Khái quát kinh tế xã hội Việt Nam qua các giai đoạn của chế độ thực dân- phong kiến

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tạiPháp phát triển và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, nhân công ngày càng trởnênbứcthiết.Sauthờigianxâmchiếm vàthôntínhtoànbộnướcta,thựcdânPháptiếnhànhápđặtchếcaitrịchuyênchế,hàkhắcvàtànbạovớinhữngbiệnphápkhaithácthuộcđịa.

lOMoARcPSD| 45936918
I.
Bi cnh kinh tế- hi qua các giai đon ca chế độ thc dân-
phong kiến Vit Nam
-
Cui thế k XIX đầu thế k XX, nn kinh tế tư bản ch nghĩa tại
Pháp phát trin và chuyển sang giai đoạn đế quc ch nghĩa.
Nhu cu v nguyên liu, th trường, nhân công ngày càng tr
nên bc thiết. Sau thi gian xâm chiếm và thôn tính toàn b
c ta, thc dân Pháp tiến hành áp đặt chế cai tr chuyên chế,
khc tàn bo vi nhng bin pháp khai thác thuc địa.
Thc dân Pháp đã tiến nh Vit Nam hai cuc khai thác thuc
địa (ln 1: 1887-1914, ln 2: 1919-1929) không ch ảnh hưng
đến tình hình chính trị, văn hóa hi mà còn ảnh hưởng
nghiêm trng v nn kinh tế. Đặc bit là khi phát xít Nht cng
tr vi Pháp, Pháp - Nht tiến hành nhng chính sách v kinh tế
ngày càng tr nên phc tạp trên đất nước ta như Kinh tế ch huy,
chính sách rung đất, chính sách “Đng hóa thuế quan ...
Nhng chính sách cai tr ca thc dân đã nh ng ln đến tình
hình kinh tế - xã hi Vit Nam. V xã hi, nhng chính sách trên
đã làm cho mâu thuẫn gia toàn th dân tc Vit Nam vi đế
quc thc dân ngày càng tr nên gay gắt, độc lp dân tc tr
thành yêu cu cp thiết trong hi. V kinh tế, nhng chính
sách thực dân đã m cho nn kinh tế Vit Nam tr nên lc hu,
què qut, phát triển không cân đối, l thuc nng n vào nn
kinh tế thc dân
1.
Kinh tế- hi Vit Nam thi k đầu ca chế độ thuc địa
-
thi k này, thực dân Pháp đã không từ mt th đoạn nào để
chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên, nm các mch máu kinh tế,
biến Vit Nam thành th trường tiêu th và đầu cho vay nng
lãi. Vì vy, thực dân Pháp đã thc hin nhiu chính sách trong
khai thác và bóc lột nước ta, việc đầu tiên ca chính quyn
thuc địa thit lp mt h thng tài chính, thuế khóa mi để
huy động vn cho vic xây dựng cơ sở h tng kinh tế; đầu
vào các lĩnh vực kinh tế dựa vào lao động giá r ca người bn
x. Trong thi k đu này, chính quyền đã huy động được 2,5 t
francs vn vay t ngân sách ca Chính ph Pháp để đầu tư vào
Đông Dương, được ch chi vào vic xây dng các công trình
công cng: Đưng st, Đưng b, Cu cng, Thy li, Công trình
thành ph, bến cng, công trình quân s dân s, hi đăng,
Thêm vào đó, các khoản chi cho các công trình công cng,
ngun vn Chính ph còn được dùng để tr các khon n công
đến hạn, đóng góp vào chi phí quân s ca chính quc, nuôi
sng b máy hành chính,
Nhân dân Đông Dương phi gánh chu mi phí tn cho vic
khai thác thuc địa ca ngưi Pháp quang trăm th thuế
mà h phi np theo nhng
“ci cách”
v thuế khóa.
Ngoài ra, trong đó cơ cấu vốn đầu tư còn có việc huy động còn
vic huy đng vn t các qu tín dng đã hình thành Đông
lOMoARcPSD| 45936918
Dương lúc bấy gi như Qũy tín dụng của người Pháp, Qũy tín
dng nông nghip, vn ca các nhân, lúc đạt đưc con s
160 triu francs. Hàng trăm công ty nhân đã ra đời trong bi
cảnh đó. Ngoài ra, còn có sự huy động vn t các tập đoàn tài
chính ln Pháp.
a.
Xây dng các công trình công cng
-
Chính quyn thc dân chú trọng trước hết ti các tuyến đường
st, đưng thy, đưng b... nhm vào vic kim soát lãnh th
Đông Dương về phương diện quân s đng thi tiến vào khai
thác nhng có nhiu đất đai, tìa nguyên ca thuc địa.
Tuyến Sài gòn M Tho (1883); tuyến Hà Ni Đồng Đăng
(1902); Ni Hi Phòng (1902); Ni Lào Cai (1906);
Ni
Sài Gòn (1900-1013).
-
Cùng vi vic xây dng các tuyến đường sát là vic xây dng h
thống đường b như tuyến xuyên Vit, các tuyến đường liên tnh.
Đến năm 1913 đã có 20.000 km đường b đưc xây dng xong.
Ni Cao Bng; Vit Trì Tuyên Quang; Sài Gòn Tây Ninh.
-
Ngoài các tuyến giao thông đường sắt, đường b thì h thng
các tuyến đưng thy, cu cng kiên c, các cng bin, các công
trình thy lợi đã được đầu tư xây dựng, song song vi ch trương
xây dng chnh trang đô th.
b.
kinh tế
-
Nông nghip:
Đẩy mnh p đot rung đất. Bc k đến nm 1902,
có ti 182.000 hecta rung đất b Pháp chiếm.
Cà phê chiếm v trí ưu tiên, v kinh tế chúng sinh li gp 4
đến 5 ln ngô, gp 3 ln lúa. V trí tiếp theo là cao su, tp
chung ch yếu Nam kỳ, nhân công được s dng trên
các đồn điền cao su thường có s ng lớn, được m ti
ch hay nhng nơi khác ti.
Đem lại cho tư bản Pháp nhng ngun li khng l, trái li
cũng đem li cho người dân Vit Nam ni ám nh v chế độ
bóc lt vô hạn độ trong khu vực đồn điền, mặc dù đã để li
nhng kinh nghim li cho s phát trin nn nông nghip
Vit Nam hin đại.
-
Thương nghip: phát triển thương mi là mc tiêu cao nht ca
cuc khai thác thuộc địa ln th nht bi nó s giúp Pháp thc
hiện được ý đồ biến Vit Nam thành th trường tiêu th hàng hóa
ca Pháp, đồng thi cung cp cho Pháp nhng sn phm sinh li
cùng nhng sn phm mà nn kinh tế Pháp đang cần. Khác vi
vic buôn bán trước đây ca người bn x, gi đây công vic này
ch din ra vi các loại hàng hóa thông thường mà nhiu loi
hình buôn bán mới ra đời và cũng khác vi thói quen buôn bán
nh l quanh qun trước đây; nht theo quan
nim “trọng
nông, c thương”, “bế quan ta cng
ca triu Nguyn, vic
lOMoARcPSD| 45936918
buôn bán vi c ngoài, gi đã đưc gii thc dân coi trng
hàng đầu do Chính ph thuc địa nm độc quyn.
-
Ngoi thương
:
s phát trin trong thi k này đưc th hin trước hết
s ra đời của các công ty thương mại ln: Liên hip
thương mi Đông Dương Phi Châu, Công ty thương mi
Pháp Đông Dương,…
thêm vào đó là s tăng lên của tng kim ngch xut
nhp khu, t 81 triu đồng năm 1897 tăng lên 235 triu
đồng năm 1913.
Tuy nhiên, vi mc đích độc chiếm th trường Vit Nam,
Pháp tiếp tc áp dng Đạo lut quan thuế năm 1892.
Theo đó, hàng hóa Pháp vào Việt Nam được min thuế,
trong khi hàng hóa các c khác phi đóng thuế t 25%
đến 120% giá tr hàng hóa.
