Kế hoạch dạy học môn hóa lớp 10,11,12 theo CV 4040

Kế hoạch dạy học môn hóa lớp 10,11,12 theo CV 4040 Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hoá trị (liên kết đơn, đôi, ba). - Viết được công thức electron và công thức cấu tạo của một số chất đơn giản. - Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: HÓA HỌC
LỚP: 10
HC K I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thc hc)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch kiến
thc
Yêu cầu cần đt
Nội dung điều chỉnh,
hướng dẫn thc hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(7)
1
1,2
Ôn tập đầu năm
1. Củng cố kiến thức cần
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Ôn tập về phân loại các hợp chất
cơ.
- Ôn tập về nguyên tử.
- Rèn luyện năng tính toán số mol,
tỉ khối, nồng độ, khối lượng, thể tích.
2
3
Bài 1. Thành phần
nguyên tử
1. Thành phần cấu tạo của
nguyên tử.
2. Kích thước khối
lượng của nguyên tử
- Trình bày được thành phần của
nguyên tử.
- Tên, kí hiệu, điện tích các loại hạt
- khối lượng mỗi loại hạt.
- So sánh được khối lượng của
electron với proton và nơtron.
- Hc sinh t đc:
+ Mục I.1.a. đồ thí nghiệm
phát hiện ra tia âm cực
+ Mục I.2. hình thí
nghiệm khám phá ra hạt nhân
nguyên tử
- T hc có hướng dẫn:
Mục II. Kích thước khối
lượng của nguyên tử.
- Không yêu cầu HS lm Bi
tập 5.
4
Bài 2. Hạt nhân
nguyên tử.
Nguyên tố hóa
học. Đồng vị
1. Hạt nhân nguyên tử.
2. Nguyên tố hóa học.
3. Đồng vị.
4. Nguyên tử khối
nguyên tử khối trung nh
của các nguyên tố hóa học
- Trình bày được khái niệm về
nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử
và kí hiệu nguyên tử.
- Phát biểu được khái niệm đồng vị,
nguyên tử khối.
- Tính được nguyên tử khối trung
bình dựa o khối lượng nguyên tử
phần trăm số nguyên tử của các
đồng vị được cung cấp.
3
5
6
Bài 3. Luyện tập:
1. Củng cố kiến thức cần
- Trình bày được các khái niệm,
HS hoàn thành Phiếu hướng
Thành phần
nguyên tử
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
hiệu.
- Làm được các dạng bài tập về
nguyên tử.
dẫn tự học nhà báo cáo
tại lớp kết hợp hoạt động
luyện tập
4
7
Chủ đề 1: Cấu
trúc lớp vỏ
electron nguyên tử
- Bài 4.
Cấu tạo
vỏ
nguyên
tử
- Bài 5.
Cấu
hình
electron
nguyên
tử
- Bài 6.
Luyện
tập:
Cấu tạo
vỏ
nguyên
tử
1. Sự chuyển
động của các
electron trong
nguyên tử.
2. Lớp electron
phân lớp
electron.
3. Số electron
tối đa trong một
phân lớp, một
lớp.
4. Thứ tự các
mức năng lượng
trong nguyên
tử.
5. Cấu hình
electron nguyên
tử.
- Trình bày so sánh được hình
của Rutherford Bohr với hình
hiện đại tả sự chuyển động của
electron trong nguyên tử.
- Trình bày được khái niệm lớp, phân
lớp electron mối quan hệ về số
lượng phân lớp trong một lớp.
- Viết được cấu hình electron nguyên
tử theo lớp, phân lớp electron khi biết
số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố
đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
- Dựa vào đặc điểm cấu hình electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử dự
đoán được nh chất hoá học bản
(kim loại hay phi kim) của nguyên tố
tương ứng.
8
5
9
10
Bài 7. Bảng tuần
hoàn các nguyên
tố hóa học
1. Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
2. Cấu tạo của bảng tuần
hoàn c nguyên tố hóa
học
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học (dựa theo cấu hình electron).
- tả được cấu tạo của bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học nêu
được các khái niệm liên quan (ô, chu
kì, nhóm).
- Phân loại được nguyên tố (dựa theo
cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f;
dựa theo tính chất hoá học: kim loại,
phi kim, khí hiếm).
- Xác định được vị trí trong bảng tuần
hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì)
khi biết cấu hình electron ngược
lại.
- T hc có hướng dẫn:
+ Mục II. 1. Ô nguyên tố
+ Mục II. 2. Chu kì
6
11
12
Chủ đề 2: Sự biến
đổi tuần hoàn cấu
hình electron
nguyên tử,
tính chất của các
nguyên tố hóa
học. Định luật
tuần hoàn
1. Sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình electron nguyên
tử của các nguyên tố hóa
học.
2. Cấu hình electron
nguyên tử của các nguyên
tố nhóm A.
3. Bán kính nguyên tử.
4. Độ âm điện.
5. Tính kim loại, tính phi
kim.
- Nêu được đặc điểm cấu hình
electron lớp ngoài cùng của nguyên
tử các nguyên tố nhóm A.
- Trình bày được nguyên nhân của sự
tương tự nhau về tính chất hoá học
các nguyên tố trong cùng một nhóm
A.
- Trình bày được nguyên nhân của sự
biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố.
- Nhận xét được xu hướng biến đổi
bán kính nguyên tử, độ âm điện của
nguyên tử các nguyên tố trong một
chu kì, trong một nhóm (nhóm A).
- Nhận xét giải thích được xu
hướng biến đổi tính kim loại, phi kim
của nguyên tử các nguyên tố trong
một chu kì, trong một nhóm (nhóm
A).
Bài 8 bài 9 tích hợp thành
một bài. Sự biến đổi tuần
hoàn cấu hình electron
nguyên tử,
tính chất của các nguyên tố
hóa học. Định luật tuần hoàn
HS t đc
II.2. Một số nhóm A tiêu biểu
7
13,14
Ôn tập kiểm tra
giữa học kì 1
1. Củng cố kiến thức cần
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Ôn tập kiến thức về nguyên tử, đồng
vị, nguyên tố hóa học bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
- Giải được các bài tập liên quan.
8
15
Kiểm tra giữa học kì 1
Trường tổ chc
16
Chủ đề 2(tt): Sự
biến đổi tuần hoàn
cấu hình electron
nguyên tử,
tính chất của các
nguyên tố hóa
học. Định luật
6. Hóa trị của các nguyên
tố.
7. Oxit hiđroxit của các
nguyên tố nhóm A thuộc
cùng chu kì.
8. Định luật tuần hoàn.
9. Luyện tập
- Nhận xét được xu hướng biến đổi
hóa trị của nguyên tử các nguyên tố
trong một chu kì, trong một nhóm
(nhóm A).
- Nhận xét được xu hướng biến đổi
thành phần tính chất axit/bazơ của
các oxit và hiđroxit theo chu kì.
17
tuần hoàn
- Phát biểu được định luật tuần hoàn.
9
18
Bài 10. Ý nghĩa
bng tun hoàn
các nguyên t hóa
hc
1. Quan hệ giữa vị trí của
nguyên tố cấu tạo
nguyên tử của nó.
2. Quan hệ giữa vị trí
tính chất của nguyên tố.
3. So sánh tính chất hóa
học của một nguyên tố với
các nguyên tố lân cận.
- Trình bày được mối quan hệ giữa vị
trí các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn với cấu tạo nguyên tử tính
chất bản của nguyên tố ngược
lại.
- So sánh được tính kim loại, phi kim
của nguyên tố đó với các nguyên tố
lân cận.
T hc có hướng dẫn
10
19
Bài 11. Luyện tập:
Bảng tuần hoàn,
sự biến đổi tuần
hoàn cấu hình
electron nguyên tử
tính chất của
các nguyên tố hóa
học
1. Củng cố kiến thức cần
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Trình bày được các kiến thức về
bảng tuần hoàn.
- Làm được các bài tập về xác định
nguyên tố, tính khối lượng các chất.
20
Bài 12. Liên kết
ion Tinh thể ion
1. Sự hình thành ion
2. Sự tạo thành liên kết
ion.
3. Tinh thể ion
- Nêu được định nghĩa liên kết ion và
tính cht chung ca hp cht ion.
- Viết được cấu hình electron của ion
đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định được ion đơn nguyên t,
ion đa nguyên tử trong mt phân t
cht c th.
- Trình bày s to thành liên kết ion
trong mt s hp chất như: NaCl,
CaCl
2
, Na
2
O.
- Phân biệt được liên kết ion với các
liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể.
- HS sử dụng app AR VR
Molecules Editor hoặc
chemistry simulator AR quan
sát các phân tử NaCl.
- III. Tinh thể ion
Học sinh tự đọc
- Bài tập 2: Không yêu cầu hs
làm
11
21
Bài 13. Liên kết
cộng hóa trị
1. Sự hình thành liên kết
cộng hóa trị.
2. Độ âm điện liên kết
hóa học
- Trình bày được khái niệm lấy
được dụ về liên kết cộng hoá trị
(liên kết đơn, đôi, ba).
- Viết được công thức electron
công thức cấu tạo của một số chất
đơn giản.
- HS sử dụng app AR VR
Molecules Editor hoặc
chemistry simulator AR quan
sát các phân tử HCl, H
2
, H
2
O.
II. Độ âm điện v liên kết
22
- Phân biệt được các loại liên kết
(liên kết cộng hoá trị không phân cực,
phân cực, liên kết ion) dựa theo độ
âm điện.
hóa hc
Tự học có hướng dẫn
Bài 14. Tinh thể
nguyên tử tinh
thể phân tử
Không dy cả bi
12
23
Bài 16. Luyện tập:
Liên kết hóa học
1. Củng cố kiến thức cần
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Biết ion đơn, đa nguyên tử, ion
dương, âm.
- Giải thích được s to thành các
cht.
- Không yêu cu hs so sánh
tinh th ion, tinh th nguyên
t, tinh th phân t.
- Bài tập 6
Không yêu cầu học sinh làm
24
Bài 15. Hóa trị
số oxi hóa
1. Hóa trị
2. Số oxi hóa
- Trình bày được khái niệm điện hoá
trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong
hợp chất.
- Nêu được các quy tắc xác định
được s oxi hoá ca nguyên t trong
các phân t đơn chất hp cht
ion.
13
25
Luyện tập: Hóa trị
và số oxi hóa
1. Củng cố kiến thức cần
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
26
Chủ đề:
Phản
ứng oxi
hóa
khử
Bài 17.
Phản
ứng oxi
hóa
khử
1. Định nghĩa
2. Lập phương trình hóa
học của phản ứng oxi hóa
khử
3. Ý nghĩa của phản ứng
oxi hóa khử trong thực
tiễn
- Phân biệt được chất oxi hóa chất
khử, sự oxi hoá sự khử trong phản
ứng oxi hoá - khử cụ thể.
- Nêu được khái niệm về phản ứng
oxi hoá khử ý nghĩa của phản
ứng oxi hoá – khử.
- Cân bằng được phn ng oxi hoá
kh bằng phương pháp thăng bằng
electron.
27
14
28
Bài 18.
Phân
loi
phn
ng
trong
hóa hc
vô cơ
1. Phản ứng sự thay đổi
số oxi hóa phản ng
không sự thay đổi số
oxi hóa
2. Kết luận
Nhận biết được một phản ứng thuộc
loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào
sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên
tố.
T hc có hướng dẫn cả bi.
15
29
Bài 19.
Luyện
tập
phản
ứng oxi
hóa
khử
1. Củng cố kiến thức cần
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Xác định được chất oxi hóa, chất
khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Cân bằng được phản ứng oxi hóa
khử.
- Giải bài tập oxi hóa khử (mức dễ)
Tích hợp trong chủ đề.
30
Bài 20.
Bài
thực
hành số
1: Phản
ứng oxi
hóa
khử
1. Làm thí nghiệm
2. Viết tường trình
Thực hiện được các thí nghiệm:
- Phản ứng giữa kim loại dung
dịch axit
- Phản ứng giữa kim loại dung
dịch muối
- Phản ứng oxi hóa khử trong môi
trường axit.
Tích hợp trong chủ đề.
- Đánh giá thường xuyên lấy
điểm thực hành.
16
31,32
Hoạt
động
trải
nghiệm:
“Xây
dựng
bảng
tuần
hoàn
các
nguyên
tố Hóa
học”
1. Lựa
chọn
giải
pháp
xây
dựng.
2. Tiến
hành
thực
hành.
3. Đánh
- Học sinh vận dụng được
các kiến thức về các qui
luật của định luật tuần
hoàn.
- Sắp xếp các nguyên tố
theo chu kì, nhóm.
- Trình bày, bảo vệ được
quy trình làm sản phẩm
của mình, phản biện được
các ý kiến thảo luận.
- Tự nhận xét, đánh giá
được quá trình làm việc
Dạy học tại lớp hoàn thiện sản
phẩm ở nhà.
giá,
trình
bày sản
phẩm.
nhân và nhóm.
17
33
Ôn tập học kì 1
1. Củng cố kiến thức cần
năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Ôn tập các kiến thức liên quan
học kì 1.
- Giải 1 số bài tập.
34
35
18
36
Kiểm tra học kì 1
HC K II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thc hc)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc dy hc
Nội dung điều chỉnh,
hướng dẫn thc hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
19
37
Chủ đề
2:
Nhóm
halogen
(10 tiết)
Bài 21. Khái
quát về nhóm
halogen
Bài 22. Clo
Bài 23. Hiđro
clorua - Axit
clohiđric
muối clorua
Bài 24.
lược về hợp
chất oxi
của clo
Bài 25. Flo
Brom Iot
Bài 26.
Luyện tập:
Nhóm
halogen
Bài 27. Bài
thực hành số
2: Tính chất
hoá học của
khí clo
hợp chất của
clo
Bài 28. Bài
thực hành số
3: Tính chất
hoá học của
brom và iot
1/ Tiết 37:
- trải nghiệm,
kết nối
- Hình thành kiến
thức về: Khái quát
nhóm halogen
2/ Tiết 38, 39: Hình
thành kiến thức về:
- Khái quát nhóm
halogen (tt)
- Trạng thái tự nhiên
đơn chất halogen
- Tính chất vật lý,
ứng dụng các đơn
chất halogen
3/ Tiết 40, 41: Hình
thành kiến thức về:
- Tính chất hóa học
của các đơn chất
halogen.
- Điều chế các đơn
chất halogen.
4/ Tiết 42, 43: Hình
thành kiến thức về:
Tính chất vật lý, tính
chất hóa học của các
HX và điều chế HCl.
5/ Tiết 44: Hình
thành kiến thức về:
- Các muối: clorua,
nước Gia-ven, clorua
- Phát biểu được trạng thái
tự nhiên của các nguyên tố
halogen.
- Mô tả được trạng thái, màu
sắc, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi của các đơn
chất halogen.
- Trình bày được xu hướng
nhận thêm 1 electron (từ
kim loại) hoặc dùng chung
electron (với phi kim) để tạo
hợp chất ion hoặc hợp chất
cộng hoá trị dựa theo cấu
hình electron nguyên tử.
- Thực hiện được (hoặc
quan sát video) thí nghiệm
chứng minh được xu hướng
giảm dần tính oxi hoá của
các halogen thông qua một
số phản ứng: Thay thế
halogen trong dung dịch
muối bởi một halogen khác;
Halogen tác dụng với hiđro
và với nước.
- Giải thích được xu hướng
phản ứng của các đơn chất
halogen với hydrogen theo
khả năng hoạt động của
halogen (điều kiện phản
ứng, hiện tượng phản ứng
hỗn hợp chất trong
Dạy học tại lớp, phòng thí
nghiệm/phòng học bộ môn
kết hợp với hướng dẫn HS tự
học nhà bằng phiếu hướng
dẫn học tập
- Mục IV. Ứng dụng của clo
(Bài 22)
Tự học có hướng dẫn
38
- Mục ng dụng của flo,
brom, iot (Bài 25)
Khuyến khích học sinh tự đọc
20
39
- Mục sản xuất flo, brom, iot
trong công nghiệp (Bi 25)
- Tích hợp với phần luyện tập
nhóm halogen
40
- T hc có hướng dẫn:
+ Cả bài 24.
+ Không yêu cầu viết các
PTHH: NaClO + CO
2
+ H
2
O;
CaOCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
21
41
- Tích hợp khi dy chủ đề
nhóm halogen:
+ Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 27)
+ Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 28)
42
Tích hợp:
- Clo hợp chất vào ứng
dụng:
+ Môi trường.
+ Đời sống.
+ Cloramin B.
22
43
44
23
45
46
vôi.
- Nhận biết ion
halogenua
6/ Tiết 45, 46:
luyện tập, m tòi mở
rộng
bình phản ứng).
- Thực hiện được (hoặc
quan sát video) một số thí
nghiệm chứng minh tính oxi
hoá mạnh của các halogen
so sánh tính oxi hoá giữa
chúng
- Trình bày được xu hướng
biến đổi nh acid của y
axit halogen hiđric.
- Thực hiện được thí nghiệm
phân biệt các ion F
, Cl
,
Br
, I
bằng cách cho dung
dịch AgNO
3
vào dung dịch
muối của chúng.
- Viết được các PTHH minh
họa tính chất của các đơn
chất và hợp chất.
24
47
Bài 29. Oxi - Ozon
1/ Oxi
2/ Ozon
- Trình bày được vị trí, cấu
hình electron nguyên tử của
nguyên tố oxi.
- Trình bày được nh chất
vật lý, ứng dụng, điều chế
oxi, ozon.
- Trình bày được nh chất
hóa học của oxi, ozon
viết được PTHH minh họa.
- Tính % thể tích khí oxi
ozon trong hỗn hợp.
Dạy học tại lớp /phòng học
bộ môn kết hợp với hướng
dẫn HS tự học nhà bằng
Phiếu hướng dẫn học tập
- Tự học hướng dẫn, lưu ý
tập trung vào vai trò ứng
dụng của ozon.
48
Ôn tập kiểm tra giữa học
kì 2
1. Củng cố kiến thức
cần năm.
2. Làm 1 số dạng bài
tập.
- Nêu được trạng thái, tính
chất vật lí, ứng dụng và điều
chế các halogen, oxi, ozo.
- Viết được các phương
trình phản ứng.
- Giải được các bài tập.
Dạy học tại lớp kết hợp với
hướng dẫn HS tự học nhà
bằng Phiếu hướng dẫn học
tập
25
49
50
Kiểm tra giữa kì 2
Trường tổ chc
26
51
Chủ đề
3: Lưu
huỳnh
v hợp
chất của
lưu
huỳnh
(9 tiết)
Bài 30. Lưu
huỳnh
Bài 31. Bài
thực hành số
4: Tính chất
của oxi, lưu
huỳnh
Bài 32. Hiđro
sunfua - Lưu
huỳnh đioxit
- Lưu huỳnh
trioxit Bài
33. Axit
sunfuric -
Muối sunfat
Bài 34.
Luyện tập:
Oxi lưu
huỳnh.
Bài 35. Bài
thực hành số
5: Tính chất
các hợp chất
của lưu
huỳnh.
1/ Tiết 51:
- trải nghiệm kết
nối
- HĐ hình thành kiến
thức về lưu huỳnh
2/ Tiết 52, 53: Hình
thành kiến thức về:
- Tính chất vật lý,
tính chất hóa học của
H
2
S, SO
2
, SO
3
.
3/ Tiết 54, 55: Hình
thành kiến thức về
tính chất hóa học (tt)
điều chế, ứng
dụng của H
2
S, SO
2
,
SO
3
.
4/ Tiết 56, 57: Hình
thành kiến thức về
tính chất hóa học,
sản xuất H
2
SO
4
,
muối sunfat.
5/ Tiết 58, 59:
luyện tập, m tòi mở
rộng
- Nêu được vị trí, cấu hình
electron lớp electron ngoài
cùng của nguyên tử lưu
huỳnh.
- Trình bày được nh chất
vật lý, trạng thái tự nhiên
của lưu huỳnh các hợp
chất của lưu huỳnh.
- Trình bày được nh chất
hóa học của lưu huỳnh, các
hợp chất của lưu huỳnh
viết được PTHH minh họa.
- Trình bày được phương
pháp điều chế, ứng dụng của
lưu huỳnh các hợp chất
của lưu huỳnh.
- Dự đoán được nh chất
của lưu huỳnh hợp chất
dựa vào sự thay đổi số oxi
hóa.
- Thực hiện được (hoặc
quan sát video) các thí
nghiệm, rút ra nhận xét, kết
luận về tính chất của lưu
huỳnh hợp chất của lưu
huỳnh.
- Phân biệt H
2
S, SO
2
với khí
khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H
2
S,
SO
2
trong hỗn hợp.
- Phân biệt muối sunfat ,
axit sunfuric với các axit
muối khác (CH
3
COOH, H
2
S
...)
- Tính khối lượng lưu
huỳnh, hợp chất của lưu
huỳnh tham gia tạo thành
Dạy học tại lớp/phòng thí
nghiệm/phòng học bộ môn
kết hợp với hướng dẫn HS tự
học nhà bằng Phiếu hướng
dẫn học tập
- Không dy:
Bài 30: Mục II.2. Ảnh hưởng
của nhiệt độ đến tính chất vật lí
52
27
53
- T hc có hướng dẫn:
Bài 30:
+ Mục II.1. Hai dạng thù hình
của lưu huỳnh.
+ Mục IV. ng dụng của lưu
huỳnh.
+ Mục V. Trạng thái tự nhiên
và sản xuất lưu huỳnh.
