Hướng đi cứu nước của Hồ Chí Minh có gì khác với các bậc tiền bối trước đó? Tại sao Người lựa chọn sang phương Tây tìm đường cứu nước? | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Hướng đi cứu nước của Hồ Chí Minh có gì khác với các bậc tiền bối trước đó? Tại sao Người lựa chọn sang phương Tây tìm đường cứu nước? | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng đi cứu nước của Hồ Chí Minh có gì khác với các bậc tiền bối trước đó? Tại sao Người lựa chọn sang phương Tây tìm đường cứu nước? | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Hướng đi cứu nước của Hồ Chí Minh có gì khác với các bậc tiền bối trước đó? Tại sao Người lựa chọn sang phương Tây tìm đường cứu nước? | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

100 50 lượt tải Tải xuống
60_Nguyễn Hải Yến_Nhóm 6
Hướng đi cứu nước của Hồ Chí Minh khác với các bậc tiền bối trước đó? Tại sao
Người lựa chọn sang phương Tây tìm đường cứu nước?
Trả lời:
Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, phong trào kháng chiến chống Pháp bùng
lên lan rộng trong cả nước. Các cuộc nổi dậy đều được thúc đẩy bởi tinh thần yêu nước
nhiệt thành ý chí căm thù giặc Pháp sôi sục. Song, trước sau đều bị thất bại vì chưa
một đường lối kháng chiến rõ ràng. Nhiều phong trào cứu nước do các sĩ phu và văn thân
theo ý thức hệ phong kiến. Các phong trào Duy Tân, Đông Du dựa trên luận dân chủ
sản đều bị thực dân Pháp đàn áp dập tắt. Các tầng lớp nhân dân trong hội bị phân hóa
sâu sắc, điêu đứng trong cảnh nước mất, nhà tan, bị áp bức về chính trị, bị bóc lột về kinh
tế, bị đầu độc về văn hóa, bị tha a về con người, bị đọa đày trong đói rách về bệnh tật.
Giai cấp cần lao lâm vào số phận lệ bi thảm, quyền sống của con người bị chà đạp thảm
hại. hội Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành thuộc địa nửa phong kiến. Thực
dân Pháp dùng mọi th đoạn khai thác tài nguyên bóc lột man của cải sức lao động
của nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc. Trước tình cảnh ấy, tiếp nối truyền thống
chống ngoại xâm bất khuất của dân tộc, chủ tịch HChí Minh, đã quyết định ra đi tìm
đường cứu nước với quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc
tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.
1. Con đường cứu nước của những lớp người đi trước:
- Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng
ông gặp gỡ những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ
trương đấu tranh bạo động.
- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh
đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tc.
Các phong trào yêu nước chống Pháp trên đều thất bại. Nguyên nhân sâu xa do
thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
Giai cấp phong kiến, vai trò tiến bộ nhất định trong lịch sử đã trở thành giai cấp phản
động, bán nước, tay sai cho đế quốc. Giai cấp sản mới ra đời, còn non yếu với lực lượng
kinh tế phụ thuộc khuynh hướng chính trị cải lương, không có khả năng lãnh đạo cuộc
đấu tranh chống đế quốc và phong kiến để giành độc lập tự do. Giai cấp nông dân và tiểu
sản khao khát độc lập, tự do, hăng hái chống đế quốc phong kiến, nhưng không thể
vạch ra con đường giải phóng đúng đắn không thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.
Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về đường lối cứu nước.
Thực tế thất bại của lớp cha ông đã chỉ ra rằng: Sự bất lực của hệ tưởng phong
kiến và hệ tư tưởng tư sản trước nhiệm vụ lịch sử đặt ra là lãnh đạo toàn dân chống Pháp,
giành lại độc lập dân tộc. Cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối, tức là thiếu hệ
thống luận cách mạng tiên tiến của giai cấp công nhân khả năng dẫn dắt cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thành công. Câu hỏi của "bài toán thế kỷ" đặt ra cho
dân tộc ta: Ai người lãnh đạo thành công nhiệm vụ giải phóng dân tộcViệt Nam? đến
lúc này vẫn chưa có lời giải.
