Kế hoạch giáo dục môn Hóa 10 cả năm

Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).  So sánh được khối lượng của electron với proton và nơtron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử.

Thông tin:
17 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kế hoạch giáo dục môn Hóa 10 cả năm

Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).  So sánh được khối lượng của electron với proton và nơtron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử.

103 52 lượt tải Tải xuống
SỞ GDĐT
TRƯỜNG THPT
TỔ: Hóa Học
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: HÓA HỌC
LỚP: 10
I. Thông tin:
1. Tổ trưởng:
2. Tổ phó:
II. Kế hoạch cụ thể:
HC K I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thc hc)
Tuần
(1)
Tiết
(2)
Tên chủ đề /Bi hc
(3)
Nội dung/Mạch
kiến thc (4)
Yêu cầu cần đạt
(5)
Ghi chú (7)
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thc
hiện
1
1, 2
Ôn tập đầu năm
3
Bài 1. Thành phần
nguyên tử
1. Thành phần cấu
tạo của nguyên tử.
2. Kích thước
khối lượng của
nguyên tử
- Trình bày được thành phần
của nguyên t (nguyên tử
cùng nhỏ; nguyên t gồm 2
phần: hạt nhân lớp vỏ
nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi
các hạt proton (p), neutron (n);
Lớp vỏ tạo nên bởi các electron
(e); điện tích, khối lượng mỗi
loại hạt).
- So sánh được khối ợng của
electron với proton tron,
kích thước của hạt nhân với
kích thước nguyên tử.
I.1.a. đồ thí
nghiệm phát hiện ra
tia âm cực
I.2. hình thí
nghiệm khám phá ra
hạt nhân nguyên tử
Khuyến khích học
sinh tự đọc
II. Kích thước
khối lượng của
nguyên tử
Bài tp 5
Tự học có hướng
dẫn
Không yêu cầu
học sinh làm
2
4
Bám sát:
-Bài tập thành phần nguyên tử
Các câu nâng cao
trong phiếu học tập
danh cho lớp 10/2
Không yêu cầu
học sinh làm dạng
bài tập kích thước
nguyên tử
5
Bài 2. Hạt nhân nguyên
tử. Nguyên tố hóa học.
Đồng vị
1. Hạt nhân nguyên
tử.
2. Nguyên tố hóa
học.
3. Đồng vị.
4. Nguyên tử khối
nguyên tử khối
trung bình của các
nguyên tố hóa học
- Trình bày được khái niệm về
nguyên tố hoá học, số hiệu
nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.
- Phát biểu được khái niệm
đồng vị, nguyên tử khối.
- Tính được nguyên tử khối
trung nh dựa vào khối lượng
nguyên tử phần trăm số
nguyên tử của các đồng vị
được cung cấp.
6
3
7
Bài 3. Luyện tập: Thành
phần nguyên tử
1, Kiến thức cần
nắm vững
2, Bài tập
HS hoàn thành
Phiếu hướng dẫn
tự học nhà
báo cáo tại lớp kết
hợp hoạt động
luyện tập
8,9
Bám sát:
- Bài tập thành phần nguyên tử,
hạt nhân nguyên tử. Nguyên t
hóa học. Đồng v
Kiểm tra 15 phút
lần 1
4
10
Chủ đề 1:
Cấu trúc lớp
vỏ electron
nguyên tử
- Bài 4.
Cấu tạo
vỏ
nguyên tử
- Bài 5.
Cấu hình
electron
nguyên tử
1. Sự chuyển động
của các electron
trong nguyên tử.
2. Lớp electron
phân lớp electron.
3. Số electron tối đa
trong một phân lớp,
một lớp.
4. Thứ tự các mức
năng lượng trong
nguyên tử.
5. Cấu nh electron
nguyên tử.
- Trình bày và so sánh được mô
hình của Rutherford Bohr với
hình hiện đại tả sự
chuyển động của electron trong
nguyên tử.
- Trình bày được khái niệm
lớp, phân lớp electron mối
quan hệ về số lượng phân lớp
trong một lớp.
- Viết được cấu hình electron
nguyên tử theo lớp, phân lớp
electron khi biết số hiệu
nguyên tử Z của 20 nguyên tố
đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
- Dựa vào đặc điểm cấu hình
electron lớp ngoài cùng của
nguyên t dự đoán được tính
chất hoá học bản (kim loại
hay phi kim) của nguyên tố
11,12
tương ứng.
5
13
Bám sát
Bài tập cấu tạo vỏ nguyên tử
14
Bài 6.Luyện
tập: Cấu tạo
vỏ nguyên tử
1, Kiến thức cần
nắm vững
2, Bài tập
HS hoàn thành
Phiếu hướng dẫn
tự học ở nhà và
báo cáo tại lớp kết
hợp hoạt động
luyện tập
15
Bám sát
Bài tập: cấu hình electron
nguyên tử
6
16
Bài 7. Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học
1. Nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố
trong bảng tuần
hoàn.
2. Cấu tạo của bảng
tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp
của bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học (dựa theo cấu hình
electron).
- tả được cấu tạo của bảng
tuần hoàn các nguyên t hoá
học nêu được các khái niệm
liên quan (ô, chu kì, nhóm).
- Phân loại được nguyên tố
(dựa theo cấu nh electron:
nguyên tố s, p, d, f; dựa theo
tính chất hoá học: kim loại, phi
kim, khí hiếm).
- Xác định được vị trí trong
bảng tuần hoàn của nguyên tố
(ô, nhóm, chu kì) khi biết cấu
hình electron và ngược lại.
Mục I
Mục II. 1. Ô nguyên
tố
Mục II. 2. Chu kì
Tự học hướng
dẫn
(GV cho HS báo
cáo v các ni
dung đã chuẩn b:
mc I, II.1, II.2,
tho lun cht
kiến thc, t chc
hoạt động tìm hiu
ni dung còn li
ca bài, luyn tp.
17
Bám sát
Bài tập: Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
18
Chủ đề
2: Xu
hướng
biến đổi
Bài 8. Sự
biến đổi tuần
hoàn cấu hình
electron
nguyên tử
của các
nguyên tố
hóa học.
1. Sự biến đổi tuần
hoàn cấu hình
electron nguyên tử
của các nguyên tố
hóa học.
2. Cấu nh electron
- Nêu được đặc điểm cấu nh
electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố nhóm
A.
- Trình bày được nguyên nhân
của sự tương tự nhau về tính
chất hoá học các nguyên tố
trong cùng một nhóm A.
7
19
20
cấu hình
electron
nguyên
tử và tính
chất của
các
nguyên
tố. Định
luật tuần
hoàn
Bài 9. Sự
biến đổi tuần
hoàn tính
chất của các
nguyên tố
hóa học.
Định luật
tuần hoàn
nguyên tử của các
nguyên tố nhóm A.
3. Bán kính nguyên
tử.
4. Độ âm điện.
5. Tính kim loại,
tính phi kim.
6. Hóa trị của các
nguyên tố.
7. Oxit hiđroxit
của các nguyên tố
nhóm A thuộc cùng
chu kì.
8. Định luật tuần
hoàn.
- Trình bày được nguyên nhân
của sự biến đổi tuần hoàn tính
chất của các nguyên tố.
- Nhận xét được xu hướng biến
đổi bán kính nguyên tử, độ âm
điện hóa trị của nguyên tử
các nguyên tố trong một chu kì,
trong một nhóm (nhóm A).
- Nhận xét giải thích được
xu hướng biến đổi tính kim
loại, phi kim của nguyên tử các
nguyên tố trong một chu kì,
trong một nhóm (nhóm A).
- Nhận xét được xu hướng biến
đổi thành phần tính chất
axit/bazơ của các oxit
hiđroxit theo chu kì.
- Phát biểu được định luật tuần
hoàn.
21
8
22
Bám sát
Bài tập: Sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình electron nguyên tử,
tính chất của các nguyên tố hóa
học. Định luật tuần hoàn
Kiểm tra 15 phút
lần 2
23
Bài 10. Ý nghĩa bảng
tun hoàn các nguyên t
hóa hc
1. Quan hệ giữa vị
trí của nguyên tố
cấu tạo nguyên tử
của nó.
2. Quan hệ giữa vị
trí tính chất của
nguyên tố.
3. So sánh tính chất
hóa học của một
nguyên tố với các
nguyên tố lân cận.
- Trình bày được mối quan hệ
giữa vị trí các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn với cấu tạo
nguyên tử tính chất bản
của nguyên tố và ngược lại.
- So sánh được tính kim loại,
phi kim của nguyên tố đó với
các nguyên tố lân cận.
Cả bài
Tự học hướng
dẫn
(HS hoàn thành
Phiếu hướng dẫn
tự học nhà
báo cáo tại lớp kết
hợp hoạt động
luyện tập)
24
Bài 11. Luyện tập: Bảng
tuần hoàn, sự biến đổi
tuần hoàn cấu hình
electron nguyên tử và tính
chất của các nguyên tố
1, Kiến thức cần
nắm vững
2, Bài tập
hóa học
9
25,26
Ôn tập kiểm tra giữa học
kì 1
27
Bám sát
Bài tập: chương 1,2
10
28
Kiểm tra giữa học kì 1
29
Bài 12. Liên kết ion
Tinh thể ion
1. Sự hình thành ion
2. Sự tạo thành liên
kết ion.
3. Tinh thể ion
- Nêu được định nghĩa liên kết
ion tính cht chung ca hp
cht ion.
- Viết được cấu hình electron
của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định được ion đơn
nguyên tử, ion đa nguyên t
trong mt phân t cht c th.
- Trình bày s to thành liên
kết ion trong mt s hp cht
như: NaCl, CaCl
2
, Na
2
O.
- Phân biệt được liên kết ion
vi các liên kết khác da vào
bn cht c th.
Mục III. Tinh thể ion
Khuyến khích học
sinh tự đọc
30
Bám sát
Bài tp: Liên kết ion
11
31, 32
Bài 13. Liên kết cộng hóa
trị
1. Sự hình thành liên
kết cộng hóa trị.
2. Độ âm điện
liên kết hóa học
- Trình bày được khái niệm
lấy được dụ về liên kết cộng
hoá trị (liên kết đơn, đôi, ba).
- Viết được công thức electron
công thức cấu tạo của một
số chất đơn giản.
- Phân biệt được các loại liên
kết (liên kết cộng hoá trị không
phân cực, phân cực, liên kết
ion) dựa theo độ âm điện.
33
Bám sát
Bài tập: Liên kết cộng hóa trị
Bài 14. Tinh thể nguyên
tử và tinh thể phân t
Cả bài
Không dạy
12
34
Bài 15. Hóa trị số oxi
hóa
1. Hóa trị
2. Số oxi hóa
- Trình bày được khái niệm
điện hoá trị, cộng hóa trị của
nguyên tố trong hợp chất.
- Nêu được các quy tắc xác
định được số oxi hoá của
nguyên tố trong các phân tử
đơn chất và hợp chất và ion.
35
Luyện tập: Hóa trị số
oxi hóa
1, Kiến thức cần
nắm vững
2, Bài tập
36
Bám sát
Bài tập: Hóa trị và số oxi hóa
13
37
Bài 16. Luyện tập: Liên
kết hóa học
1, Kiến thức cần
nắm vững
2, Bài tập
Bng 10. So sánh
tinh th ion, tinh th
nguyên t, tinh th
phân t
Không dy
Bài tp 6
Không yêu cầu
học sinh làm
38
Bài 17. Phản ứng oxi hóa
khử
1. Định nghĩa
2. Lập phương trình
hóa học của phản
ứng oxi hóa – khử
3. Ý nghĩa của phản
ứng oxi hóa khử
trong thực tiễn
- Phân biệt được chất oxi hóa
chất khử, sự oxi hoá sự
khử trong phản ứng oxi hoá -
khử cụ thể.
- Nêu được khái niệm về phản
ứng oxi hoá khử ý nghĩa
của phản ứng oxi hoá – khử.
- Cân bằng được phản ứng oxi
hoá kh bằng phương pháp
thăng bằng electron.
39
14
40,41
Bám sát
Bài tập: Phản ứng oxi hóa- khử
Kiểm tra 15 phút
lần 3
42
Bài 18. Phân loi phn
ng trong hóa học vô cơ
1. Phản ứng sự
thay đổi số oxi hóa
phản ứng không
sự thay đổi số oxi
hóa
2. Kết luận
Nhận biết được một phản ứng
thuộc loại phản ứng oxi hoá -
khử dựa vào sự thay đổi số oxi
hoá của các nguyên tố.
Cả bài
Tự học hướng
dẫn (HS hoàn
thành Phiếu hướng
dẫn tự học nhà
báo cáo tại lớp
kết hợp hoạt động
luyện tập)
15
43
Bài 19. Luyện tập phản
ứng oxi hóa – khử
HS hoàn thành
Phiếu hướng dẫn
tự học nhà
báo cáo tại lớp kết
hợp hoạt động
luyện tập
44
45
Bài 20. Bài thực hành số
1: Phản ứng oxi hóa
khử
1. Làm thí nghiệm
2. Viết tường trình
Thực hiện được các thí
nghiệm:
- Phản ứng giữa kim loại
dung dịch axit
- Phản ứng giữa kim loại
dung dịch muối
- Phản ứng oxi hóa khử trong
môi trường axit.
Đánh giá để lấy
điểm kiểm tra
thường xuyên
16
46,47,48
Ôn tập cuối học kì 1
1, Kiến thức ôn
2, Bài tập
17
49,50,51
Bám sát
Bài tập:Ôn tập cuối học kì 1
18
Kiểm tra cuối học kì 1
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC KHỐI 10 NĂM HỌC 2020-2021
HỌC KỲ II
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bi
hc
Nội dung/Mạch
kiến thc
Yêu cầu cần đạt
Hình thc tổ
chc dạy học
Ghi chú
Nội
dung
điều
chỉnh
Hướng
dẫn thc
hiện
1
2
3
4
5
6
7
8
19
55
Chủ đề 2:
Nhóm halogen
(10 tiết)
Bài 21. Khái quát
về nhóm halogen
Bài 22. Clo
Bài 23. Hiđro
clorua - Axit
clohiđric muối
clorua
1/ Tiết 55:
- HĐ trải nghiệm,
kết nối
- Hình thành kiến
thức về: Khái quát
nhóm halogen
- Phát biểu được trạng thái
tự nhiên của các nguyên tố
halogen.
- Mô tả được trạng thái, màu
sắc, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi của các đơn
chất halogen.
- Trình bày được xu hướng
nhận thêm 1 electron (từ
kim loại) hoặc dùng chung
Dạy học tại
lớp, phòng thí
nghiệm/phòng
học bộ môn
kết hợp với
hướng dẫn
HS tự học
nhà bằng
Phiếu hướng
dẫn học tập
Mục IV.