-
Ni thương:
Các hoa kiu đưc t do buôn bán Đông Dương ngay c
khi Pháp thc hin chính sách độc quyn (vì làm đại đối
vi hàng nhp t c ngoài và đứng làm trung gian thu
mua sn phn xut khu cho các thương nhân Pháp)
S giao lưu buôn bán giữa các vùng min tr nên sôi
động, nhn nhp vi nhng phương tin vn ti ngày càng
phong phú, nông hi sn t vùng xuôi lên min núi, lâm
th sn t núi ch v xuôi,
Xut hin nhng loi hàng hóa đặc bit như bt động sn,
điện, nước và nảy sinh các ngành buôn bán tương ứng:
kinh doanh bt động sn, đin, ớc,…
c.
Văn hóa- hi
-
Nhm đàn áp các xu hng văn hóa mi, ngăn chn s lan truyn
ca những tư tưởng tiến b đang có xu hướng tràn ngp, chính
quyn thực dân đã thực hin nhng bin pháp mạnh để cng c
v trí độc tôn ca văn hóa thc dân, trong đó lut hóa nhng
điu cm k trong vic phát hành báo chí vi mc đích loi b
bn x ra khi nhng thành phn có th ra báo, loi b mi n
phm có hi ti chính quyn thuộc địa, ngăn cản s xâm nhp
ca những tư tưởng tiên tiến vào Vit Nam. Không ch báo chí
mà c các loại hình văn hóa khác muốn tn tại được thì đều phi
th hin mt ng ch đạo ca ngi “công ơn khai hóa văn
minh” của Pháp, ng h ch nghĩa thc dân.
-
Tuy vy, vi s n lc không ngng ngh ca các phu yêu c
như Phm PTh. Nguyn Trường T, Phan Bi Châu, Phan Chu
Trinh,… không chỉ dng li truyền bá sách báo nước ngoài, các
sĩ phu yêu nước còn cho xut bn nhiu tác phm ca mình
nhm truyn bá và c súy cho ng cách tân.
2.
Kinh tế- hi Vit Nam sau kết qu ca cuc khia thác thuc
địa ln th hai
lOMoARcPSD| 45936918
Do tác động ca nhiu s kin lch s mới, đồng thi đ khai
thác thêm nhiu ngun tài nguyên thiên nhiên phong phú,
ngun nhân công r mt nm cht hơn th trường Vit Nam,
trong cuc khai thác thuộc địa ln th hai, tư bản Pháp tăng
ờng đầu tư vào Việt Nam vi qui mô và tốc độ lớn hơn gấp
nhiu ln so vi thi trước chiến tranh.
a.
Nông nghip
-
Nông nghip là ngành ngày càng thu hút s đầu tư nhiều nht
ca bn Pháp. Cao su mt hàng đang đưc giá cao trên th
trường thế giới nên đã thu hút các nhà tư bản Pháp đổ xô vào
đầu tư kinh doanh. 95% sản lượng cao su thu hoạch hàng năm
hu hết khi ng cao su xut khu đều đưa sang Pháp.
b.
Công nghip
-
Công nghip khai thác m công nghip chế biến lâm sn,
nông sn đưc chú ý phát trin.
c.
Các giai cp hi
-
i tác động ca cuc khai thác thuc địa ln hai, s phân hóa
giai cp trong xã hi Vit Nam din ra ngày càng sâu sc. Các
giai cấp cũ (địa ch, phong kiến và nông dân) b phân hoá sâu
sắc hơn; những tng lp xã hi mi ny sinh trong cuc khai
thác thuc địa ln th nht (tư sn, tiu sn) phát trin tr
thành giai cp thc s. Giai cấp công nhân trưởng thành t giai
cp t phát thành giai cp t giác.
-
Mi giai cp, mi tng lp xã hội có địa v và quyn li khác
nhau nên cũng có thái độ chính tr khác nhau trong cuộc đấu
tranh dân tộc và đu tranh giai cp đang phát triển. Trong đó,
giai cp tiu sn đã trở thành mt lc ng quan trng ca
cách mng cùng vi hai giai cp công nhân nông dân động
lc chính trong cuc cách mng dân tc dân ch c ta. Bên
cạnh đó, một s b phn khác là tu sn dân tc và trung, tiu
địa ch cũng là những lực lượng cách mng có th tranh th
lôi kéo. Ngược li b phận tư sản mi bản và đại địa ch
quyn li gn lin với đế quc thc dân nên tr thành đối tượng
ca cách mng, k thù ca nhân dân.
-
Các cuc khai thác thuc địa cũng tác nhân ca s ra đời
phát trin ca nhiu tôn giáo Vit Nam
3.
Các trào u văn hóa, giáo dc, tôn giao trong thi k
thuc địa
-
V văn hóa, thc dân Pháp đã thi hành mt chính sách đu độc,
ngu dân đồng thi truyền bá văn hóa và giáo dục của Pháp để
phc v cho chính sách thuộc địa ca mình.
Mc đích nhm dch tinh thn qun chúng, biến qun
chúng thành những đám đông tư ti, khiếp nhước trước sc
mnh ca nền văn minh đại Pháp, mất tin tưởng vào kh
năng tin đồ ca dân tc, ct đứt mi truyn thng tt
đẹp, phc v trung thành cho quyn li đế quc
lOMoARcPSD| 45936918
-
Đi cùng vi ngu dân, thc dân Pháp tăng ng thc hin chính
sách đầu độc, try lạc hóa đối với người dân, đặc bit là thanh
niên vi mi th đon. Những thói hư tật xấu được chính quyn
các cp ra súc dung ng: nn c bc, ung u nng đô, hút
thuc phiện,…
-
Li dng báo chí để tuyên truyn cho các chính sách “khai hóa”,
thng tr ca chúng ti Vit Nam.
-
Cùng với quá trình đầu tư tư bản ca thc dân Pháp trong các
cuc khai thác thuc địa, mm mng kinh tế bn xut hin
Vit Nam và trên cơ sở đó mt s ý thc mi ng phát trin.
Những người đi biểu cho tư tưởng mới là các sĩ phu tiến booj,
H là những người đi tiên phong trong các phong trào đả phá
nhng quan nim phong kiến lc hu theo h đó nguyên
nhn ca mi s yếu hèn thi nát hin thi. Tiêu biu các
chí Phan Bi Châu, Phan Chu Trinh.
-
Bắt đầu t những năm đầu thp niên th hai ca thế k XX, mt
trào lưu ng văn hóa mi mang tính cht mt trào lưu
tư tưởng yêu nước đang được vô sn hóa theo hc thuyết Mac-
Lneninđã xut hin Vit Nam
Mc đích nhm đả kích chế độ thc dân-phong kiến, thc tnh
ý thc v mt cuc cách mng dân tc-dân ch do giai cp
sn lãnh đạo.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918 I.
Bối cảnh kinh tế-xã hội qua các giai đoạn của chế độ thực dân-
phong kiến ở Việt Nam

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tại
Pháp phát triển và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, nhân công ngày càng trở
nên bức thiết. Sau thời gian xâm chiếm và thôn tính toàn bộ
nước ta, thực dân Pháp tiến hành áp đặt chế cai trị chuyên chế,
hà khắc và tàn bạo với những biện pháp khai thác thuộc địa.
Thực dân Pháp đã tiến hành ở Việt Nam hai cuộc khai thác thuộc
địa (lần 1: 1887-1914, lần 2: 1919-1929) không chỉ ảnh hưởng
đến tình hình chính trị, văn hóa xã hội mà còn ảnh hưởng
nghiêm trọng về nền kinh tế. Đặc biệt là khi phát xít Nhật cộng
trị với Pháp, Pháp - Nhật tiến hành những chính sách về kinh tế
ngày càng trở nên phức tạp trên đất nước ta như Kinh tế chỉ huy,
chính sách ruộng đất, chính sách “Đồng hóa thuế quan” ...
Những chính sách cai trị của thực dân đã ảnh hưởng lớn đến tình
hình kinh tế - xã hội Việt Nam. Về xã hội, những chính sách trên
đã làm cho mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế
quốc thực dân ngày càng trở nên gay gắt, độc lập dân tộc trở
thành yêu cầu cấp thiết trong xã hội. Về kinh tế, những chính
sách thực dân đã làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu,
què quặt, phát triển không cân đối, lệ thuộc nặng nề vào nền kinh tế thực dân
1. Kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ đầu của chế độ thuộc địa
- Ở thời kỳ này, thực dân Pháp đã không từ một thủ đoạn nào để
chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên, nắm các mạch máu kinh tế,
biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ và đầu tư cho vay nặng
lãi. Vì vậy, thực dân Pháp đã thực hiện nhiều chính sách trong
khai thác và bóc lột nước ta, việc đầu tiên của chính quyền
thuộc địa là thiệt lập một hệ thống tài chính, thuế khóa mới để
huy động vốn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế; đầu tư
vào các lĩnh vực kinh tế dựa vào lao động giá rẻ của người bản
xứ. Trong thời kỳ đầu này, chính quyền đã huy động được 2,5 tỷ
francs vốn vay từ ngân sách của Chính phủ Pháp để đầu tư vào
Đông Dương, được chủ chi vào việc xây dựng các công trình
công cộng: Đường sắt, Đường bộ, Cầu cống, Thủy lợi, Công trình
thành phố, bến cảng, công trình quân sự và dân sự, hải đăng, …
Thêm vào đó, các khoản chi cho các công trình công cộng,
nguồn vốn Chính phủ còn được dùng để trả các khoản nợ công
đến hạn, đóng góp vào chi phí quân sự của chính quốc, nuôi
sống bộ máy hành chính, …
⇨ Nhân dân Đông Dương phải gánh chịu mọi phí tổn cho việc
khai thác thuộc địa của người Pháp qua hàng trăm thứ thuế
mà họ phải nộp theo những “cải cách” về thuế khóa.
Ngoài ra, trong đó cơ cấu vốn đầu tư còn có việc huy động còn
có việc huy động vốn từ các quỹ tín dụng đã hình thành ở Đông lOMoAR cPSD| 45936918
Dương lúc bấy giờ như Qũy tín dụng của người Pháp, Qũy tín
dụng nông nghiệp, vốn của các tư nhân, có lúc đạt được con số
160 triệu francs. Hàng trăm công ty tư nhân đã ra đời trong bối
cảnh đó. Ngoài ra, còn có sự huy động vốn từ các tập đoàn tài chính lớn Pháp.
a. Xây dựng các công trình công cộng
- Chính quyền thực dân chú trọng trước hết tới các tuyến đường
sắt, đường thủy, đường bộ... nhằm vào việc kiểm soát lãnh thổ
Đông Dương về phương diện quân sự đồng thời tiến vào khai
thác những có nhiều đất đai, tìa nguyên của thuộc địa.
Tuyến Sài gòn – Mỹ Tho (1883); tuyến Hà Nội – Đồng Đăng
(1902); Hà Nội – Hải Phòng (1902); Hà Nội – Lào Cai (1906); Hà
Nội – Sài Gòn (1900-1013).
- Cùng với việc xây dựng các tuyến đường sát là việc xây dựng hệ
thống đường bộ như tuyến xuyên Việt, các tuyến đường liên tỉnh.
Đến năm 1913 đã có 20.000 km đường bộ được xây dựng xong.
Hà Nội – Cao Bằng; Việt Trì – Tuyên Quang; Sài Gòn – Tây Ninh.
- Ngoài các tuyến giao thông đường sắt, đường bộ thì hệ thống
các tuyến đường thủy, cầu cống kiên cố, các cảng biển, các công
trình thủy lợi đã được đầu tư xây dựng, song song với chủ trương
xây dựng và chỉnh trang đô thị. b. kinh tế - Nông nghiệp:
• Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc kỳ đến nắm 1902,
có tới 182.000 hecta ruộng đất bị Pháp chiếm.
• Cà phê chiếm vị trí ưu tiên, về kinh tế chúng sinh lợi gấp 4
đến 5 lần ngô, gấp 3 lần lúa. Vị trí tiếp theo là cao su, tập
chung chủ yếu ở Nam kỳ, nhân công được sử dụng trên
các đồn điền cao su thường có số lượng lớn, được mộ tại
chỗ hay ở những nơi khác tới.
⇨ Đem lại cho tư bản Pháp những nguồn lợi khổng lồ, trái lại
cũng đem lại cho người dân Việt Nam nỗi ám ảnh về chế độ
bóc lột vô hạn độ trong khu vực đồn điền, mặc dù đã để lại
những kinh nghiệm có lợi cho sự phát triển nền nông nghiệp Việt Nam hiện đại.
- Thương nghiệp: phát triển thương mại là mục tiêu cao nhất của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất bởi nó sẽ giúp Pháp thực
hiện được ý đồ biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa
của Pháp, đồng thời cung cấp cho Pháp những sản phẩm sinh lợi
cùng những sản phẩm mà nền kinh tế Pháp đang cần. Khác với
việc buôn bán trước đây của người bản xứ, giờ đây công việc này
chỉ diễn ra với các loại hàng hóa thông thường mà nhiều loại
hình buôn bán mới ra đời và cũng khác với thói quen buôn bán
nhỏ lẻ quanh quấn trước đây; nhất là theo quan niệm “trọng
nông, ức thương”, “bế quan tỏa cảng
” của triều Nguyễn, việc lOMoAR cPSD| 45936918
buôn bán với nước ngoài, giờ đã được giới thực dân coi trọng
hàng đầu và do Chính phủ thuộc địa nắm độc quyền. - Ngoại thương:
• sự phát triển trong thời kỳ này được thể hiện trước hết là
ở sự ra đời của các công ty thương mại lớn: Liên hiệp
thương mại Đông Dương và Phi Châu, Công ty thương mại Pháp ở Đông Dương,…
• thêm vào đó là sự tăng lên của tổng kim ngạch xuất –
nhập khẩu, từ 81 triệu đồng năm 1897 tăng lên 235 triệu đồng năm 1913.
• Tuy nhiên, với mục đích độc chiếm thị trường Việt Nam,
Pháp tiếp tục áp dụng Đạo luật quan thuế năm 1892.
Theo đó, hàng hóa Pháp vào Việt Nam được miễn thuế,
trong khi hàng hóa các nước khác phải đóng thuế từ 25%
đến 120% giá trị hàng hóa. - Nội thương:
• Các hoa kiều được tự do buôn bán ở Đông Dương ngay cả
khi Pháp thực hiện chính sách độc quyền (vì làm đại lý đối
với hàng nhập từ nước ngoài và đứng làm trung gian thu
mua sản phẩn xuất khẩu cho các thương nhân Pháp)
• Sự giao lưu buôn bán giữa các vùng miền trở nên sôi
động, nhộn nhịp với những phương tiện vận tải ngày càng
phong phú, nông hải sản từ vùng xuôi lên miền núi, lâm
thổ sản từ núi chở về xuôi, …
• Xuất hiện những loại hàng hóa đặc biệt như bất động sản,
điện, nước và nảy sinh các ngành buôn bán tương ứng:
kinh doanh bất động sản, điện, nước,… c. Văn hóa-xã hội
- Nhằm đàn áp các xu hứng văn hóa mới, ngăn chặn sự lan truyền
của những tư tưởng tiến bộ đang có xu hướng tràn ngập, chính
quyền thực dân đã thực hiện những biện pháp mạnh để củng cố
vị trí độc tôn của văn hóa thực dân, trong đó luật hóa những
điều cấm kỵ có trong việc phát hành báo chí với mục đích loại bỏ
bản xứ ra khỏi những thành phần có thể ra báo, loại bỏ mọi ấn
phẩm có hại tới chính quyền thuộc địa, ngăn cản sự xâm nhập
của những tư tưởng tiên tiến vào Việt Nam. Không chỉ báo chí
mà cả các loại hình văn hóa khác muốn tồn tại được thì đều phải
thể hiện một tư tưởng chủ đạo là ca ngợi “công ơn khai hóa văn
minh” của Pháp, ủng hộ chủ nghĩa thực dân.
- Tuy vậy, với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của các sĩ phu yêu nước
như Phạm Phú Thứ. Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh,… không chỉ dừng ở lại truyền bá sách báo nước ngoài, các
sĩ phu yêu nước còn cho xuất bản nhiều tác phẩm của mình
nhằm truyền bá và cổ súy cho tư tưởng cách tân.
2. Kinh tế-xã hội Việt Nam sau kết quả của cuộc khia thác thuộc địa lần thứ hai lOMoAR cPSD| 45936918
Do tác động của nhiều sự kiện lịch sử mới, đồng thời để khai
thác thêm nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,
nguồn nhân công rẻ mạt và nắm chặt hơn thị trường Việt Nam,
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp tăng
cường đầu tư vào Việt Nam với qui mô và tốc độ lớn hơn gấp
nhiều lần so với thời kì trước chiến tranh. a. Nông nghiệp
- Nông nghiệp là ngành ngày càng thu hút sự đầu tư nhiều nhất
của tư bản Pháp. Cao su là mặt hàng đang được giá cao trên thị
trường thế giới nên đã thu hút các nhà tư bản Pháp đổ xô vào
đầu tư kinh doanh. 95% sản lượng cao su thu hoạch hàng năm
và hầu hết khối lượng cao su xuất khẩu đều đưa sang Pháp. b. Công nghiệp
- Công nghiệp khai thác mỏ và công nghiệp chế biến lâm sản,
nông sản được chú ý phát triển. c. Các giai cấp xã hội
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai, sự phân hóa
giai cấp trong xã hội Việt Nam diễn ra ngày càng sâu sắc. Các
giai cấp cũ (địa chủ, phong kiến và nông dân) bị phân hoá sâu
sắc hơn; những tầng lớp xã hội mới nảy sinh trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất (tư sản, tiểu tư sản) phát triển trở
thành giai cấp thực sự. Giai cấp công nhân trưởng thành từ giai
cấp tự phát thành giai cấp tự giác.
- Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội có địa vị và quyền lợi khác
nhau nên cũng có thái độ chính trị khác nhau trong cuộc đấu
tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp đang phát triển. Trong đó,
giai cấp tiểu tư sản đã trở thành một lực lượng quan trọng của
cách mạng cùng với hai giai cấp công nhân và nông dân là động
lực chính trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta. Bên
cạnh đó, một số bộ phận khác là tu sản dân tộc và trung, tiểu
địa chủ cũng là những lực lượng cách mạng có thể tranh thủ và
lôi kéo. Ngược lại bộ phận tư sản mại bản và đại địa chủ có
quyền lợi gắn liền với đế quốc thực dân nên trở thành đối tượng
của cách mạng, kẻ thù của nhân dân.
- Các cuộc khai thác thuộc địa cũng là tác nhân của sự ra đời và
phát triển của nhiều tôn giáo ở Việt Nam
3. Các trào lưu văn hóa, giáo dục, tôn giao trong thời kỳ thuộc địa
- Về văn hóa, thực dân Pháp đã thi hành một chính sách đầu độc,
ngu dân đồng thời truyền bá văn hóa và giáo dục của Pháp để
phục vụ cho chính sách thuộc địa của mình.
⇨ Mục đích nhằm nô dịch tinh thần quần chúng, biến quần
chúng thành những đám đông tư ti, khiếp nhước trước sức
mạnh của nền văn minh đại Pháp, mất tin tưởng vào khả
năng và tiền đồ của dân tộc, cắt đứt mọi truyền thống tốt
đẹp, phục vụ trung thành cho quyền lợi đế quốc lOMoAR cPSD| 45936918
- Đi cùng với ngu dân, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính
sách đầu độc, trụy lạc hóa đối với người dân, đặc biệt là thanh
niên với mọi thủ đoạn. Những thói hư tật xấu được chính quyền
các cấp ra súc dung dưỡng: nạn cờ bạc, uống rượu nặng đô, hút thuốc phiện,…
- Lợi dụng báo chí để tuyên truyền cho các chính sách “khai hóa”,
thống trị của chúng tại Việt Nam.
- Cùng với quá trình đầu tư tư bản của thực dân Pháp trong các
cuộc khai thác thuộc địa, mầm mống kinh tế tư bản xuất hiện ở
Việt Nam và trên cơ sở đó một số ý thức mới cũng phát triển.
Những người đại biểu cho tư tưởng mới là các sĩ phu tiến booj,
Họ là những người đi tiên phong trong các phong trào đả phá
những quan niệm phong kiến lạc hậu mà theo họ đó là nguyên
nhận của mọi sự yếu hèn và thối nát hiện thời. Tiêu biểu là các
chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
- Bắt đầu từ những năm đầu thập niên thứ hai của thế kỷ XX, một
trào lưu tư tưởng và văn hóa mới mang tính chất là một trào lưu
tư tưởng yêu nước đang được vô sản hóa theo học thuyết Mac-
Lneninđã xuất hiện ở Việt Nam
⇨ Mục đích nhằm đả kích chế độ thực dân-phong kiến, thức tỉnh
ý thức về một cuộc cách mạng dân tộc-dân chủ do giai cấp vô sản lãnh đạo.