Thất bại của các cụ Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… nói lên
một sự thật lịch sử là: không thể cứu nước trên lập trường phong kiến hay lập trường của
giai cấp sản, tiểu sản. Các đường lối phương pháp này đều không đáp ứng được
yêu cầu giải phóng dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc đã trở thành hệ thống thế
giới. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đang đòi hỏi được đổi mới, đó một nhu
cầu cấp thiết của dân tộc lúc bấy giờ.
2. Con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tìm đường cứu nước con đường thời đại rất khó khăn, rút kinh nghiệm các vị tiền
bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh hướng con đường cứu nước về phía Nhật Bản đều
bị thất bại thì Người quyết định đi các nước Tây Âu với nhận thức rất đúng đắn muốn
đánh đổ kẻ thù thì phải biết kẻ thù đó. Người i: Vào trạc 13 tuổi, lần đầu tiên tôi
nghe từ Pháp tự do, bình đẳng, bác ái. Thế tôi muốn làm quen với nền văn minh Pháp,
tìm xem những ẩn dấu đằng sau những từ ấy”. thế, Người sang Pháp với mong muốn
“đến tận hang ổ của kẻ xâm lược để xem nước Pháp các nước khác làm ăn như thế nào
rồi trở về giúp đồng bào”. Việc chọn hướng đi đúng điểm mới rất quan trọng thể hiện
bản lĩnh độc lập duy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã mở ra thành công trên
con đường cách mạng của Người mở ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt
Nam. Điều này tầm quan trọng rất lớn để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác -
Lênin sau này. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các phu, văn thân, chí xả
thân nước, nhưng Người không tán thành đường lối cứu nước của các bậc tiền bối.
tưởng yêu nước của Người tuy lúc đó chưa gặp chủ nghĩa hội, nhưng đã thể hiện tầm
vóc vượt trước quan điểm cứu nước đương thời tự ra đi tìm đường cứu nước, không dựa
dẫm vào nước nào; không nhờ vả, kêu gọi người khác giúp mình. Người cho rằng, chủ
trương của cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương chẳng khác đến
xin giặc rủ lòng thương”; chủ trương của cụ Phan Bội Châu nhờ Nhật giúp đỡ để đuổi
Pháp chẳng khác nào đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, chủ trương của cụ Hoàng
Hoa Thám tuy thực tế hơn, nhưng không hướng thoát ràng, còn mang nặng cốt cách
phong kiến
(1)
.
Ngày 5/6/1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người đã ra đi tìm đường cứu nước. Khác
với các nhà yêu nước tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc sang
phương Tây để tìm đường cứu nước. Người đã chọn nước Pháp nước đầu tiên để đặt
chân đến. Bởi nước Pháp nước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng sản dân quyền
1789, đây cuộc các mạng sản triệt để nhất châu Âu. Trong quá trình thống trị Việt
Nam, thực dân Pháp rêu rao khẩu hiệu “Tự do Bình đẳng Bác ái”. Người đến nước
Pháp để tìm hiểu sự thật của tự do, bình đẳng, bác ái đó.