Ứng
dụng của
clo (Bài
22)
Tự học
hướng
dẫn
56
2/ Tiết 56, 57:
Hình thành kiến
thức về:
Mục ứng
dụng của
flo,
Khuyến
khích
học sinh
Bài 24. lược về
hợp chất oxi
của clo
Bài 25. Flo
Brom Iot
Bài 26. Luyện tập:
Nhóm halogen
Bài 27. Bài thực
hành số 2: Tính
chất hoá học của
khí clo hợp chất
của clo
Bài 28. Bài thực
hành số 3: Tính
chất hoá học của
brom và iot
- Khái quát nhóm
halogen (tt)
- Trạng thái tự
nhiên, điều chế
đơn chất halogen
- Tính chất vật lý,
ứng dụng các đơn
chất halogen
electron (với phi kim) để tạo
hợp chất ion hoặc hợp chất
cộng hoá trị dựa theo cấu
hình electron nguyên tử.
- Thực hiện được (hoặc
quan sát video) thí nghiệm
chứng minh được xu hướng
giảm dần tính oxi hoá của
các halogen thông qua một
số phản ứng: Thay thế
halogen trong dung dịch
muối bởi một halogen khác;
Halogen tác dụng với hiđro
và với nước.
- Giải thích được xu hướng
phản ứng của các đơn chất
halogen với hydrogen theo
khả năng hoạt động của
halogen (điều kiện phản
ứng, hiện tượng phản ứng
hỗn hợp chất trong
bình phản ứng).
- Thực hiện được (hoặc
quan t video) một số thí
nghiệm chứng minh tính oxi
hoá mạnh của các halogen
so sánh tính oxi hoá giữa
chúng (thí nghiệm tính tẩy
màu của khí clo ẩm; thí
nghiệm nước clo, nước
brom tương tác với các dung
dịch NaCl, NaBr, NaI).
- Trình bày được xu hướng
brom, iot
(Bài 25)
tự đọc
57
Mục sản
xuất flo,
brom, iot
trong
công
nghiệp
(Bài 25)
Tích hợp
với phần
luyện tập
nhóm
halogen
20
58
3/ Tiết 58, 59:
Hình thành kiến
thức về: Tính chất
hóa học của các
đơn chất halogen
Cả bài
24
Tự học
hướng
dẫn;
Không
yêu cầu
viết các
PTHH:
NaClO +
CO
2
+
H
2
O;
CaOCl
2
+ CO
2
+
H
2
O
59
Thí
nghiệm
1, 2, 3
(bài 27);
Thí
nghiệm
1, 2, 3
(bài 28)
Tích hợp
khi dạy
chủ đề
nhóm
halogen
60
4/ Tiết 60: Luyện
tập: Tính chất của
đơn chất halogen
biến đổi tính acid của y
axit halogen hiđric.
- Thực hiện được thí nghiệm
phân biệt các ion F
, Cl
, Br
, I
bằng cách cho dung dịch
AgNO
3
vào dung dịch muối
của chúng.
- Viết được c PTHH minh
họa tính chất của c đơn
chất và hợp chất.
- Viết được PTHH của phản
ứng tự oxi hoá – khử của clo
trong phản ứng với dung
dịch NaOH nhiệt độ
thường, với dung dịch sữa
vôi; ứng dụng của các phản
ứng này trong sản xuất chất
tẩy rửa.
- Nêu được ứng dụng của
một số đơn chất halogen
hiđro halogenua.
21
61
5/ Tiết 61, 62:
Bám sát: Tính chất
của đơn chất của
halogen
62
63
6/ Tiết 63:
Hình thành kiến
thức về: Tính chất
vật lý, tính chất
hóa học của các
HX.
22
64
6/ Tiết 64:
Hình thành kiến
thức về: Tính chất
hóa học của các
HX điều chế
HCl.
65
7/ Tiết 65:
Bám sát: Tính chất
của HX
66
8/ Tiết 66: Hình
thành kiến thức về:
- Các muối: clorua,
nước Gia-ven,
clorua vôi.
- Nhận biết ion
halogenua
23
67
9/ Tiết 67:
Luyện tập: Tính
chất của hợp chất
halogen
68
10/Tiết 68, 69:
Bám sát : Kiến
thức chương
halogen
69
10/Tiết 68, 69:
Bám sát : Kiến
thức chương
halogen
24
70
Bài 29. Oxi - Ozon
Tiết 70:
1/ Oxi
2/ Ozon
- Trình bày được vị trí, cấu
hình electron nguyên tử của
nguyên tố oxi.
- Trình bày được tính chất
vật lý, ng dụng, điều chế
oxi, ozon.
- Trình bày được tính chất
hóa học của oxi, ozon
viết được PTHH minh họa.
- Tính % thể tích khí oxi
ozon trong hỗn hợp.
Dạy học tại
lớp /phòng
học bộ môn
kết hợp với
hướng dẫn
HS tự học
nhà bằng
Phiếu hướng
dẫn học tập
Mục A.
Oxi
Tự học
hướng
dẫn
Các nội
dung
luyện tập
phần oxi
(Bài 34)
Tích hợp
khi dạy
bài 29:
Oxi
Ozon
Thí
nghiệm 1
(Bài 31)
Tích hợp
khi dạy
bài 29:
Oxi
Ozon
71
Bám sát
Kiến thức oxi,ozon
72
Ôn tập kiểm tra
25
73
Ôn tập kiểm tra
giữa kỳ.
Tiết 73: Ôn tập
bám sát
Dạy học tại
lớp kết hợp
với hướng
dẫn HS tự học
nhà bằng
Phiếu hướng
dẫn học tập
74
Tiết 74: Ôn tập
bám sát
75
Tiết 75: Ôn tập
bám sát
Kiểm
tra
giữa
học
kì 2
Nh trường tổ chc
26
76
Chủ đề 3: Lưu
huỳnh v hợp
chất của lưu
huỳnh
Bài 30. Lưu huỳnh
Bài 31. Bài thực
hành số 4: Tính
chất của oxi, lưu
huỳnh
Bài 32. Hiđro
sunfua - Lưu
huỳnh đioxit - Lưu
huỳnh trioxit Bài
1/ Tiết 76:
- trải nghiệm
kết nối
- hình thành
kiến thức về lưu
huỳnh
- Nêu được vị trí, cấu hình
electron lớp electron ngoài
cùng của nguyên tử lưu
huỳnh.
- Trình bày được tính chất
vật lý, trạng thái tự nhiên
của lưu huỳnh các hợp
chất của lưu huỳnh.
- Trình bày được phương
pháp điều chế, ứng dụng của
lưu huỳnh các hợp chất
của lưu huỳnh.
- Trình bày được tính chất
hóa học của lưu huỳnh, các
Dạy học tại
lớp/phòng t
nghiệm/phòng
học bộ môn
kết hợp với
hướng dẫn
HS tự học
nhà bằng
Phiếu hướng
dẫn học tập
Bài 30:
Mục II.1.
Hai dạng
thù hình
của lưu
huỳnh
Mục IV.
Ứng
dụng của
lưu
huỳnh
Mục V.
Trạng
thái tự
Không
dạy
Tự học
hướng
dẫn
33. Axit sunfuric -
Muối sunfat
Bài 34. Luyện tập:
Oxi và lưu huỳnh
Bài 35. Bài thực
hành số 5: Tính
chất các hợp chất
của lưu huỳnh
hợp chất của lưu huỳnh
viết được PTHH minh họa.
- Dự đoán được tính chất
của lưu huỳnh hợp chất
dựa vào sự thay đổi số oxi
hóa.
- Thực hiện được (hoặc
quan sát video) các thí
nghiệm, rút ra nhận xét, kết
luận về tính chất của lưu
huỳnh hợp chất của lưu
huỳnh.
