Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 10 năm 2020-2021

Thực hiện Quyết định số 2182/QĐ-UBND ngày 10/8/2020 của UBND tỉnh .............. về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2020 – 2021  và hướng dẫn số 1502 /SGDĐT- GDTrH ngày 07/9/2020 của Sở GD&ĐT .............. về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-20121.

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 2020-2021 dành cho tổ chuyên môn rất chi tiết được soạn dưới dạng file pdf gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. 

 
Chủ đề:
Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 10 năm 2020-2021

Thực hiện Quyết định số 2182/QĐ-UBND ngày 10/8/2020 của UBND tỉnh .............. về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2020 – 2021  và hướng dẫn số 1502 /SGDĐT- GDTrH ngày 07/9/2020 của Sở GD&ĐT .............. về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-20121.

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 2020-2021 dành cho tổ chuyên môn rất chi tiết được soạn dưới dạng file pdf gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. 

 
113 57 lượt tải Tải xuống
SỞ GD & ĐT ..............
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT ..............
*****
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KH:…./THH-ND
KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 – 2021
Thực hiện Quyết định số 2182/QĐ-UBND ngày 10/8/2020 của UBND tỉnh .............. v
việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2020 2021 và hướng dẫn số 1502 /SGDĐT-
GDTrH ngày 07/9/2020 của Sở GD&ĐT .............. về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục
trung học năm học 2020-20121.
Căn cứ Nghị quyết chi b 3 trường THPT .............. năm 2019
Tổ Hóa học xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 - 2021 như sau:
PHẦN 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2019 2020
I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1. Việc thực hiện dạy bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2019-2020
2. Chất lượng học sinh giỏi đạt các cấp trong năm học 2019-2020:
Lớp
Số học sinh
học bồi
dưỡng
Số học
sinh dự thi
Giải nhất
(HC
vàng)
Giải nhì
(HC Bạc
)
Giải KK
Tổng
10
03
0
11
03
0
12
03
03
TC
06
03
1
II. NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ:
- HS chưa đam mê học bồi dưỡng nên khó khăn trong việc tự nghiên cứu ở n.
- HS khối 12 phải dành nhiều thời gian để đi học các môn thi tuyển ĐH
PHẦN 2
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2019 - 2020
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Lãnh đạo nhà Trường trong quá trình tuyển chọn Đội tuyển
HSG.
- HS nằm tập trung ở lớp tự nhiên nên dễ bố trí buổi học; HS có thể trao đổi được với
nhau khi GV ra bài tự nghiên cứu ở nhà;
- Tập thể tổ luôn tinh thần đoàn kết nhất trí cao, tương trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn trong trình giảng dạy.
- Có phòng bộ môn dành cho việc BD HSG.
2. Khó khăn:
- HS chưa đam mê học bồi dưỡng nên khó khăn trong việc tự nghiên cứu ở n.
- Lịch học thêm của HS khá dày nên khó sắp xếp buổi dạy.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản và học các kiến thức nâng cao của bộ môn
trong chương trình học.
- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tnghiên cứu tự khám phá các kiến
thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Duy trì số lượng học sinh học bồi dưỡng các khối lớp của năm học 2019 2020.
- Thực hiện thành công các chỉ tiêu về HSG của trường năm học 2020 2021.
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường năm học 2020 2021.
- Phát triển năng lực học sinh nhằm xây dựng chất lượng cho năm học tiếp theo.
- Tham dự các kỳ thi học sinh giỏi các cấp.
2. Nhiệm vụ:
a. Tổ chuyên môn:
- Tổ trưởng, tổ phó chỉ đạo, kiểm tra việc lên kế hoạch, chương trình bồi dưỡng học sinh
giỏi của các giáo viên được phân công dạy bồi dưỡng trong tổ. Thường xuyên theo dõi kiểm
tra việc bồi dưỡng của các giáo viên trong tổ.
- Tổ trưởng tổ chức trao đổi theo nhóm thường xuyên rút kinh nghiệm theo nhóm bộ
môn nhằm định hình những bài dạy cho phù hợp với từng loại bài và đối tượng.
- Tổ trưởng quản lý các thành viên của tổ thực hiện tốt các quy định của trường, ngành đề ra.
- Tổ trưởng, tổ phó cùng với ban giám hiệu theo dõi diễn biến chất lượng học sinh.
b. Giáo viên trực tiếp giảng dạy:
- Lập kế hoạch dạy, xây dựng chương trình dạy học cụ thể theo các chuyên đề phù hợp
với nội chương trình hiện hành và phù hợp với đối tượng học sinh.
- Lập danh sách HS giỏi bộ môn sự theo dõi thường xuyên sự tiến bộ của học sinh
qua các đợt khảo sát.
- Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp chú ý kiến thức năng cần đạt được trong mỗi
môn dạy cần ôn tập thuyết, bài tập rèn luyện năng. Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc
nắm kiến thức của học sinh và mục tiêu cần đạt được.
- Sưu tầm tập đề thi của môn mình ít nhất trong 3 năm gần nhất của kì thi học sinh giỏi
cấp Tỉnh...
- Đánh gđúng sát kiến thức kĩ năng của từng học sinh để chọn đội tuyển chính thức
tham gia dự thi (nếu đội tuyển có nhiều học sinh tham gia).
- Thực hiện giảng dạy nghiêm túc theo thời khóa biểu (ký sổ đầu bài nhận xét từng
buổi học nếu có).
