Khái niệm về giáo dục hòa nhập | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Khái niệm về giáo dục hòa nhập | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40439748
GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHƯƠNG I:
1. Khái niệm, bản chất của GDHN TKT - Khái niệm:
+ Theo thông tư 03/2018: Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung người
khuyết tật với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
+ Theo Luật người khuyết tật 2010: Giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật là
phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
+ Theo “Tài liệu hướng dẫn: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo
dục hoà nhập” của UNESCO, 2014: Giáo dục hòa nhập là một quá trình thay đổi toàn diện
trên toàn hệ thống giáo dục thông qua việc xác định và đáp ứng các nhu cầu đa dạng của tất
cả các học sinh, bất kể hoàn cảnh xã hội, kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, thể chất, hoặc các yếu tố hoàn cảnh khác.
+ Khái niệm GDHN (đang được thừa nhận và sử dụng tương đối phổ biến ở Việt Nam):
Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ em khác
trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống” - Bản chất:
+ Giáo dục cho mọi đối tượng HS: ko tách biệt, được tôn trọng và có giá trị như nhau,...
không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo điều kiện kinh tế , thành phần xã hội, loại tật và mức độ tật
+ Học ở trường , nơi mình sinh sống: giúp cho TKT có tâm lý ổn định, phấn đấu học tập và phát triển
+ Mọi HS được hưởng 1 chương trình giáo dục phổ thông (bình đẳng, tôn trọng)
+ Điều chỉnh chương trình, đổi mới phương pháp dạy học và thay đổi quan điểm, cách
đánh giá: không đánh đồng mọi trẻ em - không bắt trẻ em phải đáp ứng mọi điều kiện của môi trường
+ Dạy học một cách sáng tạo , tích cực và hợp tác
+ Kế hoạch bài giảng phải cụ thể, chú trọng áp dụng phương pháp học hợp tác (hiệu quả của dạy học)
+ HS khuyết tật được bố trí vào lớp học phù hợp với lứa tuổi và với tỷ lệ hợp lý
+ GV phổ thông và GC chuyên biệt cùng chia sẻ trách nhiệm GD cho mọi đối tượng lOMoAR cPSD| 40439748 HS
+ Là một quá trình năng động và luôn biến đổi tùy theo nền văn hóa và bối cảnh địa
phương, đó là một phần của chiến lược rộng lớn hơn nhằm thúc đẩy một XH hòa nhập. ● Kết luận:
- GD hòa nhập không có nghĩa là chỉ “ xếp chỗ” cho TKT trong trường lớp phổ thông
- Phạm vi rộng hơn phạm vi nhà trường và bao gồm cả môi trường gia đình, cộng động
và các cơ hội giáo dục ngoài phạm vi nhà trường
- GDHN là có sự thay đổi trong thái độ, hành vi, phương pháp dạy học, chương trình
học và môi trường xung quanh nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi HS. Là một quá trình năng
động và luôn biến đổi tùy theo nền văn hóa và bối cảnh địa phương, đó là một phần của chiến
lược rộng lớn hơn nhằm thúc đẩy một XH hòa nhập
2. Rào cản trong thực hiện giáo dục hòa nhập TKT -
Những rào cản cản trở tiếp cận GD, tham gia học tập và nâng cao năng lực: thái
độ, thực tiễn, chính sách, cơ cấu đơn vị, quản lý hành chính, cơ sở hạ tầng/môi trường.
Rào cản trong dạy học hòa nhập TKT là gì? Trang 5 - Thái độ của giáo viên -
Chương trình học và phương pháp cứng nhắc -
Các môi trường không thể tiếp cận -
Nhiều học sinh lưu ban và bỏ học -
Giáo viên và nhà trường không ủng hộ - Phụ huynh không tham gia -
Thiếu đồ dùng và phương tiện học tập -
Chất lượng giảng dạy thấp
Rào cản ảnh hưởng đến việc học hòa nhập của TKT: -
Các rào cản khiến TKT không tiếp cận được trường học/không được đến trường
+ Ví dụ như trường học thu phí quá cao và gia đình không có khả năng chi trả để con
em đi học. một số gia đình muốn con bỏ học để giúp đỡ việc nhà, hỗ trợ nghề gia truyền, hoặc
làm công việc khác, hoặc bởi vì quan niệm cho rằng con cái của họ sẽ có cơ hội lập gia
đình/TKT đi học không tiếp thu được gì nên không cho đi học. -
Các rào cản khiến TKT đi học không đều lOMoAR cPSD| 40439748
+ VD: Chất lượng dạt thấp, thể hiện ở việc không có phương pháp dạy học lấy học sinh
làm trung tâm; chường tình và tài liệu dạy học không liên quan, thiên lệch hay chỉ đơn giản
là không thể tiếp cận; bị phân biệt đối xử và bị tách biệt do khuyết tật, giới tính, dân tộc và
ngôn ngữ dẫn đến cách ảnh hưởng về tâm lý khiến trẻ không học được; môi trường học tập
không thân thiện hoặc không thể tiếp cận; các hình thức đánh giá hạn chế và phân biệt đối xử;
thiếu các chiến lược và thiếu sự hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi giữa gia đình và trường học, giữa các cấp học. -
Các rào cản khiến TKT học kết quả không tốt
+ VD: Giáo viên xây dựng giáo án, mục tiêu chưa đúng/quá cao so với khả năng và nhu
cầu của trẻ hoặc tiêu chí đánh giá chưa hợp lý. Giáo viên chưa biết cách điều chỉnh để TKT
có thể tham gia và tiếp thu kiến thức,...
3. Hãy cho biết các thành tố của chương trình dạy học hòa nhập? - Phương pháp - Phương tiện - Mục tiêu - Nội dung - Môi trường - Đánh giá
4. Phân tích các thành tố hướng dẫn thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường
học? Nội dung và vai trò của các thành tốt?
* Có 3 thành tố trong việc thực hiện giáo dục hòa nhập:
- Tạo lập văn hóa hòa nhập (Xây dựng cộng đồng, Thiết lập các giá trị hòa nhập):
Thành tố này giúp tạo ra một cộng đồng an toàn, biết chấp nhận, hợp tác và giúp nhau
cùng phát triển. Trong cộng đồng đó, mỗi người được xem là một cơ sở tạo nên thành công
cao nhất cho tất cả mọi người. Thành tố này phát triển những giá trị hòa nhập chung, các giá
trị này sau được truyền lại cho giáo viên - cán bộ nhà trường, học sinh, người quản lý và phụ
huynh học sinh. Các nguyên tắc và giá trị trong văn hoá, nhà trường hoà nhập chỉ đạo việc
ra quyết định về chính sách và thực hiện từng bước trong lớp học; qua đó, sự phát triển nhà
trường trở thành một quá trình tiếp diễn liên tục.
- Xây dựng chính sách hòa nhập (Phát triển một trường học dành cho mọi người, Tổ
chức hỗ trợ tính đa dạng của HS): lOMoAR cPSD| 40439748
+ Đảm bảo hòa nhập có mặt trong tất cả các kế hoạch của trường
+ Khuyến khích sự tham gia của giáo viên, học sinh và giảm thiểu nguy cơ cản trở học tập
+ Hỗ trợ tất cả hoạt động nhằm tăng cường khả năng đáp ứng tính đa dạng của HS
- Triển khai thực hiện GDHN (Điều khiển hoạt động học tập, Huy động các nguồn lực hỗ trợ):
+ Phát triển quy trình thực hiện văn hoá và chính sách hoà nhập của nhà trường.
+ Bài học được dạy để đáp ứng đầy đủ cho đa dạng HS
+ HS được khuyến khích tích cực tham gia tất cả hoạt động giáo dục
+ GV xác định và huy động các nguồn tài liệu và nguồn lực hỗ trợ. 5.
Khi nào một chương trình dạy học trở thành rào cản trong học tập của trẻ
khuyếttật trong lớp học hòa nhập?
- Nếu chương trình không có sự “điều chỉnh” thì sẽ trở thành rào cản đối với TKT học hòa nhập.
- Sẽ không phù hợp và đáp ứng nhu cầu khả năng của HS khi đó HS ko thích
nghi được với việc học, không đi học đều, không học được, kết quả học tập không được tốt .
- Nếu khắc phục rào cản sẽ tạo ra môi trường học tập thân thiện, giúp HS KT
được tham gia, bình đẳng và phát triển
- Do đó việc điều chỉnh chương trình dạy học nhằm giúp mọi HS đều được học
và phát huy tối đa khả năng học tập của mình .
- Cần phải Hiểu được khó khăn điển hình của nhóm TKT trong lớp học hòa nhập
và có các kỹ năng điều chỉnh để giải quyết khó khăn đó (cop trong slide) 6.
Xác định những rào cản có thể có của chương trình dạy học khi trong lớp học
hòanhập có học sinh ở một trong các loại tật khiếm thính/khiếm thị/KTTT/ vận động,...?
Đề xuất cách để khắc phục những rào cản này? ● Trẻ khiếm thị: - Khả năng:
+ Sự phát triển về thể thể chất: Có khả năng làm công việc nhỏ giúp đỡ gia đình và lớp
học. Khả năng tự phục vụ bản thân: mặc quần áo, cầm thìa ăn, cầm bút, sử dụng đồ
đơn giản. Khả năng vận động: ngồi bò đi, đứng, chạy, nhảy,... lOMoAR cPSD| 40439748
+ Khả năng phát triển nhận thức: Có khả năng nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh:
nhận biết đồ dùng, dụng cụ.
+ Khả năng ngôn ngữ và giao tiếp: Khả năng đọc viết ngôn ngữ đặc trưng: trẻ có thể đọc
được chữ nổi Braille. Có khả năng giao tiếp bằng lời, khả năng giao tiếp ngôn ngữ và bắt chước.
+ Quan hệ xã hội: Có khả năng thể hiện tình cảm với người thân, có hành vi ứng xử phù
hợp với ông bà, cha mẹ, thầy cô và bạn bè trong lớp: như biết kính trên nhường dưới.
Trẻ có khả năng xây dựng các mối quan hệ xã hội: trẻ với người lớn, với thầy cô và bạn bè trong lớp.
+ Môi trường phát triển của trẻ: Khả năng bù trừ - Trẻ có thể ghi nhớ âm thanh chính xác
và khả năng vẽ, trẻ có thể tham gia các hoạt động văn nghệ của trường. - Nhu cầu:
+ Nhu cầu tình cảm, yêu thương: Trẻ cần được gia đình, bạn bè, lớp học chấp nhận và yêu
thương trẻ, được coi như một thành viên tích cực của xã hội.
+ Nhu cầu phát triển (học tập): Trẻ cần được đi học vì nhà trường là môi trường tốt nhất
để trẻ phát triển; một số trẻ khuyết tật cần có những thiết bị hay phương tiện di chuyển
đặc biệt để có thể đến trường
+ Nhu cầu tự hoàn thiện: Trẻ cần được tiếp xúc thông qua thế giới bên ngoài thông qua đồ
chơi hay sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè, thầy cô. Cho trẻ được cảm nhận và tiếp xúc
với nhiều loại cảm xúc, tiếp xúc khác nhau.. Trẻ cần nghe và cảm nhận được về hình
dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, trọng lượng của các đồ dùng trong nhà; trẻ cần
nhận biết và giải thích một cách đầy đủ thông tin. Nhờ đó mà trẻ có cơ hội tự hoàn
thiện và phát triển bản thân hơn.
+ Nhu cầu an toàn: được bảo vệ che chở, bao bọc từ phía gia đình, bạn bè thầy cô, trẻ cần
được chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt; cần được sử dụng dịch vụ y tế để chăm sóc khỏe;
cần được giúp đỡ để phát triển và hoàn thiện dần
+ Nhu cầu vật chất: trẻ cần được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về vật chất: được cung cấp
nguồn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, quần áo,… được học trong môi trường có cơ
sở vật chất đầy đủ như mọi đứa trẻ khác để trẻ có thể dần dần phát triển tốt và đạt hiệu quả cao trong học tập. - Rào cản lOMoAR cPSD| 40439748
- Điều chỉnh CTDH về mục tiêu và nội dung phương pháp , môi trường phù hợp với trẻ
7. Phân tích 4 phương pháp điều chỉnh trong dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật? Nêu ví
dụ minh họa cho từng phương pháp? Liên hệ với việc thực hiện các phương pháp điều
chỉnh dạy học này trong thực tiễn?
- Điều chỉnh chương trình trong dạy học cho trẻ KT là sự thay đổi một, một số hoặctoàn
bộ các thành tố trong CTDH (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, môi
trường, hình thức tổ chức, đánh giá...) nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất trên cơ sở những năng lực của mình.
- Đồng loạt: Trong lớp TKT gặp ít khó khăn trong các hoạt động và học tập, thì chỉ đòi
hỏi giáo viên quan tâm hơn để giúp các em tiếp nhận cùng nội dung như trẻ khác. Tất cả học
sinh trong lớp cùng hướng tới mục tiêu học tập chung trong cùng một hoạt động.
+ Thay đổi về PP tiếp cận và môi trường +
Các yếu tố khác không thay đổi
- Đa trình độ: Tất cả trẻ cùng được học một chương trình nhưng theo những mức độ
khác nhau. Khi thực hiện phương pháp này, GV cần sắp xếp nội dung căn cứ các cấp độ nhận
thức khác nhau của trẻ. Từ đó, mỗi HS được tiếp thu một số lượng và mức độ kiến thức nhất
định phù hợp với khả năng của mình.
+ Thay đổi về mục tiêu
+ Các yếu tố khác không thay đổi
- Trùng lặp giáo án: TKT gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động nhận thức, song vẫn
tham gia vào hoạt động chung của tiết học những với mục tiêu kiến thức khác. Hoạt động học
tập của TKT trong lớp học chủ yếu đóng vai trò là một phương tiện để đạt mục tiêu khác. VD:
khi các trẻ khác học về vệ sinh cơ thể người thì trẻ có nhu cầu đặc biệt sử dụng tranh hình
người để tô màu bộ phận miệng, mắt,... để rèn luyện kĩ năng vận động tinh (cầm bút)
+ Thay đổi về mục tiêu và nội dung +
Các yếu tố khác không đổi
- Thay thế: TKT không thể tham gia vào các hoạt động học tập chung của lớp học trong
một số thời gian và nội dung học tập cụ thể. Trẻ được yêu cầu phát triển những mục tiêu
không liên quan đến các bạn học khác trong lớp. lOMoAR cPSD| 40439748
+ Sử dụng phương pháp thay thế khi các phương pháp trên không hiệu quả với trẻ +
Có sự thay đổi hoàn toàn các yếu tố
- Ví dụ: Tại lớp 1A5 trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu có 2 em học sinh có khó khăn
về nhìn (mù và nhìn rất kém), trong một hoạt động học nghe chép chính tả đoạn văn ngắn,
GV đã sử dụng phương pháp điều chỉnh đồng loạt trong: Môi trường, cụ thể là chỗ ngồi, GV
đã sắp xếp chỗ ngồi đối diện GV để các em có thể nghe rõ; Phương pháp dạy học, cụ thể là
cách đọc, GV đã điều chỉnh giọng nói to hơn, chậm hơn, chia thành các cụm để đọc và lặp lại
nhiều lần để HS khiếm thị có thể đánh chữ kịp theo tiến độ (HS sử bảng, giấy viết chữ nổi).
(ví dụ: các lớp học hòa nhập => GV có sử dụng các điều chỉnh không? Đã thực hiện
được/Chưa thực hiện được điều gì) 8.
Các lực lượng tham gia giáo dục hòa nhập TKT và vai trò của các lực lượng?
Tại sao GDHN TKT lại cần sự tham gia phối hợp của các lực lượng? 9.
Các nội dung bài tập và câu hỏi trên lớp 10.
Các tài liệu đã gửi + văn bản quy định về GDHN
Câu hỏi ôn tập chương 2 1.
Nêu tên 03 thành tố trong hướng dẫn thực hiện GDHN TKT? Thành tố trong
hướngdẫn thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nào có vai trò trung tâm, chi phối
các thành tố còn lại, lý giải lý do tại sao?