- Phân biệt H
2
S, SO
2
với khí
khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H
2
S,
SO
2
trong hỗn hợp.
- Phân biệt muối sunfat ,
axit sunfuric với các axit
muối khác (CH
3
COOH, H
2
S
...)
- Tính khối lượng lưu
huỳnh, hợp chất của lưu
huỳnh tham gia và tạo thành
trong phản ứng.
- Tính nồng độ hoặc khối
lượng dung dịch H
2
SO
4
tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng.
nhiên
sản xuất
lưu
huỳnh
77
2/ Tiết 77:
Bám sát: tính chất
của lưu huỳnh
Thí
nghiệm 2
(Bài 31)
Thí
nghiệm
1, 3 (bài
35)
Không
làm
78
3/ Tiết 78, 79:
Hình thành kiến
thức về:
- Tính chất vật lý,
điều chế, ứng dụng
của H
2
S, SO
2
,
Thí
nghiệm
3, 4 (bài
31) Thí
nghiệm
2, 4 (bài
35)
Tích hợp
khi dạy
chủ đề:
Lưu
huỳnh
hợp chất
của lưu
huỳnh
27
79
3/ Tiết 79: Hình
thành kiến thức về:
- Tính chất vật lý,
điều chế, ứng dụng
của SO
3
, H
2
SO
4
Mục
điều chế
SO
2
SO
3
(bài
32)
Tích hợp
vào mục
sản xuất
H
2
SO
4
80
4/ Tiết 80: Hình
thành kiến thức về
tính chất hóa học
của H
2
S.
81
5/ Tiết 81: Hình
thành kiến thức về
tính chất hóa học
của SO
2
, SO
3
.
28
82
6/ Tiết 82: Luyện
tập tính chất H
2
S,
SO
2
, SO
3
.
83
6/ Tiết 83:
Bám sát tính chất
H
2
S, SO
2
, SO
3
.
Các nội
dung
luyện tập
phần lưu
huỳnh
hợp chất
của lưu
huỳnh
(Bài 34)
Tích hợp
khi dạy
chủ đề:
Lưu
huỳnh
hợp chất
của lưu
huỳnh (ở
luyện
tập)
84
7/ Tiết 84:
Bám sát tính chất
H
2
S, SO
2
, SO
3
.
29
85
8/ Tiết 85: Hình
thành kiến thức về
tính chất hóa học
của H
2
SO
4
, muối
sunfat
86
9/ Tiết 86: Hình
thành kiến thức về
tính chất hóa học
của H
2
SO
4
, muối
sunfat
87
8/ Tiết 87:
Luyện tập: Tính
chất hóa học của
H
2
SO
4
, muối
sunfat.
30
88
8/ Tiết 88:
Luyện tập: Tính
chất hóa học của
H
2
SO
4
, muối
sunfat.
89
9/ Tiết 89:
Bám sát:
Tính chất hóa học
của H
2
SO
4
, muối
sunfat.
90
9/ Tiết 90:
Bám sát:
Tính chất hóa học
của H
2
SO
4
, muối
sunfat.
Kiểm tra
15 phút
31
91
Bài 36. Tốc độ
phản ứng hóa học
1/ Khái niệm về
tốc độ phản ứng
hóa học
2/ Các yếu t ảnh
hưởng đến tốc độ
phản ứng hóa học
- Trình bày được định nghĩa
tốc độ phản ứng nêu thí
dụ cụ thể.
- Trình bày được các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt
độ, diện tích tiếp xúc, chất
xúc tác.
Dạy học tại
lớp/phòng t
nghiệm/phòng
học bộ môn
Cả bài
37. Bài
thực
hành số
6: Tốc
độ phản
ứng hoá
học
Tích hợp
khi dạy
bài 36:
Tốc độ
phản ứng
hoá học
92
- Quan sát thí nghiệm cụ
thể, hiện tượng thực tế về
tốc độ phản ứng, rút ra được
nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng để làm tăng hoặc giảm
tốc độ của một số phản ứng
trong thực tế đời sống, sản
xuất theo hướng có lợi.
93
Bám sát: Luyện
tập: Tốc độ phản
ứng hóa học
32
94
Bài 38. Cân bằng
hóa học
1/ Phản ứng một
chiều, phản ứng
thuận nghịch
cân bằng hóa học
2/ Sự chuyển dịch
cân bằng hóa học
3/ Các yếu t ảnh
hưởng đến cân
bằng hóa học
4/ Ý nghĩa của tốc
độ phản ứng
cân bằng hóa học
trong sản xuất hóa
học
Trình bày được:
- Định nghĩa phản ứng thuận
nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá
học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về s chuyển
dịch cân bằng hoá học
nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên Sa-
- liê cụ thể hoá trong
mỗi trường hợp cụ thể.
- Quan sát thí nghiệm rút ra
được nhận xét về phản ứng
thuận nghịch cân bằng
hoá học.
- Dự đoán được chiều
chuyển dịch cân bằng hoá
học trong những điều kiện
cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố
ảnh hưởng đến cân bằng hoá
học để đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong
Dạy học tại
lớp/phòng t
nghiệm/phòng
học bộ môn
95
trường hợp cụ thể.
96
Bám sát:
Luyện tập: Cân
bằng hóa học
33
97
Bài 39. Luyện tập:
Tốc độ phản ứng
cân bằng hóa
học
Luyện tập
Dạy học tại
lớp kết hợp
với hướng
dẫn HS tự học
nhà bằng
Phiếu hướng
dẫn học tập
98
Luyện tập
99
Bám sát
34
100
Ôn tập cuối học
2
Dạy học tại
lớp kết hợp
với hướng
dẫn HS tự học
nhà bằng
Phiếu hướng
dẫn học tập
101
102
35
DUYT CA BAN GIÁM HIU T TRƯNG
(1) Ghi theo tun hc: T tuần 1 đến tun 18 (Hc kì I), t tuần 19 đến tun 35 (Hc kì II);
(2) Ghi s tiết theo th t ca kế hoch giáo dc môn hc. Nếu bài hc gm 2 tiết tr lên, có th ghi vào mt ct. Ví d: tiết 3,4
(3) Tên ch đề/bài hc: do t chuyên môn xây dng da theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH, ngày 27 tháng 8 năm 2020. Ngoài ra, giáo viên có th điều
chnh thêm các ni dung khác phù hp với điều kin từng trường, tng lp hc.
(4) Mạch kiến thc: Sp xếp các ni dung kiến thc chính ca bài hc theo trình t ging dy.
(5) Ghi yêu cu cần đạt: Tham kho chương trình bộ môn của chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT.
(6) Ghi các hình thc dy hc phù hp với đặc điểm bài dạy, đối tượng học sinh điều kin dy hc của nhà trường như dạy hc trên lp, dy hc ngoài lp,
dy hc theo hình thc tri nghim, dy hc theo d án, hướng dn hc sinh t học, …
(7) Ghi những điều chnh theo hướng dn tinh gin ca B GD-ĐT.
(8) Ghi hướng dn thc hin những điều chnh tinh gin
(9) Đi kèm kế hoch giáo dc môn hc ca T, giáo viên xây dng kế hoch giáo dc môn hc cá nhân, kế hoch bài hc (gio n ) theo hướng phát trin phm
chất, năng lực ca học sinh. Trong đó phi th hin r: Nhng kiến thc trng tâm ca bài hc, những năng được hình thành qua hoạt động dy hc,
nhng kĩ năng chính cần vn dụng để gii quyết mt s vấn đề trong bài hc, các phm cht và năng lực đạt được ca hc sinh.
| 1/17

Preview text:

SỞ GDĐT
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT MÔN: HÓA HỌC TỔ: Hóa Học LỚP: 10 I. Thông tin: 1. Tổ trưởng: 2. Tổ phó: II.
Kế hoạch cụ thể: HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học) Tuần Hình thức tổ Ghi chú (7) (1) Tiết
Tên chủ đề /Bài học Nội dung/Mạch
Yêu cầu cần đạt chức dạy học (2) (3) kiến thức (4) (5) Hướng dẫn thực (6)
Nội dung điều chỉnh hiện 1 1, 2 Ôn tập đầu năm Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập
- Trình bày được thành phần
I.1.a. Sơ đồ thí Khuyến khích học
của nguyên tử (nguyên tử vô
nghiệm phát hiện ra sinh tự đọc
cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 tia âm cực
1. Thành phần cấu phần: hạt nhân và lớp vỏ Dạy học tại lớp I.2. Mô hình thí tạo của nguyên tử.
nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi kết hợp với nghiệm khám phá ra 3 Bài 1. Thành phần
các hạt proton (p), neutron (n); hướng dẫn HS hạt nhân nguyên tử nguyên tử
2. Kích thước và Lớp vỏ tạo nên bởi các electron tự học ở nhà khối lượng
của (e); điện tích, khối lượng mỗi bằng
Phiếu II. Kích thước và Tự học có hướng nguyên tử loại hạt).
hướng dẫn học khối lượng của dẫn
- So sánh được khối lượng của tập nguyên tử
electron với proton và nơtron, Không yêu cầu
kích thước của hạt nhân với Bài tập 5 học sinh làm kích thước nguyên tử. 2 4 Bám sát:
-Bài tập thành phần nguyên tử Các câu nâng cao Không yêu cầu trong phiếu học tập học sinh làm dạng danh cho lớp 10/2 bài tập kích thước nguyên tử
Bài 2. Hạt nhân nguyên 1. Hạt nhân nguyên - Trình bày được khái niệm về 5
tử. Nguyên tố hóa học. tử.
nguyên tố hoá học, số hiệu Đồng vị
2. Nguyên tố hóa nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. học.
- Phát biểu được khái niệm 3. Đồng vị.
đồng vị, nguyên tử khối. Dạy học tại lớp
4. Nguyên tử khối - Tính được nguyên tử khối 6
và nguyên tử khối trung bình dựa vào khối lượng
trung bình của các nguyên tử và phần trăm số nguyên tố hóa học
nguyên tử của các đồng vị được cung cấp. 3 7
Bài 3. Luyện tập: Thành 1, Kiến thức cần
Dạy học tại lớp HS hoàn thành phần nguyên tử nắm vững Phiếu hướng dẫn 2, Bài tập tự học ở nhà và báo cáo tại lớp kết hợp hoạt động luyện tập 8,9 Bám sát:
- Bài tập thành phần nguyên tử,
Kiểm tra 15 phút
hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố lần 1 hóa học. Đồng vị 4
- Trình bày và so sánh được mô 10
hình của Rutherford – Bohr với
Chủ đề 1: - Bài 4. 1. Sự chuyển động mô hình hiện đại mô tả sự
Cấu trúc lớp Cấu tạo của các electron chuyển động của electron trong 11,12 vỏ electron vỏ trong nguyên tử. nguyên tử. nguyên tử
nguyên tử 2. Lớp electron và - Trình bày được khái niệm Dạy học tại lớp
- Bài 5. phân lớp electron.
lớp, phân lớp electron và mối
Cấu hình 3. Số electron tối đa quan hệ về số lượng phân lớp electron
trong một phân lớp, trong một lớp.
nguyên tử một lớp.
- Viết được cấu hình electron
4. Thứ tự các mức nguyên tử theo lớp, phân lớp
năng lượng trong electron khi biết số hiệu nguyên tử.
nguyên tử Z của 20 nguyên tố
5. Cấu hình electron đầu tiên trong bảng tuần hoàn. nguyên tử.
- Dựa vào đặc điểm cấu hình
electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử dự đoán được tính
chất hoá học cơ bản (kim loại
hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. 5 13 Bám sát
Bài tập cấu tạo vỏ nguyên tử 14 Bài 6.Luyện 1, Kiến thức cần Dạy học tại lớp HS hoàn thành tập: Cấu tạo nắm vững Phiếu hướng dẫn vỏ nguyên tử 2, Bài tập tự học ở nhà và báo cáo tại lớp kết hợp hoạt động luyện tập 15 Bám sát
Bài tập: cấu hình electron nguyên tử 6
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp
của bảng tuần hoàn các nguyên Tự học có hướng
tố hoá học (dựa theo cấu hình dẫn electron).
Dạy học tại lớp Mục I (GV cho HS báo
- Mô tả được cấu tạo của bảng với các phương Mục II. 1. Ô nguyên cáo về các nội
1. Nguyên tắc sắp tuần hoàn các nguyên tố hoá tiện trực quan tố dung đã chuẩn bị:
Bài 7. Bảng tuần hoàn xếp các nguyên tố học và nêu được các khái niệm kết
hợp với Mục II. 2. Chu kì 16 các nguyên tố hóa học
trong bảng tuần liên quan (ô, chu kì, nhóm). hướng dẫn HS mục I, II.1, II.2, hoàn.
- Phân loại được nguyên tố tự học ở nhà thảo luận và chốt
2. Cấu tạo của bảng (dựa theo cấu hình electron: bằng Phiếu kiến thức, tổ chức tuần hoàn
các nguyên tố s, p, d, f; dựa theo hướng dẫn học hoạt động tìm hiểu nguyên tố hóa học
tính chất hoá học: kim loại, phi tập nội dung còn lại kim, khí hiếm).
- Xác định được vị trí trong của bài, luyện tập.
bảng tuần hoàn của nguyên tố
(ô, nhóm, chu kì) khi biết cấu
hình electron và ngược lại. 17 Bám sát
Bài tập: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 8. Sự
- Nêu được đặc điểm cấu hình 18 biến đổi tuần
electron lớp ngoài cùng của
hoàn cấu hình 1. Sự biến đổi tuần nguyên tử các nguyên tố nhóm 7 electron hoàn cấu hình A. 19 Chủ đề nguyên tử
electron nguyên tử - Trình bày được nguyên nhân 2: Xu của các
của các nguyên tố của sự tương tự nhau về tính hướng nguyên tố hóa học.
chất hoá học các nguyên tố 20 biến đổi hóa học.
2. Cấu hình electron trong cùng một nhóm A. cấu hình Bài 9. Sự
nguyên tử của các - Trình bày được nguyên nhân Dạy học tại lớp electron biến đổi tuần nguyên tố nhóm A.
của sự biến đổi tuần hoàn tính với các phương 21 nguyên hoàn tính
3. Bán kính nguyên chất của các nguyên tố. tiện trực quan
tử và tính chất của các tử.
- Nhận xét được xu hướng biến chất của nguyên tố 4. Độ âm điện.
đổi bán kính nguyên tử, độ âm các hóa học.
5. Tính kim loại, điện và hóa trị của nguyên tử nguyên Định luật tính phi kim.
các nguyên tố trong một chu kì, tố. Định tuần hoàn
6. Hóa trị của các trong một nhóm (nhóm A). luật tuần nguyên tố.
- Nhận xét và giải thích được hoàn
7. Oxit và hiđroxit xu hướng biến đổi tính kim
của các nguyên tố loại, phi kim của nguyên tử các
nhóm A thuộc cùng nguyên tố trong một chu kì, chu kì. trong một nhóm (nhóm A).