- Cần tranh thủ dạy tăng thời lượng cho học sinh ngoài thời gian nhà trường đã phân
công.
c. Các lực lượng hỗ trợ dạy học:
* Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm lớp liên hệ chặt chẻ với giáo viên bộ môn nắm bắt tình hình học tập
của học sinh đồng thời báo cáo kết quả học tập với phụ huynh.
* Đối với phụ huynh học sinh
Quản chặt chẻ học sinh học tập ở nhà, tạo điều kiện cho học sinh học đầy đủ các buổi
học ở trường, thông tin cần thiết với nhà trường.
3. Biện pháp thực hiện:
- Phân công cho từng giáo viên phụ trách bồi dưỡng cụ thể từng khối lớp.
- GV phụ trách bồi dưỡng lên chương trình kế hoạch nội dung bồi dưỡng phù hợp với
nội dung, chương trình trình độ nhận thức của học sinh được tổ chuyên môn chuyên môn
nhà trường duyệt trước khi đưa vào giảng dạy.
- Hàng tháng nhà trường đều tổ chức kiểm tra giáo án bồi dưỡng của từng giáo viên.
- Giao cho từng giáo viên bồi dưỡng lồng ghép vào các tiết dạy hàng ngày cụ thể: Mỗi
tiết dạy giáo viên cần quan tâm tới từng học sinh. Nhất giáo viên bộ môn dạy lớp chọn hoặc
lớp học sinh tham gia học bồi dưỡng kế hoạch chủ động bồi dưỡng thêm trong giờ học
chính khoá hay trong dạy học tự chọn. Bước đầu dạy đúng yêu cầu, chuẩn kiến thức kĩ năng cho
học sinh, áp dụng các phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Việc
ra bài tập, sắp xếp câu hỏi đối tượng học sinh khá, giỏi phải được nâng cao kiến thức hơn so với
học sinh trung bình và học sinh yếu.
- Hướng dẫn cho học sinh cách đọc sách tham khảo, học tùe mạng internet.
- Coi trọng việc chấm chữa bài cho học sinh sau khi giao về nhà.
- Phát hiện quan tâm đặc biệt đến những học sinh điều kiện gia đình còn khó khăn
nhưng đã vượt khó để vươn lên trở thành học sinh khá, giỏi giúp đỡ động viên các em kịp thời.
- Tkế hoạch tổ chức các chuyên đề sát với thực tế nhằm nâng cao nghiệp vụ tay
nghề, nêu ra được các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp các em kỹ năng nâng cao
năng lực
- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và thời gian bồi dưỡng theo lịch đã đăng với nhà
trường.
- Thường xuyên cho học sinh làm quen với các dạng đề thi của những năm học trước
thông qua các bài kiểm tra khảo sát. (Chia nhỏ từng phần của các đề thi đó cho học sinh làm)
- Qua từng đợt đều tchức khảo sát để đánh giá tình hình học tập của học sinh qúa
trình giảng dạy của học sinh nhằm rút kinh nghiệm cho đợt sau.
- GV dạy bồi dưỡng thực hiện PPCT, giáo án (tài liệu) dùng suốt quá bồi dưỡng
III. CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2020-2021:
Lớp
Số học sinh
học bồi
dưỡng
Số học
sinh dự thi
Giải nhất
(HC
vàng)
Giải nhì
(HC Bạc
)
Giải KK
Tông
10
04
03
11
03
03
12
03
03
1
TC
10
9
IV. CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN CÔNG BỒI DƯỠNG:
1.Phân công giáo viên bồi dưỡng: ( Kèm theo quyết định số.........của Trường THPT ..............)
Lớp 10: Trần Th...
Lớp 11:
Lớp 12:
TNTH lớp 11:
2.Danh sách học sinh các đội tuyển:
Lớp 10
TT
Họ tên
Lớp
Giới tính
Ngày sinh
Nơi sinh
01
10/1
Nữ
02
10/1
Nữ
03
10/2
N
04
10/2
N
Lớp 11
TT
Họ tên
Lớp
Giới tính
Ngày sinh
Nơi sinh
01
11/1
Nam
02
11/2
Nam
03
11/4
Nam
Lớp 12
TT
Họ tên
Lớp
Giới tính
Ngày sinh
Nơi sinh
01
12/1
Nữ
02
12/2
Nam
03
12/2
N
Bồi dưỡng thí nghiệm thực hành:......................................
3. Chương trình dạy bồi dưỡng ( Có chương trình chi tiết kèm theo)
V. THỜI GIAN, THỜI LƯỢNG KINH PHÍ THỰC HIỆN
-Lớp 10:
+ Số tiết: 50
+ Thời khóa biểu : ……………………………..
+ Địa điểm dạy: phòng bộ môn
- Lớp 11:
+ Số tiết: 50
+ Thời khóa biểu : ……………………………..
+ Địa điểm dạy: phòng bộ môn
- Lớp 12:
+ Số tiết: 50
+ Thời khóa biểu : ……………………………..
+ Địa điểm dạy: phòng bộ môn
Kinh phí thực hiện: Theo quy chế chi tiêu nội bộ và sự thống nhất của trường.
VI. KẾT LUẬN:
- Tđã trao đổi thống nhất giao nhiệm vụ cho từng giáo viên. Các giáo viên được
phân công có trách nhiệm với nhà trường về chất lượng của học sinh.
