bin nên trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tin con người c)n tuân thủ nguyên tắc toàn diện, phhi
tránh cách xem xét phiến diện, cào bằng, chủ ngh†a chiết trung, thuật nggy biện.

+ ThQ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, c)n đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của tất c các mặt, các bộ phận, các yu tố, các thuộc tLnh, các mối liên hệ của chỉnh th đó.
+ ThQ hai, Chủ thể ph i rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yu của đối tượng đó
và nhận thức chúng trong sự thống nhất hKu cơ nội tại. Bi có như vậy, nhận thức mới có thể
ph n ánh được đ)y đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tLnh, nhiều mối liên hệ, quan hệ
và tác động qua lại của đối tượng.
+ ThQ ba, C)n xem xét đối tượng này trong mối liên hệ qua lại với đối tượng khác và
với môi trường xung quanh, kể c các mặt của các mối liên hệ trực tip và mối liên hệ trung
gian, gián tip; trong không gian, thời gian nhất định; tức c)n nghiên cứu c nhKng mối liện
hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán c tương lai của nó. Chỉ trên cơ s đó
mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
+ ThQ tư, c)n tránh quan điểm xem xét sự vật phin diện, một chiều (chỉ thấy mặt này
mà không thấy mặt khác) hay cào bằng (xem xét dàn tr i không thấy được mặt b n chất của
đối tượng) hay chủ nghĩa chit trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau
vào một mối liên hệ ph7 bin); thuật ngụy biện (đánh tráo vai trò vị trL của các mối liên hệ). . 71
Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển
Xem xét về sự phát triển cũng có nhKng quan điểm khác nhau, đối lập với nhau: quan
điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự gi m đi đơn thu)n về
mặt lượng, không có sự thay đ7i gì về mặt chất của sự vật; hoặc nu có sự thay đ7i nhất định
về chất thì sự thay đ7i ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kLn, chứ không có sự sinh
thành ra cái mới với nhKng chất mới. NhKng người theo quan điểm siêu hình xem sự phát
triển như là một quá trình tin lên liên tục, không có nhKng bước quanh co, thăng tr)m, phức tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm duy vật biện chQng khẳng định, phát triển
là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn
gihn đến phQc tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sM vật.

Theo quan biện chứng, phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói chung; nó
chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận động đi lên của sự vật, sự vật
mới ra đời thay th cho sự vật cũ. Trong quá trình phát triển của mình trong sự vật sẽ hình
thành d)n d)n nhKng quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đ7i mối liên hệ, cơ cấu,
phương thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện hơn.
Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôn giáo về nguồn
gốc của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển
nằm trong b n thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chLnh sự vật quy định. Quá trình gi i
quyt liên tục mâu thuẫn trong b n thân sự vật, do đó, cũng là quá trình tự thân phát triển của mi sự vật.
C)n phân biệt hai khái niệm gắn với khái niệm phát triển là tiến
hóa tiến bộ. Tin
hóa là một dạng của phát triển, diễn ra t, t, và thường là sự bin đ7i hình thức của tồn tại xã
hội t, đơn gi n đn phức tạp. Tin bộ là một quá trình bin đ7i hướng tới c i thiện thực trạng
xã hội t, chỗ chưa hoàn thiện đn hoàn thiện hơn.
* Tính chất của sM phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển có nhKng tLnh chất cơ
b n: Tính khách quan, tính ph‰ biến, tính kế thừa và tính đa dạng, phong phú.
+ Tính khách quan: Sự phát triển bao giờ cũng mang tLnh khách quan. Bi vì, nguồn
gốc của sự phát triển nằm ngay trong b n thân sự vật. Đó là quá trình gi i quyt liên tục
nhKng mâu thuẫn n y sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ đó sự vật luôn luôn . 72
phát triển. Vì th sự phát triển là tin trình khách quan, không phụ thuộc vào P thức của con người.
+ Tính ph‰ biến: TLnh ph7 bin của sự phát triển được hiểu là nó diễn ra  mi lĩnh vực
tự nhiên, xã hội và tư duy;  bất cứ sự vật, hiện tượng nào của th giới khách quan. Ngay c
các khái niệm, các phạm trù ph n ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận động và phát
triển; chỉ trên cơ s của sự phát triển, mi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các
phạm trù, mới có thể ph n ánh đúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển.
+Tính kế thừa: Sự vật hiện tượng mới ra đời t, sự vật hiện tượng cũ, chứ không ph i
ra đời t, hư vô. Nó k th,a một cách có chn lc nhKng yu tố của sự vật cũ, giK lại, chn
lc, c i tạo nhKng yu tố còn tác dụng, còn thLch hợp với chúng và loại bỏ nhKng yu tố lạc
hậu, lỗi thời gây c n tr cho sự phát triển của sự vật.
+ Tính đa dạng, phong phú: Phát triển là khuynh hướng chung của mi sự vật, mi
hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau.
Tồn tại  không gian khác nhau,  thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng
thời trong quá trình phát triển của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện
tượng khác, của rất nhiều yu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đ7i chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chL
làm cho sự vật thụt lùi. Chẳng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn c về thể
chất lẫn trL tuệ so với trẻ em  các th hệ trước do chúng được th,a hưng nhKng thành qu ,
nhKng điều kiện thuận lợi mà xã hội mang lại.
NhKng điều kiện nêu ra  trên cho thấy, dù sự vật, hiện tượng có thể có nhKng giai
đoạn vận động đi lên như th này hoặc như th khác, nhưng xem xét toàn bộ quá trình thì
chúng vẫn tuân theo khuynh hướng chung đó là khuynh hướng đi lên.
* Ý ngh†a phương pháp luận
Nguyên lP về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
con người ph i tôn trọng nguyên tắc phát triển.
ThQ nhất, nguyên tắc phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi gi i quyt một vấn đề nào đó
con người ph i đặt chúng  trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát
triển.Nguyên tắc phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt nhKng cái hiện đang tồn tại  sự vật,
mà còn ph i thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, ph i thấy được
nhKng bin đ7i đi lên cũng như nhKng bin đ7i có tLnh chất thụt lùi. Song điều cơ b n là ph i
khái quát nhKng bin đ7i để vạch ra khuynh hướng bin đ7i chLnh của sự vật.
ThQ hai, c)n ph i bit phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy thành nhKng giai
đoạn. Trên cơ s ấy để tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc . 73
đẩy sự vật tin triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo sự phát triển đó
có lợi hay có hại đối với đời sống của con người;
ThQ ba, Nguyên tắc phát triển chú P đn việc phát hiện và ủng hộ cái mới góp ph)n
khắc phục tư tưng b o thủ, trì trệ, định kin trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
ThQ tư, trong quá trình thay th đối tượng cũ bằng đối tượng mới c)n bit k th,a các
yu tố tLch cực t, đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
Nguyên tắc lịch sử - cg thể
Cơ s lP luận của nguyên tắc này là đồng thời hai nguyên lP nêu trên. Nguyên tắc yêu
c)u, để nắm được b n chất của đối tượng c)n xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của
nó v,a trong điều kiện, môi trường, hoàn c nh v,a trong quá trình lịch sử, v,a  t,ng giai
đoạn cụ thể của quá trình đó, tức là xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện
tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như th nào? hiện tượng đó đã tr i qua nhKng giai
đoạn phát triển chủ yu nào? và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện
nay nó đã tr thành như th nào? và trong tương lai nó sẽ tr thành như th nào?
Với tư cách là nhKng nguyên tắc phương pháp luận, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc
lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển góp ph)n định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn c i tạo hiện thực, c i tạo chLnh b n thân con người. Song để thực hiện
được chúng, mỗi người c)n nắm chắc cơ s lP luận của chúng - nguyên lP về mối liên hệ
ph7 bin và nguyên lP về sự phát triển, bit vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình.
b. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Một số vấn đề chung về phạm trù
* Định ngh†a phạm trù và phạm trù triết học
Khái niệm là hình thQc của tư duy phhn ánh những mặt, những thuộc tính cơ bhn của

một lớp những sM vật hiện tượng nhất định của hiện thMc khách quan.
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phhn ánh những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ chung, cơ bhn nhất của các sM vật và hiện tượng thuộc một l†nh vMc nhất định.
Mỗi bộ môn khoa hc đều có một hệ thống phạm trù riêng của mình ph n ánh nhKng
mặt, nhKng thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ cơ b n và ph7 bin thuộc phạm vi khoa hc đó
nghiên cứu. Các phạm trù của phép biện chứng duy vật như "vật chất", "P thức", "vận động",
"đứng im", "mâu thuẫn", "số lượng", "chất lượng", "nguyên nhân", "kt qu ", v.v. là nhKng
khái niệm chung nhất ph n ánh nhKng mặt, nhKng thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ cơ b n và
ph7 bin nhất không ph i chỉ của một lĩnh vực nhất định nào đấy của hiện thực, mà của toàn
bộ th giới hiện thực, bao gồm c tự nhiên, xã hội và tư duy. GiKa phạm trù của trit hc và . 74
phạm trù của các khoa hc cụ thể có mối quan hệ biện chứng với nhau. Đó là quan hệ giKa cái chung và cái riêng.
* Bhn chất của phạm trù
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
+ Các phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn của
con người. Mỗi phạm trù xuất hiện đều là kt qu của quá trình nhận thức trước đó, đồng thời
lại là bậc thang cho quá trình nhận thức tip theo của con người để tin g)n đn nhận thức
đ)y đủ hơn b n chất của sự vật.
+ Các phạm trù được hình thành bằng con đường khái quát hóa, tr,u tượng hóa nhKng
thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ vốn có bên trong của b n thân sự vật. Vì vậy nội dung của nó
mang tLnh khách quan, bị th giới khách quan quy định, mặc dù hình thức thể hiện của nó là chủ quan.
+ Các phạm trù là kt qu của quá trình nhận thức của con người, là hình nh chủ quan
của th giới khách quan. Th giới khách quan không chỉ tồn tại độc lập với P thức của con
người, mà còn luôn vận động, phát triển, chuyển hóa lẫn nhau. Mặt khác, kh năng nhận thức
của con người cũng thay đ7i  mỗi giai đoạn lịch sử. Do vậy các phạm trù ph n ánh th giới
khách quan cũng ph i vận động và phát triển. Vì vậy, hệ thống phạm trù của phép biện chứng
duy vật không ph i là một hệ thống đóng kLn, bất bin, mà nó thường xuyên được b7 sung
bằng nhKng phạm trù mới cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức khoa hc.
Cái riêng và cái chung
* Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
+ Cái riêng là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.
+ Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ nhKng nét, nhKng mặt, nhKng thuộc tLnh... chỉ có 
một sự vật, một kt cấu vật chất, mà không lặp lại  sự vật, hiện tượng, kt cấu vật chất khác
+ Cái chung là phạm trù trit hc dùng để chỉ nhKng mặt, nhKng thuộc tLnh không nhKng
có  một kt cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
C)n phân biệt “cái riêng” với “cái đơn nhất” và “cái chung”. ThL dụ, thủ đô Hà Nội là
một “cái riêng”, ngoài các đặc điểm chung giống các thủ đô của các nước khác (là trung tâm
chLnh trị, văn hóa kinh t của một quốc gia), còn có nhKng nét riêng như có Hồ Gươm, có
nhKng nét văn hóa truyền thống mà chỉ  Hà Nội mới có, đó là cái đơn nhất.
* Quan hệ biện chQng giữa "cái riêng" và "cái chung"
Trong lịch sử trit hc đã có hai quan điểm trái ngược nhau về mối quan hệ giKa “cái
riêng” và “cái chung”: . 75
Phái duy thực cho rằng, “cái riêng” chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua, không ph i là cái
tồn tại vĩnh viễn, chỉ có “cái chung” mới tồn tại vĩnh viễn, thật sự độc lập với P thức của con
người. “Cái chung” không phụ thuộc vào “cái riêng”, mà còn sinh ra “cái riêng” (Platôn).
Phái duy danh cho rằng, chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là nhKng tên gi
trống rỗng, do con người đặt ra, không ph n ánh cái gì trong hiện thực. Quan điểm này không
th,a nhận nội dung khách quan của các khái niệm. Chẳng hạn như, h cho khái niệm con
người, giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, chủ nghĩa tư b n, chủ nghĩa đ quốc,
v.v., không có P nghĩa gì trong cuộc sống của con người, chỉ là nhKng t, trống rỗng, không
c)n thit ph i bận tâm tìm hiểu. Ngay đn c nhKng khái niệm như vật chất, chủ nghĩa duy
vật, chủ nghĩa duy tâm, v.v., h cũng cho là nhKng t, không có P nghĩa. Như vậy ranh giới
giKa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm bị xóa nhòa và con người không c)n ph i quan
tâm đn cuộc đấu tranh giKa các quan điểm trit hc nKa.
C quan niệm của phái duy thực và phái duy danh đều sai l)m  chỗ h đã tách rời cái
riêng khỏi cái chung, tuyệt đối hóa cái riêng, phủ nhận cái chung, hoặc ngược lại. H không
thấy sự tồn tại khách quan và mối liên hệ khăng khLt giKa chúng.
Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại
khách quan, giKa chúng có mối liên hệ hKu cơ với nhau. Điều đó thể hiện  chỗ:
+ C cái chung lẫn cái đơn nhất đều không tồn tại độc lập, tự thân; chúng là thuộc tLnh
nên ph i gắn với đối tượng xác định. Chỉ có cái riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng)
mới tồn tại độc lập; cái chung và cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng, như là các mặt của cái riêng.
+ Cái chung không tồn tại độc lập, mà là một mặt của cái riêng và liên hệ không tách
rời với cái đơn nhất, hệt như cái đơn nhất liên hệ chặt chẽ với cái chung. Nghĩa là không có
cái chung thu)n túy tồn tại bên ngoài cái riêng. Chẳng hạn không có cái cây nói chung tồn tại
bên cạnh cây cam, cây quPt, cây đào cụ thể. Nhưng cây cam, cây quPt, cây đào... nào cũng có
rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để duy trì sự sống. NhKng đặc tLnh chung này
lặp lại  nhKng cái cây riêng lẻ, và được ph n ánh trong khái niệm “cây”. Đó là cái chung của
nhKng cái cây cụ thể. Rõ ràng cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng
mà ph i thông qua cái riêng.
+ Mi cái riêng đều là sự thống nhất giKa các mặt đối lập cái đơn nhất và cái chung.
Thông qua nhKng thuộc tLnh, nhKng đặc điểm không lặp lại của mình nó thể hiện cái đơn
nhất; thông qua nhKng thuộc tLnh lặp lại  nhKng đối tượng khác nó lại thể hiện là cái chung.
Cái riêng không vĩnh cửu, nó xuất hiện, tồn tại một thời gian xác định rồi bin thành cái riêng khác. . 76
+ Mối liên hệ giKa cái đơn nhất và cái chung thể hiện trước ht  mối liên hệ lẫn nhau
trong một thể thống nhất gồm các mặt, các yu tố đơn lẻ vốn có trong một sự vật, hiện tượng
này (cái đơn nhất) và các mặt, các yu tố được lặp lại  nó và trong các sự vật hiện tượng
khác (cái chung). Là nhKng mặt, nhKng đặc điểm tồn tại trong cái riêng, cái đơn nhất và cái
chung gắn bó hKu cơ với nhau, trong nhKng điều kiện xác định có thể chuyển hóa vào nhau.
+ Mối liên hệ giKa cái chung và cái riêng biểu hiện là mối liên hệ lẫn nhau giKa các
thuộc tLnh, các bộ phận cùng có  nhiều đối tượng với t,ng đối tượng đó được xét như cái
toàn bộ. Như vậy, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ
phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài nhKng đặc
điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung ph n
ánh nhKng thuộc tLnh, nhKngmối liên hệ 7n định, tất nhiên, lặp lại  nhiều cái riêng cùng loại.
Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái b n chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển
của cái riêng. Trong cùng một lúc, sự vật hiện tượng v,a là cái đơn nhất, v,a là cái chung;
thông qua nhKng đặc điểm cá biệt, các mặt không lặp lại của mình, sự vật hiện tượng (cái
riêng) đó biểu hiện là cái đơn nhất; nhưng thông qua các mặt lặp lại trong các sự vật hiện
tượng khác nó biểu hiện là cái chung.
* Ý ngh†a phương pháp luận
ThQ nhất
, vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, như một thuộc tLnh chung của một số
cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái đơn nhất và mối liên hệ đó đem lại cho cái
chung một hình thức riêng biệt; nên trong thực tiễn khi vận dụng một quy luật chung nào đó để
c i tạo cái riêng c)n ph i thay đ7i hình thức, ph i cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm của t,ng trường hợp.
ThQ hai, bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm c cái chung lẫn cái đơn nhất, vì vậy
khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác, không nên sử dụng hình thức hiện có
của nó mà chỉ nên rút ra mặt chung đối với trường hợp đó, chỉ rút ra nhKng cái thLch hợp với điều kiện nhất định.
ThQ ba, Trong quá trình phát triển của sự vật, trong nhKng điều kiện nhất định “cái đơn
nhất” có thể bin thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể bin thành “cái đơn
nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và c)n ph i tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn
nhất” có lợi cho con người tr thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi tr thành “cái đơn nhất”.
Nguyên nhân và kết quả
* Khái niệm nguyên nhân và kết quh
Phạm trù nguyên nhân và kt qu ph n ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, . 77
hiện tượng trong hiện thực khách quan.
+ Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giKa các mặt trong một sự vật
hoặc giKa các sự vật với nhau, gây ra một bin đ7i nhất định nào đó.
+ Kết quh là phạm trù chỉ nhKng bin đ7i xuất hiện do tác động lẫn nhau giKa các mặt
trong một sự vật hoặc giKa các sự vật với nhau gây ra.
Nhận thức về nguyên nhân và kt qu như trên v,a khắc phục được hạn ch coi
nguyên nhân của mỗi sự vật hiện tượng nhất định nằm  bên ngoài sự vật hiện tượng đó. V,a
khắc phục được thiu sót coi nguyên nhân cuối cùng của sự vận động chuyển hóa của toàn bộ
th giới vật chất nằm bên ngoài nó, trong lực lượng phi vật chất nào đó.
C)n phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với điều kiện. Nguyên cớ và
điều kiện không sinh ra kt qu , mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân. ThL dụ chất xúc
tác chỉ là điều kiện để các chất hoá hc tác động lẫn nhau tạo nên ph n ứng hoá hc.
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân qu có tính khách quan, tính ph‰
biến, tính tất yếu.
Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân qu là cái vốn có của b n thân sự
vật, không phụ thuộc vào P thức của con người. Dù con người bit hay không bit, thì các sự
vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yu gây nên bin đ7i nhất định. Con người chỉ
ph n ánh vào trong đ)u óc mình nhKng tác động và nhKng bin đ7i, tức là mối liên hệ nhân
qu của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân qu của hiện thực t, trong đ)u
mình. Quan điểm duy tâm không th,a nhận mối liên hệ nhân qu tồn tại khách quan trong
b n thân sự vật. H cho rằng, mối liên hệ nhân qu là do Thượng đ sinh ra hoặc do c m giác con người quy định.
Tính ph‰ biến thể hiện ở chỗ: mi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều
có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có
điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi. Không nên đồng nhất vấn đề
nhận thức của con người về mối liên hệ nhân qu với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực.
Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định, trong nhKng điều kiện
giống nhau sẽ gây ra kt qu như nhau. Tuy nhiên trong thực t không thể có sự vật nào tồn
tại trong nhKng điều kiện, hoàn c nh hoàn toàn giống nhau. Do vậy tLnh tất yu của mối liên
hệ nhân qu trên thực t ph i được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong nhKng điều kiện và
hoàn c nh càng Lt khác nhau bao nhiêu thì kt qu do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu.
* Quan hệ biện chQng giữa nguyên nhân và kết quh . 78
+ Nguyên nhân sinh ra kt qu rất phức tạp, bi vì nó còn phụ thuộc vào nhiều điều
kiện và hoàn c nh khác nhau. Một kt qu có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. ThL dụ,
nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hán, có thể do lũ lụt, có thể do sâu bệnh, có thể do
chăm bón không đúng kỹ thuật, v.v.. Mặt khác, một nguyên nhân trong nhKng điều kiện khác
nhau cũng có thể sinh ra nhKng kt qu khác nhau. ThL dụ, chặt phá r,ng có thể sẽ gây ra
nhiều hậu qu như lũ lụt, hạn hán, thay đ7i khL hậu của c một vùng, tiêu diệt một số loài sinh
vật, v.v., nu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì
chúng sẽ gây nh hưng cùng chiều đn sự hình thành kt qu , làm cho kt qu xuất hiện
nhanh hơn. Ngược lại nu nhKng nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau,
thì sẽ c n tr tác dụng của nhau, thậm chL triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngăn c n sự
xuất hiện của kt qu .
+ Nguyên nhân và kt qu có thể thay đ7i vị trL cho nhau
Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên
nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kt qu và ngược lại; nguyên nhân và kt qu luôn
thay đ7i vị trL cho nhau. Chuỗi nhân qu là vô cùng, không có bắt đ)u và không có kt thúc.
Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kt qu bao giờ cũng  trong một quan hệ xác định cụ thể.
Trong nhKng quan hệ xác định, kt qu do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất
hiện, kết quh lại có hnh hưởng trở lại đối với nguyên .
nhân Sự nh hưng đó có thể diễn ra
theo hai hướng: Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tLch cực), hoặc c n tr sự
hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực). ThL dụ, trình độ dân trL thấp do kinh t kém phát
triển, Lt đ)u tư cho giáo dục. Nhưng dân trL thấp lại là nhân tố c n tr việc áp dụng tin bộ
khoa hc kỹ thuật vào s n xuất, vì vậy lại kìm hãm s n xuất phát triển. Ngược lại, trình độ
dân trL cao là kt qu của chLnh sách phát triển kinh t và giáo dục đúng đắn. Đn lượt nó, dân
trL cao lại tác động tLch cực đn sự phát triển kinh t và giáo dục.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ ThQ nhất, bất kỳ sự vật nào, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó và do
nguyên nhân quyt định. Vì vậy để nhân thức được sự vật, hiện tượng nhất thit ph i tìm
nguyên nhân xuất hiện của nó và muốn loại bỏ một sự vật hiện tượng nào đó thì ph i loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
+ThQ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kt qu nên khi tìm nguyên nhân
của một sự vật, hiện tượng c)n tìm  các sự vật, sự kiện, mối liên hệ đã x y ra trước khi sự
vật, hiện tượng xuất hiện. Trong thời gian hoặc trong mối quan hệ nào đó, nguyên nhân, kt . 79
qu có thể chuyển hóa lẫn nhau, đ7i chỗ cho nhau nên để nhận thức được tác dụng của một sự
vật, hiện tượng và để xác định phương hướng đúng cho hoạt động thực tiễn c)n nghiên cứu
sự vật hiện tượng đó trong mối quan hệ mà nó giK vai trò là kt qu cũng như trong mối quan
hệ mà nó giK vai trò là nguyên nhân s n sinh ra nhKng kt qu nhất định.
+ ThQ ba, một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyt định,
nên khi nghiên cứu về sự vật, hiện tượng đó không vội kt luận về nguyên nhân nào đã sinh
ra nó. NhKng nguyên nhân khác nhau có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kt qu . Vì
vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta c)n phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ
b n, nguyên nhân chủ yu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ
quan, nguyên nhân khách quan... Đồng thời ph i nắm được chiều hướng tác động của các
nguyên nhân, t, đó có biện pháp thLch hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tLch cực
đn hoạt động và hạn ch sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực. Kt qu có tác
động tr lại nguyên nhân; vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta c)n ph i khai thác, tận
dụng các kt qu đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đLch.
Tất nhiên và ngẫu nhiên
* Khái niệm tất nhiên và ngJu nhiên
+ Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ b n chất, do nhKng nguyên nhân cơ b n bên
trong của sự vật, hiện tượng quyt định và trong nhKng điều kiện nhất định nó ph i x y ra
như th chứ không thể khác được.
+ NgJu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không b n chất, do nguyên nhân, hoàn c nh
bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện th này,
hoặc có thể xuất hiện khác.
* Mối quan hệ biện chQng giữa tất nhiên và ngJu nhiên
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với P thức của con người và
đều có vị trL nhất định đối với sự phát triển của sự vật. Trong quá trình phát triển của sự vật
không ph i chỉ có cái tất nhiên mới đóng vai trò quan trng mà c tất nhiên và ngẫu nhiên
đều có vai trò quan trng. Nu cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì
cái ngẫu nhiên có tác dụng làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hoặc chậm.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hKu cơ với nhau. Sự thống nhất
hKu cơ này thể hiện  chỗ: cái tất nhiên bao giI cũng thể hiện sM tồn tại của mình thông qua
vô số cái ngJu nhiên. Còn cái ngJu nhiên là hình thQc biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thIi
là cái b‰ sung cho cái tất nhiên
. Như vậy  đây cái tất nhiên như là khuynh hướng chung của
sự phát triển. Khuynh hướng đó không tồn tại thu)n túy, biệt lập, mà được thể hiện dưới hình . 80
thức cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên cũng không tồn tại thu)n túy mà luôn là hình thức thể
hiện của cái tất nhiên. Trong cái ngẫu nhiên ẩn giấu cái tất yu.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau. Ranh giới giKa tất nhiên và
ngẫu nhiên chỉ có tLnh tương đối. Tất nhiên và ngJu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà
thay đ‰i cùng với sM thay đ‰i của sM vật và trong những điều kiện nhất định tất nhiên có thể
chuyển hóa thành ngJu nhiên và ngược lại.
Sự chuyển hóa giKa tất nhiên và ngẫu nhiên còn
thể hiện  chỗ, khi xem xét trong mối quan hệ này, thông qua mặt này thì sự vật, hiện tượng
đó là cái ngẫu nhiên, nhưng khi xem xét trong mối quan hệ khác, thông qua mặt khác thì sự
vật, hiện tượng đó lại là cái tất yu. Do vậy không nên cứng nhắc khi xem xét sự vật, hiện tượng.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ ThQ nhất, vì cái tất nhiên gắn với b n chất của sự vật, cái nhất định x y ra theo quy
luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với b n chất nội tại của sự vật, nó
có thể x y ra, có thể không. Do vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta ph i dựa vào cái tất
nhiên, mà không thể dựa vào cái ngẫu nhiên.
+ ThQ hai, vì cái ngẫu nhiên có nh hưng đn sự phát triển của sự vật, đôi khi còn có
thể nh hưng rất sâu sắc. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn, ngoài phương án chLnh, người
ta thấy có phương án hành động dự phòng để chủ động đáp ứng nhKng sự bin ngẫu nhiên có thể x y ra. + ThQ , vì cái ba
tất nhiên không tồn tại thu)n túy mà bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên.
Do vậy muốn nhận thức được cái tất nhiên ph i thông qua việc nghiên cứu, phân tLch so sánh
rất nhiều cái ngẫu nhiên.
+ ThQ tư, ranh giới giKa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tương đối, trong điều kiện nhất
định có thể chuyển hóa thành cho nhau. Do vậy, trong nhận thức cũng như trong hoạt động
thực tiễn, chúng ta c)n nhận thức được các điều kiện có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể
tạo ra điều kiện thuận lợi để để bin ngẫu nhiên phù hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất
nhiên không phù hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên.
Nội dung và hình thức
* Khái niệm nội dung và hình thQc
+ Nội dung
là phạm trù chỉ t7ng hợp tất c nhKng mặt, nhKng yu tố, nhKng quá trình
tạo nên sự vật, hiện tượng.
+ Hình thQc là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật,
hiện tượng ấy; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vKng giKa các yu tố cấu thành nội
dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài, mà còn là cái thể hiện . 81
cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng.
* Mối quan hệ biện chQng giữa nội dung và hình thQc
+ Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong
một thể thống nhất, không có hình thức nào tồn tại thu)n túy không chứa đựng nội dung,
ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức xác định.
+Trong mối quan hệ giKa nội dung và hình thức thì nội dung giK vai trò quyt định.
Nội dung nào có hình thức đó. Hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi
xuất hiện, hình thức tồn tại tương đối độc lập và có nh hưng tới nội dung. Khi hình thức
phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển;
nu không phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ ngăn c n, kìm hãm sự phát triển của nội dung.
+ Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển có thể thể hiện dưới nhiều hình thức;
ngược lại, một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau. Sự vật, hiện tượng phát
triển thông qua sự đ7i mới không ng,ng của nội dung và sự thay đ7i theo chu kỳ của hình
thức. Lúc đ)u, sự bin đ7i, phát triển diễn ra trong nội dung, đn một giới hạn nhất định khi
nội dung mới xuất hiện thì hình thức ban đ)u tr nên chật hẹp, không còn phù hợp, kìm hãm
sự phát triển của nội dung. Nội dung mới phá bỏ hình thức cũ, xác lập hình thức mới và trong
hình thức mới nội dung mới sẽ tip tục phát triển….
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ ThQ nhất, nội dung quyt định hình thức, do vậy để nhận thức và c i tạo được sự vật,
trước ht ta ph i căn cứ vào nội dung. Sự thay đ7i của hình thức ph i dựa vào nhKng thay đ7i
thLch hợp của nội dung quyt định nó. Muốn bin đ7i sự vật, hiện tượng thì trước ht ph i tác
động, làm thay đ7i nội dung của nó.
+ ThQ hai, hình thức có tLnh độc lập tương đối và tác động tr lại nội dung, do vậy
trong hoạt động thực tiễn ph i thường xuyên đối chiu giKa nội dung và hình thức và làm cho
hình thức phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển. + ThQ ,
ba vì nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật, do vậy trong nhận thức không được tách rời tuyệt đối hóa giKa nội
dung và hình thức. Đặc biệt c)n chống chủ nghĩa hình thức. Cùng một nội dung trong quá trình
phát triển của sự vật có thể có nhiều hình thức, ngược lại, một hình thức có thể chứa đựng
nhiều nội dung. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn c i tạo xã hội c)n ph i chủ động sử dụng
nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng với yêu c)u thực tiễn của hoạt động cách mạng trong nhKng giai đoạn khác nhau.
Bản chất và hiện tượng . 82
* Khái niệm bhn chất và hiện tượng
+ Bhn chất
là phạm trù chỉ t7ng thể nhKng mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối
7n định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật và thể hiện thông qua
các hiện tượng tương ứng của sự vật.
+ Hiện tượng là phạm trù chỉ nhKng biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương
đối 7n định  bên ngoài; là mặt dễ bin đ7i hơn và là hình thức thể hiện của b n chất đối tượng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, c b n chất và hiện tượng đều tồn tại khách
quan là cái vốn có của sự vật không do ai sáng tạo ra, bi vì sự vật nào cũng được tạo nên t,
nhKng yu tố nhất định. NhKng yu tố này liên kt với nhau bằng nhKng mối liên hệ khách
quan, đan xen, chằng chịt; trong đó có nhKng mối liên hệ tất nhiên tương đối 7n định. NhKng
mối liên hệ tất nhiên đó tạo thành b n chất của sự vật. Vậy, b n chất là cái tồn tại khách quan
gắn liền với sự vật; hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của b n chất, cũng là cái khách quan
không ph i do c m giác của chủ quan con người quyt định.
* Mối quan hệ biện chQng giữa bhn chất và hiện tượng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ th,a nhận sự tồn tại khách quan của b n chất
và hiện tượng, mà còn cho rằng, giKa b n chất và hiện tượng có quan hệ biện chứng v,a thống
nhất gắn bó chặt chẽ với nhau, v,a mâu thuẫn đối lập nhau.
+ Sự thống nhất giKa b n chất và hiện tượng
B n chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hKu cơ. B n chất luôn
luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng; còn hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của b n chất 
mức độ nhất định. Không có b n chất nào tồn tại thu)n túy ngoài hiện tượng; đồng thời cũng
không có hiện tượng nào hoàn toàn không biểu hiện b n chất. Nhấn mạnh sự thống nhất này,
V.I.Lênin vit: "B n chất hiện ra. Hiện tượng là có tLnh b n chất"59
Sự thống nhất giKa b n chất và hiện tượng còn thể hiện  chỗ b n chất và hiện tượng
về căn b n là phù hợp với nhau. B n chất được bộc lộ ra  nhKng hiện tượng tương ứng. B n
chất nào thì có hiện tượng ấy, b n chất khác nhau sẽ bộc lộ  nhKng hiện tượng khác nhau.
B n chất thay đ7i thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đ7i theo. Khi b n chất bin mất thì
hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo.
Tóm lại, b n chất và hiện tượng thống nhất với nhau, chLnh nhờ sự thống nhất này mà
người ta có thể tìm ra cái b n chất, tìm ra quy luật trong vô vàn các hiện tượng bên ngoài.
+ TLnh chất mâu thuẫn của sự thống nhất giKa b n chất và hiện tượng.
59 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 268. . 83
B n chất và hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt
đối lập. Do vậy không ph i b n chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn mà luôn bao hàm
c sự mâu thuẫn nhau. Mâu thuẫn này thể hiện  chỗ, b n chất ph n ánh cái chung, cái tất
yu, quyt định sự tồn tại và phát triển của sự vật, là cái tương đối 7n định; còn hiện tượng
ph n ánh cái riêng, cái cá biệt, thường xuyên bin đ7i. Cùng một b n chất có thể biểu hiện ra
 nhiều hiện tượng khác nhau tùy theo sự thay đ7i của điều kiện và hoàn c nh. Vì vậy hiện
tượng phong phú hơn b n chất, còn b n chất sâu sắc hơn hiện tượng.
Mâu thuẫn giKa b n chất và hiện tượng còn thể hiện  chỗ, b n chất là mặt bên trong
ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực
khách quan đó. B n chất không được biểu lộ hoàn toàn  một hiện tượng mà biểu hiện  rất
nhiều hiện tượng khác nhau. Hiện tượng không biểu hiện hoàn toàn b n chất mà chỉ biểu hiện
một khLa cạnh của b n chất, biểu hiện b n chất dưới hình thức đã bin đ7i, nhiều khi xuyên tạc b n chất.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ ThQ nhất, b n chất chỉ thể hiện mình thông qua hiện tượng và hiện tượng lại thường
biểu hiện b n chất dưới hình thức đã bị c i bin nên trong mi hoạt động, không chỉ nhận bit
sự biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) mà c)n đi sâu vào bên trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ
b n chất của sự vật hiện tượng, dựa vào các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng. Hơn nKa b n chất của sự vật không được biểu hiện đ)y đủ trong
một hiện tượng nhất định nào và cũng bin đ7i trong quá trình phát triển của sự vật. Do vậy
ph i phân tLch, t7ng hợp sự bin đ7i của nhiều hiện tượng, nhất là nhKng hiện tượng điển
hình mới hiểu rõ được b n chất của sự vật. Nhận thức b n chất của sự vật là một quá trình
phức tạp đi t, hiện tượng đn b n chất, t, b n chất Lt sâu sắc đn b n chất sâu sắc hơn.
+ ThQ hai, b n chất là sự thống nhất giKa các mặt, các mối liên hệ tất nhiên, vốn có của
sự vật, cái tương đối 7n định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật,
còn hiện tượng là cái không 7n định, không quyt định sự vận động phát triển của sự vật. Do
vậy nhận thức không chỉ d,ng lại  hiện tượng mà ph i tin đn nhận thức được b n chất của
sự vật. Còn trong hoạt động thực tiễn, ph i dựa vào b n chất của sự vật để xác định phương
thức hoạt động c i tạo sự vật không được dựa vào hiện tượng. 
Khả năng và hiện thực
* Khái niệm khh năng và hiện thMc
+ Khh năng là phạm trù chỉ cái hiện chưa xuất hiện, chưa tồn tại trên thực t, nhưng sẽ
xuất hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các điều kiện thLch hợp.
+ Hiện thMc là phạm trù chỉ nhKng là cái đang có, đang tồn tại bao gồm tất c các sự . 84
vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại khách quan trong thực t và các hiện tượng chủ quan
đang tồn tại trong P thức, là sự thống nhất biện chứng của b n chất và các hiện tượng thể hiện b n chất đó.
Kh năng là "cái hiện chưa có" nhưng b n thân kh năng với tư cách "cái chưa có" đó
lại tồn tại. Tức là các sự vật được nói tới trong kh năng chưa tồn tại, nhưng b n thân kh
năng để xuất hiện sự vật đó thì tồn tại. ThL dụ: Trước mắt ta có đủ gỗ, cưa, bào, đục, đinh... đó
là hiện thực. T, đó n y sinh kh năng xuất hiện một cái bàn.
Mi kh năng đều là kh năng thực t nghĩa là kh năng thực sự tồn tại do hiện thực
sinh ra. Nhưng có kh năng được hình thành do quy luật vận động nội tại của sự vật quy định,
được gi là kh năng tất nhiên (kh năng ),
thMc trong điều kiện thLch hợp tất yu sẽ tr thành
hiện thực. Có kh năng được hình thành do các tương tác ngẫu nhiên quy định được gi là
kh năng ngẫu nhiên (kh năng hình thQc), có thể thành hiện thực, có thể không. ThL dụ:
Gieo hạt ngô xuống đất, kh năng hạt ngô sẽ n y m)m, mc thành cây và lại cho ta nhKng
hạt ngô mới là kh năng tất nhiên, nhưng cũng có kh năng hạt ngô bị chim ăn hoặc bị sâu
bệnh phá hoại nên không thể n y m)m, không thể phát triển thành cây, cho hạt được. Kh
năng này do nhKng tác động có tLnh ngẫu nhiên quy định nên được gi là kh năng ngẫu
nhiên. Trong kh năng tất nhiên lại bao gồm kh năng g)n (kh năng cg thể), nghĩa là đã có
đủ hoặc g)n đủ nhKng điều kiện c)n thit để bin thành hiện thực và kh năng xa (kh năng
trừu tượng), nghĩa là chưa đủ điều kiện c)n thit để bin thành hiện thực còn ph i tr i qua
nhiều giai đoạn quá độ nKa.
* Mối quan hệ biện chQng giữa khh năng và hiện thMc
+ Khh năng và hiện thMc tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rIi
nhau, thưIng xuyên chuyển hóa lJn nhau trong quá trình phát triển của sM vật. Kh năng và
hiện thực là nhKng mặt đối lập, loại tr, nhau theo nhKng dấu hiệu cơ b n nhất, nhưng không
cô lập hoàn toàn với nhau. Trong sự vật hiện đang tồn tại (hiện thực) chứa đựng kh năng. Sự
vận động phát triển của sự vật chLnh là quá trình bin kh năng thành hiện thực. Trong hiện
thực mới đó lại n y sinh kh năng mới, kh năng mới này nu có nhKng điều kiện lại bin
thành hiện thực mới. Quá trình đó được tip tục, làm cho sự vật vận động, phát triển một
cách vô tận trong th giới vật chất.
+ Quan hệ giKa kh năng và hiện thực có tLnh phức tạp. Điều đó thể hiện  chỗ cùng
trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sM vật có thể tồn tại nhiều khh năng chQ không
phhi chỉ một khh năng.
Ngoài nhKng kh năng vốn sẵn có, trong
những điều kiện mới thì sM
vật sẽ xuất hiện thêm những khh năng mới, đồng thời bhn thân mỗi khh năng cũng thay đ‰i
theo sM thay đ‰i của điều kiện.
. 85
+ Để khh năng biến thành hiện thMc, thưIng cần không phhi chỉ một điều kiện mà là
một tập hợp nhiều điều kiện.
ThL dụ để một hạt thóc có kh năng n y m)m, c)n một tập hợp các điều kiện như nhiệt
độ, độ ẩm, ánh sáng, áp suất...
Trong đời sống xã hội, hoạt động có P thức của con người có vai trò ht sức to lớn
trong việc bin kh năng thành hiện thực. Nó có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình bin
kh năng thành hiện thực; có thể điều khiển kh năng phát triển theo chiều hướng nhất định
bằng cách tạo ra nhKng điều kiện tương ứng. Không thấy vai trò của nhân tố chủ quan của con
người sẽ rơi vào sai l)m hKu khuynh chịu bó tay, khuất phục trước hoàn c nh. Tuy nhiên
cũng không được tuyệt đối vai trò của nhân tố chủ quan mà xem thường nhKng điều kiện
khách quan. Như vậy chúng ta dễ rơi vào sai l)m chủ quan, mạo hiểm, duy P chL.
* Ý ngh†a phương pháp luận
+ThQ nhất, kh năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời nhau và luôn
chuyển hóa cho nhau nên trong hoạt động thực tiễn c)n dựa vào hiện thực để định ra chủ
trương, phương hướng hành động của mình; nu chỉ dựa vào cái còn  dạng kh năng thì sẽ
dễ rơi vào o tưng. Kh năng là cái chưa tồn tại thật sự nhưng nó cũng biểu hiện khuynh
hướng phát triển của sự vật trong tương lai. Do đó, tuy không dựa vào kh năng nhưng chúng
ta cũng ph i tLnh đn các kh năng để việc đề ra chủ trương, k hoạch hành động sát hợp hơn.
Khi tLnh đn kh năng ph i phân biệt được các loại kh năng g)n, kh năng xa, kh năng tất
nhiên và ngẫu nhiên,... T, đó mới tạo được các điều kiện thLch hợp để bin kh năng thành
hiện thực, thúc đẩy sự vật phát triển.
+ ThQ hai, phát triển là một quá trình mà trong đó kh năng chuyển hóa thành hiện
thực, còn hiện thực trong quá trình phát triển của mình lại sinh ra các kh năng mới, cứ như
vậy tạo thành quá trình vô tận. Do vậy, sau khi đã xác định được các kh năng phát triển của
sự vật, hiện tượng thì mới nên tin hành lựa chn và thực hiện kh năng.
+ ThQ ba, trong quá trình thực hiện kh năng đã lựa chn, c)n tLnh đn mi kh năng
để dự kin các phương án thLch hợp cho t,ng trường hợp có thể x y ra.
+ ThQ tư, trong cùng một điều kiện, sự vật hiện tượng có thể tồn tại một số kh năng,
khi có điều kiện mới b7 sung, sự vật hiện tượng sẽ xuất hiện một số kh năng mới. Bi vậy,
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn ph i lựa chn kh năng trong số hiện có,
chú P đn kh năng g)n, kh năng tất nhiên vì chúng dễ chuyển hóa thành hiện thực hơn.
+ ThQ năm, kh năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đ)y đủ các điều kiện c)n
thit nên c)n tạo ra các điều kiện đó để nó chuyển hóa thành hiện thực. Việc chuyển kh năng
thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện một cách tự động, nhưng trong xã hội, . 86
điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con người. Vì vậy, trong xã hội, chúng ta ph i chú
P đn việc phát huy nguồn lực con người, tạo ra nhKng điều kiện thuận lợi cho việc phát huy
tLnh năng động sáng tạo của mỗi con người để bin kh năng thành hiện thực thúc đẩy xã hội
phát triển. C)n tránh hai thái cực sai l)m, một là tuyệt đối hóa vai trò nhân tố chủ quan; hai là
hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan trong việc bin kh năng thành hiện thực.
c. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Một số vấn đề lý luận chung về quy luật
* Khái niệm "quy luật"
Quy luật là mối liên hệ ph‰ biến, khách quan, bhn chất, bền vững, tất yếu giữa các

mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sM vật, hay giữa các sM vật, hiện tượng với
nhau và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp.

Các quy luật của tự nhiên và xã hội vốn thuộc biện chứng của sự tồn tại khách quan, là
“quy luật khách quan”, con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận
thức và vận dụng nó trong thực tiễn.
Các quy luật được ph n ánh trong các khoa hc không ph i là sự sáng tạo tùy P của con
người mà là sự ph n ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội cũng như tư duy con người. * Phân loại quy luật
Các quy luật ht sức đa dạng. Chúng khác nhau về mức độ ph7 bin, về phạm vi bao
quát, về tLnh chất, về vai trò của chúng đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật. Do
vậy, việc phân loại quy luật là c)n thit để nhận thức và vận dụng có hiệu qu các quy luật
vào hoạt động thực tiễn của con người.
+ Căn cứ vào mQc độ tính ph‰ biến, các
quy luật được chia thành: nhKng quy luật
riêng, nhKng quy luật chung và nhKng quy luật ph7 bin.
Những quy luật riêng là nhKng quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất định của các
sự vật, hiện tượng cùng loại. ThL dụ: NhKng quy luật vận động cơ giới, vận động hóa hc, vận động sinh hc, v.v..
Những quy luật chung là nhKng quy luật tác động trong phạm vi rộng hơn quy luật
riêng, tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác nhau. Chẳng hạn: quy luật b o toàn
khối lượng, b o toàn năng lượng, v.v..
Những quy luật ph‰ biến là nhKng quy luật tác động trong tất c các lĩnh vực: t, tự
nhiên, xã hội cho đn tư duy. Đây chLnh là nhKng quy luật phép biện chứng duy vật nghiên cứu.
+ Căn cứ vào l†nh vMc tác động, các quy luật được chia thành ba nhóm lớn: quy luật tự . 87
nhiên, quy luật xã hội và quy luật của tư duy.
Quy luật tM nhiên là nhKng quy luật nẩy sinh và tác động trong giới tự nhiên, kể c cơ
thể con người, không ph i thông qua hoạt động có P thức của con người.
Quy luật xã hội là nhKng quy luật hoạt động của chLnh con người trong các quan hệ xã
hội. NhKng quy luật đó không thể n y sinh và tác động ngoài hoạt động có P thức của con
người. Mặc dù vậy, quy luật xã hội vẫn mang tLnh khách quan.
Quy luật của tư duy là nhKng quy luật nói lên mối liên hệ nội tại của nhKng khái niệm,
phạm trù, nhKng phán đoán. Nhờ đó, trong tư tưng của con người hình thành tri thức nào đó về sự vật.
Với tư cách là một khoa hc, phép biện chQng duy vật nghiên cQu những quy luật ph‰
biến tác động trong tất ch các l†nh vMc tM nhiên, xã hội và tư duy của con ngưIi. Việc nhận
thức các quy luật khách quan, nhất là các quy luật ph7 bin có P nghĩa thực tiễn to lớn, tạo
điều kiện cho con người làm chủ tốt hơn tự nhiên và xã hội.
Quy luật chuyển hóa t, nhKng thay đ7i về lượng thành nhKng thay đ7i về chất và
ngược lại cho bit phương thQc của
sự vận động, phát triển; quy luật thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập cho bit nguồn gốc của
sự vận động và phát triển; quy luật phủ định của
phủ định cho bit khuynh hướng của sự phát triển.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại
Là một trong ba quy luật cơ b n của phép biện chứng duy vật, quy luật chuyển hóa t,
nhKng sự thay đ7i về lượng thành nhKng sự thay đ7i về chất và ngược lại chỉ ra cách thức
chung nhất (phương thức) của sự vận động phát triển.
* Khái niệm chất và khái niệm lượng
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống
nhất hKu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.
+ Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sM vật, là sM
thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, yếu tố tạo nên sM vật, hiện tượng làm cho sM vật,
hiện tượng là nó chQ không phhi là cái khác.

Mỗi sự vật, hiện tượng trong th giới đều có nhKng chất vốn có, làm nên chLnh chúng;
nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác. Chất của sự vật, hiện tượng tương
đối 7n định thể hiện tLnh 7n định tương đối của sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng
đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn, trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có
chất riêng; do vậy, mỗi sự vật hiện tượng không chỉ có một chất mà có nhiều chất. . 88
Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực khách
quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất của
sự vật biểu hiện qua nhKng thuộc tLnh của nó. Thuộc tLnh của sự vật là nhKng tLnh chất,
nhKng trạng thái, nhKng yu tố cấu thành sự vật,... Đó là nhKng cái vốn có của sự vật t, khi
sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó. Tuy nhiên
nhKng thuộc tLnh vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông qua sự tác động qua
lại với các sự vật, hiện tượng khác. Như vậy, muốn nhận thức đúng đắn về nhKng thuộc tLnh
của sự vật, chúng ta ph i thông qua sự tác động qua lại của sự vật đó với b n thân chúng ta
hoặc thông qua quan hệ, mối liên hệ qua lại của nó với các sự vật khác.
Chất của sự vật được biểu hiện qua nhKng thuộc tLnh của nó. Nhưng không ph i bất kỳ
thuộc tLnh nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tLnh của sự vật có thuộc tLnh cơ b n và
thuộc tLnh không cơ b n. NhKng thuộc tLnh cơ b n được t7ng hợp lại tạo thành chất của sự
vật; chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng
thay đ7i hay mất đi thì sự vật mới thay đ7i hay mất đi. Thuộc tLnh của sự vật chỉ bộc lộ qua
các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác. Bi vậy, sự phân chia thuộc tLnh thành thuộc tLnh
cơ b n và thuộc tLnh không cơ b n cũng chỉ mang tLnh tương đối. Trong mối liên hệ cụ thể
này, thuộc tLnh này là thuộc tLnh cơ b n thể hiện chất của sự vật, trong mối liên hệ cụ thể
khác sẽ có thêm thuộc tLnh khác hay thuộc tLnh khác là thuộc tLnh cơ b n. ThL dụ, trong mối
quan hệ với động vật thì các thuộc tLnh có kh năng ch tạo, sử dụng công cụ, có tư duy là
thuộc tLnh cơ b n của con người còn nhKng thuộc tLnh khác không là thuộc tLnh cơ b n. Song
trong quan hệ giKa nhKng con người cụ thể với nhau thì nhKng thuộc tLnh của con người về
nhân dạng, về dấu vân tay,... lại tr thành thuộc tLnh cơ b n.
Chất của sự vật không nhKng được quy định bi chất của nhKng yu tố tạo thành mà
còn bi phương thức liên kt giKa các yu tố tạo thành, nghĩa là bi kt cấu của sự vật. Trong
hiện thực các sự vật được tạo thành bi các yu tố như nhau, song chất của chúng lại khác. VL
dụ, kim cương và than chì đều có cùng thành ph)n hóa hc do các nguyên tố các bon tạo nên,
nhưng do phương thức liên kt giKa các nguyên tử các bon là khác nhau, vì th chất của
chúng hoàn toàn khác nhau. Kim cương rất cứng, còn than chì lại mềm. Trong một tập thể
nhất định nu phương thức liên kt giKa các cá nhân bin đ7i thì tập thể đó có thể tr nên
vKng mạnh, hoặc sẽ tr thành yu kém, nghĩa là chất của tập thể bin đ7i.
T, đó có thể thấy sự thay đ7i về chất của sự vật phụ thuộc c vào sự thay đ7i các yu
tố cấu thành sự vật lẫn sự thay đ7i phương thức liên kt giKa các yu tố ấy.
+ Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sM vật, hiện tượng về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở t‰ng số các bộ . 89
phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu sM vận động và phát triển của sM vật hiện tượng.
Lượng là cái vốn có của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm cho nó
khác với nhKng cái khác. Lượng tồn tại cùng với chất của sự vật và cũng có tLnh khách quan như chất của sự vật.
Lượng của sự vật biểu thị kLch thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay Lt, quy mô lớn
hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,... Trong thực t lượng của sự vật
thường được xác định bi nhKng đơn vị đo lường cụ thể như vận tốc của ánh sáng là 300.000
km trong một giây, một phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hyđrô liên kt với một nguyên
tử ôxy,... bên cạnh đó có nhKng lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng tr,u tượng và khái quát
như trình độ tri thức khoa hc của một người, P thức trách nhiệm cao hay thấp của một công
dân,... trong nhKng trường hợp đó chúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng
con đường tr,u tượng và khái quát hóa. Có nhKng lượng biểu thị yu tố quy định kt cấu bên
trong của sự vật (số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hóa hc, số lượng lĩnh vực cơ b n
của đời sống xã hội), có nhKng lượng vạch ra yu tố quy định bên ngoài của sự vật (chiều dài,
chiều rộng, chiều cao của sự vật).
Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tLnh tương đối. Có nhKng tLnh quy
định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị
lượng của sự vật và ngược lại
* Mối quan hệ giữa sM thay đ‰i về lượng và sM thay đ‰i về chất
+ NhKng thay đ7i về lượng dẫn đn nhKng thay đ7i về chất
Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giKa mặt chất và mặt lượng.
Chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại, nu
không có tLnh quy định về chất và ngược lại.
Sự thay đ7i về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và phát triển
của sự vật. Nhưng sự thay đ7i đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ không tách rời nhau. Sự
thay đ7i về lượng của sự vật có nh hưng tới sự thay đ7i về chất của nó và ngược lại, sự
thay đ7i về chất của sự vật tương ứng với thay đ7i về lượng của nó.
Sự thay đ7i về lượng có thể chưa làm thay đ7i ngay lập tức sự thay đ7i về chất của sự
vật. Ở một giới hạn nhất định, lượng của sự vật thay đ7i, nhưng chất của sự vật chưa thay đ7i
cơ b n. Khi lượng của sự vật được tLch luỹ vượt quá giới hạn nhất định, thì chất cũ sẽ mất đi,
chất mới thay th chất cũ.
Kho ng giới hạn mà sự thay đ7i về lượng chưa tạo ra sự thay đ7i căn b n về chất của
sự vật gi là “độ”. Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lJn nhau
giữa chất và lượng; là giới hạn tồn tại của sM vật hiện tượng mà trong đó sM thay đ‰i về
. 90
lượng chưa dJn đến sM thay đ‰i về chất; sM vật, hiện tượng vJn là nó, chưa chuyển hóa thành
sM vật hiện tượng khác.

Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đ7i về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất
của sự vật, hiện tượng thay đ7i chuyển thành chất mới được gi là “điểm nút”. Điểm nút là
khái niệm dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sM thay đ‰i về lượng đã đủ làm thay đ‰i về chất của sM vật.

Sự vật tLch luỹ đủ về lượng tại điểm nút sẽ tạo ra bước nh y, chất mới ra đời. Bước
nhhy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bhn về chất của sM vật, hiện tượng do
những sM thay đ‰i về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bhn trong sM biến đ‰i về lượng.

Bước nh y là sự kt thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khi đ)u của
một giai đoạn phát triển mới. Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên
tục của sự vật. Có thể nói, trong quá trình phát triển của sự vật, sự gián đoạn là tiền đề cho sự
liên tục và sự liên tục là sự k tip của hàng loạt sự gián đoạn.
Như vậy, sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đ)u t, sự tLch luỹ về lượng trong
độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nh y về chất. Song điểm nút của quá trình ấy
không cố định mà có thể có nhKng thay đ7i. Sự thay đ7i ấy do tác động của nhKng điều kiện
khách quan và chủ quan quy định.
+ NhKng thay đ7i về chất dẫn đn nhKng thay đ7i về lượng
Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động tr lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể
hiện: chất mới có thể làm thay đ7i kt cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và
phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức
cũng là thực hiện bước nh y, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân. Trình độ văn hóa của sinh
viên cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho h thay đ7i kt cấu, quy mô và trình độ tri thức,
giúp h tin lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước t, trạng thái lỏng sang trạng
thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tLch của nước  trạng thái hơi sẽ lớn
hơn thể tLch của nó  trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tLnh chất hoà tan một số chất
tan của nó cũng sẽ khác đi, v.v..
Như vậy, không chỉ nhKng thay đ7i về lượng dẫn đn nhKng thay đ7i về chất mà
nhKng thay đ7i về chất cũng đã dẫn đn nhKng thay đ7i về lượng.
+ Các hình thức cơ b n của bước nh y
Bước nh y để chuyển hóa về chất của sự vật ht sức đa dạng và phong phú với nhKng
hình thức rất khác nhau. NhKng hình thức bước nh y được quyt định bi b n thân sự vật, bi
nhKng điều kiện cụ thể trong đó sự vật thực hiện bước nh y. . 91
Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nh y của b n thân sự vật có thể phân chia thành
bước nh y đột bin và bước nh y d)n d)n.
Bước nh y đột bin là bước nh y được thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay
đ7i chất của toàn bộ kt cấu cơ b n của sự vật. Chẳng hạn, khối lượng Uranium 235 (Ur 235)
được tăng đn khối lượng tới hạn thì sẽ x y ra vụ n7 nguyên tử trong chốc lát.
Bước nh y d)n d)n là bước nh y được thực hiện t, t,, t,ng bước bằng cách tLch luỹ
d)n d)n nhKng nhân tố của chất mới và nhKng nhân tố của chất cũ d)n d)n mất đi. Chẳng hạn,
quá trình chuyển hóa t, vượn thành người diễn ra rất lâu dài, hàng vạn năm. Quá trình cách
mạng đưa nước ta t, một nước nông nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời
kỳ lâu dài, qua nhiều bước nh y d)n d)n. Quá trình thực hiện bước nh y d)n d)n của sự vật là
một quá trình phức tạp, trong đó có c sự tu)n tự lẫn nhKng bước nh y diễn ra  t,ng bộ phận
của sự vật ấy. Song c)n lưu P rằng, bước nh y d)n d)n khác với sự thay đ7i d)n d)n về lượng
của sự vật. Bước nh y d)n d)n là sự chuyển hóa d)n d)n t, chất này sang chất khác, còn sự
thay đ7i d)n d)n về lượng là sự tLch luỹ liên tục về lượng để đn một giới hạn nhất định sẽ chuyển hóa về chất.
Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nh y của sự vật có bước nh y toàn bộ và bước
nh y cục bộ. Bước nhhy toàn bộ là bước nh y làm thay đ7i chất của toàn bộ các mặt, các yu
tố cấu thành sự vật. Bước nhhy cgc bộ là bước nh y làm thay đ7i chất của nhKng mặt, nhKng
yu tố riêng lẻ của sự vật.
Trong hiện thực, các sự vật có thuộc tLnh đa dạng, phong phú nên muốn thực hiện bước
nh y toàn bộ ph i thông qua nhKng bước nh y cục bộ. Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội  nước
ta đang diễn ra nhKng bước nh y cục bộ để thực hiện bước nh y toàn bộ, tức là chúng ta đang
thực hiện nhKng bước nh y cục bộ  lĩnh vực kinh t, lĩnh vực chLnh trị, lĩnh vực xã hội và
lĩnh vực tinh th)n xã hội để đi đn bước nh y toàn bộ - xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.
Khi xem xét sự thay đ7i về chất của xã hội người ta còn phân chia sự thay đ7i đó thành
thay đ7i có tLnh chất cách mạng và thay đ7i có tLnh tin hóa. Cách mạng là sự thay đ7i trong
đó chất của sự vật bin đ7i căn b n, không phụ thuộc vào hình thức bin đ7i của nó. Tin hóa
là sự thay đ7i về lượng với nhKng bin đ7i nhất định về chất không cơ b n của sự vật. Song
c)n lưu P rằng, chỉ có sự thay đ7i căn b n về chất mang tLnh tin bộ mới là cách mạng. Nu
sự thay đ7i cơ b n về chất làm cho xã hội thụt lùi thì lại là ph n cách mạng.
T, nhKng sự phân tLch  trên có thể rút ra nội dung của quy luật chuyển hóa t, nhKng
sự thay đ7i về lượng thành nhKng thay đ7i về chất và ngược lại như sau: Mọi sM vật đều là sM
thống nhất giữa lượng và chất, sM thay đ‰i dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dJn đến sM thay
. 92
đ‰i về chất của sM vật thông qua bước nhhy; chất mới ra đIi tác động trở lại sM thay đ‰i của
lượng mới lại có chất mới cao hơn... Quá trình tác động đó diễn ra liên tgc làm cho sM vật
không ngừng biến đ‰i.

* Ý ngh†a phương pháp luận
T, việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa t, nhKng thay đ7i về lượng thành nhKng thay
đ7i về chất và ngược lại có thể rút ra các kt luận có P nghĩa phương pháp luận sau đây:
+ ThQ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người ph i bit t,ng
bước tLch luỹ về lượng để làm bin đ7i về chất theo quy luật. Trong hoạt động của mình, ông
cha ta đã rút ra nhKng tư tưng sâu sắc như “tLch tiểu thành đại”, “năng nhặt, chặt bị”, “góp
gió thành bão”,... NhKng việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự t7ng hợp của
nhKng việc làm bình thường của con người đó. Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh
được tư tưng chủ quan, duy P chL, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện nhKng bước nh y liên tục.
+ ThQ hai, khi đã tLch luỹ đủ về số lượng (lượng đã đạt tới điểm nút) ph i có quyt tâm
để tin hành bước nh y, ph i kịp thời chuyển nhKng sự thay đ7i về lượng thành nhKng thay
đ7i về chất, t, nhKng thay đ7i mang tLnh chất tin hóa sang nhKng thay đ7i mang tLnh chất
cách mạng. Chỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưng b o thủ, trì trệ, “hKu khuynh”
thường được biểu hiện  chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đ7i đơn thu)n về lượng. + ThQ ,
ba C)n có thái độ khách quan, khoa hc và quyt tâm thực hiện bước nh y.
Trong hoạt động con người còn ph i bit vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nh y Sự .
vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tLch đúng đắn nhKng điều kiện khách quan và nhKng
nhân tố chủ quan, tùy theo t,ng trường hợp cụ thể, t,ng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể.
Mặt khác, đời sống xã hội của con người rất đa dạng, phong phú do rất nhiều yu tố cấu thành,
do đó để thực hiện được bước nh y toàn bộ, trước ht, ph i thực hiện nhKng bước nh y cục bộ
làm thay đ7i về chất của t,ng yu tố.
+ ThQ tư, sự thay đ7i về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đ7i phương thức
liên kt giKa các yu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động ph i bit cách tác động vào
phương thức liên kt giKa các yu tố tạo thành sự vật trên cơ s hiểu rõ b n chất, quy luật, kt cấu của sự vật đó.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Là một trong ba quy luật cơ b n của phép biện chứng duy vật, quy luật thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) cho bit nguồn gốc của sự vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng trong th giới. Quy luật này là hạt nhân của phép biện
chứng. V. I. Lênin vit: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là hc thuyt về sự thống . 93
nhất của các mặt đối lập. Như th là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó
đòi hỏi ph i có nhKng gi i thLch và một sự phát triển thêm”60
* Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuJn biện chQng, sM thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
+ Mâu thuJn biện chQng là khái niệm dùng để chỉ sM liên hệ, tác động vừa thống nhất,
vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lJn nhau giữa các mặt đối lập.
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và ph7 bin trong tự nhiên, xã hội
và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là ph n ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là
nguồn gốc phát triển của nhận thức.
Yu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập. Tất c các sự vật, hiện
tượng trên th giới đều chứa đựng nhKng mặt đối lập nhau. Trong nguyên tử có điện tử và hạt
nhân; trong sinh vật có đồng hóa và dị hóa; trong kinh t thị trường có cung và c)u, v.v..
+ Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định
có khuynh hướng biến đ‰i trái ngược nhau, cùng tồn tại khách quan trong mỗi sM vật hiện
tượng của tM nhiên, xã hội và tư duy
.
Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập v,a thống nhất với nhau, v,a đấu tranh với nhau tạo
nên trạng thái 7n định tương đối của sự vật, hiện tượng.
+ Thống nhất giữa các mặt đối lập là là khái niệm dùng để chỉ sM liên hệ giữa các mặt
đối lập, sM nương tMa vào nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, không tách rIi nhau giữa các
mặt đối lập, sM tồn tại của mặt này phhi lấy sM tồn tại của mặt kia làm tiền đề.

Sự thống nhất của các mặt đối lập thể hiện: ThQ nhất, các mặt đối lập c)n đn nhau,
nương tựa vào nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, không có mặt này thì không có mặt kia và
ngược lại. ThQ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau thể hiện sự đấu tranh giKa cái mới
đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn. ThQ ba, giKa
các mặt đối lập có sự tương đồng,
đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại nhKng yu tố giống nhau. Do sự đồng nhất này
mà trong nhKng điều kiện phù hợp, các mặt đối lập chuyển hóa vào nhau.
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn "đấu tranh" với nhau.
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sM tác động qua lại theo xu
hướng bài trừ và phủ định lJn nhau giữa các mặt đối lập. Hình thức đấu tranh của các mặt
đối lập ht sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tLnh chất, vào mối quan hệ qua lại giKa các
mặt đối lập và tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giKa chúng.
* Mâu thuJn là nguồn gốc của sM vận động và sM phát triển
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của
60 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 240. . 94
các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm c “sự thống
nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự 7n
định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tLnh tuyệt đối của sự vận động và phát
triển. Điều đó có nghĩa là: “Sự thống nhất (...) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời,
thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài tr, lẫn nhau là tuyệt đối, cũng
như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”61
Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy
định một cách tất yu sự thay đ7i của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển.
Lúc đ)u mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn b n, nhưng theo khuynh hướng trái
ngược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đn đối lập. Khi hai mặt đối lập
xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được gi i
quyt. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay th bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi
sự vật mới ra đời thay th. V.I.Lênin vit: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giKa các mặt
đối lập”62. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh
giKa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong
mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giKa tLnh 7n
định và tLnh thay đ7i. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tLnh 7n định và
tLnh thay đ7i của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chLnh là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. *Các loại mâu thuJn
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong tất c các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất c
các giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn ht sức phong phú, đa dạng. TLnh phong phú,
đa dạng đó được quy định một cách khách quan bi đặc điểm của các mặt đối lập, bi điều
kiện tác động qua lại của chúng, bi trình độ t7 chức của hệ thống (sự vật) mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.
+ Căn cứ vào P nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn
được chia thành mâu thuJn cơ bhn mâu thuJn không cơ : bhn
Mâu thuJn cơ bhn là mâu thuẫn quy định b n chất của sự vật, quy định sự phát triển 
tất c các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật. Mâu thuẫn cơ
b n được gi i quyt thì sự vật sẽ thay đ7i căn b n về chất.
Mâu thuJn không cơ bhn là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của
61 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 379- 380 .
62V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 379 . 95
sự vật, nó không quy định b n chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nẩy sinh hay được gi i quyt
không làm cho sự vật thay đ7i căn b n về chất.
+ Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong
một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuJn chủ yếu mâu thuJn thQ yếu.
Mâu thuJn chủ yếu là mâu thuẫn n7i lên hàng đ)u  một giai đoạn phát triển nhất định
của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Gi i quyt được mâu thuẫn
chủ yu trong t,ng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
Mâu thuẫn cơ b n và mâu thuẫn chủ yu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ
yu có thể là một hình thức biểu hiện n7i bật của mâu thuẫn cơ b n hay là kt qu vận động
t7ng hợp của các mâu thuẫn cơ b n  một giai đoạn nhất định. Việc gi i quyt mâu thuẫn chủ
yu tạo điều kiện gi i quyt t,ng bước mâu thuẫn cơ b n.
Mâu thuJn thQ yếu là nhKng mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển
nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yu chi phối.
Gi i quyt mâu thuẫn thứ yu là góp ph)n vào việc t,ng bước gi i quyt mâu thuẫn chủ yu.
+ Căn cứ vào quan hệ giKa các mặt đối lập với sự vật được xem xét, người ta phân biệt
các mâu thuẫn thành mâu thuJn bên trong và mâu thuJn bên ngoài.
Mâu thuJn bên trong là sự tác động qua lại giKa các mặt, các khuynh hướng đối lập
của cùng một sự vật. Mâu thuJn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra
trong mối quan hệ giKa sự vật đó với các sự vật khác.
Việc phân chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ là
tương đối, tùy theo phạm vi xem xét. Cùng một mâu thuẫn nhưng xét trong mối quan hệ này
là mâu thuẫn bên ngoài, nhưng xét trong mối quan hệ khác lại là mâu thuẫn bên trong. ThL
dụ: Trong phạm vi nước ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh t quốc dân là mâu thuẫn bên
trong; còn mâu thuẫn về kinh t giKa nước ta với các nước khác trong ASEAN là mâu thuẫn
bên ngoài. Nu trong phạm vi ASEAN thì mâu thuẫn giKa các nước trong khối lại là mâu
thuẫn bên trong. Vì vậy, để xác định một mâu thuẫn nào đó là mâu thuẫn bên trong hay mâu
thuẫn bên ngoài trước ht ph i xác định phạm vi sự vật được xem xét.
Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyt định trMc tiếp đối
với quá trình vận động và phát
triển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài không ng,ng tác
động qua lại lẫn nhau. Việc gi i quyt mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc gi i quyt
mâu thuẫn bên ngoài; việc gi i quyt mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện để gi i quyt mâu
thuẫn bên trong. Thực tiễn cách mạng nước ta cũng cho thấy: việc gi i quyt nhKng mâu
thuẫn trong nước ta không tách rời việc gi i quyt nhKng mâu thuẫn giKa nước ta với các . 96 nước khác.
+ Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia mâu thuẫn trong xã hội
thành mâu thuJn đối kháng và mâu thuJn không đối kháng.
Mâu thuJn đối kháng là mâu thuẫn giKa nhKng giai cấp, nhKng tập đoàn người có lợi
Lch cơ b n đối lập nhau. ThL dụ: mâu thuẫn giKa nông dân với địa chủ, giKa vô s n với tư s n,
giKa dân tộc bị xâm lược với bn đi xâm lược.
Mâu thuJn không đối kháng là mâu thuẫn giKa nhKng lực lượng xã hội có lợi Lch cơ b n
thống nhất với nhau, chỉ đối lập về nhKng lợi Lch không cơ b n, cục bộ, tạm thời. Chẳng hạn
mâu thuẫn giKa lao động trL óc và lao động chân tay, giKa thành thị và nông thôn, v.v..
Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng có P nghĩa trong việc xác
định đúng phương pháp gi i quyt mâu thuẫn. Gi i quyt mâu thuẫn đối kháng ph i bằng
phương pháp đối kháng; gi i quyt mâu thuẫn không đối kháng thì ph i bằng phương pháp trong nội bộ nhân dân.
T, sự phân tLch trên có thể rút ra nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập như sau: Mọi sM vật đều chQa đMng những mặt có khuynh hướng biến đ‰i ngược
chiều nhau gọi là những mặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuJn. Các
mặt đối lập vừa thống nhất với nhau và chuyển hoá lJn nhau làm mâu thuJn được gihi quyết,
sM vật biến đ‰i và phát triển, cái mới ra đIi thay thế cái cũ
.
