Khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn đề cụthể, triết học buộc phải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểmxuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại

hác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn đề cụthể, triết học buộc phải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểmxuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương Triết
Câu 1: Phân tích những vấn đề cơ bản của triết học.
Trả lời
Khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn đề cụ
thể, triết học buộc phải giải quyết một vấn đề ý nghĩa nền tảng điểm
xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Đây là vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của
triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất ý thức, cái nào trước, cái nào sau, cái
nào có vai trò quyết định? (Bản thể luận)
+ Mặt thứ hai: Con người khả năng nhận thức được thế giới, dám tim
mình nhận thức được sự vật, hiện tượng hay không? (Nhận thức luận)
Trả lời câu hỏi về bản thể luận, cho rằng vật chấtchủ nghĩa duy vật
cái có trước, sản sinh và quyết định ý thức.
+ Chủ nghĩa duy vật giải thích mọi hiện tượng bằng các nguyên nhân vật chất –
nguyên nhân tận cùng của mọi vận động của thế giới.
+ Chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, lấy bảnchất phác
thân thế giới để giải thích thế giới, không viện đến Thần linh, Thượng đế,…,
song lại đồng nhất vật chất với một hay một số dạng cụ thể của vật chất; đưa ra
những kết luận sau này người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ,
chất phác.
Ví dụ:
+ Các nhà triết học duy vật như Ta-let cho rằng nguồn gốc của thế giới là nước
+ A-na-xi-men-nit coi bản chất chung của tất thảy mọi vật là không khí
+ Hê-ra-clit coi bản nguyên của thế giới là lửa.
+ Chủ nghĩa duy vật nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ, trong đósiêu hình
mỗi phận tạo nên thế giới ở trong trạng thái biệt lập, tách rời, đứng yên tĩnh
tại. Tuy không phản ánh đúng hiện thực trong tính toàn cục nhưng chủ nghĩa
duy vật siêu hình đã góp phần không nhỏ đẩy lùi thế giới quan duy tâm tôn
giáo.
+ Chủ nghĩa duy vật đã khắc phục được hạn chế của hai chủ nghĩabiện chứng
duy vật trên và là đỉnh cao trong sự phát triển của hcur nghĩa duy vật: nhìn nhận
vật chất là cái quyết định, vật chất ở trong trạng thái vận động, liên hệ với nhau.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ phản ánh hiện thực đúng như bản thân
nó tồn tại mà còn là công cụ hữu hiêu để cải tạo hiện thực.
Chủ nghĩa duy tâm triết học cho rằng ý thức, tinh thần cái trước,
sản sinh ra thế giới tự nhiên, vật chất; phủ nhận sự tồn tại khách quan của
hiện thực.
+ Chủ nghĩa duy tâm giải thích toàn bộ thế giới bằng nguyên nhân tinh thần
nguyên nhân tận cùng của mọi vận động trên thế giới.
+ Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi khách quan
đó thứ tinh thần khách quan trước tồn tại độc lập với con người. Họ
thừa nhận sự sáng tạo của một lực lượng siêu nhiên nào đó đối với toàn bộ thế
giới.
+ Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người,chủ quan
khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là sự phức hợp của cảm giác.
- Nhất nguyên luận: Học thuyết triết học thừa nhận 1 trong 2 thực thể
VC /YT là bản nguyên (nguồn gốc) thế giới, quyết định sự vận động của
TG
- Nhị nguyên luận: coi VC-YT 2 bản nguyên quyết định nguồn gốc
sự vận động của thế giới.
- Đa nguyên luận: Học thuyết triết học, chỉ thừa nhận sự tồn tại của nhiều
nguyên thể khác biệt, độc lập với nhau trong thế giới, thế giới được hợp
thành bởi nhiều bản nguyên.
Song xét đến cùng nhị nguyên luận, đa nguyên luận thuộc về CNDT. Xưa
nay những quan điểm ,trường phái triết học rất phong phú đa dạng nhưng
xét đến cùng, triết học chia làm 2 trường phái chính: CNDV,CNDT. Lịch
sử triết học do vậy chủ yếu lịch sử đấu tranh của 2 trường phái DV và
DT
Trả lời câu hỏi về mặt Nhận thức luận, hai học thuyết triết học
thuyết Khả tri và thuyết Bất khả tri.
+ Thuyết khả tri khẳng định con người, về nguyên tắc, thể hiểu được bản
chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói chung ý
thức mà con người có được về sự vật, về nguyên tắc là phù hợp với bản thân sự
vật.
+ Thuyết bất khả tri khẳng định con người, về nguyên tắc, không thể hiểu được
bản chất của đối tượng; khẳng định ý thức con người không thể đạt tới thực tại
tuyệt đối hay thực tại như nó vốn có. Kết quả nhận thứccon người có được
chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cách xén về đối tượng; do đó không tuyệt
đối tin cậy. Thuyết bất khả tri phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức.
+ Ngoài ra, ít nhiều liên quan đến thuyết bất khả tri sự ra đời của trào lưu
Hoài nghi luận. Những người theo trả lô này nâng sự hoài nghi lên thấy nguyên
tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt
đến chân lý khách quan.
Giải thích Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
- Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật. thể nói, chính các được xem vấn đề bản của triết học
“chuẩn mực” để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này.
- Trên thực tế, các hiện tượngchúng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống chỉ
gói gọn trong hai loại: hiện tượng vật chất (tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta)
hoặc hiện tượng tinh thần (tồn tại bên trong chúng ta).
- Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật
chất ý thức cái nào trước, cái nào sau cái nào quyết định cái nào? vật
chất và ý thứcquan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó là điểm xuất phát
luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này ảnh hưởng trực tiếp tới những vấn đề
khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa duy và tồn tại hay giữa ý thức
và vật chất được coi là .vấn đề cơ bản của triết học
Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và chỉ ra ý nghĩa của nó.
Trả lời
1. Các quan niệm trước Mác về vật chất
- Theo quan điểm của CNDT chủ quan CNDT khách triết học duy tâm, c
quan đều thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất nhưng lại phủ nhận đặc tính
“tồn tại tự thân” (tồn tại khách quan) của chúng.
CNDT khách quan: thế giới vật chất tồn tại chân thật, tuy nhiên sự tồn tại
của nó bị quy định bởi tinh thần khách quan.
CNDT chủ quan: thế giới vật chất không tồn tại khách quan mà sự tồn tại
của nó bị quy định bởi tư duy, ý thức của con người.
- Triết học duy vật thời cổ đại: đồng nhất vật chất với dạng vật chất cụ thể.
Ví dụ:
+ Các nhà triết học duy vật như Ta-let cho rằng nguồn gốc của thế giới
là nước.
+ A-na-xi-men-nit coi bản chất chung của tất thảy mọi vật là không khí
+ Hê-ra-clit coi bản nguyên của thế giới là lửa.
Thành quả đại nhất của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại trong học thuyết về
vật chất là thuyết nguyên tử của Lơ-xip và học trò của ông là Đê-mô-crit.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại thế kỷ XVII-XVIII: đồng nhất vật
chất với khối lượng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động
học, nguồn gốc vận động nằm ngoài vật chất.
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Khoa học tự nhiên đạt được những
thành tựu to lớn, khiến cho vật lý học rơi vào khủng hoảng, các nhà duy vật siêu
hình hoài nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm thắng
thế.
- Trong bối cảnh đó, tổng kết những thành tựu mới nhất của khoa học tự
nhiên, kế thừa những thành tựu của chủ nghĩa duy vật trước Mác, tưởng
của Mác Ăngghen, [trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán], Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
“Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.”
2. Những nội dung cơ bản của định nghĩa vật chất Lênin
- Vật chất là do vậy vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ“phạm trù triết học”
thể.
+ Tính trừu tượng của vật chất dùng để chỉ đặc tính chung, bản chất nhất của
vật chất - đóđặc tính tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và
đây cũng tiêu chí duy nhất để phân biệt cái vật chất cái không
phải là vật chất.
VD: N nước phong kiến có bản chất là giai cấp địa chủ phong kiến chống
lại nông dân những người lao động khác nhằm củng cố, bảo vệ sự thống
trị về mọi mặt của địa chủ.
+ Tính cụ thể của vật chất thể hiện chỗ chỉthể nhận biết được vật chất
bằng các giác quan của con người; chỉ có thể nhận thức được vật chất thông
qua việc nghiên cứu các sự vật, hiện tượng vật chất cụ thể.
VD: Tính nóng của nước sôi được cảm nhận thông qua xúc giác, qua nghiên
cứu biết được rằng nước sôi nóng 100 độ C.
- Vật chất - cái tồn tại bên ngoài, không lệ lệ thuộc thực tại khách quan
vào ý thức. Vật chất là hiện thực; hiện thực này mang tính khách quan. Đây
cũng chính sở luận khoa học để xác định vật chất trong hội. Đặc
trưng này của định nghĩa vật chất của Lênin đã phê phán thế giới quan duy tâm
vật lý học, giải phóng khoa học tự nhiên khỏi khủng hoảng và khuyến khích các
nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu và khám phá thế giới.
Ví dụ: Thủy triều là hiện tượng nước biển hay nước sông lên xuống trong 1 chu
kỳ thời gian phụ thuộc vào biến chuyển thiên văn, đặc tính bản của sông
nước. tồn tại 1 cách tự nhiên, không phụ thuộc vào nhận thức của con
người.
- Vật chất, khi tác động vào các giác quan con người, sẽ đem lại cho con người
cảm giác. Tức là, vật chất tồn tại thông qua các dạng cụ thể, tác động lên các
giác quan của con người và con người cảm nhận được, nhận biết được vật chất.
Điều này nói lên rằng con người khả năng nhận thức. Chỉ những sự vật,
hiện tượng của thực tại khách quan chưa được con người nhận biết biết chứ
không có cái không thể biết.
Bên cạnh đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng luôn bàn đến vật chất trong mối
quan hệ với ý thức con người. Trong đó, vật chất cái trước, cội nguồn
của cảm giác; còn cảm giác, ý thức cái sau, phụ thuộc vào vật chất. Đặc
tính này đã khẳng định lập trường nhất nguyên duy vật của Lênin đối với mặt cơ
bản thứ nhất của triết học.
dụ: Nước đá vật chất, khi tác động với con người sẽ đem đến cho con
người cảm giác lạnh, buốt,… (được cảm nhận thông qua xúc giác, vị giác).
Sự tăng trưởng về cân nặng, kích thước của đàn lợn sau một thời gian nuôi
dưỡng có thể được người chủ nhận biết bằng thị giác, xúc giác,…
- Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại độc lập không
lệ thuộc vào cảm giác. Vật chất cái mà ý thức chẳng qua chỉ sự phản ánh
của nó. Hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào hiện
tượng tinh thần. Những gì có trong hiện tượng tinh thần là sự chụp lại, chép lại,
ghi lại hiện thực khách quan của hiện tượng vật chất. Như vậy, cảm giác, ý thức
nguồn gốc của sự nhận thức, hiểu biết; song cảm giác, ý thức ấy chẳng qua
chỉ là sự sao chép, chụp lại hiện thực khách quan nên về nguyên tắc, con người
thể nhận thức được về thế giới Điều này phủ định thuyết “bất khả tri”, giải.
quyết mặt thứ hai trong vấn đề bản của triết học; đồng thời khuyến khích,
thúc đẩy khoa học phát triển lớn mạnh hơn.
dụ: Kiến thức của nhân loại kết quả của quá trình con người tiếp xúc
nghiên cứu thế giới khách quan. Mọi khía cạnh về thế giới được con người cảm
nhận và ghi chép lại.
=>Suy ra từ nội dung trên để xác định mối quan hệ biện chứng giữa thực tại
khách quan (vật chất) với cảm giác thức). Vật chất (cái thứ nhất) cái
trước, tồn tại độc lập với ý thức quy định ý thức. Ý thức (cái thứ hai) cái
có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất. Như vậy, vật chất là nội dung, là nguồn
gốc khách quan của ý thức, là nguyên nhân làm cho ý thức phát sinh. Tuy nhiên,
ý thức tồn tại độc lập tương đối so với vật chất và có tác động, thậm chí chuyển
thành sức mạnh vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng và được quần chúng
vận dụng.
VD: Trước thời Đổi mới, do những ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh (đàn
ông ra trận và hi sinh nhiều, ở hậu phương chỉ còn đàn bà và người già) thì kinh
tế không thể phát triển. Vì thếm, nếu đường lối chủ trương chính sách lúc đó mà
không phù hợp với thực tế thì kinh tế (vật chất) cũng không thể đi lên.
3. Ý nghĩa thế giới quan phương pháp luận của định nghĩa vật chất
Lênin
- Giải quyết hai mặt cơ bản của vấn đề bản của triết học theo lập trường của
chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thứ nhất, định nghĩa khẳng định vật chất
trước, ý thức sau, vật chất nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý
thức . Thứ hai, định nghĩa khẳng định ý thức con người khả năng nhận thức
được thế giới vật chất . Thế giới duy vật biện chứng xác định được vật chất
mối quan hệ của với ý thức trong lĩnh vực hội đó : tồn tại của hội
quy định ý thức xã hội, kinh tế quy định chính trị,..
dụ: Nước nào kinh tế phát triển hơn thì nước đó mạnh hơn , tầm ảnh
hưởng đến các quốc gia khác và trong khu vực sâu sắc hơn.