- Tập thể tổ sẽ cố gắng thực hiện tốt các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi để hoàn thành
tốt trách nhiệm của người giáo viên. Quyết tâm đạt được các chỉ tiêu về học sinh giỏi nhà
trường giao cho.
- Trên đây là kế hoạch, biện pháp, nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi của tổ
Hóa học năm học 2020 - 2021.
.............., ngày 07 tháng 09 năm 2020
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG THPT ..............
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: HÓA HỌC
*****
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
.............., ngày 04 tháng 09 năm 2020
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA
Năm học: 2020- 2021
- Dựa trên cấu trúc, nội dung thi HSG lớp 12 thi Olympic 24/3 của Sở DG&ĐT tỉnh
..............;
- Tổ chuyên môn thống nhất xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi như sau:
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA KHỐI 10:
1. Nội dung:
Nội dung nâng cao chính nội dung cấu trúc của chương trình Hóa học THPT nâng
cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy học chương trình Hóa học
lớp 10 THPT nâng cao.
TT
Tên
chuyên đề
Nội dung chính
Số
tiết
Thời gian
dạy
GV phụ
trách
1.
Cấu tạo
nguyên tử,
phân tử -
Bảng hệ
thống tuần
hoàn và
Liên kết
hóa học
- Bộ 4 số lượng tử xác
định vị trí nguyên tố trong
bảng tuần hoàn;
10
Từ
22/10/2020
đến
15/11/2020
Ngô Thị....
2.
Điện hóa
học
-Thế điện cực và pin điện;
- Cân bằng các phản ứng
oxy hóa khử;
-Chiều của phản ứng oxi
hoá khử;
-Hằng số cân bằng của
phản ứng oxi h khử,
phương trình Nernst; chu
trình điện hóa.
-Điện phân.
10
Từ
16/11/2020
đến
13/12/2020
Ngô Thị....
3.
Halogen -
Oxy - Lưu
huỳnh
- Bài tập giải thích cấu tạo,
tính chất vật lý;
- Sơ đồ phản ứng;
- Nhận biết, tách chất;
- Bài tập tính toán nâng cao
áp dụng định luật bảo toàn
khối lượng, bảo toàn
electron,...
14
Từ
14/12/2020
đến
30/01/2021
Trần Thị
..........
(Nghĩ từ
28/12/2020
đến
16/01/2021
để HS ôn
thi và sơ
kết HK I)
4.
Cơ sở lí
thuyết về
phản ứng
hoá học.
- Nhiệt hoá học, định luật
Hess;
- Chiều của phản ứng hoá
học;
- Tốc độ phản ứng, cân
bằng hoá học.
- Các hàm trạng thái: ∆H,
∆S, ∆G
10
Từ
01/02/2021
đến
06/03/2021
Trần Thị
..........
(Nghĩ tết
âm lịch từ
08/02/2010
đến
20/2/2021 )
5.
Ôn tập và
kiểm tra
tổng kết
Hệ thống kết nối kiến
thức giữa các chuyên đề.
06
Từ
09/03/2021
đến
20/03/2021
Trần Thị
..........
Tổng cộng: 50 tiết. Nếu tổ chức thi sớm hơn thì đôn tiết dạy lên
2. CẤU TRÚC ĐỀ THI (150 phút)
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và liên kết hóa học.
Câu 2. Phản ứng oxi hóa - khử.
Câu 3. Halogen Oxy Lưu huỳnh và hợp chất.
Câu 4. Cơ sở lý thuyết về phản ứng hóa học.
Câu 5. Tổng hợp.
==============================
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA KHỐI 11:
1. Nội dung:
Nội dung nâng cao chính nội dung cấu trúc của chương trình Hóa học THPT nâng
cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy học chương trình Hóa học
lớp 11 THPT nâng cao.
TT
Tên chuyên
đề
Nội dung chính
Số
tiết
Thời gian
dạy
GV phụ
trách
1.
Sự điện li
phản ứng
trong dung
dịch.
- Sự điện li các chất, độ
điện li, hằng số phân li axit-
bazơ.
- Tích số ion của nước
pH của dung dịch ( pH dung
dịch axit mạnh, bazơ mạnh,
axit yếu, bazơ yếu, dung
dịch các muối, dung dịch
đệm).
- Phản ứng trong dung dịch.
- Tích số tan điều kiện
tạo kết tủa.
08
Từ
………….
đến
……………
Nguyễn
Thị
...........
2.
Nitơ
Photpho
- Giải thích cấu tạo tính
chất vật lý của các hợp chất;
- Bài tập nhận biết, tách
chất, điều chế;
- Sơ đồ phản ứng;
- Bài tập tính toán áp dụng
định luật bảo toàn khối
lượng, bảo toàn electron,...
10
Từ
…………
đến
…………
Nguyễn
Thị
...........
3.
Cacbon-Silic
- Giải thích cấu tạo tính
chất vật lý của các hợp chất;
- Sơ đồ phản ứng;
- Bài tập tính toán áp dụng
định luật BT electron,...
06
Từ
…………
đến
…………..
Nguyễn
Thị
...........
4.
Đồng phân
- Đồng phân cấu tạo;
Từ
Nguyễn
Thị
danh pháp
hợp chất hữu
cơ.
- Đồng phân lập th (đồng
phân hình học, đồng phân
quang học);
- Danh pháp của đồng phân
hình học, đồng phân quang
học.
06
…………
đến
…………..
...........
5.
Các hiệu
ứng
chế phản
ứng.
