Kế hoạch bài dạy Diện tích hình chữ nhật nhập môn ma trận | Đại học Sư phạm Hà Nội

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Kế hoạch bài dạy: Diện tích hình chữ nhật
(Toán 3 - Kết nối)
Yêu cầu cần đạt
- Học sinh nêu được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi đã biết số đo hai cạnh.
- Học sinh vận dụng được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để giải các bài toán thực tế bài toán giải bằng hai bước
tính.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
Khởi động (5 phút )
Mục tiêu: - Tạo sự hào hứng thích thú trước khi bắt đầu bài học
- Huy động, ôn tập kiến thức của học sinh có liên quan đến bài học mới.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Nhanh như
chớp nhí”
- Giới thiệu trò chơi: Các bạn sẽ tham gia trả lời 5 câu
trong trò chơi với các mức độ khác nhau, các câu hỏi sẽ
liên quan đến hình vẽ, nhận diện kiến thức. Các bạn hãy
tập trung chú ý tìm câu trả lời và nhanh chóng viết vào
bảng của mình, khi đồng hồ kêu các bạn sẽ dừng lại và
giơ bảng của mình lên (Thời gian cho mỗi câu hỏi là
30s). Những bạn trả lời đúng sẽ tiếp tục tham gia câu
hỏi tiếp theo, các bạn trả lời sai sẽ dừng cuộc chơi và
đảm nhiệm một nhiệm vụ mới đó là trọng tài, giúp cô
quan sát kết quả của các bạn khác. Bạn nào xuất sắc trả
lời đúng 5 câu hỏi sẽ nhận được một sticker/ điểm học
tập của cô trong tiết học ngày hôm nay.
- Yêu cầu: Mỗi bạn cần chuẩn bị phấn và bảng con và
viết câu trả lời của mình vào bảng và giơ bảng con lên
khi đồng hồ dừng lại.
* Nội dung trò chơi “ Nhanh như chớp nhí”
Câu 1: Hình trên gồm ....ô vuông
- Học sinh lắng nghe giới thiệu và tham gia vào
hoạt động.
- Học sinh chuẩn bị đô dùng để tham gia hoạt
động.
* Dự kiến trả lời câu hỏi:
Câu 1:
Câu 2: Đơn vị đo diện tích “Xăng-ti-mét vuông” được
viết tắt là:
A. cm
2
B. dm
2
C. m
2
Câu 3: Diện tích hình nào lớn nhất ? Biết mỗi ô vuông
trong hình dưới đây biểu thị 1cm
2
Câu 4: Những hình nào có diện tích bằng nhau?
Câu 5: Quan sát hình và điền vào chỗ chấm
Hình trên gồm ô vuông5
Câu 2:
A. cm
2
Câu 3:
Diện tích hình lớn nhất: Hình B
Câu 4:
Hình A; C; E
Câu 5:
Chiều dài mảnh vườn là: ......cm
Chiều rộng mảnh vườn là:.........cm
- Giáo viên nhận xét:
+ Câu trả lời của học sinh: Đúng/sai; cách giải thích,
trình bày bảng...
+ Thái độ tham gia trò chơi: Hào hứng,tích cực tham
gia; không tham gia...
- Giáo viên dẫn dắt vào bài:
Chiều dài mảnh vườn là: 5 cm
Chiều rộng mảnh vườn là: 3 cm
Hình thành kiến thức (10 phút)
Mục tiêu:
* Quan sát, trải nghiệm tính diện tích hình chữ nhật
Hoạt động theo nhóm 4
- Giới thiệu: Giáo viên phát cho học sinh các tấm bìa
hình chữ nhật (hình minh họa) và đưa ra nhiệm vụ và trả
* Dự kiến kết quả của học sinh
1 cm
lời câu hỏi (ghi kết quả và giải thích cách làm vào phiếu
thảo luận nhóm)
- Thời gian: 5 phút
- Chuẩn bị: Bút, thước, băng dính, phiếu thảo luận, bút...
- Giáo viên yêu cầu: Học sinh tính diện tích hình chữ
nhật dưới đây:
- Gợi ý: Sử dụng thước kẻ để đo sau đó chia thành
những ô vuông có độ dài bằng nhau 1 cm
- Giáo viên quan sát hỗ trợ học sinh trong quá trình
thực hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết quả vào phiếu bài
tập theo kết quả của nhóm mình.
+ Chiều dài của hình chữ nhật: .......cm
+ Chiều rộng của hình chữ nhật: .......cm
+ Tổng số ô vuông trong hình: ..............
