Khái niệm quy luật lượng chất - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa cácđối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp (giáo trình Triết Học MacLenin, trang160). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quy luật lượng chất
1. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các
đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp (giáo trình Triết
Học MacLenin, trang160).
“Quy luật khách quan” thuộc mối quan hệ biện chứng với tồn tại khách quan với
tồn tại khách quan. Chúng ta cần thừa nhận tính khách quan của các quy luật tự
nhiên và xã hội để nâng cao tầm tri thức về thế giới của con người và đó cũng là
nguyên tắc phương pháp luận quan trọng nhất. Trong cuộc sống hằng ngày, con
người tích cực vận dụng những quy luật ấy vào thực tiễn và thay đổi tự nhiên và
xã hội. Leenin viết: chừng nào chúng ta chưa biết được một quy luật của giới tự
nhiên thì quy luật đó, trong khi tồn tại và tác động độc lập và ở ngoài nhận thức
của ta, biến ta thành những nô lệ của “tính tất yếu mù quáng”. Những quy luật ất
không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của chúng ta. Do vậy “khái niệm quy luật
một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người về tính thống nhất
về , về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới”.( V.I. liên hệ
Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.159-160)
3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển.
Quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển.
Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
2. Khái niệm quy luật lượng chất
Quy luật lượng - chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ cách thức của sự
vận động, phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi
lượng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang
một trạng thái phát triển tiếp theo (theo Wikipedia).
Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này:
“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa
thành những sự khác nhau về chất”
Ph.Ăng-ghen
Các khái niệm liên quan:
1. Chất
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật,
hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện
tượng khác (trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì? Giúp phân biệt nó
với sự vật, hiện tượng khác).
Ví dụ: ở nhiệt độ 1538 độ C thì sắt (Fe) sẽ bắt đầu nóng chảy và khi nhiệt độ
đạt ngưỡng 2862 độ C thì nó sẽ sôi. Điều này phân biệt sắt với các loại kim
loại khác vì nó là tính chất chỉ ở sắt mới có.
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó, nhưng không phải
bất kì thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính là những tính
chất, trạng thái và những yếu tố cấu thành sự vật và là những cái vốn có của sự
vật từ khi sự vật được sinh ra và quá trình hình thành trong sự vận động và
phát triển của nó. Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính
không cơ bản.
Mỗi sự vật lại có rất nhiều thuộc tính và mỗi thuộc tính được quy định bởi một
chất, do vậy sự vật có rất nhiều chất. Tuy nhiên, thuộc tính của các sự vật chỉ
biểu hiện qua các mối quan hệ cụ thể giữa nó với các sự vật khác. Vì vậy, việc
phân loại thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản chỉ
mang tính tương đối. Vì trong mối quan hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc
tính cơ bản thể hiện chất của sự vật thì trong mối quan hệ khác nó lại có thêm
thuộc tính khác hay nó không còn là thuộc tính cơ bản nữa. Ví dụ trong mối
quan hệ cụ thể giữa người với người thì thuộc tính cơ bản là dấu vân tay nhưng
trong mối quan hệ giữa người với động vật thì thuộc tính cơ bản là ngôn ngữ
và tư duy.
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của các yếu tố tạo thành
mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là kết cấu sự
vật (giáo trình Triết học MacLenin, trang 109). Ví dụ: nguyên tố Silic (Si) có
hai dạng thù hình là silic tinh thể và silic vô định hình, mặc dù chúng cùng cấu
tạo từ một nguyên tố là Silic nhưng liên kết giữa các nguyên tử Silic là khác
nhau tạo nên sự khác nhau giữa chúng. Trong khi silic tinh thể có cấu trúc
giống kim cương, có màu xám, có tính bán dẫn thì silic vô định hình là chất bột
màu nâu. Vì vậy, khi xem xét vấn đề để thấy sự thay đổi về chất thì cần xem
xét sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố trong chất.
Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực
khách quan, không thể tồn tại một sự vật mà sự vật ấy không có chất trong đó
và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất luôn gắn liền với lượng của sự
vật.
2. Lượng
“Những lượng không tồn tại mà những sự vật có lượng hơn nữa những sự vật
có vô vàn lượng mới tồn tại”
Engels[2]
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính,
ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số
lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động
nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt...(giáo trình triết học MLN, trang 109)
Ví dụ: số lượng sinh viên của trường Đại học Tôn Đức Thắng, chiều cao và cân
nặng của con người,…
Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan và lượng là cái vốn có của sự
vật vì lượng một dạng biểu hiện của vật chất chiếm một vị trí nhất định trong
không gian và tồn tại trong thời gian nhất định.
Trong một số trường hợp cụ thể, lượng biểu thị dưới dạng khái quát, phải dùng
tới khả năng trừu tượng hóa để nhận thức. Ví dụ như trình độ nhận thức, phẩm
chất đạo đức lương tâm của mỗi con người.
Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau, có lượng quy định yếu
tố bên trong sự vật, hiện tượng, ví dụ như số lượng nghiên tử của nguyên tố
hóa học. Có những lượng quy định yếu tố bên ngoài sự vật, hiện tượng, ví dụ
như chiều cao của một sự vật. Sự vật càng phức tạp thì lượng của chúng cũng
phức tạp theo.
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tùy theo từng mối
quan hệ xác định đâulượng và đâu là chất; cái là lượng trong mối quan hệ
này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác (giáo trình triết học MacLenin).
Ví dụ như là một số lượng sinh viên đạt học lực giỏi của một lớp sẽ nói lên
chất lượng học tập của lớp đó.
Mỗi sự vật và hiện tượng đều là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau. Trong quá trình ấy, xuất hiện các
khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy. Sau đây là các khái niệm về chúng
3. Độ
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó sự thay
đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó,
chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác (giáo trình triết học MacLenin,
trang 109)
Ví dụ: ở trạng thái lỏng, độ của nước nguyên chất là từ 0 độ C đến dưới 100 độ
C
Ở một giới hạn về độ nhất định, lượng thường xuyên biến đổi còn chất thì
tương đối ổn định. Khi lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định sau khi đã
tích lũy đủ thì nó sẽ đạt đến điểm nút, nếu có điều kiện phù hợp sẽ diễn ra bước
nhảy làm thay đổi chất của sự vật. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất có
thể diễn ra ngay lập tức hoặc diễn ra dần dần làm thay đổi chất cũ.
4. Điểm nút
Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm
cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà
tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm nút (giáo trình triết học MacLenin,
trang 109-110).
Ví dụ ở 0 độ C là điểm nút để nước tinh khiết chuyển sang trạng thái rắn, ở 100
độ C là điểm nút để nước tinh khiết chuyển sang trạng thái khí (bay hơi).
Khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút thì sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới,
Khi chất mới và lượng mới đạt được sự thống nhất thì sẽ tạo ra lượng mới và
điểm nút mới. Mà muốn chuyển từ chất cũ qua chất mới phải thông qua bước
nhảy.
5. Bước nhảy
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của
sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt
cơ bản trong sự biến đổi về lượng (giáo trình triết học MacLenin, trang 110)
Ví dụ: khi đã ôn luyện đủ các chương của môn Nguyên Lí Kế Toán thì một kì
thi kết thúc môn là bước nhảy.
Bước nhảy là điểm kết thúc về một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho
một giai đoạn phát triển mới sau này. Đó là sự gián đoạn trong quá trình vận
động liên tục của sự vật, hiện tượng, đồng thời nó cũng tạo tiền đề cho quá
trình tích lũy liên tục về lượng ở những lần tiếp theo.