54
- Không làm:
+ Thí nghiệm 2 (Bài 31)
+ Thí nghiệm 1, 3 (bài 35)
28
55
- Tích hợp khi dy chủ đề:
Lưu huỳnh v hợp chất của
lưu huỳnh:
+ Thí nghiệm 3, 4 (bài 31)
+ Thí nghiệm 2, 4 (bài 35)
56
- Tích hợp vo mục sản xuất
H
2
SO
4
:
Mục điều chế SO
2
SO
3
(bài
32)
29
57
- Tích hợp khi dy chủ đề:
Lưu huỳnh v hợp chất của
lưu huỳnh (ở HĐ luyện tập)
Các nội dung luyện tập phần
lưu huỳnh hợp chất của lưu
huỳnh (Bài 34)
58
Tích hợp các nội dung:
- Tác hại của việc xông hơi u
huỳnh chống ẩm mốc thực
phẩm.
- Cách sử dụng lưu huỳnh an
toàn.
- Bảo vệ môi trường: Tác hại
của mưa axit.
30
59
trong phản ứng.
- Tính nồng độ hoặc khối
lượng dung dịch H
2
SO
4
tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng.
60
Bài 36. Tốc độ phản ứng
hóa học
1/ Khái niệm về tốc
độ phản ứng hóa học
2/ Các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ
phản ứng hóa học
- Trình bày được định nghĩa
tốc độ phản ứng nêu thí
dụ cụ thể.
- Trình bày được các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt
độ, diện ch tiếp xúc, chất
xúc tác.
- Quan sát thí nghiệm cụ
thể, hiện tượng thực tế về
tốc độ phản ứng, rút ra được
nhận xét.
- Vận dụng được c yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng để làm tăng hoặc giảm
tốc độ của một số phản ứng
trong thực tế đời sống, sản
xuất theo hướng có lợi.
Dạy học tại lớp/phòng thí
nghiệm/phòng học bộ môn
Cả bi 37. Bi thc hnh số
6: Tốc độ phản ng hoá hc
Tích hợp khi dạy bài 36: Tốc
độ phản ứng hoá học
31
61
Tích hợp nội dung:
- Cách hầm xương, hầm đậu
nhanh mềm, rang các loại đậu
cho chín đều.
62,
Bài 38. Cân bằng hóa
học
1/ Phản ứng một
chiều, phản ứng
Trình bày được:
- Định nghĩa phản ứng
Dạy học tại lớp/phòng thí
nghiệm/phòng học bộ môn
32
63
thuận nghịch cân
bằng hóa học
2/ S chuyển dịch
cân bằng hóa học
3/ Các yếu tố ảnh
hưởng đến cân bằng
hóa học
4/ Ý nghĩa của tốc
độ phản ứng cân
bằng hóa học trong
sản xuất hóa học
thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá
học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển
dịch cân bằng hoá học
nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên Sa-
- liê cụ thể hoá trong
mỗi trường hợp cụ thể.
- Quan sát thí nghiệm rút ra
được nhận xét về phản ứng
thuận nghịch cân bằng
hoá học.
- Dự đoán được chiều
chuyển dịch cân bằng hoá
học trong những điều kiện
cụ thể.
- Vận dụng được c yếu tố
ảnh hưởng đến cân bằng hoá
học để đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong
trường hợp cụ thể.
64
Bài 39. Luyện tập: Tốc
độ phản ứng cân bằng
hóa học
1. Củng cố kiến thức
cần năm.
2. Làm 1 số dạng bài
tập.
- Trình bày được định nghĩa
về tốc độ phản ứng, cân
bằng hóa học. Các yếu tố
ảnh hưởng.
- Giải thích chiều phản ứng
khi thay đồi các điều kiện.
- Giải thích các hiện tượng
trong thực tế.
Dạy học tại lớp kết hợp với
hướng dẫn HS tự học nhà
bằng Phiếu hướng dẫn học
tập.
33
65
Hoạt động trải nghiệm
STEM: “Oxi quanh ta.”
- Quá trình tạo oxi của
cây Rong đuôi chó;
- Thiết kế mô hình máy
tạo oxi cho hồ cá;
1. Lựa chọn trải
nghiệm cho phù hợp
với học sinh.
2. Tiến hành thực
hành.
3. Đánh giá, trình
- Học sinh vận dụng được
các kiến thức về Tính chất
vật lí, tính chất hóa học
ứng ụng của oxi.
- Xây dựng hình theo kế
hoạch.
Hướng dẫn trên lớp hoàn
thành sản phẩm ở nhà.
bày sản phẩm.
- Trình bày, bảo vệ được
quy trình làm sản phẩm của
mình, phản biện được các ý
kiến thảo luận.
- Tự nhận xét, đánh giá
được quá trình làm việc
nhân và nhóm.
66
Hot động trải nghiệm:
“To núi lửa”
1. Lựa chọn trải
nghiệm cho phù hợp
với học sinh.
2. Tiến hành thực
hành.
3. Đánh giá, trình
bày sản phẩm.
- Thí nghiệm chứng minh
các yếu tố nh hưởng đến
tốc độ phản ứng.
Thc hiện ti phòng thí
nghiệm.
34
67
Ôn tập cuối học kì 2
1. Củng cố kiến thức
cần năm.
2. Làm 1 số dạng bài
tập.
- Ôn tập các kiến thức liên
quan ở học kì 1.
- Giải 1 số bài tập.
Dạy học tại lớp kết hợp với
hướng dẫn HS tự học nhà
bằng Phiếu hướng dẫn học
tập.
68
35
69
70
Kiểm tra hc kì 2
Trường tổ chc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HÓA HỌC LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN -NĂM HỌC 2021-2022
HC K I LỚP 11
Tuần
Tiết
Tên chủ đề
/Bi hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc
tổ chc
dy hc
Nội dung điều chỉnh,
hướng dẫn thc hiện
1
2
3
4
5
6
7
1
1
Ôn tập đầu
năm
1. Củng cố kiến
thức cần nắm
2. Một số dạng
bài tập
- Ôn tập, củng cố, về ion, điện tích ion, axit, bazơ,
muối đã học.
- Rèn luyện năng tính toán số mol, nồng độ,
khối lượng, thể tích.
- Biết cách hoạt động nhóm hiệu quả, vẽ đồ
duy…
Dạy học
tại lớp.
1. Hướng dẫn HS cách hoạt
động nhóm, cách sử dụng
tiêu chí đánh giá, nội quy
môn học…
2. Hướng dẫn phương pháp
học tập lớp học đảo
ngược…
Chương 1: S điện
li (8 tiết: 7 tiết lí
thuyết+1 tiết trải
nghiệm)
2
Bài 1. Sự
điện li
Hiện tượng điện
li
- Thực hành( quan sát) thí nghiệm, rút ra được kết
luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li,
chất dẫn điện mạnh, chất dẫn điện yếu.
-Nêu được ki niệm về s đin li, chất đin li, chất
đin li mnh, cht điện li yếu
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li,
chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li.
Dạy học
tại lớp/
phòng thí
nghiệm
kết hợp
với việc
giao
nhiệm vụ
cho HS
làm nhà
qua phiếu
hướng dẫn
học tập.
Lồng ghép
thí nghiệm
trong dạy
bài mới(
GV biểu
diễn, HS
thực hành
T hc hướng dẫn Mục
2. Phân loại các chất điện li
hoặc chiếu
video)
2
3
Bài 2. Axit,
bazơ
muối
1. Axit
2. Bazơ
3. Hiđroxit lưỡng
tính
4. Muối
- Vấn đề thực tế
“Các axit, bazơ,
muối thường gặp
trong đời sống.
-Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ muối,
hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo
định nghĩa (thuyết A--ni-ut).
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ,
muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất
điện li mạnh.
Dạy học
tại lớp kết
hợp với
việc giao
nhiệm vụ
cho HS
làm nhà
qua phiếu
hướng dẫn
học tập.
Không dy
- Mục III. Hidroxit ỡng
tính (Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
)
- Bài tập 2, phần d
* GV tích hợp trong tiết dạy
với vấn đề thực tế các axit,
bazo, muối thường gặp tròn
đời sống như muối ăn, vôi,
giấm, chanh….
4
3
5
Bài 3. Sự
điện li của
nước. pH.
Chất chỉ thị
axit - bazơ
1. Nước chất
điện li rất yếu
2. Khái niệm về
pH. Chất chỉ thị
axit bazơ
-Vấn đề thực tế:
pH trong các bộ
phận cơ thể
người, trong đất
và các chất
thường gặp trong
đời sống.
- Nêu được tích số ion của nước và ý nghĩa của nó.
- Nêu được khái niệm về pH, định nghĩa môi
trường axit, môi trường trung tính môi trường
kiềm.
- Tính được pH của dung dịch axit mạnh, bazơ
mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch thường
gặp bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy
quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
Dạy học
tại
lớp/phòng
thí nghiệm
kết hợp
với việc
giao
nhiệm vụ
cho HS
làm nhà
qua phiếu
hướng dẫn
học tập.
Lồng ghép
T hc hướng dẫn (HS
hoàn thành Phiếu hướng
dẫn tự học nhà báo cáo
tại lớp)
Mục II. 2. Chất chỉ thị axit
- bazơ Vấn đthực tế: pH
trong các bộ phận thể
người, trong đất các chất
thường gặp trong đời sống.
Hoạt động thực hành tại
nhà: hoặc phòng thí nghiệm
xác định môi trường của
dung dịch thường gặp như
nước muối, phòng, nước
.
thí nghiệm
trong dạy
bài mới(
GV biễu
diễn, HS
thực hành
hoặc chiếu
video)
cm bằng chất chỉ thị màu.
6
Bài 4. Phản
ứng trao đổi
ion trong
dung dịch
các chất điện
li
1.Điều kiện xảy
ra phản ứng trao
đổi ion trong
dung dịch các
chất điện li
2. Kết luận
- Thực hành thí nghiệm để biết phản ứng hóa
học xảy ra và điều kiện xảy ra .
-Nêu được điều kiện xảy ra bản chất của phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Dự đoán được kết qu phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối được lượng kết tủa hoặc thể tích khí
sau phản ứng tính nồng độ mol ion thu được sau
phản ứng
Dạy học
tại
lớp/phòng
thí nghiệm
kết hợp
với việc
giao
nhiệm vụ
cho HS
làm nhà
qua phiếu
hướng dẫn
học tập.
Lồng ghép
thí nghiệm
trong dạy
bài mới(
GV biễu
diễn, HS
thực hành
hoặc chiếu
video)
4
7
Luyện tập
Dạy học
tại lớp
8
Chương 2: NITƠ-
PHOTPHO
5
9
Bài 7:Niơ
1. Vị trí cấu
hình electron
nguyên tử
2. Tính chất vật
lý, ứng dụng
3. Tính chất hóa
học
4. Trạng thái tự
nhiên, điều chế
- Trình bày được vị trí trong BTH cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
- Phát biểu được tính chất vật lý, ứng dụng và trạng
thái tự nhiên của nitơ.
- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ nhiệt
độ thường thông qua liên kết.
- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ
nhiệt độ cao đối với kim loại, hiđro, oxi.
- Tính được thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng
hoá học;
Dạy học
tại lớp kết
hợp với
hướng dẫn
HS tự học
nhà bằng
Phiếu
hướng dẫn
học tập
T hc hướng dẫn (HS
hoàn thành Phiếu hướng
dẫn tự học nhà báo cáo
tại lớp)
Mục II. Tính chất vật lí
Mục V. Trạng thái tự nhiên
Mục VI.1. Trong công
nghiệp
Không dy
Mục VI.2. Trong phòng thí
nghiệm
thể cho HS tìm hiểu bài
thơ “Cô gái Nitơ , hoặc
sáng tác thơ, nhạc liên quan
đến tính chất nitơ báo
cáo trước lớp.
10
Bài 8.
Amoniac
muối amoni
1. Amoniac
- Cấu tạo phân tử
- Tính chất vật
lý, ứng dụng,
điều chế
- Tính chất hóa
học
2. Muối amoni
- Tính chất vật lý
- Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật
(tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách
điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm trong
công nghiệp của amoniac.
- Trình bày được tính chất hóa học của amoniac
viết được phương trình hoá học minh hoạ.
- Trình bày được nh chất bản của muối amoni
(dễ tan và phân li, chuyển hoá thành amoniac trong
kiềm, dễ bị nhiệt phân) nhận biết được ion
Dạy học
tại lớp/
phòng thí
nghiệm.
Lồng ghép
thí nghiệm
trong dạy
bài mới(
GV biễu
Không dy
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của
phân tử NH
3
Mục III.2.b. Tác dụng với
clo
Thay bằng PTHH: 4NH3 +
5O2 → (dòng 1↑ trang 41)
Tích hợp
-Ứng dụng muối amoni làm
6
11
- Tính chất hóa
học
amoni trong dung dịch.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm
nhận biết được ion amoni.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được đktc
theo hiệu suất phản ứng
diễn, HS
thực hành
hoặc chiếu
video)
sạch bề mặt kim loại trước
khi hàn.
Xử lý sự cố rò rỉ khí NH
3
.
12
Bài 9. Axit
nitric muối
nitrat
1. Axit nitric
- Cấu tạo phân
tử
- Tính chất vật
lý, ứng dụng
- Tính chất hóa
học
- Điều chế
2. Muối nitrat
- Tính chất
- Ứng dụng
3. Chu trình của
nitơ trong tự
nhiên
- Trình bày được cấu tạo phân tử,
tính chất vật (tính tan, tỉ khối,
màu, mùi), ứng dụng chính, cách
điều chế amoniac trong phòng thí
nghiệm trong công nghiệp của
amoniac.
- Trình bày được tính chất hóa học
của amoniac viết được phương
trình hoá học minh hoạ.
- Trình bày được tính chất bản
của muối amoni (dễ tan phân li,
chuyển hoá thành amoniac trong
kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết
được ion amoni trong dung dịch.
- Thực hiện được (hoặc quan sát
video) thí nghiệm nhận biết được
ion amoni.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất
được đktc theo hiệu suất phản
ứng.
Dạy học tại lớp/ Dạy học
tại lớp (sử dụng các
phương tiện trực quan).
Lồng ghép thí nghiệm
trong dạy bài mới( GV
biễu diễn, HS thực hành
hoặc chiếu video)
Thí nghiệm 1_Bi 14:
Tính oxi hóa của axit
nitric
Tích hợp khi dy về
tính chất hóa hc của
HNO
3
Thí nghiệm 2_Bi 14:
Tính oxi hóa của muối
kali nitrat nóng chảy
Tích hợp khi dy về
muối nitrat
Không dy
Mục B.I.3. Nhận biết
ion nitrat
Khuyến khích hc
sinh t đc
Mục C. Chu trình của
nitơ trong tự nhiên
Tích hợp
- Tác hại việc tẩm ướp
thịt, bằng muối
NaNO
3
-Tác hại khí cười N
2
O,
NO, NO
2
.
7
13
14
Ôn tập kiểm
tra giữa học
1
Dạy học tại lớp kết hợp
với hướng dẫn HS tự học
nhà bằng Phiếu hướng
dẫn học tập
8
15
Ôn tập kiểm
tra giữa học
1
Dạy học tại lớp kết hợp
với hướng dẫn HS tự học
nhà bằng Phiếu hướng
dẫn học tập
16
Kiểm tra giữa
hc kì 1
Nội dung kiểm tra theo bảng
đặc tả và ma trận
Lưu ý : Không kiểm
tra các phần hướng
dẫn tự học, tự đọc, tự
làm, tự thực hiện,
không yêu cầu, những
nội dung u cầu học
sinh thực hành, thí
nghiệm.
Không đưa các bài tập
nặng về tính toán, ít
bản chất hóa học.
Trải nghiệm
chất chỉ thị
màu thiên
nhiên
-Tìm được các loại thực vật tại
địa phương có thể điều chế
-Điều chế được chất chỉ thị
màu thiên nhiên
-Thử nghiệm sự thay đổi màu
sắc chỉ thị tự nhiên ở các môi
trường khác nhau: xà phòng,
nước chanh, muối, nước lọc…
Giao HS làm tại
nhà hoặc chuyển
sang cuối kì.
thể lưu sản phẩm
học sinh bằng hình
ảnh, video.
-Làm rau câu, kẹo dẻo nhiều
màu tự nhiên, ly nước nhiều
màu, bông hoa biến đổi màu
sắc( khuyến khích HS làm)
9
17
Chủ đề 1:
Cacbon hợp
chất của
cacbon
Bài 15.
Cacbon
Bài 16. Hợp
chất của
Cacbon
trải nghiệm
kết nối
hình thành kiến
thức về cacbon,
cacbon
monooxit
-Trình bày được vị trí của cacbon
trong BTH, cấu hình electron
nguyên tử , các dạng thù hình của
cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc
tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện).
- Trình bày được tính chất vật lí,
tính chất hóa học của CO, CO
2
,
muối cacbonat.
- Viết các PTHH minh hoạ tính
chất hoá học của C, CO, CO
2
, muối
cacbonat.
- Nhận biết được muối cacbonat
bằng phương pháp hoá học.
- Tính thành phần % muối cacbonat
trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng
oxit trong hỗn hợp phản ứng với
CO; nh % thể tích CO CO
2
trong hỗn hợp khí.
Dạy học tại lớp kết hợp
với hướng dẫn HS tự học
nhà bằng Phiếu hướng
dẫn học tập
Lồng ghép thí nghiệm:
GV biễu diễn, HS thực
hành hoặc chiếu video.
Hc sinh t đc
Bài 15. Mục II.3.
Fuleren
Bài 15. Mục VI. Điều
chế
T hc có hướng dẫn
Bài 15. Mục IV. Ứng
dụng Mục
Bài 15. V. Trạng thái
tự nhiên
Bài 16. Mục A.I; A.II,
B, C. Lưu ý sự thay
đổi số oxi hóa của
Cacbon vai trò của
các chất trong phản
ứng
18
Hình thành kiến
thức về cacbon
đioxit, axit
cacbonic
muối cacbonat
Tích hợp
-Hiệu ứng nhà kính
-Ngộ độc CO do nằm
than, đám cháy…
-Nhiên liệu than
10
19
20
luyện tập,
tìm tòi mở rộng
Không yêu cầu hs
làm bài 7,8.
Hc sinh t đc
Bài 17. Silic hợp
chất của silic
11
21
Thực hành
Hướng dẫn HS
các thao tác của
từng TN.
2. Hướng dẫn
HS quan sát
hiện tượng xảy
ra và nhận xét.
- Nêu được mục đích, cách tiến
hành, kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm
- Viết được tường trình hoặc dựng
thành video
Dạy học tại phòng t
nghiệm. Hướng dẫn HS
chuẩn bị trước bản tường
trình ghi cách tiến hành .
Dự đoán trước hiện
tượng.
Hoặc Hướng dẫn HS đem
theo dụng cụ cách dàn
dựng video( nêu tiêu
chí đánh giá)
Tổ chuyên môn/ giáo
viên tự chọn các thí
nghiệm thực hành.
22
Bài 20. Mở
đầu về hóa học
hữu cơ
1. Khái niệm về
hợp chất hữu
hóa học hữu
2. Phân loại hợp
chất hữu cơ
3. Đặc điểm
cung của hợp
chất hữu cơ
4. Sơ lược về
phân tích
nguyên tố.
- Trình bày được khái niệm hoá học
hữu hợp chất hữu cơ, đặc
điểm chung của các hợp chất hữu
cơ.
- Phân biệt được hiđrocacbon
dẫn xuất của hiđrocacbon theo
thành phần phân tử.
- Trình bày được mục đích, nguyên
tắc cách tiến hành phân tích định
tính và định lượng.
Dạy học tại lớp kết hợp
với hướng dẫn HS tự học
nhà bằng Phiếu hướng
dẫn học tập.
Tích hợp khi dy bi
20. Nếu không làm
được thí nghiệm thì
cho HS xem video thí
nghiệm hoặc cho HS
phân tích hình thí
nghiệm
Thí nghiệm 1 (Bài
28_Bài thực hành 3)
12
23
Bài 21. Công
1. Công thức
đơn giản nhất
- Nêu được định nghĩa cách thiết
Dạy học tại lớp
24
thức phân tử
hợp chất hữu
2. Công thức
phân tử
lập công thức đơn giản nhất, công
thức phân tử từ số liệu thực nghiệm
(chủ yếu từ % nguyên tố).
13
25
Bài 22. Cấu
trúc phân tử
hợp chất hữu
1. Công thức
cấu tạo
2. Thuyết cấu
tạo hóa học
3. Đồng đẳng,
đồng phân
4. Liên kết hóa
học cấu trúc
phân tử hợp chất
hữu cơ
- Trình bày được nội dung thuyết
cấu tạo hoá học trong hoá học hữu
cơ.
- Nêu được khái niệm chất đồng
đẳng và dãy đồng đẳng.
- Nêu khái niệm đồng phân giải
thích được hiện tượng đồng phân
trong hoá học hữu cơ.
- Xác định được liên kết chủ yếu
trong hợp chất hữu cơ.
- Viết được công thức cấu tạo của
một số hợp chất hữu đơn giản
(công thức cấu tạo đầy đủ, công
thức cấu tạo thu gọn).
