Khái niệm cơ bản của nền văn minh thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái niệm cơ bản của nền văn minh thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40387276
Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ ác liệt
1. Sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh
- Ngày 12-03-1947, Tổng thống Tru-man gửi thông điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: sự tồn
tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến
hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
- Học thuyết Tru-man đã:
+ Củng cố chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
+ Biến hai nước này thành tiền đồn chống Liên Xô và Đông Âu.
1. Cuộc chiến tranh chống xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954) - Tháng 9
- 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào. => Nhân dân các
nước Đông Dương đã kiên cường kháng chiến.
- Sau khi cách mạng Trung Quốc thành công (10-1949), cuộc kháng chiến của nhân dân
ViệtNam mới có điều kiện liên lạc và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và
các nước xã hội chủ nghĩa.
- Từ sau năm 1950, Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh của thực dân Pháp
ởĐông Dương. Từ đó, chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
lOMoARcPSD| 40387276
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ được triệu tập để bàn về việc chấm dứt
chiếntranh ở Đông Dương.
=> Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là một thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam, Lào
Campuchia, nhưng mặt khác cũng phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe. Đại biểu
ra tuyên bố không chịu sự ràng buộc của Hiệp định nhằm chuẩn bị cho sự xâm lược sau này.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền Nam - Bắc, theovĩ
tuyến 38:
+ Miền Bắc bán đảo Triều Tiên do quân đội Liên Xô chiếm đóng.
+ Miền Nam bán đảo Triều Tiên do quân đội Mĩ chiếm đóng.
- Năm 1948, 2 nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên:
+ Tháng 8/1948, Đại Hàn dân quốc (Nam Triều Tiên).
+ Tháng 9/1948, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên).
- 1950 - 1953, cuộc nội chiến giữa hai miền bán đảo Triều Tiên:
+ Trung Quốc nỗ lực chi viện cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
+ Mĩ hậu thuẫn cho Đại Hàn dân quốc.
- Tháng 7/1953, hiệp định đình chiến giữa hai miền bán đảo Triều Tiên được kí kết.
=> Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩmcủa Chiến tranh lạnh là sự đụng đầu trực tiếp
đầu tiên giữa hai phe.
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Sau 1954, Mỹ hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia
cắt lâu dàiViệt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ
quân sự của Mỹ.
- Việt Nam đã trở thành điểm nóng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ nhằm đẩy lùi
phong tràogiải phóng dân tộc và làm suy yếu phe xã hội chủ nghĩa.
- Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn
giữa haiphe.
lOMoARcPSD| 40387276
- Cuối cùng, mọi chiến lược chiến tranh của Mỹ bị phá sản, Mỹ phải Hiệp định Pari
(1973).
- Năm 1975, nhân dân Đông Dương kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Câu 1. Nguyên nhân và những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông- Tây trong quan hệ
quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
TL
5 Nguyên nhân những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông- 2,5 Tây trong
quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. 1. Nguyên nhân
- Sau khủng hoảng năng lượng năm 1973 nhiều vấn đề toàn cầuđặt ra: Hoà
bình, môi trường, nghèo đói…một dân tộc không thể 0,25 tự giải quyết
được.
- Cuộc CMKH- công nghệ làm xuất hiện xu thế toàn cầu hoá, cácmối giao
lưu và hợp tác vmọi mặt giữa các quốc gia, các dân tộc 0,25 mở rộng…
- Ngày nay các dân tộc đang tìm mọi cách để phát triển kinh tếnâng cao
mức sống của nhân dân, đòi hỏi các nước phải cục diện chính trị ổn
định hợp tác với nhau cùng tồn tại hoà bình… 0,25
2. Biểu hiện
- Mặc chiến tranh lạnh vẫn tiếp diễn, nhưng từ đầu những năm70 xu thế
hoà hoón Đông- Tây đó xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng
- Mĩ. 9-11-1972, trên snhững thoả thuận - Mĩ, hai nước Đức
đó kớ kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở
của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức 0,25
- Cũng trong năm 1972, hai siêu cường - đó thoả thuận vềviệc hạn
chế khớ chiến lược và ngày 26-5-1972 Hiệp ước về việc hạn chế hệ
thống phũng chống tờn lửa (ABM), sau đó là Hiệp
định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT- 1)… 0,25
- 8-1975, 33 nước Châu Âu cùng Mĩ và Canađa đó ký Định ước Henxinki,
khẳng định những nguyờn tắc trong quan hệ giữa cỏc quốc gia như bỡnh
đẳng, chủ quyền, giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp…Định ước
Henxinki năm 1975 đánh dấu sự chấm dứt tỡnh trạng đối đầu giữa hai
khối nước TBCN và XHCN ở Châu Âu… 0,25 - Từ đầu những năm 70,
hai siêu cường - đó tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao qua đó
nhiều văn kiện hợp tác…trong đó trọng tâm những thoả thuận về thủ
tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm khí tiến công chiến lược,
hạn chế chạy đua 0,25 vũ trang giữa hai nước…
- 12-1989, trong cuộc gặp khụng chớnh thức tại đảo Manta, Tổngbí thư
Đảng Cộng sản Liên Goócbachốp tổng thống Busơ đó chính
lOMoARcPSD| 40387276
thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. 0,25 - Chiến tranh lạnh chấm
dứt đó mở ra chiều hướng những điều kiện giải quyết hoà bỡnh cỏc
vụ tranh chấp xung đột đang diễn ra
ở nhiều khu vực trên thế giới… 0,25
- Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thỳc khi Liên bang Xô Viết tan
rã, trật tự hai cực không còns tồn tại. 0,25
Câu 2. Giải thích tại sao Xô-Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh năm 1989. c động
của sự kiện này đối với mối quan hệ quốc tế ở khu vực Đông
4/4
Câu Nội dung
Nam Á sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000.
1. Giải thích:
- Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động năm 1947 nhằm chống lại Liên
Xôvà các nước xã hội chủ nghĩa...sau hơn 40 năm chạy đua vũ trang,
gây nên tình trạng đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế...năm 1989
Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước quá tốn kém,
bịsuy giảm "thế mạnh" của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc
khác...
- Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu...trở
thànhnhững đối thủ đáng gờm đối với Mỹ. Liên Xô nền kinh tế lâm vào
tình trạng trì trệ khủng hoảng... hai cường quốc Mĩ- Xô đều cần phải
thoát khỏi thế "đối đầu" để ổn định và củng cố vị thế của mình.
2. Quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á:
- Chiến tranh lạnh kết thúc mở ra thời kỳ mới trong quan hệ quốc tếtrong đó
khu vực Đông Nam Á, quan hcác mước chuyển sang đối thoại hợp tác, từ
những năm 80 thế kỷ XX mở ra thời kỳ mới cho tổ chức ASEAN.
- Các nước trong khu vực lần lượt tham gia tổ chức ASEAN:Brunây
lOMoARcPSD| 40387276
năm 1984 ...Việt Nam năm 1995, Lào, Mianma năm 1997, Campuchia năm
1999...
- Mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực: 1992 thành lập mậu dịchtự do FTA,
thành lập tổ chức diễn đàn khu vực ARF...
- Tăng cường mở rộng quan hệ với các nước ngoài khu vực như:
ASEAN với Nhật Bản, với Hàn Quốc, hợp tác Á-Âu ASEM...
Câu 3. Tr
nh bày những quyết đ
nh của Hôi ngh
Ianta ( 2-1945). T
Āc đ
ng củ 2,0 những quyết đ
nh này đến khu vc Đông Nam
Ā sau chiến tranh thế
gii th hai.