8. Định luật tuần - Nhận xét được xu hướng biến hoàn.
đổi thành phần và tính chất
axit/bazơ của các oxit và hiđroxit theo chu kì.
- Phát biểu được định luật tuần hoàn. 8 22 Bám sát
Bài tập: Sự biến đổi tuần hoàn
Kiểm tra 15 phút
cấu hình electron nguyên tử, lần 2
tính chất của các nguyên tố hóa
học. Định luật tuần hoàn
Bài 10. Ý nghĩa bảng 1. Quan hệ giữa vị - Trình bày được mối quan hệ Dạy học tại lớp Cả bài Tự học có hướng 23
tuần hoàn các nguyên tố trí của nguyên tố và giữa vị trí các nguyên tố trong kết hợp với dẫn hóa học
cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn với cấu tạo hướng dẫn HS (HS hoàn thành của nó.
nguyên tử và tính chất cơ bản tự học ở nhà Phiếu hướng dẫn
2. Quan hệ giữa vị của nguyên tố và ngược lại. bằng Phiếu tự học ở nhà và
trí và tính chất của - So sánh được tính kim loại, hướng dẫn học báo cáo tại lớp kết nguyên tố.
phi kim của nguyên tố đó với tập hợp hoạt động
3. So sánh tính chất các nguyên tố lân cận. luyện tập) hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Bài 11. Luyện tập: Bảng 1, Kiến thức cần Dạy học tại lớp 24
tuần hoàn, sự biến đổi nắm vững kết hợp với
tuần hoàn cấu hình 2, Bài tập hướng dẫn HS
electron nguyên tử và tính tự học ở nhà
chất của các nguyên tố bằng Phiếu hóa học hướng dẫn học tập 9
Ôn tập kiểm tra giữa học Dạy học tại lớp 25,26 kì 1 kết 27 Bám sát Bài tập: chương 1,2 Dạy học tại lớp 10 28
Kiểm tra giữa học kì 1 Trường tổ chức
Bài 12. Liên kết ion – 1. Sự hình thành ion
- Nêu được định nghĩa liên kết Dạy học tại lớp Mục III. Tinh thể ion Khuyến khích học 29 Tinh thể ion
2. Sự tạo thành liên ion và tính chất chung của hợp với các phương sinh tự đọc kết ion. chất ion. tiện trực quan 3. Tinh thể ion
- Viết được cấu hình electron kết hợp với
của ion đơn nguyên tử cụ thể. hướng dẫn HS
- Xác định được ion đơn tự học ở nhà
nguyên tử, ion đa nguyên tử bằng Phiếu
trong một phân tử chất cụ thể. hướng dẫn học
- Trình bày sự tạo thành liên tập
kết ion trong một số hợp chất như: NaCl, CaCl 2, Na2O.
- Phân biệt được liên kết ion
với các liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể. 30 Bám sát Bài tập: Liên kết ion 11
1. Sự hình thành liên - Trình bày được khái niệm và Dạy học tại lớp 31, 32
Bài 13. Liên kết cộng hóa kết cộng hóa trị.
lấy được ví dụ về liên kết cộng với các phương trị
2. Độ âm điện và hoá trị (liên kết đơn, đôi, ba). tiện trực quan liên kết hóa học
- Viết được công thức electron kết hợp với
và công thức cấu tạo của một hướng dẫn HS số chất đơn giản. tự học ở nhà
- Phân biệt được các loại liên bằng Phiếu
kết (liên kết cộng hoá trị không hướng dẫn học
phân cực, phân cực, liên kết tập
ion) dựa theo độ âm điện. 33 Bám sát
Bài tập: Liên kết cộng hóa trị
Bài 14. Tinh thể nguyên Cả bài Không dạy
tử và tinh thể phân tử 12
Bài 15. Hóa trị và số oxi 1. Hóa trị
- Trình bày được khái niệm Dạy học tại lớp 34 hóa 2. Số oxi hóa
điện hoá trị, cộng hóa trị của
nguyên tố trong hợp chất.
- Nêu được các quy tắc và xác
định được số oxi hoá của
nguyên tố trong các phân tử
đơn chất và hợp chất và ion.
Luyện tập: Hóa trị và số 1, Kiến thức cần Dạy học tại lớp 35 oxi hóa nắm vững 2, Bài tập 36 Bám sát
Bài tập: Hóa trị và số oxi hóa 13
Bài 16. Luyện tập: Liên 1, Kiến thức cần Dạy học tại lớp
Bảng 10. So sánh Không dạy 37 kết hóa học nắm vững kết hợp với tinh thể ion, tinh thể 2, Bài tập hướng dẫn HS nguyên tử, tinh thể tự học ở nhà phân tử bằng Phiếu học Bài tập 6 Không yêu cầu tập học sinh làm
Bài 17. Phản ứng oxi hóa 1. Định nghĩa
- Phân biệt được chất oxi hóa Dạy học tại lớp 38 – khử
2. Lập phương trình và chất khử, sự oxi hoá và sự với các phương
hóa học của phản khử trong phản ứng oxi hoá - tiện trực quan ứng oxi hóa – khử khử cụ thể. 39
3. Ý nghĩa của phản - Nêu được khái niệm về phản
ứng oxi hóa – khử ứng oxi hoá – khử và ý nghĩa trong thực tiễn
của phản ứng oxi hoá – khử.
- Cân bằng được phản ứng oxi
hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. 14 40,41 Bám sát
Bài tập: Phản ứng oxi hóa- khử Kiểm tra 15 phút lần 3
Bài 18. Phân loại phản 1. Phản ứng có sự Nhận biết được một phản ứng Dạy học tại lớp Cả bài Tự học có hướng 42
ứng trong hóa học vô cơ
thay đổi số oxi hóa thuộc loại phản ứng oxi hoá - kết hợp với dẫn (HS hoàn
và phản ứng không khử dựa vào sự thay đổi số oxi hướng dẫn HS thành Phiếu hướng
có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. tự học ở nhà dẫn tự học ở nhà hóa bằng Phiếu học và báo cáo tại lớp 2. Kết luận tập kết hợp hoạt động luyện tập) 15
Bài 19. Luyện tập phản Dạy học tại lớp HS hoàn thành 43 ứng oxi hóa – khử kết hợp với Phiếu hướng dẫn hướng dẫn HS tự học ở nhà và tự học ở nhà báo cáo tại lớp kết 44 bằng Phiếu học hợp hoạt động tập luyện tập
Bài 20. Bài thực hành số 1. Làm thí nghiệm
Thực hiện được các thí Làm ở phòng Đánh giá để lấy 45
1: Phản ứng oxi hóa – 2. Viết tường trình nghiệm: thí nghiệm thực điểm kiểm tra khử
- Phản ứng giữa kim loại và hành thường xuyên dung dịch axit
- Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
- Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit. 16
46,47,48 Ôn tập cuối học kì 1 1, Kiến thức ôn Dạy học tại lớp 2, Bài tập 17 49,50,51 Bám sát
Bài tập:Ôn tập cuối học kì 1 18
Kiểm tra cuối học kì 1
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC KHỐI 10 NĂM HỌC 2020-2021 HỌC KỲ II Tuần Ghi chú
Tiết Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch
Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Nội Hướng học kiến thức chức dạy học dung dẫn thực điều hiện chỉnh 1 2 3 4 5 6 7 8 19 55 Chủ đề 2: 1/ Tiết 55:
- Phát biểu được trạng thái Dạy học tại Mục IV. Tự học Nhóm halogen
- HĐ trải nghiệm, tự nhiên của các nguyên tố lớp, phòng thí Ứng có hướng (10 tiết) kết nối halogen.