Dạy học tại lớp
(sử dụng phương tiện trực
quan: các hình phân
tử, hoặc chiếu video, hình
ảnh, flash…)
Hc sinh t đc
Bài 23. Phản ứng hữu
26
14
27
Hot động
trải nghiệm 1
Chất chỉ thị màu thiên nhiên
-
Giáo viên tự chọn các
chủ đề hoặc tự đề xuất
các chủ đề khác phù
hợp
28
Hot động
trải nghiệm 2
-Làm nước rửa đa năng bồ hòn.
-Chưng cất tinh dầu: sả, hoa hồng…
-Điều chế hydrosol : hoa hồng, vỏ
bưởi..( tùy nguyên liệu tại địa
15
29
Hot động
trải nghiệm 2
phương)
-Sản xuất phân bón hữu từ rác
thải nhà bếp
-Trồng và chăm sóc, bón phân cây,
rau xanh trong chậu , khay tại gia
đình
….
30
Bài 10.
Photpho
1. Vị trí cấu
hình electron
nguyên tử
2. Tính chất vật
lý, ứng dụng.
3. Tính chất hoá
học
4. Trạng thái tự
nhiên, sản xuất.
Trình bày được vị trí trong BTH
cấu hình electron nguyên tử của
nguyên tố photpho.
- Phát biểu được tính chất vật lý,
ứng dụng, trạng thái tự nhiên sản
xuất photpho.
- Trình bày được tính chất hóa học
của photpho viết được PTHH
minh họa.
- Biết cách sử dụng được
photpho hiệu quả và an toàn
trong phòng thí nghiệm và thực
tế.
Dạy học tại lớp (sử dụng
các phương tiện trực
quan: chiếu video)
T hc hướng dẫn
cả bi
Không yêu cầu hs đọc
cấu trúc của photpho
trắng, photpho đỏ
các hình 2.10; 2.11.
Tích hợp
Hiện tượng Ma trơi
Bom từ Photpho
Thuốc chuột
Diêm
16
31
Bài 11. Axit
photphoric
muối photphat.
1. Axit
photphoric
- Cấu tạo phân
tử
- Tính chất vật
lý, ứng dụng
- Tính chất hóa
học
- Điều chế
2. Muối
- Trình bày được cấu tạo phân tử,
tính chất vật (trạng thái, màu, tính
tan), ứng dụng, cách điều chế
H
3
PO
4
.
- Trình bày được tính chất của muối
photphat (tính tan, tác dụng với axit,
phản ứng với dung dịch muối khác),
ứng dụng.
- Trình bày được tính chất hóa học
của H
3
PO
4
viết được PTHH của
Dạy học tại lớp
T hc hướng dẫn
cả bi
Không yêu cầu hc
sinh t hc phản ng
điều chế trong PTN
Mục A.IV.1. Trong
phòng thí nghiệm
photphat
- Tính tan
- Nhận biết ion
photphat
nó với dung dịch kiềm.
- Nhận biết được axit H
3
PO
4
muối photphat bằng phương pháp
hoá học.
- Tính khối lượng H
3
PO
4
sản
xuất được, % muối photphat
trong hỗn hợp.
32
Bài 12. Phân
bón hóa học
1. Phân đạm
2. Phân lân
3. Phân kali
4. Phân hỗn hợp
phân phức
hợp
5. Phân vi lượng
- Nêu được khái niệm phân bón hóa
học và phân loại.
- Trình bày được nh chất, ứng
dụng, điều chế phân đạm, lân, kali,
NPK và vi lượng.
- Quan sát mẫu vật, làm được thí
nghiệm nhận biết một số phân bón
hóa học.
- Sdụng an toàn, hiệu quả một số
phân bón hoá học.
- Tính khối lượng phân bón cần
thiết để cung cấp một lượng
nguyên tố dinh dưỡng.
Dạy học tại lớp.
T hc hướng dẫn
cả bi, tập trung vo
những điểm khác so
với lớp 9 ( điều chế,
xác định đ dinh
dưỡng của một số
loi phân bón hóa
hc)
Hướng dẫn học sinh tự
tìm hiểu trải
nghiệm ở nhà
17
33
Ôn tập kiểm
tra cuối học
1
34
Ôn tập kiểm
tra cuối học
1
18
35
Ôn tập kiểm
tra cuối học
1
36
Kiểm tra học
kì 1
HC K II
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh,
hướng dẫn thc
hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
19
37
Bài 25. Ankan
Luyện tập
1. Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp
2. Tính chất vật
lý, ứng dụng
3. Tính chất hóa
học
4. Điều chế
- Trình bày được:
+ Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no
và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.
+ Tính chất vật chung (quy luật biến đổi
về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng, tính tan).
+ Tính cht hoá hc (phn ng thế, phn
ng cháy, phn ứng tách hiđro, phản ng
crăckinh).
+ Phương pháp điều chế metan trong
phòng thí nghiệm khai thác các ankan
trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
- Quan sát thí nghiệm, hình phân tử rút
ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính
chất của ankan.
- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một
số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch
nhánh.
- Viết được các phương trình hoá học biểu
diễn tính chất hoá học của ankan.
Dạy học tại lớp (sử
dụng các phương tiện
trực quan) kết hợp với
hướng dẫn HS tự học
nhà bằng Phiếu
hướng dẫn học tập
Lồng ghép thí nghiệm
điều chế metan: GV
biễu diễn hoặc chiếu
video
T hc hướng
dẫn
Mục II. Tính chất
vật lý
Mục V. Ứng dụng
Không yêu cầu
thc hiện thí
nghiệm bi số 28
Tích hợp:
-Nguồn nhiên liệu
hóa thạch
- Cháy nổ liên
quan đến xăng dầu
38
20
39
40
Chủ đề 2:
Hiđrocacbon không
no
trải nghiệm
kết nối + Hình
thành kiến thức
về định nghĩa,
-Trình bày được công thức chung, đặc
điểm cấu tạo phân tử của anken, ankađien,
ankin.
- Nêu được tính chất vật chung (quy luật
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
T hc hướng
dẫn
Mục. tính chất vật
lý của anken,
đồng đẳng, đồng
phân
biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken,
ankađien, ankin.
-Trình bày được phương pháp điều chế
anken, ankađien, ankin trong phòng thí
nghiệm, trong công nghiệp ứng dụng
của chúng.
- Trình bày được tính chất hoá học chung
của anken, ankađien, ankin: phản ứng cộng
brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng
HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp; phản
ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá.
- Viết được công thức cấu tạo tên gọi
của các đồng phân tương ứng với một
công thức phân tử (Anken: không quá 6
nguyên tử C trong phân tử; ankađien,
ankin: không quá 5 nguyên tử C trong
phân tử ).
- Viết được các phương trình hoá học minh
họa tính chất hóa học và điều chế.
- Phân biệt được một số anken với ankan
cụ thể.
- Phân biệt ank-1-in với anken bằng
phương pháp hoá học.
hướng dẫn học tập.
Lồng ghép thí nghiệm:
chiếu video
ankin; ứng dụng
của anken,
ankadien, ankin
Không yêu cầu hs
thc hiện thí
nghiệm 2 bi 34
Tích hợp
-Trái cây chín
khí etilen.
-Đất đèn .
-Sự ô nhiễm môi
trường do polime
và cao su.
21
41
Hình thành kiến
thức về đồng
phân (tt) danh
pháp.
42
Tính chất hóa
học
22
43
44
23
45
Luyện tập
46
Luyện tập
24
47
Ôn tập kiểm tra giữa
học kì 2
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
hướng dẫn học tập.
48
Ôn tập kiểm tra giữa
học kì 2
25
49
Kiểm tra giữa học
2
Nội dung kiểm tra theo bảng đặc tả ma
trận
Lưu ý : Không
kiểm tra các phần
hướng dẫn tự học,
tự đọc, tự làm, tự
thực hiện, không
yêu cầu, những nội
dung yêu cầu học
sinh thực hành, thí
nghiệm.
Không đưa các bài
tập nặng về tính
toán, ít bản chất
hóa học.
50
Bài 35: Benzen và
đồng đẳng, một số
hiđrocacbon thơm
khác
Phần A. Benzen
và đồng đẳng
1. Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp, cấu tạo.
2. Tính chất vật
lí.
3. Tính chất hóa
học.
Phần B. Một số
hiđrocacbon
thơm khác
1. Tính chất vật lí
của stiren.
2. Tính chất hóa
học của stiren.
3. Ứng dụng của
hiđrocacbon
- Nêu được định nghĩa, công thức chung,
đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
- Nêu được tính chất vật lí: Quy luật biến
đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của
các chất trong dãy đồng đẳng benzen.
- Viết được các phương trình hoá học minh
họa Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng
cộng vào vòng benzen; Phản ứng thế và
oxi hoá mạch nhánh.
-Nêu được cấu tạo phân tử, nh chất vật
lí, tính chất hoá học của stiren (tính chất
của hiđrocacbon thơm;
-Tính chất của hiđrocacbon không no:
Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp liên
kết đôi của mạch nhánh).
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
hướng dẫn học tập.
Không dy
mục Naptalen.
Tích hợp:
-Độc hại của
benzen, toluen.
-Nhựa P.S
26
51
52
thơm.
27
53
Bài 36: Luyện tập
hiđrocacbon thơm
Bài 37: Hệ thống hóa
về hiđrocacbon
Củng cố, hệ
thống lí thuyết.
2. Một số dạng
bài tập.
Viết được các phương trình hoá học biểu
diễn tính chất hoá học của benzen, toluene,
stiren.
- Xác định công thức phân tử, viết công
thức cấu tạo và gọi tên.
- Tính được khối lượng benzen, toluene,
stiren tham gia phản ứng hoặc thành phần
phần trăm về khối lượng của chất trong
hỗn hợp.
- Phân biệt được một số hiđrocacbon thơm
bằng phương pháp hoá học.-Nêu được mối
quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan
trọng.
- Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại
hiđrocacbon.
- Viết được các phương trình hoá học biểu
diễn mối quan hệ giữa các chất.
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp
lỏng.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
hướng dẫn học tập
Hướng dẫn HS tự
học bài 37.
54
Bài 40: Ancol
1. Định nghĩa,
phân loại.
2. Đồng phân,
danh pháp.
3. Tính chất vật
lí.
4. Tính chất hóa
học.
5. Điều chế.
6. Ứng dụng.
- Nêu được định nghĩa, phân loại ancol.
- Nêu được công thức chung, đặc điểm cấu
tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc -
chức và thay thế).
- Nêu được tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi,
độ tan trong nước; Liên kết hiđro.
- Viết được các phương trình hoá học minh
họa tính chất hoá học: Phản ứng của nhóm
-OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước
tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá
ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ;
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
hướng dẫn học tập.
Lồng ghép thí nghiệm
: GV biễu diễn, học
sinh thực hành hoặc
chiếu video
(Mục V.1.a; V.2:
hướng dẫn HS tự
học, Mục V.1.b.
tổng hợp Glixerol:
Không dạy)
Tích hợp
-Lịch sử, văn hóa,
lợi ích tác hại
rượu, bia.
-Ứng dụng của
glixerol
28
55
56
Phản ứng cháy.
- Viết được các phương trình hoá học điều
chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh
bột,
- Nêu được ứng dụng của etanol.
- Nêu được công thức phân tử, cấu tạo,
tính chất riêng của glixerol (phản ứng với
Cu(OH)
2
).
29
57
Bài 41: Phenol
1. Định nghĩa
2. Phenol
(C
6
H
5
OH)
Nêu được:
- Khái niệm phenol.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
- Viết được các phương trình hoá học
minh họa tính chất hoá học: Tác dụng với
natri, natri hiđroxit, nước brom.
- Trình bày được ảnh hưởng qua lại giữa
nhóm OH vòng benzen trong phân tử
phenol.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
hướng dẫn học tập
Lồng ghép thí nghiệm:
GV biễu diễn, học
sinh thực hành hoặc
chiếu video
(Mục I.2. Phân
loại… Mục
II.4. Điều chế…:
Không dạy)
58
Luyện tập ancol-
phenol
Không yêu cầu hs
làm bài tập 2, 5a
Chương 9: Anđehit
- Axit cacboxylic
30
59
Bài 44: Anđehit
1. Định nghĩa,
phân loại, danh
pháp.
2. Đặc điểm cấu
tạo, tính chất vật
lí.
Nêu được :
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp của
anđehit.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
hướng dẫn học tập
Lồng ghép thí nghiệm
Bỏ phần xeton
- Mục A.III.2:
Không dạy phản
ứng oxi hóa
anđehit bởi O
2
.
- Bài tập 6: Bỏ
60
3. Tính chất hóa
học.
4. Điều chế, ứng
dụng.
- Viết được các phương trình hoá học minh
họa tính chất hoá học của anđehit no đơn
chức (đại diện là anđehit axetic): Tính khử
(tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong
amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với
hiđro).
- Viết được các phương trình hoá học
minh họa điều chế anđehit từ ancol bậc I,
điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan,
anđehit axetic từ etilen.
Nêu được một số ứng dụng chính của
anđehit
: GV biễu diễn, học
sinh thực hành hoặc
chiếu video
phần e.
- Không yêu cầu
học sinh làm bài
tập 9
Tích hợp nội
dung luyện tập
31
61
Bài 45: Axit
cacboxylic
. Định nghĩa,
phân loại, danh
pháp.
2. Đặc điểm cấu
tạo, tính chất vật
lí.
3. Tính chất hóa
học.
4. Điều chế, ứng
dụng.
-Nêu được:
+ Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo
phân tử, danh pháp.
+ Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan
trong nước; Liên kết hiđro.
-Viết được các phương trình hoá học minh
họa Tính chất hoá học: Tính axit yếu (phân
li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng
với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu
hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng
với ancol tạo thành este. Khái niệm phản
ứng este hoá.
-Viết được các phương trình hoá học minh
họa phương pháp điều chế axit.
Nêu được ứng dụng của axit cacboxylic.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà qua phiếu
hướng dẫn học tập
Lồng ghép thí nghiệm
: GV biễu diễn, học
sinh thực hành hoặc
chiếu video
T hc hướng
dẫn
Mục IV. Tính axit
Tích hợp nội
dung luyện tập
Tích hợp
Tìm hiểu các axit
trong thiên nhiên .
62
32
63
Luyện tập
64
Bài thực hành
Hướng dẫn HS
các thao tác của
từng TN.
2. Hướng dẫn HS
quan sát hiện
tượng xảy ra
nhận xét.
- Nêu được mục đích, cách tiến hành, kĩ
thuật thực hiện các thí nghiệm
- Viết được tường trình hoặc dựng thành
video
Dạy học tại phòng thí
nghiệm. Hướng dẫn
HS cách dựng video(
nêu tiêu chí đánh
giá)
Tổ chuyên n/
giáo viên tự chọn
các thí nghiệm
thực hành.
33
65
Hoạt động trải
nghiệm
-Sản xuất giấm ăn
-Điều chế nước rửa tay khô.
……
Giáo viên tự chọn
các chủ đề hoặc tự
đề xuất các chủ đề
khác phù hợp
66
Hoạt động trải
nghiệm
34
67
Ôn tập kiểm tra cuối
kì 2
68
Ôn tập kiểm tra cuối
kì 2
35
69
Ôn tập kiểm tra cuối
kì 2
70
Kiểm tra cuối kì 2
Tùy thuộc vo tình hình dịch bệnh ti địa phương v nh trường, các tổ chuyên
môn t điều chỉnh KHDH cho phù hợp. Kế hoch trên l gợi ý chung, tham khảo,
hỗ trợ các tổ chuyên môn. Các tổ chuyên môn có quyền điều chỉnh v t chịu trách
nhiệm. Trân trng.
DUYT CA BAN GIÁM HIU
T TRƯNG CHUYÊN MÔN
LỚP 12
HC K I LỚP 12 - Từ tuần 1 đến tuần 18 (thc hc)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
1
Ôn tập đầu năm
1. Củng cố kiến
thức cần nắm
2. Một số dạng
bài tập
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các
chương về hoá học hữu lớp 11 (Đại
cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon,
ancol phenol, anđehit – axit cacboxylic).
- Rèn luyện năng dựa vào cấu tạo của
chất để suy ra tính chất ứng dụng của
chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của
chất để dự đoán công thức của chất.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
2
2
3
Bài 1. Este
1. Khái niệm,
danh pháp
2. Tính chất vật
lí, ứng dụng
3. Tính chất hóa
học
4. Điều chế
5. Luyện tập
- Biết được khái niệm, đặc điểm cấu tạo
phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
- Biết được tính chất hoá học: Phản ứng
thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với
dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá
- Biết được: Phương pháp điều chế bằng
phản ứng este hoá; Ứng dụng của một số
este tiêu biểu.
- Hiểu được este không tan trong nước
có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
- Viết được công thức cấu tạo của este
tối đa 4 nguyên tử cacbon.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập.
*Lồng ghép các thí
nghiệm vào khi dạy
bài mới.
- Không dạy
cách điều chế
este từ axetilen
axit mục IV.
Điều chế.
- Tự học
hướng dẫn: Mục
V. Ứng dụng.
4
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
tính chất hoá học của este no, đơn chức.
3
5
Bài 2. Lipit
1. Khái niệm
lipit
- Biết được khái niệm và phân loại lipit.
- Biết được khái niệm chất béo, tính chất
vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung
của este phản ứng hiđro hoá chất béo
lỏng), ứng dụng của chất béo.
- Biết được cách chuyển hoá chất béo lỏng
thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất
béo bởi oxi không khí.
- Viết được các phương trình hoá học
minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.
- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về
thành phần hoá học.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập.
* GV kết hợp trong
tiết dạy với vấn đ
thực tế liên môn “Chất
béo với sức khỏe con
người”
- Tự học
hướng dẫn: Mục
II.4. Ứng dụng.
- Không yêu cầu
học sinh làm:
Bài tập 4, 5.
2. Chất béo
- Khái niệm
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa
học
- Ứng dụng.
3. Luyện tập
6
4
7
Chủ đề:
Cacbohiđrat
Gồm các bài:
5. Glucozơ
6. Saccarozơ,
tinh bột
xenlulozơ
7. Luyện tập:
Cấu tạo tính
chất của
cacbohiđrat.
1. trải
nghiệm kết nối +
Hướng dẫn tìm
hiểu kiến thức về
tính chất vật lí,
trạng thái tự
nhiên, điều chế,
ứng dụng.
2. HĐ hình thành
kiến thức về cấu
tạo phân tử và
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch
hở của glucozơ, fructozơ.
- Trình bày được tính chất hóa học viết
được các PTHH chứng minh tính chất hoá
học của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh
bột và xenlulozơ.
- Dự đoán được tính chất hóa học dựa vào
cấu tạo phân tử.
- Phân biệt các dung dịch: saccarozơ,
glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá
học.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập.
*Lồng ghép các thí
nghiệm vào khi dạy
bài mới.
Phần tính chất
vật lí. Trạng thái
tự nhiên. Ứng
dụng của
glucozơ,
saccarozơ, tinh
bột và xenlulozơ:
Tự học hướng
dẫn.
Bài 5: Mục III.
2.b. Oxi hóa
8
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
5
9
tính chất hóa học
3. HĐ luyện tập.
4. HĐ tìm tòi mở
rộng.
- Tính khối lượng glucozơ thu được hoặc
tham gia phản ứng theo hiệu suất.
- Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu
được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột
xenlulozơ, rồi cho sản phẩm tham gia
phản ứng tráng bạc.
glucozơ bằng
Cu(OH)
2
, Mục
V. Fructozơ:
Không yêu cầu
học sinh học
phản ứng oxi hóa
glucozơ,
fructozơ bằng
Cu(OH)
2
trong
môi trường
kiềm, Bài tập 2:
Không yêu cầu
học sinh làm.
Bài 6: Mục I.4.a.
đồ sản xuất
đường từ cây
mía: Học sinh tự
đọc.
Bài 7: Bài tập 1:
Không yêu cầu
học sinh làm.
10
6
11
Bài 9. Amin
1. Khái niệm,
phân loại
danh pháp
2. Tính chất vật
3. Cấu tạo phân
- Biết được khái niệm, phân loại, cách gọi
tên (theo danh pháp thay thế gốc -
chức).
- Biết được đặc điểm cấu tạo phân tử , tính
chất vật (trạng thái, màu, mùi, độ tan)
của amin.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập.
*GV hướng dẫn HS
Mục III.2.a) Thí
nghiệm 1:
Không yêu cầu
giải thích tính
bazơ.
Bài tập 4: Không
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
12
tử tính chất
hóa học
4. Bài tập
- Hiểu được tính chất hóa học điển hình
của amin tính bazơ, anilin phản ứng
thế với brom trong nước.
- Viết được công thức cấu tạo của các
amin đơn chức, xác định được bậc của
amin theo công thức cấu tạo.
- Dự đoán được tính chất hóa học của
amin và anilin.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất.
Phân biệt anilin phenol bằng phương
pháp hoá học.
- c định được công thức phân tử theo số
liệu đã cho.
chuẩn bị trước nhà
để thảo luận chủ đề:
Tác hại của thuốc
đối với sức khỏe con
người hoặc Xử mùi
tanh của một số loại
thực phẩm.
yêu cầu học sinh
làm.
7
13
Ôn tập kiểm
tra giữa hc
1
1. Củng cố
thuyết cần nắm.
2. Một số dạng
bài tập.
Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ
chuyên môn hoặc của Sở GDĐT.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
14
8
15
Kiểm tra giữa
kì 1
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
16
Bài 10. Amino
axit
1. Khái niệm
2. Cấu tạo phân
tử
3. Ứng dụng
4. Tính chất hóa
học.
5. Bài tập
- Biết được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo
phân tử, ứng dụng quan trọng của amino
axit.
