Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiêncứu nào? Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu khoa học?

Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiên cứu nào? Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu khoa học? Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiên cứu nào? Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu khoa học?

được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học gì? những loại nghiên
cứu nào? Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho dụ? Các nguyên tắc
đạo đức trong nghiên cứu khoa học?
Khái niệm khoa học
Khoa học nền tảng của sự phát triển hội, do vậy, nghiên cứu khoa học hoạt
động vô cùng quan trọng.
- Khoa học hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại phát triển của sự
vật, hiện tượng tự nhiên, hội duy (Điều 3, chương I, Luật Khoa học
Công nghệ)
- Khoa học hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất sự vận động
của vật chất, những quy luật của tự nhiên, hội, duy. (Vũ Cao Đàm,
2012:12)
Nghiên cứu khoa học
Thuật ngữ “ Nghiên cứu”
- Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa (Phương pháp kỹ thuật trong nghiên cứu
hội, 2019, NXB Thông tin truyền thông) cho rằng:
Nghiên cứu không phải là cái gì cao siêu, phức tạp.
Ví dụ: Thăm dò giá cả, trai gái tìm hiểu nhau.
- Mặt khác, nghiên cứu cũng thể đi đến việc hình thành những thuyết, tìm
ra những quy luật chi phối cuộc sống của chúng ta.
- Nghiên cứu bao gồm: kỹ năng; lối suy nghĩ, phê phán các hiện tượng hội;
đưa ra những nguyên tắc hướng dẫn cho hoạt động cụ thể; phát triển kiểm
định các ý tưởng, lý thuyết.
Ví dụ vấn đề: Thanh niên nghiện mạng xã hội
- Đặt câu hỏi khác nhau tùy thuộc vị trí xã hội
- Trả lời từ kinh nghiệm, trực giác, tư biện, trả lời theo nguyên tắc khoa học.
=> Tóm lại, nghiên cứu một quá trình thu thập, phân tích giải để trả lời cho
các câu hỏi. Nhưng để thực sự nghiên cứu khoa học, quá trình này phải những
đặc điểm: Kiểm soát được, chặt chẽ, hệ thống, sở kiểm chứng được, thực
nghiệm, mang tính phê phán.
- Kiểm soát được: các yếu tố bên ngoài tác động vào mối liên hệ nhân quả.
- Chặt chẽ: tiến trình, kỹ thuật tìm ra câu trả lời là thích hợp, chứng minh được.
- : tiến trình hợp lý, không mang tính ngẫu nhiên.Hệ thống
- sở kiểm chứng được: kết luận từ nghiên cứu chính xác người
khác có thể kiểm chứng.
- Thực nghiệm: kết luận do quan sát, do kinh nghiệm có thực từ cuộc sống
- Mang tính phê phán: quá tình nghiên cứu hợp thể trả lời mọi phê
phán.
Tác giả Nguyễn Văn Tuấn (Đi vào nghiên cứu khoa học, 2019, NXB Tổng hợp TP
HCM)
Nghiên cứu khoa học một hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức qua các
phương pháp khoa học.
=> 2 điều kiện để một hoạt động thể xem nghiên cứu khoa học: mục tiêu
phương pháp.
Nghiên cứu khoa học là bản chất sự vật, nhận thức khoa học vềsự phát hiện phát triển
thế giới, hoặc phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổisáng tạo
sự vật phục vụ mục tiêu của con người. (Vũ Cao Đàm, 2012)
hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của các sự vật, hiện
tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng thực tiễn.(Khoản
4, Điều 3, chương 1, Luật Khoa học – Công nghệ 2013)
Những loại nghiên cứu
Theo chức năng nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả: nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng, đánh giá
sự vật
- Nghiên cứu giải thích: nhằm giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương
tác, hậu quả, quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật
- Nghiên cứu giải pháp: nhằm sáng tạo các giải pháp (công nghệ; tổ chức; quản
lý)
- Nghiên cứu dự báo: nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai
Theo giai đoạn nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ bản: Nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái của SVHT.
Kết quả: các khám phá, phát hiện, phát minh => hình thành hệ thống
thuyết mới
- Nghiên cứu ứng dụng: Vận dụng những quy luật được phát hiện từ NCCB để
giải thích sự vật hoặc tạo ta nguyên lý mới về giải pháp
- Nghiên cứu triển khai: Vận dụng các thuyết để đưa ra các vật mẫu, công
nghệ sản xuất vật mẫu (khả thi về kỹ thuât) hoặc giải pháp xã hội mới, mô hình
quản lý mới...
Theo phương pháp thu thập thông tin
- Nghiên cứu định lượng: tập hợp các quy tắc, phương pháp, kỹ thuật hướng
dẫn đến phân tích, xem xét khía cạnh lượng của các hiện tượng, các quá trình
và các mối quan hệ xã hội được nghiên cứu.
- Nghiên cứu định tính
Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu khoa học
- Tôn trọng người tham gia nghiên cứu: những cam kết, quyền tự quyết,…
- Nguyên tắc hướng thiện: mang lại lợi ích tránh gây hại cho khách thể tham
gia nghiên cứu.
- Nguyên tắc công bằng: cả lợi ích rủi ro cho những người tham gia nghiên
cứu
Câu 2: Quy trình nghiên cứu có những bước nào? Đề cương nghiên cứu bao gồm
những nội dung nào?
Quy trình nghiên cứu có những bước
1. : Bước đầu tiên trong quy trình nghiên cứu khoa học Lựa chọn đề tài
lựa chọn một đề tài phù hợp. Người nghiên cứu cần xem xét các lĩnh vực quan
tâm và tìm hiểu sâu về các vấn đề trong lĩnh vực đó để xác định đề tài cụ thể.
2. Sau khi đãXác định câu hỏi, giả thuyết phương pháp nghiên cứu:
chọn đề tài, người nghiên cứu cần xác định câu hỏi nghiên cứu đề ra giả
thuyết. Câu hỏi nghiên cứu phải ràng, cần xác định được mục tiêu phạm
vi của nghiên cứu. Giả thuyết một giả định dựa trên kiến thức hiện sẽ
được kiểm chứng trong quá trình nghiên cứu. Sau đó, người nghiên cứu cần
xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp để giải quyết câu hỏi và kiểm chứng
giả thuyết
3. : Tiếp theo, người nghiên cứu cần xâyXây dựng đề cương nghiên cứu
dựng đề cương nghiên cứu chi tiết. Đề cương sẽ bao gồm mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết, phương pháp nghiên cứu và kế hoạch thực hiện.
Đề cương này sẽ giúp người nghiên cứu tổ chức công việc định hướng cho
quá trình nghiên cứu.
4. : Bước này liên quan đến việc thuThu thập, xử phân tích dữ liệu
thập dữ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Người nghiên cứu cần thiết kế
phương pháp thu thập dữ liệu phù hợp và sau đó tiến hành thu thập. Sau khi thu
thập được dữ liệu, người nghiên cứu sẽ xử phân tích dữ liệu để rút ra kết
luận và trả lời câu hỏi nghiên cứu.
5. Cuối cùng, người nghiên cứu sẽ trìnhTrình bày kết quả và viết báo cáo:
bày kết quả của nghiên cứu viết báo cáo khoa học.o cáo khoa học phải
được viết một cách chính xác khoa học, nêu mục tiêu, phương pháp
kết quả cũng như đưa ra nhận xétkết luận. Qua báo cáo, người đọc sẽ được
hiểu rõ về quá trình nghiên cứu kết quả thu được. Tuy quy trình nghiên cứu
khoa học có thể linh hoạt và thay đổi tùy theo lĩnh vực và mục đích của nghiên
cứu, nhưng các bước trên đây cung cấp một khung tổ chức sử dụng phổ biến
trong quy trình nghiên cứu khoa học.
Đề cương nghiên cứu bao gồm những nội dung
1. Giới thiệu (mở đầu)
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.6. Ý nghĩa và giới hạn của nghiên cứu
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết
2.1. Khái niệm
2.2. Lý thuyết liên quan
2.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đề tài nghiên cứu
3. Khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu
3.1. Khung phân tích của nghiên cứu
3.2. Các giả thuyết nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu)
4.1. Phương pháp chọn mẫu
4.2. Dữ liệu thu thập
4.3.Công cụ phân tích dữ liệu
5. Kết cấu của đề tài
6. Tiến độ thực hiện
7. Tài liệu tham khảo
Câu 3. Hãy trình bày các nguồn thông tin hình thành ý tưởng nghiên cứu?
Là quá trình phát hiện vấn đề cần tiến hành nghiên cứu: điểm còn gây tranh luận trong
các kết quả nghiên cứu, lý thuyết (kiến thức) hoặc trong thực tiễn.
Nguồn thông tin: quan sát, lắng nghe, dựa trên các thuyết khoa học, những nghiên
cứu đã được thực hiện.
Quan sát, lắng nghe
dụ: hiện tượng không bình thường => bất thường như thế nào? thường xuyên hay
nhất thời? khi nào xuất hiện, khi nào biến mất? Giải thích hiện tượng? Dẫn đến điều
gì? V.v
Các lý thuyết khoa học đang có
thuyết một sự tổng hợp toàn bộ những tri thức nhằm giải thích về một hiện
tượng. Các lý thuyết có thể làm cơ sở nền tảng cho việc đưa ra một vấn đề nghiên cứu.
=> Khoảng trống giữ thuyết thực tiễn = những vấn đề mà thuyết hoặckhông
chưa thể giải thích một cách thỏa đáng.
Những nghiên cứu đã được thực hiện
=> Kết quả nghiên cứu mở ra ý tưởng mới, tiếp nối, đào sâu hoặc cải tiến, mở rộng ra
các hướng khác, lĩnh vực khác.
Đòi hỏi cấp bách cho vấn đề trong thực tiễn
Tìm giải pháp cho vấn đề trong thực tiễn, giải pháp nào tốt nhất, hiệu quả nhất, đem
lại những giá trị cho lý luận và thực tiễn.
Niềm đam mê, khả năng và kinh nghiệm của người nghiên cứu
Nhìn nhận từ nhiều chiều, tại sao? đặt vấn đề ngược với suy nghĩ thông thường
Câu 4. Hãy nêu cách viết tên đề tài?
Tên đề tài phải trả lời được câu hỏi:
- Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
- Cái gì/vấn đề gì (Đặc tính nghiên cứu/đối tượng của nghiên cứu)
- Ai (Đối tượng tham gia nghiên cứu)?
- Ở đâu (Địa điểm nghiên cứu)?
- Thời gian nào (Thời điểm nghiên cứu)?
Với câu hỏi ở đâu và thời gian nào, không nhất thiết tên đề tài nào cũng phải có.
Ví dụ tên ĐT :
1) Bạo lực hẹn hò trong thanh niên: Thực trạng và các yếu tố tác động
2) Quyền quyết định của phụ nữ trong thực hiện các chức năng gia đình hiện
nay
3) Khả năng thích ứng nghề nghiệp của lao động nữ trong bối canh cách
mạng công nghệ 4.0
4) Tên đề tài nên cụ thể bao phủ được chủ đề nghiên cứu, không nên quá
rộng (phản ánh tính khả thi), cũng không nên quá hẹp (không phản ánh hết
được mục tiêu nghiên cứu)
5) Không lạm dụng những từ hoa mỹ, văn phong phải đơn giản, dễ hiểu, súc
tích
Câu 5. Mục tiêu nghiên cứu là gì?Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt?
• Là điều mà nghiên cứu đó mong muốn đạt được
Một nghiên cứu thường có 1-2 mục tiêu chung được chia nhỏ ra thành các
mục tiêu cụ thể
• Khi các mục tiêu cụ thể đạt được tức là mục tiêu chung cũng đạt được
Mục tiêu chung khái quát: Thường có từ 1-2 mục tiêu chung, để thể hiện
điều mà nghiên cứu mong muốn đạt được;
cụ thể hóa mục tiêu chung, chỉ ra người nghiên cứuMục tiêu cụ thể:
sẽ làm gì? đâu? Và nhằm mục đích gì? Chỉ (có thểPhạm vi/khích thước
đo lường bằng số lượng hoặc chỉ số) tình trạng sự việc/hoạt động muốn đạt
được, thay đổi… và mục tiêu đó dự kiến đạt được.Khi nào
* Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt?
pecific: = phải nêu được cụ thể nghiên cứu sắp làm gì? ở đâu?S Cụ thể
easurable: = bắt đầu bằng các động từ thể đo lườngM Đo lường được
được (xác định, so sánh, tả, phân tích...) tránh các động từ chung như (tìm
hiểu, nắm được nghiên cứu ...)
chievable: = Mục tiêu đề ra phải khả năng thực hiệnA thể đạt được
được.
ealistic: = Mục tiêu đề ra phải phù hợp với tình hìnhR Mang tính thực tế
thực tế.
ime-bound: = dự định mục tiêu đề ra phải đạt đượcT Có thời gian hạn định
trong bao lâu
Câu 6. Hãy nêu mục đích của tổng quan tài liệu?
Ø Mô tả hiện trạng và mức độ nghiên cứu của vấn đề
Trong và ngoài nước, kết quả, phát hiện gì?
Ø Đánh giá các phương pháp đã được áp dụng
Phương pháp nào, thành công hay hạn chế do phương pháp?
Ø Phát hiện những mâu thuẫn, điểm còn tranh cãi
Tiếp cận khác, phương pháp khác = kết quả khác nhau, thậm chí mâu thuẫn
Ø Tìm ra được khoảng trống chưa được giải quyết
Về kiến thức, lý thuyết hay phương pháp nghiên cứu
* Hãy nêu các bước tổng quan tài liệu
Bước 1: Tìm kiếm tài liệu
Ø Xác định chủ đề
Ø Xác định phạm vi của chủ đề
xác định hệ thống từ khóa
Ø Lập kế hoạch nguồn thông tin cần tìm
Ø Tìm kiếm tài liệu
Lập thư mục, phần mềm Ennote, Zotero, Google scholar, Perplexity.ai
Bước 2: Đọc và phân tích
• Đọc mang tính phân tích và phê bình;
• Vừa đọc vừa ghi chép lại, lưu ý tránh lỗi đạo văn;
• Xác định những thông tin cần rút ra từ tài liệu;
• Phiên giải và đánh giá;
• Nên phát triển khung để tóm tắt tài liệu khi đọc;
Xem xét việc phân loại thông tin khi đọc phân tích (Vd: Định lượng,
định tính)
Bước 3: Hệ thống hóa
Nhằm thể hiện những đã thực hiện vào khi nào, mối liên quan giữa
các ý tưởng và luận điểm;
• Là một cách hiệu quả để có được cách nhìn tổng quát về chủ đề;
• Xác định những gì còn thiếu, mảng trống và nên nghiên cứu gì;
• Cơ sở để viết hoàn chỉnh phần tổng quan
Câu 7. Phân biệt đối tượng và khách thể nghiên cứu?
- các vấn đề, sự kiện hay hiện tượng,bản chất của sựĐối tượng nghiên cứu:
vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu:
+ Là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà người nghiên cứu
cần khám phá, là vật/chủ thể mang đối tượng nghiên cứu.
+ Khách thể nghiên cứu chính nơi chứa đựng vấn đề nghiên cứu, những thông
tin mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời.
* Cho ví dụ minh họa đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Bạo lực hẹn hò trong thanh niên;
- Thực trạng bạo lực hẹn hò;
- Các yếu tố tác động đến bạo lực hẹn hò trong thanh niên
Khách thể nghiên cứu:
- Thanh niên (sinh viên?)
Câu 8. Câu hỏi nghiên cứu là gì?
“Câu hỏi nghiên cứu là những tri thức cần biết song chưa được biết trong
lĩnh vực chuyên môn. Câu hỏi nghiên cứu hướng vào vấn đề mang tính quy
luật (tri thức), sở thực tiễn và/hoặc thuyết. Các nhân tố/yếu tố trong
câu hỏi có phạm vi, ý nghĩa rõ ràng. Cuối cùng, câu hỏi nghiên cứu phải có khả
năng trả lời được” (Nguyễn Văn Thắng, 2015:51)
Câu hỏi nghiên cứucâu hỏi được hình thành trên nền tảng của mục tiêu
nghiên cứu. Nhà nghiên cứu đưa ra câu hỏi nghiên cứu để góp phần làm chi tiết
hơn, định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
• Câu hỏi nghiên cứu đồng thời cũng được trả lời qua kết quả nghiên cứu
* Thế nào là câu hỏi nghiên cứu tốt?
- Cung cấp định hướng cho nghiên cứu, rõ ràng, dễ hiểu, tránh gây hiểu nhầm, cần
phù hợp với bối cảnh thực tế, mục tiêu nghiên cứu khả năng trả lời được
trong kết quả nghiên cứu.
Câu 9. Mẫu nghiên cứu là gì? Tại sao cần phải chọn mẫu nghiên cứu? Có những
phương pháp chọn mẫu nào?
• Mẫu: là một bộ phận của tổng thể được lựa chọn thông qua khung chọn mẫu để phục
vụ cho nghiên cứu. Lựa chọn một bộ phận của tổng thể đại diện cho tổng thể. Gọi là
mẫu nghiên cứu
• Vì liên quan trực tiếp đến tính đại diện cho nhóm nên ta cần phải chọn mẫu nghiên
cứu. Mẫu mang tính đại diện cho nhóm càng cao thì số liệu khảo sát càng có giá trị và
độ tin cậy của nghiên cứu càng cao
• Những phương pháp chọn mẫu:
1. Mẫu không xác suất
Chọn mẫu không xác suất là người nghiên cứu chọn các đối tượng tham gia nghiên
cứu một cách chủ định, dựa trên các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu và không tính
cỡ mẫu. Chọn mẫu không xác suất có thể là chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu chỉ tiêu
hay chọn mẫu có mục đích; nhằm thăm dò hay tìm hiểu sâu một vấn đề vào đó của
quần thể (kiến thức, thái độ, niềm tin…)
2. Mẫu xác suất
Mẫu xác suất là mẫu mà trong đó các cá thể được lựa chọn ngẫu nhiên, mỗi cá thể
trong quần thể nghiên cứu đều có cơ hội được lựa chọn ngang nhau và không phụ
thuộc vào ý kiến chủ quan của người nghiên cứu.
Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bao gồm:
- : phương pháp đơn giản nhấtMẫu ngẫu nhiên đơn
- : Các đối tượng trong mẫu hệ thống được lựa chọn bằng Mẫu ngẫu nhiên hệ thống
cách áp dụng một khoảng cách hằng định theo sau bởi một sự bắt đầu ngẫu nhiên
- quần thể nghiên cứu được chia thành các nhóm riêng Mẫu ngẫu nhiên phân tầng:
rẽ được gọi là tầng, mẫu nghiên cứu là các cá thể được lựa chọn một cách ngẫu nhiên
trong các tầng. Tổng số cá thể được chọn nghiên cứu trong mỗi tầng phải tương ứng
với tỷ lệ quần thể có trong các tầng
- : là mẫu đạt được bởi việc lựa chọn ngẫu nhiên các nhóm cá thể được gọiMẫu chùm
là chùm từ quần thể nghiên cứu
- là dạng lấy mẫu kết hợp nhiều phương pháp chọn mẫu với nhau. Mẫu nhiều bậc:
Có tính ứng dụng cao, phù hợp trong điều kiện các nghiên cứu với tổng thể phức tạp.
Câu 10.Thao tác hóa khái niệm là gì?
• Là quá trình biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng, phức tạp thành các khái niệm
cụ thể hơn, hẹp hơn, đơn giản hơn để qua đó chúng ta có thể quan sát, tiến hành ghi
chép và thực nghiệm về chúng. Quá trình này được thực hiện thông qua hệ thống các
chỉ báo của khái niệm.
-> Định nghĩa khái niệm, làm rõ các khái niệm, thu thập thông tin liên quan, xác định
các thước đo để lượng hoá chúng.
• Cách thức thực hiện thao tác hoá khái niệm:
+ Xác định (định nghĩa) khái niệm
+ Chính xác hoá các khía cạnh của khái niệm
+ Xây dựng biến số, lựa chọn các chỉ báo quan sát được
Câu 11.Biến số là gì? Có những loại biến số nào? Cần lưu ý những gì khi sử dụng
các biến số?
1. Những khía cạnh của vấn đề nghiên cứu hay những thuộc tính vấn đề nghiên cứu
xác định có sự biến đổi về mặt giá trị, trên cơ sở đó có thể tiến hành quan sát hay
nghiên cứu thực nghiệm để tìm ra những đặc điểm của vấn đề, đều được coi là các
biến số. Biến số là đặc tính, thuộc tính của đối tượng nghiên cứu mà có thể quan sát
được.
2. Những loại biến số:
- Các biến định lượng (có giá trị được hiển thị bằng các con số):
+ Biến liên tục: nhận giá trị thực và liên tục, là những biến khi các số đo có thể mang
giá trị thập phân (có giá trị liên tục trên một trục số, nhận bất kỳ giá trị nào trên trục
số). VD: cân nặng, chiều cao…
+ Biến rời rạc: là những biến khi các số đo chỉ mang các giá trị là số nguyên (không
có giá trị thập phân). VD: số hội viên, số lần mang thai…
-Các biến định tính (giá trị của biến được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu và được
xếp vào các nhóm khác nhau)
+ Biến danh mục: là những biến khi các giá trị của biến không cần sắp xếp theo thứ tự
nhất định (chỉ cần làm thao tác liệt kê). VD: Biến quê quán
+ Biến thứ hạng: là những biến mà sau khi phân tích, các giá trị của biến phải được
sắp xếp theo một trật tự nhất định (hoặc tăng dần hoặc giảm dần). VD:Biến trình độ
học vấn, sắp xếp theo cấp độ: Mù chữ, Tiểu học, Phổ thông cơ sở, Phổ thông trung
học… -> Các cấp độ này khi sắp xếp phải theo thứ tự cao dần hoặc thấp dần
+ Biến nhị phân: là loại biến định tính đặc biệt hay gặp trong khảo sát điều tra. Nó chỉ
có hai giá trị. VD: nam/nữ; có hoặc không…
+ Biến độc lập: là sự tác động, phản ánh những nguyên nhân dẫn đến kết quả nào đó.
Nó tồn tại một cách độc lập, không chịu sự chi phối của yếu tố ‘quả’
VD: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (biến số độc lập) có ảnh
hưởng đến sự tham gia các công việc nhà.
Đánh đập, ngược đãi vợ là yếu tố nguy cơ (biến độc lập) của tình trạng ly hôn, ly thân
+ Biến phụ thuộc: phản ánh khía cạnh, thuộc tính của vấn đề hay vấn đề nghiên cứu
mà bị thay đổi khi biến số tác động thay đổi. Đó chính là đáp lại sự tác động của biến
số độc lập.
Được sử dụng để mô tả hoặc đo lường các vấn đề cần nghiên cứu. Nó có thể là hậu
quả trong các mối tương quan với nhiều yếu tố khác, vì vậy, giá trị của nó thường phụ
thuộc vào giá trị của các biến ảnh hưởng đến nó.
VD: Quan niệm về vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân là một biến phụ thuộc vào
biến số tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu.
+ Biến gây nhiễu: là một trong những nguyên nhân có thể có ảnh hưởng đến biến phụ
thuộc (ở mức độ nào đó) nhưng người ta sẽ xem xét nó trong một nghiên cứu khác,
còn trong nghiên cứu này người ta không đi sâu vào phân tích cơ chế tác động của nó
đến biến phụ thuộc. Một yếu tố được coi là nhiễu khi nó làm sai lệch tác động của yếu
tố nhân đối với quả.
•Lưu ý:
1) Trong một số trường hợp biến định tính được ký hiệu bởi các con số nhưng không
phải là biến định lượng. Vd: xếp loại sức khỏe: 1, 2, 3, 4, 5
2) Một biến định lượng cũng có thể là biến định tính tùy theo ký hiệu. Vd: Tình trạng
kinh tế hộ gia đình
+ Khi được biểu thị là tổng số tiền thu nhập từ các nguồn khác nhau thì là biến định
lượng
+ Khi được biểu thị bằng loại hộ Giàu, Khá, Trung bình, Nghèo, Đói thì nó là biến
định tính (thứ hạng)
Câu 12. Nghiên cứu định lượng là gì? Nghiên cứu định tính là gì? Sự khác biệt
giữa nghiên cứu định tính và định lượng? Những trường hợp nào sử dụng thiết
kế nghiên cứu định lượng và thiết kế nghiên cứu định tính?
1. Nghiên cứu định lượng: là nghiên cứu nhằm thu thập những số liệu nhằm đo lường
kích thước, độ lớn, sự phân bố hay sự kết hợp của một số yếu tố của sự vật hay hiện
tượng xã hội
2.Nghiên cứu định tính: là nghiên cứu nhằm thu thập thông tin để xác định, thăm dò
một số yếu tố giúp ta hiểu sâu sắc về bản chất, nguyên nhân của vấn đề.
Nghiên cứu định tính trả lời câu hỏi: Ai, cái gì? Như thế nào? Tại sao? Làm thế nào?
•Sự khác biệt giữa nghiên cứu định lượng và định tính:
• Trường hợp sử dụng thiết kế nghiên cứu định lượng:
- Cần hỗ trợ nghiên cứu định lượng bằng cách thăm dò, xác định các chủ đề mới đề
nghiên cứu định lượng tiến hành nghiên cứu rộng.
-Giải thích các mối quan hệ giữa các biến số, giải thích câu hỏi tại sao đằng sau các
con số định lượng.
• Trường hợp sử dụng thiết kế nghiên cứu định
-Cần khái quát hoá các phát hiện đối với mẫu lớn hơn hoặc nhận biết các nhóm vấn
đề, đối tượng cần nghiên cứu sâu.
13 Khái niệm mẫu nghiên cứu?
- Mẫu là một bộ phận của tổng thể được lựa chọn thông qua khung chọn mẫu để phục
vụ cho nghiên cứu. Lựa chọn một bộ phận của tổng thể đại diện cho tổng thể thì gọi là
mẫu nghiên cứu
14 Quan sát trong nghiên cứu khoa học là gì? Quan sát trong nghiên cứu khoa
học khác với quan sát thông thường như thế nào? Có những loại quan sát nào?
*Quan sát trong nghiên cứu khoa học là gì:
- Quan sát là phương pháp sử dụng các giác quan cùng với chữ viết, ký
hiệu và các phương tiện kỹ thuật (máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim) một cách
có chủ định, có kế hoạch, để ghi nhận, thu thập thông tin
phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát có ưu điểm là khá đơn giản, dễ tiến hành, có thể
nghiên cứu đối tượng một cách toàn diện và khá chính xác nếu biết phối
hợp tốt nhiều phương pháp khác nhau.
- Tuy nhiên nếu chỉ quan sát cá nhân đơn giản, không có sự hỗ trợ của các phương
tiện kỹ thuật thì kết quả thu được dễ bị sai lệch. Mặt khác kết quả quan sát còn phụ
thuộc vào những kinh nghiệm và đặc điểm nhân cách của người quan sát. Vì người
quan sát một thực thể có tình cảm và những ràng buộc xã hội nên khi cảm thụ và lý
giải những hiện tượng thực tế, thường khó tránh khỏi những cảm tính chủ quan.
*Điểm khác nhau giữa quan sát là một phương pháp nghiên cứu
với quan sát thông thường:
Nhà xã hội học nổi tiếng người Nga Radov phân biệt quan sát với tư
cách là một phương pháp nghiên cứu khoa học với quan sát thông thường
ở những khía cạnh sau:
– Quan sát xã hội học phải tuân theo những mục tiêu nhất định.
– Những thông tin thu nhận được từ quan sát cần được ghi vào tờ kê
khai chuẩn bị trước, vào nhật kí và theo một cách thức nhất định.
– Thông tin từ quan sát cần được kiểm tra về tính ổn định và tính hiệu
lực.
* Những loại quan sát được sử dụng trong nghiên cứu khoa học là:
Quan sát tự nhiên – Quan sát có kiểm soát
Quan sát công khai – Quan sát không công khai (bí mật)
Quan sát trực tiếp – Quan sát gián tiếp
Quan sát có chuẩn bị - Quan sát không chuẩn bị
Quan sát một người – Quan sát một nhóm người
Quan sát một lần – Quan sát một nhóm người (quan sát liên tục, định kỳ, chu kỳ)
Quan sát do con người – Quan sát bằng thiết bị
15 Phỏng vấn sâu là gì? Hãy nêu mục đích và ưu điểm, hạn chế của phỏng vấn
sâu? Các dạng câu hỏi trong phỏng vấn sâu?
- Phương pháp phỏng vấn sâu những cuộc đối thoại, trao đổi được lặp đi lặp lại
giữa người phỏng vấn (nhà nghiên cứu) người tham gia phỏng vấn (người trả lời)
nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm nhận thức của người trả lời qua chính
những quan điểm, ngôn ngữ của người đó.
- Phương pháp phỏng vấn sâu thường được thực hiện để khai thác thêm các đặc tính
cụ thể của người tham gia nghiên cứu về các mặt có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Người nghiên cứu thông qua phỏng vấn sâu thể dễ dàng nắm bắt được đặc điểm
của người tham gia phỏng vấn.
*Mục đích: Phỏng vấn sâu dạng phỏng vấn chỉ áp dụng trong những trường hợp
nhà nghiên cứu ít nhiều đã xác định được sơ bộ vấn đề nghiên cứu và những thông tin
cần thu thập cho đề tài. Mục tiêu của phỏng vấn sâu không phải để hiểu một cách đại
diện, khái quát về tổng thể mà giúp hiểu sâu, hiểu kỹ về một vấn đề nhất định. Vì vậy,
trong phỏng vấn sâu, người phỏng vấn hoàn toàn tự do trong cách dẫn dắt cuộc phỏng
vấn cũng như trong cách xếp đặt trình tự các câu hỏi, thậm chí cả cách thức đặt các
câu hỏi nhằm thu thập được thông tin mong muốn
*Ưu điểm:
Thu được thông tin cực chi tiết cụ thể về đối tượng tham gia phỏng vấn. Nhờ các
cuộc hội thoại lặp đi lặp lại, người phỏng vấn đầy đủ luận cứ, luận điểm để có thể
phân tích về người tham gia phỏng vấn.
Sự bình đẳng giữa những người tham gia phỏng vấn người phỏng vấn. Như vậy,
các kiến thức, câu hỏi sẽ dễ được trao đổi, bàn luận và phát triển hơn. Các ý kiến, câu
trả lời sẽ có tính xây dựng và đóng góp cho chủ đề nghiên cứu.
Phương pháp phỏng vấn sâu giúp đặt đối tượng phỏng vấn trong môi trường phù hợp.
Điểm này đặc biệt là ưu điểm đối với các nghiên cứu khoa học về xã hội, con người.
*Nhược điểm:
Các câu trả lời thường mang tính ước chừng nên khó thể kết luận, khái quát hóa
thành những lượng cụ thể. Nói cách khác, thông tin không được chuẩn hóa nên khó
lượng hóa.
Phương pháp phỏng vấn sâu yêu cầu người phỏng vấn giàu kinh nghiệm có hiểu
biết sâu rộng về lĩnh vực. Như vậy, người phỏng vấn mới thể dẫn dắt câu chuyện
và đưa ra những câu hỏi, nhận định phù hợp.
Quá trình phân tích thông tin cần nhiều thời gian. Người nghiên cứu cần chia nhỏ,
phân loại thông tin sau đó tổng kết lại để đưa ra thành những luận điểm cụ thể, từ đó
phát triển sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu.
*Các dạng câu hỏi được sử dụng trong phỏng vấn sâu:
- Câu hỏi mô tả: Câu hỏi này sẽ yêu cầu đối tượng phỏng vấn mô tả về sự kiện, người,
địa điểm hay kinh nghiệm của họ. Thường được đặt đầu bảng câu hỏi phỏng vấn
chuyên sâu để bắt đầu cuộc phỏng vấn. Đối tượng phỏng vấn sẽ cảm thấy yên tâm hơn
và chủ động hơn.
- Câu hỏi cấu: Đây câu hỏi dùng để tìm hiểu xem đối tượng nghiên cứu sắp xếp
các kiến thức của họ như thế nào. Được sử dụng để xác định tính logic của người
nghiên cứu khi trả lời các câu hỏi cụ thể.
- Câu hỏi đối lập: Với câu hỏi này, người trả lời cần đưa ra quan điểm về sự khác nhau
giữa các sự kiện. Sau đó trao đổi về ý nghĩa của các sự kiện.
- Câu hỏi về quan điểm/ giá trị: Đây là câu hỏi để người trả lời có thể trình bày tư duy
và phân tích của mình về một chủ thể được hỏi trong câu. Từ đó đưa ra những quan
điểm cá nhân về chủ thể đó.
+ Câu hỏi về cảm nhận: Câu trả lời cho câu hỏi này hoàn toàn mang tính chủ quan, thể
hiện cảm xúc của người trả lời về các chủ thể, sự kiện, con người,… được nhắc đến
trong câu hỏi.
+ Câu hỏi về kiến thức: Khi sử dụng câu hỏi này, người nghiên cứu tìm hiểu mức độ
hiểu biết của người tham gia phỏng vấn về chủ đề được nói đến.
+ Câu hỏi về cảm giác: Khác với câu hỏi về cảm nhận, câu hỏi về cảm giác giúp người
nghiên cứu hiểu hơn về những thông tinđối tượng phỏng vấn cảm nhận được qua
5 giác quan (thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác).
+ Câu hỏi tiểu sử: Câu hỏi này tính riêng tư cao nên người phỏng vấn cần hỏi thật
khéo léo. Đối tượng phỏng vấn cần cung cấp những thông tin về đặc điểm cá nhân của
mình.
Câu 16. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung gì? Khi nào cần sử dụng
phương pháp thảo luận nhóm tập trung? Nêu ưu điểm, hạn chế của phương
pháp này
*Thảo luận nhóm tập trung là:
- Việc thu thập dữ liệu được hình thành qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng
nghiên cứu với nhau dưới sự hướng dẫn của người nghiên cứu,người nghiên cứu
trong trường hợp này được gọi là người điều khiển thảo luận.
- Thảo luận nhóm tập trung là một trong những phương pháp thu thập thông tin định
tính, trong đó cuộc thảo luận nhóm sẽ được dẫn dắt bởi một người điều khiển ( nhóm
trưởng ), đồng thời cũng người đưa ra các câu hỏi/chủ đề để mọi người tham gia
thảo luận trả lời. Nhóm này chủ yếu từ 6 8 người, cùng những đặc điểm đồng
nhất và có sự tương tác, trao đổi ý kiến, quan điểm với nhau trong quá trình thảo luận
nhằm thu thập ý kiến của các thành viên trong nhóm.
*Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung khi:
- Cần đánh giá nhu cầu, các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng hoặc các
chương trình mới, cải thiện chương trình hiện tại và thu thập các thông tin về một chủ
đề nào đó
- Khi cần tìm hiểu quan điểm, ý kiến của số đông. Khi cần các thông tin sâu, tìm hiểu
suy nghĩ của người dân về một vấn đề cụ thể
- Cần có ý kiến của người dân, trưng cầu các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề
* Ưu điểm của phương pháp
- Cung cấp một khối lượng thông tin đáng kể một cách nhanh chóng và rẻ hơn so với
phỏng vấn cá nhân.
- Rất có giá trị trong việc tìm hiểu quan niệm, thái độ và hành vi của cộng đồng
- Hỗ trợ việc xác định những câu hỏi phù hợp cho phỏng vấn cá nhân
* Nhược điểm
- Nghiên cứu viên khó kiểm soát động thái của quá trình thảo luận so với phỏng vấn
cá nhân.
- Thảo luận nhóm tập trung không thể đưa ra tần suất phân bố của các quan niệm và
hành vi trong cộng đồng.
- Kết quả TLNTT thường khó phân tích hơn so với phỏng vấn cá nhân.
- Số lượng vấn đề đặt ra trong TLNTT có thể ít hơn so với PV cá nhân
- Việc chi chép lại thông tin và chi tiết của cuộc thảo luận nhóm tập trung rất khó, nhất
là việc gỡ băng ghi âm.
Câu 17. Thế nào là phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi? Cho ví dụ về câu hỏi
mở, câu hỏi đóng lựa chọn và câu hỏi đóng tùy chọn?
* Khái niệm bảng hỏi
Bảng hỏi hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên sở các nguyên tắc: tâm
lý, lôgic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể
hiện được quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiên
cứu và người nghiên cứu thu nhận được các thông tin biệt đầu tiên đáp ứng
các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu. (Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý
Thanh, 2012: 153)
* Khái niệm phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Phỏng vấn bảng hỏi hay còn gọi là phỏng vấn tiêu chuẩn (cấu trúc) được thực
hiện trên sở của một bảng hỏi hoàn thiện. Nghĩa người đi phỏng vấn sử
dụng một bảng hỏi đã được chuẩn hóa để đưa ra các câu hỏi và ghi nhận lại các
thông tin từ người trả lời. Mục tiêu của phỏng vấn bảng hỏi đo lường, thống
kê, nhằm đạt được thông tin về tổng thể, giúp cho ta hiểu biết chung về tổng
thể nghiên cứu. (Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2012: 219)
Vd câu hỏi mở : Tại sao anh/chị muốn có con trai?
Vd câu hỏi đóng :
Xin anh/chị cho biết tình trạng hôn nhân của mình?
1. Chưa kết hôn
2. Đã có vợ/chồng
3. Chung sống không kết hôn
4. Ly thân
5. Ly hôn
6. Góa
Vd câu hỏi đóng lựa chọn:
Chị có tham gia Hội phụ nữ không?
1. Có
2. Không
Chị có hài lòng với cuộc sống hiện nay của mình không?
1. Rất hài lòng
2. Hài lòng
3. Khó nói
4. Không hài lòng
5. Hoàn toàn không hài lòng
Vd câu hỏi đóng tùy chọn:
Anh/chị ưa thích môn thể thao nào trong các môn sau?
1. Bóng đá
2. Bóng chuyền
3. Bóng bàn
4. Bóng rổ
5. Bóng ném
| 1/16

Preview text:

Câu 1: Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiên
cứu nào? Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc
đạo đức trong nghiên cứu khoa học?
● Khái niệm khoa học
Khoa học là nền tảng của sự phát triển xã hội, do vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt
động vô cùng quan trọng.
- Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy (Điều 3, chương I, Luật Khoa học Công nghệ)
- Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động
của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy. (Vũ Cao Đàm, 2012:12) ● Nghiên cứu khoa học
Thuật ngữ “ Nghiên cứu”
- Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa (Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã
hội, 2019, NXB Thông tin truyền thông) cho rằng:
Nghiên cứu không phải là cái gì cao siêu, phức tạp.
Ví dụ: Thăm dò giá cả, trai gái tìm hiểu nhau.
- Mặt khác, nghiên cứu cũng có thể đi đến việc hình thành những lý thuyết, tìm
ra những quy luật chi phối cuộc sống của chúng ta.
- Nghiên cứu bao gồm: kỹ năng; lối suy nghĩ, phê phán các hiện tượng xã hội;
đưa ra những nguyên tắc hướng dẫn cho hoạt động cụ thể; phát triển và kiểm
định các ý tưởng, lý thuyết.
Ví dụ vấn đề: Thanh niên nghiện mạng xã hội
- Đặt câu hỏi khác nhau tùy thuộc vị trí xã hội
- Trả lời từ kinh nghiệm, trực giác, tư biện, trả lời theo nguyên tắc khoa học.
=> Tóm lại, nghiên cứu là một quá trình thu thập, phân tích và lý giải để trả lời cho
các câu hỏi. Nhưng để thực sự là nghiên cứu khoa học, quá trình này phải có những
đặc điểm: Kiểm soát được, chặt chẽ, hệ thống, có cơ sở và kiểm chứng được, thực
nghiệm, mang tính phê phán.
- Kiểm soát được: các yếu tố bên ngoài tác động vào mối liên hệ nhân quả.
- Chặt chẽ: tiến trình, kỹ thuật tìm ra câu trả lời là thích hợp, chứng minh được.
- Hệ thống: tiến trình hợp lý, không mang tính ngẫu nhiên.
- Có cơ sở và kiểm chứng được: kết luận từ nghiên cứu là chính xác và người
khác có thể kiểm chứng.
- Thực nghiệm: kết luận do quan sát, do kinh nghiệm có thực từ cuộc sống
- Mang tính phê phán: quá tình nghiên cứu là hợp lý và có thể trả lời mọi phê phán.
Tác giả Nguyễn Văn Tuấn (Đi vào nghiên cứu khoa học, 2019, NXB Tổng hợp TP HCM)
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức qua các phương pháp khoa học.
=> 2 điều kiện để một hoạt động có thể xem là nghiên cứu khoa học: mục tiêu và phương pháp.
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về
thế giới, hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi
sự vật phục vụ mục tiêu của con người. (Vũ Cao Đàm, 2012)
Là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của các sự vật, hiện
tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng thực tiễn.(Khoản
4, Điều 3, chương 1, Luật Khoa học – Công nghệ 2013
)
● Những loại nghiên cứu
Theo chức năng nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả: nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng, đánh giá sự vật
- Nghiên cứu giải thích: nhằm giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương
tác, hậu quả, quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật
- Nghiên cứu giải pháp: nhằm sáng tạo các giải pháp (công nghệ; tổ chức; quản lý)
- Nghiên cứu dự báo: nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai
Theo giai đoạn nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ bản: Nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái của SVHT.
Kết quả: các khám phá, phát hiện, phát minh => hình thành hệ thống lý thuyết mới
- Nghiên cứu ứng dụng: Vận dụng những quy luật được phát hiện từ NCCB để
giải thích sự vật hoặc tạo ta nguyên lý mới về giải pháp
- Nghiên cứu triển khai: Vận dụng các lý thuyết để đưa ra các vật mẫu, công
nghệ sản xuất vật mẫu (khả thi về kỹ thuât) hoặc giải pháp xã hội mới, mô hình quản lý mới...
Theo phương pháp thu thập thông tin
- Nghiên cứu định lượng: tập hợp các quy tắc, phương pháp, kỹ thuật hướng
dẫn đến phân tích, xem xét khía cạnh lượng của các hiện tượng, các quá trình
và các mối quan hệ xã hội được nghiên cứu.
- Nghiên cứu định tính
● Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu khoa học
- Tôn trọng người tham gia nghiên cứu: những cam kết, quyền tự quyết,…
- Nguyên tắc hướng thiện: mang lại lợi ích và tránh gây hại cho khách thể tham gia nghiên cứu.
- Nguyên tắc công bằng: cả lợi ích và rủi ro cho những người tham gia nghiên cứu
Câu 2: Quy trình nghiên cứu có những bước nào? Đề cương nghiên cứu bao gồm
những nội dung nào?
● Quy trình nghiên cứu có những bước
1. Lựa chọn đề tài: Bước đầu tiên trong quy trình nghiên cứu khoa học là
lựa chọn một đề tài phù hợp. Người nghiên cứu cần xem xét các lĩnh vực quan
tâm và tìm hiểu sâu về các vấn đề trong lĩnh vực đó để xác định đề tài cụ thể.
2. Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu: Sau khi đã
chọn đề tài, người nghiên cứu cần xác định câu hỏi nghiên cứu và đề ra giả
thuyết. Câu hỏi nghiên cứu phải rõ ràng, cần xác định được mục tiêu và phạm
vi của nghiên cứu. Giả thuyết là một giả định dựa trên kiến thức hiện có và sẽ
được kiểm chứng trong quá trình nghiên cứu. Sau đó, người nghiên cứu cần
xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp để giải quyết câu hỏi và kiểm chứng giả thuyết
3. Xây dựng đề cương nghiên cứu: Tiếp theo, người nghiên cứu cần xây
dựng đề cương nghiên cứu chi tiết. Đề cương sẽ bao gồm mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết, phương pháp nghiên cứu và kế hoạch thực hiện.
Đề cương này sẽ giúp người nghiên cứu tổ chức công việc và định hướng cho quá trình nghiên cứu.
4. Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu: Bước này liên quan đến việc thu
thập dữ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Người nghiên cứu cần thiết kế
phương pháp thu thập dữ liệu phù hợp và sau đó tiến hành thu thập. Sau khi thu
thập được dữ liệu, người nghiên cứu sẽ xử lí và phân tích dữ liệu để rút ra kết
luận và trả lời câu hỏi nghiên cứu.
5. Trình bày kết quả và viết báo cáo: Cuối cùng, người nghiên cứu sẽ trình
bày kết quả của nghiên cứu và viết báo cáo khoa học. Báo cáo khoa học phải
được viết một cách chính xác và khoa học, nêu rõ mục tiêu, phương pháp và
kết quả cũng như đưa ra nhận xét và kết luận. Qua báo cáo, người đọc sẽ được
hiểu rõ về quá trình nghiên cứu và kết quả thu được. Tuy quy trình nghiên cứu
khoa học có thể linh hoạt và thay đổi tùy theo lĩnh vực và mục đích của nghiên
cứu, nhưng các bước trên đây cung cấp một khung tổ chức sử dụng phổ biến
trong quy trình nghiên cứu khoa học.
● Đề cương nghiên cứu bao gồm những nội dung
1. Giới thiệu (mở đầu)

1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2. Tính cấp thiết của đề tài 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.4. Câu hỏi nghiên cứu 1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.6. Ý nghĩa và giới hạn của nghiên cứu
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 2.1. Khái niệm 2.2. Lý thuyết liên quan
2.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đề tài nghiên cứu
3. Khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu
3.1. Khung phân tích của nghiên cứu
3.2. Các giả thuyết nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu)
4.1. Phương pháp chọn mẫu 4.2. Dữ liệu thu thập
4.3.Công cụ phân tích dữ liệu
5. Kết cấu của đề tài
6. Tiến độ thực hiện
7. Tài liệu tham khảo
Câu 3. Hãy trình bày các nguồn thông tin hình thành ý tưởng nghiên cứu?
Là quá trình phát hiện vấn đề cần tiến hành nghiên cứu: điểm còn gây tranh luận trong
các kết quả nghiên cứu, lý thuyết (kiến thức) hoặc trong thực tiễn.
Nguồn thông tin: quan sát, lắng nghe, dựa trên các lý thuyết khoa học, những nghiên
cứu đã được thực hiện. Quan sát, lắng nghe
Ví dụ: hiện tượng không bình thường => bất thường như thế nào? thường xuyên hay
nhất thời? khi nào xuất hiện, khi nào biến mất? Giải thích hiện tượng? Dẫn đến điều gì? V.v
Các lý thuyết khoa học đang có
Lý thuyết là một sự tổng hợp toàn bộ những tri thức nhằm giải thích về một hiện
tượng. Các lý thuyết có thể làm cơ sở nền tảng cho việc đưa ra một vấn đề nghiên cứu.
=> Khoảng trống giữ lý thuyết và thực tiễn = những vấn đề mà lý thuyết không hoặc
chưa thể giải thích một cách thỏa đáng.
Những nghiên cứu đã được thực hiện
=> Kết quả nghiên cứu mở ra ý tưởng mới, tiếp nối, đào sâu hoặc cải tiến, mở rộng ra
các hướng khác, lĩnh vực khác.
Đòi hỏi cấp bách cho vấn đề trong thực tiễn
Tìm giải pháp cho vấn đề trong thực tiễn, giải pháp nào tốt nhất, hiệu quả nhất, đem
lại những giá trị cho lý luận và thực tiễn.
Niềm đam mê, khả năng và kinh nghiệm của người nghiên cứu
Nhìn nhận từ nhiều chiều, tại sao? đặt vấn đề ngược với suy nghĩ thông thường
Câu 4. Hãy nêu cách viết tên đề tài?
Tên đề tài phải trả lời được câu hỏi:
- Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
- Cái gì/vấn đề gì (Đặc tính nghiên cứu/đối tượng của nghiên cứu)
- Ai (Đối tượng tham gia nghiên cứu)?
- Ở đâu (Địa điểm nghiên cứu)?
- Thời gian nào (Thời điểm nghiên cứu)?
Với câu hỏi ở đâu và thời gian nào, không nhất thiết tên đề tài nào cũng phải có. ● Ví dụ tên ĐT :
1) Bạo lực hẹn hò trong thanh niên: Thực trạng và các yếu tố tác động
2) Quyền quyết định của phụ nữ trong thực hiện các chức năng gia đình hiện nay
3) Khả năng thích ứng nghề nghiệp của lao động nữ trong bối canh cách mạng công nghệ 4.0
4) Tên đề tài nên cụ thể và bao phủ được chủ đề nghiên cứu, không nên quá
rộng (phản ánh tính khả thi), cũng không nên quá hẹp (không phản ánh hết
được mục tiêu nghiên cứu)
5) Không lạm dụng những từ hoa mỹ, văn phong phải đơn giản, dễ hiểu, súc tích
Câu 5. Mục tiêu nghiên cứu là gì?Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt?
• Là điều mà nghiên cứu đó mong muốn đạt được
• Một nghiên cứu thường có 1-2 mục tiêu chung được chia nhỏ ra thành các mục tiêu cụ thể
• Khi các mục tiêu cụ thể đạt được tức là mục tiêu chung cũng đạt được
Mục tiêu chung: Thường có từ 1-2 mục tiêu chung, để thể hiện khái quát
điều mà nghiên cứu mong muốn đạt được;
Mục tiêu cụ thể: Là cụ thể hóa mục tiêu chung, chỉ ra người nghiên cứu
sẽ làm gì? Ở đâu? Và nhằm mục đích gì? Chỉ rõ Phạm vi/khích thước (có thể
đo lường bằng số lượng hoặc chỉ số) tình trạng sự việc/hoạt động muốn đạt
được, thay đổi… và Khi nào mục tiêu đó dự kiến đạt được.
* Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt?
Specific: Cụ thể = phải nêu được cụ thể nghiên cứu sắp làm gì? ở đâu?
Measurable: Đo lường được = bắt đầu bằng các động từ có thể đo lường
được (xác định, so sánh, mô tả, phân tích...) tránh các động từ chung như (tìm
hiểu, nắm được nghiên cứu ...)
Achievable: Có thể đạt được = Mục tiêu đề ra phải có khả năng thực hiện được.
Realistic: Mang tính thực tế = Mục tiêu đề ra phải phù hợp với tình hình thực tế.
Time-bound: Có thời gian hạn định = dự định mục tiêu đề ra phải đạt được trong bao lâu
Câu 6. Hãy nêu mục đích của tổng quan tài liệu?
Ø Mô tả hiện trạng và mức độ nghiên cứu của vấn đề
Trong và ngoài nước, kết quả, phát hiện gì?
Ø Đánh giá các phương pháp đã được áp dụng
Phương pháp nào, thành công hay hạn chế do phương pháp?
Ø Phát hiện những mâu thuẫn, điểm còn tranh cãi
Tiếp cận khác, phương pháp khác = kết quả khác nhau, thậm chí mâu thuẫn
Ø Tìm ra được khoảng trống chưa được giải quyết
Về kiến thức, lý thuyết hay phương pháp nghiên cứu
* Hãy nêu các bước tổng quan tài liệu
Bước 1: Tìm kiếm tài liệu
Ø Xác định chủ đề
Ø Xác định phạm vi của chủ đề
xác định hệ thống từ khóa
Ø Lập kế hoạch nguồn thông tin cần tìm
Ø Tìm kiếm tài liệu
Lập thư mục, phần mềm Ennote, Zotero, Google scholar, Perplexity.ai
Bước 2: Đọc và phân tích
• Đọc mang tính phân tích và phê bình;
• Vừa đọc vừa ghi chép lại, lưu ý tránh lỗi đạo văn;
• Xác định những thông tin cần rút ra từ tài liệu;
• Phiên giải và đánh giá;
• Nên phát triển khung để tóm tắt tài liệu khi đọc;
• Xem xét việc phân loại thông tin khi đọc và phân tích (Vd: Định lượng, định tính)
Bước 3: Hệ thống hóa
• Nhằm thể hiện rõ những gì đã thực hiện vào khi nào, mối liên quan giữa
các ý tưởng và luận điểm;
• Là một cách hiệu quả để có được cách nhìn tổng quát về chủ đề;
• Xác định những gì còn thiếu, mảng trống và nên nghiên cứu gì;
• Cơ sở để viết hoàn chỉnh phần tổng quan
Câu 7. Phân biệt đối tượng và khách thể nghiên cứu?
- Đối tượng nghiên cứu: là các vấn đề, sự kiện hay hiện tượng, là bản chất của sự
vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu:
+ Là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà người nghiên cứu
cần khám phá, là vật/chủ thể mang đối tượng nghiên cứu.
+ Khách thể nghiên cứu chính là nơi chứa đựng vấn đề nghiên cứu, những thông
tin mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời.
* Cho ví dụ minh họa đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:

- Bạo lực hẹn hò trong thanh niên;
- Thực trạng bạo lực hẹn hò;
- Các yếu tố tác động đến bạo lực hẹn hò trong thanh niên
Khách thể nghiên cứu: - Thanh niên (sinh viên?)
Câu 8. Câu hỏi nghiên cứu là gì?
• “Câu hỏi nghiên cứu là những tri thức cần biết song chưa được biết trong
lĩnh vực chuyên môn. Câu hỏi nghiên cứu hướng vào vấn đề mang tính quy
luật (tri thức), có cơ sở thực tiễn và/hoặc lý thuyết. Các nhân tố/yếu tố trong
câu hỏi có phạm vi, ý nghĩa rõ ràng. Cuối cùng, câu hỏi nghiên cứu phải có khả
năng trả lời được” (Nguyễn Văn Thắng, 2015:51)
• Câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được hình thành trên nền tảng của mục tiêu
nghiên cứu. Nhà nghiên cứu đưa ra câu hỏi nghiên cứu để góp phần làm chi tiết
hơn, định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
• Câu hỏi nghiên cứu đồng thời cũng được trả lời qua kết quả nghiên cứu
* Thế nào là câu hỏi nghiên cứu tốt?
- Cung cấp định hướng cho nghiên cứu, rõ ràng, dễ hiểu, tránh gây hiểu nhầm, cần
phù hợp với bối cảnh thực tế, mục tiêu nghiên cứu và có khả năng trả lời được
trong kết quả nghiên cứu.
Câu 9. Mẫu nghiên cứu là gì? Tại sao cần phải chọn mẫu nghiên cứu? Có những
phương pháp chọn mẫu nào?

• Mẫu: là một bộ phận của tổng thể được lựa chọn thông qua khung chọn mẫu để phục
vụ cho nghiên cứu. Lựa chọn một bộ phận của tổng thể đại diện cho tổng thể. Gọi là mẫu nghiên cứu
• Vì liên quan trực tiếp đến tính đại diện cho nhóm nên ta cần phải chọn mẫu nghiên
cứu. Mẫu mang tính đại diện cho nhóm càng cao thì số liệu khảo sát càng có giá trị và
độ tin cậy của nghiên cứu càng cao
• Những phương pháp chọn mẫu:
1. Mẫu không xác suất
Chọn mẫu không xác suất là người nghiên cứu chọn các đối tượng tham gia nghiên
cứu một cách chủ định, dựa trên các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu và không tính
cỡ mẫu. Chọn mẫu không xác suất có thể là chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu chỉ tiêu
hay chọn mẫu có mục đích; nhằm thăm dò hay tìm hiểu sâu một vấn đề vào đó của
quần thể (kiến thức, thái độ, niềm tin…) 2. Mẫu xác suất
Mẫu xác suất là mẫu mà trong đó các cá thể được lựa chọn ngẫu nhiên, mỗi cá thể
trong quần thể nghiên cứu đều có cơ hội được lựa chọn ngang nhau và không phụ
thuộc vào ý kiến chủ quan của người nghiên cứu.
● Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bao gồm:
- Mẫu ngẫu nhiên đơn: phương pháp đơn giản nhất
- Mẫu ngẫu nhiên hệ thống: Các đối tượng trong mẫu hệ thống được lựa chọn bằng
cách áp dụng một khoảng cách hằng định theo sau bởi một sự bắt đầu ngẫu nhiên
- Mẫu ngẫu nhiên phân tầng: quần thể nghiên cứu được chia thành các nhóm riêng
rẽ được gọi là tầng, mẫu nghiên cứu là các cá thể được lựa chọn một cách ngẫu nhiên
trong các tầng. Tổng số cá thể được chọn nghiên cứu trong mỗi tầng phải tương ứng
với tỷ lệ quần thể có trong các tầng
- Mẫu chùm: là mẫu đạt được bởi việc lựa chọn ngẫu nhiên các nhóm cá thể được gọi
là chùm từ quần thể nghiên cứu
- Mẫu nhiều bậc: là dạng lấy mẫu kết hợp nhiều phương pháp chọn mẫu với nhau.
Có tính ứng dụng cao, phù hợp trong điều kiện các nghiên cứu với tổng thể phức tạp.
Câu 10.Thao tác hóa khái niệm là gì?
• Là quá trình biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng, phức tạp thành các khái niệm
cụ thể hơn, hẹp hơn, đơn giản hơn để qua đó chúng ta có thể quan sát, tiến hành ghi
chép và thực nghiệm về chúng. Quá trình này được thực hiện thông qua hệ thống các chỉ báo của khái niệm.
-> Định nghĩa khái niệm, làm rõ các khái niệm, thu thập thông tin liên quan, xác định
các thước đo để lượng hoá chúng.
• Cách thức thực hiện thao tác hoá khái niệm:
+ Xác định (định nghĩa) khái niệm
+ Chính xác hoá các khía cạnh của khái niệm
+ Xây dựng biến số, lựa chọn các chỉ báo quan sát được
Câu 11.Biến số là gì? Có những loại biến số nào? Cần lưu ý những gì khi sử dụng các biến số?
1. Những khía cạnh của vấn đề nghiên cứu hay những thuộc tính vấn đề nghiên cứu
xác định có sự biến đổi về mặt giá trị, trên cơ sở đó có thể tiến hành quan sát hay
nghiên cứu thực nghiệm để tìm ra những đặc điểm của vấn đề, đều được coi là các
biến số. Biến số là đặc tính, thuộc tính của đối tượng nghiên cứu mà có thể quan sát được. 2. Những loại biến số:
- Các biến định lượng (có giá trị được hiển thị bằng các con số):
+ Biến liên tục: nhận giá trị thực và liên tục, là những biến khi các số đo có thể mang
giá trị thập phân (có giá trị liên tục trên một trục số, nhận bất kỳ giá trị nào trên trục
số). VD: cân nặng, chiều cao…
+ Biến rời rạc: là những biến khi các số đo chỉ mang các giá trị là số nguyên (không
có giá trị thập phân). VD: số hội viên, số lần mang thai…
-Các biến định tính (giá trị của biến được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu và được
xếp vào các nhóm khác nhau)
+ Biến danh mục: là những biến khi các giá trị của biến không cần sắp xếp theo thứ tự
nhất định (chỉ cần làm thao tác liệt kê). VD: Biến quê quán
+ Biến thứ hạng: là những biến mà sau khi phân tích, các giá trị của biến phải được
sắp xếp theo một trật tự nhất định (hoặc tăng dần hoặc giảm dần). VD:Biến trình độ
học vấn, sắp xếp theo cấp độ: Mù chữ, Tiểu học, Phổ thông cơ sở, Phổ thông trung
học… -> Các cấp độ này khi sắp xếp phải theo thứ tự cao dần hoặc thấp dần
+ Biến nhị phân: là loại biến định tính đặc biệt hay gặp trong khảo sát điều tra. Nó chỉ
có hai giá trị. VD: nam/nữ; có hoặc không…
+ Biến độc lập: là sự tác động, phản ánh những nguyên nhân dẫn đến kết quả nào đó.
Nó tồn tại một cách độc lập, không chịu sự chi phối của yếu tố ‘quả’
VD: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (biến số độc lập) có ảnh
hưởng đến sự tham gia các công việc nhà.
Đánh đập, ngược đãi vợ là yếu tố nguy cơ (biến độc lập) của tình trạng ly hôn, ly thân
+ Biến phụ thuộc: phản ánh khía cạnh, thuộc tính của vấn đề hay vấn đề nghiên cứu
mà bị thay đổi khi biến số tác động thay đổi. Đó chính là đáp lại sự tác động của biến số độc lập.
Được sử dụng để mô tả hoặc đo lường các vấn đề cần nghiên cứu. Nó có thể là hậu
quả trong các mối tương quan với nhiều yếu tố khác, vì vậy, giá trị của nó thường phụ
thuộc vào giá trị của các biến ảnh hưởng đến nó.
VD: Quan niệm về vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân là một biến phụ thuộc vào
biến số tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu.
+ Biến gây nhiễu: là một trong những nguyên nhân có thể có ảnh hưởng đến biến phụ
thuộc (ở mức độ nào đó) nhưng người ta sẽ xem xét nó trong một nghiên cứu khác,
còn trong nghiên cứu này người ta không đi sâu vào phân tích cơ chế tác động của nó
đến biến phụ thuộc. Một yếu tố được coi là nhiễu khi nó làm sai lệch tác động của yếu tố nhân đối với quả. •Lưu ý:
1) Trong một số trường hợp biến định tính được ký hiệu bởi các con số nhưng không
phải là biến định lượng. Vd: xếp loại sức khỏe: 1, 2, 3, 4, 5
2) Một biến định lượng cũng có thể là biến định tính tùy theo ký hiệu. Vd: Tình trạng kinh tế hộ gia đình
+ Khi được biểu thị là tổng số tiền thu nhập từ các nguồn khác nhau thì là biến định lượng
+ Khi được biểu thị bằng loại hộ Giàu, Khá, Trung bình, Nghèo, Đói thì nó là biến định tính (thứ hạng)
Câu 12. Nghiên cứu định lượng là gì? Nghiên cứu định tính là gì? Sự khác biệt
giữa nghiên cứu định tính và định lượng? Những trường hợp nào sử dụng thiết
kế nghiên cứu định lượng và thiết kế nghiên cứu định tính?

1. Nghiên cứu định lượng: là nghiên cứu nhằm thu thập những số liệu nhằm đo lường
kích thước, độ lớn, sự phân bố hay sự kết hợp của một số yếu tố của sự vật hay hiện tượng xã hội
2.Nghiên cứu định tính: là nghiên cứu nhằm thu thập thông tin để xác định, thăm dò
một số yếu tố giúp ta hiểu sâu sắc về bản chất, nguyên nhân của vấn đề.
Nghiên cứu định tính trả lời câu hỏi: Ai, cái gì? Như thế nào? Tại sao? Làm thế nào?
•Sự khác biệt giữa nghiên cứu định lượng và định tính:
• Trường hợp sử dụng thiết kế nghiên cứu định lượng:
- Cần hỗ trợ nghiên cứu định lượng bằng cách thăm dò, xác định các chủ đề mới đề
nghiên cứu định lượng tiến hành nghiên cứu rộng.
-Giải thích các mối quan hệ giữa các biến số, giải thích câu hỏi tại sao đằng sau các con số định lượng.
• Trường hợp sử dụng thiết kế nghiên cứu định
-Cần khái quát hoá các phát hiện đối với mẫu lớn hơn hoặc nhận biết các nhóm vấn
đề, đối tượng cần nghiên cứu sâu.
13 Khái niệm mẫu nghiên cứu?
- Mẫu là một bộ phận của tổng thể được lựa chọn thông qua khung chọn mẫu để phục
vụ cho nghiên cứu. Lựa chọn một bộ phận của tổng thể đại diện cho tổng thể thì gọi là mẫu nghiên cứu
14 Quan sát trong nghiên cứu khoa học là gì? Quan sát trong nghiên cứu khoa
học khác với quan sát thông thường như thế nào? Có những loại quan sát nào?

*Quan sát trong nghiên cứu khoa học là gì:
- Quan sát là phương pháp sử dụng các giác quan cùng với chữ viết, ký
hiệu và các phương tiện kỹ thuật (máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim) một cách
có chủ định, có kế hoạch, để ghi nhận, thu thập thông tin
phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát có ưu điểm là khá đơn giản, dễ tiến hành, có thể
nghiên cứu đối tượng một cách toàn diện và khá chính xác nếu biết phối
hợp tốt nhiều phương pháp khác nhau.
- Tuy nhiên nếu chỉ quan sát cá nhân đơn giản, không có sự hỗ trợ của các phương
tiện kỹ thuật thì kết quả thu được dễ bị sai lệch. Mặt khác kết quả quan sát còn phụ
thuộc vào những kinh nghiệm và đặc điểm nhân cách của người quan sát. Vì người
quan sát một thực thể có tình cảm và những ràng buộc xã hội nên khi cảm thụ và lý
giải những hiện tượng thực tế, thường khó tránh khỏi những cảm tính chủ quan.
*Điểm khác nhau giữa quan sát là một phương pháp nghiên cứu
với quan sát thông thường:
Nhà xã hội học nổi tiếng người Nga Radov phân biệt quan sát với tư
cách là một phương pháp nghiên cứu khoa học với quan sát thông thường ở những khía cạnh sau:
– Quan sát xã hội học phải tuân theo những mục tiêu nhất định.
– Những thông tin thu nhận được từ quan sát cần được ghi vào tờ kê
khai chuẩn bị trước, vào nhật kí và theo một cách thức nhất định.
– Thông tin từ quan sát cần được kiểm tra về tính ổn định và tính hiệu lực.
* Những loại quan sát được sử dụng trong nghiên cứu khoa học là:
Quan sát tự nhiên – Quan sát có kiểm soát
Quan sát công khai – Quan sát không công khai (bí mật)
Quan sát trực tiếp – Quan sát gián tiếp
Quan sát có chuẩn bị - Quan sát không chuẩn bị
Quan sát một người – Quan sát một nhóm người
Quan sát một lần – Quan sát một nhóm người (quan sát liên tục, định kỳ, chu kỳ)
Quan sát do con người – Quan sát bằng thiết bị
15 Phỏng vấn sâu là gì? Hãy nêu mục đích và ưu điểm, hạn chế của phỏng vấn
sâu? Các dạng câu hỏi trong phỏng vấn sâu?

- Phương pháp phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại, trao đổi được lặp đi lặp lại
giữa người phỏng vấn (nhà nghiên cứu) và người tham gia phỏng vấn (người trả lời)
nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người trả lời qua chính
những quan điểm, ngôn ngữ của người đó.
- Phương pháp phỏng vấn sâu thường được thực hiện để khai thác thêm các đặc tính
cụ thể của người tham gia nghiên cứu về các mặt có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Người nghiên cứu thông qua phỏng vấn sâu có thể dễ dàng nắm bắt được đặc điểm
của người tham gia phỏng vấn.
*Mục đích: Phỏng vấn sâu là dạng phỏng vấn chỉ áp dụng trong những trường hợp
nhà nghiên cứu ít nhiều đã xác định được sơ bộ vấn đề nghiên cứu và những thông tin
cần thu thập cho đề tài. Mục tiêu của phỏng vấn sâu không phải để hiểu một cách đại
diện, khái quát về tổng thể mà giúp hiểu sâu, hiểu kỹ về một vấn đề nhất định. Vì vậy,
trong phỏng vấn sâu, người phỏng vấn hoàn toàn tự do trong cách dẫn dắt cuộc phỏng
vấn cũng như trong cách xếp đặt trình tự các câu hỏi, thậm chí cả cách thức đặt các
câu hỏi nhằm thu thập được thông tin mong muốn *Ưu điểm:
Thu được thông tin cực chi tiết và cụ thể về đối tượng tham gia phỏng vấn. Nhờ các
cuộc hội thoại lặp đi lặp lại, người phỏng vấn có đầy đủ luận cứ, luận điểm để có thể
phân tích về người tham gia phỏng vấn.
Sự bình đẳng giữa những người tham gia phỏng vấn và người phỏng vấn. Như vậy,
các kiến thức, câu hỏi sẽ dễ được trao đổi, bàn luận và phát triển hơn. Các ý kiến, câu
trả lời sẽ có tính xây dựng và đóng góp cho chủ đề nghiên cứu.
Phương pháp phỏng vấn sâu giúp đặt đối tượng phỏng vấn trong môi trường phù hợp.
Điểm này đặc biệt là ưu điểm đối với các nghiên cứu khoa học về xã hội, con người. *Nhược điểm:
Các câu trả lời thường mang tính ước chừng nên khó có thể kết luận, khái quát hóa
thành những lượng cụ thể. Nói cách khác, thông tin không được chuẩn hóa nên khó lượng hóa.
Phương pháp phỏng vấn sâu yêu cầu người phỏng vấn giàu kinh nghiệm và có hiểu
biết sâu rộng về lĩnh vực. Như vậy, người phỏng vấn mới có thể dẫn dắt câu chuyện
và đưa ra những câu hỏi, nhận định phù hợp.
Quá trình phân tích thông tin cần nhiều thời gian. Người nghiên cứu cần chia nhỏ,
phân loại thông tin sau đó tổng kết lại để đưa ra thành những luận điểm cụ thể, từ đó
phát triển sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu.
*Các dạng câu hỏi được sử dụng trong phỏng vấn sâu:
- Câu hỏi mô tả: Câu hỏi này sẽ yêu cầu đối tượng phỏng vấn mô tả về sự kiện, người,
địa điểm hay kinh nghiệm của họ. Thường được đặt đầu bảng câu hỏi phỏng vấn
chuyên sâu để bắt đầu cuộc phỏng vấn. Đối tượng phỏng vấn sẽ cảm thấy yên tâm hơn và chủ động hơn.
- Câu hỏi cơ cấu: Đây là câu hỏi dùng để tìm hiểu xem đối tượng nghiên cứu sắp xếp
các kiến thức của họ như thế nào. Được sử dụng để xác định tính logic của người
nghiên cứu khi trả lời các câu hỏi cụ thể.
- Câu hỏi đối lập: Với câu hỏi này, người trả lời cần đưa ra quan điểm về sự khác nhau
giữa các sự kiện. Sau đó trao đổi về ý nghĩa của các sự kiện.
- Câu hỏi về quan điểm/ giá trị: Đây là câu hỏi để người trả lời có thể trình bày tư duy
và phân tích của mình về một chủ thể được hỏi trong câu. Từ đó đưa ra những quan
điểm cá nhân về chủ thể đó.
+ Câu hỏi về cảm nhận: Câu trả lời cho câu hỏi này hoàn toàn mang tính chủ quan, thể
hiện cảm xúc của người trả lời về các chủ thể, sự kiện, con người,… được nhắc đến trong câu hỏi.
+ Câu hỏi về kiến thức: Khi sử dụng câu hỏi này, người nghiên cứu tìm hiểu mức độ
hiểu biết của người tham gia phỏng vấn về chủ đề được nói đến.
+ Câu hỏi về cảm giác: Khác với câu hỏi về cảm nhận, câu hỏi về cảm giác giúp người
nghiên cứu hiểu hơn về những thông tin mà đối tượng phỏng vấn cảm nhận được qua
5 giác quan (thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác).
+ Câu hỏi tiểu sử: Câu hỏi này có tính riêng tư cao nên người phỏng vấn cần hỏi thật
khéo léo. Đối tượng phỏng vấn cần cung cấp những thông tin về đặc điểm cá nhân của mình.
Câu 16. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung là gì? Khi nào cần sử dụng
phương pháp thảo luận nhóm tập trung? Nêu ưu điểm, hạn chế của phương pháp này

*Thảo luận nhóm tập trung là:
- Việc thu thập dữ liệu được hình thành qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng
nghiên cứu với nhau dưới sự hướng dẫn của người nghiên cứu,người nghiên cứu
trong trường hợp này được gọi là người điều khiển thảo luận.
- Thảo luận nhóm tập trung là một trong những phương pháp thu thập thông tin định
tính, trong đó cuộc thảo luận nhóm sẽ được dẫn dắt bởi một người điều khiển ( nhóm
trưởng ), đồng thời cũng là người đưa ra các câu hỏi/chủ đề để mọi người tham gia
thảo luận trả lời. Nhóm này chủ yếu từ 6 – 8 người, cùng có những đặc điểm đồng
nhất và có sự tương tác, trao đổi ý kiến, quan điểm với nhau trong quá trình thảo luận
nhằm thu thập ý kiến của các thành viên trong nhóm.
*Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung khi:
- Cần đánh giá nhu cầu, các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng hoặc các
chương trình mới, cải thiện chương trình hiện tại và thu thập các thông tin về một chủ đề nào đó
- Khi cần tìm hiểu quan điểm, ý kiến của số đông. Khi cần các thông tin sâu, tìm hiểu
suy nghĩ của người dân về một vấn đề cụ thể
- Cần có ý kiến của người dân, trưng cầu các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề
* Ưu điểm của phương pháp
- Cung cấp một khối lượng thông tin đáng kể một cách nhanh chóng và rẻ hơn so với phỏng vấn cá nhân.
- Rất có giá trị trong việc tìm hiểu quan niệm, thái độ và hành vi của cộng đồng
- Hỗ trợ việc xác định những câu hỏi phù hợp cho phỏng vấn cá nhân * Nhược điểm
- Nghiên cứu viên khó kiểm soát động thái của quá trình thảo luận so với phỏng vấn cá nhân.
- Thảo luận nhóm tập trung không thể đưa ra tần suất phân bố của các quan niệm và hành vi trong cộng đồng.
- Kết quả TLNTT thường khó phân tích hơn so với phỏng vấn cá nhân.
- Số lượng vấn đề đặt ra trong TLNTT có thể ít hơn so với PV cá nhân
- Việc chi chép lại thông tin và chi tiết của cuộc thảo luận nhóm tập trung rất khó, nhất là việc gỡ băng ghi âm.
Câu 17. Thế nào là phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi? Cho ví dụ về câu hỏi
mở, câu hỏi đóng lựa chọn và câu hỏi đóng tùy chọn?

* Khái niệm bảng hỏi
Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc: tâm
lý, lôgic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể
hiện được quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiên
cứu và người nghiên cứu thu nhận được các thông tin cá biệt đầu tiên đáp ứng
các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu. (Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2012: 153)
* Khái niệm phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Phỏng vấn bảng hỏi hay còn gọi là phỏng vấn tiêu chuẩn (cấu trúc) được thực
hiện trên cơ sở của một bảng hỏi hoàn thiện. Nghĩa là người đi phỏng vấn sử
dụng một bảng hỏi đã được chuẩn hóa để đưa ra các câu hỏi và ghi nhận lại các
thông tin từ người trả lời. Mục tiêu của phỏng vấn bảng hỏi là đo lường, thống
kê, nhằm đạt được thông tin về tổng thể, giúp cho ta hiểu biết chung về tổng
thể nghiên cứu. (Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2012: 219) ● Vd câu hỏi mở
: Tại sao anh/chị muốn có con trai? ● Vd câu hỏi đóng :
Xin anh/chị cho biết tình trạng hôn nhân của mình? 1. Chưa kết hôn 2. Đã có vợ/chồng
3. Chung sống không kết hôn 4. Ly thân 5. Ly hôn 6. Góa
● Vd câu hỏi đóng lựa chọn:
Chị có tham gia Hội phụ nữ không? 1. Có 2. Không
Chị có hài lòng với cuộc sống hiện nay của mình không? 1. Rất hài lòng 2. Hài lòng 3. Khó nói 4. Không hài lòng
5. Hoàn toàn không hài lòng
● Vd câu hỏi đóng tùy chọn:
Anh/chị ưa thích môn thể thao nào trong các môn sau? 1. Bóng đá 2. Bóng chuyền 3. Bóng bàn 4. Bóng rổ 5. Bóng ném