-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Khái lược về triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truytìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc củacon người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Khái lược về triết học
b. Khái niệm Triết học
Người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truy
tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người..
Ở Ấn Độ, thuật ngữ darsana (triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng,
nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con người đến với lẽ phải.
Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ
tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến
sự thông thái. Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa
nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết học
đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người,
nó tồn tại với tư cách là một .
hình thái ý thức xã hội
Đặc thù của triết học:
Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và những kinh nghiệm
khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lý luận.
Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri
thức khoa học và phương pháp nghiên cứu.
Các nhà kinh điển CN Mác – Lênin về triết học:
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng đều bao
hàm những nội dung cơ bản giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với tư
cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động
của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc
sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý.
Khái quát lại, có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung
nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
a. Nguồn gốc của triết học
Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, triết học ra
đời " c# Phương Đông và Phương Tây. Ý thức triết học xuất hiện
không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn tại xã hội với một
trình độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học.
Triết học là dạng tri thức lA luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các
loại hình lA luận của nhân loại.
Với tính cách là một hình thái A thức xã hội, triết học có nguồn gốc
nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc nhận thức
- Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi
phối hoạt động nhận thức của con người
- Triết học là hình thức tư duy lA luận đầu tiên và thể hiện kh#
năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người để
gi#i quyết tất c# các vấn đề nhận thức chung về tự nhiên, xã hội, tư duy
- Nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình
thành, phát triển của tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát
trong nhận thức của con người. Tri thức cụ thể, riêng lẻ về thế
giới đến một giai đoạn nhất định ph#i được tổng hợp, trừu
tượng hóa, khái quát hóa thành những khái niệm, phạm trù,
quan điểm, quy luật, luận thuyết… đủ sức phổ quát để gi#i
thích thế giới. Triết học ra đời đáp ứng nhu cầu đó của nhận thức.
- Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hình
thành được một vốn hiểu biết nhất định và trên cơ s" đó, tư
duy con người cũng đã đạt đến trình độ có kh# năng rút ra
được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
Nguồn gốc xã hội
- Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là
nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu.
- Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời b#n thân nó
đã mang “tính đ#ng” (nhiệm vụ của nó là luận chứng và b#o vệ
lợi ích của một giai cấp xác định).
- Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ
tương đối cao của s#n xuất xã hội, phân công lao động xã hội
hình thành, của c#i tương đối thừa dư, tư hữu hóa tư liệu s#n
xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra đời.
- Với sự tồn tại mang tính pháp lA của chế độ s" hữu tư nhân về
tư liệu s#n xuất, của trật tự giai cấp và của bộ máy nhà nước,
triết học, tự nó đã mang trong mình tính giai cấp sâu sắc, nó
công khai tính đ#ng là phục vụ cho lợi ích của những giai cấp,
những lực lượng xã hội nhất định.
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của sự ra đời của triết học chỉ
là sự phân chia có tính chất tương đối để hiểu triết học đã ra đời trong
điều kiện nào và với những tiền đề như thế nào. Tất cả những điều đó cho
thấy, Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn; nó có
nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. Câu 1: (04 điểm)
Phân tích nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa Mác, vì sao nói sự sáng tạo ra chủ nghĩa
duy vật biện chứng thực sự là một cuộc cách mạng trong lịch sử Triết học? Câu 2: (03 điểm)
Thực tiễn là gì? Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, anh (chị) hãy rút ra
những bài học, A nghĩa phương pháp luận đối với b#n thân. Câu 3: (03 điểm)
Kiến trúc thượng tầng là gì? Vì sao kiến trúc thượng tầng có thể tác động đến
cơ s" hạ tầng? Trong kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp, hình thái A thức xã hội nào là cơ b#n, tại sao?