* Ý ngh†a phương pháp luận
Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có P nghĩa
phương pháp luận quan trng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
+ ThQ nhất, c)n th,a nhận tLnh khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng; t,
đó gi i quyt mâu thuẫn ph i tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Để nhận thức đúng
b n chất sự vật và tìm ra phương hướng và gi i pháp đúng cho hoạt động thực tiễn ph i đi sâu
nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn ph i tìm ra trong
thể thống nhất nhKng mặt, nhKng khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm ra nhKng mặt đối
lập và tìm ra nhKng mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giKa các mặt đối lập đó. V. I. Lênin
vit: “Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận của nó..., đó là thMc
chất
... của phép biện chứng”63
+ ThQ hai, khi phân tLch mâu thuẫn, ph i xem xét quá trình phát sinh, phát triển của
t,ng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trL và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; ph i xem
xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trL của t,ng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua
63V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 378. . 97
lại giKa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giKa chúng. Chỉ có như th mới có thể hiểu
đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều kiện để gi i quyt mâu thuẫn. + ThQ ,
ba ph i nắm vKng nguyên tắc gi i quyt mâu thuẫn. Để thúc đẩy sự vật phát
triển ph i tìm mi cách để gi i quyt mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn. Việc đấu
tranh gi i quyt mâu thuẫn ph i phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Ph i tìm ra
phương thức, phương tiện và lực lượng để gi i quyt mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được gi i
quyt khi điều kiện đã chLn muồi. Một mặt, ph i chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác,
ph i tLch cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện gi i quyt mâu
thuẫn đi đn chLn muồi. Mâu thuẫn khác nhau ph i có phương pháp gi i quyt khác nhau.
Ph i tìm ra các hình thức gi i quyt mâu thuẫn một cách linh hoạt, v,a phù hợp với t,ng loại
mâu thuẫn, v,a phù hợp với điều kiện cụ thể.
Quy luật phủ định của phủ định
Là một trong ba quy luật cơ b n của phép biện chứng duy vật, quy luật phủ định của
phủ định cho bit khuynh hướng (đi lên), hình thức (xoáy ốc), kt qu (sự vật hiện tượng mới
ra đời t, sự vật hiện tượng cũ) của sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong th giới.
* Khái niệm phủ định và phủ định biện chQng
+ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong th giới đều tr i qua quá trình phát sinh, phát
triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay th đó gi là phủ
định. Phủ định là sM thay thế sM vật này bằng sM vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
+ Phủ định biện chQng là khái niệm dùng để chỉ sM phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện
cho sM phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng mới ra đời thay th sự vật
hiện tượng cũ; là yu tố liện hệ giKa sự vật hiện tượng cũ với sự vật hiện tượng mới. Phủ định
biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự vật hiện tượng. Điều đó cũng có nghĩa sự phủ
định biện chứng là sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật
mới, tin bộ hơn sự vật cũ.
* Đặc trưng cơ bhn của phủ định biện chQng
+ Phủ định biện chQng có tính khách quan, tính ph‰ biến và tính đa dạng phong phú.

nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong b n thân sự vật. Đó chLnh là kt qu gi i quyt
nhKng mâu thuẫn bên trong sự vật. Nhờ việc gi i quyt nhKng mâu thuẫn mà sự vật luôn phát
triển. Vì th, phủ định biện chứng là một tất yu khách quan trong quá trình vận động và phát
triển của sự vật, nó mang tLnh ph7 bin, đa dạng, phong phú thể hiện  nội dung và hình thức
của nó. Đương nhiên, mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng tùy thuộc vào sự gi i quyt . 98
mâu thuẫn của b n thân chúng. Điều đó cũng có nghĩa, phủ định biện chứng không phụ
thuộc vào P muốn, P chL của con người. Con người chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ
định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ s nắm vKng quy luật phát triển của sự vật.
+ Phủ định biện chQng có tính kế thừa - Đó chLnh là sự k th,a biện chứng , vì phủ định
biện chứng là kt qu của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự
phá hu- hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền t ng của cái cũ, là sự phát triển
tip tục của cái cũ trên cơ s gạt bỏ nhKng mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chn
lc, giK lại, c i tạo nhKng mặt còn thLch hợp, nhKng mặt tLch cực, b7 sung nhKng mặt mới
phù hợp với hiện thực. K th,a biện chứng đối lập với k th,a siêu hình - là việc đối tượng giK lại
nguyên si, sao chép y nguyên nhKng gì nó đã có  giai đoạn trước kể c nhKng yu tố đã lạc hậu, lỗi
thời không còn phù hợp với sự phát triển. Sự phát triển chẳng qua chỉ là sự bin đ7i trong đó
giai đoạn sau b o tồn tất c nhKng mặt tLch cực được tạo ra  giai đoạn trước và b7 sung thêm
nhKng mặt mới phù hợp với hiện thực.
NhKng điều phân tLch trên cho thấy, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái
cũ, sự vật cũ, mà còn là sự liên kt giKa cái cũ với cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giKa sự
khẳng định với sự phủ định, quá khứ với hiện thực. Trong quá trình phủ định biện chứng, sự
vật khẳng định lại nhKng mặt tốt, mặt tLch cực và chỉ phủ định nhKng cái lạc hậu, cái tiêu cực.
Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
* Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chLnh nó. Trong quá trình vận động của sự vật ấy,
nhKng nhân tố mới xuất hiện sẽ thay th nhKng nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra, sự
vật đó không còn là nó nKa mà bị thay th bi sự vật mới, trong đó có nhKng nhân tố tLch cực
được giK lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị phủ định bi sự vật mới khác. Sự vật mới khác ấy
dường như là sự vật đã tồn tại, song không ph i là sự trùng lặp hoàn toàn, mà nó được b7
sung nhKng nhân tố mới và chỉ b o tồn nhKng nhân tố tLch cực thLch hợp với sự phát triển
tip tục của nó. Sau khi sự phủ định của phủ định (phủ định hai l)n) được thực hiện, sự vật
mới hoàn thành một chu kỳ phát triển.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kt qu của sự t7ng hợp tất c nhân
tố tLch cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đ)u và trong nhKng l)n phủ định
tip theo. Do vậy, sự vật mới với tư cách là kt qu của phủ định của phủ định có nội dung
toàn diện hơn, phong phú hơn cái khẳng định ban đ)u và kt qu của sự phủ định l)n thứ nhất.
Kt qu của sự phủ định của phủ định là điểm kt thúc của một chu kỳ phát triển và
cũng là điểm khi đ)u của chu kỳ phát triển tip theo. Mỗi chu kỳ phát triển tạo thành một . 99
vòng khâu của sự phát triển; tập hợp các vòng khâu tạo nên quá trình phát triển vô tận…
Trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật cụ thể có thể bao gồm số lượng các
l)n phủ định nhiều hơn hai. Có sự vật tr i qua hai l)n phủ định, có sự vật ph i tr i qua ba,
bốn, năm l)n phủ định,... mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Nói cách khác, sự vật ph i
tr i qua t, hai l)n phủ định tr lên mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Điều đó phụ thuộc
vào t,ng sự vật cụ thể. Chẳng hạn, vòng đời của con tằm: trứng - tằm - nhộng - ngài - trứng.
 đây vòng đời của tằm tr i qua bốn l)n phủ định.
Sự phát triển biện chứng thông qua nhKng l)n phủ định như trên là sự thống nhất hKu
cơ giKa lc bỏ, b o tồn và b7 sung thêm nhKng nhân tố tLch cực mới. Do vậy, thông qua
nhKng l)n phủ định biện chứng sự vật sẽ ngày càng phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yu tin lên của sự vật - xu
hướng phát triển. Song sự phát triển đó không ph i diễn ra theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy ốc”.
Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, đ)y đủ các đặc trưng của quá
trình phát triển biện chứng của sự vật: tLnh k th,a, tLnh lặp lại, tLnh tin lên. Mỗi vòng của
đường “xoáy ốc” dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của
sự phát triển. TLnh vô tận của sự phát triển t, thấp đn cao được thể hiện  sự nối tip nhau t,
dưới lên của các vòng trong đường “xoáy ốc”.
T, sự phân tLch đã được nêu ra  trên, chúng ta khái quát về nội dung cơ b n của quy
luật phủ định của phủ định như sau: Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sM
kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhI đó phủ định biện chQng là điều kiện cho sM
phát triển; nó bho tồn nội dung tích cMc của các giai đoạn trước và b‰ sung thêm những
thuộc tính mới làm cho sM phát triển đi theo đưIng “xoáy ốc”.

* Ý ngh†a phương pháp luận
+ ThQ nhất, quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng tin lên của sự vận
động, phát triển của sự vật hiện tượng; sự thống nhất giKa tLnh tin bộ và tLnh k th,a của sự
phát triển; sau khi đã tr i qua các mắt xLch chuyển hóa có thể xác định được kt qu cuối
cùng của sự phát triển.
+ ThQ hai, quy luật này giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của
sự vật. Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo một đường
thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau
bao giờ cũng tin bộ hơn chu kỳ trước. Ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có nhKng đặc điểm
riêng biệt. Do đó, chúng ta ph i hiểu nhKng đặc điểm đó để có cách tác động phù hợp với yêu c)u phát triển. . 100 + ThQ ,
ba quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đ)y đủ hơn về sự
vật, hiện tượng mới, ra đời phù hợp với quy luật phát triển. Mi sự vật luôn luôn xuất hiện
cái mới thay th cái cũ, cái tin bộ thay th cái lạc hậu; cái mới ra đời t, cái cũ trên cơ s k
th,a tất c nhKng nhân tố tLch cực của cái cũ, do đó, trong hoạt động của mình, con người
ph i bit k th,a tinh hoa của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn.
+ ThQ tư, Khi mới ra đời cái mới luôn còn yu ớt, Lt ỏi, và nhiều khi bị sự vật hiện
tượng cũ chống phá quyt liệt. Vì vậy, ph i tạo điều kiện cho nó chin thắng cái cũ, phát huy
ưu th của nó. Trong giới tự nhiên cái mới xuất hiện một cách tự phát, còn trong xã hội cái
mới ra đời gắn liền với hoạt động có P thức của con người. ChLnh vì th, trong hoạt động của
mình con người ph i bit phát hiện cái mới và ủng hộ, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp
quy luật, phù hợp với xu th vận động phát triển của sự vật hiện tượng mới.
*Mỗi quy luật cơ b n của phép biện chứng duy vật đề cập đn nhKng phương diện
khác nhau của quá trình vận động và phát triển của sự vật. Trong thực t, sự vận động và phát
triển của bất cứ sự vật nào cũng là sự tác động t7ng hợp của tất c nhKng quy luật cơ b n do
phép biện chứng duy vật tr,u tượng hóa và khái quát hóa. Do đó, trong hoạt động của mình,
c hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn để đạt chất lượng và hiệu qu cao, con người
ph i vận dụng t7ng hợp tất c nhKng quy luật đó một cách đ)y đủ, sâu sắc, năng động, sáng
tạo phù hợp với điều kiện cụ thể.
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lP luận
nhận thức. Bằng sự k th,a nhKng yu tố hợp lP, phát triển một cách sáng tạo và được minh
chứng bi nhKng thành tựu của khoa hc, của thực tiễn xã hội; C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây
dựng nên hc thuyt về nhận thức. Hc thuyt này ra đời dựa trên nhKng nguyên tắc cơ b n sau:
Một là, th,a nhận th giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với P thức của con
người. Đây là nguyên tắc nền t ng của lP luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định th giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với P
thức, với c m giác của con người và loài người nói chung cho dù con người đã nhận thức
được hoặc chưa nhận thức được chúng.
Hai là, th,a nhận kh năng nhận thức được th giới của con người. Coi nhận thức là sự
ph n ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, là hoạt động tìm hiểu khách
thể của chủ thể. Khẳng định sự ph n ánh đó là một quá trình biện chứng, tLch cực, tự giác và
sáng tạo. Quá trình ph n ánh ấy diễn ra theo trình tự t, chưa bit đn bit, t, bit Lt đn bit . 101
nhiều, đi t, hiện tượng đn b n chất và t, b n chất kém sâu sắc đn b n chất sâu sắc hơn.
Không có cái gì là không thể nhận thức được mà chỉ có cái con người chưa nhận thức được
nhưng sẽ nhận thức được. C m giác, tri giác, P thức nói chung là hình nh chủ quan của th giới khách quan.
Ba là, coi thực tiễn là cơ s chủ yu và trực tip nhất của nhận thức, là động lực, mục
đLch của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lP.
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Trit hc Mác- Lênin th,a nhận sự tồn tại khách quan của th giới và cho rằng th giới
khách quan là đối tượng của nhận thức. Không ph i P thức của con người s n sinh ra th giới,
mà th giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với P thức của con người là nguồn gốc “duy
nhất và cuối cùng” của nhận thức.
Dựa trên nhKng nguyên tắc cơ b n của lP luận nhận thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
Về bhn chất, nhận thQc là quá trình phhn ánh tích cMc, tM giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc ngưIi trên cơ sở thMc tiễn.
Trit hc Mác- Lênin cho rằng nhận thức là quá trình ph n ánh hiện thực khách quan
vào bộ óc con người, là quá trình tạo thành tri thức về th giới khách quan trong bộ óc con
người. Nhận thức là một quá trình phức tạp, quá trình n y sinh và gi i quyt mâu thuẫn chứ
không ph i là quá trình máy móc gi n đơn, thụ động và nhất thời
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trình đi t,
chưa bit đn bit, t, bit Lt đn bit nhiều hơn, t, bit chưa đ)y đủ đn đ)y đủ hơn. Đây là
một quá trình, không ph i nhận thức một l)n là xong mà có phát triển, có b7 sung và hoàn thiện.
Trong quá trình nhận thức của con người luôn luôn n y sinh quan hệ biện chứng giKa
nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lP luận; nhận thức thông thường và nhận thức khoa hc.
Nhận thQc kinh nghiệm là loại nhận thức hình thành t, sự quan sát trực tip các sự vật
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thL nghiệm khoa hc. Kt qu của nhận thức
kinh nghiệm là nhKng tri thức kinh nghiệm. Tri thức này có hai loại là tri thức kinh nghiệm
thông thường và tri thức kinh nghiệm khoa hc. Tri thức kinh nghiệm thông thường là loại tri
thức được hình thành t, sự quan sát trực tip hàng ngày về cuộc sống và lao động s n xuất.
Còn tri thức kinh nghiệm khoa hc là loại tri thức thu được t, sự kh o sát các thL nghiệm
khoa hc. Hai loại tri thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào nhau để tạo nên
tLnh phong phú, sinh động của nhận thức kinh nghiệm.
Nhận thQc lý luận (gi tắt là lP luận) là loại nhận thức gián tip, tr,u tượng và khái . 102
quát về b n chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lP luận có chức năng gián
tip vì nó được hình thành và phát triển trên cơ s của nhận thức kinh nghiệm. Nhận thức lP
luận có tLnh tr,u tượng và khái quát vì nó chỉ tập trung ph n ánh cái b n chất mang tLnh quy
luật của sự vật và hiện tượng. Do đó, tri thức lP luận - kt qu của nhận thức lP luận - thể hiện
chân lP sâu sắc hơn, chLnh xác hơn và có hệ thống hơn.
Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lP luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau,
nhưng có quan hệ biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ đó thì nhận thức kinh nghiệm là
cơ s của nhận thức lP luận. Nó cung cấp cho nhận thức lP luận nhKng tư liệu phong phú, cụ
thể. Nó gắn chặt trực tip với thực tiễn tạo thành cơ s hiện thực để kiểm tra, sửa chKa, b7
sung cho lP luận đã có và t7ng kt, khái quát thành lP luận mới. Tuy nhiên, nhận thức kinh
nghiệm còn hạn ch  chỗ nó chỉ d,ng lại  sự miêu t , phân loại các sự kiện, các dK kiện thu
được t, sự quan sát và thL nghiệm trực tip. Do đó, nó chỉ đem lại sự hiểu bit về các mặt
riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, chưa ph n ánh được cái b n chất, nhKng mối quan hệ có tLnh quy
luật của các sự vật, hiện tượng. Cho nên, nhận thức kinh nghiệm “tự nó không bao giờ có thể
chứng minh được đ)y đủ tLnh tất yu”64
Ngược lại, mặc dù được hình thành t, sự t7ng kt nhKng kinh nghiệm, nhưng nhận
thức lP luận không xuất hiện một cách tự phát t, kinh nghiệm. Do tLnh độc lập tương đối của
nó, lP luận có thể đi trước nhKng dK kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành nhKng tri
thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chn nhKng kinh nghiệm hợp lP để phục vụ cho hoạt động
thực tiễn, góp ph)n làm bin đ7i đời sống của con người. Thông qua đó mà nâng nhKng tri
thức kinh nghiệm t, chỗ là cái cụ thể, riêng lẻ, đơn nhất tr thành cái khái quát, ph7 bin.
Việc nắm vKng b n chất, chức năng của t,ng loại nhận thức đó cũng như mối quan hệ
biện chứng giKa chúng có P nghĩa phương pháp luận quan trng trong việc đấu tranh khắc
phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo điều. Bi vì, trong hoạt động nhận thức cũng
như trong hoạt động thực tiễn, nu tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức kinh nghiệm, coi
thường nhận thức lP luận sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm. Điều đó đã được Chủ tịch Hồ
ChL Minh khẳng định: “Có kinh nghiệm mà không có lP luận, cũng như một mắt sáng, một
mắt mờ”65. Ngược lại nu tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lP luận, hạ thấp kinh nghiệm,
không quan tâm đn nhận thức kinh nghiệm sẽ dẫn đn căn bệnh giáo điều.
Nhận thQc thông thưIng (nhận thức tiền khoa hc) là loại nhận thức được hình thành
một cách tự phát, trực tip t, trong hoạt động hàng ngày của con người. Nó ph n ánh sự vật,
hiện tượng x y ra với tất c nhKng đặc điểm chi tit, cụ thể và nhKng sắc thái khác nhau của
64 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr 718.
65 Hồ ChL Minh: Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.5, tr. 234. . 103
sự vật. Vì vậy, nhận thức thông thường mang tLnh phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với nhKng
quan niệm sống thực t hàng ngày; nó có vai trò thường xuyên và ph7 bin chi phối hoạt
động của mi người trong xã hội.
Nhận thQc khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tip t,
sự ph n ánh đặc điểm b n chất, nhKng quan hệ tất yu của đối tượng nghiên cứu. Sự ph n
ánh này diễn ra dưới dạng tr,u tượng lôgic là các khái niệm, các quy luật khoa hc. Nhận
thức khoa hc v,a có tLnh khách quan, tr,u tượng, khái quát lại v,a có tLnh hệ thống, có căn
cứ và có tLnh chân thực. Nó vận dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu và sử dụng
c ngôn ngK thông thường và thuật ngK khoa hc để diễn t sâu sắc b n chất và quy luật của
đối tượng trong nghiên cứu. Vì th, nhận thức khoa hc có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt
động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa hc và công nghệ hiện đại.
Nhận thức thông thường và nhận thức khoa hc là hai nấc thang khác nhau về chất của
quá trình nhận thức đạt tới nhKng tri thức chân thực. GiKa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức thông thường có trước nhận thức khoa hc và là
nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa hc. Mặc dù đã chứa đựng nhKng m)m
mống của nhKng tri thức khoa hc, song nhận thức thông thường chủ yu vẫn chỉ d,ng lại 
nhKng bề ngoài, ngẫu nhiên, không b n chất của đối tượng và tự nó không thể chuyển thành
nhận thức khoa hc được. Muốn phát triển thành nhận thức khoa hc c)n ph i thông qua kh
năng t7ng kt, tr,u tượng, khái quát đúng đắn của các nhà khoa hc. Ngược lại, khi đạt tới
trình độ nhận thức khoa hc thì nó lại có tác động tr lại nhận thức thông thường, xâm nhập
vào nhận thức thông thường và làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội
dung khoa hc cho quá trình nhận thức th giới của con người.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Phạm trù thực tiễn
Phạm trù thực tiễn là một trong nhKng phạm trù nền t ng, cơ b n của trit hc Mác -
Lênin nói chung và của lP luận nhận thức mácxLt nói riêng. Trong lịch sử trit hc đã có
nhKng quan niệm khác nhau về phạm trù này. Chẳng hạn, chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực
tiễn như là hoạt động tinh th)n sáng tạo ra th giới của con người, chứ không xem nó là hoạt
động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội. Ngược lại, chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã
hiểu thực tiễn là một hoạt động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con
buôn, đê tiện, bẩn thỉu, không có vai trò gì đối với nhận thức của con người.
Khắc phục nhKng yu tố sai l)m, k th,a và phát triển sáng tạo nhKng yu tố hợp lP
trong nhKng quan niệm về thực tiễn của các nhà trit hc trước đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã
đưa ra một quan niệm đúng đắn, khoa hc về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức . 104
cũng như đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Với việc đưa phạm trù thực
tiễn vào lP luận nhận thức, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo nên một bước
chuyển bin cách mạng trong trit hc nói chung và trong lP luận nhận thức nói riêng.
* Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, ThMc tiễn là toàn bộ những hoạt động
vật chất có mgc đích, mang tính lịch sử - xã hội của con ngưIi nhằm chi biến tM nhiên và xã hội.
* ThMc tiễn có những đặc trưng sau:
+ ThQ nhất, thực tiễn không ph i là toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là nhKng
hoạt động vật chất - c m tLnh, đó là nhKng hoạt động vật chất con người c m giác được. Khác
với hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng nhKng công cụ
vật chất tác động vào nhKng đối tượng vật chất làm bin đ7i chúng theo nhKng mục đLch của mình.
+ ThQ hai, thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động mang tLnh lịch sử - xã hội. NhKng hoạt
động ấy là nhKng hoạt động đặc trưng và b n chất của con người. Nó là hoạt động chỉ diễn ra
trong xã hội, với sự tham gia của đông đ o người trong xã hội, được truyền lại cho nhau
nhKng kinh nghiệm t, th hệ này qua th hệ khác. Thực tiễn được thực hiện một cách tất yu
khách quan và không ng,ng được phát triển bi con người qua các thời kỳ lịch sử. Thực tiễn
tr i qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể của nó và luôn bị giới hạn bi nhKng điều kiện
lịch sử - xã hội cụ thể đó.
+ ThQ ba, Thực tiễn là hoạt động có tLnh mục đLch, mang tLnh chủ động, tự giác và
sáng tạo nhằm c i tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người. Khác với hoạt động có tLnh b n
năng, tự phát của động vật nhằm thLch nghi thụ động để tồn tại; con người bằng và thông qua
hoạt động thực tiễn chủ động tác động c i tạo th giới để thỏa mãn nhu c)u của mình, thLch
nghi một cách chủ động, tLch cực với th giới.
* Các hình thQc cơ bhn của thMc tiễn
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có ba
hình thức cơ b n là hoạt động shn xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thMc nghiệm khoa học.
+ Hoạt động shn xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ b n, đ)u tiên của thực tiễn.
Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng nhKng công cụ lao động tác động vào giới
tự nhiên để tạo ra nhKng của c i và các điều kiện thit yu nhằm duy trì sự tồn tại và phát
triển của mình và xã hội.
+ Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các t7 chức cộng đồng người khác nhau
trong xã hội nhằm c i bin nhKng mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. . 105
+ ThMc nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động
được tin hành trong nhKng điều kiện do con người tạo ra g)n giống, giống hoặc lặp lại
nhKng trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật bin đ7i và phát triển của
đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trng trong sự
phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa hc và công nghệ hiện đại.
