Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

47 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40419767
Khái nim v sở h tng và kiến trúc thượng tng
Nội dung chi tiết bài thuyết trình nhóm 2
Chủ đề : khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã
hội
Người viết: Nguyễn Minh Đức
*) Cơ sở hạ tầng
- Trước hết để có thể hiểu về khái niệm của cơ sở hạ tầng, ta cần phải nhắc lại
khái niệm của quan hệ sản xuất.
- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người với con người trong q
trình sản xuất và bao gồm:
+ Quan hệ sở hữu với tư liệu sản xuất ( đóng vai trò quan trọng nhất và
quyết định các quan hệ còn lại)
+ Quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
- ta có khái niệm của cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một
xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội đó.
- Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất
vật chất của xã hội, là cơ sở hạ tầng của xã hội , là toàn bộ các quan hệ sản
xuất tồn tại trên thực tế mà trong quá trình vận động của nó hợp thành một
cơ cấu kinh tế hiện thực . Các quan hệ sản xuất là các quan hệ cơ bản , đầu
tiên , chủ yếu , quyết định mọi quan hệ xã hội khác.
- Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm
+ Quan hệ sản xuất thống trị : là quan hệ sản xuất phổ biến và phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+Quan hệ sản xuất tàn dư: là quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất
+ Quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai): là quan hệ sản xuất mới đang
tồn tại dưới dạng mầm mống, manh nha.
lOMoARcPSD| 40419767
-Mỗi quan hệ sản xuất có một vị trí vai trò khác nhau nhưng quan hệ sản
xuất thống trị chiếm vị trí chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác , định
hướng cho sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội và giữ vai trò đặc trưng cho
cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
-Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng của một
xã hội phản ánh tính chất luôn vận động phát triển của lực lượng sản xuất khi đã
không phủ định , loại bỏ hoàn toàn các quan hệ sản xuất cũ mà có tính kế thừa ,
phát huy các yếu tố phù hợp và phát triển.
- Ta thấy trong xã hội có tính đối kháng giai cấp nên cơ sở hạ tầng cũng
mang tính đối kháng giai cấp ( do cơ sở hạ tầng hình thành từ trong xã hội , từ
mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất, gắn với xã hội nên cũng có
tính đối kháng giai cấp), đối kháng giai cấp thể hiện ở trong quan hệ sản xuất
thống trị với mâu thuẫn giai cấp thống trị nắm giữ chủ yếu về tư liệu sản xuất và
việc phân phối các sản phẩm lao động với giai cấp bị bóc lột không nắm trong
tay tư liệu sản xuất.
*) Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm,tư tưởng xã hội ( hệ
thống quan điểm hình thái ý thức xã hội) với những thiết chế xã hội tương ứng
cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Nội dung chi tiết bài thuyết trình nhóm 2
Chủ đề : khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội
Người viết: Nguyễn Minh Đức *) Cơ sở hạ tầng
- Trước hết để có thể hiểu về khái niệm của cơ sở hạ tầng, ta cần phải nhắc lại
khái niệm của quan hệ sản xuất.
- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất và bao gồm:
+ Quan hệ sở hữu với tư liệu sản xuất ( đóng vai trò quan trọng nhất và
quyết định các quan hệ còn lại)
+ Quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
- ta có khái niệm của cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một
xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
- Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất
vật chất của xã hội, là cơ sở hạ tầng của xã hội , là toàn bộ các quan hệ sản
xuất tồn tại trên thực tế mà trong quá trình vận động của nó hợp thành một
cơ cấu kinh tế hiện thực . Các quan hệ sản xuất là các quan hệ cơ bản , đầu
tiên , chủ yếu , quyết định mọi quan hệ xã hội khác.
- Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm
+ Quan hệ sản xuất thống trị : là quan hệ sản xuất phổ biến và phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+Quan hệ sản xuất tàn dư: là quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất cũ
+ Quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai): là quan hệ sản xuất mới đang
tồn tại dưới dạng mầm mống, manh nha. lOMoAR cPSD| 40419767
-Mỗi quan hệ sản xuất có một vị trí vai trò khác nhau nhưng quan hệ sản
xuất thống trị chiếm vị trí chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác , định
hướng cho sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội và giữ vai trò đặc trưng cho
cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
-Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng của một
xã hội phản ánh tính chất luôn vận động phát triển của lực lượng sản xuất khi đã
không phủ định , loại bỏ hoàn toàn các quan hệ sản xuất cũ mà có tính kế thừa ,
phát huy các yếu tố phù hợp và phát triển.
- Ta thấy trong xã hội có tính đối kháng giai cấp nên cơ sở hạ tầng cũng
mang tính đối kháng giai cấp ( do cơ sở hạ tầng hình thành từ trong xã hội , từ
mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất, gắn với xã hội nên cũng có
tính đối kháng giai cấp), đối kháng giai cấp thể hiện ở trong quan hệ sản xuất
thống trị với mâu thuẫn giai cấp thống trị nắm giữ chủ yếu về tư liệu sản xuất và
việc phân phối các sản phẩm lao động với giai cấp bị bóc lột không nắm trong tay tư liệu sản xuất.
*) Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm,tư tưởng xã hội ( hệ
thống quan điểm hình thái ý thức xã hội) với những thiết chế xã hội tương ứng
cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.