Khái niệm ý thức xã hội môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Khái niệm ý thức xã hội: là khái niệm triếết học dùng để chỉ toàn bộphương diện sinh hoạt tinh thầần của xã hội, nảy sinh từ tồần tại xã hội và phản ánh tồầntại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhầết định. Mặt tinh thầần của xã hội bao gồầm những tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm lý, thói quen, phong tục, tập quán, truyếần thồếng,…Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: chủ nghĩa xã hội và khoa học
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186
. Khái niệm ý thức xã hội: là khái niệm triếết học dùng để chỉ toàn bộ phương diện
sinh hoạt tinh thầần của xã hội, nảy sinh từ tồần tại xã hội và phản ánh tồầntại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhầết định. Mặt tinh thầần của xã hội bao gồầm
những tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm lý, thói quen, phong tục, tập quán,
truyếần thồếng,… Ta cầần thầếy rõ sự khác nhau tương đồếi giữa ý thức xã hội và ý
thức cá nhân. Ý thức cá nhân là thếế giới tinh thầần của những con người riêng biệt,
cụ thể(tôi, anh, cậu ta). Ý thức của các cá nhân đếầu phản ánh tồần tại xã hội
vớinhững mức độ khác nhau. Do đó, nó hiển nhiên là mang tính xã hội. Song , ý thức
cá nhân không phải bao giờ cũng thể hiện quan điểm, tư tưởng,tình cảm phổ biếến
của một cộng đồầng, một tập đoàn xã hội, một thời đại xãhội nhầết định. Ý thức xã
hội và ý thức cá nhân tồần tại trong mồếi liên hệ hữu cơ, biệnchứng với nhau, thâm
nhập vào nhau và làm phong phú cho nhau. Ý thức xã hội gồầm những hiện tượng
tinh thầần, những bộ phận, những hìnhthái khác nhau phản ánh tồần tại xã hội
bằầng những phương thức khác nhau. Ta có thể lầếy ví dụ vếầ ý thức xã hội: truyếần
thồếng yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc. Đức tính cầần cù chằm chỉ và
truyếần thồếng hiếếu học được truyếần từ đời này sang đời khác.Một sồế câu ca
dao tục ngữ thể hiện tư tưởng: “Ăn cồỗ đi trước, lội nước theo sau”, ‘’Giọt máu đào
hơn ao nước lã’’, “Ta vếầ ta tằếm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vầỗn hơn” hay một
sồế tư tưởng hiện hành như bảo thủ, ganh ghét, …