Mỗi hình thức hoạt động cơ b n của thực tiễn có một chức năng quan trng khác nhau,
không thể thay th được cho nhau song giKa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động s n xuất vật chất là hoạt động cơ b n
nhất, đóng vai trò quyt định đối với các hoạt động khác. Bi vì, nó là hoạt động nguyên thu-
nhất và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và nó
tạo ra nhKng điều kiện, của c i thit yu có tLnh quyt định đối với sự sinh tồn và phát triển
của con người. Không có hoạt động s n xuất vật chất thì không thể có các hình thức hoạt
động khác. Các hình thức hoạt động khác suy cho cùng cũng xuất phát t, hoạt động s n xuất
vật chất và phục vụ cho hoạt động s n xuất của con người.
Nói như th không có nghĩa là các hình thức hoạt động chLnh trị xã hội và thực nghiệm
khoa hc là hoàn toàn thụ động, lệ thuộc một chiều vào hoạt động s n xuất vật chất. Ngược
lại, chúng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động s n xuất phát triển. Chẳng hạn, nu
hoạt động chLnh trị xã hội mang tLnh chất tin bộ, cách mạng và nu hoạt động thực nghiệm
khoa hc mà đúng đắn sẽ tạo đà cho hoạt động s n xuất phát triển. Còn nu hoạt động chLnh
trị xã hội mà lạc hậu, ph n cách mạng và nu hoạt động thực nghiệm mà sai l)m, không khoa
hc sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động s n xuất vật chất.
ChLnh sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ b n đó làm cho thực
tiễn vận động, phát triển không ng,ng và ngày càng có vai trò quan trng đối với nhận thức.
b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức được thể hiện trước ht  chỗ: ThMc tiễn là cơ
sở, động lMc của nhận thQc, là mgc đích của nhận thQc là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
S dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tip của nhận thức. Nó đề ra nhu c)u,
nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. ChLnh con người
có nhu c)u tất yu khách quan là gi i thLch và c i tạo th giới mà buộc con người ph i tác
động trực tip vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Thông qua hoạt
động thực tiễn con người tác động vào th giới khách quan, làm cho các sự vật, hiện tượng
bộc lộ nhKng thuộc tLnh, nhKng mối liên hệ và quan hệ khác nhau giKa chúng, đem lại nhKng . 106
tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được b n chất, các quy luật vận động và
phát triển của th giới. Trên cơ s đó mà hình thành nên các lP thuyt khoa hc. Chẳng hạn,
việc khám phá và gi i mã b n đồ gen người cũng ra đời t, chLnh thực tiễn, t, nhu c)u đòi hỏi
ph i chKa trị nhKng căn bệnh nan y và t, nhu c)u tìm hiểu, khai thác nhKng tiềm năng bL ẩn
của con người... Có thể nói, suy cho cùng không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không
xuất phát t, thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Không có thực
tiễn thì không có nhận thức, không có lP luận khoa hc. Tri thức của con người xét đn cùng
đều được n y sinh t, thực tiễn; do đó, nu thoát ly thực tiễn, không dựa vào thực tiễn thì nhận
thức sẽ xa rời cơ s hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mình. Vì vậy,
chủ thể nhận thức không thể có được nhKng tri thức đúng đắn và sâu sắc về th giới.
Thực tiễn là cơ s, động lực của nhận thức còn là bi nó luôn thúc đẩy sự ra đời của
các ngành khoa hc, nó có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, nhờ có hoạt động
thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện; năng lực tư duy lôgLc
không ng,ng được củng cố và phát triển. Thực tiễn còn là cơ s ch tạo các phương tiện, máy
móc, công nghệ ngày càng hiện đại, có tác dụng hỗ trợ con người, "nối dài" các giác quan của
con người trong việc nhận thức th giới. Như vậy, thực tiễn chLnh là nền t ng, cơ s, động lực
để nhận thức của con người n y sinh, tồn tại, phát triển.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Để đáp ứng nhu c)u tồn tại và phát triển, con người ph i tin hành các hoạt động s n
xuất, c i tạo tự nhiên và xã hội. Để thực hiện nhKng hoạt động đó buộc con người ph i nhận
thức th giới xung quanh. Thực tiễn là cơ s, động lực của nhận thức, giúp hình thành, phát
triển tri thức; bên cạnh đó nhận thức quay tr lại soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn, t7
chức thực tiễn một cách đúng hướng và có hiệu qu . Như vậy, nhận thức không có mục đLch
tự thân, nhận thức vì nhận thức mà thực tiễn chLnh là mục đLch của nhận thức. Nu không vì
thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng. Mi tri thức khoa hc - kt qu của nhận thức chỉ
có P nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tip hay gián tip.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Thực tiễn chẳng nhKng là cơ s, động lực, mục đLch của nhận thức mà nó còn đóng vai
trò là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Điều này có nghĩa là thực tiễn là thước đo giá trị của
nhKng tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không ng,ng b7 sung, điều
chỉnh, sửa chKa, phát triển và hoàn thiện nhận thức. C.Mác đã vit: “Vấn đề tìm hiểu xem tư
duy của con người có thể đạt tới chân lP khách quan hay không, hoàn toàn không ph i là vấn
đề lP luận mà là một vấn đề thực tiễn. ChLnh trong thực tiễn mà con người ph i chứng minh . 107 chân lP”66.
Như vậy, thực tiễn chẳng nhKng là điểm xuất phát của nhận thức, là yu tố đóng vai trò
quyt định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức ph i
luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tLnh đúng đắn của mình. Nhấn mạnh vai trò đó của thực
tiễn, V.I.Lênin đã vit: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, ph i là quan điểm thứ nhất và
cơ b n của lP luận về nhận thức”67 .
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta ph i luôn luôn quán triệt
nguyên tắc thực tiễn trong nhận thức và hoạt động. Nguyên tắc này yêu c)u xem xét sự vật
luôn ph i gắn với nhu c)u thực tiễn, nhận thức ph i xuất phát t, thực tiễn, dựa trên cơ s thực
tiễn, đi sâu vào thực tiễn, ph i coi trng công tác t7ng kt thực tiễn để b7 sung, hoàn thiện,
phát triển nhận thức, lP luận cũng như chủ trương, đường lối, chLnh sách. Việc nghiên cứu lP
luận ph i liên hệ với thực tiễn, hc đi đôi với hành. Nu không quán triệt tốt nguyên tắc thực
tiễn thì dễ mắc ph i bệnh giáo điều, là khuynh hướng tư tưng và hành động cường điệu lP
luận, coi thường thực tiễn, tách lP luận khỏi thực tiễn, thiu quan điểm lịch sử - cụ thể. Ở
nước ta có hai loại giáo điều, đó là giáo điều lP luận và giáo điều kinh nghiệm. Giáo điều lP
luận biểu hiện  việc hc tập luận tách rời với thực tiễn, xa rời cuộc sống, rơi vào bệnh sách
v, lP luận suông. Bệnh giáo điều kinh nghiệm biểu hiện  việc áp dụng dập khuôn, máy móc
kinh nghiệm mà không tLnh đn điều kiện thực tiễn, lịch sử - cụ thể. Tóm lại, nu xa rời thực
tiễn sẽ dẫn đn sai l)m của bệnh chủ quan, duy P chL, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược
lại, nu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Nhận thức là quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình
độ, vòng khâu khác nhau. V.I.Lênin đã khái quát: “Từ trMc quan sinh động đến tư duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đến thMc tiễn -
đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lP, của sự nhận thức thực tại khách quan”68.
Trực quan sinh động (nhận thức c m tLnh) và tư duy tr,u tượng (nhận thức lP tLnh) là
hai giai đoạn nhận thức có nhKng thuộc tLnh khác nhau, k tip và b7 sung cho nhau trong
quá trình nhận thức thống nhất của con người về th giới. Thực tiễn  đây v,a là điểm kt
66.C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr. 10.
67. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 167.
68V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1981, t.29, tr. 197 . 108
thúc một vòng khâu của sự nhận thức, v,a là điểm bắt đ)u của vòng khâu mới của sự nhận
thức. Cứ như vậy, nhận thức của con người không có điểm cuối.
a. Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động)
Nhận thQc chm tính
(còn được gi là giai đoạn trực quan sinh động); đây là giai đoạn
đ)u tiên của quá trình nhận thức, con người sử dụng các giác quan để tác động trực tip vào
các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy. Nhận thức c m tLnh bao gồm 3 hình thức là chm giác,
tri giác và biểu tượng.
-
Chm giác là hình thức đ)u tiên, đơn gi n nhất của giai đoạn nhận thức c m tLnh, là
sự ph n ánh nhKng thuộc tLnh riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng đang tác động
trực tip vào các giác quan của con người. C m giác là nguồn gốc của mi sự hiểu bit, là kt
qu của sự chuyển hóa nhKng năng lượng kLch thLch t, bên ngoài thành yu tố của P thức.
ChLnh vì th mà Lênin đã vit: “C m giác là hình nh chủ quan của th giới khách quan”69. -
Tri giác là hình nh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tip tác
động vào các giác quan. Tri giác n y sinh dựa trên cơ s của c m giác, là sự t7ng hợp của
nhiều c m giác. So với c m giác thì tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đ)y đủ hơn,
phong phú hơn về sự vật. -
Biểu tượng là hình thức ph n ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức
c m tLnh. Đó là hình nh có tLnh đặc trưng và tương đối hoàn chỉnh của sự vật được tái hiện
trong bộ óc người khi sự vật đó không còn trực tip tác động vào các giác quan. Biểu tượng
được hình thành nhờ sự phối hợp, b7 sung lẫn cho nhau của các giác quan nhưng đã có sự
tham gia của các yu tố phân tLch, t7ng hợp và Lt nhiều mang tLnh chất tr,u tượng hóa.
Như vậy c m giác, tri giác và biểu tượng là nhKng giai đoạn k tip nhau của hình thức
nhận thQc chm tính. Trong nhận thức c m tLnh đã tồn tại c cái b n chất lẫn không b n chất,
c cái tất yu và ngẫu nhiên, c cái bên trong lẫn bên ngoài về sự vật. Nhưng  đây, con
người chưa phân biệt được cái gì là b n chất với không b n chất, đâu là tất yu với ngẫu
nhiên, đâu là cái bên trong với cái bên ngoài. Yêu c)u của nhận thức đòi hỏi ph i tách ra và
nắm lấy cái b n chất, tất yu, bên trong, chỉ có chúng mới có vai trò quan trng cho hoạt động
thực tiễn và nhận thức của con người. Như vậy, d,ng lại  nhận thức c m tLnh sẽ gặp ph i
mâu thuẫn giKa một bên là thực trạng chưa phân biệt được đâu là cái b n chất, tất yu, bên
trong, đâu là cái không b n chất, ngẫu nhiên bên ngoài với một nhu c)u tất yu ph i phân biệt
được nhKng cái đó thì con người mới có thể nắm được quy luật vận động và phát triển của sự
vật. Khi gi i quyt mâu thuẫn ấy, nhận thức sẽ vượt lên một trình độ mới, cao hơn về chất, đó
69 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 138. . 109
là giai đoạn nhận thức lP tLnh (tư duy tr,u tượng).
b. Nhận thức lý tính (Tư duy trừu tượng)
Tư duy tr,u tượng là đặc trưng của giai đoạn nhận thQc lý tính.
Nhận thức lP tLnh là giai đoạn ph n ánh gián tip, tr,u tượng và khái quát nhKng thuộc
tLnh, nhKng đặc điểm b n chất của đối tượng. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng
quan trng nhất là tách ra và nắm lấy cái b n chất có tLnh quy luật của các sự vật, hiện tượng.
Nhận thức lP tLnh được thể hiện với ba hình thức: khái niệm, phán đoán suy lý. -
Khái niệm là hình thức cơ b n của tư duy tr,u tượng, ph n ánh nhKng đặc tLnh b n
chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kt qu của sự khái quát, t7ng hợp biện chứng các
đặc điểm, thuộc tLnh của sự vật hay một lớp sự vật. Vì vậy, các khái niệm v,a có tLnh khách
quan v,a có tLnh chủ quan, v,a có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, v,a thường xuyên
vận động và phát triển. Nó chẳng nhKng rất linh động, mềm dẻo, năng động mà còn là "điểm
nút" của quá trình tư duy tr,u tượng, là cơ s để hình thành phán đoán. -
Phán đoán là hình thức của tư duy liên kt các khái niệm lại với nhau để khẳng định
hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tLnh hay một mối quan hệ nào đó của đối tượng. Phán
đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngK thành một mệnh đề. -
Suy lý là hình thức của tư duy liên kt các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức
mới bằng phán đoán mới. Tùy theo sự kt hợp các phán đoán theo trật tự nào (t, phán đoán
đơn nhất qua phán đoán đặc thù, rồi tới phán đoán ph7 bin hoặc ngược lại) mà người ta có
được hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch.
Nhận thức c m tLnh và nhận thức lP tLnh là hai giai đoạn nhận thức khác nhau về chất
nhưng lại thống nhất với nhau, liên hệ, b7 sung cho nhau trong quá trình nhận thức của con
người. nhận thức c m tLnh là cơ s cho nhận thức lP tLnh, không có nhận thức c m tLnh thì
không có nhận thức lP tLnh. Ngược lại, nhờ có nhận thức lP tLnh mà con người mới đi sâu
nhận thức được b n chất của sự vật, hiện tượng. Trong thực tiễn, c)n tránh cường điệu, tuyệt
đối hóa vai trò của nhận thúc c m tLnh, hạ thấp và phủ nhận vai trò của nhận thức lP tLnh –
như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy c m. Đồng thời, c)n ph i tránh cường điệu thái quá vai trò
của nhận thức lP tLnh, hạ thấp vai trò của nhận thức c m tLnh, của c m giác sẽ rơi vào chủ nghĩa duy lP cực đoan.
c. Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn
Nhận thức c m tLnh (trực quan sinh động) và nhận thức lP tLnh (tư duy tr,u tượng) là
nhKng nấc thang hợp thành chu trình nhận thức. Trên thực t, chúng thường diễn ra đan xen
vào nhau trong một quá trình nhận thức; song chúng có nhKng nhiệm vụ và chức năng khác
nhau. Nu nhận thức c m tLnh gắn liền với hoạt động thực tiễn, với sự tác động của khách thể . 110
c m tLnh, là cơ s cho nhận thức lP tLnh thì nhận thức lP tLnh, nhờ có tLnh khái quát cao, lại có
thể hiểu bit được b n chất, quy luật vận động và phát triển sinh động của sự vật; giúp cho
nhận thức c m tLnh có định hướng đúng và tr nên sâu sắc hơn. Tuy nhiên, nu d,ng lại 
nhận thức lP tLnh thì con người mới chỉ có được nhKng tri thức về đối tượng, còn b n thân
nhKng tri thức ấy có chân thực hay không thì con người chưa bit được. Trong khi đó, nhận
thức đòi hỏi ph i xác định xem nhKng tri thức ấy có chân thực hay không. Để thực hiện điều
đó, nhận thức nhất thit ph i tr về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo
tLnh chân thực của nhKng tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức.
Như vậy, mỗi nấc thang mà con người đạt được trong quá trình nhận thức đều là kt
qu của c nhận thức c m tLnh và nhận thức lP tLnh, được thực hiện trên cơ s của hoạt động thực tiễn.
5. Tính chất của chân lý
a. Quan niệm về chân lý
Chân lP là một vấn đề được đề cập nhiều trong lịch sử trit hc. Các nhà trit hc có
nhKng quan điểm khác nhau về chân lP và về tiêu chuẩn của chân lP.
Theo quan điểm của trit hc Mác- Lênin, chân lý là những tri thQc phù hợp với hiện
thMc khách quan mà con ngưIi phhn ánh và được thMc tiễn kiểm nghiệm. Quan niệm như vậy
về chân lP cũng có nghĩa xác định chân lP là s n phẩm của quá trình nhận thức. Nó được hình
thành, phát triển d)n d)n t,ng bước và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
b. Các tính chất của chân lý
Chân lP có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cg thể.
Chân lP là tri thức ph n ánh thực khách quan chứ không ph i là b n thân hiện thực
khách quan. Tính khách quan của chân lP là tLnh độc lập về nội dung ph n ánh của nó đối với
P thức của con người và loài người. Điều đó có nghĩa là nội dung của nhKng tri thức đúng đắn
không ph i là s n phẩm thu)n túy chủ quan, không ph i là sự xác lập tùy tiện của con người
hoặc có sẵn  trong nhận thức mà nội dung đó thuộc về th giới khách quan, do th giới khách quan quy định.
VL dụ, luận điểm cho rằng “trái đất quay xung quanh mặt trời” là một chân lP. Chân lP
ấy có tLnh khách quan bi vì nội dung của luận điểm đó ph n ánh đúng sự kiện có thực, tồn
tại độc lập đối với mi người, không lệ thuộc vào P thức của mỗi người.
Khẳng định chân lP có tLnh khách quan là một trong nhKng đặc điểm n7i bật dùng để
phân biệt quan niệm về chân lP của chủ nghĩa duy vật biện chứng so với chủ nghĩa duy tâm
và thuyt không thể bit. Đồng thời đó cũng là sự th,a nhận sự tồn tại khách quan của th . 111 giới vật chất.
Chân lP không chỉ có tLnh khách quan mà nó còn có tính tuyệt đối tính tương đối.
Tính tuyệt đối của chân lP là tLnh phù hợp hoàn toàn và đ)y đủ giKa nội dung ph n ánh
của tri thức với hiện thực khách quan  một giai đoạn cụ thể, xác định. Về nguyên tắc, chúng
ta có thể đạt đn tLnh tuyệt đối của chân lP (chân lP tuyệt đối). Bi vì, trong th giới khách
quan không tồn tại một sự vật, hiện tượng nào mà con người hoàn toàn không thể nhận thức
được. Kh năng đó trong quá trình phát triển là vô hạn. Song kh năng đó lại bị hạn ch bi
nhKng điều kiện cụ thể của t,ng th hệ khác nhau và bi điều kiện xác định về không gian và
thời gian của đối tượng được ph n ánh. Do đó chân lP lại có tLnh tương đối.
Tính tương đối của chân lP là tLnh phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đ)y đủ giKa nội dung
ph n ánh của nhKng tri thức với hiện thực khách quan. Điều đó có nghĩa là giKa nội dung của
chân lP với khách thể được ph n ánh chỉ mới phù hợp t,ng ph)n, t,ng bộ phận,  một số mặt,
một số khLa cạnh nào đó trong nhKng điều kiện nhất định.
TLnh tương đối và tLnh tuyệt đối của chân lP không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống
nhất biện chứng với nhau. Một mặt, tLnh tuyệt đối của chân lP là t7ng số các tLnh tương đối.
Mặt khác, trong mỗi chân lP mang tLnh tương đối bao giờ cũng chứa đựng nhKng yu tố của
tLnh tuyệt đối. V.I.Lênin vit: “Chân lP tuyệt đối được cấu thành t, t7ng số nhKng chân lP
tương đối đang phát triển; chân lP tương đối là nhKng ph n ánh tương đối đúng của một
khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; nhKng ph n ánh ấy ngày càng tr nên chLnh xác hơn;
mỗi chân lP khoa hc, dù là có tLnh tương đối, vẫn chứa đựng một yu tố của chân lP tuyệt đối”70
Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ biện chứng giKa tLnh tương đối và tLnh
tuyệt đối của chân lP có một P nghĩa quan trng trong việc phê phán và khắc phục nhKng sai
l)m cực đoan trong nhận thức và trong hành động. Nu cường điệu tLnh tuyệt đối của chân
lP, hạ thấp tLnh tương đối của nó sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh
b o thủ, trì trệ. Ngược lại, nu tuyệt đối hóa tLnh tương đối của chân lP, hạ thấp vai trò của
tLnh tuyệt đối của nó sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối. T, đó dẫn đn chủ nghĩa chủ quan, chủ
nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyt hoài nghi và không thể bit.
Ngoài tLnh khách quan, tLnh tuyệt đối và tLnh tương đối, chân lP còn có tính cg thể.
TLnh cụ thể của chân lP là đặc tLnh gắn liền và phù hợp giKa nội dung ph n ánh với một đối
tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn c nh lịch sử, cụ thể. Điều đó có nghĩa là mỗi tri
thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội dung nhất định. Nội dung đó không ph i là sự tr,u
70 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 383. . 112
tượng thu)n túy thoát ly hiện thực mà nó luôn luôn gắn liền với một đối tượng xác định, diễn
ra trong một không gian, thời gian hay một hoàn c nh nào đó, trong một mối liên hệ, quan hệ
cụ thể. Vì vậy, bất kỳ chân lP nào cũng gắn liền với nhKng điều kiện lịch sử - cụ thể, cũng
có tLnh cụ thể. Nu thoát ly nhKng điều kiện lịch sử cụ thể thì nhKng tri thức được hình thành
trong quá trình nhận thức sẽ rơi vào sự tr,u tượng thu)n túy. Vì th nó không ph i là nhKng
tri thức đúng đắn và không được coi là chân lP. Khi nhấn mạnh đặc tLnh này V.I.Lênin đã
vit: “không có chân lP tr,u tượng”, rằng “chân lP luôn luôn là cụ thể”71.
Việc nắm vKng nguyên tắc về tLnh cụ thể của chân lP có một P nghĩa phương pháp
luận quan trng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nó đòi hỏi khi xem xét,
đánh giá mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi việc làm của con người ph i dựa trên quan điểm lịch sử
- cụ thể; ph i xuất phát t, nhKng điều kiện lịch sử cụ thể mà vận dụng nhKng lP luận chung
cho phù hợp. Theo V.I.Lênin, “b n chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác: là phân tLch cụ thể
một tình hình cụ thể”72.
Quán triệt nguyên tắc đó, Đ ng ta đã vận dụng một cách sáng tạo nhKng nguyên lP ph7
bin của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưng Hồ ChL Minh vào trong nhKng điều kiện lịch sử
cụ thể của đất nước. Đồng thời luôn luôn xuất phát t, nhKng điều kiện lịch sử cụ thể của đất
nước để đề ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
Như vậy, mỗi chân lP đều có tLnh khách quan, tLnh tương đối, tLnh tuyệt đối và tLnh cụ
thể. Các tLnh chất đó của chân lP có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Thiu
một trong các tLnh chất đó thì nhKng tri thức đạt được trong quá trình nhận thức không thể có
giá trị đối với đời sống của con người. Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung của định nghĩa vật chất của Lênin? Giá trị khoa hc và P nghĩa
phương pháp luận của định nghĩa ấy?
2. Quan điểm của trit hc duy vật biện chứng về nhKng phương thức tồn tại của vật chất?
3. Nội dung quan điểm về tLnh thống nhất vật chất của th giới của trit hc duy vật
biện chứng? P nghĩa phương pháp luận của quan điểm ấy đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn?
4. Quan điểm của trit hc duy vật biện chứng về nguồn gốc và b n chất của P
71 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t.42, tr. 364.
72 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tin bộ, Mátxcơva, 1980, t. 41, tr. 164. . 113 thức?
5. Trình bày kt cấu của P thức ?
6. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giKa vật chất và P thức?
7. Phân tLch nguyên lP về mối liên hệ ph7 bin và nguyên lP về sự phát triển?
8. Phân tLch các nguyên tắc phương pháp luận rút ra t, nguyên lP về mối liên hệ ph7
bin và nguyên lP về sự phát triển.
9. Phân tLch quan niệm của trit hc Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giKa cái
riêng và cái chung, P nghĩa phương pháp luận của nó đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn?
10.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa nguyên nhân và kt qu . Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu quan hệ nhân qu ?
11.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa tất nhiên và ngẫu nhiên. Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này?
12.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa nội dung và hình thức. Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này?
13.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa b n chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp
luận của mối quan hệ này?
