Khai niệm, ý nghĩa của kỹ năng lắng nghe? | Câu hỏi tự luận môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Kỹ năng Lắng Nghe - kỹ năng | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
1. Khái niệm
Kỹ năng lắng nghe là khả năng thể hiện sự quan tâm, sự tập trung
chú ý vào ý kiến hay phần trình bày của người khác thông qua các cử chỉ,
điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười và biết đưa ra ý kiến phản hồi hợp lí
trong quá trình giao tiếp.
2. Ý nghĩa
Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp. Theo kết quả
nghiên cứu của một số nhà tâm lý học thì: Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ thì
con người dùng 42,1% cho việc nghe, 31,91% cho việc nói, 15% cho việc đọc
và 11% cho việc viết. Như vậy, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, lắng nghe
chiếm gần nửa tổng số thời gian và nó có nhiều ý nghĩa quan trọng như:
- Giúp các nhân thu thập được nhiều thông tin. Người nói chỉ
thích nói với ai biết lắng nghe. Do đó việc chú lắng nghe người đối thoại giúp
chúng ta hiểu và nắm bắt được điều họ nói và còn kích thích được họ nói nhiều
hơn, cung cấp cho người nghe nhiều thông tin hơn
- Thỏa mãn được nhu cầu của người nói. Lắng nghe là thể hiện sự
tôn trọng người đối thoại. Ai cũng có nhu cầu được tôn trọng. Khi chú lăng
nghe là chúng ta đã thảo mãn được nhu cầu đó của người đối thoại. Vì vậy việc
lắng nghe cũng tạo được ấn tượng tốt với họ.
- Hạn chế được những sai lầm trong giao tiếp. Khi lắng nghe
người đối thoại, chúng ta sẽ hiểu được nội dung họ nói, cái họ muốn để cân
nhắc việc đối đáp thế nào cho hợp lý, tránh được những sai sót không cần thiết
trong giao tiếp.
- Lắng nghe giúp giải quyết được nhiều vấn đề. Có những vấn đề,
những mẫu thuẫn không thể giải quyết chỉ vì các bên không chịu lắng nghe để
hiểu nhau. Bằng thái độ tôn trọng, biết lắng nghe nhau sẽ giúp đôi bên hiểu
nhau hơn, xác định được nguyên nhân gây mâu thuẫn để từ đó tìm ra được
những giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề.
lOMoARcPSD| 40387276
Kĩ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng
khác trong nhóm kỹ năng giao tiếp như: Kỹ năng thương lượng, hợp tác,
kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn.
3. Cách hình thành
- Ngừng nói để tập trung lắng nghe
- Tạo được không khí bình đẳng, thân thiện, cởi mở với người
đối diện thông qua khoảng cách, vị trí, tư thế, cử chỉ của chính mình.
Khoảng cách không nên ngồi quá xa đối tượng giao tiếp, cùng đứng hoặc cùng
ngồi
1
ngang tầm (không đứng/ngồi cao hơn hay thấp hơn nhau), hướng vào nhau, c
ý không khoanh tay hay đút tay túi quần.
- Bộc lộ sự quan tâm đến người đối diện qua điệu bộ, cử chỉ, ánh
mắt, nét mặt, cụ thể: Người hơi nghiêng về phía người đối diện, mắt nhìn
người đang nói một cách nhe nhàng, chân thành, có các cử chỉ đáp ứng như gật
đầu, gật gù, ghi chép.... Cần tránh động tác biểu lộ sự không chú ý như bẻ ngón
tay, mâm mê điện thoại, bút, thước, v.v...
- Gợi mở, kích thích người đối diện “trút bầu tâm sự” bằng các
thủ thuật như: Tỏ ra am hiểu vấn đề, đồng cảm với người nói, phản hồi thích
hợp bằng các cử chỉ, ánh mắt, lời nói hay đặt câu hỏi để chứng tỏ sự quan tâm
đến nội dung của người nói. Những lúc người nói dừng lại và im lặng, người
nghe cũng cần giữ im lặng với trạng thái đang chờ nghe tiếp, lúc đó người nói
sẽ lấp khoảng trống bằng những lời giải thích, bổ sung. Chú ý nếu thời gian im
lặng kéo dài quá 30 giây thì người nghe cần phá vỡ sự im lặng đó bằng một câu
hỏi để chứng tỏ chúng ta đang lắng nghe và rất quan tâm đến vấn đề đang nói,
điều này có ý nghĩa khuyến khích người đối thoại.
lOMoARcPSD| 40387276
. + Phản ánh lại nội dung đã nghe: Sau khi người nói trình bày xong
một vấn đề nào đó, người nghe có thể phản hồi bằng cách diễn đạt lại nội dung
đó theo ý hiểu của mình để khẳng định mình đã hiểu người nói như thế nào, có
cần giải thích, bổ sung gì không. Điều đó cũng cho thấy, người nói đã được chú
ý lắng nghe.
Trong giao tiếp, người nghe thực hiện tốt các dấu hiệu trên là minh
chứng khẳng định họ đã có kỹ năng lắng nghe, phản hồi hiệu quả và qua
đó, đặc biệt thể hiện được thái độ tôn trọng đối tượng giao tiếp.
2
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276 1. Khái niệm
Kỹ năng lắng nghe là khả năng thể hiện sự quan tâm, sự tập trung
chú ý vào ý kiến hay phần trình bày của người khác thông qua các cử chỉ,
điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười và biết đưa ra ý kiến phản hồi hợp lí
trong quá trình giao tiếp. 2. Ý nghĩa
Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp. Theo kết quả
nghiên cứu của một số nhà tâm lý học thì: Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ thì
con người dùng 42,1% cho việc nghe, 31,91% cho việc nói, 15% cho việc đọc
và 11% cho việc viết. Như vậy, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, lắng nghe
chiếm gần nửa tổng số thời gian và nó có nhiều ý nghĩa quan trọng như: -
Giúp các nhân thu thập được nhiều thông tin. Người nói chỉ
thích nói với ai biết lắng nghe. Do đó việc chú lắng nghe người đối thoại giúp
chúng ta hiểu và nắm bắt được điều họ nói và còn kích thích được họ nói nhiều
hơn, cung cấp cho người nghe nhiều thông tin hơn -
Thỏa mãn được nhu cầu của người nói. Lắng nghe là thể hiện sự
tôn trọng người đối thoại. Ai cũng có nhu cầu được tôn trọng. Khi chú lăng
nghe là chúng ta đã thảo mãn được nhu cầu đó của người đối thoại. Vì vậy việc
lắng nghe cũng tạo được ấn tượng tốt với họ. -
Hạn chế được những sai lầm trong giao tiếp. Khi lắng nghe
người đối thoại, chúng ta sẽ hiểu được nội dung họ nói, cái họ muốn để cân
nhắc việc đối đáp thế nào cho hợp lý, tránh được những sai sót không cần thiết trong giao tiếp. -
Lắng nghe giúp giải quyết được nhiều vấn đề. Có những vấn đề,
những mẫu thuẫn không thể giải quyết chỉ vì các bên không chịu lắng nghe để
hiểu nhau. Bằng thái độ tôn trọng, biết lắng nghe nhau sẽ giúp đôi bên hiểu
nhau hơn, xác định được nguyên nhân gây mâu thuẫn để từ đó tìm ra được
những giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề. lOMoAR cPSD| 40387276
Kĩ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng
khác trong nhóm kỹ năng giao tiếp như: Kỹ năng thương lượng, hợp tác,
kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn. 3. Cách hình thành -
Ngừng nói để tập trung lắng nghe -
Tạo được không khí bình đẳng, thân thiện, cởi mở với người
đối diện thông qua khoảng cách, vị trí, tư thế, cử chỉ của chính mình.
Khoảng cách không nên ngồi quá xa đối tượng giao tiếp, cùng đứng hoặc cùng ngồi 1
ngang tầm (không đứng/ngồi cao hơn hay thấp hơn nhau), hướng vào nhau, chú
ý không khoanh tay hay đút tay túi quần. -
Bộc lộ sự quan tâm đến người đối diện qua điệu bộ, cử chỉ, ánh
mắt, nét mặt, cụ thể: Người hơi nghiêng về phía người đối diện, mắt nhìn
người đang nói một cách nhe nhàng, chân thành, có các cử chỉ đáp ứng như gật
đầu, gật gù, ghi chép.... Cần tránh động tác biểu lộ sự không chú ý như bẻ ngón
tay, mâm mê điện thoại, bút, thước, v.v... -
Gợi mở, kích thích người đối diện “trút bầu tâm sự” bằng các
thủ thuật như: Tỏ ra am hiểu vấn đề, đồng cảm với người nói, phản hồi thích
hợp bằng các cử chỉ, ánh mắt, lời nói hay đặt câu hỏi để chứng tỏ sự quan tâm
đến nội dung của người nói. Những lúc người nói dừng lại và im lặng, người
nghe cũng cần giữ im lặng với trạng thái đang chờ nghe tiếp, lúc đó người nói
sẽ lấp khoảng trống bằng những lời giải thích, bổ sung. Chú ý nếu thời gian im
lặng kéo dài quá 30 giây thì người nghe cần phá vỡ sự im lặng đó bằng một câu
hỏi để chứng tỏ chúng ta đang lắng nghe và rất quan tâm đến vấn đề đang nói,
điều này có ý nghĩa khuyến khích người đối thoại. lOMoAR cPSD| 40387276
. + Phản ánh lại nội dung đã nghe: Sau khi người nói trình bày xong
một vấn đề nào đó, người nghe có thể phản hồi bằng cách diễn đạt lại nội dung
đó theo ý hiểu của mình để khẳng định mình đã hiểu người nói như thế nào, có
cần giải thích, bổ sung gì không. Điều đó cũng cho thấy, người nói đã được chú ý lắng nghe.
Trong giao tiếp, người nghe thực hiện tốt các dấu hiệu trên là minh
chứng khẳng định họ đã có kỹ năng lắng nghe, phản hồi hiệu quả và qua
đó, đặc biệt thể hiện được thái độ tôn trọng đối tượng giao tiếp. 2