Từ năm 1911 đến năm 1920, Hồ Chí Minh - Nguyễn Tất Thành đã tận dụng mọi
hội để được đến nhiều nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt Người đã dừng
chân khảo sát ở 3 nước đế quốc lớn nhất thời đó Mỹ, Anh Pháp. Người tranh thủ mọi
điều kiện để học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, hòa mình vào thực tiễn đấu
tranh của giai cấp công nhân nhân dân lao độngcác nước bản thuộc địa. Trên
sở đó, Người đã rút ra kết luận tính chất căn bản đầu tiên:đâu bọn đế quốc, thực dân
cũng tàn bạo, độc ác; đâu những người lao động cũng bị bóc lột, áp bức nặng nề”,
“Dù màu da khác nhau, trên đời này chỉ hai giống người: giống người bóc lột
giống người bị bóc lột”. Những nhận biết căn bản đó càng thôi thúc Nguyễn Tất Thành -
Nguyễn Ái Quốc quyết tâm tìm ra phương hướng giải phóng đất nước, giải phóng dân
tộc. Hành trang duy nhất Người mang theo khi lên tàu thủy ra nước ngoài chủ nghĩa yêu
nước - sản phẩm tinh thần cao đẹp của lịch sử Việt Nam, dân tộc Việt Nam. tưởng yêu
nước của Người vừa kế thừa tinh hoa của chủ nghĩa yêu nước truyền thống, vừa bao hàm
một tinh thần đổi mới phù hợp với yêu cầu giải phóng dân tộc và xu thế của thời đại.
Khác biệt thứ nhất: Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc suốt gần 10 năm hoàn toàn sống
bằng lao động, với đủ mọi nghề kể cả những nghề cực nhọc nhất. Tự mình lao động để
sống, sống để học hỏi, sống để tìm cho kỳ được “Cái cần thiết cho chúng ta”. “Con đường
giải phóng chúng ta”. Trong một con người Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc cùng
2 thân phận: người dân mất nước người lao động bị áp bức. Điều này hẳn đem đến cho
Nguyễn Tất Thành nhận thức sâu rộng hơn sự gắn bó mật thiết giữa yêu nước với thương
dân, giữa giải phóng dân tộc với giải phóng người lao động.
Khác biệt th hai: Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc không chỉ sang Pháp,Pháp
còn sang Anh, sang Mỹ và một số nước châu Âu. Còn đi đến nhiều nước khác ở châu Phi
cùng thân phận thuộc địa “được” văn minh phương Tây “khai hóa” như nước Việt Nam
của mình. Hẳn nhờ đó, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã thấu hiểu sâu sắc, cặn kẽ
về điều gọi “Văn minh phương Tây”, về thân phận của dân tộc mình các dân tộc bị
áp bức trên toàn thế giới. Vượt ra ngoài tầm nhìn quốc gia dân tộc, Người vươn lên tầm
nhìn nhân loại.
Khác biệt thứ ba: Hoàn toàn không đứng ngoài để quan sát, tìm tòi học hỏi, Người dấn
thân vào trung tâm cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới, vào
trung tâm cuộc đấu tranh của phong trào công nhân ngay giữa lòng châu Âu bản chủ
nghĩa. Nhờ đó, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc nhận ra mối quan hệ giữa con đường
cứu nước của dân tộc Việt Nam với sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức trên toàn
thế giới. Đặc biệt, nhận ra mối quan hệ giữa đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh giải
phóng giai cấp. Nhận ra các mối quan hệ ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc giác
ngộ sâu sắc khẩu hiệu của nin “Giai cấp sản các dân tộc bị áp bức trên toàn thế
giới đoàn kết lại”. Và cũng từ đó, với Người, cuộc đấu tranh để giành lại độc lập cho dân
tộc không thể “đứng một mình” mà nhất thiết phải một bộ phận của cuộc đấu tranh của
phong trào giải phóng dân tộc. Nhất thiết phải đặt công cuộc giải phóng dân tộc vào quỹ
đạo của cách mạng vô sản thế giới.
Khác biệt thứ tư: Học từ trong thực tiễn đấu tranh, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái
Quốc đặc biệt tự vượt lên để học luận từ các trước tác của các nhà luận, các nhà cách
mạng nhân loại từ thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX, thế kỷ XX. Người không hề dị ứng với
bất cứ học thuyết cách mạng nào, mà luôn tìm cho được những hạt nhân hợp từ các học
thuyết để làm giàu tri thức luận của mình. Người kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn việc
học trong sách với học trong thực tiễn đấu tranh. Nhờ kiên tâm và kiên trì tìm tòi, học hỏi
luận như vậy, nhờ phương pháp học hỏi khoa học như vậy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn
Ái Quốc đã đến được với Chủ nghĩa Mác-nin, đến được với học thuyết khoa học
cách mạng của thời đại. Chính đó nền tảng luận để từ tầm nhìn truyền thống - dân tộc
nâng lên tầm nhìn thời đại - quốc tế.
Khác biệt thứ năm, trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất
Thành) đã tìm hiểu sâu sắc các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. Người đề cao những
tưởng tự do, bình đẳng, bác ái quyền con người của các cuộc cách mạngsản tiêu
biểu nhưng Người cũng nhận thức phê phán bản chất không triệt để của các cuộc
cách mạng sản. Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Tư bản dùng chữ Tự do, Bình đẳng,
Đồng bào để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong kiến. Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh
Mỹ, nghĩa cách mệnh bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ,
kỳ thực trong thì tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa”. Đây sở để
Nguyễn Ái Quốc khẳng định một cách dứt khoát rằng: Con đường cách mạng sản không
thể đưa lại độc lập hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt
Nam nói riêng
⟹" Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu
nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con đường cứu ớc của Nguyễn
Ái Quốc con đường đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.“Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Khác biệt thứ sáu cách đi. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, một người bạn đã
hỏi Nguyễn Tất Thành: Chúng ta lấy đâu ra tiền đi? Nguyễn Tất Thành “vừa nói vừa
giơ hai bàn tay - chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc để sống để đi”.
Và, từ việc làm phụ bếp trên con tàu Pháp của hãng “Vận tải hợp nhất”, đến cào tuyết trong
một trường học, đốt lò, làm vườn, làm thợ rửa ảnh... Nguyễn Tất Thành đã hòa mình, gần
gũi với cuộc sống của nhân dân lao động, hiểu được nỗi thống khổ, hiểu được nguyện vọng
ý chí, năng lực của họ và đồng cảm với họ. như thế, trên cuộc hành trình của mình
với sự lăn lộn trong cuộc sống lao động và đấu tranh của nhân dân các nước, với tầm hiểu
biết rộng lớn và vốn thực tiễn sâu sắc, phong phú, Nguyễn Tất Thành đã nhận thức về thế
giới thời đại theo một lập trường quan điểm mới so với các nhà yêu nước đương thời.
Đó nhận điện đúng đắn kẻ thù chung của cách mạng thế giới - chủ nghĩa thực dân đế
quốc; nhận thức đúng đắn về lực lượng bản của cách mạng thế giới - nhân dân lao động.
Cuối cùng, mục đích sang phương Tây của Hồ Chí Minh cũng khác và thể hiện tầm nhìn
vượt trội so với những nhà cách mạng tiền bối. Phan Chu Trinh nhiều năm sống Paris
(Pháp) nhưng không phát hiện được bản chất của chủ nghĩa thực dân, còn đặt niềm tin
vào con đường “ỷ Pháp cầu tiến”. Còn Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây để khảo sát,
nghiên cứu, “xem người ta làm thế nào”, chứ không phải đi cầu ngoại viện. Người đã hiểu
rất sâu sắc bản chất của chủ nghĩa thực dân rút ra những nhận xét sâu sắc: hội thì đâu
đâu cũng cảnh khổ cực của người lao động dưới sự áp bức bóc lột man, nhân đạo
của bọn thống trị. Người đau nỗi đau chung của nhân loại và nỗi đau riêng của người dân
Việt Nam bị mất nước. Đây điểm khác biệt lớn của Hồ Chí Minh so với những nhà yêu
nước Việt Nam tiền bối và đương thời trong việc tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Người chọn đi sang phương Tây do:
+ Nơi tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
+ Bên phương Tây khoa học - kĩ thuật nền văn minh phát triển: tiếp thu nhiều thành
tựu khoa học kỹ thuật, ứng dụng những thành quả nghiên cứu vào lao động sản xuất, mở
nhiều trường đào tạo kỹ sư,… tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển
+ chính quyền thực dân đang đô hộ nhiều dân tộc trên thế giới.
+ Người chọn sang Pháp nhằm tìm hiểu chính kẻ thù đang cai trị mình. Bởi Bác quan niệm
muốn chiến thắng được kẻ thù thì
phải hiểu thật
về kẻ thù của mình.
+ Bác có 1 tấm lòng nồng nàn yêu nước, yêu nước, thương dân.
+ Người thấy được hạn chế của con đường cứu nước trước đó (tiêu biểu cụ Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh), do đó Người chọn phương Tây để từ đó tìm hướng đi mới không
phải là phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản).
| 1/5

Preview text:

60_Nguyễn Hải Yến_Nhóm 6
Hướng đi cứu nước của Hồ Chí Minh có gì khác với các bậc tiền bối trước đó? Tại sao
Người lựa chọn sang phương Tây tìm đường cứu nước? Trả lời:
Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, phong trào kháng chiến chống Pháp bùng
lên và lan rộng trong cả nước. Các cuộc nổi dậy đều được thúc đẩy bởi tinh thần yêu nước
nhiệt thành và ý chí căm thù giặc Pháp sôi sục. Song, trước sau đều bị thất bại vì chưa có
một đường lối kháng chiến rõ ràng. Nhiều phong trào cứu nước do các sĩ phu và văn thân
theo ý thức hệ phong kiến. Các phong trào Duy Tân, Đông Du dựa trên lý luận dân chủ tư
sản đều bị thực dân Pháp đàn áp và dập tắt. Các tầng lớp nhân dân trong xã hội bị phân hóa
sâu sắc, điêu đứng trong cảnh nước mất, nhà tan, bị áp bức về chính trị, bị bóc lột về kinh
tế, bị đầu độc về văn hóa, bị tha hóa về con người, bị đọa đày trong đói rách về bệnh tật.
Giai cấp cần lao lâm vào số phận nô lệ bi thảm, quyền sống của con người bị chà đạp thảm
hại. Xã hội Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành thuộc địa nửa phong kiến. Thực
dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khai thác tài nguyên và bóc lột dã man của cải và sức lao động
của nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc. Trước tình cảnh ấy, tiếp nối truyền thống
chống ngoại xâm bất khuất của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh, đã quyết định ra đi tìm
đường cứu nước với quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc
tôi,
đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.
1. Con đường cứu nước của những lớp người đi trước:
- Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng
mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ
trương đấu tranh bạo động.
- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh
đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.
Các phong trào yêu nước chống Pháp trên đều thất bại. Nguyên nhân sâu xa là do
thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
Giai cấp phong kiến, có vai trò tiến bộ nhất định trong lịch sử đã trở thành giai cấp phản
động, bán nước, tay sai cho đế quốc. Giai cấp tư sản mới ra đời, còn non yếu với lực lượng
kinh tế phụ thuộc và khuynh hướng chính trị cải lương, không có khả năng lãnh đạo cuộc
đấu tranh chống đế quốc và phong kiến để giành độc lập tự do. Giai cấp nông dân và tiểu
tư sản khao khát độc lập, tự do, hăng hái chống đế quốc và phong kiến, nhưng không thể
vạch ra con đường giải phóng đúng đắn và không thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.
Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về đường lối cứu nước.
Thực tế thất bại của lớp cha ông đã chỉ ra rằng: Sự bất lực của hệ tư tưởng phong
kiến và hệ tư tưởng tư sản trước nhiệm vụ lịch sử đặt ra là lãnh đạo toàn dân chống Pháp,
giành lại độc lập dân tộc. Cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối, tức là thiếu hệ
thống lý luận cách mạng tiên tiến của giai cấp công nhân có khả năng dẫn dắt cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thành công. Câu hỏi của "bài toán thế kỷ" đặt ra cho
dân tộc ta: Ai là người lãnh đạo thành công nhiệm vụ giải phóng dân tộc ở Việt Nam? đến
lúc này vẫn chưa có lời giải.
Thất bại của các cụ Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… nói lên
một sự thật lịch sử là: không thể cứu nước trên lập trường phong kiến hay lập trường của
giai cấp tư sản, tiểu tư sản. Các đường lối và phương pháp này đều không đáp ứng được
yêu cầu giải phóng dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc đã trở thành hệ thống thế
giới. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đang đòi hỏi được đổi mới, đó là một nhu
cầu cấp thiết của dân tộc lúc bấy giờ.
2. Con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tìm đường cứu nước là con đường thời đại rất khó khăn, rút kinh nghiệm các vị tiền
bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh hướng con đường cứu nước về phía Nhật Bản đều
bị thất bại thì Người quyết định đi các nước Tây Âu với nhận thức rất đúng đắn là muốn
đánh đổ kẻ thù thì phải biết rõ kẻ thù đó. Người nói: “ Vào trạc 13 tuổi, lần đầu tiên tôi
nghe từ Pháp tự do, bình đẳng, bác ái. Thế là tôi muốn làm quen với nền văn minh Pháp,
tìm xem những gì ẩn dấu đằng sau những từ ấy”. Vì thế, Người sang Pháp với mong muốn
“đến tận hang ổ của kẻ xâm lược để xem nước Pháp và các nước khác làm ăn như thế nào
rồi trở về giúp đồng bào”. Việc chọn hướng đi đúng điểm mới rất quan trọng thể hiện
bản lĩnh độc lập và
tư duy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã mở ra thành công trên
con đường cách mạng của Người và mở ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt
Nam. Điều này có tầm quan trọng rất lớn để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác -
Lênin sau này. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các sĩ phu, văn thân, chí sĩ xả
thân vì nước, nhưng Người không tán thành đường lối cứu nước của các bậc tiền bối. Tư
tưởng yêu nước của Người tuy lúc đó chưa gặp chủ nghĩa xã hội, nhưng đã thể hiện tầm
vóc vượt trước quan điểm cứu nước đương thời là tự ra đi tìm đường cứu nước, không dựa
dẫm vào nước nào; không nhờ vả, kêu gọi người khác giúp mình. Người cho rằng, chủ
trương của cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương chẳng khác gì “đến
xin giặc rủ lòng thương”
; chủ trương của cụ Phan Bội Châu nhờ Nhật giúp đỡ để đuổi
Pháp chẳng khác nào “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, chủ trương của cụ Hoàng
Hoa Thám tuy thực tế hơn, nhưng không có hướng thoát rõ ràng, “còn mang nặng cốt cách phong kiến(1).
Ngày 5/6/1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người đã ra đi tìm đường cứu nước. Khác
với các nhà yêu nước tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc sang
phương Tây để tìm đường cứu nước. Người đã chọn nước Pháp là nước đầu tiên để đặt
chân đến. Bởi nước Pháp là nước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền
1789, đây là cuộc các mạng tư sản triệt để nhất châu Âu. Trong quá trình thống trị Việt
Nam, thực dân Pháp rêu rao khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”. Người đến nước
Pháp để tìm hiểu sự thật của tự do, bình đẳng, bác ái đó.
Từ năm 1911 đến năm 1920, Hồ Chí Minh - Nguyễn Tất Thành đã tận dụng mọi cơ
hội để được đến nhiều nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt Người đã dừng
chân khảo sát ở 3 nước đế quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh và Pháp. Người tranh thủ mọi
điều kiện để học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, hòa mình vào thực tiễn đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản và thuộc địa. Trên cơ
sở đó, Người đã rút ra kết luận có tính chất căn bản đầu tiên: “Ở đâu bọn đế quốc, thực dân
cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị bóc lột, áp bức nặng nề”
,
“Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và
giống người bị bóc lột”.
Những nhận biết căn bản đó càng thôi thúc Nguyễn Tất Thành -
Nguyễn Ái Quốc quyết tâm tìm ra phương hướng giải phóng đất nước, giải phóng dân
tộc. Hành trang duy nhất Người mang theo khi lên tàu thủy ra nước ngoài là chủ nghĩa yêu
nước - sản phẩm tinh thần cao đẹp của lịch sử Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Tư tưởng yêu
nước của Người vừa kế thừa tinh hoa của chủ nghĩa yêu nước truyền thống, vừa bao hàm
một tinh thần đổi mới phù hợp với yêu cầu giải phóng dân tộc và xu thế của thời đại.
Khác biệt thứ nhất: Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc suốt gần 10 năm hoàn toàn sống
bằng lao động, với đủ mọi nghề kể cả những nghề cực nhọc nhất. Tự mình lao động để
sống, sống để học hỏi, sống để tìm cho kỳ được “Cái cần thiết cho chúng ta”. “Con đường
giải phóng chúng ta”. Trong một con người Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc có cùng
2 thân phận: người dân mất nước và người lao động bị áp bức. Điều này hẳn đem đến cho
Nguyễn Tất Thành nhận thức sâu rộng hơn sự gắn bó mật thiết giữa yêu nước với thương
dân, giữa giải phóng dân tộc với giải phóng người lao động.
Khác biệt thứ hai: Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc không chỉ sang Pháp, ở Pháp mà
còn sang Anh, sang Mỹ và một số nước châu Âu. Còn đi đến nhiều nước khác ở châu Phi
có cùng thân phận thuộc địa “được” văn minh phương Tây “khai hóa” như nước Việt Nam
của mình. Hẳn nhờ đó, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã thấu hiểu sâu sắc, cặn kẽ
về điều gọi là “Văn minh phương Tây”, về thân phận của dân tộc mình và các dân tộc bị
áp bức trên toàn thế giới. Vượt ra ngoài tầm nhìn quốc gia dân tộc, Người vươn lên tầm nhìn nhân loại.
Khác biệt thứ ba: Hoàn toàn không đứng ngoài để quan sát, tìm tòi và học hỏi, Người dấn
thân vào trung tâm cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới, vào
trung tâm cuộc đấu tranh của phong trào công nhân ngay giữa lòng châu Âu tư bản chủ
nghĩa. Nhờ đó, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc nhận ra mối quan hệ giữa con đường
cứu nước của dân tộc Việt Nam với sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức trên toàn
thế giới. Đặc biệt, nhận ra mối quan hệ giữa đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh giải
phóng giai cấp. Nhận ra các mối quan hệ ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc giác
ngộ sâu sắc khẩu hiệu của Lê nin “Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế
giới đoàn kết lại”. Và cũng từ đó, với Người, cuộc đấu tranh để giành lại độc lập cho dân
tộc không thể “đứng một mình” mà nhất thiết phải là một bộ phận của cuộc đấu tranh của
phong trào giải phóng dân tộc. Nhất thiết phải đặt công cuộc giải phóng dân tộc vào quỹ
đạo của cách mạng vô sản thế giới.
Khác biệt thứ tư: Học từ và trong thực tiễn đấu tranh, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái
Quốc đặc biệt tự vượt lên để học lý luận từ các trước tác của các nhà lý luận, các nhà cách
mạng mà nhân loại có từ thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX, thế kỷ XX. Người không hề dị ứng với
bất cứ học thuyết cách mạng nào, mà luôn tìm cho được những hạt nhân hợp lý từ các học
thuyết để làm giàu tri thức lý luận của mình. Người kết hợp chặt chẽ và nhuần nhuyễn việc
học trong sách với học trong thực tiễn đấu tranh. Nhờ kiên tâm và kiên trì tìm tòi, học hỏi
lý luận như vậy, nhờ phương pháp học hỏi khoa học như vậy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn
Ái Quốc đã đến được với Chủ nghĩa Mác-Lê nin, đến được với học thuyết khoa học và
cách mạng của thời đại. Chính đó là nền tảng lý luận để từ tầm nhìn truyền thống - dân tộc
nâng lên tầm nhìn thời đại - quốc tế.
Khác biệt thứ năm, trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất
Thành) đã tìm hiểu sâu sắc các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. Người đề cao những
tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc cách mạng tư sản tiêu
biểu nhưng Người cũng nhận thức rõ và phê phán bản chất không triệt để của các cuộc
cách mạng tư sản. Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Tư bản nó dùng chữ Tự do, Bình đẳng,
Đồng bào để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong kiến. Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh
Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ,
kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”. Đây là cơ sở để
Nguyễn Ái Quốc khẳng định một cách dứt khoát rằng: Con đường cách mạng tư sản không
thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng
Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu
nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con đường cứu nước của Nguyễn
Ái Quốc là con đường đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.“Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”

Khác biệt thứ sáu là cách đi. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, có một người bạn đã
hỏi Nguyễn Tất Thành: Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? Nguyễn Tất Thành “vừa nói vừa
giơ hai bàn tay - chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”.
Và, từ việc làm phụ bếp trên con tàu Pháp của hãng “Vận tải hợp nhất”, đến cào tuyết trong
một trường học, đốt lò, làm vườn, làm thợ rửa ảnh... Nguyễn Tất Thành đã hòa mình, gần
gũi với cuộc sống của nhân dân lao động, hiểu được nỗi thống khổ, hiểu được nguyện vọng
và ý chí, năng lực của họ và đồng cảm với họ. Và như thế, trên cuộc hành trình của mình
với sự lăn lộn trong cuộc sống lao động và đấu tranh của nhân dân các nước, với tầm hiểu
biết rộng lớn và vốn thực tiễn sâu sắc, phong phú, Nguyễn Tất Thành đã nhận thức về thế
giới và thời đại theo một lập trường và quan điểm mới so với các nhà yêu nước đương thời.
Đó là nhận điện đúng đắn kẻ thù chung của cách mạng thế giới - chủ nghĩa thực dân đế
quốc; nhận thức đúng đắn về lực lượng cơ bản của cách mạng thế giới - nhân dân lao động.
Cuối cùng, mục đích sang phương Tây của Hồ Chí Minh cũng khác và thể hiện tầm nhìn
vượt trội so với những nhà cách mạng tiền bối. Phan Chu Trinh nhiều năm sống ở Paris
(Pháp) nhưng không phát hiện được bản chất của chủ nghĩa thực dân, mà còn đặt niềm tin
vào con đường “ỷ Pháp cầu tiến”. Còn Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây là để khảo sát,
nghiên cứu, “xem người ta làm thế nào”, chứ không phải đi cầu ngoại viện. Người đã hiểu
rất sâu sắc bản chất của chủ nghĩa thực dân và rút ra những nhận xét sâu sắc: xã hội thì đâu
đâu cũng có cảnh khổ cực của người lao động dưới sự áp bức bóc lột dã man, vô nhân đạo
của bọn thống trị. Người đau nỗi đau chung của nhân loại và nỗi đau riêng của người dân
Việt Nam bị mất nước. Đây là điểm khác biệt lớn của Hồ Chí Minh so với những nhà yêu
nước Việt Nam tiền bối và đương thời trong việc tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Người chọn đi sang phương Tây do:
+ Nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
+ Bên phương Tây có khoa học - kĩ thuật và nền văn minh phát triển: tiếp thu nhiều thành
tựu khoa học kỹ thuật, ứng dụng những thành quả nghiên cứu vào lao động sản xuất, mở
nhiều trường đào tạo kỹ sư,… tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển
+ Có chính quyền thực dân đang đô hộ nhiều dân tộc trên thế giới.
+ Người chọn sang Pháp nhằm tìm hiểu chính kẻ thù đang cai trị mình. Bởi Bác quan niệm
muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải hiểu thật rõ về kẻ thù của mình.
+ Bác có 1 tấm lòng nồng nàn yêu nước, yêu nước, thương dân.
+ Người thấy được hạn chế của con đường cứu nước trước đó (tiêu biểu cụ Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh), do đó Người chọn phương Tây để từ đó tìm hướng đi mới mà không
phải là phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản).