Khám phá ảnh hưởng của giá trị cá nhân của khách hàng đối với việc hình thành động cơ và hành vi đồng tạo sinh giá trị dịch vụ

Khám phá ảnh hưởng của giá trị cá nhân của khách hàng đối với việc hình thành động cơ và hành vi đồng tạo sinh giá trị dịch vụ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ , 3(SI): Kinh tế-Luật và Quản lý SI35-SI43
Open Access Full Text Article
Bài Nghiên cứu
Khoa Quản Công nghiệp, Đại học
Bách Khoa- Đại học Quốc gia TP.HCM
Liên hệ
Mai Thị Mỹ Quyên, Khoa Quản Công
nghiệp, Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia
TP.HCM
Email: mtmquyen@hcmut.edu.vn
Lịch sử
Ngày nhận: 15/7/2019
Ngày chấp nhận: 15/09/2019
Ngày đăng: 31/12/2019
DOI : 10.32508/stdjelm.v3iSI.609
Bản quyền
© ĐHQG Tp.HCM. Đây bài báo công bố
mở được phát hành theo các điều khoản của
the Creative Commons Attribution 4.0
International license.
Khám phá ảnh hưởng của giá trị nhân của khách hàng đối với
việc hình thành động hành vi đồng tạo sinh giá trị dịch vụ
Mai Thị Mỹ Quyên
*
Use your smartphone to scan this
QR code and download this article
TÓM TT
thuyết marketing hiện đại nhấn mạnh vai trò của khách hàng (KH) trong quá trình đồng tạo sinh
dịch vụ để tạo ra giá trị cho chính họ. Theo thuyết trọng dịch vụ, đồng tạo sinh giá trị được thực
hiện thông qua quá trình tương tác tích hợp nguồn lực của KH các bên liên quan trong hệ
sinh thái dịch vụ. Để thực hiện bất kỳ hành vi nào, theo thuyết tự xác định, động bên trong của
mỗi khách hàng một tiền tố quan trọng. Vấn đề được đặt ra tại sao mỗi khách hàng khác nhau
lại động bên trong để thực hiện hành vi đồng tạo sinh khác nhau? Để trả lời câu hỏi trên,
nghiên cứu này đề xuất hình về ảnh hưởng của giá trị nhân bao gồm giá trị tự định hướng
trong suy nghĩ, giá trị thành tựu giá trị truyền thống lên động bên trong của mỗi khách hàng.
Kiểm chứng trong ngành dịch vụ đào tạo đại học tại Việt Nam cho thấy cả ba loại giá trị nhân
này đều tác động tích cực đến động bên trong. Trong đó, giá trị tự định hướng trong suy
nghĩ tác động mạnh nhất đến động bên trong của người học. Ngoài ra, nghiên cứu củng cố
thêm minh chứng về vai trò quan trọng của động trong việc thực hiện hành vi đồng tạo sinh
của khách hàng. Bên cạnh kết quả đạt được, nghiên cứu này còn đưa ra những hướng nghiên cứu
tiếp theo liên quan đến việc tạo động cho KH trong quá trình đồng tạo sinh giá trị.
T khoá: Động bên trong, Giá trị nhân, Đồng tạo sinh giá trị, Sự tham gia của khách hàng
GIỚI THIỆU
Lĩnh vực marketing hiện đại nhấn mạnh đến vai trò
của khách hàng như một nhân tố quyết định sự thành
công của quá trình dịch vụ. Điều này được thể hiện
trong thuyết trọng dịch vụ (Service dominant
logic) của Vargo Lusch
1
hay gần đây thuyết
trọng khách hàng (Customer dominant logic) của
Heinonen cộng sự
2
. Theo đó, khách hàng không
phải người th động tiếp nhận những doanh
nghiệp cung cấp người chủ động sử dụng nguồn
lực của họ để tham gia vào quá trình dịch vụ, đồng
thời quyết định giá trị họ cảm nhận được. Giá trị,
vậy, chính giá trị đồng tạo sinh (co-created value)
giữa khách hàng doanh nghiệp cũng như các bên
khác trong hệ sinh thái dịch vụ .
3
Đồng tạo sinh giá trị gắn liền với quá trình tích hợp
nguồn lực . Đây quá trình phối hợp nguồn lực
4
của các bên để tạo ra giá trị trong bối cảnh cụ thể .
5
Không chỉ doanh nghiệp, khách hàng cũng phải sử
dụng nguồn lực tương tác (operant resources) của họ
như tri thức kỹ năng để quyết định việc sử dụng các
nguồn lực tĩnh (operand resources) như tiền, nguyên
vật liệu… . Theo đó, bản thân tri thức kỹ năng của
6
khách hàng không trực tiếp tạo ragiá trị chínhviệc
sử dụng (use) những nguồn lực này mới tạo ra giá trị.
Thêm vào đó, việc sử dụng (use) này phải được dẫn
dắt bởi động
7
. Nói cách khác, động nhân
tố trung tâm giúp giải sự sẵn lòng (willingness)
nguyên nhân (why) khách hàng thực hiện hành
vi tích hợp nguồn lực
7
. Như vậy, với cùng một dịch
vụ, loại mức độ nguồn lực các khách hàng khác
nhau sử dụng trong quá trình tạo sinh dịch vụ khác
nhau do động của họ khác nhau. Câu hỏi đặt ra
tại sao sự khác nhau về động của mỗi người
khi thực hiện việc tích hợp nguồn lực? Lược khảo
thuyết cho thấy các nghiên cứu trước đây về đồng tạo
sinh giá trị thường chỉ dừng lại việc xác định yếu tố
động của khách hàng tiền tố tác động
7,8
. Tuy
nhiên, tại sao sự khác biệt về động của khách
hàng trong quá trình dịch vụ thì chưa được chỉ . Do
đó, một nghiên cứu chỉ ra nguồn gốc của động sẽ
giúp cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về thuyết liên
quan đến quá trình đồng tạo sinh giá trị giữa khách
hàng các bên trong hệ sinh thái.
Lý thuyết tựxácđịnh(Self-determinationtheory) chia
động thành hai loại chính động bên trong
động bên ngoài . Trong đó, động bên trong
9
hướng đến việc tạo ra những trải nghiệm riêng cho
nhân còn động bên ngoài đề cập đến những kích
tác từ bên ngoài như việc đạt được hay mất đi điều
đó
9
. Cũng theo thuyết này, động bên trong
yếu tố quan trọng đối với việc thực hiện hành vi của
Trích dẫn bài báo này: Khám phá ảnh hưởng của giá trị nhân của khách hàng đối với Quyên M T M.
việc hình thành động hành vi đồng tạo sinh giá trị dịch vụ . Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law Manag.;
3(SI): .SI35-SI43
SI35
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
mỗi người bởi liên quan trực tiếp đến chất lượng,
hiệu suất, sự kiên trì cũng như sự sáng tạo của chính
họ
10
, nhất khi động bên ngoài không khả
năng thúc đẩy nhân thực hiện hành vi đó. Theo
Ryan Deci
10
, không hiện tượng nào phản ánh
bản chất của mỗi người tốt hơn động bên trong.
Động bên trong được thể hiện qua mong muốn
tìm kiếm những điều mới mẻ, những thách thức, tăng
cường năng lực, học tập. Khi khách hàng được dẫn
dắt bởi động bên trong, họ thực hiện những hành
vi này sự yêu thích chứ không phải các tác lực
bên ngoài. Chính vậy, nghiên cứu này tập trung
vào động bên trong để giải yếu tố từ bản thân
mỗi người, cụ thể giá trị nhân của người đó
trongviệc hình thành hành vi đồng tạo sinh giá trị của
khách hàng.
Từ những phân tích vừa nêu, mục đích của nghiên
cứu này nhận dạng xác định tác động của các thành
tố giá trị nhân trong việc hình thành động bên
trong của khách hàng trong quá trình dịch vụ. Tiếp
đó, nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ giữa động
bên trong hành vi đồng tạo sinh giá trị nhằm
một lần nữa khẳng định vai trò chủ chốt của động
này. Ngoài ra, những hàm ý quản trị cũng được trình
bày trong nghiên cứu này. V bối cảnh, nghiên cứu
này thật sự cần thiết đối với những loại dịch vụ sự
hiện diện của khách hàng bắt buộc trong suốt quá
trình tạo sinh giá trị như đào tạo. Đây loại hình
dịch vụ rất đặc thù bởi khách hàng chính đầu vào,
mặt suốt quá trình cũng như quyết định giá trị dịch
vụ. Hơn nữa, thời gian sử dụng dịch vụ kéo dài nên
động bên trong càng đóng vai trò quan trọng.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
Khái niệm Động
Trước hết, động được định nghĩa một chế tâm
bên trong con người, thúc giục mạnh mẽ họ thực
hiện một hành động nào đó
11
. Trong hoạt động học
tập, động học tập của sinh viên được định nghĩa
lòng ham muốn thực hiện hành vi học tập để được
những kiến thức hay kỹ năng liên quan đến nội dung
của môn học hay chương trình học
12
. Động học
tập cũng được chia làm hai loại động bên trong
động bên ngoài
13
. Theo đó, động từ bên trong
chính những yếu tố thúc đẩy từ nhu cầu của bản
thân sinh viên như tự thể hiện, sự mò, sự thích thú,
tìm kiếm những kiến thức mới mẻ. Ngược lại, động
bên ngoài liên quan đến những kích tác bên ngoài
như sự cạnh tranh, sự công nhận của người khác,
lợi ích từ kiến thức học được…
12 13,
. Với sinh viên
đại học, thời gian đào tạo kéo dài, việc duy trì động
bên trong mạnh yếu tố cần thiết để sinh viên đạt
được kết quả học tập tốt nhất cũng như những điều
chỉnh bản thân để phát triển toàn diện .
14
Giá trị nhân động bên trong
Giá trị nhân (Personal values) “niềm tin bền
vững trong mỗi nhân về một trạng thái tồn tại
nhân đó hướng tới . Giá tr nhân còn thể
15
được hiểu mục tiêu mong muốn, là những chuẩn
mực tầm quan trọng khác nhau trở thành những
nguyên tắc hướng dẫn trong cuộc sống hằng ngày của
con người
16
. Như vậy, g trị nhân những mục
tiêu chung (broad), xuyên suốt (trans-situational)
mang tính khát vọng (desirable). Chúng đóng vai trò
như những nguyên tắc hướng dẫn con người trong
cuộc sống .
16
Một cách tổng quát, giá trị nhân hình thành (form)
nên các động thúc đẩy con người hành động để đạt
được những giá trị quan trọng con người hướng
tới. Theo Schwartz
17
, giá trị được sử dụng để giải
cho động của thái độ hoặc hành vi của mỗi nhân.
Giá trị sự thể hiện về mặt nhận thức của động .
16
Tất cả các giá trị nhân thể hiện nên những mục tiêu
nhưng không phải mục tiêu nào cũng phản ánh giá
trị của nhân đó . Chính vậy, giá trị nhân
18
những mục tiêu bền vững xuyên suốt đối với mỗi
người. Thêm vào đó, giá trị nào quan trọng ít quan
trọng phụ thuộc vào sự đánh giá của mỗi nhân
được biểu hiện bằng việc hình thành nên động thực
hiện hành vi này thay thực hiện hành vi khác
18
. Vai
trò của giá trị nhân trong việc hình thành động
của khách hàng đã được nhắc đến bởi Hoyer cộng
sự
19
. Tuy nhiên, loại giá trị cách thức giá trị
nhân tạo nên động chưa được trình bày cụ thể.
Lý thuyết giá trị nhân của Schwartz
16
phân loại
cấu trúc các loại giá trị cũng dựa vào động thúc
đẩy giá trị đó truyền tải. Ban đầu, Schwartz
16
chia giá trị thành 10 loại động thúc đẩy sau đó
phát triển thành 19 loại đang được sử dụng đến
17
nay
18
. Trong những tình huống khác nhau, vai trò
của các loại giá tr cũng khác nhau mỗi hành vi
thường bị chi phối bởi một vài giá trị chứ không chỉ
một giá trị riêng lẻ
17
. Nghiên cứu này tập trung tìm
hiểu động bên trong nên các giá trị được được quan
tâm những giá trị hướng đến việc tạo nên những
trải nghiệm mới mẻ, thể hiện sự chủ động của nhân
trong quá trình tạo sinh giá trị. vậy, dựa vào định
nghĩa tính chất của từng loại giá trị, nghiên cứu
này chọn ra 3 loại giá trị nhân phản ánh nét
động thúc đẩy bên trong bao gồm giá trị tự định
hướng trong suy nghĩ (self direction: thought), giá
trị thành tựu (achievement) giá trị truyền thống
SI36
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
(tradition). Trong 3 loại giá trị được chọn, yếu tố tự
định hướng trong suy nghĩ thành tựu liên quan
mật thiết đến những trải nghiệm mới mẽ thuộc nhóm
cởi mở để thay đổi (openness to change ) hay định
17
hướng nhân (individual oriented
19
). Riêng yếu
tố truyền thống, xuất phát từ bối cảnh nền giáo dục
Việt Nam, yếu tố y cũng được chọn để xem xét. Tác
động cụ thể của từng loại giá trị này lên động bên
trong cụ thể như sau:
Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ động
bên trong
Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ việc mỗi người
tự do theo đuổi ý tưởng tài năng của mình. Giá
trị này thúc đẩy mỗi người hào hứng tìm kiếm, lựa
chọn khám phá những điều mới lạ thách thức
trong cuộc sống
17
. Do đó, nếu nhân nào được dẫn
dắt bởi giá trị tự định hướng trong suy nghĩ sẽ hình
thành nên mục tiêu theo đuổi sự tự ch trong việc tìm
tòi những điều mới lạ một cách mạnh mẽ. Trong học
tập, nếu sinh viên giá trị này đồng nghĩa với việc
họ hướng đến môi trường học tập cho phép họ tích
cực tìm tòi những tri thức mới cũng như được tự do
sáng tạo. vậy, giả thuyết H1 được hình thành như
sau:
H1: Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ tác động
tích cực đến động bên trong để sinh viên tham gia
học tập tích cực.
Giá trị thành tựu động bên trong
Giá trị thành tựu nhấn mạnh đến việc thể hiện năng
lực của bản thân so với tiêu chuẩn văn hóa hiện hành
hay được chứng tỏ bản thân trong hội. Theo
Schwartz
17
, giá trị thành tựu hình thành nên mục
tiêu cho sự thành công của bản thân thông qua việc
thể hiện năng lực của mình. Người nhấn mạnh giá
trị thành tựu sẽ hướng đến việc thể hiện trí tuệ, năng
lực của bản thân đạt được sự thỏa mãn từ việc bản
thân tự đánh giá năng lực của mình (self-centered sat-
isfaction). Như vậy, giá trị thành tựu nhấn mạnh đến
mục tiêu thành công của nhân, được thể hiện mình
trong hội. Đối với học sinh, việc theo đuổi giá trị
thành tựu giúp sinh viên nhận ra rằng việc tích cực
học tập giúp bản thân mình trở thành người năng
lực, cảm giác “tôi làm được” (self-efficacy) hay tự
mình cảm nhận về sự trưởng thành của bản thân.
vậy, giả thuyết H2 được hình thành:
H2: Giá trị thành tựu tác động tích cực đến động
bên trong để sinh viên tham gia học tập tích cực.
Giá trị truyền thống động bên trong
Giá trị truyền thống hướng tới việc duy trì gìn giữ
các giá trị văn hoá, gia đình hoặc tôn giáo. Giá trị
truyền thống hình thành nên nhu cầu được gắn kết
với cộng đồng (relatedness) từ đó hình thành nên mục
tiêu về sự tôn trọng, cam kết chấp nhận những
phong tục ý tưởng của nền văn hóa/tôn giáo
17
. Do
đó, sinh viên nào đề cao giá trị tuyền thống sẽ tự đề
cao ý thức chăm chỉ học tập, rèn luyện, không ngừng
tìm tòi để đạt được hiểu biết cho bản thân như một
cách để họ được cảm giác bản thân một thành
viên tích cực trong cộng đồng.
H3: Giá trị truyền thống tác động tích cực đến động
bên trong để sinh viên tham gia học tập tích cực
Động bên trong hành vi đồng tạo sinh
giá trị
Hành vi đồng tạo sinh giá trị
Như đã trình bày, các nguồn lực của khách hàng
không thể tạo ra giá trị việc sử dụng nguồn lực
mới tạo ra giá trị
7
. việc sử dụng nguồn lực diễn ra
khi khách hàng thực hiện các hành vi đồng tạo sinh.
Theo Yi Gong , hành vi đồng tạo sinh giá trị chia
20
làm hai nhóm, hành vi tham gia (bắt buộc) hành
vi công dân (tự nguyện). Nghiên cứu này hướng đến
hành vi bắt buộc (hành vi tham gia) để quá trình tạo
sinh giá trị thành công. Sự tham gia của khách hàng
vào quá trình dịch vụ được định nghĩa những hành
vi của khách hàng liên quan đến quá trình tạo sinh
sử dụng dịch vụ
20
. Theo quan điểm trọng dịch vụ,
đồng tạo sinh giá trị dịch vụ được thực hiện thông
qua tương tác tích hợp nguồn lực
4
. Khi tương tác,
khách hàng sử dụng nguồn lực nhân kết hợp với
các nguồn lực được cung cấp bởi doanh nghiệp để tạo
ra sự trải nghiệm giá trị đầu ra cho chính mình .
1
Đối với những dịch vụ đòi hỏi mức độ tương tác cao
như đào tạo, sự tham gia của khách hàng yếu t bắt
buộc
21
. Sinh viên phải người ch động trong việc
học, còn giảng viên người dẫn dắt, hỗ trợ, cung cấp
tài liệu giải đáp thắc mắc.
Theo Yi Gong
20
, các hành vi tham gia của khách
hàng bao gồm tìm kiếm thông tin (information seek-
ing), chia sẻ thông tin (information sharing), hành vi
trách nhiệm (responsible behavior) tương tác
nhân (personal interaction). Trong bối cảnh giáo dục
đại học Việt Nam, hai loại hành vi quan trọng
chia sẻ thông tin hành vi trách nhiệm cần được
xem xét .
22
Chia sẻ thông tin: việc khách hàng phải cung cấp
những thông tin về đặc điểm nhu cầu của mình
cho nhà cung cấp
23
. Trong đào tạo đại học, việc chia
sẻ thông tin diễn ra chủ yếu giữa sinh viên với giảng
viên. Các thông tin chia sẻ từ phía sinh viên bao gồm
cảm nhận về môn học, bài giảng, những góp ý để bài
giảng tốt hơn hoặc cũng thể nhờ giảng viên vấn
các vấn đề liên quan tới định hướng nghề nghiệp… .
22
SI37
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Hành vi trách nhiệm: những hoạt động cần được
khách hàng thực hiện trong phạm vi trách nhiệm của
mình, phối hợp với nhà cung cấp để cùng tạo sinh
sử dụng dịch vụ . Trong đào tạo đại học, hành vi
20
trách nhiệm của người học gồm tham dự giờ giảng
tại lớp, đọc tài liệu nhà, nghiêm túc thực hiện các
yêu cầu môn học từ phía giảng viên, thực hiện các bài
tập do giảng viên chỉ định, làm bài tập nhóm… .
22
Hai hành vi còn lại không được xem xét trong nghiên
cứu này tập trung giai đoạntìm kiếm thông tin
trước khi tiến hành quá trình dịch vụ
20
. Hơn nữa,
trong đào tạo, mối quan hệ giữa giảng viên sinh
viên phần lớn một chiều” (vertical relationship),
việc lễ phép tôn trọng giảng viên truyền thống
của dân tộc
24
nên tương tác nhân (chỉ sự thân
thiện, nhã nhặn trong giao tiếp giữa các bên) xem như
luôn hiện diện.
Động bên trong sự tham gia của khách
hàng
Theo thuyết về sự sẵn lòng của khách hàng (cus-
tomer readiness)
25 26,
, động một tiền tố quan
trọng ảnh hưởng đến hành vi của mỗi người yếu tố
động được chỉ ra tác động đến hành vi đồng tạo
sinh của khách hàng . Thêm vào đó, theo thuyết
7,8
tự xác định, động bên trong thúc đẩy mỗi ngườiđạt
được những chuẩn mực (được quy định bởi giá trị
nhân của mỗi người), tạo nên cảm giác phấn chấn,
cảm giác “tôi làm được (self-efficacy) khi thực hiện
thành công một việc nào đó
27
. Với việc mong muốn
đạt được những trải nghiệm, kiến thức mới, được tự
do sáng tạo tận hưởng sự thú vị khi học tập giúp
sinh viên những hành vi cần thiết như chia sẻ thông
tin hành vi trách nhiệm. Họ sẽ đầu nhiều nỗ lực
để thể nắm bắt tích luỹ kiến thức tốt nhất, cũng
như được những trải nghiệm tích cực thực sự
28
đồng thời điều khiển quá trình học tập của mình theo
sở thích năng lực nhân
29
. Cụ thể, chính động
lực muốn được học hiểu hơn về các vấn đề còn
thắc mắc sẽ thúc đẩy sinh viên liên hệ với giảng viên
để được hướng dẫn cụ thể. Ngoài ra, nhận thức rằng
những giải đáp, góp ý, chia sẻ kinh nghiệm của giảng
viên sẽ giúp giải đáp những của bản thân sẽ
thúc đẩy sinh viên chủ động nêu lên những vấn đề
mình muốn biết. Từ đó, quá trình chia sẻ thông tin
giữa thầy trò diễn ra liên tục, hiệu quả. Do đó, giả
thuyết sau được hình thành:
H4: Động bên trong tác động ch cực đến hành vi
chia sẻ thông tin của sinh viên với giảng viên khi tham
gia học tập
Thêm vào đó, hoạt động học tập của sinh viên chỉ đạt
được hiệu quả khi sự phối hợp của sinh viên trong
việc thực hiện những hoạt động giảng viên hướng
dẫn hoặc yêu cầu . Khi tham gia học tập, sinh viên
23
ý thức rằng họ cần tham dự các giờ học, nghe giảng,
thực hiện các bài tập nhân, bài tập nhóm, làm bài
thi... một cách nghiêm túc để được những trải
nghiệm tích cực cũng như thu nhận được nhiều kiến
thức mới. Ngoài ra, tham gia các hoạt động nghiên
cứu khoa học giúp sinh viên học hỏi, tích lũy kinh
nghiệm cũng như tự do sáng tạo. chỉ khi thực hiện
tốt những hoạt động như trên, sinh viên mới thể
đạt được mục tiêu tìm kiếm giá trị tri thức, tăng kỹ
năng trải nghiệm cho bản thân. vậy, giả thuyết
sau được hình thành:
H5: Động bên trong tác động tích cực đến việc
thực hiện hành vi trách nhiệm của sinh viên khi tham
gia học tập
Các giả thuyết nêu trên được tổng hợp minh hoạ
trong hình .Hình 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp định
lượng với cỡ mẫu lớn. Dữ liệu được thu thập qua
khảo sát tại 4 trường đại học trên địa bàn TPHCM
theo phương pháp lấy mẫu định mức (Quota) gồm 2
trường công lập Đại học Bách Khoa T HCM, Học
viện Công NghệBưu Chính Viễn Thông sở T HCM
2 trường ngoài công lập Đại học Công Nghệ Sài
Gòn Đại học Nguyễn Tất Thành. Đối tượng khảo
sát sinh viên các khoá thuộc 2 nhóm ngành K thuật
Quản .