- Học sinh thảo luận và tìm cách tính diện tích
hình chữ nhật trên (dựa trên kinh nghiệm đã
học)
+ Học sinh xác định chiều dài, rộng của hình
chữ nhật.
+ Chia thành các ô vuông có diện tích bằng
nhau.
* Hoàn thành phiếu
+ Chiều dài của hình chữ nhật: 10 cm
+ Chiều rộng của hình chữ nhật: 5 cm
+ Tổng số ô vuông trong hình: 50
+ Diện tích hình chữ nhật: 50 cm
2
+ Diện tích hình chữ nhật:........cm
+ Em đã tìm ra diện tích nh chữ nhật bằng cách
nào:.....
+ Em hãy viết một phép tính phù hợp thể hiện kết quả
em vừa tìm được: .............
- Giáo viên mời nhóm học sinh trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.
* Hình thành công thức tính diện tích hình chữ nhật ( 4
phút)
- Giáo viên hỏi học sinh các dữ liệu trong phép tính:
+ Tại sao em viết được phép tính : 10 +10 +10 + 10 +
10 = 50.
+ Đếm số ô (vì mỗi ô diện tích 1 cm ; sử
2
dụng phép tính)
+ Em hãy viết một phép tính phù hợp thể hiện
kết quả em vừa tìm được:
10 +10 +10 + 10 + 10 = 50
5 + 5 + 5 + 5+ 5 + 5+5 + 5+ 5 + 5+ 5= 50
10 x 5 = 50
5 x 10 = 50
- Học sinh trình bày kết quả của mình
- Học sinh trả lời:
Hàng ngang (chiều dài ) có 10 ô, có 5 hàng
(chiều rộng như thế).
10 x 5 = 50 / 5 x 10 = 50
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều
+ Có thể đổi thành phép tính gọn hơn không?
- Giáo viên mời học sinh dự đoán công thức tính diện
tích hình chữ nhật dựa vào kết qủa đã thảo luận.
- Giáo viên đưa ra kết luận:
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài
cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
* Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
- Khi ta xoay hình thì 5cm và 10 cm sẽ có thể trở thành
chiều dài, rộng của hình chữ nhật nên việc ghi 5 x 10
hay đều đúng trong trường hợp đó10 x 5 .
* Áp dụng nhanh (sử dụng câu hỏi khởi động) (1 phút)
dài nhân chiều rộng/ rộng nhân chiều dài.
- Học sinh lắng nghe và ghi chép.
5 * 10 (chiều rộng x chiều dài) = 50 cm
2
10 * 5 (chiều dài x chiều rộng) = 50 cm
2
- Có thể viết chiều dài nhân chiều rộng không
vì kết quả đều bằng 50 cm
2
- Học sinh lắng
+ Diện tích mảnh vườn: 5 x 3 = 15 cm
2
+ Diện tích mảnh vườn là?
- Giáo viên khen ngợi học sinh đã chú ý tham gia hoạt
động, nhắc nhở một số lưu ý về đơn vị đo diện tích,
cách viết và chuyển hoạt động.
- Học sinh lắng nghe và ghi chép.
Thực hành - luyện tập
Bài 1: Quan sát hình và hoàn thành bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát bài tập 1 trong SGK trang 30
1 cm
sử dụng bút chì để điền vào bảng trong sách trong
thời gian 1 phút.
- GV yêu cầu HS sử dụng bảng con:
- GVớng dẫn HS cách ghi câu trả lời lên bảng: Ghi
phép tính tính diện tích của hình đó.
- GV yêu cầu sau khi dơ bảng hai bạn ngồi cạnh nhau sẽ
quan sát bài của bạn mình để đối chiếu.
- GV đặt câu hỏi:
GV hỏi diện tích hình chữ nhật BEGC?
GV hỏi diện tích hình chữ nhật AEGD?
- GV hỏi cách tính diện tích hình chữ nhật AEGD?
- GV nhận xét và chiếu kết quả bài tập 1
- HS đọc bài tập 1 trong sách dùng bút
chì làm bài thật nhanh vào bảng trong
sách.
- HS sử dụng bảng con để trả lời câu hỏi:
HS ghi và dơ bảng: 4 x 3 = 12 cm2
HS ghi và dơ bảng: 10 x 3 = 30 cm2
- 1 -2 HS xung phong trả lời: Chiều dài
AE = 6cm + 4cm = 10cm, chiều rộng
AD = 3cm SAEGD = 10 x 3 = 30 cm2
Bài 2: Ông ngoại vừa cưa được một tấm gỗ hình chữ
nhật có chiều rộng là 5cm, chiều dài là 15cm. Hỏi,
diện tích của tấm gỗ đó là bao nhiêu?
- GV mời 1 HS đọc đề bài phân tích đề bài: Đề bài
cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện bài toán vào vở ô li.
- GV chụp bài của 1-2 HS chiếu lên, mời HS trình bày
bài của mình để cả lớp đưa nhận xét.
- HS đọc đề bài phân tích đề: Bài toán cho
biết chiều dài chiều rộng của tấm gỗ hình
chữ nhật. Yêu cầu tính diện tích.
- HS thực hiện nhân, làm bài vào vở ô li
Toán
- HS giải bài toán, tìm được diện tích tấm gỗ
bằng: 5 x 15 = 75cm2
- HS trình bày bài làm của mình trước lớp.
- HS lắng nghe bài của bạn đưa ra nhận xét:
cách trình bày, kết quả, …
- HS đổi bài cho bạn cùng bàn để kiểm tra
chéo. (Nếu bạn sai sẽ nhắc nhở bạn sửa lại bài.)
- GV yêu cầu HS cùng bàn đổi bài để kiểm tra chéo.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3:
- GV phát phiếu học tập cho“Đố cậu tính được”(*)
mỗi nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm 4HS
- GV chiếu yêu cầu và mời HS đọc:
Mỗi nhóm t nghĩ ra một tình huống/ một bài
toán về tính diện tích hình chữ nhật: Đưa ra tên
đối tượng; đưa ra số đo (chiều dài, chiều rộng)
của đối tượng đó; yêu cầu tính diện tích. Thời
gian: 2 phút
Sau khi hoàn thành đổi chéo phiếu cho nhóm đối
diện mình để giải quyết bài toán/ tình huống của
nhóm bạn. Thời gian: 1 phút
Nhóm nhận lại phiếu kiểm tra kết quả của
nhóm bạn.
- GV thể nêu một tình huống mẫu: mới mua một
chiếc khăn quàng cổ cho em bé, có chiều dài là 30cm ,
chiều rộng là 9cm. Hỏi diện tích của chiếc khăn
- HS nhận phiếu bài tập và hoạt động theo
nhóm 4
- Mỗi nhóm nghĩ ra bài toán tính diện tích
HCN với những đồ dùng, vật dụng gần
gũi xung quanh mình, trong gia đình của
mình.
- Hai nhóm đỗi diện đổi chéo bài để giải
quyết bài toán của nhóm bạn.
- Đổi lại phiếu và kiểm tra kết quả tính của
nhóm bạn. Nếu phát hiện nhóm bạn tính
sai yêu cầu tính lại.
bao nhiêu?
- GV mời 2 - 3 nhóm trình bày bài toán/ tình huống của
nhóm mình và lời giải của nhóm bạn.
- GV mời HS lắng nghe và nhận xét.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại về nhà chụp phiếu up
lên padlet của lớp.
- 2-3 nhóm trình bày bài toán/ tình huống
của nhóm mình và lời giải của nhóm bạn.
- Cả lớp lắng nghe và đưa ý kiến.
Vận dụng
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi, phát phiếu
“Cùng đo và tính!” (**) cho mỗi nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ 1: Mỗi nhóm sẽ chọn 2 đồ vật có
hình chữ nhật (thước, sổ, hộp bút,...); sau đó đo chiều
dài và chiều rộng của đồ vật đó rồi tính diện tích của nó.
- GV lưu ý HS có thể ước lượng số đo của đồ vật nếu số
đo không phải số nguyên. (VD: Nếu các con đo được
hơn 12cm nhưng chưa đến 13cm, các con có thể lấy
12cm hoặc 13cm đều được.)
- Sau khi hoàn thành, GV mời 2 -3 nhóm cầm theo đồ
vật và thước để trình bày bài của nhóm mình.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động
- GV nêu nhiệm vụ 2: HS về nhà đo và tính những đồ
vật có hình chữ nhật ở nhà của mình và chụp bài lên
- HS nhận phiếu và lắng nghe yêu cầu của
GV
- Mỗi bạn trong nhóm chọn 1 đồ vật để đo
và tính diện tích đồ vật đó.
- 2-3 nhóm lên bảng trình bày bài của
mình
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe nhận nhiệm vụ về nhà.
padlet.
(*) Phiếu “Đố cậu tính được!”
(**) Phiếu “Cùng đo và tính!”
| 1/26

Preview text:

Kế hoạch bài dạy: Diện tích hình chữ nhật (Toán 3 - Kết nối) Yêu cầu cần đạt
- Học sinh nêu được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi đã biết số đo hai cạnh.
- Học sinh vận dụng được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để giải các bài toán thực tế và bài toán giải bằng hai bước tính. Hoạt động Giáo viên Học sinh
Khởi động (5 phút )
Mục tiêu: - Tạo sự hào hứng thích thú trước khi bắt đầu bài học
- Huy động, ôn tập kiến thức của học sinh có liên quan đến bài học mới.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Nhanh như
- Học sinh lắng nghe giới thiệu và tham gia vào chớp nhí” hoạt động.
- Giới thiệu trò chơi: Các bạn sẽ tham gia trả lời 5 câu
trong trò chơi với các mức độ khác nhau, các câu hỏi sẽ
liên quan đến hình vẽ, nhận diện kiến thức. Các bạn hãy
tập trung chú ý tìm câu trả lời và nhanh chóng viết vào
bảng của mình, khi đồng hồ kêu các bạn sẽ dừng lại và
giơ bảng của mình lên (Thời gian cho mỗi câu hỏi là
30s). Những bạn trả lời đúng sẽ tiếp tục tham gia câu
hỏi tiếp theo, các bạn trả lời sai sẽ dừng cuộc chơi và
đảm nhiệm một nhiệm vụ mới đó là trọng tài, giúp cô
quan sát kết quả của các bạn khác. Bạn nào xuất sắc trả
lời đúng 5 câu hỏi sẽ nhận được một sticker/ điểm học
tập của cô trong tiết học ngày hôm nay.
- Yêu cầu: Mỗi bạn cần chuẩn bị phấn và bảng con và
- Học sinh chuẩn bị đô dùng để tham gia hoạt
viết câu trả lời của mình vào bảng và giơ bảng con lên động. khi đồng hồ dừng lại.
* Nội dung trò chơi “ Nhanh như chớp nhí”
* Dự kiến trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hình trên gồm ....ô vuông Câu 1:
Hình trên gồm 5 ô vuông Câu 2:
Câu 2: Đơn vị đo diện tích “Xăng-ti-mét vuông” được A. cm2 viết tắt là: A. cm2 B. dm2 C. m2
Câu 3: Diện tích hình nào lớn nhất ? Biết mỗi ô vuông
trong hình dưới đây biểu thị 1cm2
Câu 3:
Diện tích hình lớn nhất: Hình B
Câu 4: Những hình nào có diện tích bằng nhau? Câu 4: Hình A; C; E Câu 5:
Câu 5: Quan sát hình và điền vào chỗ chấm
Chiều dài mảnh vườn là: ......cm
Chiều dài mảnh vườn là: 5 cm
Chiều rộng mảnh vườn là:.........cm
Chiều rộng mảnh vườn là: 3 cm 1 cm - Giáo viên nhận xét:
+ Câu trả lời của học sinh: Đúng/sai; cách giải thích, trình bày bảng...
+ Thái độ tham gia trò chơi: Hào hứng,tích cực tham gia; không tham gia...
- Giáo viên dẫn dắt vào bài:
Hình thành kiến thức (10 phút) Mục tiêu:
* Quan sát, trải nghiệm tính diện tích hình chữ nhật
Hoạt động theo nhóm 4

* Dự kiến kết quả của học sinh
- Giới thiệu: Giáo viên phát cho học sinh các tấm bìa
hình chữ nhật (hình minh họa) và đưa ra nhiệm vụ và trả
lời câu hỏi (ghi kết quả và giải thích cách làm vào phiếu thảo luận nhóm) - Thời gian: 5 phút
- Chuẩn bị: Bút, thước, băng dính, phiếu thảo luận, bút...
- Giáo viên yêu cầu: Học sinh tính diện tích hình chữ nhật dưới đây:
- Học sinh thảo luận và tìm cách tính diện tích
hình chữ nhật trên (dựa trên kinh nghiệm đã học)
+ Học sinh xác định chiều dài, rộng của hình chữ nhật.
- Gợi ý: Sử dụng thước kẻ để đo sau đó chia thành + Chia thành các ô vuông có diện tích bằng
những ô vuông có độ dài bằng nhau 1 cm nhau.
- Giáo viên quan sát và hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hiện. * Hoàn thành phiếu
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết quả vào phiếu bài
tập theo kết quả của nhóm mình.
+ Chiều dài của hình chữ nhật: 10 cm
+ Chiều dài của hình chữ nhật: .......cm
+ Chiều rộng của hình chữ nhật: 5 cm
+ Chiều rộng của hình chữ nhật: .......cm
+ Tổng số ô vuông trong hình: 50
+ Tổng số ô vuông trong hình: ..............
+ Diện tích hình chữ nhật: 50 cm2
+ Diện tích hình chữ nhật:........cm
+ Đếm số ô (vì mỗi ô có diện tích 1 cm2; sử
+ Em đã tìm ra diện tích hình chữ nhật bằng cách dụng phép tính) nào:.....
+ Em hãy viết một phép tính phù hợp thể hiện
kết quả em vừa tìm được:
+ Em hãy viết một phép tính phù hợp thể hiện kết quả 10 +10 +10 + 10 + 10 = 50
em vừa tìm được: .............
5 + 5 + 5 + 5+ 5 + 5+5 + 5+ 5 + 5+ 5= 50 10 x 5 = 50 5 x 10 = 50
- Học sinh trình bày kết quả của mình
- Giáo viên mời nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
* Hình thành công thức tính diện tích hình chữ nhật ( 4 - Học sinh trả lời: phút)
Hàng ngang (chiều dài ) có 10 ô, có 5 hàng
- Giáo viên hỏi học sinh các dữ liệu trong phép tính: (chiều rộng như thế).
+ Tại sao em viết được phép tính : 10 +10 +10 + 10 + 10 x 5 = 50 / 5 x 10 = 50 10 = 50.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều
+ Có thể đổi thành phép tính gọn hơn không?
dài nhân chiều rộng/ rộng nhân chiều dài.
- Giáo viên mời học sinh dự đoán công thức tính diện
tích hình chữ nhật dựa vào kết qủa đã thảo luận.
- Học sinh lắng nghe và ghi chép.
- Giáo viên đưa ra kết luận:
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài
cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo)

5 * 10 (chiều rộng x chiều dài) = 50 cm2
* Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có)
10 * 5 (chiều dài x chiều rộng) = 50 cm2
- Có thể viết chiều dài nhân chiều rộng không
vì kết quả đều bằng 50 cm2 - Học sinh lắng
- Khi ta xoay hình thì 5cm và 10 cm sẽ có thể trở thành
chiều dài, rộng của hình chữ nhật nên việc ghi 5 x 10
hay 10 x 5 đều đúng trong trường hợp đó.
+ Diện tích mảnh vườn: 5 x 3 = 15 cm2
* Áp dụng nhanh (sử dụng câu hỏi khởi động) (1 phút)
+ Diện tích mảnh vườn là? 1 cm
- Giáo viên khen ngợi học sinh đã chú ý tham gia hoạt
động, nhắc nhở một số lưu ý về đơn vị đo diện tích,
- Học sinh lắng nghe và ghi chép.
cách viết và chuyển hoạt động.
Thực hành - luyện tập
Bài 1: Quan sát hình và hoàn thành bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát bài tập 1 trong SGK trang 30
và sử dụng bút chì để điền vào bảng trong sách trong
- HS đọc bài tập 1 trong sách và dùng bút thời gian 1 phút.
chì làm bài thật nhanh vào bảng trong
- GV yêu cầu HS sử dụng bảng con: sách.
- GV hướng dẫn HS cách ghi câu trả lời lên bảng: Ghi
- HS sử dụng bảng con để trả lời câu hỏi:
phép tính tính diện tích của hình đó.
- GV yêu cầu sau khi dơ bảng hai bạn ngồi cạnh nhau sẽ
quan sát bài của bạn mình để đối chiếu. - GV đặt câu hỏi:
● GV hỏi diện tích hình chữ nhật BEGC?
● GV hỏi diện tích hình chữ nhật AEGD?
● HS ghi và dơ bảng: 4 x 3 = 12 cm2
- GV hỏi cách tính diện tích hình chữ nhật AEGD?
● HS ghi và dơ bảng: 10 x 3 = 30 cm2
- 1 -2 HS xung phong trả lời: Chiều dài là
AE = 6cm + 4cm = 10cm, chiều rộng là
AD = 3cm ⇒ SAEGD = 10 x 3 = 30 cm2
- GV nhận xét và chiếu kết quả bài tập 1
Bài 2: Ông ngoại vừa cưa được một tấm gỗ hình chữ
nhật có chiều rộng là 5cm, chiều dài là 15cm. Hỏi,
diện tích của tấm gỗ đó là bao nhiêu?

- HS đọc đề bài và phân tích đề: Bài toán cho
biết chiều dài và chiều rộng của tấm gỗ hình
chữ nhật. Yêu cầu tính diện tích.
- GV mời 1 HS đọc đề bài và phân tích đề bài: Đề bài
cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- HS thực hiện cá nhân, làm bài vào vở ô li Toán
- HS giải bài toán, tìm được diện tích tấm gỗ
- GV yêu cầu HS thực hiện bài toán vào vở ô li. bằng: 5 x 15 = 75cm2
- HS trình bày bài làm của mình trước lớp.
- HS lắng nghe bài của bạn và đưa ra nhận xét:
- GV chụp bài của 1-2 HS chiếu lên, mời HS trình bày cách trình bày, kết quả, …
bài của mình để cả lớp đưa nhận xét.
- HS đổi bài cho bạn cùng bàn để kiểm tra
chéo. (Nếu bạn sai sẽ nhắc nhở bạn sửa lại bài.)
- GV yêu cầu HS cùng bàn đổi bài để kiểm tra chéo.
- GV nhận xét và kết luận. Bài 3:
- GV phát phiếu học tập “Đố cậu tính được”(*) cho
- HS nhận phiếu bài tập và hoạt động theo mỗi nhóm. nhóm 4
- GV chia lớp thành các nhóm 4HS
- GV chiếu yêu cầu và mời HS đọc:
● Mỗi nhóm tự nghĩ ra một tình huống/ một bài
- Mỗi nhóm nghĩ ra bài toán tính diện tích
toán về tính diện tích hình chữ nhật: Đưa ra tên
HCN với những đồ dùng, vật dụng gần
đối tượng; đưa ra số đo (chiều dài, chiều rộng)
gũi xung quanh mình, trong gia đình của
của đối tượng đó; yêu cầu tính diện tích. Thời mình. gian: 2 phút
● Sau khi hoàn thành đổi chéo phiếu cho nhóm đối
- Hai nhóm đỗi diện đổi chéo bài để giải
diện mình để giải quyết bài toán/ tình huống của
quyết bài toán của nhóm bạn.
nhóm bạn. Thời gian: 1 phút
● Nhóm nhận lại phiếu và kiểm tra kết quả của
- Đổi lại phiếu và kiểm tra kết quả tính của nhóm bạn.
nhóm bạn. Nếu phát hiện nhóm bạn tính sai yêu cầu tính lại.
- GV có thể nêu một tình huống mẫu: Cô mới mua một
chiếc khăn quàng cổ cho em bé, có chiều dài là 30cm ,
chiều rộng là 9cm. Hỏi diện tích của chiếc khăn là
bao nhiêu?
- GV mời 2 - 3 nhóm trình bày bài toán/ tình huống của
- 2-3 nhóm trình bày bài toán/ tình huống
nhóm mình và lời giải của nhóm bạn.
của nhóm mình và lời giải của nhóm bạn.
- GV mời HS lắng nghe và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe và đưa ý kiến.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại về nhà chụp phiếu up lên padlet của lớp. Vận dụng
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi, phát phiếu
- HS nhận phiếu và lắng nghe yêu cầu của
“Cùng đo và tính!” (**) cho mỗi nhóm. GV
- GV nêu nhiệm vụ 1: Mỗi nhóm sẽ chọn 2 đồ vật có
- Mỗi bạn trong nhóm chọn 1 đồ vật để đo
hình chữ nhật (thước, sổ, hộp bút,...); sau đó đo chiều
và tính diện tích đồ vật đó.
dài và chiều rộng của đồ vật đó rồi tính diện tích của nó.
- GV lưu ý HS có thể ước lượng số đo của đồ vật nếu số
đo không phải số nguyên. (VD: Nếu các con đo được
hơn 12cm nhưng chưa đến 13cm, các con có thể lấy
12cm hoặc 13cm đều được.)

- Sau khi hoàn thành, GV mời 2 -3 nhóm cầm theo đồ
- 2-3 nhóm lên bảng trình bày bài của
vật và thước để trình bày bài của nhóm mình. mình
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động - HS lắng nghe
- GV nêu nhiệm vụ 2: HS về nhà đo và tính những đồ
- HS lắng nghe nhận nhiệm vụ về nhà.
vật có hình chữ nhật ở nhà của mình và chụp bài lên padlet.
(*) Phiếu “Đố cậu tính được!”
(**) Phiếu “Cùng đo và tính!”