- Hiểu được nh chất hóa học của amino
axit (tính lưỡng nh; phản ứng este hoá;
phản ứng trùng ngưng của ε-, ω-aminoaxit
- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino
axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết được các PTHH chứng minh tính
chất của amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung
dịch chất hữu khác bằng phương pháp
hoá học.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
9
17
18
Bài 11. Peptit
protein
1. Khái niệm,
cấu tạo phân tử
của peptit,
protein
2. Tính chất hóa
học của peptit,
protein
3. Bài tập
- Biết được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo
phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản
ứng thuỷ phân)
- Biết được khái niệm, đặc điểm cấu tạo,
tính chất của protein (s đông tụ; phản
ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein
với Cu(OH)
2
). Vai trò của protein đối với
sự sống
- Viết được các PTHH minh họa tính chất
hóa học của peptit và protein.
- Phân biệt được dung dịch protein với
chất lỏng khác.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập.
Không dạy Mục
III. Khái niệm về
enzim axit
nucleic
10
19
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
20
Bài 13. Đại
cương về
polime
1. Khái niệm
2. Đặc điểm cấu
trúc
3. Tính chất vật
5. Phương pháp
điều chế
6. Ứng dụng
- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo,
tính chất vật (trạng thái, nhiệt độ nóng
chảy, tính), ứng dụng, một số phương
pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng
ngưng).
- Viết được công thức cấu tạo của polime
từ monome và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số
polime thông dụng
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
- Mục I. Khái
niệm, Mục III.
Tính chất vật lí,
Mục VI. Ứng
dụng: Tự học
hướng dẫn
- Mục IV. Tính
chất hóa học:
Học sinh tự đọc
11
21
Bài 14. Vật liệu
polime
1. Chất dẻo
2. Tơ
3. Cao su
4. Luyện tập
- Nêu được khái niệm, thành phần chính,
sản xuất ứng dụng của chất dẻo, vật
liệu compozit, tơ, cao su, keo n tổng
hợp.
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số
chất dẻo, tơ, cao su.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
- Phần nhựa
Rezol, Rezit,
Mục IV. Keo
dán tổng hợp:
Học sinh tự đọc
22
Bài 15. Luyện
tập: Polime
vật liệu polime
1. Củng cố
thuyết cần nắm
2. Một số dạng
bài tập.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số
polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với
polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số
chất dẻo, tơ, cao su.
- S dụng bảo quản được một số vật
liệu polime trong đời sống.
- Tính được khối lượng các chất trong
phản ứng trùng hợp, trùng ngưng hiệu
suất.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
12
23
Chủ đề: Vị trí,
tính chất, hợp
kim, dãy điện
hóa của kim
loại.
Gồm 3 bài: Bài
17 (Vị trí cấu
tạo của kim
loại), bài 18
(Tính chất của
kim loại - Dãy
điện hóa của
kim loại) bài
19 (Hợp kim)
1. Vị trí của kim
loại trong BTH
2. Cấu tạo của
kim loại
3. Tính chất vật
4. Hướng dẫn
HS tự học bài
Hợp kim
5. Tính chất hóa
học
6. Dãy điện hóa
của kim loại
7. Bài tập
- Biết được: Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp
electron ngoài cùng của kim loại; Khái
niệm hợp kim, tính chất vật (dẫn nhiệt,
dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái
...), ứng dụng của một số hợp kim (thép
không gỉ, đuyra).
- Hiểu được tính chất vật chung: ánh
kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Biết được:
+ Tính chất hoá học chung tính khử
(khử phi kim; khử ion H
+
trong nước,
dung dịch axit; ion kim loại trong dung
dịch muối)
+ Khái niệm cặp oxi hóa khử, khả năng
khử của các kim loại và khả năng oxi hóa
của các ion kim loại.
- Hiểu được quy luật sắp xếp ý nghĩa
dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử
được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính
khử, các ion kim loại được sắp xếp theo
chiểu tăng dần tính oxi hoá).
- Viết được PTHH chứng minh tính khử
của kim loại, tính oxi hóa của ion kim
loại.
- So sánh được mức độ của các cặp oxi
hóa khử, dự đoán được chiều phản ứng
oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá.
- Tính được khối lượng kim loại phản ứng
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
- HS tự đọc: Mục
2.a; 2.b; 2.c (các
kiểu mạng tinh
thể kim loại)
- HS tự đọc cả
bài 19 (Hợp kim)
24
13
25
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
hoặc sản phẩm tạo thành trong phản ứng
oxi hóa kim loại.
- Giải được bài toán xác định kim loại.
26
Chủ đề STEM
“Điều chế
phòng
handmade”
1. Lựa chọn giải
pháp điều chế.
2. Tiến hành
thực hành.
3. Đánh giá,
trình bày sản
phẩm
- Học sinh vận dụng được các kiến thức
về chất béo để điều chế thành công
phòng từ các nguyên liệu khác nhau: mỡ
động vật, dầu dừa, dầu oliu, dầu đã qua sử
dụng...
- Tính toán được tỉ lệ đảm bảo các tiêu chí
đề ra, rèn luyện các thao tác, năng thực
hành.
- Lập được kế hoạch nhân/nhóm để
điều chế thử nghiệm dựa trên quy trình
chế tạo sản phẩm.
- Trình bày, bảo vệ được quy trình làm
sản phẩm của mình, phản biện được các ý
kiến thảo luận.
- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình
làm việc cá nhân và nhóm.
Dạy học tại phòng thí
nghiệm. Hướng dẫn
HS chuẩn bị trước các
nguyên vật liệu cần
thiết
14
27
Trải nghiệm tìm
hiểu “Polime
với vấn đề ô
nhiễm môi
trường”
1. GV giao
nhiệm vụ trước
cho HS tiết
trước.
2. HS báo cáo
những nội dung
tìm hiểu.
3. GV nhận xét
chốt kiến
- Biết được vai trò của polime trong đời
sống, sản xuất.
- Biết được vấn đô nhiễm môi trường từ
rác thải polime.
- HS đề xuất môt số giải pháp để giảm
thiểu ô nhiễm môi trường từ c thải
polime.
*GV giao nhiệm vụ
cho HS tìm hiểu chủ
đề “Polime với vấn đề
ô nhiễm môi trường”
nơi HS đang sinh sống
báo cáo lớp theo
nhóm hoặc thông qua
việc làm video
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
thức.
28
Ôn tập chủ đề
Este, lipit
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
15
29
Ôn tập chủ đề
Este, lipit
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
30
Ôn tập chủ đề
Cacbohiđrat
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
16
31
Ôn tập chủ đề
Amin,
aminoaxit,
protein
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
32
Ôn tập chủ đề
Amin,
aminoaxit,
protein
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
17
33
Ôn tập chủ đề
Polime
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 TN
THPT
34
Ôn tập kiểm tra
cuối HK1
Bám sát ma trận kiểm tra HK1
18
35
Bám sát ma trận kiểm tra HK1
36
Kiểm tra cuối
HK1
HỌC K 2 (17 TUẦN)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
19
37
Bài 20. Sự ăn
mòn kim loại
1. Hướng dẫn
HS tự học bài
Hợp kim
2. Khái niệm ăn
mòn kim loại
3. Ăn mòn hóa
học
4. Ăn mòn điện
hóa học
5. Chống ăn mòn
kim loại.
- Biết được khái niệm hợp kim, tính chất
(dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng
chảy...), ứng dụng của một số hợp kim
(thép không gỉ, đuyara).
Hiểu được:
- Biết được các khái niệm: ăn mòn kim
loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.
- Biết được điều kiện xảy ra sự ăn mòn
kim loại.
- Biết được các biện pháp bảo vệ kim loại
khỏi bị ăn mòn.
- Phân biệt được ăn mòn hoá học ăn
mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
Các nội dung
luyện tập thuộc
phần sự ăn mòn
kim loại của bài
23 tích hợp vào
bài 20.
38
20
39
Bài 21. Điều chế
kim loại
1. Nguyên tắc
2. Phương pháp
3. Bài tập
Hiểu được nguyên tắc chung các
phương pháp điều chế kim loại (điện
phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh
khử ion kim loại yếu hơn).
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
Các nội dung
luyện tập thuộc
phần điều chế
kim loại bài 23
tích hợp vào bài
này.
40
21
41
Chủ đề: Kim
loi kiềm, kiềm
thổ
1. Vị trí, cấu
hình e của kim
loại kiềm, kiềm
thổ.
2. Tính chất vật
- Biết được vị trí, cấu hình electron
lớp ngoài cùng của kim loại kiềm,
kiềm thổ.
- Hiểu được tính chất vật của kim
Dạy học tại lớp hoặc
phòng thí nghiệm kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
- Bài 25. Kim
loại kiềm hợp
chất quan trọng
của kim loại
kiềm
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
42
của kim loại
kiềm, kiềm thổ.
3. Tính chất hóa
học của kim loại
kiềm, kiềm thổ.
4. Ứng dụng,
trạng thái tự
nhiên, điều chế
của kim loại
kiềm, kiềm thổ.
5. Hợp chất quan
trong của kim
loại kiềm, của
canxi.
6. Nước cứng
7. Bài tập
loại kiềm, kiềm thổ (mềm, khối
lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng
chảy).
- Hiểu được tính chất hoá học của
kim loại kiềm, kiềm thổ viết
được phương trình phản ứng: Tính
khử mạnh nhất trong số các kim loại
(phản ứng với nước, axit, phi kim).
- Biết được tính chất hoá học, ứng
dụng của NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
,
KNO
3
,
Ca(OH)
2
, CaCO
3
,
CaSO
4
.2H
2
O.
- Biết được trạng thái tự nhiên của
NaCl, phương pháp điều chế kim
loại kiềm, kiềm thổ (điện phân muối
halogenua nóng chảy).
- Hiểu được tính chất hoá học của
một số hợp chất: NaOH (kiềm
mạnh); NaHCO
3
(lưỡng tính, phân
huỷ bởi nhiệt); Na
2
CO
3
(muối của
axit yếu); KNO
3
(tính oxi hoá mạnh
khi đun nóng).
- Dự đoán được tính chất hoá học,
kiểm tra và kết luận về tính chất của
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
(Mục B. Một số
hợp chất quan
trọng của kim
loại kiềm:
khuyến khích HS
tự đọc)
- Bài 26. Kim
loại kiềm thổ
hợp chất quan
trọng của kim
loại kiềm thổ
(Hướng dẫn HS
tự học Mục B.1.
Canxi hiđroxit)
- Bài 28. Luyện
tập (tính chất của
kim loại kiềm,
kim loại kiềm
th hợp chất
của chúng)
22
43
44
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
đơn chất một số hợp chất của
kim loại kiềm, kiềm thổ.
- Viết được các phương trình h
học dạng phân tử ion thu gọn
minh hoạ tính chất hoá học của kim
loại kiềm, kiềm thổ một số hợp
chất của chúng, viết sơ đồ điện phân
điều chế kim loại kiềm.
- Biết được: Khái niệm v nước
cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu,
toàn phần), tác hại của nước cứng;
Cách làm mềm nước cứng.
- Biết được cách nhận biết ion Ca
2+
,
Mg
2+
trong dung dịch.
- Tính thành phần phần trăm về khối
lượng kim loại kiềm, kiềm thổ hoặc
muối của chúng trong hỗn hợp phản
ứng.
23
45
Bài 27. Nhôm
hợp chất của
nhôm.
1. Vị trí, cấu
hình e.
2. Tính chất vật
lí.
3. Tính chất hóa
- Biết được vị trí , cấu hình lớp electron
ngoài cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên, ứng dụng của nhôm.
- Hiểu được nhôm kim loại nh khử
khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
- Bài 27: Mục II.
Tính chất vật
Mục IV. ứng
dụng trang
thái tự nhiên
46
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
24
47
học.
4. Ứng dụng,
trạng thái tự
nhiên.
5. Sản xuất.
6. Một số hợp
chất quan trọng
của nhôm.
7. Luyện tập
dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim
loại.
- Hiểu được nguyên tắc sản xuất nhôm
bằng phương pháp điện phân oxit nóng
chảy
- Biết được tính chất vật ứng dụng
của một số hợp chất: Al
2
O
3
, Al(OH)
3
,
muối nhôm.
- Hiểu được tính chất lưỡng tính của
Al
2
O
3
, Al(OH)
3
: vừa tác dụng với axit
mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh;
- Biết được cách nhận biết ion nhôm trong
dung dịch.
- Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp
kim loại đem phản ứng.
- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng
nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng.
Mục V. Sản xuất
nhôm Tự học
hướng dẫn
- Không yêu cầu
học sinh làm bài
tập 6 các
dạng bài tập tính
toán liên quan
đến phản ứng
hóa học giữa ion
Al
3+
với ion OH
-
tạo Al(OH)
3
kết
tủa rồi kết tủa
tan trong OH
-
dư, hoặc c
dạng bài tập tính
toán liên quan
đến phản ứng
hóa học giữa ion
AlO
2
-
với ion H
+
tạo Al(OH)
3
kết
tủa rồi kết tủa
tan trong H
+
.
48
Ôn tập kiểm tra
giữa kì 2
1. Củng cố
thuyết cần nắm
2. Một số dạng
bài tập.
Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ
chuyên môn hoặc của Sở GDĐT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
25
49
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
50
Kiểm tra giữa
học kì 2
26
51
Chủ đề: Sắt v
hợp chất của
sắt
Gồm các bài:
- Bài 31. Sắt
- Bài 32. Hợp
chất của sắt
- Bài 33. Hợp
kim của sắt
- Bài 37. Luyện
tập: Tính chất
hoá học của sắt.
1. Vị trí, cấu
hình e.
2. Tính chất vật
3. Tính chất hóa
học.
4. Trạng thái tự
nhiên của sắt.
5. Hợp chất của
sắt
6. Hợp kim của
sắt
7. Luyện tập
- Biết được: Vị trí , cấu hình electron lớp
ngoài cùng, tính chất vật của sắt. Tính
chất hoá học của sắt: tính khử trung bình
(tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước,
dung dịch axit, dung dịch muối); Sắt trong
tự nhiên (các oxit sắt, FeCO
3
, FeS
2
).
- Biết được tính chất vật lí, nguyên tắc
điều chế và ứng dụng của một số hợp chất
của sắt.
- Hiểu được: Tính khử của hợp chất
sắt(II): FeO, Fe(OH)
2
, muối sắt(II); Tính
oxi hóa của hợp chất sắt(III): Fe
2
O
3
,
Fe(OH)
3
, muối sắt(III).
- Biết được: Định nghĩa và phân loại gang,
sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu,
cấu tạo chuyển vận của cao, biện
pháp thuật); Định nghĩa phân loại
thép, nguyên tắc chung các phản ứng
xảy ra khi luyện thép; Ứng dụng của gang,
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
Bài 31: Mục II.
Tính chất vật lí,
Mục IV. Trạng
thái tự nhiên: Tự
học hướng
dẫn
Cả bài 33: Tự
học hướng
dẫn; Không yêu
cầu học các loại
luyện gang,
thép, chỉ học
thành phần hợp
kim, nguyên tắc
các phản ứng
xảy ra khi luyện
gang, thép;
Không yêu cầu
làm bài tập 2.
52
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
27
53
thép.
- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn
minh họa tính chất hoá học của sắt hợp
chất.
- Nhận biết được ion Fe
2+
, Fe
3+
trong dung
dịch.
- Tính % khối lượng các sắt, muối sắt
hoặc oxit sắt trong phản ứng. Xác định tên
kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.
- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo
số liệu thực nghiệm.
- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử
xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.
- Phân biệt được một số đồ dùng bằng
gang, bằng thép.
- Sử dụng bảo quản hợp được một số
hợp kim của sắt.
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp
phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào
số liệu thực nghiệm.
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc
oxit sắt trong phản ứng.
- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo
số liệu thực nghiệm.
- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để
sản xuất một lượng gang xác định theo
hiệu suất.
54
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
28
55
Bài 30 bài
39. Thực hành
1. Hướng dẫn
HS các thao tác
của từng TN.
2. Hướng dẫn
HS quan sát hiện
tượng xảy ra
nhận xét các thí
nghiệm.
- Sử dụng được dụng cụ, hoá chất để tiến
hành được thành công, an toàn các thí
nghiệm.
- Quan sát được hiện tượng thí nghiệm,
giải thích và rút ra nhận xét.
- Viết được tường trình thí nghiệm.
Dạy học tại phòng thí
nghiệm. Hướng dẫn
HS chuẩn bị trước bản
tường trình ghi cách
tiến hành. Dự đoán
trước hiện tượng.
Cho hs làm việc theo
nhóm, chụp lại hình
ảnh hoặc quay video
thí nghiệm
56
Luyện tập nhận
biết một số ion
trong dung dịch
một số chất
khí
1. Củng cố
thuyết cần nắm
2. Một số bài
tập.
- Biết được các phản ứng đặc trưng được
dùng để phân biệt một số cation anion
trong dung dịch.
- Biết được cách tiến hành nhận biết các
ion riêng biệt trong dung dịch.
- Giải được thuyết một số bài tập thực
nghiệm phân biệt một số ion cho trước
trong một số lọ không dán nhãn.
- Biết được các phản ứng đặc trưng được
dùng để phân biệt một số chất khí.
- Biết được cách tiến hành nhận biết một
số chất khí riêng biệt.
- Giải được thuyết một số bài tập thực
nghiệm phân biệt một số chất khí cho
trước trong các lọ không dán nhãn.
Bài 40. Nhận
biết một số ion
trong dung dịch:
Học sinh tự đọc.
Sử dụng thời
gian để luyện tập
về nhận biết
Bài 41. Nhận
biết một số chất
khí: Học sinh tự
đọc. Sử dụng
thời gian để
luyện tập về
nhận biết một số
chất khí
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
29
57
Bài 45. Hóa học
những vấn đề
môi trường
1. Hóa học với
vấn đề ô nhiễm
môi trường
2. Hóa học với
vấn đề phòng
chống ô nhiễm
môi trường
- Biết được: Một số khái niệm về ô nhiễm
môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm
đất, nước; Vấn đề về ô nhiễm môi trường
liên quan đến hoá học; Vấn đề bảo vệ
môi trường trong đời sống, sản xuất và
học tập có liên quan đến hoá học.
- Tìm được thông tin trong bài học, trên
các phương tiện thông tin đại chúng về
vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử các
thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề
ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
- Vận dụng để giải quyết một số tình
huống về môi trường trong thực tiễn.
- Tính toán lượng khí thải, chất thải trong
phòng thí nghiệm và trong sản xuất.
Dạy học theo dự án
hoặc HS trải nghiệm
và báo cáo thuyết trình
nhóm (có tiêu chí đánh
giá).
Bài 43. Hóa học
vấn đề phát
triển kinh tế:
Học sinh tự đọc
Bài 44. Hóa học
vấn đề hội:
Học sinh tự đọc
58
Chủ đề STEM:
Ăn mòn điện
hóa pin điện
sáng tạo.
*GV tổ chức PTN.
*GV yêu cầu HS
chuẩn bị những dụng
cụ cần thiết để tiến
hành tạo ra pin điện.
30
59
Ôn tập chủ đề
Đại cương kim
loại
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
60
Ôn tập chủ đề
Đại cương kim
loại
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
31
61
Ôn tập chủ đề
Kim loại kiềm
và hợp chất
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
62
Ôn tập chủ đề
Kim loại kiềm
và hợp chất
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
32
63
Ôn tập chủ đề
Nhôm hợp
chất
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
64
Ôn tập chủ đề
Nhôm hợp
chất
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
33
65
Ôn tập chủ đề
Sắt và hợp chất
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mch
kiến thc
Yêu cầu cần đt
Hình thc tổ chc
dy hc
Nội dung điều
chỉnh, hướng
dẫn thc hiện
66
Ôn tập chủ đề
Sắt và hợp chất
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
34
67
Ôn tập tổng hợp
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 TN
THPT
68
Ôn tập cuối học
kì 2
1. Củng cố
thuyết cần nắm
2. Một số dạng
bài tập.
Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ
chuyên môn hoặc của Sở GDĐT
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
ở nhà qua phiếu hướng
dẫn học tập
35
69
70
Kiểm tra cuối
Hk2
Bám sát ma trận kiểm tra HK2
Dạy học tại lớp kết
hợp với việc giao
nhiệm vụ cho HS làm
nhà thông qua các
phương tiện khác nhau
| 1/52

Preview text:


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 10 HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tên chủ đề /Bài
Nội dung/Mạch kiến
Hình thức tổ chức
Nội dung điều chỉnh, Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt học thức dạy học
hướng dẫn thực hiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Ôn tập đầu năm
1. Củng cố kiến thức cần - Ôn tập về phân loại các hợp chất vô Dạy học tại lớp kết năm. cơ. hợp với hướng dẫn 1 1,2
2. Làm 1 số dạng bài tập. HS tự học ở nhà
- Ôn tập về nguyên tử. bằng Phiếu hướng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số mol, dẫn học tập
tỉ khối, nồng độ, khối lượng, thể tích. 3
Bài 1. Thành phần 1. Thành phần cấu tạo của - Trình bày được thành phần của Dạy học tại lớp kết - Học sinh tự đọc: nguyên tử nguyên tử. nguyên tử.
hợp với hướng dẫn + Mục I.1.a. Sơ đồ thí nghiệm
- Tên, kí hiệu, điện tích các loại hạt
HS tự học ở nhà phát hiện ra tia âm cực
2. Kích thước và khối - khối lượng mỗi loại hạt.
bằng Phiếu hướng + Mục I.2. Mô hình thí
lượng của nguyên tử
- So sánh được khối lượng của dẫn học tập
nghiệm khám phá ra hạt nhân 2
electron với proton và nơtron. nguyên tử
- Tự học có hướng dẫn:
Mục II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử.