Giống câu 4 chương I 2.
Phân tích nội dung và vai trò, nhiệm vụ của thành tố tạo lập văn hóa hòa nhập
trong thực hiện GDHN TKT ở trường học hòa nhập? (yêu cầu: Giải thích qua việc liên
hệ thực tiễn, qua ví dụ minh họa đề xuất cụ thể các nội dung đối với thành tố tạo lập
văn hóa hòa nhập ở trường học hòa nhập trẻ khuyết tật đối với 1 loại tật cụ thể đảm bảo
những văn hóa chung và văn hóa đặc thù loại tật).
Tạo lập văn hóa hòa nhập - Vai
trò, nhiệm vụ (câu 4 chương I) - Ví dụ: 3.
Trình bày nội dung và vai trò, nhiệm vụ của việc xây dựng chính sách hòa nhập
ở trường học hòa nhập có trẻ khuyết tật. Áp dụng việc xây dựng chính sách hòa nhập lOMoAR cPSD| 40439748
thông qua đề xuất nội dung cụ thể các chính sách hòa nhập cho một dạng khuyết tật và
thể hiện đáp ứng được khả năng và nhu cầu đặc thù của dạng khuyết tật đó?
Xây dựng chính sách hòa nhập:
- Vai trò, nhiệm vụ (câu 4 chương I) - Ví dụ: 4.
Trình bày nội dung và vai trò, nhiệm vụ của triển khai thực hiện giáo dục hòa
nhập ở trường học hòa nhập trẻ khuyết tật?. Vận dụng đề xuất nội dung cụ thể việc
triển khai thực hiện giáo dục hòa nhập ở một trường học có trẻ khuyết tật (các nội dung
cần thể hiện đáp ứng được khả năng và nhu cầu đặc thù của dạng khuyết tật đó? Áp
dụng giải quyết vấn đề thông qua đề xuất tối thiểu 05 nội dung cụ thể tương ứng với các
hoạt động triển khai thực hiện đó) để triển khai thực hiện giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học).
Triển khai thực hiện GDHN: - Vai
trò, nhiệm vụ (câu 4 chương I) - Ví dụ: 5.
Phân tích các bước thực hiện giáo dục hòa nhập TKT ở cấp độ trường học? Quy
trình thực hiện GDHN (ở trường học)
1. Thành lập nhóm điều phối thực hiện giáo dục hòa nhập 2. Tìm hiểu nhà trường
3. Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường
4. Thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường hòa nhập
5. Tổng kết quá trình thực hiện giáo dục hòa nhập
Áp dụng liên hệ thực tiễn việc thực hiện GDHN TKT này này trong thực tiễn (đã làm
được gì và chưa làm được gì). Rút ra kết luận sư phạm trong thực hiện từng bước quy
trình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường học 6.
Áp dụng thực tiễn quan điểm không loại trừ trẻ khuyết tật qua việc liên hệ với
việc tạo lập văn hóa hòa nhập trong trường học hòa nhập có trẻ khuyết tật.
- Quan điểm không loại trừ:
+ Mọi trẻ em đều có quyền cơ bản được giáo dục => phải được tạo cơ hội để đạt được và
duy trì trình độ ở mức có thể chấp nhận được lOMoAR cPSD| 40439748
+ Mọi trẻ em đều có đặc điểm riêng, lợi ích riêng, khả năng, nhu cầu, cách học tập riêng
-> các chương trình học tập phải xem xét đến sự đa dạng này
+ Trường học hòa nhập là phương thức tốt nhất để xóa bỏ sự phân biệt -> nâng cao hiệu
quả giáo dục tốt cho tất cả mọi người
+ Trẻ phải được học tập tại các trường chính quy. Các trường có trách nhiệm trang bị kiến
thức, kỹ năng cần thiết -> thông qua phương pháp dạy học, lấy HS làm trung tâm, đáp
ứng nhu cầu và khả năng đặc biệt của trẻ
- Tạo lập văn hóa hòa nhập (câu 4 chương I) 7.
Hãy liên hệ nhiệm vụ xây dựng chính sách hòa nhập ở trường học hòa nhập với
quan điểm bình thường hóa trong thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật? - Xây
dựng chính sách hòa nhập (câu 4 chương I) - Quan điểm bình thường hóa:
+ Trẻ KT cũng như trẻ em khác có nhu cầu và khả năng của riêng mình
+ Ko nên coi “ khiếm khuyết” là sự bất thường, đó cũng là sự đa dạng tất yếu và rất bình thường.
+ Cần đối xử với trẻ một cách bình thường, ko nên quá nhấn mạnh chú trọng đến khuyếm khuyết
+ Trẻ Kt cần được học chung một chương trình, vs phương pháp phù hợp với giáo viên 8.
Hãy liên hệ quan điểm không loại trừ trẻ khuyết tật qua việc liên hệ với việc tạo
lập văn hóa hòa nhập trong trường học hòa nhập có trẻ khuyết tật.
- Quan điểm không loại trừ:
+ Mọi trẻ em đều có quyền cơ bản được giáo dục => phải được tạo cơ hội để đạt được và
duy trì trình độ ở mức có thể chấp nhận được
+ Mọi trẻ em đều có đặc điểm riêng, lợi ích riêng, khả năng, nhu cầu, cách học tập riêng
-> các chương trình học tập phải xem xét đến sự đa dạng này
+ Trường học hòa nhập là phương thức tốt nhất để xóa bỏ sự phân biệt -> nâng cao hiệu
quả giáo dục tốt cho tất cả mọi người
+ Trẻ phải được học tập tại các trường chính quy. Các trường có trách nhiệm trang bị kiến
thức, kỹ năng cần thiết -> thông qua phương pháp dạy học, lấy HS làm trung tâm, đáp
ứng nhu cầu và khả năng đặc biệt của trẻ lOMoAR cPSD| 40439748
- Tạo lập văn hóa hòa nhập (câu 4 chương I)
Câu hỏi ôn tập chương 3 1.
Phân tích 4 phương pháp điều chỉnh trong dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật?
(nộidung, đối tượng áp dụng, cách áp dụng và những lưu ý khi áp dụng) và cho ví dụ
minh họa về các PP điều chỉnh đó? Áp dụng giải quyết việc đáp ứng khả năng và nhu
cầu của trẻ khuyết tật thông qua liên hệ đặc điểm các nhóm trẻ khuyết tật và cho biết
về những khả năng và nhu cầu cần sự hỗ trợ đặc biệt của trẻ khuyết tật ở các nhóm tật khác nhau.
● Những lưu ý khi sử dụng các phương pháp điều chỉnh:
- Sử dụng phương pháp điều chỉnh nào, cho bài học hay cho một nội dung cụ thể
nào và vào thời điểm nào hoàn toàn do GV quyết định dựa trên đặc điểm của trẻ và nội dung bài học
- Không có một phương pháp điều chỉnh nào được sử dụng cho duy nhất một bài
học và không có nội dung bài học nào chỉ sử dụng duy nhất một phương pháp. Đối với
một bài học hay một nội dung bài học với trẻ cụ thể ở những lớp học khác nhau có thể
sử dụng PPĐC khác nhau. Sẽ không có khuôn mẫu phương pháp điều chỉnh chung cho
mọi bài học hay mọi nội dung bài học. Trong một bài học hay một giờ dạy, GV cần sử
dụng và phối hợp sử dụng cả 4 phương pháp điều chỉnh đó.
- Sử dụng phương pháp điều chỉnh cho TKT không thể tách rời hoạt động của
các trẻ khác trong tiến trình giờ dạy. Việc sử dụng này cần đem lại lợi ích không chỉ
cho trẻ có NCĐB mà còn cho các trẻ khác đối với việc tham gia các hoạt động học tập
và lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, môn học, bài học. 2.
Mô tả về khả năng và nhu cầu của một trường hợp trẻ khuyết tật học lớp tiểu
họchòa nhập và trình bày việc áp dụng các điều chỉnh trong dạy học hòa nhập trẻ đó.
CÂU NÀY LÀM KH CHẮC LẮM ĐÂU ANH EM
Trường hợp: Em A, 8 tuổi, học lớp 3. Em là học sinh khiếm thị, khả năng vận động, tương tác
xã hội, các kỹ năng tự phục vụ khá tốt. Em khả năng nhìn kém nên học toàn bộ chương trình bằng chữ nổi.
- Điều chỉnh mục tiêu lOMoAR cPSD| 40439748
● GV điều chỉnh mục tiêu phù hợp với khả năng của trẻ
● Yêu cầu của giáo viên đối với HS khiếm thị không quá cao hay quá thấp so với khả năng của trẻ.
● Tạo điều kiện để trẻ vận dụng và tìm kiếm những phương thức học tập phù hợp
với khả năng và ý đồ của trẻ. Tạo điều kiện để trẻ độc lập và chủ động thực hiện ý đồ của mình.
- Điều chỉnh và sắp xếp môi trường phù hợp với HS khiếm thị
● Môi trường lớp học được sắp xếp hợp lý, tạo điều kiện cho HS khiếm thị đi lạidễ
dàng, không bị cản trở.
● Giáo viên có điều chỉnh về chỗ ngồi đối với các em HS khiếm thị: cho các
emngồi bàn đầu, gần bảng để nghe rõ hơn và tạo thuận lợi cho việc di chuyển.
● Lượng ánh sáng trong lớp vừa đủ, phù hợp.
● GV có sử dụng đồ dùng, dụng cụ trực quan kích thích giác quan.
- Xây dựng bầu không khí tích cực, giúp trẻ khiếm thị có tâm lý an toàn, tự tin vàthoải mái
● Sử dụng bình thường tự nhiên các từ như: “nhìn”, “xem”.
● Khen ngợi HS khiếm thị giống như đối với các bạn khác trong lớp.
● Khuyến khích HS khiếm thị di chuyển trong lớp học như gọi lên làm bài, trảlời câu hỏi,…
● Khuyến khích HS có những tư thế đúng, giúp HS hạn chế những hành vi khôngthích hợp.
● Nâng cao khả năng độc lập của HS, để HS khiếm thị tự làm mọi việc.
- Tận dụng tối đa các giác quan còn lại của trẻ khiếm thị
● Xúc giác giúp HS tìm hiểu đặc tính của sự vật. Ví dụ trong quá trình học tập,HS
khiếm thị học bằng sách chữ nổi. lOMoAR cPSD| 40439748
● Thính giác giúp HS khiếm thị định hướng trong không gian, âm thanh cũnggiúp
trẻ phản ánh thuộc tính của các vật. Vì vậy, trong tiết học, giáo viên kết hợp
nhiều phương pháp như đọc – nghe - nhắc lại - nhấn mạnh. 7.
Những lưu ý trong xác định mục tiêu và chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy
họctrong thiết kế bài học hiệu quả theo hướng phát triển năng lực dành cho học sinh
khuyết tật học hòa nhập cấp trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 8.
xây dựng giáo án dạy một tiết học ở lớp học hòa nhập có trẻ khuyết tật (ở từng
nhóm khuyết tật) để thể hiện việc điều chỉnh CTDH hòa nhập trẻ khuyết tật? (mô tả
khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật và những điều chỉnh cần thiết trong CT dạy học?).
Trường hợp trẻ: M, 8 tuổi, con đang học lớp 3. Khả năng ngôn ngữ của con hạn chế hơn
so với các bạn cùng lớp khi con đọc chậm, viết chậm, viết còn sai chính tả nhiều, con
chưa tự hoàn thành các bài tập làm văn. Con nói còn ngọng một số âm. Con hiền và
nhút nhát, hầu như không tự kết bạn và chơi với các bạn trong lớp GIÁO ÁN SÁCH: CÁNH DIỀU MÔN: TẬP ĐỌC TUẦN : 5 CHỦ ĐỀ: MĂNG NON
BÀI 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI
BÀI ĐỌC : MÙA THU CỦA EM
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Mục tiêu chung: Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ ;nghỉ hơi đúng mỗi dòng thơ vàgiữa
các khổ thơ, đọc và hiểu được các từ ngữ khó đọc trong bài.
- Mục tiêu riêng (cho M): đọc được to, rõ ràng, phát âm được các từ khó đọc : “lá sen
,rước đèn, hội rằm, lật trang vở”.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. lOMoAR cPSD| 40439748
- Mục tiêu chung: Nắm được nghĩa các từ chú thích ( cốm , chị Hằng ), hiểu nội dungbài
học: vẻ đẹp của mùa thu, tình yêu mến, sự vui vẻ hào hứng của trẻ em với vẻ đẹp mùa thu.
- Mục tiêu riêng: Hiểu được các từ ngữ mới trong bài qua các hình ảnh minh hoạ màgiáo
viên cung cấp, hiểu được ý nghĩa của bài thơ.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu chung: Học thuộc lòng, và đọc trôi chảy được bài thơ “ mùa thu của em”.- Mục
tiêu riêng: Học thuộc lòng bài thơ theo từng câu, từng đoạn thơ dưới sự trợ giúp của GV. 4. Tìm hiểu bài học.
- Mục tiêu chung: Hiểu và trả lời được các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
- Mục tiêu riêng: Hiểu được nội dung câu hỏi, trả lời được đúng ý của câu hỏi. II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Tranh minh hoạ bài thơ. Một bông cúc vàng tươi .
2.Học sinh: Sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của chuyện: Người lính dũng
cảm (mỗi học sinh kể 2 đoạn)
Học sinh khuyết tật ngôn ngữ : Sử dụng bảng nhỏ viết đúng chính tả những từ khó trong bài
“Người lính dũng cảm” cô đọc như : địch, luống, nghiêm, hoảng. ( Phương pháp thay thế ) lOMoAR cPSD| 40439748 3 . Bài mới: Thời Hoạt động của giáo Học sinh khuyết
Hoạt động của học sinh Phương pháp gian viên tật điều chỉnh 10 ’ - Giới thiệu bài:Bài - Học sinh chú ý lắng Phương pháp thơ:Mùa thu của em nghe giáo viên giới đồng loạt sẽ cho chúng ta biết rõ thiệu bài hơn vẻ đẹp đặc sắc của mùa thu. Hđ1: Lắng nghe cô
- Hoạt động 1 : Luyện giáo đọc bài và - Học sinh chú ý nghe đọc nhẩm đi nhẩm lại giáo viên đọc bài. a) Giáo viên đọc bài vài lần. thơ với giọng vui,nhẹ
- Học sinh luyện đọc kết nhàng hợp giải nghĩa từ b) Giáo viên hướng
- Giáo viên hướng - Học sinh nối tiếp nhau dẫn học sinh luyện dẫn riêng cho HS đọc 2 dòng thơ theo
đọc kết hợp giải nghĩa đọc các từ ngữ khó hàng ngang. từ theo hướng dẫn + Đọc từng dòng của cô giáo thơ :Mỗi học sinh nối
- Học sinh tiếp nối nhau tiếp nhau đọc 2 dòng đọc 4 khổ thơ (đọc 2 thơ lượt) lOMoAR cPSD| 40439748 - Giáo viên nhận xét
- Học sinh nghe cô - Học sinh đọc từ mới
việc đọc của các em . và các bạn giải giải nghĩa từ theo sách + Đọc từng khổ thơ nghĩa từ mới và giáo khoa. trước lớp nhắc lại. - Giáo viên giúp học
- Cả lớp đọc đồng thanh sinh hiểu nghĩa các từ
bài thơ (giọng vừa phải) ngữ mới : cốm , chị Hằng . Phương pháp + Đọc từng khổ thơ đa trình độ trong nhóm - Ba nhóm tiếp nối - Đọc bài thơ theo nhau đọc đồng thanh hướng dẫn của 3 khổ thơ ,khổ 4 cả giáo viên lớp đọc c) Giáo viên hướng
dẫn luyện đọc cho học sinh KTNN - Giáo viên sẽ đọc từng câu một và học sinh KTNN đọc theo. - Giáo viên nhận xét ( Lưu ý chỉ yêu cầu học sinh KTNN đọc đúng phát âm, đúng chính tả, không cần quá diễn cảm ) 15’v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
( Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại, giảng
giải). - Một học sinh đọc thành tiếng 2 khổ thơ
đầu, cả lớp đọc thầm, - Màu vàng của hoa cúc
trả lời câu hỏi , màu xanh của cốm
- Bài thơ tả những- Học sinh trả lời.mới .Phương pháp màu sắc
nào của mùa trùng lặp nội thu ? dung
- Sau khi 1 bạn trả lời, giáo viên gọi học sinh - Nghe bạn đọc bài KTNN trả lời lại. và đọc thầm theo
- Hình ảnh rước đèn họp bạn.bạn. Hình ảnh ngôi
- Một học sinh đọc trường có bạn thầy đang thành tiếng 2 khổ
thơ- Học sinh nhắcmong đợi.
cuối .Cả lớp đọclại.- Cả lớp đọc thầm bài thầm, trả lời:thơ . - Học sinh đọc
- Những hình ảnh nào- Trả lời hình ảnh so thầm bài thơ
gợi ra các hoạt độngsánh: “lá vàn hoa cúc”
của học sinh vào mùa với “nghìn con mắt” vàPhương pháp thu ? hình ảnh
“mùi hương”trùng lặp nội
- Học sinh đọc thầm với “từ màu lá sen.”dung cả bài thơ , tìm
các hình ảnh so sánh- Học sinh trả lời trong bài và cho biếtlại
và nêu được các em thích nhấthình ảnh so sánh hình ảnh nào ?mình thích. Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 10 ’ v Hoạt động 3 :Học thuộc lòng bài thơ ( Phương pháp đàm thoại luyện tập thực
- Học sinh thi đọc thuộc hành)
lòng từng khổ thơ và cả - Giáo viên hướng dẫn bài thơ
học sinh học thuộc tại lớp từng khổ , cả bài thơ , thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo cách đã Phương pháp hướng dẫn. Xoá dần thay thế từng dòng, từng khổ - Học sinh học thơ thuộc một khổ thơ - Giáo viên chỉ yêu yêu thích cầu học sinh KTNN - Viết lên bảng hai
học thuộc một khổ thơ câu thơ đầu tiên yêu thích thay vì cả trong khổ thơ vừa bài thơ . Sau khi đã học thuộc học thuộc, giáo viên sẽ yêu cầu học sinh KTNN lên bảng viết lại hai câu thơ đầu tiên trong khổ thơ vừa học thuộc 4 Củng cố:
- Đọc xong bài thơ em hiểu đươc điều gì: Tình cảm yêu mến của các bạn nhỏ với
vẻ đẹp củamùa thu, mùa bắt đầu năm học mới 5 Dặn dò:
- Bài nhà: Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
- Chuẩn bị bài: Cuộc họp của chữ viết
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
9. Hãy chọn 01 bài học ở cấp tiểu học và Áp dụng việc thiết kế 01 giáo án lớp học hòa
nhập trẻ khuyết tật ở cấp tiểu học (thiết kế mục tiêu và các hoạt dộng dạy học chung
cho đa số học sinh trong lớp và các mục tiêu và hoạt động dạy riêng cho HSKT, mô tả
rõ khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật trong lớp học hòa nhập đó để thấy sự phù
hợp của kế hoạch dạy học đối với TKT). (Lưu ý: Áp dụng cho 7 nhóm trẻ khuyết tật) GIÁO ÁN NHƯ CÂU 8 Tiện 1,2,7,8,9 Trang 3,4,5,6,10
Câu 3: Tại sao cần điều chỉnh chương trình dạy học cho trẻ khuyết tật trong lớp học hòa
nhập? Cơ sở và nội dung điều chỉnh chương trình dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật?
- Cần điều chỉnh chương trình vì:
+ Không một chương trình dạy học chung có thể sát hợp với mọi HS, đặc biệt là với
lớp học đa dạng về khả năng và những khó khăn trong học tập.
+ Điều chỉnh chương trình dạy học nhằm giúp mọi HS đều được học và phát huy tối
đa khả năng học tập của mình
- Cơ sở của việc điều chỉnh chương trình:
+ Mục tiêu giáo dục chung và mục tiêu của bậc học, cấp học, năm học
+ Khả năng và nhu cầu đặc thù của HS( đặc biệt chú ý đến vùng phát triển gần nhất của trẻ)
+ Điều kiện thực tế của nhà trường địa phương
- Nội dung điều chỉnh chương trình: Thay đổi một, một số hoặc toàn bộ các thành tố
trong chương trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học,
môi trường, hình thức tổ chức, đánh giá,...) nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất trên cơ
sở những năng lực của mình.
+ Về điều chỉnh mục tiêu: Điều chỉnh mục tiêu giáo dục dựa trên khả năng và nhu cầu
từng trẻ và mục tiêu giáo dục chung của bậc học, năm học, học kì, tiết học; Điều chỉnh tiêu chí đánh giá.
+ Về điều chỉnh nội dung: Điều chỉnh lượng thông tin; Điều chỉnh độ khó của thông tin;
Điều chỉnh mức độ vận dụng kiến thức Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
+ Về điều chỉnh phương pháp: Phương pháp tiếp cận ( nhóm lớn, nhóm nhỏ, cá nhân);
Phương pháp tổ chức hoạt động; Quy trình thực hiện ( trẻ KT cần có thêm một số bước)
+ Về điều chỉnh môi trường: Môi trường hoạt động; Cấu trúc không gian, thời gian; Hỗ trợ.
+ Về các phương pháp điều chỉnh: PP đồng loạt; PP đa trình độ; PP trùng lặp giáo án; PP thay thế.
Câu 4: Vì sao cần tìm hiểu khả năng, nhu cầu của trẻ khuyết tật trước khi tiến hành dạy
học trong lớp học hòa nhập?
- Hiểu HS trước khi tiến hành dạy học có vai trò đặc biệt trong nhằm giúp thiết kế mục
tiêu phù hợp và tổ chức hoạt động đa dạng sao cho mọi trẻ có thể tham gia một cách tích cực
- Việc tìm hiểu khả năng nhu cầu của HS trước khi dạy học đòi hỏi thu thập được thông tin:
+ Trẻ đã có vốn kiến thức, kỹ năng gì liên quan đến bài học
+ Trẻ cần những phương tiện hỗ trợ và kỹ năng đặc thù gì để giúp trẻ lĩnh hội được ND bài học
+ Trẻ thích học theo kiểu nào/ dạng hoạt động nào/ Thích được ngồi gần ai/ Muốn
được động viên/ nhắc nhở như nào/….
Câu 5: Các thành tố của một giáo án dạy học hòa nhập hiệu quả theo hướng phát triển
năng lực cho học sinh khuyết tật cấp trung học cơ sở?
CÂU NÀY HƠI LAG, ANH EM CHECK XEM THẾ NÀO PHẦN NÀY T LÀM THEO
SLIDE TRANG 68,69 SLIDE
Để soạn một giáo án dạy học hòa nhập hiệu quả theo hướng phát triển năng lực cho
học sinh khuyết tật cấp trung học cơ sở, nhà giáo dục cần thực hiện tốt các thành tố sau:
1. Xây dựng mục tiêu bài học (Mục tiêu chung/ Mục tiêu riêng): Việc này sẽ giúp
nhà giáo dục xác định mức độ phù hợp của giáo án đối với đối tượng học sinh, xác
định được điều kiện để học sinh đạt được mục tiêu, xác định được hành vi và sự thể
hiện hành vi của học sinh, Xác định được tiêu chí để đánh giá hành vi của học sinh.
2. Lập kế hoạch bài học:
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
+ Các hoạt động dạy - học cần xác định được các hoạt động cần điều chỉnh với trẻ
có nhu cầu đặc biệt (giáo viên sẽ điều chỉnh bài học như thế nào cho phù hợp
với trình độ khác nhau của học sinh)
+ Các hoạt động cần có giới hạn thời gian/phân bố thời gian hợp lý (thời gian đối
với từng hoạt động của bài học và phù hợp với đối tượng học sinh), và được
thiết kế theo dạng hoạt động mở rộng (Những hoạt động mà học sinh có thể
thực hiện nếu kết thúc các hoạt động sớm) hoặc hoạt động nhóm (Những hoạt
động nhóm mà bạn đưa ra để học sinh cùng nhau thực hành, thảo luận và học hỏi lẫn nhau)
+ Lựa chọn sử dụng hoạt động nào phải căn cứ vào mục đích bài học, đặc điểm
HS, khả năng GV, điều kiện hoàn cảnh cụ thể của thầy và trò, đặc điểm của
phương pháp định lựa chọn sử dụng.
+ Cần lựa chọn và chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp với mục đích của bài nhằm
tăng hiệu quả trực quan, kích thích hứng thú của trẻ. Tuy nhiên cũng cần tránh bày quá nhiều
đồ dùng không liên quan khiến trẻ bị xao nhãng. => Nhà giáo dục sẽ xác định được các hoạt
động dạy học phù hợp với đối tượng trẻ để thực hiện mục tiêu hành vi. Đây là những phương
pháp, hình thức tổ chức .. mà giáo viên cần/sẽ tổ chức để trẻ tham gia khám phá, lĩnh hội kiến,
thức và rèn luyện kỹ năng.
6. Trình bày ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật
trong lớp học hòa nhập và các thành tố của một kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ
khuyết tật cấp tiểu học?
● Ý nghĩa của việc xây dựng KHGDCN
- Là cơ sở pháp lý có giá trị tương đương với Học bạ của học sinh, là cơ sở để học sinh vàgiáo
viên hưởng các chế độ chính sách được Nhà nước Việt Nam và ngành Giáo dục – Đào tạo quy định.
- Là cơ sở để Chính quyền địa phương chỉ đạo các ban ngành, các lực lượng xã hội phối
hợpvới nhà trường tổ chức thực hiện chăm sóc và giáo dục trẻ. Downloaded by kim kim
(ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- Là cơ sở để Ban giám hiệu nhà trường quản lý được những hoạt động đã và đang diễn rađối
với giáo viên và trẻ, và là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá được hiệu quả của quá trình
giáo dục nói chung cũng như quá trình dạy học nói riêng.
- Là cơ sở để thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong côngtác
chăm sóc và giáo dục trẻ
- Là thành tố của kế hoạch giáo dục cá nhân.
Câu 10: THIẾT KẾ BÀI HỌC HIỆU QUẢ??? Á ĐÙ QUẢ ĐỀ NHƯ NÀY LÀ ĐỂ
ĐOÁN Ý GIASM THỊ À
Ê TRANG ƠI THAM KHẢO NHÉ, TRANG 43
http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/15530/2/00000066151.pdf
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)