Các thang đo cho 6 khái niệm trong hình được
kế thừa từ các nghiên cứu trước, được điều chỉnh
thông qua bước nghiên cứu b định tính định
lượng cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Cụ thể,
các giá trị tự định hướng trong suy nghĩ (3 biến),
truyền thống (3 biến) thành tựu (3 biến) kế thừa
từ Schwartz
17
. Thang đo động bên trong (4 biến)
của Pintrich cộng sự
13
. Thang đo chia sẻ thông tin
(4 biến) hành vi trách nhiệm (4 biến) kế thừa Yi
Gong .
20
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
tả mẫu
Mẫu dữ liệu thu được gồm 320 sinh viên, 80 quan
sát của mỗi trường được chia đều 50% cho hai ngành
quản kỹ thuật. Trong đó,nữ chiếm 54,1% nam
chiếm 45,9% với thời gian theo học tại trường đại học
từ 1 5 năm. Với mẫu khảo sát này, phần đông sinh
viên năm 3 (44,4%), kế đến sinh viên năm 2 (29,4%)
sinh viên năm 4 (21,9%).
SI38
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Hình 1: hình nghiên cứu.
Đánh giá gạn lọc thang đo
Các thang đo được đánh giá bộ bằng phân tích
nhân tố khám phá EFA độ tin cậy Cronbachs al-
pha. Mỗi khái niệm giá trị tự định hướng trong suy
nghĩ, giá trị thành tựu, động bên trong chia sẻ
thông tin đều 1 biến bị loại do hệ số tải nhân tố
không đạt yêu cầu (< 0,4).
Sáu thang đo đơn hướng với 17 biến quan sát còn
lại được đưa vào phân tích nhân tố khẳng định CFA.
Tiếp tục loại thêm 1 biến của khái niệm hành vi trách
nhiệm do tương quan cao giữa các sai số. hình
thang đo sau khi loại biến đạt độ phù hợp với dữ liệu
thực tế. Cụ thể, ước lượng ML cho kết quả như sau:
χ
2
= 138,266; df = 89; p = 0,001;
χ
2
/df = 1,554; GFI =
0,950; CFI = 0,971; TLI = 0,961; RMSEA = 0,042.
Hệ số tải chuẩn hoá (Standardized loadings) của các
biến từ 0,569 đến 0,892 (> 0,5) AVE 0,5 nênthang
đo đạt giá trị hội tụ (Bảng 1). Độ tin cậy tổng hợp
Composite reliability (CR) từ 0,708 đến 0,826 nên các
thang đo đạt độ tin cậy. Tương quan giữa các khái
niệm dao động từ 0,090 tới 0,625, thấp đáng kể so với
1 (với p = 0,05) nên các thang đo đạt độ g trị phân
biệt .
30
Kiểm định hình cấu trúc SEM
hình cấu trúc SEM được ước lượng theo phương
pháp ML (maximum likelihood). Các chỉ số phù hợp
của hình như sau:
χ
2
= 230,172; df = 99; p = 0,000;
χ
2
/df = 2,325; GFI = 0,916; CFI = 0,923; TLI = 0,906;
RMSEA = 0,064. Kết quả này chothấy hình cấu
trúc phù hợp với dữ liệu thực tế.
Số liệu trên Bảng 2 cho thấy cả 5 giả thuyết đều được
ủng hộ. Theo đó, giá trị tự định hướng trong suy nghĩ
tác động mạnh nhất đến động bên trong (
β
=
0,465; p = 0,000) Động bên trong tác động
đáng kể lên hai hành vi tham gia của sinh viên bao
gồm (Chia sẻ thông tin
β
= 0,667; p = 0,000) Hành
vi trách nhiệm (
β
= 0,619; p = 0,000).
THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong dịch vụ đào tạo
đại học, ba loại giá tr nhân giá trị tự định hướng
trongsuy nghĩ, giá trị truyền thống giá trị thành tựu
đều tác động tích cực đến việc hình thành động
bên trong của sinh viên để tham gia học tập tích cực.
Trong đó, yếu tố tự định hướng trong suy nghĩ tác
động mạnh nhất đến động bên trong. Điều này
thể giải dựa vào việc Schwartz
17
xác định các mục
tiêu được tạo nên bởi từng giá tr nhân. Theo đó,
giá trị tự định hướng trong suy nghĩ thể hiện một cách
ràng nhất việc nhân đề cao tính tự chủ trong việc
theo đuổi những điều mới mẻ, sáng tạo trải nghiệm
so với hai loại giá trị còn lại. Thêm vào đó, tính tự chủ
(autonomy) yếu tố liên quan mật thiết đến động
bên trong theo Ryan Deci
10
nên đây loại giá
trị nhân ảnh hưởng mạnh nhất đến động bên
trong của sinh viên.
Như vậy, nghiên cứu này đã nhận dạng ra loại giá trị
nhân nào ảnh hưởng đến động bên trong
đối với một dịch vụ cụ thể giúp ích cho hành vi đồng
tạo sinh giá trị diễn ra một cách thuận lợi. Theo đó,
yếu tố xuất phát từ bản thân sinh viên cần được xem
xét kỹ lưỡng để quá trình dạy học được đảm bảo.
Việc nhận diện những sinh viên đề cao các giá trị
nhân liên quan đến động bên trong, đặc biệt
SI39
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Bảng 1: Kết quả đánh giá thang đo
Khái niệm biến quan t Hệ số tải
chuẩn hóa
Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ
α
= 0,780 CR = 0,786 AVE = 0,649
được những nét sáng tạo riêng yếu tố rất quan trọng đối với cuộc sống của tôi 0,870
những ý tưởng riêng rất quan trọng đối với tôi 0,736
Đối với tôi, học tập cho riêng mình chứ không phải cho ai khác Loại từ EFA
Giá trị truyền thống
α
= 0,824 CR = 0,826 AVE = 0,613
Tôi luôn giữ gìn những giá trị truyền thống 0,751
Tuân thủ những phong tục của gia đình/xã hội điều quan trọng đối với tôi 0,828
Tôi rất xem trọng việc thể hiện những yếu tố văn hoá truyền thống 0,767
Giá trị thành tựu
α
= 0,673 CR = 0,708 AVE = 0,560
Tôi nghĩ rằng mỗi người cần phải tham vọng trong cuộc sống 0,569
Đạt được những thành công quan trọng đối với tôi 0,892
Sự công nhận của người khác đối với những thành quả của tôi quan trọng Loại từ EFA
Động bên trong
α
= 0,718 CR = 0,726 AVE = 0,472
Tôi rất muốn tìm kiếm những tri thức mới khi tham gia học tập môn X 0,743
Học tập thúc đẩy tính , muốn biết của tôi 0,727
Động lực tới lớp của tôi để học được những kiến thức mới 0,579
Tôi thích chọn những n khó để thử thách mình Loại từ EFA
Chia sẻ thông tin
α
= 0,781 CR = 0,780 AVE = 0,541
Khi gặp phải những vấn đề nhân ảnh hưởng lớn đến việc học (bệnh, việc gia đình, các trường hợp
đột xuất…), tôi thường trình bày với GV môn X
Loại từ EFA
Tôi chủ động cho GV môn X biết khi tôi không hiểu bài giảng 0,726
Tôi hỏi trực tiếp (hoặc email) với GV môn X về những vấn đề liên quan tới việc học 0,706
Khi thấy cần thiết, tôi đưa ra các đề nghị với GV để việc học môn X tốt hơn 0,774
Hành vi trách nhiệm
α
= 0,778 CR = 0,786 AVE = 0,551
Tại lớp học, tôi nghiêm túc thực hiện các yêu cầu do GV môn X nêu ra Loại từ CFA
Tôi nghĩ mình đã hợp tác rất tốt với GV môn X 0,698
Tôi ý thức làm cho việc giảng dạy của GV n X hiệu quả hơn 0,827
Sau các buổi học, tôi nghiêm túc thực hiện các yêu cầu bài làm nhà của GV môn X 0,696
Chú thích:
α
: Hệ số Cronbachs alpha; CR: Độ tin cậy tổng hợp; AVE: Phương sai trích
SI40
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Bảng 2: Hệ số ước lượng chuẩn hoá
Giả thuyết Quan hệ Ước lượng
chuẩn hoá
p Kết quả kiểm
định GT
H1 Tự định
hướng trong
suy nghĩ
Động bên trong 0,465 0,000 Ủng hộ
H2 Thành tựu Động bên trong 0,230 0,011 Ủng hộ
H3 Truyền thống Động bên trong 0,250 0,000 Ủng hộ
H4 Động bên
trong
Chia sẻ thông tin 0,667 0,000 Ủng hộ
H5 Động bên
trong
Hành vi trách nhiệm 0,619 0,000 Ủng hộ
tự định hướng trong suy nghĩ giúp giảng viên biết
mục tiêu chính của người học những trải nghiệm,
tri thức mới, sự thích thú trong quá trình học, từ đó
phương pháp giảng dạy phù hợp. Theo thời gian,
những động học tập bên ngoài sẽ được chuyển đổi
thành động bên trong
10
, do đó, vai trò của loại
động này hết sức quan trọng trong việc đảm bảo
hiệu quả học tập của sinh viên.
Như vậy, về mặt thuyết, nghiên cứu này đã lập luận
đề xuất 3 trong số 19 loại giá trị nhân tạo nên
động bên trong của mỗi người bao gồm tự định
hướng trong suy nghĩ, thành tựu truyền thống.
Việc đề cao những giá trị này sẽ dẫn dắt sinh viên
hướng tới việc tìm kiếm những tri thức, trải nghiệm
mới cũng như cảm giác thích thú trong quá trình học.
Ngoài ra, nghiên cứu này còn góp thêm minh chứng
thực nghiệm về vai trò của động bên trong đối với
hành vi của mỗi người theo thuyết tự xác định
9
hay
thuyết về sự sẵn lòng của khách hàng (Customer
readiness)
25,26
đặt trong bối cảnh của hành vi đồng
tạo sinh giá trị. Một cách tổng quát, nghiên cứu này
giúp giải tại sao sự khác nhau trong việc thực
hiện hành vi đồng tạo sinh giá trị của khách hàng xuất
pháttừ sự khác biệt của giá trị nhân. Nóicách khác,
nghiên cứu này giúp giải thích một cách toàn diện quá
trình giá trị nhân được chuyển đổi thành hành
vi một cách cụ thể
18
thông qua vai trò của động
bên trong.
KẾT LUẬN
V mặt thuyết, nghiên cứu này giúp trả lời câu hỏi
tại sao sự khác biệt trong động của mỗi khách
hàng trong quá trình đồng tạo sinh giá trị dịch vụ.
Dựa trên thuyết giá trị nhân thuyết tự xác
định đặt trong bối cảnh dịch vụ giáo dục đại học,
nghiên cứu đã chọn ra 3 loại giá trị nhân tạo nên
động bên trong của sinh viên trong quá trình học
giá trị tự định hướng trong suy nghĩ, giá trị thành
tựu giá trị truyền thống. Trong đó, giá tr tự định
hướng trong suy nghĩ tác động mạnh nhất đến việc
hình thành động bên trong. Ngoài ra, nghiên cứu
này còn chỉ ra sự tác động đáng kể của động bên
trong lên hành vi tham gia học tập của sinh viên. Kết
quả nghiên cứu giúp nhà trường nhận biết nguồn gốc
của động bên trong loại động quyết định chất
lượng học tập cũng như đảm bảo sự phát triển của
người học
14
, từ đó cách thức tạo động phù hợp.
Mặc những kết quả nhất định, nghiên cứu này
cũng không tránh khỏi một số hạn chế. Thứ nhất,
nghiên cứu này chỉ mới sử dụng 3 trong số 19 loại
giá trị nhân để kiểm định sự tác động đến động
bên trong. Thứ hai, thang đo động bên trong chưa
thực sự tốt về độ giá trị hội tụ. Mặc hệ số tải của
các biến quan sát lớn đều lớn hơn 0,50, nhưng tổng
phương sai trích chỉ đạt 47%. Thứ ba, thang đo giá trị
tự định hướng trong suy nghĩ giá trị thành tựu sau
kiểm định chỉ còn lại 2 biến, khả năng ảnh hưởng
đến độ giá trị nội dung của thang đo. Thứ tư, việc
kiểm định hình thuyết trên một ngành dịch vụ,
mặc giúp rút ra hàm ý quản cụ thể cho ngành,
nhưng lại làm hạn chế khả năng tổngquát hoá kết quả
nghiên cứu. Các nghiên cứu tiếp theo thể mở rộng
số lượng giá trị nhân trong mối liên hệ với động
(cả bên trong bên ngoài); cải tiến thang đo cho tốt
hơn; đồng thời kiểm định hình thuyết trên các
ngành dịch vụ khác.
DANH MỤC TỪ VIẾT TT
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh.
TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC
GIẢ
nhân tác giả thực hiện nghiên cứu này từ khâu
thiết kế nghiên cứu đến viết bài báo.
SI41
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
Tác giả xin cam đoan rằng không bất xung đột
lợi ích nào trong công bố bài báo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vargo LS, Lusch RF. Evolving to a new dominant logic for mar-
keting. Journal of marketing. 2004;68(1):1–17. Available from:
https://doi.org/10.1509/jmkg.68.1.1.24036.
2. Heinonen K, Strandvik T, Mickelsson KJ, Edvardsson B, Sund-
ström E, Andersson P. A customer-dominant logic of service.
Journal of Service management. 2010;21(4):531–548. Avail-
able from: .https://doi.org/10.1108/09564231011066088
3. Vargo LS, Lusch RF. Institutions and axioms: an extension and
update of service-dominant logic. Journal of the Academy of
marketing Science. 2016;44(1):5–23. Available from: https://
doi.org/10.1007/s11747-015- 0456-3.
4. Gummesson E, Mele C. Marketing as value co-creation
through network interaction and resource integration. Jour-
nal of Business Market Management. 2010;4(4):181–198.
Available from: .https://doi.org/10.1007/s12087-010-0044-2
5. Chandler JD, Vargo SL. Contextualization and value-in-
context: How context frames exchange. Marketing the-
ory. 2011;11(1):35–49. Available from: https://doi.org/10.1177/
1470593110393713.
6. Peters L, Löbler H, Brodie R, Breidbach C, Hollebeek L, Smith S,
et al. Theorizing about resource integration through service-
dominant logic. Marketing Theory. 2014;14(3):249–268. Avail-
able from: .https://doi.org/10.1177/1470593114534341
7. Findsrud R, Tronvoll B, Edvardsson B. Motivation: The missing
driver for theorizing about resource integration. Marketing
Theory. 2018;18(4):493–519. Available from: https://doi.org/
10.1177/1470593118764590.
8. Lengnick-Halj CA, Claycomb V, Inks LW. From recipient to
contributor: examining customer roles and experienced out-
comes. European journal of marketing. 2000;34(3/4):359–383.
Available from: .https://doi.org/10.1108/03090560010311902
9. Ryan RM, Deci �L. Intrinsic and extrinsic motivations: Classic
definitions and new directions. Contemporary educational
psychology. 2000a;25(1):54–67. PMID: 10620381. Available
from: .https://doi.org/10.1006/ceps.1999.1020
10. Ryan RM, Deci EL. Self-determination theory and the fa-
cilitation of intrinsic motivation, social development, and
well-being. American psychologist. 2000b;55(1):68. PMID:
11392867. Available from: https://doi.org/10.1037/0003-066X.
55.1.68.
11. Kieinginna J, Kleinginna A. A Categorized List of Motivation
Definitions, with a Suggestion for a Consensual Definition.
Motivation and Emotion. 1981;5(3):263–291. Available from:
https://doi.org/10.1007/BF00993889.
12. Noe RA. Trainees’ attributes and attitudes: Neglected influ-
ences on training effectiveness. Academy of management re-
view. 1986;11(4):736–749. Available from: https://doi.org/10.
5465/amr.1986.4283922.
13. Pintrich PR. A manual for the use of the Motivated Strate-
gies for Learning Questionnaire (MSLQ). 1991;Available from:
https://doi.org/10.1037/t09161-000.
14. Deci �L, Vallerand RJ, Pelletier L, Ryan RM. Motivation and
education: The self-determination perspective. Educational
psychologist. 1991;26(3-4):325–346. Available from: https:
//doi.org/10.1207/s15326985ep2603&4_6.
15. Rokeach M. Long-term value changes initiated by com-
puter feedback. Journal of Personality and Social Psychol-
ogy. 1975;32(3):467. PMID: 1177085. Available from: https:
//doi.org/10.1037/h0077077.
16. Schwartz SH. Universals in the content and structure of values:
Theoretical advances and empirical tests in 20 countries. In
Advances in experimental social psychology. Academic Press.
1992;25:1–65. Available from: https://doi.org/10.1016/S0065-
2601(08)60281-6.
17. Schwartz SH. An overview of the Schwartz theory of basic val-
ues. Online readings in Psychology and Culture. 2012;2(1):11.
Available from: .https://doi.org/10.9707/2307-0919.1116
18. Sagiv L, Roccas S, Cieciuch J, Schwartz SH. Personal values in
human life. Nature Human Behaviour. 2017;1(9):630. PMID:
31024134. Available from: https://doi.org/10.1038/s41562-
017-0185- 3.
19. Hoyer WD, Macinnis DJ, Pieters R. Customer behavior. South-
Western College Pub. 2012;6.
20. Yi Y, Gong T. Customer value co-creation behavior: Scale
development and validation. Journal of Business Research.
2013;66(9):1279–1284. Available from: https://doi.org/10.
1016/j.jbusres.2012.02.026.
21. Seiders K, Flynn AG, Berry LL, Haws KL. Motivating Cus-
tomers to Adhere to Expert Advice in Professional Services
A Medical Service Context . Journal of Service Research,
1094670514539567. 2014;Available from: https://doi.org/10.
1177/1094670514539567.
22. Le HN, Mai QTM. Drivers of customer participation-a study
of education service. Science and Technology Development
Journal. 2015;18(2):18–29. Available from: https://doi.org/10.
32508/stdj.v18i2.1115.
23. Lengnick-Hall C. Customer contributions to quality: A differ-
ent view of the customer-oriented firm. Academy of Man-
agement Review. 1996;21(3):791–824. Available from: https:
//doi.org/10.5465/amr.1996.9702100315.
24. Te HD. Introduction to Vietnamese Culture. San Diego State
University, Multifunctional Resource Center, San Diego, CA.
1987;.
25. Vroom V. Work and motivation. New York: Wiley. 1964;54.
26. Bowen DE. Managing customers as human resources
in service organizations. Human resource management.
1986;25(3):371–383. Available from: https://doi.org/10.1002/
hrm.3930250304.
27. Bandura A. Social foundations of thought and action. Engle-
wood Cliffs, NJ. 1986;.
28. Pierce JL, Rubenfeld SA, Morgan S. Employee ownership: A
conceptual model of process and effects. Academy of Man-
agement review. 1991;16(1):121–144. Available from: https:
//doi.org/10.5465/amr.1991.4279000.
29. Manz CC, Jr HPS. Self-management as a substitute for leader-
ship: A social learning theory perspective. Academy of Man-
agement review. 1980;5(3):361–367. Available from: https:
//doi.org/10.5465/amr.1980.4288845.
30. Bagozzi RP, Yi Y, Phillips LW. Assessing construct validity in
organizational research. Administrative science quarterly.
1991;p. 421–458. Available from: https://doi.org/10.2307/
2393203.
SI42
Science&TechnologyDevelopmentJournal–Economics-LawandManagement,3(SI):SI35-SI43
OpenAccessFullTextArticle
ResearchArticle
SchoolofIndustrialManagement,Ho
ChiMinhCityUniversityofTechnology
–VNU-HCM,Vietnam
Correspondence
MaiThiMyQuyen,SchoolofIndustrial
Management,HoChiMinhCity
UniversityofTechnology–VNU-HCM,
Vietnam
Email:mtmquyen@hcmut.edu.vn
History
Received: 15/7/2019
Accepted: 15/09/2019
Published: 31/12/2019
DOI : 10.32508/stdjelm.v3iSI.609
Copyright
©VNU-HCM Press. Thisisanopen-
accessarticledistributedunderthe
termsoftheCreativeCommons
Attribution4.0 Internationallicense.
Exploringtheeffectsofcustomer’svaluesonmotivationand
co-creationbehavior–astudyofeducationservice
MaiThiMyQuyen
*
Useyour smartphone toscan this
QRcode anddownload thisarticle
ABSTRACT
Marketingtheoriesrecentlyemphasizetheroleofcustomersinavalueco-creationprocesstocre-
atevalueforthemselves. Fromservice-dominant logic, valueco-creation refers to interactionand
resource integration between customers and other actors in the service ecosystem. To perform
anybehavior,fromself-determination theory,intrinsicmotivation isthe keydriver. Thequestionis,
why is there a differencebetween a customer's intrinsic motivation when they participate in the
valueco-creationprocess? Thisstudyaimsatproposingthemodelabouttheeffectsofthreetypes
ofpersonalvalues, includingself-direction: thought,achievement,and tradition oncustomer'sin-
trinsicmotivation. Theanalysis isbasedonthecontextofhighereducationinVietnam. Theresults
indicatethat allthree typesof personalvalueshaveapositiveimpactoncustomer'sintrinsic moti-
vation. Inaddition, self-direction: thoughtisfoundtohavethestrongestpositivesignificantimpact
oncustomer'sintrinsicmotivation. Moreover, the results also prove the important role of intrinsic
customer motivation in performing their value co-creation behaviors. Besides that, this current
study provides some researchgaps for further study on creating customer motivation through a
valueco-creationprocess.
Keywords: Intrinsicmotivation,Personal values,Valueco-creation,Customerparticipation
Citethisarticle: Exploringtheeffectsofcustomer’svaluesonmotivationandco-ThiMyQuyenM.
creationbehavior–astudyofeducationservice. Sci.Tech.Dev.J. - Eco.Law Manag.;3(SI):SI35-SI43.
