-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Khái quát hai kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và lần thứ XI | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Khái quát hai kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và lần thứ XI | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40551442
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thắm lOMoAR cPSD| 40551442 Nhóm nghiên cứu: MSV Hà Minh 11213798 Nguyễn Anh Dũng 11216525 Nguyễn Việt Anh 11216505 Lê Minh Hiếu 11216542 Nguyễn Thành Đạt 11216529 Nguyễn Đặng Việt Anh 11216502 Oun Pech 11219905 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................3
PHẦN I: ĐẠI HỘI X.......................................................................................................3
1. Bối cảnh .......................................................................................................................3
2. Nội dung ......................................................................................................................4
3. Kết quả và Đánh giá ....................................................................................................9
PHẦN II: ĐẠI HỘI XI ..................................................................................................12
1. Bối cảnh .....................................................................................................................12
2. Nội dung ....................................................................................................................13
3. Kết quả và ánh giá .....................................................................................................22
PHẦN III: SO SÁNH 2 KỲ ĐẠI HỘI ..........................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................28 2 lOMoAR cPSD| 40551442 LỜI MỞ ĐẦU
Đại hội Đảng bộ các cấp là sự kiện chính trị - xã hội không những có ý nghĩa quan
trọng ối với Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam mà còn có ý nghĩa quốc tế sâu sắc.
Đại hội Đảng bộ giải quyết các vấn ề cơ bản và cấp thiết của dân tộc, khẳng ịnh và
kiên ịnh với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phấn ấu i theo con ường
xã hội chủ nghĩa ồng thời ưa ra những thành tựu, ường lối ổi mới là những bài học và
kinh nghiệm quý báu góp phần vào kho tàng lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Các Đại hội có ý nghĩa trọng ại, ịnh hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục nâng
cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, ẩy
mạnh toàn diện công cuộc ổi mới và phát triển ất nước.
Với mục ích tổng kết và ánh giá quá trình phát triển và ổi mới, Đảng ta ã tổ chức
Đại hội X vào năm 2006 có chủ ề “Nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của
Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, ẩy mạnh toàn diện công cuộc ổi mới, sớm ưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển” nhằm chỉ ra ược các thành tựu, khuyết iểm,
yếu kém, từ ó ưa ra những bài học cần thiết cho những năm tiếp theo. Đại hội diễn ra
thành công rực rỡ, ề ra ường lối rõ ràng ể Đảng và nhà nước dẫn dắt nhân dân xây
dựng và phát triển ất nước.
Sau thành công của công cuộc phát triển và ổi mới ất nước, tiếp nối sự thành công
của Đại hội X, Đại hội XI với nhiệm vụ chính là xem xét, ánh giá tình hình kinh tế, chính
trị và xã hội của Việt Nam trong giai oạn các nhiệm kỳ trước, tiếp tục ề ra những mục
tiêu, chủ trương và phương hướng phát triển cho Việt Nam trong tương lai, nhằm ón ầu
các cơ hội và thách thức trong bối cảnh toàn cầu hoá, kỷ nguyên công nghệ số và biến
ổi khí hậu. Diễn ra vào năm 2011, ến nay các mục tiêu, ường lối ược ề xuất tại Đại hội
vẫn luôn là kim chỉ nam, bài học kinh nghiệm áng giá của Đảng và nhân dân trong công
cuộc nâng cao sức mạnh toàn dân tộc và xây dựng bảo vệ ất nước. PHẦN I: ĐẠI HỘI X 1. Bối cảnh
Tổng kết 20 năm ổi mới 1986-2006:
Đất nước ã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay ổi cơ bản và toàn diện.
Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa, phát triển kinh
tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ược ẩy mạnh. Đời sống nhân dân ược cải
thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối ại oàn kết toàn dân tộc ược củng cố và tăng
cường. Chính trị - xã hội ổn ịnh. Quốc phòng và an ninh ược giữ vững. Vị thế nước ta
trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia ã tăng lên
rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho ất nước tiếp tục i lên với triển vọng tốt ẹp.
Tình hình trong nước và quốc tế tiếp tục có những thay ổi to lớn, ảnh hưởng sâu
sắc ến công cuộc ổi mới của nhân dân ta: 3 lOMoAR cPSD| 40551442
• Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, tạo ra cơ hội phát triển nhưng
cũng chứa ựng nhiều yếu tố bất bình ẳng, gây khó khăn, thách thức cho các quốc gia,
nhất là các nước ang phát triển.
• Khoa học - công nghệ tiếp tục có những bước ột phá mới, tác ộng nhiều mặt ến
tất cả các nước trên thế giới.
• Chiến tranh khu vực, xung ột vũ trang, xung ột sắc tộc, tôn giáo, chạy ua vũ
trang, hoạt ộng can thiệp, lật ổ, khủng bố... diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp.
• Nền kinh tế ất nước vẫn trong tình trạng kém phát triển, nguy cơ tụt hậu xa hơn
so với các nước trong khu vực và trên thế giới vẫn còn tồn tại, tốc ộ phát triển kinh tế
chưa tương xứng với tiềm năng của ất nước.
• Trình ộ khoa học - công nghệ quốc gia còn lạc hậu trên nhiều phương diện.
Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, ạo ức, lối sống của một bộ phận cán bộ,
ảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí rất nghiêm trọng.
• Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ối ngoại còn một số mặt hạn chế... Đòi hỏi
bức bách của toàn dân tộc ta lúc này là phải ra sức tranh thủ thời cơ, vượt qua thách
thức, tiếp tục ổi mới mạnh mẽ, toàn diện và ồng bộ, phát triển với tốc ộ nhanh và bền
vững, sớm ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. 2. Nội dung
Mục tiêu chính: Đại hội tập trung thảo luận, tổng kết ánh giá 5 năm thực hiện
Nghị quyết Đại hội IX, 20 năm thực hiện ường lối ổi mới (1986-2006), kiểm iểm sự
lãnh ạo của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, rút ra những bài học chủ yếu của sự
nghiệp ổi mới, quyết ịnh phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2006 - 2010, ề ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng, bổ sung, sửa ổi Điều lệ
Đảng, bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa X.
Các văn kiện của Đại hội trình bày toàn diện về các nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ
Quốc trong thời kỳ mới, trong ó nhiệm vụ nổi bật, trọng tâm nhất thể hiện trong chủ ề
của Đại hội: “Nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, ẩy mạnh toàn diện công cuộc ổi mới, sớm ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”.
