Hướng dẫn viết tiểu luận ở nhà môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Cô gửi cho các em bộ đề tiểu luận gồm 4 chủ đề dành cho 4 nhóm(theo 4 nhóm lớp nhé). Từng lớp sẽ tổ chức cho các nhóm bốc thăm hoặc tự phân công nhau sao cho mỗi nhóm 01 chủ đề, không trùng lặp. 2. Mỗi thành viên trong nhóm viết riêng một tiểu luận (chung chủ đề nhưng khác tiểu luận).Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn viết tiểu luận ở nhà môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Cô gửi cho các em bộ đề tiểu luận gồm 4 chủ đề dành cho 4 nhóm(theo 4 nhóm lớp nhé). Từng lớp sẽ tổ chức cho các nhóm bốc thăm hoặc tự phân công nhau sao cho mỗi nhóm 01 chủ đề, không trùng lặp. 2. Mỗi thành viên trong nhóm viết riêng một tiểu luận (chung chủ đề nhưng khác tiểu luận).Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

135 68 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47886956
0
00 ,0, 0
,3,3,3,
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN TTHCM Ở NHÀ
PHẦN 1. HƯỚNG DẪN QUY CÁCH
1. gửi cho các em bộ đề tiểu luận gồm 4 chủ đề dành cho 4 nhóm (theo 4
nhóm lớp nhé). Từng lớp sẽ tổ chức cho các nhóm bốc thăm hoặc tự phân
công nhau sao cho mỗi nhóm 01 chủ đề, không trùng lặp.
2. Mỗi thành viên trong nhóm viết riêng một tiểu luận (chung chủ đề nhưng khác
tiểu luận).
3. Tiểu luận viết tay hoặc đánh máy trong giới hạn từ 8-10 trang giấy A4 không
tính các trang: Bìa, Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu
tham khảo.
*Khuyến khích (nên) đánh máy tiểu luận.
- Kiểu chữ: Times New Roman
- Cỡ chữ: 14
- Cách dòng: 1,5 cm
- Cách lề trái 1.5cm; cách lề phải 1cm 4. Đóng quyển tiểu luận theo mẫu
chung, bao gồm:
- Bìa TL ghi các thông tin theo thứ tự như sau:
+ Trường ĐHKD & CNHN
+ Tiểu luận môn TTHCM
+ Ghi tên chủ đề và mã số chủ đề vào giữa trang bìa.
+ Họ và tên
+ Lớp
+ Nhóm
+ MSV
lOMoARcPSD| 47886956
0
00 ,0, 0
,3,3,3,
+ Ngày viết
5. Thứ tự sắp xếp của Tiểu luận:
+ Trang Bìa ( đủ thông tin )
+ Trang Mục lục
+ Trang Lời nói đầu
+ Phần Nội dung ( chia thành các mục (1, 2, 3...), tiểu mục (1.1, 1.2, 2.1,
2.2...) và đặt tên mục đầy đủ, rõ ràng, phù hợp )
+ Trang Kết luận
+ Trang Danh mục tài liệu tham khảo: Các tài liệu đã sử dụng để viết tiểu
luận
+ Các trang Mục lục, Lời nói đầutrang Kết luận được tách riêng trang. +
Các trang Mục và tiểu mục trong phần Nội dung phải viết liền, không tách
trang
6. Hạn cuối nộp bài là tuần thứ 7. Nộp cho lớp trưởng rồi lớp trưởng nộp cho cô.
7. Nếu bất cứ điều cần thắc mắc t liên lạc với qua địa chỉ email
(nhungnguyenmy75@gmail.com) hoặc số zalo (0948050088) nhé.
Chúc các em đạt kết quả tốt.
PHẦN II. HƯỚNG DẪN CÁC CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN TTHCM
Chủ đề 1. Từ thái độ và phương pháp thực tiễn và sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác vào cách mạng Việt Nam về vấn đề dân
tộc giai cấp đã được học trong bài 2 hãy liên hệ với bản thân về phương pháp học
tập lý luận một cách đúng đắn”.
*Yêu cầu: dựa vào nội dung văn bản 7- bài 2 (Giáo trình) "Báo cáo về Bắc Kỳ,
Trung Kỳ và Nam Kỳ" văn bản 3-4-5- bài 1(giáo trình) “Diễn văn khai mạc lớp
học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc” (Ngoài ra thể tham khảo các nguồn
tư liệu khác)
lOMoARcPSD| 47886956
0
00 ,0, 0
,3,3,3,
*Gợi ý
1. Thái độ thực tiễn và sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác -
Nêu ra và phân tích ý nghĩa của các luận điểm thể hiện rõ thái độ thực tiễn, độc lập,
sang tạo của NAQ_HCM trong VB 7- Bài 2)
- Nêu phân tích hai luận điểm quan trọng thể hiện nội dung thực tiễn, độc lập,
sang tạo của NAQ- Hồ Chí Minh đã nêu trong văn bản (VB 7- bài 2)
2. Bài học cho bản thân vhọc tập lý luận (VB 3,4,5- bài 1) (theo HCM, chúng ta
cần phải học tập và vận dụng lý luận như thế nào cho đúng đắn và hiệu quả)
Chủ đề 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của các phẩm chất đạo đức Cần,
Kiệm, Liêm, Chính đối với sinh viên.
*Yêu cầu: chủ yếu dựa vào nội dung bài 6 (giáo trình) đặc biệt là văn bản 48:
“Cần, Kiệm, Liêm, Chính” và các nguồn tư liệu khác.
Gợi ý:
1. Quan điểm của HCM về Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1.1. Định nghĩa và biện pháp thực hiện: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1.2. Mối quan hệ giữa Cần, Kiệm, Liêm, Chính
2 .Vai trò của Cần, Kiệm, Liêm, Chính
2.1. Vai trò của Cần đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện.
2.2. Vai trò của Kiệm đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện.
2.3. Vai trò của Liêm đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện.
2.4. Vai trò của Chính đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện.
lOMoARcPSD| 47886956
0
00 ,0, 0
,3,3,3,
Chủ đề 3. Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
*Yêu cầu: Dựa vào các văn bản bài 6, trực tiếp là các văn bản: số 55, 56, 57,
58, 59, 60 phần viết Về Việc riêng trong văn bản Di chúc”; và các nguồn liệu
khác… * Gợi ý:
1 . Khái niệm tưởng nhân văn HCM -
Lý tưởng nhân văn HCM là gì?
- Mối quan hgiữa lý tưởng nhân văn các khía cạnh nhân văn khác (tình
cảm nhân văn, hành động nhân văn...) 2 . Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
- Nêu và phân tích những nhận định thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh -
Minh họa bằng cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh (HCM đã xác định, theo
đuổi và thực hiện lý tưởng nhân văn của mình như thế nào?)
3 . Bài học về lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
- Vai trò của lý tưởng nhân văn (đối với cá nhân và đối với xã hội: vì sao cần có lý
tưởng nhân văn?)
- Bạn có lý tưởng nhân văn không?...
Chủ đề 4.
Giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh.
*Yêu cầu: Dựa vào các văn bản bài 6, trực tiếp là các văn bản: số 55, 56, 57,
58, 59, 60 phần viết Về Việc riêng trong văn bản Di chúc”; và các nguồn liệu
khác…
* Gợi ý:
1 . tưởng HCM về Giáo dục nhân văn - Giáo
duc nhân văn HCM là gì?
lOMoARcPSD| 47886956
0
00 ,0, 0
,3,3,3,
- Nêu và phân tích những nhận định thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí
Minh
- Mối quan hệ giữa giáo dục nhân văn các khía cạnh nhân văn khác (tình cảm
nhân văn, hành động nhân văn, lý tưởng nhân văn...)
- Vai trò của giáo dục nhân văn
2. Vận dụng tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh đã thực hiện tư tưởng giáo dục nhân văn như thế nào.
- Vận dụng tưởng giáo dục nhân văn HCM trong giáo dục nước ta hiện nay (một
số bất cập và một số đề xuất).
- Liên hệ bản thân.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956 0
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN TTHCM Ở NHÀ
PHẦN 1. HƯỚNG DẪN QUY CÁCH
1. Cô gửi cho các em bộ đề tiểu luận gồm 4 chủ đề dành cho 4 nhóm (theo 4
nhóm lớp nhé). Từng lớp sẽ tổ chức cho các nhóm bốc thăm hoặc tự phân
công nhau sao cho mỗi nhóm 01 chủ đề, không trùng lặp.
2. Mỗi thành viên trong nhóm viết riêng một tiểu luận (chung chủ đề nhưng khác tiểu luận).
3. Tiểu luận viết tay hoặc đánh máy trong giới hạn từ 8-10 trang giấy A4 không
tính các trang: Bìa, Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo.
*Khuyến khích (nên) đánh máy tiểu luận.
- Kiểu chữ: Times New Roman - Cỡ chữ: 14 - Cách dòng: 1,5 cm
- Cách lề trái 1.5cm; cách lề phải 1cm 4. Đóng quyển tiểu luận theo mẫu chung, bao gồm:
- Bìa TL ghi các thông tin theo thứ tự như sau: + Trường ĐHKD & CNHN + Tiểu luận môn TTHCM
+ Ghi tên chủ đề và mã số chủ đề vào giữa trang bìa. + Họ và tên + Lớp + Nhóm + MSV 00 ,0, 0 ,3,3,3, lOMoAR cPSD| 47886956 0 + Ngày viết
5. Thứ tự sắp xếp của Tiểu luận:
+ Trang Bìa ( đủ thông tin ) + Trang Mục lục
+ Trang Lời nói đầu
+ Phần Nội dung ( chia thành các mục (1, 2, 3...), tiểu mục (1.1, 1.2, 2.1,
2.2...) và đặt tên mục đầy đủ, rõ ràng, phù hợp ) + Trang Kết luận
+ Trang Danh mục tài liệu tham khảo: Các tài liệu đã sử dụng để viết tiểu luận
+ Các trang Mục lục, Lời nói đầu và trang Kết luận được tách riêng trang. +
Các trang Mục và tiểu mục trong phần Nội dung phải viết liền, không tách trang
6. Hạn cuối nộp bài là tuần thứ 7. Nộp cho lớp trưởng rồi lớp trưởng nộp cho cô.
7. Nếu có bất cứ điều gì cần thắc mắc thì liên lạc với cô qua địa chỉ email
(nhungnguyenmy75@gmail.com) hoặc số zalo (0948050088) nhé.
Chúc các em đạt kết quả tốt.
PHẦN II. HƯỚNG DẪN CÁC CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN TTHCM
Chủ đề 1. “Từ thái độ và phương pháp thực tiễn và sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc –
Hồ Chí Minh khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác vào cách mạng Việt Nam về vấn đề dân
tộc và giai cấp đã được học trong bài 2 hãy liên hệ với bản thân về phương pháp học
tập lý luận một cách đúng đắn”.
*Yêu cầu: dựa vào nội dung văn bản 7- bài 2 (Giáo trình) "Báo cáo về Bắc Kỳ,
Trung Kỳ và Nam Kỳ" và văn bản 3-4-5- bài 1(giáo trình) “Diễn văn khai mạc lớp
học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc” (Ngoài ra có thể tham khảo các nguồn tư liệu khác) 00 ,0, 0 ,3,3,3, lOMoAR cPSD| 47886956 0 *Gợi ý
1. Thái độ thực tiễn và sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác -
Nêu ra và phân tích ý nghĩa của các luận điểm thể hiện rõ thái độ thực tiễn, độc lập,
sang tạo của NAQ_HCM trong VB 7- Bài 2)
- Nêu và phân tích hai luận điểm quan trọng thể hiện nội dung thực tiễn, độc lập,
sang tạo của NAQ- Hồ Chí Minh đã nêu trong văn bản (VB 7- bài 2)
2. Bài học cho bản thân về học tập lý luận (VB 3,4,5- bài 1) (theo HCM, chúng ta
cần phải học tập và vận dụng lý luận như thế nào cho đúng đắn và hiệu quả)
Chủ đề 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của các phẩm chất đạo đức Cần,
Kiệm, Liêm, Chính đối với sinh viên.
*Yêu cầu: chủ yếu dựa vào nội dung bài 6 (giáo trình) đặc biệt là văn bản 48:
“Cần, Kiệm, Liêm, Chính” và các nguồn tư liệu khác. Gợi ý:
1. Quan điểm của HCM về Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1.1. Định nghĩa và biện pháp thực hiện: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
1.2. Mối quan hệ giữa Cần, Kiệm, Liêm, Chính
2 .Vai trò của Cần, Kiệm, Liêm, Chính
2.1. Vai trò của Cần đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện.
2.2. Vai trò của Kiệm đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện.
2.3. Vai trò của Liêm đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện.
2.4. Vai trò của Chính đối với sinh viên- Một số biện pháp thực hiện. 00 ,0, 0 ,3,3,3, lOMoAR cPSD| 47886956 0
Chủ đề 3. Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
*Yêu cầu: Dựa vào các văn bản bài 6, trực tiếp là các văn bản: số 55, 56, 57,
58, 59, 60 và phần viết Về Việc riêng trong văn bản “Di chúc”; và các nguồn tư liệu khác… * Gợi ý:
1 . Khái niệm Lý tưởng nhân văn HCM -
Lý tưởng nhân văn HCM là gì? -
Mối quan hệ giữa lý tưởng nhân văn và các khía cạnh nhân văn khác (tình
cảm nhân văn, hành động nhân văn...) 2 . Lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh -
Nêu và phân tích những nhận định thể hiện lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh -
Minh họa bằng cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh (HCM đã xác định, theo
đuổi và thực hiện lý tưởng nhân văn của mình như thế nào?)
3 . Bài học về lý tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
- Vai trò của lý tưởng nhân văn (đối với cá nhân và đối với xã hội: vì sao cần có lý tưởng nhân văn?)
- Bạn có lý tưởng nhân văn không?... Chủ đề 4.
Giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh.
*Yêu cầu: Dựa vào các văn bản bài 6, trực tiếp là các văn bản: số 55, 56, 57,
58, 59, 60 và phần viết Về Việc riêng trong văn bản “Di chúc”; và các nguồn tư liệu khác… * Gợi ý:
1 . Tư tưởng HCM về Giáo dục nhân văn - Giáo duc nhân văn HCM là gì? 00 ,0, 0 ,3,3,3, lOMoAR cPSD| 47886956 0
- Nêu và phân tích những nhận định thể hiện tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh
- Mối quan hệ giữa giáo dục nhân văn và các khía cạnh nhân văn khác (tình cảm
nhân văn, hành động nhân văn, lý tưởng nhân văn...)
- Vai trò của giáo dục nhân văn
2. Vận dụng tư tưởng giáo dục nhân văn Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh đã thực hiện tư tưởng giáo dục nhân văn như thế nào.
- Vận dụng tư tưởng giáo dục nhân văn HCM trong giáo dục ở nước ta hiện nay (một
số bất cập và một số đề xuất). - Liên hệ bản thân. 00 ,0, 0 ,3,3,3,