1. Những quyết định
- Tháng 2-1945 ba cường quốc Mĩ, Anh, Liên đã triêu tậ p Hi nghị quốc tế để 0,25
giải quyết những vấn đề đăt ra khi cuộ c chiến tranh thế giới thứ hai chuẩn bị kế
thúc…
- Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức - Nhật. 0,25 Đ
nhanh chóng kết thúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại
phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình an ninh thế giới. 0,25 - Thoả
thuận về việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân đội phát xít, phân 0,25 chia
phạm vi ảnh hưởng Châu Âu, Châu Á. châu Âu: Quân đội Liên chiếm đóng
miền Đông nước Đức... quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây
Béc-lin… Châu Á: Liên tham chiến chống Nhật. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật
Bản…
- Những quyết định của hôi nghị Ianta đã tạo nên khuôn khổ của mộ t trậ t tự thế 0,25
giới mới. Thực chất Hội nghị Ianta và sự phân chia khu vực đóng quân, khu vực ảnh
hưởng giữa các nước thắng trận, ảnh hưởng tới hoà bình, an ninh và trật tự thế giới
sau này 2. Tác động:
- Hội nghị Ianta (2/1945) đã quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít 0,25 nhanh
chóng kết thúc chiến tranh… châu Á, với viêc chủ nghĩa phát xít Nhậ bị tiêu diệt
đã tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền thành lâp các
quốc gia độ c lậ p như Inđônêxia, Việt Nam, Lào…
- Với các quyết định của hôi nghị: c vùng còn lại của Châu Á ông Nam Á,
0,25
Nam Á,Tây Á), vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước Phương Tây…
+ Tạo điều kiên cho các nước tư bản phương Tây trở lại thống trị các nước
0,25
lOMoARcPSD| 40387276
Đông Nam Á thực dân Pháp trở lại 3 nước Đông Dương, Anh trở lại
Xinggapo…như vây nhân dân các nước này phải tiếp tục đấu tranh chống thực
dân, đế quốc…
Câu Nêu những biến đổi to lớn của khu vực Đông Nam Á 2,0
4. sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945). Trong các năm
1945, 1967, 1976 những sự kiện nào tác động đến sự phát
triển của các quốc gia Đông Nam Á? Ý nghĩa của các sự kiện
đó?
1. Những biến đổi to lớn của ĐNA sau chiến tranh thế giới thứhai:
- Về chính trị: trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước
Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của các nước thực 0,5 dân
phương Tây. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước này thuộc
địa của Nhật Bản. Sau chiến tranh, tất cả các nước Đông
Nam Á đều giành được độc lập.
- Về kinh tế: sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á bước
vào thời kỳ xây dựng đất nước theo các mô hình kinh tế - xã hội
0,25
khác nhau và đạt được nhiều thành tựu lớn, điển hình như
Xingapo, Malaixia, Thái Lan
- Về đối ngoại: cùng với quá trình phát triển, các nước Đông Nam
Á đã thực hiện quá trình liên kết khu vực hợp tác để phát triển và
0,25
trở thành tổ chức liên kết thành công nhất của các nước đang phát triển.
2. Trong các năm 1945, 1967, 1976 có những sự kiện tác động…
Ý nghĩa …
- Năm 1945: một loạt các nước giành độc lập như Indonexia, Việt 0,25
Nam, Lào đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam
Á phát triển mạnh mẽ.
- Năm 1967: sự thành lập ASEAN đã mở ra một hướng phát triển
0,5
mới cho khu vực, tạo cơ sở cho quá trình hợp tác khu vực… - Năm
1976: với việc ký Hiệp ước Bali, quan hệ giữa các nước
lOMoARcPSD| 40387276
Đông Dương với ASEAN được cải thiện. Hiệp ước Bali thúc đẩy
0,25
sự phát triển hợp tác, tạo ra thời kỳ phát triển mới cho Đông Nam Á.
Những sự kiện nào chứng tỏ xu thế hòa hoãn Đông Tây xuất
hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Xu thế đó đã mở ra cho
thế giới những thuận lợi gì? Theo em, sự kiện 2,0 ngày 11 - 9 - 2001
ở nước Mỹ đã ảnh hưởng tới tình hình thế giới như thế nào?
1. Những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào
đầu những năm 70 của thế kỷ XX :
- Tháng 11 - 1972, hai nước Đức (CHDC Đức và CHLB Đức) đã 0,25
ký tại Bon Hiệp định về những cơ sở ca quan hệ giữa Đông Đức Tây
Đức.
- Năm 1972, hai nước Liên Mỹ đã thỏa thuận về việc hạnchế
khí chiến lược và Hiệp ước vhạn chế hệ thống phòng 0,25 th
chống tên lửa (ABM)…
Câu - Tháng 8 - 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada ký
5 Định ước Henxinxky, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ 0,25
giữa các quốc gia….
2. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây đã mở ra cho thế giới nhữngthuận
lợi:
- Xu thế hòa hoãn Đông - Tây tạo điều kiện trực tiếp để hai siêu 0,25
cường là Liên Xô và Mỹ đi đến chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989.
- Xu thế đó mở ra khả năng hợp tác, cùng tồn tại, cùng phát triển
0,25
của hai hệ thống TBCN và XHCN.
3. Tác động của sự kiện 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ với thế giới :
- Ngày 11 - 9 - 2001, nước Mỹ bị tấn công khủng bố, hàng ngàn 0,25 người
chết, thiệt hại vật chất lên tới mấy chục tỉ đô la.
lOMoARcPSD| 40387276
- Sự kiện này ảnh hưởng nghiêm trọng tới thế giới: khoét sâu mâuthuẫn giữa
một số nước trên thế giới, đồng thời đặt toàn bộ thế 0,5 giới trước một thách
thức mới, đó là chủ nghĩa khủng bố.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc dẫn đến những thay đi căn
Câu 6 1,0
bản trong tình hình thế giới như thế nào?
- Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống các nước xã
hội chủ nghĩa đã ra đời ở Đông Âu và châu Á. 0,25
- Chiến tranh đã làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư
bản chủ nghĩa: phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt; Anh và Pháp suy yếu;
0,25
Mĩ thêm lớn mạnh trở thành siêu cường quốc đứng đầu hệ thống này. - Chiến
tranh đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát
triển, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc châu Âu,
0,2
5 lập nên các quốc gia độc lập mới ở châu Á và châu Phi.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, mt trật tự thế giới mới được
0,25 thiết lập…
đúng hay không khi cho rằng hệ thống bản chủ nghĩa trong nửa 1,5 u 7 sau thế
kỉ XX có những chuyển biến quan trọng?V
sao?
Chủ nghĩa bản trong nửa sau thế kỉ XX những chuyển biến quan trọng: - Từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vươn lên trở thành đế quốc giàu mạnh nhất. Với
lực lượng kinh tế - tài chính, quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực
hiện các chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện mưu 0,5 đồ thống trị thế giới…
- Nhờ cớ sự tự điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước bản đã sự
tăngtrưởng khá liên tục, đưa lại những thay đổi về chất trong cấu cũng
như xu hướng phát triển hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
0,5 - Dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học kĩ thuật, nhất là sự phát
triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các nước bản ngày càng xu
hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời từ hơn 40 năm qua của
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ngày nay Liên minh Châu Âu (EU).
Mĩ,
EU, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. 0,5
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ ác liệt
1. Sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh -
Ngày 12-03-1947, Tổng thống Tru-man gửi thông điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: sự tồn
tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến
hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô. -
Học thuyết Tru-man đã:
+ Củng cố chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
+ Biến hai nước này thành tiền đồn chống Liên Xô và Đông Âu.
1. Cuộc chiến tranh chống xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954) - Tháng 9
- 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào. => Nhân dân các
nước Đông Dương đã kiên cường kháng chiến. -
Sau khi cách mạng Trung Quốc thành công (10-1949), cuộc kháng chiến của nhân dân
ViệtNam mới có điều kiện liên lạc và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và
các nước xã hội chủ nghĩa. -
Từ sau năm 1950, Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh của thực dân Pháp
ởĐông Dương. Từ đó, chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe. lOMoAR cPSD| 40387276 -
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ được triệu tập để bàn về việc chấm dứt
chiếntranh ở Đông Dương.
=> Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là một thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam, Lào
và Campuchia, nhưng mặt khác cũng phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe. Đại biểu Mĩ
ra tuyên bố không chịu sự ràng buộc của Hiệp định nhằm chuẩn bị cho sự xâm lược sau này.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền Nam - Bắc, theovĩ tuyến 38:
+ Miền Bắc bán đảo Triều Tiên do quân đội Liên Xô chiếm đóng.
+ Miền Nam bán đảo Triều Tiên do quân đội Mĩ chiếm đóng.
- Năm 1948, 2 nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên:
+ Tháng 8/1948, Đại Hàn dân quốc (Nam Triều Tiên).
+ Tháng 9/1948, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên).
- 1950 - 1953, cuộc nội chiến giữa hai miền bán đảo Triều Tiên:
+ Trung Quốc nỗ lực chi viện cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
+ Mĩ hậu thuẫn cho Đại Hàn dân quốc.
- Tháng 7/1953, hiệp định đình chiến giữa hai miền bán đảo Triều Tiên được kí kết.
=> Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Sau 1954, Mỹ hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia
cắt lâu dàiViệt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
- Việt Nam đã trở thành điểm nóng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ nhằm đẩy lùi
phong tràogiải phóng dân tộc và làm suy yếu phe xã hội chủ nghĩa.
- Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa haiphe. lOMoAR cPSD| 40387276
- Cuối cùng, mọi chiến lược chiến tranh của Mỹ bị phá sản, Mỹ phải ký Hiệp định Pari (1973).
- Năm 1975, nhân dân Đông Dương kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Câu 1. Nguyên nhân và những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông- Tây trong quan hệ
quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. TL
5 Nguyên nhân và những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông- 2,5 Tây trong
quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. 1. Nguyên nhân
- Sau khủng hoảng năng lượng năm 1973 nhiều vấn đề toàn cầuđặt ra: Hoà
bình, môi trường, nghèo đói…một dân tộc không thể 0,25 tự giải quyết được.
- Cuộc CMKH- công nghệ làm xuất hiện xu thế toàn cầu hoá, cácmối giao
lưu và hợp tác về mọi mặt giữa các quốc gia, các dân tộc 0,25 mở rộng…
- Ngày nay các dân tộc đang tìm mọi cách để phát triển kinh tếnâng cao
mức sống của nhân dân, đòi hỏi các nước phải có cục diện chính trị ổn
định hợp tác với nhau cùng tồn tại hoà bình… 0,25 2. Biểu hiện
- Mặc dù chiến tranh lạnh vẫn tiếp diễn, nhưng từ đầu những năm70 xu thế
hoà hoón Đông- Tây đó xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng
Xô- Mĩ. 9-11-1972, trên cơ sở những thoả thuận Xô- Mĩ, hai nước Đức
đó kớ kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở
của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức… 0,25
- Cũng trong năm 1972, hai siêu cường Xô- Mĩ đó thoả thuận vềviệc hạn
chế vũ khớ chiến lược và ngày 26-5-1972 kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ
thống phũng chống tờn lửa
(ABM), sau đó là Hiệp
định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT- 1)… 0,25
- 8-1975, 33 nước Châu Âu cùng Mĩ và Canađa đó ký Định ước Henxinki,
khẳng định những nguyờn tắc trong quan hệ giữa cỏc quốc gia như bỡnh
đẳng, chủ quyền, giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp…Định ước
Henxinki năm 1975 đánh dấu sự chấm dứt tỡnh trạng đối đầu giữa hai
khối nước TBCN và XHCN ở Châu Âu… 0,25 - Từ đầu những năm 70,
hai siêu cường Xô- Mĩ đó tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao qua đó
nhiều văn kiện hợp tác…trong đó trọng tâm là những thoả thuận về thủ
tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược,
hạn chế chạy đua 0,25 vũ trang giữa hai nước…
- 12-1989, trong cuộc gặp khụng chớnh thức tại đảo Manta, Tổngbí thư
Đảng Cộng sản Liên Xô Goócbachốp và tổng thống Mĩ Busơ đó chính lOMoAR cPSD| 40387276
thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. 0,25 - Chiến tranh lạnh chấm
dứt đó mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hoà bỡnh cỏc
vụ tranh chấp xung đột đang diễn ra
ở nhiều khu vực trên thế giới… 0,25
- Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thỳc khi Liên bang Xô Viết tan
rã, trật tự hai cực không còns tồn tại. 0,25
Câu 2. Giải thích tại sao Xô-Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh năm 1989. Tác động
của sự kiện này đối với mối quan hệ quốc tế ở khu vực Đông 4/4 Câu Nội dung
Nam Á sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000. 1. Giải thích: -
Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động năm 1947 nhằm chống lại Liên
Xôvà các nước xã hội chủ nghĩa...sau hơn 40 năm chạy đua vũ trang,
gây nên tình trạng đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế...năm 1989
Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. -
Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước quá tốn kém,
bịsuy giảm "thế mạnh" của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác... -
Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu...trở
thànhnhững đối thủ đáng gờm đối với Mỹ. Liên Xô nền kinh tế lâm vào
tình trạng trì trệ khủng hoảng... hai cường quốc Mĩ- Xô đều cần phải
thoát khỏi thế "đối đầu" để ổn định và củng cố vị thế của mình.
2. Quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á:
- Chiến tranh lạnh kết thúc mở ra thời kỳ mới trong quan hệ quốc tếtrong đó có
khu vực Đông Nam Á, quan hệ các mước chuyển sang đối thoại hợp tác, từ
những năm 80 thế kỷ XX mở ra thời kỳ mới cho tổ chức ASEAN.
- Các nước trong khu vực lần lượt tham gia tổ chức ASEAN:Brunây lOMoAR cPSD| 40387276
năm 1984 ...Việt Nam năm 1995, Lào, Mianma năm 1997, Campuchia năm 1999...
- Mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực: 1992 thành lập mậu dịchtự do FTA,
thành lập tổ chức diễn đàn khu vực ARF...
- Tăng cường mở rộng quan hệ với các nước ngoài khu vực như:
ASEAN với Nhật Bản, với Hàn Quốc, hợp tác Á-Âu ASEM...
Câu 3. Trnh bày những quyết đ椃⌀nh của Hôi ngh椃⌀ Ianta ( 2-1945). TĀc độ
ng củạ 2,0 những quyết đ
椃⌀nh này đến khu vực Đông Nam Ā sau chiến tranh thế giới thứ hai.
1. Những quyết định
- Tháng 2-1945 ba cường quốc Mĩ, Anh, Liên Xô đã triêu tậ p Hộ i nghị quốc tế đệ̉ 0,25
giải quyết những vấn đề đăt ra khi cuộ c chiến tranh thế giới thứ hai chuẩn bị kếṭ thúc…
- Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức - Nhật. 0,25 Để
nhanh chóng kết thúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại
phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình an ninh thế giới. 0,25 - Thoả
thuận về việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân đội phát xít, phân 0,25 chia
phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu, Châu Á. Ở châu Âu: Quân đội Liên Xô chiếm đóng
miền Đông nước Đức... quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây
Béc-lin… Ở Châu Á: Liên Xô tham chiến chống Nhật. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản…
- Những quyết định của hôi nghị Ianta đã tạo nên khuôn khổ của mộ t trậ t tự thệ́ 0,25
giới mới. Thực chất Hội nghị Ianta và sự phân chia khu vực đóng quân, khu vực ảnh
hưởng giữa các nước thắng trận, có ảnh hưởng tới hoà bình, an ninh và trật tự thế giới
sau này 2. Tác động:
- Hội nghị Ianta (2/1945) đã quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít 0,25 nhanh
chóng kết thúc chiến tranh… Ở châu Á, với viêc chủ nghĩa phát xít Nhậṭ bị tiêu diệt
đã tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền thành lâp các
quốc gia độ c lậ p như Inđônêxia, Việt Nam, Lào…̣
- Với các quyết định của hôi nghị: các vùng còn lại của Châu Á (Đông Nam Á,̣ 0,25
Nam Á,Tây Á), vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước Phương Tây…
+ Tạo điều kiên cho các nước tư bản phương Tây trở lại thống trị các nước ̣ 0,25 lOMoAR cPSD| 40387276
Đông Nam Á thực dân Pháp trở lại 3 nước Đông Dương, Anh trở lại
Xinggapo…như vây nhân dân các nước này phải tiếp tục đấu tranh chống thực ̣ dân, đế quốc… Câu
Nêu những biến đổi to lớn của khu vực Đông Nam Á 2,0
4. sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Trong các năm
1945, 1967, 1976 có những sự kiện nào tác động đến sự phát
triển của các quốc gia Đông Nam Á? Ý nghĩa của các sự kiện đó?
1. Những biến đổi to lớn của ĐNA sau chiến tranh thế giới thứhai:
- Về chính trị: trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước
Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của các nước thực 0,5 dân
phương Tây. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước này là thuộc
địa của Nhật Bản. Sau chiến tranh, tất cả các nước Đông
Nam Á đều giành được độc lập.
- Về kinh tế: sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á bước
vào thời kỳ xây dựng đất nước theo các mô hình kinh tế - xã hội 0,25
khác nhau và đạt được nhiều thành tựu lớn, điển hình như
Xingapo, Malaixia, Thái Lan…
- Về đối ngoại: cùng với quá trình phát triển, các nước Đông Nam
Á đã thực hiện quá trình liên kết khu vực hợp tác để phát triển và 0,25
trở thành tổ chức liên kết thành công nhất của các nước đang phát triển.
2. Trong các năm 1945, 1967, 1976 có những sự kiện tác động… Ý nghĩa …
- Năm 1945: một loạt các nước giành độc lập như Indonexia, Việt 0,25
Nam, Lào đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ.
- Năm 1967: sự thành lập ASEAN đã mở ra một hướng phát triển 0,5
mới cho khu vực, tạo cơ sở cho quá trình hợp tác khu vực… - Năm
1976: với việc ký Hiệp ước Bali, quan hệ giữa các nước lOMoAR cPSD| 40387276
Đông Dương với ASEAN được cải thiện. Hiệp ước Bali thúc đẩy 0,25
sự phát triển hợp tác, tạo ra thời kỳ phát triển mới cho Đông Nam Á.
Những sự kiện nào chứng tỏ xu thế hòa hoãn Đông Tây xuất
hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Xu thế đó đã mở ra cho
thế giới những thuận lợi gì? Theo em, sự kiện 2,0 ngày 11 - 9 - 2001
ở nước Mỹ đã ảnh hưởng tới tình hình thế giới như thế nào?
1. Những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào
đầu những năm 70 của thế kỷ XX : -
Tháng 11 - 1972, hai nước Đức (CHDC Đức và CHLB Đức) đã 0,25
ký tại Bon Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. -
Năm 1972, hai nước Liên Xô và Mỹ đã thỏa thuận về việc hạnchế
vũ khí chiến lược và kí Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng 0,25 thủ chống tên lửa (ABM)… Câu
- Tháng 8 - 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada ký 5
Định ước Henxinxky, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ 0,25 giữa các quốc gia….
2. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây đã mở ra cho thế giới nhữngthuận lợi:
- Xu thế hòa hoãn Đông - Tây tạo điều kiện trực tiếp để hai siêu 0,25
cường là Liên Xô và Mỹ đi đến chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989.
- Xu thế đó mở ra khả năng hợp tác, cùng tồn tại, cùng phát triển 0,25
của hai hệ thống TBCN và XHCN.
3. Tác động của sự kiện 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ với thế giới :
- Ngày 11 - 9 - 2001, nước Mỹ bị tấn công khủng bố, hàng ngàn 0,25 người
chết, thiệt hại vật chất lên tới mấy chục tỉ đô la. lOMoAR cPSD| 40387276
- Sự kiện này ảnh hưởng nghiêm trọng tới thế giới: khoét sâu mâuthuẫn giữa
một số nước trên thế giới, đồng thời đặt toàn bộ thế 0,5 giới trước một thách
thức mới, đó là chủ nghĩa khủng bố.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc dẫn đến những thay đổi căn Câu 6 1,0
bản trong tình hình thế giới như thế nào?
- Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống các nước xã
hội chủ nghĩa đã ra đời ở Đông Âu và châu Á. 0,25
- Chiến tranh đã làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư
bản chủ nghĩa: phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt; Anh và Pháp suy yếu; 0,25
Mĩ thêm lớn mạnh trở thành siêu cường quốc đứng đầu hệ thống này. - Chiến
tranh đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát
triển, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc châu Âu, 0,2
5 lập nên các quốc gia độc lập mới ở châu Á và châu Phi.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới được 0,25 thiết lập…
Có đúng hay không khi cho rằng hệ thống tư bản chủ nghĩa trong nửa 1,5 u 7 sau thế
kỉ XX có những chuyển biến quan trọng?V
sao?
Chủ nghĩa tư bản trong nửa sau thế kỉ XX có những chuyển biến quan trọng: - Từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành đế quốc giàu mạnh nhất. Với
lực lượng kinh tế - tài chính, quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực
hiện các chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện mưu 0,5 đồ thống trị thế giới…
- Nhờ cớ sự tự điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản đã có sự
tăngtrưởng khá liên tục, đưa lại những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng
như xu hướng phát triển và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
0,5 - Dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học kĩ thuật, nhất là sự phát
triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các nước tư bản ngày càng có xu
hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời từ hơn 40 năm qua của
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) mà ngày nay là Liên minh Châu Âu (EU). Mĩ,
EU, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. 0,5