VD: Khi khởi nghiệp mở một công ty, vốn năng lực từ người đứng ra mở
công ty thôi chưa đủ, cần xét đến các yếu tố khác lúc đó như xu hướng thị
trường, thời cơ, nhu cầu, khu vực… Nếu đáp ứng đúng cái thị trường đang thiếu
thì cơ hội phát triển là rất mạnh. Ngược lại, nếu công ty cho ra những sản phẩm
đang phổ biến, thậm chí là dư thừa thì nguy cơ phá sản là rất cao.
- Cung cấp nguyên tắc thế giới quan phương pháp luận khoa học để đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết “bất khả tri” chủ nghĩa duy vật siêu
hình.
- sở cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực hội như điều kiện sinh
hoạt vật chất, hoạt động vật chất và các quan hệ vật chất hội giữa người với
người; vạch ra duy vật một cách triệt để.
- Tạo ra sự liên kết giữa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tạo hệ thống
luận thống nhất, góp phần tạo ra nền tảng luận khoa học cho việc phân tích
một cách duy vật biện chứng các vấn đề của duy vật lịch sử.
- Đặc biệt, quan niệm vật chất của Lênin còn khắc phục cuộc khủng hoảng của
các ngành Khoa học Tự nhiên, nhất Vật học để mở đường cho Khoa học
Tự nhiên phát triển, các nhà khoa học có thể tiếp tục khám phá thế giới với nền
tảng triết học vững chắc. Điều này góp phần tạo nên bệ phóng cho sự liên minh
giữa triết học và Khoa học Tự nhiên.
Câu 3: Trình bày phân tích phương thức tồn tại của vật chất. Nêu tính
thống nhất vật chất của thế giới.
Trả lời
1. Khái niệm
Phương thức tồn tại của vật chất cách thức tồn tại hình thức tồn tại của
vật chất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động là cách thức tồn tại, đồng
thời hình thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian hình thức tồn tại
của vật chất.
2. Vận động
- Ph.Ăngghen khẳng định: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được
hiẻu một phương thức tồn tại của vật chất, một thuộc tính cố hữu của vật
chất, - bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trongtrụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.”
Ví dụ: Hạt giống nảy mầm thành cây.
- Vận động của vật chất. Vậtthuộc tính cố hữu phương thức tồn tại
chất từ hữu đến cơ, vi đến vĩ mô luôn trong trạng thái vận động
biến đổi.
Vận động của vật chất là tự thân vận động, nghĩa là nguồn gốc của sự vận động
của vật chất nằm trong chính bản thân vật chất. Đó là do sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật. Sự vận động tồn tại vĩnh
viễn, không thể tạo ra và không bị tiêu diệt.
dụ: Sự phát triển (vận động) của duy để học tập, lĩnh nghiên cứu luôn
nằm trong bản thân con người.
- nhiều của vật chất: vận động học, vậnhình thức vận động bản
động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học, vận động hội. Các hình
thức tồn tại trong sự liên hệ không tách rời nhau. Sự phân chia các hình thức
vận động căn cứ trên trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
o Vận động cơ học: sự dịch chuyển trong không gian của các vật
thể. : sự di chuyển của các phương tiện trên đường phố khi VD
tham gia giao thông
o Vận động vật lý: vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ
bản, quá trình nhiệt, điện,... : sự dịch chuyển của electron trong VD
nguyên tử.
o Vận động hóa học: sự biến đổi các chất hữu cơ, vô cơ trong quá
trình hóa hợp và phân giải. : quá trình tạo ra vôi tôi (Ca(OH)2): VD
Ca + H2O -> Ca(OH)2 + H2
o Vận động sinh học: sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu
trúc gen, v.v… sự quang hợp, quá trình trao đổi chất của thực VD:
vật
o Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa, v.v… của đời sống xã hội. : xã hội loài người đi từ VD
mông muội đến văn minh nhưng chưa có giai cấp, sau đó xuất hiện
giai cấp nhưng chưa có nhà nước, cuối cùng là hình thành nhà
nước.
dụ: Quá trình cây lớn lên không chỉ sự vận động sinh học như nảy nầm,
đâm chồi,… còn sự vận động hoá học khi các chất hoá học trong cây
phản ứng, kết hợp với nhau tạo ra chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cây.
- Vận động và đứng im:
+ Đứng im hình thức đặc biệt của vận động, vận động trong thăng bằng.
Đứng im một dạng vận động trong đó sự vật chưa thay đổi căn bản về chất,
chưa chuyển hoá thành cái khác.
+ Đứng im chỉ là tương đối và tạm thời.
Ví dụ: Khi con người ngồi thiền, nhìn từ bên ngoài, người đó đang ở trong trạng
thái tĩnh, đứng im; nhưng thực chất, bên tỏng cơ thể họ vẫn diễn ra sự vận động:
sự vận động sinh học (hít thở), sự vận động hoá học (các chất hoá học trong
thể phản ứng với nhau tạo ra chất hoá học mới có khả năng nuôi sống cơ thể),…
* Làm rõ đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động. Cho ví dụ minh
họa.
Khi khẳng định vận động phương thức tồn tại của vật chất, thuộc tính cố
hữu của vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định vận động
vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sự
đứng im, cân bằng; song đứng im, cân bằng chỉ hiện tượng tương đối, tạm
thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động.
- Đứng im tương đối đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ
nhất định chứ không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy
ra trong một hình thức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức
vận động.
- Đứng im là tam thời vì đứng im không phải cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn
tại trong một thời gian nhất định, chỉ xét trong một hay một số quan hệ nhất
định, ngay trong sự đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.
- Đứng im trạng thái đặc biệt của vận động, đó vận động trong thế cân
bằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng,
kết cấu của sự vật.
VD: Thời bao cấp, nền kinh tế trì trệ, không phát triển, được coi như đứng
im. Nhưng chỉ đứng im trong hình thức vận động hội, trong mối quan hệ
của nền kinh tế tư nhân hay tiền tệ, chứng khoán, thị trường,… Sự đứng im của
kinh tế chỉ diễn ra trong một thời kì nhất định (1976 - 1986) tuy nhiên trong thời
này, nội bộ nền kinh tế vẫn những sự biến đổi: nông nghiệp giảm nhẹ,
công nghiệp và thương nghiệp có tiến triển,.. Sự tăng lên của mặt này bù khuyết
vào sự giảm đi của mặt kia khiến nền kinh tế không sự tăng trưởng, chưa
thấy sự thay đổi nhiều.
3. Không gian và thời gian
- Không gian là hình thức tồn tại của vật chất về mặt quảng tính.
- Thời gian cũng hình thức tồn tại của vật chất đang vận động xét về độ dài
diễn tiến, sự kế tiếp của các quá trình.
- Không gian thời gian hình thức tồn tại của vật chất, những thuộc tính
cố hữu của vật chất đang hoạt động. Vật chất tồn tại khách quan nên không gian
và thời gian cũng tồn tại khách quan.
Ví dụ: Sự tồn tại khách quan của cây hoa hồng luôn nằm trong không gian nhất
định là trên đất, trong vườn, trong rừng,.., và gắn với thời gian cụ thể từ lúc nảy
mầm đến khi tàn héo.
- Không gian thời gian không tách rời nhau. Không gian 3 chiều: chiều
dài, chiều rộng, chiều cao; thời gian chỉ có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai.
- Không gian và thời gian đều vô tận. Quan niệm về không gian thừi gian
này của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã phê phán, bác bỏ quan điểm của chủ
nghĩa duy tâm về không gian thời gian khi cho rằng Chúa người tạo ra
điểm khởi đầu cho thời gian.
4. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó:
- Chỉ một thế giới duy nhất thế giới vật chất: trước, quyết định ý thức
con người.
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không mất đi.
- Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều những dạng cụ thể của vật chất, nên
chúng có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau.
Câu 4: Phân tích nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức.
Trả lời
Phạm trù ý thức: Ý thức một trong những mặt bản của vấn đề triết học.
Nó có mối quan hệ gắn kết và chịu sự quy định của phạm trù vật chất.
Quan niệm YT trước Mác:
- CNDT: Ý thức bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, nguyên nhân sinh
thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất
- CNDV :Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý
thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
- CNDVBC: Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới
tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội -
lịch sử của con người
Ý thức là gì?
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, ý thức là một phạm trù triết học dùng để chỉ
toàn bộ hoạt động tinh thần phản ánh thế giới vật chất diễn ra trong não người,
hình thành trong quá trình lao động và được diễn đạt nhờ ngôn ngữ.
I. Nguồn gốc của ý thức
Theo quan niệm của , nguồn gốc của ý thức là nguyênchủ nghĩa duy tâm
thể đầu tiền, tồn tại vĩnh viễn, nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại,
biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
Theo chủ nghĩa duy vật cổ đại, ý thức chỉ là một dạng vật chất đặc biệt;
còn theo , ý thức thuộc tính, chức năng củachủ nghĩa duy vật siêu hình
vật chất, là sự phản ánh giản đơn, thụ động thế giới vật chất.
Theo quan niệm của , ý thức được bắtchủ nghĩa duy vật biện chứng
nguồn từ: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên (Não bộ con người):
+ Dựa trên những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên, đặc biệt là sinh
học thần kinh hiện đại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin khẳng
định rằng: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất -
bộ não con người; chức năng của bộ não người hoạt động bình thường. Bộ
não người là khí quan vật chất của ý thức, sản sinh ra ý thức.
Ví dụ: Một người có não bộ tổn thương thì ý thức rối loạn
Một người có não bộ bị chết thì không có ý thức.
Một người não bộ bình thường có khả năng nhận thức, cảm nhận, phản ánh
thế giới khách quan
Khi mới xuất hiện loài người, con người chưa có ý thức sâu sắc vì chưa có kiến
thức về thế giới tự nhiên. Trải qua các quá trình từ thời nguyên thủy đến nay,
con người dần phát triển nhờ việc quan sát tự nhiên, trong quá trình ấy, não
người hoàn thiện dần, ghi lại những kiến thức, kinh nghiệm, làm cho ý thức con
người phong phú, văn minh. Từ đó, con người làm chủ được thiên nhiên, bắt
thiên nhiên phục vụ mình.
+ Ý thức hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất, là hình thức phản
ánh đặc trưng chỉ có ở con người, là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực
khách quan bởi bộ não con người.
Như vậy sự xuất hiện bộ óc con người năng lực phản ánh năng động,
sáng tạo hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới
tự nhiên, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.
Lao động làm cho thân thể các giác quan của con người ngày càng trở nên
hoàn thiện và khéo léo hơn. Đó là yếu tố thúc đẩy cho sự phát triển của ý thức.
Trong quá trình lao động, con người đã sử dụng công cụ lao động vào giới tự
nhiên, khiến cho giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, quy luật vận
động của nó, từ đó hình thành nên tri thức cho con người.
dụ: Trong quá trình lao động làm nông, con người dần được hình thành tri
thức về dấu hiệu dự báo thời tiết.
Kinh nghiệm trồng trọt: Khoai đất lạ, mạ đất quen; kinh nghiệm về thiên nhiên:
Ráng mỡ nhà thì giữ, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng
mười chưa cười đã tối.
+ Hoạt động thực tiễn nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.
Tách rời khỏi những hoạt động xã hội thực tiễn, không thể có ý thức con người.
Ví dụ: Câu chuyện cô bé Người sói:
Đều con người bình thường, não bộ phát triển bình thường nhưng lại không
sống trong môi trường người nên cô bé khôngý thức như một con người mà
là một con sói.
+ Trong lao động đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ - hệ thống tín hiệu vật chất chứa
đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Ngôn ngữ vừa là phương tiện để giao tiếp, vừa là công cụ để tư duy. Với tư cách
phương tiện giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng trong trao đổi thông tin, trao
đổi tri thức từ người này qua người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thông
qua đó, ý thức được hình thành phát triển. Vớicách là công cụ để tư duy,
con người sử dụng ngôn ngữ trong việc khái quát hoá, tổng kết thực tiễn.
Ví dụ: Ngôn ngữ khô cứng, nghèo nàn thì tư duy hạn hẹp
Ngôn ngữ linh hoạt thì tư duy nhanh nhạy.
Như vậy, ý thức vừa là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới
tự nhiên, vừa là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử. Trong
đó, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện
đủ để ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.
II. Bản chất của ý thức
1. Các quan điểm trước Mác về ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng ý thức chẳng qua chỉ là sự tự phản
ánh lại bản thân. Platôn nói rằng ý thức của con người là quá trình con người tự
hồi tưởng về những từng xảy ra trong đời sống tinh thần của trong kiếp
trước, khi trú ngụ trên các vì sao.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan quan niệm ý thức do con người cảm giác
của con người sinh ra, quá trình phản ánh cái vốn trong tâm trí của con
người.
- Chủ nghĩa duy vật cổ đại cho rằng ý thức là một dạng vật chất đặc biệt.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm ý thứcsự phản ánh đơn giản, thụ
động về thế giới khách quan.
2. Quan điểm của Mac về bản chất ý thức
- Triết học Mác với lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên sở
nhận thức đúng đắn về nguồn gốc của ý thức nắm vững thuyết phản ánh đã
luận giải một cách khoa học bản chất của ý thức quan niệm về bản chất của ý
thức:
“Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc
người.”
- Trong đó, ý thức của 3 thuộc tính bản chất.
+ Một là, ý thức . Ý thức phảnhình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
ánh thế giới khách quan, nhưng ý thức không phải sự vật, chỉ “hình
ảnh” của sự vật trong óc người. Thế giới khách quan nguyên bản, tính
thứ nhất. Ý thức bản sao, sự chép lại, chụp lại, về thế giới“hình ảnh”
đó, là tính thứ hai. Như vậy, cả nội dung và hình thức thể hiện của ý thức đều bị
thế giới khách quan quy định. Song không thể đồng nhất ý thức thế giới
khách quan bởi cùng một đối tượng phản ánh nhưng với các chủ thế phản ánh
khác nhau (tâm tư, tình cảm, trải nghiệm… khác nhau) thì kết quả phản ánh
trong ý thức cũng khác nhau.
dụ: cùng nhận thức về một đối tượng khách quan, nhưng trong những thời
điểm, hoàn cảnh khác nhau mỗi người lại một nhận thức chủ quan khác
nhau.
+ Hai là, ý thức quá trình phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách
quan, gắn chặt chẽ với hội. Tính năng động, sáng tạo của ý thức con
người thể hiện sự khác biệt giữa con người với động vật; thể hiện trình độ phản
ánh cao nhất (khác với phản ánh sinh học, phản ánh hoá học, phản ánh tâm lý,
…) Đó sự phản ánhđịnh hướng, chọn lọc, có tính mục đích ràng. Tính
năng động, sáng tạo của ý thức con người còn thể hiện ở việc có thể sáng tạo ra
những tro thức mới, có thể dự báo, dự đoán được tương lai.
dụ: những giả thuyết khoa học như không gian nhiều chiều,… để thúc đẩy
việc nghiên cứu khoa học.
Con người sử dụng máy móc thay cho sức kéo, thể hiện sự năng động trong việc
đáp ứng những nhu cầu thực tiễn, hay những nhà tiên tri dự báo trước về tương
lai thể hiện sự sáng tạo.
+ Ý thức một hiện tượng hội, mang bản chất hội, tính hội
nét. Nội dung, mục đích của ý thức bị quy định bởi điều kiện sinh hoạt, hoàn
cảnh hội. Nội dung của ý thức bị thay đổi cùng sự chuyển biến của hoàn
cảnh xã hội.
Ví dụ: sự thay đổi, khác biệt trong ý thức của người phương Đông (nền kinh tế
nông nghiệp lúa nước, sống trong làng xã nông thôn nên có duy tĩnh tại) và
người phương Tây (cuộc sống du mục, di chuyển từ vùng đất này đến vùng đất
khác nên có tư duy phóng khoáng).
Mục đích của nhận thức là để tái tạo, cải tạo xã hội.
Ví dụ: con người nghiên cứu Thiên văn học để phục vụ việc đi biển, dự báo thời
tiết,…
Ý thức là quá trình thống nhất giữa 3 mặt:
+ Quá trình trao đổi thông tin giữa chủ thể và khách thể. Trong sự tác động qua
lại với thế giới bên ngoài, thế giới bên ngoài bộc lộ thông tin con người tiếp
thu những thông tin ấy.
+ Mã hoá đối tượng vật chất khách quan, biến chúng thành hình ảnh tinh thần.
+ Hiện thực hoá ý thức để cải tiến hiện thực vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn. Chỉ nhờ qua hoạt động thực tiễn, ý thức mới thể cải tạo hiện thực vật
chất.
III. Kết cấu của ý thức
1. Các lớp cấu trúc của ý thức
Khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành quá trình tâm tích cực đem lại
sự hiểu biết của con người về thế giới khách quan, ta có: tri thức, tình cảm,
niềm tin, ý chí,… Trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất.
Tri thức kết quả quá trình con người phản ánh lại, nhận thế giới hiện
thực, làm tái hiện trong tưởng những thuộc tính, những quy luật của
thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống
ký hiệu khác. Tri thức có nhiều loại khác nhau như tri thức về tự nhiên, về
hội, về con người. Loài người đang bước vào nền kinh tế tri thức
nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, cải tạo thế giới.
Tình cảm sự rung cảm của con người trong quan hệ của mình với thực
tại xung quanh đối với bản thân mình. Tình cảm một hình thái đặc
biệt của sự phản ánh thực tại; nó phản ánh quan hệ của con người đối với
nhau, cũng như đối với thế giới khách quan. Tình cảm tham gia vào mọi
hoạt động của con người giữ một vị trí quan trọng trong việc điều
chỉnh hoạt động của con người. Ví dụ: niềm vui, nỗi buồn,…
Niềm tin kết quả của sự kết hợp giữa tri thức, tình cảm những trải
nghiệm thực tiễn của con người. Niềm tin được chia thành nhiều loại:
niềm tin tôn giáo, niềm tin khoa học,…
Ý chí sức mạnh tinh thần giúp con người vượt qua khó khăn để đạt
được mục tiêu đã đề ra. Ý chí được thể hiện qua những nỗ lực, quyết tâm,
cố gắng huy động tiềm năng của bản thân để vượt qua trở ngại, đạt được
mục tiêu:
Ví dụ: Nỗ lực vượt qua khó khăn của thời kỳ dịch bệnh, các bạn học sinh
cuối cấp vẫn nỗ lực học tập, rèn luyện để thi đỗ vào trường đại học yêu
thích.
2. Các cấp độ của ý thức
Xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, ý thức bao gồm:
tự ý thức, tìm thức, vô thức.
Tự ý thức ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan
hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Nhờ vậy, con người tự nhận thức về
bản thân mình như một thực thể hoạt động cảm giác, đang duy, tự
đánh giá năng lực trình độ hiểu biết của bản thân về thế giới, quan
điểm, hành vi, đạo đức...; từ đó điều chỉnh bản thân theo các quy tắc,
chuẩn mực hội đề ra. Tự ý thức không chỉ diễn ra mỗi nhân
còn ở mỗi nhóm người, mỗi giai cấp, thậm chí mỗi quốc gia.
Ví dụ, ở thế kỷ XX, giai cấp công nhân tự ý thức được vai trò của giai cấp mình
trong hệ thống sản xuất của chủ nghĩa bản; hay trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp Mỹ, dân tộc Việt Nam ý thức được chủ quyền dân tộc, tình yêu
và lòng tự tôn dân tộc để tạo nên sức manh phi thường chiến thắng ngoại xâm.
Tiềm thức là hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức.
Tiềm thức những tri thức chủ thể được từ trước, lâu dàn biến thành
bản năng, kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thế, ý thức dưới
dạng tiềm tàng.
dụ, lúc đầu việc dậy sớm việc khó khăn, song trải qua thời gian dậy sớm
điều độ, con người không cần đấu tranh nội tâm để thức dậy sớm, dậy sớm
đã trở thành bản năng.
Bài học: rèn luyện những thói quen tốt để hoạt động chính xác, hiệu quả, dễ
dàng.
Vô thức là trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh hành vi, suy nghĩ mà
chưa sự tranh luận nội tâm hay sự kiểm tra, đánh giá của trí.
thức giúp con người giảm bớt sự căng thẳng không cần thiết do thần kinh
làm việc quá tải. Tuy vậy, không nên cường điệu, tuyệt đối hoá thức.
Ngày nay, vô thức có ứng dụng trong tôn giáo, giáo dục, nghệ thuật,…
Ví dụ: mộng du, bị thôi miên, trực giác, nói nhịu, bản năng ham muốn,…
3. Vấn đề “trí tuệ nhân tạo”
Ngày nay, với sự phát triển đột phá về khoa học và công nghệ hiện đại đã có
những bước phát triển mạnh mẽ, sản xuất ra nhiều lạoi máy móc không những
có thể thay thế lao động cơ bắp mà còn có thể thay thế cho 1 phần lao động trí
óc của con người. Ý thức được con người cài vào các robot khiến chúng có thể
suy nghĩ hành động 1 phần giống con người và tương lai sẽ thay thế khá nhiều
trong ngành lao động.
Câu 5: Phân tích mối quan hệ của vật chất và ý thức.
Trả lời
1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm duy vật siêu hình về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, cho rằng ý thức hoàn
toàn quyết định vật chất: không thấy được vai trò của vật chất với ý thức
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình tuyệt đối hoá vai trò của vật chất, cho rằng vật
chất quyết định hoàn toàn ý thức. Họ không thấy được tính năng động, sáng tạo
và sự tác động trở lại vật chất của ý thức.
- Đây đều là những quan điểm một chiều, chưa chính xác và thiếu tính toàn vẹn.
2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Theo quan điểm triết học Mác Lênin, vật chất ý thức mối quan hệ
biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực
trở lại vật chất. Xét đến cùng, vật chất có trước sinh ra và quyết định ý thức
Vật chất quyết định ý thức.
+ Thứ nhất, vật chất của ý thức. Vật chất “sinh ra” ýquyết định nguồn gốc
thức. Ý thức chức năng của bộ não con người với cách một tổ chức vật
chất tinh vi, phức tạp, hoàn thiện. Vậy nếu không con người, không não
bộ con người thì cũng không có ý thức.
+ Thứ hai, vật chất của ý thức. Ý thức dưới bất kỳ hìnhquyết định nội dung
thức nào, đều phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não con người. Do đó,
nội dung của ý thức luôn bị quy định bởi hiện thực khách quan. Vậy nên, không
có thế giới vật chất thì cũng không thể có ý thức.
dụ: phản ánh hiện thực khách quan hình dạng của mặt trăng thay đổi theo
ngày trong tháng, con người ý thức được về sự vận động của Trái Đất, của mặt
trăng trong vũ trụ.
+ Thứ ba, vật chất của ý thức. Bản chất của ý thức sựquyết định bản chất
phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ não của con người.
Con người chỉ có thể phản ánh năng động, sáng tạo được là do có hoạt động vật
chất (hoạt động thực tiễn). Nhờ chỉ bằng hoạt động thực tiễn, con người
mới có thể phán ánh sáng tạo về thế giới và cũng thông qua hoạt động thực tiễn
đó, ý thức của con người được chuyển hoá thành một dạng vật chất cụ thể, quay
trở lại phục vụ, cải tạo hội, hoạt động thực tiễn ấy chính hoạt động vật
chất.
Ví dụ, không hoạt động học thực tiễn như: quan sát, nghe giảng, nghiên cứu,…
con người không thể nhận thức, tri giác kiến thức.
+ Thứ tư, vật chất của ý thức. Ý thức là sựquyết định sự vận động, phát triển
phản ánh lại hiện thực khách quan hiện thực khách quan (thế giới vật chất)
từ tự nhiên đến xã hội luôn trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng. Vì
thế, ý thức của con người cũng vận động, phát triển không ngừng.
Chẳng hạn, khi hiện thực khách quan thay đổi từ chế độ phong kiến đến xã hội
chủ nghĩa, ý thức, suy nghĩ của con người, tập thể cũng thay đổi theo: phóng
khoáng hơn, bình đẳng hơn,…
Vật chất tính độc lập tương đối tác động tích cực trở lại vật
chất.
+ Thứ nhất, ý thức của nó. Do vậtquy luật vận động phát triển riêng
chất “sinh ra”, nhưng khi đã ra đời, ý thức có “đời sống’ riêng, vận động và phát
triển theo cách riêng: năng động và sáng tạo, không lệ thuộc một cách máy móc
vào vật chất. Điều này thể hiện tính độc lập của ý thức với vật chất.
Chẳng hạn, trước một bài toán, mỗi ngườimột cách tư duy phát triển
duy khác nhau để giải bài toán đó.
+ Thứ hai, ý thức thể quay trở lại cải biến thế giới vật chất, phục vụ cuộc
sống của con người thông qua hoạt động thực tiễn. Tự bản thân ý thức không
thể biến đổi được hiện thực. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức được hiện thực
hoá, trở thành một dạng vật chất cụ thể, tác động vào thế giới khách quan.
Chẳng hạn, từ ý muốn nâng cao hiệu quả học tập được hiện thực hoá qua hành
động thực tiễn như chăm chỉ nghiên cứu, làm bài tập,…
+ Thứ ba, ý thức quay trở lại chỉ đạo trực tiếp hành động của con người. Ý
thức thể quyết định tính đúng sai cho hành động của con người. Phản ánh
đúng về thế giới hiện thực khách quan, ý thức sẽ chỉ đạo con người làm những
hành động đúng đắn, hiệu quả. Ngược lại, nhận thức sai về thế giới, ý thức sẽ
dẫn đến những sai lầm, thậm chí thất bại.
