Hướng dẫn viết báo cáo tốt ngiệp cho sinh viên năm 2022 p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hướng dẫn viết báo cáo tốt ngiệp cho sinh viên năm 2022 p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
43 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn viết báo cáo tốt ngiệp cho sinh viên năm 2022 p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hướng dẫn viết báo cáo tốt ngiệp cho sinh viên năm 2022 p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

39 20 lượt tải Tải xuống
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
LỚP 1000
MÔN HỌC
NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BÁO CÁO Đ
BÁO CÁO Đ
BÁO CÁO Đ
BÁO CÁO ĐBÁO CÁO Đ
ÁN CU
ÁN CU
ÁN CU
ÁN CU ÁN CU
I
I
I
II
KỲ
KỲ
KỲ
KỲ KỲ
GFFF
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
1. Lâm Th M Dung (Nhóm tr ng) ưở – 22100090
2. Đoàn Ng c Di p – 22112283
3. Nguy n Lê Bách Di p – 22117251
4. Nguy n Vũ Ngân Hà – 22122972
5. Lê Kha Huỳnh – 22014998
Tháng 06 / 20
TÌM HI
TÌM HI
TÌM HI
TÌM HITÌM HI
U V
U V
U V
U VU V
H
H
H
H H
TH
TH
TH
THTH
NG QU
NG QU
NG QU
NG QUNG QU
N LÝ T
N LÝ T
N LÝ T
N LÝ TN LÝ T
I
I
I
II
SHOPEE
SHOPEE
SHOPEE
SHOPEESHOPEE
TRÍCH YẾU
Để một doanh nghiệp có thể hoạt động hiệu quả và nhanh chóng, thì rất cần một hệ thống quản
thông tin phù hợp với cấu tổ chức nhu cầu của doanh nghiệp. Một hệ thống thông tin
quản thể giúp doanh nghiệp lưu trữ tiếp cận thông tin nhanh chóng. Không những về
mặt nội bộ, hệ thống thông tin còn có vai trò thu thập các dữ liệu bên ngoài vào doanh nghiệp.
Sau những kiến thức chúng em được qua các buổi học trên lớp thảo luận cùng nhau,
chúng em đã hiểu được tầm quan trọng của hệ thống quản thông tin đối với một doanh
nghiệp, vì vậy chúng em đã quyết định làm bài này nói về hệ thống quản lý thông tin của công
ty TNHH Shopee. Từ những thông tin chúng em đã tìm kiếm và tổng hợp, sẽ giúp chúng em
được góc nhìn cụ thể và đầy đủ hơn về một hệ thống quản lý thông tin sẽ bao gồm những
hoạt động như thế nào, đồng thời sẽ giúp chúng em hiểu thêm nhiều về môn học này. Tóm lại,
để một doanh nghiệp thể phát triển hoạt động hiệu quả chúng ta phải biết cách áp dụng
hệ thống quản lý phù hợp, và việc này có ảnh hưởng đến độ hiệu quả vận hành của công ty.
Tr ngườ Đ i h c Hoa
Đ án cu i kỳ môn hoc Nh p môn
T r a n g | i
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU................................................................................................................................1
MỤC LỤC....................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.................................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................................................5
DẪN NHẬP..................................................................................................................................1
Mục tiêu của đề án.........................................................................................................1
Phân công công việc.......................................................................................................1
Kế hoạch thực hiện đề án...............................................................................................2
1. GIỚI THIỆU VỀ SHOPEE.........................................................................................4
1.1. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp.......................................................................4
1.2. Sơ đồ tổ chức.................................................................................................................4
1.3. Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp......................................................................5
2. QUY TRÌNH KINH DOANH HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA DOANH
NGHIỆP.......................................................................................................................................9
2.1 Các quy trình nghiệp vụ cốt lõi...........................................................................................9
2.2. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp..........................................................................10
2.1.1. Quy trình kinh doanh...............................................................................................10
2.1.2. Hệ thống thông tin....................................................................................................12
3. TÍNH BẢO MẬT VÀ TÍNH RIÊNG TƯ CỦA HỆ THỐNG...........................................18
3.1. Tổng quan về tính bảo mật và riêng tư của hệ thống.................................................18
3.1.2. Tính bảo mật.............................................................................................................18
3.2. Tính bảo mật và riêng tư tại Shopee............................................................................18
3.1.1. Tính riêng tư.............................................................................................................18
3.2.1. Shopee thu thập những thông tin gì?....................................................................19
3.2.2. Shopee sử dụng các dữ liệu cá nhân được cung cấp như thế nào?......................19
3.2.3. Ai có thể truy cập thông tin cá nhân của bạn?.......................................................20
4. E-COMMERCE CỦA HỆ THỐNG....................................................................................22
4.1. E-Commerce truyền thống...............................................................................................22
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, các thành viên trong nhóm 4 xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến cô Trương Đình Hải
Thụy – Giảng viên bộ môn Nhập môn hệ thống thông tin quản lý thuộc Trường Đại học Hoa
Sen. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu về đề án cuối kì, chúng tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ, giảng dạy tận tâm và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô, giúp nhóm
chúng tôi có thêm nhiều kiến thức bổ ích về môn học này, tạo điều kiện cho nhóm hoàn thiện
bài báo cáo đề án cuối kì một cách tốt nhất.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như kiến thức còn hạn chế, trong quá trình hoàn
thành bài cáo, chúng tôi chắc chắn khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong
nhận được những nhận xét, đóng góp ý kiến và phản hồi từ phía Cô để nhóm rút kinh nghiệm và
hoàn thiện báo cáo chỉn chu hơn trong những lần tiếp theo.
Một lần nữa, tập thể nhóm 4 xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Shopee (Vũ et al., 2021)
Hình 1.2: Tóm tắt mô hình Canvas của Shopee (Hùng, 2022)
Hình 2.1 : Sơ đồ lưu trình kinh doanh của Shopee
Hình 2.2 : Hình ảnh đăng ký tài khoản Shopee
Hình 2.3 : Trang web tìm kiếm sản phẩm của Shopee
Hình 2.4 : Trang web đặt hàng và quản lý đơn hàng của hệ thống
Hình 2.5 : Giỏ hàng của ứng dụng Shopee
Hình 2.6 : Chọn đơn vị vận chuyển
Hình 2.7 : Chọn phương thức thanh toán
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DẪN NHẬP
Trong quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước ta, cần rất nhiều công nghệ kỹ thuật tiên
tiến cùng phát triển theo thì yêu cầu về các nhu cầu cơ bản của con người như cung cầu cũng
được hiện đại hoá theo. Đó là lí do tại sao Shopee có mặt để phục vụ người dân dễ dàng hơn
trong việc tìm hiểu và gia nhập vào thương mại điện tử. Để hiểu rõ hơn về Shopee hoạt động thế
nào thì mời thầy cô và các bạn cũng dõi theo phần trình bày của nhóm mình như sau
Mục tiêu của đề án
Mục tiêu của dự án này là nghiên cứu và tìm hiểu sâu về hệ thống thông tin quản lý kinh
doanh của Shopee. Chúng em muốn khám phá các thành phần chính của hệ thống, từ giao
diện người dùng đến cơ sở dữ liệu và quy trình quản lý. Bên cạnh đó xác định các yếu tố
quan trọng để có thể nắm bắt quy trình quản lý đặt hàng, quản lý kho hàng, quản lý thanh
toán và quản lý người dùng trên Shopee. Mục tiêu cuối cùng là hiểucách Shopee tổ chức
và quản lý thông tin kinh doanh để có thể có một cái nhìn tổng quan và chi tiết về hệ thống
thông tin quảnkinh doanh của Shopee.
Phân công công việc
Bảng 1. Phân công công việc
STT Họ tên SV
Công việc thực hiện Đánh
giá %
hoàn
thành
1 Lâm Thị Mỹ Dung (Nhóm trưởng)
Tổng hợp báo cáo
Dẫn nhập
3.1.2. Tính bảo mật
3.2.3. Ai thể truy
cập thông tin nhân
của bạn?
3.2.4. Các quyền của
bạn đối với thông tin
cá nhân
2 Đoàn Ngọc Diệp
Kết luận
3.1.1. Tính riêng tư
Tr ngườ Đ i h c Hoa
Đ án cu i kỳ môn h c Nh p môn
T r a n g |
1
3.2.1. Shopee thu thập
những thông tin gì?
3.2.2. Shopee sử dụng
các dữ liệu nhân
được cung cấp như thế
nào?
3 Nguyễn Lê Bách Diệp
Trích yếu
1.1. Giới thiệu tổng
quan về doanh nghiệp
1.2. Sơ đồ tổ chức
1.3. hình kinh
doanh của doanh
nghiệp
4.1. E-Commerce
truyền thống
4.2. Social E-commerce
4 Nguyễn Vũ Ngân Hà
Lời cám ơn
2.1. Các quy trình
nghiệp vụ cốt lõi
2.1.1. Quy trình kinh
doanh
5 Lê Kha Huỳnh
Mục tiêu dự án
2.1.2. Hệ thống thông
tin
Kế hoạch thực hiện đề án
Bảng 2. Kế hoạch thực hiện đề án
Buổi Tên công việc thực hiện SV thực hiện Ghi chú
5 Chia nhóm, chọn đề tài Cả nhóm Điền vào danh sách
Tr ngườ Đ i h c Hoa
Đ án cu i kỳ môn h c Nh p môn
T r a n g |
2
đăng ký đề tài
6
7
8
9
10
11
12
13
Tr ngườ Đ i h c Hoa
Đ án cu i kỳ môn h c Nh p môn
T r a n g |
3
1. GIỚI THIỆU VỀ SHOPEE
1.1. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
Shopee đã trở thành nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á và tại
Đài Loan. Được điều hành bởi Forrest Li thuộc sở hữu của tập đoàn SEA GROUP.
Chính thức ra mắt vào năm 2015 tại Singapore, nền tảng thương mại Shopee được thành
lập nhằm mục đích mang lại cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm trực tuyến
nhanh chóng dễ dàng và an toàn hơn thông qua hệ thống hỗ trợ thanh toán và vận hành lớn
và bền vững.
Khi mới được thành lập nền tảng được định hướng phát triển theo hình Marketplace -
Customer to Customer (C2C). Nhưng khi phát triển đến hiện nay, Shopee đã kết hợp thêm
hình thức kinh doanh Business to Customer (B2C).
1.2. Sơ đồ tổ chức
Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Shopee (Vũ et al., 2021)
1.3. Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp
Hình 1.2: Tóm tắt mô hình Canvas của Shopee (Hùng, 2022)
1. Phân đoạn khách hàng
Theo (MISA AMIS, 2022), phân khúc khách hàng nền tảng Shopee hướng đến
bao gồm cả người bán người mua. Shopee một kênh trung gian đáp ứng nhu
cầu cho các doanh nghiệp hoặc người bán hàng nhu cầu bán sản phẩm mình
online. Cung cấp cho họ một nơi để giao dịch và tìm kiếm khách hàng.
Theo các khảo sát, phân khúc chính của Shopee đa phần là nữ giới thuộc độ tuổi 18-
40 ( thuộc thế hệ Gen Z và Millennials). Là những người có khả năng tiếp thu và sử
dụng các thiết bị công nghệ để mua sắm trực tuyến. Nhằm mục đích tiết kiệm thời
gian và công sức trong hoạt động mua sắm.
2. Giá trị cung cấp (giá trị định lượng, giá trị định tính)
Hiểu được tầm quan trọng của ứng dụng di động đối với việc thu hút khách hàng.
Shopee đã đầu rất nhiều để phát triển cải thiện giao diện ứng dụng cả
website mua sắm ngày càng thân thiện tiện dụng cho người dùng. Shopee luôn
được tối ưu hoá và phát triển không ngừng để tăng trải nghiệm khách hàng khi dùng
nền tảng mà họ cung cấp.
Không những thế, Shopee còn cung cấp cho người tiêu dùng một nguồn hàng hóa
đa dạng với một mức giá cạnh tranh, dễ dàng so sánh giữa các gian hàng khác nhau,
giao hàng nhanh chóng. Đồng thời, hỗ trợ người bán với những chính sách ưu đãi
và quảng cáo sản phẩm dễ dàng.
3. Kênh phân phối
Các kênh phân phối của Shopee:
Website Shopee: https://shopee.vn
Kênh quản lý gian hàng dành cho người bán: https://shopee.vn/seller/
Ứng dụng Shopee trên cả Android và IOS.
4. Quan hệ khách hàng
Shopee đang xây dựng mối quan hệ với khách hàng chính người bán người
mua.
Công ty cập nhật các thông tin về khuyến mãi, doanh nghiệp, sự kiện qua các trang
mạng xã hội như:
Facebook: https://www.facebook.com/ShopeeVN
Instagram: https://www.instagram.com/Shopee_VN/
LinkIn: https://www.linkedin.com/company/shopee/
Đối với người bán, Shopee hỗ trợ rất nhiều chính sách hoạt động để người bán
có thể tiếp cận đến khách hàng tiềm năng của riêng họ. Bên cạnh đó, việc gia nhập
làm thành viên kênh bán hàng của Shopee tương đối đơn giản không cần nhiều
thủ tục.
Đồng thời, người dùng còn trang web “Trung tâm Hỗ trợ Shopee VN”
https://help.shopee.vn/portal. Nơi giải đáp thắc mắc hỗ trợ khách hàng. Thêm
vào đó, Nền tảng này còn ngày càng tăng cường siết chặt các chính sách đổi trả
hàng hóa khi gặp lỗi, để có thể đáp ứng được người mua và không gây thiệt hại cho
người bán.
5. Luồng doanh thu
Dòng doanh thu của Shopee đến từ phí nền tảng của các sản phẩm bán được của
người bán, giá trị cổ phiếu, giá trị của hệ thống bán hàng, v.v… Tài sản giá trị nhất
của Shopee chính mạng lưới bán hàng tệp khách hàng. Thêm vào đó, phí
giao hàng từ Shopee Express, phí quảng cáo cho sản phẩm của người bán. (Lê, n.d.)
