Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học; Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học Mac – Lenin

a. Khái niệm triết học- Cả phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu triết học đã là hoạt động tinh thầnbậc cao là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hoá và khái quát hoá cao.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
1. Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học; Khái
niệm, nguồn gốc ra đời của triết học Mac – Lenin
a. Khái niệm triết học
- Cả phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu triết học đã là hoạt động tinh thần
bậc cao là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hoá và khái quát hoá cao -
Theo triết học Mac – Lenin: triết học là hệ thống quan điểm, lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con người trong thế giớ đó, là khoa học về những quy
luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy b. Nguồn
gốc triết học
- Ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng 1 thời gian (khoảng thế kỷ 8 6
trước công nguyên) tại các trung tâm văn minh lớn của thế giới thời cổ đại -
Nguồn gốc nhận thức:
+ Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử thay thế cho tư duy
huyền thoại và tư duy tôn giáo
+ Trong quá trình sống và cải biến thế giới. con người từng bước có kinh nghiệm
và tri thức về thế giới
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng kiến thức của loài người đã hình thành
được vốn hiểu biết nhất định về trên cơ sở đó, tư duy con người đã đạt đến
trình độ có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn sự kiện và hiện
tượng riêng lẻ
- Nguồn gốc xã hội
+ Ra đời khi nền xã hội có sự phân công lao động, loài người xuất hiện giai cấp và
trình độ sản xuất ở mức độ cao hơn, chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã chế độ
chiếm hữu nô lệ ra đời
+ Khi lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay, tri thức xuất hiện với tính cách
của 1 tầng lớp xã hội có vị thế trong xã hội => tầng lớp này có điều kiện, nhu cầu
và năng lực hệ thống hoá các quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người tương đối cao của lao động sản
xuất, phân công lao động xã hội hình thành, của cải tương đối dư thừa, tư
hữu hoá tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hoá rõ và mạnh, nhà
nước ra đời
c. Vấn đề cơ bản ca triết học
- Triết học có 2 vấn đề cơ bản trả lời cho 2 câu hỏi
+ Ý thức và vất chất cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
+ Con người có khả năng nhận thức thế giới không
* Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
lOMoARcPSD| 45438797
- Từ việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản ca triết học đã chia các nhà triết
học thành 2 trường phái: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất
nhưng lại đồng nhất vật chất với 1 hoặc 1 số chất cụ thể của vật chất và đưa ra
những kết luận mà về sau mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: chịu tác động mạnh mẽ ca phương pháp siêu hình,
cơ giới – phương pháp nhìn thế giới như 1 thế giới như 1 cỗ máy khổng lồ mà mỗi
bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại + Chủ
nghĩa duy vật biện chứng: do Mac và Anghen xây dựng sau đó được Lenin phát
triển. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy
vật chất phác và chủ nghĩa duy vật siêu hình và là hình thái đỉnh cao trong sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật
- Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất+
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người.
Trong khi phủ nhận sự tồn tại của khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm
chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác. + Chủ
nghĩa duy tâm khách quan: cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó
là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người d. Khái
niệm triết học Mác – Lenin
- Là hệ thôngd quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hi và tư duy – thế
giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao và cách lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới
e. Nguồn gốc ra đời của triết học Mac – Lenin