- Không yêu cầu HS làm Bài tập 5. 4
Bài 2. Hạt nhân 1. Hạt nhân nguyên tử.
- Trình bày được khái niệm về Dạy học tại lớp nguyên
tử. 2. Nguyên tố hóa học.
nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử
Nguyên tố hóa 3. Đồng vị. và kí hiệu nguyên tử. 5 học. Đồng vị
4. Nguyên tử khối và - Phát biểu được khái niệm đồng vị,
nguyên tử khối trung bình nguyên tử khối.
của các nguyên tố hóa học - Tính được nguyên tử khối trung
bình dựa vào khối lượng nguyên tử
và phần trăm số nguyên tử của các 3
đồng vị được cung cấp. 6
Bài 3. Luyện tập: 1. Củng cố kiến thức cần - Trình bày được các khái niệm, kí Dạy học tại lớp
HS hoàn thành Phiếu hướng Thành phần năm. hiệu.
dẫn tự học ở nhà và báo cáo nguyên tử
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Làm được các dạng bài tập về
tại lớp kết hợp hoạt động nguyên tử. luyện tập 4 7
Chủ đề 1: Cấu - Bài 4. 1. Sự chuyển - Trình bày và so sánh được mô hình Dạy học tại lớp 8 trúc lớp
vỏ Cấu tạo động của các của Rutherford – Bohr với mô hình 9
electron nguyên tử vỏ electron
trong hiện đại mô tả sự chuyển động của nguyên nguyên tử. electron trong nguyên tử. tử
2. Lớp electron - Trình bày được khái niệm lớp, phân - Bài 5.
phân lớp lớp electron và mối quan hệ về số Cấu electron.
lượng phân lớp trong một lớp. hình
3. Số electron - Viết được cấu hình electron nguyên
electron tối đa trong một tử theo lớp, phân lớp electron khi biết nguyên
phân lớp, một số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố tử lớp.
đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
- Bài 6. 4. Thứ tự các - Dựa vào đặc điểm cấu hình electron Luyện
mức năng lượng lớp ngoài cùng của nguyên tử dự tập: trong
nguyên đoán được tính chất hoá học cơ bản Cấu tạo tử.
(kim loại hay phi kim) của nguyên tố vỏ
5. Cấu hình tương ứng. nguyên electron nguyên 5 tử tử. 10
Bài 7. Bảng tuần 1. Nguyên tắc sắp xếp các - Nêu được nguyên tắc sắp xếp của Dạy học tại lớp với - Tự học có hướng dẫn:
hoàn các nguyên nguyên tố trong bảng tuần bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá các phương tiện trực + Mục II. 1. Ô nguyên tố tố hóa học hoàn.
học (dựa theo cấu hình electron).
quan kết hợp với + Mục II. 2. Chu kì
2. Cấu tạo của bảng tuần - Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hướng dẫn HS tự
hoàn các nguyên tố hóa hoàn các nguyên tố hoá học và nêu học ở nhà bằng học
được các khái niệm liên quan (ô, chu Phiếu hướng dẫn kì, nhóm). học tập
- Phân loại được nguyên tố (dựa theo
cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f;
dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm).
- Xác định được vị trí trong bảng tuần
hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì)
khi biết cấu hình electron và ngược lại. 6 11
Chủ đề 2: Sự biến 1. Sự biến đổi tuần hoàn - Nêu được đặc điểm cấu hình Dạy học tại lớp với Bài 8 và bài 9 tích hợp thành 12
đổi tuần hoàn cấu cấu hình electron nguyên electron lớp ngoài cùng của nguyên các phương tiện trực một bài. Sự biến đổi tuần hình
electron tử của các nguyên tố hóa tử các nguyên tố nhóm A.
quan kết hợp với hoàn cấu hình electron nguyên tử, học.
- Trình bày được nguyên nhân của sự hướng dẫn HS tự nguyên tử,
tính chất của các 2. Cấu hình electron tương tự nhau về tính chất hoá học học ở nhà bằng tính chất của các nguyên tố
nguyên tố hóa nguyên tử của các nguyên các nguyên tố trong cùng một nhóm Phiếu hướng dẫn hóa học. Định luật tuần hoàn
học. Định luật tố nhóm A. A. học tập tuần hoàn 3. Bán kính nguyên tử.
- Trình bày được nguyên nhân của sự HS tự đọc 4. Độ âm điện.
biến đổi tuần hoàn tính chất của các
II.2. Một số nhóm A tiêu biểu
5. Tính kim loại, tính phi nguyên tố. kim.
- Nhận xét được xu hướng biến đổi
bán kính nguyên tử, độ âm điện của
nguyên tử các nguyên tố trong một
chu kì, trong một nhóm (nhóm A).
- Nhận xét và giải thích được xu
hướng biến đổi tính kim loại, phi kim
của nguyên tử các nguyên tố trong
một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).
Ôn tập kiểm tra 1. Củng cố kiến thức cần - Ôn tập kiến thức về nguyên tử, đồng Dạy học tại lớp kết giữa học kì 1 năm.
vị, nguyên tố hóa học và bảng tuần hợp với hướng dẫn 7 13,14
2. Làm 1 số dạng bài tập.
hoàn các nguyên tố hóa học. HS tự học ở nhà
- Giải được các bài tập liên quan. bằng Phiếu hướng dẫn học tập 15 Kiểm tra giữa học kì 1 Trường tổ chức 8 16
Chủ đề 2(tt): Sự 6. Hóa trị của các nguyên - Nhận xét được xu hướng biến đổi Dạy học tại lớp với
biến đổi tuần hoàn tố.
hóa trị của nguyên tử các nguyên tố các phương tiện trực
cấu hình electron 7. Oxit và hiđroxit của các trong một chu kì, trong một nhóm quan kết hợp với nguyên tử,
nguyên tố nhóm A thuộc (nhóm A). hướng dẫn HS tự
tính chất của các cùng chu kì.
- Nhận xét được xu hướng biến đổi học ở nhà bằng
nguyên tố hóa 8. Định luật tuần hoàn.
thành phần và tính chất axit/bazơ của Phiếu hướng dẫn
học. Định luật 9. Luyện tập
các oxit và hiđroxit theo chu kì. học tập 17 tuần hoàn
- Phát biểu được định luật tuần hoàn. 9 18
Bài 10. Ý nghĩa 1. Quan hệ giữa vị trí của - Trình bày được mối quan hệ giữa vị Dạy học tại lớp kết Tự học có hướng dẫn
bảng tuần hoàn nguyên tố và cấu tạo trí các nguyên tố trong bảng tuần hợp với hướng dẫn
các nguyên tố hóa nguyên tử của nó.
hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính HS tự học ở nhà học
2. Quan hệ giữa vị trí và chất cơ bản của nguyên tố và ngược bằng Phiếu hướng
tính chất của nguyên tố. lại. dẫn học tập
3. So sánh tính chất hóa - So sánh được tính kim loại, phi kim
học của một nguyên tố với của nguyên tố đó với các nguyên tố
các nguyên tố lân cận. lân cận. 19
Bài 11. Luyện tập: 1. Củng cố kiến thức cần - Trình bày được các kiến thức về Dạy học tại lớp kết Bảng tuần hoàn, năm. bảng tuần hoàn. hợp với hướng dẫn
sự biến đổi tuần 2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Làm được các bài tập về xác định HS tự học ở nhà hoàn cấu hình
nguyên tố, tính khối lượng các chất. bằng Phiếu hướng electron nguyên tử dẫn học tập và tính chất của các nguyên tố hóa học 10 20
Bài 12. Liên kết 1. Sự hình thành ion
- Nêu được định nghĩa liên kết ion và Dạy học tại lớp với - HS sử dụng app AR VR ion – Tinh thể ion
2. Sự tạo thành liên kết tính chất chung của hợp chất ion.
các phương tiện trực Molecules Editor hoặc ion.
- Viết được cấu hình electron của ion quan kết hợp với chemistry simulator AR quan 3. Tinh thể ion
đơn nguyên tử cụ thể.
hướng dẫn HS tự sát các phân tử NaCl.
- Xác định được ion đơn nguyên tử, học ở nhà bằng - III. Tinh thể ion
ion đa nguyên tử trong một phân tử Phiếu hướng dẫn Học sinh tự đọc chất cụ thể. học tập
- Bài tập 2: Không yêu cầu hs
- Trình bày sự tạo thành liên kết ion làm
trong một số hợp chất như: NaCl, CaCl2, Na2O.
- Phân biệt được liên kết ion với các
liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể. 21
Bài 13. Liên kết 1. Sự hình thành liên kết - Trình bày được khái niệm và lấy Dạy học tại lớp với - HS sử dụng app AR VR 11 cộng hóa trị cộng hóa trị.
được ví dụ về liên kết cộng hoá trị các phương tiện trực Molecules Editor hoặc 22
2. Độ âm điện và liên kết (liên kết đơn, đôi, ba).
quan kết hợp với chemistry simulator AR quan hóa học
- Viết được công thức electron và hướng dẫn HS tự sát các phân tử HCl, H2, H2O.
công thức cấu tạo của một số chất học ở nhà bằng đơn giản.
Phiếu hướng dẫn II. Độ âm điện và liên kết
- Phân biệt được các loại liên kết học tập hóa học
(liên kết cộng hoá trị không phân cực, Tự học có hướng dẫn
phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện. Bài 14. Tinh thể
Không dạy cả bài nguyên tử và tinh thể phân tử 23
Bài 16. Luyện tập: 1. Củng cố kiến thức cần - Biết ion đơn, đa nguyên tử, ion
- Không yêu cầu hs so sánh Liên kết hóa học năm. dương, âm.
tinh thể ion, tinh thể nguyên
2. Làm 1 số dạng bài tập.
- Giải thích được sự tạo thành các
tử, tinh thể phân tử. chất. - Bài tập 6 12
Không yêu cầu học sinh làm 24
Bài 15. Hóa trị và 1. Hóa trị
- Trình bày được khái niệm điện hoá Dạy học tại lớp số oxi hóa 2. Số oxi hóa
trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Nêu được các quy tắc và xác định
được số oxi hoá của nguyên tố trong
các phân tử đơn chất và hợp chất và ion. 25
Luyện tập: Hóa trị 1. Củng cố kiến thức cần và số oxi hóa năm.
2. Làm 1 số dạng bài tập. 13 26
Chủ đề: Bài 17. 1. Định nghĩa
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất Dạy học tại lớp Phản Phản
2. Lập phương trình hóa khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản
ứng oxi ứng oxi học của phản ứng oxi hóa ứng oxi hoá - khử cụ thể. hóa – hóa – – khử
- Nêu được khái niệm về phản ứng khử khử
3. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử và ý nghĩa của phản 27
oxi hóa – khử trong thực ứng oxi hoá – khử. tiễn
- Cân bằng được phản ứng oxi hoá –
khử bằng phương pháp thăng bằng electron. 28
Bài 18. 1. Phản ứng có sự thay đổi Nhận biết được một phản ứng thuộc Dạy học tại lớp kết Tự học có hướng dẫn cả bài. 14 Phân
số oxi hóa và phản ứng loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào hợp với hướng dẫn loại
không có sự thay đổi số sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên HS tự học ở nhà phản oxi hóa tố. bằng phiếu hướng ứng 2. Kết luận dẫn học tập trong hóa học vô cơ 15 29
Bài 19. 1. Củng cố kiến thức cần - Xác định được chất oxi hóa, chất Dạy học tại lớp kết Tích hợp trong chủ đề. Luyện năm.
khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử. hợp với hướng dẫn tập
2. Làm 1 số dạng bài tập.
Cân bằng được phản ứng oxi hóa HS tự học ở nhà phản khử. bằng Phiếu hướng ứng oxi
- Giải bài tập oxi hóa khử (mức dễ) dẫn học tập hóa – khử 30
Bài 20. 1. Làm thí nghiệm
Thực hiện được các thí nghiệm:
Làm ở phòng thí Tích hợp trong chủ đề. Bài 2. Viết tường trình
- Phản ứng giữa kim loại và dung nghiệm thực hành
- Đánh giá thường xuyên lấy thực dịch axit điểm thực hành. hành số
- Phản ứng giữa kim loại và dung 1: Phản dịch muối ứng oxi
- Phản ứng oxi hóa – khử trong môi hóa – trường axit. khử 31,32 Hoạt
1. Lựa - Học sinh vận dụng được Dạy học tại lớp và hoàn thiện sản động chọn
các kiến thức về các qui phẩm ở nhà. trải giải
luật của định luật tuần nghiệm: pháp hoàn. 16 “Xây dựng xây
- Sắp xếp các nguyên tố bảng dựng.
theo chu kì, nhóm. tuần
2. Tiến - Trình bày, bảo vệ được hoàn quy trình làm sản phẩm hành các thực
của mình, phản biện được nguyên
các ý kiến thảo luận. tố Hóa hành. học”
- Tự nhận xét, đánh giá
3. Đánh được quá trình làm việc cá giá, nhân và nhóm. trình bày sản phẩm. 17 33 Ôn tập học kì 1
1. Củng cố kiến thức cần - Ôn tập các kiến thức liên quan ở Dạy học tại lớp kết 34 năm. học kì 1. hợp với hướng dẫn 35
2. Làm 1 số dạng bài tập. - Giải 1 số bài tập. HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập 18 36 Kiểm tra học kì 1 Trường tổ chức HỌC KỲ II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học) Nội dung/Mạch
Nội dung điều chỉnh, Tuần Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học kiến thức
hướng dẫn thực hiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 37
Chủ đề Bài 21. Khái 1/ Tiết 37:
- Phát biểu được trạng thái Dạy học tại lớp, phòng thí - Mục IV. Ứng dụng của clo 2:
quát về nhóm - HĐ trải nghiệm, tự nhiên của các nguyên tố nghiệm/phòng học bộ môn (Bài 22) Nhóm halogen kết nối halogen.
kết hợp với hướng dẫn HS tự Tự học có hướng dẫn 19 halogen Bài 22. Clo
- Hình thành kiến - Mô tả được trạng thái, màu học ở nhà bằng phiếu hướng 38
(10 tiết) Bài 23. Hiđro thức về: Khái quát sắc, nhiệt độ nóng chảy, dẫn học tập
- Mục ứng dụng của flo, clorua - Axit nhóm halogen
nhiệt độ sôi của các đơn brom, iot (Bài 25)
clohiđric và 2/ Tiết 38, 39: Hình chất halogen.
Khuyến khích học sinh tự đọc muối clorua thành kiến thức về:
- Trình bày được xu hướng 39
Bài 24. Sơ - Khái quát nhóm nhận thêm 1 electron (từ
- Mục sản xuất flo, brom, iot
lược về hợp halogen (tt)
kim loại) hoặc dùng chung
trong công nghiệp (Bài 25)
chất có oxi - Trạng thái tự nhiên electron (với phi kim) để tạo
- Tích hợp với phần luyện tập của clo đơn chất halogen
hợp chất ion hoặc hợp chất nhóm halogen 20
Bài 25. Flo – - Tính chất vật lý, cộng hoá trị dựa theo cấu 40 Brom – Iot
ứng dụng các đơn hình electron nguyên tử.
- Tự học có hướng dẫn: Bài 26. chất halogen
- Thực hiện được (hoặc + Cả bài 24. Luyện
tập: 3/ Tiết 40, 41: Hình quan sát video) thí nghiệm
+ Không yêu cầu viết các Nhóm thành kiến thức về:
chứng minh được xu hướng PTHH: NaClO + CO2 + H2O; halogen
- Tính chất hóa học giảm dần tính oxi hoá của CaOCl2 + CO2 + H2O 41
Bài 27. Bài của các đơn chất các halogen thông qua một
- Tích hợp khi dạy chủ đề thực hành số halogen. số phản ứng: Thay thế nhóm halogen:
2: Tính chất - Điều chế các đơn halogen trong dung dịch
+ Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 27) 21
hoá học của chất halogen.
muối bởi một halogen khác;
+ Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 28)
khí clo và 4/ Tiết 42, 43: Hình Halogen tác dụng với hiđro 42 Tích hợp:
hợp chất của thành kiến thức về: và với nước. 22 43
- Clo và hợp chất vào ứng clo
Tính chất vật lý, tính - Giải thích được xu hướng 44 dụng:
Bài 28. Bài chất hóa học của các phản ứng của các đơn chất 45 + Môi trường.
thực hành số HX và điều chế HCl. halogen với hydrogen theo 23 46 + Đời sống.
3: Tính chất 5/ Tiết 44: Hình khả năng hoạt động của + Cloramin B.
hoá học của thành kiến thức về:
halogen (điều kiện phản brom và iot
- Các muối: clorua, ứng, hiện tượng phản ứng
nước Gia-ven, clorua và hỗn hợp chất có trong vôi. bình phản ứng).
- Nhận biết ion - Thực hiện được (hoặc halogenua
quan sát video) một số thí
6/ Tiết 45, 46: HĐ nghiệm chứng minh tính oxi
luyện tập, tìm tòi mở hoá mạnh của các halogen rộng
và so sánh tính oxi hoá giữa chúng
- Trình bày được xu hướng
biến đổi tính acid của dãy axit halogen hiđric.
- Thực hiện được thí nghiệm
phân biệt các ion F‒, Cl‒,
Br‒, I‒ bằng cách cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối của chúng.
- Viết được các PTHH minh
họa tính chất của các đơn chất và hợp chất. 24 47 Bài 29. Oxi - Ozon 1/ Oxi
- Trình bày được vị trí, cấu Dạy học tại lớp /phòng học - Tự học có hướng dẫn, lưu ý 2/ Ozon
hình electron nguyên tử của bộ môn kết hợp với hướng tập trung vào vai trò và ứng nguyên tố oxi.
dẫn HS tự học ở nhà bằng dụng của ozon.
- Trình bày được tính chất Phiếu hướng dẫn học tập
vật lý, ứng dụng, điều chế oxi, ozon.
- Trình bày được tính chất
hóa học của oxi, ozon và
viết được PTHH minh họa.
- Tính % thể tích khí oxi và
ozon trong hỗn hợp. 48
Ôn tập kiểm tra giữa học 1. Củng cố kiến thức - Nêu được trạng thái, tính Dạy học tại lớp kết hợp với kì 2 cần năm.
chất vật lí, ứng dụng và điều hướng dẫn HS tự học ở nhà 25 49
2. Làm 1 số dạng bài chế các halogen, oxi, ozo.
bằng Phiếu hướng dẫn học tập.
- Viết được các phương tập trình phản ứng.
- Giải được các bài tập. 50
Kiểm tra giữa kì 2 Trường tổ chức 26 51
Chủ đề Bài 30. Lưu 1/ Tiết 51:
- Nêu được vị trí, cấu hình Dạy học tại lớp/phòng thí - Không dạy: 52 3: Lưu huỳnh
- HĐ trải nghiệm kết electron lớp electron ngoài nghiệm/phòng học bộ môn Bài 30: Mục II.2. Ảnh hưởng huỳnh Bài 31. Bài nối
cùng của nguyên tử lưu kết hợp với hướng dẫn HS tự của nhiệt độ đến tính chất vật lí 53
và hợp thực hành số - HĐ hình thành kiến huỳnh.
học ở nhà bằng Phiếu hướng - Tự học có hướng dẫn:
chất của 4: Tính chất thức về lưu huỳnh
- Trình bày được tính chất dẫn học tập Bài 30: lưu
của oxi, lưu 2/ Tiết 52, 53: Hình vật lý, trạng thái tự nhiên
+ Mục II.1. Hai dạng thù hình huỳnh huỳnh thành kiến thức về:
của lưu huỳnh và các hợp của lưu huỳnh. (9 tiết)
Bài 32. Hiđro - Tính chất vật lý, chất của lưu huỳnh.
+ Mục IV. Ứng dụng của lưu
sunfua - Lưu tính chất hóa học của - Trình bày được tính chất huỳnh.
huỳnh đioxit H2S, SO2, SO3.
hóa học của lưu huỳnh, các
+ Mục V. Trạng thái tự nhiên 27 - Lưu huỳnh
hợp chất của lưu huỳnh và
và sản xuất lưu huỳnh. 54 trioxit
Bài 3/ Tiết 54, 55: Hình viết được PTHH minh họa. - Không làm: 33.
Axit thành kiến thức về - Trình bày được phương + Thí nghiệm 2 (Bài 31) sunfuric
- tính chất hóa học (tt) pháp điều chế, ứng dụng của
+ Thí nghiệm 1, 3 (bài 35) 55 Muối sunfat
và điều chế, ứng lưu huỳnh và các hợp chất
- Tích hợp khi dạy chủ đề: Bài
34. dụng của H2S, SO2, của lưu huỳnh.
Lưu huỳnh và hợp chất của Luyện tập: SO3.
- Dự đoán được tính chất lưu huỳnh: Oxi và lưu
của lưu huỳnh và hợp chất
+ Thí nghiệm 3, 4 (bài 31) 28 huỳnh.
4/ Tiết 56, 57: Hình dựa vào sự thay đổi số oxi
+ Thí nghiệm 2, 4 (bài 35) 56
Bài 35. Bài thành kiến thức về hóa.