6. Những nguồn lực chính
Hệ thống thông tin quản lý: Là nền tảng mua và bán sản phẩm trực tuyến theo mô
hình C2C (Customer-to-Customer) hay còn gọi là Sàn Giao dịch Thương mại điện
tử C2C,Shopee kết nối bất cứ ai có nhu cầu mua sản phẩm và/hoặc đăng bán sản
phẩm với số lượng tùy ý. Người dùng không phải chịu những chi phí như: phí gia
nhập, phí đăng bán, phí hoa hồng, phí thanh toán như khi tham gia một số nền tảng
giao dịch Thương mại điện tử khác.
Phần mềm quản lý: Ngoài xây dựng các tính năng cho một Sàn giao dịch TMĐT
thông thường, Shopee còn là sự kết hợp các tính năng của một mạng xã hội. Người
mua và Người Bán được kết nối với nhau, được trao đổi trực tiếp thông qua các tính
năng: Chat, Trả giá,Bình luận, Đánh giá (Rating), Chia sẻ sản phẩm và Theo dõi.
Những tính năng này giúp Người mua thu thập được nhiều thông tin hơn về sản
phẩm và Người bán trước khi thực sự cảm thấy tin tưởng và đặt hàng. Liên hệ trực
tuyến cũng giúp xóa bỏ khoảng cách về không gian và thời gian giữa Người mua và
Người bán.
Công nghệ: Shopee bảo vệ Người tiêu dùng (Người mua) qua chính sách “Shopee
Đảm bảo”. Chính sách này đảm bảo khi Người mua nhận được hàng và không phát
sinh khiếu nại về sản phẩm thì Người bán mới nhận được khoản thanh toán của
Người mua. Vậy là nếu bạn quyết định đặt mua sản phẩm tại một gian hàng lạ trên
Shopee, bạn hãy nhớ rằng luôn có Shopee bên cạnh để bảo vệ bạn nếu Người bán
không bán hàng đúng như cam kết nhé.
Bảo vệ Người mua nhưng Shopee cũng không quên hỗ trợ Người bán rất nhiều tính
năng và dịch vụ:
Hỗ trợ xử giao dịch dịch vụ vận chuyển trên toàn quốc với mức chi phí
vận chuyển cực kỳ cạnh tranh.
Trang quản gian hàng thân thiện, chuyên nghiệp gồm nhiều tính năng: quản
sản phẩm,quản danh mục khách hàng, quản đơn hàng, theo dõi hành
trình vận chuyển, đối soát thanh toán. Đây đều các tính năng rất quan trọng
và là công cụ đắc lực cho những Người Bán cá nhân - đối tượng ít có điều kiện
đầu công cụ quản hiện đại cho gian hàng của mình hoặc còn ít kinh
nghiệm trong quản lý kinh doanh trực tuyến
Đào tạo và chăm sóc những Người bán có mức độ cam kết và chấp hành tốt các
Điều khoản dịch vụ của Shopee để phát huy khả năng bán hàng, marketing
quản lý gian hàng online của họ tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, tránh những rủi ro
hay rắc rối thường gặp khi giao dịch trực tuyến với người lạ Giá trị mà Shopee
đem lại ngoài sự đa dạng phong phú của sản phẩm, uy tín của dịch vụ, còn
niềm hứng khởi dành cho Người dùng khi tham gia vào mạng mua sắm trực
tuyến này.
Được xây dựng dựa trên những hiểu biết về thtrường Đông Nam Á - nơi tiềm
năng rất lớn Thương mại điện tử nhưng cũng không ít rào cản tại các nước
đang phát triển - Shopee Luôn nhấn mạnh đến yếu tố niềm tin và sự thân thiện, vui
vẻ khi mua sắm. Shopee chú trọng phát triển các cộng đồng chung sự quan tâm
sở thích dành cho mua sắm hoặc cộng đồng những Người bán muốn học hỏi
chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh online. Tóm lại, những Người dùng của
Shopee quan tâm, Shopee cũng quan tâm!
Nhân lực
Nhân viên, thành viên kênh bán hàng, Khách hàng, đội ngũ quản trị) khuyến
khích mỗi đội nhóm từng thành viên tự thách thức bản thân để phát huy tất
cả những tiềm năng của bản thân thông qua những khóa đào tạo kỹ năng của
Shopee Academy và hàng loạt cơ hội nghề nghiệp: Shopee đầu tư rất nhiều vào
việc phát triển con người với chương trình định hướng cho nhân viên mới, các
chương trình đào tạo kỹ năng mềm định kỳ cho nhân viên chương trình đào
tạo kỹ năng quản lý cho đội ngũ lãnh đạo.
Tài chính
Dòng vốn: Công ty thương mại điện tử Sea (Singapore) - chủ sở hữu Shopee,
vừa hoàn tất phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) tại sàn chứng khoán New York
với mã SE, mang đến nhiều kỳ vọng cho tương lai của dịch vụ. Lợi thế lớn nhất
Shopee nhận được từ việc IPO của Sea chính nguồn lực mới - giúp công
ty thu hút nhân tài tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, triển khai nhiều tính năng trên
nền tảng mua sắm di động - vốnlợi thế của Shopeexu thế tất yếu hiện
nay, nhằm phát triển hệ sinh thái hơn nữa, và mang lại lợi ích tốt hơn cho người
dùng.
Nguồn thu:
Nguồn thu chính đến từ chi phí mà các chủ shop phải trả. Hiện tại, shopee đang
tập trung phát triển cộng đồng người sử dụng, tiếp tục cung cấp hoàn thiện
các tính năng dịch vụ mang lại giá trị cho người dùng, tiếp thu các phản hồi
của người tiêu dùng và của thị trường Việt Nam. Do đó, chưa thu bất kỳ khoản
phí nào.
7. Các hoạt động chính
7.1. Xây dựng giao diện web mua sắm online
Shopee đã sớm nhận thức được internet và thiết bị di động sẽ làm chủ thế giới trong
tương lai. Vì thế, những người sáng lập đã mở rộng lĩnh vực thương mại điện tử bằng
cách xây dựng nên một hệ thống trang web thân thiện với thiết bị di động thu hút khách
hàng.
Shopee luôn cập nhật vào nâng cấp các tính năng chat, trả giá, bình luận, đánh giá,
chia sẻ hoặc theo dõi đều đang giúp Shopee hoàn thiện các dịch vụ của mình. Ngoài ra,
Shopee còn đưa ra các chính sách hỗ trợ người bán với nhiều tính năng như xử lý giao
dịch, đào tạo, chăm sóc khách hàng, chatbot tự động, v.v…
7.2. Khởi xướng các chương trình khuyến mãi kích cầu
Nhằm mục đích nâng cao trải nghiệm khách hàng về phương diện giải trí, công ty đã
đưa ra các chương trình giải trí để thu hút người tham gia. Có thể kể đến một vài
chương trình như: Lắc siêu xu, Đấu trường Shopee, trồng cây hái lộc, ngày hội mua
sắm hàng tháng 1.1, 2.2, 3.3, v.v…
7.3. Mua sắm chất lượng cao với Shopee Mall
Vì sức tăng trưởng quá nhanh và chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, nên Shopee khó
có thể kiểm soát và kiểm duyệt được hết các sản phẩm có trên sàn thương mại của
mình. Nhưng để đảm bảo chất lượng sản phẩm và đánh vào nhu cầu hàng chất lượng
của khách hàng, Shopee đã cho ra mắt Shopee Mall để cung cấp các sản phẩm đạt tiêu
chuẩn, chất lượng hơn cho người mua.
7.4. Triển khai các chiến lược marketing
Công ty cũng đẩy mạnh phát triển hoạt động quảng bá tiếp thị qua nhiều nền tảng và
công cụ khác nhau như: Social media, SEO Google hay dùng Affiliate Marketing rất
nhiều. Từ đó Shopee có thể dễ dàng tiếp cận đến các khách hàng có nhu cầu.
8. Đối tác chính
Đối tác của Shopee bao gồm đối tác kinh doanh (người bán và người mua), đối tác vận
chuyển (Giao hàng tiết kiệm, Giao hàng nhanh, Viettel Post, Vietnam Post, J&T
Express, Shopee Express, Grab,…), đối tác thanh toán (Ship cod, các ví điện tử, các
ngân hàng hỗ trợ liên kết, …) và các đối tác truyền thông và quảng cáo.
9. Cấu trúc chi phí, chi phí để duy trì, chi phí điều hành kinh doanh
Shopee đã chuyển mình trở thành hệ sinh thái thương mại điện tử tương đối hoàn chỉnh
với hơn 4 triệu sản phẩm được đăng tải và 5 triệu lượt tải xuống ứng dụng. Nên công ty
đầu rất nhiều tiền vào phát triển nền tảng giao diện ứng dụng UI/UX, đồng thời
chi phí duy trì hệ thống. Thêm vào đó, Shopee còn bỏ ra các khoản chi phí cho quảng
cáo các campaign truyền thông. không thể thiếu các chi phí sở vật chất
quản lý vận hành công ty.
2. QUY TRÌNH KINH DOANH HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA
DOANH NGHIỆP
2.1 Các quy trình nghiệp vụ cốt lõi
Các loại quy trình nghiệp vụ cốt lõi của doanh nghiệp Shopee:
- Quy trình đăng ký và quản lý tài khoản của người dùng: Đây là quy trình cho phép người
dùng đăng ký tài khoản trên Shopee và quản lý thông tin cá nhân của họ. Người dùng có
thể sử dụng tài khoản của mình để đặt hàng, quản lý đơn hàng, xác nhận đơn hàng, v.v…
Quy trình này bao gồm các bước đăng tài khoản, xác minh danh tính, quản thông
tin cá nhân, đặt lại mật khẩu và liên kết tài khoản với các tài khoản khác.
- Quy trình quản sản phẩm của người bán: Đây quy trình cho phép người bán đăng
tải sản phẩm lên Shopee, quản thông tin sản phẩm, quảnkho hàng quản đơn
hàng. Quy trình này bao gồm các bước đăng tải sản phẩm, quản thông tin sản phẩm,
quản lý kho hàng, quản lý đơn hàng và xử lý đơn hàng.
- Quy trình quản lý đơn hàng: Đây là quy trình cho phép Shopee xửđơn hàng, quản lý
giao hàng, quản lý trả hàng và quản lý hoàn tiền. Quy trình này bao gồm các bước xử
đơn hàng, quản giao hàng, quản trả hàng, quản hoàn tiền cập nhật trạng thái
đơn hàng.
- Quy trình thanh toán và tài khoản ngân hàng: Đây là quy trình cho phép Shopee quản lý
thanh toán, quản tài khoản ngân hàng rút tiền. Quy trình này bao gồm các bước
quản lý thanh toán, quản lý tài khoản ngân hàng, rút tiền và cập nhật thông tin tài khoản
ngân hàng.
- Quy trình hỗ trợ khách hàng: Đây quy trình cho phép Shopee hỗ trợ khách hàng trực
tuyến, giải quyết tranh chấp và đánh giá sản phẩm. Quy trình này bao gồm các bước hỗ
trợ khách hàng trực tuyến, giải quyết tranh chấp, đánh giá sản phẩm và xử lý các yêu cầu
của khách hàng.
- Quy trình quảng cáo chương trình khuyến mãi: Đây quy trình cho phép Shopee
quản quảng cáo, quản chương trình khuyến mãi quản các sự kiện trên nền
tảng của họ. Quy trình này bao gồm các bước quản quảng cáo, quản chương trình
khuyến mãi, quản sự kiện đánh giá hiệu quả của các hoạt động trên nền tảng
Shopee.
- Các quy trình nghiệp vụ này cốt lõi của Shopee, giúp cho hoạt động kinh doanh của
họ được tiến hành hiệu quả mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng người
bán hàng trên nền tảng của họ.
2.2. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp
(Ghi đường link (short link) của Video Clip mà nhóm đã quay và đã upload lên
Youtube hoặc share Google Drive
2.1.1. Quy trình kinh doanh
- Mô tả quy trình kinh doanh
Quy trình kinh doanh của Shopee bao gồm các bước sau:
1. Đăng ký/đăng nhập tài khoản
Người dùng truy cập trang web hoặc ứng dụng Shopee để đăng ký/đăng nhập
tài khoản của mình. Sau khi hoàn tất quy trình đăng ký/đăng nhập, người dùng có
thể truy cập vào tất cả các sản phẩm và dịch vụ của Shopee.
2. Tìm kiếm sản phẩm
Người dùng sử dụng công cụ tìm kiếm trên Shopee để tìm kiếm và lựa chọn sản
phẩm mà họ muốn mua.
3. Đặt hàng
Sau khi tìm thấy sản phẩm, người dùng thêm sản phẩm vào giỏ hàng chọn
phương thức thanh toán. Sau khi hoàn tất quy trình thanh toán, Shopee sẽ thông
báo đơn hàng đến người bán.
4. Xử lý đơn hàng
Người bán nhận thông báo về đơn hàng xác nhận đơn hàng với Shopee.
Người bán chuẩn bị sản phẩm và đóng gói để vận chuyển đến người mua.
5. Tạo đơn với đơn vị vận chuyển
Người bán giao hàng thông tin khách hàng cho đơn vị vận chuyển cập
nhật trạng thái đơn hàng trên Shopee. Shopee hỗ trợ các dịch vụ vận chuyển từ
các đối tác đáng tin cậy như J&T Express, GHN, và VNPost.
6. Vận chuyển sản phẩm
Đơn vị vận chuyển được chọn giao hàng đến địa chỉ của người mua
7. Nhận hàng
Người mua nhận hàng kiểm tra sản phẩm. Nếu sản phẩm vấn đề, người
mua có thể yêu cầu đổi trả hoặc hoàn tiền.
Lưu ý: Khi người mua yêu cầu đổi trả hoặc hoàn tiền mua sản phẩm, người
bán cần xác nhận lại vấn đề của sản phẩm với người mua và có biện pháp đổi trả
và hoàn tiền lại cho khách hàng.
8. Thanh toán cho người bán
Sau khi đơn hàng được hoàn tất, Shopee sẽ thanh toán cho người bán. Shopee
sử dụng các phương thức thanh toán trực tuyến như chuyển khoản ngân hàng
hoặc ví ShopeePay.
