Khái luận về Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Khái luận về Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái luận về Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Khái luận về Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG I: Khái luận về Triết học
I: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
Điều kiện ra đời:
+ Khi xã hội phát triển tới một mức độ nhất định. Đầu tiên là nguồn gốc thực tế
của xá hội: phân chia ra thành 2 loại kao động là lao động trí óc và lao động chân
tay.
Các nhà triết học thuộc lớp người lao động trí óc.
Ví dụ: Trong xh phương Đông, sự xuất hiện giai cấp không đòng hành cùng sự
phân biệt xã hội – phân biệt đẳng cấp.
Khi có sự phân công lao động xã hội càng sâu sắc thì tài sản tư hữu càng tăng thì
xuất hiện bộ phận chiếm đoạt tài sản tư hữu của xá hội.
Triết học bắt đầu từ những câu hỏi: vì sao, như thế nào, ở đâu ra, nguyên nhân là
gì,....
+ Nguồn gốc về mặt nhận thức: từ khi con người biết đặt câu hỏi và đưa ra câu trả
lời.
b. Khái niệm triết học
Thể hiện tính đặc thù là hệ thống tri thức, quan điểm chung về thế giới về con
người, về vị trí của con người trong tg. triết học là khoa học về hệ thống những
quan điểm quan niệm, về những quy luật vận động.
c. vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời kì Hy Lạp cổ: triết học tự nhiên bao gồm những tri thức mà con người có
được.
d. triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
loại hình đầu tiên của thế giới quan: thế giới quan thần thoại
loại hình thứ hai: thế giới quan tôn giáo mỗi một tôn giáo lại giải thích về guồn gốc
bản chất của thế giới theo một cách khác nhau, trong đó lồng ghép tình cảm – thái
độ, định hướng đạo đức và nhân sinh của con người.
loại hình thứ ba: thế giới quan khoa học, bao gồm cả triết học.
- vai trò của thế giới quan
+
+ thế giới quan có hạt nhân hợp lý là triết học là tiền đề quan trọng để xác lập tư
duy hợp lý, đánh dấu sự trưởng thành của con người. nó đo sự trưởng thành của
con người và sự văn minh của cộng đồng.
2. vấn đề cơ bản của triết học
‘’Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đb là của triết học hiện đại là vấn đề về mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại’ – anghen
mối quan hệ này có nhiều mặt, trong đó có ít nhất 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất, họ trả lời câu hỏi giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại thì
cái nào có trước và có sau và cái nào quyết định cái nào > trả lời câu hỏi về bản thể
luận. Trả lời: nhà triết học cho rằng tồn tại quyết định ý thức là triết học duy vật,
ngược lại là duy tâm. Duy vật và duy tâm sinh ra khi người ta trả lời câu hỏi trên.
+ mặt thứ 2: nhận thức luận. Trả lời câu hỏi: con ngời có thể nhận thức thế giới
không.
Phương pháp biện chứng: cách nhìn nhận sự vật hiện tượng trong các mối quan hệ
trong sự vận động biến đổi, phát triển và tiêu vong.
Siêu hình: hiểu về sự vật hiện tượng theo một cách tiếp cận sâu sắc
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
chỉ có biện chứng duy tâm và duy vật.
II. Triết học Mác – Leenin và vai trò của triết học M-LN trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển
a. Điều kiện ra đời
điều kiejn kinh tế - xã hội:
đk kt-xh của tây âu ở nửa cuối thế kỉ 19 - đầu 20. chủ nghĩa tư bản đã phát triển
sang chủ nghĩa đế quốc.
vấn đề của cn tư bản: sự mâu thuẫn giữa lợi nhuận tbcn và sự bóc lột, khai thác tài
nguyên tnhien và sức lao động.
b. nguồn gốc lí luận
kế thừa giá trị tư tưởng của nhân loại từ cổ đại đến cận đại đến hiện đại.
3 phát minh quan trọng:
- định luật bảo toàn - chuyển hóa năng lượng
- học thuyết tiến hóa của Đác uyn
- học thuyết tế bào
| 1/3

Preview text:

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG I: Khái luận về Triết học
I: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học Điều kiện ra đời:
+ Khi xã hội phát triển tới một mức độ nhất định. Đầu tiên là nguồn gốc thực tế
của xá hội: phân chia ra thành 2 loại kao động là lao động trí óc và lao động chân tay.
Các nhà triết học thuộc lớp người lao động trí óc.
Ví dụ: Trong xh phương Đông, sự xuất hiện giai cấp không đòng hành cùng sự
phân biệt xã hội – phân biệt đẳng cấp.
Khi có sự phân công lao động xã hội càng sâu sắc thì tài sản tư hữu càng tăng thì
xuất hiện bộ phận chiếm đoạt tài sản tư hữu của xá hội.
Triết học bắt đầu từ những câu hỏi: vì sao, như thế nào, ở đâu ra, nguyên nhân là gì,....
+ Nguồn gốc về mặt nhận thức: từ khi con người biết đặt câu hỏi và đưa ra câu trả lời. b. Khái niệm triết học
Thể hiện tính đặc thù là hệ thống tri thức, quan điểm chung về thế giới về con
người, về vị trí của con người trong tg. triết học là khoa học về hệ thống những
quan điểm quan niệm, về những quy luật vận động.
c. vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời kì Hy Lạp cổ: triết học tự nhiên bao gồm những tri thức mà con người có được.
d. triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
loại hình đầu tiên của thế giới quan: thế giới quan thần thoại
loại hình thứ hai: thế giới quan tôn giáo mỗi một tôn giáo lại giải thích về guồn gốc
bản chất của thế giới theo một cách khác nhau, trong đó lồng ghép tình cảm – thái
độ, định hướng đạo đức và nhân sinh của con người.
loại hình thứ ba: thế giới quan khoa học, bao gồm cả triết học.
- vai trò của thế giới quan +
+ thế giới quan có hạt nhân hợp lý là triết học là tiền đề quan trọng để xác lập tư
duy hợp lý, đánh dấu sự trưởng thành của con người. nó đo sự trưởng thành của
con người và sự văn minh của cộng đồng.
2. vấn đề cơ bản của triết học
‘’Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đb là của triết học hiện đại là vấn đề về mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại’’ – anghen
mối quan hệ này có nhiều mặt, trong đó có ít nhất 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất, họ trả lời câu hỏi giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại thì
cái nào có trước và có sau và cái nào quyết định cái nào > trả lời câu hỏi về bản thể
luận. Trả lời: nhà triết học cho rằng tồn tại quyết định ý thức là triết học duy vật,
ngược lại là duy tâm. Duy vật và duy tâm sinh ra khi người ta trả lời câu hỏi trên.
+ mặt thứ 2: nhận thức luận. Trả lời câu hỏi: con ngời có thể nhận thức thế giới không.
Phương pháp biện chứng: cách nhìn nhận sự vật hiện tượng trong các mối quan hệ
trong sự vận động biến đổi, phát triển và tiêu vong.
Siêu hình: hiểu về sự vật hiện tượng theo một cách tiếp cận sâu sắc
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
chỉ có biện chứng duy tâm và duy vật.
II. Triết học Mác – Leenin và vai trò của triết học M-LN trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển a. Điều kiện ra đời
điều kiejn kinh tế - xã hội:
đk kt-xh của tây âu ở nửa cuối thế kỉ 19 - đầu 20. chủ nghĩa tư bản đã phát triển
sang chủ nghĩa đế quốc.
vấn đề của cn tư bản: sự mâu thuẫn giữa lợi nhuận tbcn và sự bóc lột, khai thác tài
nguyên tnhien và sức lao động. b. nguồn gốc lí luận
kế thừa giá trị tư tưởng của nhân loại từ cổ đại đến cận đại đến hiện đại. 3 phát minh quan trọng:
- định luật bảo toàn - chuyển hóa năng lượng
- học thuyết tiến hóa của Đác uyn - học thuyết tế bào