Ví dụ: trong xã hội có giai cấp, sự phát triển của lực lượng sản xuất (lượng
thay đổi) tới mâu thuẫn với quan hệ sản xuất cũ (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranh
giai cấp và cuộc cách mạng xã hội (bước nhảy), làm cho xã hội cũ mất đi, xã
hội mới tiến bộ hơn ra đời.
| 1/4

Preview text:

Quy luật lượng chất
1. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các
đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp (giáo trình Triết Học MacLenin, trang160).
“Quy luật khách quan” thuộc mối quan hệ biện chứng với tồn tại khách quan với
tồn tại khách quan. Chúng ta cần thừa nhận tính khách quan của các quy luật tự
nhiên và xã hội để nâng cao tầm tri thức về thế giới của con người và đó cũng là
nguyên tắc phương pháp luận quan trọng nhất. Trong cuộc sống hằng ngày, con
người tích cực vận dụng những quy luật ấy vào thực tiễn và thay đổi tự nhiên và
xã hội. Leenin viết: chừng nào chúng ta chưa biết được một quy luật của giới tự
nhiên thì quy luật đó, trong khi tồn tại và tác động độc lập và ở ngoài nhận thức
của ta, biến ta thành những nô lệ của “tính tất yếu mù quáng”. Những quy luật ất
không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của chúng ta. Do vậy “khái niệm quy luật
một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người về tính thống nhất
về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới”.( V.I.
Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.159-160)
3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển.
Quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển.
Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
2. Khái niệm quy luật lượng chất
Quy luật lượng - chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ cách thức của sự
vận động, phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi
lượng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang
một trạng thái phát triển tiếp theo (theo Wikipedia).
Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này:
“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa
thành những sự khác nhau về chất” — Ph.Ăng-ghen Các khái niệm liên quan: 1. Chất
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật,
hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện
tượng khác (trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì? Giúp phân biệt nó
với sự vật, hiện tượng khác).
Ví dụ: ở nhiệt độ 1538 độ C thì sắt (Fe) sẽ bắt đầu nóng chảy và khi nhiệt độ
đạt ngưỡng 2862 độ C thì nó sẽ sôi. Điều này phân biệt sắt với các loại kim
loại khác vì nó là tính chất chỉ ở sắt mới có.
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó, nhưng không phải
bất kì thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính là những tính
chất, trạng thái và những yếu tố cấu thành sự vật và là những cái vốn có của sự
vật từ khi sự vật được sinh ra và quá trình hình thành trong sự vận động và
phát triển của nó. Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.
Mỗi sự vật lại có rất nhiều thuộc tính và mỗi thuộc tính được quy định bởi một
chất, do vậy sự vật có rất nhiều chất. Tuy nhiên, thuộc tính của các sự vật chỉ
biểu hiện qua các mối quan hệ cụ thể giữa nó với các sự vật khác. Vì vậy, việc
phân loại thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản chỉ
mang tính tương đối. Vì trong mối quan hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc
tính cơ bản thể hiện chất của sự vật thì trong mối quan hệ khác nó lại có thêm
thuộc tính khác hay nó không còn là thuộc tính cơ bản nữa. Ví dụ trong mối
quan hệ cụ thể giữa người với người thì thuộc tính cơ bản là dấu vân tay nhưng
trong mối quan hệ giữa người với động vật thì thuộc tính cơ bản là ngôn ngữ và tư duy.
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của các yếu tố tạo thành
mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là kết cấu sự
vật (giáo trình Triết học MacLenin, trang 109). Ví dụ: nguyên tố Silic (Si) có
hai dạng thù hình là silic tinh thể và silic vô định hình, mặc dù chúng cùng cấu
tạo từ một nguyên tố là Silic nhưng liên kết giữa các nguyên tử Silic là khác
nhau tạo nên sự khác nhau giữa chúng. Trong khi silic tinh thể có cấu trúc
giống kim cương, có màu xám, có tính bán dẫn thì silic vô định hình là chất bột
màu nâu. Vì vậy, khi xem xét vấn đề để thấy sự thay đổi về chất thì cần xem
xét sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố trong chất.
Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực
khách quan, không thể tồn tại một sự vật mà sự vật ấy không có chất trong đó
và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất luôn gắn liền với lượng của sự vật. 2. Lượng
“Những lượng không tồn tại mà những sự vật có lượng hơn nữa những sự vật
có vô vàn lượng mới tồn tại” — Engels[2]
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính,
ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số
lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động
nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt...(giáo trình triết học MLN, trang 109)
Ví dụ: số lượng sinh viên của trường Đại học Tôn Đức Thắng, chiều cao và cân nặng của con người,…
Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan và lượng là cái vốn có của sự
vật vì lượng một dạng biểu hiện của vật chất chiếm một vị trí nhất định trong
không gian và tồn tại trong thời gian nhất định.
Trong một số trường hợp cụ thể, lượng biểu thị dưới dạng khái quát, phải dùng
tới khả năng trừu tượng hóa để nhận thức. Ví dụ như trình độ nhận thức, phẩm
chất đạo đức lương tâm của mỗi con người.
Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau, có lượng quy định yếu
tố bên trong sự vật, hiện tượng, ví dụ như số lượng nghiên tử của nguyên tố
hóa học. Có những lượng quy định yếu tố bên ngoài sự vật, hiện tượng, ví dụ
như chiều cao của một sự vật. Sự vật càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo.
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tùy theo từng mối
quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong mối quan hệ
này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác (giáo trình triết học MacLenin).
Ví dụ như là một số lượng sinh viên đạt học lực giỏi của một lớp sẽ nói lên
chất lượng học tập của lớp đó.
Mỗi sự vật và hiện tượng đều là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau. Trong quá trình ấy, xuất hiện các
khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy. Sau đây là các khái niệm về chúng 3. Độ
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó sự thay
đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó,
chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác (giáo trình triết học MacLenin, trang 109)
Ví dụ: ở trạng thái lỏng, độ của nước nguyên chất là từ 0 độ C đến dưới 100 độ C
Ở một giới hạn về độ nhất định, lượng thường xuyên biến đổi còn chất thì
tương đối ổn định. Khi lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định sau khi đã
tích lũy đủ thì nó sẽ đạt đến điểm nút, nếu có điều kiện phù hợp sẽ diễn ra bước
nhảy làm thay đổi chất của sự vật. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất có
thể diễn ra ngay lập tức hoặc diễn ra dần dần làm thay đổi chất cũ. 4. Điểm nút
Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm
cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà
tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm nút (giáo trình triết học MacLenin, trang 109-110).
Ví dụ ở 0 độ C là điểm nút để nước tinh khiết chuyển sang trạng thái rắn, ở 100
độ C là điểm nút để nước tinh khiết chuyển sang trạng thái khí (bay hơi).
Khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút thì sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới,
Khi chất mới và lượng mới đạt được sự thống nhất thì sẽ tạo ra lượng mới và
điểm nút mới. Mà muốn chuyển từ chất cũ qua chất mới phải thông qua bước nhảy. 5. Bước nhảy
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của
sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt
cơ bản trong sự biến đổi về lượng (giáo trình triết học MacLenin, trang 110)
Ví dụ: khi đã ôn luyện đủ các chương của môn Nguyên Lí Kế Toán thì một kì
thi kết thúc môn là bước nhảy.
Bước nhảy là điểm kết thúc về một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho
một giai đoạn phát triển mới sau này. Đó là sự gián đoạn trong quá trình vận
động liên tục của sự vật, hiện tượng, đồng thời nó cũng tạo tiền đề cho quá
trình tích lũy liên tục về lượng ở những lần tiếp theo.
Ví dụ: trong xã hội có giai cấp, sự phát triển của lực lượng sản xuất (lượng
thay đổi) tới mâu thuẫn với quan hệ sản xuất cũ (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranh
giai cấp và cuộc cách mạng xã hội (bước nhảy), làm cho xã hội cũ mất đi, xã
hội mới tiến bộ hơn ra đời.