9. Đánh giá sản phẩm
Sau khi nhận hàng, người mua thể đánh giá sản phẩm dịch vụ của người
bán trên trang web hoặc app Shopee. Đánh giá này sẽ giúp các người mua khác
có thể quyết định mua sản phẩm này hay không.
- Lưu đồ quy trình
| 1/43

Preview text:

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ LỚP 1000 MÔN HỌC
NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁO CÁO Đ ÁN CU I KỲ GFFF TÌM HI TÌM HI U V U V H TH TH NG QU NG QU N LÝ T I SHOPEE
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
1. Lâm Thị Mỹ Dung (Nhóm tr ng) ưở – 22100090 2. Đoàn Ng c Di ọ ệp – 22112283 3. Nguy n Lê Bách Di ễ p ệ – 22117251 4. Nguy n Vũ Ngân Hà ễ – 22122972
5. Lê Kha Huỳnh – 22014998 Tháng 06 / 20 Tr ng ườ Đại h c Hoa ọ TRÍCH YẾU
Để một doanh nghiệp có thể hoạt động hiệu quả và nhanh chóng, thì rất cần một hệ thống quản
lý thông tin phù hợp với cơ cấu tổ chức và nhu cầu của doanh nghiệp. Một hệ thống thông tin
quản lý có thể giúp doanh nghiệp lưu trữ và tiếp cận thông tin nhanh chóng. Không những về
mặt nội bộ, hệ thống thông tin còn có vai trò thu thập các dữ liệu bên ngoài vào doanh nghiệp.
Sau những kiến thức chúng em có được qua các buổi học trên lớp và thảo luận cùng nhau,
chúng em đã hiểu được tầm quan trọng của hệ thống quản lý thông tin đối với một doanh
nghiệp, vì vậy chúng em đã quyết định làm bài này nói về hệ thống quản lý thông tin của công
ty TNHH Shopee. Từ những thông tin chúng em đã tìm kiếm và tổng hợp, sẽ giúp chúng em có
được góc nhìn cụ thể và đầy đủ hơn về một hệ thống quản lý thông tin sẽ bao gồm những gì và
hoạt động như thế nào, đồng thời sẽ giúp chúng em hiểu thêm nhiều về môn học này. Tóm lại,
để một doanh nghiệp có thể phát triển và hoạt động hiệu quả chúng ta phải biết cách áp dụng
hệ thống quản lý phù hợp, và việc này có ảnh hưởng đến độ hiệu quả vận hành của công ty. Đề án cu i ố kỳ môn hoc Nh p ậ môn T r a n g | i MỤC LỤC
TRÍCH YẾU................................................................................................................................1
MỤC LỤC....................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.................................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................................................5
DẪN NHẬP..................................................................................................................................1
Mục tiêu của đề án.........................................................................................................1 
Phân công công việc.......................................................................................................1 
Kế hoạch thực hiện đề án...............................................................................................2 1.
GIỚI THIỆU VỀ SHOPEE.........................................................................................4 1.1.
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp.......................................................................4 1.2.
Sơ đồ tổ chức.................................................................................................................4 1.3.
Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp......................................................................5
2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA DOANH
NGHIỆP.......................................................................................................................................9
2.1 Các quy trình nghiệp vụ cốt lõi...........................................................................................9
2.2. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp..........................................................................10
2.1.1. Quy trình kinh doanh...............................................................................................10
2.1.2. Hệ thống thông tin....................................................................................................12
3. TÍNH BẢO MẬT VÀ TÍNH RIÊNG TƯ CỦA HỆ THỐNG...........................................18
3.1. Tổng quan về tính bảo mật và riêng tư của hệ thống.................................................18
3.1.2. Tính bảo mật.............................................................................................................18
3.2. Tính bảo mật và riêng tư tại Shopee............................................................................18
3.1.1. Tính riêng tư.............................................................................................................18
3.2.1. Shopee thu thập những thông tin gì?....................................................................19
3.2.2. Shopee sử dụng các dữ liệu cá nhân được cung cấp như thế nào?......................19
3.2.3. Ai có thể truy cập thông tin cá nhân của bạn?.......................................................20
4. E-COMMERCE CỦA HỆ THỐNG....................................................................................22
4.1. E-Commerce truyền thống...............................................................................................22 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, các thành viên trong nhóm 4 xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến cô Trương Đình Hải
Thụy – Giảng viên bộ môn Nhập môn hệ thống thông tin quản lý thuộc Trường Đại học Hoa
Sen. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu về đề án cuối kì, chúng tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ, giảng dạy tận tâm và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô, giúp nhóm
chúng tôi có thêm nhiều kiến thức bổ ích về môn học này, tạo điều kiện cho nhóm hoàn thiện
bài báo cáo đề án cuối kì một cách tốt nhất.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như kiến thức còn hạn chế, trong quá trình hoàn
thành bài cáo, chúng tôi chắc chắn khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong
nhận được những nhận xét, đóng góp ý kiến và phản hồi từ phía Cô để nhóm rút kinh nghiệm và
hoàn thiện báo cáo chỉn chu hơn trong những lần tiếp theo.
Một lần nữa, tập thể nhóm 4 xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
 Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Shopee (Vũ et al., 2021)
 Hình 1.2: Tóm tắt mô hình Canvas của Shopee (Hùng, 2022)
 Hình 2.1 : Sơ đồ lưu trình kinh doanh của Shopee
 Hình 2.2 : Hình ảnh đăng ký tài khoản Shopee
 Hình 2.3 : Trang web tìm kiếm sản phẩm của Shopee
 Hình 2.4 : Trang web đặt hàng và quản lý đơn hàng của hệ thống
 Hình 2.5 : Giỏ hàng của ứng dụng Shopee
 Hình 2.6 : Chọn đơn vị vận chuyển
 Hình 2.7 : Chọn phương thức thanh toán
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tr ng ườ Đại h c Hoa ọ DẪN NHẬP
Trong quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước ta, cần rất nhiều công nghệ kỹ thuật tiên
tiến cùng phát triển theo thì yêu cầu về các nhu cầu cơ bản của con người như cung cầu cũng
được hiện đại hoá theo. Đó là lí do tại sao Shopee có mặt để phục vụ người dân dễ dàng hơn
trong việc tìm hiểu và gia nhập vào thương mại điện tử. Để hiểu rõ hơn về Shopee hoạt động thế
nào thì mời thầy cô và các bạn cũng dõi theo phần trình bày của nhóm mình như sau
Mục tiêu của đề án
Mục tiêu của dự án này là nghiên cứu và tìm hiểu sâu về hệ thống thông tin quản lý kinh
doanh của Shopee. Chúng em muốn khám phá các thành phần chính của hệ thống, từ giao
diện người dùng đến cơ sở dữ liệu và quy trình quản lý. Bên cạnh đó xác định các yếu tố
quan trọng để có thể nắm bắt quy trình quản lý đặt hàng, quản lý kho hàng, quản lý thanh
toán và quản lý người dùng trên Shopee. Mục tiêu cuối cùng là hiểu rõ cách Shopee tổ chức
và quản lý thông tin kinh doanh để có thể có một cái nhìn tổng quan và chi tiết về hệ thống
thông tin quản lý kinh doanh của Shopee.
Phân công công việc
Bảng 1. Phân công công việc
Công việc thực hiện Đánh giá % STT Họ tên SV hoàn thành 1
Lâm Thị Mỹ Dung (Nhóm trưởng)  Tổng hợp báo cáoDẫn nhập
3.1.2. Tính bảo mật
3.2.3. Ai có thể truy cập thông tin cá nhân của bạn?
3.2.4. Các quyền của
bạn đối với thông tin cá nhân 2 Đoàn Ngọc Diệp  Kết luận
3.1.1. Tính riêng tư Đề án cu i ố kỳ môn h c Nh ọ p ậ môn T r a n g |1 Tr ng ườ Đại h c Hoa ọ
3.2.1. Shopee thu thập những thông tin gì?
3.2.2. Shopee sử dụng các dữ liệu cá nhân được cung cấp như thế nào? 3 Nguyễn Lê Bách Diệp  Trích yếu
1.1. Giới thiệu tổng
quan về doanh nghiệp
1.2. Sơ đồ tổ chức1.3. Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp4.1. E-Commerce truyền thống
4.2. Social E-commerce 4 Nguyễn Vũ Ngân Hà  Lời cám ơn
2.1. Các quy trình
nghiệp vụ cốt lõi
2.1.1. Quy trình kinh doanh 5 Lê Kha Huỳnh
Mục tiêu dự án
2.1.2. Hệ thống thông tin
Kế hoạch thực hiện đề án
Bảng 2. Kế hoạch thực hiện đề án Buổi
Tên công việc thực hiện SV thực hiện Ghi chú 5 Chia nhóm, chọn đề tài Cả nhóm Điền vào danh sách Đề án cu i ố kỳ môn h c Nh ọ p ậ môn T r a n g |2 Tr ng ườ Đại h c Hoa ọ đăng ký đề tài 6 7 8 9 10 11 12 13 Đề án cu i ố kỳ môn h c Nh ọ p ậ môn T r a n g |3
1. GIỚI THIỆU VỀ SHOPEE
1.1. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
Shopee đã trở thành nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á và tại
Đài Loan. Được điều hành bởi Forrest Li thuộc sở hữu của tập đoàn SEA GROUP.
Chính thức ra mắt vào năm 2015 tại Singapore, nền tảng thương mại Shopee được thành
lập nhằm mục đích mang lại cho khách hàng có những trải nghiệm mua sắm trực tuyến
nhanh chóng dễ dàng và an toàn hơn thông qua hệ thống hỗ trợ thanh toán và vận hành lớn và bền vững.
Khi mới được thành lập nền tảng được định hướng phát triển theo mô hình Marketplace -
Customer to Customer (C2C). Nhưng khi phát triển đến hiện nay, Shopee đã kết hợp thêm
hình thức kinh doanh Business to Customer (B2C).
1.2. Sơ đồ tổ chức
Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Shopee (Vũ et al., 2021)
1.3. Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp
Hình 1.2: Tóm tắt mô hình Canvas của Shopee (Hùng, 2022) 1. Phân đoạn khách hàng
Theo (MISA AMIS, 2022), phân khúc khách hàng mà nền tảng Shopee hướng đến
bao gồm cả người bán và người mua. Shopee là một kênh trung gian đáp ứng nhu
cầu cho các doanh nghiệp hoặc người bán hàng có nhu cầu bán sản phẩm mình
online. Cung cấp cho họ một nơi để giao dịch và tìm kiếm khách hàng.
Theo các khảo sát, phân khúc chính của Shopee đa phần là nữ giới thuộc độ tuổi 18-
40 ( thuộc thế hệ Gen Z và Millennials). Là những người có khả năng tiếp thu và sử
dụng các thiết bị công nghệ để mua sắm trực tuyến. Nhằm mục đích tiết kiệm thời
gian và công sức trong hoạt động mua sắm.
2. Giá trị cung cấp (giá trị định lượng, giá trị định tính)
Hiểu được tầm quan trọng của ứng dụng di động đối với việc thu hút khách hàng.
Shopee đã đầu tư rất nhiều để phát triển và cải thiện giao diện ứng dụng và cả
website mua sắm ngày càng thân thiện và tiện dụng cho người dùng. Shopee luôn
được tối ưu hoá và phát triển không ngừng để tăng trải nghiệm khách hàng khi dùng
nền tảng mà họ cung cấp.
Không những thế, Shopee còn cung cấp cho người tiêu dùng một nguồn hàng hóa
đa dạng với một mức giá cạnh tranh, dễ dàng so sánh giữa các gian hàng khác nhau,
giao hàng nhanh chóng. Đồng thời, hỗ trợ người bán với những chính sách ưu đãi
và quảng cáo sản phẩm dễ dàng. 3. Kênh phân phối
Các kênh phân phối của Shopee: 
Website Shopee: https://shopee.vn 
Kênh quản lý gian hàng dành cho người bán: https://shopee.vn/seller/ 
Ứng dụng Shopee trên cả Android và IOS. 4. Quan hệ khách hàng
Shopee đang xây dựng mối quan hệ với khách hàng chính là người bán và người mua.
Công ty cập nhật các thông tin về khuyến mãi, doanh nghiệp, sự kiện qua các trang mạng xã hội như:
Facebook: https://www.facebook.com/ShopeeVN
Instagram: https://www.instagram.com/Shopee_VN/
LinkIn: https://www.linkedin.com/company/shopee/
Đối với người bán, Shopee hỗ trợ rất nhiều chính sách và hoạt động để người bán
có thể tiếp cận đến khách hàng tiềm năng của riêng họ. Bên cạnh đó, việc gia nhập
làm thành viên kênh bán hàng của Shopee tương đối đơn giản và không cần nhiều thủ tục.
Đồng thời, người dùng còn có trang web “Trung tâm Hỗ trợ Shopee VN”
https://help.shopee.vn/portal. Nơi giải đáp thắc mắc và hỗ trợ khách hàng. Thêm
vào đó, Nền tảng này còn ngày càng tăng cường và siết chặt các chính sách đổi trả
hàng hóa khi gặp lỗi, để có thể đáp ứng được người mua và không gây thiệt hại cho người bán. 5. Luồng doanh thu
Dòng doanh thu của Shopee đến từ phí nền tảng của các sản phẩm bán được của
người bán, giá trị cổ phiếu, giá trị của hệ thống bán hàng, v.v… Tài sản giá trị nhất
của Shopee chính là mạng lưới bán hàng và tệp khách hàng. Thêm vào đó, là phí
giao hàng từ Shopee Express, phí quảng cáo cho sản phẩm của người bán. (Lê, n.d.)
6. Những nguồn lực chính
Hệ thống thông tin quản lý: Là nền tảng mua và bán sản phẩm trực tuyến theo mô
hình C2C (Customer-to-Customer) hay còn gọi là Sàn Giao dịch Thương mại điện
tử C2C,Shopee kết nối bất cứ ai có nhu cầu mua sản phẩm và/hoặc đăng bán sản
phẩm với số lượng tùy ý. Người dùng không phải chịu những chi phí như: phí gia
nhập, phí đăng bán, phí hoa hồng, phí thanh toán như khi tham gia một số nền tảng
giao dịch Thương mại điện tử khác.
Phần mềm quản lý: Ngoài xây dựng các tính năng cho một Sàn giao dịch TMĐT
thông thường, Shopee còn là sự kết hợp các tính năng của một mạng xã hội. Người
mua và Người Bán được kết nối với nhau, được trao đổi trực tiếp thông qua các tính
năng: Chat, Trả giá,Bình luận, Đánh giá (Rating), Chia sẻ sản phẩm và Theo dõi.
Những tính năng này giúp Người mua thu thập được nhiều thông tin hơn về sản
phẩm và Người bán trước khi thực sự cảm thấy tin tưởng và đặt hàng. Liên hệ trực
tuyến cũng giúp xóa bỏ khoảng cách về không gian và thời gian giữa Người mua và Người bán.
Công nghệ: Shopee bảo vệ Người tiêu dùng (Người mua) qua chính sách “Shopee
Đảm bảo”. Chính sách này đảm bảo khi Người mua nhận được hàng và không phát
sinh khiếu nại về sản phẩm thì Người bán mới nhận được khoản thanh toán của
Người mua. Vậy là nếu bạn quyết định đặt mua sản phẩm tại một gian hàng lạ trên
Shopee, bạn hãy nhớ rằng luôn có Shopee bên cạnh để bảo vệ bạn nếu Người bán
không bán hàng đúng như cam kết nhé.
Bảo vệ Người mua nhưng Shopee cũng không quên hỗ trợ Người bán rất nhiều tính năng và dịch vụ: 
Hỗ trợ xử lý giao dịch và dịch vụ vận chuyển trên toàn quốc với mức chi phí
vận chuyển cực kỳ cạnh tranh. 
Trang quản lý gian hàng thân thiện, chuyên nghiệp gồm nhiều tính năng: quản
lý sản phẩm,quản lý danh mục khách hàng, quản lý đơn hàng, theo dõi hành
trình vận chuyển, đối soát thanh toán. Đây đều là các tính năng rất quan trọng
và là công cụ đắc lực cho những Người Bán cá nhân - đối tượng ít có điều kiện
đầu tư công cụ quản lý hiện đại cho gian hàng của mình hoặc còn ít kinh
nghiệm trong quản lý kinh doanh trực tuyến 
Đào tạo và chăm sóc những Người bán có mức độ cam kết và chấp hành tốt các
Điều khoản dịch vụ của Shopee để phát huy khả năng bán hàng, marketing và
quản lý gian hàng online của họ tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, tránh những rủi ro
hay rắc rối thường gặp khi giao dịch trực tuyến với người lạ Giá trị mà Shopee
đem lại ngoài sự đa dạng phong phú của sản phẩm, uy tín của dịch vụ, còn là
niềm hứng khởi dành cho Người dùng khi tham gia vào mạng mua sắm trực tuyến này.
Được xây dựng dựa trên những hiểu biết về thị trường Đông Nam Á - nơi có tiềm
năng rất lớn và Thương mại điện tử nhưng cũng có không ít rào cản tại các nước
đang phát triển - Shopee Luôn nhấn mạnh đến yếu tố niềm tin và sự thân thiện, vui
vẻ khi mua sắm. Shopee chú trọng phát triển các cộng đồng có chung sự quan tâm
và sở thích dành cho mua sắm hoặc cộng đồng những Người bán muốn học hỏi và
chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh online. Tóm lại, những gì mà Người dùng của
Shopee quan tâm, Shopee cũng quan tâm! Nhân lực 
Nhân viên, thành viên kênh bán hàng, Khách hàng, đội ngũ quản trị) khuyến
khích mỗi đội nhóm và từng thành viên tự thách thức bản thân để phát huy tất
cả những tiềm năng của bản thân thông qua những khóa đào tạo kỹ năng của
Shopee Academy và hàng loạt cơ hội nghề nghiệp: Shopee đầu tư rất nhiều vào
việc phát triển con người với chương trình định hướng cho nhân viên mới, các
chương trình đào tạo kỹ năng mềm định kỳ cho nhân viên và chương trình đào
tạo kỹ năng quản lý cho đội ngũ lãnh đạo. Tài chính 
Dòng vốn: Công ty thương mại điện tử Sea (Singapore) - chủ sở hữu Shopee,
vừa hoàn tất phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) tại sàn chứng khoán New York
với mã SE, mang đến nhiều kỳ vọng cho tương lai của dịch vụ. Lợi thế lớn nhất
mà Shopee nhận được từ việc IPO của Sea chính là nguồn lực mới - giúp công
ty thu hút nhân tài và tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, triển khai nhiều tính năng trên
nền tảng mua sắm di động - vốn là lợi thế của Shopee và là xu thế tất yếu hiện
nay, nhằm phát triển hệ sinh thái hơn nữa, và mang lại lợi ích tốt hơn cho người dùng. Nguồn thu: 
Nguồn thu chính đến từ chi phí mà các chủ shop phải trả. Hiện tại, shopee đang
tập trung phát triển cộng đồng người sử dụng, tiếp tục cung cấp và hoàn thiện
các tính năng và dịch vụ mang lại giá trị cho người dùng, tiếp thu các phản hồi
của người tiêu dùng và của thị trường Việt Nam. Do đó, chưa thu bất kỳ khoản phí nào. 7. Các hoạt động chính
7.1. Xây dựng giao diện web mua sắm online
Shopee đã sớm nhận thức được internet và thiết bị di động sẽ làm chủ thế giới trong
tương lai. Vì thế, những người sáng lập đã mở rộng lĩnh vực thương mại điện tử bằng
cách xây dựng nên một hệ thống trang web thân thiện với thiết bị di động thu hút khách hàng.
Shopee luôn cập nhật vào nâng cấp các tính năng chat, trả giá, bình luận, đánh giá,
chia sẻ hoặc theo dõi đều đang giúp Shopee hoàn thiện các dịch vụ của mình. Ngoài ra,
Shopee còn đưa ra các chính sách hỗ trợ người bán với nhiều tính năng như xử lý giao
dịch, đào tạo, chăm sóc khách hàng, chatbot tự động, v.v…
7.2. Khởi xướng các chương trình khuyến mãi kích cầu
Nhằm mục đích nâng cao trải nghiệm khách hàng về phương diện giải trí, công ty đã
đưa ra các chương trình giải trí để thu hút người tham gia. Có thể kể đến một vài
chương trình như: Lắc siêu xu, Đấu trường Shopee, trồng cây hái lộc, ngày hội mua
sắm hàng tháng 1.1, 2.2, 3.3, v.v…
7.3. Mua sắm chất lượng cao với Shopee Mall
Vì sức tăng trưởng quá nhanh và chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, nên Shopee khó
có thể kiểm soát và kiểm duyệt được hết các sản phẩm có trên sàn thương mại của
mình. Nhưng để đảm bảo chất lượng sản phẩm và đánh vào nhu cầu hàng chất lượng
của khách hàng, Shopee đã cho ra mắt Shopee Mall để cung cấp các sản phẩm đạt tiêu
chuẩn, chất lượng hơn cho người mua.