- Hiệu ứng cảm ứng; liên
hợp và siêu liên hợp.
- Một số chế phản ứng
hữu cơ đã học trong chương
trình ban nâng cao dùng để
giải thích chiều hướng phản
ứng.
- Một số phản ng chuyển
vị đơn giản, giải thích sản
phẩm phản ứng.
04
Từ
…………
đến
…………..
Nguyễn
Thị
...........
6.
Hydrocacbon
- Dùng phản ứng oxy hóa
không hoàn toàn để xác
định vị trí của liên kết C=C
và C≡C;
- Bài tập tính toán.
06
Từ
…………
đến
…………..
Nguyễn
Thị
...........
7.
Dẫn xuất
halogen, hợp
chất kim,
ancol -
phenol,
andehit
axit.
- Xác định công thức cấu
tạo của các chất dựa vào các
dữ kiện định tính định
lượng;
- So sánh lực axit bazơ,
nhiệt độ sôi, độ tan;
- Bài tập tính toán
10
Từ
…………
đến
…………..
Nguyễn
Thị
...........
Tổng cộng: 50 tiết.
2. CẤU TRÚC ĐỀ THI (150 phút)
Câu 1. Sự điện ly và phản ứng trong dung dịch.
Câu 2. Nitơ, photpho, cacbon, silic và hợp chất.
Câu 3. Đại cương hóa hữu cơ và hydrocacbon.
Câu 4. Dẫn xuất của hydrocacbon.
Câu 5. Tổng hợp.
===========================
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA KHỐI 12:
1. Nội dung:
Nội dung nâng cao chính nội dung cấu trúc của chương trình Hóa học THPT nâng
cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy học chương trình Hóa học
lớp 12 THPT nâng cao.
STT
Tên chuyên
đề
Nội dung chính
Số
Tiết
GV phụ
trách
Thời gian thực
hiện
1
Phi kim
hợp chất
(Nitơ–
Photpho,
CacbonSilic)
- Bài tập giải thích cấu tạo, tính
chất vật lý;
- Sơ đồ phản ứng;
- Nhận biết, tách chất, điều chế;
- Bài tập tính toán nâng cao áp
dụng định luật bảo toàn khối
lượng, bảo toàn electron,...
04
Nguyễn
.............
Từ …...…………
đến …………….
2
Sự điện ly
phản ng
trong dung
dịch.
- Tính pH của các dung dịch
axit và bazơ mạnh.
- Phản ứng trao đổi ion trong
d.dịch chất điện ly.
02
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
3
Dãy điện hoá
của kim loại
sự điện
phân.
- Vận dụng dãy điện hoá để
giải các bài tập về kim loại với
dung dịch muối, bài tập về s
điện phân,...
04
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
4
Kim loại
Tính chất hoá học; điều chế các
kim loại và hợp chất của kim
loại nhóm IA, IIA, IIIA, kim
loại và hợp chất kim loại nhóm
B.
12
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
5
Tổng hợp
Ôn tập và giải các bài toán tổng
hợp vô cơ.
04
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
6
Hydrocacbon
- Danh pháp và tính chất h
học của hydrocacbon no, không
no và thơm;
- Bài tập điều chế, nhận biết
- Bài tập xác định CTPT.
02
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
7
Ancol -
phenol.
- Xác định CTCT
-Bài tập điều chế, nhận biết.
02
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
STT
Tên chuyên
đề
Nội dung chính
Số
Tiết
GV phụ
trách
Thời gian thực
hiện
- Bài tập tính toán.
8
Andehit
axit.
- Xác định CTCT
- So sánh lực axit – bazơ, nhiệt
độ sôi,
- Bài tập tính toán.
02
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
9
Este chất
béo
- Xác định CTCT
- Sơ đồ phản ứng;
- Bài tập điều chế, nhận biết
04
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
10
Hợp chất tạp
chức vật
liệu polime
- Cấu tạo, tính chất:
+ Cacbohidrat;
+ Aminoaxit và protein;
+ Polime và vật liệu polime;
Bài tập peptit.
10
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
11
Tổng hợp hữu
Ôn tập và giải các bài toán tổng
hợp hữu cơ.
04
Nguyễn
............
Từ …...…………
đến …………….
Tổng cộng: 50 tiết.
Lưu ý: Khối 12 dạy xen kẽ giữa phần Vô cơ với Hữu .
2. CẤU TRÚC ĐỀ THI (60 phút)
- Đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm làm trong 60 phút hoặc 50 câu/90 phút
- Tỉ lệ chương trình 11 và 12 lần lượt là 30%: 70%.
============================
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC THPT
Chủ đề 1: Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm.
Chủ đề 2: Bảo quản dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
Chủ đề 3: Chế tạo, lắp ráp một số dụng cụ thí nghiệm trong chương trình phổ thông.
Chủ đề 4: Xử lí chất thải bảo vệ môi trường.
Chủ đề 5: Phân tích định tính các chất khí, chất rắn và ion trong dung dịch.
Chủ đề 6: Chuẩn độ axit-bazơ, chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phương pháp pemanganat.
Chủ đề 7: Điều chế thử tính chất các chất cơ, hữu đơn giản trong chương trình phổ
thông.
* TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
- Sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 nâng cao
- Tuyển tập đề thi olympic 30-4 + Tài liệu trên internet …
- Bài tập lý thuyết và thực nghiệm tập 1, 2 của Cao Cự Giác
- Cơ sở lý thuyết hóa học tập 1, 2 của Trần Quốc Sơn
- Cơ sở lý thuyết hóa học tập 1, 2 của Nguyễn Duy Ái.