SI43
| 1/9

Preview text:

Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Open Access Full Text Article Bài Nghiên cứu
Khám phá ảnh hưởng của giá trị cá nhân của khách hàng đối với
việc hình thành động cơ và hành vi đồng tạo sinh giá trị dịch vụ
Mai Thị Mỹ Quyên* TÓM TẮT
Lý thuyết marketing hiện đại nhấn mạnh vai trò của khách hàng (KH) trong quá trình đồng tạo sinh
dịch vụ để tạo ra giá trị cho chính họ. Theo lý thuyết trọng dịch vụ, đồng tạo sinh giá trị được thực
Use your smartphone to scan this
hiện thông qua quá trình tương tác và tích hợp nguồn lực của KH và các bên có liên quan trong hệ
QR code and download this article
sinh thái dịch vụ. Để thực hiện bất kỳ hành vi nào, theo lý thuyết tự xác định, động cơ bên trong của
mỗi khách hàng là một tiền tố quan trọng. Vấn đề được đặt ra là tại sao mỗi khách hàng khác nhau
lại có động cơ bên trong để thực hiện hành vi đồng tạo sinh khác nhau? Để trả lời câu hỏi trên,
nghiên cứu này đề xuất mô hình về ảnh hưởng của giá trị cá nhân bao gồm giá trị tự định hướng
trong suy nghĩ, giá trị thành tựu và giá trị truyền thống lên động cơ bên trong của mỗi khách hàng.
Kiểm chứng trong ngành dịch vụ đào tạo đại học tại Việt Nam cho thấy cả ba loại giá trị cá nhân
này đều có tác động tích cực đến động cơ bên trong. Trong đó, giá trị tự định hướng trong suy
nghĩ có tác động mạnh nhất đến động cơ bên trong của người học. Ngoài ra, nghiên cứu củng cố
thêm minh chứng về vai trò quan trọng của động cơ trong việc thực hiện hành vi đồng tạo sinh
của khách hàng. Bên cạnh kết quả đạt được, nghiên cứu này còn đưa ra những hướng nghiên cứu
tiếp theo liên quan đến việc tạo động cơ cho KH trong quá trình đồng tạo sinh giá trị.
Từ khoá: Động cơ bên trong, Giá trị cá nhân, Đồng tạo sinh giá trị, Sự tham gia của khách hàng GIỚI THIỆU
dắt bởi động cơ7. Nói cách khác, động cơ là nhân
Lĩnh vực marketing hiện đại nhấn mạnh đến vai trò
tố trung tâm giúp lý giải sự sẵn lòng (willingness)
của khách hàng như một nhân tố quyết định sự thành
nguyên nhân (why) khách hàng thực hiện hành
công của quá trình dịch vụ. Điều này được thể hiện
vi tích hợp nguồn lực7. Như vậy, với cùng một dịch
rõ trong lý thuyết trọng dịch vụ (Service dominant
vụ, loại và mức độ nguồn lực mà các khách hàng khác
Khoa Quản lý Công nghiệp, Đại học
logic) của Vargo và Lusch1 hay gần đây là lý thuyết
nhau sử dụng trong quá trình tạo sinh dịch vụ là khác
Bách Khoa- Đại học Quốc gia TP.HCM
trọng khách hàng (Customer dominant logic) của
nhau do động cơ của họ khác nhau. Câu hỏi đặt ra
là tại sao có sự khác nhau về động cơ của mỗi người Liên hệ
Heinonen và cộng sự2. Theo đó, khách hàng không
khi thực hiện việc tích hợp nguồn lực? Lược khảo lý
Mai Thị Mỹ Quyên, Khoa Quản lý Công
phải là người thụ động tiếp nhận những gì doanh
nghiệp, Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia
nghiệp cung cấp mà là người chủ động sử dụng nguồn
thuyết cho thấy các nghiên cứu trước đây về đồng tạo TP.HCM
lực của họ để tham gia vào quá trình dịch vụ, đồng
sinh giá trị thường chỉ dừng lại ở việc xác định yếu tố Email: mtmquyen@hcmut.edu.vn
thời quyết định giá trị mà họ cảm nhận được. Giá trị,
động cơ của khách hàng là tiền tố tác động7,8. Tuy Lịch sử
vì vậy, chính là giá trị đồng tạo sinh (co-created value)
nhiên, tại sao có sự khác biệt về động cơ của khách • Ngày nhận: 15/7/2019
giữa khách hàng và doanh nghiệp cũng như các bên
hàng trong quá trình dịch vụ thì chưa được chỉ rõ. Do
• Ngày chấp nhận: 15/09/2019
khác trong hệ sinh thái dịch vụ3.
đó, một nghiên cứu chỉ ra nguồn gốc của động cơ sẽ • Ngày đăng: 31/12/2019
Đồng tạo sinh giá trị gắn liền với quá trình tích hợp
giúp cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về lý thuyết liên
DOI : 10.32508/stdjelm.v3iSI.609
nguồn lực4. Đây là quá trình phối hợp nguồn lực
quan đến quá trình đồng tạo sinh giá trị giữa khách
của các bên để tạo ra giá trị trong bối cảnh cụ thể5.
hàng và các bên trong hệ sinh thái.
Không chỉ doanh nghiệp, khách hàng cũng phải sử
Lý thuyết tự xác định (Self-determination theory) chia
dụng nguồn lực tương tác (operant resources) của họ
động cơ thành hai loại chính là động cơ bên trong và Bản quyền
như tri thức và kỹ năng để quyết định việc sử dụng các
động cơ bên ngoài9. Trong đó, động cơ bên trong
© ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố
nguồn lực tĩnh (operand resources) như tiền, nguyên
hướng đến việc tạo ra những trải nghiệm riêng cho cá
mở được phát hành theo các điều khoản của 6
the Creative Commons Attribution 4.0
vật liệu… . Theo đó, bản thân tri thức và kỹ năng của
nhân còn động cơ bên ngoài đề cập đến những kích International license.
khách hàng không trực tiếp tạo ra giá trị mà chính việc
tác từ bên ngoài như việc đạt được hay mất đi điều gì
sử dụng (use) những nguồn lực này mới tạo ra giá trị.
đó9. Cũng theo lý thuyết này, động cơ bên trong là
Thêm vào đó, việc sử dụng (use) này phải được dẫn
yếu tố quan trọng đối với việc thực hiện hành vi của Trích d ẫn b ài b áo nà y: Quyên M T M . K hám p há ả nh hư ởng c ủa g iá t rị c á nhâ n c ủa k hách hà ng đ ối v ới
việc hình thành động cơ và hành vi đồng tạo sinh giá trị dịch vụ. Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law Manag.; 3(SI):SI35-SI43. SI35
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
mỗi người bởi nó liên quan trực tiếp đến chất lượng,
cơ bên trong mạnh là yếu tố cần thiết để sinh viên đạt
hiệu suất, sự kiên trì cũng như sự sáng tạo của chính
được kết quả học tập tốt nhất cũng như có những điều
họ10, nhất là khi động cơ bên ngoài không có khả
chỉnh bản thân để phát triển toàn diện14.
năng thúc đẩy cá nhân thực hiện hành vi đó. Theo
Ryan và Deci10, không có hiện tượng nào phản ánh
Giá trị cá nhân và động cơ bên trong
bản chất của mỗi người tốt hơn động cơ bên trong.
Giá trị cá nhân (Personal values) là “niềm tin bền
Động cơ bên trong được thể hiện qua mong muốn
vững trong mỗi cá nhân về một trạng thái tồn tại mà
tìm kiếm những điều mới mẻ, những thách thức, tăng
cá nhân đó hướng tới”15. Giá trị cá nhân còn có thể
cường năng lực, học tập. Khi khách hàng được dẫn
được hiểu là mục tiêu mong muốn, là những chuẩn
dắt bởi động cơ bên trong, họ thực hiện những hành
mực có tầm quan trọng khác nhau và trở thành những
vi này vì sự yêu thích chứ không phải vì các tác lực
nguyên tắc hướng dẫn trong cuộc sống hằng ngày của
bên ngoài. Chính vì vậy, nghiên cứu này tập trung
con người16. Như vậy, giá trị cá nhân là những mục
vào động cơ bên trong để lý giải yếu tố từ bản thân
tiêu chung (broad), xuyên suốt (trans-situational) và
mỗi người, mà cụ thể là giá trị cá nhân của người đó
mang tính khát vọng (desirable). Chúng đóng vai trò
trong việc hình thành hành vi đồng tạo sinh giá trị của
như những nguyên tắc hướng dẫn con người trong khách hàng. cuộc sống16.
Từ những phân tích vừa nêu, mục đích của nghiên
Một cách tổng quát, giá trị cá nhân hình thành (form)
cứu này nhận dạng và xác định tác động của các thành
nên các động cơ thúc đẩy con người hành động để đạt
tố giá trị cá nhân trong việc hình thành động cơ bên
được những giá trị quan trọng mà con người hướng
trong của khách hàng trong quá trình dịch vụ. Tiếp
tới. Theo Schwartz17, giá trị được sử dụng để lý giải
đó, nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ giữa động
cho động cơ của thái độ hoặc hành vi của mỗi cá nhân.
cơ bên trong và hành vi đồng tạo sinh giá trị nhằm
Giá trị là sự thể hiện về mặt nhận thức của động cơ16.
một lần nữa khẳng định vai trò chủ chốt của động cơ
Tất cả các giá trị cá nhân thể hiện nên những mục tiêu
này. Ngoài ra, những hàm ý quản trị cũng được trình
nhưng không phải mục tiêu nào cũng phản ánh giá
bày trong nghiên cứu này. Về bối cảnh, nghiên cứu
trị của cá nhân đó18. Chính vì vậy, giá trị cá nhân là
này thật sự cần thiết đối với những loại dịch vụ mà sự
những mục tiêu bền vững và xuyên suốt đối với mỗi
hiện diện của khách hàng là bắt buộc trong suốt quá
người. Thêm vào đó, giá trị nào quan trọng và ít quan
trình tạo sinh giá trị như đào tạo. Đây là loại hình
trọng phụ thuộc vào sự đánh giá của mỗi cá nhân và
dịch vụ rất đặc thù bởi khách hàng chính là đầu vào,
được biểu hiện bằng việc hình thành nên động cơ thực
có mặt suốt quá trình cũng như quyết định giá trị dịch
hiện hành vi này thay vì thực hiện hành vi khác18. Vai
vụ. Hơn nữa, thời gian sử dụng dịch vụ kéo dài nên
trò của giá trị cá nhân trong việc hình thành động cơ
động cơ bên trong càng đóng vai trò quan trọng.
của khách hàng đã được nhắc đến bởi Hoyer và cộng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT
sự19. Tuy nhiên, loại giá trị và cách thức giá trị cá NGHIÊN CỨU
nhân tạo nên động cơ chưa được trình bày cụ thể.
Lý thuyết giá trị cá nhân của Schwartz16 phân loại và
Khái niệm Động cơ
cấu trúc các loại giá trị cũng dựa vào động cơ thúc
Trước hết, động cơ được định nghĩa là một cơ chế tâm
đẩy mà giá trị đó truyền tải. Ban đầu, Schwartz16
lý bên trong con người, thúc giục mạnh mẽ họ thực
chia giá trị thành 10 loại động cơ thúc đẩy và sau đó
hiện một hành động nào đó11. Trong hoạt động học
phát triển thành 19 loại17 và đang được sử dụng đến
tập, động cơ học tập của sinh viên được định nghĩa là
nay18. Trong những tình huống khác nhau, vai trò
lòng ham muốn thực hiện hành vi học tập để có được
của các loại giá trị cũng khác nhau và mỗi hành vi
những kiến thức hay kỹ năng liên quan đến nội dung
thường bị chi phối bởi một vài giá trị chứ không chỉ
của môn học hay chương trình học12. Động cơ học
một giá trị riêng lẻ17. Nghiên cứu này tập trung tìm
tập cũng được chia làm hai loại động cơ bên trong và
hiểu động cơ bên trong nên các giá trị được được quan
động cơ bên ngoài13. Theo đó, động cơ từ bên trong
tâm là những giá trị hướng đến việc tạo nên những
chính là những yếu tố thúc đẩy từ nhu cầu của bản
trải nghiệm mới mẻ, thể hiện sự chủ động của cá nhân
thân sinh viên như tự thể hiện, sự tò mò, sự thích thú,
trong quá trình tạo sinh giá trị. Vì vậy, dựa vào định
tìm kiếm những kiến thức mới mẻ. Ngược lại, động
nghĩa và tính chất của từng loại giá trị, nghiên cứu
cơ bên ngoài liên quan đến những kích tác bên ngoài
này chọn ra 3 loại giá trị cá nhân phản ánh rõ nét
như sự cạnh tranh, sự công nhận của người khác, và
động cơ thúc đẩy bên trong bao gồm giá trị tự định
lợi ích từ kiến thức học được…12,13. Với sinh viên
hướng trong suy nghĩ (self – direction: thought), giá
đại học, thời gian đào tạo kéo dài, việc duy trì động
trị thành tựu (achievement) và giá trị truyền thống SI36
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
(tradition). Trong 3 loại giá trị được chọn, yếu tố tự
truyền thống hình thành nên nhu cầu được gắn kết
định hướng trong suy nghĩ và thành tựu có liên quan
với cộng đồng (relatedness) từ đó hình thành nên mục
mật thiết đến những trải nghiệm mới mẽ thuộc nhóm
tiêu về sự tôn trọng, cam kết và chấp nhận những
cởi mở để thay đổi (openness to change –17) hay định
phong tục và ý tưởng của nền văn hóa/tôn giáo17. Do
hướng cá nhân (individual oriented –19). Riêng yếu
đó, sinh viên nào đề cao giá trị tuyền thống sẽ tự đề
tố truyền thống, xuất phát từ bối cảnh nền giáo dục
cao ý thức chăm chỉ học tập, rèn luyện, không ngừng
Việt Nam, yếu tố này cũng được chọn để xem xét. Tác
tìm tòi để đạt được hiểu biết cho bản thân như một
động cụ thể của từng loại giá trị này lên động cơ bên
cách để họ có được cảm giác bản thân là một thành trong cụ thể như sau:
viên tích cực trong cộng đồng.
H3: Giá trị truyền thống có tác động tích cực đến động
Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ và động
cơ bên trong để sinh viên tham gia học tập tích cực cơ bên trong
Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ là việc mỗi người
Động cơ bên trong và hành vi đồng tạo sinh
tự do theo đuổi ý tưởng và tài năng của mình. Giá giá trị
trị này thúc đẩy mỗi người hào hứng tìm kiếm, lựa
Hành vi đồng tạo sinh giá trị
chọn và khám phá những điều mới lạ và thách thức
Như đã trình bày, các nguồn lực của khách hàng
trong cuộc sống17. Do đó, nếu cá nhân nào được dẫn
không thể tạo ra giá trị mà việc sử dụng nguồn lực
dắt bởi giá trị tự định hướng trong suy nghĩ sẽ hình
mới tạo ra giá trị7. Và việc sử dụng nguồn lực diễn ra
thành nên mục tiêu theo đuổi sự tự chủ trong việc tìm
khi khách hàng thực hiện các hành vi đồng tạo sinh.
tòi những điều mới lạ một cách mạnh mẽ. Trong học
Theo Yi và Gong20, hành vi đồng tạo sinh giá trị chia
tập, nếu sinh viên có giá trị này đồng nghĩa với việc
làm hai nhóm, là hành vi tham gia (bắt buộc) và hành
họ hướng đến môi trường học tập cho phép họ tích
vi công dân (tự nguyện). Nghiên cứu này hướng đến
cực tìm tòi những tri thức mới cũng như được tự do
hành vi bắt buộc (hành vi tham gia) để quá trình tạo
sáng tạo. Vì vậy, giả thuyết H1 được hình thành như
sinh giá trị thành công. Sự tham gia của khách hàng sau:
vào quá trình dịch vụ được định nghĩa là những hành
H1: Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ có tác động
vi của khách hàng có liên quan đến quá trình tạo sinh
tích cực đến động cơ bên trong để sinh viên tham gia
và sử dụng dịch vụ20. Theo quan điểm trọng dịch vụ, học tập tích cực.
đồng tạo sinh giá trị dịch vụ được thực hiện thông
qua tương tác và tích hợp nguồn lực4. Khi tương tác,
Giá trị thành tựu và động cơ bên trong
khách hàng sử dụng nguồn lực cá nhân kết hợp với
Giá trị thành tựu nhấn mạnh đến việc thể hiện năng
các nguồn lực được cung cấp bởi doanh nghiệp để tạo
lực của bản thân so với tiêu chuẩn văn hóa hiện hành
ra sự trải nghiệm và giá trị đầu ra cho chính mình1.
hay được chứng tỏ bản thân trong xã hội. Theo
Đối với những dịch vụ đòi hỏi mức độ tương tác cao
Schwartz17, giá trị thành tựu hình thành nên mục
như đào tạo, sự tham gia của khách hàng là yếu tố bắt
tiêu cho sự thành công của bản thân thông qua việc
buộc21. Sinh viên phải là người chủ động trong việc
thể hiện năng lực của mình. Người nhấn mạnh giá
học, còn giảng viên là người dẫn dắt, hỗ trợ, cung cấp
trị thành tựu sẽ hướng đến việc thể hiện trí tuệ, năng
tài liệu và giải đáp thắc mắc.
lực của bản thân và đạt được sự thỏa mãn từ việc bản
Theo Yi và Gong20, các hành vi tham gia của khách
thân tự đánh giá năng lực của mình (self-centered sat-
hàng bao gồm tìm kiếm thông tin (information seek-
isfaction). Như vậy, giá trị thành tựu nhấn mạnh đến
ing), chia sẻ thông tin (information sharing), hành vi
mục tiêu thành công của cá nhân, được thể hiện mình
trách nhiệm (responsible behavior) và tương tác cá
trong xã hội. Đối với học sinh, việc theo đuổi giá trị
nhân (personal interaction). Trong bối cảnh giáo dục
thành tựu giúp sinh viên nhận ra rằng việc tích cực
đại học ở Việt Nam, có hai loại hành vi quan trọng
học tập giúp bản thân mình trở thành người có năng
là chia sẻ thông tin và hành vi trách nhiệm cần được
lực, có cảm giác “tôi làm được” (self-efficacy) hay tự xem xét22.
mình cảm nhận về sự trưởng thành của bản thân. Vì
Chia sẻ thông tin: là việc khách hàng phải cung cấp
vậy, giả thuyết H2 được hình thành:
những thông tin về đặc điểm và nhu cầu của mình
H2: Giá trị thành tựu có tác động tích cực đến động cơ
cho nhà cung cấp23. Trong đào tạo đại học, việc chia
bên trong để sinh viên tham gia học tập tích cực.
sẻ thông tin diễn ra chủ yếu giữa sinh viên với giảng
viên. Các thông tin chia sẻ từ phía sinh viên bao gồm
Giá trị truyền thống và động cơ bên trong
cảm nhận về môn học, bài giảng, những góp ý để bài
Giá trị truyền thống hướng tới việc duy trì và gìn giữ
giảng tốt hơn hoặc cũng có thể nhờ giảng viên tư vấn
các giá trị văn hoá, gia đình hoặc tôn giáo. Giá trị
các vấn đề liên quan tới định hướng nghề nghiệp…22. SI37
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Hành vi trách nhiệm: là những hoạt động cần được
việc thực hiện những hoạt động mà giảng viên hướng
khách hàng thực hiện trong phạm vi trách nhiệm của
dẫn hoặc yêu cầu23. Khi tham gia học tập, sinh viên
mình, phối hợp với nhà cung cấp để cùng tạo sinh và
ý thức rằng họ cần tham dự các giờ học, nghe giảng,
sử dụng dịch vụ20. Trong đào tạo đại học, hành vi
thực hiện các bài tập cá nhân, bài tập nhóm, làm bài
trách nhiệm của người học gồm tham dự giờ giảng
thi. . một cách nghiêm túc để có được những trải
tại lớp, đọc tài liệu ở nhà, nghiêm túc thực hiện các
nghiệm tích cực cũng như thu nhận được nhiều kiến
yêu cầu môn học từ phía giảng viên, thực hiện các bài
thức mới. Ngoài ra, tham gia các hoạt động nghiên
tập do giảng viên chỉ định, làm bài tập nhóm…22.
cứu khoa học giúp sinh viên học hỏi, tích lũy kinh
Hai hành vi còn lại không được xem xét trong nghiên
nghiệm cũng như tự do sáng tạo. Và chỉ khi thực hiện
cứu này vì tìm kiếm thông tin tập trung ở giai đoạn
tốt những hoạt động như trên, sinh viên mới có thể
trước khi tiến hành quá trình dịch vụ20. Hơn nữa,
đạt được mục tiêu tìm kiếm giá trị tri thức, tăng kỹ
trong đào tạo, mối quan hệ giữa giảng viên và sinh
năng và trải nghiệm cho bản thân. Vì vậy, giả thuyết
viên phần lớn là “một chiều” (vertical relationship), sau được hình thành:
việc lễ phép và tôn trọng giảng viên là truyền thống
H5: Động cơ bên trong có tác động tích cực đến việc
của dân tộc24 nên tương tác cá nhân (chỉ sự thân
thực hiện hành vi trách nhiệm của sinh viên khi tham
thiện, nhã nhặn trong giao tiếp giữa các bên) xem như gia học tập luôn hiện diện.
Các giả thuyết nêu trên được tổng hợp và minh hoạ
Động cơ bên trong và sự tham gia của khách
trong mô hình ở Hình 1. hàng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo lý thuyết về sự sẵn lòng của khách hàng (cus-
tomer readiness)25,26, động cơ là một tiền tố quan
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp định
trọng ảnh hưởng đến hành vi của mỗi người và yếu tố
lượng với cỡ mẫu lớn. Dữ liệu được thu thập qua
động cơ được chỉ ra có tác động đến hành vi đồng tạo
khảo sát tại 4 trường đại học trên địa bàn TPHCM
sinh của khách hàng7,8. Thêm vào đó, theo lý thuyết
theo phương pháp lấy mẫu định mức (Quota) gồm 2
tự xác định, động cơ bên trong thúc đẩy mỗi người đạt
trường công lập là Đại học Bách Khoa T HCM, Học
được những chuẩn mực (được quy định bởi giá trị cá
viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở T HCM
nhân của mỗi người), tạo nên cảm giác phấn chấn,
và 2 trường ngoài công lập là Đại học Công Nghệ Sài
cảm giác “tôi làm được” (self-efficacy) khi thực hiện
Gòn và Đại học Nguyễn Tất Thành. Đối tượng khảo
thành công một việc nào đó27. Với việc mong muốn
sát là sinh viên các khoá thuộc 2 nhóm ngành Kỹ thuật
đạt được những trải nghiệm, kiến thức mới, được tự và Quản lý.
do sáng tạo và tận hưởng sự thú vị khi học tập giúp
Các thang đo cho 6 khái niệm trong mô hình được
sinh viên có những hành vi cần thiết như chia sẻ thông
kế thừa từ các nghiên cứu trước, được điều chỉnh
tin và hành vi trách nhiệm. Họ sẽ đầu tư nhiều nỗ lực
thông qua bước nghiên cứu sơ bộ định tính và định
để có thể nắm bắt và tích luỹ kiến thức tốt nhất, cũng
lượng cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Cụ thể,
như có được những trải nghiệm tích cực thực sự28
các giá trị tự định hướng trong suy nghĩ (3 biến),
đồng thời điều khiển quá trình học tập của mình theo
truyền thống (3 biến) và thành tựu (3 biến) kế thừa
sở thích và năng lực cá nhân29. Cụ thể, chính động
từ Schwartz17. Thang đo động cơ bên trong (4 biến)
lực muốn được học và hiểu rõ hơn về các vấn đề còn
của Pintrich và cộng sự13. Thang đo chia sẻ thông tin
thắc mắc sẽ thúc đẩy sinh viên liên hệ với giảng viên
(4 biến) và hành vi trách nhiệm (4 biến) kế thừa Yi và
để được hướng dẫn cụ thể. Ngoài ra, nhận thức rằng Gong20.
những giải đáp, góp ý, chia sẻ kinh nghiệm của giảng
viên sẽ giúp giải đáp những tò mò của bản thân sẽ
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
thúc đẩy sinh viên chủ động nêu lên những vấn đề Mô tả mẫu
mình muốn biết. Từ đó, quá trình chia sẻ thông tin
giữa thầy và trò diễn ra liên tục, hiệu quả. Do đó, giả
Mẫu dữ liệu thu được gồm 320 sinh viên, 80 quan
thuyết sau được hình thành:
sát của mỗi trường được chia đều 50% cho hai ngành
H4: Động cơ bên trong có tác động tích cực đến hành vi
quản lý và kỹ thuật. Trong đó, nữ chiếm 54,1% và nam
chia sẻ thông tin của sinh viên với giảng viên khi tham
chiếm 45,9% với thời gian theo học tại trường đại học gia học tập
từ 1 – 5 năm. Với mẫu khảo sát này, phần đông là sinh
Thêm vào đó, hoạt động học tập của sinh viên chỉ đạt
viên năm 3 (44,4%), kế đến là sinh viên năm 2 (29,4%)
được hiệu quả khi có sự phối hợp của sinh viên trong và sinh viên năm 4 (21,9%). SI38
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Hình 1: Mô hình nghiên cứu.
Đánh giá và gạn lọc thang đo
có tác động mạnh nhất đến động cơ bên trong (β =
Các thang đo được đánh giá sơ bộ bằng phân tích
0,465; p = 0,000) và Động cơ bên trong có tác động
nhân tố khám phá EFA và độ tin cậy Cronbach’s al-
đáng kể lên hai hành vi tham gia của sinh viên bao
pha. Mỗi khái niệm giá trị tự định hướng trong suy
gồm Chia sẻ thông tin (β = 0,667; p = 0,000) và Hành
nghĩ, giá trị thành tựu, động cơ bên trong và chia sẻ
vi trách nhiệm (β = 0,619; p = 0,000).
thông tin đều có 1 biến bị loại do hệ số tải nhân tố
không đạt yêu cầu (< 0,4).
THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Sáu thang đo đơn hướng với 17 biến quan sát còn
lại được đưa vào phân tích nhân tố khẳng định CFA.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong dịch vụ đào tạo
Tiếp tục loại thêm 1 biến của khái niệm hành vi trách
đại học, ba loại giá trị cá nhân là giá trị tự định hướng
nhiệm do có tương quan cao giữa các sai số. Mô hình
trongsuy nghĩ, giá trị truyền thống và giá trị thành tựu
thang đo sau khi loại biến đạt độ phù hợp với dữ liệu
đều có tác động tích cực đến việc hình thành động cơ
thực tế. Cụ thể, ước lượng ML cho kết quả như sau:
bên trong của sinh viên để tham gia học tập tích cực.
χ 2 = 138,266; df = 89; p = 0,001; χ 2/df = 1,554; GFI =
Trong đó, yếu tố tự định hướng trong suy nghĩ có tác
0,950; CFI = 0,971; TLI = 0,961; và RMSEA = 0,042.
động mạnh nhất đến động cơ bên trong. Điều này có
Hệ số tải chuẩn hoá (Standardized loadings) của các
thể lý giải dựa vào việc Schwartz17 xác định các mục
biến từ 0,569 đến 0,892 (> 0,5) và AVE ≥ 0,5 nên thang
tiêu được tạo nên bởi từng giá trị cá nhân. Theo đó,
đo đạt giá trị hội tụ (Bảng 1). Độ tin cậy tổng hợp
giá trị tự định hướng trong suy nghĩ thể hiện một cách
Composite reliability (CR) từ 0,708 đến 0,826 nên các
rõ ràng nhất việc cá nhân đề cao tính tự chủ trong việc
thang đo đạt độ tin cậy. Tương quan giữa các khái
theo đuổi những điều mới mẻ, sáng tạo và trải nghiệm
niệm dao động từ 0,090 tới 0,625, thấp đáng kể so với
so với hai loại giá trị còn lại. Thêm vào đó, tính tự chủ
1 (với p = 0,05) nên các thang đo đạt độ giá trị phân
(autonomy) là yếu tố có liên quan mật thiết đến động biệt30.
cơ bên trong theo Ryan và Deci10 nên đây là loại giá
trị cá nhân có ảnh hưởng mạnh nhất đến động cơ bên
Kiểm định mô hình cấu trúc SEM trong của sinh viên.
Mô hình cấu trúc SEM được ước lượng theo phương
Như vậy, nghiên cứu này đã nhận dạng ra loại giá trị
pháp ML (maximum likelihood). Các chỉ số phù hợp
cá nhân nào có ảnh hưởng đến động cơ bên trong
của mô hình như sau: χ 2 = 230,172; df = 99; p = 0,000;
đối với một dịch vụ cụ thể giúp ích cho hành vi đồng
χ 2/df = 2,325; GFI = 0,916; CFI = 0,923; TLI = 0,906;
tạo sinh giá trị diễn ra một cách thuận lợi. Theo đó,
và RMSEA = 0,064. Kết quả này cho thấy mô hình cấu
yếu tố xuất phát từ bản thân sinh viên cần được xem
trúc phù hợp với dữ liệu thực tế.
xét kỹ lưỡng để quá trình dạy và học được đảm bảo.
Số liệu trên Bảng 2 cho thấy cả 5 giả thuyết đều được
Việc nhận diện những sinh viên đề cao các giá trị
ủng hộ. Theo đó, giá trị tự định hướng trong suy nghĩ
cá nhân liên quan đến động cơ bên trong, đặc biệt SI39
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Bảng 1: Kết quả đánh giá thang đo
Khái niệm và biến quan sát Hệ số tải chuẩn hóa
Giá trị tự định hướng trong suy nghĩ α = 0,780 CR = 0,786 AVE = 0,649
Có được những nét sáng tạo riêng là yếu tố rất quan trọng đối với cuộc sống của tôi 0,870
Có những ý tưởng riêng là rất quan trọng đối với tôi 0,736
Đối với tôi, học tập là cho riêng mình chứ không phải cho ai khác Loại từ EFA
Giá trị truyền thống α = 0,824 CR = 0,826 AVE = 0,613
Tôi luôn giữ gìn những giá trị truyền thống 0,751
Tuân thủ những phong tục của gia đình/xã hội là điều quan trọng đối với tôi 0,828
Tôi rất xem trọng việc thể hiện những yếu tố văn hoá truyền thống 0,767
Giá trị thành tựu α = 0,673 CR = 0,708 AVE = 0,560
Tôi nghĩ rằng mỗi người cần phải có tham vọng trong cuộc sống 0,569
Đạt được những thành công là quan trọng đối với tôi 0,892
Sự công nhận của người khác đối với những thành quả của tôi là quan trọng Loại từ EFA
Động cơ bên trong α = 0,718 CR = 0,726 AVE = 0,472
Tôi rất muốn tìm kiếm những tri thức mới khi tham gia học tập môn X 0,743
Học tập thúc đẩy tính tò mò, muốn biết của tôi 0,727
Động lực tới lớp của tôi là để học được những kiến thức mới 0,579
Tôi thích chọn những môn khó để thử thách mình Loại từ EFA
Chia sẻ thông tin α = 0,781 CR = 0,780 AVE = 0,541
Khi gặp phải những vấn đề cá nhân ảnh hưởng lớn đến việc học (bệnh, việc gia đình, các trường hợp Loại từ EFA
đột xuất…), tôi thường trình bày với GV môn X
Tôi chủ động cho GV môn X biết khi tôi không hiểu bài giảng 0,726
Tôi hỏi trực tiếp (hoặc email) với GV môn X về những vấn đề liên quan tới việc học 0,706
Khi thấy cần thiết, tôi đưa ra các đề nghị với GV để việc học môn X tốt hơn 0,774
Hành vi trách nhiệm α = 0,778 CR = 0,786 AVE = 0,551
Tại lớp học, tôi nghiêm túc thực hiện các yêu cầu do GV môn X nêu ra Loại từ CFA
Tôi nghĩ mình đã hợp tác rất tốt với GV môn X 0,698
Tôi có ý thức làm cho việc giảng dạy của GV môn X hiệu quả hơn 0,827
Sau các buổi học, tôi nghiêm túc thực hiện các yêu cầu bài làm ở nhà của GV môn X 0,696
Chú thích: α : Hệ số Cronbach’s alpha; CR: Độ tin cậy tổng hợp; AVE: Phương sai trích SI40
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
Bảng 2: Hệ số ước lượng chuẩn hoá Giả thuyết Quan hệ Ước lượng p Kết quả kiểm chuẩn hoá định GT H1 Tự định → Động cơ bên trong 0,465 0,000 Ủng hộ hướng trong suy nghĩ H2 Thành tựu → Động cơ bên trong 0,230 0,011 Ủng hộ H3 Truyền thống → Động cơ bên trong 0,250 0,000 Ủng hộ H4 Động cơ bên → Chia sẻ thông tin 0,667 0,000 Ủng hộ trong H5 Động cơ bên → Hành vi trách nhiệm 0,619 0,000 Ủng hộ trong
là tự định hướng trong suy nghĩ giúp giảng viên biết
là giá trị tự định hướng trong suy nghĩ, giá trị thành
mục tiêu chính của người học là những trải nghiệm,
tựu và giá trị truyền thống. Trong đó, giá trị tự định
tri thức mới, sự thích thú trong quá trình học, từ đó
hướng trong suy nghĩ có tác động mạnh nhất đến việc
có phương pháp giảng dạy phù hợp. Theo thời gian,
hình thành động cơ bên trong. Ngoài ra, nghiên cứu
những động cơ học tập bên ngoài sẽ được chuyển đổi
này còn chỉ ra sự tác động đáng kể của động cơ bên
thành động cơ bên trong10, do đó, vai trò của loại
trong lên hành vi tham gia học tập của sinh viên. Kết
động cơ này là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo
quả nghiên cứu giúp nhà trường nhận biết nguồn gốc
hiệu quả học tập của sinh viên.
của động cơ bên trong – loại động cơ quyết định chất
Như vậy, về mặt lý thuyết, nghiên cứu này đã lập luận
lượng học tập cũng như đảm bảo sự phát triển của
và đề xuất 3 trong số 19 loại giá trị cá nhân tạo nên
người học14, từ đó có cách thức tạo động cơ phù hợp.
động cơ bên trong của mỗi người bao gồm tự định
Mặc dù có những kết quả nhất định, nghiên cứu này
hướng trong suy nghĩ, thành tựu và truyền thống.
cũng không tránh khỏi một số hạn chế. Thứ nhất,
Việc đề cao những giá trị này sẽ dẫn dắt sinh viên
nghiên cứu này chỉ mới sử dụng 3 trong số 19 loại
hướng tới việc tìm kiếm những tri thức, trải nghiệm
giá trị cá nhân để kiểm định sự tác động đến động cơ
mới cũng như cảm giác thích thú trong quá trình học.
bên trong. Thứ hai, thang đo động cơ bên trong chưa
Ngoài ra, nghiên cứu này còn góp thêm minh chứng
thực sự tốt về độ giá trị hội tụ. Mặc dù hệ số tải của
thực nghiệm về vai trò của động cơ bên trong đối với
các biến quan sát lớn đều lớn hơn 0,50, nhưng tổng
hành vi của mỗi người theo lý thuyết tự xác định9 hay
phương sai trích chỉ đạt 47%. Thứ ba, thang đo giá trị
lý thuyết về sự sẵn lòng của khách hàng (Customer
tự định hướng trong suy nghĩ và giá trị thành tựu sau
readiness)25,26 đặt trong bối cảnh của hành vi đồng
kiểm định chỉ còn lại 2 biến, có khả năng ảnh hưởng
tạo sinh giá trị. Một cách tổng quát, nghiên cứu này
đến độ giá trị nội dung của thang đo. Thứ tư, việc
giúp lý giải tại sao có sự khác nhau trong việc thực
kiểm định mô hình lý thuyết trên một ngành dịch vụ,
hiện hành vi đồng tạo sinh giá trị của khách hàng xuất
mặc dù giúp rút ra hàm ý quản lý cụ thể cho ngành,
phát từ sự khác biệt của giá trị cá nhân. Nói cách khác,
nhưng lại làm hạn chế khả năng tổng quát hoá kết quả
nghiên cứu này giúp giải thích một cách toàn diện quá
nghiên cứu. Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng
trình mà giá trị cá nhân được chuyển đổi thành hành
số lượng giá trị cá nhân trong mối liên hệ với động cơ
vi một cách cụ thể18 thông qua vai trò của động cơ
(cả bên trong và bên ngoài); cải tiến thang đo cho tốt bên trong.
hơn; đồng thời kiểm định mô hình lý thuyết trên các ngành dịch vụ khác. KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này giúp trả lời câu hỏi
tại sao có sự khác biệt trong động cơ của mỗi khách
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh.
hàng trong quá trình đồng tạo sinh giá trị dịch vụ.
TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC
Dựa trên lý thuyết giá trị cá nhân và lý thuyết tự xác
định đặt trong bối cảnh dịch vụ giáo dục đại học, GIẢ
nghiên cứu đã chọn ra 3 loại giá trị cá nhân tạo nên
Cá nhân tác giả thực hiện nghiên cứu này từ khâu
động cơ bên trong của sinh viên trong quá trình học
thiết kế nghiên cứu đến viết bài báo. SI41
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(SI):SI35-SI43
TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
psychologist. 1991;26(3-4):325–346. Available from: https:
//doi.org/10.1207/s15326985ep2603&4_6.
Tác giả xin cam đoan rằng không có bất kì xung đột 15. Rokeach M.
Long-term value changes initiated by com-
lợi ích nào trong công bố bài báo.
puter feedback. Journal of Personality and Social Psychol-
ogy. 1975;32(3):467. PMID: 1177085. Available from: https: TÀI LIỆU THAM KHẢO //doi.org/10.1037/h0077077.
16. Schwartz SH. Universals in the content and structure of values:
1. Vargo LS, Lusch RF. Evolving to a new dominant logic for mar-
Theoretical advances and empirical tests in 20 countries. In
keting. Journal of marketing. 2004;68(1):1–17. Available from:
Advances in experimental social psychology. Academic Press.
https://doi.org/10.1509/jmkg.68.1.1.24036.
1992;25:1–65. Available from: https://doi.org/10.1016/S0065-
2. Heinonen K, Strandvik T, Mickelsson KJ, Edvardsson B, Sund- 2601(08)60281-6.
ström E, Andersson P. A customer-dominant logic of service.
17. Schwartz SH. An overview of the Schwartz theory of basic val-
Journal of Service management. 2010;21(4):531–548. Avail-
ues. Online readings in Psychology and Culture. 2012;2(1):11.
able from: https://doi.org/10.1108/09564231011066088.
Available from: https://doi.org/10.9707/2307- 0919.1116.
3. Vargo LS, Lusch RF. Institutions and axioms: an extension and
18. Sagiv L, Roccas S, Cieciuch J, Schwartz SH. Personal values in
update of service-dominant logic. Journal of the Academy of
human life. Nature Human Behaviour. 2017;1(9):630. PMID:
marketing Science. 2016;44(1):5–23. Available from: https:// 31024134.
Available from: https://doi.org/10.1038/s41562-
doi.org/10.1007/s11747-015-0456-3. 017-0185-3. 4. Gummesson E, Mele C. Marketing as value co-creation
19. Hoyer WD, Macinnis DJ, Pieters R. Customer behavior. South-
through network interaction and resource integration. Jour- Western College Pub. 2012;6.
nal of Business Market Management. 2010;4(4):181–198. 20. Yi Y, Gong T.
Customer value co-creation behavior: Scale
Available from: https://doi.org/10.1007/s12087- 010-0044- 2.
development and validation. Journal of Business Research. 5. Chandler JD, Vargo SL.
Contextualization and value-in- 2013;66(9):1279–1284.
Available from: https://doi.org/10.
context: How context frames exchange. Marketing the- 1016/j.jbusres.2012.02.026.
ory. 2011;11(1):35–49. Available from: https://doi.org/10.1177/
21. Seiders K, Flynn AG, Berry LL, Haws KL. Motivating Cus- 1470593110393713.
tomers to Adhere to Expert Advice in Professional Services
6. Peters L, Löbler H, Brodie R, Breidbach C, Hollebeek L, Smith S, A Medical Service Context . Journal of Service Research,
et al. Theorizing about resource integration through service-
1094670514539567. 2014;Available from: https://doi.org/10.
dominant logic. Marketing Theory. 2014;14(3):249–268. Avail- 1177/1094670514539567.
able from: https://doi.org/10.1177/1470593114534341.
22. Le HN, Mai QTM. Drivers of customer participation-a study
7. Findsrud R, Tronvoll B, Edvardsson B. Motivation: The missing
of education service. Science and Technology Development
driver for theorizing about resource integration. Marketing
Journal. 2015;18(2):18–29. Available from: https://doi.org/10.
Theory. 2018;18(4):493–519. Available from: https://doi.org/ 32508/stdj.v18i2.1115. 10.1177/1470593118764590.
23. Lengnick-Hall C. Customer contributions to quality: A differ-
8. Lengnick-Halj CA, Claycomb V, Inks LW. From recipient to
ent view of the customer-oriented firm. Academy of Man-
contributor: examining customer roles and experienced out-
agement Review. 1996;21(3):791–824. Available from: https:
comes. European journal of marketing. 2000;34(3/4):359–383.
//doi.org/10.5465/amr.1996.9702100315.
Available from: https://doi.org/10.1108/03090560010311902.
24. Te HD. Introduction to Vietnamese Culture. San Diego State
9. Ryan RM, Deci �L. Intrinsic and extrinsic motivations: Classic
University, Multifunctional Resource Center, San Diego, CA.
definitions and new directions. Contemporary educational 1987;.
psychology. 2000a;25(1):54–67. PMID: 10620381. Available
25. Vroom V. Work and motivation. New York: Wiley. 1964;54.
from: https://doi.org/10.1006/ceps.1999.1020. 26. Bowen DE.
Managing customers as human resources 10. Ryan RM, Deci EL.
Self-determination theory and the fa- in service organizations. Human resource management.
cilitation of intrinsic motivation, social development, and
1986;25(3):371–383. Available from: https://doi.org/10.1002/
well-being. American psychologist. 2000b;55(1):68. PMID: hrm.3930250304.
11392867. Available from: https://doi.org/10.1037/0003- 066X.
27. Bandura A. Social foundations of thought and action. Engle- 55.1.68. wood Cliffs, NJ. 1986;.
11. Kieinginna J, Kleinginna A. A Categorized List of Motivation
28. Pierce JL, Rubenfeld SA, Morgan S. Employee ownership: A
Definitions, with a Suggestion for a Consensual Definition.
conceptual model of process and effects. Academy of Man-
Motivation and Emotion. 1981;5(3):263–291. Available from:
agement review. 1991;16(1):121–144. Available from: https:
https://doi.org/10.1007/BF00993889.
//doi.org/10.5465/amr.1991.4279000.
12. Noe RA. Trainees’ attributes and attitudes: Neglected influ-
29. Manz CC, Jr HPS. Self-management as a substitute for leader-
ences on training effectiveness. Academy of management re-
ship: A social learning theory perspective. Academy of Man-
view. 1986;11(4):736–749. Available from: https://doi.org/10.
agement review. 1980;5(3):361–367. Available from: https: 5465/amr.1986.4283922.
//doi.org/10.5465/amr.1980.4288845.
13. Pintrich PR. A manual for the use of the Motivated Strate-
30. Bagozzi RP, Yi Y, Phillips LW. Assessing construct validity in
gies for Learning Questionnaire (MSLQ). 1991;Available from: organizational research.
Administrative science quarterly.
https://doi.org/10.1037/t09161-000. 1991;p. 421–458.
Available from: https://doi.org/10.2307/
14. Deci �L, Vallerand RJ, Pelletier L, Ryan RM. Motivation and 2393203.
education: The self-determination perspective. Educational SI42
Science&TechnologyDevelopmentJournal–Economics-LawandManagement,3(SI):SI35-SI43 OpenAccessFullTextArticle ResearchArticle
Exploringtheeffectsofcustomer’svaluesonmotivationand
co-creationbehavior–astudyofeducationservice MaiThiMyQuyen* ABSTRACT
Marketingtheoriesrecentlyemphasizetheroleofcustomersinavalueco-creationprocesstocre-
atevalueforthemselves. Fromservice-dominantlogic,valueco-creationreferstointeractionand Useyoursmartphonetoscanthis
resource integration between customers and other actors in the service ecosystem. To perform QRcodeanddownloadthisarticle
anybehavior,fromself-determinationtheory,intrinsicmotivationisthekeydriver. Thequestionis,
why is there a difference between a customer's intrinsic motivation when they participate in the
valueco-creationprocess? Thisstudyaimsatproposingthemodelabouttheeffectsofthreetypes
ofpersonalvalues,includingself-direction: thought,achievement,andtraditiononcustomer'sin-
trinsicmotivation. TheanalysisisbasedonthecontextofhighereducationinVietnam. Theresults
indicatethatallthreetypesofpersonalvalueshaveapositiveimpactoncustomer'sintrinsicmoti-
vation. Inaddition, self-direction: thoughtisfoundtohavethestrongestpositivesignificantimpact
oncustomer'sintrinsicmotivation. Moreover,theresultsalsoprovetheimportantroleofintrinsic
customer motivation in performing their value co-creation behaviors. Besides that, this current
study provides some research gaps for further study on creating customer motivation through a valueco-creationprocess.
Keywords: Intrinsicmotivation,Personalvalues,Valueco-creation,Customerparticipation
SchoolofIndustrialManagement,Ho
ChiMinhCityUniversityofTechnology –VNU-HCM,Vietnam Correspondence
MaiThiMyQuyen,SchoolofIndustrial Management,HoChiMinhCity
UniversityofTechnology–VNU-HCM, Vietnam Email:mtmquyen@hcmut.edu.vn History • Received: 15/7/2019 • Accepted: 15/09/2019 • Published: 31/12/2019
DOI : 10.32508/stdjelm.v3iSI.609 Copyright ©VNU-HCMPress. Thisisanopen-
accessarticledistributedunderthe termsoftheCreativeCommons
At ribution4.0 Internationallicense.
Citethisarticle: ThiMyQuyenM.Exploringtheeffectsofcustomer’svaluesonmotivationandco-
creationbehavior–astudyofeducationservice. Sci.Tech.Dev.J. - Eco.Law Manag.;3(SI):SI35-SI43. SI43