- Tích hợp vào mục sản xuất
thực hành số tính chất hóa học, - Thực hiện được (hoặc H2SO4:
5: Tính chất sản xuất H2SO4, quan sát video) các thí
Mục điều chế SO2 và SO3 (bài
các hợp chất muối sunfat.
nghiệm, rút ra nhận xét, kết 32) của lưu
luận về tính chất của lưu 29 57
- Tích hợp khi dạy chủ đề: huỳnh.
5/ Tiết 58, 59: HĐ huỳnh và hợp chất của lưu
Lưu huỳnh và hợp chất của
luyện tập, tìm tòi mở huỳnh.
lưu huỳnh (ở HĐ luyện tập) rộng
- Phân biệt H2S, SO2 với khí
Các nội dung luyện tập phần khác đã biết.
lưu huỳnh và hợp chất của lưu
- Tính % thể tích khí H2S, huỳnh (Bài 34) SO2 trong hỗn hợp. 58
Tích hợp các nội dung:
- Phân biệt muối sunfat , 59
- Tác hại của việc xông hơi lưu
axit sunfuric với các axit và
huỳnh chống ẩm mốc thực muối khác (CH3COOH, H2S 30 phẩm. ...)
- Cách sử dụng lưu huỳnh an - Tính khối lượng lưu toàn.
huỳnh, hợp chất của lưu
- Bảo vệ môi trường: Tác hại
huỳnh tham gia và tạo thành của mưa axit. trong phản ứng.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 60
Bài 36. Tốc độ phản ứng 1/ Khái niệm về tốc - Trình bày được định nghĩa Dạy học tại lớp/phòng thí Cả bài 37. Bài thực hành số 31 61 hóa học
độ phản ứng hóa học tốc độ phản ứng và nêu thí nghiệm/phòng học bộ môn
6: Tốc độ phản ứng hoá học
2/ Các yếu tố ảnh dụ cụ thể.
Tích hợp khi dạy bài 36: Tốc
hưởng đến tốc độ - Trình bày được các yếu tố độ phản ứng hoá học
phản ứng hóa học
ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt
Tích hợp nội dung:
độ, diện tích tiếp xúc, chất
- Cách hầm xương, hầm đậu xúc tác.
nhanh mềm, rang các loại đậu
- Quan sát thí nghiệm cụ
cho chín đều.
thể, hiện tượng thực tế về
tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng để làm tăng hoặc giảm
tốc độ của một số phản ứng
trong thực tế đời sống, sản
xuất theo hướng có lợi. 62,
Bài 38. Cân bằng hóa 1/ Phản ứng một Trình bày được:
Dạy học tại lớp/phòng thí học
chiều, phản ứng - Định nghĩa phản ứng nghiệm/phòng học bộ môn 32 63
thuận nghịch và cân thuận nghịch và nêu thí dụ . bằng hóa học
- Khái niệm về cân bằng hoá
2/ Sự chuyển dịch học và nêu thí dụ. cân bằng hóa học
- Khái niệm về sự chuyển
3/ Các yếu tố ảnh dịch cân bằng hoá học và
hưởng đến cân bằng nêu thí dụ. hóa học
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-
4/ Ý nghĩa của tốc tơ- liê và cụ thể hoá trong
độ phản ứng và cân mỗi trường hợp cụ thể.
bằng hóa học trong - Quan sát thí nghiệm rút ra
sản xuất hóa học
được nhận xét về phản ứng
thuận nghịch và cân bằng hoá học.
- Dự đoán được chiều
chuyển dịch cân bằng hoá
học trong những điều kiện cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố
ảnh hưởng đến cân bằng hoá
học để đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. 64
Bài 39. Luyện tập: Tốc 1. Củng cố kiến thức - Trình bày được định nghĩa Dạy học tại lớp kết hợp với
độ phản ứng và cân bằng cần năm.
về tốc độ phản ứng, cân hướng dẫn HS tự học ở nhà hóa học
2. Làm 1 số dạng bài bằng hóa học. Các yếu tố bằng Phiếu hướng dẫn học tập. ảnh hưởng. tập.
- Giải thích chiều phản ứng
khi thay đồi các điều kiện.
- Giải thích các hiện tượng trong thực tế. 33 65
Hoạt động trải nghiệm 1. Lựa chọn trải - Học sinh vận dụng được Hướng dẫn trên lớp và hoàn STEM: “Oxi quanh ta.”
nghiệm cho phù hợp các kiến thức về Tính chất thành sản phẩm ở nhà.
- Quá trình tạo oxi của với học sinh.
vật lí, tính chất hóa học và cây Rong đuôi chó;
2. Tiến hành thực ứng ụng của oxi. - Thiết kế mô hình máy tạo oxi cho hồ cá;
- Xây dựng mô hình theo kế hành. 3. Đánh giá, trình hoạch. bày sản phẩm.
- Trình bày, bảo vệ được
quy trình làm sản phẩm của
mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.
- Tự nhận xét, đánh giá
được quá trình làm việc cá nhân và nhóm. 66
Hoạt động trải nghiệm: 1. Lựa chọn trải - Thí nghiệm chứng minh Thực hiện tại phòng thí “Tạo núi lửa”
nghiệm cho phù hợp các yếu tố ảnh hưởng đến nghiệm. với học
tốc độ phản ứng. sinh. 2. Tiến hành thực hành. 3. Đánh giá, trình bày sản phẩm. 34 67 Ôn tập cuối học kì 2
1. Củng cố kiến thức - Ôn tập các kiến thức liên Dạy học tại lớp kết hợp với 68 cần năm. quan ở học kì 1.
hướng dẫn HS tự học ở nhà
2. Làm 1 số dạng bài - Giải 1 số bài tập.
bằng Phiếu hướng dẫn học 35 69 tập. tập. 70 Kiểm tra học kì 2 Trường tổ chức
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HÓA HỌC LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN -NĂM HỌC 2021-2022
HỌC KỲ I – LỚP 11 Tuần Hình thức Tên chủ đề Nội dung/Mạch
Nội dung điều chỉnh, Tiết
Yêu cầu cần đạt tổ chức /Bài học kiến thức
hướng dẫn thực hiện dạy học 1 2 3 4 5 6 7
1. Hướng dẫn HS cách hoạt
- Ôn tập, củng cố, về ion, điện tích ion, axit, bazơ, 1. Củng cố kiến
động nhóm, cách sử dụng muối đã học. thức cần nắm
tiêu chí đánh giá, nội quy Ôn tập đầu
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số mol, nồng độ, Dạy học 1 2. Một số dạng môn học… năm khối lượng, thể tích. tại lớp. bài tập
2. Hướng dẫn phương pháp
- Biết cách hoạt động nhóm hiệu quả, vẽ sơ đồ tư
học tập lớp học đảo duy… ngược…
Chương 1: Sự điện
li (8 tiết: 7 tiết lí
thuyết+1 tiết trải nghiệm) Dạy học tại lớp/ phòng thí nghiệm 1 kết hợp với việc
- Thực hành( quan sát) thí nghiệm, rút ra được kết giao
luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li, nhiệm vụ
chất dẫn điện mạnh, chất dẫn điện yếu. cho HS
Bài 1. Sự Hiện tượng điện -Nêu được khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất làm ở nhà Tự học có hướng dẫn Mục 2 điện li li
điện li mạnh, chất điện li yếu
qua phiếu 2. Phân loại các chất điện li
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, hướng dẫn
chất điện li mạnh, chất điện li yếu. học tập.
- Viết được phương trình điện li. Lồng ghép thí nghiệm trong dạy bài mới( GV biểu diễn, HS thực hành hoặc chiếu video) Dạy học Không dạy 1. Axit
tại lớp kết - Mục III. Hidroxit lưỡng
-Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ muối, 3 2. Bazơ hợp với tính (Sn(OH)
hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo 2, Pb(OH)2) 3. Hiđroxit lưỡng
việc giao - Bài tập 2, phần d
định nghĩa (thuyết A-rê-ni-ut). Bài 2. Axit, tính
nhiệm vụ * GV tích hợp trong tiết dạy
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, 2 bazơ và 4. Muối cho
HS với vấn đề thực tế các axit,
muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. muối - Vấn đề thực tế
làm ở nhà bazo, muối thường gặp tròn
- Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất “Các axit, bazơ,
qua phiếu đời sống như muối ăn, vôi, 4 điện li mạnh. muối thường gặp
hướng dẫn giấm, chanh…. trong đời sống. học tập.
Bài 3. Sự 1. Nước là chất - Nêu được tích số ion của nước và ý nghĩa của nó. Dạy
học Tự học có hướng dẫn (HS
điện li của điện li rất yếu
- Nêu được khái niệm về pH, định nghĩa môi tại hoàn thành Phiếu hướng nước. pH. 2. Khái niệm về
trường axit, môi trường trung tính và môi trường lớp/phòng dẫn tự học ở nhà và báo cáo
Chất chỉ thị pH. Chất chỉ thị kiềm. thí nghiệm tại lớp) axit - bazơ axit – bazơ
- Tính được pH của dung dịch axit mạnh, bazơ kết
hợp Mục II. 2. Chất chỉ thị axit -Vấn đề thực tế: mạnh. với
việc - bazơ Vấn đề thực tế: pH pH trong các bộ
- Xác định được môi trường của dung dịch thường giao
trong các bộ phận cơ thể 3 5 phận cơ thể
gặp bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy nhiệm vụ người, trong đất và các chất người, trong đất
quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. cho
HS thường gặp trong đời sống. và các chất
làm ở nhà Hoạt động thực hành tại thường gặp trong
qua phiếu nhà: hoặc phòng thí nghiệm đời sống.
hướng dẫn xác định môi trường của học tập.
dung dịch thường gặp như
Lồng ghép nước muối, xà phòng, nước
thí nghiệm cm bằng chất chỉ thị màu. . trong dạy bài mới( GV biễu diễn, HS thực hành hoặc chiếu video) Dạy học tại lớp/phòng thí nghiệm kết hợp với việc
- Thực hành thí nghiệm để biết có phản ứng hóa giao
học xảy ra và điều kiện xảy ra . nhiệm vụ Bài 4. Phản
1.Điều kiện xảy -Nêu được điều kiện xảy ra và bản chất của phản cho HS ứng trao đổi
ra phản ứng trao ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. làm ở nhà ion trong
đổi ion trong - Dự đoán được kết quả phản ứng trao đổi ion qua phiếu dung dịch
dung dịch các trong dung dịch các chất điện li. hướng dẫn
các chất điện chất điện li
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. học tập. li 2. Kết luận
- Tính khối được lượng kết tủa hoặc thể tích khí Lồng ghép
sau phản ứng tính nồng độ mol ion thu được sau thí nghiệm phản ứng trong dạy bài mới( GV biễu 6 diễn, HS thực hành hoặc chiếu video) 4 7 Luyện tập Dạy học tại lớp 8 Chương 2: NITƠ- PHOTPHO
Tự học có hướng dẫn (HS hoàn thành Phiếu hướng
dẫn tự học ở nhà và báo cáo tại lớp)
1. Vị trí và cấu - Trình bày được vị trí trong BTH và cấu hình Dạy học
electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
Mục II. Tính chất vật lí hình electron
tại lớp kết Mục V. Trạng thái tự nhiên nguyên tử
- Phát biểu được tính chất vật lý, ứng dụng và trạng hợp với thái tự nhiên của nitơ.
Mục VI.1. Trong công 2. Tính chất vật hướng dẫn 9 Bài 7:Niơ nghiệp lý, ứng dụng
- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt HS tự học
độ thường thông qua liên kết. Không dạy 3. Tính chất hóa
ở nhà bằng Mục VI.2. Trong phòng thí học
- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở Phiếu
nhiệt độ cao đối với kim loại, hiđro, oxi. nghiệm 4. Trạng thái tự hướng dẫn 5
Có thể cho HS tìm hiểu bài nhiên, điều chế
- Tính được thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng học tập hoá học;
thơ “Cô gái Nitơ” , hoặc
sáng tác thơ, nhạc liên quan
đến tính chất nitơ và báo cáo trước lớp. 10 1. Amoniac
- Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí Dạy học Không dạy
- Cấu tạo phân tử (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách tại
lớp/ Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của
- Tính chất vật điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong phòng thí phân tử NH3 Bài 8. lý,
ứng dụng, công nghiệp của amoniac. nghiệm.
Mục III.2.b. Tác dụng với Amoniac và điều chế
- Trình bày được tính chất hóa học của amoniac và Lồng ghép clo muối amoni
- Tính chất hóa viết được phương trình hoá học minh hoạ.
thí nghiệm Thay bằng PTHH: 4NH3 + học
- Trình bày được tính chất cơ bản của muối amoni trong dạy 5O2 → (dòng 1↑ trang 41) 2. Muối amoni
(dễ tan và phân li, chuyển hoá thành amoniac trong bài mới( Tích hợp 6 11
- Tính chất vật lý kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết được ion GV
biễu -Ứng dụng muối amoni làm
- Tính chất hóa amoni trong dung dịch.
diễn, HS sạch bề mặt kim loại trước học
- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm thực hành khi hàn.
nhận biết được ion amoni.
hoặc chiếu Xử lý sự cố rò rỉ khí NH3.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc video)
theo hiệu suất phản ứng
Thí nghiệm 1_Bài 14: Tính oxi hóa của axit nitric
- Trình bày được cấu tạo phân tử,
Tích hợp khi dạy về
tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối,
tính chất hóa học của
màu, mùi), ứng dụng chính, cách 1. Axit nitric HNO
điều chế amoniac trong phòng thí 3 - Cấu tạo phân
Thí nghiệm 2_Bài 14:
nghiệm và trong công nghiệp của tử Tính oxi hóa của muối amoniac. - Tính chất vật kali nitrat nóng chảy
- Trình bày được tính chất hóa học Dạy học tại lớp/ Dạy học lý, ứng dụng
Tích hợp khi dạy về
của amoniac và viết được phương tại lớp (sử dụng các - Tính chất hóa muối nitrat trình hoá học minh hoạ. phương tiện trực quan). 12 Bài 9. Axit học Không dạy
- Trình bày được tính chất cơ bản
nitric và muối - Điều chế
Mục B.I.3. Nhận biết
của muối amoni (dễ tan và phân li, Lồng ghép thí nghiệm nitrat 2. Muối nitrat ion nitrat
chuyển hoá thành amoniac trong trong dạy bài mới( GV - Tính chất
kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết biễu diễn, HS thực hành - Ứng dụng Khuyến khích học
được ion amoni trong dung dịch.
hoặc chiếu video) 3. Chu trình của sinh tự đọc
- Thực hiện được (hoặc quan sát nitơ trong tự
Mục C. Chu trình của
video) thí nghiệm nhận biết được nhiên nitơ trong tự nhiên ion amoni. Tích hợp
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất
- Tác hại việc tẩm ướp
được ở đktc theo hiệu suất phản thịt, cá bằng muối ứng. NaNO3 -Tác hại khí cười N2O, 7 13 NO, NO2.
Dạy học tại lớp kết hợp Ôn tập kiểm
với hướng dẫn HS tự học 14 tra giữa học kì
ở nhà bằng Phiếu hướng 1 dẫn học tập
Dạy học tại lớp kết hợp Ôn tập kiểm 15
với hướng dẫn HS tự học tra giữa học kì
ở nhà bằng Phiếu hướng 1 dẫn học tập
Lưu ý : Không kiểm tra các phần hướng
dẫn tự học, tự đọc, tự 8 làm, tự thực hiện, Kiểm tra giữa
Nội dung kiểm tra theo bảng không yêu cầu, những 16 học kì 1 nội dung yêu cầu học đặc tả và ma trận sinh thực hành, thí nghiệm. Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học.
-Tìm được các loại thực vật tại
địa phương có thể điều chế Giao HS làm tại Trải nghiệm
-Điều chế được chất chỉ thị nhà hoặc chuyển chất chỉ thị màu thiên nhiên sang cuối kì. Có màu thiên
-Thử nghiệm sự thay đổi màu thể lưu sản phẩm nhiên
sắc chỉ thị tự nhiên ở các môi học sinh bằng hình
trường khác nhau: xà phòng, ảnh, video.
nước chanh, muối, nước lọc…
-Làm rau câu, kẹo dẻo nhiều
màu tự nhiên, ly nước nhiều
màu, bông hoa biến đổi màu
sắc( khuyến khích HS làm) Học sinh tự đọc Bài 15. Mục II.3.
-Trình bày được vị trí của cacbon Fuleren Chủ đề 1:
trong BTH, cấu hình electron
Bài 15. Mục VI. Điều Cacbon và hợp
nguyên tử , các dạng thù hình của chế HĐ trải nghiệm chất của
cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc
Tự học có hướng dẫn kết nối và HĐ cacbon
tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện).
Bài 15. Mục IV. Ứng hình thành kiến
- Trình bày được tính chất vật lí, dụng Mục 17 thức về cacbon,
Dạy học tại lớp kết hợp 9
tính chất hóa học của CO, CO
Bài 15. V. Trạng thái cacbon 2,
với hướng dẫn HS tự học Bài 15. muối cacbonat. tự nhiên monooxit
ở nhà bằng Phiếu hướng Cacbon
- Viết các PTHH minh hoạ tính
Bài 16. Mục A.I; A.II, dẫn học tập Bài 16. Hợp
chất hoá học của C, CO, CO2, muối B, C. Lưu ý sự thay Lồng ghép thí nghiệm: chất của cacbonat. đổi số oxi hóa của GV biễu diễn, HS thực Cacbon
- Nhận biết được muối cacbonat Cacbon và vai trò của
hành hoặc chiếu video.
bằng phương pháp hoá học. các chất trong phản
- Tính thành phần % muối cacbonat ứng 18
Hình thành kiến trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng Tích hợp
thức về cacbon oxit trong hỗn hợp phản ứng với -Hiệu ứng nhà kính đioxit,
axit CO; tính % thể tích CO và CO2 -Ngộ độc CO do nằm cacbonic và 19
trong hỗn hợp khí. than, đám cháy… muối cacbonat
-Nhiên liệu than 10
HĐ luyện tập, Không yêu cầu hs tìm tòi mở rộng làm bài 7,8. 20 Học sinh tự đọc Bài 17. Silic và hợp chất của silic Dạy học tại phòng thí Hướng dẫn HS nghiệm. Hướng dẫn HS các thao tác của
chuẩn bị trước bản tường
- Nêu được mục đích, cách tiến từng TN.
trình ghi cách tiến hành .
hành, kĩ thuật thực hiện các thí Tổ chuyên môn/ giáo 2. Hướng dẫn Dự đoán trước hiện 21 Thực hành nghiệm viên tự chọn các thí HS quan sát tượng.
- Viết được tường trình hoặc dựng nghiệm thực hành. hiện tượng xảy Hoặc Hướng dẫn HS đem thành video ra và nhận xét.
theo dụng cụ và cách dàn dựng video( nêu rõ tiêu chí đánh giá)
Bài 20. Mở 1. Khái niệm về - Trình bày được khái niệm hoá học Dạy học tại lớp kết hợp 11
đầu về hóa học hợp chất hữu cơ hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc với hướng dẫn HS tự học Tích hợp khi dạy bài hữu cơ
và hóa học hữu điểm chung của các hợp chất hữu ở nhà bằng Phiếu hướng 20. Nếu không làm cơ cơ.
dẫn học tập. được thí nghiệm thì
2. Phân loại hợp - Phân biệt được hiđrocacbon và cho HS xem video thí chất hữu cơ
dẫn xuất của hiđrocacbon theo 22 nghiệm hoặc cho HS
3. Đặc điểm thành phần phân tử. phân tích mô hình thí
cung của hợp - Trình bày được mục đích, nguyên nghiệm chất hữu cơ
tắc và cách tiến hành phân tích định Thí nghiệm 1 (Bài
4. Sơ lược về tính và định lượng.
28_Bài thực hành 3) phân tích nguyên tố. 1. Công thức 12 đơn giản nhất Dạy học tại lớp 23 Bài 21. Công
- Nêu được định nghĩa và cách thiết
thức phân tử 2. Công thức lập công thức đơn giản nhất, công 24
hợp chất hữu phân tử
thức phân tử từ số liệu thực nghiệm cơ
(chủ yếu từ % nguyên tố). 25 Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu
- Trình bày được nội dung thuyết
1. Công thức cấu tạo hoá học trong hoá học hữu Dạy học tại lớp cấu tạo cơ.
(sử dụng phương tiện trực
2. Thuyết cấu - Nêu được khái niệm chất đồng quan: các mô hình phân tạo hóa học
đẳng và dãy đồng đẳng.
tử, hoặc chiếu video, hình
3. Đồng đẳng, - Nêu khái niệm đồng phân và giải ảnh, flash…) đồng phân
thích được hiện tượng đồng phân 13
4. Liên kết hóa trong hoá học hữu cơ. 26 học và cấu trúc
phân tử hợp chất - Xác định được liên kết chủ yếu có hữu cơ trong hợp chất hữu cơ.
- Viết được công thức cấu tạo của
một số hợp chất hữu cơ đơn giản
(công thức cấu tạo đầy đủ, công
thức cấu tạo thu gọn). Học sinh tự đọc
Bài 23
. Phản ứng hữu cơ Hoạt động 27
Chất chỉ thị màu thiên nhiên trải nghiệm 1 - Giáo viên tự chọn các 14 Hoạt động
chủ đề hoặc tự đề xuất
-Làm nước rửa đa năng bồ hòn. 28
trải nghiệm 2 các chủ đề khác phù
-Chưng cất tinh dầu: sả, hoa hồng… Hoạt động hợp
-Điều chế hydrosol : hoa hồng, vỏ 15 29 trải nghiệm 2
bưởi..( tùy nguyên liệu tại địa phương)
-Sản xuất phân bón hữu cơ từ rác thải nhà bếp
-Trồng và chăm sóc, bón phân cây,
rau xanh trong chậu , khay tại gia đình ….
Trình bày được vị trí trong BTH và
cấu hình electron nguyên tử của
Tự học có hướng dẫn
1. Vị trí và cấu nguyên tố photpho. cả bài Không yêu cầu hs đọc hình
electron - Phát biểu được tính chất vật lý, nguyên tử cấu trúc của photpho
ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản Dạy học tại lớp (sử dụng
2. Tính chất vật xuất photpho. trắng, photpho đỏ và Bài 10.
các phương tiện trực các hình 2.10; 2.11. 30 lý, ứng dụng.
- Trình bày được tính chất hóa học Photpho quan: chiếu video)
3. Tính chất hoá của photpho và viết được PTHH Tích hợp học Hiện tượng Ma trơi minh họa. 4. Trạng thái tự Bom từ Photpho
- Biết cách sử dụng được Thuốc chuột
nhiên, sản xuất.
photpho hiệu quả và an toàn Diêm
trong phòng thí nghiệm và thực tế. Bài 11. Axit 1.
Axit - Trình bày được cấu tạo phân tử, Dạy học tại lớp photphoric và photphoric
tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính
Tự học có hướng dẫn
muối photphat. - Cấu tạo phân tan), ứng dụng, cách điều chế cả bài tử H3PO4.
Không yêu cầu học
- Tính chất vật - Trình bày được tính chất của muối 16 31
sinh tự học phản ứng lý, ứng dụng
photphat (tính tan, tác dụng với axit,
điều chế trong PTN
- Tính chất hóa phản ứng với dung dịch muối khác), Mục A.IV.1. Trong học ứng dụng. phòng thí nghiệm - Điều chế
- Trình bày được tính chất hóa học 2.
Muối của H3PO4 và viết được PTHH của photphat nó với dung dịch kiềm. - Tính tan
- Nhận biết được axit H3PO4 và
- Nhận biết ion muối photphat bằng phương pháp photphat hoá học.
- Tính khối lượng H3PO4 sản
xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.
Bài 12. Phân 1. Phân đạm
- Nêu được khái niệm phân bón hóa Dạy học tại lớp.
Tự học có hướng dẫn bón hóa học 2. Phân lân học và phân loại.
cả bài, tập trung vào 3. Phân kali
- Trình bày được tính chất, ứng
những điểm khác so
4. Phân hỗn hợp dụng, điều chế phân đạm, lân, kali,
với lớp 9 ( điều chế,
và phân phức NPK và vi lượng.
xác định độ dinh hợp
- Quan sát mẫu vật, làm được thí
dưỡng của một số 32
5. Phân vi lượng nghiệm nhận biết một số phân bón loại phân bón hóa hóa học. học)
- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số
Hướng dẫn học sinh tự phân bón hoá học. tìm hiểu và trải
- Tính khối lượng phân bón cần nghiệm ở nhà
thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng. Ôn tập kiểm 33 tra cuối học kì 1 17 Ôn tập kiểm 34 tra cuối học kì 1 Ôn tập kiểm 35 tra cuối học kì 18 1 Kiểm tra học 36 kì 1 HỌC KỲ II Tuần Nội dung điều Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức chỉnh,
Tiết Tên chủ đề /Bài học
Yêu cầu cần đạt kiến thức dạy học hướng dẫn thực hiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 19 37
1. Đồng đẳng, - Trình bày được: Dạy học tại lớp (sử Bài 25. Ankan
đồng phân, danh + Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no dụng các phương tiện 38 pháp
và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.
trực quan) kết hợp với 20
2. Tính chất vật + Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi hướng dẫn HS tự học Tự học có hướng lý, ứng dụng
về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ ở nhà bằng Phiếu dẫn
3. Tính chất hóa sôi, khối lượng riêng, tính tan). hướng dẫn học tập Mục II. Tính chất học
+ Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản Lồng ghép thí nghiệm vật lý 4. Điều chế
ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng điều chế metan: GV Mục V. Ứng dụng crăckinh).
biễu diễn hoặc chiếu Không yêu cầu
+ Phương pháp điều chế metan trong video thực hiện thí Luyện tập
phòng thí nghiệm và khai thác các ankan nghiệm bài số 28 39
trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. Tích hợp:
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút -Nguồn nhiên liệu
ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính hóa thạch chất của ankan. - Cháy nổ liên
- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một quan đến xăng dầu
số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.
- Viết được các phương trình hoá học biểu
diễn tính chất hoá học của ankan.
HĐ trải nghiệm -Trình bày được công thức chung, đặc Dạy học tại lớp kết Tự học có hướng Chủ đề 2:
kết nối + Hình điểm cấu tạo phân tử của anken, ankađien, hợp với việc giao dẫn 40
Hiđrocacbon không thành kiến thức ankin.
nhiệm vụ cho HS làm Mục. tính chất vật no
về định nghĩa, - Nêu được tính chất vật lí chung (quy luật ở nhà qua phiếu lý của anken,
đồng đẳng, đồng biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ hướng dẫn học tập. ankin; ứng dụng phân
sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken, Lồng ghép thí nghiệm: của anken, 21
Hình thành kiến ankađien, ankin. chiếu video ankadien, ankin
thức về đồng -Trình bày được phương pháp điều chế Không yêu cầu hs 41
phân (tt) và danh anken, ankađien, ankin trong phòng thí thực hiện thí pháp.
nghiệm, trong công nghiệp và ứng dụng nghiệm 2 bài 34 của chúng.
- Trình bày được tính chất hoá học chung Tích hợp 42
Tính chất hóa của anken, ankađien, ankin: phản ứng cộng -Trái cây chín và 22 43 học
brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng khí etilen. 44
HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp; phản -Đất đèn . 23
ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá. -Sự ô nhiễm môi 45 Luyện tập
- Viết được công thức cấu tạo và tên gọi trường do polime
của các đồng phân tương ứng với một và cao su.
công thức phân tử (Anken: không quá 6
nguyên tử C trong phân tử; ankađien,
ankin: không quá 5 nguyên tử C trong phân tử ).
- Viết được các phương trình hoá học minh 46 Luyện tập
họa tính chất hóa học và điều chế.
- Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.
- Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học. 24 Ôn tập kiểm tra giữa Dạy học tại lớp kết 47 học kì 2 hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm Ôn tập kiểm tra giữa ở nhà qua phiếu 48 học kì 2 hướng dẫn học tập. 25 Lưu ý : Không kiểm tra các phần hướng dẫn tự học, tự đọc, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu, những nội Kiểm tra giữa học kì
Nội dung kiểm tra theo bảng đặc tả và ma 49 dung yêu cầu học 2 trận sinh thực hành, thí nghiệm. Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học. 50 Phần A. Benzen và đồng đẳng 51
- Nêu được định nghĩa, công thức chung,
1. Đồng đẳng, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
đồng phân, danh - Nêu được tính chất vật lí: Quy luật biến pháp, cấu tạo.
đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của
2. Tính chất vật các chất trong dãy đồng đẳng benzen. lí.
Dạy học tại lớp kết Không dạy Bài 35: Benzen và
- Viết được các phương trình hoá học minh 3. Tính chất hóa
hợp với việc giao mục Naptalen. đồng đẳng, một số
họa Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng học.
nhiệm vụ cho HS làm Tích hợp: hiđrocacbon thơm
cộng vào vòng benzen; Phản ứng thế và Phần B. Một số ở nhà qua phiếu -Độc hại của 26 khác oxi hoá mạch nhánh. 52 hiđrocacbon hướng dẫn học tập. benzen, toluen.
-Nêu được cấu tạo phân tử, tính chất vật thơm khác -Nhựa P.S
lí, tính chất hoá học của stiren (tính chất
1. Tính chất vật lí của hiđrocacbon thơm; của stiren.
-Tính chất của hiđrocacbon không no: 2. Tính chất hóa
Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên học của stiren.
kết đôi của mạch nhánh). 3. Ứng dụng của hiđrocacbon thơm.
Viết được các phương trình hoá học biểu
diễn tính chất hoá học của benzen, toluene, stiren.
- Xác định công thức phân tử, viết công
thức cấu tạo và gọi tên.
- Tính được khối lượng benzen, toluene,
stiren tham gia phản ứng hoặc thành phần
phần trăm về khối lượng của chất trong Dạy học tại lớp kết
Bài 36: Luyện tập Củng cố, hệ hỗn hợp. hợp với việc giao hiđrocacbon thơm thống lí thuyết. Hướng dẫn HS tự 53
- Phân biệt được một số hiđrocacbon thơm nhiệm vụ cho HS làm 27
Bài 37: Hệ thống hóa 2. Một số dạng học bài 37.
bằng phương pháp hoá học.-Nêu được mối ở nhà qua phiếu về hiđrocacbon bài tập.
quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan hướng dẫn học tập trọng.
- Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon.
- Viết được các phương trình hoá học biểu
diễn mối quan hệ giữa các chất.
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng. 54 1. Định nghĩa,
- Nêu được định nghĩa, phân loại ancol.
(Mục V.1.a; V.2: phân loại.
- Nêu được công thức chung, đặc điểm cấu Dạy học tại lớp kết hướng dẫn HS tự 28 55 2. Đồng phân,
tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc -
hợp với việc giao học, Mục V.1.b. danh pháp. chức và thay thế).
nhiệm vụ cho HS làm tổng hợp Glixerol: 3. Tính chất vật
- Nêu được tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi,
ở nhà qua phiếu Không dạy) Bài 40: Ancol lí.
độ tan trong nước; Liên kết hiđro. hướng dẫn học tập. Tích hợp 4. Tính chất hóa
- Viết được các phương trình hoá học minh Lồng ghép thí nghiệm -Lịch sử, văn hóa, 56 học.
họa tính chất hoá học: Phản ứng của nhóm : GV biễu diễn, học lợi ích và tác hại 5. Điều chế.
-OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước
sinh thực hành hoặc rượu, bia. 6. Ứng dụng.
tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá chiếu video -Ứng dụng của
ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; glixerol Phản ứng cháy.
- Viết được các phương trình hoá học điều
chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột,
- Nêu được ứng dụng của etanol.
- Nêu được công thức phân tử, cấu tạo,
tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2). Nêu được: Dạy học tại lớp kết - Khái niệm phenol. hợp với việc giao
- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệm vụ cho HS làm
nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
(Mục I.2. Phân 1. Định nghĩa ở nhà qua phiếu
- Viết được các phương trình hoá học
loại… và Mục 57 Bài 41: Phenol 2. Phenol hướng dẫn học tập
minh họa tính chất hoá học: Tác dụng với
II.4. Điều chế…: 29 (C6H5OH) Lồng ghép thí nghiệm:
natri, natri hiđroxit, nước brom. Không dạy) GV biễu diễn, học
- Trình bày được ảnh hưởng qua lại giữa sinh thực hành hoặc
nhóm OH và vòng benzen trong phân tử chiếu video phenol. Luyện tập ancol- Không yêu cầu hs 58 phenol làm bài tập 2, 5a Chương 9: Anđehit - Axit cacboxylic 59
1. Định nghĩa, Nêu được :
Dạy học tại lớp kết Bỏ phần xeton
phân loại, danh - Định nghĩa, phân loại, danh pháp của
hợp với việc giao - Mục A.III.2: Bài 44: Anđehit pháp. anđehit.
nhiệm vụ cho HS làm Không dạy phản 30
2. Đặc điểm cấu - Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
ở nhà qua phiếu ứng oxi hóa
tạo, tính chất vật - Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, hướng dẫn học tập anđehit bởi O2. 60 lí.
nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
Lồng ghép thí nghiệm - Bài tập 6: Bỏ
3. Tính chất hóa - Viết được các phương trình hoá học minh : GV biễu diễn, học phần e. học.
họa tính chất hoá học của anđehit no đơn
sinh thực hành hoặc - Không yêu cầu
4. Điều chế, ứng chức (đại diện là anđehit axetic): Tính khử chiếu video học sinh làm bài dụng.
(tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong tập 9
amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với Tích hợp nội hiđro). dung luyện tập
- Viết được các phương trình hoá học
minh họa điều chế anđehit từ ancol bậc I,
điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen.
Nêu được một số ứng dụng chính của anđehit 31 61 -Nêu được:
+ Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. . Định nghĩa,
+ Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan Dạy học tại lớp kết phân loại, danh
Tự học có hướng
trong nước; Liên kết hiđro. hợp với việc giao pháp. dẫn
-Viết được các phương trình hoá học minh nhiệm vụ cho HS làm 2. Đặc điểm cấu Mục IV. Tính axit
họa Tính chất hoá học: Tính axit yếu (phân ở nhà qua phiếu Bài 45:
Axit tạo, tính chất vật Tích hợp nội
li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng hướng dẫn học tập cacboxylic lí. dung luyện tập
với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu Lồng ghép thí nghiệm 3. Tính chất hóa Tích hợp
hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng : GV biễu diễn, học học. Tìm hiểu các axit 62
với ancol tạo thành este. Khái niệm phản sinh thực hành hoặc 4. Điều chế, ứng trong thiên nhiên . ứng este hoá. chiếu video dụng.
-Viết được các phương trình hoá học minh
họa phương pháp điều chế axit.
Nêu được ứng dụng của axit cacboxylic. 32 63 Luyện tập Hướng dẫn HS các thao tác của Dạy học tại phòng thí
- Nêu được mục đích, cách tiến hành, kĩ Tổ chuyên môn/ từng TN. nghiệm. Hướng dẫn
thuật thực hiện các thí nghiệm giáo viên tự chọn 64 Bài thực hành 2. Hướng dẫn HS HS cách dựng video(
- Viết được tường trình hoặc dựng thành các thí nghiệm quan sát hiện nêu rõ tiêu chí đánh video thực hành. tượng xảy ra và giá) nhận xét. Hoạt động trải Giáo viên tự chọn 65 -Sản xuất giấm ăn nghiệm các chủ đề hoặc tự 33
-Điều chế nước rửa tay khô. Hoạt động trải đề xuất các chủ đề 66 …… nghiệm khác phù hợp 34 Ôn tập kiểm tra cuối 67 kì 2 Ôn tập kiểm tra cuối 68 kì 2 35 Ôn tập kiểm tra cuối 69 kì 2 70 Kiểm tra cuối kì 2
Tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh tại địa phương và nhà trường, các tổ chuyên
môn tự điều chỉnh KHDH cho phù hợp. Kế hoạch trên là gợi ý chung, tham khảo,
hỗ trợ các tổ chuyên môn. Các tổ chuyên môn có quyền điều chỉnh và tự chịu trách
nhiệm. Trân trọng.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU LỚP 12
HỌC KỲ I – LỚP 12 - Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học) Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các 1
chương về hoá học hữu cơ lớp 11 (Đại Dạy học tại lớp kết
1. Củng cố kiến cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, hợp với việc giao thức cần nắm
ancol – phenol, anđehit – axit cacboxylic). 1 Ôn tập đầu năm nhiệm vụ cho HS làm
2. Một số dạng - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của ở nhà qua phiếu hướng 2 bài tập
chất để suy ra tính chất và ứng dụng của dẫn học tập
chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của
chất để dự đoán công thức của chất.
- Biết được khái niệm, đặc điểm cấu tạo Dạy học tại lớp kết - Không dạy
phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
hợp với việc giao cách điều chế
1. Khái niệm, - Biết được tính chất hoá học: Phản ứng 3
nhiệm vụ cho HS làm este từ axetilen danh pháp
thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với ở nhà qua phiếu hướng và axit ở mục IV.
2. Tính chất vật dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá dẫn học tập. Điều chế. lí, ứng dụng
- Biết được: Phương pháp điều chế bằng *Lồng ghép các thí - Tự học có 2 Bài 1. Este
3. Tính chất hóa phản ứng este hoá; Ứng dụng của một số nghiệm vào khi dạy hướng dẫn: Mục học este tiêu biểu. bài mới. V. Ứng dụng. 4. Điều chế
- Hiểu được este không tan trong nước và 4 5. Luyện tập
có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
- Viết được công thức cấu tạo của este có
tối đa 4 nguyên tử cacbon.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện
tính chất hoá học của este no, đơn chức.
1. Khái niệm - Biết được khái niệm và phân loại lipit. lipit
- Biết được khái niệm chất béo, tính chất Dạy học tại lớp kết 5
vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung hợp với việc giao - Tự học có Bài 2. Lipit
của este và phản ứng hiđro hoá chất béo nhiệm vụ cho HS làm hướng dẫn: Mục 2. Chất béo
lỏng), ứng dụng của chất béo.
ở nhà qua phiếu hướng II.4. Ứng dụng. - Khái niệm
- Biết được cách chuyển hoá chất béo lỏng dẫn học tập. - Không yêu cầu 3 - Tính chất vật lí
thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất * GV kết hợp trong học sinh làm:
- Tính chất hóa béo bởi oxi không khí.
tiết dạy với vấn đề Bài tập 4, 5. học 6
- Viết được các phương trình hoá học thực tế liên môn “Chất - Ứng dụng.
minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. béo với sức khỏe con 3. Luyện tập
- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về người” thành phần hoá học. Chủ đề: 1. HĐ
trải - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch Dạy học tại lớp kết Phần tính chất Cacbohiđrat
nghiệm kết nối + hở của glucozơ, fructozơ.
hợp với việc giao vật lí. Trạng thái 7 Gồm các bài:
Hướng dẫn tìm - Trình bày được tính chất hóa học và viết nhiệm vụ cho HS làm tự nhiên. Ứng 5. Glucozơ
hiểu kiến thức về được các PTHH chứng minh tính chất hoá ở nhà qua phiếu hướng dụng của 6.
Saccarozơ, tính chất vật lí, học của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh dẫn học tập. glucozơ, 4 tinh bột
và trạng thái tự bột và xenlulozơ.
*Lồng ghép các thí saccarozơ, tinh xenlulozơ
nhiên, điều chế, - Dự đoán được tính chất hóa học dựa vào nghiệm vào khi dạy bột và xenlulozơ:
7. Luyện tập: ứng dụng. cấu tạo phân tử. bài mới. Tự học có hướng 8
Cấu tạo và tính 2. HĐ hình thành - Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, dẫn. chất
của kiến thức về cấu glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá Bài 5: Mục III. cacbohiđrat. tạo phân tử và học. 2.b. Oxi hóa Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện
tính chất hóa học - Tính khối lượng glucozơ thu được hoặc glucozơ bằng
3. HĐ luyện tập. tham gia phản ứng theo hiệu suất. Cu(OH)2, Mục 9
4. HĐ tìm tòi mở - Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu V. Fructozơ: rộng.
được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và Không yêu cầu
xenlulozơ, rồi cho sản phẩm tham gia học sinh học phản ứng tráng bạc. phản ứng oxi hóa glucozơ, fructozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường 5 kiềm, Bài tập 2: Không yêu cầu học sinh làm. 10 Bài 6: Mục I.4.a. Sơ đồ sản xuất đường từ cây mía: Học sinh tự đọc. Bài 7: Bài tập 1: Không yêu cầu học sinh làm.
1. Khái niệm, - Biết được khái niệm, phân loại, cách gọi Dạy học tại lớp kết Mục III.2.a) Thí
phân loại và tên (theo danh pháp thay thế và gốc - hợp với việc giao nghiệm 1: danh pháp chức).
nhiệm vụ cho HS làm Không yêu cầu 6 11 Bài 9. Amin
2. Tính chất vật - Biết được đặc điểm cấu tạo phân tử , tính ở nhà qua phiếu hướng giải thích tính lí
chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) dẫn học tập. bazơ.
3. Cấu tạo phân của amin.
*GV hướng dẫn HS Bài tập 4: Không Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện
tử và tính chất - Hiểu được tính chất hóa học điển hình chuẩn bị trước ở nhà yêu cầu học sinh hóa học
của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng để thảo luận chủ đề: làm. 4. Bài tập
thế với brom trong nước. Tác hại của thuốc lá
- Viết được công thức cấu tạo của các đối với sức khỏe con
amin đơn chức, xác định được bậc của người hoặc Xử lí mùi
amin theo công thức cấu tạo. tanh của một số loại 12
- Dự đoán được tính chất hóa học của thực phẩm. amin và anilin.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất.
Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.
- Xác định được công thức phân tử theo số liệu đã cho. Dạy học tại lớp kết 13 1. Củng cố lí Ôn tập kiểm hợp với việc giao thuyết cần nắm.
Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ 7 tra giữa học kì
nhiệm vụ cho HS làm
2. Một số dạng chuyên môn hoặc của Sở GDĐT. 14 1 ở nhà qua phiếu hướng bài tập. dẫn học tập Kiểm tra giữa 8 15 kì 1 Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện
- Biết được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo
phân tử, ứng dụng quan trọng của amino 1. Khái niệm axit.
2. Cấu tạo phân - Hiểu được tính chất hóa học của amino 16 tử
axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; Dạy học tại lớp kết 3. Ứng dụng
phản ứng trùng ngưng của ε-, ω-aminoaxit hợp với việc giao
Bài 10. Amino 4. Tính chất hóa - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino nhiệm vụ cho HS làm axit học.
axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. ở nhà qua phiếu hướng 5. Bài tập
- Viết được các PTHH chứng minh tính dẫn học tập chất của amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung 17
dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.