Chẳng hạn, nhận thức được mục đích của việc học đại học là tích luỹ kiến thức
rèn luyện kỹ năng, sinh viên sẽ hành động học tập rèn luyện không
ngừng; trái lại cho rằng mục đích chính của khoảng thời gian học đại học là làm
thêm kiếm tiền, sinh viên sẽ phung phí, bỏ lỡ thời gian học tập, thể dẫn đến
vấp ngã sau này.
+ Thứ tư, đặc biệt làxã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức càng to lớn,
trong thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại. Song, dù tính năng động, sáng tạo của ý thức là rất to lớn, ý
thức cũng không thể vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất đã quy
định, phải dựa vào các điều kiện khách quan năng lực chủ quan của chủ thể
hoạt động.
Chẳng hạn, để nâng cao đời sống, con người tạo ra máy móc hiện đại để phục
vụ, giúp đỡ con người trong các lĩnh vực lao động, y tế,…
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nhận thức được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức, ta rút ra
nguyên tắc phương pháp luận: tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy
tính năng động chủ quan.
Tôn trọng tính khách quan:
- Trong nhận thức hoạt động thực tiến, phải xuất phát từ thực tế
khách quan, xuất phát từ chính đối tượng trong thực tế. Từ đó,
phản ánh đúng đắn, chân thực, tránh bóp méo, hồng hoặc bôi
đen hiện thực.
- Tránh cái nhìn chủ quan, phiến diện.
dụ: Quan sát và đánh giá khách quan thực tế nhu cầu hội năng lực, sở
thích của bản thân để chọn nghề, chọn trường.
Phát huy tính năng động chủ quan: con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ
thể sáng tạo của lịch sử. vậy, cần phát huy tính năng động, sức mạnh
nội tâm tinh thần để vượt qua khó khăn, kiến tạo nên những giá trị sáng
tạo, ý nghĩa.
Ví dụ, dân tộc Việt Nam đã có những chiến lược chiến đấu sáng tạo, phù hợp để
giành chiến thắng trước kẻ thù mạnh là Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
- Liên hệ thực thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
Từ luận của chủ nghĩa Mác Lênin từ kinh nghiệm thành công, thất bại
trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học
quan trọng là: “Mọi chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui
luật hiện thực khách quan”.
Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ
bản thân sự vật, từ hiện thực khách quan, phản ánh sự vật đúng với những
vốn có của nó, không lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không lấy
ý chí chủ quan áp đặt cho thực tế, phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan
nóng vội, phiến diện, định kiến… Yêu cầu của nguyên tác tính khách quan còn
đòi hỏi phải tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóahiện đại hóa.
Đảng chủ trương: “Huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong ngoài
nước, đ8ạ biệt nguồn lực của dân vào công cuộc phát triển đất nước”. Đó
chính sách chiến lược về con người, về phát triển giáo dục và đào tạo...
vậy, phải “Nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa đất
nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước
mạnh xã hội công bằng, dân chủa và văn minh”.
Câu 6 : Trình bày nội dung nguyên về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa
phương pháp luận từ việc nghiên cứu nguyên về mối liên hệ phổ biến
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn?
Trả lời
Quan điểm trước Mac
- Quan điểm siêu hình: Mọi SVHT trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập,
tách rời nhau, không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan
hệ bề ngoài, ngẫu nhiên.
- Quan niệm biện chứng: Các SVHT quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập,
vừa liên hệ, quy định và chuyển hóa lẫn nhau.
1. Khái niệm
- Mối liên hệ khái niệm dùng để chỉ quan hệ giữa hai đối tượng trong đó sự
thay đổi của đối tượng này nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi của đối tượng kia.
VD: Trồng cây xanh thì con người có không khí sạch để thở.
- Mối liên hệ phổ biến một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua
lại, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một
sự vật, hiện tượng trong thế giới. Ví dụ: chuỗi thức ăn của động vật, …
VD: Trong duy con người những mối liên hệ giữa kiến thức kiến
thức mới; cây hồng, cây tầm gửi sống nhờ; nếu chung mục đích thì phải
chung tay với nhau.
2. Nội dung và tính chất mối liên hệ phổ biến
- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, các sự vật , hiện tượng trong
thế giới tồn tại độc lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia; giữa chúng
không sự liên hệ ràng buộc, quy định, chuyển hoá lẫn nhau hoặc nếu thì
chỉ là mối liên hệ mang tính ngẫu nhiên, bề ngoài.
- Trái lại, quan điểm biện chứng duy vật cho rằng các sự vật, hiện tượng trong
thế giới tồn tại trong sự liên hệ, tác động qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau,
không tách rời nhau. Cơ sở của mối liên hệ phổ biến chính là tính thống nhất vật
chất của thế giới. Đây là nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
- Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
+ Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng sẵn có những mối liên hệ tự thân - mối
liên hệ mà con người không quy định, tác động, thay đổi được. : cácChẳng hạn
quan trong thể con người tự thân đã những liên hệ, tác động lẫn nhau
để tạo ra sự sống cho con người.
VD: Mối liên hệ cây xanh – cơ thể sống con người, “Oan gia ngõ hẹp”
+ Tính phổ biến: bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lĩnh vực nào (tự nhiên, hội,
duy; các mặt, các yếu tố, các quá trình), mối liên hệ luôn tồn tại trong mọi sự
vật, hiện tượng. Chúng giữ vai trò, vị trí khác nhau trong vận động, chuyển hoá
của sự vật, hiện tượng.
Chẳng hạn: mối liên hệ giữa môi trường, điều kiện sống của với ngoại hình con
người (do thời tiết nắng nóng gay gắt quanh năm, những người sinh sống
Châu Phi làn da đen đặc trưng; ngược lại, do thời tiết khô lạnh quanh năm,
những người ở Châu Âu có làn da trắng…)
VD: gói hút ẩm trong các gói bánh MLH với môi trường bên ngoài; hiện
tượng hô hấp của loài ếch trên cạn và dưới nước.
+ Tính đa dạng, phong phú:
Các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có thể chia thành nhiều loại. :Ví dụ
mối liên hệ giữa con người với gia đình, mối liên hệ giữa con người với bạn bè,
mối liên hệ giữa chủ yếu và thứ yếu,…
Trong điều kiện, hoàn cảnh khác nhau thì mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
cũng khác nhau. Chẳng hạn: từ tình bạn đến tình yêu, đến kết hôn.
VD: Cô A vừa là mẹ trong MLH gia đình, là giáo viên trong MLH công việc,
người cùng câu lạc bộ trong MLH xã hội,...
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người cần phải tôn trọng
quan điểm toàn diện và nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Khi nhận thức một đối tượng, cần đặt trong chỉnh thể thống nhất,
trong mối liên hệ với tất cả các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành
mối liện hệ của chỉnh thế đó.
- Khi nhận thức một đối tượng cần phải rút ra được những mối liên hệ bản
chất, tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất nội
tại.
- Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi trong nhận thức thực tiễn cũng phải
trọng tâm, trọng điểm, không dàn đều một cách chung chung.
- Khi nhận thức một đối tượng cần đặt trong tương quan với các sự vật
khác và môi trường xung quanh.
- Khi nhận thức đối tượng cần tránh sự phiến diện, nguỵ biện, chiết trung.
VD: Để đánh giá phẩm chất năng lực của một con người ta cần xem xét người
đó trong mọi MQH khác nhau, trong các hoàn cảnh tình huống khác nhau, trong
sự thay đổi của cả một quá trình. Công dân A từng đi tù vì trộm cắp tài sản, mọi
người cho người không đàng hoàng, nhiều chỉ trích định kiến về A nhưng
sau khi ra tù, A đã thay đổi, ta cần có cái nhìn khác. A biết yêu thương gia đình,
tử tế giúp đỡ mọi người xung quanh, làm ăn lương thiện,...
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong những mối liên hệ cụ thể, tính đến
lịch sử hình thành, tồn tại, dự báo xu hướng phát triển của sự vật hiện
tượng bởi sự vật, hiện tượng tồn tại, vận độngphát triển bao giờ cũng
xảy ra và bộc lộ tính chất trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
VD: Khi TGGT, đèn đỏ phải dừng lại nhưng khi đi cấp cứu, CSGT phải cho ta
đi; kinh tế nước ta thời trước Đổi mới lạc hậu, yếu kém nhưng đặt trong
hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ: vừa bước ra khỏi chiến tranh, thiệt hại về người
của thì phương thức kinh tế ấy hợp lí, chưa thể ép người dân làm kinh tế
chủ nghĩa hay kinh tế tư bản,...
Câu 7 : Trình bày nội dung nguyên của sự phát triển? Ý nghĩa phương
pháp luận từ việc nghiên cứu nguyên về sự phát triển trong nhận thức
hoạt động thực tiễn?
Trả lời
Quan điểm trước Mac:
- Theo quan điểm duy tâm từ những lực lượng siêu nhiên hay ý thức con
người. hê-ghen cho răng sự phát triển giới tự nhiên của xã hội đều đã được thiết
định trước, từ sự vận động của ý niệm tuyệt đối.
- Quan điểm siêu hình: Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hoá mặt ổn định của
SV,HT. Pt chỉ tăng giảm về lượng, k sự tđổi về chất, đồng thời phát
triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bưóc quanh co phức tạp.
1. Khái niệm
Phát triển phạm trù triết học chỉ sự vận động theo khuynh hướng đi lên: từ
thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,
từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn của sự vật, hiện tượng.
VD: Sự phát triển của nhận thức do quá trình đấu tranh giữa cái đã biết cái
chưa biết của con người về TGKQ.
2. Nội dung nguyên lý của sự phát triển
- Quan điểm siêu hình cho rằng, phát triển chỉsự tăng lên về lượng, chỉ là sự
tuần hoàn lặp đi lặp lại mà không có sự thay đổi về chất. Nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngoài sự vật, hiện tượng.
- Quan điểm biện chứng lại cho rằng phát triển sự vận động đi lên, quá
trình tiến lên thông qua bước nhảy, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế cho
cái cũ. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập bên trong sự vật, hiện tượng.
- Tính chất của sự phát triển:
+ Tính : Sự phát triển của sự vật, hiện tượng nằm trong chính bảnkhách quan
thân sự vật, quá trình tự thân, không tuân theo ý muốn chủ quan của con
người, ngay trong bản thân sự vật. Phát triển quá trình tự giải quyết mâu
thuẫn trong lòng sự vật.
Chẳng hạn: Con người không thể tác động và thay đổi quá trình phát triển, nảy
nầm, đâm chồi tự thân của cây cối.
VD: Sự phát triển của xã hội loài người: Công xã nguyên thủy -> Chiếm hữu nô
lệ -> Phong kiến ->bản -> Xã hội chủ nghĩa => hội đi lên dần dần, con
người không thể quay về được dù có muốn hay không.
+ Tính : Sự phát triển mặt khắp mọi nơi, khắp mọi lĩnh vực tựphổ biến
nhiên, xã hội và tư duy.
Chẳng hạn, trong lĩnh vực xã hội, xã hội của loài người phát triển không ngừng
từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ, đến tư bản chủ nghĩa, đến
cộng sản; trong lĩnh vực duy, con người luôn học hỏi, suy nghĩ để nâng cao
nhận thức, hiểu biết, khám phá về thế giới xung quanh;…
VD: Tự nhiên: sự thích nghi của động vật dưới nước khi tự nhiên thay đổi.
Xã hội: sự thay thế của các nền văn minh: VMNN -> VNCN -> VM tri thức.
Tư duy: năng lực nhận thức của con người về TGTN ngày càng sâu sắc.
+ Tính : Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, cái mới sẽ rakế thừa
đời thay thế cái cũ; trong đó, cái mới không đoạn tuyệt, xoá bỏ hoàn toàn cái cũ
sẽ kế thừa những yếu tố tích cực, còn giá trị của cái cũ, đồng thời, loại bỏ
những yếu tố tiêu cực, lạc hậu, lỗi thời của cái cũ.
Chẳng hạn, trong quá trình phát triển của ngành công nghiệp điện thoại, con
người giữ lại, kế thừa yếu tốc tích cực là khả năng nghe – gọi của điện thoại để
bàn; loại bỏ, thay thế giá trị lỗi thời, tiêu cực như thiếu tính di động, không
khả năng giải trí (nghe nhạc, trò chơi,..) để sáng tạo ra điện thoại di động, điện
thoại thông minh.
VD: Nền văn hóa VN hiện đại sự thay đổi từng ngày, du nhập thêm những
nét văn hóa mới (haloween, valentine, noel,... ) nhưng vẫn gìn giữ nét văn hóa
truyền thống (ca trù, quan họ, tục ăn trầu,... )
+ Tính Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật,đa dạng, phong phú:
hiện tượng; song mỗi sự vật, hiện tượng lại quá trình phát triển không giống
nhau.
Trong không gian khác nhau, thời gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển theo cách
khác nhau.
o Phát triển không diễn ra theo đường thẳng theo đường “xoáy trôn
ốc” ,có những bước lùi tạm thời
o Quá trình phát triên vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật,
hiện tượng mất đi, sự vật, hiện tượng mới về chất ra đời. Nguồn gốc
của sự phát triển nằm những mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện
tượng.
Chẳng hạn: sự phát triển từ mầm thành cây của thực vật khác biệt với sự phát
triển từ nhỏ đến trưởng thành của con người; mùa xuân, thời tiết ấm áp, sự phát
triển của hoa nhanhmạnh mẽ hơn sự phát triển của hoa vào mùa đông – khi
thời tiết lạnh giá, khô hanh.
VD: Cách mạng VN những năm 1930 1975 bước tiến nhưng 1933 1935
thì đi xuống. Tuy nhiên tất cả đều dẫn đến thành công.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hành động thực tiễn, chúng ta càn phải quán triệt nguyên tắc
phát triển:
- Cần phải xem xét đối tượng trong xu hướng vận động, biến đổi để không chỉ
nhận thức sự vật trong trạng thái hiện tại còn dự báo được khuynh hướng
phát triển trong tương lai.
VD: Dự báo thời tiết, dự báo giá vàng,...
| 1/60

Preview text:

Đề cương Triết
Câu 1: Phân tích những vấn đề cơ bản của triết học. Trả lời
Khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn đề cụ
thể, triết học buộc phải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm
xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
. Đây là vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của
triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào có vai trò quyết định? (Bản thể luận)
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới, có dám tim
mình nhận thức được sự vật, hiện tượng hay không? (Nhận thức luận)
 Trả lời câu hỏi về bản thể luận, chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất là
cái có trước, sản sinh và quyết định ý thức.
+ Chủ nghĩa duy vật giải thích mọi hiện tượng bằng các nguyên nhân vật chất –
nguyên nhân tận cùng của mọi vận động của thế giới.
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, lấy bản
thân thế giới để giải thích thế giới, không viện đến Thần linh, Thượng đế,…,
song lại đồng nhất vật chất với một hay một số dạng cụ thể của vật chất; đưa ra
những kết luận mà sau này người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác. Ví dụ:
+ Các nhà triết học duy vật như Ta-let cho rằng nguồn gốc của thế giới là nước
+ A-na-xi-men-nit coi bản chất chung của tất thảy mọi vật là không khí
+ Hê-ra-clit coi bản nguyên của thế giới là lửa.

+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ, trong đó
mỗi phận tạo nên thế giới ở trong trạng thái biệt lập, tách rời, đứng yên và tĩnh
tại. Tuy không phản ánh đúng hiện thực trong tính toàn cục nhưng chủ nghĩa
duy vật siêu hình đã góp phần không nhỏ đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được hạn chế của hai chủ nghĩa
duy vật trên và là đỉnh cao trong sự phát triển của hcur nghĩa duy vật: nhìn nhận
vật chất là cái quyết định, vật chất ở trong trạng thái vận động, liên hệ với nhau.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ phản ánh hiện thực đúng như bản thân
nó tồn tại mà còn là công cụ hữu hiêu để cải tạo hiện thực.
Chủ nghĩa duy tâm triết học cho rằng ý thức, tinh thần là cái có trước,
sản sinh ra thế giới tự nhiên, vật chất; phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực.
+ Chủ nghĩa duy tâm giải thích toàn bộ thế giới bằng nguyên nhân tinh thần –
nguyên nhân tận cùng của mọi vận động trên thế giới.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi
đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Họ
thừa nhận sự sáng tạo của một lực lượng siêu nhiên nào đó đối với toàn bộ thế giới.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người,
khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là sự phức hợp của cảm giác.
- Nhất nguyên luận: Học thuyết triết học thừa nhận 1 trong 2 thực thể
VC /YT là bản nguyên (nguồn gốc) thế giới, quyết định sự vận động của TG
- Nhị nguyên luận: coi VC-YT là 2 bản nguyên quyết định nguồn gốc và
sự vận động của thế giới.
- Đa nguyên luận: Học thuyết triết học, chỉ thừa nhận sự tồn tại của nhiều
nguyên thể khác biệt, độc lập với nhau trong thế giới, thế giới được hợp
thành bởi nhiều bản nguyên.
 Song xét đến cùng nhị nguyên luận, đa nguyên luận thuộc về CNDT. Xưa
nay những quan điểm ,trường phái triết học rất phong phú đa dạng nhưng
xét đến cùng, triết học chia làm 2 trường phái chính: CNDV,CNDT. Lịch
sử triết học do vậy chủ yếu là lịch sử đấu tranh của 2 trường phái DV và DT
 Trả lời câu hỏi về mặt Nhận thức luận, có hai học thuyết triết học là
thuyết Khả tri và thuyết Bất khả tri.
+ Thuyết khả tri khẳng định con người, về nguyên tắc, có thể hiểu được bản
chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói chung ý
thức mà con người có được về sự vật, về nguyên tắc là phù hợp với bản thân sự vật.
+ Thuyết bất khả tri khẳng định con người, về nguyên tắc, không thể hiểu được
bản chất của đối tượng; khẳng định ý thức con người không thể đạt tới thực tại
tuyệt đối hay thực tại như nó vốn có. Kết quả nhận thức mà con người có được
chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cách xén về đối tượng; do đó không tuyệt
đối tin cậy. Thuyết bất khả tri phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức.
+ Ngoài ra, ít nhiều liên quan đến thuyết bất khả tri là sự ra đời của trào lưu
Hoài nghi luận. Những người theo trả lô này nâng sự hoài nghi lên thấy nguyên
tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan.
 Giải thích Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
- Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật. Có thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết được học xem là
“chuẩn mực” để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này.
- Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống chỉ
gói gọn trong hai loại: hiện tượng vật chất (tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta)
hoặc hiện tượng tinh thần (tồn tại bên trong chúng ta).
- Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật
chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau cái nào quyết định cái nào? vật
chất và ý thức có quan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó là điểm xuất phát lý
luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp tới những vấn đề
khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa ý thức
và vật chất được coi là vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và chỉ ra ý nghĩa của nó. Trả lời
1. Các quan niệm trước Mác về vật chất
- Theo quan điểm của triết học duy tâm, cả CNDT chủ quan và CNDT khách
quan đều thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất nhưng lại phủ nhận đặc tính
“tồn tại tự thân” (tồn tại khách quan) của chúng.
CNDT khách quan: thế giới vật chất tồn tại chân thật, tuy nhiên sự tồn tại
của nó bị quy định bởi tinh thần khách quan.
CNDT chủ quan: thế giới vật chất không tồn tại khách quan mà sự tồn tại
của nó bị quy định bởi tư duy, ý thức của con người.
- Triết học duy vật thời cổ đại: đồng nhất vật chất với dạng vật chất cụ thể. Ví dụ:
+ Các nhà triết học duy vật như Ta-let cho rằng nguồn gốc của thế giới là nước.
+ A-na-xi-men-nit coi bản chất chung của tất thảy mọi vật là không khí
+ Hê-ra-clit coi bản nguyên của thế giới là lửa.

Thành quả vĩ đại nhất của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại trong học thuyết về
vật chất là thuyết nguyên tử của Lơ-xip và học trò của ông là Đê-mô-crit. -
Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại thế kỷ XVII-XVIII: đồng nhất vật
chất với khối lượng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ
học, nguồn gốc vận động nằm ngoài vật chất. -
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Khoa học tự nhiên đạt được những
thành tựu to lớn, khiến cho vật lý học rơi vào khủng hoảng, các nhà duy vật siêu
hình hoài nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm thắng thế. -
Trong bối cảnh đó, tổng kết những thành tựu mới nhất của khoa học tự
nhiên, kế thừa những thành tựu của chủ nghĩa duy vật trước Mác, và tư tưởng
của Mác và Ăngghen, [trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán], Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng

ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
2. Những nội dung cơ bản của định nghĩa vật chất Lênin
- Vật chất là “phạm trù triết học” do vậy vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể.
+ Tính trừu tượng của vật chất dùng để chỉ đặc tính chung, bản chất nhất của
vật chất - đó là đặc tính tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và
đây cũng là tiêu chí duy nhất để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất.
VD: Nhà nước phong kiến có bản chất là giai cấp địa chủ phong kiến chống
lại nông dân và những người lao động khác nhằm củng cố, bảo vệ sự thống
trị về mọi mặt của địa chủ.
+ Tính cụ thể của vật chất thể hiện ở chỗ chỉ có thể nhận biết được vật chất
bằng các giác quan của con người; chỉ có thể nhận thức được vật chất thông
qua việc nghiên cứu các sự vật, hiện tượng vật chất cụ thể.
VD: Tính nóng của nước sôi được cảm nhận thông qua xúc giác, qua nghiên
cứu biết được rằng nước sôi nóng 100 độ C.
- Vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại bên ngoài, không lệ lệ thuộc
vào ý thức. Vật chất là hiện thực; và hiện thực này mang tính khách quan. Đây
cũng chính là cơ sở lý luận khoa học để xác định vật chất trong xã hội. Đặc
trưng này của định nghĩa vật chất của Lênin đã phê phán thế giới quan duy tâm
vật lý học, giải phóng khoa học tự nhiên khỏi khủng hoảng và khuyến khích các
nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu và khám phá thế giới.
Ví dụ: Thủy triều là hiện tượng nước biển hay nước sông lên xuống trong 1 chu
kỳ thời gian phụ thuộc vào biến chuyển thiên văn, là đặc tính cơ bản của sông
nước. Nó tồn tại 1 cách tự nhiên, không phụ thuộc vào nhận thức của con người.
- Vật chất, khi tác động vào các giác quan con người, sẽ đem lại cho con người
cảm giác
. Tức là, vật chất tồn tại thông qua các dạng cụ thể, tác động lên các
giác quan của con người và con người cảm nhận được, nhận biết được vật chất.
Điều này nói lên rằng con người có khả năng nhận thức. Chỉ có những sự vật,
hiện tượng của thực tại khách quan chưa được con người nhận biết biết chứ
không có cái không thể biết.
Bên cạnh đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng luôn bàn đến vật chất trong mối
quan hệ với ý thức con người. Trong đó, vật chất là cái có trước, là cội nguồn
của cảm giác; còn cảm giác, ý thức là cái có sau, phụ thuộc vào vật chất. Đặc
tính này đã khẳng định lập trường nhất nguyên duy vật của Lênin đối với mặt cơ
bản thứ nhất của triết học.
Ví dụ: Nước đá là vật chất, khi tác động với con người sẽ đem đến cho con
người cảm giác lạnh, buốt,… (được cảm nhận thông qua xúc giác, vị giác).
Sự tăng trưởng về cân nặng, kích thước của đàn lợn sau một thời gian nuôi
dưỡng có thể được người chủ nhận biết bằng thị giác, xúc giác,…

- Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại độc lập không
lệ thuộc vào cảm giác. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh
của nó. Hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào hiện
tượng tinh thần. Những gì có trong hiện tượng tinh thần là sự chụp lại, chép lại,
ghi lại hiện thực khách quan của hiện tượng vật chất. Như vậy, cảm giác, ý thức
là nguồn gốc của sự nhận thức, hiểu biết; song cảm giác, ý thức ấy chẳng qua
chỉ là sự sao chép, chụp lại hiện thực khách quan nên về nguyên tắc, con người
có thể nhận thức được về thế giới .Điều này phủ định thuyết “bất khả tri”, giải
quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học; đồng thời khuyến khích,
thúc đẩy khoa học phát triển lớn mạnh hơn.
Ví dụ: Kiến thức của nhân loại là kết quả của quá trình con người tiếp xúc và
nghiên cứu thế giới khách quan. Mọi khía cạnh về thế giới được con người cảm nhận và ghi chép lại.
=>Suy ra từ nội dung trên để xác định mối quan hệ biện chứng giữa thực tại
khách quan (vật chất) với cảm giác (ý thức).
Vật chất (cái thứ nhất) là cái có
trước, tồn tại độc lập với ý thức và quy định ý thức. Ý thức (cái thứ hai) là cái
có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất. Như vậy, vật chất là nội dung, là nguồn
gốc khách quan của ý thức, là nguyên nhân làm cho ý thức phát sinh. Tuy nhiên,
ý thức tồn tại độc lập tương đối so với vật chất và có tác động, thậm chí chuyển
thành sức mạnh vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng và được quần chúng vận dụng.
VD: Trước thời kì Đổi mới, do những ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh (đàn
ông ra trận và hi sinh nhiều, ở hậu phương chỉ còn đàn bà và người già) thì kinh
tế không thể phát triển. Vì thếm, nếu đường lối chủ trương chính sách lúc đó mà
không phù hợp với thực tế thì kinh tế (vật chất) cũng không thể đi lên.
3. Ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của định nghĩa vật chất Lênin
- Giải quyết hai mặt cơ bản của vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của
chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thứ nhất, định nghĩa khẳng định vật chất có
trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý
thức . Thứ hai, định nghĩa khẳng định ý thức con người có khả năng nhận thức
được thế giới vật chất . Thế giới duy vật biện chứng xác định được vật chất và
mối quan hệ của nó với ý thức trong lĩnh vực xã hội đó là : tồn tại của xã hội
quy định ý thức xã hội, kinh tế quy định chính trị,..
Ví dụ: Nước nào có kinh tế phát triển hơn thì nước đó mạnh hơn , có tầm ảnh
hưởng đến các quốc gia khác và trong khu vực sâu sắc hơn.
VD: Khi khởi nghiệp mở một công ty, vốn và năng lực từ người đứng ra mở
công ty thôi là chưa đủ, cần xét đến các yếu tố khác lúc đó như xu hướng thị
trường, thời cơ, nhu cầu, khu vực… Nếu đáp ứng đúng cái thị trường đang thiếu
thì cơ hội phát triển là rất mạnh. Ngược lại, nếu công ty cho ra những sản phẩm
đang phổ biến, thậm chí là dư thừa thì nguy cơ phá sản là rất cao.
- Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết “bất khả tri” và chủ nghĩa duy vật siêu hình.
- Là cơ sở cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội như điều kiện sinh
hoạt vật chất, hoạt động vật chất và các quan hệ vật chất xã hội giữa người với
người; vạch ra duy vật một cách triệt để.
- Tạo ra sự liên kết giữa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tạo hệ thống lý
luận thống nhất, góp phần tạo ra nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích
một cách duy vật biện chứng các vấn đề của duy vật lịch sử.
- Đặc biệt, quan niệm vật chất của Lênin còn khắc phục cuộc khủng hoảng của
các ngành Khoa học Tự nhiên, nhất là Vật lý học để mở đường cho Khoa học
Tự nhiên phát triển, các nhà khoa học có thể tiếp tục khám phá thế giới với nền
tảng triết học vững chắc. Điều này góp phần tạo nên bệ phóng cho sự liên minh
giữa triết học và Khoa học Tự nhiên.
Câu 3: Trình bày và phân tích phương thức tồn tại của vật chất. Nêu tính
thống nhất vật chất của thế giới.
Trả lời 1. Khái niệm
Phương thức tồn tại của vật chất là cách thức tồn tại và hình thức tồn tại của vật chất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động là cách thức tồn tại, đồng
thời là hình thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. 2. Vận động
- Ph.Ăngghen khẳng định: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được
hiẻu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật
chất, - bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.”
Ví dụ: Hạt giống nảy mầm thành cây.
- Vận động là thuộc tính cố hữu và là phương thức tồn tại của vật chất. Vật
chất từ hữu cơ đến vô cơ, vi mô đến vĩ mô luôn ở trong trạng thái vận động và biến đổi.
Vận động của vật chất là tự thân vận động, nghĩa là nguồn gốc của sự vận động
của vật chất nằm trong chính bản thân vật chất. Đó là do sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật. Sự vận động tồn tại vĩnh
viễn, không thể tạo ra và không bị tiêu diệt.
Ví dụ: Sự phát triển (vận động) của tư duy để học tập, lĩnh nghiên cứu luôn
nằm trong bản thân con người.
- Có nhiều hình thức vận động cơ bản của vật chất: vận động cơ học, vận
động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học, vận động xã hội. Các hình
thức tồn tại trong sự liên hệ không tách rời nhau. Sự phân chia các hình thức
vận động căn cứ trên trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
o Vận động cơ học: sự dịch chuyển trong không gian của các vật
thể. VD: sự di chuyển của các phương tiện trên đường phố khi tham gia giao thông
o Vận động vật lý: vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ
bản, quá trình nhiệt, điện,... VD: sự dịch chuyển của electron trong nguyên tử.
o Vận động hóa học: sự biến đổi các chất hữu cơ, vô cơ trong quá
trình hóa hợp và phân giải. VD: quá trình tạo ra vôi tôi (Ca(OH)2): Ca + H2O -> Ca(OH)2 + H2
o Vận động sinh học: sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu
trúc gen, v.v… VD: sự quang hợp, quá trình trao đổi chất của thực vật
o Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa, v.v… của đời sống xã hội. VD: xã hội loài người đi từ
mông muội đến văn minh nhưng chưa có giai cấp, sau đó xuất hiện
giai cấp nhưng chưa có nhà nước, cuối cùng là hình thành nhà nước.
Ví dụ: Quá trình cây lớn lên không chỉ có sự vận động sinh học như nảy nầm,
đâm chồi,… mà còn có sự vận động hoá học khi các chất hoá học trong cây
phản ứng, kết hợp với nhau tạo ra chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cây.
- Vận động và đứng im:
+ Đứng im là hình thức đặc biệt của vận động, là vận động trong thăng bằng.
Đứng im là một dạng vận động trong đó sự vật chưa thay đổi căn bản về chất,
chưa chuyển hoá thành cái khác.
+ Đứng im chỉ là tương đối và tạm thời.
Ví dụ: Khi con người ngồi thiền, nhìn từ bên ngoài, người đó đang ở trong trạng
thái tĩnh, đứng im; nhưng thực chất, bên tỏng cơ thể họ vẫn diễn ra sự vận động:
sự vận động sinh học (hít thở), sự vận động hoá học (các chất hoá học trong cơ
thể phản ứng với nhau tạo ra chất hoá học mới có khả năng nuôi sống cơ thể),…
* Làm rõ đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động. Cho ví dụ minh họa.
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố
hữu của vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũ đã khẳng định vận động là
vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sự
đứng im, cân bằng; song đứng im, cân bằng chỉ là hiện tượng tương đối, tạm
thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động.
- Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ
nhất định chứ không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy
ra trong một hình thức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức vận động.
- Đứng im là tam thời vì đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn
tại trong một thời gian nhất định, chỉ xét trong một hay một số quan hệ nhất
định, ngay trong sự đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.
- Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân
bằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
VD: Thời bao cấp, nền kinh tế trì trệ, không phát triển, được coi như là đứng
im. Nhưng chỉ là đứng im trong hình thức vận động xã hội, trong mối quan hệ
của nền kinh tế tư nhân hay tiền tệ, chứng khoán, thị trường,… Sự đứng im của
kinh tế chỉ diễn ra trong một thời kì nhất định (1976 - 1986) tuy nhiên trong thời
kì này, nội bộ nền kinh tế vẫn có những sự biến đổi: nông nghiệp giảm nhẹ,
công nghiệp và thương nghiệp có tiến triển,.. Sự tăng lên của mặt này bù khuyết
vào sự giảm đi của mặt kia khiến nền kinh tế không có sự tăng trưởng, chưa
thấy sự thay đổi nhiều.
3. Không gian và thời gian
- Không gian là hình thức tồn tại của vật chất về mặt quảng tính.
- Thời gian cũng là hình thức tồn tại của vật chất đang vận động xét về độ dài
diễn tiến, sự kế tiếp của các quá trình.
- Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, là những thuộc tính
cố hữu của vật chất đang hoạt động. Vật chất tồn tại khách quan nên không gian
và thời gian cũng tồn tại khách quan.
Ví dụ: Sự tồn tại khách quan của cây hoa hồng luôn nằm trong không gian nhất
định là trên đất, trong vườn, trong rừng,.., và gắn với thời gian cụ thể từ lúc nảy mầm đến khi tàn héo.
- Không gian và thời gian không tách rời nhau. Không gian có 3 chiều: chiều
dài, chiều rộng, chiều cao; thời gian chỉ có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai.
- Không gian và thời gian đều là vô tận. Quan niệm về không gian và thừi gian
này của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã phê phán, bác bỏ quan điểm của chủ
nghĩa duy tâm về không gian và thời gian khi cho rằng Chúa là người tạo ra
điểm khởi đầu cho thời gian.
4. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó:
- Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất: có trước, quyết định ý thức con người.
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không mất đi.
- Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể của vật chất, nên
chúng có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau.
Câu 4: Phân tích nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức. Trả lời
Phạm trù ý thức: Ý thức là một trong những mặt cơ bản của vấn đề triết học.
Nó có mối quan hệ gắn kết và chịu sự quy định của phạm trù vật chất.
 Quan niệm YT trước Mác:
- CNDT: Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh
thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất
- CNDV :Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý
thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
- CNDVBC: Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới
tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội -
lịch sử của con người Ý thức là gì?
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, ý thức là một phạm trù triết học dùng để chỉ
toàn bộ hoạt động tinh thần phản ánh thế giới vật chất diễn ra trong não người,
hình thành trong quá trình lao động và được diễn đạt nhờ ngôn ngữ.
I. Nguồn gốc của ý thức Theo quan niệm của , nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm ý thức là nguyên
thể đầu tiền, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại,
biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
Theo chủ nghĩa duy vật cổ đại, ý thức chỉ là một dạng vật chất đặc biệt;
còn theo chủ nghĩa duy vật siêu hình, ý thức là thuộc tính, là chức năng của
vật chất, là sự phản ánh giản đơn, thụ động thế giới vật chất.
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức được bắt
nguồn từ: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên (Não bộ con người):
+ Dựa trên những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên, đặc biệt là sinh lý
học thần kinh hiện đại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng
định rằng: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất -
bộ não con người; là chức năng của bộ não người hoạt động bình thường. Bộ
não người là khí quan vật chất của ý thức, sản sinh ra ý thức.
Ví dụ: Một người có não bộ tổn thương thì ý thức rối loạn
Một người có não bộ bị chết thì không có ý thức.
Một người có não bộ bình thường có khả năng nhận thức, cảm nhận, phản ánh thế giới khách quan
Khi mới xuất hiện loài người, con người chưa có ý thức sâu sắc vì chưa có kiến
thức về thế giới tự nhiên. Trải qua các quá trình từ thời nguyên thủy đến nay,
con người dần phát triển nhờ việc quan sát tự nhiên, trong quá trình ấy, não
người hoàn thiện dần, ghi lại những kiến thức, kinh nghiệm, làm cho ý thức con
người phong phú, văn minh. Từ đó, con người làm chủ được thiên nhiên, bắt
thiên nhiên phục vụ mình.
+ Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất, là hình thức phản
ánh đặc trưng chỉ có ở con người, là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực
khách quan bởi bộ não con người.
Như vậy sự xuất hiện bộ óc con người và năng lực phản ánh năng động,
sáng tạo hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
-
Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới
tự nhiên, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.
Lao động làm cho thân thể và các giác quan của con người ngày càng trở nên
hoàn thiện và khéo léo hơn. Đó là yếu tố thúc đẩy cho sự phát triển của ý thức.
Trong quá trình lao động, con người đã sử dụng công cụ lao động vào giới tự
nhiên, khiến cho giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, quy luật vận
động của nó, từ đó hình thành nên tri thức cho con người.
Ví dụ: Trong quá trình lao động làm nông, con người dần được hình thành tri
thức về dấu hiệu dự báo thời tiết.
Kinh nghiệm trồng trọt: Khoai đất lạ, mạ đất quen; kinh nghiệm về thiên nhiên:
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng
mười chưa cười đã tối.
+ Hoạt động thực tiễn là nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.
Tách rời khỏi những hoạt động xã hội thực tiễn, không thể có ý thức con người.
Ví dụ: Câu chuyện cô bé Người sói:
Đều là con người bình thường, não bộ phát triển bình thường nhưng lại không
sống trong môi trường người nên cô bé không có ý thức như một con người mà là một con sói.

+ Trong lao động đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ - hệ thống tín hiệu vật chất chứa
đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Ngôn ngữ vừa là phương tiện để giao tiếp, vừa là công cụ để tư duy. Với tư cách
là phương tiện giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng trong trao đổi thông tin, trao
đổi tri thức từ người này qua người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thông
qua đó, ý thức được hình thành và phát triển. Với tư cách là công cụ để tư duy,
con người sử dụng ngôn ngữ trong việc khái quát hoá, tổng kết thực tiễn.
Ví dụ: Ngôn ngữ khô cứng, nghèo nàn thì tư duy hạn hẹp
Ngôn ngữ linh hoạt thì tư duy nhanh nhạy.

Như vậy, ý thức vừa là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới
tự nhiên, vừa là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử. Trong
đó, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện
đủ để ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.

II. Bản chất của ý thức
1. Các quan điểm trước Mác về ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng ý thức chẳng qua chỉ là sự tự phản
ánh lại bản thân. Platôn nói rằng ý thức của con người là quá trình con người tự
hồi tưởng về những gì từng xảy ra trong đời sống tinh thần của nó trong kiếp
trước, khi trú ngụ trên các vì sao.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan quan niệm ý thức là do con người cảm giác
của con người sinh ra, là quá trình phản ánh cái vốn có trong tâm trí của con người.
- Chủ nghĩa duy vật cổ đại cho rằng ý thức là một dạng vật chất đặc biệt.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm ý thức là sự phản ánh đơn giản, thụ
động về thế giới khách quan.
2. Quan điểm của Mac về bản chất ý thức
- Triết học Mác với lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên cơ sở
nhận thức đúng đắn về nguồn gốc của ý thức và nắm vững thuyết phản ánh đã
luận giải một cách khoa học bản chất của ý thức quan niệm về bản chất của ý thức:
“Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là
quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.”

- Trong đó, ý thức của 3 thuộc tính bản chất.
+ Một là, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức phản
ánh thế giới khách quan, nhưng ý thức không phải là sự vật, mà chỉ là “hình
ảnh” của sự vật ở trong óc người. Thế giới khách quan là nguyên bản, là tính
thứ nhất. Ý thức là bản sao, là sự chép lại, chụp lại, là “hình ảnh” về thế giới
đó, là tính thứ hai. Như vậy, cả nội dung và hình thức thể hiện của ý thức đều bị
thế giới khách quan quy định. Song không thể đồng nhất ý thức và thế giới
khách quan bởi cùng một đối tượng phản ánh nhưng với các chủ thế phản ánh
khác nhau (tâm tư, tình cảm, trải nghiệm… khác nhau) thì kết quả phản ánh
trong ý thức cũng khác nhau.
Ví dụ: cùng nhận thức về một đối tượng khách quan, nhưng trong những thời
điểm, hoàn
cảnh khác nhau mỗi người lại có một nhận thức chủ quan khác nhau.
+ Hai là, ý thức là quá trình phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách
quan
, gắn bó chặt chẽ với xã hội. Tính năng động, sáng tạo của ý thức con
người thể hiện sự khác biệt giữa con người với động vật; thể hiện trình độ phản
ánh cao nhất (khác với phản ánh sinh học, phản ánh hoá học, phản ánh tâm lý,
…) Đó là sự phản ánh có định hướng, chọn lọc, có tính mục đích rõ ràng. Tính
năng động, sáng tạo của ý thức con người còn thể hiện ở việc có thể sáng tạo ra
những tro thức mới, có thể dự báo, dự đoán được tương lai.
Ví dụ: những giả thuyết khoa học như không gian nhiều chiều,… để thúc đẩy
việc nghiên cứu khoa học.
Con người sử dụng máy móc thay cho sức kéo, thể hiện sự năng động trong việc
đáp ứng những nhu cầu thực tiễn, hay những nhà tiên tri dự báo trước về tương
lai thể hiện sự sáng tạo.
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội, có tính xã hội
nét. Nội dung, mục đích của ý thức bị quy định bởi điều kiện sinh hoạt, hoàn
cảnh xã hội. Nội dung của ý thức bị thay đổi cùng sự chuyển biến của hoàn cảnh xã hội.
Ví dụ: sự thay đổi, khác biệt trong ý thức của người phương Đông (nền kinh tế
nông nghiệp lúa nước, sống trong làng xã nông thôn nên có tư duy tĩnh tại) và
người phương Tây (cuộc sống du mục, di chuyển từ vùng đất này đến vùng đất
khác nên có tư duy phóng khoáng).

Mục đích của nhận thức là để tái tạo, cải tạo xã hội.
Ví dụ: con người nghiên cứu Thiên văn học để phục vụ việc đi biển, dự báo thời tiết,…
• Ý thức là quá trình thống nhất giữa 3 mặt:
+ Quá trình trao đổi thông tin giữa chủ thể và khách thể. Trong sự tác động qua
lại với thế giới bên ngoài, thế giới bên ngoài bộc lộ thông tin và con người tiếp thu những thông tin ấy.
+ Mã hoá đối tượng vật chất khách quan, biến chúng thành hình ảnh tinh thần.
+ Hiện thực hoá ý thức để cải tiến hiện thực vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn. Chỉ nhờ qua hoạt động thực tiễn, ý thức mới có thể cải tạo hiện thực vật chất.
III. Kết cấu của ý thức
1. Các lớp cấu trúc của ý thức
Khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành quá trình tâm lý tích cực đem lại
sự hiểu biết của con người về thế giới khách quan, ta có: tri thức, tình cảm,
niềm tin, ý chí,… Trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất.
Tri thức là kết quả quá trình con người phản ánh lại, nhận thế giới hiện
thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của
thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống
ký hiệu khác
. Tri thức có nhiều loại khác nhau như tri thức về tự nhiên, về
xã hội, về con người. Loài người đang bước vào nền kinh tế tri thức – là
nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, cải tạo thế giới.
Tình cảm sự rung cảm của con người trong quan hệ của mình với thực
tại xung quanh và đối với bản thân mình. Tình cảm là một hình thái đặc
biệt của sự phản ánh thực tại; nó phản ánh quan hệ của con người đối với
nhau, cũng như đối với thế giới khách quan. Tình cảm tham gia vào mọi
hoạt động của con người và giữ một vị trí quan trọng trong việc điều
chỉnh hoạt động của con người. Ví dụ: niềm vui, nỗi buồn,…
Niềm tin là kết quả của sự kết hợp giữa tri thức, tình cảm và những trải
nghiệm thực tiễn của con người. Niềm tin được chia thành nhiều loại:
niềm tin tôn giáo, niềm tin khoa học,…
Ý chí là sức mạnh tinh thần giúp con người vượt qua khó khăn để đạt
được mục tiêu đã đề ra. Ý chí được thể hiện qua những nỗ lực, quyết tâm,
cố gắng huy động tiềm năng của bản thân để vượt qua trở ngại, đạt được mục tiêu:
Ví dụ: Nỗ lực vượt qua khó khăn của thời kỳ dịch bệnh, các bạn học sinh
cuối cấp vẫn nỗ lực học tập, rèn luyện để thi đỗ vào trường đại học yêu thích.
2. Các cấp độ của ý thức
Xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, ý thức bao gồm:
tự ý thức, tìm thức, vô thức.
Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan
hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Nhờ vậy, con người tự nhận thức về
bản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm giác, đang tư duy, tự
đánh giá năng lực và trình độ hiểu biết của bản thân về thế giới, quan
điểm, hành vi, đạo đức...; từ đó điều chỉnh bản thân theo các quy tắc,
chuẩn mực xã hội đề ra. Tự ý thức không chỉ diễn ra ở mỗi cá nhân mà
còn ở mỗi nhóm người, mỗi giai cấp, thậm chí mỗi quốc gia.
Ví dụ, ở thế kỷ XX, giai cấp công nhân tự ý thức được vai trò của giai cấp mình
trong hệ thống sản xuất của chủ nghĩa tư bản; hay trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp và Mỹ, dân tộc Việt Nam ý thức được chủ quyền dân tộc, tình yêu
và lòng tự tôn dân tộc để tạo nên sức manh phi thường chiến thắng ngoại xâm.
Tiềm thức là hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức.
Tiềm thức là những tri thức chủ thể có được từ trước, lâu dàn biến thành
bản năng, kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thế, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.
Ví dụ, lúc đầu việc dậy sớm là việc khó khăn, song trải qua thời gian dậy sớm
điều độ, con người không cần đấu tranh nội tâm để thức dậy sớm, mà dậy sớm đã trở thành bản năng.
Bài học: rèn luyện những thói quen tốt để hoạt động chính xác, hiệu quả, dễ dàng.
Vô thức là trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh hành vi, suy nghĩ mà
chưa có sự tranh luận nội tâm hay sự kiểm tra, đánh giá của lý trí. Vô
thức giúp con người giảm bớt sự căng thẳng không cần thiết do thần kinh
làm việc quá tải. Tuy vậy, không nên cường điệu, tuyệt đối hoá vô thức.
Ngày nay, vô thức có ứng dụng trong tôn giáo, giáo dục, nghệ thuật,…
Ví dụ: mộng du, bị thôi miên, trực giác, nói nhịu, bản năng ham muốn,…
3. Vấn đề “trí tuệ nhân tạo”
Ngày nay, với sự phát triển đột phá về khoa học và công nghệ hiện đại đã có
những bước phát triển mạnh mẽ, sản xuất ra nhiều lạoi máy móc không những
có thể thay thế lao động cơ bắp mà còn có thể thay thế cho 1 phần lao động trí
óc của con người. Ý thức được con người cài vào các robot khiến chúng có thể
suy nghĩ hành động 1 phần giống con người và tương lai sẽ thay thế khá nhiều trong ngành lao động.
Câu 5: Phân tích mối quan hệ của vật chất và ý thức. Trả lời
1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, cho rằng ý thức hoàn
toàn quyết định vật chất: không thấy được vai trò của vật chất với ý thức
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình tuyệt đối hoá vai trò của vật chất, cho rằng vật
chất quyết định hoàn toàn ý thức. Họ không thấy được tính năng động, sáng tạo
và sự tác động trở lại vật chất của ý thức.
- Đây đều là những quan điểm một chiều, chưa chính xác và thiếu tính toàn vẹn.
2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ
biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực
trở lại vật chất.
Xét đến cùng, vật chất có trước sinh ra và quyết định ý thức
Vật chất quyết định ý thức.
+ Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. Vật chất “sinh ra” ý
thức. Ý thức là chức năng của bộ não con người với tư cách là một tổ chức vật
chất tinh vi, phức tạp, hoàn thiện. Vậy nếu không có con người, không có não
bộ con người thì cũng không có ý thức.
+ Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức. Ý thức dưới bất kỳ hình
thức nào, đều là phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não con người. Do đó,
nội dung của ý thức luôn bị quy định bởi hiện thực khách quan. Vậy nên, không
có thế giới vật chất thì cũng không thể có ý thức.
Ví dụ: phản ánh hiện thực khách quan hình dạng của mặt trăng thay đổi theo
ngày trong tháng, con người ý thức được về sự vận động của Trái Đất, của mặt trăng trong vũ trụ.
+ Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức. Bản chất của ý thức là sự
phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ não của con người.
Con người chỉ có thể phản ánh năng động, sáng tạo được là do có hoạt động vật
chất (hoạt động thực tiễn). Nhờ có và chỉ bằng hoạt động thực tiễn, con người
mới có thể phán ánh sáng tạo về thế giới và cũng thông qua hoạt động thực tiễn
đó, ý thức của con người được chuyển hoá thành một dạng vật chất cụ thể, quay
trở lại phục vụ, cải tạo xã hội, hoạt động thực tiễn ấy chính là hoạt động vật chất.
Ví dụ, không hoạt động học thực tiễn như: quan sát, nghe giảng, nghiên cứu,…
con người không thể nhận thức, tri giác kiến thức.
+ Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. Ý thức là sự
phản ánh lại hiện thực khách quan mà hiện thực khách quan (thế giới vật chất)
từ tự nhiên đến xã hội luôn trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng. Vì
thế, ý thức của con người cũng vận động, phát triển không ngừng.
Chẳng hạn, khi hiện thực khách quan thay đổi từ chế độ phong kiến đến xã hội
chủ nghĩa, ý thức, suy nghĩ của con người, tập thể cũng thay đổi theo: phóng
khoáng hơn, bình đẳng hơn,…
Vật chất có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại vật chất.
+ Thứ nhất, ý thức có quy luật vận động và phát triển riêng của nó. Do vật
chất “sinh ra”, nhưng khi đã ra đời, ý thức có “đời sống’ riêng, vận động và phát
triển theo cách riêng: năng động và sáng tạo, không lệ thuộc một cách máy móc
vào vật chất. Điều này thể hiện tính độc lập của ý thức với vật chất.
Chẳng hạn, trước một bài toán, mỗi người có một cách tư duy và phát triển tư
duy khác nhau để giải bài toán đó.
+ Thứ hai, ý thức có thể quay trở lại cải biến thế giới vật chất, phục vụ cuộc
sống của con người thông qua hoạt động thực tiễn
. Tự bản thân ý thức không
thể biến đổi được hiện thực. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức được hiện thực
hoá, trở thành một dạng vật chất cụ thể, tác động vào thế giới khách quan.
Chẳng hạn, từ ý muốn nâng cao hiệu quả học tập được hiện thực hoá qua hành
động thực tiễn như chăm chỉ nghiên cứu, làm bài tập,…
+ Thứ ba, ý thức quay trở lại chỉ đạo trực tiếp hành động của con người. Ý
thức có thể quyết định tính đúng – sai cho hành động của con người. Phản ánh
đúng về thế giới hiện thực khách quan, ý thức sẽ chỉ đạo con người làm những
hành động đúng đắn, hiệu quả. Ngược lại, nhận thức sai về thế giới, ý thức sẽ
dẫn đến những sai lầm, thậm chí thất bại.
Chẳng hạn, nhận thức được mục đích của việc học đại học là tích luỹ kiến thức
và rèn luyện kỹ năng, sinh viên sẽ có hành động học tập và rèn luyện không
ngừng; trái lại cho rằng mục đích chính của khoảng thời gian học đại học là làm
thêm kiếm tiền, sinh viên sẽ phung phí, bỏ lỡ thời gian học tập, có thể dẫn đến vấp ngã sau này.
+ Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức càng to lớn, đặc biệt là
trong thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại. Song, dù tính năng động, sáng tạo của ý thức là rất to lớn, ý
thức cũng không thể vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất đã quy
định, phải dựa vào các điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của chủ thể hoạt động.
Chẳng hạn, để nâng cao đời sống, con người tạo ra máy móc hiện đại để phục
vụ, giúp đỡ con người trong các lĩnh vực lao động, y tế,…
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nhận thức được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ta rút ra
nguyên tắc phương pháp luận: tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy
tính năng động chủ quan.

• Tôn trọng tính khách quan:
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiến, phải xuất phát từ thực tế
khách quan, xuất phát từ chính đối tượng trong thực tế. Từ đó,
phản ánh đúng đắn, chân thực, tránh bóp méo, tô hồng hoặc bôi đen hiện thực.
- Tránh cái nhìn chủ quan, phiến diện.
Ví dụ: Quan sát và đánh giá khách quan thực tế nhu cầu xã hội và năng lực, sở
thích của bản thân để chọn nghề, chọn trường.
• Phát huy tính năng động chủ quan: con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ
thể sáng tạo của lịch sử. Vì vậy, cần phát huy tính năng động, sức mạnh
nội tâm tinh thần để vượt qua khó khăn, kiến tạo nên những giá trị sáng tạo, ý nghĩa.
Ví dụ, dân tộc Việt Nam đã có những chiến lược chiến đấu sáng tạo, phù hợp để
giành chiến thắng trước kẻ thù mạnh là Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
- Liên hệ thực thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và từ kinh nghiệm thành công, thất bại
trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học
quan trọng là: “Mọi chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui
luật hiện thực khách quan”.
Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ
bản thân sự vật, từ hiện thực khách quan, phản ánh sự vật đúng với những gì
vốn có của nó, không lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không lấy
ý chí chủ quan áp đặt cho thực tế, phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan
nóng vội, phiến diện, định kiến… Yêu cầu của nguyên tác tính khách quan còn
đòi hỏi phải tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Đảng chủ trương: “Huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài
nước, đ8ạ biệt là nguồn lực của dân vào công cuộc phát triển đất nước”. Đó là
chính sách chiến lược về con người, về phát triển giáo dục và đào tạo...
Vì vậy, phải “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa đất
nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước
mạnh xã hội công bằng, dân chủa và văn minh”. Câu
6 : Trình bày nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa
phương pháp luận từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn?
Trả lời • Quan điểm trước Mac
- Quan điểm siêu hình: Mọi SVHT trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập,
tách rời nhau, không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan
hệ bề ngoài, ngẫu nhiên.
- Quan niệm biện chứng: Các SVHT quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập,
vừa liên hệ, quy định và chuyển hóa lẫn nhau. 1. Khái niệm
- Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ quan hệ giữa hai đối tượng trong đó sự
thay đổi của đối tượng này nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi của đối tượng kia.
VD: Trồng cây xanh thì con người có không khí sạch để thở.
- Mối liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua
lại, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một
sự vật, hiện tượng trong thế giới. Ví dụ: chuỗi thức ăn của động vật, …
VD: Trong tư duy con người có những mối liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến
thức mới; cây tơ hồng, cây tầm gửi sống nhờ; nếu chung mục đích thì phải chung tay với nhau.
2. Nội dung và tính chất mối liên hệ phổ biến
- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, các sự vật , hiện tượng trong
thế giới tồn tại độc lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia; giữa chúng
không có sự liên hệ ràng buộc, quy định, chuyển hoá lẫn nhau hoặc nếu có thì
chỉ là mối liên hệ mang tính ngẫu nhiên, bề ngoài.
- Trái lại, quan điểm biện chứng duy vật cho rằng các sự vật, hiện tượng trong
thế giới tồn tại trong sự liên hệ, tác động qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau,
không tách rời nhau. Cơ sở của mối liên hệ phổ biến chính là tính thống nhất vật
chất của thế giới. Đây là nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
- Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
+ Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng sẵn có những mối liên hệ tự thân - mối
liên hệ mà con người không quy định, tác động, thay đổi được. Chẳng hạn: các
cơ quan trong cơ thể con người tự thân đã có những liên hệ, tác động lẫn nhau
để tạo ra sự sống cho con người.
VD: Mối liên hệ cây xanh – cơ thể sống con người, “Oan gia ngõ hẹp”
+ Tính phổ biến: Ở bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lĩnh vực nào (tự nhiên, xã hội, tư
duy; các mặt, các yếu tố, các quá trình), mối liên hệ luôn tồn tại trong mọi sự
vật, hiện tượng. Chúng giữ vai trò, vị trí khác nhau trong vận động, chuyển hoá
của sự vật, hiện tượng.
Chẳng hạn: mối liên hệ giữa môi trường, điều kiện sống của với ngoại hình con
người (do thời tiết nắng nóng gay gắt quanh năm, những người sinh sống ở
Châu Phi có làn da đen đặc trưng; ngược lại, do thời tiết khô lạnh quanh năm,
những người ở Châu Âu có làn da trắng…)
VD: gói hút ẩm trong các gói bánh có MLH với môi trường bên ngoài; hiện
tượng hô hấp của loài ếch trên cạn và dưới nước.
+ Tính đa dạng, phong phú:
Các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có thể chia thành nhiều loại. Ví dụ:
mối liên hệ giữa con người với gia đình, mối liên hệ giữa con người với bạn bè,
mối liên hệ giữa chủ yếu và thứ yếu,…
Trong điều kiện, hoàn cảnh khác nhau thì mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
cũng khác nhau. Chẳng hạn: từ tình bạn đến tình yêu, đến kết hôn.
VD: Cô A vừa là mẹ trong MLH gia đình, là giáo viên trong MLH công việc, là
người cùng câu lạc bộ trong MLH xã hội,...
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người cần phải tôn trọng
quan điểm toàn diện và nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Khi nhận thức một đối tượng, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất,
trong mối liên hệ với tất cả các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành và
mối liện hệ của chỉnh thế đó.
- Khi nhận thức một đối tượng cần phải rút ra được những mối liên hệ bản
chất, tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất nội tại.
- Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và thực tiễn cũng phải có
trọng tâm, trọng điểm, không dàn đều một cách chung chung.
- Khi nhận thức một đối tượng cần đặt nó trong tương quan với các sự vật
khác và môi trường xung quanh.
- Khi nhận thức đối tượng cần tránh sự phiến diện, nguỵ biện, chiết trung.
VD: Để đánh giá phẩm chất năng lực của một con người ta cần xem xét người
đó trong mọi MQH khác nhau, trong các hoàn cảnh tình huống khác nhau, trong
sự thay đổi của cả một quá trình. Công dân A từng đi tù vì trộm cắp tài sản, mọi
người cho là người không đàng hoàng, có nhiều chỉ trích định kiến về A nhưng
sau khi ra tù, A đã thay đổi, ta cần có cái nhìn khác. A biết yêu thương gia đình,
tử tế giúp đỡ mọi người xung quanh, làm ăn lương thiện,...
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong những mối liên hệ cụ thể, có tính đến
lịch sử hình thành, tồn tại, dự báo xu hướng phát triển của sự vật hiện
tượng bởi sự vật, hiện tượng tồn tại, vận động và phát triển bao giờ cũng
xảy ra và bộc lộ tính chất trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
VD: Khi TGGT, đèn đỏ phải dừng lại nhưng khi đi cấp cứu, CSGT phải cho ta
đi; kinh tế nước ta thời kì trước Đổi mới là lạc hậu, yếu kém nhưng đặt trong
hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ: vừa bước ra khỏi chiến tranh, thiệt hại về người
và của thì phương thức kinh tế ấy là hợp lí, chưa thể ép người dân làm kinh tế
chủ nghĩa hay kinh tế tư bản,... Câu
7 : Trình bày nội dung nguyên lí của sự phát triển? Ý nghĩa phương
pháp luận từ việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn?
Trả lời • Quan điểm trước Mac:
- Theo quan điểm duy tâm là từ những lực lượng siêu nhiên hay ở ý thức con
người. hê-ghen cho răng sự phát triển giới tự nhiên của xã hội đều đã được thiết
định trước, từ sự vận động của ý niệm tuyệt đối.
- Quan điểm siêu hình: Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hoá mặt ổn định của
SV,HT. Pt chỉ là sư tăng giảm về lượng, k có sự tđổi về chất, đồng thời phát
triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bưóc quanh co phức tạp. 1. Khái niệm
Phát triển là phạm trù triết học chỉ sự vận động theo khuynh hướng đi lên: từ
thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,
từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn của sự vật, hiện tượng.
VD: Sự phát triển của nhận thức do quá trình đấu tranh giữa cái đã biết và cái
chưa biết của con người về TGKQ.
2. Nội dung nguyên lý của sự phát triển
- Quan điểm siêu hình cho rằng, phát triển chỉ là sự tăng lên về lượng, chỉ là sự
tuần hoàn lặp đi lặp lại mà không có sự thay đổi về chất. Nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngoài sự vật, hiện tượng.
- Quan điểm biện chứng lại cho rằng phát triển là sự vận động đi lên, là quá
trình tiến lên thông qua bước nhảy, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế cho
cái cũ. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay ở sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập bên trong sự vật, hiện tượng.
- Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan: Sự phát triển của sự vật, hiện tượng nằm trong chính bản
thân sự vật, là quá trình tự thân, không tuân theo ý muốn chủ quan của con
người, có ngay trong bản thân sự vật. Phát triển là quá trình tự giải quyết mâu
thuẫn trong lòng sự vật.
Chẳng hạn: Con người không thể tác động và thay đổi quá trình phát triển, nảy
nầm, đâm chồi tự thân của cây cối.
VD: Sự phát triển của xã hội loài người: Công xã nguyên thủy -> Chiếm hữu nô
lệ -> Phong kiến -> Tư bản -> Xã hội chủ nghĩa => Xã hội đi lên dần dần, con
người không thể quay về được dù có muốn hay không.
+ Tính phổ biến: Sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi, khắp mọi lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Chẳng hạn, trong lĩnh vực xã hội, xã hội của loài người phát triển không ngừng
từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ, đến tư bản chủ nghĩa, đến
cộng sản; trong lĩnh vực tư duy, con người luôn học hỏi, suy nghĩ để nâng cao
nhận thức, hiểu biết, khám phá về thế giới xung quanh;…
VD: Tự nhiên: sự thích nghi của động vật dưới nước khi tự nhiên thay đổi.
Xã hội: sự thay thế của các nền văn minh: VMNN -> VNCN -> VM tri thức.
Tư duy: năng lực nhận thức của con người về TGTN ngày càng sâu sắc.
+ Tính kế thừa: Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, cái mới sẽ ra
đời thay thế cái cũ; trong đó, cái mới không đoạn tuyệt, xoá bỏ hoàn toàn cái cũ
mà sẽ kế thừa những yếu tố tích cực, còn giá trị của cái cũ, đồng thời, loại bỏ
những yếu tố tiêu cực, lạc hậu, lỗi thời của cái cũ.
Chẳng hạn, trong quá trình phát triển của ngành công nghiệp điện thoại, con
người giữ lại, kế thừa yếu tốc tích cực là khả năng nghe – gọi của điện thoại để
bàn; loại bỏ, thay thế giá trị lỗi thời, tiêu cực như thiếu tính di động, không có
khả năng giải trí (nghe nhạc, trò chơi,..) để sáng tạo ra điện thoại di động, điện thoại thông minh.
VD: Nền văn hóa VN hiện đại có sự thay đổi từng ngày, du nhập thêm những
nét văn hóa mới (haloween, valentine, noel,... ) nhưng vẫn gìn giữ nét văn hóa
truyền thống (ca trù, quan họ, tục ăn trầu,... )
+ Tính đa dạng, phong phú: Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật,
hiện tượng; song mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau.
Trong không gian khác nhau, thời gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển theo cách khác nhau.
o Phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường “xoáy trôn
ốc” ,có những bước lùi tạm thời
o Quá trình phát triên vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật,
hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới về chất ra đời. Nguồn gốc
của sự phát triển nằm ở những mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng.
Chẳng hạn: sự phát triển từ mầm thành cây của thực vật khác biệt với sự phát
triển từ nhỏ đến trưởng thành của con người; mùa xuân, thời tiết ấm áp, sự phát
triển của hoa nhanh và mạnh mẽ hơn sự phát triển của hoa vào mùa đông – khi
thời tiết lạnh giá, khô hanh.
VD: Cách mạng VN những năm 1930 – 1975 có bước tiến nhưng 1933 – 1935
thì đi xuống. Tuy nhiên tất cả đều dẫn đến thành công.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hành động thực tiễn, chúng ta càn phải quán triệt nguyên tắc phát triển:
- Cần phải xem xét đối tượng trong xu hướng vận động, biến đổi để không chỉ
nhận thức sự vật trong trạng thái hiện tại mà còn dự báo được khuynh hướng
phát triển trong tương lai.
VD: Dự báo thời tiết, dự báo giá vàng,...