- Bộ tài liệu bồi dưỡng HSG, Olympic (đề xuất trường mua)
- Lưu ý: Riêng khối 12 dạy theo hình thức trắc nghiệm khách quan
Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 2021 của tổ Hóa học ./.
TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
| 1/13

Preview text:

SỞ GD & ĐT ..............
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT ..............
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ***** KH:…./THH-ND KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 – 2021
Thực hiện Quyết định số 2182/QĐ-UBND ngày 10/8/2020 của UBND tỉnh .............. về
việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2020 – 2021 và hướng dẫn số 1502 /SGDĐT-
GDTrH ngày 07/9/2020 của Sở GD&ĐT .............. về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục
trung học năm học 2020-20121.
Căn cứ Nghị quyết chi bộ 3 trường THPT .............. năm 2019
Tổ Hóa học xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 - 2021 như sau: PHẦN 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2019 – 2020
I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1. Việc thực hiện dạy bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2019-2020
2. Chất lượng học sinh giỏi đạt các cấp trong năm học 2019-2020: Lớp Số học sinh Số học Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK Tổng học bồi sinh dự thi (HC (HC Bạc (HC dưỡng vàng) ) Đồng) 10 03 0 11 03 0 12 03 03 TC 06 03 1
II. NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ:
- HS chưa đam mê học bồi dưỡng nên khó khăn trong việc tự nghiên cứu ở nhà.
- HS khối 12 phải dành nhiều thời gian để đi học các môn thi tuyển ĐH PHẦN 2
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2019 - 2020
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Lãnh đạo nhà Trường trong quá trình tuyển chọn Đội tuyển HSG.
- HS nằm tập trung ở lớp tự nhiên nên dễ bố trí buổi học; HS có thể trao đổi được với
nhau khi GV ra bài tự nghiên cứu ở nhà;
- Tập thể tổ luôn có tinh thần đoàn kết nhất trí cao, tương trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn trong trình giảng dạy.
- Có phòng bộ môn dành cho việc BD HSG. 2. Khó khăn:
- HS chưa đam mê học bồi dưỡng nên khó khăn trong việc tự nghiên cứu ở nhà.
- Lịch học thêm của HS khá dày nên khó sắp xếp buổi dạy.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản và học các kiến thức nâng cao của bộ môn trong chương trình học.
- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu và tự khám phá các kiến
thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Duy trì số lượng học sinh học bồi dưỡng các khối lớp của năm học 2019 – 2020.
- Thực hiện thành công các chỉ tiêu về HSG của trường năm học 2020 – 2021.
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường năm học 2020 – 2021.
- Phát triển năng lực học sinh nhằm xây dựng chất lượng cho năm học tiếp theo.
- Tham dự các kỳ thi học sinh giỏi các cấp. 2. Nhiệm vụ:
a. Tổ chuyên môn:
- Tổ trưởng, tổ phó chỉ đạo, kiểm tra việc lên kế hoạch, chương trình bồi dưỡng học sinh
giỏi của các giáo viên được phân công dạy bồi dưỡng trong tổ. Thường xuyên theo dõi và kiểm
tra việc bồi dưỡng của các giáo viên trong tổ.
- Tổ trưởng tổ chức trao đổi theo nhóm và thường xuyên rút kinh nghiệm theo nhóm bộ
môn nhằm định hình những bài dạy cho phù hợp với từng loại bài và đối tượng.
- Tổ trưởng quản lý các thành viên của tổ thực hiện tốt các quy định của trường, ngành đề ra.
- Tổ trưởng, tổ phó cùng với ban giám hiệu theo dõi diễn biến chất lượng học sinh.
b. Giáo viên trực tiếp giảng dạy:
- Lập kế hoạch dạy, xây dựng chương trình dạy học cụ thể theo các chuyên đề phù hợp
với nội chương trình hiện hành và phù hợp với đối tượng học sinh.
- Lập danh sách HS giỏi bộ môn và có sự theo dõi thường xuyên sự tiến bộ của học sinh qua các đợt khảo sát.
- Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp và chú ý kiến thức kĩ năng cần đạt được trong mỗi
môn dạy cần ôn tập lí thuyết, bài tập rèn luyện kĩ năng. Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc
nắm kiến thức của học sinh và mục tiêu cần đạt được.
- Sưu tầm tập đề thi của môn mình ít nhất trong 3 năm gần nhất của kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh...
- Đánh giá đúng sát kiến thức kĩ năng của từng học sinh để chọn đội tuyển chính thức
tham gia dự thi (nếu đội tuyển có nhiều học sinh tham gia).
- Thực hiện giảng dạy nghiêm túc theo thời khóa biểu (ký sổ đầu bài và nhận xét từng buổi học nếu có).
- Cần tranh thủ dạy tăng thời lượng cho học sinh ngoài thời gian nhà trường đã phân công.
c. Các lực lượng hỗ trợ dạy học:
* Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm lớp liên hệ chặt chẻ với giáo viên bộ môn nắm bắt tình hình học tập
của học sinh đồng thời báo cáo kết quả học tập với phụ huynh.
* Đối với phụ huynh học sinh
Quản lý chặt chẻ học sinh học tập ở nhà, tạo điều kiện cho học sinh học đầy đủ các buổi
học ở trường, thông tin cần thiết với nhà trường.
3. Biện pháp thực hiện:

- Phân công cho từng giáo viên phụ trách bồi dưỡng cụ thể từng khối lớp.
- GV phụ trách bồi dưỡng lên chương trình kế hoạch và nội dung bồi dưỡng phù hợp với
nội dung, chương trình và trình độ nhận thức của học sinh được tổ chuyên môn và chuyên môn
nhà trường duyệt trước khi đưa vào giảng dạy.
- Hàng tháng nhà trường đều tổ chức kiểm tra giáo án bồi dưỡng của từng giáo viên.
- Giao cho từng giáo viên bồi dưỡng lồng ghép vào các tiết dạy hàng ngày cụ thể: Mỗi
tiết dạy giáo viên cần quan tâm tới từng học sinh. Nhất là giáo viên bộ môn dạy lớp chọn hoặc
lớp có học sinh tham gia học bồi dưỡng có kế hoạch chủ động bồi dưỡng thêm trong giờ học
chính khoá hay trong dạy học tự chọn. Bước đầu dạy đúng yêu cầu, chuẩn kiến thức kĩ năng cho
học sinh, áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Việc
ra bài tập, sắp xếp câu hỏi đối tượng học sinh khá, giỏi phải được nâng cao kiến thức hơn so với
học sinh trung bình và học sinh yếu.
- Hướng dẫn cho học sinh cách đọc sách tham khảo, học tùe mạng internet.
- Coi trọng việc chấm chữa bài cho học sinh sau khi giao về nhà.
- Phát hiện và quan tâm đặc biệt đến những học sinh điều kiện gia đình còn khó khăn
nhưng đã vượt khó để vươn lên trở thành học sinh khá, giỏi giúp đỡ động viên các em kịp thời.
- Tổ có kế hoạch tổ chức các chuyên đề sát với thực tế nhằm nâng cao nghiệp vụ tay
nghề, nêu ra được các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp các em có kỹ năng nâng cao năng lực
- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và thời gian bồi dưỡng theo lịch đã đăng ký với nhà trường.
- Thường xuyên cho học sinh làm quen với các dạng đề thi của những năm học trước
thông qua các bài kiểm tra khảo sát. (Chia nhỏ từng phần của các đề thi đó cho học sinh làm)
- Qua từng đợt đều tổ chức khảo sát để đánh giá tình hình học tập của học sinh và qúa
trình giảng dạy của học sinh nhằm rút kinh nghiệm cho đợt sau.
- GV dạy bồi dưỡng thực hiện PPCT, giáo án (tài liệu) dùng suốt quá bồi dưỡng
III. CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2020-2021: Lớp Số học sinh Số học Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK Tông học bồi sinh dự thi (HC (HC Bạc (HC dưỡng vàng) ) Đồng) 10 04 03 1 11 03 03 1 12 03 03 1 TC 10 9 2
IV. CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN CÔNG BỒI DƯỠNG:
1.Phân công giáo viên bồi dưỡng:
( Kèm theo quyết định số.........của Trường THPT ..............) Lớp 10: Trần Thị ... Lớp 11: Lớp 12: TNTH lớp 11:
2.Danh sách học sinh các đội tuyển: Lớp 10 TT Họ tên Lớp Giới tính Ngày sinh Nơi sinh 01 10/1 Nữ 02 10/1 Nữ 03 10/2 Nữ 04 10/2 Nữ Lớp 11 TT Họ tên Lớp Giới tính Ngày sinh Nơi sinh 01 11/1 Nam 02 11/2 Nam 03 11/4 Nam Lớp 12 TT Họ tên Lớp Giới tính Ngày sinh Nơi sinh 01 12/1 Nữ 02 12/2 Nam 03 12/2 Nữ
Bồi dưỡng thí nghiệm thực hành:
......................................
3. Chương trình dạy bồi dưỡng ( Có chương trình chi tiết kèm theo)
V. THỜI GIAN, THỜI LƯỢNG VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN -Lớp 10: + Số tiết: 50
+ Thời khóa biểu : ……………………………..
+ Địa điểm dạy: phòng bộ môn - Lớp 11: + Số tiết: 50
+ Thời khóa biểu : ……………………………..
+ Địa điểm dạy: phòng bộ môn - Lớp 12: + Số tiết: 50
+ Thời khóa biểu : ……………………………..
+ Địa điểm dạy: phòng bộ môn
Kinh phí thực hiện: Theo quy chế chi tiêu nội bộ và sự thống nhất của trường. VI. KẾT LUẬN:
- Tổ đã trao đổi thống nhất và giao nhiệm vụ cho từng giáo viên. Các giáo viên được
phân công có trách nhiệm với nhà trường về chất lượng của học sinh.
- Tập thể tổ sẽ cố gắng thực hiện tốt các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi để hoàn thành
tốt trách nhiệm của người giáo viên. Quyết tâm đạt được các chỉ tiêu về học sinh giỏi mà nhà trường giao cho.
- Trên đây là kế hoạch, biện pháp, nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi của tổ
Hóa học năm học 2020 - 2021.
.............., ngày 07 tháng 09 năm 2020
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ..............
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: HÓA HỌC
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *****
.............., ngày 04 tháng 09 năm 2020
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA
Năm học: 2020- 2021
- Dựa trên cấu trúc, nội dung thi HSG lớp 12 và thi Olympic 24/3 của Sở DG&ĐT tỉnh ..............;
- Tổ chuyên môn thống nhất xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi như sau:
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA KHỐI 10: 1. Nội dung:
Nội dung nâng cao chính là nội dung và cấu trúc của chương trình Hóa học THPT nâng
cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy học chương trình Hóa học
lớp 10 THPT nâng cao. TT Tên Nội dung chính Số Thời gian GV phụ chuyên đề tiết dạy trách Cấu tạo
- Bộ 4 số lượng tử và xác Từ
nguyên tử, định vị trí nguyên tố trong 10 22/10/2020 Ngô Thị.... đến phân tử - bảng tuần hoàn; 15/11/2020 1. Bảng hệ thống tuần hoàn và Liên kết hóa học
-Thế điện cực và pin điện; Ngô Thị....
- Cân bằng các phản ứng Từ 16/11/2020 oxy hóa khử; đến
-Chiều của phản ứng oxi 10 13/12/2020 2. Điện hóa hoá khử; học
-Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử, phương trình Nernst; chu trình điện hóa. -Điện phân.
- Bài tập giải thích cấu tạo, tính chất vật lý; Từ Trần Thị 14/12/2020 .......... - Sơ đồ phản ứng; đến (Nghĩ từ Halogen -
- Nhận biết, tách chất; 14
30/01/2021 28/12/2020 3.
Oxy - Lưu - Bài tập tính toán nâng cao đến huỳnh
áp dụng định luật bảo toàn 16/01/2021 khối lượng, bảo toàn để HS ôn thi và sơ electron,... kết HK I)
- Nhiệt hoá học, định luật Trần Thị Hess; .......... (Nghĩ tết 4. Cơ sở lí
- Chiều của phản ứng hoá Từ âm lịch từ thuyết về học; 10
01/02/2021 08/02/2010
phản ứng - Tốc độ phản ứng, cân đến đến hoá học. bằng hoá học.
06/03/2021 20/2/2021 )
- Các hàm trạng thái: ∆H, ∆S, ∆G 5.
Ôn tập và Hệ thống và kết nối kiến Từ Trần Thị kiểm tra
thức giữa các chuyên đề. 06 09/03/2021 .......... tổng kết đến 20/03/2021
Tổng cộng: 50 tiết. Nếu tổ chức thi sớm hơn thì đôn tiết dạy lên
2. CẤU TRÚC ĐỀ THI (150 phút)
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và liên kết hóa học.
Câu 2. Phản ứng oxi hóa - khử.
Câu 3. Halogen – Oxy – Lưu huỳnh và hợp chất.
Câu 4. Cơ sở lý thuyết về phản ứng hóa học. Câu 5. Tổng hợp.
==============================
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA KHỐI 11: 1. Nội dung:
Nội dung nâng cao chính là nội dung và cấu trúc của chương trình Hóa học THPT nâng
cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy học chương trình Hóa học
lớp 11 THPT nâng cao. TT Tên chuyên Nội dung chính Số Thời gian GV phụ đề tiết dạy trách
- Sự điện li các chất, độ Nguyễn
1. Sự điện li và điện li, hằng số phân li axit- Từ Thị phản ứng bazơ. …………. ........... đến trong
dung - Tích số ion của nước và 08 …………… dịch.
pH của dung dịch ( pH dung
dịch axit mạnh, bazơ mạnh, axit yếu, bazơ yếu, dung
dịch các muối, dung dịch đệm).
- Phản ứng trong dung dịch.
- Tích số tan và điều kiện tạo kết tủa.
- Giải thích cấu tạo và tính Nguyễn 2. Nitơ
chất vật lý của các hợp chất; Thị Từ ........... Photpho
- Bài tập nhận biết, tách 10 ………… chất, điều chế; đến - Sơ đồ phản ứng; …………
- Bài tập tính toán áp dụng
định luật bảo toàn khối
lượng, bảo toàn electron,...
- Giải thích cấu tạo và tính Nguyễn
3. Cacbon-Silic chất vật lý của các hợp chất; Từ Thị ………… ........... - Sơ đồ phản ứng; 06 đến
- Bài tập tính toán áp dụng …………..
định luật BT electron,... 4. Đồng
phân - Đồng phân cấu tạo; Nguyễn Từ Thị
và danh pháp - Đồng phân lập thể (đồng ………… ...........
hợp chất hữu phân hình học, đồng phân 06 đến cơ. ………….. quang học);
- Danh pháp của đồng phân
hình học, đồng phân quang học. 5. Các
hiệu - Hiệu ứng cảm ứng; liên Nguyễn ứng và
cơ hợp và siêu liên hợp. Thị chế phản ...........
- Một số cơ chế phản ứng Từ ứng.
hữu cơ đã học trong chương 04 …………
trình ban nâng cao dùng để đến
giải thích chiều hướng phản ………….. ứng.
- Một số phản ứng chuyển
vị đơn giản, giải thích sản phẩm phản ứng.
6. Hydrocacbon - Dùng phản ứng oxy hóa Nguyễn không hoàn toàn để xác 06 Từ Thị
định vị trí của liên kết C=C ………… ........... đến và C≡C; ………….. - Bài tập tính toán. 7. Dẫn
xuất - Xác định công thức cấu Nguyễn
halogen, hợp tạo của các chất dựa vào các Từ Thị
chất cơ kim, dữ kiện định tính và định ………… ........... đến ancol - lượng; 10 ………….. phenol,
- So sánh lực axit – bazơ, andehit
và nhiệt độ sôi, độ tan; axit. - Bài tập tính toán Tổng cộng: 50 tiết.