14.Phân tLch quan hệ biện chứng giKa kh năng và hiện thực? Ý nghĩa phương pháp
luận của mối quan hệ này?
15.Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa t, nhKng thay đ7i về lượng thành nhKng
thay đ7i về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này?
16.Phân tLch nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này?
17.Phân tLch nội dung của quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu quy luật này?
18.Trình bày b n chất của nhận thức?
19.Thực tiễn là gì? Phân tLch vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
20.Phân tLch con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
21.Chân lP là gì? Các tLnh chất cơ b n của chân lP? . 114 Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
T, quan niệm đúng đắn về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với đời sống xã hội,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã vượt qua các nhà trit hc duy vật trước Mác khi lP gi i mối quan
hệ giKa tồn tại xã hội và P thức xã hội; vai trò của s n xuất vật chất và chỉ ra nhKng quy luật
vận động, phát triển của xã hội loài người (thực chất nó là nhKng quy luật ph n ánh hoạt động
thực tiễn của con người trong lịch sử); vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của
xã hội có đối kháng giai cấp; b n chất của cách mạng cùng phương pháp tin hành cách
mạng; vấn đề con người và gi i phóng con người cũng như vai trò của qu)n chúng nhân dân trong lịch sử.
L)n đ)u tiên trong lịch sử tư tưng trit hc, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra nhKng
quy luật, nhKng động lực phát triển xã hội. Đây là một phát minh vĩ đại của C.Mác, đem lại
một cuộc cách mạng trong trit hc về xã hội.
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Hc thuyt hình thái kinh t - xã hội là một nội dung cơ b n của chủ nghĩa duy vật lịch
sử, vạch ra nhKng quy luật cơ b n của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp luận
khoa hc để nhận thức, c i tạo xã hội.
Hc thuyt hình thái kinh t - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm một hệ thống
các quan điểm cơ b n: S n xuất vật chất là cơ s, nền t ng của sự vận động, phát triển xã hội;
biện chứng giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n xuất; biện chứng giKa cơ s hạ t)ng và
kin trúc thượng t)ng của xã hội; sự phát triển các hình thái kinh t - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên. Hệ thống quan điểm lP luận khoa hc này đã ph n ánh b n chất và quy luật
vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người ph i tin hành s n xuất. Đó là hoạt động đặc trưng
riêng có của con người và xã hội loài người. Shn xuất
hoạt động không ng,ng sáng tạo ra
giá trị vật chất và tinh th)n nhằm mục đLch tho mãn nhu c)u tồn tại và phát triển của con người.
SM shn xuất xã hội bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là s n xuất vật chất,
s n xuất tinh th)n và s n xuất ra b n thân con người. Trong đó:
Shn xuất vật chất là quá trình mà trong đó con ngưIi sử dgng công cg lao động tác
động trMc tiếp hoặc gián tiếp vào tM nhiên, chi biến các dạng vật chất của giới tM nhiên để
tạo ra của chi xã hội, nhằm thoh mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngưIi
. . 115
- S n xuất vật chất là cơ s của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người, là tiền đề trực
tip tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con
người nói chung cũng như t,ng cá thể người nói riêng.
- S n xuất vật chất là tiền đề cho mi hoạt động lịch sử của con người, là cơ s hình
thành nên quan hệ kinh t - vật chất giKa người với người, qua đó hình thành nên các quan hệ
xã hội khác - quan hệ giKa người với người về chLnh trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo... Nhờ
hoạt động s n xuất ra của c i vật chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con
người đã sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh th)n của xã hội với tất c sự
phong phú, phức tạp của nó.
- S n xuất vật chất là điều kiện chủ yu sáng tạo ra b n thân con người. Nhờ hoạt động
s n xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngK, nhận thức, tư duy, tình c m, đạo
đức…S n xuất vật chất là điều kiện cơ b n, quyt định nhất đối với sự hình thành, phát triển
phẩm chất xã hội của con người. Như vậy, nhờ lao động s n xuất mà con người v,a tách khỏi
tự nhiên, v,a hoà nhập với tự nhiên, c i tạo tự nhiên, sáng tạo ra mi giá trị vật chất và tinh
th)n, đồng thời sáng tạo ra chLnh b n thân con người.
Cùng với s n xuất vật chất, con người tin hành s n xuất tinh th)n và tái s n xuất ra b n thân con người:
- S n xuất tinh th)n là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh th)n nhằm tho mãn nhu
c)u tồn tại và phát triển của con người và xã hội.
- Sự s n xuất ra b n thân con người  phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh đẻ và nuôi
dạy con cái để duy trì nòi giống. Ở phạm vi xã hội là sự tăng trưng dân số, phát triển con
người với tLnh cách là thực thể sinh hc - xã hội.
Vì vậy, để nhận thức và c i tạo xã hội, ph i xuất phát t, đời sống s n xuất, t, nền s n
xuất vật chất xã hội.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
Phương thQc shn xuất là cách thQc con ngưIi tiến hành quá trình shn xuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngưIi.
Phương thức s n xuất là sự thống nhất giKa lực lượng s n xuất  một trình độ nhất định
và quan hệ s n xuất tương ứng, thể hiện mối quan hệ giKa con người với tự nhiên và quan hệ
giKa người với người trong quá trình s n xuất vật chất.
Lực lượng sản xuất là phương thức kt hợp giKa ngưIi lao
động với tư liệu shn
xuất, tạo ra sức s n xuất và năng lực thực tiễn làm bin đ7i các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu c)u nhất định của con người và xã hội. . 116
Về cấu trúc, lực lượng s n xuất được xem xét trên c hai mặt, đó là mặt kinh t - kỹ
thuật (tư liệu s n xuất) và mặt kinh t - xã hội (người lao động).
+ NgưIi lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực
sáng tạo nhất định trong quá trình s n xuất của xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo,
đồng thời là chủ thể tiêu dùng mi của c i vật chất xã hội. Đây là nguồn lực cơ b n, vô tận và
đặc biệt của s n xuất.
+ Tư liệu shn xuất là điều kiện vật chất c)n thit để t7 chức s n xuất, bao gồm tư liệu lao
động và đối tượng lao động.
Đối tượng lao động là nhKng yu tố vật chất của s n xuất mà lao động con người dùng
tư liệu lao động tác động lên, nhằm bin đ7i chúng cho phù hợp với mục đLch sử dụng của con người.
Tư liệu lao động là nhKng yu tố vật chất của s n xuất mà con người dựa vào đó để tác
động lên đối tượng lao động nhằm bin đ7i đối tượng lao động thành s n phẩm đáp ứng yêu
c)u s n xuất của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện lao động.
Phương tiện lao động là nhKng yu tố vật chất của s n xuất, cùng với công cụ lao động mà con
người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình s n xuất vật chất. Công cg
lao động
là nhKng phương tiện vật chất mà con người trực tip sử dụng để tác động vào đối
tượng lao động nhằm bin đ7i chúng nhằm tạo ra của c i vật chất phục vụ nhu c)u con người
và xã hội, hay là yu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn" giKa người lao động và đối tượng
lao động trong tin hành s n xuất. Công cụ lao động là yu tố động nhất, cách mạng nhất trong
lực lượng s n xuất, là nguyên nhân sâu xa của mi bin đ7i kinh t xã hội trong lịch sử; là
thước đo trình độ tác động, c i bin tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh t khác nhau.
Sự phát triển của lực lượng s n xuất là phát triển  c tLnh chất và trình độ.
TLnh chất của lực lượng s n xuất là tLnh chất của tư liệu s n xuất và của lao động, đó là
tLnh chất cá nhân hoặc tLnh chất xã hội hoá trong việc sử dụng tư liệu s n xuất.
Trình độ của lực lượng s n xuất là sự phát triển của người lao động và công cụ lao
động, được thể hiện  trình độ của công cụ lao động; trình độ t7 chức lao động xã hội; trình
độ ứng dụng khoa hc vào s n xuất; trình độ, kinh nghiệm kỹ năng của người lao động và đặc
biệt là trình độ phân công lao động xã hội. Trong thực t, tLnh chất và trình độ phát triển của
lực lượng s n xuất là không tách rời nhau.
Ngày nay,trên th giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa hc và công nghệ hiện đại,
khoa học đã trở thành lMc lượng shn xuất trMc tiếp. Với cuộc cách mạng công nghiệp l)n thứ
4, c người lao động và công cụ lao động được trL tuệ hoá, nền kinh t của nhiều quốc gia . 117
phát triển đang tr thành nền kinh t tri thức. Đó là nền kinh t mà trong đó sự s n sinh, ph7
cập và sử dụng tri thức của con người đóng vai trò quyt định nhất đối với sự phát triển kinh
t, t, đó tạo ra của c i vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Đặc trưng của
kinh t tri thức là công nghệ cao, công nghệ thông tin, trL tuệ nhân tạo được ứng dụng rộng rãi
trong s n xuất và trong đời sống xã hội. Lực lượng s n xuất phát triển trong mối quan hệ biện
chứng với quan hệ s n xuất.
Quan hệ sản xuất là t7ng hợp các quan hệ kinh t - vật chất giKa người với người
trong quá trình s n xuất vật chất, bao gồm quan hệ về s hKu đối với tư liệu s n xuất, quan hệ
trong t7 chức qu n lP và trao đ7i hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối s n phẩm lao động.
+ Quan hệ s hKu về tư liệu s n xuất là quan hệ giKa các tập đoàn người trong việc
chim hKu, sử dụng các tư liệu s n xuất xã hội. Đây là quan hệ quy định địa vị kinh t - xã
hội của các tập đoàn người trong s n xuất, t, đó quy định quan hệ qu n lP và phân phối.
+ Quan hệ về t7 chức qu n lP s n xuất là quan hệ giKa các tập đoàn người trong việc t7
chức s n xuất và phân công lao động. Quan hệ này có vai trò quyt định trực tip đn quy
mô, tốc độ, hiệu qu của nền s n xuất; có kh năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền s n xuất xã hội.
+ Quan hệ về phân phối s n phẩm lao động là quan hệ giKa các tập đoàn người trong
việc phân phối s n phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô của c i vật chất mà
các tập đoàn người được hưng. Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan trng, kLch thLch trực
tip lợi Lch con người; là"chất xúc tác" kinh t thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu s n xuất, làm năng
động hoá toàn bộ đời sống kinh t xã hội. Hoặc ngược lại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình s n xuất.
Các mặt trong quan hệ s n xuất có mối quan hệ hKu cơ, tác động qua lại, chi phối, nh
hưng lẫn nhau. Trong đó quan hệ về s hKu tư liệu s n xuất giK vai trò quyt định b n chất
và tLnh chất của quan hệ s n xuất.
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n xuất quy định sự vận
động, phát triển của các phương thức s n xuất trong lịch sử.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Trong phương thức s n xuất: lực lượng s n xuất là nội dung của quá trình s n xuất có
tLnh năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển; quan hệ s n xuất là hình
thức xã hội của quá trình s n xuất có tLnh 7n định tương đối. Sự vận động và phát triển của
phương thức s n xuất bắt đ)u t, sự bin đ7i của lực lượng s n xuất; lực lượng s n xuất đóng . 118
vai trò quyt định quan hệ s n xuất. Cơ s khách quan quy định sự vận động, phát triển
không ng,ng của của lực lượng s n xuất là do biện chứng giKa s n xuất và nhu c)u con
người; do tLnh năng động và cách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do vai trò của
người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng s n xuất hàng đ)u; do k th,a tLnh khách
quan của sự phát triển lực lượng s n xuất trong tin trình lịch sử.
Sự phù hợp của quan hệ s n xuất với trình độ phát triển của lực lượng s n xuất là đòi
hỏi khách quan của nền s n xuất. Khi lực lượng s n xuất vận động, phát triển sẽ mâu thuẫn
với tLnh “đứng im” tương đối của quan hệ s n xuất. Đòi hỏi tất yu của nền s n xuất xã hội là
ph i xoá bỏ quan hệ s n xuất cũ, thit lập quan hệ s n xuất mới phù hợp với trình độ của lực
lượng s n xuất đã phát triển.
Lực lượng s n xuất phát triển sẽ quyt định sự ra đời của một kiểu quan hệ s n xuất
mới tương ứng trong lịch sử, quyt định đn nội dung và tLnh chất của quan hệ s n xuất, làm
cho quá trình s n xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Do quan hệ s n xuất là hình thức xã hội của quá trình s n xuất có tLnh độc lập tương
đối nên tác động mạnh mẽ tr lại đối với lực lượng s n xuất.
SM phù hợp của quan hệ s n xuất với lực lượng s n xuất là một trạng thái trong đó
quan hệ s n xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng s n xuất và “tạo địa bàn đ)y đủ” cho
lực lượng s n xuất phát triển. Sự phù hợp này thể hiện  sự kt hợp đúng đắn giKa các yu tố
cấu thành lực lượng s n xuất; sự kt hợp đúng đắn giKa các yu tố cấu thành quan hệ s n
xuất. Sự phù hợp bao gồm c việc tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kt hợp giKa
người lao động và tư liệu s n xuất, tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo trong s n xuất
và hưng thụ thành qu vật chất, tinh th)n của lao động. Sự phù hợp sẽ quy định mục đLch,
xu hướng phát triển của nền s n xuất xã hội; hình thành hệ thống động lực thúc đẩy s n xuất
phát triển; đem lại năng suất, chất lượng, hiệu qu của nền s n xuất.
SM không phù hợp của quan hệ s n xuất được thể hiện  việc “đi sau” hay “vượt trước”
vê trình độ phát triển của lực lượng s n xuất.
Sự phù hợp của quan hệ s n xuất với lực lượng s n xuất chỉ là tương đối, diễn ra trong
sự vận động phát triển, chứa đựng c sự khác biệt. Đó là một quá trình thường xuyên n y sinh
mâu thuẫn và gi i quyt mâu thuẫn.
Sự tác động của quan hệ s n xuất đối với lực lượng s n xuất diễn ra theo hai chiều hướng:
Khi quan hệ s n xuất phù hợp với lực lượng s n xuất nó thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng s n xuất; nhờ đó nền s n xuất phát triển đúng hướng, quy mô s n xuất được m rộng; . 119
nhKng thành tựu khoa hc công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình
hăng hái s n xuất, lợi Lch của người lao động được đ m b o và thúc đẩy lực lượng s n xuất phát triển.
Khi quan hệ s n xuất không phù hợp thì sẽ kìm hãm, thậm chL phá hoại lực lượng s n
xuất. Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong nhKng giới hạn, với nhKng điều kiện nhất định.
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n
xuất diễn ra là t, phù hợp đn không phù hợp, rồi đn sự phù hợp mới  trình độ cao hơn.
Ý ngh4a trong đời sống xã hội
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh t ph i bắt đ)u t, phát triển lực lượng s n xuất,
trước ht là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động. Muốn xoá bỏ một quan hệ s n
xuất cũ, thit lập một quan hệ s n xuất mới ph i căn cứ t, trình độ phát triển của lực lượng
s n xuất, không ph i là kt qu của mệnh lệnh hành chLnh, của mi sắc lệnh t, trên ban
xuống, mà t, tLnh tất yu kinh t, yêu c)u khách quan của quy luật kinh t, chống tuỳ tiện,
chủ quan, duy tâm, duy P chL.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ nhKng quan hệ s n xuất của một xã hội trong sự vận động
hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh t của xã hội đó.
Cấu trúc của cơ s hạ t)ng bao gồm: Quan hệ s n xuất thống trị, quan hệ s n xuất tàn
dư, quan hệ s n xuất m)m mống. Mỗi quan hệ s n xuất có một vị trL, vai trò khác nhau.
Trong đó quan hệ s n xuất thống trị giK vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ s n xuất khác,
nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh t - xã hội, nói lên đặc trưng cho cơ s hạ t)ng của xã hội đó.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ nhKng quan điểm, tư tưng xã hội cùng với
nhKng thit ch xã hội tương ứng được hình thành trên một cơ s hạ t)ng nhất định.
Cấu trúc của kin trúc thượng t)ng bao gồm toàn bộ nhKng quan điểm tư tưng về
chLnh trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, trit hc…cùng nhKng thit ch xã hội
tương ứng như nhà nước, đ ng phái, giáo hội, các đoàn thể và t7 chức xã hội khác.
Mỗi yu tố của kin trúc thượng t)ng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng. Các yu
tố của kin trúc thượng t)ng tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều n y
sinh trên cơ s hạ t)ng nhất định, song chúng có quan hệ khác nhau đối với cơ s hạ t)ng.
Một số bộ phận như kin trúc thượng t)ng chLnh trị và pháp lP có mối liên hệ trực tip với cơ
s hạ t)ng, còn các yu tố khác như trit hc, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, v.v.. lại có liên hệ . 120
gián tip với cơ s hạ t)ng sinh ra nó.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kin trúc thượng t)ng cũng mang tLnh chất đối
kháng giai cấp. TLnh đối kháng của kin trúc thượng t)ng ph n ánh tLnh đối kháng của cơ s
hạ t)ng và được biểu hiện  sự xung đột, sự đấu tranh về tư tưng, quan điểm và cách thức t7
chức chLnh trị của giai cấp thống trị với các giai cấp, t)ng lớp khác trong xã hội. Bộ phận có
quyền lực mạnh nhất là nhà nước - công cụ quyền lực chLnh trị đặc biệt của giai cấp thống trị.
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Mối quan hệ biện chứng giKa cơ s hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng là một quy luật cơ
b n của sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Cơ s hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng là
hai mặt cơ b n của xã hội, gắn bó hKu cơ, có quan hệ biện chứng, trong đó cơ s hạ t)ng
quyt định kin trúc thượng t)ng, còn kin trúc thượng t)ng tác động tr lại to lớn, mạnh mẽ
đối với cơ s hạ t)ng. Thực chất sự hình thành, vận động và phát triển của các quan điểm tư
tưng cùng với nhKng thể ch chLnh trị - xã hội tương ứng xét đn cùng phụ thuộc vào quá
trình s n xuất và tái s n xuất các quan hệ kinh t.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Bi vì, quan hệ vật chất quyt định quan hệ tinh th)n; tLnh tất yu kinh t xét đn cùng quyt
định tLnh tất yu chLnh trị - xã hội.
ThQ nhất, mỗi cơ s hạ t)ng sẽ s n sinh ra một kiểu kin trúc thượng t)ng tương ứng,
có tác dụng b o vệ cơ s hạ t)ng đã sinh ra nó - nghĩa là cơ s hạ t)ng sẽ quyt định nguồn
gốc, cơ cấu, tLnh chất, sự vận động và phát triển của kin trúc thượng t)ng.
ThQ hai, kin trúc thượng t)ng lệ thuộc vào cơ s hạ t)ng, do cơ s hạ t)ng quy định.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào chim địa vị thống trị về kinh t thì cũng
chim địa vị thống trị trong đời sống chLnh trị, tinh th)n của xã hội. Nên mi nhà nước trong
lịch sử đều là quyền lực của giai cấp có sức mạnh về kinh t.
Các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh t quyt định tLnh chất mâu thuẫn trong lĩnh vực
chLnh trị, tư tưng của xã hội. Tất c các yu tố của kin trúc thượng t)ng đều trực tip hay
gián tip phụ thuộc vào cơ s hạ t)ng, do cơ s hạ t)ng quyt định.
ThQ ba, nhKng bin đ7i căn b n của cơ s hạ t)ng sớm hay muộn sẽ dẫn đn sự bin
đ7i căn b n trong kin trúc thượng t)ng. Nguyên nhân của nhKng bin đ7i đó xét cho cùng là
do sự phát triển của lực lượng s n xuất. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự bin đ7i đó tất
yu ph i thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
Sự thay đ7i của cơ s hạ t)ng đưa tới sự thay đ7i của kin trúc thượng t)ng. Nhưng sự . 121
thay đ7i của kin trúc thượng t)ng diễn ra rất phức tạp, có nhKng bộ phận của kin trúc
thượng t)ng thay đ7i nhanh chóng cùng với sự thay đ7i của cơ s hạ t)ng như chLnh trị, luật
pháp,v.v.. Có nhKng nhân tố riêng lẻ của kin trúc thượng t)ng thay đ7i chậm hơn như tôn
giáo, nghệ thuật,v.v.. Cũng có nhKng nhân tố nào đó của kin trúc thượng t)ng cũ vẫn được
k th,a để xây dựng kin trúc thượng t)ng mới.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Kin trúc thượng t)ng là sự ph n ánh cơ s hạ t)ng, do cơ s hạ t)ng quyt định nhưng
nó có sự tác động tr lại to lớn đối với cơ s hạ t)ng.
ThQ nhất, kin trúc thượng t)ng có tLnh độc lập tương đối so với cơ s hạ t)ng.
Sự phụ thuộc của các yu tố thuộc kin trúc thượng t)ng vào cơ s hạ t)ng thường
không trực trực tip và không gi n đơn. Lĩnh vực P thức, tinh th)n khi ra đời, tồn tại thì có
quy luật vận động nội tại của nó. B n thân các yu tố, các bộ phận hợp thành của kin trúc
thượng t)ng còn có sự tác động qua lại lẫn nhau.
ThQ hai, kin trúc thượng t)ng không ph i là s n phẩm thụ động của cơ s hạ t)ng, mà
chúng có khh năng tác động trở lại rất mạnh mẽ đ‰i với cơ cấu kỉnh tế của xã hội. Điều này
thể hiện  việc kin trúc thượng t)ng củng cố, hoàn thiện và b o vệ cơ s hạ t)ng đã sinh ra
nó; ngăn chặn cơ s hạ t)ng mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư cơ s hạ t)ng cũ; định hướng, t7
chức, xây dựng ch độ kinh t của kin trúc thượng t)ng. Kin trúc thượng t)ng không chỉ
b o vệ duy trì, củng cố lợi Lch kinh t của giai cấp thống trị xã hội; mà nó còn đ m b o sự
thống trị về chLnh trị và tư tưng của giai cấp giK địa vị thống trị về kinh t.
Sự tác động của kin trúc thượng t)ng đối với cơ s hạ t)ng khin cơ s hạ t)ng sinh ra
nó được củng cố, duy trì và phát triển; do đó, làm cho địa vị của giai cấp thống trị trong kinh
tể càng tr nên vKng chắc.
ThQ ba, sự tác động của kin trúc thượng t)ng đối với cơ s hạ t)ng diễn ra theo hai chiều hướng.
Kin trúc thượng t)ng tác động cùng chiều với sự phát triển của cơ s hạ t)ng sẽ thúc
đẩy cơ s hạ t)ng phát triển. Nghĩa là, khi kin trúc thượng t)ng ph n ánh đúng tLnh tất yu
kinh t, các quy luật kinh t khách quan sẽ thúc đẩy kinh t phát triển.
Kin trúc thượng t)ng tác động ngược chiều với sự phát triển của cơ s hạ t)ng, của cơ
cấu kinh t nó sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ s hạ t)ng. Nghĩa là, khi kin trúc thượng t)ng
không ph n ánh đúng tLnh tất yu kinh t, các quy luật kinh t khách quan sẽ kìm hãm sự phát
triển của kinh t và đời sống xã hội.
Tất c các bộ phận cấu thành kin trúc thượng t)ng đều có tác động đn cơ s hạ t)ng.
Trong các bộ phận của kin trúc thượng t)ng khi tác động đn cơ s hạ t)ng thì chLnh trị có . 122
vai trò quan trng nhất, trong đó nhà nước có tác động to lớn.