7.4. Triển khai các chiến lược marketing
Công ty cũng đẩy mạnh phát triển hoạt động quảng bá tiếp thị qua nhiều nền tảng và
công cụ khác nhau như: Social media, SEO Google hay dùng Affiliate Marketing rất
nhiều. Từ đó Shopee có thể dễ dàng tiếp cận đến các khách hàng có nhu cầu. 8. Đối tác chính
Đối tác của Shopee bao gồm đối tác kinh doanh (người bán và người mua), đối tác vận
chuyển (Giao hàng tiết kiệm, Giao hàng nhanh, Viettel Post, Vietnam Post, J&T
Express, Shopee Express, Grab,…), đối tác thanh toán (Ship cod, các ví điện tử, các
ngân hàng hỗ trợ liên kết, …) và các đối tác truyền thông và quảng cáo.
9. Cấu trúc chi phí, chi phí để duy trì, chi phí điều hành kinh doanh
Shopee đã chuyển mình trở thành hệ sinh thái thương mại điện tử tương đối hoàn chỉnh
với hơn 4 triệu sản phẩm được đăng tải và 5 triệu lượt tải xuống ứng dụng. Nên công ty
đầu tư rất nhiều tiền vào phát triển nền tảng và giao diện ứng dụng UI/UX, đồng thời
chi phí duy trì hệ thống. Thêm vào đó, Shopee còn bỏ ra các khoản chi phí cho quảng
cáo và các campaign truyền thông. Và không thể thiếu các chi phí cơ sở vật chất và
quản lý vận hành công ty.
2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Các quy trình nghiệp vụ cốt lõi
Các loại quy trình nghiệp vụ cốt lõi của doanh nghiệp Shopee: -
Quy trình đăng ký và quản lý tài khoản của người dùng: Đây là quy trình cho phép người
dùng đăng ký tài khoản trên Shopee và quản lý thông tin cá nhân của họ. Người dùng có
thể sử dụng tài khoản của mình để đặt hàng, quản lý đơn hàng, xác nhận đơn hàng, v.v…
Quy trình này bao gồm các bước đăng ký tài khoản, xác minh danh tính, quản lý thông
tin cá nhân, đặt lại mật khẩu và liên kết tài khoản với các tài khoản khác. -
Quy trình quản lý sản phẩm của người bán: Đây là quy trình cho phép người bán đăng
tải sản phẩm lên Shopee, quản lý thông tin sản phẩm, quản lý kho hàng và quản lý đơn
hàng. Quy trình này bao gồm các bước đăng tải sản phẩm, quản lý thông tin sản phẩm,
quản lý kho hàng, quản lý đơn hàng và xử lý đơn hàng. -
Quy trình quản lý đơn hàng: Đây là quy trình cho phép Shopee xử lý đơn hàng, quản lý
giao hàng, quản lý trả hàng và quản lý hoàn tiền. Quy trình này bao gồm các bước xử lý
đơn hàng, quản lý giao hàng, quản lý trả hàng, quản lý hoàn tiền và cập nhật trạng thái đơn hàng. -
Quy trình thanh toán và tài khoản ngân hàng: Đây là quy trình cho phép Shopee quản lý
thanh toán, quản lý tài khoản ngân hàng và rút tiền. Quy trình này bao gồm các bước
quản lý thanh toán, quản lý tài khoản ngân hàng, rút tiền và cập nhật thông tin tài khoản ngân hàng. -
Quy trình hỗ trợ khách hàng: Đây là quy trình cho phép Shopee hỗ trợ khách hàng trực
tuyến, giải quyết tranh chấp và đánh giá sản phẩm. Quy trình này bao gồm các bước hỗ
trợ khách hàng trực tuyến, giải quyết tranh chấp, đánh giá sản phẩm và xử lý các yêu cầu của khách hàng. -
Quy trình quảng cáo và chương trình khuyến mãi: Đây là quy trình cho phép Shopee
quản lý quảng cáo, quản lý chương trình khuyến mãi và quản lý các sự kiện trên nền
tảng của họ. Quy trình này bao gồm các bước quản lý quảng cáo, quản lý chương trình
khuyến mãi, quản lý sự kiện và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trên nền tảng Shopee. -
Các quy trình nghiệp vụ này là cốt lõi của Shopee, giúp cho hoạt động kinh doanh của
họ được tiến hành hiệu quả và mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng và người
bán hàng trên nền tảng của họ.
2.2. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp
(Ghi đường link (short link) của Video Clip mà nhóm đã quay và đã upload lên
Youtube hoặc share Google Drive
2.1.1. Quy trình kinh doanh - Mô tả quy trình kinh doanh 
Quy trình kinh doanh của Shopee bao gồm các bước sau: 1.
Đăng ký/đăng nhập tài khoản
Người dùng truy cập trang web hoặc ứng dụng Shopee để đăng ký/đăng nhập
tài khoản của mình. Sau khi hoàn tất quy trình đăng ký/đăng nhập, người dùng có
thể truy cập vào tất cả các sản phẩm và dịch vụ của Shopee. 2. Tìm kiếm sản phẩm
Người dùng sử dụng công cụ tìm kiếm trên Shopee để tìm kiếm và lựa chọn sản phẩm mà họ muốn mua. 3. Đặt hàng
Sau khi tìm thấy sản phẩm, người dùng thêm sản phẩm vào giỏ hàng và chọn
phương thức thanh toán. Sau khi hoàn tất quy trình thanh toán, Shopee sẽ thông
báo đơn hàng đến người bán. 4. Xử lý đơn hàng
Người bán nhận thông báo về đơn hàng và xác nhận đơn hàng với Shopee.
Người bán chuẩn bị sản phẩm và đóng gói để vận chuyển đến người mua. 5.
Tạo đơn với đơn vị vận chuyển
Người bán giao hàng và thông tin khách hàng cho đơn vị vận chuyển và cập
nhật trạng thái đơn hàng trên Shopee. Shopee hỗ trợ các dịch vụ vận chuyển từ
các đối tác đáng tin cậy như J&T Express, GHN, và VNPost. 6. Vận chuyển sản phẩm
Đơn vị vận chuyển được chọn giao hàng đến địa chỉ của người mua 7. Nhận hàng
Người mua nhận hàng và kiểm tra sản phẩm. Nếu sản phẩm có vấn đề, người
mua có thể yêu cầu đổi trả hoặc hoàn tiền.
Lưu ý: Khi người mua có yêu cầu đổi trả hoặc hoàn tiền mua sản phẩm, người
bán cần xác nhận lại vấn đề của sản phẩm với người mua và có biện pháp đổi trả
và hoàn tiền lại cho khách hàng. 8. Thanh toán cho người bán
Sau khi đơn hàng được hoàn tất, Shopee sẽ thanh toán cho người bán. Shopee
sử dụng các phương thức thanh toán trực tuyến như chuyển khoản ngân hàng hoặc ví ShopeePay. 9. Đánh giá sản phẩm
Sau khi nhận hàng, người mua có thể đánh giá sản phẩm và dịch vụ của người
bán trên trang web hoặc app Shopee. Đánh giá này sẽ giúp các người mua khác
có thể quyết định mua sản phẩm này hay không. - Lưu đồ quy trình