Kế hoạch môn Nhân học đại cương - Chủ đề: Hôn nhân | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Kế hoạch môn Nhân học đại cương - Chủ đề: Hôn nhân | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

PHẦN THUYẾT TRÌNH MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 3 - CHỦ ĐỀ 9 : HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Ngày thuyết trình : Sáng thứ Ba, ngày 21 tháng 2 năm 2023.
Thời gian thuyết trình : 30 phút .
I. DANH SÁCH NHIỆM VỤ
- Phần I : HÔN NHÂN ( từ tr 262 – tr 271)
[1] 1. Khái niệm hôn nhân
[2] 2. Các chức năng của hôn nhân
[3] 3. Những quy tắc kết hôn
[4] 4. Loại hình hôn nhân
[5] 5. Các hình thức cư trú sau hôn nhân
- Phần II : GIA ĐÌNH ( từ tr 272 – tr 275)
[6] 1. Khái niệm về gia đình
[7] 2. Các loại hình gia đình
[8] 3. Chức năng gia đình
II. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:
- Powerpoint : 2 người
- Nội dung ( từ [1] đến [8]) : mỗi người phụ trách 1 mục nhỏ
- Thuyết trình 1 : Phần [1] & [2]
- Thuyết trình 2 : Phần [3] & [4]
- Thuyết trình 3 : Phần [5]
- Thuyết trình 4 : Phần [6] & [7]
- Thuyết trình 5 : Phần [8]
- Tổng hợp nội dung : 2 người
III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ NHIỆM VỤ :
STT HỌ VÀ TÊN LỚP NHIỆM VỤ
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh E1 – Ngữ văn
2. Đặng Việt Hà E1 – Ngữ văn
3. Bùi Thị Hoài Anh E1 – Ngữ văn
4. Nguyễn Thị Thanh
Huyền
E1 – Ngữ văn
5. Trần Thị Thu Hương E1 – Ngữ văn
6. La Ngọc Như Ý A7 – Ngữ văn
7. Nguyễn Thị Hải Yến A7 – Ngữ văn
8. Lê Hà Chi E1 – Ngữ văn
9. Dương Thị Thảo E2 – Ngữ văn
IV. MÔ TẢ NHIỆM VỤ:
- Các bạn làm nội dung sẽ trách nhiệm nghiên cứu giáo trình , tìm những hình ảnh
minh hoạ cho phần nội dung mà mình làm và làm vào một file nội dung chung của nhóm .
- Phần nội dung sẽ được tổng hợp thành một file 2 bạn làm PP sẽ dựa trên phần tổng
hợp đó để làm , còn file nội dung là bản word sẽ nộp cho cô.
- Thuyết trình sẽ cùng các bạn làm nội dung nghiên cứu thật kĩ, tham khảo các tài liệu hoặc
các bài giảng để chuẩn bị tốt cho phần nói của mình, thời gian còn khá dài nhóm
mình cũng khá đông nên mong mọi người sẽ làm việc thật lưỡng để bài thuyết trình
được thành công nhất.
V. HẠN NỘP CÁC CÔNG VIỆC :
1. Nội dung : 10h thứ Ba ngày 7 tháng 2 năm 2023.
2. Tổng hợp nội dung : 22h thứ Bảy ngày 11 tháng 2 năm 2023.
3. Powpoint : 10h thứ Tư ngày 15 tháng 2 năm 2023.
4. Duyệt chương trình : Tối thứ 7 ngày 18 tháng 2 năm 2023.
GÓC NHỎ VĂN THƠ
Học khi nghe nhạc
Bước vào miền đất chúa
Cách 1: trích dẫn danh ngôn, dùng câu nói của ngkhac làm lời đề từ cho bản thân
mình
Những người quỷ ám
Cho ng viết thấy cá tính của mình, xây dựng trường từ vựng
Mẹo: sử dụng trường từ vựng của tác giả để nói phân tích về tác phẩm của tác
giả đó.
Bảo Ninh: dòng ý thức, liên tu bất tận
Dotoski: viết kiểu bị rúng động, bị ma ám
Sự tôn trọng và thấu hiểu về nhà văn
Viết văn như một cách chơi đàn
“lên đồng”
Viết trong ý thức, viết trong vô thức, lễ hội offisian thần rượu nho nhập vào người
Fonto của gork, thần khúc dante
Bị ma ám viết ra không còn là mực nữa mà là máu
1. Những con quỷ - Pushkin
2. Trên đỉnh cao tuyệt vọng – Cioran
3. Nguyễn Xuân Khánh - Tiếng người trong văn
Đặt mình vào tâm trạng của nhận định
Baba dramdot giáo viên tâm linh người Mỹ
Ví dụ rừng thông chứ k có cây thông mọc đơn lẻ
Ngụ ngôn ejot,laphonten.