- Biết được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo 9
phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản
1. Khái niệm, ứng thuỷ phân) cấu tạo phân tử 18
- Biết được khái niệm, đặc điểm cấu tạo, của peptit, Dạy học tại lớp kết
tính chất của protein (sự đông tụ; phản Không dạy Mục protein hợp với việc giao Bài 11. Peptit và
ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein III. Khái niệm về 2. Tính chất hóa nhiệm vụ cho HS làm protein với Cu(OH) enzim và axit học của peptit,
2). Vai trò của protein đối với ở nhà qua phiếu hướng sự sống nucleic protein dẫn học tập.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất 3. Bài tập 10 19
hóa học của peptit và protein.
- Phân biệt được dung dịch protein với chất lỏng khác. Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện 1. Khái niệm
- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo, - Mục I. Khái
2. Đặc điểm cấu tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng niệm, Mục III. trúc
chảy, cơ tính), ứng dụng, một số phương Dạy học tại lớp kết Tính chất vật lí,
Bài 13. Đại 3. Tính chất vật pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng hợp với việc giao Mục VI. Ứng 20 cương về lí ngưng).
nhiệm vụ cho HS làm dụng: Tự học có polime
5. Phương pháp - Viết được công thức cấu tạo của polime ở nhà qua phiếu hướng hướng dẫn điều chế
từ monome và ngược lại. dẫn học tập - Mục IV. Tính 6. Ứng dụng
- Viết được các PTHH tổng hợp một số chất hóa học: polime thông dụng Học sinh tự đọc
- Nêu được khái niệm, thành phần chính, 1. Chất dẻo
Dạy học tại lớp kết - Phần nhựa
sản xuất và ứng dụng của chất dẻo, vật 2. Tơ
hợp với việc giao Rezol, Rezit, Bài 14. Vật liệu
liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng 21 3. Cao su
nhiệm vụ cho HS làm Mục IV. Keo polime hợp. 4. Luyện tập
ở nhà qua phiếu hướng dán tổng hợp:
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số dẫn học tập Học sinh tự đọc chất dẻo, tơ, cao su.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng. 11
1. Củng cố lí - Phân biệt được polime thiên nhiên với thuyết cần nắm
polime tổng hợp hoặc nhân tạo. Dạy học tại lớp kết
Bài 15. Luyện 2. Một số dạng - Viết các PTHH cụ thể điều chế một số hợp với việc giao 22 tập: Polime và bài tập. chất dẻo, tơ, cao su. nhiệm vụ cho HS làm vật liệu polime
- Sử dụng và bảo quản được một số vật ở nhà qua phiếu hướng
liệu polime trong đời sống. dẫn học tập
- Tính được khối lượng các chất trong
phản ứng trùng hợp, trùng ngưng có hiệu suất. Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện
- Biết được: Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp
electron ngoài cùng của kim loại; Khái 23
niệm hợp kim, tính chất vật lí (dẫn nhiệt, 12
Chủ đề: Vị trí,
dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái
tính chất, hợp
...), ứng dụng của một số hợp kim (thép
kim, dãy điện không gỉ, đuyra). 24 1. Vị trí của kim hóa của kim
- Hiểu được tính chất vật lí chung: ánh loại trong BTH loại.
kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- HS tự đọc: Mục 2. Cấu tạo của
Gồm 3 bài: Bài - Biết được: 2.a; 2.b; 2.c (các kim loại 17 (Vị trí và cấu
+ Tính chất hoá học chung là tính khử kiểu mạng tinh 3. Tính chất vật tạo của kim
(khử phi kim; khử ion H+ trong nước, thể kim loại) lí loại), bài 18
dung dịch axit; ion kim loại trong dung - HS tự đọc cả 4. Hướng dẫn Dạy học tại lớp kết (Tính chất của dịch muối) bài 19 (Hợp kim) HS tự học bài hợp với việc giao kim loại - Dãy
+ Khái niệm cặp oxi hóa – khử, khả năng Hợp kim nhiệm vụ cho HS làm điện hóa của
khử của các kim loại và khả năng oxi hóa 5. Tính chất hóa ở nhà qua phiếu hướng kim loại) và bài của các ion kim loại. học dẫn học tập 19 (Hợp kim)
- Hiểu được quy luật sắp xếp và ý nghĩa 6. Dãy điện hóa 13 25
dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử của kim loại
được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính 7. Bài tập
khử, các ion kim loại được sắp xếp theo
chiểu tăng dần tính oxi hoá).
- Viết được PTHH chứng minh tính khử
của kim loại, tính oxi hóa của ion kim loại.
- So sánh được mức độ của các cặp oxi
hóa – khử, dự đoán được chiều phản ứng
oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá.
- Tính được khối lượng kim loại phản ứng Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện
hoặc sản phẩm tạo thành trong phản ứng oxi hóa kim loại.
- Giải được bài toán xác định kim loại.
- Học sinh vận dụng được các kiến thức
về chất béo để điều chế thành công xà
phòng từ các nguyên liệu khác nhau: mỡ
động vật, dầu dừa, dầu oliu, dầu đã qua sử
1. Lựa chọn giải dụng... pháp điều chế.
- Tính toán được tỉ lệ đảm bảo các tiêu chí 2. Tiến hành Dạy học tại phòng thí Chủ đề STEM
đề ra, rèn luyện các thao tác, kĩ năng thực thực hành. nghiệm. Hướng dẫn “Điều chế xà hành. 26 3. Đánh giá, HS chuẩn bị trước các phòng
- Lập được kế hoạch cá nhân/nhóm để trình bày sản nguyên vật liệu cần handmade”
điều chế và thử nghiệm dựa trên quy trình phẩm thiết chế tạo sản phẩm.
- Trình bày, bảo vệ được quy trình làm
sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.
- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình
làm việc cá nhân và nhóm. 1. GV giao *GV giao nhiệm vụ
nhiệm vụ trước - Biết được vai trò của polime trong đời cho HS tìm hiểu chủ
Trải nghiệm tìm cho HS ở tiết sống, sản xuất.
đề “Polime với vấn đề hiểu “Polime trước.
- Biết được vấn đề ô nhiễm môi trường từ ô nhiễm môi trường” 14 27
với vấn đề ô 2. HS báo cáo rác thải polime. nơi HS đang sinh sống nhiễm
môi những nội dung - HS đề xuất môt số giải pháp để giảm và báo cáo ở lớp theo trường” tìm hiểu.
thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải nhóm hoặc thông qua 3. GV nhận xét polime. việc làm video và chốt kiến Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện thức. Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao Ôn tập chủ đề
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 và TN 28 nhiệm vụ cho HS làm Este, lipit THPT ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao Ôn tập chủ đề
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 và TN 29 nhiệm vụ cho HS làm Este, lipit THPT ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau 15 Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao Ôn tập chủ đề
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 và TN 30 nhiệm vụ cho HS làm Cacbohiđrat THPT ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau Dạy học tại lớp kết Ôn tập chủ đề hợp với việc giao Amin,
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 và TN 16 31 nhiệm vụ cho HS làm aminoaxit, THPT ở nhà thông qua các protein phương tiện khác nhau Nội dung điều
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Hình thức tổ chức Tuần Tiết
Yêu cầu cần đạt chỉnh, hướng học kiến thức dạy học dẫn thực hiện Dạy học tại lớp kết Ôn tập chủ đề hợp với việc giao Amin,
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 và TN 32 nhiệm vụ cho HS làm aminoaxit, THPT ở nhà thông qua các protein phương tiện khác nhau Ôn tập chủ đề
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 và TN 33 Polime THPT 17 34 Ôn tập kiểm tra
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 cuối HK1 35
Bám sát ma trận kiểm tra HK1 18 Kiểm tra cuối 36 HK1
HỌC KỲ 2 (17 TUẦN)
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Biết được khái niệm hợp kim, tính chất
1. Hướng dẫn (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng HS tự học bài 37
chảy...), ứng dụng của một số hợp kim Hợp kim (thép không gỉ, đuyara). 2. Khái niệm ăn Các nội dung Hiểu được: Dạy học tại lớp kết mòn kim loại luyện tập thuộc
- Biết được các khái niệm: ăn mòn kim hợp với việc giao
Bài 20. Sự ăn 3. Ăn mòn hóa phần sự ăn mòn 19
loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. nhiệm vụ cho HS làm mòn kim loại học kim loại của bài
- Biết được điều kiện xảy ra sự ăn mòn ở nhà qua phiếu hướng 4. Ăn mòn điện 23 tích hợp vào kim loại. dẫn học tập 38 hóa học bài 20.
- Biết được các biện pháp bảo vệ kim loại
5. Chống ăn mòn khỏi bị ăn mòn. kim loại.
- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn
mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. Các nội dung 39 Dạy học tại lớp kết
Hiểu được nguyên tắc chung và các luyện tập thuộc 1. Nguyên tắc hợp với việc giao Bài 21. Điều chế
phương pháp điều chế kim loại (điện phần điều chế 20 2. Phương pháp nhiệm vụ cho HS làm kim loại
phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh kim loại bài 23 3. Bài tập ở nhà qua phiếu hướng 40
khử ion kim loại yếu hơn). tích hợp vào bài dẫn học tập này.
Chủ đề: Kim 1. Vị trí, cấu - Biết được vị trí, cấu hình electron - Bài 25. Kim
loại kiềm, kiềm hình e của kim lớp ngoài cùng của kim loại kiềm, Dạy học tại lớp hoặc loại kiềm và hợp 21 41 thổ loại kiềm, kiềm
phòng thí nghiệm kết chất quan trọng kiềm thổ. thổ.
hợp với việc giao của kim loại
2. Tính chất vật - Hiểu được tính chất vật lí của kim nhiệm vụ cho HS làm kiềm
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện
lí của kim loại loại kiềm, kiềm thổ (mềm, khối ở nhà qua phiếu hướng (Mục B. Một số kiềm, kiềm thổ.
lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng dẫn học tập hợp chất quan 3. Tính chất hóa chảy). trọng của kim 42 học của kim loại loại kiềm:
- Hiểu được tính chất hoá học của kiềm, kiềm thổ. khuyến khích HS
kim loại kiềm, kiềm thổ và viết 4. Ứng dụng, tự đọc)
trạng thái tự được phương trình phản ứng: Tính - Bài 26. Kim
nhiên, điều chế khử mạnh nhất trong số các kim loại loại kiềm thổ và
của kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). hợp chất quan kiềm, kiềm thổ. trọng của kim
- Biết được tính chất hoá học, ứng 43 5. Hợp chất quan loại kiềm thổ dụng của NaOH, NaHCO trong của kim 3, Na2CO3, (Hướng dẫn HS loại kiềm, của KNO3, Ca(OH)2, CaCO3,
tự học Mục B.1. canxi. CaSO4.2H2O. Canxi hiđroxit) 6. Nước cứng
- Biết được trạng thái tự nhiên của - Bài 28. Luyện 7. Bài tập
NaCl, phương pháp điều chế kim tập (tính chất của
loại kiềm, kiềm thổ (điện phân muối kim loại kiềm, 22 kim loại kiềm halogenua nóng chảy). thổ và hợp chất
- Hiểu được tính chất hoá học của của chúng)
một số hợp chất: NaOH (kiềm 44
mạnh); NaHCO3 (lưỡng tính, phân
huỷ bởi nhiệt); Na2CO3 (muối của
axit yếu); KNO3 (tính oxi hoá mạnh khi đun nóng).
- Dự đoán được tính chất hoá học,
kiểm tra và kết luận về tính chất của
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện
đơn chất và một số hợp chất của
kim loại kiềm, kiềm thổ.
- Viết được các phương trình hoá
học dạng phân tử và ion thu gọn
minh hoạ tính chất hoá học của kim
loại kiềm, kiềm thổ và một số hợp
chất của chúng, viết sơ đồ điện phân
điều chế kim loại kiềm.
- Biết được: Khái niệm về nước
cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu,
toàn phần), tác hại của nước cứng;
Cách làm mềm nước cứng.
- Biết được cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
- Tính thành phần phần trăm về khối
lượng kim loại kiềm, kiềm thổ hoặc
muối của chúng trong hỗn hợp phản ứng. 45
1. Vị trí, cấu - Biết được vị trí , cấu hình lớp electron Dạy học tại lớp kết - Bài 27: Mục II. Bài 27. Nhôm hình e.
ngoài cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự hợp với việc giao Tính chất vật lí 23
và hợp chất của 2. Tính chất vật nhiên, ứng dụng của nhôm.
nhiệm vụ cho HS làm Mục IV. ứng 46 nhôm. lí.
- Hiểu được nhôm là kim loại có tính khử ở nhà qua phiếu hướng dụng và trang
3. Tính chất hóa khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dẫn học tập thái tự nhiên
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện học.
dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim Mục V. Sản xuất 4. Ứng dụng, loại. nhôm Tự học có
trạng thái tự - Hiểu được nguyên tắc và sản xuất nhôm hướng dẫn nhiên.
bằng phương pháp điện phân oxit nóng - Không yêu cầu 5. Sản xuất. chảy
học sinh làm bài
6. Một số hợp - Biết được tính chất vật lí và ứng dụng
tập 6 và các
chất quan trọng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3,
dạng bài tập tính của nhôm. muối nhôm. toán liên quan 7. Luyện tập
- Hiểu được tính chất lưỡng tính của đến phản ứng
Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit hóa học giữa ion
mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; Al3+ với ion OH- 47
- Biết được cách nhận biết ion nhôm trong tạo Al(OH)3 kết 24 dung dịch.
tủa rồi kết tủa
- Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp tan trong OH- kim loại đem phản ứng. dư, hoặc các
- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng
dạng bài tập tính
nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng. toán liên quan đến phản ứng hóa học giữa ion AlO - 2 với ion H+ tạo Al(OH)3 kết tủa rồi kết tủa tan trong H+dư. Dạy học tại lớp kết 48 1. Củng cố lí hợp với việc giao
Ôn tập kiểm tra thuyết cần nắm
Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ nhiệm vụ cho HS làm giữa kì 2
2. Một số dạng chuyên môn hoặc của Sở GDĐT 25 49 ở nhà qua phiếu hướng bài tập. dẫn học tập
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện
Kiểm tra giữa 50 học kì 2
Chủ đề: Sắt và 1. Vị trí, cấu - Biết được: Vị trí , cấu hình electron lớp Bài 31: Mục II.
hợp chất của hình e.
ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. Tính
Tính chất vật lí, sắt
2. Tính chất vật chất hoá học của sắt: tính khử trung bình Mục IV. Trạng Gồm các bài: lý
(tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước,
thái tự nhiên: Tự - Bài 31. Sắt
3. Tính chất hóa dung dịch axit, dung dịch muối); Sắt trong học có hướng 51 - Bài 32. Hợp học.
tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). dẫn chất của sắt
4. Trạng thái tự - Biết được tính chất vật lí, nguyên tắc Cả bài 33: Tự
- Bài 33. Hợp nhiên của sắt.
điều chế và ứng dụng của một số hợp chất Dạy học tại lớp kết học có hướng kim của sắt
5. Hợp chất của của sắt.
hợp với việc giao dẫn; Không yêu 26 - Bài 37. Luyện sắt
- Hiểu được: Tính khử của hợp chất nhiệm vụ cho HS làm cầu học các loại
tập: Tính chất 6. Hợp kim của sắt(II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II); Tính ở nhà qua phiếu hướng lò luyện gang,
hoá học của sắt. sắt
oxi hóa của hợp chất sắt(III): Fe2O3, dẫn học tập thép, chỉ học 7. Luyện tập Fe(OH)3, muối sắt(III). thành phần hợp
- Biết được: Định nghĩa và phân loại gang, kim, nguyên tắc
sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, và các phản ứng 52
cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện xảy ra khi luyện
pháp kĩ thuật); Định nghĩa và phân loại gang, thép;
thép, nguyên tắc chung và các phản ứng Không yêu cầu
xảy ra khi luyện thép; Ứng dụng của gang, làm bài tập 2.
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện thép.
- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn
minh họa tính chất hoá học của sắt và hợp chất.
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung 53 dịch.
- Tính % khối lượng các sắt, muối sắt
hoặc oxit sắt trong phản ứng. Xác định tên
kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.
- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.
- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử
xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. 27
- Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt.
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp
phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào 54 số liệu thực nghiệm.
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc
oxit sắt trong phản ứng.
- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.
- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để
sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất.
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện Dạy học tại phòng thí 1. Hướng dẫn nghiệm. Hướng dẫn
HS các thao tác - Sử dụng được dụng cụ, hoá chất để tiến HS chuẩn bị trước bản của từng TN.
hành được thành công, an toàn các thí tường trình ghi cách
Bài 30 và bài 2. Hướng dẫn nghiệm. tiến hành. Dự đoán 55 39. Thực hành
HS quan sát hiện - Quan sát được hiện tượng thí nghiệm, trước hiện tượng.
tượng xảy ra và giải thích và rút ra nhận xét. Cho hs làm việc theo
nhận xét các thí - Viết được tường trình thí nghiệm. nhóm, chụp lại hình nghiệm. ảnh hoặc quay video thí nghiệm
- Biết được các phản ứng đặc trưng được Bài 40. Nhận
dùng để phân biệt một số cation và anion biết một số ion 28 trong dung dịch. trong dung dịch:
- Biết được cách tiến hành nhận biết các Học sinh tự đọc. Luyện tập nhận
ion riêng biệt trong dung dịch. Sử dụng thời biết một số ion
- Giải được lí thuyết một số bài tập thực gian để luyện tập 1. Củng cố lí trong dung dịch
nghiệm phân biệt một số ion cho trước về nhận biết thuyết cần nắm 56 và một số chất
trong một số lọ không dán nhãn. Bài 41. Nhận 2. Một số bài khí
- Biết được các phản ứng đặc trưng được biết một số chất tập.
dùng để phân biệt một số chất khí. khí: Học sinh tự
- Biết được cách tiến hành nhận biết một đọc. Sử dụng
số chất khí riêng biệt. thời gian để
- Giải được lí thuyết một số bài tập thực luyện tập về
nghiệm phân biệt một số chất khí cho nhận biết một số
trước trong các lọ không dán nhãn. chất khí
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện
- Biết được: Một số khái niệm về ô nhiễm
môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm
đất, nước; Vấn đề về ô nhiễm môi trường
1. Hóa học với có liên quan đến hoá học; Vấn đề bảo vệ Bài 43. Hóa học
vấn đề ô nhiễm môi trường trong đời sống, sản xuất và và vấn đề phát môi trường
học tập có liên quan đến hoá học.
Dạy học theo dự án triển kinh tế:
Bài 45. Hóa học 2. Hóa học với - Tìm được thông tin trong bài học, trên hoặc HS trải nghiệm Học sinh tự đọc 57
và những vấn đề vấn đề phòng các phương tiện thông tin đại chúng về và báo cáo thuyết trình Bài 44. Hóa học môi trường
chống ô nhiễm vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các nhóm (có tiêu chí đánh và vấn đề xã hội: môi trường
thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề giá). Học sinh tự đọc 29
ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
- Vận dụng để giải quyết một số tình
huống về môi trường trong thực tiễn.
- Tính toán lượng khí thải, chất thải trong
phòng thí nghiệm và trong sản xuất. *GV tổ chức ở PTN. Chủ đề STEM: *GV yêu cầu HS Ăn mòn điện 58 chuẩn bị những dụng hóa – pin điện
cụ cần thiết để tiến sáng tạo. hành tạo ra pin điện. Dạy học tại lớp kết Ôn tập chủ đề hợp với việc giao
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 59 Đại cương kim nhiệm vụ cho HS làm THPT loại ở nhà thông qua các 30 phương tiện khác nhau Ôn tập chủ đề Dạy học tại lớp kết
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 60 Đại cương kim hợp với việc giao THPT loại nhiệm vụ cho HS làm
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau Dạy học tại lớp kết Ôn tập chủ đề hợp với việc giao
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 61 Kim loại kiềm nhiệm vụ cho HS làm THPT và hợp chất ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau 31 Dạy học tại lớp kết Ôn tập chủ đề hợp với việc giao
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 62 Kim loại kiềm nhiệm vụ cho HS làm THPT và hợp chất ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau Dạy học tại lớp kết Ôn tập chủ đề hợp với việc giao
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 63 Nhôm và hợp nhiệm vụ cho HS làm THPT chất ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau 32 Dạy học tại lớp kết Ôn tập chủ đề hợp với việc giao
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 64 Nhôm và hợp nhiệm vụ cho HS làm THPT chất ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao Ôn tập chủ đề
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 33 65 nhiệm vụ cho HS làm Sắt và hợp chất THPT ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau
Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức Nội dung điều học kiến thức dạy học chỉnh, hướng dẫn thực hiện Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao Ôn tập chủ đề
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 66 nhiệm vụ cho HS làm Sắt và hợp chất THPT ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 và TN 67 Ôn tập tổng hợp THPT 34 Dạy học tại lớp kết 68 1. Củng cố lí hợp với việc giao
Ôn tập cuối học thuyết cần nắm
Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ nhiệm vụ cho HS làm kì 2
2. Một số dạng chuyên môn hoặc của Sở GDĐT 69 ở nhà qua phiếu hướng bài tập. dẫn học tập Dạy học tại lớp kết 35 hợp với việc giao Kiểm tra cuối 70
Bám sát ma trận kiểm tra HK2 nhiệm vụ cho HS làm Hk2 ở nhà thông qua các phương tiện khác nhau