Tuy nhiên, trong thực tiễn của đời sống xã hội, không ph i chỉ có quyền lực nhà nước
mới có sự tác động to lớn đn cơ s hạ t)ng, mà các bộ phận khác của kin trúc thượng t)ng
như trit hc, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,… cũng đều tác động mạnh mẽ đn cơ s hạ t)ng
bằng nhKng hình thức khác nhau, với các cơ ch khác nhau. Song thường thường nhKng sự
tác động đó ph i thông qua nhà nước, pháp luật, các thể ch tương ứng và chỉ qua đó chúng
mới phát huy được hiệu lực đối với cơ s hạ t)ng, cũng như đối với toàn xã hội.
Ý ngh4a trong đời sống xã hội
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giKa cơ s hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng là cơ
s khoa hc cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Kinh t và chLnh trị tác động biện chứng, trong đó kinh t quyt định chLnh trị, chLnh trị tác
động tr lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh t. Thực chất của vai trò kin trúc thượng t)ng là
vai trò hoạt động tự giác, tLch cực của các giai cấp, đ ng phái vì lợi Lch kinh t sống còn của
mình. Sự tác động của kin trúc thượng t)ng đối với cơ s hạ t)ng trước ht và chủ yu thông
qua đường lối, chLnh sách của đ ng, nhà nước.
Trong nhận thức và thực tiễn, nu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yu tố nào giKa kinh
t và chLnh trị đều là sai l)m. Tuyệt đối hoá kinh t, hạ thấp hoặc phủ nhận yu tố chLnh trị là
rơi vào quan điểm duy vật t)m thường, duy vật kinh t sẽ dẫn đn vô chLnh phủ, bất chấp k-
cương, pháp luật và không tránh khỏi thất bại, đ7 vỡ. Nu tuyt đối hoá về chLnh trị, hạ thấp
hoặc phủ định vai trò của kinh t sẽ dẫn đn duy tâm, duy P chL, nôn nóng, chủ quan, đốt cháy
giai đoạn và cũng không tránh khỏi thất bại.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đ ng Cộng s n Việt Nam đã rất quan tâm đn
nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đ7i mới đất nước, Đ ng Cộng s n Việt
Nam chủ trương đ7i mới toàn diện c kinh t và chLnh trị, trong đó đ7i mới kinh t là trung
tâm, đồng thời đ7i mới chLnh trị t,ng bước thận trng vKng chắc bằng nhKng hình thức, bước
đi thLch hợp; gi i quyt tốt mối quan hệ giKa đ7i mới - 7n định - phát triển, giK vKng định
hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ b n của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để
chỉ xã hội  t,ng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ s n xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng s n xuất và một kin trúc thượng
t)ng tương ứng được xây dựng trên nhKng quan hệ s n xuất ấy.
Phạm trù hình thái kinh t - xã hội chỉ ra kt cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử . 123
nhất định bao gồm ba yu tố cơ b n, ph7 bin:
LMc lượng shn xuất là nền t ng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt
các thời đại kinh t khác nhau, yu tố xét đn cùng quyt định sự vận động, phát triển của
hình thái kinh t - xã hội.
Quan hệ shn xuất là quan hệ khách quan, cơ b n, chi phối và quyt định mi quan hệ
xã hội, đồng thời là tiêu chuẩn quan trng nhất để phân biệt b n chất các ch độ xã hội khác nhau.
Kiến trúc thượng tầng là sự thể hiện các mối quan hệ giKa người với người trong lĩnh
vực tinh th)n, tiêu biểu cho bộ mặt tinh th)n của đời sống xã hội.
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Mối quan hệ biện chứng giKa lực lượng s n xuất, quan hệ s n xuất (cơ s hạ t)ng) và
kin trúc thượng t)ng tạo nên sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội, thông qua sự tác
động t7ng hợp của hai quy luật cơ b n là quy luật quan hệ s n xuất phù hợp với trình độ của
lực lượng s n xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giKa cơ s hạ t)ng và kin trúc
thượng t)ng của xã hội.
Sự vận động phát triển của xã hội bắt đ)u t, sự phát triển của lực lượng s n xuất mà
trước ht là sự bin đ7i, phát triển của công cụ s n xuất và sự phát triển về tri thức, kinh
nghiệm, kỹ năng của người lao động.
Khi lực lượng s n xuất phát triển sẽ tạo kh năng, điều kiện và đặt ra yêu c)u khách
quan cho sự bin đ7i của quan hệ s n xuất. Sự phát triển về chất của quan hệ s n xuất, tất yu
dẫn đn sự thay đ7i về chất của cơ s hạ t)ng xã hội.
Khi cơ s hạ t)ng xã hội bin đ7i về chất dẫn đn sự bin đ7i, phát triển căn b n
(nhanh hay chậm, Lt hoặc nhiều) của kin trúc thượng t)ng xã hội. Hình thái kinh t - xã hội
cũ mất đi, hình thái kinh t - xã hội mới, tin bộ hơn ra đời. Cứ như vậy lịch sử xã hội loài
người là một tin trình nối tip nhau t, thấp đn cao của các hình thái kinh t - xã hội.
Sự phát triển của các hình thái kinh t - xã hội trong lịch sử diễn ra một cách phong
phú, nhiều vẻ, đa dạng, phức tạp phụ thuộc vào nhKng điều kiện lịch sử - cụ thể. Sự phát triển
này bao gồm c nhKng bước quanh co, thậm chL nhKng bước thụt lùi lớn và c kh năng rút
ngắn, bỏ qua nhKng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. B n chất của việc “bỏ qua” một
hay một vài hình thái kinh t - xã hội, sự phát triển rút ngắn đó là rút ngắn các giai đoạn,
bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi là sự tăng trưng nh y vt của lực lượng s n
xuất. Như vậy, trong tin trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người bao hàm c sự phát
triển tu)n tự đối với lịch sử phát triển của toàn th giới và sự phát triển “bỏ qua” một hay vài
hình thái kinh t - xã hội đối với một số quốc gia, dân tộc cụ thể. . 124
c. Giá trị khoa học bền vững và ý ngh4a cách mạng
ThQ nhất
, lP luận hình thái kinh t - xã hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong
toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội.
LP luận hình thái kinh t - xã hội đã gi i quyt một cách khoa hc về vấn đề phân loại
các ch độ xã hội và phân kỳ lịch sử, thay th các quan niệm duy tâm, siêu hình trước đó đã
thống trị trong khoa hc xã hội. Chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội là hoạt động
thực tiễn của con người, trước ht là thực tiễn s n xuất vật chất.
LP luận hình thái kinh t - xã hội khẳng định: muốn nhận thức và c i tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới ph i nhận thức và tác động c ba yu tố cơ b n: lực lượng s n xuất, quan hệ
s n xuất (cơ s hạ t)ng) và kin trúc thượng t)ng. Xem nhẹ hoặc tuyệt đối hoá một yu tố nào
cũng sai l)m, xét đn cùng sự phát triển của xã hội bắt đ)u t, việc xây dựng, phát triển lực lượng s n xuất.
ThQ hai, hc thuyt hình thái kinh t - xã hội là cơ s khoa hc cho việc xác định con
đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua ch độ tư b n chủ
nghĩa. Đây chLnh là sự lựa chn duy nhất đúng đắn, có kh năng và điều kiện để thực hiện.
ThQ ba, hc thuyt hình thái kinh t - xã hội là cơ s lL luận, phương pháp luận khoa
hc trong quán triệt quan điểm đường lối của Đ ng Cộng s n Việt Nam. Mô hình, mục tiêu
chủ nghĩa xã hội  Việt Nam được xác định với các tiêu chL về lực lượng s n xuất, quan hệ
s n xuất, kin trúc thượng t)ng. Đồng thời và trước ht là xác định các phương hướng xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  Việt Nam.
ThQ tư, hc thuyt hình thái kinh t - xã hội là cơ s lL luận, phương pháp luận khoa
hc và cách mạng trong đấu tranh bác bỏ nhKng quan điểm thù địch, sai trái, phin diện về xã
hội. Phê phán thuyt kỹ trị, thuyt hội tụ đã tuyệt đối hóa yu tố kinh t - kỹ thuật, xoá nhoà
sự khác nhau về b n chất của các ch độ xã hội nhằm chứng minh cho sự tồn tại vĩnh viễn của ch độ tư b n.
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
LP luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong nhKng nội dung căn b n nhất
của chủ nghĩa Mác- Lênin, là kt qu tất nhiên của sự vận dụng và m rộng chủ nghĩa duy vật
biện chứng vào xem xét lĩnh vực xã hội.
LP luận về giai cấp được C. Mác khái quát ngắn gn, khoa hc và đ)y đủ như sau:
- SM tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của shn xuất.
- Đấu tranh giai cấp tất yếu dJn đến chuyên chính vô shn. . 125
+ Không chỉ là một thực thể sinh hc, mà con người cũng còn là một bộ phận của giới
tự nhiên. Nghĩa là, con người còn ph i phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật
sinh hc như di truyền, tin hóa sinh hc và các quá trình sinh hc của giới tự nhiên. Con
người là một bộ phận đặc biệt, quan trng của giới tự nhiên, nhưng lại có thể bin đ7i giới tự
nhiên và chLnh b n thân mình, dựa trên các quy luật khách quan. Đây chLnh là điểm khác biệt
đặc biệt, rất quan trng giKa con người và các thực thể sinh hc khác.
+ Về mặt thể xác, con người sống bằng nhKng s n phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức
thực phẩm, nhiên liệu, áo qu)n, nhà , v.v…81. Bằng hoạt động thực tiễn con người tr thành
một bộ phận của giới tự nhiên có quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên, bi
giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Vì th con người ph i dựa vào giới tự nhiên,
gắn bó với giới tự nhiên, hòa hợp với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển. Quan
điểm này là nền t ng lP luận và phương pháp luận rất quan trng, có tLnh thời sự trong bối
c nh khủng ho ng sinh thái và yêu c)u phát triển bền vKng hiện nay.
- Về phương diện xã hội, con ngưIi còn là một thMc thể xã hội có các hoạt động xã hội
+ Hoạt động xã hội quan trng nhất của con người là lao động s n xuất. Nhờ có lao
động s n xuất mà con người về mặt sinh hc có thể tr thành thực thể xã hội, thành chủ thể
của “lịch sử có tLnh tự nhiên”, có lP tLnh, có “b n năng xã hội”. Lao động đã góp ph)n c i tạo
b n năng sinh hc của con người, làm cho con người tr thành con người đúng nghĩa của nó.
Lao động là điều kiện kiên quyt, c)n thit và chủ yu quyt định sự hình thành và phát triển
của con người c về phương diện sinh hc lẫn phương diện xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong s n xuất, mà còn
có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. NhKng quan hệ đó ngày càng phát triển phong phú, đa
dạng, thể hiện nhKng tác động qua lại giKa h với nhau. Xã hội, xét đn cùng, là s n phẩm
của sự tác động qua lại lẫn nhau giKa nhKng con người. TLnh xã hội của con người chỉ có
trong “xã hội loài người”, con người không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ b n làm cho
con người khác với con vật. Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ xã hội không
chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ
cho nhu c)u b n năng sinh hc trực tip của nó. Hoạt động và giao tip của con người đã sinh
ra P thức người. Tư duy, P thức của con người chỉ có thể phát triển trong lao động và giao
tip xã hội với nhau. Cũng nhờ có lao động và giao tip xã hội mà ngôn ngK xuất hiện và phát
triển. Ngôn ngK và tư duy của con người thể hiện tập trung và n7i trội tLnh xã hội của con
người, là một trong nhKng biểu hiện rõ nhất phương diện con người là một thực thể xã hội.
ChLnh vì vậy, khác với con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài
81 Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.42. Nxb. ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tr.135,137. . 156 người.
Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Con người v,a là s n phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, v,a là s n phẩm
của lịch sử xã hội loài người và của chLnh b n thân con người. Mác đã khẳng định trong tác
phẩm Hệ tư tưởng ĐQc rằng, tiền đề của lP luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của các
ông là nhKng con người hiện thực đang hoạt động, lao động s n xuất và làm ra lịch sử của
chLnh mình, làm cho h tr thành nhKng con người như đang tồn tại. C)n lưu P rằng con
người là s n phẩm của lịch sử và của b n thân con người, nhưng con người, khác với con vật,
không thụ động để lịch sử làm mình thay đ7i, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Con người v,a là s n phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại
là chủ thể của lịch sử bi lao động và sáng tạo là thuộc tLnh xã hội tối cao của con người.
Hoạt động lịch sử đ)u tiên khin con người tách khỏi con vật, có P nghĩa sáng tạo chân
chLnh là hoạt động ch tạo công cụ lao động, hoạt động lao động s n xuất. Nhờ ch tạo công
cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên tr thành chủ thể hoạt động
thực tiễn xã hội. Lịch sử s n xuất ra con người như th nào thì tương ứng, con người cũng
sáng tạo ra lịch sử như th ấy. T, khi con người tạo ra lịch sử cho đn nay con người luôn là
chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là s n phẩm của lịch sử.
Con người tồn tại và phát triển luôn luôn  trong một hệ thống môi trường xác định.
Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội, c điều kiện vật chất lẫn tinh th)n, có quan hệ trực
tip hoặc gián tip đn đời sống của con người và xã hội. Đó là nhKng điều kiện c)n thit, tất
yu, không thể thiu đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Một mặt, con người là một
bộ phận của giới tự nhiên, để tồn tại và phát triển ph i quan hệ với giới tự nhiên, ph i phụ
thuộc vào giới tự nhiên, thu nhận và sử dụng các nguồn lực của tự nhiên và tuân theo các quy
luật của tự nhiên. Mặt khác, con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội. ChLnh nhờ môi
trường xã hội mà con người tr thành một thực thể xã hội và mang b n chất xã hội. Con
người là s n phẩm của hoàn c nh, của môi trường trong đó có môi trường xã hội. Môi trường
xã hội cũng là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện quan hệ với giới tự nhiên 
quy mô rộng lớn và hKu hiệu hơn.
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động  nhKng điều kiện lịch sử nhất định con người có
quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong tLnh hiện thực của nó, b n chất của con
người là t7ng hòa các quan hệ xã hội”82.
82 C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.3. Nxb ChLnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.11. . 157
B n chất của con người luôn được hình thành và thể hiện  nhKng con người hiện thực,
cụ thể trong nhKng điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ xã hội tạo nên b n chất của con
người, nhưng không ph i là sự kt hợp gi n đơn hoặc là t7ng cộng chúng lại với nhau mà là
sự t7ng hòa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trL, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau.
Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất,
quan hệ tinh th)n, quan hệ trực tip, gián tip, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, b n chất hoặc hiện
tượng, quan hệ kinh t, quan hệ phi kinh t, v.v.. Tất c các quan hệ đó đều góp ph)n hình
thành lên b n chất của con người.
Các quan hệ xã hội thay đ7i thì Lt hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, b n chất con người
cũng sẽ thay đ7i theo. Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ
được b n chất thực sự của mình, và cũng trong nhKng quan hệ xã hội đó thì b n chất người
của con người mới được phát triển.
b. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
Theo C. Mác, thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và s n phẩm của lao
động t, chỗ để phục vụ con người, để phát triển con người đã bị bin thành lực lượng đối lập, nô
dịch và thống trị con người. Người lao động chỉ hành động với tLnh cách con người khi thực hiện
các chức năng sinh hc như ăn, ngủ, sinh con đẻ cái...còn khi lao động, tức là khi thực hiện chức
năng cao quP của con người thì h lại chỉ như là con vật, chỉ vì sự sinh tồn của thể xác.
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, hiện tượng tha hóa của con người là
một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp. Nguyên nhân gây
nên hiện tượng tha hóa con người là ch độ tư hKu về tư liệu s n xuất. Nhưng tha hoá con người
được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư b n chủ nghĩa. Ch độ đó đã tạo ra sự phân hóa xã hội về
việc chim hKu tư nhân tư liệu s n xuất khin đại đa số người lao động tr thành vô s n, một số
Lt tr thành tư s n, chim hKu toàn bộ các tư liệu s n xuất của xã hội. Vì vậy nhKng người vô s n
buộc ph i làm thuê cho các nhà tư s n, ph i để các nhà tư s n bóc lột mình và sự tha hóa lao
động bắt đ)u t, đó. Lao động bị tha hóa là nội dung chLnh yu, là nguyên nhân, là thực chất của
sự tha hóa của con người.
Con người bị tha hóa là con người bị đánh mất mình trong lao động, tức trong hoạt động
đặc trưng, b n chất của con người. Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, là đặc trưng
chỉ có  con người chứ không hề có  con vật, là hoạt đô Mng người, nhưng khi hoạt động nó lại
tr thành hoạt đôMng của con vật. Lao động bị cưỡng bức, bị ép buộc bi điều kiện xã hội. Con
người lao động không ph i để sáng tạo, không ph i để phát triển các phẩm chất người mà chỉ là . 158
để đ m b o sự tồn tại của thể xác h. Điều đó có nghĩa rằng h đang thực hiện chức năng của
con vật. Khi h ăn uống, sinh con đẻ cái thì h lại là con người vì h được tự do. TLnh chất trái
ngược trong chức năng như vậy là biểu hiện đ)u tiên của sự tha hóa của con người.
Trong hoạt đô Mng lao động, con người là chủ thể trong quan hê M với tư liệu s n xuất. Nhưng
vì trong ch độ tư hKu tư b n về tư liệu s n xuất thì người lao động ph i phụ thuộc vào các tư
liệu s n xuất. Tư liệu s n xuất là do con người tạo ra. Như vậy, con người bị lệ thuộc vào chLnh
s n phẩm do chLnh mình tạo ra. Mặt khác, để có tư liệu sinh hoạt, người lao động buộc ph i lao
động cho các chủ tư b n, s n phẩm của h làm ra tr nên xa lạ với h và được chủ s hKu dùng
để trói buộc h, bắt h lệ thuộc nhiều hơn vào chủ s hKu và vào các vật phẩm lao động. Lao
động bị tha hóa đã làm đ o lộn quan hệ xã hội của người lao động. Các đồ vật đã tr thành xa lạ,
tr thành công cụ thống trị, trói buộc con người. Quan hê M giKa người lao động với chủ s hKu tư
liệu s n xuất cũng bị đ o lộn. Đúng ra đó ph i là quan hê M giKa người với người, nhưng trong
thực t nó lại được thực hiện thông qua số vật phẩm do người lao động tạo ra và số tiền công mà
người lao động được tr . Quan hê M giKa người và người đã bị thay th bằng quan hệ giKa người và
vật. Đó là biểu hiện thứ hai của tha hóa.
Khi lao động bị tha hóa con người tr nên què quặt, phin diện, thiu khuyt trên nhiều
phương diện khác nhau. Người lao động ngày càng bị b)n cùng hóa, sự phân cực xã hội ngày
càng lớn. Với mục đLch s n xuất vì lợi nhuận nên khoa hc, kỹ thuật và công nghệ càng phát
triển, lợi nhuận của các chủ s hKu tư liệu s n xuất càng lớn thì người lao động bị máy móc thay
th càng lớn, lao động càng bị tha hóa, người công nhân tr thành một bộ phận của máy móc và
ngày càng phụ thuộc vào nó, lao động càng tr nên “dã man”. Trong bối c nh cách mạng khoa
hc - công nghệ và toàn c)u hóa hiện nay, khLa cạnh này của sự tha hóa lao động ngày càng thể
hiện tập trung và rõ nét khin cho sự phân cực giàu nghèo trong xã hội hiện đại ngày càng dãn
rộng theo chiều t- lệ thuận với sự phát triển của cách mạng khoa hc - công nghệ và toàn c)u hóa.
Tha hóa con người là thuộc tLnh vốn có của các nền s n xuất dựa trên ch độ tư hKu tư
liệu s n xuất, nhưng nó được đẩy lên  mức cao nhất trong nền s n xuất tư b n chủ nghĩa. Trong
nền s n xuất đó, sự tha hóa của lao động còn được tạo nên bi sự tha hóa trên các phương diện
khác của đời sống xã hội: Sự tha hóa của nền chLnh trị vì thiểu số Lch k-, sự tha hóa của các tư
tưng của t)ng lớp thống trị, sự tha hóa của các thit ch xã hội khác. ChLnh vì vậy, việc khắc
phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ ch độ tư hKu tư b n chủ nghĩa mà còn gắn
liền với việc khắc phục sự tha hóa trên các phương diện khác của đời sống xã hội. Đó là một quá
trình lâu dài, phức tạp để gi i phóng con người, gi i phóng lao động.
 “V4nh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức . 159
Đây là một trong nhKng tư tưng căn b n, cốt lõi của các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác- Lênin về con người. Gi i phóng con người được các nhà kinh điển triển khai trong nhiều
nội dung lP luận và trên nhiều phương diện khác nhau. Đấu tranh giai cấp để thay th ch độ s
hKu tư nhân tư b n chủ nghĩa về tư liệu s n xuất và phương thức s n xuất tư b n chủ nghĩa, để
gi i phóng con người về phương diện chLnh trị là nội dung quan trng hàng đ)u. Khắc phục sự
tha hóa của con người và của lao động của h, bin lao động sáng tạo tr thành chức năng thực
sự của con người là nội dung có P nghĩa then chốt.
Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, việc gi i phóng nhKng
con người cụ thể là để đi đn gi i phóng giai cấp, gi i phóng dân tộc và tin tới gi i phóng toàn
thể nhân loại. Việc gi i phóng con người được quan niệm một cách toàn diện, đ)y đủ,  tất c
các nội dung và phương diện của con người, cộng đồng, xã hội và nhân loại với tLnh cách là các
chủ thể  các cấp độ khác nhau. Mục tiêu cuối cùng trong tư tưng về con người của chủ nghĩa
Mác - Lênin là gi i phóng con người trên tất c các nội dung và các phương diện: con người cá
nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại...
“Bất kỳ sự gi i phóng nào cũng bao hàm  chỗ là nó tr th giới con người, nhKng quan
hệ của con người về với b n thân con người”, là “gi i phóng người lao động thoát khỏi lao động
bị tha hóa”. Tư tưng đó thể hiện chLnh xác thực chất của sự gi i phóng con người, thể hiện lập
trường duy vật biện chứng, khách quan, khoa hc trong việc nhận thức nguồn gốc, b n chất và
đời sống của con người và phương thức gi i phóng con người.
 “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người
Khi ch độ chim hKu tư nhân tư b n chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động không còn bị tha hóa,
con người được gi i phóng, khi đó xã hội là sự liên hiệp của các cá nhân, con người bắt đ)u được
phát triển tự do. Con người là sự thống nhất giKa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp, dân tộc
và nhân loại, b n chất của con người là t7ng hòa các quan hê M xã hội. Do vậy, sự phát triển tự do
của mỗi người tất yu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mi người. Dĩ nhiên, điều đó cũng
có nghĩa là sự phát triển tự do của mi người, sự phát triển của xã hội là tiền đề cho sự phát triển
của mỗi cá nhân trong đó. Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được khi con người
thoát khỏi sự tha hóa, thoát khỏi sự nô dịch do ch độ tư hKu các tư liệu s n xuất bị thủ tiêu triệt
để, khi sự khác biệt giKa thành thị và nông thôn, giKa lao động trL óc và lao động chân tay không
còn, khi con người không còn bị trói buộc bi sự phân công lao động xã hội.
NhKng tư tưng về con người trong trit hc của chủ nghĩa Mác được nói trên đây là
nhKng tư tưng cơ b n, đóng vai trò là “kim chỉ nam”, là cơ s lP luận khoa hc, định hướng cho
các hoạt động chLnh trị, xã hội văn hóa và tư tưng trong g)n hai th k- qua. NhKng tư tưng đó, . 160
còn là tiền đề lP luận và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của khoa hc xã hội. Ngày
nay, chúng vẫn tip tục là cơ s, tiền đề cho các quan điểm, lP luận về con người và về xã hội,
cho các khoa hc hiện đại về con người nói chung.
LP luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là lP luận duy vật
biện chứng triệt để mang tLnh khoa hc và cách mạng, góp ph)n tạo nên cuộc cách mạng trong
lịch sử tư tưng nhân loại. LP luận đó ngày càng được khẳng định tLnh đúng đắn, khoa hc trong
bối c nh hiện nay và nó vẫn tip tục là “kim chỉ nam” cho hành động, là nền t ng lP luận cho
việc nghiên cứu, gi i phóng và phát triển con người trong hiện thực.
3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể hợp thành, mỗi cá
nhân là một ph)n tử của xã hội sống và hoạt động trong xã hội đó. Quan hệ cá nhân - xã hội là
khác nhau trong xã hội có phân chia giai cấp và xã hội không phân chia giai cấp. Sự thống nhất
và mâu thuẫn giKa cá nhân và xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào t,ng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Sự thống nhất cá nhân - xã hội còn thể hiện  một góc độ khác trong quan hệ con người
giai cấp và con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp và con người nhân loại chỉ tồn tại
trong xã hội có phân chia giai cấp, do vậy nó có tLnh lịch sử.
TLnh giai cấp và tLnh nhân loại trong mỗi con người v,a thống nhất v,a khác biệt, thậm
chL mâu thuẫn nhau. TLnh nhân loại là vĩnh hằng, là nền t ng của cuộc sống  mi con người.
Chỉ có khi nào không còn tồn tại nhân loại thì khi đó tLnh nhân loại mới mất đi. Nhưng,  mỗi
giai đoạn lịch sử khác nhau lại tồn tại các giai cấp khác nhau. Các giai cấp và quan hệ của chúng
bin đ7i thường xuyên do các điều kiện kinh t, chLnh trị, xã hội luôn thay đ7i. Trong các giai
cấp đang đấu tranh với nhau, có giai cấp đại diện cho sự phát triển tin bộ, có giai cấp lại là lực
lượng c n tr sự phát triển tin bộ ấy. TLnh giai cấp trong nhKng con người đại biểu cho giai cấp
đang c n tr sự phát triển ấy tất nhiên là mâu thuẫn với tLnh nhân loại.
Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc xác định. Do
nhKng điều kiện lịch sử, kinh t, văn hóa, xã hội và chLnh trị khác nhau nên trong mỗi cộng đồng
quốc gia dân tộc cũng hình thành nhKng giá trị, phẩm chất, đặc điểm đặc thù của mình. Con
người tất yu mang trong mình nhKng điểm đặc thù đó, dù h muốn hay không, dù P thức được
điều đó hay không. Do vậy, trong mỗi con người cá nhân luôn luôn mang trong nó c nhKng cái
riêng biệt của nó với tLnh cách là cá nhân, v,a mang trong mình c nhKng cái đặc thù của quốc
gia dân tộc, v,a mang c tLnh giai cấp lẫn tLnh nhân loại. . 161
Các quan điểm trên đây về con người có P nghĩa phương pháp luận quan trng. Trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn ph i luôn chú P gi i quyt đúng đắn mối quan hệ xã hội- cá
nhân, ph i tránh khuynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái) cá nhân hoặc (mặt/cái) xã hội. Nu đặt
cá nhân lên trên xã hội, chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội,
hoặc ngược lại, chỉ đề cao xã hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức đúng sự phát triển của xã
hội là sự kt hợp hoạt động của các cá nhân, thì đều sai l)m và có thể dẫn đn nhKng hệ lụy khó
lường cho c xã hội lẫn cá nhân.
Hơn nKa, trong đời sống xã hội khi xem xét con người ph i đặt nó trong t7ng thể các quan
hệ xã hội, bi trong tLnh hiện thực, b n chất của con người là t7ng thể các quan hệ xã hội. Điều
này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể và nguyên tắc toàn diện. Sẽ là sai l)m nu chỉ
nhìn vào một mặt/khLa cạnh/phương diện của một con người để đánh giá b n chất của người đó.
Xem xét một con người ph i đặt con người đó trong t7ng thể các quan hệ của chLnh người đó.
b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
* Qu)n chúng nhân dân là thuật ngK chỉ tập hợp đông đ o nhKng con người hoạt động
trong một không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều thành ph)n, t)ng lớp xã hội và giai
cấp đang hoạt động trong một xã hội xác định. Qu)n chúng nhân dân bao gồm:
Một là, nhKng người lao động s n xuất ra của c i vật chất và tinh th)n của xã hội.
Hai là, nhKng bộ phận dân cư chống lại giai cấp bóc lột, thống trị
Ba là, nhKng giai cấp, t)ng lớp thúc đẩy (trực tip hoặc gián tip) sự tin bộ của xã hội
thông qua hoạt động của mình.
Cá nhân chỉ con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định với tư cách một cá thể, một
thành viên của xã hội ấy; do nhKng đặc điểm riêng biệt của mình mà phân biệt với nhKng thành
viên khác của xã hội. Mỗi cá nhân là một chỉnh thể v,a mang tLnh đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại
v,a có tLnh ph7 bin, có đời sống riêng, có nguyện vng, nhu c)u và lợi Lch riêng. Nhưng cá
nhân cũng bao hàm tLnh chung, ph7 bin, chứa đựng các quan hệ xã hội và nhKng nhận thức
chung giúp cho việc thực hiện các chức năng xã hội và cá nhân trong cuộc đời của h và mang
tLnh chất lịch sử - cụ thể của đời sống của h. Do đó, cá nhân bao giờ cũng mang b n chất xã hội,
yu tố xã hội là đặc trưng căn b n để tạo nên cá nhân do cá nhân luôn ph i sống và hoạt động
trong các nhóm khác nhau, các cộng đồng và các tập đoàn xã hội có tLnh lịch sử.
Trong số các cá nhân  nhKng thời kỳ lịch sử nhất định, trong nhKng điều kiện, hoàn c nh
cụ thể, xác định xuất hiện nhKng cá nhân kiệt xuất, tr thành nhKng người lãnh đạo qu)n chúng
nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêu xác định. Đó là nhKng lãnh tụ hay vĩ nhân.
* Vĩ nhân là nhKng cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chLnh trị, kinh t, khoa hc, nghệ
thuật. Trong mối quan hệ với qu)n chúng nhân dân, lãnh tụ là nhKng cá nhân kiệt suất do phong . 162
trào cách mạng qu)n chúng nhân dân tạo nên.
* Cá nhân lãnh tụ là nhKng người có năng lực và phẩm chất tiêu biểu nhất trong phong
trào qu)n chúng, được qu)n chúng tin yêu và tạo nên. Lãnh tụ có vai trò to lớn quan trng trong
lịch sử. Để tr thành lãnh tụ ph i có phẩm chất cơ b n sau:
Một là, có tri thức khoa hc uyên bác, nắm được xu hướng vận động của dân tộc, quốc t và thời đại
Hai là, có năng lực tập hợp qu)n chúng, thống nhất P chL và hành động của qu)n chúng
vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc t và thời đại
Ba là, gắn bó mật thit với qu)n chúng, dám hy sinh thân mình vì lợi Lch của qu)n chúng,
của dân tộc, quốc t và thời đại.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã luận gi i và luận chứng một cách đúng
đắn mối quan hệ giKa vai trò của lãnh tụ và vai trò của qu)n chúng nhân dân trong sự phát triển xã hội.
*Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính, là động lMc phát triển của lịch
sử. Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện ở các nội dung sau đây:
ThQ nhất, qu)n chúng nhân dân là lực lượng s n xuất cơ b n của mi xã hội, là người trực
tip s n xuất ra của c i vật chất - cơ s tồn tại, phát triển của xã hội. Nói khác đi, hoạt động s n
xuất ra của c i vật chất cho xã hội của qu)n chúng nhân dân là điều kiện cơ b n quyt định sự
tồn tại và phát triển của xã hội.
ThQ hai, qu)n chúng nhân dân là lực lượng cơ b n của mi cuộc cách mạng xã hội; là
động lực cơ b n của mi cuộc cách mạng xã hội. Lịch sử đã chứng minh không có cuộc cách
mạng nào mà lại thiu lực lượng cơ b n là qu)n chúng nhân dân. ChLnh qu)n chúng nhân dân
đóng vai trò quyt định thắng lợi của mi cuộc cách mạng xã hội. Vì vậy người ta hay nói cách
mạng là ngày hội của qu)n chúng nhân dân là vì vậy.
ThQ ba, qu)n chúng nhân dân là người đóng vai trò to lớn trong sự phát triển văn hóa,
nghệ thuật và khoa hc, là người sáng tạo ra nhKng giá trị văn hóa tinh th)n. NhKng sáng tạo trực
tip của qu)n chúng nhân dân trong lĩnh vực này là điều kiện, tiền đề, là nguồn lực thúc đẩy sự
phát triển của văn hóa, tinh th)n. Hoạt động phong phú, đa dạng của qu)n chúng nhân dân trong
thực tiễn là nguồn mạch c m hứng vô tận, là chất liệu không bao giờ cạn kiệt, là nguồn tài
nguyên bất tận cho mi sáng tạo tinh th)n. Qu)n chúng nhân dân cũng là người gạn lc, lưu giK,
truyền bá và ph7 bin các giá trị tinh th)n làm cho nó được chn lc, được b o tồn vĩnh viễn.
Tùy thuộc vào nhKng điều kiện lịch sử khác nhau mà vai trò của qu)n chúng nhân dân
cũng được thể hiện khác nhau. Xã hội càng công bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng thì càng phát
huy được vai trò của cá nhân và của qu)n chúng nhân dân nói chung. . 163
Trong mối quan hệ với qu)n chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trò ht sức to lớn, vô cùng
quan trng. Khi lịch sử đặt ra nhKng nhiệm vụ c)n ph i gi i quyt thì t, trong qu)n chúng nhân
dân sẽ xuất hiện nhKng lãnh tụ để gi i quyt nhKng nhiệm vụ đó của lịch sử.
*Quan hệ giữa lãnh tg với quần chúng nhân dân là quan hệ thống nhất, biện chQng thể
hiện trên các nội dung sau đây:
ThQ nhất, mục đLch và lợi Lch của qu)n chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất. ChLnh sự
thống nhất này đã quy định sự thống nhất về mục tiêu của phong trào, về mục đLch và nhận thức
cũng như hành động giKa cá nhân và lãnh tụ.
ThQ hai, qu)n chúng nhân dân và phong trào của h tạo nên các lãnh tụ và nhKng điều
kiện, tiền đề khách quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà lịch sử đặt ra
cho h. Lãnh tụ là s n phẩm của thời đại, của cộng đồng, của phong trào. Sự xuất hiện của h và
kh năng gi i quyt được các nhiệm vụ của lịch sử nhanh hoặc chậm, nhiều hoặc Lt sẽ thúc đẩy
sự vận động, phát triển của phong trào qu)n chúng nhân dân.
ThQ ba, trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giKa qu)n chúng nhân dân và lãnh tụ,
chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò quyt định của qu)n chúng nhân dân đồng thời đánh
giá cao vai trò của lãnh tụ. Qu)n chúng nhân dân là lực lượng đóng vai trò quyt định đối với sự
phát triển của lịch sử xã hội, là động lực của sự phát triển đó. Lãnh tụ là người dẫn dắt, định
hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, do đó mà thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giKa qu)n chúng nhân dân với lãnh
tụ có P nghĩa phương pháp luận rất quan trng. Lãnh tụ có vai trò quan trng, nhưng không thể
tuyệt đối hóa vai trò của h dẫn đn tệ sùng bái cá nhân, th)n thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ qu)n
chúng nhân dân, hạn ch việc phát huy tLnh năng động, sáng tạo của qu)n chúng nhân dân, ph i
chống lại tệ sùng bái cá nhân. Ngược lại, việc tuyệt đối hóa vai trò của qu)n chúng nhân dân,
xem nhẹ vai trò của các cá nhân và lãnh tụ sẽ dẫn đn hạn ch, xem thường các sáng kin cá
nhân, nhKng sáng tạo của qu)n chúng nhân dân, không phát huy được sức mạnh sáng tạo của h.
Qu)n chúng nhân dân luôn là người th)y vĩ đại của các cá nhân, lãnh tụ.
Kt hợp hài hòa, hợp lP, khoa hc vai trò qu)n chúng nhân dân và lãnh tụ trong t,ng điều
kiện cụ thể xác định sẽ tạo sức mạnh t7ng hợp thúc đẩy phong trào và sự vận động, phát triển
của cộng đồng, xã hội nói chung.
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
LP luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là nền t ng lP luận
cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong sự nghiệp đ7i mới  Việt nam
hiện nay. Chủ tịch Hồ ChL Minh, do yêu c)u khách quan của sự phát triển lịch sử- xã hội Việt . 164
Nam, tip thu văn hóa và các giá trị truyền thống của dân tộc, gia đình, tinh hoa văn hóa của
nhân loại, trong đó có lP luận về con người của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã vận dụng sáng tạo và
phát triển lP luận về con người phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hiện đại.
Theo Hồ ChL Minh: “chK người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, h hàng, b)u bạn. Nghĩa
rộng là đồng bào c nước. Rộng nKa là c loài người”. Quan niệm về con người của Hồ ChL
Minh rõ ràng là đã được cụ thể hóa, bao hàm c cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại.
Tư tưng Hồ ChL Minh về con người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, trong đó có các
nội dung cơ b n là: tư tưng về gi i phóng nhân dân lao động, gi i phóng giai cấp, gi i phóng
dân tộc, tư tưng về con người v,a là mục tiêu, v,a là động lực của cách mạng, tư tưng về phát
triển con người toàn diện. Một số luận điểm cơ b n được thể hiện trong đó là:
- Độc lập, tự do là quyền bất kh xâm phạm của các dân tộc.
Do bối c nh lịch sử của quốc gia dân tộc, Hồ ChL Minh luôn nhấn mạnh tư tưng giành
độc lập, tự do cho quốc gia dân tộc. Độc lập, tự do là quyền bất kh xâm phạm của quốc gia dân
tộc, là tư tưng được Hồ ChL Minh k th,a t, B n tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ và xem đây
là tư tưng bất hủ, ph i được áp dụng cho mi quốc gia dân tộc. Tư tưng ấy là điểm xuất phát
cho các tư tưng về gi i phóng dân tộc, gi i phóng giai cấp và nhân dân lao động và cũng là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời và sự nghiệp của Hồ ChL Minh.
- Gi i phóng dân tộc ph i được thực hiện do chLnh các dân tộc bị áp bức, bóc lột. T, việc
nghiên cứu cách mạng dân tộc trên th giới, HCM rút ra kt luận: gi i phóng dân tộc trước ht là
quá trình tự gi i phóng, là nhiệm vụ của b n thân các dân tộc.
- Gi i phóng dân tộc ph i gắn liền với gi i phóng giai cấp, gi i phóng nhân dân lao động.
Tư tưng HCM thể hiện sâu sắc rằng quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của các giai cấp và
quyền lợi của nhân dân lao động thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau nên gi i phóng dân tộc,
gi i phóng giai cấp, gi i phóng nhân dân lao động không tách rời nhau.
Trong tư tưng Hồ ChL Minh, con người, nhân dân lao động không chỉ là mục tiêu của sự
nghiệp cách mạng mà còn là động lực của cách mạng: “Vô luận việc gì đều do con người làm ra,
và t, nhỏ đn to, t, g)n đn xa, đều th c ”. “Muốn tin lên chủ nghĩa xã hội thì ph i có nhKng
con người xã hội chủ nghĩa”. “Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ đ)y đủ
và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người”. Con người  Hồ ChL Minh cũng là nhân dân.
Bi th, “công cuộc đ7i mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chin, kin
quốc là công việc của dân. ChLnh quyền t, xã đn ChLnh phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn thể
t, Trung ương đn xã do dân t7 chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều  nơi dân”.
Đây chLnh là tư tưng được k th,a t, trong truyền thống dựng nước và giK nước của dân tộc
Việt Nam. Tư tưng lấy dân làm gốc đã được các triều đại phong kin trong lịch sử sử dụng đặc . 165
biệt thành công trong công cuộc b o vệ t7 quốc, chin thắng các th lực ngoại xâm lớn mạnh hơn nhiều l)n.
Phát triển con người toàn diện là một nội dung quan trng trong tư tưng Hồ ChL Minh về
con người. Con người toàn diện là con người có c đức và tài (v,a hồng v,a chuyên) trong đó đức là gốc.
Để con người phát triển toàn diện thì ph i tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn,
kt hợp giáo dục và tự giáo dục. Giáo dục là công việc của toàn xã hội, có vai trò đặc biệt quan
trng, nhất là đối với th hệ trẻ. Xã hội c)n nhKng con người như th nào thì thông qua giáo dục,
con người như th đó sẽ đào tạo và xuất hiện. Giáo dục gắn liền với tự giáo dục. Đó là quá trình
tự c i tạo, tự thực hiện cách mạng trong chLnh b n thân mỗi người. Đó là quá trình khó khăn,
phức tạp của cuộc cách mạng trong chLnh b n thân mình cũng khó khăn giống như cách mạng
ngoài xã hội. Không thể thực hiện được cách mạng ngoài xã hội nu không thực hiện được cuộc
cách mạng trong b n thân mình và ngược lại.
Con người v,a là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển xã hội. Chủ nghĩa
Mác - Lênin khẳng định con người là chủ thể lịch sử xã hội. Quan điểm đó đã được cụ thể hóa
trong tư tưng Hồ ChL Minh và tip tục được Đ ng Cộng s n Việt Nam cụ thể hóa vào sự nghiệp
đ7i mới  Việt Nam hiện nay trong quan điểm xem con người v,a là mục tiêu, là nguồn gốc, là
động lực của sự phát triển xã hội.
Việc phát huy vai trò con người  Việt Nam trong điều kiện hiện nay đã được Đ ng ta chú
trng nhấn mạnh trong các kỳ đại hội Đ ng, trong các văn kiện của Ban Chấp hành Trung ương,
trong các chủ trương, chLnh sách, qu n lP và điều hành sự phát triển kinh t, xã hội nói chung.
Một mặt, Đ ng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thóai hóa, bin chất,
suy thóai về chLnh trị, tư tưng đạo đức, chống lại nhKng thói hư tật xấu, nhKng đặc tLnh tiêu cực
của con người Việt Nam đang c n tr sự phát triển của chLnh con người và xã hội. Mặt khác,
Đ ng Cộng s n Việt Nam cũng nhấn mạnh đn việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu
c)u phát triển đất nước hiện nay với nhKng đức tLnh sau đây:
“ - Có tinh th)n yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, có P chL vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kt với nhân dân th giới
trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tin bộ xã hội.
- Có P thức tập thể, đoàn kt, phấn đấu vì lợi Lch chung.
Có lối sống lành mạnh, np sống văn minh, c)n kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trng k-
cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có P thức b o vệ và c i thiện môi trường sinh thái.
Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi
Lch của b n thân, gia đình, tập thể và xã hội . 166
Thường xuyên hc tập, nâng cao hiểu bit, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực”.
Việc phát huy vai trò con người để thực hiện mục tiêu gi i phóng con người, xem con
người v,a là mục tiêu, v,a là động lực của sự nghiệp đ7i mới được Đ ng Cộng s n Việt Nam
quán triệt trong tất c các lĩnh vực của đời sống xã hội t, kinh t đn chLnh trị, t, giáo dục và đào
tạo đn khoa hc và công nghệ, t, lĩnh vực xã hội đn lĩnh vực văn hóa. Bài hc lịch sử của cách
mạng Việt Nam là mi sự thắng lợi đều ph i dựa trên nền t ng phát huy, sử dụng đúng đắn con
người. Để phát huy mạnh mẽ vai trò con người trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đ ng Cộng
s n Việt Nam thực hiện nhiều gi i pháp khác nhau: Kt hợp giKa lợi Lch vật chất và lợi Lch tinh
th)n; coi trng phát huy vai trò động lực chLnh trị, tinh th)n và đạo đức; chú trng tuyên truyền
giáo dục, động viên kịp thời các hiện tượng tLch cực của con người trong xã hội; thực thi các
chLnh sách kinh t xã hội hướng đn con người và vì con người; đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, chú trng giáo dục, đào tạo th hệ trẻ. Con người
được đặt  vị trL trung tâm của sự phát triển kinh t và xã hội, coi trng nhu c)u và lợi Lch chLnh
đáng của con người, đề cao sự tu dưỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo,
bồi dưỡng con người, thực hành phê bình và tự phê bình thường xuyên, chống chủ nghĩa cá
nhân, tăng cường xây dựng Đ ng trong sạch, vKng mạnh. Sự thành công của công cuộc đ7i mới
nói riêng và sự phát triển đất nước nói riêng phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò con
người, nhất là khi cuộc cách mạng khoa hc - công nghệ đang diễn ra như vũ bão, cách mạng
công nghiệp l)n thứ tư đang bắt đ)u, toàn c)u hóa và hội nhập quốc t đang diễn ra với nhKng
diễn bin bất thường, khó lường. Câu hỏi ôn tập
1. Tại sao nói s n xuất vật chất là nhân tố quyt định sự tồn tại và phát triển của xã hội. T,
đó rút ra P nghĩa phương pháp luận gì?
2. Phân tLch mối quan hệ biện chứng giKa lực lượng s n xuất và quan hệ s n xuất?
3. Phân tLch mối quan hệ giKa cơ s hạ t)ng và kin trúc thượng t)ng?
4. Hình thái kinh t - xã hội là gì? Vì sao nói sự phát triển của hình thái kinh t - xã hội là
một quá trình lịch sử tự nhiên?
5. Giá trị khoa hc và P nghĩa cách amngj của hc thuyt hình thái kinh t - xã hội?
6. Vận dụng hc thuyt hình thái kinh t - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội  Việt Nam hiện nay?
7. Phân tLch định nghĩa giai cấp của Lênin? . 167
8. Đấu tranh giai cấp là gì? Các hình thức cơ b n của đấu tranh giai cấp?
9. Tại sao có thể nói đấu tranh giai cấp là một trong nhKng động lực phát triển của xã hội có giai cấp?
10.Đặc điểm và nội dung của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  Việt Nam hiện nay?
11.Phân tLch mối quan hệ giKa giai cấp và dân tộc trong thời đại ngày nay?
12.Hãy phân tLch nguồn gốc, b n chất của nhà nước, nêu các kiểu và hình thức nhà nước?
13.NhKng đặc trưng và chức năng cơ b n của nhà nước vô s n khác với các nhà nước
trong lịch sử như th nào?
14.Tại sao nói cách mạng xã hội là phương thức thay th hình thái kinh t - xã hội này bằng
hình thái kinh t - xã hội khác cao hơn, tin bộ hơn?
15.Tồn tại xã hội và P thức xã hội là gì? Phân tLch tLch chất giai cấp của P thức xã hội?
16.Mối quan hệ biện chứng giKa tồn tại xã hội và P thức xã hội; Ý nghĩa phương pháp luận?
17.Phân tLch tLnh độc lập tương đối của P thức xã hội?
18.Trình bày quan niệm về con người trong trit hc trước Mác?
19.Phân tLch vấn đề b n chất con người theo quan điểm của trit hc Mác - Lênin?
20.Phân tLch mối quan hệ giKa cá nhân và xã hội, P nghĩa của vấn đề này  nước ta hiện nay?
21.Trình bày vai trò qu)n chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. P nghĩa của vấn
đề này trong việc quán triệt bài hc "lấy dân làm gốc"? . 168