-
Thông tin
-
Quiz
Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, tính chất và chức năng của tôn giáo
Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam: Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, tính chất và chức năng của tôn giáo
Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam: Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45650917
Phần I: Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, tính chất và chức năng của tôn giáo
1.1. Khái niệm về tôn giáo
Theo Luật tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam: Tôn giáo là niềm tin của con người tồn
tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
+ Tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách quan. Qua
sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội trở
thành siêu nhiên, thần bí.
→ Ph.Ăngghen: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào
trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc
sống hàng ngày của họ”.
+ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hóa, lịch sử, một lực lượng xã hội trần thế,
bao gồm: niềm tin, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, cơ sở thờ tự, có tổ chức nhân sự, hệ thống tín đồ…
1.2. Nguồn gốc của tôn giáo
1.2.1. Nguồn gốc kinh tế- xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thủy, do trình độ sản xuất thấp kém, con người cảm thấy
yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên,
Khi xã hội phân chia thành giai cấp, con người cảm thấy bất lực trước trước sức mạnh
của thế lực giai cấp thống trị.
→ Sựự bấất lựực của con ngưựờựi trưựớực thếấ lựực tựự nhiến và thếấ lựực xã hộội
là ngưồồn gồấc sấư xa của tồn giáo.
1.2.2. Nguồn gốc nhận thức
Khi mà sự nhận nhận thức về tự nhiên xã hội con người và ngay cả bản thân họ đều có giới hạn nào đó.
+ Khả năng nhận thức chưa đầy đủ, khi những điều mà khoa học chưa giải thích
được thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo lOMoAR cPSD| 45650917
+ Cái cường điệu hóa nhận thức, thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực, rơi vào
ảo tượng thần thánh hóa đối tượng, biến cái khách quan → cái thần thánh.
1.2.3. Nguồn gốc tâm lý
+ Tâm lý bi quan sợ sệt, yếu đuối, thiếu sức mạnh lý trí trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội
+ Phản ánh tình cảm của nhân dân những cái đấy thể hiện nhu cầu tinh thần của quần chúng nhân dân.
1.3. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội- văn hóa do con người sáng tạo ra. Tôn giáo
là sản phẩm chính của con người. Tôn giáo hay thánh thần không sáng tạo ra con người
mà chính con người đã sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ. Tôn giáo phản
ánh những ước mơ, nguyện vọng của con người… về một thế giới tốt đẹp hơn.
Tôn giáo thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức của một cộng đồng người.
1.4. Tính chất của tôn giáo
1.4.1. Tính lịch sử
Có sự hình thành, tồn tại và phát triển trong những giai đoạn lịch sử nhất định, nó
có khả năng biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
→ Khi nhữựng ngưồồn gồấc sinh ra tồn giáo khồng cờn → Tồn giáo sẽ bị loại bỏ.
1.4.2. Tính quần chúng
Biểu hiện số lượng tín đồ của các tôn giáo chiếm tỉ lệ cao trong dân số thế giới.
(Ngày nay có khoảng 1000 tôn giáo; trong đó 3 tôn giáo lớn: Phật giáo: ~360 triệu tín
đồ, Công giáo ~2 tỷ tín đồ, Hồi giáo: 1,3 tỷ tín đồ).
Nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động.
Tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện của giáo lý các tôn giáo mà quần chúng
nhân dân cảm nhận được.
1.4.3. Tính chính trị
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiên khi xã hội đã phân chia giai cấp.̣ lOMoAR cPSD| 45650917
1.5. Chức năng của Tôn giáo
1.5.1. Chức năng đền bù hư ảo
Luận điểm nổi tiếng của C. Mác: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Tôn
giáo là chỗ dựa tinh thần tạm thời giảm nhẹ nỗi đau, mất mát của con người trong cuộc sống.
Chức năng đền bù hư ảo không chỉ là chức năng chủ yếu, đặc thù mà còn là chức
năng phổ biến của tôn giáo.
→ Ở đâu có tôn giáo ở đó có chức năng đền bù hư ảo. (làm nổi bật dòng này)
1.5.2. Chức năng thế giới quan
Khi phản ánh một cách hư ảo hiện thực, tôn giáo có tham vọng tạo ra một bức
tranh của mình về thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con người dưới một
hình thức phi hiện thực nhằm hướng con người tới cái siêu nhiên, thần thánh.
→ Có thể tác động tiêu cực đến ý thức giáo dân, đến thái độ của họ đối với xung quanh.
1.5.3. Chức năng điều chỉnh hành vi
Tôn giáo đã tạo ra một hệ thống các chuẩn mực, những giá trị nhằm điều chỉnh
hành của những con người có đạo.
Hệ thống chuẩn mực, giá trị trong lý thuyết đạo đức và xã hội mà tôn giáo tạo ra
đã ảnh hưởng quan trọng đến mọi hoạt động của con người.
1.5.4. Chức năng giao tiếp
Thể hiện khả năng liên hệ giữa những người có chung một tín ngưỡng như hoạt
động thờ cúng, sự giao tiếp với thánh thần được coi là sự giao tiếp tối cao.
Những mối liên hệ ngoài tôn giáo có thể lại củng cố, tăng cường các mối liên hệ tôn giáo của họ.
1.5.5. Chức năng liên kết cộng đồng
Trong các xã hội trước đây, tôn giáo với tư cách là bộ phận tất yếu trong cấu trúc
thượng tầng đã đóng vai trò quan trọng của nhân tố liên kết xã hội, nghĩa là nhân tố làm
ổn định những trật tự xã hội đang tồn tại, dựa trên những hệ thống giá trị và chuẩn mực chung của xã hội.
Tuy nhiên không nên quan niệm một cách sai lầm rằng tôn giáo bao giờ cũng là
nhân tố liên kết xã hội chủ yếu, bảo đảm sự thống nhất của xã hội. lOMoAR cPSD| 45650917
Trong những điều kiện xã hội nhất định, tôn giáo có thể biểu hiện như là ngọn cờ
tư tưởng của sự chống đối lại xã hội, chống lại chế độ phản tiến bộ đương thời. Phần
II: Đặc điểm, tình hình tôn giáo Việt Nam:
2.1. Đặc điểm tôn giáo tại Việt Nam:
- Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo.
Việt Nam hiện nay có 16 tôn giáo đã được công nhận
Đến năm 2021, nhà nước ta đã công nhận 43 tổ chức tôn giáo.
Có khoảng 27 triệu tín đồ chiếm 27% dân số cả nước. có khoảng 57.000 chức sắc,
157.000 chức việc, 29.000 cơ sở thờ tự.
- Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có
xung đột, chiến tranh tôn giáo.
- Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động có lòng yêu nước,
tinh thần dân tộc.
Các tín đồ tôn giáo chủ yếu là người lao động. Có tinh thần yêu nước, chống giặc
ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, hăng hái tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. (hiện lên rồi ẩn)
Vd: Năm 2021, hơn 1.000 tu sĩ, tăng ni, phật tử tình nguyện phục vụ tại các bệnh
viện dã chiến chống dịch COVID 19. (hiện lên rồi ẩn)
- Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trong trong giáo hội, có
uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, với chức năng
truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, duy trì, củng cố và phát triển tôn giáo. (hiện lên rồi ẩn)
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài.
2.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang
và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc lOMoAR cPSD| 45650917
Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt
động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các
dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. (này kiểu hiện lên rồi ẩn)
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị - Vấn đề
theo đạo và truyền đạo.
Cần phải tuân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
3. So sánh giữa tôn giáo - tín ngưỡng với mê tín dị đoan Tôn giáo - tín ngưỡng Mê tín dị đoan
- Niềm tin sâu sắc và các đấng siêu nhiên, - Niềm tin của con người vào các lực đấng tối
cao, thần linh để tôn thờ, thể lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức hiện những ước mơ,
suy nghĩ, nguyện mê muội, cuồng tin vọng của họ. -
Có những hành vi cực đoan, sai lệch
- Có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo quá mức, trái với các giá trị văn hóa, luật, lễ nghĩa)
phản ánh thế giới quan, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng
nhân sinh quan, đạo đức, gắn liền với đồng văn hóa xã hội.
- Không được pháp luật cho phép
- Được pháp luật bảo hộ -
Không có cơ sở thờ tự chính thống, có
- Có cơ sở thờ tự, có tổ chức nhân sự, thể là tại gia quản lý, điều hành, chỉ đạo - Hoạt động
không định kỳ - Sinh hoạt định kỳ (na nguyên cái bảng lên)
Phần III: Nhận định về các sự kiện tôn giáo
4. Trình bày về hoạt động của “Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ”
● Nguồn gốc và quá trình du nhập vào Việt Nam
- Tên chính thức và đầy đủ là “Hội thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin lành Thế giới”.
Tên gọi khác là: “Hội thánh Đức Chúa Trời”
- Nguồn gốc từ Hàn Quốc, do Ahn Sahng Hong sáng lập năm 1964.
- Tin lành giáo tẩy chay, không công nhận, thậm chí còn coi là “tà đạo”.
- Tổ chức này cho rằng “Đức Chúa Trời Ba Ngôi” hiện thân vào ông Ahn Sahng
Hong, còn “Đức Chúa Trời Mẹ” hiện thân vào bà Jang Gin Ja.
- Trong sinh hoạt tôn giáo, tín đồ không sử dụng thánh giá, tượng chúa, nữ thì trùm khăn ren trắng.
- Du nhập vào Việt Nam những năm 2001, đến khoảng năm 2005 – 2006, hình
thành điểm, nhóm đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh. lOMoAR cPSD| 45650917
- Cưỡng ép, xúi giục người theo từ bỏ phong tục thờ cúng ông bà, tổ tiên, bất hiếu
với cha mẹ, dùng mê tín, thần quyền o ép tín đồ.
- Lực lượng đi truyền giáo đa phần là số trẻ, hoạt ngôn sắc sảo, có trình độ học
vấn được huấn luyện kỹ năng thuyết giảng và được tổ chức thành một mạng lưới
có sự hỗ trợ trên dưới khá chặt chẽ, gồm: người dẫn dắt, nhóm trưởng, khu vực trưởng.
● Hoạt động vi phạm pháp luật của HTDCT Về thần quyền
- Tuyên truyền tin đồn thất thiệt về “ngày tận thế”, “chúa tái lâm”; đe dọa tín đồ
về những hình hình phạt vô căn cứ như: khi chết sẽ bị đày xuống “hố lửa”, không
được làm “lễ vượt qua” → xúi giục họ từ bỏ gia đình, bàn thờ, đi sinh hoạt đều đặn và thường xuyên.
- Cử người để “chăm sóc”, cưỡng ép “áp giải” đi sinh hoạt để củng cố đức tin của các tín đồ.
- Tuyên truyền các “ấn phẩm”’ tài liệu không có nguồn gốc với những nội dung
cực đoan, vô đạo đức, vô nguồn cội “chỉ sống cho riêng mình, từ bỏ gia đình…”.
- Nội dung tuyên truyền phi khoa học, không phù hợp với văn minh nhân loại hiện
nay như: “không làm nhưng vẫn có ăn…” Về bản chất
“Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ” tự cho mình là lấy Kinh thánh làm gốc.
Tuy nhiên thực tế lại trích đoạn Kinh thánh rời rạc, lồng ghép lợi ích cá nhân, mâu
thuẫn với một số nội dung trong chính Kinh thánh. (nổi bật câu này)
(này ở mục khác) Với phương thức lôi kéo người vào hội núp dưới danh nghĩa hoạt
động doanh nghiệp tư nhân, hay cửa hàng giới thiệu sản phẩm: họ tổ chức lễ Baptem,
buộc các tín đồ lôi kéo thêm người, dâng hiến 1/10 thu nhập, mỗi ngày làm lễ phải dâng hiến 50.000đ.
→ Hành vi “Lợi dụng hành nghề mê tín để trục lợi”, bị pháp luật Việt Nam ngăn cấm
→ Đi ngược lại đạo đức và truyền thống văn hóa người Việt. lOMoAR cPSD| 45650917
5. Thích Quảng Độ - Nguồn gốc hình thành
Do việc chống phá sự hợp nhất hai tổ chức Phật giáo đại diện hai miền Bắc Nam(Giáo
hội Phật giáo Việt Nam thống nhất (GHPGVNTN) tại miền Nam, miền Bắc là Hội Phật
giáo thống nhất Việt Nam (HPGTNVN)) thành Giáo hội Phật Giáo Việt Nam và chống đối chính quyền. - Các hoạt động
+ Trước khi đại hội diễn ra, giai đoạn từ tháng 4/1977 đến tháng 12/1978, ông đã có
nhiều lần tỏ thái độ chống đối chính quyền bằng các hình thức như dọa tự thiêu,
lợi dụng lễ Đại giới để thuyết giảng, vu cáo chính quyền Nhà nước đàn áp Phật giáo.
+ Tiếp cận các đoàn khách nước ngoài để đưa các kiến nghị cho các tổ chức nhân
quyền quốc tế gây sức ép với Nhà nước, nhằm mục tiêu tái hoạt động GHPGVNTN.
+ Tháng 10/1994, lợi dụng danh nghĩa “Tăng đoàn bảo vệ chánh pháp” tiến hành
các hoạt động tuyên truyền, lôi kéo tăng ni phật tử chống lại đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
+ 8/1995, kết án 5 năm tù giam, 5 năm quản chế. Tuy nhiên, dù được ân xá tha tù
trước hạn, ông vẫn tiếp tục liên lạc, trao đổi, cung cấp tài liệu cho những cá nhân,
tổ chức ở nước ngoài vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp tôn giáo.
+ Nhận trợ cấp từ những người Việt phản động tại nước ngoài, dùng tiền công đức
để “cứu trợ” nhằm mục đích tranh thủ tình cảm, lôi kéo người dân thiếu hiểu biết
phục vụ cho các mục đích chính trị, mua chuộc người dân chống lại chính quyền.
(lấy cái ví dụ có ảnh, cái mà 17/7/2007)
+ Kích động dân chúng dưới danh nghĩa “lời kêu gọi” mà tiến hành chống phá Nhà
nước trong công tác chủ trương khai thác bôxit ở Tây Nguyên. 6. Pháp Luân Công - Nguồn gốc hình thành
+ Do Lý Hồng Chí lập ra năm 1992. lOMoAR cPSD| 45650917
+ Năm 1993, hội nhóm này được biết đến với tên gọi “Hội nghiên cứu Pháp
luân đại pháp” được Bộ Dân chính Trung Quốc cấp phép hoạt động.
- Hoạt động vi phạm pháp luật của “Pháp luân công”
+ Dụ dỗ lôi kéo người dân tham gia của Pháp luân công bằng: “Người tập
Pháp luân công làm cho con người đạt đến khai công, khai ngộ, công
thành viên mãn, linh hồn bất diệt; ai ngăn cản là ma quỷ”; “Nguyên nhân
của bệnh tật là do những việc xấu của kiếp trước, nếu tin tưởng vào luyện
công, dừng ngay việc uống thuốc, không cần khám chữa trị tự nhiên có người chữa trị cho”
+ Tuyên truyền tà thuyết về “ngày tận thế”, thần thánh hóa Lý Công Chí là
thần sáng thế, cứu vớt chúng sinh nhằm đe dọa, khống chế, kiểm soát
những người nhẹ dạ cả tin.
+ Điểm qua những trường hợp mù quáng tin vào Pháp luân công: (lấy cái 2014 và ko uống thuốc)
+ Phạm vi tổ chức, thực hiện thông qua cộng đồng kết nối toàn cầu chủ yếu
là trực tuyến và dưới sự dẫn dắt, giảng đạo thông qua các trang thông tin
điện tử được thành lập bởi Lý Hồng Chí.
+ Là khơi nguồn cho nhiều sự kiện phạm pháp, như: (lấy vụ 2019 dưới dạng
ảnh và chú thích) (vụ covid tóm gọn lại thoi ko cần nêu rõ việc bị bắt, chỉ cần kể tội thôi)
→ Pháp luân công vào Việt Nam đã gây không ít hệ lụy tiêu cực cho xã hội. Hiện tại,
Pháp luân công không được cấp phép hoạt động tại Việt Nam, mọi hành vi truyền bá
Pháp luân công trên lãnh thổ Việt Nam đều là trái pháp luật.
6. Hậu quả của các sự kiện
Đối với những hoạt động như trên, hầu hết đều để lại những tác hại tiêu cực đối với
cộng đồng và tình hình chính trị trong một số quốc gia. Đối với Việt Nam:
- Lan truyền thông tin sai lệch gây hoang mang dư luận quần chúng nhân dân
- Gây mất ổn định chính trị, phá vỡ tình đoàn kết dân tộc
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của những người có liên quan lOMoAR cPSD| 45650917
- Phá hủy thuần phong mỹ tục, giá trị văn hóa và các chuẩn mực đạo đức người Việt Nam
7. Đề xuất các biện pháp phòng tránh
Nhằm hạn chế hết mức các tổ chức này thì những biện pháp phòng tránh phải được ưu
tiên truyền đạt cho các đối tượng mà các tổ chức trên nhắm tới đầu tiên là người thiếu
hiểu biết, nhẹ dạ, chưa chững chạc trong xã hội.
- Thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền, hướng dẫn người dân nhận biết
các dấu hiệu của một tổ chức bất chính. Đặc biệt là ở các vùng dân tộc thiểu số,
khi họ là những người không hiểu biết nhiều, thiếu cảnh giác với các hình thức
tổ chức tinh vi, gian xảo như hiện nay.
- Luôn luôn thông báo một cách sớm nhất khi đã xác định được các tổ chức không
chính quy, nhằm giúp nhân dân nâng cao cảnh giác và tránh xa các tổ chức.
- Nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác thông qua công tác giảng dạy các đối tượng học sinh, sinh viên