Khái quát chung về tâm lí học | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Khái quát chung về tâm lí học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC
I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯỢNG PHÁP CỦA TÂM LÍ HỌC
1. Đối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học
a. Đối tượng của tâm lý học
Tiếng Latinh: "Psyche" là "linh hồn" "tinh thần" và "logos" là "học thuyết",
là "khoa học", vì thế "tâm lí học (Psychologie) là khoa học về tâm hồn. Nói một
cách khái quát nhất: tâm lí bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong
ầu óc con người, gắn liền và iều khiển, iều chỉnh hoạt ộng của con người. Các
hoạt ộng tâm lí óng vai trò quan trọng ặc biệt trong ời sống con người, trong quan
hệ giữa con người với con người và con người với thế giới xung quanh.
Như vậy, ối tượng của tâm lí học là hoạt ộng tâm lí với tư cách là một hiện tượng
thần do thế giới khách quan tác ộng vào não con người sinh ra.
Tâm lí học nghiên cứu sự nảy sinh phát triển và vận hành của hiện tượng tâm lí.
b. Nhiệm vụ của tâm lý học
Nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học là nghiên cứu bản chất của hoạt ộng tâm lí, các
quy luật nảy sinh và phát triển tâm lí, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lí, quy luật
về mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí, cụ thể là nghiên cứu:
+ Các cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt ộng tâm lý.
+ Chức năng, vai trò của tâm lí ối với hoạt ộng của con người.
- Có thể nêu các nhiệm vụ cụ thể của tâm lí học như sau:
+ Nghiên cứu bản chất của hoạt ộng tâm lí, phát hiện các quy luật hình thành phát triển tâm lí.
+ Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý.
+ Chỉ rõ cơ sở sinh lý của các hoạt ộng tâm lý người
+ Những yếu tố khách quan, chủ quan tác ộng ến sự hình thành và phát triển tâm lý người.
+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý với nhau Trên cơ
sở các thành tựu nghiên cứu, tâm lí học ưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc
hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí trong nhân tố con người có hiệu quả nhất.
2. Phương pháp nghiên cứu tâm lý lOMoAR cPSD| 40420603
a. Nguyên tắc phương pháp luận của tâm lý học * Nguyên tắc ảm bảo
tính khách quan
Đảm bảo tính khách quan trong nghiên cứu tâm lý là phải lấy chính các
hiện tượng tâm lý làm ối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
trong trạng thái tồn tại tự nhiên của nó. Đảm bảo tính trung thực khách quan,
không thêm bớt trong quá trình nghiên cứu.
*Nguyên tắc quyết ịnh luận duy vật biện chứng
Nguyên tắc này chỉ rõ khi nghiên cứu tâm lý thừa nhận tâm lý người mang
bản chất xã hội lịch sử do yếu tố xã hội quyết ịnh nhưng không phủ nhận vai trò
iều kiện của các yếu tố sinh học, ặc biệt khẳng ịnh vai trò quyết ịnh trực tiếp của hoạt ộng chủ thể.
*Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức với hoạt ộng
Nguyên tắc này khẳng ịnh tâm lý, ý thức không tách rời khỏi hoạt ộng, nó ược
hình thành bộc lộ và phát triển trong hoạt ộng, ồng thời iều khiển, iều chỉnh hoạt
ộng. Vì vậy khi nghiên cứu tâm lý phải thông qua hoạt ộng diễn biến và các sản phẩm của hoạt ộng.
* Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong các mối liên hệ giữa
chúng và trong mối liên hệ giữa chúng với các hiện tượng khác
Các hiện tượng tâm lý không tồn tại biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ giữa
chúng với nhau và với các hiện tượng tự nhiên, xã hội khác. Vì vậy khi nghiên
cứu tâm lý không ược xem xét một cách riêng rẽ, mà phải ặt chúng trong mối liên
hệ và quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý trong nhân cách và giưã hiện tượng tâm
lý với các hiện tượng khác ể chỉ ra những ảnh hưởng lẫn nhau, các quan hệ phụ
thuộc nhân quả, những quy luật tác ộng qua lại giữa chúng. *Phải nghiên cứu
tâm lý trong sự vận ộng và phát triển
Tâm lý con người có sự nảy sinh, vận ộng và phát triển. Sự phát triển tâm lý là
quá trình liên tục tạo ra những nét tâm lý mới ặc trưng cho các giai oạn phát triển
tâm lý nhất ịnh cho nên khi nghiên cứu tâm lý phải thấy ược sự biến ổi của tâm
lý chứ không cố ịnh, bất biến và chỉ ra những nét tâm lý mới ặc trưng cho mỗi
một giai oạn phát triển tâm lý. b. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
*Phương pháp quan sát
Quan sát là một loại tri giác có chủ ịnh dùng các phân tích quan mà chủ yếu là
phân tích quan thị giác ể thu thập các thông tin cần thiết nhằm xác ịnh các tâm lý ược nghiên cứu. lOMoAR cPSD| 40420603
Quan sát có nhiều hình thức : Quan sát trực tiếp, quan sát gián tiếp, quan
sát có tham dự và quan sát không tham dự...
Phương pháp quan sát cho phép nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trung
thực, khách quan và nghiên cứu tâm lý trong trạng thái tồn tại tự nhiên của nó,
ơn giản về thiết bị và ít tốn kém về kinh phí. Hạn chế của quan sát là ở chỗ :
Mang tính bị ộng cao, tốn nhiều thời gian, tốn nhiều công sức.
*Phương pháp iều tra bằng phiếu hỏi
Điều tra bằng phiếu hỏi là phương pháp nghiên cứu sử dụng một phiếu trưng
cầu ý kiến với một hệ thống câu hỏi ã ược soạn sẵn nhằm thu thập các thông tin
cần thiết về hiện tượng tâm lý ược nghiên cứu.
Nội dung chính của phiếu hỏi là các câu hỏi. Câu hỏi trong phiếu bao gồm có
thể là câu hỏi óng, loại câu hỏi có nhiều áp án ể lựa chọn và có thể là câu hỏi mở
không có áp án lựa chọn mà cá nhân tự trả lời.
Phương pháp này có ưu iểm, trong một thời gian ngắn có thể thu thập thông tin
nhanh của nhiều cá nhân trên một ịa bàn rộng, mang tính chủ ộng cao. Hạn chế
của phương pháp này là ở chỗ nhiều khi kết quả trả lời không ảm bảo tính khách
quan vì ánh giá hiện tượng tâm lý theo câu trả lời chủ quan của cá nhân người,
dễ xảy ra hiện tượng “Nghĩ một ằng, nói một nẻo”... *Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu chủ ộng gây ra các hiện tượng tâm lý
cần nghiên cứu sau khi ã tạo ra các iều kiện cần thiết và loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên.
Thực nghiệm gồm có nhiều loại. Có thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và thực nghiệm tự nhiên.
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Là loại thực nghiệm ược tiến hành trong
phòng thí nghiệm trong iều kiện khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng
bên ngoài tác ộng ến hiện tượng tâm lý ược nghiên cứu. Loại thực nghiệm này
thường ược sử dụng nhiều ể nghiên cứu các quá trình tâm lý, ít dùng nghiên cứu
các thuộc tính tâm lý người và ặc biệt mang tính chủ ộng cao hơn thực nghiệm tự nhiên.
Thực nghiệm tự nhiên: Là loại thực nghiệm ược tiến hành trong iều kiện bình
thường của cuộc sống và hoạt ộng. Trong thực nghiệm tự nhiên có bao hàm cả
quan sát, nếu trong quan sát nhà nghiên cứu chỉ thay ổi các yếu tố riêng rẽ của
hoàn cảnh thì trong thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu có thể chủ ộng gây ra
hành vi biểu hiện và diễn biến của hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu bằng cách
khống chế các nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm nổi bật các yếu lOMoAR cPSD| 40420603
tố cần thiết trong hoàn cảnh giúp cho việc khai thác, tìm hiểu hiện tượng tâm lý
ược nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Thực nghiệm nghiên cứu tâm lý có thể bao gồm : Thực nghiệm iều tra và thực nghiệm hình thành.
Thực nghiệm iều tra: Nhằm mục ích dựng nên một bức tranh về thực trạng hiện
tượng tâm lý ược nghiên cứu ở một thời iểm cụ thể.
Thực nghiệm tác ộng: Còn gọi là thực nghiệm giáo dục với mục ích khẳng ịnh
ảnh hưởng của tác ộng giáo dục ến sự hình thành phát triển hiện tượng tâm lý nào ó ở con người.
Thực nghiệm hình thành thông thường gồm 3 giai oạn: Đo thực trạng hiện
tượng tâm lý trước thực nghiệm, thiết kế biện pháp tác ộng giáo dục mới và áp
dụng vào trong thực tiễn, sau một thời gian tác ộng o lại sự biến ổi của hiện tượng
tâm lý từ ó khẳng ịnh vai trò của các biện pháp tác ộng giáo dục ó ến sự hình
thành và phát triển hiện tượng tâm lý ược nghiên cứu.
Thực nghiệm khó có thể khống chế hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chủ
quan của người bị thực nghiệm, ặc biệt dễ bị căng thẳng khi làm thực nghiệm. Vì
vậy, khi sử dụng PP thực nghiệm cần chú ý tạo ra trạng thái tự nhiên và có sự
phối hợp giữa thực nghiệm với các phương pháp nghiên cứu khác. *Phương pháp
trắc nghiệm (Test)
Trắc nghiệm tâm lý là một công cụ ã ược chuẩn hoá dùng ể o lường một cách
khách quan một hay một số mặt trong nhân cách thông qua những mẫu câu trả lời
bằng ngôn ngữ, phi ngôn ngữ hoặc bằng các hành vi khác.
*Ưu iểm cơ bản của trắc nghiệm:
- Tính chất ngắn gọn của trắc nghiệm.
- Có tính tiêu chuẩn hoá cao.
- Đơn giản về thiết bị kỹ thuật và cách sử dụng.
- Dễ biểu ạt kết quả nghiên cứu dưới hình thức ịnh lượng.
*Mặt hạn chế của trắc nghiệm là:
- Trắc nghiệm chỉ quan tâm ến kết quả thống kê cuối cùng, không chú ý
ến quá trình dẫn ến kết quả.
- Khó soạn thảo một bộ trắc nghiệm ảm bảo tính tiêu chuẩn hoá. -
Không tính ến các nhân tố a dạng có thể ảnh hưởng ến kết quả trắc nghiệm...
Trắc nghiệm tâm lý cần ược sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác. lOMoAR cPSD| 40420603
*Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt ộng
Đó là phương pháp dựa vào sản phẩm(Vật chất, tinh thần) của hoạt ộng do con
người tạo ra ể nghiên cứu ánh giá tâm lý con người như trí tuệ, tình cảm, tích
cách....con người, bởi vì khi tạo ra các sản phẩm chủ thể con người ã gửi
“mình”(tâm lý, nhân cách) vào sản phẩm. Khi tiến hành phương pháp này cần
chú ý xem xét trong mối liên hệ với thời gian, không gian của hoạt ộng và iều
kiện tiến hành hoạt ộng. *Phương pháp àm thoại
Đàm thoại (phỏng vấn) là cách thức thu nhập thông tin về hiện tượng tâm lý
ược nghiên cứu dựa vào các nguồn thông tin thu thập ược trong quá trình trò
chuyện. Nguồn thông tin có thể bao gồm các câu trả lời và các yếu tố hành vi
như cử chỉ, ngôn ngữ của người trả lời.
Phỏng vấn có thể bao gồm nhiều hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, phỏng vấn cá nhân hoặc nhóm.
Ngoài các phương pháp nghiên cứu kể trên, trong khoa học tâm lý còn sử dụng
nhiều các phương pháp nghiên cứu khác ể nghiên cứu tâm lý người như phương
pháp o ạc xã hội, nghiên cứu tiểu sử cá nhân... Để ảm bảo ộ tin cậy của kết quả nghiên cứu, cần:
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với hiện tượng tâm lý của
con người ược nghiên cứu.
- Sử dụng phối hợp, ồng bộ các phương pháp nghiên cứu khi nghiên cứu tâm lý con người.
II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
1. Bản chất của tâm lý người
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ịnh: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não thông qua chủ thể; tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
a. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
*Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
Tâm lí người không phải do thượng ế, do trời sinh ra, cũng không phải là do
não tiết ra như gan tiết ra mật, tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não con người thông qua "lăng kính chủ quan".
- Thế giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và luôn
vận ộng. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng ang vận ộng.
Nói một cách chung nhất, phản ánh là quá trình tác ộng qua lại giữa hệ thống lOMoAR cPSD| 40420603
này và hệ thống khác, kết quả là ể lại dấu vết (hình ảnh) tác ộng ở cả hệ thống
tác ộng và hệ thống chịu sự tác ộng, chẳng hạn:
Viên phấn ược dùng ể viết lên bảng en ể lại vết phấn trên bảng và ngược lại
bảng en làm mòn ( ể lại vết) trên viên phấn (phản ánh cơ học). Phản ánh diễn ra
từ ơn giản ến phức tạp và có sự chuyển hoá lẫn nhau, từ phản ánh cơ, vật lý, hoá
học ến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội, trong ó có phản ánh tâm lí.
- Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh ặc biệt:
+ Đó là sự tác ộng của hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ
não người - tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người
mới có khả năng nhận tác ộng của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh
tâm lí chứa ựng trong vết vật chất, ó là các quá trình sinh lý, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ.
+ Phản ánh tâm lí tạo ra "hình ảnh tâm lí" về thế giới. Hình ảnh tâm lí là kết quả
của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não. Song hình ảnh tâm lí khác
về chất so với các hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ:
Hình ảnh tâm lí mang tính sinh ộng, sáng tạo, thí dụ: hình ảnh tâm lí về cuốn
sách trong ầu một con người biết chữ, khác xa về vật chất với hình ảnh vật lý có
tính chất "chết cứng", hình ảnh vật chất của chính cuốn sách ó có ở trong gương.
*Tâm lý người mang tính chủ thể
- Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang ậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người)
mang hình ảnh tâm lí ó, hay nói cách khác, hình ảnh tâm lí là hình ảnh chủ quan
về hiện thực khách quan. Tính chủ thể của hình ảnh tâm lí thể hiện ở chỗ: mỗi
chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới ã ưa vốn hiểu biết, vốn kinh
nghiệm, ưa cái riêng của mình (về nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực)… vào
trong hình ảnh ó, làm cho nó mang ậm màu sắc chủ quan. Hay nói cách khác,
con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lí, thông qua "lăng kính chủ quan" của mình.
- Tính chủ thể của tâm lý người thể hiện như sau:
+ Cùng nhận sự tác ộng của thế giới về cùng một hiện thực khách quan nhưng
ở những chủ thể khác nhau xuất hiện những hình ảnh tâm lí với những mức ộ, sắc thái khác nhau.
+ Cùng một hiện thực khách quan tác ộng ến một chủ thể duy nhất nhưng vào
những thời iểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau với trạng thái cơ thể,
trạng thái tinh thần khác nhau, có thể cho ta thấy mức ộ biểu hiện và các sắc thái
tâm lí khác nhau ở chủ thể ấy. lOMoAR cPSD| 40420603
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận, cảm nghiệm và
thể hiện nó rõ nhất hình ảnh tâm lý ó.
+ Thông qua các mức ộ và sắc thái tâm lí khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái ộ,
hành vi khác nhau ối với hiện thực khách quan.
- Nguyên nhân dẫn ến tâm lí người có tính chủ thể
Sự khác biệt tâm lý củat con người do nhiều yếu tố chi phối, trước hết, do
mỗi con người có những ặc iểm riêng về mặt sinh học: ặc iểm giới tính, giác quan,
hệ thần kinh và não bộ.
Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, iều kiện giáo dục không như nhau
và ặc biệt là mỗi cá nhân thể hiện mức ộ tích cực hoạt ộng, tích cực giao lưu khác
nhau. Vì thế tâm lí người này khác tâm lí người kia. Từ luận iểm nói trên, có
thể rút ra một số kết luận thực tiễn sau:
- Tâm lí có nguồn gốc là thế giới khách quan, vì thế khi nghiên cứu, cũng như khi
hình thành phải nghiên cứu hoàn cảnh trong ó con người sống và hoạt ộng.
Muốn cải tại tâm lý người phải cải tạo hoàn cảnh trong ó con người sống và hoạt ộng của con người
- Tâm lí người mang tính chủ thể, vì thế không nên ối xử với ai cũng như ai, phải
tính ến cái riêng và tôn trọng cái riêng của mỗi con người. Trong dạy học, giáo
dục phải chú ý nguyên tắc: dạy học sát ối tượng, giáo dục phải quán triệt nguyên tắc ối xử cá biệt
b. Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
*Tâm lý người có bản chất xã hội -
Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, tâm lý người chỉ nảy sinh và phát triển
trong môi trường xã hội loài người. Tâm lý người mang nội dung xã hội mà con
người ang sống. Sự phong phú trong ời sống tâm lý con người phụ thuộc vào sự
tham gia của con người vào các mối quan hệ xã hội. Con người càng tha gia nhiều
mối quan hệ xã hội, thế giới nội tâm của con người càng phong phú. Về bản chất,
tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là kinh nghiệm xã hội lịch sử
biến thành cái riêng của mỗi người thông qua hoạt ộng và giao tiếp. Tâm lí con
người khác xa với tâm lí của một số loài ộng vật cao cấp ở chỗ: tâm lí người có bản chất xã hội.
+ Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã hội),
trong ó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết ịnh. Ngay cả phần tự nhiên trong thế
giới cũng ược xã hội hoá. Phần xã hội hoá thế giới quyết ịnh tâm lí người thể hiện
qua: các quan hệ kinh tế - xã hội, các mối quan hệ ạo ức pháp quyền, các mối lOMoAR cPSD| 40420603
quan hệ con người - con người từ quan hệ gia ình, làng xóm, quê hương, khối phố
cho ến các quan hệ nhóm, các quan hệ cộng ồng… các mối quan hệ trên quyết
ịnh bản chất tâm lí người (bản chất con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã
hội). Trên thực tế, con người thoát ly khỏi các quan hệ xã hội, quan hệ người -
người, ều làm cho tâm lí mất bản tính người (những trường hợp trẻ em do ộng vật
nuôi từ bé, tâm lí của các trẻ này không hơn hẳn tâm lí loài vật).
+ Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ộng và giao tiếp của con người trong mối
quan hệ xã hội. Con người là một thực thể tự nhiên và iều chủ yếu là một thực
thể xã hội. Phần tự nhiên ở con người (như ặc iểm cơ thể, giác quan, thần kinh,
bộ não) ược xã hội hoá ở mức cao nhã. Là một thực thể xã hội, con người là chủ
thể của nhận thức, chủ thể của hoạt ộng, giao tiếp với tư cách một chủ thể tích
cực, chủ ộng sáng tạo, tâm lí của con người là sản phẩm của hoạt ộng con người
với tư cách là chủ thể xã hội, vì thế tâm lí người mang ầy ủ dấu ấn xã hội lịch sử của con người.
+ Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh
nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội, thông qua hoạt ộng, giao tiếp (hoạt ộng vui
chơi, học tập, lao ộng, công tác xã hội), trong ó giáo dục giữ vai trò chủ dạo, hoạt
ộng của con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội có tính quyết ịnh. -
Tâm lí là sản phẩm của hoạt ộng và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt ộng
và các quan hệ giao tiếp ể nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lí con người.
Tóm lại, tâmlý người có bản chất xã hội, vì thế phải nghiên cứu môi trường
xã hội, nền văn hoá xã hội, các quan hệ xã hội trong ó con người sống và hoạt
ộng. Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt ộng dạy học và giáo dục, cũng như các
hoạt ộng chủ ạo ở từng giai oạn lứa tuổi khác nhau ể hình thành, phát triển tâm lí con người…
* Tính lịch sử của tâm lí người
Tâm lý con người không phải là bất biến mà có thể biến ổi. Tâm lí của mỗi
con người cũng như của cộng ồng người hình thành, phát triển và biến ổi cùng
với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử cộng ồng và dân tộc. Tâm lí của mỗi
con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng ồng.
+ Đối với cộng ồng, tâm lý con người thay ổi cùng với sự thay ổi các iều kiện
sinh hoạt vật chất cụ thể cũng như các iều kiện kinh tế xã hội tạo nên iều kiện
sống và hoạt ộng của cộng ồng lOMoAR cPSD| 40420603
+ Đối với mỗi mỗi cá nhân, tâm lý cũng thay ổi cùng với sự thay ổi lứa tuổi,
thay ổi iều kiện sống và hoạt ộng của mỗi cá nhâncon người ó. + Tâm lý
con người có thể thay ổi cùng với sự thay ổi các iều kiện xã hội-lịch sử nên khi
nghiên cứu, cần nghiên cứu tâm lý trong những iều kiện sống và hoạt ộng cụ thể của con người
+ Tâm lý con người có thể thay ổi nên phải nghiên cứu tâm lý con người,
ánh giá con người theo quan iểm ộng; không thành kiến với con người và cũng
không chủ quan với con người và với chính mình.
2. Chức năng của tâm lý
Hiện thực khách quan quyết ịnh tâm lí con người, nhưng chính tâm lí con
người lại tác ộng trở lại hiện thực bằng tính năng ộng sáng tạo của nó thông qua
hoạt ộng, hành ộng, hành vi. Mỗi hoạt ộng, hành ộng của con người ều do "cái
tâm lí" iều hành. Sự iều hành ấy biểu hiện qua những mặt sau: - Tâm lí có chức
năng chung là ịnh hướng cho hoạt ộng, ở ây muốn nói tới vai trò ộng cơ, mục ích
của hoạt ộng. Động cơ có thể là một nhu cầu ược nhận thức, hứng thú, lý tưởng,
niềm tin, lương tâm, danh vọng… -
Tâm lí là ộng lực thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt ộng, khắc phục mọi
khó khăn vươn tới mục ích ã ề ra. -
Tâm lí iều khiển, kiểm tra quá trình hoạt ộng bằng chương trình, kế hoạch,
phương pháp, phương thức tiến hành hoạt ộng, làm cho hoạt ộng của con người
trở nên có ý thức, em lại hiệu quả nhất ịnh. -
Cuối cùng, tâm lí giúp con người iều chỉnh hoạt ộng cho phù hợp với mục
tiêu ã xác ịnh, ồng thời phù hợp với iều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
Nhờ có các chức năng ịnh hướng, iều khiển, iều chỉnh nói trên mà tâm lí giúp
con người không chỉ thích ứng với hoàn cảnh khách quan, mà còn nhận thức, cải
tạo và sáng tạo ra thế giới, và chính trong quá trình ó con người nhận thức, cải
tạo chính bản thân mình.
Nhờ chức năng iều hành nói trên mà nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính
quyết ịnh trong hoạt ộng của con người.
3. Phân loại hiện tượng tâm lí
Cách phân loại phổ biến là việc phân loại các hiện tượng tâm lí theo quá
trình hình thành và thời gian tồn tại của chúng. vị trí tương ối của chúng trong
nhân cách. Theo cách phân loại này các hiện tượng tâm lí có ba loại chính: lOMoAR cPSD| 40420603 - Các quá trình tâm lí.
- Các trạng thái tâm lí.
- Các thuộc tính tâm lí.
* Các quá trình tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương ối
ngắn, có mở ầu, diễn biến, kết thúc tương ối rõ ràng. Người ta thường phân biệt
thành 3 quá trình tâm lí:
- Các quá trình nhận thức gồm: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ.
- Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ…
- Quá trình hành ộng ý chí. *
Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian
tương ối dài, việc mở ầu và kết thúc không rõ ràng, như: chú ý, tâm trạng. *
Các thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí tương ối ổn ịnh, khó hình
thành và khó mất i, tạo thành những nét riêng của nhân cách. Người ta thường
nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lí cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.
3. Ý nghĩa của tâm lý học trong cuộc sống và hoạt ộng của con người Ra ời
và tách ra khỏi triết học trở thành một khoa học ộc lập từ năm 1879 nhưng trước
ó và cho ến ngày nay tâm lý học ều có một vị trí to lớn trong cuộc sống và hoạt
ộng con người, có thể nói rằng mọi thời kỳ lịch sử, mọi lĩnh vực hoạt ộng xã hội
ều có sự óng góp của tâm lý học.
Người xưa với câu danh ngôn nổi tiếng “ Hãy tự biết lấy mình”, “ Biết mình
biết người trăm trận trăm thắng “ ều nói lên vai trò của các tri thức tâm lý, nhấn
mạnh vai trò của tự nhận thức, tự ý thức.
Tâm lý con người có chức năng ịnh hướng, iều khiển, iều chỉnh nên tâm lý học
có vai trò to lớn với tất cả các lĩnh vực hoạt ộng của con người lao ộng sản xuất,
y tế, giáo dục, thể thao, an ninh quốc phòng.
Mục ích cao nhất của hoạt ộng lao ộng là tạo ra năng suất lao ộng cao. Muốn
vậy phải chú ý nhiều mặt từ việc chế tạo công cụ lao ộng , ảm bảo an toàn lao
ộng, tổ chức lao ộng hợp lý khoa học, xây dựng bầu không khí lao ộng tập thể,
ộng viên khen thưởng trong lao ộng ... tất cả các mặt ó của lao ộng ều cần ến các
tri thức tâm lý học lao ộng, tâm lý học kỹ sư, tâm lý học xã hội. lOMoAR cPSD| 40420603
Lĩnh vực quản lý xã hội và ặc biệt công tác tổ chức cán bộ vận dụng nhiều tri
thức tâm lý học. Vấn ề hiểu người, dùng người, bồi dưỡng và ánh giá con người
trong công việc, bầu không khí tâm lý trong tập thể quản lý, dư luận xã hội, các
quan hệ cá nhân khác nhau trong tập thể ều sử dụng các tri thức tâm lý và ồng
thời là các vấn ề của tâm lý học.
Hầu khắp các lĩnh vực khác nhau của xã hội tư pháp , thanh tra, y tế, thương
mại, du lịch .... ều cần sự có mặt của khoa học tâm lý, sự ra ời các khoa học liên
ngành như tâm lý học y học, tâm lý học tư pháp, tâm lý học du lịch... là minh
chứng cụ thể khẳng ịnh vai trò to lớn của tâm lý học với các khoa học khác và
cuộc sống xã hội con người. Đặc biệt với giáo dục, tâm lý học có vị trí ặc biệt
quan trọng, những tri thức tâm lý học là cơ sở khoa học cho việc ịnh hướng úng
trong dạy học và giáo dục học sinh: Hiểu tâm lý lứa tuổi là cơ sở cho dạy học,
giáo dục phù hợp, sử dụng các biẹn pháp các phương tiện giáo dục có hiệu quả
em lại chất lượng cao cho công tác giáo dục học sinh. Có thể nêu vài ví dụ: Vận
dụng các qui luật cảm giác, tri giác ể iều chỉnh ngôn ngữ nói, viết, sử dụng ồ dùng
trực quan... có hiệu quả nâng cao mức ộ nhận thức bài giảng cho học sinh. Hiểu
biết các qui luật tình cảm là cơ sở khoa học cho việc tổ chức các biện pháp giáo
dục trong tập thể và bằng tập thể. Các qui luật hình thành kỹ xảo: Qui luạt “ ỉnh”,
qui luật tiến bộ không ồng ều...gợi mở cách thức rèn luyện kỹ xảo cho học sinh
ặc biệt là các em học sinh nhỏ bậc tiểu học khi bắt ầu học viết, học ọc , học tính
toán...những tri thức khởi ầu trong kho tàng tri thức phong phú của nhân loại.
Tóm lại, tâm lý học từ chỗ mô tả, giảng giải, tư biện dần dần chuyển sang tâm
lý học hoạt ộng trở thành “ lực lượng sản xuất trực tiếp” thực sự i vào cuộc
sống,phục vụ thực tiễn xã hội.
2.Tài liệu của Tâm lý học giáo dục Chương 1
NHẬP MÔN TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học giáo dục
1.1.1. Đối tượng của tâm lý học giáo dục
Trước khi nói về ối tượng của tâm lý học giáo dục, cần thống nhất cách
hiểu về hoạt ộng giáo dục. Hoạt ộng giáo dục bao gồm dạy học và giáo dục theo
nghĩa hẹp. Như vậy, khi nói ến tâm lý học giáo dục, chúng ta có thể hiểu ây là lOMoAR cPSD| 40420603
chuyên ngành hẹp của khoa học tâm lý nghiên cứu những khía cạnh tâm lý của
hoạt ộng giáo dục.hay nói cụ thể là những khía cạnh tâm lý của hoạt ộng dạy học
và hoạt ộng giáo dục theo nghĩa hẹp.
Hoạt ộng giáo dục diễn ra với sự tác ộng qua lại của người dạy và người
học, người giáo dục và người ược giáo dục. Như vậy, những khía cạnh tâm lý có
thể có ở 3 khu vực: Những khía cạnh tâm lý của người giáo viên trong quá trình
thực hiện hoạt ộng giáo dục; thứ hai là những khía cạnh tâm lý của học sinh trong
quá trình học tập và rèn luyện dưới tác ộng giáo dục; thứ ba là những tác ộng của
môi trường văn hóa, giáo dục ến tâm lý của học sinh.
Từ ó, có thể thấy ối tượng của tâm lý học giáo dục là những quy luật nảy
sinh, biểu hiện và phát triển tâm lý của cá nhân và nhóm dưới tác ộng của hoạt
ộng giáo dục, những quy luật lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và chuẩn mực, hành vi ạo ức.
Nói cụ thể là: Tâm lý học giáo dục nghiên cứu những quy luật nảy sinh,
diễn biến và phát triển của các hiện tượng tâm lý trong quá trình dạy học và giáo
dục cùng với mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lý học sinh trong các iều kiện
khác nhau của dạy học và giáo dục.
Như vậy, có 5 nội dung thuộc ói tượng của tâm lý học giáo dục:
Quá trình phát triển tâm lý của học sinh trong dạy học, các iều kiện phát
triển tâm lý trong quá trình dạy học
Những vấn ề liên quan ến việc hình thành các phẩm chất nhân cách, inh
hướng giá trị ạo ức của học sinh và các yếu tố tác ộng ến thái ộ, ộng cơ và hành
vi ứng xử của học sinh
Đặc iểm hoạt ộng, ặc iểm nhân cách của người giáo viên, những phẩm chất
năng lực cần có của người giáo viên và cơ sở tâm lý của việc hình thành uy tín của người giáo viên.
Bản chất tâm lý học của hoạt ộng học tập ở học sinh, những yếu tố tạo nên hiệu quả học tập
Những tác ộng của môi trường xá hội, môi trường văn hóa, môi trường giáo
dục ến ời sống tâm lý và sự phát triển của học sinh.
Nói như vậy, ối tượng của tâm lý học giáo dục rất rộng vì hoạt ộng giáo
dục theo nghĩa rộng bao hàm trong nó nhiều tác ộng từ dạy học ến giáo dục theo
nghĩa hẹp mà hai hoạt ộng này diễn ra ở không gian rộng với rất hình thức và
phương pháp tác ộng khác nhau ến học sinh. lOMoAR cPSD| 40420603
1.1.2. Nhiệm vụ của tâm lý học giáo dục
Để tiếp cận ược các nội dung thuộc ối tượng nghiên cứu của tâm lý học
giáo dục, có thể xác ịnh các nhiệm vụ cụ thể của tâm lý học giáo dục như sau:
Tâm lý học giáo dục nghiên cứu cơ sở tâm lý học của các quan iểm, triết
lý giáo dục ược sử dụng trong hoạt ộng giáo dục. Khai thác và sử dụng các tác
ộng giáo dục phù hợp với cơ sở tâm lý học tạp nên hiệu quả giáo dục tốt nhất.
Chỉ ra các quy luật trong lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, hoạt
ộng trí tuệ trong dạy học và giáo dục. Đồng thời tâm lý học giáo dục cũng chỉ ra
các quy luật hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trong dạy học và giáo dục
Xác ịnh cơ sở tâm lý học của việc iều khiển tối ưu quá trình dạy học và
giáo dục trong nhà trường, ngoài xã hội và ở gia ình; làm rõ các khía cạnh tâm lý
trong quan hệ thày trò, quan hệ giữa các lực lượng giáo dục và tác ộng của các
lực lượng giáo dục ến học sinh
Phân tích rõ các thành tố trong hoạt ộng sư phạm của người giáo viên, chỉ
ra cơ sở tâm lý học của sự hình thành và phát triển các phẩm chất của người gáo
viên cũng như uy tín của họ
Chỉ ra những khía cạnh của tâm lý học văn hóa, tâm lý học xã hội của hoạt
ộng dạy học và giáo dục. Từ ó, xác ịnh rõ cơ sở khoa học của hoạt ộng dạy học
và giáo dục trong iều kiện khác biệt văn hóa, xã hội của giáo viên và học sinh, tạo
iều kiện ể dạy học và giáo dục ạt hiệu quả tốt nhất.
Tâm lý học giáo dục cũng cung cấp cơ sở khoa học cho các hoạt ộng giáo
dục gia ình, giáo dục cộng ồng ể mọi người ều ược tham gia vào hoạt ộng giáo
dục, tạo nên một xã hội học tập và con người ược học suốt ời.
1.1.3. Quan hệ giữa tâm lý học giáo dục với các phân ngành khoa học
a. Tâm lý học giáo dục với giáo dục học
Tâm lý học giáo dục nghiên cứu những khía cạnh tâm lý, những cơ sở tâm
lý học của hoạt ộng dạy học và giáo dục nên tự thân chuyên ngành này gắn bó
chặt chẽ với giáo dục học. Đối tượng của giáo dục học là quá trình dạy học và
giáo dục con người ở các lứa tuổi khác nhau. Do ó, muốn tìm hiểu ược các khía
cạnh tâm lý của hoạt ộng dạy học và giáo dục thì phải nắm ược bản chất của hoạt
ộng dạy học và hoạt ộng giáo dục. Ngược lại, muốn thành công trong dạy học và
giáo dục thì phải hiểu tâm lý con người ể có hướng tác ộng cho phù hợp. Tâm lý
học giáo dục là cơ sở cho giáo dục học, cung cấp những tri thức về tâm lý người, lOMoAR cPSD| 40420603
vạch ra ặc iểm tâm lý, qui luật hình thành, phát triển tâm lý con người với tư cách
vừa là chủ thể vừa là khách thể của hoạt ộng giáo dục.
Ngược lại những nghiên cứu lý luận và thực tiễn của giáo dục học là các
minh chứng cho sự úng ắn, khoa học của các kiến thức tâm lý học, làm phong
phú thêm cho khoa học tâm lý tạo ra iều kiện cho sự ứng dụng của tri thức tâm lý
vào hoạt ộng giáo dục con người.
Tâm lý học giáo dục với tâm lý học nhận thức
Tâm lý học nhận thức là cơ sở quan trọng của hoạt ộng giáo dục và tâm lý
học giáo dục. Tâm lý học nhận thức giúp hoạt ộng giáo dục ược tiến hành hợp lý
khoa học hơn. Đồng thời cũng chỉ ra cho tâm lý học giáo dục hiểu rõ hơn bản
chất của hoạt ộng nhận thức, trên cơ sở ó ịnh hướng tốt hơn cho hoạt ộng dạy học
và hoạt ộng giáo dục. Hoạt ộng giáo dục là quá trình tương tác qua lại giữa giáo
viên và học sinh. Trong ó, giáo viên giữ vai trò iều khiển, dẫn dắt, học sinh chủ
ộng tích cực lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, chuẩn mực, hành vi...do ó, giáo viên
phải nắm ược các quy luật nảy sinh và phát triển của các hiện tượng tâm lý trong
quá trình nhận thức ể tổ chức hoạt ộng giáo dục, kích thích học sinh tích cực học
tập, rèn luyện ể có ược các tri thức, kĩ năng kĩ xảo, hanh vi cần thiết
Tâm lý học giáo dục với tâm lý học phát triển
Tâm lý học phát triển nghiên cứu cơ sở khoa học, sự nảy sinh và phát triển
tâm lý cá nhân qua các thời kí phát triển từ khi ứa trẻ sinh ra cho ến lúc về già,
mà ặc biệt quan trọng là các thời kì phát triển của học sinh các cấp. Đây là cơ sở
quan trọng cho việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh trong hoạt ộng
dạy học và hoạt ộng giáo dục tương ứng với từng thời kì phát triển tâm lý cá nhân.
Tâm lý học phát triển cũng chỉ rõ sự tác ộng của các yếu tố, các quy luật phát
triển tâm lý cá nhân nên tạo cơ sở khoa học cho việc tìm hiểu các khía cạnh tâm
lý của các hoạt ộng dạy học và giáo dục, giúp hoạt ộng dạy học và giáo dục phù
hợp với từng lứa tuổi, ặc biệt là lứa tuổi học sinh các cấp. Vì hoạt ộng chủ ạo của
học sinh là học tập. Mà trong ó, ặc iểm hoạt ộng nhận thức của các em cần ược
quan tâm ể giáo viên có biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả nhất. Đồng thời, các
ặc iểm tâm lý lứa tuổi cũng là cơ sở khoa học của các tác ộng giáo dục.
Tâm lý học giáo dục với tâm lý học xã hội
Tâm lý học xã hội nghiên cứu ặc iểm tâm lý của các nhóm xã hội, trong ó
có ề cập ến các chuẩn mực nhóm. Điều ó làm cho nhóm trở thành môi trường tâm
lý có ảnh hưởng rất mạnh mẽ ến tâm lý mỗi cá nhân. Vì thế, hoạt ộng nhóm của
cá nhân rất ược quan tâm hiện nay. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ lĩnh hội các lOMoAR cPSD| 40420603
chuẩn mực nhóm và iều chỉnh bản thân cho phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực nhóm.
Các hoạt ộng nhóm sẽ tạo nên bầu không khí tâm lý nhóm mà trong ó cá
nhân “hít thở” bầu không khí tâm lý ó. Đó là cơ sở ể các giáo viên tổ chức dạy
học, giáo dục dựa vào nhóm và sử dụng nhóm học sinh như một môi trường,
phương tiện ể dạy học và giáo dục.
Tâm lý học giáo dục với tâm lý học văn hóa
Tâm lý học văn hóa là một chuyên ngành tâm lý học còn chưa ược quan
tâm thỏa áng ở Việt Nam. Nhưng không thể không nhắc ến chuyên ngành này khi
nói ến các chuyên ngành tâm lý học nói chung, tâm lý học giáo dục nói riêng.
Tâm lý học văn hóa nghiên cứu sự phát triển tâm lý cá nhân trong những môi
trường văn hóa, tác ộng văn hóa khác nhau. Mỗi cá nhân lại mạng trong mình
những ặc iểm văn hóa của dân tộc, của vùng miền nên các hoạt ộng dạy học và
giáo dục phải tính ến các ặc iểm này.
Khi tổ chức các hoạt ộng dạy học và giáo dục phải tính ến ặc iểm môi
trường văn hóa, ặc iểm văn hóa của học sinh ể hoạt ộng dạy học và giáo dục phù
hợp với ặc iểm tâm lý cá nhân, mang lại hiệu quả tốt nhất.
1.2. Bản chất, chức năng và phân loại tâm lý cá nhân
Có nhiều quan iểm khác nhau về bản chất hiện tượng tâm lý cá nhân. Theo
quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Tâm lý con người là sự phản ánh
hiện thực khách quan của não người thông qua chủ thể, tâm lý người mang bản
chất xã hội - lịch sử. Như vậy, theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
có hai luận iểm cơ bản về bản chất hiện tượng tâm lý người:
1.2.1. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não người
thông qua chủ thể
a. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não
Tâm lý người không phải do một thế lực siêu nhiên nào sinh ra, cũng không
phải là do não tiết ra như gan tiết ra mật, tâm lý người là sự phản ánh hiện thực
khách quan của bộ não con người thông qua "lăng kính chủ quan" của mỗi con người.
Vậy phản ánh là gì ? Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
phản ánh là quá trình tác ộng qua lại giữa hai hệ thống vật chất, hệ thống này ể
lại dấu vết trên hệ thống kia; thông qua dấu vết ó, người ta có thể hiểu ược hệ
thống vật chất ã tạo ra dấu vết. Có thể ví dụ: lOMoAR cPSD| 40420603
Khi viên phấn ược viết lên bảng en, viên phấn ể lại vết phấn trên bảng, ó là
các chữ do con người viết ra. Ngược lại bảng en làm mòn viên phấn ( ể lại dấu
vết trên viên phấn). Hiện tượng này ược gọi là phản ánh cơ học.
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng tồn tại của vật chất. Phản ánh
diễn ra từ ơn giản ến phức tạp và có sự chuyển hoá lẫn nhau. Căn cứ vào các dạng
tồn tại của vật chất, có thể chia làm ba dạng phản ánh như sau: -
Phản ánh vật lý- là dạng phản ánh của các vật chất không sống
(không có sự trao ổi chất với môi trường) như phản ánh cơ học... Đây là dạng
phản ánh ơn giản, phản ánh nguyên si sự vật, hiện tượng. -
Phản ánh sinh lý- là dạng phản ánh của các vật chất sống (có sự trao
ổi chất với môi trường), như khi i lạnh, người ta có thể sởn da gà ở hai cánh
tay...Dạng phản ánh này không còn nguyên si như tác ộng ban ầu. Về mặt vật lý,
khi gặp lạnh, các vật thể có thể co lại, gặp nóng thì nở ra. Nhưng với cơ thể sống,
cánh tay con người có thể sởn da gà, môi có thể thâm lại. -
Phản ánh tâm lý- là một dạng phản ánh của loại vật chất có tổ chức
ặc biệt ó là não người. Đây là dạng phản ánh ặc biệt vì:
Đó là sự tác ộng của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh và não bộ con
người - tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và não bộ con người
mới có khả năng tiếp nhận tác ộng của hiện thực khách quan, tạo ra dấu vết vật
chất trên não, dấu vết ó chứa ựng hình ảnh tinh thần (tâm lý). Bản chất của quá
trình tạo ra dấu vết ó là các quá trình sinh lý, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não
bộ. C.Mác nói: tinh thần, tư tưởng… chẳng qua là vật chất ược chuyển vào trong
ầu óc, biến ổi trong ó mà có.
Phản ánh tâm lý tạo ra "hình ảnh" về thế giới nhưng rất sinh ộng và không
còn nguyên si như bản thân thế giới. Hình ảnh tâm lý là kết quả của quá trình
phản ánh thế giới khách quan của não. Song hình ảnh tâm lý khác về chất so với
các hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ:
Hình ảnh tâm lý mang tính sinh ộng, sáng tạo, thí dụ: hình ảnh tâm lý về
cuốn sách trong ầu một con người biết chữ, khác xa về vật chất với hình ảnh của
chính cuốn sách ó có ở trong gương (hình ảnh vật lý-phản ánh nguyên si cuốn
sách). Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang ậm màu sắc cá nhân của người
mang hình ảnh tâm lý ó. Mỗi người sẽ có hình ảnh khác nhau về sự vật nên hình
ảnh tâm lý rất phong phú và a dạng. Hay nói cách khác, hình ảnh tâm lý là hình
ảnh chủ quan về thế giới khách quan. lOMoAR cPSD| 40420603
Từ cách quan niệm trên, có thể thấy: Tuy hình ảnh tâm lý mang tính chủ
thể nhưng nội dung của hình ảnh tâm lý do thế giới khách quan quy ịnh. Cũng
giống như khi ta chụp ảnh. Trước ống kính là người phụ nữ thì hình ảnh thu ược
trong máy ảnh không thể là àn ông. Đây là luận iểm quan trọng phân biệt quan
iểm duy vật và quan iểm duy tâm. Tâm lý người có nguồn gốc bên ngoài và là
chức năng của não. Não là cơ quan phản ánh, tiếp nhận tác ộng của thế giới khách
quan tạo ra hình ảnh tâm lý (hình ảnh của chính thế giới khách quan ó).
Như vậy, muốn có tâm lý người phải có hai iều kiện: Thứ nhất: Phải có thế
giới khách quan - nguồn gốc tạo nên hình ảnh tâm lý; Thứ hai: Phải có não người
- Cơ quan phản ánh ể tạo ra hình ảnh tâm lý.
Quan iểm của chủ nghĩa duy vật về bản chất hiện tượng tâm lý người ã cho
ta thấy: Muốn nghiên cứu tâm lý người phải tìm hiểu thế giới khách quan xung
quanh con người, nơi con người sống và hoạt ộng. Đồng thời muốn hình thành,
cải tạo, thay ổi tâm lý con người phải thay ổi các tác ộng của thế giới khách quan
xung quanh con người, của hoàn cảnh mà trong ó con người sống và hoạt ộng.
b. Tâm lý người mang tính chủ thể
Tính chủ thể của hình ảnh tâm lý thể hiện ở chỗ: mỗi chủ thể trong khi tạo
ra hình ảnh tâm lý về thế giới ã ưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, ưa cái riêng
của mình vào trong hình ảnh ó, làm cho hình ảnh tâm lý trong mỗi con người có
những sắc thái riêng, không ai giống ai.
Hay nói cách khác, con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý,
thông qua "lăng kính chủ quan" của mình.
Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ:
+ Cùng một sự vật nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những
hình ảnh tâm lý khác nhau (khác nhau về mức ộ, sắc thái ).
+ Cũng có thể, cùng một sự vật tác ộng ến cùng một chủ thể nhưng vào
những thời iểm khác nhau, ở những tình huống khác nhau với trạng thái cơ thể,
trạng thái tinh thần khác nhau, sẽ cho những hình ảnh tâm lý với mức ộ biểu hiện
và sắc thái tâm lý khác nhau ở chính chủ thể ấy.
+ Mỗi chủ thể khác nhau sẽ có thái ộ, hành vi khác nhau ối với các sự vật, hiện tượng.
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người hiểu rõ nhất, thể nghiệm
sâu sắc nhất về hình ảnh tâm lý ó. Những người ngoài không thể hiểu rõ bằng chính chủ thể ó. lOMoAR cPSD| 40420603
Nguyên nhân của sự khác biệt tâm lý giữa người này và người kia là gì ?
Có hai nguyên nhân cơ bản chi phối sự khác biệt tâm lý của con người.
Thứ nhất là sự khác biệt về mặt sinh học của con người. Con người có thể khác
nhau về giới tính, về lứa tuổi và những ặc iểm riêng của cơ thể, giác quan, hệ thần
kinh. Thứ hai, con người còn khác nhau về hoàn cảnh sống và hoạt ộng, về iều
kiện giáo dục và ặc biệt là mỗi cá nhân thể hiện mức ộ tích cực hoạt ộng, tích cực
giao lưu khác nhau trong cuộc sống. Nguyên nhân thứ hai là nguyên nhân cơ bản
quyết ịnh sự khác biệt tâm lý của mỗi người.
Từ luận iểm về tính chủ thể của tâm lý người, có thể rút ra một số kết luận thực tiễn sau:
Tâm lý con người không ai giống ai nên không nên ối xử với ai cũng như
ai, phải chú ến ặc iểm riêng, tôn trọng cái riêng của mỗi con người, không nên áp
ặt tư tưởng của mình cho người khác.
Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học cần quán triệt nguyên
tắc sát ối tượng, vừa sức với ối tượng; trong giáo dục cần quán triệt nguyên tắc giáo dục cá biệt.
1.2.2. Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức năng của não,
là kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành cái riêng của mỗi người. Tâm lý con
người khác xa với tâm lý của một số loài ộng vật cao cấp ở chỗ: tâm lý người có
bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
a. Tâm lý người mang bản chất xã hội
Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã
hội), trong ó nguồn gốc xã hội là cái quyết ịnh. Luận iểm: Thế giới khách quan
quy ịnh nội dung tâm lý ã cho thấy rõ: Con người sống trong hoàn cảnh nào thì
phản ánh hoàn cảnh ó. Vì thế, tâm lý người chỉ hình thành và phát triển trong thế
giới người. Tách khỏi thế giới người sẽ không có tâm lý người.
Tâm lý người có nội dung xã hội. Thế giới khách quan quy ịnh nội dung
tâm lý của con người nên con người sống trong thế giới nào, tham gia các quan
hệ xã hội nào thì sẽ phản ánh nội dung của thế giới và các mối quan hệ ó (C.Mac:
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã
hội...). Trên thực tế, con người thoát ly khỏi các quan hệ xã hội, quan hệ người -
người, ều làm cho tâm lý mất bản tính người (những trường hợp trẻ em do ộng
vật nuôi từ bé, tâm lý của các trẻ này không hơn hẳn tâm lý loài vật). lOMoAR cPSD| 40420603
Tâm lý người là sản phẩm của hoạt ộng và giao tiếp của con người trong
các quan hệ xã hội. Con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể
xã hội. Phần tự nhiên ở con người (như ặc iểm cơ thể, giác quan, thần kinh, bộ
não) ược xã hội hoá ở mức cao nhất. Là một thực thể xã hội, con người là chủ thể
của nhận thức, chủ thể của hoạt ộng, giao tiếp với tư cách một chủ thể tích cực,
chủ ộng sáng tạo. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt ộng con người với tư cách
là chủ thể xã hội, vì thế tâm lý người mang ầy ủ dấu ấn xã hội lịch sử của con người.
Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm
xã hội, nền văn hoá xã hội, thông qua hoạt ộng, giao tiếp (hoạt ộng vui chơi, học
tập, lao ộng, công tác xã hội), trong ó giáo dục giữ vai trò chủ ạo. Hoạt ộng của
con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội quyết ịnh sự hình
thành và phát triển tâm lý người.
Chính vì các luận iểm trên mà chúng ta có thể kết luận: Muốn phát triển
tâm lý con người cần tổ chức tốt các hoạt ộng và giao tiếp ể con người tham gia.
Qua hoạt ộng và giao tiếp, con người sẽ có thêm nhiều iều kiện ể lĩnh hội nền văn
hóa xã hội lịch sử biến thành kinh nghiệm của mình. (Đi một ngày àng, học một sàng khôn).
b. Tâm lý người mang tính lịch sử
Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến ổi cùng với sự
thay ổi các iều kiên kinh tế-xã hội mà con người sống. Điều này cũng xuất phát
từ luận iểm: thế giới khách quan quy ịnh nội dung tâm lý, vì thế khi thế giới khách
quan thay ổi, ương nhiên tâm lý con người sống trong thế giới ó sẽ thay ổi.
Sự thay ổi tâm lý người thể hiện ở hai phương diện. Đối với tâm lý của
cộng ồng người, tâm lý của cộng ồng thay ổi cùng với sự thay ổi các iều kiện kinh
tế - xã hội chung của toàn cộng ồng.
Đối với tâm lý từng con người cụ thể, tâm lý con người thay ổi cùng với
sự phát triển của lịch sử cá nhân. Khi con người thay ổi về lứa tuổi, về vị thế xã
hội, về các iều kiện sống và làm việc thì tâm lý con người có thể thay ổi.
Từ việc phân tích tính lịch sử của hiện tượng tâm lý người có thể rút ra kết
luận: Tâm lý người có tính lịch sử nên khi nghiên cứu tâm lý người cần quán triệt
quan iểm lịch sử cụ thể. Đồng thời phải nghiên cứu tâm lý người trong sự vận
ộng và biến ổi, tâm lý người không phải bất biến.
Khi ánh giá con người, cần có quan iểm phát triển, không nên thành kiến
với con người; cũng không nên chủ quan với con người và với chính mình Tóm lOMoAR cPSD| 40420603
lại, tâm lý người có bản chất xã hội, vì thế phải nghiên cứu môi trường xã hội,
nền văn hoá xã hội, các quan hệ xã hội trong ó con người sống và hoạt ộng. Cần
phải tổ chức có hiệu quả hoạt ộng dạy học và giáo dục, cũng như các hoạt ộng
chủ ạo ở từng giai oạn lứa tuổi khác nhau ể hình thành, phát triển tâm lý
người…Tâm lý là sản phẩm của hoạt ộng và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt
ộng và các quan hệ giao tiếp ể nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý con người.
1.2.3. Chức năng của tâm lí người
Thế giới khách quan quy ịnh tâm lý con người, nhưng chính tâm lý con
người lại tác ộng trở lại thế giới bằng tính năng ộng sáng tạo của nó thông qua
hoạt ộng, hành ộng, hành vi. Mỗi hoạt ộng, hành ộng của con người ều do "cái
tâm lý" iều hành. Sự iều hành ấy biểu hiện qua những mặt sau:
Tâm lý có chức năng chung là ịnh hướng cho hoạt ộng, ở ây muốn nói tới
vai trò của mục ích, ộng cơ hoạt ộng. Trước khi hoạt ộng, bao giờ con người cũng
xác ịnh mục ích của hoạt ộng ó, họ biết rõ mình sẽ làm gì. Đó chính là sự chuẩn
bị tâm lý ể bước vào hoạt ộng. Tâm lý là ộng lực thôi thúc, lôi cuốn con người
hoạt ộng, giúp con người vượt mọi khó khăn vươn tới mục ích ã ặt ra.
Tâm lý có chức năng iều khiển, kiểm soát quá trình hoạt ộng bằng chương
trình, kế hoạch, cách thức tiến hành hoạt ộng, làm cho hoạt ộng của con người trở
nên có ý thức và em lại hiệu quả nhất ịnh.
Tâm lý giúp con người iều chỉnh hoạt ộng cho phù hợp với mục ích ã xác
ịnh, ồng thời phù hợp với iều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
Nhờ có các chức năng ịnh hướng, iều khiển, iều chỉnh hoạt ộng nói trên mà
tâm lý giúp con người không chỉ thích ứng với thế giới khách quan, mà còn nhận
thức, cải tạo và sáng tạo ra thế giới. Chính trong quá trình ó, con người nhận thức
rõ về mình và cải tạo chính bản thân mình.
1.2.4. Phân loại hiện tượng tâm lý
Có nhiều cách phân loại hiện tượng tâm lý, thông thường người ta phân
loại các hiện tượng tâm lý theo thời gian hình thành và tồn tại của chúng, vai trò
của chúng trong cấu trúc nhân cách. Theo ó có ba loại hiện tượng tâm lý: - Các quá trình tâm lý.
- Các trạng thái tâm lý.
- Các thuộc tính tâm lý. lOMoAR cPSD| 40420603 *
Các quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời
gian tương ối ngắn, có mở ầu, diễn biến, kết thúc tương ối rõ ràng. Có 3 quá trình tâm lý cơ bản sau:
+ Các quá trình nhận thức gồm: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ.
+ Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay
khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ…
+ Quá trình ý chí. Quá trình ý chí ược thể hiện qua hành ộng ý chí của con
người vượt qua khó khăn, trở ngại ể ạt tới mục ích ã xác ịnh. *
Các trạng thái tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời
gian tương ối dài, việc mở ầu và kết thúc không rõ ràng. Có hai trạng thái tâm lý
cơ bản là chú ý và tâm trạng. *
Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý tương ối ổn ịnh,
bền vững, khó hình thành và cũng khó mất i. Các thuộc tính tâm lý tạo thành
những nét ặc trưng riêng của mỗi con người với tư cách là một nhân cách. Người
ta thường nói tới bốn thuộc tính tâm lý iển hình của nhân cách : xu hướng, tính
cách, khí chất và năng lực.
Các loại hiện tượng tâm lý của con người quan hệ chặt chẽ với nhau tạo
thành ời sống tâm lý phong phú, a dạng của con người.
1.3. Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học giáo dục
1.3.1. Các nguyên tắc phương pháp luận
* Nguyên tắc ảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính khách quan trong nghiên cứu tâm lý là phải lấy chính các
hiện tượng tâm lý làm ối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
trong trạng thái tồn tại tự nhiên của nó. Đảm bảo tính trung thực khách quan,
không thêm bớt trong quá trình nghiên cứu.
* Nguyên tắc quyết ịnh luận duy vật biện chứng
Nguyên tắc này chỉ rõ khi nghiên cứu tâm lý thừa nhận tâm lý người mang
bản chất xã hội lịch sử do yếu tố xã hội quyết ịnh nhưng không phủ nhận vai trò
iều kiện của các yếu tố sinh học (Tư chất, hoạt ộng thần kinh cấp cao...) ặc biệt
khẳng ịnh vai trò quyết ịnh trực tiếp của hoạt ộng chủ thể.
* Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức với hoạt ộng
Nguyên tắc này khẳng ịnh tâm lý, ý thức không tách rời khỏi hoạt ộng, nó
ược hình thành bộc lộ và phát triển trong hoạt ộng, ồng thời iều khiển, iều chỉnh lOMoAR cPSD| 40420603
hoạt ộng. Vì vậy khi nghiên cứu tâm lý phải thông qua hoạt ộng diễn biến và các
sản phẩm của hoạt ộng.
* Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong các mối liên hệ giữa
chúng và trong mối liên hệ giữa chúng với các hiện tượng khác
Các hiện tượng tâm lý không tồn tại biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ
giữa chúng với nhau và với các hiện tượng tự nhiên, xã hội khác. Vì vậy khi
nghiên cứu tâm lý không ược xem xét một cách riêng rẽ, mà phải ặt chúng trong
mối liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý trong nhân cách và giữa hiện
tượng tâm lý với các hiện tượng khác nhằm chỉ ra ược những ảnh hưởng lẫn nhau,
các quan hệ phụ thuộc nhân quả, những quy luật tác ộng qua lại giữa chúng.
* Phải nghiên cứu tâm lý trong sự vận ộng và phát triển
Tâm lý con người có sự nảy sinh, vận ộng và phát triển. Sự phát triển tâm
lý là quá trình liên tục tạo ra những nét tâm lý mới ặc trưng cho các giai oạn phát
triển tâm lý nhất ịnh cho nên khi nghiên cứu tâm lý phải thấy ược sự biến ổi của
tâm lý chứ không cố ịnh, bất biến và chỉ ra những nét tâm lý mới ặc trưng cho
mỗi một giai oạn phát triển tâm lý.
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Khoa học tâm lý xử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu ể nghiên cứu các
hiện tượng tâm lý như quan sát, iều tra bằng phiếu hỏi, thực nghiệm, nghiên cứu
các sản phẩm hoạt ộng, trắc nghiệm...
* Phương pháp quan sát
Quan sát là một loại tri giác có chủ ịnh dùng các phân tích quan mà chủ
yếu là phân tích quan thị giác ể thu thập các thông tin cần thiết nhằm xác ịnh các
tâm lý ược nghiên cứu.
Nghiên cứu hứng thú học tập của học sinh thông qua quan sát các biểu hiện
bên ngoài : Sự úng giờ khi i học, chuẩn bị bài trước khi ến lớp, tính tích cực khi
tham gia xây dựng bài, tiếp thu tri thức mới....
Quan sát có nhiều hình thức : Quan sát trực tiếp, quan sát gián tiếp, quan
sát có tham dự và quan sát không tham dự...
Phương pháp quan sát cho phép nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trung
thực, khách quan và nghiên cứu tâm lý trong trạng thái tồn tại tự nhiên của nó,
ơn giản về thiết bị và ít tốn kém về kinh phí. Hạn chế của quan sát là ở chỗ :
Mang tính bị ộng cao, tốn nhiều thời gian, tốn nhiều công sức.
Một số yêu cầu ể quan sát có hiệu quả: lOMoAR cPSD| 40420603
- Xác ịnh rõ mục ích quan sát, ối tượng quan sát và ối tượng nghiên cứu.
- Lập kế hoạch quan sát một cách cụ thể và chuẩn bị chu áo mọi iều kiện cho việc quan sát.
- Lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp với hiện tượng tâm lý ược
nghiên cứu và với hoàn cảnh.
- Xác ịnh hình thức ghi biên bản quan sát hợp lý và ghi chép tài liệu
quan sát một cách khách quan, trung thực...
* Phương pháp iều tra bằng phiếu hỏi
Điều tra bằng phiếu hỏi là phương pháp nghiên cứu sử dụng một phiếu
trưng cầu ý kiến với một hệ thống câu hỏi ã ược soạn sẵn nhằm thu thập các thông
tin cần thiết về hiện tượng tâm lý ược nghiên cứu.
Nội dung chính của phiếu hỏi là các câu hỏi. Câu hỏi trong phiếu bao gồm
có thể là câu hỏi óng, loại câu hỏi có nhiều áp án ể lựa chọn và có thể là câu hỏi
mở không có áp án lựa chọn mà cá nhân tự trả lời.
Điều tra bằng phiếu hỏi có ưu iểm, trong một thời gian ngắn cho phép thu
thập thông tin nhanh của nhiều cá nhân trên một ịa bàn rộng, mang tính chủ ộng
cao. Hạn chế của phương pháp này là ở chỗ nhiều khi kết quả trả lời không ảm
bảo tính khách quan vì ánh giá hiện tượng tâm lý theo câu trả lời chủ quan của cá
nhân người, dễ xảy ra hiện tượng “Nghĩ một ằng, nói một nẻo”...
* Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu chủ ộng gây ra các hiện tượng
tâm lý cần nghiên cứu sau khi ã tạo ra các iều kiện cần thiết và loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên.
Thực nghiệm gồm có nhiều loại. Có thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
và thực nghiệm tự nhiên.
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm:Là loại thực nghiệm ược tiến hành
trong phòng thí nghiệm trong iều kiện khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh
hưởng bên ngoài tác ộng ến hiện tượng tâm lý ược nghiên cứu. Loại thực nghiệm
này thường ược sử dụng nhiều ể nghiên cứu các quá trình tâm lý, ít dùng nghiên
cứu các thuộc tính tâm lý người và ặc biệt mang tính chủ ộng cao hơn thực nghiệm tự nhiên.
Thực nghiệm tự nhiên: Là loại thực nghiệm ược tiến hành trong iều kiện
bình thường của cuộc sống và hoạt ộng. Trong thực nghiệm tự nhiên có bao hàm
cả quan sát, nếu trong quan sát nhà nghiên cứu chỉ thay ổi các yếu tố riêng rẽ của lOMoAR cPSD| 40420603
hoàn cảnh thì trong thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu có thể chủ ộng gây ra
hành vi biểu hiện và diễn biến của hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu bằng cách
khống chế các nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm nổi bật các yếu
tố cần thiết trong hoàn cảnh giúp cho việc khai thác, tìm hiểu hiện tượng tâm lý
ược nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Thực nghiệm nghiên cứu tâm lý có thể bao gồm : Thực nghiệm iều tra
và thực nghiệm hình thành.
Thực nghiệm iều tra: Nhằm mục ích dựng nên một bức tranh về thực trạng
hiện tượng tâm lý ược nghiên cứu ở một thời iểm cụ thể.
Thực nghiệm tác ộng:Còn gọi là thực nghiệm giáo dục với mục ích khẳng
ịnh ảnh hưởng của tác ộng giáo dục ến sự hình thành phát triển hiện tượng tâm lý nào ó ở con người.
Thực nghiệm hình thành thông thường gồm 3 giai oạn: Đo thực trạng hiện
tượng tâm lý trước thực nghiệm, thiết kế biện pháp tác ộng giáo dục mới và áp
dụng vào trong thực tiễn, sau một thời gian tác ộng o lại sự biến ổi của hiện tượng
tâm lý từ ó khẳng ịnh vai trò, ảnh hưởng, mối quan hệ của biện pháp tác ộng giáo
dục ó ến sự hình thành và phát triển hiện tượng tâm lý ược nghiên cứu.
Thực nghiệm tâm lý học dù là loại hình nào cũng khó có thể khống chế
hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan của người bị thực nghiệm, ặc biệt
dễ bị căng thẳng tâm lý, thần kinh khi làm thực nghiệm vì vậy khi sử dụng thực
nghiệm nghiện cứu tâm lý cần chú ý tạo ra trạng thái tự nhiên và có sự phối hợp
giữa thực nghiệm với các phương pháp nghiên cứu khác.
* Phương pháp trắc nghiệm (Test)
Trắc nghiệm tâm lý là một công cụ ã ược chuẩn hoá dùng ể o lường một
cách khách quan một hay một số mặt trong nhân cách thông qua những mẫu câu
trả lời bằng ngôn ngữ, phi ngôn ngữ hoặc bằng các hành vi khác.
Các tiêu chuẩn của một trắc nghiệm tâm lý khác với các phương pháp
nghiên cứu tâm lý khác là: Có ộ tin cậy cao nghĩa là kết quả o bằng trắc nghiệm
cùng một nghiệm thể(người làm trắc nghiệm), ối tượng ở nhiều lần o khác nhau
ều cho kết quả giống nhau.Tính hiệu lực (ứng nghiệm) trắc nghiệm phải o ược
chính hiện tượng tâm lý cần o, úng với mục ích của trắc nghiệm. Tính tiêu chuẩn
hoá-cách thức tiến hành, xử lý kết quả phải theo một tiêu chuẩn xác ịnh và có qui
chuẩn theo một nhóm chuẩn. Trắc nghiệm trọn bộ thường bao gồm 4 phần: Văn
bản trắc nghiệm, hướng dẫn qui trình tiến hành, hướng dẫn ánh giá, bản chuẩn hoá. lOMoAR cPSD| 40420603
Ưu iểm cơ bản của trắc nghiệm: -
Tính chất ngắn gọn của trắc nghiệm. -
Có tính tiêu chuẩn hoá cao. -
Đơn giản về thiết bị kỹ thuật và cách sử dụng. -
Dễ biểu ạt kết quả nghiên cứu dưới hình thức ịnh lượng.
Mặt hạn chế của trắc nghiệm là: -
Trắc nghiệm chỉ quan tâm ến kết quả thống kê cuối cùng,
không chú ý ến quá trình dẫn ến kết quả. -
Khó soạn thảo một bộ trắc nghiệm ảm bảo tính tiêu chuẩn hoá. -
Không tính ến các nhân tố a dạng có thể ảnh hưởng ến kết quả trắc nghiệm...
Trắc nghiệm tâm lý cần ược sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên
cứu khác ể chẩn oán tâm lý nhân cách con người và chỉ ược coi là công cụ chẩn
oán tâm lý ở một thời iểm phát triển nhất ịnh của con người.
* Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt ộng
Đó là phương pháp dựa vào sản phẩm(Vật chất, tinh thần) của hoạt ộng do
con người tạo ra ể nghiên cứu ánh giá tâm lý con người như trí tuệ, tình cảm, tích
cách....con người, bởi vì khi tạo ra các sản phẩm chủ thể con người ã gửi
“mình”(tâm lý, nhân cách) vào sản phẩm. Khi tiến hành phương pháp nghiên cứu
sản phẩm hoạt ộng cần chú ý xem xét trong mối liên hệ với thời gian, không gian
của hoạt ộng và iều kiện tiến hành hoạt ộng.
* Phương pháp àm thoại
Đàm thoại (phỏng vấn) là cách thức thu nhập thông tin về hiện tượng tâm
lý ược nghiên cứu dựa vào các nguồn thông tin thu thập ược trong quá trình trò
chuyện. Nguồn thông tin có thể bao gồm các câu trả lời và các yếu tố hành vi
như cử chỉ, ngôn ngữ của người trả lời.
Phỏng vấn có thể bao gồm nhiều hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, phỏng vấn cá nhân hoặc nhóm.
Muốn phỏng vấn thu ược nhiều tài liệu tốt cần phải: -
Xác ịnh rõ mục ích, yêu cầu vấn ề cần tìm hiểu. -
Tìm hiểu trước thông tin về ối tượng trò chuyện. -
Rất linh hoạt trong quá trình trò chuyện ể thay ổi cách trò chuyện,
dẫn dắt câu hỏi cho phù hợp với văn cảnh, hoàn cảnh nhằm ạt ược mục ích của nhà nghiên cứu. lOMoAR cPSD| 40420603
Ngoài các phương pháp nghiên cứu kể trên, trong khoa học tâm lý còn sử
dụng nhiều các phương pháp nghiên cứu khác ể nghiên cứu tâm lý người như
phương pháp o ạc xã hội học, phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân ... Để ảm
bảo ộ tin cậy, khoa học của kết quả nghiên cứu tâm lý cần: -
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với hiện tượng tâm
lý của con người ược nghiên cứu. -
Sử dụng phối hợp, ồng bộ các phương pháp nghiên cứu khi nghiên cứu tâm lý con người.