Khái niệm, nguồn gốc ra đời, vấn đề cơ bản của triết học. Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học Mác –Lê Nin

Khái niệmCó nhiều quan niệm về triết học ở phương Đông: TQ, Ấn Độ… phương Tây: HyLạp. Nhưng đầy đủ và khái quát nhất vẫn là quan điểm triêt học của Mac-Lenin.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
Câu 1: Khái niệm, nguồn gốc ra đời, vấn đề cơ bản của triết học. Khái niệm,
nguồn gốc ra đời của triết học Mác –Lê Nin
Khái niệm
Có nhiều quan niệm về triết học ở phương Đông: TQ, Ấn Độ… phương Tây: Hy
Lạp. Nhưng đầy đủ và khái quát nhất vẫn là quan điểm triêt học của Mac-Lenin.
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về TG và vị trí con người
trong TG, là KH về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiện,
XH, tư duy
Nguồn gốc ra đời của Triết học trong lịch sử
Ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN. Tại các trung tâm văn minh
lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn độ và Trung hoa, phương Tây: Hy
Lạp)
Nguồn gốc nhận thức: Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại.
Xuất phát từ yêu cầu nhận thức tg để tìm ra quy luật, giải thích nguồn gốc cho sự tồn
tại của con người và tg = gắn với tư duy, lý luận, trìu tượng cao, năng lực khái quát
của con người
Nguồn gốc xã hội: phân công lđ: lđ chân tay, lđ trí óc dẫn tới sựu phân chia giai
cấp trong xh: giai cấp thống trị, giai cấp bị trị = nguồn gốc của chế độ tư hữu, mang
tính giai cấp rang, ảnh hưởng của tưởng thống trị, triết học ra đời: làm luận
chứng, bảo vệ lợi ích cho 1 gc nào đó
TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN
Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội tư duy,
TGQ và phương pháp luận khoa học, cách mạng
= giúp giai cấp công nhân, nhân dân lao động các lực lượng xã hội tiến bộ nhận
thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
ĐK KTXH RA ĐỜI TRIẾT HỌC
- Sự củng cố, phát triển của PTSX TBCN trong DKCMCN
+ Ra đời vào những năm 40 của TK 19 ở các nước phương Tây
+ Sự phát triển rất mạnh mẽ của LLSX do tác động của cuộc cm công nghiệp, làm
cho PTSX TBCN được củng cố vững chắc.
+ Sự phát triển của CNTB làm cho những mâu thuẫn xã hội ngày càng thêm gay gắt
và bộc lộ ngày cảng rõ nét
- Sự xuất hiện của giai cấp VS trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quan
trọng + gc vs, gc ts ra đời, lớn lên cùng vs sự hình thành phát triển của phương
thức sản xuất TBCN trong lòng chế độ phong kiến.
lOMoARcPSD| 36844358
+ Mâu thuẫn giữa VS với TS vốn mang tính chất đối kháng càng phát triển, trở thành
những cuộc đấu tranh giai cấp.
+ Một số phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tiêu biểu ở thời kì này.
- Thực tiễn CM Của GCVS. cơ sở chủ yếu và trực tiếp
+ phong trào đấu tranh của giai cấp vs chuyển sang tự phát sang tự giác dưới sự soi
đường của chủ nghĩa Mác
+ sự xuất hiện gc vs cách mạng đã tạo cơ sở XH cho sự hình thành lý luận tiến bộ
cách mạng mới, thế giới cách mạng của giai cấp cách mạng triệt để nhất trong lịch
sử.
Nguồn gốc luận: kế thừa toàn bgiá trị tưởng nhân loại trực tiếp nhất từ:
triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Học thuyết tiến hóa của Đac – Uyn
Học thuyết tế bào
Câu 2:TGQ các hình thức bản của TGQ. Các ht pt của CNDV, CNDT
trong ls triết học. PPBC PPSH.
Thế giới quan
- Quan điểm của con người về TGQ
- Hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định vềthế
giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại)
- Quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.
- Hình thức cơ bản của TGQ:
+ TGQ thần thoại: làht tgq đặc trưng cho nhận thức của loài người thời nguyên
thủy: con người nhận thức ngây thơ, thần thánh hóa, chủ yếu dựa trên trí tương
tượng, lòng biết ơn của con người
dụ: truyền thuyết Lạc Long Quân- Âu giải thích về nguồn gốc của dân tộc,
truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh giải thích hiện tượng mưa lũ của nước ta….
+ TGQ tôn giáo: chủ yếu dựa trên niềm tin tôn giáo (sức mạnh của lực lượng siêu
nhiên tới con người)
Vd: giải thích dựa trên sở thừa nhận sự sáng tạo của một loại năng lực thần bí,
siêu nhiên. Theo Kinh thánh, ĐCT đấng sáng tạo ra trụ. Người đàn ông đầu tiên
Adam. Eva được tạo ra nhờ xương sườn của Adam. nghe theo lời dụ dỗ của con
lOMoARcPSD| 36844358
rắn - Sâtn đã ăn trái cấm. Bị đuổi khỏi Vườn địa đàng, đánh mất sự sống mãi mãi. Di
truyền tội lỗi cho con cháu đời sau.
+ TGQ triết học: tư duy trí tuệ, hệ thống tri thức phát triển
Vd: Thế giới quan triết học được xây dng dựa trên hệ thống lý luận, phạm trù, quy
luật. Trái Đất hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng hành tinh lớn
nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật
độ của vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi “hành tinh xanh”, là nhà
của hàng triệu loài sinh vật, trong đó con người cho đến nay nơi duy nhất
trong vũ trụ được biết đến là có sự sống.
- Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân tộc, tộc người, thế giới
quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường.
CNDV
CNDV: là trường phái triết học cho rằng: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau, vật chất quyết định ý thức của con người
Có 3 hình thức:
CNDV cổ đại: chất phác, đơn giản quan niệm về TG mang tính trực quan, cảm
tính, chất phác. Lấy bản thân giới tự nhiên giải thích TG
VD: Người ta thấy đất, nước, lửa…thì người ta cho rằng vật chất chính là đất, nước,
lửa
CNDV siêu hình: xem xét sự vật cô lập, ch rời… - Quan niệm TG như một cổ máy
khủng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu
hình, máy móc nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo giải thích về TG.
VD: Đnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người
khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là Hêghen.
CNDVBC: khắc phục hạn chế của CNDV trước đó. Đạt tới trình độ DV triệt để trong
cả TN và XH, biện chứng trong nhận thức, công cụ nhận thức và cải tạo TG.
VD: Một con gà mái được được coi là cái khẳng định, nhưng khi con gà mái đó đẻ
trứng thì quả trứng đó sẽ đươc coi là cái phủ định của con gà. Sau đó quả trứng gà
trải qua thời gian vận động và phát triển thì quả trứng lại nở ra con gà con. Vậy con
gà con lúc này sẽ được coi là cái phủ định của phủ định, mà phủ định của phủ định
sẽ trở thành cái khẳng định. Sự vận động và phát triển này luôn diễn ra liên tục vận
động và phát triển và có tính chu kỳ.
lOMoARcPSD| 36844358
CNDT: Là quan điểm triết học cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái
sau, ý thức quyết định vật chất
Có 2 hình thức:
CNDT chủ quan: Thổi phồng đề cao, tuyệt đối hóa vai trò cảm tính của con người,
phủ nhận sự tồn tại khách quan của ý thức
CNDT khách quan: Họ coi tinh thần khách quan là cái có trước, tồn tại độc lập với ý
thức của con người.
VD: Bạn cố gắng đưa ra hướng giải pháp cho một vấn đề ngoài sự hiểu biết, ngoài
khả năng của bạn. nNhư việc bạn đưa ra giải pháp để xử lý dịch Covid – 19 thật triệt
để. Vấn đề này quen thuộc nhưng thật sự nằm ngoài khả năng của một con
người thì đó là một sự thật khách quan.
BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
- Nhận thức sự vật hiện tượng luôn luôn- Nhận thức sự vật, hiện tượng ở trạng
vận động, biến đổi và phát triển thái tĩnh. Thừa nhận sự vận động biến đổi ch
tăng lên về lượng, về các hình VD: Cơ thể con người phát triển cả vềthức bên
ngoài. lượng và chất, tức là vừa phát triển về
chiều cao, tuổi tác, cân nặng, vừa phátVD: thể con người ch phát triển về triển
về khả năng nhận thức, kinh nghiệm chiều cao, cân nặng
- Sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối liên- Xem xét sự vật hiện tượng trạng
thái hệ phổ biến vốn có của nó cô lập, tách rời.
VD: Ch thấy cây không thấy rừng. VD:
Trước khi lấy chồng phải tìm hiểuTức là trong khu rừng ch nhìn thấy các mối quan
hệ xung quanh người đó,mình cây đó mà không thấy được các với gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp mối quan hệ khác ở trong khu rừng.