2. CẤU TRÚC ĐỀ THI (150 phút)

Câu 1. Sự điện ly và phản ứng trong dung dịch.
Câu 2. Nitơ, photpho, cacbon, silic và hợp chất.
Câu 3. Đại cương hóa hữu cơ và hydrocacbon.
Câu 4. Dẫn xuất của hydrocacbon. Câu 5. Tổng hợp.
===========================
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG MÔN HÓA KHỐI 12: 1. Nội dung:
Nội dung nâng cao chính là nội dung và cấu trúc của chương trình Hóa học THPT nâng
cao. Kế hoạch dạy học nội dung này được lấy đúng như kế hoạch dạy học chương trình Hóa học
lớp 12 THPT nâng cao. Tên chuyên Nội dung chính Số GV phụ Thời gian thực STT đề Tiết trách hiện
- Bài tập giải thích cấu tạo, tính Phi kim và chất vật lý; hợp
chất - Sơ đồ phản ứng; Nguyễn Từ …...………… 1 (Nitơ–
- Nhận biết, tách chất, điều chế; 04 ............. đến ……………. Photpho,
- Bài tập tính toán nâng cao áp
Cacbon–Silic) dụng định luật bảo toàn khối
lượng, bảo toàn electron,... Sự điện ly và phản
ứng - Tính pH của các dung dịch axit và bazơ mạnh. Nguyễn Từ …...………… 2 trong dung 02 dịch. ............ đến …………….
- Phản ứng trao đổi ion trong d.dịch chất điện ly.
Dãy điện hoá - Vận dụng dãy điện hoá để
của kim loại giải các bài tập về kim loại với Nguyễn Từ …...………… 3
và sự điện dung dịch muối, bài tập về sự 04 ............ đến ……………. phân. điện phân,...
Tính chất hoá học; điều chế các Kim loại
kim loại và hợp chất của kim Nguyễn Từ …...………… 4
loại nhóm IA, IIA, IIIA, kim 12 ............ đến …………….
loại và hợp chất kim loại nhóm B.
Tổng hợp vô Ôn tập và giải các bài toán tổng Nguyễn Từ …...………… 5 cơ 04 hợp vô cơ. ............ đến …………….
- Danh pháp và tính chất hoá
học của hydrocacbon no, không no và thơm; Từ …...………… Nguyễn 6 Hydrocacbon 02 đến …………….
- Bài tập điều chế, nhận biết ............
- Bài tập xác định CTPT. Ancol - - Xác định CTCT Nguyễn Từ …...………… 7 02 phenol.
-Bài tập điều chế, nhận biết. ............ đến ……………. Tên chuyên Nội dung chính Số GV phụ Thời gian thực STT đề Tiết trách hiện - Bài tập tính toán. - Xác định CTCT Andehit
và - So sánh lực axit – bazơ, nhiệt Nguyễn Từ …...………… 8 02 axit. độ sôi, ............ đến ……………. - Bài tập tính toán. - Xác định CTCT Este và chất Nguyễn Từ …...………… 9 - Sơ đồ phản ứng; 04 béo ............ đến …………….
- Bài tập điều chế, nhận biết - Cấu tạo, tính chất:
Hợp chất tạp + Cacbohidrat; chức và vật Nguyễn Từ …...………… 10 liệu polime + Aminoaxit và protein; 10 ............ đến …………….
+ Polime và vật liệu polime; – Bài tập peptit.
Tổng hợp hữu Ôn tập và giải các bài toán tổng Nguyễn Từ …...………… 11 cơ 04 hợp hữu cơ. ............ đến ……………. Tổng cộng: 50 tiết.
Lưu ý: Khối 12 dạy xen kẽ giữa phần Vô cơ với Hữu cơ .

2. CẤU TRÚC ĐỀ THI (60 phút)

- Đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm làm trong 60 phút hoặc 50 câu/90 phút
- Tỉ lệ chương trình 11 và 12 lần lượt là 30%: 70%.
============================
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC THPT
Chủ đề 1: Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm.
Chủ đề 2: Bảo quản dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
Chủ đề 3: Chế tạo, lắp ráp một số dụng cụ thí nghiệm trong chương trình phổ thông.
Chủ đề 4: Xử lí chất thải bảo vệ môi trường.
Chủ đề 5: Phân tích định tính các chất khí, chất rắn và ion trong dung dịch.
Chủ đề 6: Chuẩn độ axit-bazơ, chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phương pháp pemanganat.
Chủ đề 7: Điều chế và thử tính chất các chất vô cơ, hữu cơ đơn giản trong chương trình phổ thông.
* TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
- Sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 nâng cao
- Tuyển tập đề thi olympic 30-4 + Tài liệu trên internet …
- Bài tập lý thuyết và thực nghiệm tập 1, 2 của Cao Cự Giác
- Cơ sở lý thuyết hóa học tập 1, 2 của Trần Quốc Sơn
- Cơ sở lý thuyết hóa học tập 1, 2 của Nguyễn Duy Ái.
- Bộ tài liệu bồi dưỡng HSG, Olympic (đề xuất trường mua)
- Lưu ý: Riêng khối 12 dạy theo hình thức trắc nghiệm khách quan
Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 – 2021 của tổ Hóa học ./. TỔ TRƯỞNG
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG