Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học; Khái niệm, nguồn gốc ra đời của Triết học Mác – Lênin.

1. Khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học- Triết học là dạng tri thức lý luân xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận ̣của nhân loại từ thế kỷ VIII - VI TCN- Quan niệm ở Trung Quốc- Quan niệm ở Ấn Độ- Quan niệm ở Hy Lạp – La Mã.

lOMoARcPSD| 45438797
NỘI DUNG HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MLN
Câu 1: Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học;
Khái niệm, nguồn gốc ra đời của Triết học Mác – Lênin.
1. Khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học
- Triết học l dng tri thc l luân xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loi hình l luậ
ca nhân loi từ thế kỷ VIII - VI TCN
- Quan niệm ở Trung Quốc
- Quan niệm ở Ấn Độ
- Quan niệm ở Hy Lp La Mã
- Quan niệm Triết học Mác: triết học l hệ thống quan điểm luận chung nhất về thế
giớiv vị trí con người trong thế giới đó, l khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất ca tự nhiên, xã hội v tư duy.
Nguồn gốc ra đời ca Triết học trong lịch sử:
- Nguồn gốc nhận thc:
+ Nhận thc đầu tiên giải thích thế giới l bằng duy huyền thoi vtín ngưỡng nguyên
thy. Tuy duy đó thiếu logic, mơ hồ, rời rc trong giải thích thế giới
+ Sự phát triển ca tư duy trừu tượng v năng lực khái quát trong quá trình nhận thc lm
cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới v về vai trò ca con người trong thế
giới đó hình thnh.
+ Tư duy triết học bắt đầu từ các triết l, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thnh các hệ
thống những tri thc chung nhất về thế giới - Nguồn gốc xã hội:
+ Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man.
+ Triết học chỉ ra đời khi xã hội có phân công lao động trong xã hội ( Khi con người từ hái
lượm chuyển qua săn bắt bằng công cụ. To ra ca cải dư thừa lm thay đổi giai cấp xã hội
v phân công xã hội ra đời)
2. Nội dung vấn đề bản của triết học. sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật chủ
nghĩa duy tâm.
Vấn đề cơ bản ca triết học:
lOMoARcPSD| 45438797
- Giải quyết mối quan hệ giữa tồn ti với tư duy hoặc giữa vật chất v  thc -
Nội dung vấn đề cơ bản ca triết học:
+ Mặt th nhất (bản thể luận): Giữa  thc v vật chất cái no có trước, cái no sau; cái
no quyết định cái no?
+ Mặt th hai ( nhận thc luận): Con người có khả năng nhận thc thế giới hay không?
sở đphân biệt ch nghĩa duy vật v chnghĩa duy tâm, khả tri luận v bất khả
tri luận trong triết học.
- Cơ sở để phân biệt ch nhĩa duy vật v ch nghĩa duy tâm đó giải quyết mặt
th nhất ca vấn đề cơ bản ca triết học
+ Ch nghĩa duy vật khẳng định rằng: Vật chất có trước  thc có sau, vật chất quyết định
 thc;  thc l sự phản ảnh thế giới khách quan v bộ óc con người).
+ Ch nghĩa duy tâm khẳng định rằng: thc trước vật chất sau, thc quyết định
vật chất; còn vật chất chỉ l sản phẩm ca  thc.
3. Khái niệm triết học Mác – Lênin. Điều kiện kinh tế - xã hội; nguồn gốc luận và các
tiền đề của khoa học tự nhiên cho sự ra đời triết học Mác.
Khái niệm triết học Mác Lênin:
+ Trình by khái niệm
Những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời:
- Sự cng cố v phát triển ca phương thc sản xuất bản chnghĩa trong điều
kiệncách mng công nghiệp:
+ Ra đời vo những năm 40 ca thế kỷ 19 ở các nước phương Tây
+ Sự phát triển rất mnh mẽ ca lực lượng sản xuất do tác động ca cuộc cách mng công
nghiệp, lm cho phương thc sản xuất tư bản ch nghĩa được cng cố vững chắc + Sự phát
triển ca ch nghĩa bản lm cho những mâu thuẫn hội cng thêm gay gắt v bộc lộ
ngy cng rõ rệt
- Sự xuất hiện ca giai cấp vô sản trên đi lịch sử với tính cách l một lực lượng
chínhtrị - xã hội độc lập l nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời ca triết học
Mác: + Giai cấp sản v giai cấp sản ra đời, lớn lên cùng với sự hình thnh v phát
triển ca phương thc sản xuất tư bản ch nghĩa trong lòng chế độ phong
lOMoARcPSD| 45438797
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản vốn mang tính chất đối kháng cng phát triển, trở thnh
những cuộc đấu tranh giai cấp
+ Một số phong tro đấu tranh ca giai cấp công nhân tiêu biểu ở thời kỳ ny
-Thực tiễn cách mng ca giai cấp sản - cơ sở ch yếu v trực tiếp cho sự ra đời triết
học Mác:
Những nguồn gốc l luận:
+ Kế thừa những thnh tựu trong lịch sử tư tưởng ca nhân loi
+ Triết học cổ điển Đc, đặc biệt những “ht nhân hợp l” trong triết học ca hai nh triết
học tiêu biểu l Hegel v Feuerbach, l nguồn gốc l luận trực tiếp ca triết học Mác.
Loi bỏ yếu tố duy tâm trong phép biện chng ca Hegel, khắc phục yếu tố duy vật nhân
bản trong triết học Feuerbach to nên ch nghĩa duy vật biện chng
+ Kinh tế chính trị cổ điển ở Anh
+ Ch nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp, Anh
Các tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Định luật bảo ton v chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng
không tự nhiên mất đi m chỉ chuyển hóa từ dng ny sang dng khác hoặc từ vật ny
sang vật khác. Đây được coi l định luật cơ bản ca vật l học.
+ Thuyết tế bo:
+ Thuyết tiến hóa
Câu 2. Thế giới quan các hình thức bản của thế giới quan; Các hình thức
phát triển của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học;
Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
1. Khái niệm các hình thức bản của thế giới quan
- Khái niệm Thế giới quan:
+ Thế giới quan l quan điểm ca con người về thế giới
+ Thế giới quan l khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thc, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, l tưởng xác định về thế giới v về vị trí ca con người (bao hm cả cá nhân, xã hội v
nhân loi) trong thế giới đó
lOMoARcPSD| 45438797
+ Thnh phần ch yếu ca thế giới quan l tri thc, niềm tin v l tưởng
+ Quan hệ giữa thế giới quan v nhân sinh quan
- Các loi hình thế giới quan:
+Thế giới quan tôn giáo, thần thoi ( Hình thnh trong ch nghĩa duy tâm, giải thích cuộc
sốn bằng tôn giáo, thần thoi)
+ Thế giới quan khoa học ( Ch nghĩa biện chng siêu hình – Mọi sự vật được tách rời với
thế giới quan ) + Thế giới quan triết học
+ Ngoi ra thế giới quan còn được phân loi theo thời đi, dân tộc, tộc người, thế giới quan
kinh nghiệm, thế giới quan thông thường
+ Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất l thế giới quan triết học 2.
Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Những hình thc cơ bản ca ch nghĩa duy vật:
- Ch nghĩa duy vật khẳng định: Vật chất có trước thc sau, vật chất quyết định thc;
 thc l sự phản ảnh thế giới khách quan v bộ óc con người
- Ch nghĩa duy vật có 3 hình thc phát triển cơ bản
+ Ch nghĩa duy vật chất phác cổ đi
+ Ch nghĩa duy vật siêu hình
+ Ch nghĩa duy vật biện chng
+ Khẳng định ch nghĩa duy vật biện chng hiện nay l sự phát triển cao nhất ca trường
phái triết học duy vật
Những hình thc cơ bản ca ch nghĩa duy tâm:
Ch nghĩa duy tâm khẳng định rằng:  thc có trước vật chất có sau,  thc quyết định vật
chất; còn vật chất chỉ l sản phẩm ca  thc
- Ch nghĩa duy tâm có 2 hình thc cơ bản
+ Ch nghĩa duy tâm ch quan
+ Ch nghĩa duy tâm khách quan
3. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Khái niệm: Siêu hình; Biện chng Nội dung:
- Phép siêu hình:
lOMoARcPSD| 45438797
+ Chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt m không nhìn thấy mối liên hệ qua li giữa những sự vật
ấy.
+ Chỉ nhìn thấy sự tồn ti ca những sự vật y m không nhìn thấy sự phát sinh v tiêu
vong ca những sự vật ấy
+ Chỉ nhìn thấy trng thái tĩnh ca những sự vật ấy m quên đi sự vận động ca những sự
vật ấy
+ Chỉ nhìn thấy bộ phận m không thấy ton thể, “chỉ nhìn thấy cây m không nhìn thấy
rừng”.
- Phép biện chng:
+ Xem xét thế giới trong mối liên hệ, rng buộc giữa các yếu tố ca nó với cái khác +
Xem xét thế giới trong trng thái vận động, chuyển hóa không ngừng.
+ Không những nhìn thấy bộ phận m nhìn cả thấy ton thể, “không chỉ nhìn thấy cây m
còn nhìn thấy rừng”.
Câu 3. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất, các hình thức tồn tại
của vật chất (vận động); Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức; Mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức.
1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vật chất vận động. Tại sao nói vận động
là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời.
- Định nghĩa vật chất ca Lênin:
+ Trình by khái quát về hon cảnh ra đời định nghĩa vật chất ca Lênin +
+ Trình by được đinh nghĩa vật chất ca Lênin
Nội dung định nghĩa vật chất ca Lênin:
- Th nhất, vật chất l thực ti khách quan - cái tồn ti hiện thực bên ngoi  thc vkhông
lệ thuộc vo  thc
+ Phân biệt phm trù vật chất với tư cách l phm trù triết học khác với vật thể
+ Thuộc tính cơ bản nhất ca vật chất l thuộc tính thực ti khách quan
- Th hai, vật chất l cái m khi tác động vo các giác quan con người thì đem li cho
conngười cảm giác
- Th ba, vật chất l cái m  thc chẳng qua chỉ l sự phản ánh ca nó
Ý nghĩa về định nghĩa vật chất ca Lênin
lOMoARcPSD| 45438797
- Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản ca triết học trên lập trường ca ch nghĩa duy vậtbiện
chng
- Khắc phục hn chế ca ch nghĩa duy vật cũ, bác bỏ ch nghĩa duy tâm, bất khả tri
- Trong nhận thc v thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan -
L cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội - Quan điểm ca triết
học Mác – Lênin về vận động:
- Định nghĩa vận động: Vận động l một phm trù ca triết học Mác-Lenin dùng để chỉ về
một phương thc tồn ti ca vật chất (cùng với cặp phm trù không gian v thời gian),
đó l sự thay đổi ca tất cả mọi sự vật hiện ợng, mọi quá trình diễn ra trong không
gian, vũ trụ từ đơn giản đến phc tp. Theo quan điểm ca triết học Mác - Lê nin thì vận
động không chỉ l sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thc vận động thấp, giản đơn
ca vật chất) m theo nghĩa chung nhất, vận động l mọi sự biến đổi. Thông qua vận
động, vật chất mới biểu hiện v bộc lộ bản chất ca mình.
- Các hình thc vận động:
+ Vận động cơ học
+ Vận động vật l
+ Vận động hóa học
+ Vận động sinh học
+ Vận động xã hội ( L loi hình thc vận động phc tp, chỉ có ở con người. Nó bao hm
các loi vận động khác)
- Mối quan hệ giữa các hình thc vận động:
- Các hình thc vận động được sắp xếp th tự từ trình độ thấp đến trình độ cao, tươngng
với với trình độ kết cấu vật chất
- Các hình thc vận động khác nhau về chất song chúng tồn ti biệt lập m có mối quanhệ
mật thiết với nhau
* Giải thích vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời:
- Vận động l tuyệt đối nghĩa l: Mọi sự vật trong thế giới luôn luôn vận động
- Đng im l tương đối, tm thời vì: ( Lấy VD về chai nước. So sánh với mặt bn thì nó
đng im, nhưng các phân tử nước trong nó thì luôn hot động, có sự thay đổi)
lOMoARcPSD| 45438797
+ Đng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định ch không phải trong mọi mối quan
hệ cùng một lúc
+ Đng im chỉ xảy ra với một nh thc vận động trong một lúc no đó, ch không phải
mọi hình thc vận động trong cùng một lúc
+ Đng im l trng thái đặc biệt ca vận động.
2. Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Ti sao nói vận động l phương thc tồn ti ca vật chất.
- Vật chất chỉ biểu hiện sự tồn ti bằng cách vận động. V thông qua vận động m
vậtchất biểu hiện sự tồn ti ca mình. Không có vật chất không vận động v không có vận
động nằm ngoi vật chất.
- Con người chỉ nhận thc sâu sắc được sự vật hiện tượng bằng cách xem xét chúng
trongquá trình vận động.
- Vận động ca vật chất l vận động tự thân (nguồn gốc vận động nằm ngay trong
bảnthân sự vật.
3. Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc hội của ý thức, Bản chất, kết cấu của ý thức
theo chiều ngang
Khái niệm  thc: l sự phản ánh hiện thực khách quan vo trong bộ óc ca con
người một cách năng động, sáng to
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
- Về bộ óc người:
+ Ý thc l thuộc tính ca một dng vật chất sống có tổ chc cao nhất l bộ óc người
+ Bộ óc con người l sản phẩm ca quá trình tiến hóa lâu di ca giới tự nhiên
+ Bộ óc người cấu trúc đặc biệt phát triển, rất tinh vi v phc tp bao gồm 14 - 15 tỷ tế bo
thần kinh
- Sự tác động ca thế giới khách quan vo bộ óc con người để con người phản ánh li
+ Khái niệm phản ánh
+ Các hình thc ca phản ánh: Phản ánh vật l, hóa học, phản ánh sinh học, phản ánh tâm
l, phản ánh năng động sáng to
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc xã hội của ý thức:
lOMoARcPSD| 45438797
- Lao động:
+ Khái niệm lao động
+ Vai trò ca lao động
Lao động lm thay đổi cấu trúc cơ thể, bộ não phát triển vừa lm cho giới tự
nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật… ca nó qua các hiện tượng giúp con người
nhận thc được thế giới.
Thông qua hot động lao động cải to thế giới khách quan m con người đã
từng bước nhận thc được thế giới, có  thc ngy cng sâu sắc về thế giới.
Trong quá trình lao động góp phần cải to thế giới.
- Ngôn ngữ
+ Khái niệm ngôn ngữ
Ngôn ngữ l hệ thống tín hiệu vật chất, mang nội dung  thc
+ Vai trò ca ngôn ngữ
Giúp con người phản ánh khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới.
L phương tiện giao tiếp
Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn
* Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá
trìnhphản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
* Phân tích bản chất  thc:
- Ý thc l hình ảnh ch quan ca thế giới khách quan
- Ý thc l quá trình phản ánh năng động sáng to
* Kết cấu theo chiều ngang của ý thức:
- Tri thc ( L yếu tố quyết định đến  thc)
+ Khái niệm
+ Vai trò
+ Phân loi tri thc: tri thc thông thường, tri thc khoa học, tri thc l luận, tri thc kinh
nghiệm…
- Tình cảm
+ Khái niệm
lOMoARcPSD| 45438797
+ Vai trò
- Ý chí
+ Khái niệm
+ Vai trò
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
* Mối quan hệ biện chng giữa vật chất v  thc.
- Vai trò ca vật chất đối với  thc
+ Vật chất quyết định nguồn gốc ca  thc
+ Vật chất quyết định nội dung  thc
+ Vật chất quyết định bản chất ca  thc
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển ca  thc
- Ý thc có tính độc lập tương đối v tác động trở li vật chất
+ Ý thc “đời sống” riêng, quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một
cách máy móc vo vật chất, thường thay đổi chậm hơn so với sự biến đổi ca thế giới vật
chất
+ Sự tác động ca thc đối với vật chất phải thông qua hot động thực tiễn ca con người
+ Ý thc chỉ đo hot động, hnh động ca con người; thể quyết định lm cho hot
động ca con người đúng hay sai, thnh công hay thất thất bi
+ Vai trò ca thc thhiện chỗ chỉ đo hot động thực tiễn ca con người;
thể quyết định lm cho hot động ca con người đúng hay sai, thnh công hay thất bi
+ Xã hội cng phát triển thì vai trò ca  thc ngy cng to lớn, nhất l trong thời đi ngy
nay
lOMoARcPSD| 45438797
Câu 4. Phân tích những nội dung và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của Phép
biện chứng duy vât: 2 nguyên (mối liên hệ phổ biến sự phát triển), 6 cặp
phạm trù (cái chung riêng, nguyên nhân – kết quả, nội dung – hình thức, tất
nhiên ngẫu nhiên, khả năng hiện thực, bản chất hiện tượng); 3 Quy luật
(quy luật lượng chất, quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ định của phủ định).
1. sở luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan phát huy tính ng động ch
quan.
Cơ sở l luận ca nguyên tắc khách quan:
- sở l luận ca nguyên tắc khách quan l mối quan hệ giữa vật chất v thc Yêu
cầu ca nguyên tắc khách quan:
- Trong nhận thc v hot động thực tiễn mọi ch trương, đường lối, kế hoch, mục tiêuđều
phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những tiền đề vật chất hiện có. - Nhận thc sự
vật phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng - Xem xét sự vật phải
xuất phát từ chính bản thân sự vật.
- Ý thc có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở li vật chất thông qua hot độngthực
tiễn ca con người.
+ Phải phát huy tính năng động sáng to ca thc, phát huy vai trò nhân tố con người +
Chống li ch nghĩa khách quan – quan điểm tuyệt đối hóa điều kiện vật chất, ỷ li, trông
chờ vo điều kiện vật chất, không chịu cố gắng, tích cực, ch động vượt khó vươn lên.
+ Chống ch nghĩa ch quan - quan điểm tuyệt đối hóa vai trò  thc, ca  chí, cho rằng
 chí,  thc nói chung có thể thay thế được điều kiện khách quan, quyết định điều kiện
khách quan.
2. Khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến.
* Khái niệm mối liên hệ, mối liện hệ phổ biến
Trong phép biện chng, mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động v chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố ca mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến ca các mối liên hệ ca các sự vật,hiện
tượng ca thế giới * Tính chất:
lOMoARcPSD| 45438797
- Tính khách quan
+ Mối liên hệ phổ biến l cái vốn có, tồn ti độc lập không phụ thuộc vo muốn ch quan
ca con người.
+ Con người chỉ thể nhận thc v vận dụng các mối liên hệ đó trong hot động thực tiễn
ca mình - Tính phổ biến
+ Bất kỳ ở đâu, trong tnhiên, xã hội v duy đều vn các mối liên hệ đa dng +
Mối liên hệ phổ biến không những diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội,
tư duy m còn diễn ra ở các mặt, các yếu tố, các quá trình ca mỗi sự vật, hiện tượng
- Tính đa dng phong phú
+ Các sự vật hiện tượng khác nhau những mối liên hệ khác nhau, giữ những vị trí, vai
trò khác nhau
+ Cùng mối liên hệ nhất định ca sự vật, hiện ợng nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, những giai đon khác nhau cũng những tính chất vvai trò khác nhau +
Một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau: mối liên hệ bên trong v bên ngoi,
mối liên hệ ch yếu v th yếu, mối liên hệ trực tiếp v gián tiếp … v mỗi mối liên hệ ấy
li giữ vị trí v vai trò vai trò các nhau đối với sự tồn ti v phát triển ca sự vật
- Ý nghĩa phương pháp luận ca nguyên tắc ton diện:
+ Quan điểm ton diện đòi hỏi trong nhận thc v thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện
tượng trong mối quan hệ biện chng qua li giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các
mặt ca chính sự vật, hiện tượng v trong sự tác động qua li giữa sự vật, hiện tượng đó
với các sự vật, hiện tượng khác.
+ Trong nhận thc v thực tiễn phải trọng tâm, trọng điểm, không dn dều một cách
chung chung.
Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện. ( Hay còn gọi khác là nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến)
sở l luận ca nguyên tắc ton diện: Nguyên l về mối liên hệ phổ biến ca
phép biện chng duy vật
lOMoARcPSD| 45438797
Từ nội dung nguyên l mối liên hệ phổ biến, rút ra nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thc v hot động thực tiễn phải có quan điểm ton diện:
- Khi nghiên cu, xem xét đối ợng cụ thể, cần đặt trong chỉnh thể thống nhất ca
cácmặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ ca chỉnh thể đó.
- Ch thể rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu ca sự vật, hiện tượng.
- Cần xem xét đối tượng ny trong mối liên hệ với đối tượng khác v với môi trườngxung
quanh.
- Cần tránh quan điểm phiến diện, một chiều, ngụy biện, chiết trung:
2. Khái niệm và tính chất của sự phát triển
* Khái niệm sự phát triển: Phát triển l quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ
kémhon thiện đến hon thiện hơn. Phát triển l khuynh hướng chung ca thế giới v có
tính phổ biến.
* Tính chất ca sự phát triển:
- Tính khách quan
+ Nguồn gốc ca phát triển nằm ngay trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
+ Phát triển l một quá trình khách quan, độc lập với  thc con người
- Tính phổ biến
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội v tư duy
- Tính kế thừa
+ Cái mới ra đời trên cơ sở có sự phê phán, lọc bỏ, cải to cái cũ
- Tính đa dng, phong phú
+ Mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực có quá trình phát triển khác nhau
+ Sự vật, hiện tượng tồn ti ở không gian khác nhau, thời gian khác nhau sẽ sự phát triển
khác nhau
- Nguồn gốc ca sự phát triển: nằm bên trong sự vật hiện tượng, do mâu thuẫn bêntrong sự
vật hiện tượng quy định
- Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD| 45438797
+ Trong hot động nhận thc v thực tiễn đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát
triển
+ Nhận thc sự phát triển l một quá trình vận động, được trải qua nhiều giai đon
khác nhau, từ đơn giản đến phc tp, từ kém hon thiện đến hon thiện. Cơ sở lý
luận và nội dung của nguyên tắc phát triển. Liên hệ thực tiễn.
- sở l luận ca nguyên tắc phát triển: Nguyên l về sự phát triển ca phép biện
chngduy vật
- Khái niệm phát triển
- Nội dung ca nguyên tắc phát triển:
+ Khi nghiên cu cần đặt đối tượng vo sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi ca nó
để nhận thc được sự vật ở trng thái hiện ti, đồng thời dự báo được khuynh hướng phát
triển ca nó trong tương lai.
+ Cần nhận thc được, phát triển l quá trình trải qua nhiều giai đon, mỗi giai đon có đặc
điểm, tính chất, hình thc khác nhau nên cần tìm hình thc, phương thc tác động phù hợp
để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+ Biết phát hiện v ng hộ đối tượng mới hợp quy luật, to điều kiện cho phát triển;
chống li quan điểm bảo th, trì trệ định kiến.
+ Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng v phát triển sáng to chúng trong điều
kiện mới.
3. Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Liên hệ thực tiễn.
Cơ sở l luận ca nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Nguyên l về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên l về sự phát triển
Nội dung ca nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Muốn nắm được bản chất ca sự vật, hiện tượng cần xem xét trong sự hình thnh, tồnti,
phát triển ca nó, vừa trong điều kiện, môi trường, hon cảnh; vừa trong quá trình lịch
sử, ở giai đon cụ thể ca quá trình đó.
- Bản chất ca nguyên tắc ny l khi nhận thc sự vật, hiện tượng trong sự vận động,chuyển
hóa qua li ca nó, phải tái to li được sự vận động, phát triển ca sự vật, hiện tượng ấy.
lOMoARcPSD| 45438797
- “Xem xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động...trong sự tự biến đổi ca nó” -
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể không phải chỉ dừng li liệt những giai đon phát triển
lịch sử m khách thể nhận thc đã trải qua, m còn đòi hỏi ch thể nhận thc phải vch
ra được tính tất yếu v quy luật chi phối sự thay thế lẫn nhau ca các khách thể nhận thc
4. Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
* Khái niệm cái chung, cái riêng; cái đơn nhất
* Mối quan hệ biện chng giữa cái chung v cái riêng
- Tồn ti khách quan
- Cái chung tồn ti trong mối liên hệ với cái riêng, cái riêng tồn ti trong mối quan hệ vớicái
chung
- Cái riêng l cái ton bộ, phong phú, cái chung l một bộ phận mang tính sâu sắc, riênglẻ.
- Cái chung v cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định
Ý nghĩa phương pháp luận
- Không được tuyệt đối hóa cái chung hay cái riêng m phải thấy được mối quan h
biệnchng giữa chúng
- Trong nhận thc v thực tiễn để phát hiện ra cái chung cần phải xuất phát từ những
cáiriêng, từ những sự vật, hiện tượng quá trình riêng lẻ cụ thể; muốn khái quát được cái
chung, phải đi từ những cái riêng
- Trong hot động thực tiễn cần to mọi điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi chocon
người trở thnh “cái chung” v “cái chung” bất lợi trở thnh cái đơn nhất
5. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
Khái niệm nguyên nhân, kết quả
Mối quan hệ biện chng :
- Mối quan hệ nhân quả mang tính khách quan, tính phổ biến v tính tất yếu
- Nguyên nhân l cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả
- Không phải sự nối tiếp no về mặt thời gian ca các hiện tượng cũng l mối liên hệnhân
quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế no?
lOMoARcPSD| 45438797
+ Một nguyên nhân nhất định trong hon cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất
định
+ Các nguyên nhân cng ít khác nhau bao nhiêu, thì các kết quả do chúng gây ra cũng ít
khác nhau bấy nhiêu
+ Một nguyên nhân thể sinh ra nhiều kết quả, một kết quả thto thnh từ nhiều
nguyên nhân
- Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân v kết quả thể đổi chỗ, chuyểnhóa
cho nhau
- Phân loi nguyên nhân: nguyên nhân ch yếu, nguyên nhân th yếu; nguyên nhân
bêntrong, nguyên nhân bên ngoi...
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thc được sự vật, hiện ợng cần tìm ra nguyên nhân xuất hiện ca sự vật,hiện
tượng đó v quan hệ nhân quả mang tính khách quan nên phải tìm nguyên nhân trong
đời sống hiện thực
- nguyên nhân v kết quả thể chuyển hoa cho nhau nên để xác định phương
hướngđúng cho hot động thực tiễn cần nghiên cu sự vật m giữ vai trò l kết quả
hoặc nguyên nhân
- Trong hot động thực tiễn cần phải biết phân loi nguyên nhân
6. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
Khái niệm tất nhiên, ngẫu nhiên Quan hệ biện
chng:
- Tất nhiên v ngẫu nhiên đều tồn ti một cách khách quan, độc lập với  thc con người
- Tất nhiên v ngẫu nhiên tồn ti trong sự thống nhất biện chng với nhau
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên
+ Cái ngẫu nhiên l hình thc biểu hiện ca tất nhiên, đồng thời bổ sung cho tất nhiên +
Không cái tất nhiên thuần túy tách khỏi ngẫu nhiên, cũng như không ngẫu nhiên
thuần túy tách khỏi tất nhiên
- Tất nhiên v ngẫu nhiên thường xuyên thay đổi v trong những điều kiện nhất định,chúng
chuyển hóa lẫn nhau
lOMoARcPSD| 45438797
- Ranh giới giữa cái tất nhiên v cái ngẫu nhiên chỉ có tính chất tương đối
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hot động nhận thc v thực tiễn cần phải căn c vo cái tất nhiên ch khôngphải
ngẫu nhiên
+ Không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên khỏi ngẫu nhiên + Cần
xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đt đến cái tất nhiên v khi dựa vo tất nhiên phải chú đến
cái ngẫu nhiên
- Tất nhiên v ngẫu nhiên thể chuyển hóa lẫn nhau, cho nên cần to ra những điều
kiệnnhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa ca chúng theo mục đích nhất định
7. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
Khái niệm nội dung, hình thc Mối quan hệ
biện chng:
- Nội dung v hình thc tồn ti khách quan, gắn bó chặt chẽ với nhau:
+ Không có một hình thc no không cha đựng nội dung
+ Không có nội dung no không tồn ti trong một hình thc nhất định
+ Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thc
+ Một hình thc có thể cha đựng nhiều nội dung
- Mối quan hệ giữa nội dung v hình thc l mối quan hệ biện chng.
+ Nội dung quyết định hình thc: nội dung thay đổi buộc hình thc phải thay đổi theo cho
phù hợp
+ Hình thc tác động trở li hình thc theo hai chiều hướng tích cực v tiêu cực
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thc v thực tiễn không được tách rời nội dung v hình thc
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải căn c vo nội dung
- Trong nhận thc v thực tiễn cần phát huy tác động tích cực ca hình thc đối với nộidung
8. Quan hệ quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
Khái niệm bản chất, hiện tượng
Nội dung
- Mối quan hệ biện chng giữa bản chất v hiện tượng
lOMoARcPSD| 45438797
+ Bản chất, hiện tượng tồn ti khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất v hiện tượng
+ Sự đối lập giữ bản chất v hiện tượng
- Ý nghĩa ca việc nghiên cu
+ Muốn nhận thc đúng sự vật, hiện ợng thì không dừng li hiện tượng bên ngoi m
phải đi vo bản chất
+ Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thc đúng v đầy đ bản chất +
Trong nhận thc v thực tiễn cần phải căn c vo bản chất mới thể đánh giá chính xác
về sự vật, hiện tượng đó
9. Thế nào là chất, lượng? phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu sự thay đổi về
lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất hay không? Vì sao?
* Khái niệm chất
* Nội dung khái niệm chất:
- Chất l khái niệm dùng để tính khách quan vốn có ca ca sự vật, hiện tượng
- Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất m còn có nhiều chất
- Một sự vật nhiều thuộc tính, nhưng chỉ những thuộc tính bản mới hợp thnh chấtca
sự vật, hiện tượng
- Chất ca sự vật không những được quy định bởi chất ca những yếu tố to thnh mcòn
bởi phương thc liên kết giữa các yếu tố to thnh
* Khái niệm lượng
* Nội dung khái niệm lượng
- Lượng l khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có ca sự vật, hiện tượng
- Lượng được thể hiện ở số lượng, đi lượng, trình độ, quy mô, kích thước, nhịp điệu ca
sự vận động v phát triển ca sự vật, hiện tượng
- Trong tư duy lượng được nhận biết bằng năng lực trừu tượng hóa.
* Không phải trong bất c trường hợp no, nếu có sự thay đổi về lượng thì tất yếu dẫn đến
sự thay đổi về chất
- Sự thay đổi về lượng chưa đt đến giới hn nhất định không dẫn tới sự thay đổi về
chấtca sự vật.
lOMoARcPSD| 45438797
- Giới hn m ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất ca sự vật
gọil độ.
- Chỉ khi no sự thay đổi về lượng đt đến giới hn nhất định mới dẫn đến sự thay
đổi vềchất ca sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời.
- Giới hn m ở đó sự thay đổi về lượng đã đ để thay đổi về chất ca sự vật l điểm
nút l sự thay đổi về chất ca sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Nội dung bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại.
Khái niệm chất, ợng
Nội dung quy luật:
Mối quan hệ biện chng giữa chất v lượng:
- Bất kỳ sự vật, hiện tượng no cũng l một thể thống nhất giữa hai mặt chất v ợng
- Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất ca sự vật, hiện tượng:
+ Sự thay đổi ca sự vật bắt đầu từ lượng
+ Giới hn m đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất ca sự vật gọi
l độ
+ Chỉ khi no sự thay đổi về lượng đt đến giới hn nhất định mới dẫn đến sự thay đổi về
chất ca sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời
+ Giới hn m ở đó sự thay đổi về lượng đã đ để thay đổi về chất ca sự vật l điểm nút
+ Bước nhảy l sự thay đổi về chất ca sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra -
Khi chất mới ra đời có sự tác động trở li lượng ca sự vật, hiện tượng:
+ Lm thay đổi kết cấu, quy mô tồn ti ca sự vật
+ Lm thay đổi trình độ, nhịp điệu ca sự vận động v phát triển ca sự vật hiện tượng
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hot động nhận thc v thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có biến đổi vềchất
- Tránh tư tưởng nôn nóng, bảo th
- Phải có thái độ khách quan, khoa học v quyết tâm thực hiện bước nhảy
10. Khái niệm mâu thuẫn, mâu thuẫn biện chứng, phân loại mâu thuẫn.
- Bước nhảy
lOMoARcPSD| 45438797
*Khái niệm mâu thuẫn biện chng: mâu thuẫn biện chng l khái niệm dùng để chỉ sự liên
hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loi trừ vừa chuyển
hóa lẫn nhau ca các mặt đối lập * Phân loi mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn cơ bản v mâu thuẫn không cơ bản
- Mâu thuẫn ch yếu v mâu thuẫn th yếu
- Mâu thuẫn bên trong v mâu thuẫn bên ngoi
- Mâu thuẫn đối kháng v mâu thuẫn không đối kháng 11. Khái niệm, vai trò đặc trưng
của phủ định biện chứng.
* Khái niệm ph định, ph định biện chng:
- Ph định biện chng giữ vai trò to ra những điều kiện, tiền đề phát triển ca sự vật +
Ph định biện chng l ph định tự thân – xuất phát từ nhu cầu thực tiễn ca sự phát triển
+ Quá trình ph định, một mặt kế thừa những yếu tố ca sự vật cũ v mặt khác lọc bỏ, vượt
qua được những hn chế ca sự vật cũ, nhờ đó sự vật phát triển trình độ cao hơn * Đặc
đưng ca ph định biện chng:
- Tính khách quan
- Tính kế thừa
- Tính phổ biến
- Tính đa dng, phong phú
Trình bày nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định. ( Đây là cách hỏi
khác)
Khái niệm ph định, ph định biện chng Nội dung ca quy
luật:
- Phát triển l một quá trình ph định liên tục từ thấp đến cao
- Sự phát triển thông qua quá trình ph định mang tính chu kỳ
+ Tính chu kỳ ca ph định biện chng biểu hiện ở chỗ thông qua một số lần ph định, cái
mới xuất hiện dường như lắp li cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn
+ Mỗi chu kỳ thường có hai lần ph định ch yếu
- Tổng hợp ton bộ các chu kỳ ca sự phát triển to nên hình thái “xoáy ốc”
lOMoARcPSD| 45438797
- Ph định ca ph định: Ph định ca ph định l khái niệm nói lên rằng, sự vận động,
phát triển ca sự vật thông qua 2 lần ph định biện chng, dường như quay trở li điểm
xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
+ Ph định lần th nhất to ra cái đối lập vưới cái ban đầu
+ Ph định lần th hai tái to li cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
- Kết quả ca sự phđịnh ca ph định l cái tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực đãđược
nhận từ trước trong cái khẳng định ban đầu v cái ph định lần th nhất
- Ph định biện chng l quy luật phổ biến ca sphát triển trong tự nhiên, hội v tưduy
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quy luật ph định ca ph định l sở để nhận thc một cách đúng đắn về xu hướngvận
động, phát triển ca sự vật, hiện tượng).
- Trong nhận thc v thực tiễn cần tránh khuynh hướng bảo th, cần có  thc phát hiệnra
cái mới v to điều kiện cho cái mới phát triển
- Chống thái độ ph định sch trơn, coi thường truyền thống; cần phải biết kế thừa
nhữnggiá trị tích cực, nhân tố hợp l ca cái cũ để xây dựng v phát triển cái mới
Câu 5. Phân ch những nội dung quan điểm của Triết học Mác – Lênin về thực
tiễn, các hình thức của thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; Hai
giai đoạn của quá trình nhận thức mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức;
Những tính chất đặc trưng của chân lý.
1. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thực tiễn.
Khái niệm:
Thực tiễn: l ton bộ hot động vật chất mục đích, mang tính lịch sử hội nhằm
cải to tự nhiên v xã hội
- Nhận thc: l quá trình phản ánh tích cực, tự giác v sáng to thế giới khách quan
vo bộ óc con người trên sở thực tiễn, nhằm sáng to ra những tri thc về thế
giới khách quan đó
Đặc trưng ca hot động thực tiễn:
- Thực tiễn l những hot động vật chất - cảm tính ca con người
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
NỘI DUNG HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MLN
Câu 1: Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học;
Khái niệm, nguồn gốc ra đời của Triết học Mác – Lênin.
1. Khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học
- Triết học là dạng tri thức lý luân xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luậṇ
của nhân loại từ thế kỷ VIII - VI TCN
- Quan niệm ở Trung Quốc - Quan niệm ở Ấn Độ
- Quan niệm ở Hy Lạp – La Mã
- Quan niệm Triết học Mác: triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế
giớivà vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nguồn gốc ra đời của Triết học trong lịch sử:
- Nguồn gốc nhận thức:
+ Nhận thức đầu tiên giải thích thế giới là bằng tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên
thủy. Tuy duy đó thiếu logic, mơ hồ, rời rạc trong giải thích thế giới
+ Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát trong quá trình nhận thức làm
cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới và về vai trò của con người trong thế giới đó hình thành.
+ Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thành các hệ
thống những tri thức chung nhất về thế giới - Nguồn gốc xã hội:
+ Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man.
+ Triết học chỉ ra đời khi xã hội có phân công lao động trong xã hội ( Khi con người từ hái
lượm chuyển qua săn bắt bằng công cụ. Tạo ra của cải dư thừa làm thay đổi giai cấp xã hội
và phân công xã hội ra đời)
2. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm.
Vấn đề cơ bản của triết học: lOMoAR cPSD| 45438797 -
Giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại với tư duy hoặc giữa vật chất và ý thức -
Nội dung vấn đề cơ bản của triết học:
+ Mặt thứ nhất (bản thể luận): Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau; cái
nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai ( nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả
tri luận trong triết học. -
Cơ sở để phân biệt chủ nhĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đó giải quyết mặt
thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học
+ Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng: Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định
ý thức; ý thức là sự phản ảnh thế giới khách quan và bộ óc con người).
+ Chủ nghĩa duy tâm khẳng định rằng: ý thức có trước vật chất có sau, ý thức quyết định
vật chất; còn vật chất chỉ là sản phẩm của ý thức.
3. Khái niệm triết học Mác – Lênin. Điều kiện kinh tế - xã hội; nguồn gốc lý luận và các
tiền đề của khoa học tự nhiên cho sự ra đời triết học Mác.
Khái niệm triết học Mác – Lênin: + Trình bày khái niệm
Những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời: -
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều
kiệncách mạng công nghiệp:
+ Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ 19 ở các nước phương Tây
+ Sự phát triển rất mạnh mẽ của lực lượng sản xuất do tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp, làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc + Sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản làm cho những mâu thuẫn xã hội càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt -
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực lượng
chínhtrị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời của triết học
Mác: + Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ra đời, lớn lên cùng với sự hình thành và phát
triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng chế độ phong lOMoAR cPSD| 45438797
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản vốn mang tính chất đối kháng càng phát triển, trở thành
những cuộc đấu tranh giai cấp
+ Một số phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tiêu biểu ở thời kỳ này
-Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản - cơ sở chủ yếu và trực tiếp cho sự ra đời triết học Mác:
Những nguồn gốc lý luận:
+ Kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
+ Triết học cổ điển Đức, đặc biệt những “hạt nhân hợp lý” trong triết học của hai nhà triết
học tiêu biểu là Hegel và Feuerbach, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.
Loại bỏ yếu tố duy tâm trong phép biện chứng của Hegel, khắc phục yếu tố duy vật nhân
bản trong triết học Feuerbach tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Kinh tế chính trị cổ điển ở Anh
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp, Anh
Các tiền đề khoa học tự nhiên:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng
không tự nhiên mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này
sang vật khác. Đây được coi là định luật cơ bản của vật lý học. + Thuyết tế bào: + Thuyết tiến hóa
Câu 2. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan; Các hình thức
phát triển của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học;
Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
1. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thế giới quan
- Khái niệm Thế giới quan:
+ Thế giới quan là quan điểm của con người về thế giới
+ Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và
nhân loại) trong thế giới đó lOMoAR cPSD| 45438797
+ Thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý tưởng
+ Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan
- Các loại hình thế giới quan:
+Thế giới quan tôn giáo, thần thoại ( Hình thành trong chủ nghĩa duy tâm, giải thích cuộc
sốn bằng tôn giáo, thần thoại)
+ Thế giới quan khoa học ( Chủ nghĩa biện chứng siêu hình – Mọi sự vật được tách rời với
thế giới quan ) + Thế giới quan triết học
+ Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân tộc, tộc người, thế giới quan
kinh nghiệm, thế giới quan thông thường
+ Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất là thế giới quan triết học 2.
Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Những hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật:
- Chủ nghĩa duy vật khẳng định: Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ýthức;
ý thức là sự phản ảnh thế giới khách quan và bộ óc con người
- Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức phát triển cơ bản
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Khẳng định chủ nghĩa duy vật biện chứng hiện nay là sự phát triển cao nhất của trường phái triết học duy vật
Những hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm khẳng định rằng: ý thức có trước vật chất có sau, ý thức quyết định vật
chất; còn vật chất chỉ là sản phẩm của ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức cơ bản
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
3. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Khái niệm: Siêu hình; Biện chứng Nội dung: - Phép siêu hình: lOMoAR cPSD| 45438797
+ Chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy.
+ Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu
vong của những sự vật ấy
+ Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên đi sự vận động của những sự vật ấy
+ Chỉ nhìn thấy bộ phận mà không thấy toàn thể, “chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng”. - Phép biện chứng:
+ Xem xét thế giới trong mối liên hệ, ràng buộc giữa các yếu tố của nó với cái khác +
Xem xét thế giới trong trạng thái vận động, chuyển hóa không ngừng.
+ Không những nhìn thấy bộ phận mà nhìn cả thấy toàn thể, “không chỉ nhìn thấy cây mà còn nhìn thấy rừng”.
Câu 3. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất, các hình thức tồn tại
của vật chất (vận động); Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức; Mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức.
1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vật chất và vận động. Tại sao nói vận động
là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời.
- Định nghĩa vật chất của Lênin:
+ Trình bày khái quát về hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của Lênin +
+ Trình bày được đinh nghĩa vật chất của Lênin
Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin:
- Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức vàkhông
lệ thuộc vào ý thức
+ Phân biệt phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học khác với vật thể
+ Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là thuộc tính thực tại khách quan
- Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho conngười cảm giác
- Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Ý nghĩa về định nghĩa vật chất của Lênin lOMoAR cPSD| 45438797
- Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng
- Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri
- Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan -
Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội - Quan điểm của triết
học Mác – Lênin về vận động:
- Định nghĩa vận động: Vận động là một phạm trù của triết học Mác-Lenin dùng để chỉ về
một phương thức tồn tại của vật chất (cùng với cặp phạm trù không gian và thời gian),
đó là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không
gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. Theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin thì vận
động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận động thấp, giản đơn
của vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi. Thông qua vận
động, vật chất mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình.
- Các hình thức vận động: + Vận động cơ học + Vận động vật lý + Vận động hóa học + Vận động sinh học
+ Vận động xã hội ( Là loại hình thức vận động phức tạp, chỉ có ở con người. Nó bao hàm
các loại vận động khác)
- Mối quan hệ giữa các hình thức vận động:
- Các hình thức vận động được sắp xếp thứ tự từ trình độ thấp đến trình độ cao, tươngứng
với với trình độ kết cấu vật chất
- Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng tồn tại biệt lập mà có mối quanhệ mật thiết với nhau
* Giải thích vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời:
- Vận động là tuyệt đối nghĩa là: Mọi sự vật trong thế giới luôn luôn vận động
- Đứng im là tương đối, tạm thời vì: ( Lấy VD về chai nước. So sánh với mặt bàn thì nó
đứng im, nhưng các phân tử nước trong nó thì luôn hoạt động, có sự thay đổi) lOMoAR cPSD| 45438797
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi mối quan hệ cùng một lúc
+ Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động trong một lúc nào đó, chứ không phải
mọi hình thức vận động trong cùng một lúc
+ Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động.
2. Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất. -
Vật chất chỉ biểu hiện sự tồn tại bằng cách vận động. Và thông qua vận động mà
vậtchất biểu hiện sự tồn tại của mình. Không có vật chất không vận động và không có vận
động nằm ngoài vật chất. -
Con người chỉ nhận thức sâu sắc được sự vật hiện tượng bằng cách xem xét chúng
trongquá trình vận động. -
Vận động của vật chất là vận động tự thân (nguồn gốc vận động nằm ngay trong bảnthân sự vật.
3. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức, Bản chất, kết cấu của ý thức
theo chiều ngang
Khái niệm ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con
người một cách năng động, sáng tạo
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc tự nhiên của ý thức: - Về bộ óc người:
+ Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người
+ Bộ óc con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên
+ Bộ óc người cấu trúc đặc biệt phát triển, rất tinh vi và phức tạp bao gồm 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh
- Sự tác động của thế giới khách quan vào bộ óc con người để con người phản ánh lại + Khái niệm phản ánh
+ Các hình thức của phản ánh: Phản ánh vật lý, hóa học, phản ánh sinh học, phản ánh tâm
lý, phản ánh năng động sáng tạo
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc xã hội của ý thức: lOMoAR cPSD| 45438797 - Lao động: + Khái niệm lao động + Vai trò của lao động
Lao động làm thay đổi cấu trúc cơ thể, bộ não phát triển vừa làm cho giới tự
nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật… của nó qua các hiện tượng giúp con người
nhận thức được thế giới.
Thông qua hoạt động lao động cải tạo thế giới khách quan mà con người đã
từng bước nhận thức được thế giới, có ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới.
Trong quá trình lao động góp phần cải tạo thế giới. - Ngôn ngữ + Khái niệm ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất, mang nội dung ý thức + Vai trò của ngôn ngữ
Giúp con người phản ánh khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới.
Là phương tiện giao tiếp
Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn
* Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá
trìnhphản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
* Phân tích bản chất ý thức:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Ý thức là quá trình phản ánh năng động sáng tạo
* Kết cấu theo chiều ngang của ý thức:
- Tri thức ( Là yếu tố quyết định đến ý thức) + Khái niệm + Vai trò
+ Phân loại tri thức: tri thức thông thường, tri thức khoa học, tri thức lý luận, tri thức kinh nghiệm… - Tình cảm + Khái niệm lOMoAR cPSD| 45438797 + Vai trò - Ý chí + Khái niệm + Vai trò
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
- Vai trò của vật chất đối với ý thức
+ Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
+ Vật chất quyết định nội dung ý thức
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
+ Ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một
cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi chậm hơn so với sự biến đổi của thế giới vật chất
+ Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
+ Ý thức chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất thất bại
+ Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người; nó có
thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 4. Phân tích những nội dung và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của Phép
biện chứng duy vât: 2 nguyên lý (mối liên hệ phổ biến và sự phát triển), 6 cặp
phạm trù (cái chung – riêng, nguyên nhân – kết quả, nội dung – hình thức, tất
nhiên – ngẫu nhiên, khả năng – hiện thực, bản chất – hiện tượng); 3 Quy luật
(quy luật lượng chất, quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ định của phủ định).

1. Cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ quan.
Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan:
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Yêu
cầu của nguyên tắc khách quan:
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêuđều
phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những tiền đề vật chất hiện có. - Nhận thức sự
vật phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng - Xem xét sự vật phải
xuất phát từ chính bản thân sự vật.
- Ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt độngthực tiễn của con người.
+ Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người +
Chống lại chủ nghĩa khách quan – quan điểm tuyệt đối hóa điều kiện vật chất, ỷ lại, trông
chờ vào điều kiện vật chất, không chịu cố gắng, tích cực, chủ động vượt khó vươn lên.
+ Chống chủ nghĩa chủ quan - quan điểm tuyệt đối hóa vai trò ý thức, của ý chí, cho rằng
ý chí, ý thức nói chung có thể thay thế được điều kiện khách quan, quyết định điều kiện khách quan.
2. Khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến.
* Khái niệm mối liên hệ, mối liện hệ phổ biến
Trong phép biện chứng, mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật,hiện
tượng của thế giới * Tính chất: lOMoAR cPSD| 45438797 - Tính khách quan
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
+ Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn
của mình - Tính phổ biến
+ Bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng +
Mối liên hệ phổ biến không những diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội,
tư duy mà còn diễn ra ở các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng - Tính đa dạng phong phú
+ Các sự vật hiện tượng khác nhau có những mối liên hệ khác nhau, giữ những vị trí, vai trò khác nhau
+ Cùng mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau cũng có những tính chất và vai trò khác nhau +
Một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau: mối liên hệ bên trong và bên ngoài,
mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp … và mỗi mối liên hệ ấy
lại giữ vị trí và vai trò vai trò các nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
- Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc toàn diện:
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện
tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các
mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó
với các sự vật, hiện tượng khác.
+ Trong nhận thức và thực tiễn phải có trọng tâm, trọng điểm, không dàn dều một cách chung chung.
Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện. ( Hay còn gọi khác là nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến)
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của
phép biện chứng duy vật lOMoAR cPSD| 45438797
Từ nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, rút ra ý nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải có quan điểm toàn diện:
- Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của
cácmặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
- Chủ thể rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của sự vật, hiện tượng.
- Cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trườngxung quanh.
- Cần tránh quan điểm phiến diện, một chiều, ngụy biện, chiết trung:
2. Khái niệm và tính chất của sự phát triển
* Khái niệm sự phát triển: Phát triển là quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ
kémhoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới và có tính phổ biến.
* Tính chất của sự phát triển: - Tính khách quan
+ Nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
+ Phát triển là một quá trình khách quan, độc lập với ý thức con người - Tính phổ biến
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy - Tính kế thừa
+ Cái mới ra đời trên cơ sở có sự phê phán, lọc bỏ, cải tạo cái cũ
- Tính đa dạng, phong phú
+ Mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực có quá trình phát triển khác nhau
+ Sự vật, hiện tượng tồn tại ở không gian khác nhau, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau
- Nguồn gốc của sự phát triển: nằm bên trong sự vật hiện tượng, do mâu thuẫn bêntrong sự
vật hiện tượng quy định
- Ý nghĩa phương pháp luận lOMoAR cPSD| 45438797
+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển
+ Nhận thức sự phát triển là một quá trình vận động, được trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Cơ sở lý
luận và nội dung của nguyên tắc phát triển. Liên hệ thực tiễn.
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển: Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứngduy vật - Khái niệm phát triển
- Nội dung của nguyên tắc phát triển:
+ Khi nghiên cứu cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó
để nhận thức được sự vật ở trạng thái hiện tại, đồng thời dự báo được khuynh hướng phát
triển của nó trong tương lai.
+ Cần nhận thức được, phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc
điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương thức tác động phù hợp
để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+ Biết phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển;
chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ định kiến.
+ Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
3. Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Liên hệ thực tiễn.
Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lý về sự phát triển
Nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét trong sự hình thành, tồntại,
phát triển của nó, vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh; vừa trong quá trình lịch
sử, ở giai đoạn cụ thể của quá trình đó.
- Bản chất của nguyên tắc này là khi nhận thức sự vật, hiện tượng trong sự vận động,chuyển
hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng ấy. lOMoAR cPSD| 45438797
- “Xem xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động...trong sự tự biến đổi của nó” -
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể không phải chỉ dừng lại ở liệt kê những giai đoạn phát triển
lịch sử mà khách thể nhận thức đã trải qua, mà còn đòi hỏi chủ thể nhận thức phải vạch
ra được tính tất yếu và quy luật chi phối sự thay thế lẫn nhau của các khách thể nhận thức
4. Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
* Khái niệm cái chung, cái riêng; cái đơn nhất
* Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng - Tồn tại khách quan
- Cái chung tồn tại trong mối liên hệ với cái riêng, cái riêng tồn tại trong mối quan hệ vớicái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, cái chung là một bộ phận mang tính sâu sắc, riênglẻ.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định
Ý nghĩa phương pháp luận
- Không được tuyệt đối hóa cái chung hay cái riêng mà phải thấy được mối quan hệ biệnchứng giữa chúng
- Trong nhận thức và thực tiễn để phát hiện ra cái chung cần phải xuất phát từ những
cáiriêng, từ những sự vật, hiện tượng quá trình riêng lẻ cụ thể; muốn khái quát được cái
chung, phải đi từ những cái riêng
- Trong hoạt động thực tiễn cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi chocon
người trở thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi trở thành cái đơn nhất
5. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
Khái niệm nguyên nhân, kết quả
Mối quan hệ biện chứng :
- Mối quan hệ nhân quả mang tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả
- Không phải sự nối tiếp nào về mặt thời gian của các hiện tượng cũng là mối liên hệnhân quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào? lOMoAR cPSD| 45438797
+ Một nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định
+ Các nguyên nhân càng ít khác nhau bao nhiêu, thì các kết quả do chúng gây ra cũng ít khác nhau bấy nhiêu
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, một kết quả có thể tạo thành từ nhiều nguyên nhân
- Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ, chuyểnhóa cho nhau
- Phân loại nguyên nhân: nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu; nguyên nhân
bêntrong, nguyên nhân bên ngoài...
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức được sự vật, hiện tượng cần tìm ra nguyên nhân xuất hiện của sự vật,hiện
tượng đó và vì quan hệ nhân quả mang tính khách quan nên phải tìm nguyên nhân trong đời sống hiện thực
- Vì nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoa cho nhau nên để xác định phương
hướngđúng cho hoạt động thực tiễn cần nghiên cứu sự vật mà nó giữ vai trò là kết quả hoặc nguyên nhân
- Trong hoạt động thực tiễn cần phải biết phân loại nguyên nhân
6. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
Khái niệm tất nhiên, ngẫu nhiên Quan hệ biện chứng:
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con người
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên
+ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, đồng thời bổ sung cho tất nhiên +
Không có cái tất nhiên thuần túy tách khỏi ngẫu nhiên, cũng như không có ngẫu nhiên
thuần túy tách khỏi tất nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên thường xuyên thay đổi và trong những điều kiện nhất định,chúng chuyển hóa lẫn nhau lOMoAR cPSD| 45438797
- Ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên chỉ có tính chất tương đối
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ khôngphải ngẫu nhiên
+ Không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên khỏi ngẫu nhiên + Cần
xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên và khi dựa vào tất nhiên phải chú ý đến cái ngẫu nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau, cho nên cần tạo ra những điều
kiệnnhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định
7. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
Khái niệm nội dung, hình thức Mối quan hệ biện chứng:
- Nội dung và hình thức tồn tại khách quan, gắn bó chặt chẽ với nhau:
+ Không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung
+ Không có nội dung nào không tồn tại trong một hình thức nhất định
+ Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
+ Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung
- Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng.
+ Nội dung quyết định hình thức: nội dung thay đổi buộc hình thức phải thay đổi theo cho phù hợp
+ Hình thức tác động trở lại hình thức theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn không được tách rời nội dung và hình thức
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội dung
- Trong nhận thức và thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối với nộidung
8. Quan hệ quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
Khái niệm bản chất, hiện tượng Nội dung
- Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng lOMoAR cPSD| 45438797
+ Bản chất, hiện tượng tồn tại khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
+ Sự đối lập giữ bản chất và hiện tượng
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu
+ Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại hiện tượng bên ngoài mà phải đi vào bản chất
+ Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất +
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất mới có thể đánh giá chính xác
về sự vật, hiện tượng đó
9. Thế nào là chất, lượng? Có phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu có sự thay đổi về
lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất hay không? Vì sao? * Khái niệm chất
* Nội dung khái niệm chất:
- Chất là khái niệm dùng để tính khách quan vốn có của của sự vật, hiện tượng
- Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà còn có nhiều chất
- Một sự vật có nhiều thuộc tính, nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chấtcủa sự vật, hiện tượng
- Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành màcòn
bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành * Khái niệm lượng
* Nội dung khái niệm lượng
- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng
- Lượng được thể hiện ở số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, kích thước, nhịp điệu của
sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
- Trong tư duy lượng được nhận biết bằng năng lực trừu tượng hóa.
* Không phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu có sự thay đổi về lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất -
Sự thay đổi về lượng chưa đạt đến giới hạn nhất định không dẫn tới sự thay đổi về chấtcủa sự vật. lOMoAR cPSD| 45438797 -
Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật gọilà độ. -
Chỉ khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn đến sự thay
đổi vềchất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. -
Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của sự vật là điểm - Bước nhảy nút
là sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại.
Khái niệm chất, lượng Nội dung quy luật:
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: -
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng
- Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng:
+ Sự thay đổi của sự vật bắt đầu từ lượng
+ Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật gọi là độ
+ Chỉ khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn đến sự thay đổi về
chất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời
+ Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của sự vật là điểm nút
+ Bước nhảy là sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra -
Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của sự vật, hiện tượng:
+ Làm thay đổi kết cấu, quy mô tồn tại của sự vật
+ Làm thay đổi trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có biến đổi vềchất
- Tránh tư tưởng nôn nóng, bảo thủ
- Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy
10. Khái niệm mâu thuẫn, mâu thuẫn biện chứng, phân loại mâu thuẫn. lOMoAR cPSD| 45438797
*Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên
hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ vừa chuyển
hóa lẫn nhau của các mặt đối lập * Phân loại mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng 11. Khái niệm, vai trò và đặc trưng
của phủ định biện chứng.
* Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng:
- Phủ định biện chứng giữ vai trò tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật +
Phủ định biện chứng là phủ định tự thân – xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của sự phát triển
+ Quá trình phủ định, một mặt kế thừa những yếu tố của sự vật cũ và mặt khác lọc bỏ, vượt
qua được những hạn chế của sự vật cũ, nhờ đó sự vật phát triển ở trình độ cao hơn * Đặc
đưng của phủ định biện chứng: - Tính khách quan - Tính kế thừa - Tính phổ biến
- Tính đa dạng, phong phú
Trình bày nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định. ( Đây là cách hỏi khác)
Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng Nội dung của quy luật:
- Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao
- Sự phát triển thông qua quá trình phủ định mang tính chu kỳ
+ Tính chu kỳ của phủ định biện chứng biểu hiện ở chỗ thông qua một số lần phủ định, cái
mới xuất hiện dường như lắp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn
+ Mỗi chu kỳ thường có hai lần phủ định chủ yếu
- Tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự phát triển tạo nên hình thái “xoáy ốc” lOMoAR cPSD| 45438797
- Phủ định của phủ định: Phủ định của phủ định là khái niệm nói lên rằng, sự vận động,
phát triển của sự vật thông qua 2 lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại điểm
xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
+ Phủ định lần thứ nhất tạo ra cái đối lập vưới cái ban đầu
+ Phủ định lần thứ hai tái tạo lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
- Kết quả của sự phủ định của phủ định là cái tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực đãđược
nhận từ trước trong cái khẳng định ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất
- Phủ định biện chứng là quy luật phổ biến của sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tưduy
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để nhận thức một cách đúng đắn về xu hướngvận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng).
- Trong nhận thức và thực tiễn cần tránh khuynh hướng bảo thủ, cần có ý thức phát hiệnra
cái mới và tạo điều kiện cho cái mới phát triển
- Chống thái độ phủ định sạch trơn, coi thường truyền thống; cần phải biết kế thừa
nhữnggiá trị tích cực, nhân tố hợp lý của cái cũ để xây dựng và phát triển cái mới
Câu 5. Phân tích những nội dung quan điểm của Triết học Mác – Lênin về thực
tiễn, các hình thức của thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; Hai
giai đoạn của quá trình nhận thức và mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức;
Những tính chất đặc trưng của chân lý.
1. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Khái niệm:
Thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội
- Nhận thức: là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó
Đặc trưng của hoạt động thực tiễn:
- Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người