Khái luận về triết học - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Khái luận về triết học - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
VÀ TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái luận về triết học
a) Nguồn gốc triết học
- Triết học xuất hiện từ khoảng thế kỉ VIII – VI TCN ở những trung tâm
văn minh lớn nhất của nhân loại ở cả phương Đông và phương Tây
(Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp)
Nguồn gốc nhận thức:
Con người phải đạt đến khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái
quát để giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức chung về thế giới xung
quanh.
Nguồn gốc xã hội:
- Xã hội loài người đã đạt đến trình độ phát triển tương đối cao, bắt đầu có
sự phân công lao động.
- Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất do pháp luật quy định, có sự
phân hóa giai cấp sâu sắc, nhà nước ra đời.
b) Khái niệm triết học:
Quan niệm của Trung Quốc cổ đại:
Thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hán cổ đại là chữ “trí”
Sự hiểu biết về thế giới xung quanh, về cuộc sống con người, đồng
thời đi kèm với đạo lý (VD: tam tòng tứ đức, trung quân ái
quốc…)
Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại:
“Triết” – darshana có nguồn gốc từ tiếng Phạn cổ, có nghĩa là chiêm
ngưỡng, con đường suy ngẫm dẫn dắt con người đến với lẽ phải
Triết học chính là con đường suy ngẫm đễ dẫn dắt con người đến
với lẽ phải, thấu đạt chân lý về vũ trụ và cuộc sống của con người,
từ đó giải thoát con người khỏi mọi bể khổ
23:22 3/8/24
CHƯƠNG I MÁC Lênin
about:blank
1/4
Quan niệm của người Hy Lạp cổ đại
Thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại,
philosophia: yên mến sự thông thái
Giải thích vũ trụ, thế giới, định hướng cho con người nhận thức và
thực hiện các hình thức, thể hiện khát vọng tìm kiếm tri thức của
con người
NHẬN XÉT CHUNG:
- Triết học là hoạt động tinh thần bậc cao
- Là loại hình nhận thức, biểu hiện ở trình độ trừu tượng và khái quát hóa
rất cao của con người.
- Triết học tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có
tham vọng xây dựng một bức tranh tổng quan về thế giới con người, đáp
ứng nhu cầu của con người về tìm kiếm tri thức xung quanh mình
KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC:
c) Đối tượng nghiên cứu của triết học:
Có sự biến đổi qua các giai đoạn lịch sử:
- Thời cổ đại (từ TK IV trở về trước): Khi mới xuất hiện ở Hy Lạp – La
Mã, do chưa có sự phân chia các khoa học cụ thể nên tất cả các tri thức
đều được xem là tri thức triết học.
Đối tượng nghiên cứu triết học thời cổ đại là thế giới tự nhiên
TRIẾT HỌC
Hệ thống lý luận
chung nhất
Về thế giới
Vị trí và vai trò của
con người trong thế
giới đó
23:22 3/8/24
CHƯƠNG I MÁC Lênin
about:blank
2/4
Nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm cho rằng triết học là
“khoa học của các khoa học”
- Thời kỳ trung cổ (từ TK IV đến XIV)
+ Thời kỳ gắn liền với quyền lực của tôn giáo, giáo hội, triết học làm
nhiệm vụ lí giải và chứng minh cho tính đúng đắn trong nội dung của
kinh thánh
+ Triết học tự nhiên triết học kinh trong thời kỳ cổ đại bị thay thế bằng
viện
- Thời kỳ Phục hung – Cận đại
Do yêu cầu của thực tiễn sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học
chuyên ngành, trước hết là khoa học thực nghiệm đã ra đời, thúc đẩy
cuộc đấu tranh giữa khoa học, triết học duy vật với chủ nghĩa duy tâm và
tôn giáo.
Triết học tách ra thành các bộ môn khoa học cơ bản => Vấn đề đối tượng
của Triết học bắt đầu xuất hiện
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
- Ra đời vào những năm 40 của TK XIX
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề chung nhất của thế giới
Các quy luật phổ biến của TN, XH
Mối quan hệ giữa con người và thế
giới xung quanh
d) Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Triết học là hệ thống các quan điểm, tri thức, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định của con người
- Nguồn gốc của thế giới quan:
+ Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống hiện thực
- Cấu tạo của thế giới quan:
+ Tri thức: là cơ sở hình thành trực tiếp thế giới quan
+ Niềm tin: là tri thức gia nhập thế giới quan đã ít nhiều được kiểm
nghiệm trong thực tiễn
23:22 3/8/24
CHƯƠNG I MÁC Lênin
about:blank
3/4
+ Lý tưởng: Là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan
- Tri thức phải được thúc đẩy trở thành niềm tin và lý tưởng thúc đẩy con
người hành động thì tri thức mởi trở thành thế giới quan
- Các loại thế giới quan cơ bản:
+ Thế giới quan huyền thoại: Là sự phản ánh các hiện tượng tự nhiên, xã
hội thông qua sự tưởng tượng của các đấng thần linh
+ Thế giới quan tôn giáo: Niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín
ngưỡng cao hơn lý trí, không cần phải chứng minh
+ Thế giới quan triết học: là thế giới quan khoa học
- Vai trò của thế giới: định hướng cho con người về nhận thức và hoạt động
thực tiễn
Thứ nhất: Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải
đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan
Thứ hai: Thế giới quan là tiền đề quan trọng để xác lập tư duy hợp
lí và nhân sinh quan tích cực
Thứ ba: Là tiêu chí quan trọng đánh giá của mỗi sự trưởng thành
các nhân cũng như từng cộng đồng và xã hội nhất định
23:22 3/8/24
CHƯƠNG I MÁC Lênin
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

23:22 3/8/24 CHƯƠNG I MÁC Lênin
CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
VÀ TRIẾT HỌC MÁC-LENIN I. T
riết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái luận về triết học a) Nguồn gốc triết học
- Triết học xuất hiện từ khoảng thế kỉ VIII – VI TCN ở những trung tâm
văn minh lớn nhất của nhân loại ở cả phương Đông và phương Tây
(Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp)
 Nguồn gốc nhận thức:
Con người phải đạt đến khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái
quát để giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức chung về thế giới xung quanh.  Nguồn gốc xã hội:
- Xã hội loài người đã đạt đến trình độ phát triển tương đối cao, bắt đầu có sự phân công lao động.
- Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất do pháp luật quy định, có sự
phân hóa giai cấp sâu sắc, nhà nước ra đời.
b) Khái niệm triết học:
 Quan niệm của Trung Quốc cổ đại:
Thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hán cổ đại là chữ “trí”
 Sự hiểu biết về thế giới xung quanh, về cuộc sống con người, đồng
thời đi kèm với đạo lý (VD: tam tòng tứ đức, trung quân ái quốc…)
 Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại:
“Triết” – darshana có nguồn gốc từ tiếng Phạn cổ, có nghĩa là chiêm
ngưỡng, con đường suy ngẫm dẫn dắt con người đến với lẽ phải
 Triết học chính là con đường suy ngẫm đễ dẫn dắt con người đến
với lẽ phải, thấu đạt chân lý về vũ trụ và cuộc sống của con người,
từ đó giải thoát con người khỏi mọi bể khổ about:blank 1/4 23:22 3/8/24 CHƯƠNG I MÁC Lênin
 Quan niệm của người Hy Lạp cổ đại
Thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại,
philosophia: yên mến sự thông thái
 Giải thích vũ trụ, thế giới, định hướng cho con người nhận thức và
thực hiện các hình thức, thể hiện khát vọng tìm kiếm tri thức của con người NHẬN XÉT CHUNG:
- Triết học là hoạt động tinh thần bậc cao
- Là loại hình nhận thức, biểu hiện ở trình độ trừu tượng và khái quát hóa rất cao của con người.
- Triết học tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có
tham vọng xây dựng một bức tranh tổng quan về thế giới con người, đáp
ứng nhu cầu của con người về tìm kiếm tri thức xung quanh mình KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC: TRIẾT HỌC Hệ thống lý luận Vị trí và vai trò của Về thế giới con người trong thế chung nhất giới đó
c) Đối tượng nghiên cứu của triết học:
Có sự biến đổi qua các giai đoạn lịch sử:
- Thời cổ đại (từ TK IV trở về trước): Khi mới xuất hiện ở Hy Lạp – La
Mã, do chưa có sự phân chia các khoa học cụ thể nên tất cả các tri thức
đều được xem là tri thức triết học.
 Đối tượng nghiên cứu triết học thời cổ đại là thế giới tự nhiên about:blank 2/4 23:22 3/8/24 CHƯƠNG I MÁC Lênin
 Nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm cho rằng triết học là
“khoa học của các khoa học”
- Thời kỳ trung cổ (từ TK IV đến XIV)
+ Thời kỳ gắn liền với quyền lực của tôn giáo, giáo hội, triết học làm
nhiệm vụ lí giải và chứng minh cho tính đúng đắn trong nội dung của kinh thánh
+ Triết học tự nhiên trong thời kỳ cổ đại bị thay thế bằng triết học kinh viện
- Thời kỳ Phục hung – Cận đại
Do yêu cầu của thực tiễn sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học
chuyên ngành, trước hết là khoa học thực nghiệm đã ra đời, thúc đẩy
cuộc đấu tranh giữa khoa học, triết học duy vật với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
Triết học tách ra thành các bộ môn khoa học cơ bản => Vấn đề đối tượng
của Triết học bắt đầu xuất hiện  TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
- Ra đời vào những năm 40 của TK XIX
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề chung nhất của thế giới
Các quy luật phổ biến của TN, XH
Mối quan hệ giữa con người và thế giới xung quanh
d) Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Triết học là hệ thống các quan điểm, tri thức, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định của con người
- Nguồn gốc của thế giới quan:
+ Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống hiện thực
- Cấu tạo của thế giới quan:
+ Tri thức: là cơ sở hình thành trực tiếp thế giới quan
+ Niềm tin: là tri thức gia nhập thế giới quan đã ít nhiều được kiểm nghiệm trong thực tiễn about:blank 3/4 23:22 3/8/24 CHƯƠNG I MÁC Lênin
+ Lý tưởng: Là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan
- Tri thức phải được thúc đẩy trở thành niềm tin và lý tưởng thúc đẩy con
người hành động thì tri thức mởi trở thành thế giới quan
- Các loại thế giới quan cơ bản:
+ Thế giới quan huyền thoại: Là sự phản ánh các hiện tượng tự nhiên, xã
hội thông qua sự tưởng tượng của các đấng thần linh
+ Thế giới quan tôn giáo: Niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín
ngưỡng cao hơn lý trí, không cần phải chứng minh
+ Thế giới quan triết học: là thế giới quan khoa học
- Vai trò của thế giới: định hướng cho con người về nhận thức và hoạt động thực tiễn
 Thứ nhất: Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải
đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan
 Thứ hai: Thế giới quan là tiền đề quan trọng để xác lập tư duy hợp
lí và nhân sinh quan tích cực
 Thứ ba: Là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi
các nhân cũng như từng cộng đồng và xã hội nhất định about:blank 4/4