Khái niệm nhà nước - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái niệm nhà nước - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
Khái niệm nhà nước:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật
tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
a) Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước
– Thuyết thần quyền:
Cho rằng thượng đế chínhngười sắp đặt trật tự xã hội, thượng đế đã sáng tạo ra
nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng đế.
– Thuyết gia trưởng:
Cho rằng nhà nước xuất hiện chính kết quả sự phát triển của gia đình quyền
gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền
lực nhà nước chính từ quyền gia trưởng được nâng cao lên hình thức tổ chức
tự nhiên của xã hội loài người.
– Thuyết bạo lực:
Cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất,
việc sử dụng bạo lực của thị tộc đối với thị tộc khác kết quả thị tộc chiến
thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại.
– Thuyết tâm lý:
Cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn
muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
– Thuyết khế ước xã hội:
Cho rằng là sản phẩm của một được ký sự ra đời của nhà nước khế ước xã hội
kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà
nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không
giữ được vai trò của mình , các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu
lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.
b) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc của nhà nước
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước không phải pháp luật
những hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước pháp luật chỉ xuất hiện khi
hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Chúng luôn vận động,
phát triển sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại phát
triển của chúng,
một cách khách quan, nhưng không phải hiện tượng Nhà nước xuất hiện
hội vĩnh cửu bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển tiêu vong khi
những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn Nhà nước chỉ xuất hiện
nhất định. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên
thủy.
Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
– Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ (CSNT) và tổ chức thị tộc – bộ lạc:
Đây là hình thái xã hội đầu tiên trong lịch sử nhân loại.kinh tế
+ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về liệu sản xuất sản phẩm lao động với
nguyên tắc phân phối bình quân. Mọi người đều bình đẳng trong lao động hưởng
thụ. Xã hội không kẻ giàu người nghèo, không giai cấpđấu tranh giai cấp. Tế
bào cơ sở của xã hội là thị tộc. Thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một bộ máy
kinh tế xã hội. Trong thị tộc có sự phân công lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà,
giữa người già trẻ nhỏ để thực hiện các công việc khác nhau, chứ chưa mang tính
xã hội.
+ Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT:
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa xuất hiện nhà nước và pháp luật, tuy nhiên đã
tồn tại quyền lực hệ thống quản lý các thị tộc, nhưng đó thứ quyền lực hội
được tổ chức thực hiện dựa trên sở nguyên tắc dân chủ thực sự. Quyền lực xuất
phát từ xã hội và phục vụ cho lợi ích của cả cộng đồng.
Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước:
Nguyên nhân: Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất đã tạo tiền đề làm
thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy và dẫn tới sự phân công lao động
xã hội.
Sau 03 lần phân công lao động hội, đã phân chia hội thành các giai cấp đối lập
nhau, luôn mâu thuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau, hội này đòi hỏi phải một tổ
chức đủ sức dập tắt các xung đột công khai giữa các giai cấp giữ cho các xung đột
ấy trong vòng “trật tự”. Tổ chức ấy gọi là nhà nước.
=> một cách khách quan, là sản phẩm của một xã hội đã phátNhà nước đã xuất hiện
triển đến một giai đoạn nhất định.
Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ và thiết lập quyền lực công cộng.
So với tổ chức thị tộc trước đây, nhà nước có hai đặc trưng cơ bản khác biệt với thị tộc:
– Nhà nước tổ chức dân cư theo lãnh thổ: Nhà nước xuất hiện đã lấy sự phân chia lãnh
thổ làm điểm xuất phát. Cách tổ chức công dân theo lãnh thổ là đặc điểm chung của tất
cả các nhà nước (thị tộc hình thành và tồn tại trên cơ sở huyết thống)
– Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực này không còn hòa nhập
với dân cư (Quyền lực công cộng trong chế độ CSNT là quyền lực xã hội, do dân cư tự
tổ chức ra, không mang tính chính trị, giai cấp). Quyền lực công cộng đặc biệt sau khi
có nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
Bản chất nhà nước: Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có mâu thuẫn giai
cấp đấu tranh giai cấp. Do vậy nhà nước không phải là cái trừu tượng không
hiểu được, chẳng hạn, coi nhà nước sự thực hiện ý niệm” hoặc “sự ngự trị
của thượng đế trên trái đất”, “lĩnh vực đó chân chính nghĩa vĩnh cửu
được thực hiện hoặc phải được thực hiện”.
tác phẩm Nhà nước cách mạng, một lần nữa V.I. Lênin khẳng định lại quan
điểm của C. Mác về nhà nước: “Theo Mác, nhà nước là một cơ quan thống trị giai
cấp, một quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác, đó
sự kiến lập một “trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng
cách làm dịu xung đột giai cấp”.
Như vậy về bản chất, nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị
về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành đàn áp sự phản kháng của các
giai cấp khác.
Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản
chất giai cấp. Để phân biệt nhà nước với các tổ chức cã hội khác cần phải
nhận biết các đặc trưng của nhà nước.
Chức năng cơ bản của Nhà nước:
1. Chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội:
Chức năng thống trị chính trị của nhà nước chịu sự quy định bởi tính giai cấp của
nhà nước. Là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường xuyên sử dụng bộ máy
quyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống chính sách và pháp luật.
Được biểu hiện ở chỗ nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lí nhà nước
về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội như: thủy lợi, giao thông, ý tế,
giáo dục, bảo vệ môi trường, … để duy trì sự ổn định của xã hội trong “trật tự”
theo quan điểm của giai cấp thống trị
Ph. Ăngghen cho rằng: “chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị, và sự
thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội
đó của nó”. Do vậy, chức năng xã hội của nhà nước có vai trò rất quan trọng đối
với sự tồn tại của nhà nước
Như vậy, giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà
nước luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
2. Chức năng đối nội và đối ngoại:
Chức năng đối nội của nhà nước là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì trật
tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền
thông, văn hóa, giáo dục, …Chức năng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai
thực hiện chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ
với các thể chế nhà nước khác dưới danh nghĩa là quốc gia, dân tộc, nhằm bảo vệ
lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, y
tế, giáo dục, … của mình.
Chức năng đối nội và đối ngoại là hai mặt của một thực thể thống nhất, hỗ trợ và
tác động lẫn nhau nhằm thực hiện đường lối đối nội và đường lối đối ngoại của
giai cấp cầm quyền. Nhà nước nếu không muốn sụp đổ thì phải duy trì được trật tự
xã hội, để xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất có thể, theo quan điểm của giai cấp
thống trị.
| 1/5

Preview text:

Khái niệm nhà nước:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật
tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
a) Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước
– Thuyết thần quyền:
Cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng đế đã sáng tạo ra
nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng đế. – Thuyết gia trưởng:
Cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền
gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền
lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ chức
tự nhiên của xã hội loài người. – Thuyết bạo lực:
Cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất,
là việc sử dụng bạo lực của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến
thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại. – Thuyết tâm lý:
Cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn
muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
– Thuyết khế ước xã hội:
Cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội được ký
kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà
nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không
giữ được vai trò của mình , các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu
lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.
b) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc của nhà nước
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước và pháp luật không phải là
những hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước và pháp luật chỉ xuất hiện khi xã
hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Chúng luôn vận động,
phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng,
Nhà nước xuất
hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã
hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi
những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn
nhất định. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy.
Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
– Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ (CSNT) và tổ chức thị tộc – bộ lạc:
Đây là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
+ Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động với
nguyên tắc phân phối bình quân. Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng
thụ. Xã hội không có kẻ giàu người nghèo, không có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tế
bào cơ sở của xã hội là thị tộc. Thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một bộ máy
kinh tế xã hội. Trong thị tộc có sự phân công lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà,
giữa người già và trẻ nhỏ để thực hiện các công việc khác nhau, chứ chưa mang tính xã hội.
+ Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT:
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa xuất hiện nhà nước và pháp luật, tuy nhiên đã
tồn tại quyền lực và hệ thống quản lý các thị tộc, nhưng đó là thứ quyền lực xã hội
được tổ chức thực hiện dựa trên cơ sở nguyên tắc dân chủ thực sự. Quyền lực xuất
phát từ xã hội và phục vụ cho lợi ích của cả cộng đồng.
Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước:
Nguyên nhân: Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất đã tạo tiền đề làm
thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy và dẫn tới sự phân công lao động xã hội.
Sau 03 lần phân công lao động xã hội, đã phân chia xã hội thành các giai cấp đối lập
nhau, luôn mâu thuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau, xã hội này đòi hỏi phải có một tổ
chức đủ sức dập tắt các xung đột công khai giữa các giai cấp và giữ cho các xung đột
ấy trong vòng “trật tự”. Tổ chức ấy gọi là nhà nước.
=> Nhà nước đã xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của một xã hội đã phát
triển đến một giai đoạn nhất định.
Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ và thiết lập quyền lực công cộng.
So với tổ chức thị tộc trước đây, nhà nước có hai đặc trưng cơ bản khác biệt với thị tộc:
– Nhà nước tổ chức dân cư theo lãnh thổ: Nhà nước xuất hiện đã lấy sự phân chia lãnh
thổ làm điểm xuất phát. Cách tổ chức công dân theo lãnh thổ là đặc điểm chung của tất
cả các nhà nước (thị tộc hình thành và tồn tại trên cơ sở huyết thống)
– Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực này không còn hòa nhập
với dân cư (Quyền lực công cộng trong chế độ CSNT là quyền lực xã hội, do dân cư tự
tổ chức ra, không mang tính chính trị, giai cấp). Quyền lực công cộng đặc biệt sau khi
có nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
Bản chất nhà nước: Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có mâu thuẫn giai
cấp và đấu tranh giai cấp. Do vậy nhà nước không phải là cái gì trừu tượng không
hiểu được, chẳng hạn, coi nhà nước là “sự thực hiện ý niệm” hoặc là “sự ngự trị
của thượng đế trên trái đất”, là “lĩnh vực ở đó chân lý và chính nghĩa vĩnh cửu
được thực hiện hoặc phải được thực hiện”.
tác phẩm Nhà nước và cách mạng, một lần nữa V.I. Lênin khẳng định lại quan
điểm của C. Mác về nhà nước: “Theo Mác, nhà nước là một cơ quan thống trị giai
cấp, là một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác, đó là
sự kiến lập một “trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng
cách làm dịu xung đột giai cấp
”.
Như vậy về bản chất, nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị
về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác
.
 Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản
chất giai cấp. Để phân biệt nhà nước với các tổ chức cã hội khác cần phải
nhận biết các đặc trưng của nhà nước.
Chức năng cơ bản của Nhà nước:
1. Chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội:
Chức năng thống trị chính trị của nhà nước chịu sự quy định bởi tính giai cấp của
nhà nước. Là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường xuyên sử dụng bộ máy
quyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống chính sách và pháp luật.
Được biểu hiện ở chỗ nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lí nhà nước
về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội như: thủy lợi, giao thông, ý tế,
giáo dục, bảo vệ môi trường, … để duy trì sự ổn định của xã hội trong “trật tự”
theo quan điểm của giai cấp thống trị
Ph. Ăngghen cho rằng: “chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị, và sự
thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội
đó của nó”. Do vậy, chức năng xã hội của nhà nước có vai trò rất quan trọng đối
với sự tồn tại của nhà nước
 Như vậy, giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà
nước luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
2. Chức năng đối nội và đối ngoại:
Chức năng đối nội của nhà nước là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì trật
tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền
thông, văn hóa, giáo dục, …Chức năng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai
thực hiện chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ
với các thể chế nhà nước khác dưới danh nghĩa là quốc gia, dân tộc, nhằm bảo vệ
lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, y
tế, giáo dục, … của mình.
Chức năng đối nội và đối ngoại là hai mặt của một thực thể thống nhất, hỗ trợ và
tác động lẫn nhau nhằm thực hiện đường lối đối nội và đường lối đối ngoại của
giai cấp cầm quyền. Nhà nước nếu không muốn sụp đổ thì phải duy trì được trật tự
xã hội, để xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất có thể, theo quan điểm của giai cấp thống trị.