- Nguồn gốc của sự vận động biến đổi là- Nguồn gốc của sự vận động biến đổi
là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bênnằm ngoài đối tượng
trong sự vật VD: Mọi vật sinh ra, cả con người đều
VD: Nếu bạn muốn thi đại học thì bố mẹdo chúa trời tạo ra
bạn không thể thi hộ bạn được, phải do sự cố gắng, nỗ lực
của bản thân
Câu 3: Quan điểm của triết học Mác – Lê Nin về VC, các hình thức tồn tại của
vật chất. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của YT. Mqh
Vật chất
- phạm trù triết học
lOMoARcPSD| 36844358
- Ch thực hiện kết quả đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc cảm giác
-
- Đem lai cho con người cảm giác đối tượng nhận thức của con người
TGVC
- -Ý thức là sự phản ánh TGVC. Khẳng định con người có thể nhận thức được
thế giới
= cần phân biệt khái niệm vật chất trong triết học và trong các KH khác
Ý nghĩa phương pháp luận
- Quán triệt nguyên tắc KQ, không thể lấy ý chí chủ quan để áp đặt lên nguyên
tắc VC
- Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả tri (Gq 2 mặt
vđ cơ bản của TG trên lập trường CNDVBC)
Vận động
- Vận động là phương thức tồn tại, thuộc tính cố hữu của vật chất
- Gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, sự thay đổi
vị trí đơn giản tới tư duy
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Vật chất tồn tại nhờ vận động
+ Thông qua vận động vật chất thể hiện sự tồn tại của
+ Con người nhận thức sâu sắc TGVC thông qua sự vận động của sự vật
- Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất
+ VĐ gắn với VC, tồn tại vĩnh viễn cùng VC
+ VĐ của VC là VĐ tự thân, không chịu sự tác động của bên ngoài
- 5 ht vận động của vc:
Cơ giới (thấp nhất): sự thay đổi vị trí của vật thể trong không gian
Vật lý: vận động các phân tử, điện tử, các hạt nhân cơ bản, các quá trình nhiệt điện
Hóa hợp và phân giải: sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợp và
phân giải
Sinh vật: Là sự biến đổi của cơ thể sống, các cấu trúc gen
hội (cao nhất): sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế chính trị, văn hóa…của
đời sống xã hội
lOMoARcPSD| 36844358
= Các HTVĐ mqh mật thiết với nhau: HTVĐ thấp sở của HTVĐ cao, HTVĐ
cao bao chứa ht thấp. Căn cứ vào các HTVĐ của TGVC xác định đối tượng nghiên
cứu của các khoa học khác Ý thức nguồn gốc tự nhiên của ý thức - Bộ óc con người
+ Ý thức là thuộc tính của dạng vật chất sống tổ chức cao nhất bộ óc con người:
bộ óc con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa, lâu dài của thế giới tự nhiên
+ Bộ óc con người có cấu trúc đặc biệt phát triển rất tinh vi và phức tạp (14 đến 15
t tế bào thần kinh)
+ Bộ óc con người phản ánh: Phản ánh sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật
chất này dạng vật chất khác (phản ánh vật lý, hóa học, phản ánh sinh học, phản ánh
tâm lý, phản ánh năng động, sáng tạo)
Phản ánh năng động sáng tạo phản ánh tính chủ động, lựa chọn, xử lý thông tin,
tạo thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin, gọi là ý thức.
- Tác động của thế giới khách quan
+ Thế giới khách quan được phản ánh vào bộ óc của con người, hình thành nên ý
thức.
nguồn gốc xã hội của ý thức
2 nguồn gốc là lao động và ngôn ngữ
* Lao động: quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm
thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người; là quá trình trong đó
bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết sự trao đổi vật chất giữa mình với
giới tự nhiên.
-Vai trò của lao động:
+ Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại và phát triển.
+ Lao động làm thay đổi, hoàn thiện dần chức năng bộ não
+ giúp con người nhận thức sâu sắc hơn về thế giới sự vật, nhận thức sự vật có hệ
thống
+ Nhờ có lao động con người mới sáng tạo ra được những phương tiện đsống, giúp
con người tách ra khỏi thế giới động vật (thay đổi cấu trúc cơ thể, hình dáng...).
+ Nhờ lao động con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan
bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu những quy luật vận động của mình, tác động,
nối dài giác quan con người
lOMoARcPSD| 36844358
=> Sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua
quá trình lao động. Hình thành ngôn ngữ
* Ngôn ngữ: hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, không ngôn ngữ
thì ý thức không tồn tại và thể hiện được
- sở hình thành nên ngôn ngữ: Mối quan hgiữa các thành viên trong quá trình
lao động, đã nảy sinh ở con người nhu cầu phải phương tiện giao tiếp, để trao
đổi tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm.
- Vai trò của ngôn ngữ
+ Là phương tiện giao tiếp
+ Gíup con người phản ánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới
+ truyền tải tư duy, ý thức từ thế hệ này sang thế hệ khác
+ Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn.
+ là vỏ vc của tư duy, nhờ có ngôn ngữ tư duy của con người dần phát triển hơn
BẢN CHẤT:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của TGKQ
+ Đối tượng của ý thức là TGKQ
+ KQ của ý thức hình ảnh chủ quan (nội dung khách quan, hình thức
chủ quan)
+ Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn hội. Trao đổi
thông tin giữa chủ thể đối tượng phản ánh. Xây dựng c học thuyết
thuyết khoa học. Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn
- Ý thức mang bản chất lịch sử- xã hội: đk ls và quan hệ xã hội
Các lớp cấu trúc của ý thức (theo chiều ngang)
- Tri thức: kiến thức, hiểu biết của con người thu nhận từ học tập, trong cuộc
sống về TG hiện thực
- Tình cảm: cảm xúc, tình cảm của con người trong TGKQ
- Ý chí: quyết tâm, khả năng huy động mọi tiềm năng để đạt được mục đích
của con người trong hoạt động thực tiễn
= 3 yếu tố trên có mqh mật thiết vs nhau. Tri thức có vai trò quan trọng hơn cả
(định hướng ý chí, tình cảm)
Các cấp độ của ý thức (theo chiều dọc)
-Tự ý thức: tự nhận thức về bản thân, TG xung quanh
lOMoARcPSD| 36844358
-Tiềm thức: tri thức có từ trước trở thành bản năng, kỹ năng, ý thức dưới dạng
tiềm năng
- thức: tồn tại mang tính bản năng, kìm nén của con người a Theo quan
điểm của triết học Mac- Lenin, vật chất ý thức mối quan hbiện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
Mối quan hệ biện chứng là sự tác động qua lại, không tuyệt đối hóa mặt nào
* Vật chất quyết định ý thức
- Quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất sinh ra ý thức, nguồn gốc của ý
thức (bộ óc con người, thế giới khách quan, lao động, ngôn ngữ) câu 9,10
- Quyết định nội dung của ý thức: Nội dung của ý thức phản ánh lấy từ thế giới
vật chất: phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người
- Quyết định bản chất của ý thức: Phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua
thực tiễn, thực tiễn là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức
-Quyết định svận động và phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại, phát triển của ý
thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay
muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con người - một sinh vật có tính xã hội ngày
càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức - một hình thức phản ánh
của óc người cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh của nó
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất: Ý thức đời sống riêng, quy luật vận động riêng, phát triển
riêng,không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi chậm hơn so với
sự biến đổi của thế giới vật chất
-Thứ hai: Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn
của con người
- Thứ ba: Vai tcủa ý thức thể hiện chỗ ch đạo hoạt động thực tiễn của
con người, thể làm quyết định của con người đúng hay sai, thành công hay thất
bại. Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai hướng:
+ tác động tích cực: nếu con người nhận thức đúng hiện thực khách quan, dẫn đến
sự phát triển
+ Tác động tiêu cực: con người chưa nhận thức đúng hiện thực khách quan skìm
hãm sự phát triển
lOMoARcPSD| 36844358
hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời
đại ngày nay
Câu 4: Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy
luật
2 NGUYÊN LÝ
- Mối liên hệ phổ biến
Khái niệm mối liên hệ: dùng để ch sự quy định, ràng buộc, ảnh hưởng, chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tưởng, các yếu tố bên trong sự vật, hiện tượng.
Khái niệm mối liên hệ phổ biến: Là mối quan hệ tồn tại ở các sự vật, hiện tượng
trong thế giới, nhưng không phải sự vật hiện tượng nào cũng là mối quan hệ phổ
biến.
Tính chất
- Tính khách quan:
+ Mối liên hệ phổ biến cái vốn có, tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người hay thần linh, thượng đế, tồn tại trong mối liên hệ với
các sự vật, hiện tượng khác.
+ Con người ch thể nhận thức vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình, muốn hay không vẫn phải tồn tại không những trong mối quan
hệ nội tại, mà còn trong quan hệ với người khác, với xã hội.
- Tính phổ biến:
+ Bất kỳ ở đâu, lúc nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy, đều có vô vàn các mối liên
hệ đạ dạng, mối liên hệ nội tại và mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác.
+ Mối liên hệ phổ biến không những diễn ra mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy mà còn diễn ra ở các mặt, các yếu tố
- Tính đa dạng, phong phú
+ Các sự vật, hiện tượng khác nhau, những mối liên hkhác nhau, những vị
trí, vai trò khác nhau
+ Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng, nhưng trong điều kiện cụ
thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau nhưng có tính chất và vai trò khác nhau
+ 1 sự vật, hiện tượng nhiều mối liên hệ khác nhau, mỗi mối liên hệ ấy lại giữ một
vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
- Sự phát triển
lOMoARcPSD| 36844358
Nguyên lý về sự phát triển:khi xem xét sự vật, hiện tượng thì phải luôn đặt chúng
vào quá trình luôn vận động và phát triển.
Phát triển là vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao.
Lưu ý: Phát triển không phải lúc nào cũng diễn ra theo đường thẳng, có bước quanh
co, thụt lùi, tạm thời. Nhưng khuynh hướng chung vẫn sự tiến bộ, đi từ thấp lên
cao
* Tính chất của sự phát triển:
-Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển do các QLKQ chi phối bản
nhất là quy luật mâu thuẫn. Nguồn gốc sự phát triển nằm trong sự vật, hiện tượng=>
Do đó, phát triển là thuộc tính tất yếu khách quan.
Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có con
người nhưng nó vẫn phát triển.
- Tính phổ biến: Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi
sựvật, hiện tượng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng
Ví dụ: Người ở Miền Nam ra công tác làm việc ở Bắc thời gian đầu với khí hậu thay
đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần họ quen và thích nghi.
Ví dụ: Mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so với xã hội trước.
= Kết quả là cái cũ mất đi, cái mới ra đời
- Tính kế thừa: Cái mới phát triển trên nền tảng cái cũ, kế thừa những mặt tích
cựcphù hợp, hợp lú, loại bỏ những mặt không phù hợp, bất hợp lý…Xây dựng nền
văn hóa: tiến hóa, đậm đà bản sắc dân tộc- Tính đa dạng phong phú: Quá trình
phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau, những không gian
thời gian khác nhau; chịu stác động của nhiều yếu tố điều kiện lịch sử cụ thể.
Vd: ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em
các thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều kiện thuận
lợi mà xã hội mang lại.
6 CẶP PHẠM TRÙ
CÁI CHUNG – CÁI RIÊNG
Khái niệm cái chung, cái riêng
lOMoARcPSD| 36844358
- Cái riêng: Ch một sự vật, hiện tượng, một quá trình nhất định
- Cái chung những mặt, nhng thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến trong
nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất những đặc tính, tính chất ch một SV, HT không lặp
lại ở sự vật khác.
VD: Sinh viên khoa QTNNL, đại học Nội vụ Hà Nội
Cái chung: đều là sinh viên ccủa khoa QTNNL
Cái riêng: Có những lớp riêng ở trong khoa, 18B, 19B, 20B, 21B
Cái đơn nhất: Mỗi sinh viên có một mã sinh viên
* Mối quan hệ biện chứng giữ cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
- Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
- Cái chung ch tồn tại trong mối quan hvới cái riêng thông qua cái riêng màbiểu
hiện sự tồn tại của mình
Vd: Không có song chung nào tồn tại bên ngoài các song như Sông Nin, sông Hồng,
song Kong….Bất con sông nào ng nước, dòng chảy,…những đặc tính
chung của các con song riêng lẻ
+ Cái riêng ch tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn
tại tách rời cái chung.
Vd: mỗi con người: là một cái riêng. Nhưng ko thể tồn tại mối liên hệ ngoài xã hội,
ko có cá nhân nào ko chịu tác động của cái chung: quy luật sinh học, quy luật xã hội
- Cái riêng cái toàn bộ nên phong phú hơn cái chung, còn cái chung cái bộ
phận nhưng vì được lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng cho nên sâu sắc hơn,
bản chất hơn, phổ biến hơn so với cái riêng.
Vd: trong một lớp học có 73 sinh viên.
73 sv những cái riêng khác nhau: đa dạng, phong phú các sắc thái: tính cách, sở
thích, ngoại hình, năng lực..Cái chung: còn trẻ, tri thức, đang được đào tạo chuyên
môn
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa trong những điều kiện nhất định
+ Cái đơn nhất trong quá trình phát triển thể chuyển hóa thành cái chung và
ngược lại.
lOMoARcPSD| 36844358
Vd: đơn nhất – chung: Xhpk: cái chung: duy, kinh nghiệm - Xhhđ: đơn nhất, dần
mất đi = tiến bộ
chung – đơn nhất: Xhpk: đơn nhất, tư duy sáng tạo - Xhhđ: cái chung: tiến bộ = lạc
hậu
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
- Muốn nhận thức được cái chung phải xuất phát từ cái riêng
- Cần cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh nhất định
- Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa cái đơn nhất cái chungtheo
những mục đích nhất định
- Không tuyệt đối hóa cái chung cũng như không tuyệt đối hóa cái riêng
NGUYÊN NHÂN – KẾT QU
Khái niệm nguyên nhân, kết quả
- Nguyên nhân là cái khởi nguồn tạo nên biến đổi
- Kết quả: Là những biến đổi xã hội do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một
sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, gây ra
* Mối quan hệ biện chứng
- Mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến, tất yếu
- Nguyên nhân cái sinh ra kết quả, nguyên nhân bao giờ cũng là cái trước,
kếtquả là cái có sau.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả, một kết quả có thể domột
hoặc nhiều nguyên nhân.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, phải bắt đầu từ việc đi
tìmnguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng.
- Cần phải phân loại các nguyên nhân để những biện pháp giải quyết đúng
đắn,phù hợp
lOMoARcPSD| 36844358
- Cần phải cái nhìn mang tính toàn diện, lịch sử cụ thể trong giải quyết
mốiquan hệ nhân quả.
TẤT NHIÊN – NGẪU NHIÊN
Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên dùng để ch cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu
sự vật quyết định trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng nthế
chứ không thể khác
Ngẫu nhiên dùng đch cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp
của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, có thể xuất hiện, có thể không
xuất hện. Có thể xuất hiện ntn cũng có thể xuất hiện như thế kia
* Mối liên hệ biện chứng
- Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan
- Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua số ngẫu nhiên, còn
ngẫunhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên.
Vd: tai nạn giao thông xảy ra trên đoạn đường = t=ngẫu nhiên. Xảy ra nhiều tai nạn
trên đoạn đường = có thể do đường hẹp, trơn, gà... = tất nhiên. Tất nhiên ko thể tồn
tại thường túy bộc lộ bằng việc nhiều tai nạn xảy ra trên đoạn đường này
- Tất nhiên đóng vai trò chi phối cho sự phát triển, còn ngẫu nhiên có thể làm chosự
phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm.
Vd: cây cam đang phát triển = cho ra quả cam =tất nhiên. Con chim + phân = cho
quả nhanh hơn = ngẫu nhiên. Kiến = hư hại = ngẫu nhiên
- Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên ngẫu nhiên schuyển hóa chonhau
Vd: trong xh nguyên thủy trao đổi vật này lấy vật khác là ngẫu nhiên. Khi năng lực
sx lớn, năng lực sx dư thưa việc trao đổi sản phẩm trở nên tất nhiên
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên
- Cần phải xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt được cái tất nhiên
- Cần tạo những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa giữacái
tất nhiên và cái ngẫu nhiên
- Phải có những phương án dự phòng trường hợp có sự ngẫn nhiên xuất hiện
lOMoARcPSD| 36844358
NỘI DUNG HÌNH THỨC
*Khái niệm nội dung, hình thứ
Phạm trù nd: dùng để ch tổng thể, toàn bộ các mặt, các yếu tố, quá trình cấu thành
nên sv, ht
Phạm trù hình thức: dùng để ch phương thức tồn tại của sv, ht. Là hệ thống các mối
liên hệ giữa các yếu tố sv, ht = chủ yếu là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật,
hiện tưởng
Vd: H20 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử õi là nội dung
Cách thức liên kết h-o-h là hình thức
Vd: con người: nội dung: các bộ phận, cơ quan, quá trình là nội dung
Hình thức: phương thức liên kết, thể hiện của bộ phận, cơ quan, quá trình
* Mối quan hệ biện chứng:
- Nội dung hình thức tồn tại khách quan, gắn chặt chẽ trong mối quan hệ
phụthuộc lẫn nhau, không tách rời nhau
Vd: hình thức thạch sanh người hiền lành, dũng cảm, ...biểu hiện bởi truyện, phim,
dạng, kịch
- Nội dung quyết định hình thức: nội đung như thế nào thì hình thức như thế ấy,
nộidung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi
Vd: nội dung quan hệ giữa a và b là quan hệ bạn bè. Hình thức của a và b không
tình trạng kết hôn. A b kết hôn, nội dung quan hệ bị đổi hình thức quan hệ cũng
biến đối theo
- Hình thức có ảnh hưởng đến nội dung
+ Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đẩy nội dung phát triển
+ Khi hình thức không phù hợp với nội dung, sẽ cản trở sự phát triển của nội dung
Vd: nội dung bài học hát khi được thể hiện dưới hình thức trực tiếp sẽ hiệu quả hơn
học ol hoặc qua sách vở.
- Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển thể biểu hiện dưới nhiều
hìnhthức khác nhau
- Cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau
lOMoARcPSD| 36844358
Vd: cô tấm hiền lành, cam chịu, xinh đẹp.. Biểu hiện qua kịch
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn không được tách rời nội dung và hình thức
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội dung , muốn thayđổi
sự vật, hiện tượng thì phải thay đổi nội dung của nó
- Trong nhận thức thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối
vớinội dung
BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
* Khái niệm bản chất, hiện tượng
- Bản chất: phạm trù triết học dùng để ch tổng thể các mối liên hệ khách
quantất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động phát triển của
đối tượng
- Hiện tượng: phạm trù triết học dùng để ch những biểu hiện của các mặt,
mốiliên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài, mặt dễ biến đổi hơn hình
thức thể hiện bản chất của hiện tượng.
Vd: anh a: bản chất tốt, lương thiện
Hiện tượng: trả lại của rơi, giúp đỡ người khác
Vd: ngồi ngoài đồng mát: gió: hiện tượng
Bản chất: Chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Tồn tại khách quan, cái này tồn tại không thể thiếu cái kia
- Bản chất, hiện tượng tồn tại khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập
vớinhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng bộ lộ ra hiện
tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của vật chất. Khi bản chất thay đổi
thì hiện tượng sớm gì cũng thay đổi theo.
+ Sự đối lập giữ bản chất hiện tượng: Bản chất cái tất yếu, hiện tượng cái
phong phú đa dạng, bản chất là cái tương đối ổn định, hiện tượng cái thường xuyê
biến đổi. Có lúc hiện tượng không phản ánh bản chất
lOMoARcPSD| 36844358
Vd: cá nhân lương thiện biểu hiện ra bên ngoài nhiền hiện tượng khác nhau. Bc sâu
sắc hơn
+ bc là cái bên trong, ht là biểu hiện bên ngoài
Vd: không phải một người đối sử bên ngoài ht: tốt thì bc bên tỏng của họ cũng tốt.
+ bc ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi
*) Ý nghĩa của phương pháp luận
+ Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại hiện tượng bên ngoài
mà phải đi vào bản chất
+ Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng đầy đủ bản chất
+ Trong nhận thức thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất mới thể đánh g
chính xác về sự vật, hiện tượng đó
KHẢ NĂNG- HIỆN THỰC
Khái niệm khả năng, hiện thực
Khả năng là cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng nó sẽ xuất hiện và
tồn tại khi có điều kiện thích hợp
Hiện thực là những cái đang tồn tại trong thực tế và tư duy
Vd: vn hiện nay là một nước đang phát triển: hiện thực
Trong tương lai có khả năng trở thành nước pt khi phát huy tiềm lực của mình
Vd: hiện thực: chưa hiểu rõ học phần triết học mác – lê nin
Khả năng: tỏng tương lai hiểu nó, qua môn nếu điều kiện thích hợp: chăm ch học,
may mắn
MỐI QUAN HỆ: tồn tại trong mqh thống nhất, không tách rời
-Khả năng thể thành hiện thực hiện thực lại chứa đựng khả năng mới. những
khả năng mới khi có điều kiện thích hợp sẽ thành hiện thực.
Vd: gỗ, đinh, búa: hiện thực đang tồn tại, đang có
khả năng hiện thực trở thành ngôi nhà gkhi điều kiện đóng, kiến trúc làm
thành ngôi nhà
Tồn tại khả năng mới: cháy, bão sập
lOMoARcPSD| 36844358
- Cùng một sv, ht thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng như khả năng ngẫu nhiên,tất
nhiên, gần, xa..
Vd: chăm ch học bài hôm nay sẽ có khả năng: đạt điểm cao: tất nhiên
Sự cố điểm thấp: ngẫu nhiên
Lúa chín: xay xát: gần
Để mùa sau gieo: xa
- Để khả năng thành hiệ nthuwjc cần có đk khách quan và nhân tố chủ quan
+ hoàn cảnh – không gian – thời gian
+ tính tích cực xh của ý thức chủ thể con người
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn phải dựa vào hiện thực để nhận thức và hành động
- Cần nhận thức các khả năng trong hiện thực để hành động phù hợp trong
từnghoàn cảnh
- Phát huy nhân tchủ quan trong nhận thức và hoạt động để biến khả năng thànhhiện
thực theo mục đích nhất định.
3 QUY LUẬT
QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT
* Khái niệm chất, lượng
- Khái niệm chất: một phạm trù triết học dùng đch tính quy định khách
quanvốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, yếu
tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng không phải sự
vật, hiện tượng khác
- Khái niệm lượng: một phạm trù triết học dùng để ch tính quy định vốn có
củasự vật, hiện tượng về các phương diện: tốc độ, số lượng, quy mô, trình độ phát
triển, kích thước, màu sắc, nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật , hiện tượng.
* Nội dung quy luật
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng một thể thống nhất giữa hai mặt chất
vàlượng
lOMoARcPSD| 36844358
- Chất lượng tác động biện chứng lẫn nhau. Đó sự thay đổi về lượng tất yếusẽ
dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng:
+ Sự thay đổi của sự vật bắt đầu từ lượng, lượng yếu tối thường xuyên biến đổi
Không phải mọi sự thay đổi nào về lượng đều tất yếu làm thay đổi ngay chất
+ Giới hạn mà đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật
gọi là độ
+ Ch khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời
+ Giới hạn đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của sự vật điểm
nút
+ Bước nhảy là sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây
ra
- Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của sự vật, hiện tượng:
+ Làm thay đổi kết cấu, quy mô tồn tại của sự vật
+ Làm thay đổi trình độ, nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật hiện
tượng
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để biến
đổivề chất, tránh nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, bảo thủ
- Khắc phục tư tưởng nôn nóng bảo thủ
- Phải thái độ khách quan, khoa học quyết tâm thực hiện bước nhảy , vậndụng
các hình thức bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể.
Ví dụ: chất ban đầu: học khá
Chất mới: học giỏi
Lượng: kiến thức kích lũy
QUY LUẬT MÂU THUẪN
Mặt đối lập những mặt, thuộc tính, yếu tố,… khuynh hướng trái
ngược nhau .
Vd: yêu – ghét, giàu – nghèo
lOMoARcPSD| 36844358
Mâu thuẫn biện chứng khái niệm dùng để chỉ sự thống nhất , đấu
tranh, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập cùng tồn tại trong một
sự vật.
Vd: giai cấp địa chủ >< giai cấp nông dân: cùng tồn tại trong thời phong kiến
VN (gcdc VN #gcdc TQ)
Nội dung
- Mỗi svật khi mới ra đời thường tồn tại nhiều mặt, nhiều yếu tối, sự vận
động các mặt phát triển theo khuynh hướng trái chiều nhau hình thành nên
mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.
- Các mặt đối lập nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau (sự thống nhất)
- Đồng thời, đấu tranh, loại trừ, chuyển hóa lẫn nhau làm cho sự vật luôn vận
động, phát triển.
- Nguồn gốc của sự vận động, phát triển bắt nguồn từ giải quyết mâu thuẫn
bên trong của sự vật, hiện tượng
Ý nghĩa phương pháp luận
Tôn trọng mâu thuẫn: vì nó khách quan, phổ biến…
Xem xét vai trò, vị trí của từng loại mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa
chúng, tránh rập khuôn, máy móc…
Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối
lập
Tránh tình trạnh bảo thủ, chủ quan, nóng vội
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
* Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng:
Phủ định nói chung là sự thay thế một sự vật, hiện tượng này bởi một sự vật,
hiện tượng khác (cái cũ thành cái mới) A => B
- Phủ định siêu hình: sự phủ định bác bỏ hoàn toàn cái cũ, chấm dứt sự
pháttriển của sự vật, hiện tượng
Phủ định biện chứng: là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng (cái
cũ bị loại bỏ, dựa trên cơ sở kế thừa)
Dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện
tượng cũ
Vd: con gà phủ định quả trứng
Nội dung
lOMoARcPSD| 36844358
Quá trình vận động của sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc” - Cái
mới ra đời phủ định cái cũ (phủ định lần 1)
- Từ đó, chứa đựng mâu thuẫn mới, đòi hỏi phủ định chính dẫn tới sự vật
mới cao hơn ra đời (phủ định lần 2).
- Sau 2 hoặc nhiều lần phủ định thì sự vật mới ra đời dường như lặp lại cáiban
đầu nhưng ở trình độ cao hơn.
- Cứ như thế sự vật phát triển không phải diễn ra theo đường thẳng, những
bước quanh co
Vd: Hạt thóc – Cây lúa – Hạt thóc
Ý nghĩa
Trong phát triển phải biết kế thừa lọc bỏ - Kế thừa: tốt, tích
cực…Lọc bỏ: tiêu cực, ko phù hợp
Vd: kế thừa phong tục tốt đẹp của dân tộc. Lọc bỏ: hủ tục..
Phát triển có những bước quanh co
=Do đó, cần nhận thức được khuynh hướng đi lên của sv, ht
Khắc phục các quan điểm: bảo thủ, trì trệ, giáo điều, dập khuôn…
Câu 5: nội dung quan điểm mác-lê nin về thực tiễn và vai trò của tt. Hai giai
đoạn và mối quan hệ của quá trình nhận thức. Tính chất đặc trưng của chân
lý.
TT
Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất- cảm tính có tính lịch sử- xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên hội, phục vụ nhân loại tiến bộ * Đặc trưng
của hoạt động thực tiễn:
- Thực tiễn những hoạt động vật chất - cảm tính của con người. những
hoạtđộng mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động
vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng. Trên sở đó, con người mới làm
biến đổi được thế giới khách quan phục vụ cho mình.
- Hoạt động thực tiễn hoạt động mang tính lịch s- hội của con người.
Tronghoạt động thực tiễn con người truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ thế
hệ này qua thế hệ khác. Cũng vì vậy, hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bởi những
điều kiện lịch sử - hội cụ thể. Đồng thời, thực tiễn có trải qua các giai đoạn lịch
sử phát triển cụ thể của nó.
| 1/32

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 1: Khái niệm, nguồn gốc ra đời, vấn đề cơ bản của triết học. Khái niệm,
nguồn gốc ra đời của triết học Mác –Lê Nin Khái niệm
Có nhiều quan niệm về triết học ở phương Đông: TQ, Ấn Độ… phương Tây: Hy
Lạp. Nhưng đầy đủ và khái quát nhất vẫn là quan điểm triêt học của Mac-Lenin.
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về TG và vị trí con người
trong TG, là KH về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiện, XH, tư duy
Nguồn gốc ra đời của Triết học trong lịch sử
Ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN. Tại các trung tâm văn minh
lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn độ và Trung hoa, phương Tây: Hy Lạp)
Nguồn gốc nhận thức: Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại.
Xuất phát từ yêu cầu nhận thức tg để tìm ra quy luật, giải thích nguồn gốc cho sự tồn
tại của con người và tg = gắn với tư duy, lý luận, trìu tượng cao, năng lực khái quát của con người
Nguồn gốc xã hội: phân công lđ: lđ chân tay, lđ trí óc dẫn tới sựu phân chia giai
cấp trong xh: giai cấp thống trị, giai cấp bị trị = nguồn gốc của chế độ tư hữu, mang
tính giai cấp rõ rang, ảnh hưởng của tư tưởng thống trị, triết học ra đời: làm luận
chứng, bảo vệ lợi ích cho 1 gc nào đó
TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội và tư duy, là
TGQ và phương pháp luận khoa học, cách mạng
= giúp giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận
thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
ĐK KTXH RA ĐỜI TRIẾT HỌC -
Sự củng cố, phát triển của PTSX TBCN trong DKCMCN
+ Ra đời vào những năm 40 của TK 19 ở các nước phương Tây
+ Sự phát triển rất mạnh mẽ của LLSX do tác động của cuộc cm công nghiệp, làm
cho PTSX TBCN được củng cố vững chắc.
+ Sự phát triển của CNTB làm cho những mâu thuẫn xã hội ngày càng thêm gay gắt
và bộc lộ ngày cảng rõ nét -
Sự xuất hiện của giai cấp VS trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quan
trọng + gc vs, gc ts ra đời, lớn lên cùng vs sự hình thành và phát triển của phương
thức sản xuất TBCN trong lòng chế độ phong kiến. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Mâu thuẫn giữa VS với TS vốn mang tính chất đối kháng càng phát triển, trở thành
những cuộc đấu tranh giai cấp.
+ Một số phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tiêu biểu ở thời kì này. -
Thực tiễn CM Của GCVS. cơ sở chủ yếu và trực tiếp
+ phong trào đấu tranh của giai cấp vs chuyển sang tự phát sang tự giác dưới sự soi
đường của chủ nghĩa Mác
+ sự xuất hiện gc vs cách mạng đã tạo cơ sở XH cho sự hình thành lý luận tiến bộ và
cách mạng mới, là thế giới cách mạng của giai cấp cách mạng triệt để nhất trong lịch sử.
Nguồn gốc lý luận: kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng nhân loại trực tiếp nhất là từ:
triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển ở Anh, CNXH không tưởng Pháp.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Học thuyết tiến hóa của Đac – Uyn Học thuyết tế bào
Câu 2:TGQ và các hình thức cơ bản của TGQ. Các ht pt của CNDV, CNDT
trong ls triết học. PPBC PPSH. Thế giới quan
- Quan điểm của con người về TGQ
- Hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định vềthế
giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại)
- Quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người.
- Hình thức cơ bản của TGQ:
+ TGQ thần thoại: làht tgq đặc trưng cho nhận thức của loài người thời kì nguyên
thủy: con người nhận thức ngây thơ, thần thánh hóa, chủ yếu dựa trên trí tương
tượng, lòng biết ơn của con người

Ví dụ: truyền thuyết Lạc Long Quân- Âu Cơ giải thích về nguồn gốc của dân tộc,
truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh giải thích hiện tượng mưa lũ của nước ta….
+ TGQ tôn giáo: chủ yếu dựa trên niềm tin tôn giáo (sức mạnh của lực lượng siêu nhiên tới con người)
Vd: giải thích dựa trên cơ sở thừa nhận sự sáng tạo của một loại năng lực thần bí,
siêu nhiên. Theo Kinh thánh, ĐCT là đấng sáng tạo ra vũ trụ. Người đàn ông đầu tiên
là Adam. Eva được tạo ra nhờ xương sườn của Adam. Vì nghe theo lời dụ dỗ của con lOMoAR cPSD| 36844358
rắn - Sâtn đã ăn trái cấm. Bị đuổi khỏi Vườn địa đàng, đánh mất sự sống mãi mãi. Di
truyền tội lỗi cho con cháu đời sau.
+ TGQ triết học: tư duy trí tuệ, hệ thống tri thức phát triển
Vd: Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên hệ thống lý luận, phạm trù, quy
luật. Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn
nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật
độ của vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi “hành tinh xanh”, là nhà
của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất
trong vũ trụ được biết đến là có sự sống.
- Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân tộc, tộc người, thế giới
quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường. CNDV
CNDV: là trường phái triết học cho rằng: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau, vật chất quyết định ý thức của con người • Có 3 hình thức:
CNDV cổ đại: chất phác, đơn giản – quan niệm về TG mang tính trực quan, cảm
tính, chất phác. Lấy bản thân giới tự nhiên giải thích TG
VD: Người ta thấy đất, nước, lửa…thì người ta cho rằng vật chất chính là đất, nước, lửa
CNDV siêu hình: xem xét sự vật cô lập, tách rời… - Quan niệm TG như một cổ máy
khủng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu
hình, máy móc nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo giải thích về TG.
VD: Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người
khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là Hêghen.
CNDVBC: khắc phục hạn chế của CNDV trước đó. Đạt tới trình độ DV triệt để trong
cả TN và XH, biện chứng trong nhận thức, công cụ nhận thức và cải tạo TG.
VD: Một con gà mái được được coi là cái khẳng định, nhưng khi con gà mái đó đẻ
trứng thì quả trứng đó sẽ đươc coi là cái phủ định của con gà. Sau đó quả trứng gà
trải qua thời gian vận động và phát triển thì quả trứng lại nở ra con gà con. Vậy con
gà con lúc này sẽ được coi là cái phủ định của phủ định, mà phủ định của phủ định
sẽ trở thành cái khẳng định. Sự vận động và phát triển này luôn diễn ra liên tục vận
động và phát triển và có tính chu kỳ. lOMoAR cPSD| 36844358
CNDT: Là quan điểm triết học cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái có
sau, ý thức quyết định vật chất • Có 2 hình thức:
CNDT chủ quan: Thổi phồng đề cao, tuyệt đối hóa vai trò cảm tính của con người,
phủ nhận sự tồn tại khách quan của ý thức
CNDT khách quan: Họ coi tinh thần khách quan là cái có trước, tồn tại độc lập với ý thức của con người.
VD: Bạn cố gắng đưa ra hướng giải pháp cho một vấn đề ngoài sự hiểu biết, ngoài
khả năng của bạn. nNhư việc bạn đưa ra giải pháp để xử lý dịch Covid – 19 thật triệt
để. Vấn đề này dù quen thuộc nhưng thật sự nó nằm ngoài khả năng của một con
người thì đó là một sự thật khách quan. BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
- Nhận thức sự vật hiện tượng luôn luôn- Nhận thức sự vật, hiện tượng ở trạng
vận động, biến đổi và phát triển thái tĩnh. Thừa nhận sự vận động biến đổi chỉ
tăng lên về lượng, về các hình VD: Cơ thể con người phát triển cả vềthức bên
ngoài. lượng và chất, tức là vừa phát triển về
chiều cao, tuổi tác, cân nặng, vừa phátVD: Cơ thể con người chỉ phát triển về triển
về khả năng nhận thức, kinh nghiệm chiều cao, cân nặng
- Sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối liên- Xem xét sự vật hiện tượng ở trạng
thái hệ phổ biến vốn có của nó cô lập, tách rời.
VD: Chỉ thấy cây là không thấy rừng. VD:
Trước khi lấy chồng phải tìm hiểuTức là trong khu rừng chỉ nhìn thấy các mối quan
hệ xung quanh người đó,mình cây đó mà không thấy được các với gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp mối quan hệ khác ở trong khu rừng.
- Nguồn gốc của sự vận động biến đổi là- Nguồn gốc của sự vận động biến đổi
là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bênnằm ngoài đối tượng trong sự vật
VD: Mọi vật sinh ra, cả con người đều
VD: Nếu bạn muốn thi đại học thì bố mẹdo chúa trời tạo ra
bạn không thể thi hộ bạn được, mà phải do sự cố gắng, nỗ lực của bản thân
Câu 3: Quan điểm của triết học Mác – Lê Nin về VC, các hình thức tồn tại của
vật chất. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của YT. Mqh • Vật chất - phạm trù triết học lOMoAR cPSD| 36844358
- Chỉ thực hiện kết quả đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc cảm giác -
- Đem lai cho con người cảm giác đối tượng nhận thức của con người là TGVC
- -Ý thức là sự phản ánh TGVC. Khẳng định con người có thể nhận thức được thế giới
= cần phân biệt khái niệm vật chất trong triết học và trong các KH khác
Ý nghĩa phương pháp luận
- Quán triệt nguyên tắc KQ, không thể lấy ý chí chủ quan để áp đặt lên nguyên tắc VC
- Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả tri (Gq 2 mặt
vđ cơ bản của TG trên lập trường CNDVBC) Vận động
- Vận động là phương thức tồn tại, thuộc tính cố hữu của vật chất
- Gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, sự thay đổi
vị trí đơn giản tới tư duy
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Vật chất tồn tại nhờ vận động
+ Thông qua vận động vật chất thể hiện sự tồn tại của nó
+ Con người nhận thức sâu sắc TGVC thông qua sự vận động của sự vật
- Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất
+ VĐ gắn với VC, tồn tại vĩnh viễn cùng VC
+ VĐ của VC là VĐ tự thân, không chịu sự tác động của bên ngoài
- 5 ht vận động của vc:
Cơ giới (thấp nhất): sự thay đổi vị trí của vật thể trong không gian
Vật lý: là vận động các phân tử, điện tử, các hạt nhân cơ bản, các quá trình nhiệt điện
Hóa hợp và phân giải: sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải
Sinh vật: Là sự biến đổi của cơ thể sống, các cấu trúc gen
Xã hội (cao nhất): là sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế chính trị, văn hóa…của đời sống xã hội lOMoAR cPSD| 36844358
= Các HTVĐ có mqh mật thiết với nhau: HTVĐ thấp là cơ sở của HTVĐ cao, HTVĐ
cao bao chứa ht vđ thấp. Căn cứ vào các HTVĐ của TGVC xác định đối tượng nghiên
cứu của các khoa học khác Ý thức nguồn gốc tự nhiên của ý thức - Bộ óc con người
+ Ý thức là thuộc tính của dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc con người:
bộ óc con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa, lâu dài của thế giới tự nhiên
+ Bộ óc con người có cấu trúc đặc biệt phát triển rất tinh vi và phức tạp (14 đến 15 tỉ tế bào thần kinh)
+ Bộ óc con người phản ánh: Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật
chất này ở dạng vật chất khác (phản ánh vật lý, hóa học, phản ánh sinh học, phản ánh
tâm lý, phản ánh năng động, sáng tạo)
Phản ánh năng động sáng tạo là phản ánh có tính chủ động, lựa chọn, xử lý thông tin,
tạo thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin, gọi là ý thức.
- Tác động của thế giới khách quan
+ Thế giới khách quan được phản ánh vào bộ óc của con người, hình thành nên ý thức.
nguồn gốc xã hội của ý thức
2 nguồn gốc là lao động và ngôn ngữ
* Lao động: là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm
thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người; là quá trình trong đó
bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết sự trao đổi vật chất giữa mình với giới tự nhiên. -Vai trò của lao động:
+ Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại và phát triển.
+ Lao động làm thay đổi, hoàn thiện dần chức năng bộ não
+ giúp con người nhận thức sâu sắc hơn về thế giới sự vật, nhận thức sự vật có hệ thống
+ Nhờ có lao động con người mới sáng tạo ra được những phương tiện để sống, giúp
con người tách ra khỏi thế giới động vật (thay đổi cấu trúc cơ thể, hình dáng...).
+ Nhờ lao động con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan
bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu những quy luật vận động của mình, tác động,
nối dài giác quan con người lOMoAR cPSD| 36844358
=> Sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua
quá trình lao động. Hình thành ngôn ngữ
* Ngôn ngữ: Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, không có ngôn ngữ
thì ý thức không tồn tại và thể hiện được
- Cơ sở hình thành nên ngôn ngữ: Mối quan hệ giữa các thành viên trong quá trình
lao động, đã nảy sinh ở con người nhu cầu phải có phương tiện giao tiếp, để trao
đổi tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm. - Vai trò của ngôn ngữ
+ Là phương tiện giao tiếp
+ Gíup con người phản ánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới
+ truyền tải tư duy, ý thức từ thế hệ này sang thế hệ khác
+ Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn.
+ là vỏ vc của tư duy, nhờ có ngôn ngữ tư duy của con người dần phát triển hơn BẢN CHẤT:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của TGKQ
+ Đối tượng của ý thức là TGKQ
+ KQ của ý thức là hình ảnh chủ quan (nội dung là khách quan, hình thức là chủ quan)
+ Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội. Trao đổi
thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Xây dựng các học thuyết Lý
thuyết khoa học. Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn

- Ý thức mang bản chất lịch sử- xã hội: đk ls và quan hệ xã hội
Các lớp cấu trúc của ý thức (theo chiều ngang)
- Tri thức: kiến thức, hiểu biết của con người thu nhận từ học tập, trong cuộc
sống về TG hiện thực
- Tình cảm: cảm xúc, tình cảm của con người trong TGKQ
- Ý chí: quyết tâm, khả năng huy động mọi tiềm năng để đạt được mục đích
của con người trong hoạt động thực tiễn
= 3 yếu tố trên có mqh mật thiết vs nhau. Tri thức có vai trò quan trọng hơn cả
(định hướng ý chí, tình cảm)
Các cấp độ của ý thức (theo chiều dọc)
-Tự ý thức: tự nhận thức về bản thân, TG xung quanh lOMoAR cPSD| 36844358
-Tiềm thức: tri thức có từ trước trở thành bản năng, kỹ năng, ý thức dưới dạng tiềm năng
- Vô thức: tồn tại mang tính bản năng, kìm nén của con người a Theo quan
điểm của triết học Mac- Lenin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
Mối quan hệ biện chứng là sự tác động qua lại, không tuyệt đối hóa mặt nào
* Vật chất quyết định ý thức -
Quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất sinh ra ý thức, nguồn gốc của ý
thức (bộ óc con người, thế giới khách quan, lao động, ngôn ngữ) câu 9,10 -
Quyết định nội dung của ý thức: Nội dung của ý thức phản ánh lấy từ thế giới
vật chất: phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người -
Quyết định bản chất của ý thức: Phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua
thực tiễn, thực tiễn là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức
-Quyết định sự vận động và phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại, phát triển của ý
thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay
muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con người - một sinh vật có tính xã hội ngày
càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức - một hình thức phản ánh
của óc người cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh của nó
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất -
Thứ nhất: Ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động riêng, phát triển
riêng,không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi chậm hơn so với
sự biến đổi của thế giới vật chất
-Thứ hai: Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người -
Thứ ba: Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của
con người, nó có thể làm quyết định của con người đúng hay sai, thành công hay thất
bại. Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai hướng:
+ tác động tích cực: nếu con người nhận thức đúng hiện thực khách quan, dẫn đến sự phát triển
+ Tác động tiêu cực: con người chưa nhận thức đúng hiện thực khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển lOMoAR cPSD| 36844358
Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay
Câu 4: Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật 2 NGUYÊN LÝ
- Mối liên hệ phổ biến
Khái niệm mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, ràng buộc, ảnh hưởng, chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tưởng, các yếu tố bên trong sự vật, hiện tượng.
Khái niệm mối liên hệ phổ biến: Là mối quan hệ tồn tại ở các sự vật, hiện tượng
trong thế giới, nhưng không phải sự vật hiện tượng nào cũng là mối quan hệ phổ biến. Tính chất - Tính khách quan:
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người hay thần linh, thượng đế, mà tồn tại trong mối liên hệ với
các sự vật, hiện tượng khác.
+ Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình, dù muốn hay không vẫn phải tồn tại không những trong mối quan
hệ nội tại, mà còn trong quan hệ với người khác, với xã hội. - Tính phổ biến:
+ Bất kỳ ở đâu, lúc nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy, đều có vô vàn các mối liên
hệ đạ dạng, mối liên hệ nội tại và mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác.