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Triết học Mac ra đời vào những năm 40b của thế kỷ 19
- Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều
kiện cách mạng công nghiệp
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách 1 lực lượng
chính trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trong cho sự ra đời
triết học Mac
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời ca
triết học Mac
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
- Nguồn gốc lý luận
+ Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời triết học Mac là triết học cổ điển Đức
+ Ngoài ra còn kế thừa từ kinh tế chính trị tư tưởng cổ điển Anh
lOMoARcPSD| 45438797
- Tiền đề khoa học
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
+ Thuyết tế bào (học thuyết tế bào)
+ Thuyết tiến hoá (học thuyết Darwin)
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mac
- Mac và Anghen ngay từ thời trai trẻ đã tỏ ra có năng khiếu đặc biệt và nghị
lực nghiên cứu, học tập phi thường
- Mac và Anghen là người lao động khoa học nghiêm túc, công phu, đồng
thời hoạtđộng thực tiễn tích cực không mệt mỏi
- Mac và Anghen là những thiên tài kiệt xuất có sự kết học nhuần nhuyễn
sau sắc những phẩm chất của nhà bác học và nhà cách mạng
2. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan; các hình thức phát triển
của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học; phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình
a. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan
- Khái niệm thế giới quan:
+ Là quan điểm của con người về thế giới
+ Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và vị trí ca con người (bao hàm cả cá
nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó - Các hình thức cơ bản của thế giới
quan:
+ Thế giới quan tôn giáo, thần thoại
+ Thế giới quan khoa học
+ Thế giới quan triết học
+ Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân tộc, tộc người, thế
giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường
Thế giới quan chung nhất, thế giới quan phổ biến nhất là thế giới quan triết
học
b. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử
triết học
* Chủ nghĩa duy vật: vật chất trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức -
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời Ch nghĩa duy vt chấất phác c đi: ch nghĩa
duy vt thi kỳ này tha nhn tính th nhấất ca vt chấất nhưng li đồồng nhấất
vt chấất vi 1 hay 1 sồấ chấất c th ca vt chấất và đưa ra nhng kếất lun mà
vếồ sau mang nng tinh trc quan, ngây thơ, chấất phác
lOMoARcPSD| 45438797
- Ch nghĩa duy vt siêu nh: ch nghĩa duy vt thi knày chu tác đng
mnh mẽẽ ca phương pháp siêu hình, cơ gii phương pháp nhìn thếấ gii như 1
cồẽ máy khng lồồ mà mồẽi b phn to nên thếấ gi đó vếồ cơ bn trong trng
thái bit lp và tĩnh ti
- Ch nghĩa duy vt bin chng: do C. Mac và Ph, Ănghen xây dng, sau đó
được Lenin phát trin. Ch nghĩa duy vt bin chng đã khác phc được hn chếấ
ca ch nghĩa duy vt chấất phác thi c đi ch nghĩa duy vt siêu hình
hình thái đnh cao trong s phát trin ca ch nghĩa duy vt
* Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết đnh vật chất
- Ch nghĩa duy vt ch quan: tha nhn tính th nhấất ca ý thc con người. Trong
khi ph nhn s tồồn ti khách quan ca hin thc, ch nghĩa duy tâm chquan
khng đnh mi s vt, hin tượng ch phc hp nhng cm giác - Ch nghĩa duy
vt khách quan: cũng tha nhn tính th nhấất ca ý thc nhưng
coi đó là th tinh thấồn khách quan có trước và tồồn ti đc lp vi con người
c. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
- Phương pháp bi n ch ng:
+ Luồn nh n th c s v t, hi n t ự ậ ượng luồn v n đ ng,
biếnấ đ i, phát tri n
+ Nh n th c s v t hi n tứ ự ượng trong các mồấi quan h ph biếấn, vồấn có c a
ệ ổ + Nguồnồ gồcấ c a s v n đ ng, biếấn đ i đó là s đấấu tranh c a
các m t đồấi l pủ ặ ậ trong chính b n thấn s v t ả ự ậ - Phương pháp siếu hình:
+ Nh n th c s v t, hi n tượng luồn tĩnh. Th a nh n s biếấn đ i ch vếồ
sồấổ ỉ lượng và hình th c bến ngoài
+ Nh n th c s v t, hi n t ự ậ ệượng tr ng thái cồ l p, tách r i
+ Nguồồn gồcấ c a s biếấn đ i là nằồm bến ngoài đồấi t ượng
3. Quan đi m c a triếất h c Mac – Lẽnin vếồ v t chấất, các hình th c tồồn t i c aể ủ ọ
ậ ứ ạ ủ v t chấất; nguồồn gồấc, b n chấất, kếất cấấu c a ý th c; mồấi quan h bi n
ch ng gi aả ủ ứ ệ ệ ứ
a. Quan đi m c a triếất h c Mac – Lẽnin vếồ v t chấất, các hình th c tồồn t i c aể ủ ọ
ậ ứ ạ ủ v t chấất
* Quan đi m Mac – Lẽnin
+ Th a nh n nh ng t t ư ư ưởng c a Mac và Anghẽn
lOMoARcPSD| 45438797
+ Đấấu tranh chồấng m i bi u hi n c a ch nghĩa hoài nghi, duy tm ọ ể
ệ ủ ủ + B o v và phát tri n quan ni m duy v t bi n ch ngả ệ ể ệ ậ ệ ứ
Đ a ra đ nh nghĩa v t chấất: v t chấất là ph m trù triếất h c dùng đư ị ậ ậ ạ ọ
chth c t i khách quan đạ ược đẽm l i cho con người trong c m giác, đ
ược c m giác chúng ta chép l i, ch p l i, ph n ánh và tồồn t i khồng l thu cả ạ
ụ ạ ả ạ ệ ộ vào c m giác
- N i dung đ nh nghĩa v t chấất
+ V t chấất là 1 ph m trù c a triếất h c
+ V t chấất dùng đ dùng ch th c t i khách quan
- V t chấất ch tấất c các s v t, hi n t ự ậ ưng trong
thếấ gi i
- Các s v t, hi n tượng đó tồồn t i khách quan. Đấy là thu c tính c b nạ ộ ơ
nhấất c a v t chấấtủ ậ
-> T c là v t chấất khồng ph thu c vào ý th c con ng
ười
+ V t chấất đậ ưc đẽm l i cho con ngạ ười, được c m giác chép, chả ụp l i và ph n
ánh l i
- V t chấất cái khi tác đ ng vào giác quan c a con người thì gấy
nến c m giác
- V t chấất là cái đ ược ý th c ph n ánh
- Bác b thuyếất bấất khỏ ả tri kh ng đ nh kh nằng nh n th c thếấ gi i c aẳ ị ả ậ
ứ ớ ủ con người
- Ý nghĩa đ nh nghĩa v t chấất
+ Đã gi i quyếất 2 m t c a triếất h c trến l p tr ường
c a ch nghĩa duy v t bi nch ng
+ Tri t đ khằcấ ph c h n chếấ c a ch nghĩa duy v t cũ, c b ch nghĩa
duyỏ ủ tấm, bấất kh tri
+ Trong nh n th c th c tiếẽn, đòi h i con ngứ ự ười ph i quá tri t nguyến
tằcấ khách quan
* Các hình th c tồồn t i c a v t chấất
4. Phấn tích nh ng n i dung và rút ra ý nghĩa phữ ộ ương pháp lut c a phép bi
nủ ệ ch ng duy v t: 2 nguyến lý, 6 c p ph m trù, 3 quy lu t ứ ậ ặ ạ ậ
5. Phấn tích nh ng n i dung quan đi m c a triếất h c ữ ộ ể ủ Mac Lẽnin vếồ
th c tiếẽn,vai trò c a th c tiếẽn đồấi v i nh n th c; 2 giai đo n c a quá trình nh n th
c mồấi quan h gi a 2 giai đo n nh n th c; nh ng tính chấất đ c
trung c a chấnữ ạ ậ ứ ữ ặ ủ
lOMoARcPSD| 45438797
a. Nh ng n i dung quan đi m c a triếất h c Mac – Lẽnin vếồ th c tiếẽn”
- Khái ni m: th c tiếẽn là toàn b ho t đ ng v t chấất – c m tính c a con ngệ ự ộ ạ ộ ậ
ả ủ ười tính l ch s - xã h i c a con ngị ử ủ ười nhằồm c i t o t nhiến xã h i,
ph c vả ạ ự ộ ụnhấn lo i tiếấn bạ ộ
- Đ c tr ng c a ho t đ ng th c tiếẽn ư :
+ Th c tiếẽn là nh ng ho t đ ng v t chấất – c m tính
+ Ho t đ ng th c tiếẽn là ho t đ ng mang tính l ch s - xã h i
+ Ho t đ ng th c tiếẽn là ho t đ ng có m c đích
- Các hình th c c b n c a th c tiếẽn ơ
+ Ho t đ ng s n xuấất v t chấất: là ho t đ ng mà trong đó con ngạ ộ ả ậ ạ ộ ười sử ụ
d ng cồng c lao đ ng tác đ ng vào gi i t nhiến đ t o ra c a c i v t chấất,
cácủ ả ậ điếồu ki n cấồn thiếất đ duy trì s tồồn t i và phát tri n c a con ngệ ể ự ạ ể
ủ ười
+ Ho t đ ng chính tr -h i: là ho t đ ng c a các c ng đồồng ngộ ạ ộ ủ ộ ười các
tch c khác nhau trong xã h i nhằồm c i biếấn các quan h chính tr - xã h i đ
ệ ị ộ ể thúc đ y xã h i phát tri nẩ ộ ể
+ Ho t đ ng th c nghi m khoa h c: ho t đ ng độ ự ệ ọ ạược th c hi n trong nh
ngự ệ điếồu ki n do con ngệ ười t o ra, giồnấ g ho c gấnồ giồấngạ ặ
- Mồấi quan h gi a các hình th c th c tiếẽn
+ Ba hình th c th c tiếẽn này có quan h bi n ch ng, tác đ ng, nh hứ ự ệ ệ ứ ộ ả ưởng
qua l i lấẽn nhau. Trong đó ho t đ ng s n xuấất v t chấất gi vai trò quyếất đ nh 2
hìnhạ ạ ộ ả ậ ữ th c th c tiếẽn kiaứ ự
+ Tuy nhiến hai hình th c th c tiếẽn kia là ho t đ ng chính tr - xã h i, ho tứ ự ạ ộ ị
đ ng th c nghi m khoa h c nh hưởng quan tr ng tồấi s n xuấất v t
chấấtọ ả ậ b. Vai trò
- Th c tiếẽn là c s , đ ng l c c a nh n th c ơ
+ Th c tiếẽn là đi m xuấất phát c a nh n th c
+ Th c tiếẽn cung cấấp tài li u, v t li u cho nh n th c => bự ệ ậ ệ ậ nồ g ho t đ ng
th cạ ộ tiếẽn, s v t, hi n tự ậ ệ ượng b c l thu c tính, quy lu t, đẽm l i nh ng tài li u
choộ ộ ộ ậ ạ ữ ệ nh n th cậ ứ
+ Th c tiếẽn đếồ ra nh ng nhu cấồu, nhi m vữ ệ phương hướng phát tri n c
aể ủ nh n th c vì thếấ nó luồn thúc đ y cho s ra đ i c a các ngành khoa h cứ ẩ ự ờ
ủ ọ
- Th c tiếẽn là m c đích c a nh n th c
lOMoARcPSD| 45438797
+ Nh n th c bằất đấồu tậ ứ ừ th c tiếẽn, song m c đích cuồiấ cùng ự ụ c a nh n th c
ủ ậ ứ quay tr l i ph c v cho th c tiếẽnở ạ ụ ụ ự
+ Kếất quả ủ c a ho t đ ng nh n th c ph i nhằmồạ ộ ậ ứ ả hưng dấẽn, ch đaỉ ọ hành
vi th c tiếẽn c a con ngự ủ ưi, đáp ng nhu cấồu v t chấất và tinh thấồn c a xã h i
ậ ủ ộ
- Th c tiếẽn là tiếu chu n đ ki m tra chấn lý
+ Th c tiếẽn là thự ước đo nh ng giá tr tri th c đ t đữ ị ứ ạ ược trong nh n th cư
+ Th c tiếẽn khồng ng ng b sung, ch nh s a, phát tri n, hoàn thi n nh n th cừ ổ
ủ ể ệ ậ ứ
c. Hai giai đo n c a quá trình nh n th c và mồấi quan h 2 giai đo n nh n th cạ ủ ậ ứ
ệ ạ ậ ứ - Tho quan đi m c a Lẽnin con đủ ường bi n ch ng c a quá trình nh n th
c: “T tr c quan sinh đ ng đếấn tộ ư duy tr u tượng và từ ư t duy tr u t
ượng đếấn tr u từ ượng”
- Có 2 giai đo n
+ Nh n th c c m tính
- Đ c đi m: ể ở giai đo n này, nh n th c con ngậ ứ ười ph n ánh tr c tiếấpả ự
khách th thồng qua các giác quan
- Các hình th c c m tính
+ C m giác: được n y sinh do s tác đ ng tr c tiếấp c a khách th lến
các giác quan c a con người, đ a l i cho con ngư ười nh ng thồng tin tr c
tiếấp,ữ ự gi n đ n nhấất vếồ 1 thu c tính riếng l c a s v tơ ộ ẻ ủ ự ậ
+ Tri giác: là kếất quả ủ c a sự ậ v n đ ng đồồng th i lến nhiếồu giác quan con
người. Do đó, có th nói, tri giác là t ng h p c a nhiếồu giác quanể ổ ợ ủ
+ Bi u tượng: là hình th c cao nhấất và ph c t p nhấất c a nh n th c c m
ậ ứ ả tính. Là hình nh s v t, hi n tả ự ậ ệ ượng
d. Nh ng tính chấất đ c tr ng c a chấn lý ư
6. Phấn tích nh ng n i dung vếồ s n xuấất v t chấất và vai trò c a s n xuấất v t
ậ ủ ả ậ chấất; phương th c s n xuấất, kếất cấấu c a phứ ả ương th c s n xuấất;
hình thái kinhứ ả tếấ - xã h i; kếất cấấu c a hình thái kinh tếấ xã h iộ ủ ộ
7. Phấn tích n i dung c a chộ ủ nghĩa duy vt l ch sị ử vếồ: bi n ch ng gi a l c
ứ ữ lượng s n xuấất và quan hả ệ s n xuấất; bi n ch ng cệ ứ ơ s h tấồng và
kiếấn trúc thượng tấồng; bi n ch ng gi a tồồn t i xã h i và ý th c xã h iệ ứ ữ ạ ộ ứ ộ
8. Phấn tích nh ng n i dung c b n c a triữ ộ ơ ả ủ ếất h c Mac – Lẽ nin vếồ dn
t c, tínhđ c thù c a s hình thành dấn t c Vi t Namủ ự ộ ệ
9. Phấn tích nh ng quan đi m triếất h c Ma ể ọ c Lẽnin vếồ con người và b
n chấấtcon người
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
1. Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học; Khái
niệm, nguồn gốc ra đời của triết học Mac – Lenin a. Khái niệm triết học
- Cả phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu triết học đã là hoạt động tinh thần
bậc cao là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hoá và khái quát hoá cao -
Theo triết học Mac – Lenin: triết học là hệ thống quan điểm, lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con người trong thế giớ đó, là khoa học về những quy
luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy b. Nguồn gốc triết học
- Ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng 1 thời gian (khoảng thế kỷ 8 – 6
trước công nguyên) tại các trung tâm văn minh lớn của thế giới thời cổ đại - Nguồn gốc nhận thức:
+ Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử thay thế cho tư duy
huyền thoại và tư duy tôn giáo
+ Trong quá trình sống và cải biến thế giới. con người từng bước có kinh nghiệm
và tri thức về thế giới
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng kiến thức của loài người đã hình thành
được vốn hiểu biết nhất định về trên cơ sở đó, tư duy con người đã đạt đến
trình độ có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn sự kiện và hiện tượng riêng lẻ - Nguồn gốc xã hội
+ Ra đời khi nền xã hội có sự phân công lao động, loài người xuất hiện giai cấp và
trình độ sản xuất ở mức độ cao hơn, chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã chế độ
chiếm hữu nô lệ ra đời
+ Khi lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay, tri thức xuất hiện với tính cách
của 1 tầng lớp xã hội có vị thế trong xã hội => tầng lớp này có điều kiện, nhu cầu
và năng lực hệ thống hoá các quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người tương đối cao của lao động sản
xuất, phân công lao động xã hội hình thành, của cải tương đối dư thừa, tư
hữu hoá tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hoá rõ và mạnh, nhà nước ra đời
c. Vấn đề cơ bản của triết học
- Triết học có 2 vấn đề cơ bản trả lời cho 2 câu hỏi
+ Ý thức và vất chất cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
+ Con người có khả năng nhận thức thế giới không
* Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm lOMoAR cPSD| 45438797
- Từ việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết
học thành 2 trường phái: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất
nhưng lại đồng nhất vật chất với 1 hoặc 1 số chất cụ thể của vật chất và đưa ra
những kết luận mà về sau mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: chịu tác động mạnh mẽ của phương pháp siêu hình,
cơ giới – phương pháp nhìn thế giới như 1 thế giới như 1 cỗ máy khổng lồ mà mỗi
bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại + Chủ
nghĩa duy vật biện chứng: do Mac và Anghen xây dựng sau đó được Lenin phát
triển. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy
vật chất phác và chủ nghĩa duy vật siêu hình và là hình thái đỉnh cao trong sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật
- Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất+
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người.
Trong khi phủ nhận sự tồn tại của khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm
chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác. + Chủ
nghĩa duy tâm khách quan: cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó
là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người d. Khái
niệm triết học Mác – Lenin
- Là hệ thôngd quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế
giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao và cách lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới
e. Nguồn gốc ra đời của triết học Mac – Lenin
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Triết học Mac ra đời vào những năm 40b của thế kỷ 19
- Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều
kiện cách mạng công nghiệp
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách 1 lực lượng
chính trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trong cho sự ra đời triết học Mac
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của triết học Mac
* Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên - Nguồn gốc lý luận
+ Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời triết học Mac là triết học cổ điển Đức
+ Ngoài ra còn kế thừa từ kinh tế chính trị tư tưởng cổ điển Anh lOMoAR cPSD| 45438797 - Tiền đề khoa học
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
+ Thuyết tế bào (học thuyết tế bào)
+ Thuyết tiến hoá (học thuyết Darwin)
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mac -
Mac và Anghen ngay từ thời trai trẻ đã tỏ ra có năng khiếu đặc biệt và nghị
lực nghiên cứu, học tập phi thường -
Mac và Anghen là người lao động khoa học nghiêm túc, công phu, đồng
thời hoạtđộng thực tiễn tích cực không mệt mỏi -
Mac và Anghen là những thiên tài kiệt xuất có sự kết học nhuần nhuyễn và
sau sắc những phẩm chất của nhà bác học và nhà cách mạng
2. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan; các hình thức phát triển
của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học; phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình
a. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan
- Khái niệm thế giới quan:
+ Là quan điểm của con người về thế giới
+ Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và vị trí của con người (bao hàm cả cá
nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó - Các hình thức cơ bản của thế giới quan:
+ Thế giới quan tôn giáo, thần thoại
+ Thế giới quan khoa học
+ Thế giới quan triết học
+ Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân tộc, tộc người, thế
giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường
Thế giới quan chung nhất, thế giới quan phổ biến nhất là thế giới quan triết học
b. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học
* Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức -
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời Chủ nghĩa duy vật chấất phác cổ đại: chủ nghĩa
duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhấất của vật chấất nhưng lại đồồng nhấất
vật chấất với 1 hay 1 sồấ chấất cụ thể của vật chấất và đưa ra những kếất luận mà
vếồ sau mang nặng tinh trực quan, ngây thơ, chấất phác lOMoAR cPSD| 45438797 -
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: chủ nghĩa duy vật thời kỳ này chịu tác động
mạnh mẽẽ của phương pháp siêu hình, cơ giới – phương pháp nhìn thếấ giới như 1
cồẽ máy khổng lồồ mà mồẽi bổ phận tạo nên thếấ giớ đó vếồ cơ bản ở trong trạng
thái biệt lập và tĩnh tại -
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do C. Mac và Ph, Ănghen xây dựng, sau đó
được Lenin phát triển. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khác phục được hạn chếấ
của chủ nghĩa duy vật chấất phác thời cổ đại và chủ nghĩa duy vật siêu hình và là
hình thái đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật
* Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất
- Chủ nghĩa duy vật chủ quan: thừa nhận tính thứ nhấất của ý thức con người. Trong
khi phủ nhận sự tồồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan
khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác - Chủ nghĩa duy
vật khách quan: cũng thừa nhận tính thứ nhấất của ý thức nhưng
coi đó là thứ tinh thấồn khách quan có trước và tồồn tại độc lập với con người
c. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
- Phương pháp bi n ch ng:ệ ứ
+ Luồn nh n th c s v t, hi n tậ ứ ự ậ
ệ ượng luồn v n đ ng,
biếnấ đ i, phát tri nậ ộ ổ ể
+ Nh n th c s v t hi n tậ ứ ự ậ ệ ượng trong các mồấi quan h ph biếấn, vồấn có c a
ệ ổ ủ + Nguồnồ gồcấ c a s v n đ ng, biếấn đ i đó là s đấấu tranh ủ ự ậ ộ ổ ự c a
các m t đồấi l p
ủ ặ ậ trong chính b n thấn s v t ả ự ậ - Phương pháp siếu hình:
+ Nh n th c sậ ứ ự ậ v t, hi n tệ ượng luồn tĩnh. Th a nh n sừ ậ ự biếấn đ i ch vếồ
sồấổ ỉ lượng và hình th c bến ngoài
+ Nh n th c s v t, hi n tậ ứ
ự ậ ệượng tr ng thái cồ l p, tách r iạ ậ ờ
+ Nguồồn gồcấ c a s biếấn đ i là nằồm bến ngoài đồấi tủ ự ổ ượng
3. Quan đi m c a triếất h c Mac – Lẽnin vếồ v t chấất, các hình th c tồồn t i c aể ủ ọ
ậ ứ ạ ủ v t chấất; nguồồn gồấc, b n chấất, kếất cấấu c a ý th c; mồấi quan h bi n
ch ng gi a
ả ủ ứ ệ ệ ứ ữ
v t chấất và ý th cậ ứ
a. Quan đi m c a triếất h c Mac – Lẽnin vếồ v t chấất, các hình th c tồồn t i c aể ủ ọ
ậ ứ ạ ủ v t chấất
* Quan đi m Mac – Lẽnin
+ Th a nh n nh ng t từ ậ ư
ư ưởng c a Mac và Anghẽnủ lOMoAR cPSD| 45438797
+ Đấấu tranh chồấng m i bi u hi n c a ch nghĩa hoài nghi, duy tấm ọ ể
ệ ủ ủ + B o v và phát tri n quan ni m duy v t bi n ch ngả ệ ể ệ ậ ệ ứ
Đ a ra đ nh nghĩa v t chấất: v t chấất là ph m trù triếất h c dùng đư ị ậ ậ ạ ọ
chth c t i khách quan đự ạ ược đẽm l i cho con ngạ ười trong c m giác, đ
ược c m giác chúng ta chép l i, ch p l i, ph n ánh và tồồn t i khồng l thu cả ạ
ụ ạ ả ạ ệ ộ vào c m giác
- N i dung đ nh nghĩa v t chấấtộ ị ậ
+ V t chấất là 1 ph m trù c a triếất h cậ ạ ủ ọ
+ V t chấất dùng đ dùng ch th c t i khách quanậ ể ỉ ự ạ
- V t chấất ch tấất c các s v t, hi n tậ ỉ ả ự ậ ệ ượng trong thếấ gi iở ớ
- Các sự ậ v t, hi n tệ ượng đó tồồn t i khách quan. Đấy là thu c tính c b nạ ộ ơ
nhấất c a v t chấấtủ ậ
-> T c là v t chấất khồng ph thu c vào ý th c con ngứ ậ ụ ộ ứ ười
+ V t chấất đậ ược đẽm l i cho con ngạ ười, được c m giác chép, chả ụp l i và ph nạ ả ánh l i
- V t chấất là cái mà khi tác đ ng vào giác quan c a con ngậ ộ ủ ười thì gấy nến c m giác
- V t chấất là cái đậ ược ý th c ph n ánhứ ả
- Bác b thuyếất bấất khỏ ả tri kh ng đ nh kh nằng nh n th c thếấ gi i c aẳ ị ả ậ
ứ ớ ủ con người
- Ý nghĩa đ nh nghĩa v t chấấtị ậ
+ Đã gi i quyếất 2 m t c a triếất h c trến l p trả ặ ủ ọ ậ ường c a ch nghĩa duy vủ ủ
t bi nch ng
+ Tri t đ khằcấ ph c h n chếấ c a ch nghĩa duy v t cũ, báệ ể ụ ạ ủ ủ ậ c b ch nghĩa
duyỏ ủ tấm, bấất kh tri
+ Trong nh n th c và th c tiếẽn, đòi h i con ngậ ứ ự ỏ ười ph i quá tri tả ệ nguyến tằcấ khách quan
* Các hình th c tồồn t i c a v t chấấtứ ạ ủ ậ 4.
Phấn tích nh ng n i dung và rút ra ý nghĩa phữ ộ ương pháp lut c a phép bi
nủ ệ ch ng duy v t: 2 nguyến lý, 6 c p ph m trù, 3 quy lu t ứ ậ ặ ạ ậ 5.
Phấn tích nh ng n i dung quan đi m c a triếất h c ữ ộ ể ủ ọ Mac – Lẽnin vếồ
th c tiếẽn,vai trò c a th c tiếẽn đồấi v i nh n th c; 2 giai đo n c a quá trình nh n th
c và
ủ ự ớ ậ ứ ạ ủ ậ ứ mồấi quan h gi a 2 giai đo n nh n th c; nh ng tính chấất đ c
trung c a chấn
ệ ữ ạ ậ ứ ữ ặ ủ lOMoAR cPSD| 45438797
a. Nh ng n i dung quan đi m c a triếất h c Mac – Lẽnin vếồ th c tiếẽn”ữ ộ ể ủ ọ ự
- Khái ni m: th c tiếẽn là toàn b ho t đ ng v t chấất – c m tính c a con ngệ ự ộ ạ ộ ậ
ả ủ ười có tính l ch s - xã h i c a con ngị ử ộ ủ ười nhằồm c i t o t nhiến và xã h i,
ph c v
ả ạ ự ộ ụ ụ nhấn lo i tiếấn bạ ộ
- Đ c tr ng c a ho t đ ng th c tiếẽnặ ư ủ ạ ộ ự :
+ Th c tiếẽn là nh ng ho t đ ng v t chấất – c m tính ự ữ ạ ộ ậ ả
+ Ho t đ ng th c tiếẽn là ho t đ ng mang tính l ch s - xã h i ạ ộ ự ạ ộ ị ử ộ
+ Ho t đ ng th c tiếẽn là ho t đ ng có m c đíchạ ộ ự ạ ộ ụ
- Các hình th c c b n c a th c tiếẽnứ ơ ả ủ ự
+ Ho t đ ng s n xuấất v t chấất: là ho t đ ng mà trong đó con ngạ ộ ả ậ ạ ộ ười sử ụ
d ng cồng c lao đ ng tác đ ng vào gi i tộ ộ ớ ự nhiến để ạ t o ra c a c i v t chấất,
các
ủ ả ậ điếồu ki n cấồn thiếất đ duy trì s tồồn t i và phát tri n c a con ngệ ể ự ạ ể ủ ười
+ Ho t đ ng chính tr - xã h i: là ho t đ ng c a các c ng đồồng ngạ ộ ị ộ ạ ộ ủ ộ ười các
tch c khác nhau trong xã h i nhằồm c i biếấn các quan h chính tr - xã h i đứ ộ ả
ệ ị ộ ể thúc đ y xã h i phát tri nẩ ộ ể
+ Ho t đ ng th c nghi m khoa h c: là ho t đ ng đạ ộ ự ệ ọ ạ ộ ược th c hi n trong nh
ngự ệ ữ điếồu ki n do con ngệ ười t o ra, giồnấ g ho c gấnồ giồấngạ ặ
- Mồấi quan h gi a các hình th c th c tiếẽnệ ữ ứ ự
+ Ba hình th c th c tiếẽn này có quan h bi n ch ng, tác đ ng, nh hứ ự ệ ệ ứ ộ ả ưởng
qua l i lấẽn nhau. Trong đó ho t đ ng s n xuấất v t chấất gi vai trò quyếất đ nh 2
hìnhạ ạ ộ ả ậ ữ ị th c th c tiếẽn kiaứ ự
+ Tuy nhiến hai hình th c th c tiếẽn kia là ho t đ ng chính tr - xã h i, ho tứ ự ạ ộ ị ộ
đ ng th c nghi m khoa h c có nh hộ ự ệ ọ ả ưởng quan tr ng tồấi s n xuấất v t
chấất
ọ ả ậ b. Vai trò
- Th c tiếẽn là c s , đ ng l c c a nh n th cự ơ ở ộ ự ủ ậ ứ
+ Th c tiếẽn là đi m xuấất phát c a nh n th cự ể ủ ậ ứ
+ Th c tiếẽn cung cấấp tài li u, v t li u cho nh n th c => bằự ệ ậ ệ ậ ứ nồ g ho t đ ng
th cạ ộ ự tiếẽn, s v t, hi n tự ậ ệ ượng b c l thu c tính, quy lu t, đẽm l i nh ng tài li u
cho
ộ ộ ộ ậ ạ ữ ệ nh n th cậ ứ
+ Th c tiếẽn đếồ ra nh ng nhu cấồu, nhi m vự ữ ệ ụ và phương hướng phát tri n c
aể ủ nh n th c vì thếấ nó luồn thúc đ y cho s ra đ i c a các ngành khoa h cậ ứ ẩ ự ờ ủ ọ
- Th c tiếẽn là m c đích c a nh n th cự ụ ủ ậ ứ lOMoAR cPSD| 45438797
+ Nh n th c bằất đấồu tậ ứ ừ th c tiếẽn, song m c đích cuồiấ cùng ự ụ c a nh n th c
ủ ậ ứ quay tr l i ph c v cho th c tiếẽnở ạ ụ ụ ự
+ Kếất quả ủ c a ho t đ ng nh n th c ph i nhằmồạ ộ ậ ứ ả hướng dấẽn, ch đaỉ ọ hành
vi th c tiếẽn c a con ngự ủ ười, đáp ng nhu cấồu v t chấất và tinh thấồn c a xã h iứ ậ ủ ộ
- Th c tiếẽn là tiếu chu n đ ki m tra chấn lýự ẩ ể ể
+ Th c tiếẽn là thự ước đo nh ng giá tr tri th c đ t đữ ị ứ ạ ược trong nh n th cậ ư
+ Th c tiếẽn khồng ng ng b sung, ch nh s a, phát tri n, hoàn thi n nh n th cự ừ ổ ỉ ủ ể ệ ậ ứ
c. Hai giai đo n c a quá trình nh n th c và mồấi quan h 2 giai đo n nh n th cạ ủ ậ ứ
ệ ạ ậ ứ - Thẽo quan đi m c a Lẽnin con để ủ ường bi n ch ng c a quá trình nh n th
ứ ủ ậ ức: “T tr c quan sinh đ ng đếấn tự ộ ư duy tr u từ ượng và từ ư t duy tr u t
ượng đếấn tr u từ ượng” - Có 2 giai đo n
+ Nh n th c c m tínhậ ứ ả
- Đ c đi m: ặ ể ở giai đo n này, nh n th c con ngạ ậ ứ ười ph n ánh tr c tiếấpả ự
khách th thồng qua các giác quan
- Các hình th c c m tínhứ ả
+ C m giác: đả ược n y sinh do sả ự tác đ ng tr c tiếấp c a khách thộ ự ủ ể lến
các giác quan c a con ngủ ười, đ a l i cho con ngư ạ ười nh ng thồng tin tr c
tiếấp,
ữ ự gi n đ n nhấất vếồ 1 thu c tính riếng l c a s v tả ơ ộ ẻ ủ ự ậ
+ Tri giác: là kếất quả ủ c a sự ậ v n đ ng đồồng th i lến nhiếồu giác quan con
người. Do đó, có th nói, tri giác là t ng h p c a nhiếồu giác quanể ổ ợ ủ
+ Bi u tể ượng: là hình th c cao nhấất và ph c t p nhấất c a nh n th c c mứ ứ ạ ủ
ậ ứ ả tính. Là hình nh s v t, hi n tả ự ậ ệ ượng
d. Nh ng tính chấất đ c tr ng c a chấn lýữ ặ ư ủ 6.
Phấn tích nh ng n i dung vếồ s n xuấất v t chấất và vai trò c a s n xuấất v t
ộ ả ậ ủ ả ậ chấất; phương th c s n xuấất, kếất cấấu c a phứ ả ủ ương th c s n xuấất;
hình thái kinh
ứ ả tếấ - xã h i; kếất cấấu c a hình thái kinh tếấ xã h iộ ủ ộ 7.
Phấn tích n i dung c a chộ ủ ủ nghĩa duy vt l ch sị ử vếồ: bi n ch ng gi a l c
ứ ữ ự lượng s n xuấất và quan hả ệ ả s n xuấất; bi n ch ng cệ ứ ơ ở s h tấồng và
kiếấn trúc th
ượng tấồng; bi n ch ng gi a tồồn t i xã h i và ý th c xã h iệ ứ ữ ạ ộ ứ ộ 8.
Phấn tích nh ng n i dung c b n c a triữ ộ ơ ả ủ ếất h c Mac – Lẽnin vếồ dấn
t c, tínhđ c thù c a s hình thành dấn t c Vi t Namặ ủ ự ộ ệ 9.
Phấn tích nh ng quan đi m triếất h c Maữ ể ọ c – Lẽnin vếồ con người và b
n chấấtcon người