Kết luận ngoại giao thời Lý - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nhìn chung, Đại Việt ta dưới thời Lý trong mối quan hệ với các nước lânbang thực hiện đường lối hòa hiếu, coi trọng hòa bình, đồng thời kiên quyết chống lại những hành động xâm lấn, xâm lược của các ngoại bang để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia, nhân phẩm và tính mạng, tài sản của nhân dân Đại Việt

IV. Đánh giá chính sách đối ngoại nhà Lý:
Nhìn chung, Đại Việt ta dưới thời Lý trong mối quan hệ với các nước lân
bang thực hiện đường lối hòa hiếu, coi trọng hòa bình, đồng thời kiên
quyết chống lại những hành động xâm lấn, xâm lược của các ngoại
bang để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia, nhân
phẩm và tính mạng, tài sản của nhân dân Đại Việt
1. Nguyên do thắng lợi trong các cuộc đấu tranh:
Với nhà Tống:
Đầu tiên, nhà Lý biết dựa vào thế nước, dựa vào chiến tranh quân
sự để tiến công địch nhằm đè bẹp ý chí xâm lược của địch, đồng thời kết
hợp chặt chẽ giữa đấu tranh ngoại giao và uy hiếp bằng quân sự trong
khi tiến hành đàm hòa thương lượng.
Mặt khác, là tên xâm lược hùng mạnh,nhà Tống, như ta đã biết, vốn
tự cho mình là "nước lớn", "thiên triều", chỉ dùng sức mạnh quân sự
chưa đủ làm tiêu tan ý đồ phục thù của chúng sau khi thất bại Đấu tranh.
ngoại giao chính là mở cho địch một lối thoát, gỡ thể diện cho họ đỡ bị
nhục vì bị một nước nhỏ đánh bại. Ta cũng chuyển sang biện pháp đấu
tranh ngoại giao đúng đắn và kịp thời nên địch sẵn sàng tiếp nhận .
Với các nước láng giềng:
Chính sách ngoại giao vừa cương lại vừa nhu. Khi thì bày tỏ giao
hảo, lấy việc “hòa hiếu”, xây dựng và duy trì môi trường hòa bình là
nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng. Có khi sai sứ thần sang trách
hỏi, dùng uy mà quy phục, tỏ thái độ kiên quyết không để yên cho hành
động quấy rối, xâm lược chủ quyền lãnh thổ cũng như an toàn tính mạng
người dân.
2. Đánh giá nghệ thuật đấu tranh của nhà Lý:
Với nhà Tống ở phương Bắc:
Đầu tiên, để và lấn chiếm trừng trị những hành động khiêu khích
của , nhà Lý không những đãbọn quan lại Tống vùng biên cảnh kiên quyết
đánh trả hành mà còn cho quân tiến sang đất Tống để uy hiếp địch. Với
động quân sự kiên quyết chủ động và đường lối ngoại giao cứng rắn
của nhà Lý, vấn đề xung đột được giải quyết, nhà Tống phải nhượng bộ.
Thứ hai, sau khi những vụ xung đột biên giới được giải quyết nhà
Tống lại mưu cướp nước ta một lần nữa. Khi cuộc tiến công của Tống
vào nước ta đang tới gần, Lý Thường Kiệt chủ động ra quân trước, tiến
sang đất Tống phá tan căn cứ xuất phát của quân viễn chinh, làm đảo lộn kế
hoạch xâm lược của chúng, giành lại thế chủ động. Đó là chiến lược quân sự
táo bạo chủ động "tiên phát chế nhân" nghĩa là ra quân trước để chặn
giặc của Lý Thường Kiệt. Ông nói: "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân
ra trước để chặn thế mạnh của giặc".
Thứ ba, Lý Thường Kiệt nắm vững tình hình xã hội tống: các tầng
lớp nhân dân đều bất mãn trước việc thi hành "tân pháp". Vì thế, ông Lý
23:46 6/8/24
Kết luận ngoại giao thời Lý
about:blank
1/3
Thường Kiệt đưa ra bản "lộ bố". Đây là công tác vận động chính trị có
tác động đối ngoại rất lớn. Nó tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của
nhân dân nước địch trong khi cuộc hành quân của ta đang diễn ra ngay
trên lãnh thổ của họ. Đòn tấn công chính trị mang tính chất đối ngoại đã góp
phần quan trọng đem lại thắng lợi cho mục tiêu chiến lược của ta.
Thứ tư, bài thơ Lý Thường Kiệt ra để khích lệ tinh thần chiến đấu
của nhân dân ta, cũng như uy hiếp ý chí xâm lược của quân Tống. Bài
thơ này đã đi vào lịch sử như một bản "Tuyên ngôn độc lập" của thời đại.
Thứ năm, Lý Thường kiệt dùng "biện sĩ bàn hoà" trong lúc quân
Tống đang bị tổn thất nặng là một hành động tiến công ngoại giao phối
hợp với hoạt động quân sự đúng đắn, một sáng tạo về phương lược
đấu tranh chống xâm lược. Đây là một chủ trương đúng lúc, tạo cơ hội để
kết thúc chiến tranh một cách có lợi cho ta và mở ra một lối thoát cho địch.
Lần đầu tiên lịch sử chống xâm lược của dân tộc ta được kết thúc bằng
thắng lợi của hòa đàm.
Đối với các nước láng giềng phía Tây và phía Nam:
Nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia và duy trì môi
trường hòa bình, đảm bảo tính mạnh, tài sản của nhân dân, nhà nước và
nhân dân Đại Việt dưới thời Lý kiên quyết chống lại những hành vi xâm
lấn đến từ hai nước Chiêm Thành và Chân Lạp
Trước những hành động xâm lấn, cướp phá nhiều vùng đất ở biên giới
và ven biển Đại Việt của quan quân hai nước Chiêm Thành, Chân Lạp, nhiều
lần vua Lý thân chinh đem quên hoặc ra chiếu sai người đem quân đi
đánh Chiêm Thành. ngoài lý do Quan quân nhà Lý tiến đánh Chiêm Thành
nhằm bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và sự an toàn về tính mạng, tài sản của
người dân Đại Việt, còn có những nguyên do khác như nhằm buộc nước
Chiêm phải lo giữ chức phận “phiên thần” và dâng cống” không thiếu
hoặc để ra “oai” với các nước chư hầu.
Có thể thấy, chính sách ngoại giao nhà Lý thực hiện chính sách mềm
dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với
các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến
nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
Mặt khác, trong mối quan hệ với các nước lân bang thực hiện
đường lối hòa hiếu, coi trọng hòa bình, đồng thời kiên quyết chống lại
những hành động xâm lấn, xâm lược để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ
thiêng liêng của quốc gia, nhân phẩm và tính mạng, tài sản của nhân dân Đại
Việt.
3. Tác động của các chính sách đối ngoại đương thời:
Ta có thể thấy, chính sách ngoại giao có tác động tích cực tới tình
hình đất nước. tạo điều kiện thuận lợi,Những chính sách sáng suốt này đã
ổn định cho kinh tế - xã hội phát triển, ngăn chặn được nội phản, giữ
được toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền và độc lập dân tộc
Với môi trường quốc tế, Đại Việt khẳng định một vị thế vững vàng
trên khu vực nhà Tống trả lại cho ta tất cả vùng đất sáu huyện gần biên ,
23:46 6/8/24
Kết luận ngoại giao thời Lý
about:blank
2/3
giới mà họ đã chiếm đoạt từ trước khi chiến tranh. Từ sau chiến thắng
của ta, trong suốt hai trăm năm sau, tức là cho tới khi triều Tống mất
nước, họ không dám xâm lược, lấn chiếm nước ta. Quan hệ ngoại giao
giữa ta và nhà Tống trở lại bình thường.
23:46 6/8/24
Kết luận ngoại giao thời Lý
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

23:46 6/8/24
Kết luận ngoại giao thời Lý
IV. Đánh giá chính sách đối ngoại nhà Lý:
Nhìn chung, Đại Việt ta dưới thời Lý trong mối quan hệ với các nước lân
bang thực hiện đường lối hòa hiếu, coi trọng hòa bình, đồng thời kiên
quyết chống lại những hành động xâm lấn, xâm lược của các ngoại
bang để bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia, nhân
phẩm và tính mạng, tài sản của nhân dân Đại Việt

1. Nguyên do thắng lợi trong các cuộc đấu tranh: Với nhà Tống:
Đầu tiên, nhà Lý biết dựa vào thế nước, dựa vào chiến tranh quân
sự để tiến công địch nhằm đè bẹp ý chí xâm lược của địch, đồng thời kết
hợp chặt chẽ giữa đấu tranh ngoại giao và uy hiếp bằng quân sự trong
khi tiến hành đàm hòa thương lượng.

Mặt khác, nhà Tống, như ta đã biết, vốn là tên xâm lược hùng mạnh,
tự cho mình là "nước lớn", "thiên triều", chỉ dùng sức mạnh quân sự
chưa đủ làm tiêu tan ý đồ phục thù của chúng sau khi thất bại
. Đấu tranh
ngoại giao chính là mở cho địch một lối thoát, gỡ thể diện cho họ đỡ bị
nhục vì bị một nước nhỏ đánh bại.
Ta cũng chuyển sang biện pháp đấu
tranh ngoại giao đúng đắn và kịp
thời nên địch sẵn sàng tiếp nhận.
Với các nước láng giềng:
Chính sách ngoại giao vừa cương lại vừa nhu. Khi thì bày tỏ giao
hảo, lấy việc “hòa hiếu”, xây dựng và duy trì môi trường hòa bình là
nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng. Có khi sai sứ thần sang trách
hỏi, dùng uy mà quy phục
, tỏ thái độ kiên quyết không để yên cho hành
động quấy rối, xâm lược chủ quyền lãnh thổ cũng như an toàn tính mạng người dân.
2. Đánh giá nghệ thuật đấu tranh của nhà Lý:
Với nhà Tống ở phương Bắc:
Đầu tiên, để trừng trị những hành động khiêu khích và lấn chiếm
của bọn quan lại Tống vùng biên cảnh, nhà Lý không những đã kiên quyết
đánh trả
mà còn cho quân tiến sang đất Tống để uy hiếp địch. Với hành
động quân sự kiên quyết chủ động và đường lối ngoại giao cứng rắn

của nhà Lý, vấn đề xung đột được giải quyết, nhà Tống phải nhượng bộ.
Thứ hai, sau khi những vụ xung đột biên giới được giải quyết nhà
Tống lại mưu cướp nước ta một lần nữa. Khi cuộc tiến công của Tống
vào nước ta đang tới gần, Lý Thường Kiệt
chủ động ra quân trước, tiến
sang đất Tống phá tan căn cứ xuất phát của quân viễn chinh, làm đảo lộn kế
hoạch xâm lược của chúng, giành lại thế chủ động. Đó là chiến lược quân sự
táo bạo chủ động "tiên phát chế nhân" nghĩa là ra quân trước để chặn
giặc
của Lý Thường Kiệt. Ông nói: "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân
ra trước để chặn thế mạnh của giặc".
Thứ ba, Lý Thường Kiệt nắm vững tình hình xã hội tống: các tầng
lớp nhân dân đều bất mãn trước việc thi hành "tân pháp". Vì thế, ông Lý about:blank 1/3 23:46 6/8/24
Kết luận ngoại giao thời Lý
Thường Kiệt đưa ra bản "lộ bố". Đây là công tác vận động chính trị có
tác động đối ngoại rất lớn.
Nó tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của
nhân dân nước địch trong khi cuộc hành quân của ta đang diễn ra ngay
trên lãnh thổ của họ.
Đòn tấn công chính trị mang tính chất đối ngoại đã góp
phần quan trọng đem lại thắng lợi cho mục tiêu chiến lược của ta.
Thứ tư, Lý Thường Kiệt ra bài thơ để khích lệ tinh thần chiến đấu
của nhân dân ta, cũng như uy hiếp ý chí xâm lược của quân Tống. Bài
thơ này đã đi vào lịch sử như một bản "Tuyên ngôn độc lập" của thời đại.
Thứ năm, Lý Thường kiệt dùng "biện sĩ bàn hoà" trong lúc quân
Tống đang bị tổn thất nặng là một hành động tiến công ngoại giao phối
hợp với hoạt động quân sự đúng đắn, một sáng tạo về phương lược
đấu tranh chống xâm lược.
Đây là một chủ trương đúng lúc, tạo cơ hội để
kết thúc chiến tranh một cách có lợi cho ta và mở ra một lối thoát cho địch.
Lần đầu tiên lịch sử chống xâm lược của dân tộc ta được kết thúc bằng
thắng lợi của hòa đàm.
Đối với các nước láng giềng phía Tây và phía Nam:
Nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia và duy trì môi
trường hòa bình, đảm bảo tính mạnh, tài sản của nhân dân, nhà nước và
nhân dân Đại Việt dưới thời Lý kiên quyết chống lại những hành vi xâm
lấn đến từ hai nước Chiêm Thành và Chân Lạp

Trước những hành động xâm lấn, cướp phá nhiều vùng đất ở biên giới
và ven biển Đại Việt của quan quân hai nước Chiêm Thành, Chân Lạp, nhiều
lần vua Lý thân chinh đem quên hoặc ra chiếu sai người đem quân đi
đánh Chiêm Thành.
Quan quân nhà Lý tiến đánh Chiêm Thành ngoài lý do
nhằm bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ
và sự an toàn về tính mạng, tài sản của
người dân Đại Việt, còn có những nguyên do khác như nhằm buộc nước
Chiêm phải lo giữ chức phận “phiên thần” và dâng cống” không thiếu
hoặc để ra “oai” với các nước chư hầu.

Có thể thấy, chính sách ngoại giao nhà Lý thực hiện chính sách mềm
dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với
các triều đại phương Bắc
(triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến
nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
Mặt khác, trong mối quan hệ với các nước lân bang thực hiện
đường lối hòa hiếu, coi trọng hòa bình, đồng thời kiên quyết chống lại
những hành động xâm lấn, xâm lược để bảo vệ chủ quyền,
lãnh thổ
thiêng liêng của quốc gia, nhân phẩm và tính mạng, tài sản của nhân dân Đại Việt.
3. Tác động của các chính sách đối ngoại đương thời:
Ta có thể thấy, chính sách ngoại giao có tác động tích cực tới tình
hình đất nước. Những chính sách sáng suốt này đã tạo điều kiện thuận lợi,
ổn định cho kinh tế - xã hội phát triển, ngăn chặn được nội phản, giữ
được toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền và độc lập dân tộc

Với môi trường quốc tế, Đại Việt khẳng định một vị thế vững vàng
trên khu vực, nhà Tống trả lại cho ta tất cả vùng đất sáu huyện gần biên about:blank 2/3 23:46 6/8/24
Kết luận ngoại giao thời Lý
giới mà họ đã chiếm đoạt từ trước khi chiến tranh. Từ sau chiến thắng
của ta, trong suốt hai trăm năm sau, tức là cho tới khi triều Tống mất
nước, họ không dám xâm lược, lấn chiếm nước ta
. Quan hệ ngoại giao
giữa ta và nhà Tống trở lại bình thường. about:blank 3/3