Dẫn chứng từ nhân vật (từ cuộc đời,số phận, )
Ứng dụng liên ngành (những trận đánh lớn, mốc thời gian, câu nói)
Tính lịch sử, thời sự, thời gian, không gian
Con số (theo báo cáo liên hợp quốc báo cáo lượng rác thải nhựa sẽ hơn khối lượng
số cá trên đại dương)
Hiệu ứng cánh bướm, hiệu ứng hào quang
Tư duy tưởng tượng => rất quan trọng
Tư duy phản biện
Tư duy pb trong đời sống khác trong văn
Thơ là sự mô phỏng tự nhiên (Aristote)
Thơ là.. (platon)
Hai người đều muốn hướng đến mục tiêu cuối cùng là tìm ra chân lý, không phải để
tranh cãi ai đúng ai sai
Tạo các góc nhìn khác nhau để đưa ra cái nhìn khách quan nhất.
TDPB để làm nền, dụ như sao, vẫn luônđó nhưng bị ánh sáng mặt trời che
khuất
Thà mất một đêm để tìm ra sự thật còn hơn hoài nghi no suốt đời
Các quan điểm nghe có vẻ hợp lí nhưng chưa chắc đã thuyết phục đâu -> phải tìm lí
lẽ để chứng minh
Góc nhìn của một đứa trẻ sẽ khác với góc nhìn của một người trải nghiệm nhiều(tò
mò hứng thú>< tìm về sự an yên)
VD: đặt ra câu hỏi tại sao người ta đặt ra đề bài này phải có dụng ý, hoàn cảnh
Đặt ra góc nhìn
VD: Gió theo lối gió, mây đường mây. Mây nhẹ hơn gió (theo vât lí), đổi góc nhìn
logic văn học, ám ảnh chia ly của HMT=> chứng minh
Trong đời sống cần đặt ra góc nhìn, đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
để thấu hiểu hơn về người xung quanh.
Phản biện không chỉ dùng ở cuối bài
Tư duy ứng dụng
Tạo thái độ rõ ràng ngay từ đầu
Tip: khách quan và chủ quan phải được song hành
Đưa cách giải quyết phần tiêu cực của vấn đề
Phải nói cả hai mặt
| 1/9

Preview text:

PHẦN THUYẾT TRÌNH MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 3 - CHỦ ĐỀ 9 : HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Ngày thuyết trình : Sáng thứ Ba, ngày 21 tháng 2 năm 2023.
Thời gian thuyết trình : 30 phút .
I. DANH SÁCH NHIỆM VỤ
- Phần I : HÔN NHÂN ( từ tr 262 – tr 271)
[1] 1. Khái niệm hôn nhân
[2] 2. Các chức năng của hôn nhân
[3] 3. Những quy tắc kết hôn [4] 4. Loại hình hôn nhân
[5] 5. Các hình thức cư trú sau hôn nhân
- Phần II : GIA ĐÌNH ( từ tr 272 – tr 275)
[6] 1. Khái niệm về gia đình
[7] 2. Các loại hình gia đình [8] 3. Chức năng gia đình
II. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ: - Powerpoint : 2 người
- Nội dung ( từ [1] đến [8]) : mỗi người phụ trách 1 mục nhỏ
- Thuyết trình 1 : Phần [1] & [2]
- Thuyết trình 2 : Phần [3] & [4]
- Thuyết trình 3 : Phần [5]
- Thuyết trình 4 : Phần [6] & [7]
- Thuyết trình 5 : Phần [8]
- Tổng hợp nội dung : 2 người
III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ NHIỆM VỤ : STT HỌ VÀ TÊN LỚP NHIỆM VỤ 1. Nguyễn Thị Ngọc Anh E1 – Ngữ văn 2. Đặng Việt Hà E1 – Ngữ văn 3. Bùi Thị Hoài Anh E1 – Ngữ văn 4.
Nguyễn Thị Thanh E1 – Ngữ văn Huyền 5. Trần Thị Thu Hương E1 – Ngữ văn 6. La Ngọc Như Ý A7 – Ngữ văn 7. Nguyễn Thị Hải Yến A7 – Ngữ văn 8. Lê Hà Chi E1 – Ngữ văn 9. Dương Thị Thảo E2 – Ngữ văn
IV. MÔ TẢ NHIỆM VỤ:
- Các bạn làm nội dung sẽ có trách nhiệm nghiên cứu kĩ giáo trình , tìm những hình ảnh
minh hoạ cho phần nội dung mà mình làm và làm vào một file nội dung chung của nhóm .
- Phần nội dung sẽ được tổng hợp thành một file và 2 bạn làm PP sẽ dựa trên phần tổng
hợp đó để làm , còn file nội dung là bản word sẽ nộp cho cô.
- Thuyết trình sẽ cùng các bạn làm nội dung nghiên cứu thật kĩ, tham khảo các tài liệu hoặc
các bài giảng để chuẩn bị tốt cho phần nói của mình, vì thời gian còn khá dài và nhóm
mình cũng khá đông nên mong mọi người sẽ làm việc thật kĩ lưỡng để bài thuyết trình được thành công nhất.
V. HẠN NỘP CÁC CÔNG VIỆC :
1. Nội dung : 10h thứ Ba ngày 7 tháng 2 năm 2023.
2. Tổng hợp nội dung : 22h thứ Bảy ngày 11 tháng 2 năm 2023.
3. Powpoint : 10h thứ Tư ngày 15 tháng 2 năm 2023.
4. Duyệt chương trình : Tối thứ 7 ngày 18 tháng 2 năm 2023. GÓC NHỎ VĂN THƠ Học khi nghe nhạc
Bước vào miền đất chúa
Cách 1: trích dẫn danh ngôn, dùng câu nói của ngkhac làm lời đề từ cho bản thân mình Những người quỷ ám
Cho ng viết thấy cá tính của mình, xây dựng trường từ vựng
Mẹo: sử dụng trường từ vựng của tác giả để nói và phân tích về tác phẩm của tác giả đó.
Bảo Ninh: dòng ý thức, liên tu bất tận
Dotoski: viết kiểu bị rúng động, bị ma ám
Sự tôn trọng và thấu hiểu về nhà văn
Viết văn như một cách chơi đàn “lên đồng”
Viết trong ý thức, viết trong vô thức, lễ hội offisian thần rượu nho nhập vào người
Fonto của gork, thần khúc dante
Bị ma ám viết ra không còn là mực nữa mà là máu 1. Những con quỷ - Pushkin
2. Trên đỉnh cao tuyệt vọng – Cioran
3. Nguyễn Xuân Khánh - Tiếng người trong văn
Đặt mình vào tâm trạng của nhận định
Baba dramdot giáo viên tâm linh người Mỹ
Ví dụ rừng thông chứ k có cây thông mọc đơn lẻ Ngụ ngôn ejot,laphonten.
Dẫn chứng từ nhân vật (từ cuộc đời,số phận, )
Ứng dụng liên ngành (những trận đánh lớn, mốc thời gian, câu nói)
Tính lịch sử, thời sự, thời gian, không gian
Con số (theo báo cáo liên hợp quốc báo cáo lượng rác thải nhựa sẽ hơn khối lượng số cá trên đại dương)
Hiệu ứng cánh bướm, hiệu ứng hào quang
Tư duy tưởng tượng => rất quan trọng Tư duy phản biện
Tư duy pb trong đời sống khác trong văn
Thơ là sự mô phỏng tự nhiên (Aristote) Thơ là.. (platon)
Hai người đều muốn hướng đến mục tiêu cuối cùng là tìm ra chân lý, không phải để tranh cãi ai đúng ai sai
Tạo các góc nhìn khác nhau để đưa ra cái nhìn khách quan nhất.
TDPB để làm nền, ví dụ như vì sao, vẫn luôn ở đó nhưng bị ánh sáng mặt trời che khuất
Thà mất một đêm để tìm ra sự thật còn hơn hoài nghi no suốt đời
Các quan điểm nghe có vẻ hợp lí nhưng chưa chắc đã thuyết phục đâu -> phải tìm lí lẽ để chứng minh
Góc nhìn của một đứa trẻ sẽ khác với góc nhìn của một người trải nghiệm nhiều(tò
mò hứng thú>< tìm về sự an yên)
VD: đặt ra câu hỏi tại sao người ta đặt ra đề bài này phải có dụng ý, hoàn cảnh Đặt ra góc nhìn
VD: Gió theo lối gió, mây đường mây. Mây nhẹ hơn gió (theo vât lí), đổi góc nhìn
logic văn học, ám ảnh chia ly của HMT=> chứng minh
Trong đời sống cần đặt ra góc nhìn, đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
để thấu hiểu hơn về người xung quanh.
Phản biện không chỉ dùng ở cuối bài Tư duy ứng dụng
Tạo thái độ rõ ràng ngay từ đầu
Tip: khách quan và chủ quan phải được song hành
Đưa cách giải quyết phần tiêu cực của vấn đề Phải nói cả hai mặt