Khái niệm vê chi tiết máy và các chỉ tiêu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy | Giáo Trình môn Cơ khí ứng dụng | Đại học Bách khoa hà nội

Khái niệm vê chi tiết máy và các chỉ tiêu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy. Tài liệu trắc nghiệm môn Cơ khí ứng dụng học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ
NI
B
môn Máy và
Thiết b
Công nghip Hóa cht
CƠ KHÍ NG DNG
Khi lượng 3(3-1-0-6)
Mã hc phn: CH3456
Chương
5 Chi tiếtmáy
5.1. Khái
nimvê chi tiết
máy
các ch tiêu
đánh
giá
kh
năng
làm
viccachi tiếtmáy
5.2. Lpghépcácchi tiếtmáy
5.2.1. Lpghépbng
đinh
tán
5.2.2. Lpghépbng
đô dôi
5.2.3. Lpghépbng
ren
5.2.4. Lpghépbng
then và
then hoa
5.3. Truyn
động
cơ
khi
5.3.1. Các
khái
nimvê truyn
động
5.3.2. Truyn
động
bánh
ma sát
5.3.3. Truyn
động
đai
5.3.4. Truyn
động
xích
5.3.5. Truyn
động
bánh
răng
5.3.6. Truyn
động
trcvít
Chương
5 Chi tiếtmáy
5.4. Trc
đỡ
5.4.1. Trcvàkếtcutrc
5.4.2. trượt
5.4.3. lăn
5.4.4. Nitrc
CHƯƠNG 5: CHI TIT MÁY
5.1 Khái
nimv
chi tiết
máy
các
ch
tiêu
đánh
giá
kh
năng
làm
viccachi tiếtmáy
5.1.1. Khái
nimv
snphm, chi tiếtmáy, b
phn
máy,
cơ
cu
máy, phôi
a) Snphm
Trong
snxutcơ
khí
cũng
như
trong
các
lĩnh
vccơ
khí
khác, snphmlàmt
danh
t
quy
ướcch
vtphm
được
tora
giai
đonchế
tocui
cùng
camtcơ
s
sn
xut.
Snphm
không
ch
máy
móc
hoàn
chnh
đem
s
dng
đượcmàcòncóth
cm
máy
hay chi tiếtmáy.
d:
nhà
máy
snxutxeđạpcósnphmlàxeđạp, nhà
máy
snxut
ôtô
snphmlàôtô, nhưng
nhà
máy
snxut
bi thì
snphmlilàcác
bi.
b) Chi tiếtmáy
Đây
đơnv
nh
nht
hoàn
chnh
camáy, đặctrưng
ca
không
th
tách
ra
đượcvàđạtmiyêucuk
thut.
d: bánh
răng, trcxeđạp, bulông,...
th
xếpcácchi tiết
máy
thành
hai
nhóm:
Chi tiết
máy
công
dng
chung: là
các
chi tiết
máy
dùng
được
trong
nhiu
máy
khác
nhau.Ví
d: bulông, đai
c,
bánh
đai, xích, bánh
răng,...
Chi tiết
máy
công
dng
riêng: là
các
chi tiếtmáych
được
dùng
trong
mts
máy
nht
định.
d: trckhuu,
trc
cam, thân
máy,...
c) B
phnmáy
Đây
mtphnca
máy, bao
gm
hai
hay nhiuchi tiết
máy
đượcliênkếtvi
nhau
theo
nhng
nguyên
máy
nht
định
th
liên
kết
động
hay liên
kếtcốđnh.
d:
moay ơ caxeđạp, hpgimtc, hps,...
rtnhiuloi
máy
khác
nhau
v
tính
năng, hình
dáng,
kích
thước... Tuy
nhiên
btk
máy
nào
cũng
đềucuto
bi
nhiub
phnmáy.
d: máy
tin: ụđng, hps,…
d) Cơ
cumáy
Đây
mtphncamáyhoccab
phn
máy
chc
năng
nht
định
trong
máy. Ví
d: đĩa, xích, líp
caxeđạp
to
thành
cơ
cu
chuyn
động
xích
trong
xe
đạp.
Mtcơ
cucóth
mtb
phnmáy, nhưng
các
chi tiết
trong
mtcơ
cucóth
nm
nhiub
phn
khác
nhau.
e) Phôi
Đólàmtt
k
thut
tính
cht
quy
ước
dùng
để
ch
mt
vtphm
đượctorat
mt
quá
trình
snxutnày
chuyn
sang mt
quá
trình
snxut
khác. Ví
d: kết
thúc
quá
trình
đúc, ta
nhn
đượcmtvt
đúc
hình
dáng,
kích
thướctheoyêucu, nhng
vt
đúc
này
th
là:
Snphmca
quá
trình
đúc.
Chi tiết
đúc, nếunhư
không
cn
gia
công
thêm.
Phôi
đúc, nếuvt
đúc
phi
qua gia
công
ctgtnhư
tin,
phay, bào... Như
vy
trong
trường
hpnày, snphmca
quá
trình
đúc
đượcgi
phôi
đúc.
Hin
nay các
phương
pháp
chế
to
phôi
trong
snxutcơ
khí
bao
gm
đúc, giacônplc, hàn
ctkimloibng
khí, hp
quang
đin, tia
la
đin.
5.1.2. Các
ch
tiêu
đánh
giá
kh
năng
làm
viccachi tiết
máy
Kh
năng
làm
viccachi tiếtmáyđược
đánh
giá
bng
các
ch
tiêu
chính
như
sau:
a) Độ
bn;
b) Độ
cng;
c) Độ
bnmi;
d) Kh
năng
chunhit;
e) Độ
n
định
dao
động;
Tu
theo
vtliuchế
to, hình
dng
kích
thướcchi tiết
máy
điukinlàmviccanómàngườitađánh
giá
kh
năng
làm
viccachi tiếtmáybng
mthoc
nhiuhoctt
c
các
ch
tiêu
nói
trên.
d
nếuchi tiếtmáych
làm
vic
điukinbìnhthường
thì
không
cnch
tiêu
d) kh
năng
chu
nhit,…
5.2 Lp
ghép
các
chi tiếtmáy
5.2.1 Lp
ghép
bng
đinh
tán
Ghép
bng
đinh
tán
thucvàoloimi
ghép
cốđnh
không
th
tháo
ri
được;
Các
chi tiết
được
ghép
chtvi
nhau
nhờđinh
tán;
a) Các
loi
đinh
tán
Đinh
tán:
đượcchế
tot
thanh
kim
loitròn, thường
mtmũđưclàmsngilàmũ
sn
mũ
th
hai
được
hình
thành
sau
khi
tán
gilàmũ
tán;
Hình
dáng
quan
h
kích
thướccamts
loi
đinh
tán
tiêu
chun
đượcgiithiunhư
hình
v:
Các
kiu
đinh
tán:
a) Mũ
chmcu; b) Mũ
chìm; c) Mũ
nachìm;
d) Mũ
chmcudt; e) Mũ
côn
Chiu
dài
nguyên
thyca
đinh
tán:
l = ∑δ
+ (1,5 –
1,7)d
Vi: ∑δ
-làtng
chiu
dày
cacáctm
thép;
d -
đường
kính
đinh
tán;
Vtliulàmđinh
tán
thường
thép
cacbon
thpnhư:
CT2, CT3, C10, C15,…
nhng
mighépbng
kim
loi
màu
hpkimmàuthìđinh
tán
thường
đượclàm
bng
kim
loi
màu
như
nhưđng
hpkimca
đồng,
nhôm
hpkimca
nhôm,…
Ưunhược
đim:
+ Ưu
đimcami
ghép
bng
đinh
tán
chcchn,
d
kimtrachtlượng, ít
làm
hng
các
chi tiếtmáy
được
ghép
khi
cn
tháo
ri
(so vi
ghép
bng
hàn);
+ Nhược
đimlàtn
kim
loi, giá
thành
cao, hình
dng
kích
thướccng
knh.
b) Mighépbng
đinh
tán
Theo công
dng
-cácmi
ghép
bng
đinh
tán
được
chia
làm
2 loi:
Mi
ghép
chc:
dùng
trong
các
kếtcu
thép
chuti
trng
rtnng, trong
các
cmkếtcucathiếtb
bay,…
Mi
ghép
chckín:dùng
trong
các
kếtcunihơi,
thiếtb
chplc,…
ởđây
ngoài
yêu
cuv
chu
titrng
còn
phi
đảmbo
độ
kín
khít.
Theo hình
thccuto
-cóth
chia
ra:
Mi
ghép
chng;
Mi
ghép
giáp
mivimttm
đệm
Mi
ghép
giáp
mivihaitm
đệm
Theo s
lượng
hàng
đinh
-cóth
chia
ra:
Mi
ghép
mt
hàng
đinh
mi
bên
Mi
ghép
hai
hàng
đinh
mi
bên
Mts
giá
tr
kích
thước
chính
ca
đinh
tán:
Bướct:
khong
cách
gia2 đinh
tán
k
nhau
trong
mt
hàng
đinh, thường
chn
theo
công
thc:
t = (3 -
6)d
Đường
kính
đinh
tán:
thường
ly
trong
giihn
d = (1,5 -
2)
min
L
cha
đinh
tán:
thường
ly
theo
bng
BNG -
L
cha
đinh
tán
c) Tính
toán
mighépchckhichulcchiutrc
Yêu
cu
đảmbo:
Độ
bnctvi
đinh
tán
Độ
bndpvi
đinh
tán
thanh
l
cha
đinh
tán
Độ
bnkéo(hoc
nén) đốivitm
ghép
nào
yếunht
theo
tiếtdin
ngang
đi
qua lỗđinh
tán
Độ
bnct
đốivitm
ghép
theo
mép
lỗđinh
tán
Công
thc
tính
toán:
ng
sutct:
ng
sutdp:
ng
sut
kéo
trên
tm
ghép:
ng
sutcttrêntm
ghép
(theo
mép
lỗđinh
tán):

2
0
4
c
c
Q
d
zi


0min
d
c
Q
zd


k
k
P
F



0
0,5
c
c
Q
zi e d

Trong
đó:
Q –
tng
titrng
tác
dng
lên
mi
ghép, [N]
z –
s
lượng
đinh
tán
chulcQ;
i –
s
lượng
mtcttrênmt
đinh
tán;
d
0
đường
kính
lỗđinh
tán, [mm];
,
1
–chiu
dày
tm
ghép
tm
đệm, [mm];
min
–tng
chiu
dày
nh
nhtca
các
thành
phnchuct
trên
cùng
mtphương, [mm];
P –
lcdctrctácdng
lên
tiếtdincnkim
tra, [N];
F –
din
tích
tiếtdinct
qua đường
tâm
dãy
lỗđinh, [mm
2
];
e –
khong
cách
t
mép
tm
ghép
ti
đường
tâm
ca
dãy
đinh
đầutiên;
-
ng
xut
cho
phép;
;;
cdk

5.2.2 Lp
ghép
bng
độ
dôi
1.
Khái
nim
chung
Định
nghĩa: Mi
ghép
bng
độ
dôi
mi
ghép
gmcó: chi
tiết
bao
(moayơ)
bao
ly
chi tiếtb
bao
(trc).
Mt
ghép
gia2 chi tiết
ycócùngkíchthước
danh
nghĩa
nhưng
phicóđộ
dôi
để
to
nên
lccăng.
Độ
dôi
mt
đạilượng
>0 nhưng
giá
tr
rtnh
(ch
t
phn
ngàn
đếnchc
ngàn
mm)
Sau
khi
ghép, do biếndng
đàn
hivàbiếndng
do, độ
chênh
kích
thước
không
còn
navà2 b
mttiếpxúc
đều
chung
mtkíchthước
danh
nghĩa
d. Tuy
nhiên,
lúc
này
gia
chúng
s
xuthipsutp vành
thế
tolc
ma sát
để
chng
likhuynhhướng
làm
cho
chúng
trượt
lên
nhau
khi
mighépchulcdctrc
men
xon.
Nh
vymi
ghép
bng
độ
dôi
được
dùng
để
truynmô
men xonvàlcdctrchockếthpc
hai.
2. Các
phương
pháp
lp
a) Phương
pháp
ép
ngui
Đây
phương
pháp
hay gpnht. Để
ép
trcvàol, người
ta
dùng
máy
ép
trcvíthay mápthu
lc, thmchí
dùng
c
xung
lc
(búa
đóng
-
nhưng
ít
dùng)
Ưu
đim:
đơngin, s
dng
nhit
độ
thường;
Nhược
đim:
làm
mtmtphn
độ
nhp
nhô
b
mt(độ
nhám) làm
gim
độ
dôi, làm
gimkh
năng
chutica
mi
ghép, d
làm
biếndng
không
đềucácchi tiếtmáy
được
ghép
làm
hng
mt
đầu;
b) Phương
pháp
ép
nóng
Đây
phương
pháp
lidng
tính
chtgiãnn
nhit
độ
cacácchi tiếtlp
ghép.
Nung
nóng
chi tiết
bao
để
l
canóđượcm
rng
rpchi
tiếtb
bao
vào. PP này
hnchếđưcnhng
nhược
đim
caphương
pháp
ép
nguivàthường
dùng
để
ghép
các
chi tiếtcóchiudàilnhơn
nhiuso vi
đường
kính.
Tuy
nhiên
cnxácđịnh
tính
toán
nhit
độ
nung
hplýnếu
không
s
làm
biếndng
thay
đổicutrúcmng
tinh
th
ca
chi tiết.
c) Phương
pháp
ép
lnh
Tương
t
như
phương
pháp
ép
nóng. Ởđây
chi tiếtb
bao
đượclàmlnh
để
kích
thướctrccanób
co lirp
vào
l
ca
chi tiết
bao.
PP này
thích
hpvicácmi
ghép
kích
thướcnh.
So viphương
pháp
ép
ngui, phương
pháp
ép
nóng
ép
lnh
cho
kếtqu
chuticaohơn50%.
Tuy
nhiên
tương
t
như
phương
pháp
ép
nóng, cnxácđịnh
tính
toán
nhit
độ
làm
lnh
hplýnếu
không
s
làm
biếndng
thay
đổicutrúcmng
tinh
th
ca
chi tiết.
2. Tính
toán
mighépbng
độ
dôi
Vic
tính
toán
ởđây
nhmxácđịnh
độ
dôi
cnthiết
để
tora
áp
sut
đủ
đảmbokh
năng
chuticami
ghép.
a) Tính
áp
sutvàđộ
dôi
cnthiết
Áp
sutcnthiếttithiup
min
:
min
KP
p
f
dl
Khi
mi
ghép
chumômenxonM:
Khi
mi
ghép
chulcchiutrcP:
min
2
2
K
M
p
fd l
Khi
mi
ghép
chulcchiutrc
P đồng
thichu
mômen
xonM:
2
2
min
2M
KP
d
p
fdl



Trong
đó:
p
min
–làápsutcnthiếtnh
nht, N/mm
2
;
K –
H
s
an toàn, K = 1,2 –
2;
P –
Lcchiutrc, N;
f –
H
s
ma sát, f = (0,1 –
0,12) đốivi
thép/ thép;
f = (0,075 –
0,08) đốivi
thép/ gang;
f = (0,07 –
0,075) đốivi
gang/ đồng;
d –
Đường
kính
danh
nghĩacami
ghép, mm
l –
Chiu
dài
mi
ghép, mm;
M –
men xontácdng
lên
mi
ghép, Nmm;
| 1/65

Preview text:

CƠ KHÍ ỨNG DỤNG
Mã học phần: CH3456
Khối lượng 3(3-1-0-6)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệ p Hóa chất Chương 5 Chi tiết máy 5.1. Khái niệm v
ề chi tiết máy và các chỉ tiêu đánh giá khả năng làm
việc của chi tiết máy
5.2. Lắp ghép các chi tiết máy
5.2.1. Lắp ghép bằng đinh tán
5.2.2. Lắp ghép bằng độ dôi 5.2.3. Lắp ghép bằng ren
5.2.4. Lắp ghép bằng then và then hoa
5.3. Truyền động cơ khí
5.3.1. Các khái niệm về truyền động
5.3.2. Truyền động bánh ma sát 5.3.3. Truyền động đai 5.3.4. Truyền động xích
5.3.5. Truyền động bánh răng
5.3.6. Truyền động trục vít Chương 5 Chi tiết máy 5.4. Trục và ổ đỡ
5.4.1. Trục và kết cấu trục 5.4.2. Ổ trượt 5.4.3. Ổ lăn 5.4.4. Nối trục CHƯƠNG 5: CHI TIẾT MÁY
5.1 Khái niệm về chi tiết máy và các chỉ tiêu đánh giá khả
năng làm việc củ a chi tiế t má y
5.1.1. Khái niệ m về sản phẩm, chi tiết máy, bộ phận máy, cơ cấu m áy, phôi
a) Sản phẩ m
• Trong sản xuất cơ khí cũng như trong các lĩnh vực cơ khí
khác, sả n phẩm là mộ t
danh từ quy ước c hỉ vậ t ph ẩm đượ c
tạo ra ở giai đoạn chế t ạo cu ối cùng của m ột cơ sở sản xuất.
• Sản phẩm không chỉ là máy móc hoàn chỉnh đem sử dụng được mà cò n có th ể là c ụm máy
hay chi tiết máy. dụ:
nhà máy sản xuất xe đạ p có sả n ph
ẩm là xe đạp, nhà máy
sản xu ất ô
tô có sản phẩm là ôtô, nhưng nhà máy sản xu ất
ổ bi thì sản phẩ m l ại là các ổ bi. b) Chi tiết máy
• Đây là đơn vị nhỏ nhất và hoàn chỉnh của máy, đặc trưng
của nó là không thể tách ra được và đạt mọi yêu cầu kỹ
thuật. Ví dụ: bánh răng, trục xe đạp, bulông,...
• Có thể xếp các chi ti ết máy thành hai nhóm: 
Chi ti ết m áy có công dụ ng chung: là các chi tiết máy dùng
được trong nhiều máy khác nhau.Ví dụ: bulông, đai ốc,
bánh đai, xích, bánh răng,...
 Chi tiết máy có công dụng riêng: là các chi tiết máy chỉ
được dùng trong một số máy nhất định. Ví dụ: trục khuỷu,
trục cam, thân máy,...
c) Bộ ph ận máy • Đây
là một phần của máy, bao gồm hai hay nhiều chi tiết
máy được liên kết với nhau theo những nguyên lý máy nhất
định có thể là liên kết động hay liên kết cố định. Ví dụ:
moay ơ của xe đạp, hộp giảm tốc, hộp số,...
• Có rất nhiều loại máy khác nhau về tính năng, hình dáng,
kích thước... Tuy nhiên bất kỳ máy nào cũng đều cấu tạo
bởi nhiều bộ phận máy. Ví dụ: máy tiện: ụ động, hộp số,… d) Cơ cấu máy
• Đây là một phần của máy hoặc của bộ phận máy có chức
năng nhất định trong máy. Ví dụ: đĩa, xích, líp của xe đạp
tạo thành cơ cấu chuyển động xích trong xe đạp.
• Một c ơ cấu có thể là một b ộ phậ n má y, nh ư ng các chi tiết
trong một cơ cấu có thể nằm ở nhiều bộ phận khác nhau. e) Phôi
• Đó là một từ kỹ thuật có tính chất quy ước dùng để chỉ một
vật phẩm được tạo ra từ một quá trình sản xuất này
chuyển sang một quá trình sản xuất khác. Ví dụ: kết thúc
quá trình đúc, ta nhận được một vật đúc có hình dáng,
kích thước theo yêu cầu, những vật đúc này có thể là:
 Sản ph ẩm của quá trình đúc.  Chi tiết đúc, nếu như
không cần gia công gì thêm.  Phôi đ úc, nếu vật đúc phải qua gia c
ông c ắt gọt như tiện,
phay, bào... Như vậy trong trường hợp này, sản phẩm của
quá trình đúc được gọi là phôi đúc. • Hiện n ay các ph ương
pháp chế t ạo phôi trong sản xuất cơ
khí bao gồm đúc, gia công áp lực, hàn và cắt kim loại bằng
khí, hộp quang điện, tia lửa điện.
5.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy
Khả năng làm việc của chi tiết máy được đánh giá bằng các chỉ tiêu chính như sau: a) Độ bề n; b) Độ cứ ng; c) Độ bề n mỏi;
d) Khả n ăng chịu nhiệt; e) Độ ổn định dao động;
Tuỳ theo vật liệu chế tạo, hình dạng và kích thước chi tiết
máy và điều kiện làm việc của nó mà người ta đánh giá khả
năng làm việc của chi tiết máy bằng một hoặc nhiều hoặc tất
cả các chỉ tiêu nói trên. Ví dụ nếu chi tiết máy chỉ làm việc ở
điều kiện bình thường thì không cần chỉ tiêu d) khả năng chịu nhiệt,…
5.2 Lắp ghép các chi tiết máy
5.2.1 Lắp ghép bằng đinh tán • Ghép bằ ng đ inh tán
thuộc vào loại mối ghép cố định và không th ể tháo rời đượ c; • Các chi tiết đượ c
ghép chặt với nhau nhờ đinh tán;
a) Các loại đinh tán
Đinh tán: được
chế tạo từ thanh kim loại tròn, thường có
một mũ đượ c làm sẵn gọi là
mũ sẵ n và mũ thứ hai được
hình thành sau khi tán gọi là tán; • Hình dáng và quan h ệ
kích thước c ủa một số loại đinh tán tiêu chu ẩn
được giới t hiệ u nh ư hình vẽ: Các kiểu đinh tán: a) Mũ chỏm cầ
u; b) Mũ chìm; c) Mũ nửa chìm;
d) Mũ ch ỏm cầu dẹt; e) Mũ côn
• Chiều dài nguyên thủy của đinh tán: l = ∑δ + (1,5 – 1 ,7)d
• Với: ∑δ - là tổng chi ều dày của các tấm thép; d - là đường kính đ inh t án; • Vật liệu là m đ inh tán th
ường là thép cacbon thấp như:
CT2, CT3, C10, C15,… Ở những mối ghép bằng kim
loại màu và hợp kim màu thì đinh tán thường được làm
bằng kim loại màu như như đồng và hợp kim của đồng,
nhôm và hợp kim của nhôm,… • Ưu nh ược điểm:
+ Ưu điểm c ủa mối ghép bằng đinh tán là chắc chắn,
dễ kiểm tra chất lượng, ít làm hỏng các chi tiết máy
được ghép khi cần tháo rời (so với ghép bằng hàn); + Nhược điểm l à tố n kim loạ i, giá t hành cao, hình dạng
và kích thước cồng kềnh.
b) Mối ghép bằng đinh tán
Theo công dụng
- các
mối ghép bằng đinh tán được chia làm 2 loạ i: • Mố i
ghép chắc: dùng trong các kết cấu thép chịu tải tr ọng r ất nặ ng, trong các cụ
m kế t cấu c ủa thi ết bị bay,…
Mối ghép chắc kín: dùng trong các kết cấu nồi hơi,
thiết bị chịu áp lực,… ở đ ây ngoài yêu cầu về chịu tải trọng
còn phải đảm bả o độ kín khít.
Theo hình thứ
c cấ u tạo - có thể chia ra: • Mối ghép chồng; • Mối ghép
giáp mối với một tấm đệm • Mối ghép
giáp m ối với hai tấm đệ m Theo số l
ượng hàng đinh - có thể chia ra: • Mối ghép có một h àng đ inh mỗi bên • Mối ghép có hai hàng đ inh mỗ i bên
Một số giá trị kích thước chính của đinh tán: • Bước t: là kho ảng cách giữ a 2 đ inh t án kề nhau trong một hàng đ inh, thườ ng ch ọn theo công th ứ c: t = (3 - 6)d
Đường kính đinh t án: thường lấy trong giới hạn d = (1,5 - 2 ) min
Lỗ chứa đinh tán: th ường lấy theo bảng
BẢNG - Lỗ chứa đinh tán
c) Tính toán mối ghép chắc khi chịu lực chiều trục Yêu cầu
đảm b ảo:
• Độ b ền c ắt với đinh tán •
Độ bề n dập với đ inh t
án và thanh lỗ chứa đinh tán •
Độ bề n kéo (hoặc nén) đối với tấm ghép nào yếu nhất
theo tiết diện ngang đi qua lỗ đinh tán
• Độ bền cắt đối v ới tấm ghép theo mép lỗ đinh tán
Công th ức tính toán: Q • Ứng     c 2   suất c ắt: cd 0 • z i 4 • Ứng suất dập: Q     d  c zd  0 min P
• Ứng suất kéo trên tấm ghép:     k  k F
• Ứng suất cắt trên tấm ghép Q     c c (theo mép lỗ đinh tán):
zie0,5d     0 Trong đó:
• Q – tổ ng tải trọng tác dụng lên mối ghép, [N] • z – số lượ ng đinh t án ch ịu lực Q; • i – số l
ượng mặ t cắt trên một đinh tán; • d 0 – đường kính lỗ đinh tán, [mm]; •  , 1 – chiều dày tấ
m ghép và tấm đệm, [mm];
•  min – tổng chiề u dày nh ỏ nhấ t c ủa c ác thành phần chịu cắt trên cùng mộ tph ươ ng, [mm];
• P – lực dọc t rục tác dụng lên tiết diện cần kiểm tra, [N]; • F – di ện tích tiết diện cắt qua đường tâm dãy lỗ đ inh, [mm2]; • e – k hoảng cách từ mép tấ m ghép tới đườ ng tâm của dãy đ inh đầu tiên; •
  ;  ;  c d k - Ứng xuất cho phép;
5.2.2 Lắp ghép bằng độ dôi
1. Khái niệ m chung Định nghĩ
a: Mối ghép bằng độ dôi là mối ghép gồm có: chi
tiết bao (moayơ) bao lấy chi tiết bị bao (trục). Mặt ghép giữ a 2 chi ti ết ấ
y có cùng kíc h th ước danh nghĩa
nhưng phải có độ dôi  để tạo nên lực căng.
Độ dôi là mộ t đại lượ ng >0 như ng có
giá trị rất nhỏ (chỉ từ
phần ngàn đến chục ngàn mm) Sau khi ghép, do biến dạ ng đ
àn hồi và biến dạng dẻo, độ
chênh kích thước không còn nữa và 2 bề mặt tiếp xúc
đều có chung một kích thước danh nghĩa d. Tuy nhiên,
lúc này giữa chúng sẽ xuất hiện áp suất p và nhờ thế mà
tạo lực ma sát để chống lại khuynh hướng làm cho chúng
trượt lên nhau khi mối ghép chịu lực dọc trục và mô men xoắn.
Nhờ vậy mối ghép bằng độ dôi được dùng để truyền mô
men xoắn và lực dọc trục hoặc kết hợp cả hai.
2. Các phương pháp lắp a) Phươ ng pháp
ép ngu ội Đây là phươ ng pháp
hay gặp nhất. Để ép trục vào lỗ, người
ta dùng máy ép trục vít hay máy ép thuỷ lực, thậm chí
dùng cả xung lực (búa đóng - nhưng ít dùng)
Ưu điểm: đơ n g iản, s ử d ụng ở nhiệt độ thườ ng;
Nhượ c điể
m: làm mất m ột ph ần độ nhấ p nhô bề mặt (độ
nhám) làm giảm độ dôi, làm giảm khả năng chịu tải của
mối ghép, dễ làm biến dạng không đều các chi tiết máy
được ghép và làm hỏng mặt đầu;
b) Phương pháp ép nóng Đây là phươ ng pháp l
ợi dụng tính chất giãn nở vì nhiệt độ
của các chi tiết lắp ghép.
Nung nóng chi tiết bao để lỗ của nó được mở rộng rồi ép chi
tiết bị bao vào. PP này hạn chế được những nhược điểm
của phương pháp ép nguội và thường dùng để ghép các
chi tiết có chiều dài lớn hơn nhiều so với đường kính.
Tuy nhiên cần xác định và tính toán nhiệt độ nung hợ p lý nếu
không sẽ làm biến dạng và thay đổi cấu trúc mạng tinh thể của chi tiết.
c) Phương pháp ép lạnh Tương tự như ph
ương pháp ép nóng. Ở đây chi tiết bị bao
được làm lạnh để kích thước trục của nó bị co lại rồi ép
vào lỗ của chi tiết bao. PP này
thích hợ p với c ác mối ghép có kích thước nhỏ.
So với ph ương pháp ép nguộ
i, phươ ng pháp ép nóng và ép
lạnh cho kết quả chịu tải cao hơn 50%. Tuy nhiên tươ ng tự
như phương pháp ép nóng, cần xác định
và tính toán nhiệt độ làm lạnh hợp lý nếu không sẽ làm
biến dạng và thay đổi cấu trúc mạng tinh thể của chi tiết.
2. Tính toán mối ghép bằng độ dôi Việc tính t
oán ở đây nhằm xác đị nh độ dôi cần thiết để tạo ra áp suất đủ
đảm bả o khả năng chị u tả icủ a mối ghép. a) Tính
áp suấ t v à độ dôi cần thiết
Áp suất cầ n t
hiết tối thiểu pmin : KP p
• Khi mối ghép chịu lực chiều trục P: min  fdl
• Khi mối ghép chịu mômen xoắn M: 2KM p  min 2  fd l
• Khi mối ghép chịu lực chiều trục 2  2M  2 K P   P đồ ng th ời chịu mômen xoắn M:  d p  min  fdl Trong đó:
 pmin – là áp suất cần thiết nhở nhất, N/mm2;
 K – Hệ số an toàn, K = 1,2 – 2;  P – L ực c hiề u trục, N;
 f – Hệ số ma sát, f = (0,1 – 0,12) đối với thép/ thép;
f = (0,075 – 0,08) đối với thép/ gang; f = (0,07 – 0 ,075) đối với gang/ đồng;
 d – Đường kính danh nghĩa củ a mối ghép, mm  l – Chi ều dài mối ghép, mm;  M – Mô m
en xo ắn t ác dụng lên mối ghép, Nmm;