nghiệm/phòng dụng của dẫn
Bài 21. Khái quát - Hình thành kiến - Mô tả được trạng thái, màu học bộ môn clo (Bài về nhóm halogen
thức về: Khái quát sắc, nhiệt độ nóng chảy, kết hợp với 22) Bài 22. Clo nhóm halogen
nhiệt độ sôi của các đơn hướng dẫn Bài 23. Hiđro chất halogen. HS tự học ở 56 clorua -
Axit 2/ Tiết 56, 57: - Trình bày được xu hướng nhà bằng Mục ứng Khuyến
clohiđric và muối Hình thành kiến nhận thêm 1 electron (từ Phiếu hướng dụng của khích clorua thức về:
kim loại) hoặc dùng chung dẫn học tập flo, học sinh
Bài 24. Sơ lược về - Khái quát nhóm electron (với phi kim) để tạo brom, iot tự đọc
hợp chất có oxi halogen (tt)
hợp chất ion hoặc hợp chất (Bài 25) 57 của clo
- Trạng thái tự cộng hoá trị dựa theo cấu Mục sản Tích hợp
Bài 25. Flo – nhiên, điều chế hình electron nguyên tử. xuất flo, với phần Brom – Iot đơn chất halogen
- Thực hiện được (hoặc brom, iot luyện tập
Bài 26. Luyện tập: - Tính chất vật lý, quan sát video) thí nghiệm trong nhóm Nhóm halogen
ứng dụng các đơn chứng minh được xu hướng công halogen
Bài 27. Bài thực chất halogen
giảm dần tính oxi hoá của nghiệp hành số 2: Tính các halogen thông qua một (Bài 25) 20 58
chất hoá học của 3/ Tiết 58, 59: số phản ứng: Thay thế Tự học
khí clo và hợp chất Hình thành kiến halogen trong dung dịch Cả bài có hướng của clo
thức về: Tính chất muối bởi một halogen khác; 24 dẫn;
Bài 28. Bài thực hóa học của các Halogen tác dụng với hiđro Không
hành số 3: Tính đơn chất halogen và với nước. yêu cầu chất hoá học của
- Giải thích được xu hướng viết các brom và iot
phản ứng của các đơn chất PTHH: halogen với hydrogen theo NaClO +
khả năng hoạt động của CO2 +
halogen (điều kiện phản H2O;
ứng, hiện tượng phản ứng CaOCl2
và hỗn hợp chất có trong + CO2 + bình phản ứng). H2O 59
- Thực hiện được (hoặc Tích hợp
quan sát video) một số thí Thí khi dạy
nghiệm chứng minh tính oxi nghiệm chủ đề
hoá mạnh của các halogen 1, 2, 3 nhóm
và so sánh tính oxi hoá giữa (bài 27); halogen
chúng (thí nghiệm tính tẩy Thí
màu của khí clo ẩm; thí nghiệm nghiệm nước clo, nước 1, 2, 3
brom tương tác với các dung (bài 28) 60
4/ Tiết 60: Luyện dịch NaCl, NaBr, NaI).
tập: Tính chất của - Trình bày được xu hướng đơn chất halogen
biến đổi tính acid của dãy axit halogen hiđric. 21 61 5/ Tiết 61, 62:
- Thực hiện được thí nghiệm 62
Bám sát: Tính chất phân biệt các ion F‒, Cl‒, Br‒
của đơn chất của , I‒ bằng cách cho dung dịch halogen AgNO3 vào dung dịch muối của chúng. 63 6/ Tiết 63:
- Viết được các PTHH minh
Hình thành kiến họa tính chất của các đơn
thức về: Tính chất chất và hợp chất.
vật lý, tính chất - Viết được PTHH của phản
hóa học của các ứng tự oxi hoá – khử của clo HX. trong phản ứng với dung 22 64 6/ Tiết 64: dịch NaOH ở nhiệt độ
Hình thành kiến thường, với dung dịch sữa
thức về: Tính chất vôi; ứng dụng của các phản
hóa học của các ứng này trong sản xuất chất
HX và điều chế tẩy rửa. HCl.
- Nêu được ứng dụng của
một số đơn chất halogen và hiđro halogenua. 65 7/ Tiết 65:
Bám sát: Tính chất của HX 66 8/ Tiết 66: Hình thành kiến thức về: - Các muối: clorua, nước Gia-ven, clorua vôi. - Nhận biết ion halogenua 23 67 9/ Tiết 67: Luyện tập: Tính chất của hợp chất halogen 68 10/Tiết 68, 69: Bám sát : Kiến thức chương halogen 69 10/Tiết 68, 69: Bám sát : Kiến thức chương halogen 24 70 Bài 29. Oxi - Ozon
- Trình bày được vị trí, cấu Dạy học tại Mục A. Tự học Tiết 70:
hình electron nguyên tử của lớp /phòng Oxi có hướng 1/ Oxi nguyên tố oxi. học bộ môn dẫn 2/ Ozon
- Trình bày được tính chất kết hợp với
vật lý, ứng dụng, điều chế hướng dẫn oxi, ozon. HS tự học ở
- Trình bày được tính chất nhà bằng
hóa học của oxi, ozon và Phiếu hướng
viết được PTHH minh họa. dẫn học tập
- Tính % thể tích khí oxi và Các nội Tích hợp ozon trong hỗn hợp. dung khi dạy luyện tập bài 29: phần oxi Oxi – (Bài 34) Ozon Thí Tích hợp nghiệm 1 khi dạy (Bài 31) bài 29: Oxi – Ozon 71 Bám sát Kiến thức oxi,ozon 72 Ôn tập kiểm tra 25 73
Ôn tập kiểm tra Tiết 73: Ôn tập Dạy học tại giữa kỳ. bám sát lớp kết hợp với hướng 74 Tiết 74: Ôn tập dẫn HS tự học bám sát ở nhà bằng Phiếu hướng 75 Tiết 75: Ôn tập dẫn học tập bám sát
Nhà trường tổ chức Kiểm tra giữa học kì 2 26 76
Chủ đề 3: Lưu 1/ Tiết 76:
- Nêu được vị trí, cấu hình Dạy học tại Bài 30: Không
huỳnh và hợp - HĐ trải nghiệm electron lớp electron ngoài lớp/phòng thí Mục II.1. dạy chất của lưu kết nối
cùng của nguyên tử lưu nghiệm/phòng Hai dạng huỳnh - HĐ hình thành huỳnh.
học bộ môn thù hình Tự học
kiến thức về lưu - Trình bày được tính chất kết hợp với của lưu có hướng
Bài 30. Lưu huỳnh huỳnh
vật lý, trạng thái tự nhiên hướng dẫn huỳnh dẫn Bài 31. Bài thực
của lưu huỳnh và các hợp HS tự học ở Mục IV. hành số 4: Tính chất của lưu huỳnh. nhà bằng Ứng chất của oxi, lưu
- Trình bày được phương Phiếu hướng dụng của huỳnh
pháp điều chế, ứng dụng của dẫn học tập lưu Bài 32. Hiđro
lưu huỳnh và các hợp chất huỳnh sunfua - Lưu của lưu huỳnh. Mục V. huỳnh đioxit - Lưu
- Trình bày được tính chất Trạng huỳnh trioxit Bài
hóa học của lưu huỳnh, các thái tự 33. Axit sunfuric -
hợp chất của lưu huỳnh và nhiên và Muối sunfat
viết được PTHH minh họa. sản xuất
Bài 34. Luyện tập:
- Dự đoán được tính chất lưu Oxi và lưu huỳnh
của lưu huỳnh và hợp chất huỳnh 77
Bài 35. Bài thực 2/ Tiết 77:
dựa vào sự thay đổi số oxi Thí Không
hành số 5: Tính Bám sát: tính chất hóa. nghiệm 2 làm
chất các hợp chất của lưu huỳnh
- Thực hiện được (hoặc (Bài 31) của lưu huỳnh quan sát video) các thí Thí
nghiệm, rút ra nhận xét, kết nghiệm
luận về tính chất của lưu 1, 3 (bài
huỳnh và hợp chất của lưu 35) 78
3/ Tiết 78, 79: huỳnh. Thí Tích hợp
Hình thành kiến - Phân biệt H2S, SO2 với khí nghiệm khi dạy thức về: khác đã biết. 3, 4 (bài chủ đề:
- Tính chất vật lý, - Tính % thể tích khí H2S, 31) Thí Lưu
điều chế, ứng dụng SO2 trong hỗn hợp. nghiệm huỳnh và của H2S, SO2,
- Phân biệt muối sunfat , 2, 4 (bài hợp chất
axit sunfuric với các axit và 35) của lưu muối khác (CH3COOH, H2S huỳnh 27 79
3/ Tiết 79: Hình ...) Mục Tích hợp
thành kiến thức về: - Tính khối lượng lưu điều chế vào mục
- Tính chất vật lý, huỳnh, hợp chất của lưu SO2 và sản xuất
điều chế, ứng dụng huỳnh tham gia và tạo thành SO3 (bài H2SO4 của SO trong phản ứng. 3, H2SO4 32)
- Tính nồng độ hoặc khối 80
4/ Tiết 80: Hình lượng dung dịch H2SO4
thành kiến thức về tham gia hoặc tạo thành
tính chất hóa học trong phản ứng. của H2S. 81 5/ Tiết 81: Hình thành kiến thức về tính chất hóa học của SO2, SO3. 28 82 6/ Tiết 82: Luyện tập tính chất H2S, SO2, SO3. 83 6/ Tiết 83: Các nội Tích hợp
Bám sát tính chất dung khi dạy H2S, SO2, SO3. luyện tập chủ đề: phần lưu Lưu huỳnh và huỳnh và hợp chất hợp chất của lưu của lưu huỳnh huỳnh (ở (Bài 34) HĐ luyện tập) 84 7/ Tiết 84:
Bám sát tính chất H2S, SO2, SO3. 29 85 8/ Tiết 85: Hình thành kiến thức về tính chất hóa học của H2SO4, muối sunfat 86 9/ Tiết 86: Hình thành kiến thức về tính chất hóa học của H2SO4, muối sunfat 87 8/ Tiết 87: Luyện tập: Tính chất hóa học của H2SO4, muối sunfat. 30 88 8/ Tiết 88: Luyện tập: Tính chất hóa học của H2SO4, muối sunfat. 89 9/ Tiết 89: Bám sát: Tính chất hóa học của H2SO4, muối sunfat. 90 9/ Tiết 90: Kiểm tra Bám sát: 15 phút Tính chất hóa học của H2SO4, muối sunfat. 31 91
Bài 36. Tốc độ 1/ Khái niệm về - Trình bày được định nghĩa Dạy học tại Cả bài Tích hợp phản ứng hóa học
tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng và nêu thí lớp/phòng thí 37. Bài khi dạy hóa học dụ cụ thể. nghiệm/phòng thực bài 36:
2/ Các yếu tố ảnh - Trình bày được các yếu tố học bộ môn hành số Tốc độ
hưởng đến tốc độ ảnh hưởng đến tốc độ phản 6: Tốc phản ứng phản ứng hóa học
ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ phản hoá học
độ, diện tích tiếp xúc, chất ứng hoá xúc tác. học 92
- Quan sát thí nghiệm cụ 93
Bám sát: Luyện thể, hiện tượng thực tế về
tập: Tốc độ phản tốc độ phản ứng, rút ra được ứng hóa học nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng để làm tăng hoặc giảm
tốc độ của một số phản ứng
trong thực tế đời sống, sản
xuất theo hướng có lợi. 32 94
Bài 38. Cân bằng 1/ Phản ứng một Trình bày được: Dạy học tại 95 hóa học
chiều, phản ứng - Định nghĩa phản ứng thuận lớp/phòng thí
thuận nghịch và nghịch và nêu thí dụ . nghiệm/phòng cân bằng hóa học
- Khái niệm về cân bằng hoá học bộ môn
2/ Sự chuyển dịch học và nêu thí dụ. cân bằng hóa học
- Khái niệm về sự chuyển
3/ Các yếu tố ảnh dịch cân bằng hoá học và
hưởng đến cân nêu thí dụ. bằng hóa học
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-
4/ Ý nghĩa của tốc tơ- liê và cụ thể hoá trong
độ phản ứng và mỗi trường hợp cụ thể.
cân bằng hóa học - Quan sát thí nghiệm rút ra
trong sản xuất hóa được nhận xét về phản ứng học
thuận nghịch và cân bằng hoá học.
- Dự đoán được chiều
chuyển dịch cân bằng hoá
học trong những điều kiện cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố
ảnh hưởng đến cân bằng hoá
học để đề xuất cách tăng
hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. 96 Bám sát: Luyện tập: Cân bằng hóa học 33 97
Bài 39. Luyện tập: Luyện tập Dạy học tại 98
Tốc độ phản ứng Luyện tập lớp kết hợp 99
và cân bằng hóa Bám sát với hướng học dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập 34 100 Ôn tập cuối học kì Dạy học tại 101 2 lớp kết hợp 102 với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập 35
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG
(1) Ghi theo tuần học: Từ tuần 1 đến tuần 18 (Học kì I), từ tuần 19 đến tuần 35 (Học kì II);
(2) Ghi số tiết theo thứ tự của kế hoạch giáo dục môn học. Nếu bài học gồm 2 tiết trở lên, có thể ghi vào một cột. Ví dụ: tiết 3,4
(3) Tên chủ đề/bài học: do tổ chuyên môn xây dựng dựa theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH, ngày 27 tháng 8 năm 2020. Ngoài ra, giáo viên có thể điều
chỉnh thêm các nội dung khác phù hợp với điều kiện từng trường, từng lớp học.
(4) Mạch kiến thức: Sắp xếp các nội dung kiến thức chính của bài học theo trình tự giảng dạy.
(5) Ghi yêu cầu cần đạt: Tham khảo chương trình bộ môn của chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT.
(6) Ghi các hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm bài dạy, đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của nhà trường như dạy học trên lớp, dạy học ngoài lớp,
dạy học theo hình thức trải nghiệm, dạy học theo dự án, hướng dẫn học sinh tự học, …
(7) Ghi những điều chỉnh theo hướng dẫn tinh giản của Bộ GD-ĐT.
(8) Ghi hướng dẫn thực hiện những điều chỉnh tinh giản
(9) Đi kèm kế hoạch giáo dục môn học của Tổ, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục môn học cá nhân, kế hoạch bài học (giáo án ) theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực của học sinh. Trong đó phải thể hiện rõ: Những kiến thức trọng tâm của bài học, những kĩ năng được hình thành qua hoạt động dạy học,
những kĩ năng chính cần vận dụng để giải quyết một số vấn đề trong bài học, các phẩm chất và năng lực đạt được của học sinh.