+ Mối liên hệ phổ biến không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy mà còn diễn ra ở các mặt, các yếu tố
- Tính đa dạng, phong phú
+ Các sự vật, hiện tượng khác nhau, có những mối liên hệ khác nhau, có những vị trí, vai trò khác nhau
+ Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng, nhưng trong điều kiện cụ
thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau nhưng có tính chất và vai trò khác nhau
+ 1 sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau, mỗi mối liên hệ ấy lại giữ một
vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật - Sự phát triển lOMoAR cPSD| 36844358
Nguyên lý về sự phát triển: là khi xem xét sự vật, hiện tượng thì phải luôn đặt chúng
vào quá trình luôn vận động và phát triển.
Phát triển là vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao.
Lưu ý: Phát triển không phải lúc nào cũng diễn ra theo đường thẳng, có bước quanh
co, thụt lùi, tạm thời. Nhưng khuynh hướng chung vẫn là sự tiến bộ, đi từ thấp lên cao
* Tính chất của sự phát triển:
-Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển do các QLKQ chi phối mà cơ bản
nhất là quy luật mâu thuẫn. Nguồn gốc sự phát triển nằm trong sự vật, hiện tượng=>
Do đó, phát triển là thuộc tính tất yếu khách quan.
Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có con
người nhưng nó vẫn phát triển. -
Tính phổ biến: Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi
sựvật, hiện tượng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng
Ví dụ: Người ở Miền Nam ra công tác làm việc ở Bắc thời gian đầu với khí hậu thay
đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần họ quen và thích nghi.
Ví dụ: Mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so với xã hội trước.
= Kết quả là cái cũ mất đi, cái mới ra đời -
Tính kế thừa: Cái mới phát triển trên nền tảng cái cũ, kế thừa những mặt tích
cựcphù hợp, hợp lú, loại bỏ những mặt không phù hợp, bất hợp lý…Xây dựng nền
văn hóa: tiến hóa, đậm đà bản sắc dân tộc- Tính đa dạng và phong phú: Quá trình
phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau, ở những không gian
và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể.
Vd: ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em ở
các thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều kiện thuận
lợi mà xã hội mang lại. 6 CẶP PHẠM TRÙ
CÁI CHUNG – CÁI RIÊNG
Khái niệm cái chung, cái riêng lOMoAR cPSD| 36844358
- Cái riêng: Chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình nhất định
- Cái chung những mặt, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến trong nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất những đặc tính, tính chất chỉ có ở một SV, HT và không lặp lại ở sự vật khác.
VD: Sinh viên khoa QTNNL, đại học Nội vụ Hà Nội
Cái chung: đều là sinh viên ccủa khoa QTNNL
Cái riêng: Có những lớp riêng ở trong khoa, 18B, 19B, 20B, 21B…
Cái đơn nhất: Mỗi sinh viên có một mã sinh viên
* Mối quan hệ biện chứng giữ cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
- Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
- Cái chung chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái riêng và thông qua cái riêng màbiểu
hiện sự tồn tại của mình
Vd: Không có song chung nào tồn tại bên ngoài các song như Sông Nin, sông Hồng,
song Mê Kong….Bất kì con sông nào cũng có nước, dòng chảy,…những đặc tính
chung của các con song riêng lẻ
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại tách rời cái chung.
Vd: mỗi con người: là một cái riêng. Nhưng ko thể tồn tại mối liên hệ ngoài xã hội,
ko có cá nhân nào ko chịu tác động của cái chung: quy luật sinh học, quy luật xã hội
- Cái riêng là cái toàn bộ nên nó phong phú hơn cái chung, còn cái chung là cái bộ
phận nhưng vì nó được lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng cho nên nó sâu sắc hơn,
bản chất hơn, phổ biến hơn so với cái riêng.
Vd: trong một lớp học có 73 sinh viên.
73 sv có những cái riêng khác nhau: đa dạng, phong phú các sắc thái: tính cách, sở
thích, ngoại hình, năng lực..Cái chung: còn trẻ, có tri thức, đang được đào tạo chuyên môn
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa trong những điều kiện nhất định
+ Cái đơn nhất trong quá trình phát triển nó có thể chuyển hóa thành cái chung và ngược lại. lOMoAR cPSD| 36844358
Vd: đơn nhất – chung: Xhpk: cái chung: Tư duy, kinh nghiệm - Xhhđ: đơn nhất, dần mất đi = tiến bộ
chung – đơn nhất: Xhpk: đơn nhất, tư duy sáng tạo - Xhhđ: cái chung: tiến bộ = lạc hậu
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
- Muốn nhận thức được cái chung phải xuất phát từ cái riêng
- Cần cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh nhất định
- Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa cái đơn nhất và cái chungtheo
những mục đích nhất định
- Không tuyệt đối hóa cái chung cũng như không tuyệt đối hóa cái riêng
NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ
Khái niệm nguyên nhân, kết quả
- Nguyên nhân là cái khởi nguồn tạo nên biến đổi
- Kết quả: Là những biến đổi xã hội do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một
sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, gây ra
* Mối quan hệ biện chứng
- Mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến, tất yếu
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nguyên nhân bao giờ cũng là cái có trước, kếtquả là cái có sau.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả, một kết quả có thể domột hoặc nhiều nguyên nhân.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận -
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải bắt đầu từ việc đi
tìmnguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng. -
Cần phải phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn,phù hợp lOMoAR cPSD| 36844358 -
Cần phải có cái nhìn mang tính toàn diện, và lịch sử cụ thể trong giải quyết mốiquan hệ nhân quả.
TẤT NHIÊN – NGẪU NHIÊN
Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
• Tất nhiên dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu
sự vật quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác
• Ngẫu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp
của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, nó có thể xuất hiện, có thể không
xuất hện. Có thể xuất hiện ntn cũng có thể xuất hiện như thế kia
* Mối liên hệ biện chứng
- Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan
- Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua vô số ngẫu nhiên, còn
ngẫunhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên.
Vd: tai nạn giao thông xảy ra trên đoạn đường = t=ngẫu nhiên. Xảy ra nhiều tai nạn
trên đoạn đường = có thể do đường hẹp, trơn, ổ gà... = tất nhiên. Tất nhiên ko thể tồn
tại thường túy bộc lộ bằng việc nhiều tai nạn xảy ra trên đoạn đường này
- Tất nhiên đóng vai trò chi phối cho sự phát triển, còn ngẫu nhiên có thể làm chosự
phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm.
Vd: cây cam đang phát triển = cho ra quả cam =tất nhiên. Con chim + phân = cho
quả nhanh hơn = ngẫu nhiên. Kiến = hư hại = ngẫu nhiên
- Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên và ngẫu nhiên có sự chuyển hóa chonhau
Vd: trong xh nguyên thủy trao đổi vật này lấy vật khác là ngẫu nhiên. Khi năng lực
sx lớn, năng lực sx dư thưa việc trao đổi sản phẩm trở nên tất nhiên
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên
- Cần phải xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt được cái tất nhiên
- Cần tạo những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa giữacái
tất nhiên và cái ngẫu nhiên
- Phải có những phương án dự phòng trường hợp có sự ngẫn nhiên xuất hiện lOMoAR cPSD| 36844358
NỘI DUNG HÌNH THỨC
*Khái niệm nội dung, hình thứ
Phạm trù nd: dùng để chỉ tổng thể, toàn bộ các mặt, các yếu tố, quá trình cấu thành nên sv, ht
Phạm trù hình thức: dùng để chỉ phương thức tồn tại của sv, ht. Là hệ thống các mối
liên hệ giữa các yếu tố sv, ht = chủ yếu là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tưởng
Vd: H20 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử õi là nội dung
Cách thức liên kết h-o-h là hình thức
Vd: con người: nội dung: các bộ phận, cơ quan, quá trình là nội dung
Hình thức: phương thức liên kết, thể hiện của bộ phận, cơ quan, quá trình
* Mối quan hệ biện chứng:
- Nội dung và hình thức tồn tại khách quan, gắn bó chặt chẽ trong mối quan hệ
phụthuộc lẫn nhau, không tách rời nhau
Vd: hình thức thạch sanh là người hiền lành, dũng cảm, ...biểu hiện bởi truyện, phim, dạng, kịch
- Nội dung quyết định hình thức: nội đung như thế nào thì hình thức như thế ấy,
nộidung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi
Vd: nội dung quan hệ giữa a và b là quan hệ bạn bè. Hình thức của a và b không có
tình trạng kết hôn. A và b kết hôn, nội dung quan hệ bị đổi hình thức quan hệ cũng biến đối theo
- Hình thức có ảnh hưởng đến nội dung
+ Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đẩy nội dung phát triển
+ Khi hình thức không phù hợp với nội dung, nó sẽ cản trở sự phát triển của nội dung
Vd: nội dung bài học hát khi được thể hiện dưới hình thức trực tiếp sẽ hiệu quả hơn
học ol hoặc qua sách vở.
- Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển có thể biểu hiện ở dưới nhiều hìnhthức khác nhau
- Cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau lOMoAR cPSD| 36844358
Vd: cô tấm hiền lành, cam chịu, xinh đẹp.. Biểu hiện qua kịch
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn không được tách rời nội dung và hình thức
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội dung , muốn thayđổi
sự vật, hiện tượng thì phải thay đổi nội dung của nó
- Trong nhận thức và thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối vớinội dung
BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
* Khái niệm bản chất, hiện tượng -
Bản chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể các mối liên hệ khách
quantất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của đối tượng -
Hiện tượng: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những biểu hiện của các mặt,
mốiliên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài, là mặt dễ biến đổi hơn và là hình
thức thể hiện bản chất của hiện tượng.
Vd: anh a: bản chất tốt, lương thiện
Hiện tượng: trả lại của rơi, giúp đỡ người khác
Vd: ngồi ngoài đồng mát: gió: hiện tượng
Bản chất: Chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Tồn tại khách quan, cái này tồn tại không thể thiếu cái kia
- Bản chất, hiện tượng tồn tại khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập vớinhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng bộ lộ ra hiện
tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của vật chất. Khi bản chất thay đổi
thì hiện tượng sớm gì cũng thay đổi theo.
+ Sự đối lập giữ bản chất và hiện tượng: Bản chất là cái tất yếu, hiện tượng là cái
phong phú đa dạng, bản chất là cái tương đối ổn định, hiện tượng là cái thường xuyê
biến đổi. Có lúc hiện tượng không phản ánh bản chất lOMoAR cPSD| 36844358
Vd: cá nhân lương thiện biểu hiện ra bên ngoài nhiền hiện tượng khác nhau. Bc sâu sắc hơn
+ bc là cái bên trong, ht là biểu hiện bên ngoài
Vd: không phải một người đối sử bên ngoài ht: tốt thì bc bên tỏng của họ cũng tốt.
+ bc ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi
*) Ý nghĩa của phương pháp luận
+ Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại hiện tượng bên ngoài
mà phải đi vào bản chất
+ Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất
+ Trong nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất mới có thể đánh giá
chính xác về sự vật, hiện tượng đó
KHẢ NĂNG- HIỆN THỰC
Khái niệm khả năng, hiện thực
Khả năng là cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng nó sẽ xuất hiện và
tồn tại khi có điều kiện thích hợp
Hiện thực là những cái đang tồn tại trong thực tế và tư duy
Vd: vn hiện nay là một nước đang phát triển: hiện thực
Trong tương lai có khả năng trở thành nước pt khi phát huy tiềm lực của mình
Vd: hiện thực: chưa hiểu rõ học phần triết học mác – lê nin
Khả năng: tỏng tương lai hiểu nó, qua môn nếu có điều kiện thích hợp: chăm chỉ học, may mắn
MỐI QUAN HỆ: tồn tại trong mqh thống nhất, không tách rời
-Khả năng có thể thành hiện thực và hiện thực lại chứa đựng khả năng mới. những
khả năng mới khi có điều kiện thích hợp sẽ thành hiện thực.
Vd: gỗ, đinh, búa: hiện thực đang tồn tại, đang có
Có khả năng hiện thực trở thành ngôi nhà gỗ khi có điều kiện đóng, kiến trúc làm thành ngôi nhà
Tồn tại khả năng mới: cháy, bão sập lOMoAR cPSD| 36844358
- Cùng một sv, ht có thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng như khả năng ngẫu nhiên,tất nhiên, gần, xa..
Vd: chăm chỉ học bài hôm nay sẽ có khả năng: đạt điểm cao: tất nhiên
Sự cố điểm thấp: ngẫu nhiên Lúa chín: xay xát: gần Để mùa sau gieo: xa
- Để khả năng thành hiệ nthuwjc cần có đk khách quan và nhân tố chủ quan
+ hoàn cảnh – không gian – thời gian
+ tính tích cực xh của ý thức chủ thể con người
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn phải dựa vào hiện thực để nhận thức và hành động
- Cần nhận thức các khả năng trong hiện thực để có hành động phù hợp trong từnghoàn cảnh
- Phát huy nhân tố chủ quan trong nhận thức và hoạt động để biến khả năng thànhhiện
thực theo mục đích nhất định. 3 QUY LUẬT
QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT
* Khái niệm chất, lượng -
Khái niệm chất: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quanvốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, yếu
tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác -
Khái niệm lượng: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có
củasự vật, hiện tượng về các phương diện: tốc độ, số lượng, quy mô, trình độ phát
triển, kích thước, màu sắc, nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật , hiện tượng. * Nội dung quy luật
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất vàlượng lOMoAR cPSD| 36844358
- Chất và lượng tác động biện chứng lẫn nhau. Đó là sự thay đổi về lượng tất yếusẽ
dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng:
+ Sự thay đổi của sự vật bắt đầu từ lượng, lượng là yếu tối thường xuyên biến đổi
Không phải mọi sự thay đổi nào về lượng đều tất yếu làm thay đổi ngay chất
+ Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật gọi là độ
+ Chỉ khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời
+ Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của sự vật là điểm nút
+ Bước nhảy là sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra
- Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của sự vật, hiện tượng:
+ Làm thay đổi kết cấu, quy mô tồn tại của sự vật
+ Làm thay đổi trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có biến
đổivề chất, tránh nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, bảo thủ
- Khắc phục tư tưởng nôn nóng bảo thủ
- Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy , vậndụng
các hình thức bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể.
Ví dụ: chất ban đầu: học khá
Chất mới: học giỏi
Lượng: kiến thức kích lũy
QUY LUẬT MÂU THUẪN
• Mặt đối lập là những mặt, thuộc tính, yếu tố,… có khuynh hướng trái ngược nhau .
Vd: yêu – ghét, giàu – nghèo lOMoAR cPSD| 36844358
• Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự thống nhất , đấu
tranh, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật.
Vd: giai cấp địa chủ >< giai cấp nông dân: cùng tồn tại trong thời kì phong kiến VN (gcdc VN #gcdc TQ) Nội dung
- Mỗi sự vật khi mới ra đời thường tồn tại nhiều mặt, nhiều yếu tối, sự vận
động các mặt phát triển theo khuynh hướng trái chiều nhau hình thành nên
mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng.

- Các mặt đối lập nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau (sự thống nhất)
- Đồng thời, đấu tranh, loại trừ, chuyển hóa lẫn nhau làm cho sự vật luôn vận
động, phát triển.
- Nguồn gốc của sự vận động, phát triển bắt nguồn từ giải quyết mâu thuẫn
bên trong của sự vật, hiện tượng
Ý nghĩa phương pháp luận
Tôn trọng mâu thuẫn: vì nó khách quan, phổ biến…
Xem xét vai trò, vị trí của từng loại mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa
chúng, tránh rập khuôn, máy móc…
Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập
Tránh tình trạnh bảo thủ, chủ quan, nóng vội
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
* Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng:
Phủ định nói chung là sự thay thế một sự vật, hiện tượng này bởi một sự vật,
hiện tượng khác (cái cũ thành cái mới) A => B
- Phủ định siêu hình: là sự phủ định bác bỏ hoàn toàn cái cũ, chấm dứt sự
pháttriển của sự vật, hiện tượng
Phủ định biện chứng: là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng (cái
cũ bị loại bỏ, dựa trên cơ sở kế thừa)
• Dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ
Vd: con gà phủ định quả trứng Nội dung lOMoAR cPSD| 36844358
• Quá trình vận động của sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc” - Cái
mới ra đời phủ định cái cũ (phủ định lần 1)
- Từ đó, chứa đựng mâu thuẫn mới, đòi hỏi phủ định chính nó dẫn tới sự vật
mới cao hơn ra đời (phủ định lần 2).
- Sau 2 hoặc nhiều lần phủ định thì sự vật mới ra đời dường như lặp lại cáiban
đầu nhưng ở trình độ cao hơn.
- Cứ như thế sự vật phát triển không phải diễn ra theo đường thẳng, mà có những bước quanh co
Vd: Hạt thóc – Cây lúa – Hạt thóc Ý nghĩa
Trong phát triển phải biết kế thừa – lọc bỏ - Kế thừa: tốt, tích
cực…Lọc bỏ: tiêu cực, ko phù hợp
Vd: kế thừa phong tục tốt đẹp của dân tộc. Lọc bỏ: hủ tục..
Phát triển có những bước quanh co
=Do đó, cần nhận thức được khuynh hướng đi lên của sv, ht
Khắc phục các quan điểm: bảo thủ, trì trệ, giáo điều, dập khuôn…
Câu 5: nội dung quan điểm mác-lê nin về thực tiễn và vai trò của tt. Hai giai
đoạn và mối quan hệ của quá trình nhận thức. Tính chất đặc trưng của chân lý.
TT
Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất- cảm tính có tính lịch sử- xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ nhân loại tiến bộ * Đặc trưng
của hoạt động thực tiễn: -
Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người. là những
hoạtđộng mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động
vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng. Trên cơ sở đó, con người mới làm
biến đổi được thế giới khách quan phục vụ cho mình. -
Hoạt động thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.
Tronghoạt động thực tiễn con người truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ thế
hệ này qua thế hệ khác. Cũng vì vậy, hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bởi những
điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể. Đồng thời, thực tiễn có trải qua các giai đoạn lịch
sử phát triển cụ thể của nó.