Khái niệm quản trị và sự cần thiết trong tổ chức - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Khái niệm quản trị và sự cần thiết trong tổ chức - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
PHẦN I . KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ VÀ SỰ CẦN
THIẾT CỦA QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC 1. Khái niệm quản trị
- Là một quá trình : hoạch định , tổ chức , lãnh đạo và kiểm soát
- làm việc và thông qua con người - có mục tiêu rõ ràng - tổ chức 2. Tổ chức
- là sự sắp xếp con người có hệ thống - Hệ thống cấu trúc - thứ bậc , trật tự - mục tiêu
3. Hiệu quả và hiệu suất
- hiệu quả khi đạt được với mục tiêu đề ra
- hiệu suất đạt được khi với chi phí
4. Các chức năng quản trị
+ Hoạch định: Xác định mục tiêu và biện pháp tốt
nhất để đạt được mục tiêu đề ra
=> hoạch định về ngân sách , tiến độ , nguồn lực , rủi ro , sản xuất )
+ Tổ chức: Phân bổ và xắp xếp các nguồn lực của tổ
chức để đạt được mục tiêu.
=> nguồn nhân lực , nhân sự
+ Lãnh đạo : hướng dẫn , quan tâm , chia sẻ , động
viên , kết nối , giải quyết xung đột .
+ Kiểm soát : Đảm bảo tổ chức đang đi đúng hướng
nhằm đạt mục tiêu .
II. NHÀ QUẢN TRỊ LÀ AI? CẤP BẬC QUẢN TRỊ 1. Nhà quản trị là ai ?
.Người thừa hành: Người trực tiếp thực hiện các công
việc cụ thể và không có trách nhiệm trông coi công việc của người khác
.Nhà quản trị: Người chỉ huy, có chức danh nhất định,
có trách nhiệm định hướng, tổ chức, điều khiển và
kiểm soát các hoạt động của người dưới quyền. 2. Cấp bậc QT
. Quản trị cấp cao: Chủ tịch HĐQT, tổng Giám đốc, Giám đốc
. Quản trị cấp trung: Trưởng phòng, Quản đốc
. Quản trị cấp cơ sở Tổ trưởng, Trưởng ca…
III. VAI TRÒ, KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Quan hệ con người (Interpersonal Role) + đại diện + lãnh đạo + liên lạc
. Quyết định (Dicisional Role) + doanh nhân
+ người hòa giải xung đột + phân bổ tài nguyên + đàm phán
. Thông tin (Informational Role) + Phát ngôn + phổ biến thông tin
+ thu nhập và tiếp nhận thông tin
2.Các kỹ năng quản trị
Kỹ năng quản trị: Là năng lực thực hiện công việc
để đạt kết quả mong muốn với hiệu quả cao .
Kỹ năng kỹ thuật hay chuyên môn (technical skills)
Kỹ năng nhân sự hay quan hệ con người (human skills)
Kỹ năng nhận thức hay tư duy (conceptual skills)
Chương 2: Môi trường quản trị
I MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI LÀ GÌ VÀ TẦM QUAN TRỌNG Khái niệm và phân loại
Tầm quan trọng của môi trường vi mô và vĩ mô
Là toàn bộ những lực lượng và thể chế nằm bên ngoài tổ chức có tác
động và ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
*Lực lượng:sức mạnh mang tính qui luật (kinh tế, xã hội, tự nhiên)
*Thể chế: Tác động chủ quan đến của con người(luật lệ, qui định, pháp luật…) “Đặc điểm: · Tác động gián tiếp ·
Các yết tố MT vĩ mô có mqh tương tác với nhau để cùng tác động đến tổ chức ·
Ảnh hưởng đến tat ca cac nghanh khac nhau , cac linh vuc khác
nhau và tất cả mọi tổ chức · Ví dụ: ·
Việc tang giảm giá xăng dầu · Điều chỉnh
*Môi trường vĩ mô(MT tổng quát<
G2023= 5% + ((gdpr2023-gdpr2022):gdpr2022).100%
DĐKD MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
VH DN: CHUẨN MỰC,GIÁ TRỊ,NIỀM TIN,KHUÔN MẪU.
PHAN 4 :ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
2. Lợi ích của văn hóa doanh nghiệp
1 .Tuyển dụng và giữ chân nhân viên
Thu hút ứng viên tiềm năng (DN danh tiếng, môi
trường làm việc năng động, vui vẻ, hòa đồng và
con đường thăng tiến rõ ràng...)
Giúp NV gắn bó lâu dài và cống hiến hết mình
Giúp NV cảm nhận họ đang làm công việc có ý
nghĩa và hãnh diện là một thành viên của DN
2.Tinh thần và động lực làm việc của NV
Giúp NV thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản
chất công việc, tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp với nhau.
NV sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập
thấp hơn để được làm việc ở một môi trường
hòa đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng hơn.
3.Giảm các xung đột nội bộ
gắn kết các thành viên của doanh nghiệp.
thống nhất về cách hiểu
vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động
4 . nang cao Hiệu suất làm việc
Tăng năng suất làm việc. Nhân viên có xu
hướng có động lực và tận tâm hơn khi DN
đầu tư vào sự hài lòng của họ.
DN có văn hóa doanh nghiệp lành mạnh
thường ít nhân viên căng thẳng và áp lực,
Từ đó giúp sức khỏe tinh thần được củng cố và hiệu quả công việc 5 .Lợi thế cạnh tranh
Các yếu tố gắn kết, điều phối công việc
phù hợp, tạo động lực... làm tăng hiệu
quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường cho DN.
Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh
nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.
. NV có động lực làm việc tốt sẽ đưa ra những ý
kiến ,những đóng góp,góp phần nâng cao hiệu quả hđ
kinh doanh và vị thế doanh nghiệp.
Chương 6: Chức năng tổ chức 1. Tổ chức là gì? Danh từ tc là
. tập hợp của 1 con người .sắp xếp trật tự .hướng về mục tiêu Động từ .tc là:
Quá trình triển khai các kế hoạch .Ví dụ:
Tổ chức thực hiện chính sách
Tổ chức thực thi kế hoạch
Tổ chức triển khai dự án
2. Chức năng tổ chức là gì?
Là việc lựa chọn những công việc và giao cho mỗi bộ
phận một người chỉ huy với
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cần thiết
để phối hợp và thực hiện mục tiêu của tổ chức. Bản chất: Phân chia công việc
Sắp xếp các nguồn lực
Phối hợp các hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung
Phần II CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.Chuyên môn hóa công việc
Là việc chia nhỏ công việc thành các hoạt động nhỏ hơn,
mỗi hoạt động được hoàn thành bởi một cá nhân
.Mục đích: Công việc được thực hiện nhanh với số lượng nhiều 2.Bộ phận hóa: Chia nhỏ chức năng, nhóm
(Theo chức năng, theo sản phẩm, khách hàng,địa lý, qui trình)
Phần II CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA MỘT CƠ CẤU TỔ CHỨC
Quyền hạn và trách nhiệm -Authority and responsibility Quyền hạn tổ chức
Là quyền ra quyết định hay đưa ra các chỉ thị và yêu
cầu nhân viên cấp dưới phải tuân tủ
...Nguôn gốc của quyền hạn +xuất phát từ chức vụ
+mỗi chức vụ có quyền hạn nhất định
+mất chức vụ thì quyền hành ko còn
+chức vụ càng cao, quyền lực càng lớn
Tầm hạn kiểm soát -Span of control
.sl nhân viên kiểm soát từ 1-3ng
.sl nhân viên kiểm soát từ 4-9 ng
.sl nv kikeemr soát từ 10-15 ng
Tập quyền và phân quyền -Centralization vs decentralization
Là quyền lực cấp cao các nhà quản lí cấp trung, cấp cơ sở
ít có sự quan trọng với quyết định của các doanh nghiệp
Pan quyền cho phép các cấp quản lí được chia sẻ đóng góp
Tính chính thức - Formalization
thông qua các quy đin h trong doanh nghiệp
Phần III CƠ CẤU TỔ CHỨC THƯỜNG GẶP Chức năng; ma trận Phân theo nhóm; phẳng Sản phẩm; thị trường Địa lý; quy trình Vòng tròn; mạng lưới
Chương 7: Quản trị n guồn nhân lực I Khái niệm qtnnl
Bao gồm tất cả các cá nhân (người lao động cùng với kỹ năng,
kinh nghiệm, trình độ đào tạo, nỗ lực,...) có vai trò khác nhau,
được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định, tham gia
thực hiện các hoạt động của một tổ chức.
2.Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
Là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng
nhằm thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì con người trong
một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức và nhân viên. (Human Resource Management)
HRM = Right People, Right Place, Right Time
3. Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực Đối với xã hội
Đảm bảo quyền lợi của người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động.
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và NLĐ ❑ Đối với tổ chức
Thu hút, phát triển và duy trì một lực lượng lao động có
chất lượng và hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Tạo thu nhập cho cả NLĐ và lợi nhuận cho DN ❑ Đối với cá nhân
Tạo động lực cho từng cá nhân NLĐ và tích cực đóng góp cho DN và XH
4. Ý nghĩa của QTNL đối với tổ chức
Đáp ứng nhu cầu về con người cho tổ chức theo từng thời điểm.
Đảm bảo phân công công việc đúng
Đảm bảo nguồn nhân lực có đầy đủ năng lực, tố chất và kỹ năng phục vụ mục tiêu của tổ chức
Phần II CÁC HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA QTNNL
Tuyển dụng: Quy trình tuyển dụng và lựa chọn
❑ Định hướng và đào tạo Định hướng: Orientation
Đào tạo: phát triển kỹ năng cho nhân viên cũ và mới
❑ Xây dựng mục tiêu công việc - Đánh giá công việc
❑ Xây dựng chính sách lương - thưởng - phúc lợi
❑ Xây dựng tinh thần đội nhóm và xử lý xung đột lao động trong DN (văn hoá doanh nghiệp)
1. Tuyển dụng và tuyển chọn
❑ Tuyển dụng (Recruitment):
Quá trình nhà tuyển dụng nghiên cứu thu hút, sàng lọc và tiếp nhận ứng viên
❑ Tuyển chọn (Selection):
Khâu kế tiếp của tuyển dụng, là quá trình đánh giá,
sàng lọc ứng viên để lựa chọn người
phù hợp nhất với yêu cầu công việc
2. Đào tạo và huấn luyện
❑ Đào tạo hội nhập (Orientation)
Giúp nhân viên mới hiểu và làm quen môi trường làm
việc, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa bộ phận.
❑ Đạo tạo chuyên môn/kỹ năng
Giúp nhân viên nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc
Tăng cường sự gắn bó và động lực làm việc 3.Các bước trong hđnnl
Phân tích vị trí công việc- Job analysis
❑ Là quá trình nghiên cứu công việc và xác định tầm
quan trọng của vị trí công việc,
nhiệm vụ, trách nhiệm cần thực hiện, năng lực và kỹ
năng cần thiết của một người
để thực hiện công việc đó.
❑ Phân tích công việc sẽ đưa ra 02 yếu tố:
Job description: Mô tả chi tiết công việc cần phải làm là gì
Job Specification: Mô tả CON NGƯỜI cần ở vị trí công
việc này (tầm quan trọng của vị trí
này, cần người như thế nào? Tố chất gì? …)
4. Đánh giá và khen thưởng nhân viên
Dựa vào Bảng mô tả công việc (tiêu chí công việc và kết quả thực hiện)
Đánh giá hàng quý hoặc hàng năm
Theo dõi quá trình làm việc của nhân viên để hỗ trợ
hoặc khen thưởng kịp thời giúp
nhân viên duy trì động lực làm việc lâu dài và gắn kết với tổ chức.
CHƯƠNG 9 (MỚI) LEADERSHIP (PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO)
NHÀ LÃNH ĐẠO. VÀ LÃNH ĐẠO
9-1.Nhà lãnh đạo(Leader):(bỏ vốn đầu tư) (tập đoàn gd nguyễn hoàng)
Người có thể ảnh hưởng đến người khác và người có quyền quản lý
.NHÀ QUẢN TRỊ(SỬ DỤNG NGUỒN VỐN) (Hiệu trưởng)
Quá trình lãnh đạo một nhóm và tác động đến nhóm đó
để đạt được mục tiêu cúa mình
9-2.So sánh và đối chiếu các lý thuyết về sự lãnh đạo
Các đặc điểm của nhà lãnh đạo 1.Động lực (Nổ lực)
2.Tham vọng về lãnh đạo
3.Trung thực đáng tin cậy 4.Tự tin 5.Thông minh
6.Kiến thức về nghề nghiệp chuyên môn 7.Hướng ngoại 8.Dễ mặc cảm
9-3.Các lý tuyết hành vi của lãnh đạo 3 phong cách: