Khái niệm về Tương tác của con người với tự nhiên? Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang

Khái niệm về Tương tác của con người với tự nhiên? Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Đức Bênêđictô XVI là một giáo hoàng người Đức đã từng nói rằng: “thiên nhiên xuất hiện trước
con người và được Thiên Chúa ban tặng cho chúng ta làm không gian sống. Thiên nhiên nói với
chúng ta về Đấng Tạo Hóa cũng như về tình Người yêu thương nhân loại. Bởi thế, thiên nhiên
cũng là một “ơn gọi”. Thiên nhiên được đặt dưới quyền sử dụng của chúng ta không phải như
“một đống phế thải bừa bãi”, mà là một tặng vật của Tạo Hóa, Đấng đã quy định cho chúng
những cơ cấu nội tại để con người có thể khám phá ra những định hướng phải tuân thủ nhằm
bảo vệ và canh tác” chúng. Thật vậy, từ xa xưa con người và thiên nhiên đã có mối quan hệ
mật thiết không thể tách rời, thiên nhiên cung cấp cho con người không khí, thức ăn, khoáng
sản, cảnh đẹp,… để có thể tồn tại và phát triển. Con người tồn tại cần có các tài nguyên của môi
trường, mặt khác trong hoạt động của mình con người có tác động mạnh mẽ làm thay đổi môi
trường. Việc thiên nhiên cho chúng ta quá nhiều và thực trạng phát triên của thế giới hiện nay
dần dần phá vỡ đi sự cân bằng của con người và thiên nhiên, khi điều đó đi quá giới hạn của tự
nhiên thì con người sẽ nhận lại hậu quả khôn lường. Hiện nay, tầng ozon bị thủng do quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm trái đất nóng lên, gây sản sinh nhiều bệnh. Khai thác tài
nguyên không có kế hoạch thì sẽ bị cạn kiệt, cây rừng, muông thú sẽ bị tuyệt chủng… Nếu con
người không biết giá trị của thiên nhiên mang lại mà sử dụng vô tội vạ thì viễn cảnh tiếp theo vô
cùng tồi tệ. Do đó, con người cần nhận thức sớm về nguy cơ của sự tàn phá thay vào đó là bảo
tồn và nuôi dưỡng, tích cực tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tăng cường trồng
rừng. Một phần nào đó hãy cùng nhau chung tay giúp thiên nhiên một ngày tốt hơn trong môi
trường con người.
| 1/1

Preview text:

Đức Bênêđictô XVI là một giáo hoàng người Đức đã từng nói rằng: “thiên nhiên xuất hiện trước
con người và được Thiên Chúa ban tặng cho chúng ta làm không gian sống. Thiên nhiên nói với
chúng ta về Đấng Tạo Hóa cũng như về tình Người yêu thương nhân loại. Bởi thế, thiên nhiên
cũng là một “ơn gọi”. Thiên nhiên được đặt dưới quyền sử dụng của chúng ta không phải như
“một đống phế thải bừa bãi”, mà là một tặng vật của Tạo Hóa, Đấng đã quy định cho chúng
những cơ cấu nội tại để con người có thể khám phá ra những định hướng phải tuân thủ nhằm
bảo vệ và canh tác” chúng. Thật vậy, từ xa xưa con người và thiên nhiên đã có mối quan hệ
mật thiết không thể tách rời, thiên nhiên cung cấp cho con người không khí, thức ăn, khoáng
sản, cảnh đẹp,… để có thể tồn tại và phát triển. Con người tồn tại cần có các tài nguyên của môi
trường, mặt khác trong hoạt động của mình con người có tác động mạnh mẽ làm thay đổi môi
trường. Việc thiên nhiên cho chúng ta quá nhiều và thực trạng phát triên của thế giới hiện nay
dần dần phá vỡ đi sự cân bằng của con người và thiên nhiên, khi điều đó đi quá giới hạn của tự
nhiên thì con người sẽ nhận lại hậu quả khôn lường. Hiện nay, tầng ozon bị thủng do quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm trái đất nóng lên, gây sản sinh nhiều bệnh. Khai thác tài
nguyên không có kế hoạch thì sẽ bị cạn kiệt, cây rừng, muông thú sẽ bị tuyệt chủng… Nếu con
người không biết giá trị của thiên nhiên mang lại mà sử dụng vô tội vạ thì viễn cảnh tiếp theo vô
cùng tồi tệ. Do đó, con người cần nhận thức sớm về nguy cơ của sự tàn phá thay vào đó là bảo
tồn và nuôi dưỡng, tích cực tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tăng cường trồng
rừng. Một phần nào đó hãy cùng nhau chung tay giúp thiên nhiên một ngày tốt hơn trong môi trường con người.