Dự ại hội có 1.176 ại biểu, thay mặt cho hơn 3,1 triệu ảng viên trong cả nước. Đại
hội thông qua văn kiện chính trị bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa X gồm 160 ủy
viên chính thức, 21 ủy viên dự khuyết; Bộ Chính trị gồm 14 ồng chí; ồng chí Nông
Đức Mạnh ược bầu lại làm Tổng Bí thư Đảng.
Nội dung khái quát: Đại hội X ã tổng kết một số vấn ề lý luận - thực tiễn trong 20
năm ổi mới. Sau khi ánh giá quá trình ổi mới, chúng ta ã chỉ ra ược các thành tựu, khuyết
iểm, yếu kém. Từ ó Đại hội ã ưa ra những bài học cần thiết cho những năm tiếp theo:
Một là, trong quá trình ổi mới phải kiên ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 4 lOMoAR cPSD| 40551442
Hai là, ổi mới toàn diện, ồng bộ, có kế thừa, có bước i, hình thức và cách làm phù hợp.
Ba là, ổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ
ộng, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
Bốn là, phát huy cao ộ nội lực, ồng thời ra sức khai thác ngoại lực, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại trong iều kiện mới.
Năm là, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, không ngừng ổi mới
tổ chức và hoạt ộng của hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, bảo ảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Đại hội X có sự tiếp thu, bổ sung hai ặc trưng mới của chủ nghĩa xã hội mà nhân
dân ta xây dựng so với Cương lĩnh năm 1991, ó là: Dân giàu, nước mạnh, công bằng,
dân chủ, văn minh; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ồng thời diễn ạt lại các ặc trưng khác. Nội dung cụ thể
a) Mục tiêu và phương hướng phát triển ất nước 5 năm 2006 – 2010.
Từ sự phân tích các mặt bối cảnh thực tiễn, chúng ta khẳng ịnh rằng những năm
tới, tuy khó khăn còn nhiều nhưng nước ra có cơ hội lớn ể tiến lên, năm 2006 -
2010 có ý nghĩa quyết ịnh với việc hoàn thành Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 10 năm ầu thế kỉ XXI. Mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006 – 2010:
• Nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn
dân tộc, ẩy mạnh toàn diện công cuộc ổi mới, huy ộng và sử dụng tốt mọi
nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước Phát triển văn hóa
• Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
• Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ ối ngoại
• Chủ ộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Giữ vững ổn ịnh chính trị - xã hội
• Sớm ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển → mục tiêu trực tiếp, quyết
tâm phấn ấu ạt mục tiêu chiến lược trước năm 2010
• Tạo nền tảng ể ến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ại
Chỉ tiêu ịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu:
• Đến năm 2010, GDP gấp hơn 2,1 lần so với năm 2000
• Trong 5 năm 2006 – 2010, mức tăng trưởng GDP bình quân ạt 7,5 – 8%/ năm,
phấn ấu ạt trên 8%/ năm
• Cơ cấu ngành trong GDP: khu vực nông nghiệp (15 – 16%); công nghiệp và
xây dựng (43 – 44%); dịch vụ (40 – 41%)
• Tạo việc làm cho 8 triệu lao ộng, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5%, tỷ lệ hộ nghèo còn 10 – 11% 5 lOMoAR cPSD| 40551442
b) Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Đại hội X có sự tiếp thu, bổ sung hai ặc trưng mới của chủ nghĩa xã hội mà nhân
dân ta xây dựng so với Cương lĩnh năm 1991 là:
• Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
• Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản
Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trước hết cần
nắm vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Về nội dung, cần tiến hành ồng thời 3 mặt:
• Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước
• Phát triển ồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ
bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh
• Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh
Về ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:
• Chủ trương: ẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp và
nông thôn, giải quyết ồng bộ các vấn ề nông nghiệp, nông thôn và nông dân
• Phát triển công nghiệp, xây dựng và dịch vụ: khuyến khích phát triển các
ngành công nghiệp công nghệ cao, tạo iều kiện ể các thành phần kinh tế tham
gia phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu,
ưu tiên thu hút vốn ầu tư
• Khẩn trương thu hút vốn ầu tư thực hiện khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa dầu,
vật liệu xây dựng, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
• Đưa tốc ộ tăng trưởng ngành dịch vụ cao hơn tốc ộ tăng GDP
• Chủ trương phát triển kinh tế vùng thông qua các chính sách tạo iều kiện cho
các vùng cả nước cùng phát triển
• Phát triển kinh tế biển mạnh gắn với bảo ảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế
• Chuyển dịch cơ cấu lao ộng và công nghệ, phát triển khoa học và công nghệ
phù hợp với xu thế phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới
• Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự
nhiên. Chủ ộng phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn
c) Giải quyết tốt các vấn ề xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
Về xã hội: kết hợp chặt chẽ, hợp lý các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
trong cả nước, từng lĩnh vực, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
chính sách, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ. Khuyến khích người
dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện hiệu quả chính sách xóa ói giảm nghèo, tập 6 lOMoAR cPSD| 40551442
trung ầu tư cho các chương trình mục tiêu quốc gia về vấn ề xã hội, phát huy tiềm
năng trí tuệ và nguồn lực trong nhân dân, xây dựng hệ thống an ninh, bảo hiểm và
chăm sóc nâng cao sức khỏe, thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia ình,
các chính sách ưu ãi xã hội
Về văn hóa: phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, ậm
à bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và ồng bộ với kinh tế - xã hội, thấm sâu vào mọi
lĩnh vực ời sống. Tập trung thực hiện 3 lĩnh vực: xây dựng môi trường, lối sống và ời
sống văn hóa của người dân.
Về giáo dục và ào tạo: cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng ầu, ổi mới
cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng “chuẩn hóa , hiện ại
hóa, xã hội hóa”-Về khoa học công nghệ: Phát triển khoa học xã hội hướng vào việc
tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên
CNXH ở nước ta Phát triển khoa học tự nhiên theo hướng tập trung nghiên cứu cơ bản
ịnh hướng ứng dụng Phát triển công nghệ ẩy mạnh có chọn lọc việc nhập công nghệ,
mua sáng chế kết hợp với công nghệ nội sinh ể nhanh chóng ổi mới Chủ trương ổi mới
cơ chế quản lý khoa học và công nghệ theo hướng Nhà nước ầu tư vào các chương
trình nghiên cứu, có chính sách trọng dụng nhân tài
d) Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ ối ngoại, chủ ộng và tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế
Về quốc phòng an ninh, cần thực hiện mọi biện pháp cần thiết, có hiệu quả ể xây
dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện, bảo vệ vững
chắc ộc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân, bảo vệ
an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng, xã hội; duy trì trật tự, kỷ cương, an toàn xã
hội; ngăn chặn ẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu hoạt ộng chống phá của thế lực thù
ịch. Chủ trương kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc
phòng, an ninh trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của ất nước, xây dựng thế trận quốc
phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân.
Về quan hệ ối ngoại, nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác
và phát triển, chính sách ối ngoại rộng mở, a phương hoá, a dạng hoá các quan hệ quốc
tế. Nhiệm vụ giữ vững môi trường hòa bình,tạo các iều kiện quốc tế thuận lợi cho
công cuộc ổi mới, ẩy mạnh phát triển ồng thời góp phần tích cực vào cuộc ấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
e) Phát huy dân chủ và sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN
Nội dung “phát huy sức mạnh toàn dân tộc” (chủ ề của ại hội): lấy mục tiêu chung
của toàn dân tộc (giữ vững ộc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh) làm iểm tương ồng ể gắn bó ồng bào trở nên oàn
kết, xóa bỏ mọi mặc cảm, ịnh kiến, phân biệt ối xử về quá khứ, thành phần giai cấp;
tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân tộc; ề cao truyền 7 lOMoAR cPSD| 40551442
thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giữ gìn sự
ổn ịnh chính trị và ồng thuận xã hội vì tương lai tươi sáng của dân tộc.
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần xây dựng cơ chế vận
hành bảo ảm nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân, quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan
Cần tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí.
f) Đổi mới, chỉnh ốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của
Đảng, bổ sung, sửa ổi iều lệ Đảng
Đại hội X lần ầu tiên ặt chú trọng hàng ầu ến nhiệm vụ then chốt là xây dựng,
chỉnh ốn Đảng (“Nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng” – chủ ề của
Đại hội). (Do mọi thành tựu và khuyết iểm của công cuộc ổi mới, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc ều gắn liền với trách nhiệm lãnh ạo và hoạt ộng của Đảng và trong tình hình
cơ hội và thách thức an xen nhau, việc xây dựng và chỉnh ốn Đảng phải áp ứng ược
yêu cầu vừa kiên ịnh sự lãnh ạo vừa không ngừng nâng cao năng lực lãnh ạo và sức
chiến ấu ể ngang tầm với trọng trách của Đảng).
Phải nâng cao bản lĩnh chính trị và trình ộ trí tuệ của Đảng
Kiện toàn và ổi mới hoạt ộng của tổ chức cơ sở ảng, nâng cao chất lượng ội ngũ ảng viên
Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng; tăng cường quan hệ
gắn bó giữa Đảng với nhân dân; nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
Đổi mới tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ
Đổi mới phương thức lãnh ạo của Đảng
Quan iểm mới nổi bật của Đại hội X là ã cho phép ảng viên làm kinh tế tư nhân,
kết cả tư bản tư nhân nhưng yêu cầu phải tuân thủ Điều lệ Đảng, nghị quyết của Đảng
và quy ịnh của pháp luật Nhà nước ồng thời nêu cao tính tiên phong gương mẫu của
ảng viên → chủ trương úng ắn, vừa phù hợp thực tế, vừa ộng viên mọi nguồn lực và
thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn mình”.
Bổ sung, sửa ổi Điều lệ Đảng:
• Bổ sung cách diễn ạt về Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong của
giai cấp công nhân, ồng thời là ội tiên phong của nhân dân lao ộng và của dân
tộc Việt Nam; ại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
ộng và của dân tộc”.
• Bổ sung iều khoản “Bầu Uỷ viên Trung ương dự khuyết” nhằm cả hai mục
ích bồi dưỡng, ào tạo, tạo nguồn cán bộ cho Trung ương và thay thế Uỷ viên
Trung ương chính thức khi khuyết.
• Giao thêm chức năng giám sát cho cấp uỷ ảng và uỷ ban kiểm tra các cấp, coi
kiểm tra, giám sát trước hết là nhiệm vụ của cấp uỷ, gắn công tác kiểm tra với
công tác giám sát, có giám sát mới phát hiện ược các vấn ề mới, khắc phục
ược thiếu sót, khuyết iểm ngay từ lúc mới manh nha. 8 lOMoAR cPSD| 40551442
3. Kết quả và Đánh giá a) Kinh tế
Tăng trưởng kinh tế: Tốc ộ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2006 ạt
8,23%, năm 2007 ạt 8,46%, năm 2008 ạt 6,31%, năm 2009 ạt 5,32% và năm 2010 ước
tính ạt 6,78%. Bình quân thời kỳ 2006-2010, tăng trưởng kinh tế ạt 7,01%/năm, trong
ó bình quân giai oạn 2006-2007 ạt 8,34%; bình quân giai oạn 2008-2010 ạt 6,14% do
ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế thế giới. Tăng trưởng ba khu
vực kinh tế như sau:
• Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,34%/năm thời kỳ 2006-
2010, trong ó giai oạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai oạn 2008-2010 tăng 3,09%.
• Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,94%/năm thời kỳ 2006-2010,
trong ó giai oạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai oạn 2008-2010 tăng 6,40%.
Khu vực dịch vụ tăng 7,73%/năm thời kỳ 2006-2010, trong ó giai oạn 2006-
2007 tăng 8,57%; giai oạn 2008-2010 tăng 7,17%.
• Tổng sản phẩm trong nước bình quân ầu người tăng từ 11694 nghìn ồng
năm 2006 lên 22778 nghìn ồng năm 2010, gấp gần 2 lần, tương ương 11084
nghìn ồng. Nếu tính theo USD (Theo tỷ giá hối oái bình quân năm), tổng sản
phẩm trong nước bình quân ầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 1168
USD năm 2010, gấp 1,6 lần, tương ương 438 USD.
Sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 năm 2010
tăng 63,2% so với năm 2006. Bình quân trong thời kỳ 2006-2010, giá trị sản xuất công
nghiệp theo giá so sánh 1994 tăng 13,8%/năm (Công nghiệp khai thác mỏ tăng 0,3%;
công nghiệp chế biến tăng 15%; công nghiệp sản xuất và phân phối iện, khí ốt và nước
tăng 12,1%), trong ó giai oạn 2006-2007 tăng 16,8%/năm (Công nghiệp khai thác mỏ
giảm 1,7%; công nghiệp chế biến tăng 19%; công nghiệp sản xuất và phân phối iện,
khí ốt và nước tăng 11,1%); giai oạn 2008-2010 tăng 11,8%/năm (Công nghiệp khai
thác mỏ tăng 1,6%; công nghiệp chế biến tăng 12,4%; công nghiệp sản xuất và phân
phối iện, khí ốt và nước tăng 12,8%).
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản tăng bình quân 5%/năm thời kỳ 2006-2010, trong ó nông nghiệp tăng
4,2%; lâm nghiệp tăng 3,1%; thuỷ sản tăng 8%. Kết quả sản xuất một số sản
phẩm chủ yếu thời kỳ 2006-2010 như sau:
• Sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ạt 44,6 triệu tấn, tăng 12,3% so
với năm 2006, tương ương 4,9 triệu tấn. Bình quân mỗi năm thời kỳ
20062010 sản lượng lương thực tăng 2,4% (trong ó sản lượng lúa tăng
2,2%/năm). Sản xuất lương thực ã ảm bảo an ninh lương thực quốc gia và
nâng cao lượng xuất khẩu. 9 lOMoAR cPSD| 40551442
• Diện tích lúa năm 2010 ước tính ạt 7513,7 nghìn ha, tăng 2,6% so với
năm 2006, tương ương 188,9 nghìn ha. Bình quân thời kỳ 2006-2010, diện tích lúa tăng 0,5%.
• Thời kỳ 2006 -2010, mô hình chăn nuôi quy mô lớn theo hướng sản
phẩm hàng hoá có chất lượng cao ược phát triển mạnh. Tại thời iểm 01/7/2010,
cả nước có 23558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với năm 2006. Tại thời
iểm 01/10/2010, àn lợn cả nước tăng 1,9% so với cùng thời iểm năm 2006; àn
trâu giảm 0,3%; àn bò giảm 9,1%; àn gia cầm tăng 40%. Bình quân mỗi năm
trong giai oạn 2006-2010, àn lợn giảm 0,04%; àn trâu giảm 0,06%; àn bò tăng
1,32%; àn gia cầm tăng 6,4%.
• Sản xuất lâm nghiệp ã có sự phát triển nhanh theo hướng chuyển từ khai
thác sang xây dựng vốn rừng là chủ yếu và ầu tư theo các chương trình, dự án,
giao ất lâm nghiệp ổn ịnh lâu dài cho hộ gia ình. Trong thời kỳ 2006- 2010,
bình quân mỗi năm diện tích rừng trồng mới tập trung ạt 215 nghìn ha, tốc ộ
tăng ạt 7,3%/năm. Sản lượng gỗ khai thác giai oạn 20062010 bình quân ạt
3602 nghìn m3/năm, mỗi năm tăng 6,2%, nét mới là chuyển khai thác gỗ từ
rừng tự nhiên sang khai thác từ rừng trồng là chủ yếu.
• Sản xuất thủy sản tuy gặp không ít khó khăn trong quá trình Việt Nam
gia nhập WTO và việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng thủy sản của Mỹ.
Nhưng ây vẫn là sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Sản lượng thủy
sản năm 2010 ước tính tăng 37,8% so với năm 2006, bình quân mỗi năm trong
giai oạn 2006-2010, sản lượng thủy sản tăng 8,1%. Cơ cấu sản lượng thủy sản
thay ổi theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng từ 45,5% năm 2006 lên 52,8% năm 2010. b) Xã hội
Dân số, lao ộng: Dân số trung bình cả nước năm 2010 tăng 4,34% so với năm 2006,
tương ương 3,62 triệu người. Bình quân thời kỳ 2006-2010, mỗi năm dân số trung
bình tăng 1,08%. Tỷ lệ dân số thành thị tăng từ 27,66% năm 2006 lên 29,92% năm
2010. Tỷ lệ giới tính khi sinh năm 2006 là 109,8 trẻ em trai/100 trẻ em gái; năm
2007 là 111,6/100; năm 2008 là 112,1/100; năm 2009 là 110,5/100 và năm 2010 là
111,2/100. Tỷ lệ giới tính năm 2006 là 96,89 nam/100 nữ, tỷ lệ này tăng lên 97,7
nam/100 nữ trong năm 2010.
Cơ cấu lao ộng 15 tuổi trở lên ang làm việc trong các khu vực kinh tế có sự chuyển
dịch áng kể và theo hướng tích cực từ năm 2006 ến 2010, trong ó cơ cấu lao ộng khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 55,4% năm 2006 xuống 48,2% năm 2010;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 19,3% lên 22,4%; khu vực dịch vụ tăng từ
25,3% lên 29,4%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao ộng trong ộ tuổi khu vực thành thị giảm từ
4,82% năm 2006 xuống 4,43% năm 2010.
Giáo dục phổ thông: Số trường phổ thông năm học 2010-2011 tăng 4% so với năm
học 2006-2007. Bình quân mỗi năm giai oạn 2006-2010, số trường phổ thông tăng 10 lOMoAR cPSD| 40551442
1,06%. Số giáo viên phổ thông năm học 2010-2011 tăng 1,06% so với năm học
20062007, trong ó giáo viên tiểu học tăng 1,04%; giáo viên trung học cơ sở tăng
1,03%; giáo viên trung học phổ thông tăng 1,19%. Bình quân thời kỳ 2006-2010, số
giáo viên phổ thông tăng 1,4%/năm, trong ó giáo viên tiểu học tăng 0,4%; giáo viên
trung học cơ sở tăng 0,8%; giáo viên trung học phổ thông tăng 5,3%.
Giáo dục ại học và giáo dục nghề nghiệp: Năm học 2010-2011 cả nước có 413
trường ại học và cao ẳng, tăng 91 trường so với năm học 2006-2007; 2200 nghìn sinh
viên, tăng 32% và 78,3 nghìn giáo viên, tăng 46,6%. Trong thời kỳ 2006-2010, bình
quân mỗi năm số trường tăng 8,3%; số sinh viên tăng 9,7% và số giáo viên tăng 10%,
trong ó số trường và sinh viên ngoài công lập tăng mạnh hơn khối công lập: Số trường
tăng 18,4% so với 6,6%; số sinh viên tăng 16% so với 8,7%. Tuy nhiên số giáo viên
ngoài công lập tăng ít hơn giáo viên công lập với mức tăng 9,6% so với 10%.
Ở khối trung học chuyên nghiệp, năm 2010-2011 cả nước có 286 trường trung cấp
chuyên nghiệp, tăng 17 trường so với năm học 2006-2007; 820 nghìn sinh viên, tăng
59% và 21,1 nghìn giáo viên, tăng 45,5%. Trong thời kỳ 2006-2010, bình quân mỗi
năm số trường tăng 1,2%, số sinh viên tăng 9,7% và số giáo viên tăng 7,8%. c) Hạn chế
Một là, tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên và các yếu tố tác
ộng ầu vào (vốn, lao ộng) của nền kinh tế, còn tác ộng của các nhân tố tổng hợp (TFP),
chủ yếu là nhân tố khoa học, công nghệ... thì rất thấp. Mặt khác, chất lượng các nhân
tố tác ộng vào mô hình tăng trưởng trong thời kỳ 5 năm 2006 – 2010 vẫn chưa có
những ột biến tích cực, biểu hiện rõ nét nhất là nguồn vốn sử dụng kém hiệu quả, lãng
phí, thất thoát nhiều, chất lượng nhân lực còn hạn chế, chưa tạo ược ộng lực cho sự
phát triển kinh tế và năng suất lao ộng.
Hai là, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm hơn dự kiến. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp
và thủy sản trong GDP 5 năm qua chỉ giảm ược 0,67 iểm phần trăm so với năm 2005
(mục tiêu ặt ra là phải giảm khoảng 5 – 6 iểm phần trăm). Tương tự, tỷ trọng công
nghiệp và xây dựng trong GDP chỉ tăng khoảng 0,08 iểm phần trăm so với năm 2005
(mục tiêu ặt ra là khoảng 2 – 3 iểm phần trăm); tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP
5 năm cũng chỉ tăng khoảng 0,59 iểm phần trăm. Mặt khác, trình ộ công nghệ ở nhiều
doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp, chi phí năng lượng, nguyên
nhiên liệu cho một ơn vị sản phẩm trong quy trình sản xuất khá lớn, nhưng sản phẩm
làm ra lai ơn iệu, chất lượng thấp, giá thành cao... Trình ộ phát ̣ triển giữa các vùng
kinh tế cũng còn khoảng cách quá xa. Các vùng kinh tế trọng iểm chưa tạo ược sức lan
tỏa thúc ẩy những vùng khác cùng phát triển. Các thành phần kinh tế chưa ược khuyến
khích phát triển trên cùng một mặt bằng về cơ chế chính sách…
Ba là, nguồn nhân lực kỹ năng lao ộng, có tay nghề cao thiếu trầm trọng, ang là
vật cản kìm hãm chất lượng, hiệu quả tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế. Chỉ số xếp hạng cạnh tranh của Việt Nam theo Diễn àn Kinh tế thế giới (WEF) ã
giảm trong giai oạn 2006 – 2009, từ thứ 64 xuống 75 năm 2009. Năm 2010, tuy ã tăng
16 bậc trong bảng xếp hạng (lên vị trí số 59), nhưng 4 yếu tố cơ bản ược coi là ảnh 11 lOMoAR cPSD| 40551442
hưởng tới chỉ số cạnh tranh của Việt Nam (gồm lạm phát, kết cấu hạ tầng, lao ộng có
trình ộ và tham nhũng) vẫn chưa ươc cải thiện nhiều. Bên cạnh ó, các ̣ ngành dịch vụ
hỗ trợ sản xuất, kinh doanh chậm phát triển và chưa theo Bốn là, kịp yêu cầu của nền
kinh tế, dâñ ến hậu quả tăng chi phí trung gian và các yếu tố ầu vào, năng lực cạnh tranh thấp
Bốn là, tài chính quốc gia còn hạn hẹp; thu ngân sách nhà nước chủ yếu mới áp
ứng nhu cầu chi thường xuyên và trả nợ, phần lớn vốn ầu tư phát triển phải dựa vào
các khoản vay trong nước và ngoài nước thông qua hình thức phát hành trái phiếu, và
huy ộng vốn ể xây dựng một số công trình giao thông, thuỷ lợi, giáo dục. Gánh nặng
kinh phí ể chi trả khi các trái phiếu chính phủ ến hạn thanh toán se ̃ dễ tạo khả năng
bấp bênh trong cân ối ngân sách, trong khi những cân ối này và các cân ối tiền tệ, tín
dụng, xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế chưa thật ổn ịnh và còn nhiều yếu tố
có thể gây ra tái lạm phát.
Năm là, kết cấu hạ tầng kinh tế kém phát triển, thiếu ồng bộ gây nhiều hạn chế cho
các hoạt ộng sản xuất kinh doanh trong nước và khả năng hợp tác kinh tế với nước
ngoài .Cụ thể, chất lượng ường bộ còn rất thấp và lạc hậu. Các cảng biển chưa có khả
năng tiếp nhận tàu có tải trọng lớn. Nhiều cảng hàng không thể tiếp nhận máy bay vào
ban êm hoặc khi thời tiết xấu. Nguồn và lưới iện chưa áp ứng kịp yêu cầu của sản xuất
và ời sống nhân dân. Sản lượng iện thương phẩm bình quân ầu người ến năm 2010 chỉ
ước ạt 980KWh, thấp hơn so với nhiều nước trên thế giới. Nhiều công trình thủy lợi
quá cũ, hạ tầng thuỷ lợi chưa áp ứng yêu cầu khai thác sử dụng tổng hợp a mục tiêu.
Việc ầu tư xây dựng mạng lưới hạ tầng thông tin, truyền thông tới khu vực nông thôn,
ặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa còn chậm. Hạ tầng ô thị, ặc biệt là giao
thông, cấp thoát nước, thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn vừa thiếu, vừa kém
chất lượng ang gây ách tắc cho sự phát triển. PHẦN II: ĐẠI HỘI XI 1. Bối cảnh
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 12 ến
ngày 19 tháng 1 năm 2011, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Thủ ô Hà Nội,
trong bối cảnh tình hình thế giới và trong/ nước tiếp tục diễn biến phức tạp.
a. Bối cảnh thế giới:
Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Khủng hoảng nợ công diễn ra trầm
trọng hơn ở nhiều quốc gia. Nhiều nước tăng cường bảo hộ thương mại và sản xuất.
Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu tác ộng làm cho mặt trái của
chính sách kích cầu và những yếu kém nội tại của nền kinh tế bộc lộ nặng nề hơn.
Khủng hoảng chính trị ở nhiều nơi, nhiều nước; các nước lớn cạnh tranh quyết liệt
giành ảnh hưởng trong khu vực. Tình hình phức tạp, căng thẳng ở Biển Đông e dọa
nghiêm trọng hòa bình, ổn ịnh và tác ộng tiêu cực ến phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. 12 lOMoAR cPSD| 40551442
b. Bối cảnh trong nước:
Ở trong nước, những thành tựu của công cuộc ổi mới ã tạo những iều kiện và tiền ề
thuận lợi cho sự phát triển ất nước trong nhiệm kỳ 2011 - 2015. Dự thảo Văn kiện nêu
một số iểm nổi bật của bối cảnh tình hình trong nước 5 năm qua là: Ngay từ ầu nhiệm
kỳ, cùng với những ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn
cầu, những hạn chế, khiếm khuyết vốn có của nền kinh tế chưa ược giải quyết, những
hạn chế, yếu kém trong lãnh ạo, quản lý và những vấn ề mới phát sinh ã làm cho lạm
phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng ến ổn ịnh kinh tế vĩ mô, tốc ộ tăng trưởng và
ời sống nhân dân. Thiên tai, dịch bệnh, biến ổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề...
Và bên cạnh ó rút ra những bài học kinh nghiệm qua việc thực hiện Nghị quyết Đại
hội X của Đảng, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010),
tổng kết Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001-2010) và 20 năm thực
hiện Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. 2. Nội dung
Tổng số ại biểu tham dự Đại hội XI là 1.377 ại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu ảng
viên trong cả nước, trong ó có: 158 ồng chí Ủy viên Trung ương Đảng chính thức và
20 ồng chí là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, 1.188 ại biểu ược bầu tại các ại hội
ảng bộ trực thuộc Trung ương, 11 ại biểu ở Đảng bộ ngoài nước do Bộ Chính trị chỉ
ịnh. Ngoài ra còn có các ại biểu khách mời ại diện nhiều tầng lớp, thế hệ tiêu biểu quốc gia.
Chủ ề của ại hội là :”Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, ẩy mạnh toàn diện công cuộc ổi mới, tạo nền tảng ể ến
năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại”.
Nội dung của Đại hội XI chủ yếu xoay quanh việc xem xét, ánh giá tình hình kinh
tế, chính trị và xã hội của Việt Nam trong giai oạn các nhiệm kỳ trước. Đại hội cũng
tiếp tục ề ra những mục tiêu, chủ trương và phương hướng phát triển cho Việt Nam
trong tương lai, nhằm ón ầu các cơ hội và thách thức trong bối cảnh toàn cầu hoá, kỷ
nguyên công nghệ số và biến ổi khí hậu. Trong ó có 2 nội dung chính tiên quyết:
• Trên cơ sở các văn kiện ược trình tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI, Ban
Chấp hành Trung ương ã nhất trí thông qua: ”Cương lĩnh xây dựng ất nước trong
thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)” , trong ó ặc
biệt nhấn mạnh mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá ộ ở nước ta là xây
dựng ược về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng
tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở ể nước ta trở thành một
nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
• Tại Đại hội, các vấn ề quan trọng như phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững,
công bằng xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng và ngoại giao ã ược thảo
luận và thống nhất. Đây là cơ hội ể các ại biểu của Việt Nam ề ra các chính sách,
giải pháp và iểm mạnh trong việc thúc ẩy sự phát triển của ất nước. Qua ó ề ra: 13 lOMoAR cPSD| 40551442
“Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010 - 2011” ịnh hướng phát triển ất nước vững mạnh.
a) Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
Cương lĩnh ược gọi tắt là Cương lĩnh năm 2011 có kết cấu bốn phần cơ bản như
Cương lĩnh 1991, ược bổ sung, phát triển nhận thức mới ở tiêu ề và nội dung từng phần, cụ thể là:
- Quá trình Cách mạng Việt Nam và những bài học kinh nghiệm:
Cương lĩnh 2011 có diễn ạt mới về những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự
lãnh ạo của Đảng. Đó là thắng lợi các của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược,
mà ỉnh cao là: chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954), ại thắng mùa Xuân (1975),
giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế.
Cách diễn ạt mới ảm bảo vừa trung thực với lịch sử, vừa cổ vũ niềm tự hào dân tộc và
phù hợp với quan hệ ối ngoại trong tình hình mới. Bên cạnh ó còn bổ sung ý nghĩa cho
những thành quả mà chiến thắng mang lại, cũng như ánh giá tổng quát sai lầm, khuyết
iểm, nguyên nhân, thái ộ của Đảng trước những sai lầm ó.
Tại Đại Hội XI này, Đảng ã tổng kết 5 bài học kinh nghiệm lớn:
• Một là, nắm vững ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - ngọn cờ vinh
quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trao lại cho thế hệ hôm nay và các thế hệ mai
sau. Độc lập dân tộc là iều kiện tiên quyết ể thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa xã hội là cơ sở bảo ảm vững chắc cho ộc lập dân tộc. Xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau.
• Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính
nhân dân là người làm nên những thắng lợi lịch sử. Toàn bộ hoạt ộng của Đảng
phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính áng của nhân dân. Sức mạnh của
Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân
dân sẽ dẫn ến những tổn thất khôn lường ối với vận mệnh của ất nước, của chế ộ
xã hội chủ nghĩa và của Đảng.
• Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường oàn kết: oàn kết toàn Đảng, oàn kết toàn
dân, oàn kết dân tộc, oàn kết quốc tế. Đó là truyền thống quý báu và là nguồn sức
mạnh to lớn của cách mạng nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã tổng kết: Đoàn kết,
oàn kết, ại oàn kết - Thành công,thành công, ại thành công.
• Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại, sức mạnh trong nước với
sức mạnh quốc tế. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần kiên ịnh ý chí ộc lập, tự
chủ và nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao ộ nội lực, ồng thời tranh
thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện ại.
• Năm là, sự lãnh ạo úng ắn của Đảng là nhân tố hàng ầu “quyết ịnh”( ã ược thay
thế cho từ ”bảo ảm” ở cương lĩnh 1991) thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng
không có lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đảng 14 lOMoAR cPSD| 40551442
phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất ạo ức và năng lực tổ chức ể ủ sức giải quyết các vấn ề do thực tiễn
cách mạng ặt ra. Mọi ường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn
trọng quy luật khách quan. Phải phòng và chống những nguy cơ lớn: sai lầm về
ường lối, bệnh quan liêu và sự thoái hoá, biến chất của cán bộ, ảng viên.
Nước ta quá ộ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh mới diễn biến phức tạp
• Về ặc iểm, xu thế chung: Phần lớn các quốc gia vừa trải qua cuộc khủng hoảng
tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu và trong 10 năm qua vẫn ang ứng trước nhiều
khó khăn do tác ộng nhiều mặt về kinh tế, xã hội sau khủng hoảng. Cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra
mạnh mẽ, tác ộng sâu sắc ến sự phát triển của nhiều nước. Các mâu thuẫn cơ bản
trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức ộ khác nhau vẫn tồn tại và
phát triển. Hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn;
nhưng ấu tranh dân tộc, ấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung ột vũ trang,
xung ột sắc tộc, tôn giáo, chạy ua vũ trang, hoạt ộng can thiệp, lật ổ, khủng bố,
tranh chấp lãnh thổ, biển, ảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế
tiếp tục diễn ra phức tạp.
• Đánh giá về chủ nghĩa xã hội: Chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp
ổ là tổn thất lớn ối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một số nước theo
con ường xã hội chủ nghĩa, trong ó có Việt Nam, vẫn kiên ịnh mục tiêu, lý tưởng,
tiến hành cải cách, ổi mới, giành ược những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển;
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước hồi phục.Hiện tại, chủ
nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một chế ộ áp
bức, bóc lột và bất công. Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản
ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy
ra. những mâu thuẫn nội tại ó và cuộc ấu tranh của nhân dân lao ộng sẽ quyết ịnh
vận mệnh của chủ nghĩa tư bản. Các nước ang phát triển, kém phát triển phải tiến
hành cuộc ấu tranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống mọi
sự can thiệp, áp ặt và xâm lược ể bảo vệ ộc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc.
• Về mục tiêu: Cương lĩnh 2011 nhấn mạnh ây là một quá trình cách mạng sâu sắc,
triệt ể, ấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến ổi về chất
trên tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá
ộ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội an xen
.Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá ộ ở nước ta là xây dựng ược về cơ
bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng
về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở ể nước ta trở thành một nước
xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc
• Về mô hình: Đảng xác ịnh mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm 8 ặc
trưng cơ bản nhất, trong ó có 2 ặc trưng ược bổ sung mới, ó là ặc trưng: “Dân 15 lOMoAR cPSD| 40551442
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và “Có Nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo”
• Về phương hướng: Để thực hiện thành công các mục tiêu cơ bản trên, toàn Đảng,
toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cường, phát
huy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và
thực hiện tốt 8 phương hướng cơ bản:
Một là, ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, bảo ảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Năm là, thực hiện ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện ại oàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Những ịnh hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, ối ngoại:
• Phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa: So với Cương lĩnh
năm 1991, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) có rất nhiều iểm bổ sung,
phát triển:(1) Định hướng về phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa.- Phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình
thức phân phối (Cương lĩnh năm 1991 mới xác ịnh phát triển một nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa). Kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ ạo.Hội nghị Trung ương 3 khoá IX ã xác ịnh: kinh tế nhà nước có
vai trò chủ ạo theo nghĩa: “có vai trò quyết ịnh trong việc giữ vững ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa, ổn ịnh và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của ất nước”; ồng thời
cũng xác ịnh doanh nghiệp nhà nước “giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm
công cụ vật chất quan trọng ể Nhà nước ịnh hướng và iều tiết vĩ mô, làm lực
lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu ể kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ ạo
trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa”. Thực
tế những năm qua, nhất là trong iều kiện khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu, càng cho thấy phải khẳng ịnh vai trò chủ ạo của kinh tế nhà nước và
vai trò quan trọng, làm nòng cốt của doanh nghiệp nhà nước, gắn với vai trò quản
lý và iều tiết nền kinh tế của Nhà nước. Như vậy, vai trò chủ ạo của kinh tế nhà
nước không mâu thuẫn, hạn chế sự phát triển bình ẳng, lâu dài các thành phần 16 lOMoAR cPSD| 40551442
kinh tế, mà chính là mở ường, thúc ẩy, tạo iều kiện, tạo ộng lực cho phát triển
mạnh các thành phần kinh tế.
• Phát triển về văn hoá: so với Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh (bổ sung, phát
triển năm 2011) làm rõ hơn hai nội dung sau: Xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong a dạng, thấm
nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt
chẽ và thấm sâu vào toàn bộ ời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững
chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Kế thừa và phát huy những
truyền thống văn hoá tốt ẹp của cộng ồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những
tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh,
vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình ộ tri thức, ạo ức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao.
• Phát triển về xã hội:
- Khẳng ịnh: Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, ồng thời là
chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con
người với quyền và lợi ích của dân tộc, ất nước và quyền làm chủ của nhân
dân.Xây dựng gia ình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh
của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách.
- Chỉ rõ vị trí, vai trò giáo dục và ào tạo: Giáo dục và ào tạo có sứ mệnh nâng
cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan
trọng phát triển ất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt
Nam.Khẳng ịnh rõ quan iểm ối với giáo dục và ào tạo: phát triển giáo dục
và ào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng ầu;
ầu tư cho giáo dục và ào tạo là ầu tư phát triển.
- Về khoa học công nghệ: Nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu
khoa học và công nghệ hiện ại trên thế giới. Hình thành ồng bộ cơ chế,
chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài và ẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ.
- Về bảo vệ môi trường: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) ã chỉ rõ
những nội dung sau: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả
hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân; Kết hợp chặt chẽ giữa
kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm và khôi phục và bảo vệ môi
trường sinh thái; Coi trọng nghiên cứu, dự báo và thực hiện các giải pháp
ứng phó với quá trình biến ổi khí hậu và thảm họa thiên nhiên.
- Chính sách xã hội: ngoài phát triển chủ trương Cương lĩnh 1991 còn bổ
sung chủ trương: “Hạn chế, tiến tới ẩy lùi tội phạm và giảm tác hại của tệ
nạn xã hội. Bảo ảm quy mô hợp lý, cân bằng giới tính và chất lượng dân số”. 17 lOMoAR cPSD| 40551442
- Về xây dựng cộng ồng xã hội văn minh: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển
năm 2011) ã xác ịnh: Xây dựng một cộng ồng xã hội văn minh, trong ó các
giai cấp, các tầng lớp dân cư oàn kết, bình ẳng về nghĩa vụ và quyền lợi.
• Phát triển về an ninh quốc phòng: Về mục tiêu, nhiệm vụ của quốc phòng, an
ninh: Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác ịnh: “Mục tiêu, nhiệm vụ
của quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ xã hội chủ
nghĩa, giữ vững hòa bình, ổn ịnh chính trị, bảo ảm an ninh quốc gia và trật tự, an
toàn xã hội; chủ ộng ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành ộng chống phá
của các thế lực thù ịch ối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta” (bổ sung nội
dung “Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hòa
bình” so với Cương lĩnh 1991).
• Phát triển về Đối ngoại: Thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hoà
bình, hợp tác và phát triển; a phương hoá, a dạng hoá quan hệ, chủ ộng và tích
cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của ất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì
một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, ối tác tin cậy và thành
viên có trách nhiệm trong cộng ồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hoà bình, ộc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Hệ thống chính trị và vai trò lãnh ạo của Đảng
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế ộ ta,
vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực của sự phát triển ất nước. Xây dựng và từng bước
hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo ảm dân chủ ược thực hiện trong
thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực.
• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và ội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
• Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các oàn thể nhân dân: có vai trò rất quan trọng trong
sự nghiệp ại oàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; ại diện, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các oàn
viên, hội viên; thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây
dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và ạo ức cách mạng, quyền và nghĩa vụ
công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước.
• Đảng Cộng sản Việt Nam: là ội tiên phong của giai cấp công nhân, ồng thời là ội
tiên phong của nhân dân lao ộng và của dân tộc Việt Nam; ại biểu trung thành lợi
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và của dân tộc.
=> Từ nay ến giữa thế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn ấu xây
dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện ại, theo ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa. Đồng thời, Cương lĩnh cũng ưa ra những ịnh hướng lớn về phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, ối ngoại... Ban Chấp hành Trung ương khẳng 18 lOMoAR cPSD| 40551442
ịnh: Cương lĩnh này là ngọn cờ chiến ấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng ất nước
Việt Nam từng bước quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, ịnh hướng cho mọi hoạt ộng của
Đảng hiện nay và trong những thập kỷ tới. Thực hiện thắng lợi Cương lĩnh này, nước
nhà nhất ịnh trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh.
b) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020:
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, chúng ta
ã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác
ộng tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực và toàn cầu, ạt ược
những thành tựu to lớn và rất quan trọng, ất nước ã ra khỏi tình trạng kém phát triển,
bước vào nhóm nước ang phát triển có thu nhập trung bình. Đạt ược những thành tựu
nêu trên là nhờ phát huy ược sức mạnh của toàn dân tộc, sự nỗ lực phấn ấu vượt bậc,
năng ộng, sáng tạo của toàn dân, toàn quân, cộng ồng doanh nghiệp và của cả hệ thống
chính trị, sự quản lý iều hành có hiệu quả của Nhà nước dưới sự lãnh ạo úng ắn của Đảng.
Tuy nhiên, những thành tựu ạt ược chưa tương xứng với tiềm năng. Kinh tế phát
triển chưa bền vững. Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của
nền kinh tế thấp, các cân ối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng iện chưa áp ứng
yêu cầu. Công tác quy hoạch, kế hoạch và việc huy ộng, sử dụng các nguồn lực còn
hạn chế, kém hiệu quả,...Những hạn chế, yếu kém trên ây có phần do nguyên nhân
khách quan, trong ó có những vấn ề mới chưa có tiền lệ trong quá trình chuyển ổi sang
nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Từ thực tiễn ất nước, Chiến lược
phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 ược ề ra với mục tiêu tổng quát: Phấn ấu ến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại; chính trị - xã hội
ổn ịnh, dân chủ, kỷ cương, ồng thuận; ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ược
nâng lên rõ rệt; ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ược giữ vững; vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục ược nâng lên; tạo tiền ề vững chắc ể phát
triển cao hơn trong giai oạn sau. Quan iểm phát triển:
• Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu
xuyên suốt trong Chiến lược. Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn ịnh
kinh tế vĩ mô, bảo ảm an ninh kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
chuyển ổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh
tranh là ưu tiên hàng ầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri
thức. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hoá, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
• Đổi mới ồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt
Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Kiên
trì và quyết liệt thực hiện ổi mới. Đổi mới chính trị phải ồng bộ với ổi mới kinh tế
theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa, ổi mới phương thức lãnh ạo của Đảng, xây dựng Nhà 19 lOMoAR cPSD| 40551442
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội
gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương ể thúc ẩy ổi mới toàn diện và phát huy sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Mở rộng dân chủ, phát huy tối a nhân tố con người; coi con người là chủ thể,
nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Phải bảo ảm quyền con
người, quyền công dân và các iều kiện ể mọi người ược phát triển toàn diện.
Nâng cao năng lực và tạo cơ chế ể nhân dân thực hiện ầy ủ quyền làm chủ, nhất
là dân chủ trực tiếp ể phát huy mạnh mẽ mọi khả năng sáng tạo và bảo ảm ồng
thuận cao trong xã hội, tạo ộng lực phát triển ất nước.
• Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình ộ khoa học, công nghệ ngày càng
cao; ồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế ể tháo gỡ mọi cản trở, tạo iều kiện thuận lợi
ể giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, ẩy mạnh ứng dụng khoa
học, công nghệ; huy ộng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển.
Phát triển nhanh, hài hoà các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp.
Phải tăng cường tiềm lực và nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà nước.
• Xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ ngày càng cao trong iều kiện hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng. Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết ịnh,
ồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời ại là yếu tố quan trọng ể phát triển
nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ. Phải không ngừng tăng
cường tiềm lực kinh tế và sức mạnh tổng hợp của ất nước ể chủ ộng, tích cực hội
nhập quốc tế sâu rộng và có hiệu quả. Mục tiêu chủ yếu:
• Về kinh tế: Phấn ấu ạt tốc ộ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình
quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với
năm 2010; GDP bình quân ầu người theo giá thực tế ạt khoảng 3.000 USD. Bảo
ảm ổn ịnh kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ hiện ại, hiệu quả. Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng
85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công
nghệ cao ạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo
chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp.
• Về văn hóa, xã hội: Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, ồng thuận, công bằng,
văn minh. Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) ạt nhóm trung bình
cao của thế giới; tốc ộ tăng dân số ổn ịnh ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân ạt
75 tuổi; ạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh trên một vạn dân[1], thực hiện bảo hiểm y
tế toàn dân; lao ộng qua ào tạo ạt trên 70%, ào tạo nghề chiếm 55% tổng lao ộng
xã hội; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,5 - 2%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã
hội và chăm sóc sức khỏe cộng ồng ược bảo ảm. 20